Phần I
ĐặT VấN Đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xu thế vận động chung của thế giới, nền kinh tế mỗi nước cũng như nền kinh tế nước ta ngày dang hội nhập sâu hơn với tốc độ nhanh hơn vào nền kinh tế chung đó.
Cùng với sự thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, với hơn hai mươI năm đổi mới có thể nói rằng nền kinh tế nước ta đang trong thời kì chuyển từ kinh tế bao cáp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước với tốc độ tăng trưởng b
75 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty TNHH vật tư bảo vệ thực vật phương mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình quân hơn 8%/ năm, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thương mại với các thành phần kinh tế trong xã hội là điều tất yếu không thể tránh khỏi. Để có thể đứng vững trong sự cạnh tranh không ngừng phát triển đó, doanh nghiệp thương mại phải quan tâm đến các khâu trong quá trình kinh doanh của mình, tư khi bỏ vốn đến khi thu lại vốn làm sao để những chi phí bỏ ra có thể thu được lợi nhuận tối đa. Có như vậy doanh nghiệp mới bù đắp được những chi phí bỏ ra và thựcc hiện dầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước có điều kiện tăng thu nhập cho người lao động, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và thực hiện tái sản xuất kinh doanh mở rộng.
Đối với các doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh là quá trình thực hiện các nghiệp vụ mua bán hàng hóa, dự trữ, bảo quản hàng hóa…thì bán hàng là khâu quyết định trực tiếp mó chi phối tất cả các hoạt động, nghiệp vụ của doanh nghiệp. Các chu kì kinh doanhchỉ có thể diễn ral liên tục, nhịp nhàng khi DN thực hiện tốt khâu tiêu thụ, đó cũng là cơ sở tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp và đó là mục tiêu sống còn của DN trong nền kinh tế thị trường.
Với ý nghĩa như vậy kế toán bán hàng giữ vai trò hết sức quan trọng, là một phần chủ yếu của công tác kế toán nói chung của DN thương mại. Nó phản ánh chính xác và đầy đủ cả về số lượng, chất lượng của quá trình tiêu thụ hàng hóa. Ngoài ra nó còn cung cấp thông tin, phân tích, đánh giá giúp cho DN lựa chọn các phương án kinh doanh có hiệu quả. Chính vì vậy công tác quản lí thành phẩm, bán hàng cần được tổ chức khoa học, hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Xuất phát từ quan điểm trên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Vật Tư BVTV Phương Mai. Em mạnh dạn và lựa chọn chuyên đề thực tập của mình là:”Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty TNHH Vật tư BVTV Phương Mai”.
Báo cáo được viết dựa trên quá trình tìm hiểuvề công ty, những kinh nghiệm rút ra từ quá trình học tập và tích lũy từ việc tham khảo các tài liệu kế toán do các trường Kinh tế, Thương maị biên soạn.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại Công ty, em nhận thấy có một số điểm mạnh mà bộ máy kế toán của Công ty cần tiếp tục phát huy. tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số mặt hạn chế cần khắc phục. Do đó em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty.
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Vật tư BVTV Phương Mai
Tài liệu hạch toán Quý I năm 2007.
Phần II
Cơ sở lí luận và thực Tiễn của chuyên đề
2.1.Khái niệm thành phẩm, bán hàng và ý nghĩa của công tác bán hàng
2.1.1.Khái niệm thành phẩm, bán thành phẩm
Thành phẩm(sản phẩm hoàn thành ): Đó là những sản phẩm đã qua chế biến ở tất các giai đoạn trong quy trình chế tạo sản phẩm đó.
Bán thành phẩm: Chỉ mới hoàn thành một số giai đoạn trong quy trình chế biên sản phẩm đó. Nếu xét trong phạm vi một phân xưởng thì nó lại là thành phẩm của phân xưởng đó có thể hạch toán vào giá thành, cũng có thể tiêu thụ.
2.1.2. Khái niệm bán hàng, bản chất của quá trình bán hàng, ý nghĩa
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa,thành phẩm và dịch vụ cho khách hàng, Doanh nghiệp thu được tiền hay được quyền thu tiền. Đó cũng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hóa sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả. Ngoài quá trình bán hàng ra bên ngoài còn có thể phát sinh nghiệp vụ bán hàng nôị bộ DN theo yêu cầu phân cấp quản lí và tiêu dùng nội bộ.
