Phần mở đầu
Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cơ chế thị trường là sự cạnh tranh gay gắt muốn tồn tại và kinh doanh có lãi buộc doanh nghiệp phải tự tìm nguồn vốn để sản xuất và nơi tiêu thụ hàng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán với nhiệm vụ là ghi chép tính toán bằng con số phản ánh biến động và nguồn vốn đã trở thành công cụ quan trọng, kế toán được sử dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực nhất phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kế toán thành phẩm, tiêu t
103 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cầu đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh là một trong những phần hành quan trọng trong doanh nghiệp. Mặt khác hiệu quả của khâu sản xuất thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm không tách rời mà gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đây với sự đổi mới kinh tế của đất nước các nghành sản xuất cũng không ngừng phát triển . Đối với doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất việc mà doanh nghiệp sản xuất ra gặp sự cạnh tranh gay gắt từ mọi phía. Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường được thị trường chấp nhận về mẫu mã sản phẩm điều này được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm làm thế nào để tăng khối lượng sản phẩm lựa chọn thị trường tiêu thụ. Trong bối cảnh đó Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng đã và đang theo cùng sự đổi mới phát triển và hoàn thiện công tác quản lí sản xuất kịp thời thu nhập về tiêu thụ thành phẩm hàng hoá bù đắp phát triển của Cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng. Cụ thế luận văn nghiên cứu:Phần lý luận chung về kế toán thành phẩm tiêu thụ và XĐKQKD ở DNSX . Phần thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ và XĐKQKD ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.Và phần nhận xét chung và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và XĐKQKD ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất
Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên em chỉ nghiên cứu trong phạm vi Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng Nam Định
4.Những đóng góp chính của luận văn
Nếu như trước đây doanh nghiệp không phải lo nghĩ gì về đầu vào, đầu ra của sản xuất và mọi cố gắng của doanh nghiệp đều nhằm hoàn thành theo kế hoạch, thì trong cơ chế thị trường khi tiến hành sản xuất sản phẩm doanh nghiệp phải biết mình sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất có được thị trường chấp nhận không? … Tiêu thụ sản phẩm được đặt ra là vấn đề cấp bách, là mấu chốt quyết định tăng trưởng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ thông qua tiêu thụ sản phẩm và xác định được kết quả sản xuất kinh doanh mới có thể thể hiện được giá trị của lao động thặng dư tức là thu được lợi nhuận từ các hoạt sản xuất kinh doanh. Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu tài chính rất quan trọng không chỉ đối với bản thân của doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa với cả nền kinh tế quốc dân
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thống kê
6. Bố cục của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất
ChươngII: Thực trạng kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng nghĩa Hưng - Nam Định.
ChươngIII: Nhận xét chung và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng nghĩa Hưng - Nam Định.
Chương i
Những vấn đề lý luận chung về kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất
1.1. Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của thành phầm tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1.1. Thành phẩm và yâu cầu quản lý
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm.
Thành phẩm là những sản phẩm đã được gia công chế biến xong, đã qua kiểm tra kĩ thuật được xác định phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng qui định.
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất, chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm có thể chưa phải là thành phẩm.
Khi nói đến thành phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn với qui trình sản xuất chế tạo ra nó về một phương tiện nhất đinh.
Thành phẩm nào cũng thể hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng: Cái, chiếc. Chất lượng thành phẩm được xác định với tỉ lệ % tốt, xấu hay phẩm chất, xuất kho hoặc giá vốn thành phẩm đem đi tiêu thụ.
1.1.1.2. Yêu cầu quản lý
Nghiệp vụ bán hàng lại liên quan đến từng khách hàng khác nhau, từng phương thức bán hàng từng thể thức thanh toán và từng loại thành phẩm hàng hoá nhất định. Bởi vậy quá trình quản lý bám sát yêu cầu cơ bản sau:
- Quản lý sự vận động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trong quá trình Nhập - Xuất - Tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị thanh toán, từng khách hàng và từng loại thành phẩm, hàng hoá tiêu thụ, đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ kịp thời vốn.
- Tính toán xác định đúng kết quả hoạt động của doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước theo chế độ qui định.
Tuy nhiên, bất kỳ doanh nghiệp nào chế tạo ra một loại sản phẩm không chỉ dùng cho chính bản thân doanh nghiệp mà phải tiêu thụ nó bởi vậy quá trình vận động thành phẩm luôn gắn liền quá trình tiêu thụ thành phẩm.
1.1.2. Tiêu thụ và yêu cầu quản lý
1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm.
Các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp thương mại, dịch vụ để khẳng định sự tồn tại và hoạt động của mình thì điều quan trọng trước tiên là phải tiêu thụ được sản phẩm.
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sản phẩm của hàng hoá thông qua quan hệ trao đổi. Trong quan hệ này doanh nghiệp chuyển nhượng cho người mua một lượng sản phẩm hàng hoá nhất định đồng thời thu về từ người mua một số tiền tương ứng với giá trị hàng hoá đó theo giá cả thoả thuận.
Một số vấn đề tiêu thụ coi như hoàn thành khi:
+ Giao hàng cho người mua.
+ Người mua đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn và luôn chuyển vốn nên có thể nói tiêu thụ là yêu cầu khách quan.
Việc tăng nhanh quá trình tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn lưu dộng, tiết kiệm cho doanh nghiệp tránh sử dụng nguồn vốn ít hiệu quả đảm bảo cho thu hồi vốn nhanh để thực hiện tái sản xuất giảm đơn và tái sản xuất mở rộng. Đồng thời đây là khoản tiền để tăng thu nhập cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
1.1.2.2. Yêu cầu quản lý:
Trong điều kiện hiện nay thì mối quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triển mạnh mẽ, thì việc tiêu thụ thành phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp có thể tạô ra uy tín sức mạnh của nước ta trên thị trường quốc tế góp phần tạo lên sự cân đối trong cán cân thị trường quốc tế. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ quá trình tiêu thụ thành phẩm, quản lý quá trình tiêu thụ là quản lý về kế hoạch và mức độ hoàn chỉnh, kế hoạch về số lượng, chủng loại mặt hàng. Cụ thể:
Một là phải nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức tiêu thụ từng thể thức thanh toán, từng khách hàng và từng thành phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Hai là phải đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ kịp thời tiền vốn.
Ba là phải tính toán, xác định đúng từng loại hoạt động doanh nghiệp thực hiện đầy đủ vốn Nhà nước theo nghĩa vụ qui định.
1.1.3. ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả.
Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả là một công đoạn kế toán không thể thiếu ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nó là yếu tố quyết định, tạo cho doanh nghiệp có khả năng tài chính, thị trường, định hướng kinh doanh để thực hiện liên tục các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Nó quyết định đến lãi lỗ của doanh nghiệp tức là sự; tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp làm tốt công tác tiêu thụ sẽ được sử dụng triệt để đồng vốn tự có, giảm vốn vay, giảm giá thành sản phẩm, tạo ra lợi nhuận cao hơn, nên có tích luỹ và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
Đối với nền kinh tế vĩ mô tiêu thụ là cơ sở cho việc điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng. Góp phần giải quyết mối quan hệ tiền - hàng, tạo ra sự ổn định cân đối cung cầu, hạn chế lạm phát.
1.2. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Khi nền kinh tế xã hội càng phát triển thì công tác kế toán ngày càng mở rộng và nâng cao vai trò của kế toán ngày càng được khẳng định thông qua số liệu do kế toán cung cấp. Chủ doanh nghiệp và Nhà nước nắm được mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, từ đó có những kết luận đúng đắn kịp thời điều chỉnh để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Muốn làm được điều đó thì kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả cần thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất phải phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch thu mua hàng hoá về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm hàng hoá, tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm.
