Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng

Tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng: ... Ebook Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng

doc40 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua đất nước ta thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và có những biến đổi sâu sắc, phát triển mạnh mẽ, hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, các ngành sản xuất phát triển mạnh mẽ và cạnh tranh gay gắt. Do vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng thực hiện các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt lµ trong thÞ tr­êng x©y dùng c¬ b¶n - một ngành sản xuất vật chất vô cùng quan trọng góp phÇn t¹o nªn “Bé x­¬ng sèng” cho nÒn kinh tÕ, cã rÊt nhiÒu khã kh¨n mµ thành sản phẩm là vô cùng quan trọng, giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành. Để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ một c¸c doanh nghiÖp x©y l¾p ®ang ph¶i ®èi mÆt . Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp hoạt động chủ yếu theo hình thức đấu thầu, do đó mà việc giảm chi phí hạ giá vai trò quan trọng. Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất ngày nay không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xây lắp có những đặc thù sản xuất rất phức tạp. Nhận thức được điều này em đã chọn đề tài “ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng” lµm đề tài luận văn tèt nghiÖp. Kết cấu của luận văn này em chia làm 3 ch­¬ng: Ch­¬ng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Ch­¬ng II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng. Ch­¬ng III: Nh÷ng nhËn xÐt vµ c¸c ý kiÕn nh»m hoàn thiện kÕ toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Tây Hồ. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành xây lắp ảnh hưởng tới công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên đó là một nghành sản xuất công nghiệp đặc biệt. Sản phẩm của các đơn vị xây lắp là các công trình đã xây dựng, lắp đặt hoàn thành có thể đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất và đời sống. Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và do đó ảnh hưởng đến công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Sản xuất xây lắp có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ: mỗi sản phẩm xây lắp đều yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau, do đó mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm từng công trình cụ thể nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc sản xuất thi công và bảo đảm cho sản xuất được liên tục. Do sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc nên các công trình khác nhau thì chi phí sản xuất thi công cũng khác nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thi công xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt. Thứ hai: Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài, vì vậy khi lập kế hoạch xây dựng cơ bản phải thận trọng, nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công đồng thời việc quản lý theo dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi công công trình. Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàng tháng như trong các ngành sản xuất công nghiệp khác mà được xác định theo thời điểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước tuỳ theo kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp. Thứ ba: Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ (vì việc quy định giá cả, người mua, người bán có trước khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu...) Thứ tư: Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng tương đối dài, do đó các sai lầm trong quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại gây ra lãng phí , để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục. Chính vì vậy trong quá trình thi công đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng công trình. Thứ năm: Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, người lao động...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Do đó khi chọn địa điểm xây dựng thì phải nghiên cứu, khảo sát thật kỹ về các điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn và các yêu cầu về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trước mắt cũng như lâu dài vì khi đã hoàn thành thi công công trình thì không thể di dời. Các công trình đặt ở các địa điểm khác nhau nên khi thi công một công trình khác thì sẽ phát sinh các chi phí như điều động nhân công, máy móc thi công...Do vậy các đơn vị xây lắp thường sử dụng lực lượng lao động thuê ngoài tại chỗ nơi thi công công trình nhằm giảm bớt các chi phí khi di dời. Thứ sáu: Sản xuất xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ do thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết. Vì vậy, cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường, thời tiết thuận lợi. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng thi công thì có thể phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và các thiệt hại phát sinh do ngừng sản xuất, do đó doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độ cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành. 1.2 Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp. 1.2.1 Khái niệm và nội dung của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. 1.2.