Quá trình bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất xã hội và cũng là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình hoạt động của DN. Sau quá trình này DN sẽ thu được tiền bán hàng. Số tiền này dùng để bù đắp các khoản chi phí bỏ ra và hình thành nên kết quả của DN. Việc xác định đầy đủ kết quả bán hàng là thước đo đánh giá tình hình hoạt động của DN,là cơ sở để DN thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Bên cạnh đó, thông qua quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng DN có thể nhìn nhận được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng của từng khu vực đối với tứng sản phẩm hàng hóa để từ đó có thể xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, có những biện pháp tích cực để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Như vậy quá trình bán hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa DN. Do đó các nhà quản trị DN cần phảI có những nhìn nhận thật sâu sắc về quá trình bán hàng nhằn định hướng đi đúng đắn cho DN mình.
2.2.Các phương pháp xác định giá gốc của thành phẩm.
2.2.1. Nguyên tắcghi sổ kế toán thành phẩm
-Hạch toán đầy đủ chính xác, kịp thời các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất tại phân xưởng, bộ phận phân xưởng.
-Tính giá thành từng loại sản phẩm.
-Kiểm tra tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật tư,lao động cũng như tình hình dự toán các chi phí.
2.2.2.Các phương pháp tính giá gốc thành phẩm nhập kho
Là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì và các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành, giá thành đơn vị sản xuất, thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành theo tưng đối tượng khoản mục giá thành.
Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Phương pháp này còn gọi là phương pháp trực tiếp.Nó áp dụng đối với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, sản xuất nhiều, chu kì sản xuất ngắn và liên tục. Đối tượng giá thành phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kì tính giá thành định kì hàng tháng (quý) phù hợp với báo cáo.
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn
Giá thành đơn vị =
sản phẩm hoàn thành
Trong đó:
Tổng giá thành = Chi phí dở dang + Chi phí phát sinh - Chi phí dở dang
sp hoàn thành đầu kì trong kì cuối kì
Phương pháp hệ số:
Sử dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và giữa chúng có hệ số quy đổi (quy đổi thành sp tiêu chuẩn) và sản phẩm có hệ số 1 được coi là sản phẩm tiêu chuẩn.
Trình tự tính giá thành:
-Bước 1: Quy đổi các loại sản phẩm ra sản phẩm tiêu chuẩn
Tổng sản phẩm tiêu chuẩn= ( Sản lượng sản phẩm i*hệ số quy đổi sp i)
-Bước 2: Tính giá thành
Tổng giá thành SP của tất cả các loại SP
Tổng sản lượng SP tiêu chuẩn
Giá thành SP quy đổi =
-Bước 3: Chia từng loại sản phẩm
Giá thành sản phẩm =Giá thành sản phẩm x Hệ số quy đổi của từng
Từng loại tiêu chuẩn loại sản phẩm
Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi. Do vậy phảI xác định tỉ lệ giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm.
Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sp
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm
Tỉ lệ giá thành =
Tổng giá thành thực tế = Tổng giá thành kế hoạch x Tỉ lệ giá thành
của từng loại sp của từng loại sp
Phương pháp loại trừ chi phí.
-Trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính còn tạo ra những sản phẩm phụ.
-Ngoài ra còn có thể thu được những sản phẩm đủ tiêu chuẩn và những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn.
-Đơn vị sản xuất phụ cung cấp lao vụ lẫn nhau. Sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá theo quy định.
Giá thành sản phẩm chính = Chi phí dở dang+ Chi phí phát sinh- Chi phí dở đầu kì trong kì cuối kì
Giá thành sản phẩm nhập kho:
-Giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập:
+Thành phẩm do bộ phận sản xuất chính và phụ của DN sản xuất ra. Giá thành thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khác
+Thành phẩm thuê ngoài gia công: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí khác liên quan đến quá trình gia công như: chi phí bốc dỡ,vận chuyển khi giao nhận gia công.
