Lời cảm ơn
Trong thời gian qua đến thực tập tại công ty cầu 7 Thăng Long được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô phòng kế toán và sự chỉ bảo chu đáo của cô giáo Phạm Thị Mai Hoà đã giúp đỡ giúp đỡ em tự tin chọn đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. Làm đề tài tốt nghiệp của mình. Với mụch đích làm quyen tìm hiểu cũng cố và nâng cao kiến thức đã học để có thể kết hợp giữa lý thuyết với thực tế một cách có hệ thống về chuyên môn ngành nghề của mình.
Tuy đựơc các
71 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cầu 7 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cô trong công công ty nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp số liệu giao cho một số công việc cụ thể để cho em tập làm quyen. Song do kiến thức có hạn lại chưa từng được làm quyen và thời gian thực tập tương đối ngắn nên em có rất nhiều bở ngở và vướng mắc cùng với sự chỉ bảo của các cô trong công ty kế toán và của công ty là các thầy cô giáo trong tổng bộ môn kế toán của nhà trường và đặc biệt là cô giáo phạm Thị Mai Hoà đã chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành đề tài đã chọn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Mai Hoà và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn kinh tế của nhà trường và các cô trong phòng kế toán đã giúp đỡ em trong thời gian qua.
Hà Nội. Ngày 18 Tháng 6 Năm 2004
Sinh Viên:
Lời nói đầu
Lao động của con người theo Mác là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội lao động có năng xuất có chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của quôc gia.
Trong cơ chế thị trường hiện nay hoạt động sản xuất kinh của DN đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Một trong các biện pháp tăng lợi nhuận là tìm mọi cách để cắt giảm chi phí ở mức có thể thực hiện được. Việc hạch toán chi phí lao động là một việc khá phức tạp trong hạch toán chi phí nhân công không chỉ là một trong những cơ sở để xây dựng giá thành mà còn đảm bảo tính đúng tính đủ tiền lương trả cho người lao động và quyền lợi của họ.
Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù sứng đáng đó là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có thể tích luỹ được gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội là nguồn khởi đầu của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá vì việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lương vào giá thành sản phẩm tính đủ thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hạch sản xuất hạ thành sản phẩm. Tăng năng xuất lao động tăng tích luỹ và cải thiện đời sống.
Gắn chặt với tiền lương và các khoản tích theo lương gồm BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn. đây là quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của xã hội đến từng thành viên xã hội các chế độ chính sách tiền lương và các khoản tích theo lương được vận dụng linh hoạt ở từng đơn vị tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất của công việc.
Vì vậy việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp hạch toán và thanh toán kịp thời và có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên với sự giúp đỡ tận tình của các cô phòng kế toán tại công ty 7 cầu thăng long và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Mai Hoà đã giúp đỡ tôi tự tin và chọn đề tài: “ Tổ chức hạch toán lao động tiền lương các khoản tích theo lương” tại công ty cầu 7 thăng long để làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
Với mong muốn hoàn thành tốt đề tài đã chọn của mình em xin trình bày báo cáo của mình theo cục bộ ba phần như sau:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty cầu 7 thăng long.
Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phần III: Kết luận.
Nhận xét
Phần I: Giới thiệu chung về công ty cầu 7 thăng long.
Đặc điểm tình hình chung của công ty cầu 7 thăng long.
1.vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế .
trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh quốc dân của ngành xây dựng cơ bản đã không ngừng phát triển và lớn mạnh qua đó khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong các thành phần kinh tế xã hội. Công ty cầu 7 Thăng Long là một doanh nghiệp xây lắp, công ty đã góp phần đảm bảo nhịp độ phát triển của nền kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng, hình thành nền cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cầu 7 Thăng Long là đơn vị XD được thành lập vào năm 1954 khi miền bắc đã giành được độc lập và tiến lên XD CN XH. Nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho miền bắc là một nhiệm vụ cấp bách của xã hội lúc bấy giờ. Trong hoàn cảnh đó đội cầu “Kỳ cùng” đã gia đời với 112 người bao gồm cả cán bộ và công nhân. cùng với sự phát triển và đi lên của đất nước qua các thời kỳ, đội cầu “Kỳ cùng” đã đi lên và phát triển tương ứng sau 50 năm xây dựng và phát triển đội cầu đã đổi tên nhiều lần tương ứng với chức năng và nhiệm vụ mới của công ty.
