Lời nói đầu
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.Nâng cao năng suất lao dộng là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có biện pháp quản lý hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như sự thay đổi của doanh nghiệp mình. Việc đảm bảo lợi ích của người lao động là m
28 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột trong những động lực trực tiếp khuyến khích mọi người đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đó là hình thức trả lương cho người lao động.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động.Từ việc gắn tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời.Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng nâng cao đời sống lao động và cao hơn là hoàn thiện xã hội loài người.Tiền lương là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành đến giá thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lương, BHXH là vấn đề cần được quan tâm. Công tác kế toán tiền lương và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho công tác hạch toán kế toán. Không những thế, tiền lương còn là một vấn đề thân thiết đối với đời sống công nhân viên chức. Tổ chức tốt công tác tiền lương là yếu tố kích thích, khuyến khích người lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh nghiệp em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thương mại.” Báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thương mại.
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển kĩ thuật thương mại.
Chương I: Các vấn đề chung về tiền lương Và các khoản trích theo lương
1. VAI TRò CủA LAO DộNG TRONG QUá TRìNH SảN XUấT KINH DOANH
Khái niệm về lao động
Vai trò của lao động
Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Phân loại lao động theo thời gian lao động
Lao động thường xuyên trong danh sách
Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ
Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất
Lao động trực tiếp sản xuất
Lao động gián tiếp sản xuất
Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD
Lao động thực hiện chức năng sản xuất
Lao động thực hiện chức năng bán hàng
Lao động thực hiện chức năng quản lý
Y nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động, tiền lương
Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo tiền lương
Các khái niệm
-Khái niệm tiền lương
-Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương
+ Trích bảo hiểm xã hội
+ Trích BHYT
+Trích KPCĐ
Mức trích theo một Tổng số tiền lương thực tế Tỷ lệ trích trước
= x (%)
tháng Phải trả CNV trong tháng
Hoặc có thể tính theo công thức sau:
Tổng tiền lương nghỉ phép trong kế hoạch
Mức trích trước một tháng = CNSX trong năm
12 tháng
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả
Y nghĩa của tiền lương
Quỹ tiền lương
- Khái niệm quỹ tiền lương
- Nội dung quỹ lương
- Tiền lương chính
- Tiền lương phụ
5.Các chế độ về tiền lương,trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định
5.1 Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương
- Các chế độ quy định về tiền lương làm thêm giờ, thêm ca
+ Nếu người lao động làm thêm giờ hưởng lương sản phẩm thì căn cứ vào số lượng sản phẩm chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương quy định để tính lương cho thời gian làm thêm giờ, thêm ca.
+ Nếu người lao động làm thêm giờ, thêm ca hưởng lương thời gian thì tiền lương phảI trả thời gian làm thêm giờ bằng 150% - 300%.
-Các quy định về tiền lương làm đêm
+ Đối với người lao động hưởng lương thời gian :
Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương giờ làm việc vào ban ngày x 130% x Số giờ làm thêm vào ban đêm
Thời gian làm việc vào ban đêm được xác định từ 22h ngày hôm trước đến 6h ngày hôm sau đối với các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc và từ 21h ngày hôm trước đến 5h sáng ngày hôm sau đối với các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào Nam.
+ Đối với người lao động hưởng lương sản phẩm
Đơn giá tiền lương của SP làm vào ban đêm = Đơn giá tiền lương của SP làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày x 130%
5.2 Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương
* Quỹ BHXH
* Quỹ BHYT
* Kinh phí công đoàn
* Chi phí thất nghiệp lao động
6.Các hình thức tiền lương
6.1 Hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động
6.1.1 Khái niệm hình thức tiền lương trả theo thời gian lao động
Tiền lương thời gian là : Hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, caaos bậc kỹ thuật hoặc danh và thang bậc lương theo quy định.
6.1.2 các hình thức tiền lương thời gian và phương pháp tính lương.
- Hình thức tiền lương thời gian giản đơn : là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian.
Công thức tính:
Tiền lương thời gian = Thời gian làm việc thực tế x Đơn giá tiền lương thời gian( hay mức lương thời gian)
+ Tiền lương tháng : Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho người lao động theo tháng bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp như : phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực…(nếu có)
Tiền lương tháng gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
*Tiền lương chính : Là tiền lương trả theo ngạch bậc tức là căn cứ theo trình độ người lao động, nội dung công việc và thời gian công tác.
