Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Đức 100

Tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Đức 100: ... Ebook Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Đức 100

doc70 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Đức 100, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT……. 1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1 Chi phí sản xuất 1 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX) 1 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 1 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí) 1 1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí 2 1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 2 Giá thành sản phẩm 2 Khái niệm giá thành sản phẩm 2 Phân loại giá thành sản phẩm 3 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành 3 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí 3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 4 2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên………….. 5 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 5 2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 5 Kế toán chi phí sản xuất chung 6 2.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 7 Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo PP Kiểm kê định kỳ (KKĐK) 7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 8 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính……. 8 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương 8 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức kế hoạch 9 Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 9 4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 9 4.1.1. Đối tượng tính giá thành 9 Tính giá thành sản phẩm 10 4.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 10 4.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước 10 4.2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 11 4.2.4. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số 11 4.2.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 12 4.2.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ……. 12 4.2.7. Phương pháp liên hợp 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100 13 Khái quát chung về Công ty TNHH TM Đức 100 13 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Đức 100 13 1.2. Chøc n¨ng kinh doanh cña C«ng ty 14 1.3. §Æc ®iÓm quy tr×nh C«ng nghÖ s¶n xuÊt cña C«ng ty 14 1.4. §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty 14 §Æc ®iÓm tæ chøc ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty 15 KÕt qu¶ thùc hiÖn mét sè chØ tiªu chñ yÕu giai ®o¹n 2008 - 2009 (Phô lôc 10)………. 16 §Æc ®iÓm c«ng t¸c kÕ to¸n và chÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty 16 1.7.1. §Æc ®iÓm bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty 16 ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i c«ng ty 17 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100 18 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH TM Đức 100 18 Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 18 Phân loại chi phí sản xuất 18 Chi phí NVLTT 18 Chi phí nhân công trực tiếp 18 Chi phí sản xuất chung 18 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX tại công ty 19 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVC TT 19 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 22 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 24 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 26 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty 26 Tính giá thành sản phẩm tại công ty 27 Đối tượng và kỳ tính giá thành 27 Phương pháp tính giá thành ở công ty TNHH TM Đức 100 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100 31 Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương Mại Đức 100 31 Ưu điểm 31 Một số tồn tại 32 Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100 33 Kết luận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPSX : Chi chí sản xuất SP : Sản phẩm CP SPDD : Chi phí sản phẩm dở dang NVLC : Nguyên vâtk liệu chính CP NVL TT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CP SXC : Chi phí sản xuất chung PX : Phân xưởng TSCĐ : Tài sản cố định KH TSCĐ : Khấu hao Tài sản cố định BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn ĐK : Đầu kỳ GĐ : Giai đoạn CNSX : Công nhân sản xuất KKTX : Kiểm kê thường xuyên KKĐK : Kiểm kê định kỳ LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và biến động như hiện nay, môth doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải luôn phấn đấu đổi mới, tự hoàn thiện mình. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức, quản lý chặt chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm cho phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Bởi đây là bước tiền đề quan trọng tạo cho mỗi doanh nghiệp động lực sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quanh vốn, tăng nhanh sức cạnh tranh trên thị trường và từ đó đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Là một trong những phần hành quan trọng của công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất vào giá thành sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các phương án thích hợp giữa sản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh có hiệu quả. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được xác định là khâu trọng tâm của công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài cho luận văn cuối khóa của mình: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100”. Khi chọn đề tài này, em mong muốn tìm hiểu sâu thêm lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình hình thực tế vấn đề này tại Công ty TNHH TM Đức 100. Qua đó, có thể đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để công ty sử dụng tốt các tiềm năng về lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100. Chương 3: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH TM Đức 100. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX) Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vất hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Phân loại chi phí sản xuất 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí). Căn cứ vào tiêu thức này, CPSX được phân chia thành 5 yếu tố cơ bản sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh (ngoại trừ giá trị sử dụng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp lương trả cho người lao động (thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,…) và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ quy định. Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm hao toàn bộ số tiền trích trong kỳ của TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: Tiếp khách, Hội họp, thuế quảng cáo… Ý nghĩa: Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đồng thời cũng là cơ sở để lập dự toán chi phí của kỳ sau. 1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, CPSX được chia thành ba khoản mục chi phí sau: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về NVL chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: Lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ). Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất. Chi phí sản xuất cung gồm: CP nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, … Ý nghĩa: Việc phân loại CPSX theo tiêu thức này giúp cho kế toán tính được giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đồng thời, nó cung cấp tài liệu, số liệu cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí cũng như phân tích giá thành theo khoản mục. 1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại: Chi phí Trực tiếp: Là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Chi phí Gián tiếp: Là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm , dịch vụ, nhiều công việc khác nhau. Ý nghĩa: Cách phân loại này là cơ sở để kế toán xác định phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí sao cho phù hợp, phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Giá thành sản phẩm. Khái niệm giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành. Theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm được chia thành ba loại: Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch lµ môc tiªu phÊn ®Êu cña doanh nghiÖp, lµ c¨n cø ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch gi¸ thµnh cña doanh nghiÖp. Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức có tác dụng giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn và việc thực hiện các giải pháp kinh tế kỹ thuật. Đồng thời, để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí. Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu về chi phí thực tế đã tập hợp trong kỳ và kết quả hoạt động đã thực hiện. Giá thành thực tế phản ánh kết quả thực hiện các giải pháp quản lý CPSX và giá thành sản phẩm, việc thực hiện các định mức, dự toán chi phí là cơ sở để xác định kết quả lỗ (lãi) của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí. Theo tiêu thức phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. Và được tính như sau: Giá thành sản xuất = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ Giá thành toàn bộ: là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Và được tính theo công thức sau: Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất của SP + CP quản lý DN + CP bán hàng Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá doanh nghiệp chi ra trong kỳ biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất phản ánh về hao phí sản xuất phát sinh trong kỳ (tháng, quý, năm), còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳ. Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí chi ra trong trọn một kỳ hạch toán, còn giá thành sản phẩm bao gồm cả chi phí chi ra ở kỳ trước được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ này (chi phí dở dang đầu kỳ), nhưng lại không bao gồm chi phí chi ra ở kỳ này tính vào giá thành ở kỳ sau (chi phí dở dang cuối kỳ). Chi phí sản xuất tính trước toàn bộ chi phí đã chi kỳ này nhưng đợi phân bổ vào giá thành các kỳ sau còn giá thành sản phẩm lại tính ở phần chi phí chưa chi ra ở kỳ này nhưng đã tính trước ở giá thành kỳ này. Như vậy có thể nói rằng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết. Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Do đó, việc quản lý giá thành sản phẩm phải gắn liền với việc quản lý chi phí sản xuất. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà CPSX cần được tập hợp trong kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và yêu cầu tính giá thành. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực chất là xác định nơi phát sinh và chịu chi phí. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng kế toán tập hợp CPSX có thể là: Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp. Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ. Từng sản phẩm, bộ phận, chi tiết của sản phẩm. Từng nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX cần dựa vào những căn cứ sau: Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm. Mục đích, công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuất,… Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Tuú thuéc vµo ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n hµng tån kho doanh nghiÖp ¸p dông, mµ lùa chän mét trong hai ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp CPSX sau: - Ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn (KKTX). - Ph­¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú (KK§K). Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVL TT) bao gồm trị giá nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Công thức phân bổ như sau: Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng (Sản phẩm) = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng x Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu, bảng kê xuất vật liệu, biên bản kiểm kê xuất kho, phiếu lĩnh vật tư… Tài khoản sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí. Kết cấu TK 621 như sau: Bên Nợ: Trị giá thực tế của NVLTT xuất dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Bên Có: Trị giá NVL xuất dùng không hết nhập lại kho; trị giá phế liệu thu hồi. Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này không có số dư. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phụ lục 01). 2.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ như: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp (Phụ cấp khu vực, độc hại, tiền ăn ca,…) và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHYT) theo tỷ lệ quy định. Đối với khoản CP NCTT, việc tập hợp và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí cũng được tiến hành tương tự như đối với CP NVLTT. Trường hợp CP NCTT phải phân bổ cho các đối tượng thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là: CP tiền công định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế,… Các tiêu thức phân bổ bao gồm: Định mức tiền lương của các đối tượng, hệ số phân bổ được quy định, số giờ ngày công tiêu chuẩn và mức phân bổ được xác định. Mức phân bổ CP NCTT sản xuất cho từng đối tượng = ∑ Số tiền lương NCTT cho từng đối tượng x Khối lượng phân bổ của từng đối tượng Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, … Tài khoản sử dụng: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí. Kết cấu TK 622 như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. TK này không có số dư. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Phụ lục 02). Kế toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung (CP SXC) là những chi phí phục vụ sản xuất SP và thực hiện lao vụ dịch vụ phát sinh ở phân xưởng sản xuất hay đội sản xuất,… bao gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp (Phụ cấp khu vực, độc hại, tiền ăn ca,…) và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHYT) theo tỷ lệ quy định. Do CP SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản CP này cho từng đối tượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, theo tiêu thức phù hợp. Công thức phân bổ như sau: Mức phân bổ CP SXC cho từng đối tượng = ∑ Chi phí sản xuất chung x ∑ Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng. ∑ Tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Chứng từ sử dụng: Các hoá đơn tiền điện, nước, các bảng chấm công,… Tài khoản sử dụng: TK 627- Chi phí sản xuất chung. Kết cấu TK 627 như sau: Bên Nợ: Tập hợp CP SXC thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản phát sinh làm giảm CP SXC. Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành 6 TK cấp 2: TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272 - Chi phí vật liệu. TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung (Phụ lục 03). 2.2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Chi phí sản xuất (CPSX) sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí: Chi phí NVL TT; CP NCTT; CP SXC, sẽ được kết chuyển và tập hợp CPSX theo từng đối tượng chịu chi phí về cả ba khoản mục chi phí nêu trên để phục vụ cho việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm. Theo phương pháp này, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (CP SXKD DD)” để tập hợp CPSX và tính giá thành SP. TK 154 “CP SXKD DD” được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CPSX. Kết cấu của TK 154: Bên Nợ: Kết chuyển toàn bộ các khoản mục CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC. Bên Có: Các khoản làm giảm CP SXKD dở dang; Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của SP, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành. Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo phương pháp KKTX (Phụ lục 04). Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo PP Kiểm kê định kỳ (KKĐK). Theo phương pháp KKĐK, việc xác định chi phí NVL xuất dùng trên các tài khoản tổng hợp không phải căn cứ vào các số liệu được tập hợp từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá trị NVL thực tế nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê thực tế NVL tồn kho cuối kỳ. Giá thực tế NVL tính theo công thức sau: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ = Trị giá thực tế NVL tồn ĐK + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ - Trị giá thực tế NVL tồn cuối kỳ Theo phương pháp này, kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất” để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Kết cấu TK 631 như sau: Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ. Kết chuyển chi phí NVL TT, Chi phí NCTT, chi phí SXC. Bên Có: - Kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Các khoản làm giảm chi phí SXC. - Giá thành sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động SXKD, các DN có thể mở TK 631 “Giá thành sản xuất: chi tiết theo các đối tượng tập hợp chi phí như đối với TK 154. Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn DN theo phương pháp KKĐK (Phụ lục 05). Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định phần CPSX nằm trong SP dở dang đó. Để tính được giá thành sản phẩm, DN cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà DN có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Công thức tính chi phí sản phẩm dở dang : Giá trị SP làm dở cuối kỳ = CP NVL TT nằm trong sản phẩm làm dở đầu kỳ + CP NVL TT phát sinh trong kỳ x Số lượng SP làm dở cuối kỳ Số lượng SP làm dở cuối kỳ + Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Phương pháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn, sản phẩm thường nhiều, tỷ trọng lớn. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, trong giá trị SPDD bao gồm toán bộ CPSX (CP NVL TT, CP NCTT, CP SXC). Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng SPDD để quy đổi SPDD thành SP hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Phương pháp này được tiến hành như sau: B1: Kiểm kê và đánh giá mức độ hoàn thành của SP theo tiêu chuẩn quy định. B2: Dựa vào mức độ hoàn thành của SPDD để quy đổi ra SP hoàn thành tương đương. Cuối cùng, dựa vào SP hoàn thành, SPDD và SP hoàn thành tương đương để xác định giá trị SPDD của từng loại chi phí theo các công thức sau: + Đối với CP NVL TT bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất: CP NVL TT nằm trong SPDD = CP NVL TT nằm trong sản phẩm làm dở đầu kỳ + CP NVL TT phát sinh trong kỳ x Số lượng SP làm dở cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD + Đối với CP NCTT, CP SXC nằm trong SPDD cuối kỳ: CP NCTT hoặc CP SXC nằm trong SPDD = CP NVL TT hoặc CP SXC nằm trong SP làm dở ĐK + CP NCTT hoặc CP SXC phát sinh trong kỳ x Số lượng SP hoàn thành tương đương Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số lượng SP hoàn thành tương đương Trong đó: SP hoàn thành tương đương = SPDD x Tỷ lệ hoàn thành của SPDD so với thành phẩm Xác định giá trị sản phẩm dở dang: Giá trị SPDD cuối kỳ = Chi phí NVL TT hoặc NVLC nằm trong SPDD + Chi phí NCTT và CP SXC nằm trong SPDD Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức kế hoạch. Phương pháp này chỉ áp dụng đối với những DN đã xây dựng được định mức CPSX hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Theo phương pháp này, kế toán cănc ứ vào kết quả kiểm kê khối lượng SPDD, xác định mức độ hoàn thành của SP vào cuối kỳ và căn cứ vào định mức chi phí của từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ cụ thể để tính chi phí SPDD cuối kỳ theo công thức: CP sản phẩm làm dở cuối kỳ = Khối lượng SP làm dở cuối kỳ x Định mức chi phí Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 4.1.1. Đối tượng tính giá thành. §èi t­îng tÝnh gi¸ thµnh lµ nh÷ng lo¹i s¶n phÈm, dÞch vô, lao vô nhÊt ®Þnh ®ßi hái ph¶i tÝnh ®­îc tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ. X¸c ®Þnh ®èi t­îng tÝnh gi¸ thµnh lµ c«ng viÖc ®Çu tiªn, cÇn thiÕt trong toµn bé c«ng viÖc tÝnh gi¸ thµnh cña kÕ to¸n. ViÖc x¸c ®Þnh ®èi t­îng gi¸ thµnh ph¶i c¨n cø vµo ®Æc ®iÓm ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, lo¹i s¶n phÈm,.. cña doanh nghiÖp ®Ó x¸c ®Þnh ®èi t­îng tÝnh gi¸ thµnh cho phï hîp víi thùc tÕ cña doanh nghiÖp. 4.1.2. Kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành là kỳ mà bộ phần kế toán tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hỏan thành nhập kho. Kỳ tính giá thành được xác định tùy thuộc vào đặc điểm sản xuât, quy trình công nghệ, đặc điểm của sản phẩm,... nó có thể là tháng, quý, năm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc thực hiện các hợp đồng xây dựng thì kỳ hạn tính giá thành là khi các đơn đặt hàng, các công trình đã hoàn thành. Tính giá thành sản phẩm. 4.2.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (Quặng, than, gỗ,…). Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ. Giá thành đơn vị của sản phẩm được xác định như sau: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Trong đó: Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ 4.2.2. Phương pháp tính giá thành phân bước. Phương pháp này được áp dụng tại những DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Mỗi giai đoạn tạo ra 1 bán thành phẩm và bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn tiếp theo. Phương pháp này được chia thành hai phương pháp nhỏ: Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (PP kết chuyển tuần tự) Phương pháp này áp dụng cho những DN có yêu cầu quản lý chặt chẽ về CPSX và giá thành SP hoặc bán thành phẩm của mỗi giai đoạn có thể bán ra ngòai. Đặc điẻm của phương pháp này là khi tập hợp CPSX các giai đoạn, giá trị bán thành phẩm của các giai đoạn chuyển sang được tính theo giá thành thực tế và phản ánh theo từng khoản mục chi phí. Trình tự tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm (Phụ lục 06). Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm (PP kết chuyển song song). Phương pháp này áp dụng trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì CP chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời.Theo phương pháp này, không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp CP NVLC và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Giá thành thành phẩm hoàn thành được xác định như sau: Giá thành thành phẩm = CPSX gđ 1 + CPSX gđ 2 + … + CPSX gđ n Trong đó: CPSX gđ 1 = CPSX đầu kỳ gđ 1 + CPSX phát sinh gđ 1 x Thành phẩm SP hoàn thành + SPDD Trình tự tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm (Phụ lục 07) 4.2.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Phương pháp này áp dụng trong những DN mà sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng và có quy trình công nghệ sản xuất phức tập kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ, mặt hàng sản phẩm nhiểu. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là các đơn đặt hàng đã hoàn thành. Trong kỳ, kế toán phải tập hợp CPSX phát sinh cho từng đơn đặt hàng, tính toán và phẩn bổ CP sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp khi hoản thành một đơn đặt hàng. Tổng cộng các chi phí đã tập hợp trong kỳ sẽ được tính làm giá thành của đơn đặt hàng đó. 4.2.4. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số. Phương pháp này áp dụng cho những DN mà trong một quy trình công nghệ sản xuất sử cùng một loại NVL và cùng một lượng lao động nhưng tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm. CPSX không tập hợp riêng cho từng loại SP mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất và được tính như sau: Tổng số SP gốc hoàn thành trong kỳ = Số lượng từng loại SP hoàn thành trong kỳ x Hệ số quy đổi từng loại SP Tổng giá thành sản xuất của các loại SP hoàn thành = CP SPDD đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - CP SPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị SP gốc = Tổng giá thành sản xuất của các loại SP Tổng số SP gốc Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị SP gốc x Hệ số quy đổi SP từng loại 4.2.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. Phương pháp này được áp dụng trong các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy,… Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ của từng nhóm SP. Đối tượng tính giá thành là từng SP có quy cách khác nhau trong nhóm SP cùng loại hoàn thành. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch (định mức), kế toán tính giá thành đơn vị và tổng giá thành SP từng loại. Giá thành thực tế đơn vị từng loại SP = Giá thành kế hoạch (định mức) đơn vị thực tế SP từng loại x Tỷ lệ giá thành Tỷ lệ giá thành = Chi phí thực tế của tất cả các loại SP Chi phí kế hoạch (định mức) của tất cả các loại SP Trong đó: 4.2.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Phương pháp này áp dụng trong các ._.DN mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ (các DN chế biến đường, rượu, bia,…), để tính giá trị SP chính, kế toán phải loại trừ giá trị SP phụ khỏi tổng CPSX SP. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng, giá ước tính, giá kế hoạch,… Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP chính dở dang đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SP phụ thu hồi - Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ 4.2..7. Phương pháp liên hợp: Phương pháp này áp dụng trong những DN có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt kim, đóng giầy,… Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ,… CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TM ĐỨC 100 Khái quát chung về Công ty TNHH TM Đức 100. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Đức 100. Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại Đức 100. Địa chỉ: Thắng Lợi - Thường Tín - Hà Nội. Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, gia công và kinh doanh hàng may mặc. Mã số thuế: 0500572710. Vốn điều lệ: 5.125.970.000 VNĐ. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Công ty được thành lập theo quyết định số 3708 GP/TLDN của Ủy ban nhân dân tình Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội), cấp ngày 02 tháng 10 năm 2000. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 030002180 do Sở Thương Mại Hà Tây cấp ngày 07 tháng 06 năm 2000. Công ty TNHH Thương Mại Đức 100 là đơn vị chuyên sản xuất, gia công và kinh doanh hàng may mặc, có tư các pháp nhân, hạch toán độc lạp, công ty có thế hoàn toàn chủ động trong việc liên hệ, ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện mọi nghĩa vụ với Nhµ n­íc. Khi míi thµnh lËp, vèn ®iÒu lÖ cña C«ng ty lµ 3.750.000.000® víi 450 nh©n viªn trong ®ã §¹i häc vµ Cao ®¼ng: 45 ng­êi, TCCN lµ 50 ng­êi. Trong nh÷ng n¨m ®Çu khi míi thµnh lËp, C«ng ty ®· gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n nh­: ThiÕu kinh nghiÖm, ch­a cã thÞ tr­êng, sù c¹nh tranh gay g¾t cña nhiÒu ®¬n vÞ may mÆc xuÊt khÈu ®· cã nhiÒu th©m niªn, kinh nghiÖm vµ uy tÝn trªn thÞ tr­êng,... Nh­ng sau 5 n¨m thµnh lËp vµ ®i vµo ho¹t ®éng, C«ng ty ®· tõng b­íc kh¼ng ®Þnh ®­îc vÞ thÕ cña m×nh trªn thÞ tr­êng, ®· dÇn dÇn më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm, cã nhiÒu kh¸ch hµng th­êng xuyªn. Tuy míi thµnh lËp tõ n¨m 2000, nh­ng C«ng ty TNHH TM §øc 100 ®· tõng b­íc kh¼ng ®Þnh ®­îc vÞ trÝ trªn thÞ tr­êng, n©ng cao ch÷ tÝn víi kh¸ch hµng vµ t¹o lËp ®­îc vÞ thÕ trë thµnh mét m¾t xÝch quan träng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. C¸c s¶n phÈm cña C«ng ty ®· ®­îc xuÊt khÈu sang nhiÒu n­íc nh­: Singapo, §µi Loan, Canada,... 