Đầu tiên có tên là “Đội cầu kỳ cùng” sau đổi tên là “Đội cầu 1”, “Đội cầu Trần Quốc Bình”, “Công ty Trần Quốc Bình” và nay là “công ty cầu 7 Thăng Long”.
Thời kỳ mới thành lập công ty trực thuộc tổng cục đường sắt thực hiện nghị định 338-HĐBT ra ngày 21/11/1991, công ty được văn phòng chính phủ gia thông báo số 59 TB ngày 10/3/1993 cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước và được bộ giao thông vận tải rquyết định số 507 ngày 27/03/1993 quyết định thành lập công ty cầu 7 Thănng Long trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long được trọng tải kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 108342 vào ngày 30/04/1993 và từ đó đến nay công ty không ngừng phát triển.
Trong khoảng thời gian khi thành lập cho đến nay công ty cầu 7 Thăng Long đã tham gia xây dựng nhiều cây cầu lớn cho đất nước và hoàn thành công việc thi công xây lắp với sản phẩm chất lượng cao: Cầu Thăng Long, cầu việt trì…
Với thành tích như vậy đến nay công ty cầu 7 Thăng Long đã được nhà nước khen tặng 16 huy chương các loại, 25 bằng khen và 55 cờ hiệu các loại. một vinh dự lớn nhất của công ty đã được nhà nước trao tặng danh hiệu “ Đơn vị anh hùng” điều đó khẳng định vị trí quan trọng của công ty trong sự nghiệp phát triển của đất nước Việt Nam.
Hiện nay trụ sở của công ty cầu 7 Thăng Long đặt tại 112 đường Hoàng Quốc Việt – phường Nghĩa Tân – thành phố Hà Nội.
3. chức năng và nhiệm vụ của công ty cầu 7 Thăng Long.
Công Ty Cầu 7 Thăng Long với chức năng và nhiệm vụ chính là chuyên trách xây dựng công trình giao thông, xây dựng các công trình công nghiệp, tận dụng và sản xuất vật liệu xây dựng.
Do đó hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công Ty Cầu 7 Thăng Long là
Thi công cầu, đường sắt, đường bộ, cảng sông, cảng biển,..
Sản xuất các loại vật tư, kết cấu bê tông được chế tạo tại công trình hoặc công trường.
Phi công phần móng các công trình công nghiệp dân dụng..
Gia công sản xuất kết cấu thép.
Được sự chỉ đạo của Công Ty Cầu 7 Thăng Long, công ty từng bước áp dụng thành thạo tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh như sử dụng công nghệ tiến tiến trong khi công móng, cọc đường kính gần 1.420 mmvới thiết bị búa TRC –15 của nhật bản. Hạ cọc móng xuyên sâu vào các tầng đá cứng trong các công trình thi công tại Việt Trì, Cầu sông Gianh, Sông Cầu Mã…
Ngoài ra công ty còng xây dựng những công trình hạng mục công trình với hình thức khoán gọn hợp đồng cho các đội xây dựng sau khi đã ký hợp đồng với chủ đầu tư.
4. Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý của công ty Cầu 7 Thăng Long. Công Ty Cầu 7 Thăng Long là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất quản lý kinh doanh của công ty đã tổ chức quản lý theo một cấp. Giám đốc công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng đội sản xuất. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban chức năng, thực hiện các chức năng quản lý nhất định.
Giám đốc
Phó GĐ
KT_Clương-
KP
Phó GĐ
Nội chính kiêm xưởng
Trưởng
Phó GĐ
PP chi nhánh MN
Phó GĐ
Xây lắp
Công trình
Phó GĐ
Xây lắp
Công trình
Phòng hành chính-Quản trị
Phòng
Vật tư-
Thiết bị
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Kế hoạch
Phòng tài chính lao động tiền lương
Phòng tài chính kế toán
Đội
701
Đội
702
Đội
709
Đội
708
Đội
707
Đội
706
Đội
705
Đội
704
Đội
703
Đội thi công
phần mềm công trình
Đội thi công
cơ giới và xây lắp
Xưởng bê tông
4.1 Ban lãnh đạo công ty
Là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, tổng giám đốc công ty xây dựng thăng long.