Công thức :
Mi = Mn x Hi + PC
Hi : Hệ số cấp bậc lương bậc i
Mn : Mức lương tói thiểu
Phụ cấp lương (PC) là khoản phảI trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính.
*Tiền lương phụ gồm 2 loại :
Loại 1 : Tiền lương phụ = Mn x hệ số phụ cấp
Loại 2 : Tiền lương phụ = Mn x Hi x hệ số phụ cấp
+ Tiền lương tuần : là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc
Tiền lương tuần Tiền lương tháng x 12 tháng
=
phải trả 52 tuần
+ Tiền lương tính theo ngày làm việc thực tế : Là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phảI trả cho cán bộ công nhân viên, trả lương cho cán bộ công nhân viên những ngày hồi họp, học tập và lương hợp đồng.
Tiền lương Tiền lương tháng
=
ngày Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng
+ Tiền lương giờ : Là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc,làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Tiền lương Tiền lương ngày
=
Giờ Số giờ làm việc tròn ngày theo chế độ quy định (8h)
Hình thức tiền lương thời gian có thưởng : Là kết hợp giữa hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Tiền lương thời gian có thưởng = Tiền lương thời gian giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lương
Ưu điểm và nhược điểm của hình thức tiền lương thời gian
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
6.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm
6.2.1 KháI niệm hình thức trả tiền lương theo sản phẩm
Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động tính theo số lượng sản phẩm, công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương sản phẩm.
6.2.2 Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá lương sản phẩm
6.2.3 Các phương pháp trả lương theo sản phẩm
- Hình thức tiền lương sản phẩm trực tiếp : Là hình thức trả lương cho người lao động được tình theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm = Khối lượng SPHT x Đơn giá tiền lương SP
Hình thức tiền lương sản phẩm gián tiếp : Được áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính như công nhân bảo dưỡng máy móc, thiết bị vận chuyển NVL, thành phẩm…
Tiền lương Đơn giá Số lượng sản phẩm hoàn
sản phẩm = tiền lương x thành của công nhân sản
gián tiếp gián tiếp xuất chính
Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng : Thực chất là sự kết hợp giữa hình thức tiền lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Hình thức tiền lương sản phẩm lũy tiến : Là hình thức tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thưởng tính theo tỷ lệ lũy tiến, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy định.
Tiền lương sản phẩm lũy tiến = Đơn giá lương sản phẩm x Số lượng sản phẩm đã hoàn thành + Đơn giá lương sản phẩm x Số lượng sản phẩm vượt kế hoạch x Tỷ lệ tiền lương lũy tiến
Hình thức tiền lương khoán khối lượng sản phẩm hoặc công việc: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm, công việc.
Hình thức tiền lương naỳ thường áp dụng cho nhuwnhx công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc vác,vaanjc huyển nguyên liệu , thành phẩm.
Hình thức tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng : Là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng.Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm tập thể : Được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả của cả tập thể công nhân và để tính lương cho mỗi người DN phảI tiến hành chia lương.
Trương hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của cả tập thể công nhân kế toán phảI chia lương cho từng công nhân theo một trong các phương pháp sau:
Phương pháp 1: Chia từng sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Công thức:
Lt
Li = xTiHi
Trong đó:
Li: Tiền lương sản phẩm của CNi
Ti: Thời gian làm việc thực tế của CNi
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của CNi
Lt: Tổng số tiền lương sản phẩm tập thể
n: Số lượng người lao động của tập thể
Phương pháp 2: Chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công, chấm điểm
Tiền lương Tiền lương theo cấp bậc kỹ Tiền lương bình
= thuật công việc và thời gian x công chấm điểm phảI trả CNi làm việc thực tế của CNi CNi
Tiền lương chia theo cấp bậc kỹ Thời gian làm Mức lương cấp
thuật công việc và thời gian = việc thực tế x bậc của từng
làm việc thực tế của CNi của CNi công việc CNi
Tiền lương bình công Mức tiền lương Thời gian làm việc
= x
chấm điểm CNi của một điểm thực tế của CNi
Mức tiền lương Số tiền lương cần chia
=
của 1 điểm Tổng số điểm của nhóm công nhân
Phương pháp 3: Chia lương theo bình công chấm điểm
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong trường hợp CN làm việc có kỹ thuật giản đơn, công xụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khỏe và tháI độ lao động của người lao động.
