LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. chính sách này đã khuyến khích kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ, thu hút được nguồn vốn, tạo nhiều công ăn việc làm, tạo ra nhiều sản phẩm cho nhiều xã hội. Sự phát triển này góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Với một nền klinh tế như vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao đứng vững và khẳng định
130 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp xây dựng 492, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính mình trên thị trường. Vì thế mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo thu nhập để tự trang trải các chi phí, đồng thời thu lại hiệu quả kinh tế hay cụ thể hơn là “ lợi nhuận “. Đây là mục tiêu vừa là điều kiện tồn tại để phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Để đạt được các điều đó các doanh nghiệp đã áp dụng rất nhiều các biện pháp như : kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, cổ phần hoá… nhưng thực tế không có biện pháp nào bằng vươn lên chính bản thân mình, mà cụ thể là tiết kịêm chi phí hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng. Trong nền kinh tế thị trường, giá thành và chất lượng sản phẩm là điều kiện tồn tại và phát triển của bất cứ giá của một doanh nghiệp nào. Giá thành cao hay thấp ảnh ưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ nhận thức đó và quá trình thực tập tại xí nghiệp xây dựng 492- binh đoàn 12 em đã chọn đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp xây dựng 492 làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn tìm hiểu đi sâu vào lý luận hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng như công tác tổ chức tại xí nghiệp để bổ xung cho kiến thức đã học ở trường.
Luận văn gồm 3 phần chính :
Phần 1: Đặc điểm chung về xí nghiệp xây dựng 492 và tổ chức công tác kế toán
Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng 492
Phần 3: một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng 492.
Phần I
ĐặC ĐIểM CHUNG Về Xí NGHIệP XÂY DựNG 492 Và
Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN
I. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp :
Xí nghiệp xây dựng 492 thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn tiền thân từ Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 506/TCT- LĐ1 ngày 10 tháng 8 năm 1991 của Tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn và quyết định số 047- TM ngày 3/1 năm 1992 của Tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam về giải thể công ty dịch vụ và đời sống thành lập xí nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng. Nhiệm vụ được giao khi thành lập xí nghiệp là sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng các công trình dân dụng, vận tải hàng hoá. Trụ sở được đóng tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai - Hà Nội.
Thực hiện nghị định 388/ HĐBT, Bộ quốc phòng ra quyết định số 251/QĐ-QP về bổ sung ngành nghề cho phép xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, kinh doanh vật tư thiết bị. Ngày 11/11/1996 Bộ quốc phòng ra quyết định về ban hành điều lệ doanh nghiệp số 121 của Xí nghiệp xây dựng 492 đồng thời ra quyết định xếp loại xí nghiệp xây dựng 492 là doanh nghiệp kinh tế - Quốc phòng.
Xí nghiệp xây dựng 492 là đơn vị mới thành lập của tổng công ty xây dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12). Trong những năm qua, Đảng bộ đã quán triệt chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, các quy chế quy định của cấp trên định hướng phát triển đúng đắn, đẩy mạnh xây dựng cơ bản trong đó xây dựng công trình dân dụng là chủ yếu, phát triển giao thông thuỷ lợi với quy mô thích hợp.
Xí nghiệp xây dựng 492 là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng thực hiện hai nhiêm vụ là xây dựng kinh tế để nâng cao tiềm lực quốc phòng. Trong sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Mọi hoạt động kinh doanh thực hiện theo chứng chỉ hành nghề do Bộ xây dựng cấp và đăng kí kinh doanh do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp. Về việc làm; Công ty tự khai thác và tìm kiếm là chủ yếu, có một tỷ trọng nhỏ công việc là do Tổng công ty giao cho. Có thể nói việc làm hàng năm của công ty tương đối ổn định và tăng qua các năm. Các khoản nộp ngân sách cho Quốc phòng và Nhà nước và cấp trên đều được thực hiện đầy đủ. Đối với người lao động Công ty không ngừng đảm bảo đời sống cho cán công nhân viên, từng bước củng cố nơi ăn ở, nơi làm việc, thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty tăng qua các năm.
Quá trình phát triển của xí nghiệp xây dựng 492 :
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
1. TSCĐ
10.848.327.432
12.136.702.503
12.248.615.84
2. TSLĐ
58.791.161.294
61.017.440.348
65.776.282.56
3. Nợ phải trả
59.625.142.000
59.748.202.000
60.748.954.100
4. Nguồn vốn chủ sở hữu
7.100.584.000
8.004.310.000
60.748.954.100
5.Doanh thu và thu nhập
79.832.565.000
87.537.239.000
95.161.123.000
6.Giá vốn CP bán hàng
76.971.133.000
84.275.591.000
91.254.915.000
7.Lợi nhuận trước thuế
2.861.432.000
3.261.648.000
3.906.208.000
8.Thúê thu nhập DN
801.200.960
913.261.440
1.093.738.200
9.Tổng quĩ lương
4.146.762.060
4.852.450.000
5.317.332.800
10.Tiền lương BQ năm
17.423.370
19.301.800
20.451.280
* Đánh giá nhận xét :
Nhìn vào số liệu trên bảng từ năm 2002 đến năm 2004 ta thấy các chỉ tiêu đều tăng như : TS CĐ hữu hình năm 2004 tăng 17,14 % so với năm 2002, Lợi nhuận tăng 47,76 %...
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp xây dựng 492.
Căn cứ vào điều kiện, đặc thu riêng của ngành, cũng như của Công ty đó là kinh doanh trong lĩnh vự xây lắp và là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng mà bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được bố trí sắp xếp như sau:
- Ban giám đốc.
- Phòng kinh tế kế hoạch (gồm có ban Tổ chức - Lao động).
- Phòng kỹ thuật thi công (gồm có ban Vật tư - Xe máy).
- Phòng kế toán tài chính.
- Phòng Chính trị.
- Phòng Hậu cần - Hành chính.
- 6 đội XD trực thuộc.
Sơ đồ bố trí các phòng ban
P. Giám đốc
Chính trị
P. Giám đốc
Kỹ thuật
Giám đốc
Phòng
Hậu cần Hành chính
Phòng
Chính trị
Phòng
Kế toán Tài chính
Phòng
Kỹ thuật Thi công
Phòng
Kinh tế Kế hoạch
Ban
TC-LĐ
Ban
XM-VT
Đội XD số 6
Đội XD số 5
Đội XD số 4
Đội XD số 3
Đội XD số 2
Đội XD số 1
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Ban giám đốc:
Bao gồm giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật và phó Giám đốc chính trị. Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm trước cấp trên vềíi nghiệp và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật. Các phó giám đốc có trách nhiệm quản lý và tham mưu cho giám đốc về các công việc chung của Công ty thuộc quyền hạn và chức năng được giao của mình.
Phòng Kinh tế - Kế hoạch:
- Có chức năng tiếp thị tìm việc làm, xác định các dự án đầu tư, liên doanh, liên kết phát triển sản xuất kinh doanh.
- Đấu thầu, nhận thầu các công trình.
- Công tác hợp đồng kinh tế sản xuất kinh doanh.
- Công tác đầu tư xây lắp
- Lập và quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị và kế hoạch giao cho các đơn vị trực thuộc công ty.
- Lập, thiết kế, tổ chức thi công nghiệm thu bàn giao công trình phối hợp với phòng kế toán tài chính thanh quyết toán công trình
- Tổ chức thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện chế độ luận văn cấp trên.
- quản lý biên chê xây dựng lực lượng chính sách quân số, công tác đào tạo bồi dưỡng công nhân.
Phòng Kỹ thuật - Thi công:
- Thường xuyên theo dõi, bám sát tiến độ thi công các công trình do đội thực hiện.
- Nghiên cứu các tiến bộ khoa học công nghệ áp dụng vào thi công các công trình.
- Kết hợp với kỹ thuật các đội lập ra biện pháp tổ chức thi công khoa học phù hợp với điều kiện từng công trình, từng Đội.
- Hàng tháng kết hợp với các phòng có liên quan đi nghiệm thu thanh toán khối lượng thi công công trình thực hiện.
- Tổng hợp khối lượng thực hiện các công trình, kết hợp với định mức thi công nọi bộ hàng quý kết hợp với phòng kế toán quyết toán chi phí vật tư, máy các công trình Đội thi công.
- Tổ chức thực hiện các chế độ quy định và quản lý sử dụng trang thiết bị xe máy vật tư trong công ty.
Phòng Kế toán - Tài chính:
- Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty
- Khai thác và sử dụng nguồn vốn, kinh phí phục vụ sản xuất kinh doanh và hoạt động của công ty, quản lý và sử dụng bảo toàn phát triển nguồn vốn.
- Tổ chức thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê các chế độ về công tác tài chính đối với doanh nghiệp.
- Thực hiện chế độ luận văn công tác tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng nhà nước có liên quan.
- Kết hợp với phòng Kỹ thuật - Thi công và Kinh tế - Kế hoạch tham gia thanh quyết toán chi phí các công trình của Đội thực hiện.
Phòng chính trị:
- Công tác cán bộ tổ chức xây dựng Đảng, tổng hợp công tác chính trị công tác đảng.
- Thường xuyên bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, động viên cán bộ công nhân viên kịp thời. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên toàn đơn vị.
- Thực hiện công tác khen thương đối với những đối tượng có thành tích cao trong sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phòng Hậu cần - Hành chính:
- Công tác hậu cần, đảm bảo quân lương, quân trang.
- Công tác hành chính văn phòng phục vụ công ty, lưu trữ thông tin liên lạc, tiếp khách...
Các đội xây dựng:
Được tổ chức thành các đơn vị độc lập thực hiện các công việc do công ty giao, có tổ chức thành các nhóm, có đội trưởng, đội phó kỹ thuật, đội phó chính trị, kế toán, thống kê, đội ngũ kỹ sư chuyên ngành và công nhân lao động trực tiếp.
Dưới các đơn vị thực hiện công tác hạch toán chi phí sản xuất của công trình theo quý cuối quý thực hiện lập luận văn tổng hợp các giấy tờ chứng từ có liên quan luận văn lên công ty.
Thực hiện quản lý về mọi mặt hoạt động dưới đội như tính lương, tiền thuê công nhân, quản lý trang thiết bị máy móc...
Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Công ty xây dựng 492 là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vừ xây lắp (xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi) nên đặc điểm sản phẩm cũng như quy trình công nghệ giống như mọi doanh nghiệp khác kinh
doanh trong ngành xây lắp .
Qui trình sản xuất kinh doanh :
Triển khai về các đội
Lập kế hoạch chi tiết
Nhận thầu
Đấu thầu
Tiến hành thi công
XD
Hoàn thành, bàn giao
Giải thích : Căn cứ vào hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư Xí nghiệp tổ chức mua hồ sơ về để làm thầu . Khi có quyết diịnh thông báo trúng thầu xí nghiệp chuẩn bị các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch tiến độ thi công , lực lượng tham gia thi công : máy móc, trang thiết bị , nhân lực … Trong quá trình thi công tuân thủ đầy đủ các quy trình công nghệ thi công đảm bảo tiến độ chất lượng kĩ thuật yêu cầu , đến từng giai đoạn nghiệm thu khối lượng đã thực hiện với chủ đầu tư để thanh toán , quyết toán toàn bộ công trình và tiến hành bàn giao công trình với chủ đầu tư .
III. Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán :
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ, và nét đặc thù của xí nghiệp , có thể thấy tổ chức hạch toán kế toán của xí nghiệp xây dựng 492 mang nặng tính tập trung đó là : mọi chi phí phát sinh trong kỳ đều được kế toán đội tập hợp vào cuối mỗi quí , căn cứ vào hạn mức được hưởng xí nghiệp trực tiếp phê duyệt những chi phí phát sinh đó cho từng đội . Từ đó làm nguồn số liệu để kế toán xí nghiệp tập hựp chi phí và tính giá thành sản phẩm của mỗi công trình , hạng mục công trình .
Hiện nay phòng kế toán của xí nghiệp được phân công cụ thể như sau :
Kế toán trưởng:
- Có chức năng giúp giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông kinh tế và hạch toán kế toán của công ty đồng thời kiểm soát tình hình kinh tế tài chính của nhà nước tại công ty kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo tực tiếp của giám đốc sự kiểm tra về nghiệp vụ của kế toán trưởng và cơ quan tài chính cấp trên.
- Chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn công nhân viên dưới quyền thuộc phạm vi và trách nhiệm của mình, có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp các nhân viên kế toán tại công ty làm việc tại bất kỳ bộ phận nào.
- Kiêm nhiệm công tác xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, khai thác nguồn vốn kinh phí phục vụ tốt SXKD và hoạt động của công ty, quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn.
Trợ lý kế toán tổng hợp:
Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công tác kế toán được giao và có nhiệm vụ quyền hạn sau.
- Mở sổ kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời và trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị theo đúng chế độ quy định.
- Giám sát kiểm tra các hoạt động tài chính phát hiện ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luất chính sách chế độ tài chính.
- Quản lý tài sản cố định, đăng kí trích khấu hao cơ bản hàng tháng, quý phân bổ vào giá thành sản phẩm theo chế độ hiện hành.
- Tổng hợp giá thành toàn công ty, xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận và trích lập bảng theo quy định.
- Thưc hiện đầy đủ kịp thời chế độ luận văn tài chính kế toán tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, thuế và các luận văn khác theo yêu cầu quản lý, đúng quy định và thời gian cho cấp trên.
Trợ lý kế toán giá thành, thanh toán và quản lý đơn vị.
- Hướng dẫn các đơn vị lập luận văn và gửi luận văn quyết toán hàng quý hàng tháng theo đúng chế độ quy định, đầy đủ chứng từ hợp lệ, hợp
pháp trực tiếp kiểm tra phê duyệt quyết toán cho các đơn vị và phân rõ các khoản chi phí theo từng công trình hạng mục công trình theo đúng quy định chuyển cho kế toán tổng hợp ghi chép kịp thời đầy đủ.
Cùng chủ đầu tư thanh toán thu hồi vốn công trình.
- Kiểm tra chế độ kế toán, chấp hành chế độ kế toán thống kê quản lý tài chính theo đúng quy chế quản lý của nhà nước.
Trợ lý kế toán thanh toán ngân sách Nhà nước:
Kết hợp với kế toán ở cấp đội tổ chức thực hiện kê khai nộp thuế ở các địa phương nơi đơn vị đơn vị tham gia thi công công trình.
Hàng quý thanh quyết toán thuế đầu vào của các công trình đội thi công.
Theo dõi nộp thuế ở các địa phương nơi đơn vị đóng quân và nơi đơn vị tham gia thi công các công trình.
Kế toán vốn bằng tiền:
- Quản lý, đảm bảo an toàn bí mật tiền mặt tại quỹ, tài khoản tiền gửi ngân hàng, ghi chép đầy đủ kịp thời phát sinh tài khoản tiền gửi, tiền vay, đối chiếu thường xuyên với ngân hàng để điều chỉnh kịp thời.
Kế toán ở 6 đội sản xuất:
- Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và công ty và được giao quyền hạn độc lập. có trách nhiệm tập hợp toàn bộ chi phí SX đội cho công trình, tính phân bổ chi phí hàng tháng, quý và gửi lên công ty theo đúng quy định chế độ kế toán hiện hành .
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Trợ lý kế toán tổng hợp
Trợ lý kế toán vốn bằng tiền
Trợ lý kế toán khác khoản thanh toán NS
Trợ lý kế toán giá thành thanh toán
Kế toán ở 6 đội sản xuất
2 . Đặc điểm hình thức ké toán của xí nghiệp :
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N đến ngày 31/ 12/ N .
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép : Việt Nam đồng .
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho : Thực tế đích danh .
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Theo phương pháp kê khai thường xuyên .
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ .
- Phương pháp khấu hao TSCĐ : Theo phương pháp đường thẳng .
- Chế độ chứng từ : áp dụng hệ thống chứng từ do Bộ tài chính qui định : như phiếu thu , phiếu chi , hoá đơn GTGT …
- Hệ thống tài khoản : áp dụng theo qui định số 1864/ 1998 / QĐ -BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Bộ tài chính .
- Hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng : chứng từ ghi sổ .
Sơ đồ tổ chức hạch toán của xí nghiệp :
Chứng từ gốc
Bảng kê chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Bảng chi tiết phát sinh
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán và các luận văn kế toán khác
Luận văn quỹ hàng ngày
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra đối chiếu số liệu
Phần 2
Thực trạng công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây dựng 492
A / THựC TRạNG CHUNG Về CÔNG TáC Ké TOáN TạI Xí NGHIêP
I. Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn các khoản phải ứng trước:
1.Kế toán vốn bằng tiền.
Phản ánh số hiện có và các loại vốn bằng tiền của xí nghiệp gồm các khoản tiền mặt tại quỹ tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển.
1.1 Kế toán tiền mặt
Sử dụng TK 111 ở Xí nghiệp xây dựng 492 kế toán tiền mặt có một trình tự ghi chép như sau:
Hằng ngày khi có người đến nộp tiền mặt kế toán thanh toán viết phiếu thu sau đó chuyển đến cho thủ quỹ thu tiền.
Đơn vị: xí nghiệp 492
Địa chỉ: Hoàng Mai
Phiếu thu
Quyển số 01- Mẫu 01- TT
Ngày 05 tháng 06 năm 2004
(Số 02 QĐ TC/QĐ)
Nợ: 111
Có: 112
Họ và tên người nộp : Nguyễn Thị Thu Giang
Địa chỉ : Phòng tài chính
Lý do nộp : Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt
Số tiền : 200.000.000
Viết bằng chữ : Hai trăm triệu đồng chẵn
Kèm theo : 02 chứng từ gốc 200.000.000 đồng, đã nhận đủ tiền
Hà Nội, ngày 05/06/2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
người lập phiếu
Người nộp
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Hằng ngày khi có người đến lĩnh ứng tế toán viết phiếu chi sau đó chuyển đến thủ quỹ để cấp tiền
Đơn vị: Xí nghiệp 492
Địa chỉ : Hoàng Mai
Phiếu chi
Ngày 05 tháng 06 năm 2004
Số 14 QĐ số1141
Họ và tên người nhận tiền : Đỗ Minh Huân
Địa chỉ : Phòng kế hoạch
Lý do chi : Lĩnh trả tiền điện sử dụng
Điện tháng 11/2004 chi nhánh điện Hoàng Mai
Số tiền : 62.000.000
( sáu mươi hai triệu đồng chẵn)
Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2004
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
người lập phiếu
Người nộp
Thủ quỹ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Cứ mỗi ngày kế toán tiền mặt mở sổ quỹ tiền mặt để vào theo nội dung thu chi
VD: Trong tháng 6/2004 có một số phát sinh về tiền mặt như sau.
Ngày 5/6 đồng chí Giang thủ quỹ rút từ TGNH về nộp quỹ số tiền là:250.000.000
Nợ TK: 111 : 200.000.000
Có TK: 112 : 200.000.000
Ngày 5/6 đồng chí Huân lĩnh tiền mặt để chi trả tiền điện số tiền là: 62.000.000
Nợ TK: 335 : 62.000.000
Có TK: 111 : 62.000.000
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi trong ngày kế toán tiền mặt mở sổ quỹ tiền mặt theo dõi vào sổ.
Sổ QUĩ TIềN MặT
( Kiêm luận văn quĩ )
Ngày 5/ 6 / 2004
Đơn vị tính :1000đ
Chứng từ
Diễn giải
TKđối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Số dư đầu ngày5/6/2004
Số phát sinh
01
Đồng chí Giang rút TGNH về nhập quỹ TM
112
200.000.000
-
01
Trả tiền điện cho chi nhánh điện Hoàng Mai
3351
-
62.000.000
Cộng
200.000.000
62.000.000
Số dư cuối ngày 5/6/2004
138.000.000
Kèm theo …. Chứng từ thu :
Kèm theo …. Chứng từ chi :
Ngày 5 tháng 6 năm 2004
Thủ quĩ kí
- Khi tạm ứng mua vật tư cho xí nghiệp bằng tiền mặt
Nợ TK: 151
Có TK: 111
- Nộp bảo hiểm kế toán ghi
Nợ TK : 111
Có TK : 338.3
- Tạm ứng nghỉ mát năm 2004 bằng tiền mặt kế toán ghi
Nợ TK : 141
Có TK : 111
- Trả lương công nhân viên
Nợ TK : 334
Có TK : 111
- Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt và nhập quỹ
Nợ TK : 111
Có TK : 131
Có TK : 136
Có TK : 141
- Sau đó kế toán tiến hành tập hợp tất cả các khoản tiền nhập vào quỹ trong tháng và bảng kê số 01 và nhật ký chứng từ số 01
Bảng kê 01
Nợ TK : 111
Có TK : liên quan
Nhật ký chứng từ 01
Nợ TK : liên quan
Có TK : 111
1.2 Kế toán TGNH
Theo dõi qui định mọi khoản tiền nhàn rỗi của xí nghiệp đều nên gửi vào ngân hàng hoặc kho bạc. Khi cần chi tiêu làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển khoản từ ngân hàng.
Nguyên tắc hoạch toán sử dụng: TK 112
Căn cứ vào hoach toán TK 112 là giấy báo có, nợ hoặc bảng sao của ngân hàng cùng với các chứng từ gốc( uỷ chi, uỷ nhiệm, chi séc khi nhận được giấy của ngân hàng gửi đến kế toán theo trường hợp có bị chênh lệch số liệu trên sổ sách kế toán của xí nghiệp giữa số liệu chứng từ gốc và với số liệu của ngân hàng thì kế toán phải thông qua báo các cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và sử lý kịp thời.
Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân thì kế toán ghi sổ theo luận văn của ngân hàng hoặc ghi số theo số liệu giấy báo có của ngân hàng, số chênh lệch được ghi vào Nợ TK138 và ngược lại sang tháng sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu để điều chỉnh số liệu đã ghi vào sổ
* Nội dung hoạch toán TGNH
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng kế toán ghi
Nợ TK : 112
Có TK : 111
- Nhận được giấy báo của ngân hàng được khách hàng trả
Nợ TK : 112
Có TK : 131
- Trả tiền mua vật liệu hàng đã nhập kho bằng chuyển khoản uỷ nhiệm chi hoặc cắt séc
( theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Nợ TK : 152
Nợ TK : 153
Nợ TK : 156
Có TK : 112
- Hàng ngày trong tháng kế toán tổng hợp các khoản tiền mà khách hàng trả bằng TGNH để tính ra số tiền xí nghiệp gửi vào ngân hàng và ghi vào bảng kê số 02 ghi Nợ TK 112 vá ghi có cho các TK khách hàng trả
Bảng kê số 02
Nợ TK : 112
Có TK : liên quan
1.3 Kế toán tiền đang chuyển:
Do xí nghiệp xây dựng 492 thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn – binh đoàn 12 có nhiệm vụ xây dựng theo quy định Tổng công ty nên ít sử dụng tài khoản 113.