2.2.3.Giá gốc thành phẩm xuất kho:
Khi tính giá gốc của thành phẩm xuất kho thì doanh nghiệp có thể sử dụng một trong hai giá khác nhau: giá hạch toán và giá thực tế.
Trường hợp sử dụng giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá sử dụng đầu năm. Nó cố định trong suốt niên độ kế toán. Kế toán phảI điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế theo các phương pháp:
Phương pháp hệ số giá:
-Xác định hệ số giữa giá hạch toán và thực tế của thành phẩm
Giá thựctế của tp +Giá trị thực tế tp +Số chênh lệch
Tồn đầu kì nhập trong kì
Giá trị tồn kho đầu kì + Giá trị nhập kho trong kì
Hệ số giá =
-Giá trị thực tế của thành phẩm, hàng hóa xuất trong kì:
Giá trị thực tế của =Giá hạch toán x Hệ số giá
Tp xuất kho
Phương pháp số chênh lệch:
Phương pháp này tính số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá hạch toán của thành phẩm hàng hóa:
Số chênh lệch = ( Giá trị tp tồn đầu kì + giá trị nhập trong kì - giá thực tế
của thành phẩm tồn kho - giá hạch toán của tp tồn kho )
-Xác định tỉ lệ chênh lệch:
Tỉ lệ chênh lệch = Số chênh lệch /(giá tri hạch toán tp đầu kì + giá hạch toán
tp nhập trong kì)
Số điều chỉnh được xác định:
Số điều chỉnh = Giá trị hạch toán của tp xuất kho x Tỉ lệ chênh lệch
Giá trị thực tế xuât trong kì =giá hạch toán của tp + số điều chỉnh
xuất trong kì
Trường hợp sử dụng giá thực tế:
-Phương pháp thực tế đích danh.
-Phương pháp nhập trước - xuất trước.
-Phương pháp nhập sau - xuất trước.
-Phương pháp đơn giá bình quân.
2.3. Khái niệm doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu, nguyên tắc xác định doanh thu
2.3.1. Khái niệm doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Tổng doanh số bán hàng là số tiền ghi trên hóa đơn.
Căn cứ vào luật thuế GTGT doanh thu bán hàng được ghi nhận như sau:
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ ( chưa có thuế GTGT) bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có ) mà doanh nghiệp được hưởng.
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp đối với các san phẩm hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì doanh thu là toàn bộ số tiền bán hàng bao gồm các khoản phụ thu.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ịch của hàng hóa và dịch vụ cho người mua.
Doanh nghiệp không còn quyền sở hữu hàng hóa.
Doanh thu được xác định chắc chắn.
Doanh nghiẹp đã thu được hoặc sẽ được thu tiền từ số hàng đem bán.
2.3.2. Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu
Trong điều kiện hiện nay để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp cần có các chế độ khuyến khích đối với khách hàng. Nừu khách hàng mua với số lượng lớn thì doanh nghiệp nên bớt giá. Còn nếu hàng hóa kém phẩm chất thì doanh nghiệp nên giảm giá.
Theo chế độ kế toán hiện hành thì các khoản giảm trừ doanh thu gồm:
Chiết khấu thương mại: Là số tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua mua hàng với số lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế.
Hàng bán bị trả lại: Là số tiền mà doanh nghiệp phảI trả lại cho người mua trong trường hợp đã bán nhưng do hàng kém chất lượng nên khách hàng trả lại.
Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, không đúng quy cách.
2.3.3. Các khoản thuế cấu thành và giá bán
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phảI nộp đối với hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu.
Thuế GTGT đối với sản phẩm, hàng hóa của cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp.
2.4. Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán
Nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại có thể được chia lam hai khâu bán buôn và bán lẻ. Do vậy phương thức bán hàng cũng được chia làm hai đó là phương thức bán buôn và phương thức bán lẻ.
2.4.1.Kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp:
Bán buôn qua kho: Căn cứ vào hợp đồng đã kí kết doanh nghiệp xuất hàng từ kho để giao cho người được bên mua ủy quyền trực tiếp đến nhận hàng. Người mua sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm đưa hàng về đơn vị của mình.
Thời điểm giao hàng được xác định là bán khi bên mua nhận hàng và kí xác nhận trên chứng từ bán hàng đó là hóa đơn hoặc phiếu xuất kho.