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp. 1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1.2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế Theo tiªu thøc ph©n lo¹i nµy, c¨n cø vµo tÝnh chÊt néi dung kinh tÕ cña chi phÝ gièng nhau xÕp vµo mét yÕu tè, kh«ng ph©n biÖt chi phÝ ®ã ph¸t sinh trong lÜnh vùc nµo, ë ®©u. Toµn bé chi phÝ s¶n xuÊt s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp x©y l¾p ®­îc chia thµnh c¸c yÕu tè sau. - Chi phÝ nguyªn nhiªn vËt liÖu bao gåm toµn bé chi phÝ vÒ c¸c lo¹i ®èi t­îng lao ®éng nh­: Nguyªn vËt liÖu chÝnh, vËt liÖu phô, nhiªn liÖu, vËt liÖu thiÕt bÞ x©y dùng. - Chi phÝ nh©n c«ng lµ toµn bé tiÒn c«ng, b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, KPC§ vµ c¸c kho¶n kh¸c ph¶i tr¶ cho ng­êi lao ®éng trong doanh nghiÖp x©y l¾p. - Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh lµ toµn bé ph¶i trÝch khÊu hao, trÝch tr­íc chi phÝ söa ch÷a lín trong th¸ng (trong kú) ®èi víi tÊt c¶ c¸c lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh trong doanh nghiÖp. - Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi lµ sè tiÒn ph¶i tr¶ vÒ c¸c lo¹i dÞch vô mua ngoµi, thuª ngoµi (trõ tiÒn l­¬ng c«ng nh©n s¶n xuÊt) phôc vô cho s¶n xuÊt kinh doanh trong doanh nghiÖp x©y l¾p nh­: chi phÝ thuª m¸y, tiÒn ®iÖn, tiÒn n­íc... - Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn mÆt lµ toµn bé chi phÝ ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ngoµi bèn yÕu tè chi phÝ trªn nh­: chi phÝ b»ng tiÒn mÆt chi phÝ tiÕp kh¸ch. Ph©n lo¹i chi phÝ theo tiªu thøc nµy gióp ta biÕt ®­îc kÕt cÊu, tû träng cña tõng lo¹i chi phÝ trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh phôc vô cho yªu cÇu th«ng tin vµ qu¶n trÞ trong doanh nghiÖp ®Ó ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn dù to¸n chi phÝ lËp dù to¸n chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cho kú sau. 1.2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí Theo c¸ch ph©n lo¹i nµy, c¨n cø vµo môc ®Ých c«ng dông cña chi phÝ trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, toµn bé chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp x©y l¾p ®­îc chia thµnh: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh theo môc ®Ých, c«ng dông cña chi phÝ cã t¸c dông x¸c ®Þnh sè chi phÝ ®· chi cho tõng lÜnh vùc ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp, lµm c¬ së cho viÖc tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm x©y l¾p vµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh trong doanh nghiÖp x©y l¾p. Theo c¸ch ph©n lo¹i nµy chi phÝ s¶n xuÊt chÕ t¹o s¶n phÈm sÏ lµ nh÷ng chi phÝ cÊu thµnh trong gi¸ thµnh cña s¶n phÈm x©y l¾p hoµn thµnh. Ngoµi ra cßn nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nhau nh­ng hai c¸ch ph©n lo¹i trªn lµ hai c¸ch ®­îc sö dông chñ yÕu trong doanh nghiÖp x©y l¾p ®Æc biÖt lµ ph©n lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh theo c«ng dông kinh tÕ cña chi phÝ, bëi v× trong dù to¸n c«ng tr×nh x©y l¾p chi phÝ s¶n xuÊt ®­îc ph©n theo tõng kho¶n môc. 1.2.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí Cách phân loại này chia toàn bộ chi phí sản xuất thành: * Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí( một loại sản phẩm, một giai đoạn công nghệ, một phân xưởng sản xuất…). * Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn hợp lý. Cách phân loại này có tác dụng cho công tác quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, đặc biệt phục vụ cho kế toán quản trị, người ta còn chia chi phí sản xuất thành: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch và chi phí chìm. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể, cũng như yêu cầu, trình độ quản lý, nhu cầu sử dụng, cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà các doanh nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo các phương thức nêu trên. 1.2.2 Khái niệm và nội dung của việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 1.2.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, đơn vị sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. Tính toán, xác định giá thành sản phẩm thực tế là việc xác định sự chuyển dịch của các chi phí sản xuất cấu thành trong sản phẩm hoàn thành. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng phản ánh chất lượng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, việc thực hiện các giải pháp để hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm và có liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 1.2.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành, thì giá thành sản phẩm chia thành: * Giá thành kế hoạch * Giá thành định mức * Giá thành thực tế 1.2.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm bao gồm: * Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Để phục vụ cho việc ra các quyết định quản trị doanh nghiệp giá thành sản xuất có thể được giới hạn ở những phạm vi khác nhau và chia thành Giá thành sản xuất theo biến phí Giá thành sản xuất có phân bổ chi phí cố định * Giá thành toàn bộ: là giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Loại giá thành này thường tính cho sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ và là cơ sở để tính kết quả lãi, lỗ tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. 