Tài liệu Kế toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành (nhật ký chung, ko lý luận): ... Ebook Kế toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành (nhật ký chung, ko lý luận)
79 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tập hợp chi phí (chi phí sản xuất) và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành (nhật ký chung, ko lý luận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Nền kinh tế nước ta đang đang trong giai đoạn chuyển mình, đã gia nhập những tổ chức kinh tế như: APEC, khu mậu dịch tự do ASEAN, tổ chức thương mại thế giới WTO ….. Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới, nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Cũng như các ngành kinh tế khác, Sản xuất giấy cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đóng vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia. Mà đóng góp vào sự phát triển của ngành sản xuất phải nói đến những công ty cung cấp vật liệu.
Nền kinh tế xã hội càng phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt. Để có thể đứng vứng trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã để chiếm lĩnh thị hiếu người tiêu dùng. Do đó, trong cơ chế cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp phải luôn nghiên cứu, tìm tòi sao cho chi phí bỏ ra là thấp nhất mà lợi nhuận đem về là cao nhất. Có như vậy mới thúc đẩy được quá trình sản xuất kinh doanh phát triển và tăng nhanh vòng quay vốn trong doanh nghiệp mình.
Chi phí sản xuất kinh doanh là gì? Làm thế nào để tiết kiệm được chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Nhận thức rõ được vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kết hợp với thực tế thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Sản Xuất Tất Thành với những đặc thù riêng của nó và được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên Nguyễn Thúy Tình và các anh chị ở phòng kế toán của công ty, em đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thương mại dich vụ và sản xuất Tất Thành” cho chuyên đề thực tập của mình.
Mục đích của chuyên đề nhằm học hỏi thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị, đồng thời thông qua việc nghiên cứu chuyên đề em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Sản Xuất Tất Thành.
Phần I: Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Sản Xuất Tất Thành.
Phần II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và Sản Xuất Tất Thành
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiệt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thưowng Mại Dịch Vụ Và Sản xuất Tất Thành dù trong quá trình về lý luận và thực tế em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thúy Tình, các thầy cô giáo trong bộ môn, các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán cũng như các phòng ban chức năng khác của công ty cùng với sự nỗ lực của bản thân. Nhưng do nhận thức và thời gian hạn chế nên chắc chắn trong bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô, các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Sản Xuất Tất Thành để em bổ sung và học hỏi kinh nghiệm phục vụ cho công tác kế toán thực tế sau này.
Em xin chân trong cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô Nguyễn Thúy Tình, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công TNHH Thương mại dich vụ và sản xuất Tất Thành trong thời gian em thực tập để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2010
PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT TẤT THÀNH
I. Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Trong thời gian qua cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, các vật liệu giấy nói chung và giấy Kvap nói riêng được sử dụng rộng rãi trong ngành sản xuất giấy. Bên cạnh những ưu điểm vượt trội như kính, gọn gàng, bảo quản mặt hàng tốt, màu sắc thì còn có nhược điểm là mềm và vỡ. Đặc biệt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nắng ẩm mưa nhiều ở nước ta.
Thấy được những bức xúc và tiềm năng phát triển của ngành sản xuất giấy ở nước ta, sau khi tìm hiểu nghiên cứu thị trường, Công ty TNHH Thương mại dich vụ và sản xuất Tất Thành ra đời ngày 02 tháng 6 năm 2003 theo giấy phép kinh doanh số 2102000853 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư thuyện Từ liêm cấp với mục đích đầu tư sản xuất và cung cấp giấy.
Với số vốn pháp định là 8 tỷ đồng, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành đã đầu tư xây dựng nhà máy tại số 19 trung văn từ liêm hà nội.
Sau 5 năm đi vào hoạt động Công ty đã không ngừng phát triển và tạo được việc làm cho hàng trăm lao động trên địa bàn huyện Từ Liêm và các tỉnh khác. Qua từng gia đoạn tồn tại và phát triển, vì mới thành lập nên còn gặp rất nhiều khó khăn bước đầu như: vốn còn thiếu, cơ sở hạ tầng, máy móc còn chưa hoàn thiện. Song tinh thần thống nhất từ ban lãnh đạo tới cán bộ công nhân viên trong Công ty nên Công ty đã đứng vứng được trong nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh gay gắt. Để đổi mới cho các trang thiết bị sản xuất trong nước nay không còn phù hợp, Công ty đã nhập khẩu dây truyền máy móc đồng bộ. Đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 được áp dụng và duy trì trong quá trình sản xuất.
Doanh thu của Công ty ngày càng tăng mạnh qua các năm: năm 2004 đạt hơn 6 tỷ đồng, năm 2005 đạt gần 7 tỷ đồng, năm 2006 đạt hơn 10 tỷ đồng, năm 2007 đạt 11 tỷ đồng, 5 tháng đầu năm 2008 đạt gần 7 tỷ đồng.
Số lượng lao động được tiếp nhận vào làm việc tại Công ty hàng năm ngày càng tăng để đáp ứng năng lực sản xuất của Công ty năm 2004 là 29 người, năm 2004 là 37 người, năm 2006 là 38 người, năm 2007 là 39 người, 5 tháng đầu năm 2008 là 45 người (theo kế hoạch là 57 người). Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn và kỹ năng, tay nghề.
Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Công ty cũng rất quan tâm tới việc nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần cho người lao động, hoà nhập với cuộc sống của người lao động. Ngược lại người lao động cũng cần cù, sáng tạo, thông cảm với những khó khăn của Công ty trong giai đoạn mới, mọi người đều hết lòng với công việc nhằm xây dựng Công ty thành một tập thể vững mạnh.
2. Kết quả kinh doanh của 1 số năm gần đây của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành.
ĐVT: Triệu đồng
Số TT
Chỉ tiêu
Thực hiện qua các năm
So sánh (%)
2004
2005
2006
2007
2005/2004
2006/2005
2007/2006
1
Giá trị sản lượng
6.500
7.100
9.700
11.300
109.2
136.6
116.5
2
DT hoạt động
6.100
6.900
10.100
11.000
113.1
146.4
108.9
3
Vốn kinh doanh
3.800
3.900
4.500
5.500
102.6
115.4
122.2
4
Lao động SXKD
90
105
240
245
110.5
228.6
102.1
5
LN trước thuế
600
540
1.200
1.258
90
222.2
104.8
6
TN/Lao động/tháng
0.8
0.9
1
1.1
7
Thuế TNDN phải nộp
168
151.2
336
352.24
Qua c¸c chØ tiªu trªn ta thÊy tæng s¶n lîng n¨m 2005 lµ 7.100 triÖu ®ång so víi n¨m 2004 lµ t¨ng 9.2%, tæng doanh thu t¨ng 13.1%, vèn kinh doanh t¨ng 2.6%, lao ®éng SXKD t¨ng 10.5%, nguyªn nh©n lµ do chi phÝ bÊt thêng x¶y ra ngoµi dù kiÕn cña C«ng ty. Cho ®Õn n¨m 2006 th× tæng s¶n lîng lµ 9.700 triÖu ®ång so víi n¨m 2005 t¨ng 36.6%, tæng doanh thu cña C«ng ty t¨ng 46.4%, vèn kinh doanh t¨ng 15.4%, lao ®éng SXKD t¨ng 28.6%, nhËn thÊy c¸c chØ tiªu nµy tèt h¬n n¨m 2005. §Õn n¨m 2007 tæng s¶n lîng cña C«ng ty lµ 11.300 triÖu ®ång so víi n¨m 2006 t¨ng 16.5%, doanh thu t¨ng 8.9%, vèn kinh doanh t¨ng 22.2%, lao ®éng SXKD t¨ng 2.1%, lîi nhuËn tríc thuÕ t¨ng 4.8%.
Qua kÕt qu¶ trªn cho thÊy C«ng ty kh«ng ngõng ®Èy m¹nh s¶n xuÊt kinh doanh, c¶i tiÕn d©y truyÒn s¶n xuÊt, n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm ®Ó lÊy ch÷ tÝn cña kh¸ch hµng vµ më réng thÞ trêng cña C«ng ty, c¹nh tranh víi nh÷ng C«ng ty kh¸c.
3. LÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh:
C«ng TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành chuyªn s¶n xuÊt mÆt hµng giÊy Kv¸p, giÊy bao gãi phôc vô cho C«ng ty vµ b¸n ra ngoµi.