Sau mỗi ngày làm việc, tổ trưởng phảI tổ chức bình công, chấm điểm cho từng người lao động. Cuối tháng căn cứ vào số công điểm đã bình bầu để chia lương.
7. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương.
- Phản ánh ghi chép chính xác kịp thời gian, số lượng chất lượng và kết quả lao động của người lao động, từ đó tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác liên quan đến người lao động. Qua đó kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương…
- Tổ chức hạch toán ban đầu về tiền lương, bao gồm: ghi chép, xử lý ghi sổ kế toám các nghiệp vụ về lương, các khoản mang tính chất lượng và trợ cấp.
- Kết hợp với phòng tổ chức vận dụng phương thức trả lương hợp lý, tính toán lương, các khoản trích theo lương phảI trả cho CNV, trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo từng đối tượng chịu chi phí đúng chính sách đúng với chế độ.
- Kiểm tra, kiểm soát, chấp hành chế độ tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp đối với người lao động.
- Định kỳ lập báo cáo về lao động, tiền lương qua đó phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, đề xuất các biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tiền lương cho các bộ phận có liên quan.
- Hướng dẫn: Kiểm tra các bộ phận liên quan, thực hiện công tác cugn cấp thông tin, báo cáo khoản mục chi phí nhân công trong chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất.
9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
9.1 Chứng từ lao động tiền lương
a.Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động
* Khái niệm
* Nọi dung
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
b. Hạch toán kết quả lao động
*9.2 Tính lương và trợ cấp BHXH
* Nguyên tắc tính lương
* Căn cứ vào chứng từ như Bảng chấm công, Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, Hợp đồng giao khoán
- Trong các trường hợp cán bộ công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… đã tham gia đóng BHXH thì được hưởng trợ cấp BHXH. Trợ cấp BHXH được tính theo công thức sau:
Số BHXH
Số BHXH Số ngày Lương cấp Tỷ lệ %
= nghỉ tính x bậc bình x tính BHXH
phải trả BHXH quân/ ngày
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ tính trợ cấp BHXH trong TH nghỉ ốm là 75% tiền lương tham gia góp BHXH, trường hợp nghỉ tháI sản, tai nạn lao động tính theo tỷ lệ 100% tiền lương tham gia góp BHXH
10. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
10.1 các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo kế toán sử dụng 3 loại TK chủ yếu sau:
TK 334- Phải trả người lao động
-Các khoản tiền lương (tiền công)
Tiền thưởng, BHXH… đã chi, đã trả trước cho người lao động.
-Các khoản khấu trừ vào tiền lương của người lao động
SD (nếu có)- số tiền đã trả lớn hơn số tiền phảI trả cho người lao động
-Các khoản tiền lương (tiền công) tiền thưởng, BHXH, và các khoản phải trả phải chi cho người lao động
SD: các khoản tiền lương (công) tiền thưởng và các khoản phải thu phải trả cho người lao động
Cá biệt có trường hợp TK 334 phải trả người lao động có số dư bên nợ phản ánh số tiền đã trả thừa cho người lao động.
Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các tài khoản khác(Từ TK 331 đến TK 336)
Nội dung, kết cấu.
TK 338- Phải trả phải nộp khác
- Kết chuyển giá trị TS thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghe trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả người lao động
- KPCĐ chi tại đơn vị
- Sổ BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ.
- Doanh thu ghi nhận cho tưng kì kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khác hàng khi không liên tục thực hiện việc cho thuê TS.
- Các khoản đã trả và đã nộp khác
SD: (Nếu có): Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ chi vượt chưa được cấp bù
- Giá trị thừa chờ xử lý( chưa rõ nguyên nhân)
- Giá trị TS thừa phải trả cho cá nhân, tập thể( trong và ngoài đơn vị) theo quy định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân.
Trích BHYT, BHXH, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Trích BHYT, BHXH, khấu trừ vào lương của người lao động.
