Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, dưới sự chỉ đạo của Đảng và chính phủ, cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước đã có nhiều đổi mới và không ngừng hoàn thiện, đánh dấu bước chuyển đổi từ cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trước tình hình đó, sự tồn tại hay tồn vong của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ quản lý và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường . Điều nàybuộc mỗi nhà doang nghiệp phải không ngừng vươn lên, vững mạnh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
85 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần diêm thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một sự thật tất yếu rằng cầu cần gì thì cung cần cái ấy. Chính vì vậy ! Mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt tốt nhu cầucủa xã hội , chia giai đoạn chia thị phần nhằm chiếm lĩnh và cung cấp. Một doanh nghiệp sản xuất thường đặt ra câu hỏi rằng :
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Câu hỏi này chỉ có những nhà doanh nghiệp thực sự mạnh mới trả lời được. Bởi vì chỉ có những nhà doanh nghiệp mạnh mới đứng vững được trên cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Rõ ràng một vấn đề rằng mạnh sống , mống chết.
Sản xuất và tiêu thụ vốn dĩ là 2 mặt của một vấn đề. Tuy nhiên sẽ cực khó đối với những doang nghiệp muốn giải quyết vấn đề đó bởi một lẽ rằng điều mà mỗi doang nghiệp quan tâm là lấy thu bù chi và có lợi nhuận, không những đơn thuần là lợi nhuận mà còn phải tối đa hoá lợi nhuận.
Những ván đề quan trọng là làm thế nào để đạt lợi nhuận cao, hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Đây là câu hỏi hết sức nhức nhối đối với tất cả những doang nghiệp cả về lý luận và thực tiễn. Muốn trả lời được điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải tinh ý nắm bắt được các cơ hội kinh doanh, thu được các tín hiệu dù là nhỏ nhất phát ra từ các thị trường, xử lý, tận dụng và thực hiện một cách tốt nhất. Binh pháp có câu “ Tri bỉ tri kỉ, bách chiến bách thắng”. Điều này có nghĩa có nghĩa là biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Câu này trong kinh doanh cần phải biết người biết mình trên mọi phương diện từ nguồn nhân tài, vậy liệu đến các khoản chi phí bỏ ra và kết quả đạt được.
Chính vì thế quá trình tiêu thụ sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng, góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Nhận thức được tầm quan trọng của thành phẩm đối với quá trình bán hàng và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý, hạch toán sản phẩm, sau hơn 2 tháng thực tập tại Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất, với kiến thức thu thập được trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thắng và các cô chú cán bộ trong phòng tài vụ của Công ty em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
“Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty Cổ phần diêm thống nhất ”
Nội dung chuyên đề dược em trình bày qua 3 phần sau:
Phần thứ nhất : Một số vấn đềlý luận về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ,
chi phí và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
sản xuất.
Phần thứ hai : Thực trạng tổ chức kế toán thnàh phẩm và tiêu thụ thành phẩm
tại Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất.
Phần thứ ba : Một số ý kiến đóng góp với việc kế toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm ở Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất.
Phần thứ nhất : một số vấn đề lý luận về kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất .
A : ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm
trong DNSX
I. thành phẩm & yêu cầu quản lý thành phẩm.
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc ở bước cuối cùng trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đã qua kiểm tra kỹ thuật, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được đưa vào nhập kho hoặc giao bán, chuyển bán chi người mua .
Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhưng cũng có thể chưa phải là thành phẩm, giữa sản phẩm và thành phẩm của doanh nghiệp sản xuất có sự phân biệt khác nhau về phạm vi và giới hạn. Nói đến thành phẩm là chúng ta đang nói đến kết quả của quả trình sản xuất gắn với qui trình công nghệ nhất định trong phạm vi một doanh nghiệp. Còn nói đến sản phẩm là chỉ nói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra về một phương diện nhất định. Sản phẩm bao gồm cả thành phẩm và nửa thành phẩm. Nửa thành phẩm là những sản phẩm chưa qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, có những trường hợp do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ, nửa thành phẩm có thể được nhập kho đẻ bán hoặc bán ngay ra thị trường, khi bán cho khách hàng cũng có ý nghĩa như là thành phẩm.
Vì lẽ đó, việc phân định chính xác hai khái niệm này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp sản xuất việc chế tạo ra thành phẩm phải đảm bảo kết hợp hài hoà cả về số lượng và chất lượng của thành phẩm với xu hướng hai mặt ngày càng tăng lên. Số lượng đó là 1 con số cụ thể cùng với đơn vị đo lường nhu kg, mét, cái.......v.v . Chất lượng của thành phẩm phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩm xác định theo phẩm cấp của sản phẩm hay theo tỷ lệ phần trăm tốt hay xấu. Khối lượng thành phẩm sản xuất hoàn thiện trong từng thời kỳ ở phạm vi doanh nghiệp là một yếu tố đánh giá qui moo của doanh nghiệp hay khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội từ đó làm co sở ra các quyết định cần thiết trong mối quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp, cũng như tạo cơ sở cho các cấp chức năng có thẩm quyền xác định cân đối cần thiết của từng nghành và từng vùng hay cảu toàn bộ nền kinh tế.
Trong cơ chế thị trường hoạt động của doanh nghiệp trong việc sản xuất ra thành phẩm cung cấp cho xã hội theo sự chỉ đạo quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô của nhà nước – là 1 nhiệm vụ chính trị cô cùng quan trọng của các doanh nghiệp .
Mỗi doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất khác nhau , thnàh phẩm của doanh nghiệp cũng có những tác dụng khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng của thị trường. Song nếu thiếu đi dù chỉ 1 loại trong số sản phẩm đó sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu dùng và sản xuất kinh doanh của những bộ phận nhất định. Chính vì lẽ đó, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đảm bảo tính cân đối đồng bộ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Qua những điều phân tích ở trên cho phép chúng ta khẳng định vị trí quan trọng của thành phẩm đối với nền kinh tế nói chung và bản thân nói riêng. Hơn thế nửa thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ tập thể công nhân viên trong doanh nghiệp, là tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức vật chất. Do đó việc thực hiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm cần phải tôn trọng một số yêu cầu quản lý sau:
Về mặt số lượng : Phải thường xuyên phản ánh giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất dự trữ thành phẩm để kịp thời phát hiện các trường hợp thành phẩm tồn đọng lâu trong kho, không tiêu thụ được để tìm biện pháp giải quyết ứ đọng vốn.
Về mặt số lượng : Trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay, nếu thành phẩm không đạt chất lượng, mẫu mã không ngừng thường xuyên đổi mới, hoàn thiện thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính vì thế mà doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng để kịp thời cải tiến mẫu mã thay đổi mặt hàng sao cho phù hợp với sở thích của người tiêu dùng. Muốn làm được tốt điều đó thì bộ phận KCS phải làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, có chế độ bảo quản thích hợp đối với từng loại sản phẩm, kịp thời phát hiện những sản phẩm kém chất lượng, không đạt chất lượng như yêu cầu đề ra.
Về mặt giá trị : Phải quản ký tốt chỉ tiêu giá trị thành phẩm sản phẩm sản xuất nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem đi tiêu thụ, tức là doanh nghiệp phải tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho khối lượng thành phẩm hoàn thành đó
II . tiêu thụ thành phẩm & yêu cầu quản lý
Tiêu thụ là quá trình thực hiện quạn hệ trao đổi thông qua phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá trị bán của sản phẩm. Nói cách khác, bán hàng hay chính là việc chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền do bán hàng. Như vậy quá trình bán hàng chính là quá trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thức hiện vật là thành phẩm sang hình thái tiền tệ là tiền.
Trong doanh nghiệp sản xuất hàng đem đi bán chủ yếu là thành phẩm tự sản xuất vì vậy trong phậm vi bài viết này, em chỉ xin trình bày nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong chu trình tái sản xuất, là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở doanh nghiệp .
Quá trình bán hàng bắt đầu từ khi doanh nghiệp xuất hàng giao hàng, mua hàng . Tuy nhiên hàng được xác định là đã bán (hay đêm đi tiêu thụ ) khi khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền vì vậy xuất giao hàng được chia làm 2 trường hợp như sau:
1. Giao hàng cho khách hàng và thu được tiền ngay ( kể cả tiền ứng trước cho khách hàng )
2. Giao hàng và được người mua chấp nhận thanh toán .
Do việc áp dụng các phương pháp bán hàng khác nhau nên hành vi giao hàng và thu tiền có thể có những khoảng cách nhất định về không gian và thời gian. Bởi vì trong quá trình bán hàng và thu tiền bán hàng.
Doanh thu bán hàng : Phản ánh toàn bộ số tiền thu được từ việc bán sản phẩm hàng hoá hay là tổng giá trị được thực hiện việc bán hàng hoá sản phẩm và cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng.
Tiền thu bán hàng: Là số tiền thực thu của doanh nghiệp về bán hàng hoá thành phẩm bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Nếu xét về mặt lượng, tại một thời điểm thì doanh thu bán hàng và tiền thu bán hàng là bằng nhau. Sự phân biệt này giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác kết quả thu nhập của quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ và giúp doanh nghiệp xác định chính xác số thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước.
Chính vì sự phân biệt này, trong khâu bán hàng doanh nghiệp cần phải bám sát các yêu cầu quản lý cơ bản sau:
Doanh nghiệp cần phải nắm chắc sự vận động của từng loại thanh phẩm trong quá trình nhập – xuất – tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng chất lượng và giá trị .
Doanh nghiệp cần phải nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng để tìm ra phương thức thanh toán có hiệu quả nhất, đồng thời luôn thúc đẩy, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền vốn .
Doanh nghiệp phải biết tình toán và xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.
Và một điều đáng lưu ý là doanh nghiệp cần phải chủ động sử dụng tiền bán hàng đã thu được một cách có hiêụ quả nhất và đúng quy định.
III vai trò nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý thành phẩm & bán hàng.
Mục tiêu của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là tạo ra được thành phẩm. Song quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra thành phẩm mà còn phải tiến hành chúng một cách kịp thời . Chính vì vậy giữa kế hoạch sản xuất là các giá của mục tiêu còn tiêu thụ là việc đáp ứng nhu cầu cho xã hội một cách nhanh nhất.
Thông qua số liệu kế toánvề thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm mà ban lãnh đạo công ty và các cơ quan quản lý chức năng biết được mức độ hoàn thành kế hoạch, để từ đó khắc phục những thiếu sót mất cân đối giữa các khâu. Qua đó đòi hỏi công tác tổ chức quản lý thành phẩm và bán hàng phải thực sự khoa học và luôn có những sáng tạo. Mọi khâu của quá trình quản lý thuộc bộ phận thành phẩm và tiêu thụ phải được sắp xếp đúng đắn, hợp lý và phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở từng doanh nghiệp về tình hình thực hiện trong từng thơì kỳ. Nếu doanh nghiệp làm tốt các khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận kế toán khác thực hiện nhiệm vụ của mình, từ đó tạo ra hệ thống quản lý chặt chẽ, khoa học trong doanh nghiệp .
Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán thành phẩm và bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập xuất, tồn kho của thành phẩm.
- Tính toán giá thành thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ nhằm xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Kiểm tra tình hình bảo quản thành phẩm, cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, phục vụ công
Tác quản lý thành phẩm, đảm bảo an toàn cho thành phẩm cả về số lượng và trị giá.
Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận kiên quan. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng thu nhập và phân phối kết quả, tư vấn cho chủ doanh nghiệp và giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả .
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ thành phẩm, bán hàng trong doanh nghiệp. Song toàn bộ nhiệm vụ nêu trên chỉ thực sự phát huy tác dụng khi cán bộ kế toán, nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán.
B. tổ chức công tác kế toán thành phẩm trong DNSX
I. nguyên tắc tổ chức hạch toán thành phẩm .
Thành phẩm của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, chủng loại khác nhau. Do vậy để quản lý và hạch toán chặt chẽ thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm phải được tổ chức theo các nguyên tác sau:
- Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo chủng loại thành phẩm, theo đúng số lượng, chất lượng thành phẩm .
- Phải kết hợp ghi chép giữa kế toán thành phẩm, thủ kho và phân xưởng sản xuất, đảm bảo cho thành phẩm được phản ánh kịp thời chính xác.
Sự biến động của thành phẩm có rất nhiều nguyên nhân vì vậy đẻ phẩn ánh được tình hình biến động của thành phẩm, phải tổ chức công tác kế toán ghi chép ban đầu 1 cách khoa học và hợp lý.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm khi nhập, xuất kho phải chi theo giá thực tế . Nếu hàng ngày hạch toán chi tiết nhập – xuất – kho thành phẩm được ghi sổ theo giá hạch toán thì cuối tháng kế toán phải trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp làm tốt các khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận của mình , từ đó tạo ra hệ thống quản lý chặt chẽ, khoa học trong doanh nghiệp .
Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý quá trình sản xuất kinh doanh kế toán thành phẩm và bán hàng cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập xuất, tồn kho của thành phẩm.
+ Tính toán giá thành thực tế thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ nhằm xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ Kiểm tra tình hình bảo quản thành phẩm, cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình nhập - xuất -tồn kho thành phẩm cả về số lượng và gia trị.
+ Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả, tư vấn cho chủ doanh nghiệp và giám đốc lưa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả .
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ thành phẩm, bán hàng trong doanh nghiệp . Song toàn bộ nhiệm vụ trên chỉ thực sự phát huy tác dụng khi cán bộ kế toán nắm vững toàn bộ nội dung của việc tổ chức công tác kế toán.
II . đánh giá thành phẩm
Muốn xác định chính xác kết quả kinh doanh thì trước hết phải xác định được giá thành thực tế thành phẩm . Về nguyên tắc, thành phẩm được phản ánh theo trị giá vốn thực tế. Tuy nhiên, trong quá trình hạch toán doanh nghiệp có thể sủ dụng hai cách giá thành phẩm như sau:
Đánh giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải được đánh giá theo nguyên tác giá thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế .
. Giá thực tế của thành phẩm nhập kho được xác định phù hợp với từng nguồn nhập .
Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra được đánh giá theo thành sản xuất thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Thành phẩm thuê ngoài gia công được đánh giá theo giá thành thực tế gia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đem gia công), chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến thành phẩm thuê gia công ( chi phí vân chuyển , chi phí lắp đặt chạy thử.......)
. Giá thành thực tế thành phẩm xuất kho được phản ánh theo giá thực tế .
Do thành phẩm nhập từ các nguồn khác nhau hay các đợt nhập với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo 1 trong các cách sau :
Phương pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền
Theo phương pháp này , trước tiên đơn giá bình quân gia quyền của từng thứ , từng loại thành phẩm.
Giá thành phẩm sản xuất Giá thành sản xuất thực tế thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ + thành phẩm nhập trong kỳ
Số lượng thành phẩm tồn + Số lượng thành phẩm
Đầu kỳ Nhập trong kỳ
đầu kỳ nhập trong kỳ
đầu kỳ nhập trong kỳ
đầu kỳ nhập trong kỳ
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền =
===
Số lượng thành phẩm xuất kho trong kỳ
Giá thành sản xuất thực tế thành phẩm xuất kho
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền
ì
1.2.2 Phương pháp tính giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập và cho đến lúc xuất dùng ( trừ nhãng trường hợp điều chỉnh ). Khi nhập nguyên vật liệu vào sẽ tính theo giá trị thực tế của vật liệu đó. Do vậy, phương pháp này con có tên gọi là phương pháp đặc điểm riênghay phương pháp thực tế đích danh và thường sử dụng với cácmvật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
Phương pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ
Theo phương pháp này, giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho được tính trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá bình quân của thành phẩm tồn đầu kỳ.
Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ
Đơn giá bình quân
đầu kỳ
Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ
=
Giá thành thực tế cả thành phẩm xuất kho
Đơn giá bình quân
đầu kỳ
Sản lượng thành phẩm xuất kho
=
ì
Phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước(FIFO)
Phương pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập trước thì xuất trước, khi xuất đến lô hàng nào thì lấy giá thành sản xuất thực tế đơn vị của lô hàng đó để tình giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho. Còn trên thực tế có thể nhập xuất kho không theo thứ tự như giả thiết nhưng khi tính thì tính theo giả thiết . Phương pháp này thích hợp với trường hợp giá vốn ổn địnhvà có xu hướng giảm.
Phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau , xuất trước(LIFO)
Phương pháp tính giá thực tế nhập sau, xuất trước dựa trên giả thuyết là thành phẩm nhập kho sau khi xuất trước và tính toán giá thành sản xuất thực tế cuat thành phẩm xuất kho thì lấy giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho theo giả thuyết để tính. Giả thiết nhập sau,
xuất trước là tính đến thời điểm xuất kho thành phẩm chứ không hẳn đến cuối kỳ hạch toán mới xác định . Phương pháp này trong trường hợp lạm phát.
Tuy nhiên hai phương pháp tính giá thực tế FIFO & LIFO chỉ thích hợp với doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp vừa coa hoạt động sản xuất mua vào bán ra với việc quản lý hàng hoá trong kinh doanh thương mại .
2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán:
Do sự biến động thường xuyên và do cả việc xác định thực tế của thành phẩm sản xuất ra chỉ theo định kỳ . Vì vậy để ghi chép kịp thời trị giá thành phẩm nhập xuất,doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian dài gọi là giá hạch toán.
Giá hạch toán là giá trị doanh nghiệp qui định có tính ổn định và chỉ được dùng để ghi sổ kế toán thành phẩm hằng ngày, không có một ý nghĩa trong việc thanh toán . Giá có thể chọn hoặc làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá thành kế hoạch hoặc giá thành thực tế tại một thời kỳ nào đó. Nhưng giá hạch toán phải được quy định cụ thể cho từng loại thành phẩm và phải được quy định thống nhất trong từng thời kỳ hạch toán.
Theo cách này, hằng ngày kế toán ghi sổ kế toán về nhập - xuất -tồn kho thành phẩm theo giá hạch toán . Đến cuối kỳ hạch toán , kế toán tổng hợp giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ theo công thức sau:
Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ
Trị giá hạch toán thành phẩm xuất trong kỳ
Hệ số giá
X
==
Trị giá thành phẩm Trị giá thực tế thành phẩm
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
+
Trong đó
Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán thành phẩm
thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Hệ số giá
=
+
Trên đây là các phương pháp tính giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho. Mỗi phương pháp nêu trên đều có nội dung, ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng nhất định . Mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh , khả năng, trình độ của cán bộ kế toán cũng như yêu cầu quản lý để vân dụng phương pháp tính cho thích hợp. Việc áp dụng phương pháp tính giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tiêu thụ ở doanh nghiệp, phải tôn trọng nguyên tắc nhất quán trong kế toán tức là đã sử dụng phương pháp nào thì phải thống nhất trong niên độ kế toán .
III. kế toán nhập - xuất kho thành phẩm
Chứng từ kế toán và tổ chức hạch toán ban đầu.
Các hoạt động nhập kho và xuất kho thành phẩm đem đi tiêu thụ làm cho thành phẩm trong doanh nghiệp luôn luôn biêns động . Để quản lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động của thành phẩm thì tất cả sự biến động đó phải được ghi chép phản ánh vào chứng từ ban đầu cho phù hợp và theo đúng những nội dung mà Nhà nước đã quy định và ban hành.
Theo chế độ “chứng từ kế toán ” quy định và ban hành theo quyết định số 1141 – TC?CĐKT của Bộ tài chính ngày 01/11/1995 các chứng từ kế toán thành phẩm chủ yếu gồm :
Phiếu nhập kho : phiếu nhập kho thành phẩm là căn cứ để kế toán kết quả sản xuất trên cơ sở số lượng sản phẩm đẻ tính ra giá thanh toán đơn vị sản phẩm.
Phiếu xuất kho : là chứng từ cuất kho được dùng làm cơ sở để kế toán số lượng thành phẩm xuất kho trên cơ sở đểớac định giá trị thành phẩm xuất kho và tíh giá vốn hàng đã tiêu thụ .
Hoá đơn thuế
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Thẻ kho : Dùng để theo dõi số lương nhập xuất tồn kho từng thứ thành phẩm cho từng kho
Ngoài ra có biên bản kiểm nghiệm thành phẩm trước khi nhập kho và phiếu di chuyển thành phẩm trong nội bộ .
Chứng từ kế toán phải được lập và ghi chép rõ ràng, trung thực và phải khách quan . Các chứng từ gốc của phần khách hàng này đều được tập trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp đẻ kiểm tra;
Tính rõ ràng, trung trự, đầy đủ các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ .
Tính hợp pháp hợp lệ của nghiệp vụ phát sinh.
Tính chính xác số hiệu, thông tin trên chứng từ.
Việc chấp hành quy chế quản lý, nội bộ đối với từng loại nghiệp vụ .
Trên cơ sở các chứng từ kế toán nhập - xuất kho thành phẩm đã được kiểm tra, đảm bảo tính hợp lý hợp pháp thì kế toán tiến hành phân loại theo từng chứng từ nhập xuất, từng loại thành phẩm và đối tượng mua hàng để từ đó tổng hợp các số liệu và ghi vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp thành phẩm thích hợp.
Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc theo dõi chi tiết từng loại, từng nhóm thậm chí đến từng thành phẩm theo từng kho thành phẩm và theo từng người phụ trách
Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn vân dụng 1 trong 3 phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm sau:
Phương pháp ghi sổ song song.
Phương pháp sổ số dư.
Phương pháp luân chuyển.
Tuy nhiên doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp nào thì công việc kế toán chi tiết thành phẩm cũng được tiến hành đồng thời ở cả hai nơi đó là ở kho và ở phòng kế toán.