Thứ hai phải phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng. Tình hình thanh toán với khách hàng, với ngân sách và xác định kết quả kinh doanh.
Thứ ba phải phản ánh và giám đốc tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và tình hình phân phối kết quả kinh doanh.
Lập và gửi báo cáo kết qủa kinh doanh đúng chế độ và kịp thời. Cung cấp số liệu cho việc duyệt quyết toán. Định kì phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu mua hàng hoá tiêu thụ, kết quả phân phối kết quả kinh doanh.
1.2.2. Kế toán thành phẩm.
1.2.2.1. Yêu cầu kế toán thành phẩm.
Thành phẩm của doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại, nhiều thứ, phẩm cấp, nhiều thứ hạng. Chúng có yêu cầu quản lý không giống nhau để thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán, cần thiết phải tổ chức kế toán thành phẩm một cách khoa học và hợp lý, cần chú ý một số điểm sau:
- Phải tổ chức kế toán theo từng loại, từng thứ, từng đơn vị sản phẩm xuất theo đúng số lượng và chất lượng của thành phẩm.
- Phải có sự phân công ghi chép kế toán và nhân viên hạch toán phân xưởng giữa kế toán thành phẩm và thủ kho thành phẩm.
1.2.2.2. Kế toán thành phẩm ở doanh nghiệp
1.2.2.2.1. Phương pháp tính giá của thành phẩm
1.2.2.2.1.1. Trường hợp sử dụng giá hạch toán để ghi chép sổ kế toán theo phương pháp hệ số giá. Kế toán sử dụng phương pháp hệ số như sau:
= x Hệ số giá.
Trong đó:
=
1.2.2.2.1.2. Trường hợp sử dụng giá thành thực tế để hạch toán có thể dùng các phương pháp sau:
* Phương pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền.
= x
Trong đó
=
* Phương pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ.
= x
Trong đó
=
* Phương pháp tính theo đơn giá bình quân từng lần nhập
= x
Trong đó:
=
* Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh
Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất kho thành phẩm nào thì lấy đúng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đó để tính giá trị cũ của thành phẩm xuất kho.
* Phương pháp tính theo giá nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này thành phẩm nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau nhưng theo giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
* Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, những thành phẩnm sau cùng sẽ xuất đầu tiền, khi toính toán giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho thì lấy giá thành sản xuất thực tế đơn vị của thành phẩm xuất kho theo giả thuyết. Phương pháp này chỉ thích hợp trong trường hợp lạm phát.
1.2.2.2.2. Kế toán chi tiết thành phẩm
Để giám sát tình hình hiện tại và sự biến động của các thành phẩm trong kho, doanh nghiệp cần phải có những tài liệu chi tiết do vậy hạch toán chi tiết tình hình xuất - nhập - tồn kho từng loại thành phẩm là rất quan trọng và cần thiết.
Hạch toán chi tiết thành phẩm được thực hiện tại kho và phòng kế toán. Nội dung hạch toán chi tiết từng loại, từng nhóm, thậm chí từng thứ thành phẩm trên cả 2 phương diện chỉ tiêu hiện vật và giá trị doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết như sau:
Phương pháp ghi sổ song song
Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, ít chủng loại sản phẩm, mật độ nhập xuất nhiều.
Tại kho: Hàng ngày ,thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho phản ánh số lượng nhập, xuất kho vào thẻ kho. Cuối ngày thủ kho tính ra số lượng tồn của từng loại thành phẩm.
Tại phòng tài vụ: Định kì nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, kí xác nhận vào thẻ kho đồng thời mang chứng từ về phòng tài vụ tiền đơn giá tính thành tiền, sau đó ghi số lượng, giá trị nhập, xuất kho vào sổ chi tiết thành phẩm. Cột số lượng trên sổ chi tiết thành phẩm sẽ được đối chiếu với số lượng của từng loại thành phẩm trên thẻ kho. Cuối tháng, kế toán căn cứ voà sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết cho từng loại thành phẩm.
Ngoài ra, dể quản lí chặt chẽ thẻ kho, kế toán thành phẩm phải mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi sổ.
Sơ đồ 1:Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song
Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm
Thẻ hoặc sổ
chi tiết
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ưu điểm: Ghi chép giản đơn, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa phòng kế toán và kho còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế con người không kiểm tra của kế toán.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp có qui mô vừa, mật độ nhập xuất ít.
Tại kho: Giống như phương pháp tẻh song song thủ kho mở thẻ kho cho từng loại thành phẩm căn cứ vào phiếu nhập ,phiếu xuất kho.
Tại phòng tài vụ: Kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và kí xác nhận vào thẻ kho sau đó mang phiếu nhập, phiếu xuất về phòng tài vụ điền đơn giá tính thành tiền. Đồng thời căn cứ vào phiếu nhập lập bảng kê phiếu nhập, căn cứ vào phiếu xuất lập bảng kê phiếu xuất. Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê nhập , bảng kê xuất để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển theo số lượng và giá trị mỗi loại thành phẩm.
Sơ đồ1.2: Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ nhập
Bảng kê
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
ưu điểm: Giảm bớt khối lượng ghi sổ kế toán, công việc được tiến hành trong tháng.
Nhược điểm: Việc phát hiện sai sót rất khó vì không thể biết trước, số liệu có tình hình tăng, giảm của từng loại thành phẩm mà phải xem xét số liệu thẻ kho.
Phương pháp sổ số dư.
Sơ đồ1.3:Hạch toán thành phẩm theo phương pháp sổ số dư
Chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ số dư
Kế toán tổng hợp
Bảng luỹ kế nhập xuất tồn khoa thành phẩm
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Ưu điểm: đảm bảo số liệu ghi chép được chính xác không còn ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán.
1.2.2.2.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm
Kế toán tổng hợp thành phẩm phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho theo giá sản xuất thực tế. Do tác động của nhiều nhân tố đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cho giá thành thực tế của thành phẩm các thời điểm có thể khác nhau.
1.2.2.2.3.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp sự biến động của thành phẩm sử dụng các TK chủ yếu sau:
TK 155 "Thành phẩm" phản ánh hiện có và sự biến động thành phẩm của doanh nghiệp.
TK 157 "Hàng gửi bán" phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm gửi bán ở đại lý, ký gửi.
- TK 632 "Hàng gửi bán" dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ xuất ra trong kỳ.
1.2.2.2.3.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm
* Trường hợp doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ1.4: Sơ đồ kế toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phát hiện thừa thành phẩm chưa rõ nguyên nhân
TK 338 TK 155 TK138
Nhập kho thành phẩm do
DNSX hoặc thuê gia công
TK 154 TK 632
Xuất kho thành phẩm
theo giá vốn
Phát hiện thiếu thành phẩm chưa rõ nguyên nhân
Trị giá thực tế
TP xuất đi
TK 157
Thành phẩm xuất xưởng không nhập kho gửi bán
Thành phẩm xuất xưởng không nhập kho giao bán
* Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Kết chuyển ZSXTT của TP tồn kho cuối kỳ và của TP gửi bán chưa
xác định là tiêu thụ cuối kỳ
TK155,157 TK632 TK911
Kết chuyển trị giá thành phẩm tồn kho
K/c cuối kỳ giá
vốn hàng bán
Thành phẩm hoàn thành nhập kho
TK 631
1.2.3. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất
1.2.3.1. Kế toán doanh thu
TK511”Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” phản ánh giá trị hàng hoá, sản phẩm , dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu tiền.TK này không có số dư cuối kỳ.
TK512 "doanh thu nội bộ" phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty hạch toán toàn ngành. TK này cấu tạo giống TK511 không có số dư cuối kỳ.
1.2.3.2. Kế toán các khoản làm giảm doanh thu.
Để kế toán khoản làm giảm doanh thu, kế toán sử dụng TK sau TK521"chiết khấu bán hàng" dùng để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho khách hàng về việc thanh toán trước thời hạn hay một số lý do ưu đãi khác.