1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp. Chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm cã mèi quan hÖ chÆt chÏ víi nhau, gièng nhau vÒ chÊt v× ®Òu lµ nh÷ng hao phÝ vÒ lao ®éng sèng vµ lao ®éng vËt hãa mµ doanh nghiÖp ®· chi ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh. Tuy vËy gi÷a chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm cã sù kh¸c nhau vÒ l­îng. §ã lµ chi phÝ s¶n xuÊt lu«n g¾n liÒn víi mét thêi kú nhÊt ®Þnh, cßn gi¸ thµnh s¶n phÈm g¾n liÒn víi mét lo¹i s¶n phÈm, c«ng viÖc, lao vô nhÊt ®Þnh. Trong gi¸ thµnh s¶n phÈm chØ bao gåm mét phÇn chi phÝ thùc tÕ ®· ph¸t sinh (chi phÝ tr¶ tr­íc) hoÆc mét phÇn chi phÝ sÏ ph¸t sinh ë c¸c kú sau, nh­ng ®­îc ghi nhËn lµ chi phÝ cña kú nµy(chi phÝ ph¶i tr¶). Gi¸ thµnh s¶n phÈm chøa ®ùng c¶ mét phÇn chi phÝ cña kú tr­íc chuyÓn sang (chi phÝ s¶n phÈm lµm dë ®Çu kú). 1.3 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.1 Đối tượng kÕ toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp. Tuỳ theo quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm , yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm. Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng sẽ phục vụ tốt cho tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp đồng thời làm cho công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời. 1.3.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp Để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì có hai phương pháp đó là phương pháp tập hợp trực tiếp và phân bổ gián tiếp. - Phương pháp tập hợp trực tiếp: thường áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng, theo đó kế toán tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các chi tiết theo đúng đối tượng. Đây là phương pháp bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí với mức độ chính xác cao. - Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng. Phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, theo đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí rồi chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. Việc tính toán phân bổ được thực hiện như sau: + Tính hệ số phân bổ: H = C / T Trong đó: H là hệ số phân bổ C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ T là tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ + Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Cn = Tn x H Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tượng Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n. 1.3.2.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nội dung chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như: vật liệu xây dựng ( cát, đá, sỏi, sắt, thép...), vật liệu khác (bột màu, đinh, dây...), nhiên liệu (than củi dùng để nấu nhựa rải đường...), vật kết cấu (bê tông đúc sẵn...), thiết bị gắn liền với vật kiến trúc (thiết bị vệ sinh, thông gió, thiết bị sưởi ấm...) Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh các chi phí NVLTT thực tế cho hoạt động xây lắp và được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí như từng công trình, hạng mục công trình... Phương pháp kÕ toán: Phụ lục 01 1.3.2.2 Phương pháp kÕ toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Nội dung chi phí: Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị, cụ thể gồm: lương chính của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ ( công nhân chính: công nhân mộc, nề, xây..., công nhân phụ: khuân vác máy móc, tháo dỡ ván khuôn đà giáo...), lương phụ của công nhân trực tiếp xây lắp, các khoản phụ cấp theo lương như: phụ cấp làm đêm, thêm giờ, trách nhiệm, chức vụ... Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, không bao gồm tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp. Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”: TK này phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và nhân công thuê ngoài, TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí. Phương pháp kÕ toán: phụ lục 02 1.3.2.3 Phương pháp kê toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công Nội dung chi phí: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công được chia thành chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời: + Chi phí thường xuyên gồm: lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy..., chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. + Chi phí tạm thời gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu...), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công ( lều, lán, bệ, đường ray chạy máy...). Tài khoản sử dụng: TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”: TK này sử dụng để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp hoạt động xây lắp trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về KPCĐ, BHXH, BHYT tính trên tiền lương phải trả của công nhân sử dụng máy thi công. TK 623 có 6 TK cấp 2: TK 623(1) – Chi phí nhân công TK 623(2) – Chi phí vật liệu TK 623(3) – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 623(4) – Chi phí khấu hao máy thi công TK 623(7) – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 623(8) – Chi phí bằng tiền khác Phương pháp kÕ toán: phụ lục 03 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công. Cụ thể: - Trường hợp doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng và đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng biệt: các chi phí liên quan đến hoạt động của đội máy thi công được tính vào các khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC. Cuối kỳ tổng hợp