Chịu trách nhiệm pháp lý đối với nhà nước về mọi mặt sản xuất kinh doanh của công ty, định kỳ tổ chức báo cáo lên cấp trên .Kết thúc năm kế hạch giám đốc báo cáo tình hình thực hiện kế hạch trước đại hội công nhân viên chức.
4.2.Phòng kinh tế kế hạch
Tham mưu cho cấp uỷ và giám đốc về công tác kế hạch , kinh tế liên doanh liên kết và công tác điều hành sản xuất
Khai thác thị trường giá cả, xây dựng đơn giá cho từng công trình, hợp đồng kinh tế, phân bổ kế hạch sản xuất điều độ tiến độ sản xuất cung cấp vật tư kiểm tra đôn đốc trong đội sản xuất kế hoạch thay mặt giám đốc điều hành toàn công ty ký các hợp đồng kinh tế quyết định giá cả, phương thức thanh toán trên cơ sở pháp luật của nhà nước.
4.3.Phòng kỹ thuật
Tham gia cùng các phòng ban chức năng khác làm hồ sơ dự thầu các công trình tổ chức thi công các công trình trúng thầu quản lý kỹ thuật và chất lượng thi công các công trình nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật
thực tế sản xuất, tham gia quản lý kinh tế trên cơ sở lập các tiên lượng vật tư nghiệm thu khối lượng, tiên lượng sản xuất của các đơn vị.
Công tác quản lý kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công, công tác sáng kiến , cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất và công tác phục vụ cho thi công, công tác quản lý kỹ thuật và hồ sơ công tác trắc đạc, theo dõi khối lượng thanh quyết toán công trình và hồ sơ thành công , giám sát thi công và đấu thầu khi có hồ sơ mời thầu
4.4. Phong tổ chức lao động tiền lương
Tham mưu cho cấp uỷ và giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tiên lương chế độ, chính sách, bảo hiểm, khen thưởng, kỷ luật, thanh tra, bảo vệ quân sự.Tham gia cho giám đốc về công tác an toàn lao động, nâng cấp nâng bậc cho công nhân trực tiếp sản xuất, công tác đào tạo và đào tạo lại.
-Thực hiện công tác tổ chức hồ sơ nhân sự, thống kê báo cáo khen thưởng kỷ luật
4.5. Phòng tài chính kế toán.
Phòng tài chính kế toán trực thuộc giám đốc công ty đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc
Nhiệm vụ chưc năng cụ thể của phòng tài chính kế toán ( xem ở phần sau )
4.6. Phòng hành chính quản trị.
Giúp giám đốc công ty làm công tác hành chính quản trị
Hướng dẫn và giúp đỡ các đơn vị, các phòng các xưởng, đội trong công tác hành chính văn thư quản lý công văn sổ sách giấy tờ hồ sơ lưu trữ. Quản lý sử dụng xe con, nhà đất, hộ khẩu của toàn công ty
Điều hành công tác văn thư bảo mật , lưu trữ tài liệu công văn, đảm bảo các điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên như: điện , nước, văn phòng phẩm, tiếp khách đối ngoại phòng có nhiệm vụ đôn đốc việc chấp hành kỷ luật lao động nội quy của công ty.
4.7 Phòng thiết bị vật tư.
Là một bộ phận nghiệp vụ về quản lý vật tư, thiết bị nên có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về các lĩnh vực mua bán, cấp phát vật tư đầu tư thiết bị quản lý thiết bị.
Theo dõi các số lượng các máy móc, thiết bị hoạt động trong toàn công ty, theo dõi tình trạng kỹ thuật cũng như điều động máy móc thiết bị phục vụ thi công cho các công trình, lập kế hạch sửa chữa bảo dưỡng máy móc, phòng có quyến quyết định cho các tiết bị ngứng sản xuất khi thấy tình trạng thiết bị không đảm bảo an toàn
4.8. Các đội xưởng công trường.
- Chịu sự dàng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi tài chính đối với công ty. Chịu trách nhiệm đến cùng về nghĩa vụ tài chính chất lượng, tiến độ thi công đối với công ty.
Phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc hợp đồng giao khoán của đơn vị đối với công ty và chịu trách nhiệm về chi phí thực tế giá thành công trình.