1.4.Kế toán phải thu khách hàng:
Tài khoản này dùng phản ánh các khoản nợ phải thu và các khoản thanh toán mà khách hàng nợ về tiền bán hàng sản phẩm lao vụ dịch vụ.
Nội dung tài khoản 131:
Doanh thu của khối lượng thành phẩm hàng hoá xuất bán được xác định là tiêu thụ nhưng chưa tiêu thụ
Nợ TK 131
Có TK 511
Nhận được tiền của khách hàng trả trước theo hợp đồng
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
1.5.Kế toán phải thu nội bộ:
Tài khoản này được phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản thu của đơn vị cấp trên hoặc đơn vị trực thuộc, phụ thuộc vào các đơn vị khác trong một đơn vị độc lập về các khoản đã ghi nợ hoặc trả nợ, thu hộ các đơn vị cấp dưới nộp lên đơn vị cấp trên và nộp lại.
ở xí nghiệp 492 kế toán các khoản phải thu nội bộ thường là tiền thuê nhà, tiền đoàn, đảng phí.
Ví dụ: Phải thu tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt đối với cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp 5.000.000 đồng
Nợ TK 336: 5.000.000
Có TK 1368: 5.000.000
1.6. Kế toán các khoản tạm ứng:
Kế toán các khoản tạm ứng sử dụng TK 141, mở ra để theo dõi các khoản cho cá nhân trong phạm vi Xí nghiệp, tạm ứng tiền để chi cho các khoản sau: tạm ứng vật tư để sửa chữa nhà cửa, máy móc thiết bị cho quản lý doanh nghiệp, cho sản xuất chung, cho xây dựng công trình.
Trình tự kế toán các khoản tạm ứng như sau: khi có cá nhân trong nhà máy đến ứng tiền dùng cho những mục đích cho phép, kế toán căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, số tiền xin tạm ứng và đồng thời vào sổ tạm ứng của các phòng ban, sổ náy mở ra theo dõi riêng cho từng cá nhân tạm ứng.
Ví dụ: Ngày 16/7/2004 đồng chí Hà ở phòng kế hoạch ứng tiền thiết kế vẽ thi công, số tiền là 2.000.000 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 141: 2.000.000
Có TK 111: 2.000.000
Khi quá trình tạm ứng đã hoàn tất cá nhân tạm ứng phải thanh toán thực chi số tiền đã dùng cho mục đích trên . Căn cứ vào hoá đơn chứng từ thuê thiết kế vẽ thi công, kế toán ghi:
Nợ TK 627: 2.000.000
Có TK141: 2.000.000
ở Xí nghiệp 492 thường xảy ra trường hợp tạm ứng mua vật tư hàng hoá dùng cho xây dựng. Ví dụ tạm ứng tiền mua thép cho công trình học viện CTQS là 12.000.000 đồng (xuất thăng không qua kho)kế toán ghi:
Nợ TK 141: 12.000.000
Có TK 111: 12.000.000
Khi công việc tạm ứng kết thúc kế toán căn cứ vào chứng từ hoá đơn chi mua thực tế, mua thép hết 11.000.000 đồng:
Nợ TK 621: 11.000.000
Có TK 141: 11.000.000
Các khoản tạm ứng chi không hết thì cá nhân tạm ứng có trách nhiệm hoàn lại số tiền, khi hoàn bằng tiền mặt:
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
Khi hoàn bằng lương cá nhân
Nợ TK334: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ:
1. Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ:
ở Xí nghiệp 492 phương pháp kế toán chi tiết vật liệu ghi thẻ song song. Nội dung các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu ghi thẻ song song:
- Đối với thủ kho hàng ngày căn cứ vào những chứng từ, phiếu nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ và kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của những chứng từ đó đồng thời sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn về số lượng hiện vật, không theo dõi về giá trị, sau khi vào thẻ kho số liệu trong những chứng từ được thủ kho giao lại cho phòng kế toán và ghi vào phiếu nhập kho.
- Đối với kế toán thì kế toán cũng sử dụng thẻ kho hay sổ kế toán chi tiết vật tư để phản ánh ghi chép hàng ngày về tình hình nhập, xuất tồn kho giá trị. Khi nhạn được những chứng từ về nhập xuất vật liệu, CCDC mà thủ kho giao cho thì kế toán kiểm tra lại một lần nũa tính hợp lý hợp pháp của các loại chứng từ trên, tiến hành phân loại ghi sổ hay thẻ, cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu nhập, xuất, tồn.
* Ưu điểm: Đơn giá dễ làm, dễ phát hiện ra sai sót và quản lý được chặt chẽ tình hình bến động về số lượng và giá trị của từng loạivật liệu, CCDC.
* Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp không cần thiết, số lượng ghi chép nhiều. Nếu chủng loại vật tư lớn nên kiểm tra đối chiếu, không thường xuyên đối chiếu chức năng kế toán đối với phương pháp được áp dụng với xí nghiệp có chủng loại vật tư ít, việc nhập xuất không thường xuyên và đòi hỏi trình độ chuyên môn không cao.
Xí nghiệp 492 sử dụng phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nội dung của phương pháp náy là: phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình xuất nhập tồn kho vật tư hàng hoá trên cơ sở kế toán, nó phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động tăng giảm vật tư hàng hoá tồn kho, đối chiếu vật tư hàng hoá tồn kho trên cơ sở tính toán do vậy số tồn kho thực tế luôn bằng số tồn kho trên sổ kế toán, nếu chênh lệch phải tìm rõ nguyên nhân và xử lý ngay.
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm vật liệu công cụ dụng cụ
2.1. Kế toán tăng vật liệu, công cụ dụng cụ:
Tăng vật liệu, CCDC do mua ngoài nhập kho căn cứ vào nhu cầu nhiệm vụ công việc và định mức vật liệu cho sản xuất kinh doanh phải có lượng dự trữ về vật liệu, CCDC chịu trách nhiệm cung tiêu và kế hoạch kết hợp tính toán và mua nhiên liệu về nhập kho.
Đơn vị: Xí nghiệp 492 Mẫu số 01-VTQĐ
Địa chỉ:Hoàng Mai Số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày 27/11/2004
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Tuấn
Kèm theo 01 số 72 ngày 27/11/2004 của đồng chí Khanh nhập tại kho đồng chí Hạnh
Thứ tự
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
( SP hàng hoá )
Mã
Số
ĐVT
Số lựơng
Đơn
Giá
Thành
Tiền
Theo
CT
Thực
Nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Sơn phun tường
Kg
72
400
9600
3.840.000
Nhập ngày Thủ kho
( kí, họ tên )
Người giao hàng
( kí, họ tên )
Chịu trách nhiệm cung tiêu
( kí, họ tên)
Chịu trách nhiệm Người giao Nhập ngày
Căn cứ vào phiếu nhập kho vật liệu, CCDC kế toán mở rộng chi tiết vật tưđể theo dõi vào mục nhập vật liệu, CCDC.
Ví dụ:
- Ngày 27/11 mua 400 kg sơn về nhập kho đơn giá 9.600 đồng/ Kg, nhập tại kho đồng chí Hạnh đã trả tiền người bán bằng tièn mặt, kế toán ghi:
Nợ TK 152: 3.840.000
Có TK 111: 3.840.000
- Ngày 1/ 12 mua 30 kg bột màu đơn gía là 21.000 đồng/Kg nhập tại kho của đồng chí Hạnh chưa trả tiền người bán, chi phí vận chuyển về dến kho bằng tiền mặt là 120.000 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 152: 750.000
Có TK 331: 630.000
Có TK 111: 120.000
2.2. Kế toán giảm vật liệu công cụ dụng cụ:
Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán xuất vật liệu, CCDC cũng theo dõi trên cơ sở chi tiết vật tư xuất dùng. Việc xuất dùng kế toán theo dõi riêng cho mỗi đội trên sổ chi tiết vật tư.
ở xí nghiệp 492 việc xuất vạt liệu, CCDC bao gồm những trường hợp chủ yếu sau: xuất kho để xây dựng, sửa chữa lớn…
Ví dụ: Ngày 3/12 xuất 200 kg sơn cho công trình học viện CTQS để tiến hành công đoạn phun sơn tường, đơn giá là 9.600 đ/kg, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 1.920.000
Có TK 152: 1.920.000
Khi xuất vật liệu, CCDC dùng cho quản lý doanh nghiệp, sản xuất chnug:
Nợ TK 642, 627
Có TK 152, 153
Đơn vị: Xí nghiệp 492 Mẫu số 02-VTQĐ
Địa chỉ:Hoàng Mai Số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 3/12/2004
Họ tên người nhận hàng: Trần Quang Lập
Lý do xuất kho: phun sơn tường công trình học viện CTQS
Xuất tại kho : đồng chí Hạnh
Thứ tự
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
( SP hàng hoá )
Mã
Số
ĐVT
Số lượng
Đơn
Giá
Thành
Tiền
theo
CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Sơn phun tường
Kg
250
200
9600
1.920.000
Phụ trách cung tiêu
(kí, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
( kí, đóng dấu)
Thủ kho
(kí, họ tên)
Người
nhận
(kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(kí, họ tên)
Căn cứ vào phiếu nhập, xuất nguyên vật liêu công cụ dụng cụ để tính toán lên sổ chi tiết vật tư.
Mẫu số 17 – VT
QĐ liên bộ TCTK – TG
Số 385 - LB
Đơn vị XN 492 Sổ chi tiết vật tư
Địa chỉ : Hoàng Mai
Danh điểm vật tư : Sơn, số thẻ 11
Tên vật tư :
Nhãn hiệu quy cách
đoen vị tính kg:
Kho đồng chí Hạnh
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Trích yếu
Nhập
Xuất
Tồn
SL
Giá
ĐV
Thành tiền
SL
Giá Đv
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
26/11/2004
3/12/2004
10
12
Sơn phun
Sơn phun
400
9600
3840000
200
9600
1920000
200
19200000
Cộng
400
9600
3840000
200
9600
1920000
200
19200000
III. Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ của Xí nghiệp thường xuyên biến động để quản lý TSCĐ kế toán TSCĐ phải phản ánh thường xuyên trường hợp tăng giảm TSCĐ.
1.Kế toán tăng TSCĐ:
Do mua sắm trực tiếp bằng nguồn vốn tự có: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán TSCĐ hạch toán như sau: Khi có kế hoạch sử dụng nguồn vốn căn cứ vào kế hoạch nguồn vốn ĐTXDCB tự có của xí nghiệp dùng TGNH mua một số máy cắt phát điện nguyên giá 150.000.000đ chuyển từ TSCĐ sang CCDC .
Trình tự hạch toán:
Ví dụ: Xí nghiệp nhượng bán 1 máy đầm trước đây đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách NN cấp nguyên giá 19.000.000đ đã KH 16.000.000đ và đã nộp vào ngân sách NN.
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 214: 16.000.000
Nợ TK 811: 3.000.000
Có TK 211:19.000.000
Tất cả tăng giảm TSCĐ đến cuối năm kế toán TSCĐ lập luận văn tăng giảm TSCĐ.