Phương thức bán lẻ: Trong phương thức này nhiệm vụ bán hàng và thu tiền hàng được kết hợp lại do người bán hàng thực hiện. Cuối ngày hoặc cuối ca người bán phải nộp tiền lại cho thủ quỹ, đồng thời phảI kiểm kê lại hàng hóa còn tồn lại và ghi chép vào những sổ cần thiết.
2.4.2. Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng đi cho khách
Theo phương thức này định kì doanh nghiệp gửi hàng đi cho khách hàng dựa trên cơ sở thỏa thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm mà hai bên đã thỏa thuận. Khi xuất hàng đi hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp chỉ khi nào khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì lúc đó mới được ghi nhận doanh thu bán hàng.
2.4.3 Kế toán bán hàng theo phương thức đại lý kí gửi, hưởng hoa hồng
Bán hàng thông qua các đại lý: Hàng hóa của doanh nghiệp được gửi bán tại các đại lý. Khi bán được hàng thùy theo hợp đồng đã kí các đại lý sẽ lập quyết toán thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp và sẽ nhận được một khoản hoa hồn theo tỉ lệ% trên giá trị lô hàng bán được. Phương thức này rất thuận tiệncho các doanh nghiệp không có điều kiện thuận lợi về địa điểm và không có đủ điều kiện lập mạng lưới bán hàng rộng rãi.
2.4.4.Kế toán bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại chấp nhận trả ở các lần tiếp theo và phảI chịu một tỉ lệ lãi suất nhất định.
2.4.5 Kế toán bán hàng theo phương thưc hàng đổi hàng
Theo phương thức này thì doanh nghiệp xuất hàng hóa của mình để đổi lấy hàng hóa của đơn vị khác. Thời điểm xác định tiêu thụ được ghi nhận khi xuất hàng hóa đổi lấy hàng hóa, vật tư của đơn vị khác.
Trên đây là những phương thức bán hàng mà doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên doanh nghiệp áp dụng phương pháp nào ciòn phụ thuộc vào đặc điểm quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chọn phương thức bán hàng đúng đắn sẽ góp phần thu hút khách hàng, đẩy nhanh quá trình bán hàng, nâng cao doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng môt số hình thức bán hang khác như xuất giao sản phẩm để trả lương, trả thưởng cho nhân viên trong công ty.
2.4.6. Phương thức thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt: Là thanh toán bằng tiền giữa người mua và người bán. Khi nhận được hàng hóa do bên bán cung cấp thì bên mua xuất tiền trả cho bên bán.
Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt: Là hình thức thanh toán bằng cách chuyển tiền đến tài khoản của người bán.
2.5. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới có rất nhiều thuận lợi thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nhưng cũng đặt ra cho doanh nghiệp những khó khăn. Để theo dõi tốt thành phẩm của doanh nghiệp thì nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả là:
- Theo dõi thành phẩm, hàng hóa xuất bán trên cả ba chỉ tiêu số lượng, chất lượng, giá trị.
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán ra và tiêu dùng nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí hàng bán, chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, kỉ luật thanh toán và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định kết quả, phân phối kết quả phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và quản lí doanh nghiệp.
Từ những phân tích ở trên chúng ta có thể kết luận: Việc tổ chức kế toán bán hàng, kết quả bán hàng trong doanh nghiệp là rất cần thiết. Nó giúp doanh nghiệp nhận biết tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng, khả năng thanh toán của khách hàng, lợi nhuận thu được qua hoạt động bán hàng từ đó mà doanh nghiệp có những giải pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
2.6. Chứng từ kế toán và các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm
2.6.1. Các chứng từ kế toán
Phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho
Đơn vị .......... Ngày....tháng....năm..... Số .... Mẫu số 01-VT
Bộ phận .......... Nợ .... TheoQĐ1141-TC
Họ tên người giao hàng ......................................................................................
Theo.....số...ngày...tháng....năm...của...................................................................
Nhập tại kho..........................................................................................................
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách sp
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ctừ
Thực nhập
Cộng
Ngày ....tháng.....năm.....
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Thủ kho
(kí, họ tên (kí, họ tên) (kí, họ tên) (kí, họ tên)
Hóa đơn Giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng Mẫu số: 01GTKT
Liên ....... Kí hiệu.....................