C«ng ty phÊn ®Êu kh«ng ngõng më réng s¶n xuÊt, ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, l¾p ®Æt thªm d©y truyÒn s¶n xuÊt míi. C¸c s¶n phÈm cña C«ng ty ®¶m b¶o chÊt lîng, chiÕm lÜnh thÞ trêng, gi÷ uy tÝn nh»m t¨ng thªm b¹n hµng vµ ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶.
4. §Æc ®iÓm vÒ tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh:
HỆ THỐNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
Công ty
Xí nghiệp giấy
Xưởng SX giấy
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Công TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuât Tất Thành có 1 xí nghiệp sản xuất giấy. Xưởng sản xuất giấy chịu sự quản lý trực tiếp của xí nghiệp giấy, có nhiệm vụ sản xuất giấy theo đơn đặt hàng khi có lệnh của xí nghiệp giấy, chịu trách nhiệm về chất lượng giấy trước xí nghiệp vầ Công ty. Trong xưởng giấy chia làm 4 tổ trực tiếp vận hành máy theo nội quy của phân xưởng.
5. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY
Bãi nguyên liệu
Bể ngâm
Máy nghiền rửa
Máy nghiền đĩa
Bể chứa bột
Bể trung gian
Khuấy tròn
Máy bơm seo
Máy seo giấy
Giấy khô
Máy xén tự động
Nhập kho
Mô tả quy trình công nghệ sản xuất giấy
Nguyên vật liệu được tập trung ở trên bãi, qua xử lý thủ công đưa vào hệ thống bể ngâm, đưa vào máy nghiền và rửa qua nghiền đĩa 1 sang nghiền đĩa 2, bột đưa vào bể chứa, từ bể chứa bột được đưa vào bể trung gian sang bể khuấy tròn, qua bơm seo bột lên lô lưới, qua chăn seo lên lô sấy. Giấy vào băng được sấy khô, qua máy xén tự động theo ý muốn, cuộn tròn, nhập kho.
6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành là đơn vị tư nhân hạnh toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp tới từng phòng ban, xí nghiệp thành viên giúp việc cho Ban giám đốc và các phòng chức năng.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SẢN XUẤT TẤT THÀNH
Giám đốc công ty
Phó giám đốc công ty
Phòng
kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phòng
TC - HC
Phòng
kinh doanh
- Giám đốc Công ty là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của Công ty, có năng lực tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đối nội và đối ngoại tốt, được sự tín nhiệm của các thành viên. Giám đốc Công ty phụ trách chung là người điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, có quyền nhân danh Công ty trong mọi trường hợp, chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới chịu trách nhiệm với các thành viên khác của Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp phụ trách công tác tổ chức quản lý, tổ chức công tác tài chính kế toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động hoặc mời chuyên gia cố vấn (nếu cần). Giám đốc chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Nhà nước về tất cả các hoạt động của Công ty.
- Phó giám đốc Công ty: Giúp giám đốc các mặt công tác do Giám đốc phân công như: sản xuất kinh doanh, kỹ thuật và đời sống, an toàn lao động, thay mặt Giám đốc giải quyết các các công việc khi Giám đốc đi vắng và được Giám đốc uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh tế, giải quyết công việc khi cần thiết.
- Phòng kế toán: Giúp Công ty thực hiện các chính sách hiện hành về thuế, thống kê, kế toán, chế độ tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động. Tổ chức hạch toán trong Công ty giúp Giám đốc giám sát và chuyển đổi hoạt động của Công ty đạt hiệu quả cao, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Công ty về công tác kế toán, tài chính của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ đảm bảo, quản lý máy móc, sửa chữa khi máy có sự cố xảy ra, để kịp thời khắc phục sản xuất đạt kết quả cao. Đồng thời còn gia công chế tạo các loại thiết bị để bán cho các đơn vị bạn khi đơn vị bạn đặt hàng.
- Phòng tổ chức – hành chính: có chức năng tham mưu về cơ cấu sắp xếp tổ chức, định biên về tuyển dụng hợp đồng lao động, về công tác đào tạo lại và đào tạo mới, bổ nhiệm cán bộ thừa hành. Có nhiệm vụ sắp xếp bộ máy quản lý xây dựng thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động của Công ty. Tổ chức hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ Cán bộ công nhân viên. Duy trì mối quan hệ với các tổ chức xã hội, quản lý con dấu, công văn giấy tờ của Công ty.
- Phòng kinh doanh tiếp thị: có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ sản phẩm. Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trường, phòng kinh doanh tiếp thị xây dựng giá thành, kế hoạch giá thành, kế hoạch sản xuất nhằm thu lợi nhuận cao nhất và đảm bảo công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm của toàn Công ty.
II. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán trong Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành.
1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Kế toán trưởng kiêm KT
TSCĐ, KT thuế
KT thanh toán kiêm KT vốn bằng tiền
Thủ
quỹ
KT chi
phí giá
thành
Kế toán
bán hàng
Kế toán
vật tư
- Kế toán trưởng: Chịu mọi trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty, giữ nhiệm vụ quản lý tài chính và giám sát thực hiện các chính sách và chế độ tài chính. Đồng thời theo dõi quản lý tình hình tăng, giảm tài sản của Công ty. Làm báo cáo tài chính, báo cáo thuế của Công ty.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán vốn bằng tiền: có nhiệm vụ theo dõi công nợ các cá nhân trong và ngoài Công ty và chịu sự giám sát và điều hành của kế toán trưởng. Giao dịch với Ngân hàng và theo dõi các khoản tiền, tiền gửi.
- Thủ quỹ: Có chức năng cất giữ thu chi trên cơ sở chứng từ thu chi hợp lệ và bảng thu chi.
- Kế toán chi phí giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí đã chi ra trong kỳ để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu của Công ty, có kế hoạch kiến nghị làm giảm được chi phí nguyên vật liệu trong từng đơn hàng.
- Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi hình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng để thông báo cho kế toán thanh toán có kế hoạch thu hồi nợ và chịu sự giám sát của kế toán trưởng.
Trong Công ty việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Vì vậy tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều quan trọng nhằm đáp ứng cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của người cán bộ kế toán. Đó là những yêu cầu cơ bản của công tác tổ chức kế toán của doanh nghiệp.
Hiện nay để đáp ứng những yêu cầu nói trên, lại phù hợp với đặc điểm sản xuất tổ chức quản lý, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Do đó toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Công ty. Ở các phân xưởng không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện việc hạch toán ban đầu, thu thập và kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi chứng từ này về phòng kế toán Công ty.
Hình thức tổ chức công tác bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo các nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của Giám đốc Công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Chế độ ké toán áp dụng tại công ty.
Hệ thống chế độ kế toán của doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Hiện nay Công ty áp dụng niên độ kế toán theo năm, năm kế toán trùng với năm dương lịch (tính từ 01/01/N đến 31/12/N).
Kỳ kế toán Công ty áp dụng hiện nay là theo tháng, bên cạnh đó Công ty sử dụng kế toán theo quý (Trong trường hợp hàng quý phải lập báo cáo kế toán nội bộ).
Bao gồm: - Bảng cân đối kế toán
- Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị Tiền tệ sử dụng Công ty áp dụng là đồng Việt Nam. Chuyển đổi các dòng tiền khác theo tỷ giá công bố của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại thời điểm hạch toán.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính giá trị vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân tháng, kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Hình thức sổ kế toán áp dụng theo phương thức nhật ký chung và sử dụng phần mềm Fast accounting.
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
3. Hình thức kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên kế toán cũng như điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật trong công tác kế toán của Công ty. Đồng thời nhận biết đầy đủ nội dung, đặc điểm áp dụng, trình tự và phương pháp ghi chép của mỗi hình thức kế toán, Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung.
Hệ thống sổ kế toán của Công ty.
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt.
- Sổ cái.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Sổ tổng hợp thống kê.
Hình thức sổ kế toán nhật ký chung rất thuận tiện cho việc xử lý công tác kế toán trên máy vi tính, đặc biệt sử dụng phần mêm kế toán Fast accounting như hiện nay đang sử dụng sẽ giảm được khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán và đảm bảo độ chính xác của thông tin.
Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức sổ NKC
Thực hiện trên phần mềm fast accouting
Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, phiếu nhập, phiếu xuất …
Phần mềm
Fast accounting
- Số thẻ kế toán chi tiết các tài khoản
- Sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái
- Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản
- Bảng cân đối số phát sinh
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả HĐSXKD
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Bảng kê hoá đơn
- Tờ khai thuế………
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Phiếu thu, phiếu chi, GBN, GBC, hoá đơn GTGT ….. đã được kiểm tra, hợp lệ, có đầy đủ chữ ký, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các phần hành phù hợp đã được thiết kế nằm trên phần mềm Fast accounting. Từ đó cá thông tin tự động nhập vào các sổ chi tiết các TK, sổ tổng hợp các TK, sổ nhật ký chung, sổ cái các TK.