Tại kho : Việc thanh toán chi tiết thành phẩm đều được thực hiện trọn vẹn trên thẻ kho. Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho đẻ ghi vào thẻ kho theo số lượng thành phẩm nhập xuất . Cuối ngày hoặc sau mỗi nghiệp vụ nhập xuất, thủ kho phải kiểm tra kỹ tính hợp lý hợp pháp của chứng từ, tính ra số lượng tồn kho và ghi vào thẻ kho.
Tại phòng kế toán : Công việc kế toán thành phẩm do bộ phận kế toán thành phẩm tiến hành . Tuỳ theo phương pháp áp dụng tại doanh nghiệp là phương pháp gì ( song song, luôn chuyển, sổ số dư ) kế toán thủ kho căn cứ vào phương pháp kế toán chi tiết đối với thành phẩm để mở các sổ chi tiết cho phù hợp và ghi chứp cả số lượng và giá trị thông qua việc kế toán đồng thời ở kho và ở phòng kế toán, kế toán có thể phát hiện kịp thời nhanh chóng các trường hợp ghi chép sai:
Về cơ bản các nghiệp vụ ghi chép các chứng từ nhập xuất được thực hiện trên chỉ tiêu giá trị.Tuy nhiên phương pháp ghi thẻ song song được thực hiện trên cả chỉ tiêu số lượng.
Ta có thể khái quát quy trình ghi sổ theo 3 hình thức sau:
2.1. Phương pháp thẻ song song:
a ) ở kho : Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật tư về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho. Thẻ kho mở vào từng danh điểm thành phẩm. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất tính ra số tồn kho về mặt số lượng theo từng danh điểm vật tư
b ) ở phòng kế toán : Kế toánthành phẩm mở thẻ kế toán chi tiết thành phẩm cho từng danh điểm thành phẩm tương ứng với thẻ kho ở từng kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị .Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhập được các chứng từ nhập xuất kho, thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán thành phẩm phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết thành phẩm và tính ra số tiền . Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập - xuất vào các thẻ chi tiết thành phẩm có luiên quan . Cuối tháng tiến hành cộng thẻ & đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại thành phẩm .
Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán thành phẩm còn mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ .
Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương
pháp thẻ song song
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ
Chi tiết thành phẩm
Bảng tổng hợp nhập ,xuất ,tồn kho thành phẩm
Kế toán trưởng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
a. Tại kho : giống hình thức song song
b. Tại phong kế toán : Không mở thẻ kế toán chi tiết thành phẩm mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ thành phẩm theo tổng kho ,số này ghi mỗi tháng 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất và phát sinh trong tháng của từng thứ thành phẩm, mỗi thứ chỉ ghi 1 dòng trong sổ .Cuối tháng đối chiếu số lượng thành phẩm trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu với kế toán tổng hợp .
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phương pháp luân chuyển
Kế toán tổng hợp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
2.3 Phương pháp sổ số dư
a. Tại kho : Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng thành phẩm qui định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất, thành phẩm .
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng thành phẩm tồn kho cuối tháng theo từng thành phẩm vào sổ số dư. Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trước ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ .Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền .
b. Tại phòng kế toán : Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ ( giá hạch toán ) tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng nhóm thành phẩm ( nhập riêng, xuất riêng ) vào bảng luỹ kế nhập, xuất và tồn kho của thành phẩm. Bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho 1 tờ và được ghi trên sơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất thành phẩm .
Tiếp theo cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm thành phẩm. Số dư này được dùng để đối chiếu vào cột số tiền trên sổ số dư .
Bảng luỹ kế nhập ,xuất tồn kho thành phẩm
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số dư
Phiếu nhập kho
Sơ đồ hạch toán thành phảm theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Thực chất các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm là sự phối hợp ,ghi chép theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm hàng ngày hoặc định kỳ giữa thủ kho và kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất tồn kho từng thứ từng loại thành phẩm về cả giá trị và số lượng để cung cấp những thông tin cần thiết một cách kịp thời cho chủ doanh nghiệp và giám đốc, thực hiện chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Do vậy mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mình mà nghiên cưú vận dụng cho phù hợp .
3. Kế toán tổng hợp thành phẩm và tiêu thụ
3.1 Tài khoản sử dụng
a.Tài khoản 155 “ Thành phẩm ”
Tài khoản này được dùng để phản ánh toàn bộ giá trị thành phẩm ,nử thành phẩm nhập ,xuất ,tồn kho theo giá thành thực tế ( giá thành công xưởng thực tế ) .Thành phẩm ghi ở tài khoản này là những sản phẩm, đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công đã xong được kiển nghiệm, nhập kho .Tuỳ theo yêu cầu quản lý ,tài khoản 155 có thể được mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm thứ sản phẩm .
Bên nợ : Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm
Bên có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm
Dư nợ : Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho
b. Tài khoản 157 “ Hàng gửi bán ”
Tài khoản 157 được sử dụng để theo dõi trị giá sản phẩm ,dịch vụ ( theo giá thành công xưởng ) và hàng hoá ( theo trị giá mua ) mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng ,người mua nhưng chưa được chấp nhậnthanh toán. Số hàng hoá sản phẩm lao vụ này thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Tài khoản này được mở cho từng mặt hàng ,từng lần gửi hàng .
Bên nợ : Giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ gửi bán, lao vụ, gửi đại l._.ý hoặc thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận .
Bên có : Giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán .
Dư nợ : Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận
c. Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán ”
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ .
Bên nợ : Trị giá vốn của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp ( đã được coi là tiêu thụ trong kỳ )
Bên có : Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại .
Tài khoản 632 không có số dư
3.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về thành phẩm
3.2.1 Phương pháp kê khai thương xuyên : Là phương pháp ghi chếp, phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại thành phẩm trên TK 155 “Thành phẩm ”và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất .
Nội dung ghi chép tài khoản 155 “ Thành phẩm ” như sau :
Nợ TK155 Có
Giá thành thực tế của thành phẩm - Giá trị thực tế của thành phẩm xuất
nhập kho . kho .
Dư nợ : Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho .
Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo pp kê khai
thường xuyên
TK 154 Tk 155 Tk 632 TK 911
(2)
*** (1) *** (5)
TK157
(3a) (3b)
TK 338
TK138
(4a)
(4b)
(1) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tự sản xuất ,thuê ngoài gia công nhập kho .
(2) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất bán
(3a) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất gửi đi bán ,nhờ bán đại lý ký gửi .
(3b) : Giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm gửi đi đã xác định kết quả tiêu thụ
(4a) : Trị giá thực tế của thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê
(4b) : Trị giá thực tế của thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm kê
(5) : Cuối kỳ kết chuyển giá trị vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ ( xuất bán trong kỳ )
3.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ : Là phương pháp hạch toán mà mỗi nghiệp vụ nhập xuất kho thành phẩm không được ghi ngay vào tài khoản mà cuối kỳ hạch toán mới tiến hành kiển kê số thành phẩm tồn kho để tính ra số đã xuất trong kỳ và ghi sổ 1 lần .Tình hình biến động của thành phẩm được phản ánh trên Tk632 “ Giá vốn hàng bán ” dùng để theo dõi giá vốn thành phẩm ,lao vụ ,dịch vụ xuất bán trong kỳ .Giá vốn hang bán có thể là giá thành công xưởng thực tế hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ .
Nợ TK 632 Có
Phản ánh giá vốn của hàng xuất - Kết chuyển giá trị thành phẩm hàng
bán trong kỳ đối với đơn vị kinh doanh vật hoá đã xuất nhưng chưa xác định là tiêu
tư hàng hoá . thụ .
Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu - Kết chuyển giá trị thành phẩm hàng
kỳ và sản xuất trong kỳ với đơn vị sản xuất hoá tồn kho cuối kỳ đối với đơn vị sản
và dịch vụ . xuất và dịch vụ .
- Kết chuyển giá vốn của hàng hoá tiêu
thụ trong kỳ vào bên nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản không có số dư
Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo pp kiểm kê định kỳ
(3)
TK155,TK157 Tk632 TK911
(1) (4)
TK631
(2)
(1) : Kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ
(2) : Giá thành sản phẩm thực tế của thành phẩm hoàn thành nhập kho
(3) : Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ và của thành phẩm đã gửi đi chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ .
(4) : Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm đã tiêu thụ .
Tuỳ theo đặc điểm tình hình và điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 2 phương pháp trên. Song việc vận dụng phương pháp nào thì nhất quán trong niên độ kế toán .
C. tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
I . Các phương thức thanh toán ,tiêu thụ và nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm.
1. các phương thức thanh toán
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp với người mua sẽ phát sinh quan hệ thanh toán và các quan hệ này thường thể hiện qua các phương thức thanh toán sau đây :
. Thanh toán bằng tiền mặt hoặc xéc
. Thanh toán chậm
. Thanh toán theo hình thức hàng đổi hàng
2. Phương thức tiêu thụ
Tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất .Thực hiện nghiệp vụ này vốn của doanh nghiệp sản xuất chuyển từ hình thái hiện vật là thành phẩm sang hình thái tiền tệ .Doanh nghiệp sản xuất có thể tiêu thụ thành phẩm theo những hình thức sau :
Phương thức tiêu thụ trực tiếp : Theo hình thức này ,bên mua cử đại diện đến doanh nghiệp sản xuất để nhận hàng, doanh nghiệp sản xuất giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, thành phẩm đã xác định là tiêu thụ .
Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng : Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết doanh nghiệp sản xuất bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến giao cho bên mua ở 1 địa điểm đã thoả thuận. Thành phẩm chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp sản xuất .Số thành phẩm này được xác định là tiêu thụ khi nhận được tiền do bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp sản xuất chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận trước giữa hai bên. Nừu doanh nghiệp sản xuất chịu chi phí vân chuyển sẽ được ghi vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển sẽ phải thu tiền của bên mua .
Phương thức tiêu thụ qua đại lý hoặc ký gửi : Theo hình thức này doanh nghiệp xuất giao hàng cho cơ sở đại lý .Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng và phải thanh toán tiền cho doanh nghiệp sản xuất được hươngr hoa hồng đại lý bán. Số thành phẩm gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp sản xuất. Số thành phẩm này được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tièn do bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán .
Phương thức bán hàng trả góp : Theo phương này khi giao hàng cho bên người mua thì số hàng đó được coi là tiêu thụ, người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một số tiền phải trả và chịu 1 tỉ lệ lãi suất nhất định đối với khoản tiền trả chậm .
Ngoài ra 1 số trường hợp khác cũng được coi là bán như :
+ Thành phẩm xuất để đổi lấy nguyên vật liệu, còn gọi là hàng đối lưu .
+ Thành phẩm xuất làm quà biếu tặng
+ Thành phẩm dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp .
3. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ
Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp theo từng hình thức tiêu thụ .
Ghi chép và phản ánh, kiểm tra tình hình thanh toán với người mua, các khoản giảm trừ doanh thu và xác định doanh thu thuần .
Cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực các thông tin cần thiết về tình hình tiêu thụ thành phẩm, phục vụ cho việc quản lý chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
II. kế toán doanh thu bán hàng thuế và các khoản giảm trừ doanh thu .
Quá trình tiêu thụ sản phẩm bao gồm 2 giai đoạn ; giai đoạn doanh nghiệp xuất giao sản phẩm cho người mua và giai đoạn người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán .Trên thực tế, ít khi hai giai đoạn này trùng lặp nhau về không gian về thể thức thanh toán mà hai giai đoạn này có thể tách rời nhau .
Hàng có thể giao trước, tiền nhận sau hoặc ngược lại có thể là tiền nhận trước và hàng giao sau. Và quá trình tiêu thụ chỉ được coi là kết thúc khi cả hai giai đoạn giao hành và trả tiền (chấp nhận thanh toán ) đã hoàn thành. Doanh thu được xác định khi hàng được chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu được tiền hàng hay chưa. Như vậy doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hoá sản phẩm và cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng .
Trong quá trình hạch toán doanh thu có hai câu hỏi luôn được đặt ra đối với doanh nghiệp đó là :
+ Khi nào kết thúc tiêu thụ ?
+ Thời điểm xác định tiêu thụ hạch toán doanh thu .Việc tiêu thụ được coi là kết thúc khi cả hai hành vi doanh nghiệp xuất giao sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng đã ký kết và được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán đã hoàn thành .
Vậy doanh thu bán hàng có thể được ghi nhận trước, trong hoặc sau khi mà doanh nghiệp thu được tiền .
Trong quá trình tiêu thụ doanh nghiệp còn phải nộp thuế tiêu thụ cho nhà nước .Thuế tiêu thụ có thể là thuế doanh thu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu .Thuế tiêu thụ đặc biệt được tính trên doanh thu và được trừ vào tổng doanh thu bán hàng đã thực hiện .
Bên cạnh đó trong qúa trình tiêu thụ thành phẩm cũng có thể phát sinh các khoản làm giảm doanh thu như chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong đó .
+ Chiết khấu bán hàng : là số tiền doanh nghiệp bán thoả thuận dành cho khách hàng theo qui định của hợp đồng trong trường hợp mua với số lượng nhiều hoặc thanh toán sớm
. Chiết khấu bán hàng : là tỉ lệ % tính theo tổng doanh thu và dùng cho khách hàng mua với số lượng lớn .
. Chiết khấu thanh toán : là tỉ lệ % tính theo doanh thu hoặc là số tiền mà phải thu của khách hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán trước thời hạn .
+ Giảm giá hàng bán : là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trường hợp hoá đơn bán hàng theo giá bán bình thưoưừng, hàng đã xác định là tiêu thụ nhưng số hàng hoá đó do kém chất lượng ( không đúng qui cách, qui cách theo hợp đồnh và khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp chấp nhận ( sử dụng tài khoản 532)
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại : là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trường hợp hàng hoá đã được xác định là tieeu thụ nhưng chất lượng hàng hoá không đảm bảo theo đúng hợp đồng về chủng loại, qui cách và khách hàng từ chối trả lại và được doanh nghiệp chấp nhận 9 sử dụng tài khoản 531)
Do tính chất phức tạp của cách xác định doanh thu cũng như các khoản giảm trừ doanh thu mà kế toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ khoa học từ hạch toán ban đầu đến ghi sổ kế toán .
1. Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán
1.1 Chứng từ kế toán
Khi phát sinh các nghiệp vụ về bán hàng kế toán phải lập và thu nhập đầy đủ các chứng từ phù hợp theo đúng nội dung qui định của nhà nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán ( việc lập, thu nhận, luân chuyển chứng từ kế toán phải tuân theo qui định số 1141 TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và chế độ chứng từ kế toán )
Căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán, doanh nghiệp xác định những chứng từ sử dụng phù hợp với điều kiện có thể của doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, quản lý quá trình bán hàng, xác định chính xác kết quả bán hàng .. đồng thời doanh nghiệp phải xây dựng và qui định trình tự lập thu nhận, luân chuyển, kiểm tra, xử lý chứng từ và lưu trữ chứng từ 1 cách khoa học, hợp lý .
Các chứng từ chủ yếu được sử dụng trong kế toán tiêu thụ ( bán hàng ) thường bao gồm :
. Hoá đơn bán hàng
. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
. Phiếu thu tiền mặt
. Giấy báo có của nhân hàng
. Các tài liệu chứng từ thanh toán khác
. Chứng từ tính thuế
1.2 Tài khoản kế toán bán hàng
* Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng ”
Tài khoản 511 được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu .Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ. Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng số giá thanh toán ( tính thuế VAT theo pp trực tiếp ) hoặc giá không có thuế ( tính thuế VAT theo pp khấu trừ )
Nợ TK511 Có
Số thuế phải nộp tính trên doanh thu - Tổng số doanh thu bán hàng thực tế
thu bán hàng trong kỳ . phát sinh trong kỳ .
Số giảm giá hàng bán và doanh thu của
hàng bán bị trả lại kết chuyển vào doanh
thu.
Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu
thụ .
Tài khoản không có số dư và có 4 tiểu khoản cấp hai :
- Tài khoản 511.1 : “Doanh thu bán hàng hoá ” là doanh thu đã nhận được hoặc được người mua chấp thụn cam kết sẽ trả về khối lượng hàng hoá ddã giao .Tài khoản 511.1 được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh vật tư hàng hoá .
- Tài khoản 511.2 : “ Doanh thu bán các thành phẩm ” :Tài khoản này được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất vật chấta như công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, lâm nghiệp ,ngư nghiệp ... vv. Nội dung của tài khoản này phản ánh tổng doanh thu của khối lượng sản phẩm đã được coi là tiêu thụ của doanh nghiệp sản xuất trong 1 kỳ hạch toán .
- Tài khoản 511.3 : “ Doanh thu cung cấp dịch vụ ” : Được sử dụng chủ yếu cho các nghành kinh doanh dịch vụ ( giao thông, vân tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ, khoa học kỹ thuật ...) để theo dõi toàn bộ số doanh thu thực hiện trong kỳ .
- Tài khoản 511.4 : “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá ” : Phản ánh các khoản thu từ trợ cấp trợ giá của nhà nước cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.
* Tài khoản 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ ” : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số hàng hoá, lao vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 công ty tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp xí nghiệp .. hạch toán toàn nghành. Ngoài ra tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản, 1 số nội dung được coi là tiêu thụ nội bộ khác như sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay trả lương, thưởng cho công nhân viên chức ...
Tài khoản 512 có 3 tiểu khoản cấp hai :
- Tài khoản 512.1 : Doanh thu bán hàng háo
- Tài khoản 512.2 : Doanh thu bán sản phẩm
- Tài khoản 512.3 : Doanh thu cung cấp diạch vụ
* Tài khoản 531 : “ Hàng bán bị trả lại ” dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách trả. Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511 để tính toán doanh thu thuần .
Nợ TK 531 Có
- Tập hợp doanh thu của số hàng đã - Kết chuyển doanh thu của số hàng
tiêu thụ bị trả lại bị trả lại .
Tài khoản không có số dư
* Tài khoản 532 : “ Giảm giá hàng bán ” được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận .Được hạch toán vào tài khoản bao gồm các khoản bớt giá, hồi khấu và khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về người bán .
Nợ TK 532 Có
- Tập hợp các khoản giảm giá hàng - Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng
bán chấp thuận cho người mua trong kỳ. bán .
Tài khoản không có số dư
* Tài khoản 333 : “ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước ” dùng để phản ánh tình hình thanh toán với nhà nước về thuế và các khoản nghĩa vụ khác .
2. Trình tự kế toán bán hàng - doanh thu bán hàng ,thuế và các khoản giảm trừ .
sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng -thuế và
các khoản giảm trừ .
(4)
TK333 TK511 TK641
(2)
(9)
TK911 TK111,112,131 TK531,532
(5) (1) (3)
(8)
(6a)
TK138
(6b)
TK152,153 TK334
(6c)
(7)
(1) Giá bán của thành phẩm dược xác định tiêu thụ ( doanh thu bán hàng )
(2) Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp nhà nước
(3) Các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại thực tế phát sinh trong kỳ
(4) Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ các khoản chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại được trừ vào doanh thu bán hàng .
(5) Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển toàn bộ các khoản chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại được rừ vào doanh thu bán hàng.
(6) Doanh thu bán hàng theo phương thức đối hàng
(6a),(6b) Doanh nghiệp chưa nhận được vật tư hàng hoá
(6c) Doanh nghiệp đã nhận được vật tư hàng hoá
(7) Doanh thu của số sản phẩm doanh nghiệp dùng để trả lương cho công nhân viên .
(8) Số tiền lãi do trả chậm trong trường hợp doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp
(9) Doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi phần hoa hồng để lại cho đại lý trong trương hợp bán hàng theo phương thức gửi đại lý, ký gửi .
III. kế toán xác định kết quả bán hàng ( tiêu thụ )
Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ. Kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản ký doanh nghiệp và được biểu diễn qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về tiêu thụ .
Thông thường ,cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thương vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh phụ. Qua đó cung cấp các thông tin liên quan đến lợi nhuận ( hoặc lỗ ) về tiêu thụ cho quản lý .
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ
TK632 Tk911 Tk511,512
K/c giá vốn hàng tiêu K/c doanh thu thuần về
thụ trong kỳ tiêu thụ
TK641,642 Tk421
K/c CFBH vàCFQL
DN
Trừ vào tiêu thụ K/c lỗ về tiêu thụ
trong kỳ
Tk1422
Chờ k/c K/c
K/c lãi về tiêu thụ
IV. hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quản kinh doanh .
1. Chi phí bán hàng
1.1 : Khái niệm và nội dung chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ .
Chi phí bán hàng bao gồm nhiều khoản có nội dung, công dụng và tính chất khác nhau. Căn cứ vào nội dung kinh tế chi phí bán hàng được chia thành các yếu tố chi phí gồm :
+ Chi phí nhân công : Là toàn bộ tiền lương .BHXH và các khoản khác mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên bán hàng, đóng góp bảo quản, nhân viên tiếp thị, vận chuyển ...vv.
+ Chi phí vật liệu bao bì : là những khoản chi phí mua vật liệu bao bì xuất dùng phục vụ cho việc đóng gói bảo quản sản phẩm, hàng hoá trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng để sửa chữa, bảo quản TSCĐ.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng : là những chi phí mua sắm công cụ đồ dùng sử dụng ở bộ phận bán hàng như dụng cụ đo lường ,phương tiên tính toán .
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận bảo quản, bán hàng như kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, đo lường ...
+ Chi phí bảo quản sản phẩm, hàng hoá : là những khoản chi phí nguyên vật liệu, công cụ, tiền lương, BHXH trả cho công nhân bảo hànhvà các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình bảo hành sản phẩm hàng hoá .