Luận văn tăng TSCĐ
STT
Tên TSCĐ
Ký hiệu
Nguyên giá
Giá trị còn lại
11
Máy xúc
16K-20
31.000.000
31.000.000
Luận văn giảm TSCĐ
STT
Tên TSCĐ
Ký hiệu
Nguyên giá
Giá trị còn lại
1
Máy ủi
17KMT
19.000.000
19.000.000
Quá trình hạch toán giảm TSCĐ do nhượng bán và thanh lý giống hệt nhau, những MMTB bị hỏng hóc không sửa chữa được hoặc khấu hao hết xí nghiệp đề nghị cho thanh lý tất cả tăng giảm TSCĐ đến cuối năm kế toán TSCĐ lập luận văn tăng giảm TSCĐ.
Phiếu nhập kho
N._.gày 20/06/2004
Nhập vào kho phụ tùng thay thế
STT
Tên, quy cách vật tư SP
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Xin nhập
Thực nhập
1
Máy xúc
16K-20
Cái
1
1
31.000.000
31.000.000
Thủ tục ký nhận vào thẻ kho
Sau khi nhập xuất và lắp đặt TSCĐ mới mua về kế toán TSCĐ lên sổ chi tiết TSCĐ để theo dõi thường xuyên .
Sổ chi tiết TSCĐ
STT
Tên MMTB
Năm sx
Nơi sx
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Ghi chú
1
Máy xúc
1995
Đức
31.000.000
31.000.000
2. Kế toán giảm TSCĐ.
*TSCĐ giảm do nhượng bán: Trong xí nghiệp TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy không hiệu quả sử dụng, xí nghiệp làm thủ tục nhượng bán TSCĐ đó khi nhượng bán máy phải lập biên bản bàn giao toàn bộ lý lịch tài sản cho bên mua.
ở xí nghiệp 492 TSCĐ giảm do các nguyên nhân sau:
- Do nhượngbán
- Do thanh lý
- Nguyên giá TSCĐ giảm do đánh giá lại.
*Công tác kế toán sửa chữa TSCĐ
Do quá trình hoạt động SX sử dụng TSCĐ sẽ bị hư hỏng nên muốn máy móc thiết bị hoạt động bình thường cho năng xuất cao thì việc khắc phục và sửa chữa TSCĐ sẽ tạo điều kiện cho máy móc thu lại hiệu quả kinh tế.
VD: Xí nghiệp thuê ngoài sửa chữa TSCĐ của bộ phận SXKD chủ yếu số tiền là: 23.800.000 và dự định phân bổ cho chi phí sx trong năm tháng căn cứ vào đó kế toán ghi sổ:
Nợ TK 142: 23.800.000
Có TK 331: 23.800.000
Đồng thời ghi dần giá trị phân bổ vào hàng tháng
Nợ TK 627 : 4760.000
Có TK 142 : 4760.000
*Nhận xét:
Ưu điểm: Công tác hoạch toán tăng giảm TSCĐ của xí nghiệp hiện hành
một cách chặt chẽ đúng với quy định của nhà nước. Do vậy đã phản ánh, theo
dõi đầy đủ và kịp thời tình hình tăng giảm nguồn vốn cố định TSCĐ của xí nghiệp góp phần vào công tác quản lý tốt TSCĐ.
Nhược điểm: Do thực hiện nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp hiện nay ít do đó xí nghiệp không phát huy hết năng lực SX mà mình hiện có. Vì vậy mà việc tính khấu hao TSCĐ cũng phải tính một cách tương đối
3 Khấu hao và sửa chữa TSCĐ:
Kế toán khấu hao: căn cứ kế hoạch tính khấu hao trong năm căn cứ vào tình trạng MMTB của từng đội để phân bổ khấu hao cho các đơn vị có MMTB sử dụng.
VD: Mức tính khấu hao cơ bản năm 2004 là 220.000.000 tính % KH cơ bản nguyên giá
Tổng nguyên giá TSCĐ là: 22.000.000
Căn cứ vào TSCĐ các đội
Đ1
=
280.120.356
=
2.801.203,56 đ
100
Đ2
=
240.751.812
=
2.407.518,12 đ
100
Tương tự các đội khác cũng thay vào như vậy sau quá trình tính toán khấu hao cơ bản kế toán phân cho 12 tháng để đưa vào giá thành sản phẩm hàng tháng;
Mức KH 1 tháng
=
220.000.000
=
18.333.333 đ
12 tháng
Đồng thời ghi bút toán:
Nợ TK 627:18.333.333
Có TK 214: 18.333.333
Ghi đơn:
Nợ TK 009: 18.333.333
IV. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động sử dụng để hao phí lao động của mình trong quá trìng SX. BHXH là khoản trợ cấp trả cho người lao động theo tiền lương, nghỉ việc, ốm đau, tai nạn lao động.
1.Các hình thức tiền lương, quĩ tiền lương và BHXH:
1.1 Tiền lương: Xí nghiệp áp dụng trả lương theo sản phẩm và theo thời gian.
Lương sản phẩm: trả cho công nhân trực tiếp thi công công trình, đây là hình thức lương tính theo khối lượng công việc , sản phẩm đã hoàn thành dảm bảo yêu cầu chất lượng quy định.
Tiền lương sản phẩm:
Các đội thanh toán lương sản phẩm theo chỉ tiêu:
Lương thời gian làm một sản phẩm
=
Đơn giá
x
Lương làm 1 giờ
Sau khi lên bảng lương tổng hợp các đội thống kê nộp lên phòng tài vụ. Căn cứ vào số lượng công việc sản phẩm mà tổ sản xuất hoàn thành, kế toán tính ra tổng số tổng hợp các tổ và phát lương cho tổ. Căn cứ bảng thanh toán tiền lương để chia cho từng người.
Tổng tiền lương của 1 công nhân
=
Lương thời gian
+
Lương sản phẩm
+
Bảo hiểm xã hội (nếu có)
Các khoản khấu trừ nếu có: Các khoản khấu trừ tiền đIện, riêng tổ trưởng được hưởng thêm 5-7% phụ cấp trách nhiệm tính theo lương cơ bản 7% tuỳ từng người và 5% tuỳ theo số lượng người trong tổ.
Ví dụ: Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp thi công công trình học viện Chính Trị Quân Sự tháng 12 năm 2004 là 47.008.035 đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 622: 47.008.035
Có TK 334: 47.008.035
Lương thời gian: đây là hình thức tiền lương trích theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật và thang lương của người lao động trong thời gian gần cả tháng và lương ngoài ngày.
Công thức tính:
Tiền
lương
Thời
gian
Tiền lương thời gian
= x x
1.2 Bảo hiểm xã hội: Quỹ BHXH của xí nghiệp được tính 15% tiền lương cấp bậc của toàn xí nghiệp (không tính các khoản phụ cấp)
Trích bảo hiểm xã hội:
Tháng 6/2004 trích 5% BHXH của đội 3 vào giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 622 : 9.000.000
Có TK 338 (3383) : 9.000.000
Số trích 15% được sử dụng như sau:
+ Bổ sung quỹ tài chính : 10%
+ Nộp cho ban : 0,7%
+ Để lại xí nghiệp để chi trả ốm đau, tai nạn lao động :4,3%
* Cách tính BHXH
Người đóng BHXH trên 15 năm thì được hưởng trợ cấp BHXH là 30 ngày mức lương 75% lương trợ cấp cộng với lương phụ cấp.
Ví dụ: Đồng chí Hiền ở đội 3 có thời gian công tác là 13 năm (tức thời gian đóng BHXH có ngày công ốm là 6 ngày, mức lương chính là 340.800đ ta tính như sau:
340.800đ x 15% = 170.400đ
Tổng lương = 340.800 + 170.400 = 511.200
Mức lương 1 ngày công
=
511.200
=
19.661,5
20
Lương BHXH= 19.661,5 x 6 x 75 = 88.746,7đ
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 12 năm 2004 Đơn vị tính: Đồng
STT
Ghi có tài
Đối khoản
tượng
sử dụng
TK334
TK338
TK331
Tổng
I
1
2
…
TK622
Học viện CTQS
Cải tạo nhà BGH
47.008.035
30.735.000
…
61.707.869
45.735.000
108.715.904
75.931.000
II
1
2
…
TK623
Học viện CTQS
Cải tạo nhà BGH
…
12.350.000
10.428.000
…
III
1
2
…
TK627
Học viện CTQS
Cải tạo nhà BGH
…
6.325.190
4.296.000
…
12.479.813
8.637.210
…
V. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối kết quả
1. Kế toán thành phẩm:
Thành phẩm của xí nghiệp là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành được phản ánh theo giá thực tế. Trong đó, giá thành công trình, hạng mục công trình bao gồm:chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Để hạch toán kế toán dùng TK 155
Khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình:
Nợ TK 155
Có TK 154
Khi bàn giao công trình, hạng mục công trình cho khách hàng:
Nợ TK 632
Có TK 155
Khi nhà máy xuất kho thành phẩm kế toán tiến hành lập phiếu xuât kho đồng thời làm căn xứ để đé toán ghi sổ kế toán tổng hợp. Hàng tháng theo bảng tiêu thụ thành phẩm ghi số liệu.
Doanh thu
=
Đơn giá
x
Khối lượng công trình hoàn thành
2. Kế toán doanh thu, thuế tiêu thụ các khoản giảm doanh thu.
Kế toán doanh thu sử dụng TK 511. Khi doanh thu thu được do nhận được tiền xây dựng hoàn thành công trình, hạng mục công trình, kế toán ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 511
Các khoản phải nộp nhà nước, cấp trên kế toán ghi
Nợ TK 511
Có TK 333
Nếu khách hàng được giảm giá theo thoả thuận của Xí nghiệp kế toán ghi
Nợ TK 532
Có TK 111
Có TK 131
Khi Xí nghiệp xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 632
Có TK 911
3. Kế toán chi phí thu nhập kết qủa hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
+ Để hoạch toán khoản chi phí hoạt động tài chính kế toán sử dụng TK 811.
+ Phương pháp hoạch toán
Các khoản môi giới lệ phí đi đường
Nợ TK 811
Có TK 111
Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí hoạt động tài chính vào tài khoản 911 để xác định kết quả.
Nợ TK 911
Có TK 811
Hoạch toán thu nhập hoat động tài chính kế toán sử dụng TK 711
Khi thu nhập các khoản hoạt động tài chính kế toán ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
Các khoản thuế phải nộp về hoạt động tài chính
Nợ TK 711
Có TK 911
Hoach toán kết qủa hoạt động tài chính. Kết quả tài chính biểu hiện bằng chỉ tiêu lãi, lỗ về hoạt động của tài chính của Công ty về cuối quý sản xuất kinh doanh
Lãi (lỗ) về hoạt động tài chính
=
Thu nhập hoạt động tài chính
-
Chi phí hoạt động tài chính
Cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả
Nợ TK 121
Có TK 911
4. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận kế toán sử dụng TK 911:
Phương pháp hoạch toán:Cuối kỳ kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp như sau:
+ Kết chuyển các khoản thu nhập như thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động bất thường và doanh thu thuần
Nợ Tk 511
Có TK 711
Có TK 911
Kết chuyển các khoản chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý Xí nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường và giá vốn vào bên nợ TK 911:
Nợ Tk 911
Có TK 811, 642
Sau khi kết chuyển song kế toán tiến hành xác định kết quả thu về từ hoạt động tài chính
Nợ TK 911
Có TK 421
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm :
( ĐVT : đồng )
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. Giá trị sản lượng
41226.000.000
54.028.000.000
96.146.071.523
2. Doanh thu
38.700.033.196
55.183.532.099
91.993.035.084
3. Lợi nhuận
574.0888.834
841.280.948
1.272.152.360
4. Nộp ngân sách Nhà nước
2.031.963.602
2.508.280.032
3.239.324.447
5. Tổng quĩ lương
2.240.200.000
2.865600.000
3.321.345.000
6. Quân số
200
200
205
7. Thu nhập bình quân
930.000
1.194.000
1.350.000
VI. Kế toán nguồn vốn
1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh .
Kế toán nguồn vốn kinh doanh của xí nghiệp 492 sử dụng TK 411.
Nguồn vốn kinh doanh ở xí nghiệp được hình thành do ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã tự bổ xung nguồn vốn từ kết quả sản xuất kinh doanh.
Trình tự hoạch toán nguồn vốn kinh doanh ở xí nghiệp khi quyết định của cấp trên cấp vốn kế toán ghi:
Nợ TK 112 ( cấp qua ngân hàng)
Có TK 411 ( tăng nguồn vốn kinh doanh)
Tăng vốn kinh doanh do ngân sach nhà nước cấp
Nợ TK 441
Có TK 411
Tăng vốn kinh doanh do được bổ xung từ kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán ghi
Nợ TK 421
Có TK 411
Kế toán giảm nguồn vốn kinh doanh giảm ở xí nghiệp 492 do các trường hợp chủ yếu sau:
Giảm do trả nhà nước về nguồn vốn khấu hao
Nợ TK 411
Có TK 333
Khi nộp lên cấp trên kế toán ghi
Nợ TK 333
Có TK 111
2. Kế toán các khoản lãi chưa phân phối:
Khoản lãi chưa phân phối là phần lãi của xí nghiệp trong một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định tạo ra theo qui định của xí nghiệp, khoản lãi được phân phối cho các quĩ của xí nghiệp.
Kế toán khoản lãi chưa phân phối sử dụng TK 421 trình tự kế toán khoản lãi chưa phân phối ở xí nghiệp như sau:
Cuối kỳ kế toán kết chuyển lãi thực hiện từ kết quả sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 911
Có TK 421
Khi xác định thuế lợi tức phải nộp nhà nước kế toán ghi
Nợ TK 421
Có TK 333 (333.4)
Thực tế ở xí nghiệp lãi do sản xuất kinh doanh tạo ra được phân phối vào các quĩ sau:
50% quĩ đầu tư phát triển
15% quĩ đầu tư tập chung
10% quĩ dự phòng tài chính
Còn lại đưa vào quĩ phúc lợi, quĩ dự phòng và trợ cấp mất việc làm khi phân phối vào các quĩ kế toán ghi.
Nếu bổ xung vào nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 421
Có TK 411
Nếu bổ xung lãi vào quĩ phát triển kinh doanh
Nợ TK 421
Có TK 414
Tạm trích quĩ khen thưởng kế toán ghi
Nợ TK 421
Có TK 431
Đến cuối năm kế toán kết chuyển số lãi chưa phân phối năm nay sang lãi năm trước chưa phân phối
Nợ TK 421 (421.2)
Có TK 421 (421.1)
Khi luận văn được duyệt quyết toán năm xác định số thuế lợi tức phải nộp và số các quĩ phải trích, kế toán tính số thuế lợi tức phải nộp thêm vào các quĩ được trích thêm.
Số thuế lợi tức phải nộp thêm kế toán ghi:
Nợ TK 421
Có TK 333
Số quĩ phát triển kinh doanh được tính thêm kế toán ghi
Nợ TK 421
Có TK 414
3. Kế toán các quĩ của xí nghiệp:
Các quĩ của xí nghiệp tăng do ngân sách cấp trên cấp ra tăng do bổ xung từ kết quả kinh doanh bao gồm các quĩ.
+ Quĩ đầu tư và phát triển
Kế toán sử dụng TK 414, TK này xí nghiệp dùng để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh khi cần.
VD: Tháng 6/2004 xí nghiệp đầu tư mua một cần cẩu số tiền là; 30.500.000 kế toán ghi:
Nợ Tk 414: 30.500.000
Có TK 411: 30.500.000
+ Quĩ phúc lợi
Quĩ này dùng để ghi chung cho những hoạt động phúc lợi của xí nghiệp kế toán sử dụng TK431 như:
Chi an dưỡng
Chi cho câu lạc bộ thể thao.
VD: xí nghiệp chi tiền an dưỡng cho 6 tháng đầu năm cho cán bộ công nhân là: 1.300.000
Nợ TK 431: 1.300.000
Có TK 111: 1.300.000
Quĩ khen thưởng phúc lợi được trích lập từ lãi do hoạt đọng sản xuất kinh doanh trích ra.
Khi tăng quĩ phúc lợi do trích từ lãi hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 421
Có TK 431
Tăng quĩ do cấp trên cấp kế toán ghi
Nợ TK 111
Có TK 431
4. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản
Nguồn vốn này được hình thành do ngân sách nhà nước cấp và do bổ xung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn này dùng để xây dựng cơ bản và mua sắm TSCĐ.
Trích từ hoạch toán nguồn xây dựng cơ bản ở xí nghiệp 492:
Kế toán tăng nguồn vốn xây dựng cơ bản do những nguyên nhân sau:
Khi nhận được nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp
+ Cấp bằng tiền gửi ngân hàng kế toán ghi
Nợ TK 112
Có TK 441
+ Cấp bằng vật tư hàng hoá kế toán ghi
Nợ TK 152
Có TK 441
Khi bổ xung nguồn vốn xây dựng cơ bản từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 421
Có TK 411
kế toán giảm nguồn vốn xây dựng cơ bản do những nguyên nhân sau:
Giảm do mua sắm XDCB khi mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB kế toán ghi;
Nợ TK 211
Có TK 111
Kết chuyển nguồn vốn XDCB vào nguồn vốn kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 441
Có TK 411
VD: tháng 6/2004 xí nghiệp xin ý kiến cấp trên xây dựng tường bao quanh khu xí nghiệp dự kiến số tiền là: 19.000.000 tăng nguồn vốn đầu tư XDCB kế toán ghi:
Nợ TK 441: 19.000.000
Có TK 411: 19.000.000
VII. Luận văn kế toán
1.Luận văn kế toán:
Luận văn kế toán là phương pháp tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính phản ánh trực tiếp tình hình SX của xí nghiệp ở một thời điểm và kết quả hoạt động của SXKD chính ở một thời kỳ và hệ thống mẫu biểu luận văn theo qui định. Thực chất luận văn kế toán là những bảng tổng hợp có hệ thống những chỉ tiêu kinh tế bằng tiên trên cơ sở số liệu từ sổ sách kế toán, tác dụng của luận văn kế toán cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiêt để phân tích cho kiểm tra hệ thống và toàn diện tình hình thực hiện các chỉ tiêu và tình hình SX của xí nghiệp.
Luận văn kế toán là cơ sở số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế. Trên cơ sở đó đánh giá được kết quả hoạt động SXKD phát hiện những khả năng khai thác để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Luận văn cung cấp những tài liệu quan trọng trong công tác xét duyệt các chỉ tiêu kế hoạch của xí nghiệp.
Bản tổng kết TS là luận văn quan trọng nhất phản ánh toàn bộ vốn kinh doanh của xí nghiệp vào một thời điểm nhất định. Tác dụng của bảng cân đối kế toán cung cấp tài liệu chủ yếu cho việc phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp.
Qua số liệu của bảng cân đối kế toán cho ta đánh giá lại một chỉ tiêu quan trọng của xí nghiệp.
Binh đoàn 12
Xí nghiệp xây dựng 492
Bảng cân đối kế toán
Năm 2004
Đơn vị tính: 1000 đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kì
1
2
3
4
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
I.Tiền
1.Tiền mặt tại quĩ (gồm cả ngân phiếu )
2.Tiền gửi ngân hàng
3.Tiền đang chuyển
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2.Đầu tư ngắn hạn khác
3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (* )
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu của khách hàng
2.Trả trước cho người bán
3.Thuế GTGT được khấu trừ
4.Phải thu nội bộ
-Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5.Phải thu theo tiến bộ kế hoạch HĐXD
6.Các khoản phải thu khác
7.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng mua đang di trên dường
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3. Công cụ , dụng cụ trong kho
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng tồn kho
7. Hàng gửi di bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (* )
100
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
149
61244070673
2209489348
635873908
1573615440
0
44436397274
37233821960
2294152183
0
3583727591
3583727591
2166923092
- 842227552
11449230687
1836801369
9612429318
70584509154
5304414155
471720435
4832693720
0
50088964518
38917976597
2493703401
13785935
7684932724
7684932724
1820793913
- 842227552
11939510251
578881203
11360629048
1
2
3
4
V. Tài sản lưu dộng khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản cầm cố,kí cược,quĩ NH
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trước
2. Chi sự nghiệp năm nay
b. tscđ và đầu tư dài hạn
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (* )
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
2.Góp vốn liên doanh
3.Đầu tư dài hạn khác
4.Dự phòng giảm giá đầu tư DH (* )
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản kí quĩ , kí cược dài hạn
150
151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
228
229
230
240
3148953364
2659578761
489374603
0
0
6733933781
6733933781
6733933781
12136702503
- 5402768722
324324540
2773102994
470139546
8377690
8377690
53778455
53778455
53778455
118858
- 6507
Tổng cộng tài sản
250
67978004454
75962354669
Nguồn vốn
a. nợ phảI trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Phải trả cho người bán
4. Người mua trả tiền trước
5. Thuế và các khoản phải nộp cho N N
300
310
311
312
313
314
315
64062955504
59065819418
24018854692
29462877229
1931691847
821986911
75518763509
72125717048
13772879149
37040232202
6731094000
195672532
1
2
3
4
6. Phải trả cho công nhân viên
7. PhảI trả cho các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả , phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn khác
3. TráI phiếu phát hành
III. Nợ khác
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ sử lý
3. Nhận ký quĩ, ký cược dài hạn
b. nguồn vốn chủ sở hữu
I. Nguồn vốn , quĩ
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận chưa phân phối
7. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
2. Quỹ quản lý của cấp trên
316
317
318
320
321
322
323
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
420
422
423
1126281476
165875935
1538251328
4882446754
4882446754
114689332
3915048950
3905203274
3777179676
0
128023598
9845676
1022255117
8486055429
3577528619
3278357129
3278357129
114689332
443591160
640395484
0
0
128023598
512371886
- 196804324
Tổng cộng nguồn vốn
430
67978004454
75962354669
Ghi chú: Số liệu các chỉ tiêu có dấu (* ) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kì
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ
3.Hàng hoá nhận bán hộ
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5.Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
396416771
602199059
Ngày 25 tháng 02 năm 2005
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
2. Luận văn kết quả kinh doanh
Luận văn kế toán phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chi phí thu nhập khác.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước trong một thời kỳ nhất định dưới hình thức tiền tệ.
Luận văn phản ánh chi phí doanh thu của khối lượng sản phẩm hàng hoá vật tư tiêu thụ các chi phí thu nhập khác của xí nghiệp trong thời kỳ nhất định.
Đồng thời nó phản ánh kết quả thu nhập và thực hiện nghiã vụ với nhà nước trong kỳ luận văn.
Tác dụng luận văn kết quả sản xuất kinh doanh thông qua số liệu trên luận văn mà kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tiêu thụ, giá vốn của vật tư hàng hoá mà doanh thu tiêu thụ trên cơ sở đó đánh giá lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Thông qua số liệu trên luận văn để kiểm tra chi phí và thu nhập khác của xí nghiệp như hoạt động liên doanh nghiệp vụ tài chính thông qua các luận văn biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước về thuế lợi nhuận , khấu hao và các khoản phải thanh toán.