Để việc chi trả lương không vượt quá dự toán trước khi giao khoán các đơn vị phải xây dựng đơn giá khoán hợp lý có sự phê duyệt của công ty.
Cơ chế tài chính, phương thức giao khoán giữa công ty với các đơn vị theo quy định của công ty phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh cụ thể đảm bảo hài hoà quyền lợi của hai bên khuyến khích kinh doanh phát triển.
5. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công Ty Cầu 7 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập có con dấu riêng chuyên thi công công trình, hạng mục công trình, công trình cầu, đường bộ.
Công Ty Cầu 7 Thăng Long tổ chức sản xuất theo từng đội sản xuất gồm có đội: 701, 702,703, 704, 705, 706, 707, 708, 709
Đội thi công nền móng công trình: Đội thi công cơ giới và xây lắp, xưởng bê tông. Các đội và xưởng có văn phòng chính chủ yếu đặt tại Hà Nội để tiện cho việc giao dịch và nhận nhiệm vụ sản xuất thi công từ cấp trên.
Các đội xưởng trực thuộc công ty là lực lượng sản xuất trực tiếp chính của công ty, được công ty giao nhiện vụ tổ chức điều hành công việc thi công các công trình hạn mục công trình. Thực hiện hạch toán vào công ty theo chế độ chính sách của nhà nước và chịu sự lãnh đạo của nhà nước giám đốc công ty và sự hướng dẫn quản lý của các phòng ban nghiệp vụ trong công ty đứng đầu các đội và các xưởng là đội trưởng.
Mỗi đội sản xuất có thể nhận thi công trọn gói một công trình và cũng có thể một hạng mục công trình. Công ty có thể khoán cho nhiều đội sản xuất, mỗi đội chia trách nhiệm thi công phần việc khoán của mình. Tiến độ thi công việc khoán của mình đến đâu có biên bản nghiệm thu sản lượng thực hiện đến đó.
Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của Công Ty Cầu 7 Thăng Long về tình hình sản xuất – kinh doanh trong những năm gần đây.
Thực hiện một số chỉ tiêu qua các năm
Đơn vị tính: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
Vốn
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Nộp ngân sách
Số lao động(người )
Thu nhập bình quân người/ tháng
105.030.214.986
75.954.084.846
1.564.767.300
903.256.111
235.909.228
837
1.072.000
193.324.517.109
114.040.272.655
3.246.204.210
930.232.733
232.558.113
845
1.125.720
Qua các chỉ tiêu cho thấy hoạt động sản xuất Công Ty Cầu 7 Thăng Long luôn duy trì được tốc độ phát triển mở rộng quy mô về vốn và tài sản công ty đang làm ăn có lãi tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên đóng góp một phần đáng kể vào nguồn ngân sách nhà nước các chỉ tiêu luôn thể hiện năm sau cao hơn năm trước.
Ví dụ : Vốn năm 2002 tăng hơn so với 2001 là 184,045% lợi nhuận năm 2002 tăng hơn 2001 là 102,99% …
Đặc biệt công ty đã nắm bắt được những công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đúng hướng đáp ứng nhu cầu của thi trường đó là chất lượng sản phẩm tốt giá thành hạ giữ được uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình khi hoàn thành đưa sử dụng. Chính vì vậy mà Công Ty Cầu 7 Thăng Long đang từng ngày lớn mạnh và phát triển không ngừng qua thời gian từng bước chiếm lĩnh thị trường có thể cạnh tranh với bất kỳ tổ chức kinh tế nào ở trong nước cũng như ngoài nước.
Với vị trí không thể thiếu khi mà đất nước đang từng ngày đổi mới, bộ mặt giao thông ngày một tiên tiến hiện đại đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước tên tuổi của Công Ty Cầu 7 Thăng Long đã được các bạn hàng trong nước và ngoài nước biết đến với uy tín cao
6. Quy trình công nghệ gia công kết cấu thép:
Được sự chỉ đạo của công ty xây dựng cầu Thăng Long và đòi hỏi thi công những công trình lớn với công nghệ và kỹ thuật cao. Công Ty Cầu 7 Thăng Long từng bước áp dụng thành thạo các kỹ thuật làm cầu.