Cuối tháng kế toán thực hiện khoá sổ và lập BCTC tháng. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác trung thực các thông tin đã được nhập trong kỳ.
Kế toán có thể kiểm tra đối chiếu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành sử dụng phần mềm kết toán và Exel vì vậy mỗi nhân viên kế toán được trang bị 1 máy tính.
Tất cả các máy tính trong phòng kế toán được kết nối mạng lan với nhau và kế toán trưởng sẽ phân quyền cho các nhân viên theo từng phần hành mà họ đảm nhận chính vì vậy mỗi nhân viên kế toán chỉ đảm nhận một số tài khoản nhất định. Vì thế mỗi nhân viên kế toán phải chịu trách nhiệm về các phần hành mà mình quản lý và cũng đảm bảo cho số liệu không bị mất.
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ SẢN XUẤT TẤT THÀNH.
I. Những đặc điểm điểm của đơn vị ảnh hưởng đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành thì tình hình sản xuất phụ thuộc vào các đơn đặt hàng vì vậy mà Công ty không tiến hành sản xuất hàng loạt.
Bãi nguyên liệu
Bể ngâm
Máy nghiền rửa
Máy nghiền đĩa
Bể chứa bột
Bể trung gian
Khuấy tròn
Máy bơm seo
Máy seo giấy
Giấy khô
Máy xén tự động
Nhập kho
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm các quy trình kỹ thuật sau:
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất giấy:
Nguyên vật liệu được tập trung ở trên bãi, qua xử lý thủ công đưa vào hệ thống bể ngâm, đưa vào máy nghiền và rửa qua nghiền đĩa 1 sang nghiền đĩa 2, bột đưa vào bể chứa, từ bể chứa bột được đưa vào bể trung gian pha bột, từ bể trung gian sang bể khuấy tròn, qua bơm seo bột lên lô lưới, qua chăn seo lên lô sấy. Giấy vào băng được sấy khô, qua máy xén tự động theo ý muốn, cuộn tròn, nhập kho.
Với hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị được nhập khẩu đồng bộ, công nghệ sản xuất tiên tiến và quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản cho nên đã rút ngắn được thời gian sản xuất sản phẩm.
Sau khi phòng kinh doanh nhận được đơn đặt hàng thì sẽ gửi cho phòng kế toán để kế toán hạch toán và sẽ tập hợp các đơn đặt hàng có cùng loại sản phẩm để tập hợp chi phí. Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng.
Tại Công TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành thì các sản phẩm mà Công ty sản xuất rất nhiều cho nên đối tượng tính giá thành sẽ là giấy Krap.
Trong mỗi tháng thì kế toán trưởng đều lập báo cáo quản trị để biết được tình hình kinh doanh của đơn vị, để biết được giá thành của từng loại sản phẩm trong mỗi tháng vì vậy mà kỳ tính giá thành mà Công ty áp dụng là theo tháng.
Phương pháp tính giá thành mà Công ty áp dụng là tính giá thành theo định mức. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu do bộ phận kỹ thuật tại nhà máy sản xuất tính toán và gửi lên cho phòng kế toán theo dõi và tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
II. Kế toán chi phí sản xuất.
Để tính giá thành sản phẩm phải tập hợp được 3 khoản mục chi phí đó là:
Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Để quản lý và tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng thì phần mềm Fast accounting không thể quản lý được tất cả cho nên phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực hiện trên cả Exel.
Tài khoản sử dụng: TK621, TK622, TK627.
Chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho, bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, bảng kê xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng thanh toán lương.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Hoá đơn GTGT, phiếu chi
Biên bản giao nhận thành lý TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Sổ sách sử dụng:
Sổ chi tiết các tài khoản: TK621, TK622, TK627
Sổ nhật ký chung
Sổ cái các TK621, TK622, TK627
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Phiếu xuất kho, HĐGTGT, bảng thanh toán lương,
biên bản giao nhận thanh lý TSCĐ
Nhập giữ liệu
Bảng phân bổ
NVL, bảng phân
bổ tiền lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Chi tiết
Các TK 621,
622, 627
Sổ nhật
ký chung
Sổ cái các
TK 621,
622, 627
Quy trình luân chuyển chứng từ:
Căn cứ vào phiếu xuất kho mà kế toán vật tư lập phiếu xuất kho trên phần mềm kế toán (chỉ ghi số lượng). Cuối tháng kế toán chi phí giá thành tính ra đơn giá bình quân rồi cập nhật số liệu để tính ra trị giá thực tế vật liệu xuất kho cho từng loại vật tư. Cúôi tháng kế toán chi phí giá thành sẽ in bảng kê xuất nguyên vật liệu trên phần mềm để biết được trị giá thực tế vật tư xuất kho. Sau đó sẽ căn cứ vào bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1m2 thành phẩm và các bảng kê xuất để lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sau khi kế toán đã tính ra tổng chi phí nguyên vật liệu kế toán cập nhật số liệu trên phần mềm kế toán trên phiếu kế toán. Số liệu sẽ tự động vào số nhật ký chung, sổ chi tiết TK621, sổ cái TK621, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương của nhà máy, phòng ban gửi lên. Kế toán thành toán cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán trên phiếu kế toán. Số liệu tự động vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sổ nhật ký chung, sổ cái TK622. Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm trên Exel. Từ đó tiến hành lập sổ chi tiết chi phí TK622 trên Exel.
Căn cứ vào các chứng từ gốc như: HĐGTGT, phiếu chi ….. liên quan đến các chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán thanh toán cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán. Căn cứ các biên bản giao nhận, thanh lý nhượng bán tài sản cố định kế toán cập nhật số liệu trên phiếu kế toán. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ khấu hao TSCĐ. Sau khi số liệu đã được cập nhật sẽ tự động vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627. Căn cứ vào số liệu trên sổ cái TK627, các bảng phân bổ kế toán chi phí giá thành tiến hành lập sổ chi tiết chi phí TK627.
Căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí TK621, TK622, TK627 kế toán chi phí giá thành tiến hành các bút toán kết chuyển sang TK154. Sau đó lập sổ chi tiết TK154 và thẻ tính giá thành sản phẩm trên Exel.
Sản phẩm chính mà Công ty sản xuất bao gồm:
Giấy bao gói loại 1, loại 2, loại 3.
Giấy Krap loại 1, loại 2, loại 3.
Trong báo cáo thực tập này em chỉ đề cập đến 3 loại sản phẩm để tính giá thành sản phẩm, sản phẩm để tính giá thành đó là:
Giấy Kráp loại 1, đơn đặt hàng: 545,55 kg
Giấy Kráp loại 2, đơn đặt hàng: 1500,5 kg
Giấy Kráp loại 3, đơn đặt hàng: 1750,5 kg
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng để sản xuất sản phẩm bao gồm: Nề ngoại, than, bột rứa, nề nội, phẩm, nhựa thông …..
Căn cứ vào số lượng thành phẩm trên đơn đặt hàng, bộ phận sản xuất lập giấy đề nghị cung ứng vật tư, dụng cụ kiêm phiếu xuất kho tương ứng với số lượng loại thành phẩm. Căn cứ vào giấy đề nghị thủ kho tiến hành xuất vật liệu dụng cụ, ký xác nhận và ghi vào thẻ kho.
Thủ kho gửi các chứng từ liên quan cho phòng kế toán. Kế toán vật tư lập phiếu xuất kho trên phần mềm và chỉ theo dõi về mặt số lượng. Phiếu xuất kho được in thành 3 liên: 1 liên lưu tại kho, 1 liên lưu tại phòng kế toán, 1 liên giao cho người nhận vật tư dụng cụ.
ĐG bqgq
=
Trị giá vật tư tồn đầu tháng + trị giá vật tư nhập trong tháng
Số lượng vật tư tồn đầu + Số lượng vật tư nhập trong tháng
Do yêu cầu quản lý phần mềm Fast accounting không thể theo dõi được định mức cho từng loại sản phẩm nên cuối tháng kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào số lượng và giá trị vật tư dụng cụ tồn đầu và nhập trong kỳ trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn để tính ra đơn giá bình quân trên Exel cho từng loại vật tư (biểu số 1)
Bảng tính đơn giá bình quân được lập nhằm mục đích xác định đơn giá bình quân cho từng loại vật tư xuất dùng trong tháng. Làm căn cứ cho kế toán tính ra giá trị thực tế vật tư xuất kho.