TK531” Hàng bán bị trả lại” phản ánh khoản doanh thu bán hàng bị giảm.
TK532 "Giảm giá hàng bán" phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá của việc bán hàng trong kỳ.
1.2.4. Các phương thức bán hàng - trình tự kế toán
1.2.4.1. Phương thức bán hàng trực tiếp
Nội dung: là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp ngay tại kho của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp giao quyền sở hữu cho người mua thì hàng đó mới coi là tiêu thụ và kế toán phản ánh doanh thu.
Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.6: Hạch toán theo phương thức bán hàng trực tiếp
TK111,112,131 TK511 TK111,112,11
(1a) (1)
(3)
(2a)
TK521,531,532
(4)
TK511
(2b)
TK511
(1) Tổng số tiền khách hàng thanh toán
(1a) Doanh thu tiêu thụ
(1b) Thuế GTGT
(2a) Các khoản giảm trừ phát sinh trong kỳ
(2b) Số thuế phải trả cho khách hàng
(3) Kết chuyển các khoản làm giảm thu trong kỳ
(4) Kết chuyển doanh thu thuần
1.2.4.2. Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Nội dung: Tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng. Số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi được bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán và số hàng đã chuyển giao thì số hàng đó được coi là tiêu thụ và kế toán phản ánh doanh thu.
Sơ đồ 1.7:Hạch toán theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
TK333 TK511,512 TK111,112,131
(1a)
(4)
(1b)
TK3331
(5)
TK521,531,532 TK3331
(3)
TK152,153
(3)
(6)
TK911
Ghi chú:
(1) Tổng giá bán (cả thuế VAT)
(1a) Doanh thu tiêu thụ (không có thuế)
(1b) Thuế VAT phải nộp
(2) Thuế VAT được khấu trừ khi đem hàng đổi hàng
(3) Doanh thu trực tiếp bằng hàng hoá
(4) Các loại thuế khác
(5) Kết chuyển chi phí bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại
(6) Kết chuyển doanh thu thuần.
1.2.4.3. Phương thức bán hàng đại lý
Nội dung: Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán. Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hay chênh lệch tỷ giá.
Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.8:Hạch toán theo phương thức bán hàng đại lý(Bên giao đại lý)
TK154,155 TK157 TK632 TK911 TK511 TK111,112
(3)
(4)
(5)
(2)
(1)
TK641
TK3331
(1) Xuất hàng gửi bán
(2) Phản ánh trị giá vốn hàng bán
(3) Phản ánh tổng số tiền bán hàng đại lý ký gửi
(4) Kết chuyển doanh thu, xác định kinh doanh
(5) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
Sơ đồ1.9: Hạch toán bán hàng theo phương thức gửi đại lý(Bên nhận đại lý)
(1a)
(3)
TK911 TK511 TK111,112
TK003 TK331
- Bán
- Trả lại
Nhận
(1b)
(2)
(1) Phản ánh tổng số tiền khách hàng thanh toán
(1a) Hoa hồng đại lý được hưởng
(1b) Phải trả cho chủ hàng
(2) Phản ánh tổng số tiền thanh toán với chủ hàng
(3) Kết chuyển doanh thu thuần tại bên nhận đại lý.
1.2.4.4. Phương thức bán hàng trả góp
Nội dung: Bán hàng trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng đó gọi là tiêu thụ, doanh nghiệp mất quyền sở hữu. Giá bán theo phương thức này bao giờ cũng cao hơn giá thông thường phần chênh lệch đó phản ánh vào TK711.
- Thu nhập hoạt động tài chính, bởi đó là tiền lãi do khách hàng trả chậm hoặc trả nhiều lần.
* Trình tự hạch toán
Sơ đồ 1.10:Hạch toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp
(1a)
(1)
(2)
TK911 TK511 TK111,112
(2)
TK333.1
(1d)
(1c)
TK131
TK711
(1e)
(1) Tổng số tiền khách hàng trả lần đầu
(1a) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay (không có thuế VAT)
(1b) Thuế VAT phải nộp tính trên giá bán thu tiền ngay
(1c) Tổng số tiền còn phải thu của người mua
(1d) Thu tiền ở người mua các kỳ sau
(1e) Lợi tức trả chậm
(2) Kết chuyển doanh thu thuần
1.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất
1.3.1. Kế toán bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.1.1. Kế toán chi phí bán hàng
* Nội dung: chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ (bao gồm: chi phí nhân viên, vật liệu, bao bì đóng gói, bảo quản, sản phẩm dụng cụ…)
TK sử dụng
Kế toán sử dụng TK641 "chi phí bán hàng" dùng để phản ánh chi phí bán hàng phát sinh quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Sơ đồ 1.11:Hạch toán chi phí bán bán hàng
TK334,338 TK641 TK911
Cuối kỳ kết chuyển
Chi phí nhân viên
TK152 TK142
Kỳ kế
toán sau
Kết chuyển
Chi phí vật liệu bao bì
TK153
Chi phí công cụ dụng cụ
TK214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK111,112,231
Chi phí bằng tiền khác
1.3.1.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Nội dung: Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý liên quan đến việc quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất hành chính của doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK642
Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Có: Các chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển sang
TK911 "Xác định kết quả kinh doanh" hoặc TK142 "chi phí trả trước"
TK không có số dư cuối kỳ
. TK334,338 TK642 TK911
CP nhân viên
Kết chuyển
TK152
CP vật liệu quản lý
CP đồ dùng VP
TK153,142
CP KH TSCĐ
TK211
142
Thuế phí
TK333
K/c K/c ở kỳ sau
CP dự phòng
TK139,159
Dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác
TK111,112,131
1.3.2. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của một hoạt động sản xuất và hoạt động khác của doanh nghiệp. Trong một kỳ nhất định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh bất thường.
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK911 "Xác định kết quả hoạt động kinh doanh" dùng để phản ánh việc xác định kết quả của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
Kết cấu TK911
Thực tế về hoạt động kinh doanh trong kỳ
TK911: không có số dư cuối kỳ
Ngoài ra kế toán sử dụng TK421 "lãi chưa phân phối"
1.3.2.2. Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 1.13: Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
(2)
(1)
TK632 TK911 TK511,512
TK 531, 532, 521
9
(6)
TK641,642
(7)
TK142
TK711,712
TK811,822 TK111,112
(3)
(4)
(5)
(6)
TK421 TK333
(8b)
(8a)
(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(2) Kết chuyển doanh thu thuần
(3) Xác định các khoản thu nhập tài chính và thu nhập bất thường và thuế VAT phải nộp
(4) Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thường
(5) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính hoạt động bất thường
(6) Kết chuyển chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp
(7) Tính và kết chuyển bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn lại của kỳ trước và kết quả của kỳ này.
(8a) Kết chuyển lỗ
(8b) Kết chuyển lãi
(9) Kết chuyển các khoản giảm doanh thu.
1.4. Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp sử dụng trong kế toán thành phẩm, tiêu thụ và XĐKQKD
Việc áp dụng hình thức sổ sách kế toán trong mỗi doanh nghiệp cần phải thống nhất theo một trong các hình thức sổ kế toán sau đây:
+Hình thức Nhật kí chung
Hình thức này bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái, các sổ(thẻ) chi tiết TK511, TK 131…
+Hình thức Nhật kí – Sổ cái
Hình thức này bao gồm sổ Nhật ký chung, Sổ cái, Sổ (thẻ) kế toán chi tiết…
+Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức này gồm: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ – ghi sổ, các sổ chi tiết 155,157,632,511,131,911, Sổ cái.