Chế tạo làm bê tông dự ứng lực kéo trước hoặc sau ngay tại công trình với các loại khẩu độ 16m, 24m, 33m, 40,6m và các đúc dầm hộp bê tông dự ứng lực theo phương pháp đúc hẫng cân bằng cho khẩu độ tới 120m, 130m
Sử dụng công nghệ tiên tiến trong thi công móng cọc đường kính lớn 1.420 (1350m/m) với thiết bị búa TRC –15 của Nhật Bản, hạ cọc móng xuyên sâu vào các tầng đá cứng.
Lắp ráp thành thạo dầm thép liên kết bê tông cường độ cao theo phương pháp lắp hẫng có khẩu độ trên 110m, lắp bản mặt theo dạng bán lạc hướng, dầm thép bê tông liên hợp.
quy trình công nghệ gia công sản xuất thép
NVL
Vào SX
Dầm bê tông dự ứng với lực kéo trước hoặc sau với các loại khẩu độ có khẩu độ 16m, 24m,33m
+
Đúc dầm hộp bê tông dự ứng lực theo phương pháp đúc hẫng cân bằng cho cầu có khẩu độ
TRC -15
(Nhật bản)
Hạ móng cọc xuyên sâu vào các tầng đá
Lắp hẫng khẩu độ >110m
Lắp ráp dầm thép liên hợp
Lắp ráp bản mặt cầu dầm thép bê tông liên hợp
Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trính SXKD của công ty
Máy trộn bê tông 500 lít- TQ
Máy cắt bê tông ROPEMEY44-D
Đầm cọc MIKAMA80kg
Máy phát điện 75KVA
Máy xúc đào SOLAR200KW
Máy xúc lật TO30
Xe san ủi Mỹ
Máy lu tám tấn
Máy cẩu 16T KAMAZ
Kích nâng 50 tấn (Nhật)
Kích kéo cằng DUL240
Ngoài ra còn có rất nhiều máy mọc thiết bị khác để phục vụ cho quá trình SX của công ty
tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty Cầu 7 Thăng Long
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty phù hợp với điều kiện trình độ quản lý cán bộ công tác kế toán. Công Ty Cầu 7 Thăng Long đã áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán. Phòng tài chính – Kế toán của Công Ty Cầu 7 Thăng Long thực hiện chức năng về tài chính và chức năng về kế toán cụ thể
8.1 Công tác tài chính
Hàng tháng, quý năm, căn cứ vào kế hoạch SX, kế hoạch trả nợ ngân hàng, kế hoạch vật tư, kế hoạch tiền lương nộp ngân sách nhà nước để lập kế hoạch tài chính phục vụ cho SXKD của công ty.
Hàng tháng phối hợp với các đơn vị trực thuộc công ty quyết quán thuế và báo cáo thuế với cơ quan thế nơi trụ sở công ty và địa bàn có công trình đang thi công.
- Tổ chức phối hợp với các phòng ban liên quan đôn đốc việc thu hồi vốn của các công ty, đơn vị trực thuộc công ty.
Chủ động tạo mọi nguồn vốn đảm bảo SXKD của công ty, kiểm tra tình hình thanh toán vốn với ngân hàng nhà nước, khách hàng và cán bộ công nhân viên.
Tính toán việc theo dõi thu cấp vốn cho các đơn vị trực thuộc báo cáo việc sử dụng vốn hàng tháng.
Báo cáo thường xuyên đột xuất việc thu chi tài chính với lãnh đạo công ty.
Kiểm tra tính toán việc sử dụng tiền vốn của các đơn vị theo đúng chế độ của nhà nước và quy định của công ty, việc kiểm tra việc bảo toàn phát triển vốn.
Tổ chức định kỳ và đột xuất việc thu – chi tài chính theo yêu cầu của giám đốc công ty và cấp trên.
Tổ chức định kỳ và đột xuất việc thu chi tài chính với lãnh đạo công ty kiểm tra việc bảo toàn và phát triển vốn.
Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các loại báo cáo về tài chính.
Lưu trữ đầy đủ chứng từ, báo cáo để phục vụ theo dõi sự phát triển của công ty cũng như của đơn vị (Đội) trực thuộc công ty.
8.2 Công tác kế toán:
Tổ chức thu thập xử lý, ghi sổ và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại văn phòng công ty và các đội trực thuộc công ty.
Lập báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính để nộp lên cơ quan hữu quan cơ quan chủ quản và cấp trên.