BIỂU SỐ 1
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG TÍNH ĐƠN GIÁ BÌNH QUÂN
Kho nguyên liệu
ĐVT: đồng
TT
Mã VT
Tên VT
ĐVT
Tồn đầu tháng
Nhập trong tháng
ĐG
bqgq
Số lượng
Giá trị
Số lượng
Giá trị
1
Nề
Nề ngoại
kg
29.290
1.252.147.500
3.135
135.118.500
42.784
2
Than
Than kíp
kg
4.360
164.785.930
2.200
86.999.990
38.382
3
Bột nứa
Bột nứa
kg
5.038
179.194.320
6.000
214.200.000
35.640
4
Nề
Nề nội
kg
20.250
827.255.520
8.250
315.337.868
40.091
5
Phẩm
Phẩm
kg
35.000
143.413.470
15.000
63.445.000
4.137
6
Nhựa Thông
Nhựa thông
kg
12.063
58.288.416
4.832
Ngêi lËp biÓu
Ngµy 31 th¸ng 5 n¨m 2008
KÕ to¸n trëng
Sau khi tÝnh to¸n ®îc ®¬n gi¸ b×nh qu©n th× cuèi th¸ng sÏ biÕt ®îc trÞ gi¸ thùc tÕ vËt t, dông cô xuÊt kho vµ kÕ to¸n chØ chØ viÖc in phiÕu xuÊt kho trªn phÇn mÒm. PhiÕu xuÊt kho thÓ hiÖn trÞ gi¸ thùc tÕ vËt t xuÊt kho. PhiÕu xuÊt kho ®îc thiÕt kÕ trªn phÇn mÒm (biÓu sè 2) gåm 3 phÇn:
PhÇn 1: Ghi tªn ngêi nhËn hµng, ®¬n vÞ, ®Þa chØ, néi dung cña phiÕu xuÊt.
PhÇn 2: Gåm sè thø tù, m· kho, TK nî, TK cã, ®¬n vÞ tÝnh, sè lîng vËt t xu©t kho, gi¸ xuÊt kho vµ gi¸ trÞ xuÊt kho = sè lîng x gi¸ xuÊt.
PhÇn 3: Ghi sè tiÒn b»ng ch÷, vµ cã ®Çy ®ñ ch÷ ký cña c¸c bé phËn
BIỂU SỐ 2
Công ty sản TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
Số: 120
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 5 tháng 5 năm 2008
Người nhận hàng: Hoàng Văn Duy
Đơn vị: 006 – Nhà máy
Nội dung: Xuất vật liệu để sản xuất
ĐVT: đồng
Số TT
Mã kho
Tên vật tư
TK nợ
TK có
ĐVT
Số lượng
Giá
Thành tiền
1
KNL
Nề ngoại
621
152
Kg
545,55
42.784
23.340.811
2
KNL
Bột giữa
621
152
Kg
545,55
35.640
19.443.402
3
KNL
Nề nội
621
152
Kg
545,55
40.091
21.871.645
4
KNL
Phẩm
621
152
Kg
545,55
4.137
2.256.940
5
KNL
Nhựa thông
621
152
Kg
545,55
4.832
2.636.098
Tổng cộng
69.548.896
Bằng chữ: Sáu mươi chín triệu, năm trăm bốn tám ngàn, tám trăm chín sau đồng.
Thủ trưởng đơn vị
(đã ký)
Phụ trách bộ
phận sử dụng
Người nhận hàng
(đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Sở dĩ số lượng xuất của tất cả nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm đều là 545,55 vì đơn đặt hàng của sản phẩm giấy Krap loại 1 là 545,55 kg.
VD: Để sản xuất ra 545,55 kg giấy Krap cần 545,55 kg nề ngoại và giá trị là:
Trị giá nguyên liệu: Nề ngoại = Số lượng nề ngoại xuất * ĐG bqgq
= 545,55 * 42.748 = 23.340.811 (đồng)
Tương tự với các vật tư khác thì trị giá xuất kho để sản xuất ra 545,55 kg giấy Kráp lần lượt tương ứng là:
Bột nứa: 19.443.402 (đồng)
Nề nội: 21.871.645 (đồng)
Phẩm: 2.256.940 (đồng)
Nhựa thông: 2.636.098 (đồng)
Tương tự với giấy Krap loại 2, loại 3 thì các đơn đặt hàng của 2 loại tương ứng là: 1500,5 kg và 1750,5 kg thì từng loại nguyên vật liệu xuất ra cũng tương ứng với mỗi loại nguyên vật liệu đều là 1500,5 và 1750,5.
Để biết được giá trị thực tế vật tư xuất kho, kế toán in bảng kê xuất nguyên vật liêu. Bảng kê xuất nguyên vật liệu được in cho từng loại vật tư xuất cho sản xuất.
Dưới đây sẽ có 6 bảng kê xuất nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm (biểu số 3, 4, 5, 6, 7, 8)
Bảng kê xuất bao gồm các cột.
Cột 1, 2: Ghi ngày và số chứng từ của phiếu xuất kho.
Cột 3: Ghi nội dung của phiếu xuất kho.
Cột 4, 5: Ghi TK nợ, TK có
Cột 6: Ghi số lượng xuất
Cột 7: Ghi đơn giá xuất
Cột 8: Cột 8 = cột 6 * cột 7
Đối với nguyên liệu Nề ngoại ( biểu số 3)
Các ngày xuất nguyên liệu Nề ngoại đề sản xuất là: Ngày 5/5, 10/5, 20/5 tương ứng số lượng xuất là 545,55 kg, 1500,5 kg, 1750,5 kg. Và từ đó sẽ tính được trị giá xuất kho của nguyên liệu Nề ngoại.
BIỂU SỐ 3
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: nguyên liệu Nề ngoại
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
Số
5/5
PXK120
Xuất cho sản xuất
621
152
545,55
42.784
23.340.811
10/5
PXK121
Xuất cho sản xuất
621
152
1500,5
42.784
64.197.392
20/5
PXK122
Xuất cho sản xuất
621
152
1750,5
42.784
74.893.392
Tổng cộng
162.431.595
Kèm theo 03 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Đối với than (biểu số 4) thì các ngày xuất kho là ngày 10/5 và 20/5 tương ứng với số lượng xuất kho là 1500,5 và 1750,5 kg.
BIỂU SỐ 4
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: Than
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
._.Thành tiền
Ngày
Số
10/5
PXK121
Xuất cho sản xuất
621
152
1500,5
38.382
57.592.191
20/5
PXK122
Xuất cho sản xuất
621
152
1750,5
38.382
67.187.691
Tổng cộng
124.779.882
Kèm theo 02 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Đối với Bột nứa (biểu số 4) thì ngày xuất kho là 5/5 tương ứng với số lượng xuất kho là 545,55 kg
BIỂU SỐ 5
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: Bột nứa
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
Số
5/5
PXK120
Xuất cho sản xuất
621
152
545,55
35.640
19.443.402
Tổng cộng
19.443.402
Kèm theo 01 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Đối với nề nội (biểu số 6) thì các ngày xuất kho cũng là 5/5, 10/5, 20/5 tương ứng với số lượng của Nề nội là 545,55; 1500,5; 1750,5 kg
BIỂU SỐ 6
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: Nề nội
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
Số
5/5
PXK120
Xuất cho sản xuất
621
152
545,55
40.091
21.871.645
10/5
PXK121
Xuất cho sản xuất
621
152
1500,5
40.091
60.156.546
20/5
PXK122
Xuất cho sản xuất
621
152
1750,5
40.091
70.179.296
Tổng cộng
152.207.487
Kèm theo 03 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Đối với nguyên liệu Phẩm (biểu số 7) thì các ngày xuất kho là 5/5, 10/5, 20/5 tương ứng với số lượng xuất kho lần lượt là 545,55; 1500,5; 1750,5 kg.
BIỂU SỐ 7
Công ty TNHH thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: Phẩm
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
Số
5/5
PXK120
Xuất cho sản xuất
621
152
545,55
4.137
2.256.940
10/5
PXK121
Xuất cho sản xuất
621
152
1500,5
4.137
6.207.569
20/5
PXK122
Xuất cho sản xuất
621
152
1750,5
4.137
7.241.819
Tổng cộng
15.706.328
Kèm theo 03 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Đối với nhựa thông (biểu số 8) thì các ngày xuất kho cũng như nguyên liệu nhựa thông là 5/5, 10/5, 20/5 tương ứng với số lượng xuất là 545,55; 1500,5; 1750,5 kg.