3. Luận văn lưu chuyển tiền tệ:
Lưu chuyển tiền tệ là luận văn tài chính tổng hợp số lượng phát sinh trong kỳ luận văn của xí nghiệp.
Dựa vào luận văn lưu chuyển tiền tệ người sử dụng có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền.
Sự biến động của xí nghiệp, khả năng thanh toán của xí nghiệp dựa vào lượng tiền trong kỳ tiếp theo.
Lưu chuyển tiền tệ từ sản xuất kinh doanh
Lưu chuyển tiền tệ từ sản xuất và đầu tư lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh: phản ánh toàn bộ đồng tiền thu và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.
Tiền thu từ các khoản: chi phí bằng tiền, trả cho người cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả cho các khoản nợ từ kỳ trước). Tiền thanh toán cho công nhân viên về tiền lương và bảo hiểm xã hội…
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ đồng tiền thu và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của xí nghiệp.
Hoạt động đầu tư gồm 2 phần:
+ Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho xí nghiệp như hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản mua bán TSCĐ
+ Đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh.
Đồng tiền lưu chuyển gồm toàn bộ các khoản phải thu do hoàn thành bàn giao công trình hay hạng mục công trình, thanh lý TSCĐ và các khoản chi phí mua sắm XDCB chỉ để đầu tư vào các đơn vị khác.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ đồng tiền thu và chi ra liên quan đến trực tiếp đến hoạt động của Xí nghiệp. Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ tăng giảm vốn kinh doanh của Xí nghiệp như chủ doanh nghiệp góp, vay vốn (không phân biệt dài hạn, ngắn hạn).
Đồng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các thu chi liên quan từ tiền vay nhận được từ tiền gửi ngân hàng.
B. Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 492
I. Chi phí sản xuất kinh doanh:
1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản, khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí... trong quá trình kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định.
2.1. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chi phí được chia làm 3 loại:
- Chi phí sản xuất, kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hd sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, quản trị kinh doanh.
- Chi phí hoạt động tài chính: Gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn và đầu tư tài chính.
- Chi phí bất thường: Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan hay khách quan mang lại.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí chính xác, phục vụ cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh đúng đắn cũng như lập luận văn tài chính nhanh chóng, kịp thời.
2.2. Phân loại chi phí theo yếu tố:
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ... sử dụng vào sản xuất - kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất - kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2.3. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được chia theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ cho từng đối tượng. Cũng như cách phân loại theo yếu tố, số lượng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạch toán ở mỗi nước, mỗi thời ký khác nhau.
Theo quy định hiện hành của Việt Nam giá thành sản xuất bao gồm 3 khoản mục. Tuy nhiên trong ngành xây lắp do có những đặc điểm và đặc thu riêng của ngành mà phân loại chi phí theo khoản mục còn có thêm khoản mục chi phí máy thi công.
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu... tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Phản ánh toàn bộ chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi công nhằm thực hiện công tác xây dựng lắp đặt bằng máy như chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vật tư, phụ tùng cho máy thi công, tiền lương trực tiếp khoản trích theo lương (19%) cho nhân viên sử dụng máy thi công, khấu hao máy móc thi công, khoản chi khác cho máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (Trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) Bao gồm luơng nhân viên quản lý đội, khoản trích theo luơng theo tỷ lệ quy định (19%) khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý đội, chi phí nguyên vật liệu chung dùng cho quản lý sản xuất chung của đội chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác như điện nước, điện thoại, báo...
2.4. Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh:
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chia chi phí sản xuất - kinh doanh làm 3 loại:
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xưởng.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ...
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: Gốm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
2.5. Phân theo cách kết chuyển chi phí:
Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua. Còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất hoặc được mua nên được xem là các phí tổn cần được khấu trừ ra lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh
II. Giá thành sản phẩm:
1. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển qua) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu gía thành sản phẩm. Nói cách khác, gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm qua sơ đồ sau
CPSX dở dang đầu kỳ
B
Chi phí phát sinh trong kỳ
D
A Tổng giá thành sản phẩm: C
CPSX dở dang cuối kỳ
Ta thấy: AC = AB + BD - CD
sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang (Chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
2.Phân loại giá thành sản phẩm.
Do đặc điểm của ngành xây dựng có giá trị lớn, thời gian thi công dài, các hạng mục công trình đều có giá trị dự toán riêng. Căn cứ vào giá trị dự toán của từng công trình, hạng mục công trình ta xác định được giá dự toán của chúng như sau.
ứ Giá thành kế hoạch (ZKH): Là chỉ tiêu được xác định trên cơ sở giá thành dự toán gắn với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Mức hạ giá thành dự toán Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá trình xây lắp. Giá thành kế hoạch của sản phẩm xây lắp là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp xây lắp, là căn cứ để so sánh, phân tích, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành của doanh nghiệp.
ứ Giá thành dự toán: Là chỉ tiêu giá thành được xác định theo định mức và khung giá để hoàn thành khối lượng xây lắp. Giá thành dự toán được lập trước k._.5/12
Chi phí thuê máy ngoài thi công
6237
141
3.572.450
149
19/12
Xuất đá dăm 1x2
621
152
27.300.000
94
20/12
Trích trước chi phí sửa chữa lớn MTC
6238
335
1.671.694
162
27/12
Xuất công cụ- dụng cụ
621
153
7.421.440
98
31/12
Tiền lương phải trả công nhân
trực tiếp
622
334
47.008.035
31/12
Tiền lương trả lao động ngoài
622
331
61.707.869
119
31/12
Tiền lương phải trả công nhân điều khiển MTC
6231
334
12.350.000
189
31/12
Tiền lương bộ phận quản lý đội
6271
334
6.325.190
31/12
Xuất công cụ-dụng cụ phân bổ
cho CT
142
153
3.099.000
31/12
Phân bổ công cụ-dụng cụ tháng 12
6273
142
1.549.500
31/12
Trích khâu hao TSCĐ tháng 12
6274
214
1.630.780
31/12
Các khoản trích theo lương
627
338
12.479.813
31/12
Các chi phí khác bằng tiền
6278
111
1.360.624
105
31/12
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL tt
154
621
496.386.065
31/12
Cuối kỳ kết chuyển chi phí NC tt
154
622
108.715.904
31/12
Cuối kỳ kết chuyển chi phí MTC
154
623
33.539.879
31/12
Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC
154
627
25.095.907
31/12
K/c giá thành xây lắp trong tháng
632
154
663.737.755
Căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng tháng, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho một quý.
Bảng 22:
Bảng tổng hợp chi phí
Công trình: xd Học viện CTQS
Quý IV năm 2004 Đơn vị tính: Đồng
Tên CP
Tháng
NVLTT
NCTT
MTC
SXC
Tổng
10
400.135.500
91.628.132
22.499.803
22.646.387
536.909.822
11
413.546.720
98.540.360
24.459.727
23.466.866
560.013.673
12
496.386.065
108.715.904
33.539.879
25.095.907
663.737.755
Tổng
1.310.068.285
298.884.396
80.499.409
71.209.160
1.760.661.250
b. Đánh giá sản phẩm dở dang ở Xí nghiệp xây dựng 492:
Do đặc điểm của các Xí nghiệp xây dựng là giá trị và khối lượng lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài… Đồng thời để phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu kế toán, nên kỳ tính giá thành ở Xí nghiệp 492 được xác định là hàng quý và vào thời điểm cuối quý. Để tính toán được giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ, đòi hỏi phải xác định được chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Các công trình ở Xí nghiệp xây dựng thường được nghiệm thu theo các bước sau:
Bước 1: Nghiệm thu nội bộ: Phòng kinh tế kỹ thuật, chỉ huy công trường, đội xây dựngtổ chức nghiệm thu khối lượng thực tế đã hoàn thành làm cơ sở để thanh toán tiền công cho đội xây dựng và lập luận văn nghiệm thu bước 2.
Bước 2: Nghiệm thu cơ sở: Do cán bộ giám sát kỹ thuật của ban quản lý dự án nghiệm thu với Xí nghiệp hoặc Xí nghiệp tạm chấp nhận khối lượng hoàn thành 80% của bước 1 để lập luận văn.
Bước 3: Nghiệm thu thanh toán của chủ đầu tư theo giai đoạn điểm dừng kỹ thuật. Căn cứ vào nghiệm thu này, Xí nghiệp lập hồ sơ dự toán thanh toán giá trị xây lắp hoàn thành.
Bước 4: Nghiệm thu cấp chủ quản, quyết toán công trình đưa vào sử dụng.
Quá trình kiểm tra, nghiệm thu phần công việc hoàn thành được thực hiện vào cuối quý, Xí nghiệp nghiệm thu phần công việc đã hoàn thành với bên A để xác định khối lượng được bên A chấp nhận nghiệm thu thanh toán.
Khối lượng xây lắp dở dang chính là hiệu số giữa khối lượng xây lắp được nghiệm thu ở Bước 1 với khối lượng xây lắp hoàn thành được Bên A nghiệm thu chấp nhận thanh toán.
Phòng kinh tế kỹ thuật sẽ căn cứ vào khối lượng đã hoàn thành được nghiệm thu và lắp đơn giá dự toán phù hợp với từng công việc để gửi về Phòng tài chính kế toán. Phòng kế toán sau khi nhận được bản nghiệm thu dở dang sẽ tiến hành xác định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ. Công việc xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối quý được lập theo sự thống nhất của bên A.
Xí nghiệp 492 xác định chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối quý theo phương pháp trực tiếp được kế toán thực hiện như sau:
Bảng 23
Đơn vị: Xí nghiệp 492
Địa chỉ: Hoàng Mai
Trích bảng xác định khối lượng xây lắp dở dang
Công trình: xd Học viện CTQS
Ngày 31 tháng 12 năm 2004
stt
Nội dung
K.lượng ngh.thu nội bộ
KL được A ngh.thu t.toán
KL chưa được A chấp nhận
Đơn giá( giá được duyệt)
Đv: Đồng
Chi phí sản xuất dở dang
Đv: Đồng
1
2
3
4
5
6
7 = 5 x 6
1
2
3
…
Phần ép cóc, bê tông móng (m3).
Đổ bê tông chân cột tầng 1 mác 200 (m3).
Gia công kết cấu thép (Kg).
…
784
676
12.300
…
753
634
11.200
…
31
42
1100
…
16.110
650.500
4.745
…
499.410
27.321.000
5.219.500
…
Tổng
45.216
42.036
3.180
31.577
100.416.000
c. Kế toán tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng 492:
Xí nghiệp 492 thường tính xác định kỳ tính giá thành theo quý. Toàn bộ chi phí tập hợp được trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ để tính giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành.
Công thức tính giá thành:
Z = DD đk + PS tk – DD ck
Trong đó:
Z: Giá thành sản phẩm.
DD đk: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
PS tk: Chi phí phát sinh trong kỳ.
DD ck: Giá trị khối lượng dở dang cuối kỳ.
Đối với công trình học viện Chính Trị Quân Sự, ta có:
Chi phí dở dang đầu kỳ: 115.925.672
Phát sinh trong kỳ: 1.760.661.250
Chi phí dở dang cuối kỳ: 100.416.000
Vậy giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý IV /2004 của công trình học viện Chính Trị Quân Sự là:
115.925.672 + 1.760.661.250 – 100.416.000 = 1.776.170.922 đ
Từ kết quả tính được, kế toán tổng hợp lên bảng tính giá thành sản phẩm xây lắp quý IV/2004.