Cung cấp số liệu thường xuyên và đột xuất cho cấp uỷ và giám đốc công ty để kiểm tra, uốn nắm thường xuyên, đột xuất và công tác kế toán với các đơn vị trực thuộc công ty.
Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại công ty.
*Tại đội SX thì nhân viên kế toán có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh để ghi chép các phần sản xuất kinh doanh đạt được của đội để tính lương cho công nhân
*Tại văn phòng tài chính – kế toán thì bộ máy kế toán của công ty mỗi người đảm nhận những phần hành công việc nhất định
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của
công ty cầu 7 thăng long
Kế toán
Tiền lương
Và BHXH
Kế toán
Tổng hợp
Kế toán trưởng
Kế toán
Vốn bằng
Tiền và
Thanh toán
nợ
Kế toán
Tài sản
Cố định
Kế toán
Vật liệuvà
Công cụ dụng cụ
Kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành
Nhân viê n kế toán
Các đội xây dựng
Quan hệ chỉ đạo
Quản hệ đối chiếu
Phòng tài chính kế toán của công ty có bảy người mỗi người đảm nhận một công việc riêng chịu trách nhiệm về một phần hành kế toán riêng
Kế toán trưởng( trưởng phòng).
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc của công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính - kế toán theo chế độ quy định , từng tháng quý năm có nhiệm vụ lập bảng cân đối kế toán, kiểm tra và ký các chứng từ thanh toán, các phiếu thu chi nhập kho, hồ sơ vay vốn, đề xuất với giám đốc về công tác tổ chức quản lý tài chính, giá cả.
Kế toán tổng hợp (phó phòng).
Có nhiệm vụ giúp việc và thay mặt kế toán trương giải quyết mọi công việc khi kế toán trưởng vắng mặt, chịu trách nhiệm với phần việc được giao ngoài ra còn trực tiếp làm kế toán thành phẩm và bàn giao, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước.
Kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành.
Căn cứ vào chứng từ thanh toán, hợp đồng kinh tế đã được phê duyệt, chi chuyển tiền thanh toán với khách hàng. Hạch toán các chứng từ ngân hàng, theo dõi các khoản thu – chi, số dư trên tài khoản tiền gửi, tiền vay giúp lãnh đạo cân đối tình hình tài chính của công ty.
Hàng tháng tập hợp và phân bổ các chi phí SX theo đơn đặt hàng, tính giá thành thực tế cho SP hoàn thành và kết chuyển chi phí các đơn đặt hàng chưa hoàn thành sang tháng sau lập biểu giá thành thực tế so với giá bán.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trước khi lập phiếu giám sát và theo dõi chi tiết công nợ, thanh toán công nợ với từng đơn vị bán hàng trong cũng như ngoài nước đối chiếu các vật tư hàng nhập với hoá đơn.
Kế toán TSCĐ, vật tư hàng hoá.
Hàng tháng theo dõi sự tăng giảm TSCĐ căn cứ vào số lượng, nguyên giá TSCĐ để trích khấu hao và sau đó phân bổ khấu hao đó cho các đối tượng có liên quan. Theo dõi và hạch toán việc đề xuất biện pháp xử lý các loại vật tư tồn kho.
Hàng tháng giám sát vật tư nhập kho, ký xác nhận về số lượng, chủng loại vật tư nhập kho đảm bảo chính xác. Đối chiếu các phiếu xuất kho của từng đội phân xưởng với định mức vật tư theo các đơn đặt hàng của phòng kế hoạch - vật tư trước khi đưa cho phụ trách ký.
Đôn đốc việc viết phiếu nhập - Xuất vật tư kịp thời, phát hiện và đề xuất với lãnh đạo các loại vật tư nhập kho không đảm bảo chất lượng và biện pháp xử lý.
Kế toán tiền lương BHXH
Căn cứ vào ngày công và tiền lương khoán đã được phòng tổ chức hành chính xác nhận, kế toán tính tiền lương và các khoản phụ cấp của từng người từng bộ phận, phân xưởng, phòng ban. Kiểm tra, đối chiếu tiền lương từng phân xưởng, đội lập bảng tổng hợp tiền lương và phân bố tiền lương theo quy định. Theo dõi các khoản tạm ứng vay mượn của từng đối tượng, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu - chi tính và trích các khoản BHXH, BHTY và KPCĐ theo quy định.