BIỂU SỐ 8
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2008
Loại vật tư: Nhựa thông
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK nợ
TK có
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ngày
Số
5/5
PXK120
Xuất cho sản xuất
621
152
545,55
4.832
2.636.098
10/5
PXK121
Xuất cho sản xuất
621
152
1500,5
4.832
7.250.416
20/5
PXK122
Xuất cho sản xuất
621
152
1750,5
4.832
8.458.416
Tổng cộng
18.344.930
Kèm theo 03 phiếu xuất kho
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, nên khi nhận được đơn đặt hàng do phòng kinh doanh gửi xuống thì bộ phận kỹ thuật sẽ tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng kg sản phẩm tương ứng mỗi loại. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 kg thành phẩm (biểu số 9) để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
Bảng định mức này cho ta biết 1 kg thành phẩm thì cần báo nhiêu nguyên liệu vật liệu để cấu thành nên sản phẩm đó.
Bảng này gồm 5 cột
Cột 1: Ghi tên nguyên vật liệu
Cột 2: Ghi đơn vị tính của nguyên vật liệu
Cột 3, 4, 5: Ghi tên từng loại sản phẩm.
BIỂU SỐ 9
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU
CHO 1 KG THÀNH PHẨM
Tháng 5 năm 2007
Tên vật tư
ĐVT
Giấy Krap
Loại 1
Loại 2
Loại 3
Nề ngoại
Kg
1
1
1
Than (loại 2, loại 3)
Kg
0,42
0,45
Bột nứa
Kg
0,36
Nề nội
Kg
0,455
0,465
0,48
Phẩm
Kg
1
1
1
Nhựa thông
Kg
1
1
1
Qua biểu số 9: Để sản xuất ra 1 kg giấy Krap loại 1 thì nguyên liệu cần để sản xuất bao gồm:
Nề ngoại: Định mức đưa ra là 1 kg nguyên liệu thì tạo ra 1 kg thành phẩm.
Bột nứa: Định mức là 0,367 kg tức là để sản xuất 1 kg thành phẩm cần 0,367 kg bột nứa.
Phẩm: Định mức là 1 kg tức là để sản xuất 1 kg thành phẩm cần 1 kg phẩm.
Nề nội: Định mức là 0,455 kg tức là để sản xuất 1 kg thành phẩm cần 0,455 kg Nề nội.
Nhựa thông: Định mức 1 kg tức là để sản xuất ra 1 kg thành phẩm cần 1 kg nhựa thông.
Tương tự với các sản phẩm khác thì các nguyên vật liệu để tạo ra 2 loại sản phẩm trên cũng được đưa ra với một định mức nhất định theo bảng trên (biểu số 9)
Cuối tháng kế toán chi phí giá thành sẽ căn cứ vào biểu số 3, 4, 5, 6, 7, 8 và biểu số 9 để lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (biểu số 10)
Kết cấu: Bảng này do kế toán chi phí giá thành lập trên Exel bao gồm 13 cột.
Cột 1, 2, 3: Ghi số thứ tự, tên vật tư và đơn vị tính
Cột 4: Ghi đơn giá bình quân của từng loại vật tư
Cột 5, 6: Ghi định mức, số lượng của giấy Krap loại 1.
Cột 7: Cột 7 = cột 6 * cột 5 * cột 4
Cột 8, 9: Ghi định mức, số lượng của giấy Krap loại 2.
Cột 10: Cột 10 = cột 9 * cột 8 * cột 4
Cột 11, 12: Ghi định mức, số lượng của giấy Krap loại 3.
Cột 13: Cột 13 = cột 12 * cột 11 * cột 4
BIỂU SỐ 10
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
ĐVT: đồng
STT
Tên VT
ĐVT
Đgbq
Giấy Krap loại 1
Giấy Krap loại 2
Giấy Krap loại 3
ĐM
SL
TT
ĐM
SL
TT
ĐM
SL
TT
1
Nề ngoại
Kg
42.784
1
545,55
23.340.811
1
1500,5
64.197.392
1
1750,5
74.398.392
2
Than
Kg
38.382
0.42
1500,5
24.188.720
0.45
1750,5
30.234.461
3
Bột nứa
Kg
35.640
0.367
545,55
7.135.729
4
Nề nội
Kg
40.091
0.455
545,55
9.951.598
0.465
1500,5
27.972.794
0.48
1750,5
33.686.062
5
Phẩm
Kg
4.137
1
545,55
2.256.940
1
1500,5
6.207.569
1
1750,5
7.241.819
6
Nhựa thông
Kg
4.832
1
545,55
2.636.098
1
1500,5
7.250.416
1
1750,5
8.458.416
Tổng cộng
45.321.176
129.816.891
154.514.150
Người lập biểu
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Tổng chi phí NVL
trực tiếp từng loại
=
Số lượng sản
phẩm sản xuất
*
Định mức tiêu hao
NVL cho 1 SP
*
ĐG bqgq
Như vậy tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được xác định như sau
VD: Để sản xuất ra 545,55 kg giấy Krap loại 1 cần:
- Nề ngoại = 545,55 * 1 * 42.784 = 23.340.811 (đồng)
- Bột nứa = 545,55 * 0.367 * 35.640 = 7.135.729 (đồng)
- Nề nội = 545,55 * 0.455 * 40.091 = 9.951.598 (đồng)
- Phẩm = 545,55 * 1 * 4.137 = 2.256.940 (đồng)
- Nhựa thông = 545,55 * 1 * 4.832 = 2.636.098 (đồng)
Tổng chi phí của từng loại vật liệu trực tiếp để sản xuất ra 545,55 kg sẽ là tổng chi phí của từng loại nguyên vật liệu:
= 23.340.811 + 7.135.729 + 9.951.598 + 2.256.940 + 2.636.098
= 45.321.176 (đồng)
Tương tự với sản phẩm giấy Krap loại 2 thì tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất 1500,5 kg thành phẩm:
= 64.197.392 + 24.188.720 + 27.792.794 + 6.207.569 + 7.250.416
= 129.816.891 (đồng)
Sản phẩm giấy Krap loại 3 thì tổng chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1750,5 kg thành phẩm:
= 74.893.392 + 30.234.461 + 33.686.062 + 7.241.819 + 8.458.416
= 154.514.150 (đồng)
Sau khi lập xong kế toán sẽ cập nhật 1 lần số tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra từng loại sản phẩm trên phiếu kế toán trong phần mềm. Từ đó số liệu sẽ tự động vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 11), sổ cái TK621 (biểu số 13), sổ nhật ký chung (biểu số 23)
Riêng đối với sổ chi tiết chi phí TK 621 (biểu số 12) để có thể theo dõi được chi tiết từng sản phẩm kế toán tiến hành lập sổ chi tiết chi phí TK 621 trên Exel, còn trên phần mềm chỉ ra số tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 11) phản ánh tổng giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng. Bảng này đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Cuối tháng kế toán chỉ việc in trên phần mềm kế toán sau khi đã cập nhật số tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho xuất dùng cho từng loại sản phẩm.
Kết cấu:
Các cột dọc thể hiện trị giá thực tế các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng (ghi có các TK152, TK153)
Các dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (ghi nợ các TK 621, TK627)
Trích bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
BẢNG 11
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008
ĐVT: đồng
STT
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152
TK 153
Tổng cộng
1
TK621 - Chi phí NVL trực tiếp
329.652.217
329.652.217
- Giấy Krap loại 1
45.321.176
45.321.176
- Giấy Krap loại 2
129.816.891
129.816.891
- Giấy Krap loại 3
154.514.150
154.514.150
2
TK627 - Chi phí sản xuất chung
- Chi phí nguyên vật liệu
806.400
806.400
- Chi phí dụng cụ
320.000
320.000
Cộng
330.458.617
320.000
330.778.617
Ngêi lËp b¶ng
LËp ngµy 31 th¸ng 5 n¨m 2008
KÕ to¸n trëng
Sæ chi tiÕt chi phÝ TK621 (biÓu sè 12) do kÕ to¸n chi phÝ gi¸ thµnh lËp vµo cuèi th¸ng trªn Exel. KÕ to¸n sÏ c¨n cø vµo b¶ng ph©n bæ nguyªn vËt liÖu, c«ng cô dông cô ®Ó lËp sæ chi tiÕt chi phÝ TK621.
KÕt cÊu:
Sæ nµy gåm 8 cét:
C«t 1, 2: Ghi sè hiÖu, ngµy th¸ng chøng tõ.
Cét 3: Ghi néi dung cña nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh.