chi phí để tính giá thành 1 ca máy phục vụ cho các đối tượng xây lắp (công trình, hạng mục công trình). Quan hệ giữa đội máy thi công và đơn vị xây lắp có thể theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận hoặc bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ. - Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng đội máy không tổ chức kế toán, thực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp máy thì các chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động của đội máy được hạch toán vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công. Trình tự kÕ toán được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 04) - Trường hợp máy thi công thuê ngoài: trình tự kÕ toán được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 05) 1.3.2.4.Phương pháp kÕ toán tập hợp chi phí sản xuất chung Nội dung chi phí: Chi phí sản xuất chung là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: chi phí nhân viên phân xưởng ( lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động phải trả cho nhân viên quản lý đội, tiền ăn ca của nhân viên quản lý đội và công nhân xây lắp, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính trên tiền lương của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của doanh nghiệp), chi phí vật liệu (vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí lán trại tạm thời...), chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp (cuốc, xẻng, xe đẩy, ván khuôn...), chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng. Tài khoản sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: TK này phản ánh các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng như trên và được mở chi tiết theo đội, công trường xây dựng... TK 627 có 6 TK cấp 2: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền Phương pháp kÕ toán: phụ lục 06 1.3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanh nghiệp xây lắp Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng và việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu tư. - Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ thì chi phí sản xuất dở dang thực tế là tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định. - Trường hợp bàn giao thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa tới đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng. Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ + Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ x Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán Giá trị của khối lượng xây lắp hoàn thành theo dự toán + Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán 1.3.4 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.3.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Trong sản xuất xây lắp thì do có đặc điểm là sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành... từ đó xác định phương pháp tính giá thành thích hợp. Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp: Sản phẩm xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm, do đó kỳ tính giá thành là thời điểm mà công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm. 1.3.4.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp Trong DNXL th­êng ¸p dông c¸c ph­¬ng ph¸p sau ®Ó tÝnh GTSP x©y l¾p: - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh gi¶n ®¬n - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ph©n b­íc - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®¬n ®Æt hµng. - Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh theo ®Þnh møc - Ph­¬ng ph¸p tû lÖ, ph­¬ng ph¸p hÖ số CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TÂY HỒ- BỘ QUỐC PHÒNG Tổng quan về công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng và tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.1 Tổng quan về công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Tây Hồ thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc Phòng là một doanh nghiệp Nhà nước thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, công ty có tài khoản tại ngân hàng (gồm cả tài khoản ngoại tệ), có con dấu riêng và có trụ sở chính tại Đường Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng có số vốn kinh doanh ( bao gồm cả ngân sách cấp và tự bổ sung) là 3.790.000.000 đồng ( ba tỷ bảy trăm chín mươi triệu đồng) Công ty Tây Hồ được thành lập năm1992 với chức năng chính là kinh doanh vật tư, xuất nhập khẩu các loại hàng hoá, trang thiết bị phục vụ sự nghiệp Quốc Phòng.. Trong những năm qua, công ty đã liên tiếp đấu thầu và thắng thầu các công trình xây dựng có giá trị ngày càng lớn và thu về những khoản lợi nhuận cao, góp phần vào sự phát triển chung của công ty. Với sự tăng dần cả về chức năng, quy mô kinh doanh và hiệu quả kinh doanh như vậy, vị thế và uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranh ngày một tăng. Trong thời gian qua, công ty đã luôn cố gắng hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN. Với những thành công trên, công ty đã được công nhận là công ty loại 1 của Bộ Quốc Phòng và được đánh giá là một công ty có tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh tương đối cao trong những năm qua. Ngµy 01 th¸ng 7 n¨m 2005 , Bé tr­ëng Bé Quèc phßng ra QuyÕt ®Þnh sè 1362/Q§-BQP thùc hiÖn cæ phÇn ho¸ C«ng ty T©y Hå tõ doanh nghiÖp Nhµ n­íc thµnh C«ng ty cæ phÇn víi 51% vèn nhµ n­íc. Tõ 01 th¸ng 01 n¨m 2008 thùc hiÖn