+Hình thức Nhật kí – Chứng từ
Hình thức này bao gồm: Nhật ký – Sổ cái TK155, 157,632, 511, 641, 642,911, Sổ chi tiết 155, 157, 511, 131, 632, 911
áp dụng một hình thức kế toán nào tuỳ thuộc vào qui mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng khi đã lựa chọn một hình thức kế toán để sử dụng thì nhất thiết phải tuân theo mọi nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó về mặt số lượng và kết cấu các loại sổ sách, mối quan hệ, trình tự kỹ thuật ghi chép các laọi sổ sách.
Hệ thống sổ sách chứng từ thường được sử dụng trong hạch toán thành phẩm ,tiêu thụ và XĐKQKD bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho,phiếu thu, hoá đơn bán hàng, bảng kê nhập, xuất, tồn…
Chương ii
thực trạng kế toán thành phẩm - tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng tỉnh nam định
2.1. Đặc điểm chung của công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng
Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng tiền thân là: Xí nghiệp sản xuất gạch ngói Nghĩa Đồng chuyên sản xuất gạch ngói đất nung được thành lập tháng 05 năm 1972. Công trình được khởi công từ năm 1972 hoàn thành 1976 và đi vào sử dụng với nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất gạch ngói đất nung với công suất thiết kế ban đầu là 7 triệu viên/năm. Với số vốn ban đầu là 1,14 triệu động. (Tiền từ năm 1972 - 1976)
Giai đoạn 1977 - 1986 giai đoạn này Công ty cổ phần phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng hoạt động theo cơ chế bao cấp có sự điều tiết và quản lý của nhà nước.
Đến năm 1987 nhà nước xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng đã tự khẳng định và đứng vững trên cơ chế thị trường làm ăn có hiệu quả.
Sau những năm đó, năm 1988 Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng đã mạnh dạn đầu tư thêm nguồn vốn và dây chuyền sản xuất gạch lát nền và ngói xi măng. Doanh nghiệp dần hoàn chỉnh bổ sung sửa đổi định mức kinh tế kỹ thuất đáp ứng được nhu cầu của khách hàng với chất lượng cao và giá thành hạ.
Theo quyết định số 19/QĐVB ngày 07/01/1993 của UB tỉnh Nam Định, Xí nghiệp sản xuất vật liệu gạch ngói nghĩa Đồng đổi tên là Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Trong tình hình mới Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng đã chú ý đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề cho công nhân, xây dựng nhà xưởng. Đến năm 1996 cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng xây dựng phân xưởng gạch ngói Tuynen công suất 14 triệu viên trên năm ngay tại trụ sở chính của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng và tới năm 1998 đã đưa voà sử dụng với số vốn đầu tư là 6 tỷ đồng.
Hiện nay do cơ chế thị trường, do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, do sự; nhanh nhạy của cán bộ công nhân viên đã giúp Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng vươn mình một cách nhanh chóng, đưa Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng ngày một đi lên.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, và tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng..
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất
Mỗi một loại sản phẩm đều có qui trình công nghệ chế tạo rêing từ đó đã chi phối đến đặc điểm tổ chức sản xuất của từng Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng tổ chức sản xuất theo tổ thực hiện nguyên tắc tham mưu, lấy tổ sản xuất làm đơn vị khép kín. Cụ thể qui trình công nghệ giao cho tổ từ khâu cung cấp nguyên vật liệu chính qua chế biến sang khâu kỹ thuật và được gắn với khoán sản phẩm cuối cùng về lao động tiền lương cho tổ sản xuất và người lao động. Qui trình công nghệ được chuyên môn hoá theo 4 công đoạn:
- Công đoạn 1: Cung cấp và sơ chế vật liệu chính.
- Công đoạn 2: Chế biến và tạo hình
- Công đoạn 3: Chế biến nhiên liệu xếp, sấy, đốt công đoạn này áp dụng qui trình kỹ thuật tiên tiến, áp dụng theo công nghệ tuynen hiện đại.
- Công đoạn 4: Công đoạn ra lò kiểm tra chất lượng: Đây là công đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ đòi hỏi cán bộ phải đánh giá đúng chất lượng của từng loại sản phẩm và đưa vào nhập kho.
Sơ đồ 2.1. Dây truyền sản xuất gạch ngói
Nguyên liệu
Máy sản xuất mộc
Bán thành phẩm phơi khô bảo quản
Vào lò sấy
Vào lò đốt
Ra lò kiểm tra phân loại nhập kho
1.2.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý điều hành của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Do đặc điểm Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng mang tính chất sản xuất công nghiệp và có địa điểm cố định, tổ chức quản lý của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng trực truyền chức năng. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ phận sản xuất chính của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng được thể hiện qua sơ đồ.
Sơ đồ 2.2.cơ cấu tổ chức bộ máy
Chủ tịch HĐQT
Phó chủ tịch HĐQT
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch kỹ thuật - cung tiêu
Phòng tài vụ
Tổ đốt
Tổ than
Tổ xếp gòng
Tổ sản xuất mộc
Tổ cơ khí vận tải
Tổ ra lò
Hiện nay với số lượng công nhân gần 150 người, với cơ cấu này các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho các bộ phận tiếp theo. Công ty Cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng thực hiện theo chế độ một thủ trưởng xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng phòng ban cấp quản lý. ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Giám đốc: Có trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán, kế hoạch giám đốc là người có quyền hạn cao nhất, các phòng ban, các tổ phải thi hành các qui định. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng được quyền tham gia đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, được quyền quyết định toàn bộ về cơ cấu tổ._. chức bộ máy quản lý, bộ máy tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Ngoài ra được quyền kí kết các hoá đơn nhập xuất vật tư, hàng hoá và các chứng từ chi tiêu tài chính, hàng nhập xuất trong Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng theo qui định của Bộ tài chính. Giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, an ninh trước nhà nước.
Để thực hiện công việc quản lý ngoài giám đốc còn có:
Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc phụ trách kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo sản xuất.
Phòng kế hoạch, kỹ thuật cung tiêu: Lập kế hoạch ký hợp đồng sản xuất thực hiện cung ứng vật tư, theo dõi đôn đốc thống kê tình hình kế hoạch sản xuất ở các bộ phận quản lý công tác kỹ thuật an toàn lao động và định mức kỹ thuật, định mức vật tư của cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Phòng tài vụ: Có chức năng tổ chức thực hiện công tác hạch toán các hoạt động của các loại vốn và tình hình tựhc hiện kết quả sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch thu chi tài chính, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cấp phát tiền lương cho cán bộ công nhân Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Phòng tổ chức hành chính: Chuyên nghiên cứu, sắp xếp, điều động đào tạo bồi dưỡng, đề bạt cán bộ công nhân viên cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng, quản l ý hồ sơ, giải quyết các chế độ hưu trí, mất sức, khen thưởng, tuyển dụng kỹ thuật cán bộ công nhân viên, tổ chức theo dõi phát động thi đua trực tiếp quản lý bộ phận y tế, văn thư.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật tư, thanh toán quyết toán vật tư, lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
Tổ trưởng tổ sản xuất: Quản lý và điều hành chịu trách nhiệm chính về mọi mặt sản xuất của tổ. Trực tiếp chỉ đạo khâu kế hoạch tiến độ sản xuất, kỹ thuật và chất lượng sản xuất của tổ.