Bảng 24
Đơn vị: Xí nghiệp 492
Địa chỉ: Hoàng Mai
Bảng tổng hợp giá thành
Đơn vị tính: Đồng
Khoản mục
chi phí
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
1. Chi phí NVL trực tiếp
115.925.672
1.310.068.285
100.416.000
2.Chi phí nhân công trực tiếp
298.884.396
3. Chi phí máy thi công
80.499.409
4. Chi phí sản xuất chung
71.209.160
Tổng
115.925.672
1.760.661.250
100.416.000
Phần 3
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Xí nghiệp xây dựng 492
1. Nhận xét chung về tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Xí nghiệp xây dựng 492:
Nền kinh tế thị trường với rất nhiều khó khăn, thử thách, do đó doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải tìm được hướng đi đúng đắn, bảo đảm kinh doanh làm ăn có lãi, có hiệu quả và tự chủ về tài chính. Để doanh nghiệp xây lắp tồn tại và phát triển được thì yếu tố quan trọng nhất là phải thắng thầu nhiều công trình, đem lại lợi nhuận cao, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, đời sống người lao động ngày càng được cải thiện.
Dó đó, việc các doanh nghiệp hạch toán đầy đủ và chính xác các khoản chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh không những cần thiết mà còn là việc làm mang tính nguyên tắc theo quy định của Nhà nước. Muốn tăng lợi nhuận thì một trong những biện pháp quan trọng là quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành.
Như vậy, việc phấn đấu hạ giá thành chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở tiết kiệm chi phí. Xác định được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cần nâng cao và hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn cho yêu cầu quản lý nội bộ trong doanh nghiệp và đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải được hoàn thiện từ hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, luận văn đến bộ máy kế toán. Việc tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ phải được thực hiện một cách khoa học, hợp lý. Có như vậy, doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong chiến lược sản xuất kinh doanh, đồng thời khẳng định được vị thế của mình trên thương trường.
1.1 Ưu điểm.
Nền kinh tế thị trường đã mang lại một sức sống mới cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, quy luật cạnh tranh, lợi nhuận cũng rất khắc nghiệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động, tỉnh táo và nhạy bén giành giật lấy chỗ đứng vững vàng cho mình. Muốn thành công, các doanh nghiệp cần phải giải quyết tốt 3 vấn đề cơ bản đó là: “Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?”. Trong đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công tác trọng tâm. Nó không những cung cấp thông tin về tình hình thực hiện trong những giai đoạn trước mà còn giúp nhà quản trị phân tích, đánh giá để lập kế hoạch và dự toán công việc thực hiện trong tương lai.
Trong những năm gần đây được sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan chủ quản, cùng với sự đi lên không ngừng của Xí nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh đã theo đúng chức năng, nhiệm vụ và giấy phép kinh doanh, bảo toàn được vốn nhờ làm ăn có lãi.
Quá trình hoạt động sản xuất của Xí nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ với hoạt động chủ yếu về xây lắp. Xí nghiệp từng bước phấn đấu để mở rộng quy mô sản xuất cả về bề rộng lẫn bề sâu, nó được thể hiện rất rõ trên luận văn kế toán trong các năm gần đây. Điều đó cho thấy sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên trong toàn Xí nghiệp.
Phòng kế toán của Xí nghiệp với những nhân viên có trình độ, nhiệt tình trung thực được bố trí công việc phù hợp với năng lực, chuyên môn của mình, đã hoàn thành công việc chính xác và kịp thời cung cấp thông tin chính xác. Việc sử dụng hình thức Nhật kí chung phù hợp với đặc điểm của Xí nghiệp. Hệ thống chứng từ ban đầu được tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ. Quá trình luân chuyển chứng từ được tổ chức một cách khoa học. Xí nghiệp đặc biệt chú trọng tới việc lập hệ thống sổ chi tiết nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người quản lý, tạo điều kiện cho tổng hợp sổ liệu cuối kỳ và lập luận văn kế toán.
Xí nghiệp đã tổ chức hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất từng công trình, hạng mục công trình theo từng quý là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với điều kiện sản xuất của Xí nghiệp trên cơ sở đó xác định đúng giá thành sản xuất khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao.
Hệ thống chứng từ gốc được tập hợp lưu trữ đầy đủ và được xắp xếp hợp lý và được kiểm tra cẩn thận đảm bảo tính hợp lý, chính xác để làm căn cứ ghi sổ.
Xí nghiệp đã tạo được công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp không những thế còn tạo được công ăn việc làm cho người lao động ngoài Xí nghiệp. Khi Xí nghiệp kí hợp đồng ngắn hạn thuê lao động bên ngoài đã phần nào tiết kiệm được chi phí công nhân lao động trực tiếp đáng kể trong tổng giá thành vì tránh được chi phí điều động công nhân từ công trình này đến công trình khác.
Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong quá trình thi công công trình, Xí nghiệp đã chủ động giao cho từng đội mua nguyên vật liệu sẵn có trên thị trường ở địa bàn mà công trình thi công.
Những ưu điểm cụ thể trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây dựng 492
Công tác hạch toán chi phí vật tư:
Việc lập kế hoạch mua hàng tháng ở các đội công trình đảm bảo cho quá trình thi công không bị gián đoạn và phù hợp với dự toán tại Xí nghiệp, hạn chế hình thức dự trữ vật tư tại kho Xí nghiệp đã giảm được chi phí bảo quản và vận chuyển vật tư tới các công trình.
Công tác hạch toán chi phí nhân công:
Hình thức khoán được giao cho công nhân tạo động lực thúc đẩy người lao động có ý thức trách nhiệm hơn với công việc cả về chất lượng và thời gian đảm bảo tiến độ thi công công trình. Quá trình lao động của công nhân được theo dõi thường xuyên trên bảng chấm công đảm bảo sự công bằng và chính xác. Bảng thanh toán lương do kế toán công trường lập có ghi rõ số công, số tiền của từng công nhân giúp kế toán Xí nghiệp lập bảng phân bổ tiền lương cho các công trình được thuận lợi.
Công tác hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Xí nghiệp hạch toán các chi phí liên quan đến máy thi công thành một khoản riêng rõ ràng, cụ thể thông qua việc lập bảng tổng hợp chi phí máy thi công.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất chung:
Tương tự chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung được tổng hợp thành bảng riêng trong đó chi tiết từng loại chi phí tạo điều kiện cho công tác quản lý, tổng hợp có hiệu quả.
Hiện nay, Xí nghiệp xây dựng 492 vẫn không ngừng tìm tòi, sáng tạo, tiếp cận thị trường, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng. Công tác đấu thầu, làm hồ sơ mời thầu có nhiều tiến bộ, đáp ứng được yêu cầu của hồ sơ mời thầu đề ra. Toàn thể cán bộ công nhân viên Xí nghiệp luôn cố gắng để ngày càng nâng cao chất lựơng công trình, tạo uy tín với khách hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, Xí nghiệp xây dựng 492 vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2 Tồn tại.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì công tác kế toán của Xí nghiệp cũng còn một số tồn tại sau:
- Quá trình luân chuyển chứng từ nhiều khi vẫn còn chậm do các công trình xây dựng ở cách xa xí nghiệp nên kế toán tại các công trường nhiều khi không chuyển kịp chứng từ về phòng kế toán của xí nghiệp. Điều này ảnh hưởng đến việc ghi sổ sách kế toán, tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ kế toán.
- Xí nghiệp sử dụng một số bảng biểu chưa đúng quy định của bộ tài chính, điển hình là bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Việc hạch toán khoản mục chi phí vật liệu chưa rõ ràng, nhiều khi vật liệu mua về không qua nhập kho mà xuất thi công luôn sau đó mới đưa chứng từ về thanh toán. Hơn nữa việc giao khoán cho các đội công trường tự lo mua sắm vật tư đôi khi gặp nhiều bất trắc, gây cản trở tiến độ thi công, giá vật tư thường cao hơn so với giá thị trường.
- Có những lúc chi phí vận chuyển vật tư phát sinh không thường xuyên, nên kế toán đã không hạch toán trực tiếp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà lại hạch toán trực tiếp vào chi phí dịch vụ mua ngoài. Xí nghiệp cũng hạch toán lẫn lộn chi phí mua ngoài và chi bằng tiền khác. Điều này dẫn đến việc xác định giá trị của các khoản mục chi phí không chính xác, gây ảnh hưởng đến công tác lập dự toán chi phí ban đầu.
- Xí nghiệp xây dựng 492 có địa bàn hoạt động rộng lớn, các công trình có ở nhiều tỉnh, địa phương khác nhau, nên việc thanh toán chứng từ của đội lên Xí nghiệp chậm trễ là điều không trách khỏi. Như vậy, mọi công tác hạch toán thường bị dồn vào cuối kỳ, nên gây ra những sai sót không đáng có như ghi thiếu, ghi nhầm…làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra quyết định và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
- Xí nghiệp xây dựng 492 hạch toán cả tiền ăn ca của công nhân vào chi phí nhân công trực tiếp. Mà theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp là, tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong đội phải hạch toán vào chi phí sản xuất chung.
- Trong điều kiện hiện nay việc trang bị máy móc thi công là khâu hết sức quan trọng. Xí nghiệp có vốn và quy mô không lớn, nên việc mua sắm máy móc gặp nhiều khó khăn. Vậy nhưng công tác điều hành và sử dụng xe, máy của Xí nghiệp còn nhiều bất cập. Chưa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và sử dụng nên chưa có hiệu quả cao. Các xe máy thiết bị Xí nghiệp trang bị cho các đơn vị thi công chủ yếu là khai thác sử dụng mà chưa quan tâm đến việc bảo dưỡng sửa chữa để dùng tốt dùng bền. Xí nghiệp không tiến hành lập phiếu theo dõi nhật trình ca xe máy thi công nên việc hạch toán chi phí máy thi công thường không chính xác, ảnh hưởng đến việc tính giá của doanh nghiệp.
- Về vấn đề sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh vẫn còn có điểm chưa chặt chẽ cần phải hoàn thiện thêm. Đặc điểm của ngành xây dựng là cần ngay ban đầu một số vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, vòng quay của vốn dài.
Qua theo dõi TK 131 “phải thu của khách hàng” em nhận thấy Xí nghiệp có nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao lâu mà vẫn chưa thu hết nợ. Cần phải có những giải pháp thu hồi vốn của bên A chủ đầu tư.
Việc vay vốn lưu động ngân hàng và lãi trả ngân hàng cao đã phần nào tác động đến giá thành sản phẩm hoàn thành và lợi nhuận trong năm.
Mặt khác việc thu hồi vốn chậm cũng gián tiếp làm tăng chi phí sản xuất trong năm của Xí nghiệp và gây ảnh hưởng tới sản phẩm hoàn thành.
- Việc kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại Xí nghiệp chưa được thực hiện một cách phù hợp, cần phải được hoàn thiện thêm.
2.Các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp xây dựng.
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng 492:
Hạch toán kế toán là nhu cầu khách quan của xã hội và là một công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý kinh tế tài chính, đồng thời cũng là một công cụ đắc lực của Nhà nước trong việc chỉ đạo nền kinh tế quốc dân.
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc rất cần thiết góp phần tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Từ đó, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong chiến lược sản xuất kinh doanh, đồng thời khẳng định vị thế của họ trên thương trường.
Nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của Xí nghiệp, đồng thời dựa vào phương hướng đổi mới kế toán tài chính thì việc hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải tuân thủ theo những yêu cầu sau.
Phải tuân thủ chế độ kế toán Nhà nước quy định:
Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ và có hiệu quả.