- Các khoản thanh toán với người lao động.
- BHXH và KPCĐ vượt chi được cấp
- Doanh thu chưa thực hiện
- Các khoản phải trả khác.
- SD: Số tiền Còn phải trả, còn phải nộp BHYT, BHXH, KPCĐ dẫ trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hay số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết giá trị TS phát hiện thừa còn chờ xử lí.
TK338: phải trả phải nộp khác, được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các tài khoản khác( từ 331 đến 336)
Nội dung kết cấu:
Bên nợ:
Bên có:
Dư nợ:
Dư có:- TK 338 - Phải trả phải nộp khác, có các tài khoản cấp 2 sau:
-TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyêt
-Tk 3382 - Kinh phí công đoàn
- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế
- TK 3385 - Phải thu về cổ phần hóa
- TK 3386 - Nhật ký quỹ, ký cước ngắn hạn
- TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
- TK 3388 - Phải trả, phải nộp người khác
* Tài khoản 334 - Phải trả người lao động
Tài khoản 334: Dùng để phản ánh các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Nội dung kêt cấu:
Bên nợ:
Bên có:
Dư nợ:
Dư có:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động.
TK334- Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK3341: Phải trả công nhân viên
+ TK3342: Phải trả người lao động khác
TK 335- Chi phí phải trả
- Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phảI trả
-Số chênh vênh về chi phí phảI trả lớn hơn so với chi phí thực tế được hạch toán vào thu nhập khác
- Chi phí dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí họat động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.
Nội dung, kết cấu:
Bên nợ:
Bên có:
Dư có:
10.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
a. Tính tiền lương, các khoản phục cấp phải trả cho người lao động
Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ YK 623(6231)- Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627(6271)- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641(6411)- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642(6421)- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334- Phải trả người lao động
b.Tính tiền lương được nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên
* Trích trước tiền lương của công nhân sản xuất
Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335- Chi phí phải trả
* Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho người lao động
Nợ TK 622- Doanh nghiệp không trích trước tiền lương nghỉ phép
Nợ TJ 623(6231) - Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627(6271) - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 335 - Doanh nghiệp có trích trước tiền lương nghỉ phép
Có TK 334 - Phải trả người lao động
c.Tiền thưởng phải trả người lao động
d. Tính tiền ăn ca phải trả cho người lao động
e. BHXH phải trả người lao động ( ốm đau, thai sản,tai nạn lao động)
f. Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của người lao động
* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất
* Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả người lao động như tạm ứng BHYT, BHXH, tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý
* Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp cho Nhà nước
g. Trả tiền lương và các khoản phải trả cho người lao động
Nợ TK 334 - Phải trả cho người lao động
Có TK 111, 11
Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiền trả kỳ I ( thường khoảng giữa tháng) gọi là số tiền tạm ứng. Số tiền lương cần thiết để trả lương kỳ II được tính theo công thức:
Số tiền phải trả kỳ II cho người lao động = Tổng số thu nhập của công nhân viên trong tháng – Số tiền đã tạm ứng kỳ I – Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV
h. Trường hợp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm, hàng hóa
* Đối với sản phẩm hàng hóa chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 333(3331) - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 - DTBH nội bộ( Giá bán chưa có thuế GTGT)
* Đối với sản phẩm hàng hóa không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh DTBH theo giá thanh toán:
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ( Giá thanh toán)
i.Chỉ tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 338(3382,3383)
Có TK 111, 112…
k.Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho đơn vị QL chức năng theo chế độ
Nợ TK 338( 3382, 3383, 3384)
Có TK 111,112…
l. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý
Nợ TK 111, 112…
Có TK 338( 3383)
Sơ đồ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
333,141,138 334 622,627,641,642
(2)
(1)
335
(3) (4)
338
(5) 431
(6)
111,112,152
(7) 338
(9)
(8) 111,112
(11) (10)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo các hình thức kế toán.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái
Các chứng từ gốc
-Bảng thanh toán tiền lương
- Danh sách người lao động hưởng trợ
cấp BHXH- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu chi…….