1.2. Chøc n¨ng kinh doanh cña C«ng ty: S¶n xuÊt, gia c«ng vµ kinh doanh hµng may mÆc xuÊt khÈu, tiªu dïng néi ®Þa. Kinh doanh dÞch vô th­¬ng m¹i. 1.3. §Æc ®iÓm quy tr×nh C«ng nghÖ s¶n xuÊt cña C«ng ty. * S¬ ®å quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm (Phô lôc 08) Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt: §èi t­îng chÕ biÕn chñ yÕu lµ v¶i. S¶n xuÊt ë C«ng ty rÊt phøc t¹p, qu¸ tr×nh s¶n xuÊt ®­îc tiÕn hµnh liªn tôc theo m« h×nh “n­íc ch¶y”, s¶n phÈm ph¶i tr¶i qua nhiÒu giai ®o¹n s¶n xuÊt kÕ tiÕp nhau. C¸c mÆt hµng cã nhiÒu chñng lo¹i, mÉu m·, kiÓu c¸ch kh¸c nhau; th­êng ph¶i tr¶i qua c¸c giai ®o¹n lµ: KiÓm tra NVL - PL, c¾t, may, lµ, ®ãng gãi. §Æc ®iÓm quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt nµy cã ¶nh h­ëng quan träng tíi viÖc x¸c ®Þnh ®èi t­îng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. 1.4. §Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty. S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty (Phô lôc 09). Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tõng bé phËn. Gi¸m ®èc: lµ ng­êi ®øng ®Çu c«ng ty vµ ®¹i diÖn cho c«ng ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc ph¸p luËt vµ toµn thÓ lao ®éng trong c«ng ty vÒ t×nh h×nh kinh doanh vµ t×nh h×nh tu©n thñ ph¸p luËt cña c«ng ty. Lµ ng­êi thùc hiÖn l·nh ®¹o, ®iÒu hµnh trùc tiÕp c¸c phßng ban, chÞu tr¸ch nhiÖm ký nhËn c¸c hîp ®ång kinh tÕ víi kh¸ch hµng… Phã Gi¸m ®èc S¶n xuÊt - Kü thuËt: Lµ ng­êi tham m­u gióp viÖc cho Gi¸m ®èc vÒ lÜnh vùc ho¹t ®éng s¶n xuÊt- kinh doanh cña xÝ nghiÖp, chÞu tr¸ch nhiÖm trong viÖc ®¶m b¶o tiÕn ®é s¶n xuÊt, kÕ ho¹ch cung øng c¸c yÕu tè ®Çu vµo cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. P.Gi¸m ®èc Th­¬ng m¹i: ChÞu tr¸ch nhiÖm triÓn khai, ®«n ®èc viÖc thùc hiÖn c«ng t¸c b¸n hµng, chØ ®¹o x©y dùng c¸c ph­¬ng ¸n tiªu thô s¶n phÈm cña C«ng ty, t×m kiÕm thÞ tr­êng míi cho c¸c lo¹i s¶n phÈm cña c«ng ty. * C¸c phßng ban chøc n¨ng chÝnh: Phßng Tæ chøc - Hµnh chÝnh: Tham m­u cho Gi¸m ®èc vÒ viÖc tæ chøc, s¾p xÕp, bè trÝ c¸n bé, ®µo t¹o vµ ph©n lo¹i lao ®éng cho phï hîp víi c«ng viÖc. Phßng Kü thuËt - KCS: Cã chøc n¨ng tham m­u gióp Gi¸m ®èc vÒ kh©u kü thuËt, kiÓm tra chÊt l­îng cña c¸c NVL, PL khi nhËp kho, lµm mÉu ®Ó tiÕn hµnh triÓn khai c¸c hîp ®ång. X©y dùng c¸c tiªu chuÈn cÊp bËc kü thuËt cña c«ng nh©n: c¾t, may, lµ, Ðp, tr¶i v¶i... Phèi hîp víi Phßng tæ chøc- hµnh chÝnh ®Ó tæ chøc thi tuyÓn lao ®éng, thi gi÷ bËc, n©ng bËc cho c«ng nh©n. Phßng KÕ to¸n - Tµi chÝnh: Tham m­u cho gi¸m ®èc vÒ mÆt tµi chÝnh, kÕ to¸n cña c«ng ty. Tæ chøc qu¶n lý thùc hiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n, tµi chÝnh trong c«ng ty theo quy ®Þnh cña Nhµ n­íc. Phßng Kinh doanh - XNK: X©y dùng kÕ ho¹ch, ®¶m nhiÖm viÖc kinh doanh cña c«ng ty, t×m kiÕm thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm, tæ chøc m¹ng l­íi tiªu thô s¶n phÈm theo quy ®Þnh cña C«ng ty vµ t×m hiÓu nhu cÇu cña kh¸ch hµng vµ cung øng trùc tiÕp hµng hãa cho mäi ®èi t­îng. * C¸c Ph©n x­ëng vµ Bé phËn kho: Ph©n x­ëng c¾t: X©y dùng quy tr×nh c«ng nghÖ, tiªu chuÈn kü thuËt, thiÕt kÕ bè trÝ c¸c chuyÒn s¶n xuÊt phï hîp víi tõng m· hµng. ChuÈn bÞ c¸c mÉu ®éng, mÉu cøng, s¬ ®å c¾t theo ®óng yªu cÇu kü thuËt ®Ó tæ chøc s¶n xuÊt. Ph©n x­ëng May: Cã chøc n¨ng tæ chøc s¶n xuÊt s¶n phÈm may mÆc theo kÕ ho¹ch vµ ®¶m b¶o ®óng tiªu chuÈn kü thuËt, chÊt l­îng s¶n phÈm vµ tiÕn ®é giao hµng theo quy ®Þnh. Bé phËn kho: Qu¶n lý viÖc cÊt gi÷, b¶o qu¶n vÒ chÊt l­îng còng nh­ sè l­îng c¸c s¶n phÈm, hµng ho¸ nhËp vµ xuÊt kho. §Æc ®iÓm tæ chøc ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. C«ng ty TNHH TM §øc 100 lµ ®¬n vÞ chuyªn s¶n xuÊt vµ gia c«ng hµng may mÆc theo quy tr×nh c«ng nghÖ khÐp kÝn tõ c¾t, may, giÆt, lµ, ®ãng gãi b»ng c¸c lo¹i m¸y mãc thiÕt bÞ chuyªn dïng víi sè l­îng s¶n phÈm kh«ng nhá ®­îc chÕ biÕn tõ nguyªn liÖu chÝnh lµ v¶i. TÝnh chÊt s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm t¹i xÝ nghiÖp lµ s¶n xuÊt hµng lo¹t, phøc t¹p, liªn tôc, chu kú s¶n xuÊt ng¾n. C«ng ty bè trÝ chia lµm 2 ph©n x­ëng: - Ph©n x­ëng 1: Gia c«ng s¶n xuÊt ¸o Jacket, quÇn ©u, v¸y, quÇn ¸o thÓ thao… cña c¸c h·ng kh¸c nhau. Ph©n x­ëng gåm 5 chuyÒn s¶n xuÊt. - Ph©n x­ëng 2: Chuyªn gia c«ng quÇn ¸o cña JaYa (Singapo). Ph©n x­ëng gåm 6 chuyÒn s¶n xuÊt. T¹i c¸c ph©n x­ëng, m« h×nh s¶n xuÊt ®­îc bè trÝ theo d©y chuyÒn “n­íc ch¶y”, lµm ®Õn ®©u hÕt ®Õn ®Êy. Mét chuyÒn gåm kho¶ng 30 ng­êi: 1 tæ tr­ëng, 2 lao ®éng thñ c«ng, 2 lao ®éng gi¶n ®¬n, 24 c«ng nh©n may. M« h×nh tæ chøc s¶n xuÊt nµy cã ­u ®iÓm lµ hµng gi¶i to¶ nhanh nh­ng cã h¹n chÕ lµ n¨ng suÊt lao ®éng kh«ng cao vµ chØ ¸p dông cho nh÷ng n¬i cã tr×nh ®é chuyªn m«n ho¸ kh«ng cao. Ngoµi c¸c chuyÒn may, cßn cã c¸c bé ph©n phô trî nh­: c¾t, tr¶i v¶i, lµ, hoµn thiÖn, ®ãng gãi. T¹i c¶ 2 ph©n x­ëng ®Òu cã d©y chuyÒn c«ng nghÖ s¶n xuÊt khÐp kÝn tõ c«ng ®o¹n ®Çu ®Õn c«ng ®o¹n cuèi: c¾t, may, lµ, ®ãng gãi, nhËp kho ®­îc thÓ hiÖn ë s¬ ®å sau: Kho nguyªn liÖu PX c¾t Kho b¸n thµnh phÈm Kho ®Çu tÊm Tæ chÕ biÕn s¶n phÈm nhá Kho phô liÖu Ph©n x­ëng may 1 Ph©n x­ëng may 2 KCS Kho thµnh phÈm + KÕt qu¶ thùc hiÖn mét sè chØ tiªu chñ yÕu giai ®o¹n 2008 - 2009 (Phô lôc 10). NhËn xÐt: Qua b¶ng sè liÖu 2 n¨m trë l¹i ®©y cña c«ng ty, ta thÊy c¸c chØ tiªu cña c«ng ty hÇu nh­ ®Òu t¨ng. Tæng Tµi s¶n n¨m 2009 t¨ng 1,83% so víi n¨m 2008 (t­¬ng øng víi sè tiÒn lµ 212.740.397.560® lªn 216.639.375.900®. Doanh thu thuÇn n¨m 2009 t¨ng 3.88%, ®· thÓ hiÖn cè g¾ng cña c«ng ty trong thêi gian qua mÆc dï nÒn kinh tÕ ®ang l©m vµo t×nh tr¹ng khã kh¨n. §©y chÝnh lµ nguyªn nh©n chÝnh lµm lîi nhuËn tr­íc thuÕ t¨ng 8,25%. Sè lao ®éng cña c«ng ty tuy gi¶m 26 lao ®éng (t­¬ng øng víi 4,21%) so víi n¨m 2008 nh­ng kh«ng ¶nh h­ëng nhiÒu ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña c«ng ty. Vµ ®Õn ®Çu n¨m 2010 c«ng ty ®· vµ ®ang më réng s¶n xuÊt vµ tuyÓn thªm c«ng nh©n, gãp phÇn lµm gi¶m t×nh tr¹ng thÊt nghiÖp trong x· héi hiÖn nay. §Æc ®iÓm c«ng t¸c kÕ to¸n và chÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty. 1.7.1. §Æc ®iÓm bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty. Do ®Æc ®iÓm tæ chøc kinh doanh, tæ chøc qu¶n lý vµ quy m« cña C«ng ty theo h×nh thøc tËp trung, bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty ®­îc tæ chøc theo h×nh thøc kÕ to¸n tËp trung. Bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty ®­îc tæ chøc nh­ sau (Phô lôc 11) KÕ to¸n tr­ëng: Lµ ng­êi gióp Gi¸m ®èc thùc hiÖn viÖc kÕ to¸n thèng kª, chÞu tr¸ch nhiÖm hoµn toµn vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n, qu¶n lý tµi chÝnh cña C«ng ty tr­íc Gi¸m ®èc vµ Nhµ n­íc. CËp nhËt, h­íng dÉn thùc hiÖn c¸c chÕ ®é vÒ qu¶n lý tæ chøc kÕ to¸n - tµi chÝnh cho c¸c c¸n bé kÕ to¸n trong c«ng ty. Phã phßng kÕ to¸n: Trùc tiÕp lµm kÕ to¸n b¸n hµng, kÕ to¸n c¸c kho¶n ph¶i thu, kÕ to¸n x©y dùng c¬ b¶n, kÕ to¸n c¸c kho¶n ph¶i nép ng©n s¸ch nhµ n­íc, kª khai thuÕ GTGT vµ c¸c kho¶n ph¶i nép NSNN. Nh©n viªn kÕ to¸n tæng hîp: Ph¶i thu thËp, xö lý, ghi chÐp vµ cung cÊp th«ng tin tæng qu¸t. LËp b¸o c¸o tæng hîp, b¸o c¸o quyÕt to¸n tµi chÝnh hµng quý, hµng n¨m vµ mét sè b¸o c¸o kh¸c ®Ó ph¶n ¸nh t×nh h×nh vµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh tÕ, tµi chÝnh cña C«ng ty. Nh©n viªn kÕ to¸n Ng©n hµng kiªm kÕ to¸n c«ng nî ph¶i tr¶: Trùc tiÕp giao dÞch víi Ng©n hµng më tµi kho¶n, theo dâi c¸c kho¶n TiÒn göi ng©n hµng, tiÒn vay ng¾n h¹n - trung h¹n - dµi h¹n, trùc tiÕp theo dâi c¸c kho¶n ph¶i tr¶. KÕ to¸n tiÒn mÆt kiªm KT tiÒn l­¬ng vµ KT thanh to¸n: Cã nhiÖm vô ph¶n ¸nh chÝnh x¸c, kÞp thêi, ®Çy ®ñ sè hiÖn cã, t×nh h×nh biÕn ®éng vµ sö dông tiÒn mÆt trong C«ng ty. TÝnh to¸n ph©n bæ tiÒn l­¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l­¬ng cho c¸c ®èi t­îng liªn quan. Thñ quü: Hµng ngµy, ph¶i kiÓm kª sè tån quü tiÒn mÆt thùc tÕ vµ tiÕn hµnh ®èi chiÕu víi sè liÖu cña sæ quü vµ sæ kÕ to¸n tiÒn mÆt. ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i c«ng ty. ChÕ ®é kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty TNHH TM §øc 100: C¨n cø vµo chÕ ®é kÕ to¸n doanh nghiÖp ban hµnh theo quyÕt ®Þnh sè 15/206/Q§-BTC ngµy 20/3/2006. Niªn ®é kÕ to¸n: B¾t ®Çu tõ 01/01 vµ kÕt thóc 31/12 n¨m D­¬ng LÞch. Kú kÕ to¸n: Quý, n¨m. §¬n vÞ tiÒn tÖ sö dông trong kÕ to¸n: VND. Ph­¬ng ph¸p h¹ch to¸n hµng tån kho: Kª khai th­êng xuyªn. Ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh trÞ gi¸ NVL, CCDC xuÊt kho: TÝnh b×nh qu©n gia quyÒn c¶ kú dù tr÷. Ph­¬ng ph¸p tÝnh thuÕ GTGT: Theo ph­¬ng ph¸p khÊu trõ. Ph­¬ng ph¸p KhÊu hao TSC§: Sö dông ph­¬ng ph¸p khÊu hao ®­êng th¼ng. H×nh thøc kÕ to¸n c«ng ty ¸p dông: NhËt ký chung. Tr×nh tù ghi sæ h×nh thøc NhËt ký chung: (Phô lôc 12) Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM Đức 100. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH TM Đức 100. Đặc điểm và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty. Đặc điểm: Tại C«ng ty TNHH TM §øc 100, viÖc x¸c ®Þnh ®èi t­îng tËp hîp CPSX ®­îc quan t©m vµ coi träng ®óng møc. Lµ ®¬n vÞ chuyªn s¶n xuÊt vµ gia c«ng hµng may mÆc theo quy tr×nh c«ng nghÖ khÐp kÝn tõ c¾t, may, giÆt, lµ, ®ãng gãi b»ng c¸c lo¹i m¸y mãc thiÕt bÞ chuyªn dïng víi sè l­îng s¶n phÈm kh«ng nhá ®­îc chÕ biÕn tõ nguyªn liÖu chÝnh lµ v¶i. Đèi t­îng: XuÊt ph¸t tõ nh÷ng ®Æc ®iÓm trªn, ®èi t­îng tËp hîp CPSX ®­îc x¸c ®Þnh t¹i c«ng ty lµ tõng ph©n x­ëng, sau ®ã x¸c ®Þnh chi phÝ cho tõng lo¹i s¶n phÈm s¶n xuÊt. Phân loại chi phí sản xuất Tại công ty TNHH TM Đức 100 các khoản chi phí được phân loại như sau: Chi phí NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty bao gồm chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ. Chi phí nguyên vật liệu chính: là vải, bông các loại. Những NVL này một phần do khách hàng đem đến hoặc do công ty mua ngoài. Phần do khách hàng đem đến công ty chỉ hạch toán CP vận chuyển, bốc dỡ phát sinh. Phần do công ty mua thì thực hiện tính trị giá NVL xuất kho theo phương pháp Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Chi phí nguyên vật liệu phụ: bao gồm cúc, khóa, phấn may,… phần lớn vật liệu phụ mua tại thị trường trong nước, hoặc khách hàng đem đến. Công ty chỉ hạch toán vào phần chi phí này giá trị của những vật liệu phụ do công ty bỏ tiền ra mua. Còn đối với vật liệu phụ do khách hàng đem đến công ty chỉ theo dõi về mặt số lượng. Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm những khoản phải trả cho công nhân sản xuất như : lương, phụ cấp lương, và trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí: Chi phí nhân viên các phân xưởng; CP công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất; CP khấu hao TSCĐ; CP dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng tiền. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX tại công ty. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVC TT Để có một loại sản phẩm may mặc hoàn chỉnh cẩn rất nhiều loại NVL khác nhau. Bên cạnh đó, công ty TNHH TM Đức 100 có quy mô hoạt động lớn, có khối lượng sản phẩm lớn, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc. Do đó, hạch toán chi tiết khoản mục chi phí NVL TT thành hai loại: Chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ. Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK này được mở chi tiết theo từng xí nghiệp thành viên. Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng phân bổ NVL - CCDC, sổ cái TK 621, Bảng kê chi tiết TK 621,… Phương pháp kế toán: Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính: Để hạch toán chi phí NVL chính, kế toán sử dụng TK 152 - Chi phí nguyên vật liệu chính”. Với loại hình gia công theo đơn đặt hàng thì toàn bộ NVL chính là do khách hàndg đem đến. Vì thế, công ty chỉ phản ánh số lượng NVL chính nhận gia công mà không tiến hành hạch toán giá trị của NVL đó. Chi phí NVL chính ở công ty đối với loại hình này chỉ là chi phí vận chuyển, bốc dỡ. Do đó, với NVL do khách hàng đem đến công ty tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển, bốc dỡ của NVL theo số lượng của từng lần xuất và phần chi phí đó được coi là giá trị của NVL xuất dùng. Với những NVL mà công ty bỏ tiền ra mua thì kế toán hạch toán chi phí NVL theo phương pháp Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Khi xuất NVL do khách hàng đem đến, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho do các nhân viên ở kho lập, kế toán NVL lập bảng kê xuất vật tư, bảng kê này tập hợp cho từng phân xưởng và theo dõi từng sản phẩm. Công việc tính toán và phân bổ chi phí được thực hiện theo công thức sau: Với NVL do khách hàng đem đến: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ cho NVL xuất dùng = Số lượng NVL xuất dùng (mét) x Hệ số phân bổ Hệ số phân bổ = Tổng chi phí vận chuyển, bốc dỡ phát sinh trong tháng Tổng số NVL nhập trong tháng (mét) Với phần NVL do công ty bỏ tiền ra mua: Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho (mét) x Đơn giá bình quân Trong đó: Đơn giá bình quân cả kỳ dữ trữ = Trị giá vốn thực tế của NVL tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Ví dụ: Căn cứ vào “Phiếu xuất kho” (Phụ lục 13) của công ty trong tháng 06/09, xuất 65.680 mét vải Gabactin cho phân xưởng may 1 để sản xuất áo sơ mi: Theo phiếu nhập kho NVL thì toàn bộ số vải Gabactin thực nhập là 70.150m. Theo chứng từ thanh toán thì tổng chi phí vận chuyển của lô hàng này là 28.962.800đồng. Như vậy: Hệ số phân bổ chi tiết cho 1m vải Gabactin = 28.962.800 = 413 70.150 Chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL chính xuất kho để sản xuất áo sơ mi = 65.680 x 413 = 27.125.840đ Trị giá vốn của NVL xuất dùng vào sản xuất áo sơ mi là 27.125.840đồng. Sau khi xác định được trị giá của NVL xuất dùng trong tháng, dựa trên phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán NVL tiến hành phân loại, tổng hợp và lập bảng kê xuất NVL (Phụ lục 14) theo giá thực tế bằng giá hạch toán cộng chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng. Căn cứ vào bảng kê xuất NVL, các chứng từ gốc, kế toán lập bảng phân bổ NVL - CCDC (Phụ lục 15) . Ví dụ: Căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL - CCDD” (Phụ lục 