Cét 4: Ghi tªn tµi kho¶n ®èi øng.
Cét 5: Ghi tæng sè ph¸t sinh trong th¸ng.
Cét 6, 7, 8: Ghi chi tiÕt sè ph¸t sinh cho tõng lo¹i s¶n phÈm.
BIỂU SỐ 12
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ
Tài khoản 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi nợ TK 621
Ngày
Số
Tổng số
Chi tiết SP giấy Krap
Loại 1
Loại 2
Loại 3
31/5
PXK 40
Xuất NVL sản xuất
152
45.321.176
45.321.176
31/5
PXK 41
Xuất NVL sản xuất
152
129.816.891
129.816.891
31/5
PXK 42
Xuất NVL sản xuất
152
154.514.150
154.514.150
Cộng sổ phát sinh
329.652.217
45.321.176
129.816.891
154.514.150
Ghi có TK 621
154
329.652.217
45.321.176
129.816.891
154.514.150
Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Người ghi sổ
2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Ở Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Bao gồm: Tiền lương cơ bản (lương định mức), các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất.
Do đặc điểm sản xuất của sản phẩm, một công nhân không thể hoàn thành được mà cần có sự hợp tác của tất cả mọi người cho một quy trình công nghệ. Vì vậy tại Công ty lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được tổng hợp cho cả nhà máy.
TLtg
=
Lương định mức
Số ngày làm việc chế độ
(Ngày làm việc chế độ là 26 ngày)
x
Số ngày làm thực tế
Hình thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là trả theo lương thời gian:
Bảng thanh toán lương do phòng tổ chức hành chính lập vào cuối tháng cho nhà máy sản xuất và văn phòng Công ty. Căn cứ để lập lên bảng thanh toán lương nhà máy và văn phòng Công ty là căn cứ vào bảng chấm công của nhà máy và văn phòng Công ty, các quy định khác của Công ty, giấy nghỉ chế độ hưởng BHXH, giấy báo nghỉ ốm. Sau đó sẽ gửi lên cho phòng kế toán để kế toán thanh toán kiểm tra và hạch toán trên phần mềm.
Việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty tiến hành trả 2 lần trong tháng. Lần đầu là tạm ứng lương kỳ I (nếu có nhu cầu tạm ứng lương), lần II sẽ trả vào cuối tháng.
Và Công ty có 2 hình thức trả lương là trả trực tiếp bằng tiền mặt và trả qua ngân hàng.
Tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành thì Công ty tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính.
Cán bộ công nhân viên trong Công ty nếu làm thêm giờ thì sẽ được trả thêm tiền làm thêm giờ.
TL làm thêm giờ
=
Số giờ làm thêm x lương cơ bản
Số ngày làm việc chế độ x 8
Ngoài ra mỗi người còn được hỗ trợ tiền ăn trưa là 7.000 đ/người/ngày. Và 1 số các khoản phụ cấp khác.
Dưới đây là bảng thanh toán lương nhà máy sản xuất (biểu số 13)
BIỂU SỐ 13
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành
B¶ng thanh to¸n l¬ng nhµ m¸y
ĐVT: đồng
Tháng 5 năm 2008
TT
Họ và tên
Chức vụ
Lương CB
NC thực tế
Tiền lương
Giờ làm thêm
Lương thêm giờ
Hỗ trợ tiền ăn trưa
Trích nộp BHXH
Trích nộp BHYT
Trích nộp KPCĐ
Phụ cấp
Tạm ứng
Thực lĩnh
I. Bộ phận gián tiếp
3.350.000
52
3.350.000
36.5
289.543
364.000
82.500
16.500
33.500
3.750.000
7.621.043
1
Quách Đăng Thắng
GĐ
1.700.000
26
1.700.000
182.000
17.000
1.900.000
3.765.000
2
Nguyễn Hữu Nam
PGĐ
1.650.000
26
1.650.000
36.5
289.543
182.000
82.500
16.500
16.500
1.850.000
3.856.043
II. Bộ phận trực tiếp SX
9.360.000
253
9.104.231
204.75
928.605
1.764.000
468.000
93.600
93.600
900.000
486.000
11.555.636
1
Hoàng Văn Duy
CN
1.100.000
26
1.100.000
30.5
161.298
182.000
55.000
11.000
11.000
300.000
486.000
1.180.298
2
Lê Văn Huynh
CN
1.100.000
23.5
994.231
20.25
107.091
161.000
55.000
11.000
11.000
300.000
1.485.322
3
Lại Hợp Toán
CN
1.000.000
26
1.000.000
20.75
99.760
182.000
50.000
10.000
10.000
300.000
1.511.760
4
Nguyễn Văn Long
CN
1.100.000
25
1.057.692
18.75
99.159
175.000
55.000
11.000
11.000
1.254.851
5
Hoàng Đình Tùng
CN
1.000.000
26
1.000.000
15
72.115
182.000
50.000
10.000
10.000
1.184.115
6
Nguyễn Hữu Tiến
CN
860.000
26
860.000
22.5
93.029
182.000
43.000
8.600
8.600
1.074.829
7
Đặng Ngọc Phương
CN
800.000
26
800.000
21.25
81.731
182.000
40.000
8.000
8.000
1.007.731
8
Nguyễn Văn Mạnh
CN
800.000
25
769.231
20.5
78.846
175.000
40.000
8.000
8.000
967.077
9
Hồ Việt Cường
CN
800.000
26
800.000
19.25
74.038
182.000
40.000
8.000
8.000
1.000.038
10
Lê Minh Tuấn
CN
800.000
23.5
723.077
16
61.538
161.000
40.000
8.000
8.000
889.615
III. Bộ phận bảo vệ
1.950.000
73
1.825.000
6
18.750
511.000
97.500
19.500
19.500
260.000
2.478.250
1
Nguyễn Quang Phúc
BV
650.000
26
650.000
182.000
32.500
6.500
6.500
786.500
2
Nguyễn Đăng Huề
BV
650.000
26
650.000
182.000
32.500
6.500
6.500
786.500
3
Vũ Văn Thắng
650.000
21
525.000
6
18.750
147.000
32.500
6.500
6.500
260.000
805.250
IV. Bộ phận lái xe
2.400.000
49
2.261.538
85.75
494.712
343.000
120.000
24.000
24.000
800.000
130.000
3.601.250
1
Lê Thành Phương
LX
1.200.000
24
1.107.692
50.5
291.346
168.000
60.000
12.000
12.000
400.000
1.883.038
2
Lê Văn Lương
LX
1.200.000
25
1.153.846
35.25
203.365
175.000
60.000
12.000
12.000
400.000
130.000
1.718.212
Cộng
17.060.000
427
16.540.769
333
1.731.610
2.982.000
768.000
153.600
170.600
5.710.000
616.000
26.256.179
Phòng tổ chức hành chính
Kế toán trưởng
§èi víi b¶ng thanh to¸n l¬ng t¹i nhµ m¸y s¶n xuÊt ngoµi tiÒn l¬ng ®Þnh møc (l¬ng c¬ b¶n) cßn cã tiÒn lµm thªm giê.
VD: Hoµng V¨n Duy
TLtg
=
1.100.000 x 26
26
=
1.100.000 (vnđ)
L¬ng ®Þnh møc: 1.100.000 (®ång)
Trong th¸ng Hoµng V¨n Duy cã tæng sè giê lµm thªm lµ 30.5 giê
TiÒn l¬ng lµm thªm giê cña c«ng nh©n duy
TL làm thêm giờ
=
1.100.000 x 30.5
26 x 8
=
161.298 (vnđ)
Mçi ngêi sÏ cã tiÒn hç trî tiÒn ¨n tra lµ 7.000 ®/ngêi/ngµy.
Tæng tiÒn hç trî ¨n tra = sè ngµy c«ng thùc tÕ * 7.000
Cña c«ng nh©n duy:
= 26 * 7.000
= 182.000 (®ång)
Trong th¸ng Hoµng V¨n Duy t¹m øng tríc tiÒn l¬ng lµ: 486.000 (®ång)
Tæng tiÒn phô cÊp trong th¸ng cña c«ng nh©n duy lµ: 300.000 (®ång)
HiÖn nay ®èi víi kho¶n trÝch theo tiÒn l¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt C«ng ty thùc hiÖn viÖc trÝch nh sau:
KPC§: tiÕn hµnh trÝch 2% trªn l¬ng c¬ b¶n tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt, 1% trªn l¬ng c¬ b¶n khÊu trõ vµo l¬ng.
