Tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam: ... Ebook Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam
53 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nói chung nền kinh tế của chúng ta đã có nhiều thay đổi lớn, các nguồn lực trong dân chúng được khai thác rất có hiệu quả. Nguồn lực tạo ra giá trị mới được nhìn nhận, sự thay đổi về nhận thức và vai trò quan trọng của sức lao động và bản chất của tiền lương trong sản xuất kinh doanh được đánh giá đúng mức. Trong giai đoạn hiện nay khi mà nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đa dạng hoá các loại hình sản xuất thì vấn đề tiền lương càng trở nên đa dạng, phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp đóng vai trò là những tế bào của nền kinh tế cũng đã phải xây dựng cho mình một chính sách về lao động và tiền lương cho phù hợp với mục tiêu hoạt động kinh doanh của mình nhằm đảm bảo hài hoà về lợi ích kinh tế giữa người lao động và doanh nghiệp
Tổ chức tốt công tác quản lý lao động tiền lương không những giúp cho doanh nghiệp tính và trả lương chính xác kịp thời, phân bổ đúng tiền lương vào giá thành sản phẩm, đảm bảo thực hiện đúng chế độ tiền lương, BHXH, BHYT, và các quyền lợi khác đối với người lao động mà qua đó còn có tác dụng động viên, khuyến khích kịp thời người lao động phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cho doanh nghiệp một lợi thế trên thị trường về chi phí sản xuất, năng xuất lao động và khả năng cạnh tranh. Tiền lương có ý nghĩa rất quan trọng về mặt tinh thần cũng như kinh tế, chính trị. Là một phần thù lao lao động cơ bản của người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho nên chính sách lao động tiền lương phải được vận dụng một cách rất linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc của từng doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty, được trực tiếp tiếp xúc và tìm hiểu cặn kẽ về công tác tiền lương trong Công ty em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam.”
Nội dung của Chuyên đề gồm 3 chương:
Phần I: Tổng quan Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam
Phần II: Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam
Phần III: Xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam
PHẦN 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ 2 BẮC NAM
1.1. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty số 2 Bắc Nam:
Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2 Bắc Nam là một đơn vị đựơc sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép kinh doanh số 0103001200 ngày 11/07/2002 và sau nhiều năm thay đổi đến ngày 28/11/2007 công ty đã có quyết định chính thức.Từ đó đến nay công ty đã có một qua trình xây dựng và trưởng thành.
Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2 Bắc Nam đã thi công nhiều hạng mục lớn về giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà ở, nhà xưởng cho các khu công nghiệp, đô thị thuộc hầu hết các thể loại công trình phổ biến như dân dụng, công nghiệp,giao thông, văn hoá.,…với nhiều yêu cầu về tiêu chuẩn và kĩ thuật cao, đã có được sự tín nhiệm của rất nhiều đối tác.
- Tên giao dịch trong nước : Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 2 Bắc Nam
Gọi tắt : Bắc Nam N02JSC
Tên quốc tế : N02 – North and South construction joint stock company
- Trụ sở chính : Số 151/189 Hoàng Hoa Thám – Ba Đình – Hà Nội
- ĐT : (04) 2146341
- Fax : (84- 4) 7281046
Vốn điều lệ: 20.400.000.000 VNĐ
Trong đó: + Vốn góp cổ đông : 5.400.000.000 VNĐ
+ Tín dụng Ngân hàng ( có khế ước ): 15.000.000.000 VNĐ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đơn vị tớnh: 1000 đồng
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng số 2 Bắc Nam thông qua một vài số liệu từ năm 2004 đến năm 2007:
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2004
2005
2006
2007
01
Doanh thu
Tr.đồng
13..262
46.690
59.621
88.930
02
Trích nộp ngân sách
Tr.đồng
449
955
1.245
2.102
03
Lợi nhuận
Tr.đồng
954
2456
3.202
5.405
04
Thu nhập bình quân
Ng.đồng
1200
1457
1.800
2287
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty:
1.2.1. Chức năng hoạt động của công ty:
Chức năng của công ty là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất ra TSCĐ cho nền kinh tế. Công ty là một doanhnghiệp xây dựng cơ bản, là một nghành sản xuất vật chất quan trọng chuyên nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng và sản xuất một số vật liệu xây dựng…
1.2.2. Nhiệm vụ chính của công ty:
Nhiệm vụ kinh doanh của công ty gồm các lĩnh vực:
+ Xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp và thuỷ lợi
+ Xây dựng các công trình đường dây, trạm biến áp điện dưới 35KVA
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Chế biến lâm sản, sản xuất đồ gỗ
+ Buôn bán và cho thuê các loại máy móc, thiết bị thi công
+ Đầu tư kinh doanh nhà
+ Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ
+ Dịch vụ vận tải
+ Thi công các công trình cấp, thoát nước
+ Kinh doanh nhà hàng và dịch vụ ăn uống, giải khát
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:
Cũng như các Công ty xây dựng khác, do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, của sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc thời gian xây dựng dài và thi công ở nhiều địa điểm khác nhau… nên việc tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng mang những đặc thù riêng và ngày càng hoàn thiện, đổi mới đáp ứng nhu cầu quản lý và phù hợp với chính sách chế độ quy định.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty số 2 Bắc Nam:
- Bộ máy quản lí của công ty bao gồm:
+ Giám đốc: là người đứng đầu lãnh đạo, có quyền quyết định mọi việc điều hành quản lí và chỉ đạo hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch. Là người chịu trách nhiệm trước nhà nước, cán bộ công nhân viên, người lao động trong công ty về mọi mặt trong công ty
+ Phó Giám đốc: phụ trách điều hành các phòng có chức năng quản lí toàn bộ hệ thống của công ty.
- Khối phòng ban chức năng:
+ Phòng Kế hoạch: Chịu trách nhiệm đưa ra các kế hoạch để thi công các công trình
+ Phòng Dự án: Chịu trách nhiệm các dự án đang thi công và sẽ thi công
+ Phßng tµi chÝnh – kÕ to¸n: Làm chức năng chuyên viên kế toán, tài vụ theo chế độ tài chính kế toán, là phòng quản lý tài chính của Công ty, thực hiện hạch toán kế toán và sử dụng hệ thống sổ sách tài khoản theo đúng chế độ Nhà nước quy định. Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo các văn bản pháp quy hiện hành của Nhà nước. Đứng đầu phòng Kế toán tài vụ là Kế toán trưởng, là người giúp Giám Đốc Công ty làm nhiệm vụ tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các biện pháp hữu hiệu trong kinh doanh. Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty, vừa quản lý nguồn vốn, các số liệu kế toán, tài chính, lập quyết toán, kiểm kê tài sản hang năm theo quy định của Nhà nước, báo cáo tài chính lên cấp trên và nộp các khoản ngân sách theo quy định. Lập dự trù kế hoạch tài chính hang tháng, quý, năm theo quy định của Công ty, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm.
+ Phòng tổ chức: - Tổ chức tuyển dụng lao động, cán bộ quản lý theo đúng yêu cầu của ban giám đốc đề ra.
+ Phòng hành chính: chịu trách nhiệm thực hiện công tác hành chính của công ty, quản lý hồ sơ tài liệu và thực hiện nhiệm vụ quản lý con người của công ty...
+ Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm thực hiện các chiến lược kinh doanh mà công ty đã đề ra
+ Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm chỉ đạo về mặt kỹ thuật chỉ đạo biện pháp quản lý chất lượng nghiệm thu công trình một cách nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng của công trình.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
Kế
Hoạch
Phòng
Dự
án
Phòng
TC- kế toán
Phòng
Tổ chức
Phòng
Hành
chính
phòng
kinh doanh
Phòng
kĩ thuật
Giám đốc
Đội xây dựng
Đội xây dựng
Đội xây dựng
1.4. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
KÕ to¸n trëng
KÕ to¸n tÝnh gi¸ thµnh c«ng tr×nh
KÕ to¸n thanh to¸n, KÕ to¸n nguån vèn
KÕ to¸n TSC§, VL,CCDC
KÕ to¸n tiÒn l¬ng, kÕ to¸n thèng kª
Thñ quü
Thñ kho
* Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán trong công ty:
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chính trước Giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty đồng thời điều hành chung công việc của cả phòng. Có quyền phân công, chỉ đạo nhân viên kế toán, co quyền kí duyệt các báo cáo kế toán,co quyền báo cáo với cấp có thẩm quyền về hành vi phạm nguyên tắc, chế độ, pháp luật Nhà nước.