15) tháng 06/2009, kế toán hạch toán: Nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng cho sản xuất: Nợ TK 621: 1.835.915.260 đ (Chi tiết: Nợ TK 6211: 934.528.900 đ Nợ TK 6212: 901.386.360 đ Có TK 152: 1.835.915.260 đ Trong tháng công ty B trả lại vật tư gia công, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu theo định khoản: Nợ TK 1521: 490.653.150 đ Có TK 621: 490.653.150 đ Cuối tháng, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển chi phí NVL TT vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo định khoản: Nợ TK 154: 1.835.915.260 đ Có TK 621: 1.835.915.260 đ Các nghiệp vụ trên được ghi vào “Sổ nhật ký chung” (Phụ lục 16). Sổ cái TK 621 (Phụ lục 17). Kế toán chi phí nguyên vật liệu phụ. Tương tự như kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu chính, khi phát sinh các nghiệp vụ, kế toán cũng tiến hành tuần tự như kế toán CP NVL chính. Ví dụ: Trong tháng 06/09, công ty xuất 26.200 mét vải lót cho phân xưởng may 1 để sản xuất áo Sơ mi hè: Tổng số vật liệu phụ tồn đầu tháng:12.156 mét; trị giá: 30.297.800đồng. Tổng số vật liệu phụ nhập trong tháng: 23.598 mét; trị giá: 76.854.200đồng. Như vậy: Đơn giá bình quân gia quyền của 1 mét VL phụ = 30.297.800 + 76.854.200 = 3000 (đồng) 12.156 + 23.598 Trị giá vốn của VL phụ xuất dùng: 26.200 x 3000 = 78.600.000 đồng. Căn cứ vào Bảng phân bổ NVL - CCDC trong tháng 06/09, kế toán phản ánh trị giá NVL phụ xuất dùng: Nợ TK 621: 562.384.540đ Có TK 1522: 562.384.540đ Cuối tháng, căn cứ vào Bảng tổng hợp xuất NVL, kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tính toán được số nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ xuất dùng cho sản xuất từng mã sản phẩm. Ví dụ: Với sản phẩm áo sơ mi hè của PX1 tháng 06/09, tổng số nguyên vật liệu xuất dùng là:162.459.560đồng. Trong đó: NVL chính: 27.125.840đ; Vật liệu phụ: 135.333.720đ Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí NCTT là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, tiền ăn… và các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH, BHYT). Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. TK này mở chi tiết cho bộ phận sản xuất sản phẩm. 6221 - CP NCTT bộ phận hoàn thiện. 6223 - CP NCTT bộ phận May … Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương,… Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng TK 622; Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Phương pháp hạch toán: Tại công ty TNHH TM Đức 100 không chỉ tổ chức sản xuất mà còn thuê ngoài gia công. Vì vậy, khoản mục CP NCTT được cụ thể hóa thành hai khoản mục sau: Chi phí nhân công trực tiếp: Là tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền mà công ty phải trả cho công nhân các đơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia công đã được ký kết trên hợp đồng. Kế toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay, công ty đang thực hiện khoán quỹ lương trong toàn công ty, định mức tiền lương được duyệt là 54% trên tổng doanh thu. Trong đó, 76% dành cho khối sản xuất và 24% dành cho khối quản lý phục vụ. Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian: Áp dụng ở các bộ phận không trực tiếp sản xuất SP. Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng ở các bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm Tiền lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương x Số chi tiết SP sản xuất ra Đơn giá tiền lương = Số giây chế tạo x Đơn giá tiền lương cho 01 giây Trong đó: Hiện tại công ty đang áp dụng đơn giá tiền lương cho một giây chuẩn là 65đ/giây. Hàng tháng, dựa trên khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn, tổ trưởng phản ánh kết quả lao động vào Bảng chấm công, Bảng thành toán lương và gửi lên phòng Kế toán - Tài chính. Tại Phòng Kế toán - Tài chính, sau khi nhận được các bảng trên sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng. Sau đó, sẽ lập bảng phân bổ tiền lương theo sản phẩm nhập kho. Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2% theo lương thực tế. Ví dụ: Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương: tháng 06/09 (Phụ lục 18), kế toán tập hợp chi phí NCTT sản xuất theo bút toán: Nợ TK 622: 1.626.150.399đ (Chi tiết: Nợ TK 6221: 246.765.689đ … Có TK 334: 1.423.483.450đ Có TK 338: 202.666.949đ Sau đó, kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển CP NCTT vào CPSX kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm, kế toán hạch toán: Nợ TK 154: 1.626.150.399đ Có TK 622: 1.626.150.399đ Tại công ty không có sự trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nên không có bút toán trích trước. Kế toán khoản mục chi phí thuê ngoài gia công. Khoản chi phí này được tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm. Căn cứ vào khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng, kế toán tính được chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức: Chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm I = Đơn giá gia công sản phẩm i x Khối lượng sản phẩm i nhập kho Ví dụ: Theo hợp đồng gia công ký với công ty B: Khối lượng SP gia công Bộ len ba lớp nhập kho trong tháng là: 23.518 bộ. Đơn giá gia công một bộ len ba lớp là: 15.200 đ/bộ Vậy chi phí thuê ngoài gia công sản phẩm bộ len ba lớp là: 23.518 x 15.150 = 356.297.700 (đồng) Căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp CP thuê ngoài gia công” . BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ NGOÀI GIA CÔNG Tháng 06 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ TT Tên sản phẩm Số lượng SP nhập kho Đơn giá (đ/sp) Thành tiền 1 Bộ len ba lớp 23.518 15.150 356.297.700 2 Áo ký giả 10.105 16.210 163.802.050 … … … … … Tổng cộng 1.592.460.820 Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí lương gia công trực tiếp vào TK 154: Nợ TK 154: 1.592.460.820 (Chi tiết: SP bộ len ba lơp: 356.297.700 đ … Có TK 331: 1.592.460.820 đ Sổ cái TK 622 (Phụ lục 19) Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung Khoản mục CP SXC được tính vào giá thành sản phẩm là những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng mang tính chất chung cho toàn phân xưởng. Tài khoản kế toán sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 theo đúng yêu cầu của Bộ Tài chính. Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Bảng phân bổ NVl - CCDC,… Sổ sách kế toán sử dụng: Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng, Nhật ký chung, Sổ cái TK 627. Phương pháp kế toán: Sau khi tập hợp được CP SXC phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành phẩn bổ chi phí cho từng loại sản phẩm. Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương” tháng 06/09, kế toán phản ánh tổng số tiền lương công ty phải trả cho nhân viên PX tính vào CPSX kinh doanh trong tháng là: 565.484.594 đồng. Kế toán hạch toán: Nợ TK 6271: 565.484.594 đ (chi tiết cho từng PX) Có TK 334: 479.286.960 đ Có TK 338: 86.197.634 đ Căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL - CCDC”, kế toán tập hợp chi phí NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung theo định khoản: Nợ Tk 6272: 628340800 đ Có TK 152: 142.343.854 đ Có TK 153: 204.684.654 đ Căn cứ vào “Bảng phẩn bổ khấu hao TSCĐ” trong tháng 06 (Phụ lục 20), kế toán hạch toán: Nợ TK: 6274: 252.497.590 đ Có TK 214: 252.497.590 đ Kế toán căn cứ vào các hóa đơn về tiền điện, nước và các khoản bằng tiền khác để lập “Bảng tổng hợp thanh toán công nợ”, trên cơ sở đó tập hợp CP SXC trong tháng. Chi phí dịch vụ mua ngoài phụ vụ cho sản xuất ở PX trong tháng 06 là 256.192.500đồng, kế toán hạch toán: Nợ Tk 6277: 256.192.500đ Có TK 331: 256.192.500đ Trong tháng chi phí khác bằng tiền được kế toán tập hợp và hạch toán như sau: Nợ TK 6278: 468.290.050 đ Có TK 111: 468.290.050 đ Căn cứ vào các bảng: bảng phân bổ NVL - CCDC, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ,… và các chứng từ khác có liên quan, kế toán lập “Bảng tổng hợp CP SXC cho từng phân xưởng” theo yếu tố chi phí. Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển CP SXC và ghi nhận vào “Sổ nhật ký chung” (Phụ lục 16) theo định khoản: Nợ TK: 154: 2.170.805.534đ Có TK 627: 2.170.805.534đ Sổ cái TK 627 (Phụ lục 21) Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng kê xuất vật tư, bảng phân bổ NVL - CCDC, cùng với bảng chi tiết phát sinh và các TK đối ứng, kế toán tiến hành tập hợp CPSX theo khoản mục chi phí cho từng PX và lập “Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty” (Phụ lục 22). Đối với tổng hợp chi phí, kế toán sử dụng TK 154 để tổng hợp theo nguyên tắc: Kết chuyển từ TK 621, 622, 627 và các TK liên quan khác về TK 154. Ví dụ: Cuối tháng 06/09, kế toán căn cứ vào bảng tập hợp chi phí toàn công ty để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi: Nợ TK 154: 8.285.933.433đ Có TK 621: 2.896.516.680đ Có TK 622 1.626.150.399đ Có TK 627: 2.170.805.534đ Có TK 331: 1.592.460.820đ Sổ cái TK 154 (Phụ lục 23). Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty. Công ty áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá trị SP làm dở cuối kỳ = CP NVL TT hoặc NVLC nằm trong SP làm dở ĐK + CP NVL TT hoặc NVLC phát sinh trong kỳ x Số lượng SP làm dở cuối kỳ Số lượng SP làm dở cuối kỳ + Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Do đặc điểm của sản xuất sản phẩm đã có ảnh hưởng đến phương pháp tính toán, cụ thể là: SP gia công xuất khẩu theo từng hợp đồng nhỏ nên thời gian cho chu kỳ sản xuất rất ngắn, để đảm bảo thời gian giao hàng cho khách nên khối lượng sản phẩm dở không nhiều. SP gia công theo đơn đặt hàng không được hạch toán phần giá trị nguyên vật liệu của khách hàng. Như vậy, chỉ hạch toán giá trị SPDD đối với phần NVL do công ty bỏ tiền ra mua và phần chi phí vận chuyển phân bổ cho NVL xuất dùng. Việc phân bổ CP SXC cũng chỉ được phân bổ cho SP hoàn thành nhập kho. Công ty thực hiện trả lương công nhân sản xuất theo SP hoàn thành nhập kho nên những SP đang chế tạo trên dây truyền sản xuất không mang theo giá trị lao động đã bỏ vào. Ví dụ: Đối với sản phẩm áo hè ở PX1 tháng 06/09: CPSX dở dang đầu tháng: 2.596.815đồng. CP NVL phát sinh trong tháng: 27.125.840đồng. Khối lượng SP chưa hoàn thành cuối tháng: 5.185 chiếc. Khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho: 32.569 chiếc. Như vậy: CPSX dở dang của SP áo hè = 2.596.815 + 27.125.840 x 5.185 = 4.082.004đồng 5.185 + 32.569 Số CPSX dở dang của sản phẩm này sẽ được phản ánh ở số dư Nợ TK 154 Tính giá thành sản phẩm tại công ty. Đối tượng và kỳ tính giá thành. Đối tượng tính giá thành: là từng loại sản phẩm. Kỳ tính giá thành: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất sản phẩm, công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng. Kế toán giá thành căn cứ vào đó để xác định khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng. Phương pháp tính giá thành ở công ty TNHH TM Đức 100. Xuất phát từ đặc điểm loại hình công việc sản xuất của công ty là diễn ra thường xuyên, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý, công ty áp dụng phương pháp phân bước có tính trị giá bán thành phẩm. §Õn kú tÝnh gi¸ thµnh, c¨n cø vµo ®èi t­îng tÝnh gi¸ thµnh, kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh t¹i c«ng ty lËp B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm. C¨n cø ®Ó lËp c¸c b¶ng tÝnh gi¸ thµnh lµ: C¸c b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm kú tr­íc, sæ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh kú nµy, c¸c b¶ng tæng hîp s¶n phÈm,… Ta chØ xÐt ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ë giai ®o¹n hoµn thiÖn: Chi phÝ chuyÓn giao giai ®o¹n hoµn thiÖn chÝnh lµ tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm nhËp kho. CP chuyÓn giao trong kú = CP dë dang ®Çu kú + CP nhËn chuyÓn giao + CP ph¸t sinh trong kú - CP dë dang cuèi kú Gi¸ thµnh ®¬n vÞ nhËp kho s¶n phÈm i = Tæng gi¸ thµnh nhËp kho s¶n phÈm i Sè l­îng s¶n phÈm i nhËp kho thùc tÕ C¨n cø vµo b¶ng tÝnh l­¬ng theo tõng m· s¶n phÈm cho tõng PX do phßng Tæ chøc hµnh chÝnh l©p, kÕ to¸n tiÕn hµnh tËp hîp chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp cho tõng lo¹i s¶n phÈm: B¶NG PH¢N Bæ CHI PHÝ NH¢N C¤NG THEO M· HµNG Phân xưởng 1 - tháng 06 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ TT Tªn s¶n phÈm Sè l­îng (chiÕc) Tæng gi©y s¶n xuÊt Thµnh tiÒn 1 S¬ mi hÌ 32.569 4.260.850 276.955.250 2 QuÇn ¢u 3.567 348.251 22.636.315 3 QuÇn Jeans 15.680 1.824.623 118600.495 ... ... ... ... ... Cộng 831.447.394 Víi kho¶n môc chi phÝ SXC, c¨n cø vµo chi phÝ SXC tËp hîp ®­îc trong th¸ng, kÕ to¸n tiÕn hµnh ph©n bæ CP SXC cho tïng lo¹i s¶n phÈm s¶n xuÊt theo tiªu thøc ph©n bæ lµ chi NCTT s¶n xuÊt lo¹i s¶n phÈm ®ã. Cuèi th¸ng, kÕ to¸n c¨n cø vµo tæng chi phÝ SXC ph¸t sinh ®Ó ph©n bæ cho tõng SP theo c«ng thøc: CP SXC phân bổ cho sản phẩm i = CP NCTT sản xuất ra sản phẩm x Tổng số CP SXC cần phân bổ CP NCTT của từng PX VÝ dô: Theo tµi liÖu th¸ng 06/09: Chi phÝ NCTT cña PX 1 lµ: 831.447.394®ång. Chi phÝ s¶n xuÊt chung cÇn ph©n bæ: 322.113.012®ång Chi phÝ NCTT s¶n xuÊt S¬ mi hÌ tËp hîp ®­îc lµ: 276.955.250 Nh­ vËy, phÇn CP SXC ph©n bæ cho s¬ mi hÌ lµ: CP SXC phân bổ cho s¬ mi hÌ = 276.955.250 x 322.113.012 = 107.295.892 (®ång) 831.447.394 C¨n cø vµo chi phÝ SXC tËp hîp ®­îc trong th¸ng, kÕ to¸n lËp “B¶ng ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung theo m· hµng”: B¶NG PH¢N Bæ CHI PHÝ S¶N XUÊT CHUNG THEO M· HµNG Phân xưởng 1 - tháng 06 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ TT Tªn s¶n phÈm Sè l­îng (chiÕc) CP NCTT Chi phÝ SXC 1 S¬ mi hÌ 32.569 276.955.250 107.983.464 2 QuÇn ¢u 3.567 13.560.150 4.390.180 3 QuÇn Jeans 15.680 118600.495 65.372.640 ... ... ... ... ... Cộng 831.447.394 1.220.824.620 Sau khi tËp hîp toµn bé chi phÝ, kÕ to¸n ti._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26640.doc
Tài liệu liên quan