2.1.3. Tình hình chung về công tác kế toán ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
2.1.3.1.Công ty Cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng là một doanh nghiệp có qui mô vừa, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung tại một điểm do đó Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung và hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Việc hạch toán trong Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng được tập trung ở phòng kế toán tài chính có chức năng thu thập và xử lý qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giám đốc và xử lý qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giám đốc bằng việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng thúc đẩy thực hiện chế độ hạch toán, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.3. tổ chức bộ máy kế toán được tổ chức
Trưởng phòng kế toán kiêm kê toán trưởng
Phó phòng kế toán kiêm kê toán tổng hợp
Kế toán bán hàng kế toán kho thành phẩm kế toán quĩ tiền mặt
Kế toán vật tư
Kế toán giá thành, tiền lương, thanh toán với người bán
Kế toán TSCĐ TGNH, tiền vay, XDCB, GTGT
Thống kê
Thủ quỹ
* Trưởng phòng kế toán kiêm kế toán trưởng:
Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kinh tế gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ, cải tiến hình thức, phương thức kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phù hợp với điều kiện của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
* Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tập hợp tài liệu của kế toán khác, lập bảng kê, bảng phân bổ nhật ký chứng từ, chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán định kỳ.
* Kế toán vật tư: Theo dõi hạch toán kho NVL, CCDC lao động phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị thành phẩm hàng hoá công cụ có trong kho, mua vào bán ra, xuất sử dụng, tính toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu.
* Kế toán bán hàng kho thành phẩm: Theo dõi phản ánh số lượng chất lượng giá trị sản phẩm nhập - tồn đúng chính xác. Thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát cân đối giữa hàng và tiền, giải trình báo cáo công nợ rõ ràng hàng tháng. Theo dõi công nợ bán hàng, cân đối kiểm kê tình hình xuất - Nhập - Tồn kho hàng tháng, quí, năm. Lập bảng kê số 10 xuất kho thành phẩm.
* Kế toán giá thành, tiền lương, các khoản trích theo lương, thanh toán với người bán.
+ Phản ánh và tập hợp mọi chi phí giá thành phân xưởng, giá thành toàn bộ trong doanh nghiệp theo qui định của Nhà nước.
+ Thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo qui định.
+ Theo dõi các khoản thu chi thương mại, thanh toán công nợ đối với khách hàng và ngân sách nhà nước.
* Kế toán TSCĐ, TGNH, tiền vay, XDCB, thuế GTGT.
+ Theo dõi hạch toán tổng hộp số liệu tăng, giảm TSCĐ, trích khấu hao, phân bổ khấu hao, phân bổ đối tượng tập hộp chi phí.
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng kế toán thanh toán tiến hành thu chi theo dõi các khoản thu, chi, tồn quĩ tiền mặt song chúng mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.
2.1.3.2. Hình thức ghi sổ kế toán.
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ.
Hình thức hạch toán hàng tồn kho áp dụng theo p kê khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ 2.4. nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ quỹ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hộp chi tiết
Sổ cái TK
Bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu
Các loại sổ chi tiết đều được sử dụng trong công ty phục vụ cho cong tác kế toán.
- Sổ chi tiết dùng cho các TK 511, TK 512, TK 521, TK 531, TK 532.
- Sổ ghi theo dõi thanh toán TK 131, TK 136, TK 138
- Sổ ngân hàng theo dõi TK 1121. TK 1122
- Sổ theo dõi tiền mặt TK 111
- Sổ chi tiết vay ngắn hạn TH, DN 311; 341
- Sổ hci tiết lương và BHXH
- Sổ theo dõi TSCĐ
- Sổ chi tiết số 2 và các sổ khác.
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng.
2.2.1. Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng nghĩa Hưng.
2.2.1.1. Phân loại và đánh giá thành phẩm
Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng sản phẩm chủ yếu là gạch, ngói đất nung. Do Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất hai mặt hàng chính nhưng có nhiều kích cỡ khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các công trình xây dựng khác nhau nên việc tính giá thành cũng phải tính riêng cho từng loại sản phẩm.
- Sản phẩm ngói gồm: Ngói lót, ngói nam, ngói mũi hài…
- Sản phẩm gạch: Gạch AP25, gạch 3 lỗ, 4 lỗ, gạch 6 lỗ, 8 lỗ, gạch cách âm, gạch chống nóng các loại…
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị thì Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sử dụng giá trị thực tế.
Trị giá của thành phẩm được phản ánh trong sổ sách kế toán tổng hợp (trên sổ tổng hợp, báo cáo tài chính) phải được đánh giá theo nguyên tắc thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế. Đối với thành phẩm xuất kho cũng được phản ánh theo giá thực tế do thành phẩm nhập từ các nguồn và các đợt khác nhau nên việc xác định giá thành phẩm xuất kho cũng được phản ánh theo giá thực tế do thành phẩm nhập từ các nguồn và các đợt khác nhau nên việc xác định giá thành phẩm xuất kho cũng được tính theo cách khác nhau. ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định sản phẩm được nhập kho hàng tháng, ở kho thành phẩm thủ kho quản lý về hiện vật (số lượng, chủng loại, qui cách) của từng loại sản phẩm. Còn ở phòng kế toán quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị.
Thành phẩm nhập kho được xác định là giá thành sản xuất thực tế và được tính cho các loại sản phẩm. Số liệu này do bộ phận kế toán giá thành cung cấp và được xác định vào cuối mỗi tháng. Kỳ tính giá thành sản phẩm một tháng phù hộp với đặc điểm sản xuất của gạch là chu kỳ sản xuất ngắn.
Căn cứ vào đặc điểm quy trình sản xuất gạch cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.
Biểu số 1
Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ
Tháng 7/2003
Tên sản phẩm dịch vụ : Gạch AB
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ : 841.100 viên
Tổng : 841.100 viên
Khoản mục CPSXKd
CPSXKD dở dang đầu kỳ
CPSXKD phát sinh trong kỳ
CPSXKD dở dang cuối kỳ
Giá thành SPDVtrong kỳ
Giá thành
Giá đơn vị
CPNVL
33.551.479
CPNV
25.796.637
điện động lực
20.118.701
CP CNSC
46.151.467
CPKH TSCĐ
41.600.806
CP QLPX
6.173.675
Cộng
173.392.765
Ngày tháng năm
Người lập biểu
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
2.2.1.2. Các khách hàng chủ yếu, các phương thức bán hàng và thể thức thanh toán.
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm được thực hiện đơn vị thu hồi được vốn bỏ ra. Cũng chính trong giai đoạn này bộ phận giá trị mới được sáng tạo ra trong khâu sản xuất được biểu hiện và thực hiện dưới hình thức lợi nhuận. đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng nói chung, đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Việc tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng hiện nay chủ yếu sử dụng hình thức tiêu thụ trực tiếp tại kho. Với hình thức này khi khách hàng có nhu cầu đến Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng mua sản phẩm, kế toán bán hàng sẽ phục vụ thoả mãn các nhu cầu của khách hàng về chủng loại sản phẩm, số lượng… Thông báo với khách hàng về giá cả, hình thức thanh toán về sản phẩm mà khách hàng mua. Việc tiêu thụ thành phẩm của cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng chủ yếu là khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cũng có khi khách hàng mua chịu chuyến sau mới trả chuyến trước.
Khi hoạt động bán hàng được tiến hành kế toán bán hàng lập chứng từ ghi vào các sổ kế toán sau:
- Chứng từ hạch toán bán hàng cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sử dụng là hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho được lập tại phòng kế toán.
- Các loại sổ kế toán bán hàng là bảng kê, sổ chi tiết bán hàng, nhật ký chứng từ, sổ cái.
- Khi bán hàng hình thức thanh toán đã được ghi trên hoá đơn nếu khách hàng thanh toán bằng tiền mặt kế toán bán hàng viết phiếu thu và được theo dõi ở bảng kê số 1 (Nợ TK 111 - tiền mặt). Còn khách hàng mua chịu các khoản của khách hàng kế toán mở sổ chi tiết với người mua cho từng khách hàng. Để cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với người mua vào bảng kê số 11 (phải thu của khách hàng), lập nhật ký chứng từ.