Kế toán tổng hợp kiêm tập hợp tính chi phí và tính giá thành cho mỗi công trình .Được kế toán trưởng uỷ quyền khi vắng mặt, thực hiện điều hành và kí uỷ quyền tổng hợp số liệu theo bảng kê khai nhật kí chung.Cuối tháng đối chiếu, kiểm tra số liệu cho khớp đúng và tập hợp chi phí để tính giá thành cho chính xác. Cuối quý tập hợp số liệu theo trình tự để kế toán vào sổ
Kế toán TSCĐ,NVL,CCDC: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị của TSCĐ,NVL, CCDC, tình hình tăng giảm của TSCD trong công ty
Kế toán thanh toán,nguồn vốn: phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác sự vận động của vốn bằng tiền tại quỹ và tài khoản Ngân hàng.Phản ánh rõ ràng, chính xác các nghiệp vụ thanh toán cũng như tình hình biến động của từng nguồn vốn. Đảm bảo nguồn vốn được bảo toàn và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả.
Kế toán lao động tiền lương và thống kê: phản ánh chính xác đầy đủ số lượng và chất lượng, thời gian lao động, kiểm tra tình hình lao động. Thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ tài khoản tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động.Tính và phân bổ đúng đối tượng và các khoản chi lương BHXH.Tình hình thanh toán tạm ứng cho cán bộ công nhân viên.Hàng tháng quý lập báo cáo thống kê theo chế độ quy định về chỉ tiêu kế toán, tài chínhvà lao động mà pháp luật quy định.
Thủ quỹ: căn cứ vào chứng từ hợp pháp mà tiến hành nhập, xuất quỹ đồng thời tiến hành ghi sổ.
Thủ kho: căn cứ vào chứng từ mà tiến hành xuất, nhập nguyên vật liệu
1.4.2 . Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty::
. Hệ thống chứng từ.
Tại công ty, hệ thống chứng từ kế toán được áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC bao gồm:
- Chứng từ lao động tiền lương.
- Chứng từ tiền tệ.
- Chứng từ tài sản cố định.
Cụ thể đối với từng loại như sau :
* Mẫu chứng từ bắt buộc:
- Tiền tệ:
+ Phiếu thu- Mẫu số01-TT.
+ Phiếu chi- Mẫu số 02-TT.
+ Hóa đơn GTGT- MS 01 GTGT-3LL
+ Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính- MS 05 TTC-LL
* Mẫu chứng từ hướng dẫn:
- Chứng từ lao động tiền lương:
+ Bảng chấm công-SH 01a-LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền lương- SH 02-LĐTL
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH- SH 11-LĐTL
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành- 05-LĐTL
+ Biên bản thanh lý( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán- 09-LĐTL
- Chứng từ tài sản cố định:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ- SH 01-TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ – SH 02-TSCĐ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ- SH 06-TSCĐ
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ- SH 05-TSCĐ
. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty.
. Mô hình ghi sổ.
ViÖc lùa chän h×nh thøc sæ s¸ch kÕ to¸n thÝch hîp sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc hÖ thèng hãa xö lý th«ng tin ban ®Çu tõ ®Æc ®iÓm tæ chøc kinh doanh cña c«ng ty khèi lîng ghi chÐp c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh t¬ng ®èi nhiÒu vµ kh«ng thÓ cËp nhËp thêng xuyªn nªn tæ chøc hÖ thèng sæ s¸ch thÝch hîp cã vai trß rÊt quan träng ®Ó cung cÊp kÞp thêi th«ng tin vµ b¸o c¸o ®Þnh kú xuÊt ph¸t tõ nh÷ng ®Æc ®iÓm trªn c«ng ty ®· tæ chøc ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc “chøng tõ ghi sæ “c¸c sæ s¸ch kÕ to¸n vËn dông t¹i c«ng ty ®Òu lµ sæ s¸ch theo mÉu quy ®Þnh trong h×nh thøc chøng tõ ghi sæ bao gåm : sæ c¸i , sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ , c¸c thÎ vµ sæ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n.
*Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc chøng tõ ghi sæ.
Víi c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh t¹i c«ng ty : kÕ to¸n c¨n cø chøng tõ gèc ph¸t sinh tËp hîp lªn b¶ng kª riªng theo tÝnh chÊt nghiÖp vô kª thu , chi quü tiÒn mÆt , xuÊt vµ nhËp kho vËt t ...vµ tiÕn hµnh h¹ch to¸n kÕ to¸n.
Víi c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh t¹i c¸c ®éi thi c«ng :thèng kª kÕ to¸n ®éi cã tr¸ch nhiÖm thiÕt lËp c¸c chøng tõ ghi chÐp ban ®Çu ,tËp hîp chøng tõ .Mçi quý tiÕn hµnh thanh to¸n chøng tõ mét lÇn lªn phßng kÕ to¸n ®Ó lËp chøng tõ ghi sæ cho c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh .Së dÜ nh vËy lµ v× ®Þa bµn ho¹t ®éng cña c«ng ty rÊt réng mçi c«ng tr×nh thi c«ng mét n¬i nªn c¸c chøng tõ kh«ng thÓ cËp nhËt thêng xuyªn .
Híng dÉn lËp chøng tõ ®Ó tiÖn cho viÖc ghi sæ vµ qu¶n lý c«ng ty quy ®Þnh c¸c chøng tõ ghi sæ ®îc lËp theo lo¹i chøng tõ gèc, cô thÓ nh sau:
+Víi c¸c chøng tõ vÒ tiÒn mÆt :lËp thu riªng,chi riªng.
+Víi c¸c chøng tõ vÒ hµng tån kho:lËp nhËp riªng, xuÊt riªng.
+C¸c chøng tõ vÒ tµi s¶n cè ®Þnh: lËp cho c¸c nghiÖp vô vÒ t¨ng , gi¶m TSC§, chøng tõ ph©n bæ khÊu hao riªng
+C¸c chøng tõ ghi sæ cßn ®îc lËp riªng cho bót to¸n kÕt chuyÓn chi phÝ x¸c ®Þnh kÕt qu¶ lç l·i vµo lóc cuèi kú.
Ngoµi ra ®Ó tiÖn cho viÖc theo dâi c¸c chøng tõ ghi sæ cßn ®îc lËp riªng cho tõng ®éi c«ng tr×nh thi c«ng .
Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n t¹i C«ng Ty ®îc kh¸i qu¸t nh sau:
s¬ ®å kÕ to¸n chøng tõ ghi sæ
Chøng tõ gèc
Sæ quü
B¶ng tæng hîp chøng tõ gèc
Sæ, thÎ kÕ to¸n
chi tiÕt
Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ
Chøng tõ ghi sæ
Sæ c¸i
B¶ng tæng hîp
chi tiÕt
B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh
B¸o c¸o tµi chÝnh
Ghi chó:
: Ghi hµng ngµy
: Ghi cuèi th¸ng
: §èi chiÕu, kiÓm tra
Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo chøng tõ ghi sæ:
* Hµng ngµy c¨n cø vµo c¸c chøng tõ kÕ to¸n hoÆc b¶ng tæng hîp chøng tõ kÕ to¸n cïng lo¹i d· ®îc kiÓm tra ®îc dïng lµm c¨n cø ghi sæ , kÕ to¸n lËp chøng tõ ghi sæ . c¨n cø vµo chøng tõ ghi sæ ®Ó ghi vµo sæ ®¨ng ký
chøng tõ ghi sæ , sau ®ã ®îc dïng ®Ó ghi vµo sæ c¸i vµ sæ , thÎ kÕ to¸n chi tiÕt liªn quan.
*Cuèi th¸ng , ph¶i kho¸ sæ tÝnh ra tèng sè tiÒn cña c¸c nghiÖp vô kinh tÕ tµi chÝnh ph¸t sinh trong th¸ng trªn sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ , tÝnh ra tæng sè ph¸t sinh nî , tæng sè ph¸t sinh cã vµ sè d cña tõng tµi kho¶n trªn sæ c¸i. c¨n cø vµo sæ c¸i lËp b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh .
* Sau khi ®èi chiÕu kiÓm tra khíp ®óng , sè liÖu ghi trªn sæ c¸i vµ b¶ng tæng hîp chi tiÕt ®îc dïng ®Ó lËp b¸o c¸o tµi chÝnh.
Quan hÖ ®èi chiÕu kiÓm tra ph¶i ®¶m b¶o tæng sè ph¸t sinh nî vµ cã cña tÊt c¶ c¸c tµi kho¶n trªn b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh ph¶i b»ng nhau vµ b»ng tæng sè tiÒn ph¸t sinh trªn sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ . tæng sè d nî vµ d cã cña c¸c tµi kho¶n trªn b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh ph¶i b»ng nhau , vµ sè d cña tõng tµi kho¶n trªn b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh ph¶i b»ng sè d cña tõng tµi kho¶n t¬ng øng trªn b¶ng tæng hîp chi tiÕt.
. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty được áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC, bao gồm: Báo cáo tài chình (BCTC) và báo cáo nội bộ.
BCTC được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các nguyên tắc kế toán chấp nhận chung tại Việt Nam.
Mẫu BCTC sử dụng trong công tác kế toán bao gồm:
Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN).
Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F09- DN).
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số: B03- DN).
Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN).
Bản thuyết minh BCTC (Mẫu số: B09- DN).
Báo cáo nội bộ bao gồm:
Báo cáo quỹ.
Báo cáo tình hình công nợ và thanh toán….
PHẦN II
THỰC TẾ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ 2 BẮC NAM
2.1 Đặc điểm nguồn nhõn lực và cỏc hỡnh thức trả lương tại công ty
2.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực trong Công ty
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của C«ng ty Cæ PhÇn X©y Dùng Sè 2 B¾c Nam có khoảng 56 người, trong đó lao động kỹ thuật là 24 người. Các lao động tại Công ty được phân chia hai loại: lao động dài hạn từ 12 tháng trở lên. Những đối tượng lao động từ 1 năm trở lên thì Công ty có quan tâm ưu đãi trong vấn đề tham gia đóng BHXH cho họ, mọi lao động làm việc tại Công ty đều phải qua tuyển.
Lương của cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận quản lý qua nhiều lần xếp lương ở những thời kỳ rất khác nhau. Do đó, có nhiều người cùng điểm xuất phát, cùng trình độ, cùng đảm nhiệm một công việc như nhau, cùng thời gian công tác lại có mức lương và thu nhập rất khác nhau.
2.1.2. Các hình thức tính lương và trả lương tại Công ty.
C«ng ty Cæ PhÇn X©y Dùng Sè 2 B¾c Nam xây dựng quy chế trả lương với những nội dung sau
- Thực hiện phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động; Tiền lương phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và kết quả lao động cuối cùng của từng người, từng bộ phận.
Cách tính có thể thực hiện cho từng tháng, quý. Tuy nhiên trước mắt thực hiện theo bảng tính đã đựơc đặt ra kỳ kế hoạch cuối năm sẽ đIều chỉnh phân phối lại nếu gía trị sản lượng tăng lên so với kế hoạch.
Do lao động của Công ty bao gồm nhiều loại nên việc trả lương cho công nhân viên cũng được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau.
Hiện nay Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo sản phẩm (áp dụng với các Xưởng sản xuất) và trả lương theo thời gian (áp dụng với các bộ phận quản lý như : Phòng kế toán, Phòng kinh doanh, Phòng du lịch). Thu nhập bình quân 1.500.000đ/tháng.
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương khoán áp dụng tại xưởng sản xuất. Lương sẽ được tính cho từng sản phẩm theo một tỷ lệ khoán nhất định. Những người tham gia sản xuất sẽ được trả lương theo số lượng sản phẩm hoàn thành.
Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian được Công ty áp dụng cho các phòng ban, bộ phận quản lý Công ty
NCx 540.000 x HS
TL
=
22
Trong đó:
NC: Ngày công lao động theo Bảng chấm công
HS: Hệ số Công ty
Các chế độ khác khi tính lương:
Phụ cấp trách nhiệm:
Được áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban, phân xưởng hoặc một số cá nhân có công việc đòi hỏi trách nhiệm cao.