quyÕt ®Þnh cña Bé tr­ëng Bé Quèc phßng C«ng ty T©y Hå chuyÓn tªn thµnh C«ng ty cæ phÇn ®Çu t­ vµ x©y l¾p T©y Hå, C«ng ty ®ang tõng b­íc chuyÓn ®æi c¬ chÕ ho¹t ®éng sang c¬ chÕ míi cña C«ng ty cæ phÇn vµ vÉn lÊy nhiÖm vô kinh doanh x©y l¾p lµ chÝnh. Vèn ®iÒu lÖ: Vèn ®iÒu lÖ : 25.000.000.000®ång. MÖnh gi¸ 1 cæ phÇn : 10.000®ång Sè l­îng cæ phÇn : 2.500.000®ång 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tây Hồ 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty Công ty Tây Hồ đã xác định 6 chức năng ngành nghề căn cứ vào chức năng, ngành nghề đã được Bộ Quốc Phòng và các Bộ chức năng của Nhà nước ra quyết định cấp giấy phép hoạt động trên địa bàn của cả nước. - Về chức năng xây lắp: + Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, quốc phòng. + Xây dựng giao thông đường bộ đến cấp 1, cầu, sân bay, bến cảng + Xây dựng các công trình vừa và nhỏ. + Xây dựng trạm và lắp đặt hệ thống cấp thoát nước. - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, quy hoạch và xây dựng. - Lắp đặt thiết bị công trình và dây chuyền sản xuất. - Sản xuất, kinh doanh vật liệu, vật tư, thiết bị xây dựng, vật tư thanh xử lý. - Kinh doanh bất động sản (kể cả dịch vụ mua bán nhà). - Kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng có nhiệm vụ cụ thể là xem xét, nắm bắt thật chắc tình hình thị trường xây dựng trong nước, hợp lý hoá các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế cao, xây dựng tổ chức, đảm đương được nhiệm vụ hiện tại, đáp ứng được yêu cầu trong tương lai, có kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. 2.1.2.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm (06-07) Từ các chỉ tiêu tài chính trên bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể thấy trong 2 năm 2006 và 2007 công ty Tây Hồ-Bộ quốc phòng đã có những tiến triển vượt bậc. Nhận xét: Doanh thu thuần năm 2007 tăng so với năm 2006 là hơn 13 tỷ đồng( tức là tăng 10,5%), giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 là 13 tỷ đồng( tức là tăng 10,8%). Cả doanh thu thuần và giá vốn hàng bán đều tăng nhanh. Đây là tín hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty đã trúng thầu khối lượng công trình ngày càng lớn. Bên cạnh đó là sự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý hiệu quả hơn đã tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của công ty trong ngành. Do đó lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007 tăng so với năm 2006 là gần 500 triệu đồng( tức là tăng 142%). Có thể thấy lợi nhuận của công ty tăng nhanh và tăng nhanh so với tốc độ tăng của doanh thu. Nhờ vậy mà mỗi năm công ty đóng góp vào ngân sách nhà nước một số thuế thu nhập ngày càng lớn, gần 300 triệu đồng( tăng 175%). Qua phân tích trên ta thấy trong những năm vừa qua công ty đã đạt được nhiều thành quả khá tốt, đó là kết quả của sự nỗ lực lớn của toàn bộ ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý Phụ lục 07 2.1.4. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty 2.1.4.1. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ được giao, công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng đã xây dựng cho mình một mô hình tổ chức từ công ty đến các phòng ban và các xí nghiệp thành viên. Trong đó, các xí nghiệp là bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất được tổ chức thành các đội cụ thể. Các đội xây dựng này có thể trực thuộc xí nghiệp hoặc trực thuộc công ty. Công ty Tây Hồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thành các bộ phận như sau: - Bộ phận sản xuất chính: có nhiệm vụ là tạo ra sản phẩm chính cho công ty như các công trình xây dựng và công trình giao thông bao gồm các bộ phận sau: + Xí nghiệp xây dựng công nghiệp dân dụng và hạ tầng 497 + Xí nghiệp lắp máy và xây dựng công trình 597 + Xí nghiệp xây dựng cầu đường và thuỷ lợi 797 + Xí nghiệp xây lắp công nghiệp và dân dụng 897 + Xí nghiệp xây lắp công nghiệp dân dụng và điện 997 + Các đội xây dựng số 1, 2, 3, 5 + Đội thi công cơ giới + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu - Bộ phận sản xuất phụ trợ: có nhiệm vụ là phục vụ kịp thời đáp ứng theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất chính, bao gồm các bộ phận như các bộ phận phòng ban bổ trợ cho hoạt động sản xuất. - Bộ phận sản xuất phụ:(Phòng kinh doanh vật tư thanh xử lý, xưởng sản xuất cát Từ Liêm) - Bộ phận phục vụ sản xuất: (Hệ thống các kho bãi vật liệu xây dựng, bộ phận vận chuyển vật liệu ở công trường, đội xe cơ giới) 2.1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty Xuất phát từ đặc điểm của nghành sản xuất xây lắp, quá trình xây dựng thường được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia làm nhiều phần việc khác nhau. Do đó qui trình công nghệ sản xuất của công ty như sau: Nhận thầu Mua vật tư, tổ chức nhân công Lập kế hoạch thi công Tổ chức thi công Nghiệm thu bàn giao công trình Do đặc thù ngành xây lắp nên sản phẩm của công ty Tây Hồ - Bộ quốc phòng là sản phẩm đơn chiếc, chu kỳ sản xuất lâu dài tập trung, cần nhiều nguyên liệu, sản phẩm chỉ bán cho một khách hàng. 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty Tây Hồ 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức kế toán tại công ty: Phụ lục 08 2.1.2.2Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty Tây Hồ -Kú kÕ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33393.doc
Tài liệu liên quan