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : là những chi phí mà doanh nghiệp trả về tiền dịch vụ mua ngoài trong quá trình bán hàng như tiền thuê kho bãi, cửa hàng, thuê bốc vác, vân chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, tiền hoa hồng đại lý bán ...
+ Chi phí bằng tiền khác : là toàn bộ chi phí ngoài các khoản mục trên phát sinh trong quá trình bán sản phẩm hàng hoá như chi phí quản g cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng .
1.2 Phương pháp kế toán
Kế toán chi phí bán hàng đòi hỏi tất cả các khoản chi phí phát sinh phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp, Chứng từ kế toán được sử dụng tuỳ thuộc vào nội dung từng khoản chi phí .Nhìn chung kế toán sử dụng các chứng từ sau : bảng thanh toán tiền lương, bảng tính khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho vật liệu, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng ...vv.
Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 641 “Chi phí bán hàng ”
Nợ TK641 Có
- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh - Các khoản ghi giảm CFBH trong kỳ
trong kỳ . - Kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng
hoá đã tiêu thụ trong kỳ hoặc chuyển cho
kỳ sau .
Tài khoản 641 không có số dư và có 7 tiểu khoản cấp 2 :
. Tk 641.1 : Chi phí nhân viên bán hàng
. Tk 641.2 : Chi phí vật liệu bao bì
. Tk 641.3 : Chi phí dụng cụ đồ dùng
. Tk 641.4 : Chi phí khấu hao TSCĐ
. Tk 641.5 : Chi phí bảo hàng sản phẩm ,hang hoá
. Tk 641.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
. Tk 641.8 : Chi phí khác bằng tiền
Khi hạch toán chi phí bán hàng phải tuân thủ các qui định chủ yếu sau :
Chỉ phản ánh vào tài khoản 641 những khoản chi phí gắn liền với quá trình bán hàng và chuẩn bị hàng để bán theo đúng nội dung qui định trong chi phí bán hàng .
Phải mở sổ chi tiết theo dõi từng nội dung, chi phí theo từng địa điểm phát sinh chi phí
Cuối kỳ phải kết chuyển chi phí bán hàng cho hàng hoá đã tiêu thụ vào tK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh .
Những doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thì kế toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng cho kỳ sau và phản ánh trên Tk 1422 “ Chi phí chờ kết chuyển ”.
2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1 Khái niệm và nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao độngvật chất hoá và lao động sống cần thiết phát sinh ở bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp, gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp .
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản có nội dung công dụng và tính chất khác nhau. Xét theo nội dung kinh tế, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm ;
- Chi phí nhân viên quản lý ; là toàn bộ tiền lương, BHXH và các khoản phải trả cho công nhân viên quản lý .
- Chi phí vậtliệu quản lý : là những khoản chi phí dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như giấy, bút ... vật liệu sử dụng để sử chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ cho bộ phận quản lý .
- Chi phí đồ dung văn phòng : là những khoản chi phí mua sắm và xuất dùng các loại dụng cụ ,đồ dùng văn phòng sử dụng ở bộ phận quản lý .
- Chi phí khấu hao TSCĐ : là biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn của TSCĐ dùng trong doanh nghiệp như nhà cửa làm việc của các phòng ban, phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý của văn phòng .
Thuế, phí và lệ phí : là số tiền doanh nghiệp phải nộp về các khoản thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế GTGT phải nộp ở những doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp tính thuế trực tiếp GTGT, các khoản phí, lệ phí có tính chất thuế phải nộp .
Chi phí dự phòng : là khoản dự phòng được lập về giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp .
Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả về các dịch vụ mua ngoài sử dụng ở bộ phận quản lý của doanh nghiệp như tiền điện, nước, điện thoại, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thuộc văn phòng doanh nghiệp ...
Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác phát sinh ở bộ phận quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác ngoài các chi phí đã nêu trên như chi phí hội nghị ,tiếp khách, công tác phí, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .
2.2 Phương pháp kế toán
Kế toán chi phí quản ký đòi hỏi đầy đủ các chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Chứng từ kế toán được sử dụng tìy thuộc vào nộ dung từng yếu tố chi phí như : bảng thanh toán tiền lương, bảng tính khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho, bảng lập dự phòng phải thu khó đòi, phiếu chi, giấy báo nợ. Để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp ”.
Nợ TK 642 Có
-Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp -Các khoản thu được ghi giảm chi phí quản
lý trong kỳ .
- Kết chuyển chi phí quản lý để xđ kết quả
hoặc chuyển cho kỳ sau .
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2:
. Tk 642.1 : Chi phí nhân viên quản lý
. Tk 642.2 : Chi phí vật liệu quản lý
. Tk 642.3 : Chi phí đồ dung văn phòng
. Tk 642.4 : Chi phí khấu hao TSCĐ
. Tk 642.5 : Thuế ,phí và lệ phí
. Tk 642.6 : Chi phí dự phòng
. Tk 642.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
. Tk 642.8 : Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được thể hiện ở sơ đồ sau :
Tk334,338 Tk641,642 Tk111,112
(1) (6)
Tk152
(2)
Tk153 TK 911
(7)
TK142 (3)
TK142
TK214
(4) (8)
Tk111,112,331
(5)
TK333,139,159,335
(9)
(1) Tiền lương các khoản phụ cấp (nếu có ) trích BHXH,BHYT,KPCĐ phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá đi tiêu thụ, nhân viên giới thiệu sản phẩm. Sửa chữa và bảo hành sản phẩm ... và cán bộ nhan viên quản lý ở doanh nghiệp .
(2) Trị giá vật liệu xuất dùng phục vụ cho khâu bán hàng và cho công tác quản lý doanh nghiệp .
(3) Trị giá công cụ dụng cụ, đồ dùng văn phòng tính vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ .
(4) Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng và dùng chung cho doanh nghiệp .
(5) Chi phí về dịch vụ thuê ngoài ( điện ,nước, điện thoại, sử chữa TSCĐ... ) phục vụ cho bán hàng và các khoản chi về lệ phí giao thông ( cầu, phà ) chi hội nghị tiếp khách , công tác phí, đào tạo cán bộ ... các khoản lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh đã trả trong kỳ và các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh 1 lần với mức độ nhỏ .
(6) Các khoản thu thực tế phát sinh làm giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ( neéu có )
(7) Cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định két quả kinh doanh .
(8) Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài ,trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sang theo dõi ở loại " chi phi chờ kết chuyển. Đến kỳ sau khi có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ sẽ kết chuyển tiếp số chi phí chờ kết chuyển này để xác định kết quả kinh doanh .
(9) Các khoản thuế ( nhà đất ,môn bài ) phải nộp nhà nước các khoản trích lập dự phòng và các khoản lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh phải trả trong kỳ .
Như vậy ,chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí chung liên quan đến nhiều đối tượng nên phải phan bổ cho những đối tượng trong những trương hợp cần thiết theo những tieu chuẩn hợp lý. Tiêu chuẩn được sử dụng để phân bổ có thể là giá vốn hàng bán, doanh thu bán hàng ra.
3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể lãi hoặc lỗ. Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, qua đó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ để tái sản xuất mở rộng cải thiẹn và nâng cao đời sống của người lao động .
Kết quả hoạt động kinh doanh được xác định như sau :
Kết quả Doanh Giảm giá Thuế Trị giá CFBH CFQLDN
hoạt động thu (hàng bán )2 TTĐĐ vốn phân bổ phân bổ
sxkd = bán - bị trả - thuế - hàng - cho hàng - cho hàng
trong hàng lại trong x/khẩu đã bán đã tiêu đã tiêu
dn trg kỳ trg kỳ phải nộp trg kỳ thụ trg kỳ thụ trg kỳ
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện tốt những nhiệm vụ sau :
- Phản ánh đầy đủ, chính xác doanh thu, chi phí của hoạt động sản xuất nhằm phân tích, tính toán, xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh. Qua đó giám đốc được tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp đã đề ra .
- Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho lãnh đạo doanh nghiệp để tián hành phân tích hoạt động kinh tế và hoạch định phương hướng kinh doanh nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực .
3.1 Tổ chức tài khoản kế toán để xác định két quả kinh doanh
Để xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng tài khoản 911 " Xác định kết quả kinh doanh " và tài khoản 421 " lãi chưa phân phối " để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong 1 kỳ hạch toán .
3.2 Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh
Cuối kỳ kinh doanh, kế toán dựa vào số liệu đã hạch toán trên các tài khoản liên quan:
. TK 511
. TK 632
. TK 641
. TK 642
Để tính toán kết chuyển sang tài khoản 911 " Xác định kết quả kinh doanh để xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo sơ đồ sau :
TK 632 TK911 TK511
(1) (3)
TK641,642 TK711,721
(2) (4)
TK811,821 TK421
(5) (6a)
(6b)
(1) Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
(2) Phân bổ kết chuyển chi phí bán hàng, CFQLDN cho sản phẩm tiêu thụ
(3) Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng
(4) Kết chuyển về thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác
(5) Kết chuyển chi phí về hoạt động tài chính và hoạt động khác
(6a) Kết chuyển lỗ
(6b) Kết chuyển lãi
V. tổ chức hệ thống sổ kế toán để hạch toán thành phẩm bán hàng và báo cáo kết quả kinh doanh .
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận dụng hình thức kế toán nào cho phù hợp, từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng danh mục sổ kế toán cho tương ứng để hạch toán các nghiệp vụ thành phẩm bán hàng và xác định kết quả sản xuất kinh doanh .
Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân đang áp dụng 4 hình thức kế toán chủ yếu sau :
1. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
2. Hình thức kế toán Nhật ký chung
3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
4. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
* Về sổ kế toán tổng hợp kế toán xây dựng và sử dụng các sổ kế toán phù hợp cho từng hình thức .
* Về sổ kế toán chi tiết : Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà áp dụng sổ tương ứng .
Kế toán bán hàng có thể mở sổ chi tiết cho tài khoản 131" Phải thu của khách hàng " ,tài khoản 632 " Giá vốn hàng bán ", tài khoản 511 " Doanh thu bán hàng ", theo tưng đối tượng chi tiết như sau : từng khách hàng ,từng loại thành phẩm , từng hoạt động và từng địa điểm kinh doanh .
* Báo cáo kế toán thành phẩm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .
- Báo cáo về kế toán thành phẩm thuộc về báo cáo quản trị, chủ yếu là cung cấp thông tin cho quản trị kinh doanh ở đơn vị. Báo cáo này xuất phát từ yêu cầu quản lý thành phẩm cần biết những thông tin về từng thứ, từng loại thành phẩm, tình hình nhập xuất tồn kho cả vè số lượng và số tiền cũng như tổng hợp tình hình thành phẩm toàn doanh nghiệp. Báo cáo này chính là báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm .
- Báo cáo kế toán của nghiệp vụ bán hàng và xác định két quả kinh doanh : Với yêu cầu của công tác quản lý chung và yêu cầu quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể lập báo cáo doanh thu bán hàng và báo cáo kết quả kinh doanh riêng, chi tiết theo từng đối tượng, từng sản phẩm, từng bộ phận ... việc lập báo cáo doanh thu dựa vào các sổ kế toán chi tiết của các tài khoản đã mở để lập hoặc chỉ lập báo cáo doanh thu tổng hợp chung cho toàn bộ doanh nghiệp. Việc lập báo cáo kết quả kinh doanh ._.hách hàng mua với số lượng lớn .
Nợ TK 511 : 30 593 180
Có TK 521 : 30 593 180
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ thành phẩm
Quí 4/2002
Tên sản phẩm
Sản lượng
Doanh thu
Thuế
Tổng thu
I . Diêm Gỗ Thống Nhất
_ Diêm Thanh Hoa
35.915 Kiện
5.024.377.025
502.439.540
5.526.816.565
II .Diêm Carton
- Diêm Vạn Lợi
- Diêm Thành Hưng
4900 Kiện
29 Kiện
325 Kiện
596.048.235
3.422.000
41.925.000
59.925.500
342.200
3.870.000
655.973.735
3.764.200
45.795.000
III Diêm Khách sạn
102.320 Hộp
34.972.788
3.497.212
38.470.000
IV. Diêm xuất khẩu
- Vỏ hộp xuất khẩu
- Diêm XK Santa
- Diêm keo
5088 Kiện
900 Kiện
791.571.732
140.018.580
_
_
791.571.732
140.018.580
V. Que xuất khẩu
55,4 tấn
457.050.000
_
457.050.000
VI. Nẹp Bao bì
29,5m3
12.377.125
1.237.785
13.615.000
VII. Phế liệu
16.363.467
1.636.533
18.000.000
VIII. Nhà xưởng
6.363.700
636.300
7.000.000
IX.VTư-TS-Thanh lý nội bộ
- DIêm gỗ TN
- Diêm Carton
- Diem Khách sạn
............................
Tổng cộng
1550 Kiện
227 Kiện
10090 Kiện
..................
167.300.000
21.734.000
2.825.200
....................
.........................
167.300.000
21.734.000
2.825.200
..................
7.889.934.012
4. Kế toán chi phí bán hàng
Trong Công ty cổ phầnDiêm Thống Nhất chi phí bán hàng bao gồm các khoản sau :
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng nhà kho, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, chi phí thuê bao ...
- Chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng như chi phí gửi kho, chi phí vận chuyển .
Căn cứ vào những phát sinh có liên quan đến chi phí bán hàng. Hàng kỳ kế toán lập " Sổ kế toán chi tiết 641" .
Sổ Chi Tiết Tài Khoản 641
Sổ chi tiết 641 của công ty có biểu mẫu sau :
Mẫu số :
Tên tài khoản
Phát sinh nợ
Phát sinh có
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tạm ứng
4. Nguyên vật liệu
5. Công cụ dụng cụ
6. Khấu hao
7. Tiền lương
8. Bảo hiểm
9. Công cụ
10. Nội bộ
11. Thanh toán với người bán
12. Kết chuyển
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
641
111
112
141
152
153
214
334
338
153
136
331
911
212.602.018
27.251.429
212.370.531
24.591.076
22.966.270
_
96.495.000
10.701.400
3.022.000
189.659.200
9.525.000
809.183.924
Tổng cộng
809.183.924
809.183.924
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911 để xác định kết qủa kinh doanh
Nợ TK911 : 809.183.924
Có TK 641 : 809.183.924
Để rõ ràng và chính xác trong việc ghi chép và hạch toán từ sổ chi tiết Tk 641 cuối tháng kế toán lập Bảng kê chi phí bán hàng và luỹ kế từ đầu kỳ .
Bảng kê chi phí bán hàng
Quí 4/2002
STT
Nội dung
Quí 4/2002
1
2
3
4
5
6
Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu bao bì
Chi phí dụng cụ đồ dùng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
CHi phí bằng tiền khác
118.994.400
24.591.076
22.966.270
_
351.861.341
290.770.837
Tổng cộng
809.183.924
bảng kê chi phí quản lý doanh nghiệp
Quí 4/2002
STT
Nội dung
Quí 4/2002
1
2
3
4
5
6
7
8
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí đồ dùng văn phòng
Thuế ,phí ,lệ phí
Chi phí dự phòng
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
421.989.000
25.615.350
_
59.356.474
211.258.765
125.329.857
Tổng cộng
843.729.446
5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Tại Công ty cổ phần DTN chi phí quản lý bao gồm các khoản sau :
- Khấu hao, các khoản trích : BHXH, BHYT, KPCĐ của Ban giám đốc ,nhân viên quản lý ở các phòng ban của Công ty .
- Giá trị vật liệu xuất dùng cho công ty vào các công tác quản lý công ty như giấy, bút, mực, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa .
- Chi phí khác thuộc quản lý chung của công ty như chi tiếp khách, giao dịch, công tác phí, cầu phà .
Trích :
Mẫu số :
sổ chi tiết tài khoản 642
Quí 4/2002
Tên tài khoản
Nợ
Có
Phát sinh nợ
Phát sinh có
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Tạm ứng
4. Điện
5. Nguyên vật liệu
6. Công cụ dụng cụ
7. Khấu hao
8. Nội bộ
9. Lương
10. Bảo hiểm
11. Thanh toán với người bán
12. Kết chuyển
642
642
642
642
642
642
642
642
642
642
642
111
112
141
152
153
214
136
334
338
331
911
173.436.040
6.393.247
44.792.554
7.011.430
25.615.350
59.536.474
(47.511.438)
2.200.000
336.965.000
48.997.000
138.782.371
843.729.446
Tổng cộng
843.729.446
843.729.446
Ngoài ra ta có các biểu sau :
Biểu số : Bảng phân bổ khấu hao
Biểu số : Bảng phân tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu số : Bảng phân bổ nguyên vật liệu - CCDC
Bảng phân bổ NVL - CCDC
Quí 4/2002
STT
Nội dung
TK 152- Nguyên vật liệu
TK 153 - Công cụ dụng cụ
Hạch toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
1
2
3
4
5
TK621-CFNVL Xí nghiệp que diêm
Xí nghiệp hộp diêm
Xí nghiệp bao gói
TK627-CFSXC
Xí nghiệp que diêm
Xí nghiệp hộp diêm
Xí nghiệp bao gói
TK 136 - Phải thu nội bộ ( xí nghiệp cơ nhiệt )
TK 641 - CFBH
TK 642 - CFQLDN
2.311.847.123
1.020.254.671
590.688.716
700.903.736
166.615.776
141.912.904 15.321.352
9.381.340
165.275.504
24.816.910
25.850.590
2.290.809.314
1.010.970.353
585.313.449
694.525.512
165.099.572
140.621.496
15.182.106
9.295.970
163.771.497
24.591.076
25.615.350
11.486.668
5.897.498
3.036.370
2.570.800
124.741.012
23.142.152
59.992.416
399.371
5.834.815
3.013.294
2.221.262
123.792.978
22.966.270
59.536.474
ÊCộng
2.694.405.903
2.669.886.809
219.362.246
217.695.093
6. Kế toán thuế giá trị gia tăng ( GTGT)
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ .
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
6.1 Thuế GTGT đầu vào
Được kế toán thống kê dựa vào hoá đơn, chứng từ mua vào để lập : Bảng kê hoá đơn, chứng từ, hàng hoá, dịch vụ, mua vào trong quia 4/2002.
Biểu số : ..........
Bảng kê hoá đơn ,chứng từ ,hàng hoá ,dịch vụ mua vào
Quí 4/2002
6.2 Thuế GTGT đầu ra
Dựa vào các hoá đơn GTGT bán hàng, các bảng kê hàng hoá dịch vụ bán ra của từng mặt hàng, kế toán tiến hành lập bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Bảng kê có mẫu sau
Biểu số:...............
Bảng kê hoá đơn ,chứng từ ,hàng hoá ,dịch vụ bán ra
Quí 4/2002
6.3 Thuế GTGT phải nộp
Từ hai bảng kê hoá đơn trên ta lập tờ khai thuế
Mẫu số :
Tờ khai thuế gtgt
Quí 4/2002
Kế toán định khoản thuế GTGT phải nộp
Nợ TK 333.1 : 323 297 063
Có TK 133 : 323 297 063
Ngoài ra công ty còn phải nộp các khoản thuế khác như thuế tiêu thụ đặc biệt ....Nhưng không phải nộp thuế doanh thu bắt đầu từ tháng 1 năm 2002.
Tờ khai thuế gtgt
Quí 4/2002
Tên cơ sở : Cty cổ phần DTN Mã số : 01001 00544-1
Địa chỉ : T2 Đức Giang -GL-HN Đơn vị tính : đồng
STT
Chỉ tiêu kê khai
Doanh số ( chưa có thuế GTGT)
Thuế GTGT
1
2
a
b
c
d
3
4
5
6
7
8
9
10
Hàng hoá dịch vụ bán ra
Hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 0%
Hàng hoá dịch vụ thuế suất 5%
Hàng hoá dịch vụ thuế suất10%
Hàng hoá dịch vụ thuế suất20%
Hàng hoá dịch vụ mua vào
Thuế GTGTcủa hàng hoá dịch vụ mua vào
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế GTGT phải nộp (+) hoặc được thoái (-) trong kỳ ( tiền thuế 2-5)
Thuế GTGT kỳ trước chuyển sang
+ Nộp thiếu
+ Nộp thừa trong tháng
Thuế đã nộp trong tháng
Thuế GTGT đã được hoàn trả trong tháng
Thuế GTGT phải nộp tháng này
(1-4)
7.889.934.012
7.201.653.787
1.348.326.000
_
5.853.327.805
_
3.917.355.885
624.633.784
624.633.784
_
_
624.633.784
_
262.035.842
262.035.842
262.035.842
323.297.063
340.631.920
340.631.920
323.297.063
Xin cam đoan số liệu trên tờ khai đây là đúng ,nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm và xử lý theo pháp luật .
Nơi gửi tờ khai :
+ Cơ quan thuế : Cục thuế tp HN
+ Địa chỉ : 55 Giảng Võ Ngày ... tháng ... năm 2002
Cơ quan thuế nhận tờ khai Tổng giám đốc ký
+ Người nhận
+ Người nhận ký gửi
7. Hạch toán hoạt động kinh doanh khác
Là các khoản thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thường, chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường .
Trong quí 4 năm 2002 công ty chỉ phát sinh các khoản nhập bất thường, thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính và .....
Cuối quí căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 711,721,811,821 để lập báo cáo hoạt động kinh doanh khác và kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kê toán quả kinh doanh số phát sinh nợ có của TK 711,721....