( Bảng tổng chứng từ gốc)
Sổ chi tiết TK 334, TK338
Nhật ký- Sổ cái
Phần TK 334, và các TK liên quan
Bảng phân bổ tiền
lương và các khoản
trích theo lương
Sổ chi phớ sản xuất
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
*Hình thức kế toán nhật ký Chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Ghi quan hệ đối chiếu
Các chứng từ gốc
-Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho, xuất kho
*Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK 152, 153
Bảng phân bổ vật liêu
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi phí sản xuất
Sổ cái TK 152, 153
Sơ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối tài khoản
Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ
Chứng từ gốc
Báo cáo quỹ hàng ngày
Bảng kê
Bảng phân bổ
Sổ kế toán chi tiết
Nhật ký- chứng từ
Bảng tổng hợp chi tiêt
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú :
Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chương II
THực Tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mạI
I.Giới thiệu chung về công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại chính thức được thành lập vào ngày 01/06/2005. Với nhiều chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ chuyên chính.
Tên công ty: Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
Địa điểm: Số 25- Vũ Ngọc Phan- Đống Đa- Hà Nội
Trong thời gian đầu, do công ty mới thành lập nên gặp không ít khó khăn và thử thách đó là vì sự thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh và sự sắp xếp bộ máy chức năng như tư vấn, quản lý. Nhờ sự quan tâm và những ý kiến chỉ đạo kịp thời của các cổ đông cũng như sự đoàn kết nhất trí, luôn tìm tòi học hỏi sáng tạo của giám đốc và nhân viên trong công ty nên từng bước công ty đã vượt qua những khó khăn trước mắt và có những bước phát triển nhanh chóng. Và đạt được một số kết quả tích cực, khả quan.
Với phương châm hoạt động: Uy tín, chất lượng, hiệu quả thông qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị, mô hình hoạt động của công ty đã được nhiều khách hàng tìm hiểu đến tư vấn, ký hợp đồng. Từng bước công ty khẳng định được thương hiệu.
Đó cũng là những cơ hội thuận lợi cũng như thử thách và khó khăn đặt ra trước mắt mà ban giám đốc cần phảI nỗ lực thêm nữa.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
2.1 Chức năng:
- Tổ chức, xây dung, quản lý, CNV có hiệu quả.
- Giới thiệu đến tận tay người tiêu dùng những máy móc mà công ty bán.
2.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng nghành ngề đã ký. Chịu trách nhiệm trước khách hàng về sản phẩm và dịch vụ do đơn vị cung cấp.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
3. Mô hình quản lý Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
3.1 Sơ đồ quản lý của Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
Giám đốc
Phó giám đốc
Tổ nhân viên
Phòng kế toán
Trực tiêp bảo vệ
Kho quỹ
Giao dịch
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm tước pháp luật và điều hành đơn vị trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được phân cấp. Là người có quyền quản lý và điều hành cao nhất của đơn vị.
- Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, quản lý điều hành một số lĩnh vực hoạt động của đơn vị theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
- Phòng kế toán: Điều hành công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán kinh tế của công ty.
3.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban
Giám đốc người đưa ra các quyết định dưạ trên thực trạng đặc thù riêng của đơn vị. Các phòng ban có chức năng hỗ trợ tham mưu cho giám đốc. Và các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
3.4 Tổ chức công tác kế toán trong công ty
+ Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Ban đầu là thu nhập và kiểm tra toàn bộ chứng từ, sổ sách phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các hoạt động liên quan đến tài chính. Ngoài ra, phòng kế toán còn phải giải quyết các vấn đề về tài chính, thu, chi tiền mặt sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.
+ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán thanh toán
Kế toán vật tư, tài sản
Thủ quỹ
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
- Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc kế toán của mình tại công ty. Có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp toàn bộ các chi phí chung của công ty các hoạt động dịch vụ khác của công ty. Giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ cái tổng hợp của công ty.
- Kế toán thanh toán: Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh, tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tiến hành phân bổ các khoản chi phí lương, chi ơhais sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
- Kế toán vật tư: Cập nhật chi tiết lượng hàng hóa, dụng cụ xuất ra cho các văn phòng và lượng hàng hóa mua vào công ty. Dựa vào các chứng từ xuất nhập vật tư cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
- Thủ quỹ: Phản ánh thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đối chiếu tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp:
Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại đang áp dụng hình thức kế toán là : Sổ nhật ký chung theo hình thức này công ty sử dụng các chứng từ như: Sổ nhật ký chung, sổ cáI, sổ kế toán chi tiết vật liệu và các sổ nhật ký chuyên dùng như sổ chi tiết thanh toán với người bán, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng.