Các nhân viên kế toán đội
Chịu sự hướng dẫn chuyên môn trựctiếp của phòng tài chính - kế toán của công ty và thuộc danh sách của công ty.
8.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
8.3.1 Hệ thống chứng từ ban đầu:
Theo chỉ đạo của nghành và tổng công ty, đến nay Công Ty Cầu 7 Thăng Long đang sử dụng các chứng từ liên quan theo đúng quy định của bộ tài chính.
Việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán của công ty là tương đối hợp lý khoa học phục vụ cho việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết và các số liệu, thông tin kinh tế- tài chính đáp ứng yêu cầu của công ty.
8.3.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
Công ty hiện nay đang tổ chức vận dụng hình thức kế toán, áp dụng theo hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”. Kết hợp với việc xử lý những thông tin , số liệu trên máy vi tính.
Đặt trưng cơ bản của hình thức này là.
+ Tách rời tình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp là "sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và “ sổ cái”.
+ Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết theo hai đường khác nhau vào hai loại sổ kế toán là: "sổ kế toán tổng hợp” và "sổ kế toán chi tiết”
+ Cuối tháng, cuối quý phải lập “ bảng cân đối tài khoản”: để kiểm tra tính chính xác của công việc ghi chép kế toán tổng hợp và lập "bảng tổng hợp chi tiết” theo từng loại tài khoản cấp 1 có mở chi tiết để kiểm tra chính xác của việc ghi chép kế toán chi tiết.
Hệ thống sổ sách trong hình thức bao gồm: sổ kế toán tổng hợp và các, thẻ hạch toán chi tiết:
* sổ kế toán tổng hợp gồm:
Sổ cái: là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang sổ cái (có thể kết hợp phản ảnh chi tiết) theo kiểu ít hoặc nhiều cột
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng.sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập song đều phải đăng ký vào sổ này để lấy hiệu số và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng hoặc từ đầu năm đến cuối năm, ngày tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
* Các sổ và thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ảnh các đối tượng cần hạch toán chi tiết ( vật liệu, công cụ, dụng cụ, tài sản cố định, chi phí SX tiêu thụ…).
Mẫu:Số …….
Chứng từ ghi sổ
Ngày lập…../…/…
Đơn vị tính:1000 VNĐ
Nội dung nghiệp vụ
Tài khoản ghi
Số tiền
Nợ
Có
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
số………
Năm:……………….
Đơn vị tính:1000VNĐ
Chứng từ
Nội dung nghiệp vụ
Tài khoản ghi
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
x x x x x
Cộng
x x x x x
Sổ Cái –tài khoản…..
số hiệu………
Năm:……………….
Đơn vị tính:1000VNĐ
Chứng Từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Tháng 1 số
Dư đầu tháng
Cộng
Hiện nay Công Ty Cầu 7 Thăng Long áp dụng hình thức sổ kế toán “ chứng từ ghi sổ” theo phần mềm kế toán CADS trên máy vi tính để thực hiện công tác kế toán của mình.
Phần mềm CADS theo hình thức " chứng từ ghi sổ” mô phỏng theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán công ty
Chứng từ và tổng
hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
Chi tiết
Bảng tổng hợp
Chi tiết
Bảng kê
Sổ đăng ký
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng phân bổ
Báo cáo
tài chính
Bảng cân đối số
Phát sinh
Chứng từ
Ghi sổ
Ghi chú:
: ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Vào máy kế toán các bảng phân bố trên máy. Từ các dữ liệu được nhập vào máy từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ, qua các chức năng cộng xâu lọc, máy sẽ tự động ghi các các dữ liệu vào CT- GS các sổ chi tiết TK theo từng đối tượng sổ cái các tài khoản. Bên cạnh đó máy cũng tự động tổng hợp các số liệu trên các chứng từ – ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng hợp các số liệu trên các sổ chi tiết các tài khoản để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết, tổng hợp các số liệu trên các sổ cái để ghi vào bảng cân đối số phát sinh. Chức năng cộng xâu lọc là chức năng tự động các số phát sinh của một tài khoản của một đối tượng (công trình) trong một kỳ (quý) phần mềm này chỉ thực hiện các toán tử đơn giản là cộng, trừ khi xác định các số phát sinh, số dư trên tài khoản các nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyển chi phí, kết chuyển giá vốn…) phải qua thao tác dùng lệnh kết chuyển của kế toán khi kế toán thực hiện lệnh kết chuyển chúng, máy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị dư nợ, có hiện thời của tài khoản bị kết chuyển sang bên có, nợ của tài khoản được kết chuyển.