Phụ cấp trách nhiệm
Hệ số trách nhiệm
Hệ số công ty
x
540.000
=
x
Tiền lương phép:
Đối với nghỉ phép: số ngày được nghỉ của công nhân được tăng dần cùng với số năm công tác tại Công ty theo Bộ Luật Lao động
Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm: Được nghỉ theo tiêu chuẩn 12 ngày/năm.
Thời gian làm việc 5 năm đến 10 năm: Được nghỉ thêm 1 ngày.
Thời gian làm việc từ 10 năm đến 15 năm: Được nghỉ thêm 2 ngày…
BL x 540.000 x SNNP
Lương phép
=
26
Trong đó:
BL: Bậc lương
SNNP: Số ngày nghỉ phép
Tiền lễ tết: Được tính trả cho cán bộ công nhân viên từ quỹ lương
Để đảm bảo cho việc trả lương trên, Công ty phải hình thành quỹ tiền lương. Quỹ tiền lương của Công ty được xác định để chi cho toàn bộ tiền lương cán bộ, công nhân viên của Công ty có tiền lương trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm, tiền lương nghỉ phép đi học… Các loại phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm giờ, …
Quỹ tiền lương của Công ty được trích vào chi phí dựa theo doanh thu thực hiện trong năm là 50% trên doanh thu; trong đó:
- 25% để trả lương khoán cho bộ phận sản xuất
- 10% để trả lương theo thời gian cho bộ phận quản lý. Nếu cuối năm, quỹ lương bộ phận gián tiếp còn thì sẽ bổ sung vào quỹ tiền thưởng
- 10% để chi phí thuê ngoài: thuê quảng cáo, thuê bán hàng tiếp thị,…
- 5% để làm quỹ tiền thưởng, quỹ lương phép, lương bổ sung vào các dịp lễ, tết.
2.1.3. Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc trả lương cho người lao động.
- Công trình nhận và thi công của các công ty xây dựng nhiều, khắp mọi nơi từ đồng bằng đến những vùng núi cao nguyên, lao động lao động trong danh sách thì có hạn không thể đáp ứng được hết nhu cầu, vì vậy đi đến đâu ban điều hành dự án sẽ tiến hành thuê lao động ngoài ở đó, hơn nữa một số đội trưởng, tổ trưởng còn tìm mọi cách thuê lao động ngoài nhằm mục đích sinh lợi bởi vì khi thuê lao động ngoài đội trưởng sẽ không phải đóng bảo hiểm cho họ, không phải chia lợi nhuận khi kết thúc công trình và không phải thực hiện các nghĩa vụ khác, hơn nữa mức tiền công thuê lao động ngoài thường thấp so với tiền công phải trả cho công nhân trong công ty.
- Các sản phẩm của Công ty thường có kích thước lớn, thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài do đó những sai lầm về xây dựng có thể gây nên lãng phí lớn, tồn tại lâu dài và khó sửa chữa cho nên đòi hỏi người lao động làm việc phải cẩn thận không chạy theo số ngày công mà không chú ý đến chất lượng công trình. Vì vậy việc trả lương của Công ty không chỉ dựa theo số ngày công mà còn phải dựa vào chất lượng hiệu quả cao.
- Mỗi công trình có môt thời gian thi công riêng, có công trình thời gian thi công kéo dài hàng chục năm, mấy tháng nên công việc mang tính chất không ổn định, lao động mang tính thời vụ, lúc cần thuê nhiều lúc cần thuê ít.Mặt khác, chu kỳ thực hiện một công trình thường kéo dài và phụ thuộc vào yếu tố như thời tiết, tiền vốn, khẩ năng cung ứng các loại nguyên vật liệu tại địa phương nơi công trình đang thi công, tốc độ giải phóng mặt bằng… Vì vậy đIều kiện lao động ở những vùng khác nhau sẽ ảnh hưởng đến năng xuất lao động , do đó ảnh hưởng đến tiền lương của người công nhân trên các vùng đó, bên cạnh đó chính ngành nghề sản xuất của Công ty là xây dựng các công trình giao thông như cầu đường… nên công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với vật liệu xây dựng, bê tông sắt thép và làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao nên thường có khả năng mắc các bệnh nghề nghiệp như bệnh về đường hô hấp ,….