BHXH: TiÕn hµnh trÝch 15% tÝnh vµo chi phÝ trªn l¬ng c¬ b¶n, 5% khÊu trõ vµo l¬ng trªn l¬ng c¬ b¶n.
BHYT: TrÝch 2% tÝnh vµo chi phÝ trªn l¬ng c¬ b¶n vµ 1% khÊu trõ vµo l¬ng trªn l¬ng c¬ b¶n.
Nh vËy ®èi víi c«ng nh©n duy:
KhÊu trõ 1% KPC§ = 1.100.000 * 1% = 11.000 (®ång)
KhÊu trõ 5% BHXH = 1.100.000 * 5%
= 55.000 (®ång)
KhÊu trõ 1% BHYT = 1.100.000 * 1%
= 11.000 (®ång)
VËy cuèi th¸ng th× tiÒn l¬ng thùc tÕ ®îc lÜnh cña c«ng nh©n Duy lµ:
= TLtg + L¬ng thªm giê + Hç trî ¨n tra + phô cÊp – BHXH – BHYT – KPC§ - T¹m øng.
= 1.100.000 + 161.298 + 182.000 + 300.000 – 55.000 – 11.000 – 11.000 – 486.000
= 1.180.298 (®ång)
BIỂU SỐ 14
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành
BẢNG KÊ CHI LƯƠNG
Tháng 5 năm 2008
ĐVT: đồng
TT
Tên bộ phận
Lương ĐM
NC thực tế
TLtg
Giờ làm thêm
Lương thêm giờ
Hỗ trợ ăn trưa
Phụ cấp
Các khoản giảm trừ
Tạm ứng kỳ I
Thực lĩnh
BHXH
BHYT
KPCĐ
1
Bộ phận gián tiếp
3.350.000
52
3.350.000
36.5
289.543
364.000
3.750.000
82.500
16.500
33.500
7.621.043
2
Bộ phận bảo vệ
1.950.000
73
1.825.000
6
18.750
511.000
260.000
97.500
19.500
19.500
2.478.250
3
Bộ phận lái xe
2.400.000
49
2.261.000
85.75
494.712
343.000
800.000
120.000
24.000
24.000
130.000
3.601.250
4
Bộ phận trực tiếp SX
9.360.000
253
9.104.231
204.76
928.605
1.764.00
900.000
468.000
93.600
93.600
486.000
11.555.636
5
Văn Phòng
25.500.000
465
23.957.692
16.200.000
1.105.000
221.000
255.000
3.696.192
34.880.500
Phòng tổ chức hành chính
Kế toán trưởng
Giám đốc
Dựa vào bảng thanh toán lương của nhà máy sản xuất (biểu số 13) và bảng thanh toán lương văn phòng. Phòng tổ chức hành chính lập bảng kê chi lương (biểu số 14). Bảng này thể hiện tổng lương định mức, ngày công thực tế, tiền lương thời gian, số giờ làm thêm, hỗ trợ tiền ăn trưa, phụ cấp, các khoản giảm trừ (bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ), tạm ứng kỳ I và thực lĩnh của các bộ phận.
Các dòng trên bảng kê chi lương lấy trên các cột tổng tương ứng trên bảng thanh toán lương nhà máy và văn phòng.
Sau đó kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương, bảng kê chi lương để nhập số liệu vào phần mềm trên phiếu kế toán. Số liệu nhập vào sẽ là tổng chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất ra cả 3 loại sản phẩm. Số liệu tự động vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (biểu số 15), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK622 (biểu số 23)
Kết cấu của bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15)
Các cột dọc nghi có TK334, TK3382, TK3383, TK3384
Các dòng ngang phản ánh tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng (ghi có TK622, TK627, TK642, TK334)
BIỂU SỐ 15
C«ng ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
ĐVT: đồng
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008
STT
TK ghi nợ
TK ghi có
TK334
TK3382
TK3383
TK3384
Tổng cộng
1
TK622-Chi phí NC trực tiếp
12.696.836
187.200
1.404.000
187.200
14.475.236
2
TK6271-Chi phí NVPX
14.267.542
120.000
900.000
120.000
15.407.542
3
TK642-Chi phí QLDN
40.157.692
408.000
3.060.000
408.000
44.033.692
4
TK334-Phải trả người LĐ
425.600
1.873.000
374.600
2.763.200
Cộng
67.122.070
1.140.800
7.237.000
1.089.800
76.589.670
Người ghi sổ
Lập, ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15) là tổng chi phí nhân công trực tiếp. Để lập sổ chi tiết chi phí TK622, Kế toán chi phí giá thành tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp trên Exel. Chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm
=
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Tổng chi phí NVL trực tiếp
x
Chi phí NVL trực tiếp của từng loại sản phẩm
Tổng chi phí NVL trực tiếp của 3 sản phẩm là: 329.652.217
Trong đó: Của giấy Krap loại 1 là: 45.321.176
Của giấy Krap loại 2 là: 129.816.891
Của giấy Krap loại 3 là: 154.514.150
Vậy ta sẽ có chi phí nhân công trực tiếp của từng loại sản phẩm:
Giấy Krap
Loại 1
=
14.475.236
329.650.217
x
45.321.176
=
1.990.082 (đồng)
Giấy Krap
Loại 2
=
14.475.236
329.650.217
x
129.816.891
=
5.700.341 (đồng)
Giấy Krap
Loại 3
=
14.475.236
329.650.217
x
154.514.150
=
6.784.813 (đồng)
Sau khi phân bổ xong kế toán sẽ tiến hành lập sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK622 trên Exel. Với từng khoản mực chi phí nhân công trực tiếp cũng tiến hành phân bổ tương tự như đối với tổng chi phí nhân công trực tiếp.
Kết cấu sổ lập tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
BIỂU SỐ 16
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ va sản xuất Tất Thành
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ
ĐVT: đồng
TK622-Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/05/2008
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Ghi nợ TK 622
Ngày
Số
Tổng số
Chi tiết SP giấy Krap
Loại 1
Loại 2
Loại 3
31/5
PKT43
Chi phí tiền lương CN trực tiếp SX
334
12.696.836
1.745.585
5.000.008
5.951.244
31/5
PKT44
Công ty trích nộp KPCĐ T5/2008
3382
187.200
25.737
73.719
87.744
31/5
PKT45
Công ty trích nộp BHXH T5/2008
3383
1.404.000
193.023
552.895
658.081
31/5
PKT46
Công ty trích nộp BHYT T5/2008
3384
187.200
25.737
73.719
87.744
Cộng số phát sinh
14.475.236
1.990.082
5.700.341
6.784.813
Ghi có TK 622
154
14.475.236
1.990.082
5.700.341
6.784.813
Kế toán trưởng
Ngày 31 tháng 5 năm 2008
Người ghi sổ
3. Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm:
TK6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng
TK6272 – Chi phí vật liệu
TK6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất
TK6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278 – Chi phí khác bằng tiền.
3.1. Chi phí nhân việ phân xưởng:
Tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: Tiền lương, phụ cấp và các khoản khác trích theo lương của bộ phận gián tiếp, bộ phận bảo vệ và bộ phận lái xe.
Cũng giống như chi phí nhân công trực tiếp sản xuất lương định mức (lương cơ bản) là lương thoả thuận. Ngoài ra nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng tiền lương làm thêm giờ, công thức tính như đã trình bày ở phần tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Cách tính lương cho bộ phận gián tiếp, bộ phận bảo vệ và bộ phận lái xe giống với cách tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Sau khi nhận được bảng thanh toán lương và bảng kê chi lương do phòng tổ chức hành chính gửi lên. Kế toán sẽ xem xét, ký duyệt và cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán. Sau khi số liệu được cập nhật phần mềm sẽ ghi tổng số tiền lương nhân viên phân xưởng. Số liệu sẽ tự động vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 15), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH đã được lập ở biểu số 15. Qua biểu số 15 thì tổng chi phí nhân viên phân xưởng là 15.407.542 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627.
3.2. Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu xuất dùng trong tháng có: Chi phí dây đai nẹp
Trị giá thực tế xuất dùng được tính theo phương pháp bình quân tháng:
Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = số lượng xuất * ĐG bqgq.
(Công thức tình đơn giá bình quân đã trình bày ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp).
Những vật liệu mà không dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm thì sẽ không đưa ra định mức mà sẽ tính theo trị giá thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân tháng. Cuối tháng kế toán chi phí giá thành cũng tính ra đơn giá bình quân tương tự như trong phần tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sau khi tính được trị giá thực tế vật liệu xuất kho kế toán cập nhật số liệu xuất kho. Máy sẽ tự động vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (biểu số 11), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24)
Qua biểu số 11 thì tổng chi phí vật liệu là: 806.400 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627.