Các mẫu sổ kế toán mở theo hình thức chứng từ – ghi sổ đã được mã hoá trong máy
Thông tin đầu ra của máy kế toán có thể in ra bất cứ lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái, chứng từ – ghi sổ…khi kế toán cần sử dụng
8.3.3. Đặc điểm quy trình SXKD của Công Ty Cầu 7 Thăng Long .
Trong môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, hầu hết các công ty thực hiện đều qua đấu thầu.
Quy trình đấu thầu như sau:
Mua hồ sơ dự thầu à lấp hồ sơ dự thầuà trúng thầu à nhận bàn giao vị trí thi côngà thực hiện thi công à Hoàn thiện công trình à bàn giao công trình
Công ty được chỉ định thầu một số công trình trong những trường hợp sau:
Những công trình do tổng công ty giao
Một số công trình nhỏ do các địa phương chỉ định thầu nếu doanh nghiệp được chỉ định thầu thì quy trình sản xuất như sau:
GĐ chuẩn bị thi công à Thi công công trình à GĐ hoàn thành công trình
II . Các phần hành kế toán tại Công Ty Cầu 7 Thăng Long
Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Chứng từ: Bao gồm phiếu thu, phiếu chi
2. Sổ sách sử dụng:
Bao gồm: sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền mặt, báo cáo quỹ tiền mặt
Quy trình luân chuyển chứng từ:
Phiếu thu: khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền mặt, căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, giấy lĩnh tiền mặt … kế toán lập phiếu thu tiền mặt phiếu thu được lập thành ba liên:
+ Một liên lưu lại nơi lập phiếu
+ Hai liên được chuyển cho kế toán trưởng duyệt
Sau khi đã được kế toán trưởng duyệt phiếu thu được chuyển cho quỹ để thu tiền quỹ ký nhận song phải ghi sổ tiền thực nhập. Đóng dấu "đã thu” và ký vào phiếu thu phiếu thu đã được trả một liên cho người nộp tiền, một liên được thủ quỹ giữ lại để ghi vào sổ quỹ và cuối ngày chuyển cho kế toán tiền mặt ghi vào sổ
phiếu chi: khi phát sinh các nghiệp vụ tiền mặt căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, bảng thống kê chi phí thi công, bảng kê tiền vay… kế toán lập "Phiếu chi" tiêu tiền mặt
Phiếu chi được lập thành hai liên, một liên lưu tại nơi lập phiếu để chi tiền sau khi có đủ chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng của đơn vị. Sau khi nhận đủ tiền người nhận tiền phải ký và ghi rõ họ tên và đóng dấu "Đã chi” vào phiếu chi căn cứ vào sổ tiền mặt vào cuối ngày để ghi sổ
Trình tự sổ sách kế toán
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, kế toán vào sổ chi tiêu tiền mặt sau đó lập báo cáo quỹ tiền mặt
Phương pháp hạch toán
Tài khoản sử dụng: TK 111( thay mặt) và các tài khoản liên quan
ND tài khoản sử dụng: TK111 – phản ảnh tình hình thu chi tồn tại quỹ tiền mặt
* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.
(1) Thu tiền bán SP, hàng hoá và cung cấp dịch vụ thu bằng tiền nhập quỹ
Nợ TK111
Có TK511
Có TK33
(2) Doanh thu hoạt động tài chính thu các tiền mặt khác
Nợ TK111
Có TK515
(3) Thu nhập khác bằng tiền mặt
Nợ TK111
Có TK711
(4) Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt
Nợ TK111
Có TK112
(5) Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt nhập quỹ
Nợ TK111
Có TK131
Có TK136
Có TK138
Có TK141
(6) Thu hồi khoản quỹ được ký cước bằng tiền mặt nhập quỹ vàng bạc kim khí, đá quý.
Nợ TK111
Có TK144
Có TK244
(7) Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê
Nợ TK111
Có TK338
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1136.doc