Ngày... tháng .... năm...... Số ...........................
Đơn vị bán hàng.......................................................................................................
Địa chỉ.........................................Số tài khoản............MST.....................................
Họ tên người mua hàng............................................................................................
Tên đơn vị ...............................................................................................................
Địa chỉ.........................Số tài khoản.........................................................................
Hình thức thanh toán...............................................................................................
STT
Tên hàng hóa
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Cộng tiền hàng:.................................................................................
Thuế suất....%. Tiền thuế GTGT.......................................................
Tổng tiền thanh toán.........................................................................
Số tiền viết bằng chữ:...............................................................................................
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( kí, ghi họ tên ) (kí, ghi họ tên ) (kí, ghi họ tên )
Hóa đơn bán hàng thông thường
Mẫu số: 02GTTT- 3LL
Hóa đơn bán hàng thông thường Kí hiệu:...................
Liên ............ Số:..............................
Ngày....tháng.....năm..........
Đơn vị bán hàng......................................................................................................
Địa chỉ.......................Số tài khoản..........................................................................
Điện thoại .....................MST...................................................................................
Họ tên người mua hàng........................................................................................... Tên đơn vị................................................................................................................
Địa chỉ...................Số tài khoản...............................................................................
Hình thức thanh toán...................................MST.....................................................
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tổng cộng tiền thanh toán .......................................................
Viết bằng chữ:.................................................................................................
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(kí, họ tên ) ( kí, họ tên ) (kí, họ tên )
2.6.2.Các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm.
Phương pháp thẻ song song:
Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất, thủ kho ghi chép tình hình nhập -xuất- tồn của từng loại thành phẩm, hàng hóa bằng thước đo hiện vật theo số lượng được nhập. Cuối ngày hoặc sau mỗi lần nhập phải gặp kế toán để đối chiếu số liệu tồn kho với số liệu trên sổ sách. Hàng ngày hay định kì chuyển số liệu đến phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết cho từng danh điểm, thành phẩm, hàng hóa với thẻ kho. Hàng ngày hay định kì nhận được chưng từ nhập, xuất do thủ kho nộp lên thì kế toán phải kiểm tra, đánh giá tình hình nhập –xuất –tồn.
Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc mở sổ tính ra tổng số nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm, hàng hóa rồi đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp.
Sơ đồ trình tự kế toán theo phương pháp thẻ song song:
Phiếu nhập, phiếu xuất
Thẻ kho
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phương pháp đối chiếu luân chuyển:
Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kkho để ghi chép hàng ngày( giống như phương pháp thẻ song song )
Tai phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển trong kì của thành phẩm hàng hóa trên hai chỉ tiêu: giá trị và hiện vật. Cuối kì trước khi luân chuyển kế toán phải mở bảng kê tổng hợp nhập-xuât-tồn kho căn cứ vào đó để ghi số liệu vào sổ đối chiếu luân chuyển. Sau đó lập bảng kê nhập-xuất-tồn sử dụng để đối chiếu với báo cáo tổng hợp và lập báo cáo tài chính .
Sơ đồ trình tự hạch toán theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Bảng kê xuất vật tư
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập vật tư
Bảng đối chiếu luân chuyển
Số danh điểm
Tên vật tư
Đơn vị tính
Đơn giá
Số dư đầu T1
Luân chuyển T1
Số dư đầu T2
SL
TT
Nhập
Xuất
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Phương pháp sổ số dư:
Tại kho: Thủ kho ghi chép trên thẻ kho giông như hai phương pháp trên.Hàng ngày tập hợp và phân loại phiếu nhập, xuất để giao cho phòng kế toán. Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào thẻ kho để lập sổ số dư và tổng số dư của từng loại hàng hóa, thành phẩm.....
Tại phòng kế toán: Sau khi nhận được chưng từ do thủ kho nộp lên, kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ để kiểm tra đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan. Sau khi đối chiếu và kiểm tra ghi vào bảng kũy kế nhập-xuất-tồn...
Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư
Bảng kê vật tư, thành phẩm
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
Bảng kê vật tư,
Thẻ kho
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng
2.7. Kế toán tổng hợp thành phẩm
2.7.1 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản TK155-Thành phẩm
Đây là tài khoản phản ánh tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình nhập xuất, tồn thành phẩm của doanh nghiệp.
Bên Nợ: Phản ánh trị giá của thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kì .
Trị giá vốn thành phẩm bị người mua trả lại .
Trị giá của thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê.
Bên Có: Phản ánh trị giá của thành phẩm xuất bán trong kì.
Trị giá của thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm kê.
2.7.2. Một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Căn cứ vào phiếu biên nhận, sản xuất hoàn thành nhập kho:
Nợ TK155
Có TK154
2.Khi xuất kho để bán:
Nợ TK632
Có TK155
3. Khi xuất bán gửi đại lý:
Nợ TK157
Có TK155
4. Hàng hóa bị trả lại:
Nợ TK 155
Có TK 632
5. Thành phẩm phát hiện thừa khi kiểm kê:
Nợ TK 155
Có TK 338
6. Thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm kê:
Nợ TK 138
Có TK 155
2.8. Kế toán quá trình bán hàng theo các phương thức bán
2.8.1.Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
Tài khoản 157: Phản ánh trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm đã gửi hoặc đã chuyển cho khách hàng. Hàng hóa, thành phẩm gửi bán đại lý, kí gửi chuyển cho các đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh doanh phụ thuộc để bán. Tri giá thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành hoặc bàn giao cho khách hàng theo đơn đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán .
Tài khoản 632: Là tài khoản phản ánh chi phí, là tài khoản tạm thời phản ánh trị giávốn của thành phẩm, hàng hóa xuất bán trong kì và các khoản chi phí vượt trên mức bình thường
Tài khoản 511: Là tài khoản trung gian, tạm thời. Trong kì khi bán hàng thu đuợc tiền hoặc được quyền thu tiền mới phản ánh vào tài khoản này. Cuối kì kết chuyển sang tài khoản 911.
Tài khoản 512: Phản ánh doanh số thành phẩm, hàng hoá tieu ding trong nội bộ
Tài khoản 521: Phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho khách hàng do việc người mua đã mua hàng với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc cam kết mua hàng.
Tài khoản 531: Phản ánh trị giá của thành phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do vi phạm hợp đồng hoặc hàng hoá mất hoặc kém phẩm chất.
Tài khoản 532: Phản ánh khoản giảm giá thực tế phát sinh và việc xử lí các khoản giảm giá trong kì kế toán.
2.8.2. Kế toán bán hàng theo phương pháp trực tiếp
Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của doanh nghiệp hoặc chuyển trực tiếp cho khách hàng ngay sau khi mua hàng về. Hàn hóa sau khi giao cho khách hàng được chính thức được coi là tiêu thụ và công ty mất quyền sở hữu số hàng hoá.
Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Sơ đồ nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
TK154 TK632 TK911 TK511 TK111,112
(1) (2) (6)
TK532,521 TK532,521
TK 155 TK 3331
(5) (8) (7)
(3)
TK 635
(4) (9)
(1) Xuất giao hàng hoá cho người mua.
(2) Cuối kì kết chuyển giá vốn .
(3) Trị giá hàng bán bị trả lại .
(4) Chiết khấu thanh toán cho khách hàng được.
(5) Kết chuyển hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán .
(6) Doanh thu khi bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ.
(7) Trị giá hàng bán bị trả lại .
(8) Thuế GTGT đầu ra khi bán sản phẩm, hàng hoá.
(9) Kết chuyển doanh thu thuần.
2.8.3.Kế toán bán hàng theo phương thức hàng gửi đi bán, đại lý kí gửi
Là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp xuất hàng nhờ bán hộ thông qua các đại lý kí gửi hoặc có thể doanh nghiệp nhận hàng đại lý của doanh nghiệp khác.
Một số nghiệp vụ chủ yếu:
Sơ đồ kế toán tổng hợp
TK155 TK157 TK6 32 TK911 TK511 TK131 TK 641
(4) (5) (6)
(1) (2) (3) TK133
TK3331 (8)
(7) TK111,112 (9)
(1)Trị giácủa hàng gửi bán.
(2) Giá vốn của hàng gửi bán.