Biểu số : Sổ chi tiết tài khoản 711
Quí 4/2002
STT
Chỉ tiêu
SCT
TKđối ứng
Nợ
Có
1
2
3
4
Thu nhập hoạt động cho thuê nhà xưởng
+ Điện
+ Nước
Lãi tiền gửi ngân hàng
Chênh lệnh tỷ giá
Kết chuyển
138
138
138
112
112
911
29.277.544
60.927.273
38.343.272
556.363
2.843.892
-73.393.256
Tổng cộng
29.277.544
29.277.544
Sổ chi tiết TK 721,811,....cũng có kết cấu giống 711,811
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Biểu số :
Báo cáo thu nhập hoạt động kinh doanh khác
Quí 4/2002
Nội dung
Quí 4/2002
Luỹ kế
Tài khoản 721: Thu nhập hoạt động bất thường
- Bán thanh lý tài sản
(12.372.545)
(12.372.545)
120.000.063
Tài khoản 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Thu nhập hoạt động cho thuê nhà xưởng
+ Điện
+ Nước
Lãi tiền gửi ngân hàng
Chênh lệch tỷ giá
29.277.544
60.927.273
38.343.272
556.363
2.843.892
(73.393.256)
538.279.852
Tài khoản 811: Chi phí hoạt động tài chính
Trả tiền sử dụng điện theo hợp đồng
Trả tiền sửa chữa nhà xưởng cho thuê
(23.558.485)
38.343.272
(14.784.787)
535.180.500
Tài khoản 821: Chi phí hoạt động bất thường
(31.319.690)
14.814.400
Người lập biểu Kế toán trưởng
8. Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào sổ “ Chi tiết xuất bán thành phẩm ” , “ Báo cáo tiêu thụ thành phẩm ” căn cứ vào cột xuất trong tháng của “ Bảng tổng hợp nhập -xuất -tồn kho thành phẩm ”. Sổ chi tiết bán hàng .Kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm của toàn bộ thành phẩm của công ty quí 4/2002. Bảng tổng hợp này được ghi vào bảng Báo cáo kết quả kinh doanh và ghi vào TK tương ứng của Nhật ký chứng từ số 8.
Biểu số:
Tên đơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ thành phẩm
Quí 4/2002
Từ bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ thành phẩm ké toán tiến hành định khoản như sau :
1> Nợ TK 632 : 5.364.205.795
Có TK 155 : 5.364.205.795
2> Nợ TK 131 : 8.514.567.796
Có Tk 511 : 7.889.934.012
Có TK 333.1 : 624.633.784
3> Nợ TK 911 : 7.017.119.165
Có TK 641 : 809.183.924
Có TK 642 : 843.729.446
Có TK 632 : 5.364.205.795
4> Nợ TK 711 : 29.277.544
Có TK 911 : 29.277.544
5> Nợ TK 721 : -12.372.545
Có TK 911 : -12.372.545
6> Nợ TK 911 : -23.558.485
Có TK 811 : -23.558.485
7> Nợ TK 911 : 18.947.145
Có TK 821 : 18.947.145
8> Nợ TK 911 : 872.814.827
Có TK 421 : 872.814.827
V. Kế toán kết quả tiêu thụ
Hạch toán kết quả tiêu thụ được phản ánh trên TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần DIêm Thống Nhất được phản ánh trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh .
Thu nhập của công ty hay kết quả lãi, lỗ (+,-) trong báo cáo được xác định trên cơ sỏ mức chênh lệch giữa doanh thu thuần sau khi trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp .
Ví dụ : Xác định kết quả lãi, lỗ của Diêm gỗ Thống Nhất quí 4 năm 2002.
Diêm gỗ TN = 5.338.762.500-3.899.057.480-212.602.018-173.436.040
= 1.063.656.962
Kế toán định khoản như sau :
Nợ TK 911 : 1.063.656.962
Có TK 421: 1.063.656.962
Như vậy căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty có thể nắm bắt được cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh cũng như lãi, lỗ của từng mặt hàng và của toàn công ty .
*Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh
Cột tồn đầu kỳ : Căn cứ vào số lượng và tổng giá trị tồn của kỳ trước
Cột nhập trong kỳ : Căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm ( chứng từ gốc )
Cột xuất kho : Căn cứ vào phiếu xuất kho thành phẩm
Cột giảm doanh thu : Khoản CK thương mại do khách hàng mua với số lượng lớn
Cột chi phí bán hàng : Căn cứ vào sổ chi tiết 641
Cột Chi phí quản lý DN : Căn cứ vào sổ chi tiết 642
Lãi(+)
Lỗ(-)
Cột lãi, lỗ được xác định bằng công thức :
Tổng Tổng giá Các khoản Chi phí Chi phí
= doanh thu - thành tiêu - giảm trừ - bán hàng - quản lý
thuần thụ(giá vốn) dn
Cột tồn cuối kỳ được xác định
Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng
tồn cuối kỳ = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ
Tổng giá Tổng giá Tổng giá Tổng giá
thành tồn = thành tồn + thành nhập - thành tiêu
cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
kết quả hoạt động kinh doanh
Đến ngày 31/12/2002
Quí 4/2002 Mẫu B02 Đơn vị tính : VNĐ
Phần I : Lãi ,lỗ
Chỉ tiêu
Mã số
Quý 4/2002
Luỹ kế đầu năm
Tổng doanh thu
Trong đó :
+ Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ
( 04+05+06+07)
+ Chiết khấu
+ Giảm giá
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
+ Thuế doanh thu
1. Doanh thu thuần (01-03)
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi tức gộp (10-11)
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi tức thuần từ h/đ kd
[20-(21+22)]
7. Thu nhập hoạt động tài chính
8. Chi phí hoạt động tài chính
9. Lợi tức h/đ tài chính
(31-32-33)
10. Các khoản thu nhập bất thường
11. Chi phí bất thường
12. Lợi tức bất thường
(41-42-43)
13. Tổng lợi tức trước thuế
(30+40+50)
14. Thuế thu nhập phải nộp
15. Lợi tức sau thuế (60-70)
1
2
3
4
5
6
7
10
11
20
21
22
30
31
32
40
41
42
50
60
70
7.818.150.818
1.388.640.312
7.818.150.818
5.364.205.795
2.453.945.023
809.183.924
843.729.446
801.031.653
29.277.544
-23.558.485
52.836.029
-12.372.545
-31.319.690
18.947.145
872.814.827
872.814.827
31.014.761.486
5.100.888.757
31.014.761.486
22.714.143.945
8.300.617.541
2.694.203.430
3.537.848.961
2.068.565.150
538.279.852
535.180.500
3.099.352
120.000.063
14.814.400
105.185.663
2.176.850.165
2.176.850.165
Phần III Thuế GTGT được khấu trừ , được hoàn lại , được miễn giảm Đơn vị tính : VNĐ
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Quí 4/2002
Luỹ kế đầu năm
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ ,còn lại được hoàn lại đầu kỳ .
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ ,đã được hoàn lại
(12=13+14+15+16)
Trong đó :
a> Số thuế GTGT được khấu trừ
b> Số thuế GTGT đã hoàn lại
c> Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua .
d> Số thuế GTGT không được khấu trừ
4. Số thuế GTT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (1=10+11-12)
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
2. Số thuế GTGT được hoàn lại
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
4. Số thuế GTGTcòn được hoàn lại cuối kỳ
(23=20+21-22)
III. Thuế GTGT được miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
2. Số thuế GTGT được miễn giảm
3. Số thuế GTGT đã được miễn giảm
4. Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ
(33=30+31-32)
IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ
2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh
3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại ,bị giảm giá
5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp
6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NS
7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ .
10
11
12
13
14
15
16
17
20
21
22
23
30
31
32
33
40
41
42
43
44
45
46
261.048.870
261.048.870
261.048.870
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
92.820.317
583.567.760
261.048.870
340.631.920
74.707.287
1.048.822.570
1.048.822.570
1.048.822.570
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
57.608.407
2.633.914.177
1.048.822.570
1.567.992.727
74.707.247
Ngày 22 tháng 1 năm 2003
Người lập biểu Kế toán trưởng Tổng giám đốc
Biểu số :
Tên dơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Sổ cái -tài khoản 632 -Giá vốn hàng bán
Quí 4/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Ghi có TK đối ứng ,Nợ TK này
Quí 4/2002
Tổng phát sinh bên nợ
Tổng phát sinh bên có
5.346.205.795
5.346.205.795
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Biểu số :
Tên dơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Sổ cái -tài khoản 911 - kết mquả hoạt động kinh doanh
Quí 4/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Ghi có TK đối ứng ,Nợ TK này
Quí 4/2002
Tổng phát sinh bên nợ
Tổng phát sinh bên có
7.835.055.817
7.835.055.817
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Biểu số :
Tên dơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Sổ cái -tài khoản 155 - thành phẩm
Quí 4/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
358.944.342
Ghi có TK đối ứng ,Nợ TK này
Quí 4/2002
Tổng phát sinh bên nợ
Tổng phát sinh bên có
2.257.735.455
5.364.205.795
Số dư cuối kỳ
Nợ
252.474.002
Có
Biểu số :
Tên dơn vị : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Sổ cái -tài khoản 511 - doanh thu bán hàng
Quí 4/2002
Số dư đầu kỳ
Nợ
Có
Ghi có TK đối ứng ,Nợ TK này
Quí 4/2002
Tổng phát sinh bên nợ
Tổng phát sinh bên có
7.818.150.818
7.818.150.818
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Phần III : Những tồn tại và một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm
ở Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
I. Nhận xét chung về công tác kế toán thành phẩm ,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Khi nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất đã thực hiện việc hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh .Tự bù đắp chi phí và tự chịu trách nhiệm về tài chính .
Bên cạnh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất còn tự tìm cho mình những hướng đi mới phù hợp với khả năng để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng nghành nghề kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho công ty, sản phẩm của Công ty dần dần đã chiếm lĩnh thi trường trong và ngoài nước, giữ uy tín về chất lượng có khả năng cạnh tranh với những sản phẩm ngoại nhập trên thị trường. Những năm qua, do không ngừng cải tạo về công nghệ, đầu tư trang thiết bị, tăng cường công tác quản lý nên sản lượng sản xuất ra tăng lên rõ rệt. Thành phần sản xuất ra được quản lý chặt chẽ từ khâu nhập kho và bảo quản đén khâu tiêu thụ thành phẩm. Do thực hiện tốt việc nghiên cứu nắm bắt thị trường nên Công ty đã kịp thời lựa chọn và quyết định những chính sách hợp lý về giá cả, thủ tục mua hàng, đẩy mạnh tiến độ thanh toán, thu nợ của khách hàng. Nhờ những cố gắng nỗ lực chung của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty nên việc sản xuất kinh doanh của Công ty đã đảm bảo có thu nhập cao, hoàn thành tốt đối với nghĩa vụ với nhà nước và đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng được quan tâm nhiều hơn.