Kế toán doanh thu bán hàng ở cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất sử dụng các TK sau:
TK 511 "Doanh thu bán hàng"
TK 1311 " Phải thu của khách hàng"
TK 1111 "Tiền mặt VN"
TK 112 "TGNH"
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ thanh toán phương thức tiêu thụ trực tiếp
TK 154, 155
TK 632
TK511
TK111,112,131
Trị giá vốn thực
tế hàng tiêu thụ
Doanh thu bán hàng
TK911
K/c trị giá vốn
trừ vào kết quả
K/c doanh thu thuần để xác định kết quả
3331
Thuế GTGT
111,112
521, 531, 532
Các khoản chiết khấu giá và doanh thu bán hàng bị trả lại
K/c các khoản
giảm giá chiết
khấu DT bán hàng
bị trả lại trừ vào doanh thu
2.2.1.3. Các qui định về quản lý (chế độ trách nhiệm vật chất, qui chế bảo quản xuất kho thành phẩm)
đối với tất cả các thành phẩm khi sản xuất ra cần được quản lý, bảo quản một cách chặt chẽ. Khi sản phẩm đó qua công đoạn cuối cùng của sản xuất tổ trưởng có trách nhiệm báo với cán bộ phòng KCS, sau khi phòng KSC kiểm tra đủ tiêu chuẩn thì hội đồng phòng KCS viết biên bản nghiệm thu, sau đó thành phẩm được nhập kho của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng, kế toán thành phẩm sử dụng phiếu nhập kho để nhập. Kho thành phẩm được thiết kế dễ bảo quản để tránh những nhầm lẫn thiếu hụt cần phải theo dõi chặt chẽ giữa sổ sách và thực tế theo định kỳ giữa thủ kho và phòng kế toán và còn phải tiến hành kiểm kê thành phẩm. Sau khi đối chiếu giữa sổ sách với số lượng tồn kho thực tế nếu thấy hao hụt thì thủ kho phải chịu trách nhiệm trước Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng. Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tiện cho v
2.2.2. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập xuất kho
2.2.2.1. Thủ tục lập chứng từ và luân chuyển chứng từ
Các hoạt động xuất nhập kho thành phẩm diễn ra đều phải lập chứng từ đầy đủ kịp thời và chính xác. Đây là khâu hạch toán ban đầu đối với các nghiệp vụ nhập xuất thành phẩm. Nó là cơ sở pháp lý để kế toán thành phẩm tiến hành ghi chép phản ánh trên các sổ sách bảo đảm tính chính xác của thông tin giúp cho việc xác định kết quả kinh doanh.
Đối với Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng trong kế toán thành phẩm sử dụng chứng từ
- Phiếu nhập kho
- Hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho
2.2.2.1.1. Hạch toán nhập kho thành phẩm
Sơ đồ 2.6. Sơ đồ tổ chức luân chuyển chứng từ nhập kho thành phẩm ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng
(1a)
Thành phẩm
(1b)
Thủ kho ghi thẻ kho
Kho thành phẩm
Thống kê phân xưởng
(2)
Kế toán thành phẩm
(1a) Thống kê phân xưởng hướng dẫn tổ sản xuất đem thành phẩm nhập kho
(1b)Thủ kho kiểm kê chứng từ nếu hợp lý thì ký vào chứng từ rồi phân định chứng từ để cuối ngày ghi vào thẻ kho của từng ngày.
(2) Định kỳ 3-5 ngày thủ kho chuyển chứng từ lên phòng kế toán để kế toán theo dõi chi tiết thành phẩm.
2.2.2.1.2. Hạch toán xuất kho thành phẩm
Sơ đồ 2.7. Sơ đồ khái quát tổ chức luân chuyển chứng từ xuất kho ở cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng
Phòng kế toán bán hàng viết hoá đơn GTGT
Thủ kho
Khách hàng
Phòng KTBH
Thủ kho ghi thẻ kho
Kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm, ghi sổ
(1c)
(1b)
(1a)
(2)
Chú thích:
(1a): Phòng kế toán bán hàng viết hoá đơn GTGT giữ lại 1 liên
(1b): Giao cho khách hàng 1 liên làm thủ tục thanh toán
(1c): Thủ kho giữ lại 1 liên làm thủ tục xuất hàng
(2): Cuối ngày thủ kho tập hợp chứng từ và ghi vào thẻ kho
(3): Định kỳ 3-5 ngày thủ kho chuyển chứng từ lên phòng kế toán
2.2.2.2. Thủ tục nhập kho thành phẩm
Thành phẩm là sản phẩm khi đã kết thúc qui trình công nghệ sản xuất được nghiệm thu phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật qui định và được nhập kho hay giao bán trực tiếp cho khách hàng. Khi tiến hành lập phiếu nhập kho thành phẩm căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm hoặc chứng từ gốc và phải đảm bảo về số lượng, chất lượng, chủng loại mẫu mã, hàng hoá phải được bộ phận KCS nghiệm thu chấp nhận và tiền hành lập biên bản. Sau đó giao cho bộ phận phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho tiến hành chuyển chứng từ đến phòng kế toán.
Do đặc điểm chu trình sản xuất của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng ngắn lên biên bản nghiệm thu được thành lập ngay sau khi kết thúc giai đoạn cuối tháng 07/2003.
Biểu 2
Số 01
biên bản nghiệm thu
Ngày 05 tháng 07 năm 2003
Căn cứ nhập thành phẩm sản xuất : Đ/C
Thành phần nghiệm thu gồm có:
1 ông (bà): Nguyễn Văn Mưu Trưởng ban
2. Ông (bà): Vũ Thị Sen Uỷ viên
3. Ông (bà): đồng Văn Hiển, Vũ Hải Hà Người sx hội viên
4. Ông (bà): Nguyễn Bích Liên Uỷ viên (thủ kho)
Đã cùng nhau xem xét và nghiệm thu loại vật tư sau đây:
Phương thức nghiệm thu
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
Theo c từ
Thực tế
1
Gạch A25
viên
120.000
2
Gạch B25
Viên
70.000
Cộng
190.000
Kết luận của ban nghiệm thu về chất lượng. Đủ tiêu chuẩn nhập kho.
Trưởng ban
(Đã ký
Các uỷ viên
(Đã ký)
Người sản xuất
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Căn cứ vào biên bản nghiệm thu kế toán sẽ viết phiếu nhập kho về mặt số lượng còn cột thành tiền thì không ghi vì cuối tháng kế toán mới tính được giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho. Sau khi thủ kho đã nhận được hàng hoá đúng và đủ số lượng, chất lượng thì thủ kho tiến hành nhập kho sản phẩm thông qua phiếu nhập kho.
Biểu số 3
Cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng SX VLXD
Nghĩa Hưng
Phiếu nhâp kho
Ngày 05 tháng 07 năm 2003
Mẫu số: 01VT
QD số 1141 TC/CĐKT
Ngày 1-11-1999 của BTC
Họ tên người giao hàng : Vũ Hải Hà
Theo biên bản số : 01
Nhập vào kho : Số 1
STT
Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất sp , hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
CT
T.T
1
Gạch A25
Viên
120.000
120.000
2
Gạch B25
Viên
70.000
70.000
190.000
190.000
Viết bằng chữ:
Ngày 05 tháng 07 năm 2003
Phụ trách cung tiêu
(Đã ký)
người giao hàng
(Đã ký)
Thủ kho
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
đối với các sản phẩm khác sau khi hoàn chỉnh ở giữa giai đoạn cuối cùng và được nghiệm thu xong thì phải làm đầy đủ thủ tục nhập kho như trên.
Việc hạch toán sản phẩm nhập kho trên cơ sở:
- Giá thành sản phẩm nhập kho: Cuối tháng kế toán hợp toàn bộ chi phí về sản xuất thực tế của thành phẩm nhập kho trong kỳ. Do đặc điểm cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất với nhiều chu kỳ sản xuất ngắn lên giá thành nhập kho được áp dụng theo phương pháp tính giá thành trực tiếp với công thức.