(3) Kết chuyển giá vốn.
(4) Kết chuyển doanh thu.
(5) Tiền phải thu từ các đại lí khi bán được hàng.
(6) Tiền hoa hồng phải trả cho đại lí.
(7) Thuế GTGT khi bán hàng hoá, dịch vụ.
(8) Tiền thuế GTGT đầu vào khi bán theo phương thức đại lí, kí gửi.
(9) Thu tiền hàng từ các đại lí.
2.8.4.Kế toán bán hàng theo phương pháp trả chậm, trả góp
Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Khách hàng sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số còn lại sẽ chấp nhận trả dần ở các kì tiếp theo và phải chịu một khoản lãi nhất định theo biên bản hợp đồng đã kí.
Sơ đồ kế toán tổng hợp theo phương pháp trả chậm, trả góp
TK155 TK632 TK911 TK511 TK131
(1) (2) (3) (4)
TK5!5
(5) TK3331
TK111
(6) (7)
TK3387
(9)
Trị giá vốn của hàng xuất bán.
Cuối kì kết chuyển giá vốn hàng bán.
Cuối kì kết chuyên doanh thu bán hàng.
Tổng số tiên hàng phải thu của khách hàng.
Kết chuyểndoanh thu hoạt động tài chính.
Tiền thuế GTGT đầu ra khi bán hàng hoá .
Số tiền hàng mà người mua đã thanh toán.
Tiền lãi do bán trả chậm trả góp .
Lãi phải thu ở khách hàng.
2.9. Kế toán xác định kết quả bán hàng
2.9.1. Kế toán chi phí bán hàng
Trong quá trình lưu thông hàng hoá doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí như chi phí tiếp thị, bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển gọi chung là chi phí bán hàng. Có thể nói, chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá thình bán hàng. Chi phí bán hàng với nhiều nội dung và nhiều khoản mục nội dung khác nhau. Tuỳ theo yeu cầu và quản lý có thể phân biệt các chi phí bán hàng theo tiêu thức hợp lý.
Theo quy định hiện hành chi phí bán hàng được chia thành các loại sau:
Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lương, tiền thưởng phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói và các khoản trích theo lương như:BHYT, BHXH, KPCĐ
Chi phí vật liệu.bao bì: Dùng đểđóng gói sản phẩm, hàng hoá,chi phí vật liệu dùng cho bao quản hàng hoá, trong quá trình tiêu thụ và lưu thông hàng hóa.
Chi phí đồ dùng: Là những chi phí công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường tính toán trong qúa trình tiêu thụ hàng hoá .
Chi phí khấu hao TSCĐ: Nhà kho cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.
Chi phí khác bằng tiền: Phát sinh trong qúa trình tiêu thụ sản phẩm, ngoài các chi phí ở trên như chi phí tiếp khách hội nghị.
Ngoài cách phân biệt ở trên để phục vụ cho quá trình bán hàng còn có thể sử dụng cách phân loại theo mối quan hệ chi phí với doanh thu.
Kế toán sử dụng tài khoản 641-chi phí bán hàng
Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng và kết chuyển vào cuối kì để xác định kết quả.
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí bán hàng phát sinh trong kì.
Bên Có: Cuối kì kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả.
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng
TK334,338 TK641 TK911
(1)
TK152,153
(3) (2)
TK214
(4)
TK111
(5)
(1)Tiền lương các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên.
(2) Cuối kì kết chuyển chi phí bán hàng.
(3) Xuất nguyên vật liệu cho bộ phận bán hàng.
(4) Khấu hao trích cho bộ phận bán hàng.
(5) Các chi phí khác.
2.9.2. Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lí kinh doanh, quản lí hành chính và các chi phí khác phục vụ chung cho quá rình quản lý của doanh nghiệp.
Chi phí gồm nhiều khoản cụ thể có nội dung và công dụng khác nhau, theo quy định hiện hành thì được chia thành các loại sau:
Chi phí nhân viên quản lí: Là các khoản lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lí doanh nghiệp.
Chi phí về đồ dùng văn phòng .
Chi phí khấu hao TSCĐ’
Thuế, phí và lệ phí khác
Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền
Chi phí dự phòng:._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV629.doc