Trong thời gian tới, dự án khả thi sẽ phát triển sản lượng tăng hơn năm 2002 sẽ trở thành hiện thực, và sẽ đặt ra những yêu cầu và nhiện vụ mới cho sản xuất và tiêu thụ. Đồng thời hứa hẹn những khả quan trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để có được những kết quả như hiện nay là nhờ có sự đóng góp không nhở của cán bộ kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng. Trong Công ty đã tổ chức chặt chẽ nhiệm vụ của từng khâu, từng cá nhân được phân công cụ thể, rõ ràng đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời hệ thống các nghiệp ụ kế toán có liên quan, việc lập chứng từ được thực hiện nghiêm túc, và có hệ thống chặt chẽ. Thông tin do kế toán cung cấp khá tỉ mỉ rõ ràng, sự phối hợp giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp đạt được mức độ nhất định. Nhờ đó, cán bộ quản lý nắm rõ được tình hình sản xuất kinh doanh, có được những số liệu chính xác, kịp thời về sự biến động của thành phẩm cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện nay, nhờ có ứng dụng công nghệ máy tính vào công tác kế toán và đào tạo nâng cao trình độ cán bộ. Nên kế toán tiêu thụ đã thực hiện được khối lượng công việc rất lớn mà bằng tay không thể thực hiện được. Chương trình kế toán máy mà Công ty đang sử dụng khá hoàn thiện và có tính ưu việt cho phép kế toán theo dõi cụ thể từng hoá đơn, chứng từ đáp ứng yêu cầu tập trung, cung cấp thông tin một cách kịp thời cho lãnh đạo. Cùng với việc sửa đổi ban hành áp dụng hệ thống chế độ kế toán mới trong cả nước, hệ thống kế toán của Công ty bao gồm các chứng từ sổ sách tài khoản kế toán, báo cáo kế toán phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu công tác tiêu thụ thành phẩm Công ty vẫn còn một số những yếu kém sau :
Về công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm:
Thứ nhất: Diêm Thống Nhất là sản phẩm chính chiếm hầu hết doanh thu của toàn Công ty nên Công ty dành nhiều đầu tư mọi mặt cho sản phẩm này. Bên cạnh đó, Công ty nên chú trọng vào những mặt hàng khác, những mặt hàng có thể tận dụng được phế liệu của sản phẩm diêm một phần nào đó sẽ làm tăng sản xuất cho Công ty .
Thứ hai : Cho đến tận bây giờ khâu công tác Marketing của Công ty vẫn còn rất yếu. Bởi đặc trưng trong tồn tại của Công ty là khâu tiêu thụ. Cũng phải nói rằng công tác đầu tư nghiên cứu thị trường, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm những năn gần đây đã có nhiều tích cực song vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, lượng thành phẩm tồn kho vẫn lớn trong tổng số vốn lưu động của Công ty. Mặc dù lượng thành phẩm tồn kho này cũng có những mặt tốt của nó là sẵn sàng cung ứng ra thị trường khi cần thiết song nó có những hạn chế lớn là : làm tăng chi phí bảo quản, tăng chi phí cơ hội, làm giảm hiệu quả sử dụng của đồng vốn.
Hiện nay, tình trạng Diêm giả trên thị trường rất nhiều nếu không muốn nói là tràn lan. Bên cạnh đó Công ty còn phải đối mặt với những mặt hàng có sức cạnh tranh khá lớn
Đối với mặt hàng cùng chủng loại như Diêm Công Đình, Diêm Trung Quốc ......... mặc dù chật lượng không thể bằng được Diêm Thống Nhất song chúng có một ưu điểm rất lớn đó là giá rất là rẻ. Người dân việt Nam ta, đặc biệt là ở thị trường nông thôn, dân trí còn thấp. Họ sãn sàng mua loại nào rẻ và đặc biệt lại thoả mãn với túi tiền của họ. Chính vì thế, thị phần của Diêm Thống Nhất khó mở rộng xuống thị trường này mà ở thị trường trong nước, thị trường nay chiếm một thi phần khá lớn.
Đối với mặt hàng không cùng chủng loại. Song nó có thể dùng để thay thế cho nhau như mặt hàng bật lửa. Ưu điểm của mặt hàng này này là tiện dụng, bền và rất là đẹp,rẻ. đặc biệt những năm gần đây, Trung Quốc đã tung vào thị trường nước ta một loại bật lửa cực rẻ, chỉ khoảng 1500đ/chiếc. mẫu mã rất đẹp và rất phong phú.
Phải nói rằng đây là một mặt hàng có sức cạnh tranh rất lớn cả ở thị trường nông thôn lẫn thành phố. Chính vì thế, Công ty phải làm sao mà sản phẩm của mình, chất lượng vẫn thế hoặc tốt hơn song phải làm giảm chi phí, cải tạo mẫu mã để sao cho sản phẩm Diêm Thống Nhất có mẫu mã đẹp hơn, phong phú hơn, giá thành hạ ngang so với sản phẩm đang nhăm nhe cạnh tranh. Làm được như thế cộng với nâng cao công tác Marketing, em tin chắc rằng Diêm Thống Nhất sẽ xưng bá rộng rãi hơn nữa trên toàn quốc và vươn ra xa hơn trên con đường xuất khẩu đi các nước trên thế giới.
Thứ ba : Thủ tục mua hàng và thanh toán với khách hàng của Công ty đã khá tốt. Tuy nhiên, Công ty nên thực hiện đa dạng hoá phương thức thanh toán hơn nữa để phù hợp với từng người mua mà vẫn đảm bảo thu được tiền hàng một cách nhanh chóng. Em xin đưa ra đây một vài phương thức thanh toán như sau.
Thế chấp, tín chấp: cho phép khách hàng khi mua hàng có thể dùng người thứ ba đứng ra làm tín chấp thanh toán hoặc thế chấp một phần tài sản nào đó của mình.
Thanh toán bù trừ nợ
Ví dụ : Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất nợ doanh nghiệp A, doanh nghiệp A nợ doanh nghiệp B, doanh nghiệp B nợ Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất, thông qua bù trừ nợ đối với doanh nghệp A
Thứ tư : Tăng cường công tác xây dựng đội vận tải thành lực lượng chuyên chở, linh hoạt, đáp ứng hơn nữa cho nhu cầu vận chuyển hàng tới mọi nơi, cho người mua nếu họ yêu cầu.
Về công tác tiêu thụ thành phẩm.
Với mục đích theo dõi được doanh thu của từng mặt hàng tiêu thụ trong kỳ, kế toán đã lập “ Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ “ thực chất chỉ là một bảng kê về doanh thu tiêu thụ mà trong đó có giá thành thực tế sản phẩm tiêu thụ cũng như các khoản giảm trừ doanh thu... Bởi vậy muốn biết được lãi, lỗ của từng mặt hàng tiêu thụ phải tới khi kế toán lập “ Báo cáo kết quả kinh doanh .Nhưng trên thực tế “Báo cáo kết quả kinh doanh ” thường lập chậm hơn 1 đến 2 tháng do phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đây là một hạn chế trong việc sử dụng “ Bảng tổng hợp doanh thu tiêu thụ ”. Việc khắc phục hạn chế này sẽ giúp cho cán bộ quản lý điều hành và tổ chức quản lý tiêu thụ được tốt hơn.
Từ những nhận xét, phân tích trên đây cho thấy công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty còn một số nội dung cần xem xét lại. Dưới đây em xin đề xuất một vài ý kiến nhẳm hoàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất
Trong tổ chức kế toán tiêu thụ của Công ty cổ phẩn Diêm Thống Nhất hệ thống sổ sách kế toán mà Công ty thiết kế và đang sử dụng là một sự vận dụng có sáng tạo vừa phù hợp với đặc điểm của Công ty, vừa thuận tiện cho việc kiểm tra các cơ quan có chức năng. Những tồn tại em đã phân tích trên tuy không làm ảnh hưởng tới việc tính toán và xác định kết quả kinh doanh cũng như phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán. Song, nếu như khắc phục được em nghĩ rằng sẽ tăng cường được tính hiệu quả, chính sác và khoa học hơn trong khâu quản lý kinh tế.
Trên cơ sở những lý luận đã học ở trường và tình hình thực tế nắm được các ý kiến em xin đề xuất dưới đây có thể chưa xác dáng. Song, em hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán tại Công ty và giúp cho công tác kế toán của Công ty phù hợp với chế độ quy định
Kế toán thanh toán với nười mua :
Để khắc phục được những nhược điểm đã phân tích ở trên trong việc sử dụng “Thẻ theo dõi đối với người mua ” trên cơ sở này thực chất là việc phản ánh theo dõi từng khách hàng, kế toán căn cứ vào “ Thẻ theo dõi đối với người mua hàng ” của công ty để lập bảng kê số 11 “Phải thu của khách hàng ”. Cho nên Công ty nên lập “ Thẻ theo dõi đói với từng khách hàng ”.
Dựa vào số cộng phát sinh nợ, có của thẻ theo dõi thanh toán với người mua hàng của Công ty đẻ kế toán ghi vào cột cộng nợ, cộng có tàI khoản 131 ở bảng kê số 11.
Theo cách ghi này thì Công ty có thể không dùng bảng kê số 11 “PhảI thu của khách hàng ”vẫn có thể theo dõi được số dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và dư cuối kỳ.
Chế độ tài khoản
Kết luận
Một lần nữa, em xin khẳng định rằng tiêu thụ sản phẩm có vài trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Chính việc tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh là đọng lực thúc đẩy các nhà doanh nghiệp phải tự biết được mình phải sản xuất cái gì ? sản xuất để cho những ai sử dụng ? Đó là câu hỏi đòi hỏi các nhà kinh doanh phải trả lời một cách chính xác nhất, có như vậy thì doanh nghệp mới tồn tại và phát triển được.
Với những kiến thức đã được học ở trường và thời gian vừa qua, em đã tìm hiểu, thực tập ở Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất, em thấy công tác quản lý tiêu thụ và kết quả hoạt động kinh doanh cùng với công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh là công cụ đắc lực cho quản lý và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn và chớp được thời cơ trên thị trường.
ở phần trên, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất, có thể chưa thật xác đán, song em hy vọng góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại Công ty và mong rằng Công ty ngay càng có khả năng sản xuất kinh doanh tốt hơn nữa.
Do thời gian và trình độ bản thân còn có hạn và cũng là lần đầu tiên em được tìm hiểu thực tế tại Công ty nên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy, cô, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, trong phòng kế toán của Công ty. Và sự đóng góp của các bạn cùng thực tập để bài viết của em được hoàn thành tốt hơn.
Em xin trân thành cảm ơn !
Tài liệu tham khảo
* Giáo trình kế toán sản xuất - Đại học thương mại - Thầy giáo Đỗ Minh Thành
* Bài giảng của Trường Cao Đẳng QTKD
* Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - TS Nguyễn Văn Công
* Kế toán tài chính - TS Võ Văn Nghị
* Kế toán quản trị Trường Đại học TCKT - Năm 1999
* Một số tài liệu tham khảo của Công ty
Nhận xét của đơn vị thực tập
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày..... tháng....năm2003
Ký, họ tên
Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày..... tháng....năm2003
Ký, họ tên
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3260.doc