Qua phân tích trên lao động thuê ngoài tưởng rằng có thể thuê một cách dễ dàng với mức tiền công như thế nào thì họ vẫn chấp nhận, trong thực tế thì không phải vậy, giả sử ở một vùng như cao bằng (dân số ít nạn thất nghiệp nhiều...) ở đó có nhiều công trình thuộc các công ty xây dựng khác nhau đang thi công do vậy nhu câù thuê lao động là cao, người lao động sẽ lựa chọn ở đâu có mức tiền công cao hơn xứng đáng với sức mình bỏ ra (còn các chế độ trợ cấp thì họ hiểu là không thể đòi hỏi), tiền công đối với họ gần như là thu nhập chủ yếu để nuôi sống họ và gia đình. Vì vậy Công ty cần phải tính được mức tiền công không những giảm được chi phí sản xuất kinh doanh mà còn khuyến khích người lao động, tạo được lực hấp dẫn với họ để thu hút nguồn lực lao động vào công trình mình, đó là một trong những công việc của nhà kinh tế lao động.
2.2. Kế toán tiền lương tại công ty
2.2.1. Hạch toán lao động.
Để quản lý về mặt số lượng lao động trong Công ty chỉ tiêu này được phản ánh trên sổ danh sách lao động của Công ty do cán bộ phụ trách lao động tiền lương, thuộc phòng Tổ chức Hành chính lập. Căn cứ vào số lượng lao động hiện có của Công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và lao động tạm thời, cả lực lượng lao động trực tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất. Sổ này không chỉ lập chung cho toàn Công ty mà còn được lập riêng cho từng bộ phận sản xuất nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao động hiện có của Công ty, của từng bộ phận. Cơ sỏ ghi sổ này là các chứng từ ban đầu do phòng Tổ chức Hành chính lập khi tuyển dụng, nâng bậc, thôi việc. Mọi biến động về lao động phải được ghi chép kịp thời vào sổ sách lao đọng để làm cơ sở căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời.
2.2.2 Hạch toán thời gian lao động.
Là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác số ngày, số công, số giờ làm việc thực tế, cũng như ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng người lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong Công ty. Trên cơ sở này để tính lương phải trả cho từng người.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các doanh nghiệp là Bảng chấm công. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt trong tháng của CBCNV trong tổ đội, phòng ban … Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trong 01 tháng. Danh sách người lao động ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau. Tổ trưởng sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định, ngày lễ tết, chủ nhật … đều phải ghi rõ ràng.
Cuối tháng, trưởng các tổ sản xuất, bộ phận tập hợp tình hình sử dụng lao động, số có mặt, vắng mặt theo từng nguyên nhân; sau đó cung cấp số liệu cho cán bộ Thống kê của Công ty . Cán bộ thống kê kiểm tra và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công; sau đó tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp cho cán bộ tiền lương để tiến hành tính lương. Những trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động.. thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác nhận. Còn đối với những trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ lý do gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc; trong đó nêu rõ nguyên nhân ngừng việc và người chịu trách nhiệm, để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng Tài chính Kế toán làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH, sau khi đã được tổ trưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào Bảng chấm công theo những ký hiệu quy định.
Chứng từ kế toán sử dụng ở công ty:
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng với hoạt động của công ty. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sử dụng chứng từ đã ban hành trong chế độ quy định mẫu chứng từ, nội dung ghi chép; từ đó quy định trình tự lập, xử lý và luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận kế toán để phản ánh kịp thời đầy đủ có hệ thống vào các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết. Kế toán trưởng đơn vị phải chỉ đạo tổ chức kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng các loại chứng từ ban đầu. Tổ chức luân chuyển chứng từ nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý và thực hiện kiểm tra giám sát của đơn vị kế toán.
Để phản ánh ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ về tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Bảng chấm công.
Bảng thanh toán tiền lương.