3.3. Chi phí dụng cụ sản xuất:
Chi phí dụng cụ sản xuất bao gồm: Bóng đèn, đồ dùng bảo hộ lao động của công nhân như quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang ….
Trị giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng cũng được tính phương pháp bình quân gia quyền. Công thức tính và phương pháp ghi sổ cũng được làm làm tương tự như chi phí vật liệu.
Cuối tháng kế toán chi phí giá thành cũng tiến hành tính trị giá thực tế dụng cụ xuất kho. Sau đó nhập số liệu vào phần mềm trên phiếu kế toán tổng chi phí dụng cụ sản xuất số liệu tự động vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (biểu số 11), sổ nhật ký chung (biểu số 23), sổ cái TK627 (biểu số 22).
Qua biểu số 11 thì tổng chi phí dụng cụ sản xuất tháng 5 năm 2008 là 320.000 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiế chi phí TK627, sổ nhật ký chung, sổ cái TK627.
3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ:
Tài sản cố định của Công ty bao gồm:
- Nhà cửa vật kiến trúc: Nhà xưởng sản xuất, hạng mục tường rào ….
- Máy móc thiết bị: Máy seo, thủy lực, máy cắt ….
- Thiết bị dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy phôtô ….
- Phương tiện vận tải: Xe tải 2,5 tấn, xe tải 1,5 tấn.
- Quyền sử dụng đất.
Để theo dõi tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ, ở các bộ phận, kế toán tiến hành trích khấu hao TSVĐ. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà Công ty áp dụng là phương pháp tính khấu hao đường thẳng.
Mức khấu hao
bình quân năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao
bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12
Việc quản lý và theo dõi TSCĐ thông qua thẻ theo dõi TSCĐ. Căn cứ vào cột số khấu hao năm phầm TSCĐ phục vụ SXKD để tính phần trích khấu hao hàng tháng của TSCĐ vào chi phí SXKD.
Cuối mỗi tháng kế toán TSCĐ thực hiện các bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ trên phần mềm Fast accounting trên phiếu kế toán. Sau khi phân bổ xong máy tự động vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (tổng số khấu hao phải trích trong tháng) (biểu số 17), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK 627 (biểu số 24).
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (biểu số 17) thể hiện tổng số khấu hao phải trích trong tháng phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Kết cấu:
Các cột dọc thể hiện số khấu hao phải tính cho từng đối tượng sử dụng (Ghi có TK214 và chi tiết cho các TK 21411, 21412, 21413, 21414, 21431)
Qua biểu số 17 thì chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung là 66.234.560 (VNĐ). Số liệu này sẽ vào sổ chi tiết chi phí (biểu số 19), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK 627 (biểu số 24)
BIỂU SỐ 17
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và sản xuất Tất Thành
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Từ ngày 01/5/2008 đến ngày 31/5/2008
ĐVT: đồng
STT
TK khấu hao
Tên tài khoản
TK 627
TK 641
TK 642
1
21411
Hao mòn nhà cửa vật kiến trúc
6.610.899
9.69.873
2
21412
Hao mòn máy móc thiế bị
55.920.922
3
21413
Hao mòn phương tiện vận tải
4.666.552
4
21414
Hao mòn dụng cụ thiết bị quản lý
3.702.739
1.529.375
5
21431
Khấu hao quyền sử dụng đất
Cộng
66.234.560
14.296.425
1.529.375
Người lập biểu
Lập, ngày 31 tháng 5 năm 2008
Kế toán trưởng
3.5. Chi phí dịch vụ mua ngoài
Ở Công ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: tiền điện, tiền nước ……
Trong tháng các chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp trên các HĐGTGT, phiếu chi …. Kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc đó để cập nhật số liệu vào phần mềm kế toán trên phiếu chi, hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ. Sau khi cập nhật số liệu sẽ tự động vào sỏo chi tiết TK627 (biểu số 19), sổ nhật ký chung (biểu số 21), sổ cái TK627 (biểu số 24)
BIỂU SỐ 18
Công ty TNHH Thương mại dịch vụ sản xuất Tất Thành
PHIẾU CHI
Ngày 20 tháng 5 năm 2008
Số phiếu: 300
TK có: 111 1.253.340
TK nợ: 6277 1.139.400
133 113.940
Họ và tên người nhận tiền: Công ty viễn thông quân đội
Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán – 002
Lý do chi: Thanh toán tiền điện thoại
Số tiền: 1.253.340 đồng
Bằng chữ: Một triệu hai trăm năm mươi ba nghìn ba trăm bốn mươi đồng.
Kèm theo: Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền viết bằng chữ:
Ngày 20 tháng 5 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Người lập phiếu
Thủ quỹ
Người nhận
Qua biÓu sè 18: PhiÕu chi 300 thÓ hiÖn chi phÝ dÞch vô mua ngoµi sè tiÒn lµ: 1.139.400 (VN§)
T¬ng tù víi c¸c phiÕu chi: PC 301, PC 302, PC 303, PC 304 thÓ hiÖn chi phÝ dÞch vô mua ngoµi.
Tæng chi phÝ dÞch vô mua ngoµi lµ: 5.534.707 (VN§)
Tõ c¸c chøng tõ gèc nµy kÕ to¸n sÏ cËp nhËt sè liÖu vµo phÇn mÒm. Sè liÖu nµy sÏ ®îc phÇn mÒm xö lý vµ vµo sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 (biÓu sè 19) sáo nhËt ký chung (biÓu sè 21), sæ c¸i TK 627 (biÓu sè 24)
3.6. Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn
T¹i c«ng ty chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn bao gåm: Chi phÝ vËn chuyÓn vËt liÖu, chi phÝ lµm thñ tôc h¶i quan …….
C¨n cø vµo c¸c phiÕu chi, ho¸ ®¬n liªn quan ®Õn c¸c chi phÝ kh¸c kÕ to¸n tiÒn mÆt nhËp d÷ liÖu vµo phÇn mÒm trªn phiÕu chi, trªn ho¸ ®¬n mua hµng ho¸ dÞch vô. Sè liÖu sÏ tù ®éng vµo sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 (biÓu sè 19) sổ nhËt ký chung (biÓu sè 21) vµ sæ c¸i TK 627 (biÓu sè 24)
T¬ng tù nh chi phÝ dÞch vô mua ngoµi, sè liÖu trªn c¸c phiÕu chi: PC305, PC306, PC307, PC308 thÓ hiÖn lµ chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn mÆt.
Tæng chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn trªn c¸c phiÕu chi lµ: 5.704.762 (VN§).
3.7. Ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung.
Sau khi ®· tËp hîp ®îc chi phÝ s¶n xuÊt chung kÕ to¸n chi phÝ gi¸ thµnh tiÕn hµnh ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung.
Chi phÝ s¶n xuÊt chung ®îc ph©n bæ theo chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp:
Tiªu thøc ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung:
Chi phí SX chung
cho từng loại
sản phẩm
=
Tổng CPSX chung
Tổng CPNVL trực tiếp
Chi phí NVL
trực cho từng
loại sản phẩm
x
Tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung: 94.007.971 (VN§) (lÊy tõ sæ c¸i TK627)
Tæng chi phÝ NVL trùc tiÕp: 329.652.217 (VN§) (lÊy tõ sæ c¸i TK621)
C«ng viÖc ph©n chi phÝ s¶n xuÊt chung ®îc kÕ to¸n thùc hiÖn trªn Exel ®Ó lµm c¬ së ghi vµo b¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm.
Nh vËy chi phÝ s¶n xuÊt chung ph©n bæ cho tõng lo¹i s¶n phÈm giÊy Krap lµ:
Loại 1
=
94.007.971
329.652.217
x
45.321.176
=
12.924.384 (VNĐ)
Loại 2
=
94.007.971
329.652.217
x
129.816.891
=
37.020.296 (VNĐ)
Loại 3
=
94.007.971
329.652.217
x
154.514.150
=
44.063.291 (VNĐ)
C¸c kho¶n môc chi tiÕt trong TK627 còng ®îc ph©n bæ theo tiªu thøc trªn. Sè liÖu ®· ph©n bæ ë trªn lµ tæng chi phÝ s¶n xuÊt chung cho tõng lo¹i s¶n phÈm.
Sau khi ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung, kÕ to¸n chi phi gi¸ thµnh sÏ lËp sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 trªn Exel.
Sæ chi tiÕt chi phÝ TK627 còng ®îc lËp t¬ng tù n._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25616.doc