Đảm bảo sự thống nhất giữa các chi tiêu kinh tế mà kế toán phản ánh, thống nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách, luận văn kế toán.
Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Do đó, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
2.2 Nội dung hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng 492:
2.2.1.Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ.
Mặc dù Xí nghiệp đã tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học nhưng vẫn còn một số bất cập, để khắc phục tình trạng bất cập đó, Xí nghiệp không nên dồn công việc vào cuối kỳ để trách những sai sót không đáng có trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Xí nghiệp nên có các biện pháp quyết toán lưu động như quyết toán vào giữa kỳ. Bên cạnh đó, Xí nghiệp cũng nên đôn đốc việc luân chuyển chứng từ từ phía kế toán công trường, cần đưa ra các quy định chặt chẽ hơn về việc luân chuyển chứng từ nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.
2.2.2.Hoàn thiện việc sử dụng bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương theo mẫu quy định của bộ tài chính:
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
TKCó
TK Nợ
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Lương chính
Phụ cấp
Ăn ca
Cộng có TK 334
3382
3383
3384
Cộng có TK 338
TK 622
-PX..
-PX..
TK 627
TK642
TK 641
TK 334
Cộng
2.2.3. Hoàn thiện việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu phục vụ thi công thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, do đó hạch toán đúng, đủ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp là rất quan trọng.
Đối với những vật tư không nhập kho mà có phát sinh chi phí vận chuyển bốc dỡ, kế toán không phản ánh vào giá trị nguyên vật liệu trong kỳ (vì đối với vật liệu không nhập kho, kế toán chỉ tính giá thành vật tư theo hoá đơn) mà đã phản ánh vào TK 6277. Như vậy không phản ánh chính xác thực tế vật liệu xuất trực tiếp trong kỳ mà làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm, chi phí mua ngoài tăng. Xét về mặt tổng giá trị thì không đổi nhưng xét về mặt cơ cấu chi phí riêng cho từng khoản mục trong giá thành sẽ bị thay đổi. Nó sẽ gây khó khăn trong việc theo dõi, đánh giá, phân tích chi phí sản xuất phát sinh và giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành
Vì vậy, để cung cấp số liệu chính xác hơn thì kế toán nên tính giá nguyên vật liệu theo công thức:
Giá trị NVL mua ngoài=Giá mua+ Chi phí vận chuyển- Khoản giảm giá
Vật liệu thường được mua từng đợt, sử dụng đến đâu mua đên đó để trách ứ đọng vốn hàng tồn kho. Nếu nguồn cung cấp, giá cả thị trường không ổn định thì sẽ không đảm bảo được kế hoạch đề ra trong khâu lập dự toán đơn giá nguyên vật liệu.
Chính vì vậy việc mua bán vật tư phải được Phòng kế toán kết hợp với Ban vật tư, Phòng Kinh tế kỹ thuật nghiên cứu tìm hiểu cụ thể giá cả trên thị trường, tìm nguồn cung cấp để đảm bảo tiến độ thi công.
Tiết kiệm vật tư trong quá trình thi công để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà vẫn bảo đảm chất lượng công trình.
2.2.4 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí máy thi công.
Hiện nay Xí nghiệp tiến hành theo dõi chấm công cho các tổ máy thi công cũng giống như các tổ đội sản xuất khác là chưa hợp lý vì trong sản xuất không phải lúc nào máy thi công cũng hoạt động. Ngoài ra cùng một máy thi công trong cùng một kỳ có thể tham gia sản xuất tại nhiều công trình khác nhau. Lượng nhiên liệu tiêu hao đối với máy thi công là lớn.
Theo em Xí nghiệp nên lập nhật trình sử dụng xe, máy thi công để phục vụ cho công tác theo dõi tình hình sử dụng xe, máy trong đội theo mẫu sau:
Xí nghiệp xây dựng 492
Đội số 1
Nhật trình sử dụng xe máy thi công
Từ ngày đến ngày tháng năm
Tên xe máy:
Họ tên người sử dụng:
NT
Ca (Từ giờ phút đến giờ phút )
Nội dung công việc
Khối lượng
Kỹ thuật thi công xác nhân.
B sáng
B chiều
2.2.5 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Như đã nói ở trên, Xí nghiệp hạch toán tiền ăn ca vào chi phí nhân công trực tiếp là không đúng chế độ. Như vậy, Xí nghiệp nên phản ánh tiền ăn ca vào tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung”. Tiền ăn ca của toàn bộ công nhân viên trong đội được định khoản theo bút toán:
Nợ TK 627(6271)
Có TK 334
Khi sử dụng lao động phổ thông, Xí nghiệp cần phải tránh tình trạng lạm dụng quá mức khi sử dụng làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công, cũng như chất lượng sản phẩm, uy tín của Xí nghiệp. Phải kết hợp hài hoà giữa sử dụng lao động, máy móc thiết bị, vật liệu, yêu cầu công việc… sao cho phù hợp để đạt kết quả tối ưu.
2.2.6 Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Xí nghiệp xây dựng 492 áp dụng phương pháp tính trực tiếp (giản đơn) để tính chi phí thực tế khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Điều này có thuận lợi là sử dụng các bước nghiệm thu nội bộ (bước 1), nghiệm thu cơ sở (bước 2).
Song như vậy lại phụ thuộc vào thời điểm cuối quý trùng với thời điểm bên A (quản lý dự án) tổ chức nghiệm thu hoặc tạm tính bước 2 bằng 80% bước 1 để lập luận văn.
Phương pháp tính trực tiếp trên chưa thật chính xác, chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang lại chính là dự toán chi phí của khối lượng xây lắp dở dang.
Về điểm này em xin kiến nghị Xí nghiệp chỉ đạo các đội công trường thực hiện phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán như sau:
Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kì
=
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kì
+
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kì
x
Chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối kì theo dự toán
Dự toán chi phí của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kì
+
Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kì theo dự toán
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ của công trình xd học viện Chính Trị Quân Sự tính theo công thức trên sẽ như sau:
x 100.416.000 = 88.655.408 đ
115.925.672 + 1.760.661.250
2.025.109.760 + 100.416.000
Phương pháp tính như trên là chính xác và hợp lý hơn phương pháp tính trực tiếp mà Xí nghiệp đang áp dụng. Xí nghiệp nên áp dụng cách tính này để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đối với công trình, hạng mục công trình thực hiện trong kỳ.
Nhận xét của đơn vị thực tập
Hà Nội ngày…….tháng ……năm 2005
Nhận xét của giáo viên thực tập
Kết luận
Với bất kỳ doanh nghiệp nào thì công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành luôn là chỉ tiêu quan trọng. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam đang phát triển rất mạnh trên tất cả các loại hình sản xuất, đóng góp một khoản lớn vào ngân sách Nhà nước và góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.
Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp xây dựng 492, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi về lí luận cũng như thực tế tại Xí nghiệp. Từ đó giúp em hiểu hơn về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở Xí nghiệp.
Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở Xí nghiệp hợp lý và có hiệu quả, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Thực tế cho thấy Xí nghiệp xây dựng 492 ngày càng phát triển. Giá trị sản lượng năm sau cao hơn năm trước. Hoạt động xây dựng của Xí nghiệp ngày càng mở rộng.
Trong chuyên đề này em đã mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhỏ với mong muốn để Xí nghiệp tham khảo, nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Lê Thu Hoà đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Học viên
Lưu Thị Thanh HuyềnMục lục
Lời mở đầu 1
Phần 1 :
Đặc điểm chung về xí nghiệp xây dựng 492
và tổ chức công tác kế toán
I. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp 2
II . Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp xây dựng 492 4
III . Tổ chức công tác hạch toán 8
1. Phương pháp tổ chức bộ máy kế toán 8
2. Đặc điểm hình thức kế toán của xí nghiệp 11
Phần 2 :
thực trạng công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
xí nghiệp xây dựng 492
A. Thực trạng chung về công tác kế toán tại xN 12
I. Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn các
khoản phải ứng trước: 12
1.1 Kế toán tiền mặt.................................................................................12
1.2 Kế toán TGNH 14
1.3 Kế toán tiền đang chuyển: 15
1.4.Kế toán phải thu khách hàng: 15
1.5.Kế toán phải thu nội bộ: 15
1.6. Kế toán các khoản tạm ứng: 16
II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: 17
1. Kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ:
2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm vật liệu công cụ dụng cụ
2.1. Kế toán tăng vật liệu, công cụ dụng cụ :17
2.2. Kế toán giảm vật liệu công cụ dụng cụ: 19
III. Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn: 20
1.Kế toán tăng TSCĐ: 20
2. Kế toán giảm TSCĐ. 22
3 Khấu hao và sửa chữa TSCĐ: 23
IV. Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23
1.Các hình thức tiền lương, quĩ tiền lương và BHXH: 23
1.1 Tiền lương: 24
1.2 Bảo hiểm xã hội 24
V. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối kết quả
1. Kế toán thành phẩm: 26
2. Kế toán doanh thu, thuế tiêu thụ các khoản giảm
doanh thu.
3. Kế toán chi phí thu nhập kết qủa hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. 26
4. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận kế toán sử dụng TK 911: 27
VI. Kế toán nguồn vốn 28
1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh . 28
2. Kế toán các khoản lãi chưa phân phối: 29
3. Kế toán các quĩ của xí nghiệp: 30
4. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 31
VII. Luận văn kế toán: 31
1.Luận văn kế toán: 31
2. Luận văn kết quả kinh doanh 36
3. Luận văn lưu chuyển tiền tệ: 36
B. Thực trạng công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại xí nghiệp 492
I. Chi phí sản xuất kinh doanh:
1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh. 37
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. 37
2.1. Phân loại theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
2.2. Phân loại chi phí theo yếu tố
2.3. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá 38
2.4. Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh thành sản phẩm:40
2.5. Phân theo cách kết chuyển chi phí: 40
II. Giá thành sản phẩm: 40
1. Khái niệm:
2.Phân loại giá thành sản phẩm. 41
III. Đối tượng và phương pháp hạch
toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. 42
1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành sản phẩm.
2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm:44
3. Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh
nghiệp xây lắp: 44
3.1. Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. 45
3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 46
3.3. Hạch toán chi phí máy thi công. 48
3.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 49
3.5. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất 51
tính giá thành
3.6. Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang
trong doanh nghiệp xây lắp. 53
IV.Thực trạng về công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Xí nghiệp xây dựng 492: 54
1.Một số vấn đề chung về công tác quản lý,
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở Xí nghiệp Xây dựng 492: 54
2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại
Xí nghiệp xây dựng 492 54
3.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 55
4.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 58
5.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. 61
6. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 65
6.1. Kế toán tính giá thành tại Xí nghiệp xây dựng 492: 69
Phần 3
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Xí nghiệp xây dựng 492
1. Nhận xét chung về tình hình kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp ở Xí nghiệp xây dựng 492: 75
Ưu điểm: 75
1.2 Tồn tại. 77
2.Các giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán 78
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại Xí nghiệp xây dựng.
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí
nghiệp xây dựng 492:
2.2 Nội dung hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng 492: 79
2.2.1.Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ. 79
2.2.2.Hoàn thiện việc sử dụng bảng phân bổ
tiền lương và các khoản trích theo lương theo
mẫu quy định của bộ tài chính: 79
2.2.3. Hoàn thiện việc hạch toán chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp. 79
2.2.4 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí máy thi công. 80
2.2.5 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí
nhân công trực tiếp.
2.2.6 Hoàn thiện phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. 81
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29505.doc