Bảng thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
Phiếu thu
Phiếu chi
Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán kiểm tra tính hợp lý của chứng từ, căn cứ vào chế độ lương, chế độ phụ cấp để tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ công nhân viên hàng tháng. Trên cơ sở đó, lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tổ chức, bộ phận sản xuất, kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp thanh toán BHXH cho toàn doanh nghiệp
Bảng chấm công:
Mục đích: Được lập riêng cho từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh, trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ việc của từng lao động, và do trưởng các phong ban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của họ.
Bảng chấm công được tính từ ngày 01 đến ngày 31 cuối tháng (trừ thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ được nghỉ trong năm)
Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tổng hợp thời gian lao động tính lương cho từng bộ phận, đơn vị sản xuất kinh doanh khi các bộ phận đó hưởng lương theo thời gian. Các bộ phận phụ trách xem xét, ký duyệt, rồi chuyển các chứng từ liên quan sang phòng kế toán. Để tính trả lương: số công trong tháng tính theo ngày, trong ngày tính theo giờ (8 giờ)
Bảng thanh toán tiền lương
Căn cứ vào bảng chấm công, Bảng thanh toán tạm ứng lương, kế toán tiến hành lập Bảng thanh toán lương cho bộ phận quản lý, phục vụ và bộ phận sản xuất.
Mục đích của bảng này là chứng từ căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động trong công ty.
Kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Phụ biểu 1: Bảng chấm công
Phụ biểu 2: Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu thu: là chứng từ kế toán được lập khi có nghiệp vụ thu tiền mặt vào quỹ. Phiếu thu tiền mặt là căn cứ để ghi vào sổ quỹ và ghi vào sổ kế toán tổng hợp có liên quan. Phiếu thu được lập thành 3 liên: Một liên lưu tại phòng kế toán, một liên giao cho người nộp tiền, một liên giao cho thủ quỹ.
Phiếu chi: Là chứng từ do kế toán tiền mặt lập khi có nghiệp vụ xuất quỹ tiền mặt để thanh toán với công nhân viên hoặc mua vật tư, tài sản, nguyên vật liệu, được lập thành quyển trong một năm, gồm 2 liên: Một liên lưu tại phòng kế toán, một liên giao cho thủ quỹ để thực hiện xuất quỹ và ghi sổ.
2.2.3. Hạch toán kết quả lao động.
Là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng và chất lượng sản phẩm hay khối lượng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả lương chính xác.
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta sử dụng chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động là Phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành, Hợp đồng giao khoán…
Phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số lượng hay công việc hoàn thành của đơn vị hay cá nhân người lao động … Phiếu này do người giao việc lập và có đầy đủ chữ ký của người giao việc và người nhận việc, người kiểm tra chất lượng công việc và người duyệt. Sau đó những chứng từ này được chuyển cho phòng kế toán để tính lương.
Đối với trường hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là Hợp đồng giao khoán. Đó là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán với khối lượng, thời gian làm việc , trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sai phạm thì cán bộ kiểm tra chất lượng công việc cùng với người phụ trách bộ phận lập biên bản xử lý. Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành được nghiệm thu và ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng và sau khi được ký duyệt; sau đó được chuyển cho cán bộ tiền lương làm căn cứ tính lương và trả lương cho công nhân.
Hạch toán thanh toán lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian lao động ( Bảng chấm công), kết quả lao động ( Biên bản nghiệm thu) và các chứng từ khác có liên quan ( như giấy nghỉ ốm, biên bản xử phạt … ) cán bộ tiền lương tiến hành tính lương sau khi đã kiểm tra tất cả các chứng từ trên. Việc tính lương, thưởng và các khoản thu nhập khác của người lao động được tiến hành theo hình thức thanh toán tiền lương hiện đang được áp dụng tại doanh nghiệp. Cán bộ lao động tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương ( gồm tiền lương cơ bản, lương sản phẩm, các khoản trợ cấp, phụ cấp, tiền thưởng …)
Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận tương ứng với Bảng chấm công ; trong Bảng thanh toán tiền lương, mỗi Công nhân viên được ghi một dòng, căn cứ vào bậc lương, mức lương, thời gian làm việc để tính lương cho từng người. Sau đó, cán bộ lao động t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6540.doc