Chứng từ gốc
* Sơ đồ trình tự hạch toán tại Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại
Sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký chuyên dùng
Sổ cái
Chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối phát sinh
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Ghi quan hệ đối chiếu
Cuối tháng căn cứ vào sổ Nhật ký chung, các sổ Nhật ký chung dùng kế toán ghi vào sổ ci các tài khoản có liên quan. Số liệu trên sổ cáI được đối chiếu với bảng tổng hợp chị tiết. Căn cứ vào số liệu trên sổ cáI, kế toán tổng hợp lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kế toán.
II Thực tế công tác kế toán tiền lương tại công ty
2.1 Công tác tổ chưc v quản lý lao động ở đơn vị
* Hiện nay công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại có tổng công nhân viên là 102 người.
- Công nhân sản xuất: là những người lao động tực tiếp ở tổ khai thác, giao dịch.
- Lao động gián tiếp: gồm lãnh đạo công ty, đoàn thể, cán bộ quản lý nghiệp vụ tại các phòng ban, nhân viên phục vụ hành chính, bảo vệ…
2.2 Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương của công ty
Nội dung quỹ tiền lương:+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế( tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm).
+ các khoản phụ cấp thường xuyên( các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương) như: Phụ học nghề, phụ cấp thâm niên, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học có tài năng.
+ Tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép…
+ Tiền lương trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
-Thực tế công tác quản lý quỹ lương của doanh nghiệp
2.3 Hạch toán lao động và tính lương, trợ cấp BHXH
2.3.1 Hạch toán lao động
Để hạch toán về lao động ta căn cứ vào tài liệu sau:a.Bảng chấm công( Mẫu 01-LĐTL)
+ Cột A: Ghi STT của công nhân viên
+ Cột B: Ghi họ tên của công nhân viên
+Cột C: Ghi cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
+Cột 1 đến cột 31: Ghi số ngày công thực tế
+ Cột 32: Ghi số công hưởng lương sản phẩm(x3)
+Cột 33: Ghi số công hưởng lương thời gian
+Cột 34: Ghi số công hưởng BHXH
+Cột 35: Ghi ký hiệu chấm công
* Thủ tục chi lương
Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật thương mại chi lương cho công nhân viên được tiến hành theo 2 kỳ: kỳ I gọi là chi tạm ứng, thường vào ngày 10-2- hàng tháng, kỳ II là kỳ trả nốt số tiền còn lại thường vào ngày 30 cuối tháng.
Khi chi lương, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi do kế toán thanh toán lập.
- Cơ sở lập: căn cứ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quan kế toán lập phiếu chi theo mẫu số C21- H
- Phương pháp lập: Kế toán thanh toán tiền lương lập phiếu chi lương cho cán bộ công nhân viên, căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn công ty. Lập thành 2 liên, ghi đầy đủ nội dung liên quan, chuyển kế toán trưởng xem xét, chuyển thủ trưởng ký duyệt chi. Sau khi được duyệt chi, thủ quỹ xuất quỹ chi tiền cho người nhận để thanh toán tiền lương. Sau khi đã nhận đủ tiền thủ quỹ và người nhận tiền ký vào phiếu chi.
Liên 1: Lưu lại quyển
Liên 2: Dùng để luân chuyển và ghi sổ.
2.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
a. Kế toán tiền lương
+ Tài khoản sử dụng
TK 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản trích thuộc về thu nhập của họ.
Các tài khoản đối ứng bao gồm:
TK 111 - Tiền mặt
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí quản lý phân xưởng
TK 642 - Chi phí doanh nghiệp
Kế toán các khoản trích theo lương
+ Tài khoản sử dụng: TK 338: Phải trả,phải nộp khác
Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp trong công ty như BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phải trả, phải nộp khác
Các tài khoản đối ứng của việc kế toán trích theo lương như sau:
TK 334: Tiền lương phải trả công nhân viên.
TK 111: Tiền gửi ngân hàng
Tk 662: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 641: Chi phí nhân viên bán hàng
TK ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26859.doc