=
Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ được tập hộp cho từng loại sản phẩm trên bảng thống kê số 4.
2.2.2.3. hạch toán xuất kho thành phẩm
Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng kế toán lập chứng từ xuất kho để bán thành phẩm là hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho. Trên hoá đơn phải ghi đầy đủ số lượng, đơn giá bán, thành tiền, thuế và hình thức thanh toán.
Biểu 4
Hoá đơn (GTGT)
(Liên……….)
ngày 05 tháng 07 năm 2003
Mẫu số 01 GTKT - 322
HK 101 - B
No: 040.862
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất VLXD Nghĩa Hưng
Địa chỉ: Nghĩa đồng - Nghĩa Hưng - Nam Định
Số tài khoản: 7301 - 0149F Ngân hàng đầu tư phát triển Nam Định
Điện thoại: 0350871206 Mã số thuế: 0600021788-1
Họ tên người mua hàng: Đỗ Hoàng Anh
Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Địa chỉ: Xuân trường - Nam Định Số tài khoản:
hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số:
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
1
Gạch A25
Viên
10.000
280
2.800.000
Cộng thành tiên 2.800.000
Thuế GTGT 10%. Tiền thuế GTGT 280.000
Tổng cộng thanh toán 3.080.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu không trăm tám mưới nghìn đồng chẵn
người mua hàng
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
VD: Như hoá đoan (GTGT) đã trích áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tính cho ông Đỗ hoàng Anh ở công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt - Xuân Trường - Nam Định với số lượng là 10.000 viên giá thanh toán 308đ/1viên, thuế suất 10%.
Giá bán = = = 280 (đ/v)
Tổng giá trị thanh toán = 10.000 x 308 = 3.080.000 (đ)
= = 2.800.000 (đ)
- Thuế GTGT đầu ra = 2.800.000 x 10% = 280.000 (đ)
- Giá trị thực tế của sản phẩm xuất kho được tính vào cuối tháng khi đã tập hộp được chi phí sản xuất và đã tính được giá thực tế của sản phẩm xuất kho ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng được áp dụng theo phương pháp bình quân gai quyền.
= x
=
ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng kỳ tính giá thành là tính theo hàng tháng, số liệu về số thành phẩm xuất kho được lấy ở sổ chi tiết. Cụ thể cách tính giá thành đơn vị thực tế xuất kho của thành phẩm gạch trong tháng 7 năm 2003.
+ Số tiền đầu tháng: Số lượng : 1.343.024 viên
Trị giá : 352.245.650đ
+ Nhập trong tháng : Số lượng : 841.100 viên
Trị giá : 173.392.765đ
= = 240, 66 (đ)
2.2.3. Kế toán thành phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý thành phẩm, kế toán phải tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm. Việc kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng được thực hiện theo phương pháp thẻ song song tiến hành theo trình tự sau:
Sơ đồ 2.8. Hạch toán thành phẩm theo phương pháp thẻ kho
Thẻ kho
Sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Bảng kê tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
* ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh ghi chép tình hình Xuất - Nhập - Tồn kho của từng loại thành phẩm căn cứ vào phiếu nhập kèm biên bản nghiệm thu, hoá đơn xuất hàng ngày để ghi vào thẻ kho. Cuối tháng đối chiếu phát sinh nhập xuất công dồn cả tháng rút ra số dư đối chiếu với kế toán kho thành phẩm.
* ở phòng kế toán: Khi nhận được nhập xuất kho thành phẩm do thủ kho chuyển đến kế toán phân loại sắp xếp theo thứ tự nhập xuất riêng. Căn cứ vào chứng từ kế toán phản ánh vào sổ chi tiết theo cột phù hợp, sổ chi tiết nhập kho thành phẩm hàng hoá theo dõi về mặt số lượng vốn số chi tiết bán hàng phản ánh cả về số lương và giá trị.
Biểu số 5 Mẫu số 06 -VT
Công ty Cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất VLXD
Nghĩa Hưng
Thẻ kho
Ngày nhập thẻ 01/07/2003
Số: 01
Ban hành theo QĐ số 1141 -TC/CĐKT
Ngày 01- 11- 1995 của BTC
Tên nhãn hiệu qui cách sản phẩm : Gạch A 25
ĐVT:Viên
STT
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Số phiếu
N- T
Nhập
Xuất
Tồn
Nhập
Xuất
01/ 07
Dư đầu tháng
1.343.024
02/ 07
10
03/ 07
Xuất tại kho số 1
10.000
11
04/ 07
Xuất tại kho số 1
34500
01
05/ 07
Tổ sản xuất số 1
120.000
Cộng
841100
994.600
1.189.524
Biểu số 6
Sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá
tờ số 1
mở ngày 01/ 07/ 2003
tên sản phẩm hàng hoá
tồn đầu tháng:1.343.024
CT
Diễn giải
TK đ/ư
đ giá
Nhập
Xuất
Tồn
S
N
SL
TT
SL
thị trường
SL
TT
01
1.343.024
352.245.650
02
154
03
154
240,66
10.000
2.406.600
04
154
240,66
34.500
8.302.770
05
154
206,15
120.000
24.738.000
………..
……..
……….
……….
………
………….
……….
Tồn cuối kỳ
841.100
173.392
994.600
239.360.436
1.189.524
286.277.979
Ngày 02/8/2003
Kế toán ghi sổ
(đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
2.2.3.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm.
Để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán sử dụng các TK sau:
- TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
- TK 155 "Thành phần"
- TK 632 "Giá vốn hàng bán" để phản ánh trị giá thực tế của hàng xuất bán trong tháng.
- Ngoài ra Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng còn sử dụng các Tk liên quan khác. Việc ghi chép về giá trị các nghiệp vụ nhập kho và xuất kho thành phẩm được kế toán tổng hợp vào cuối tháng theo giá thành thực tế. Kế toán tiến hành định khoản và ghi vào bảng kê số 8 (nhập xuất tồn thành phẩm)
Tại Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng bảng kê số 8 không được mở giống với mẫu qui định của nhà nước. Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng không mở thành các cột đối ứng Nợ - Có mà mở thành các cột nhập trong tháng, xuất trong tháng theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Vì chủ yếu số lượng thành phẩm nhập kho là do sản xuất chính cung cấp, đồng thời xuất klho kho là do sản xuất chính cung cấp, đồng thời xuất kho thành phẩm mà bảng kê phản ánh cũng duy nhất cho mục đích đi tiêu thụ.
* Phương pháp lập bảng kê số 8.
- Dư đầu tháng: Căn cứ vào số lượng và giá trị thực tế tồn cuối tháng trước chuyển sang.
- Nhập trong tháng:
+ Số lượng: Căn cứ vào số lượng thực nhập từ các phiếu nhập kho (là các chứng từ gốc) thẻ kho, sổ chi tiết thành phẩm nhập kho, tổng hợp nhập để ghi vào cột sô chi tiết thành phẩm nhập kho, tổng hợp nhập để ghi vào cột số lượng nhập.
+ Giá trị nhập: Căn cứ vào giá thành đơn vị của thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ để tính giá trị cho từng lần nhập kho.
- Xuất trong tháng:
+ Số lượng: Căn cứ vào hoá đơn (GTGT) là các chứng từ gốc, thẻ kho, sổ chi tiết bán hàng để ghi vào cột lượng xuất.
+ Cột giá trị: Căn cứ vào giá thành đơn vị xuất để tính
=
Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho được tính theo công thức (đã nêu ở phần đánh giá thành phẩm nhập, xuất kho)
Dư cuối tháng = dư đầu tháng + nhập trong tháng - xuất trong tháng.
VD: Phương pháp lập bảng kê số 8 Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm gạch A25 trong tháng 7/2003.
- Số dư đầu tháng:
+ Số lượng : 1.343.024 viên
+ Giá trị : 352.245.650 đồng
- Số lượng nhập trong tháng:
+ Số lượng : 841.000 viên
+ Giá trị : 173.392 đồng
- Số xuất trong tháng:
+ Số lượng : 994.600 viên.
= x Số lượng xuất
= x 994.600
= 239.360.436 (đ)
= = = 240,66 đ/viên
- Số dư cuối tháng
+ Số lượng: 1.343.024 + 841.100 - 994.600 = 1.189.524 viên
+ Giá trị: 352.245.600 + 173.392.765 - 239360.436 = 286.277.979 (đ)
ị Từ việc tính toán ngay trên bảng kê và các số liệu đã cho có liên quan kế toán định khoản cho Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm như sau:
+ Nhập kho:
Nợ TK 155 173.392.765
Có TK 154 173.392.765
+ Xuất kho:
Nợ TK 632 239.360.436
Có TK 155 239.360.436
Số liệu ở bảng kê số 8. Nhập - Xuất - Tồn của từng kho thành phẩm được chuyển vào NKCT số 8, báo cáo kết quả kinh doanh trong tháng và Sổ cái TK 155, 632.Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng có biểu mẫu bảng kê như sau (xem trang bên)
2.2.4. Kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng là đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh nên đại đa số thành phẩm nhập kho đều do bộ phận xuất chính cung cấp. Trong đó gạch là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn và xuất kho thành phẩm cũng chỉ với mục đích xuất đi tiêu, không có hoạt động góp vốn hoặc đầu tư.
sản phẩm của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng được bán giao trực tiếp nghĩa là khi thành phẩm xuất kho cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng giao cho người mua và được xác định là tiêu thụ.
2.2.4.1. Tổ chức TK kế toán để tiêu thụ thành phẩm.
Để phù hợp với đặc điểm và các qui định về phương thức bán hàng, kế toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sử dụng các TK sau:
- Tk 511, TK 512, TK 632, TK 641, TK 642, TK 111, TK 1311, TK 3331
- TK 532, TK 711, TK 811, TK 821
- TK 911 "xác định kết quả kinh doanh"
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác: 112, 531, 331… đồng thời kế toán sử dụng các sổ chi tiết có liên quan để hạch toán.
2.2.4.2. Qui trình kế toán về quá trình tiêu thụ.
2.2.4.2.1. Hình thức bán hàng trả tiền ngay.
Tiền hàng thanh toán có thể là thương mại tiền gửi ngân hàng, ngân phiếu, thanh toán hoặc chuyển khoản. Hình thức này được công ty khuyến khích bằng hình thức chiết khấu.
Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt đồng với việc viết hoá đơn (GTGT), kế toán bán hàng viết phiếu thu cho thủ quỹ để hạch toán bao gồm cả thuế GTGT đầu ra. Tiền bán hàng được theo dõi ở bảng kê số 1.
- Nợ TK 111, bảng kê số 2 - Nợ TK 112.
VD: Xuất bán thành phẩm gạch A25 cho Đỗ Hoàng Anh ở công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định. Ngày vào sổ 05 tháng 07 năm 2003, số lượng 10.000 viên gạch A25 đơn giá bán có cả thuế GTGT là 308đ/viên. Biết rằng thuế GTGT là 10%.
Đồng thời với việc viết phiếu thu tiền, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết bán hàng (biểu 9) tiện cho việc theo dõi. Cách ghi sổ chi tiết bán hàng căn cứ vào hoá đơn (GTGT) ghi cột số lượng, đơn giá thành tiền như hoá đơn (GTGT) cột TK đối ứng thể hiện ở đây là:
Có TK 511 , Có TK 3331 và Nợ TK 111, TK 112, TK 131 cột thuế theo qui định.
Biểu số 8
Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng SXVLXD Nghĩa Hưng
Phiếu thu
Ngày 05 tháng 07 năm 2003
Họ tên người nộp tiền: Đỗ Hoàng Anh
Địa chỉ: Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt - Xuân Trường
Lý do nộp: Mua 10.000 viên gạch A25
Số tiền: 3.080.000đ
Viết bằng chữ: Ba triệu không trăm tám mươi ngàn đồng chẵn.
Kèm theo hoá đơn số: (chứng từ gốc)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đã nộp đủ số tiền: 3.080.000đ
Viết bằng chữ: Ba triệu không trăm tám mươi ngàn đồng chẵn.
Ngày 05 tháng 07 năm 2003
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
Người nộp tiền
(Ký, họ tên)
2.2.4.2.2. Hình thức bán hàng trả chậm: Thường áp dụng đối với khách hàng mua với khối lượng lớn hoặc khách hàng quen thuộc của cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng.
Nợ TK 131.1
Có TK511
Có TK333.1
Được phản ánh tiếp tục trên sổ thanh toán chi tiết với người mua (Biểu 10). Mỗi đối tượng mở một trang sổ riêng tuỳ theo tình hình cụ thể nếu phát sinh nhiều thì dùng nhiều cho phù hợp.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ thanh toán với người mua để lập Bảng kê số 11 (phải thu của khách hàng TK131.1).
Căn cứ vào cột TK đối ứng trên sổ chi tiết thanh toán với người mua để tổng hợp phát sinh Nợ, phát sinh Có nghĩa là cộng toàn bộ phát sinh trên Sổ chi tiết có cùng đối ứng vào cột Nợ TK131.1 cộng toàn bộ sản phẩm (Có) cùng đối ứng vào cột phù hợp như biểu mẫu sau:
Biểu số 9
Sổ chi tiết bán hàng
Tháng 07 năm 2003
ĐVT: đồng
CT
Diễn giải
TKĐƯ
Doanh thu
Thuế GTGT
Các TK khác
S
N
SL
ĐG
TT
Tổ 1
100.000
280
28.000.000
2.800.000
Tổ 2
34.500
280
9.660.000
…
…
…
…
…
…
Cộng
366.642.300
36.664.230
Ngày 02/08/2003
Người ghi sổ
(Ký, họ tên )
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biểu số10
Sổ chi tiết thanh toán với người mua
Tháng 7 năm 2003
Công ty cổ phần xây dựng Việt Hồng - Xuân Trường
NT
CT
Diễn giải
Thời hạn chiết khấu
TK ĐƯ
Số PS 131
S
N
Nợ
Có
Mua gạch
511
366.642.300
Thuế GTGT
3331
36.644.230
Trả tiền mua gạch A25
111
403.306.530
403.306.530
403.306.530
Ngày 02//08/2003
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng kê số 11: là căn cứ để ghi vào Nhật ký chứng từ gốc 8, cuối tháng khoá sổ NKCT số 8 để xác định tổng phát sinh TK131.1, TK155, TK512, TK641, TK642… đối ứng với nợ các TK liên quan.
2.2.4.3. Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng ở cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng sản xuất vật liệu xây dựng Nghĩa Hưng chủ yếu trong doanh thu bán hàng là kết quả thu được từ việc tiêu thụ thành phẩm sản xuất ra. Trên cơ sở ban đầu là các hoá đơn (GTGT). Cuối tháng kế toán tiêu thụ thành phẩm lập "Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ" được ghi vào Báo cáo kết quả kinh doanh tháng ở cột tổng doanh thu và cũng được ghi vào NKCT số 8. Ghi Có TK511, 512, Ghi Nợ các TK có liên quan. Cộng Có TK 511 được ghi vào sổ Cái TK 511.
Biểu số 11
Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ
Tháng 7 năm 2003
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Lượng tiêu thụ
Doanh thu (đ)
1
Gạch A25
Viên
994.600
239.360.436
2
Phế liệu
Kg
3.862.400
3
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
366.642.300
Bảng tổng hợp._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3245.doc