LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học, công nghệ và dịch vụ trong đời sống xã hội ở nước ta cũng như trên thế giới. Trong đó môi trường kinh doanh gần đây cũng có sự thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là nền kinh tế Việt nam chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước thì các doanh nghiệp đã dần dần tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh của đơn vị và tìm kiếm khách hàng để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của mình làm ra. Chính vì vậy mà các doanh
60 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán tại sản cố định hữu hình với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tại sản cố định tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nư ớc Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp phải tự lo từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Một vấn đề thiết thực để tự khẳng định mình trên thị trường, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Một xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải có sản xuất vì sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm, của cải vật chất cho xã hội. Để sản xuất cho các doanh nghiệp phải có tư liệu sản xuất đó là các loại máy móc thiết bị hay tài sản cố định (TSCĐ) nói chung.
Như vậy máy móc thiết bị nói riêng hay TSCĐ nói chung có vai trò tất yếu không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các TSCĐ là yếu tố chủ yếu để tiến hành sản xuất, vì thế nếu có những cơ cấu về sử dụng TSCĐ một cách hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, làm tăng năng suất lao động, giảm được chi phí lao động sống, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm , đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân .
TSCĐ do có đặc điểm riêng nó là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài cũng như vị trí quan trọng của TSCĐ trong tổng giá trị và trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy công tác quản lý TSCĐ phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục và chặt chẽ. Để đáp ứng được yêu cầu quản lý thì công tác hạch toán TSCĐ đóng vai trò hết sức quan trọng việc phản ánh chính xác sự biến động về mọi mặt của TSCĐ. Từ trước tới nay công tác quản lý nói chung và công tác hạch toán TSCĐ nói riêng vẫn chưa phản ánh đầy đủ và theo dõi chặt chẽ sự biến động của TSCĐ trong các doanh nghiệp. Tồn tại này là kết quả của việc nhận thức, quan niệm và tính nguyên tắc trong quản lý, hạch toán TSCĐ.
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế việc quản lý TSCĐ ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ vẫn chưa được hoàn thiện do những đặc trưng của quá trình sản xuất vì vậy công tác quản lý TSCĐ cần phải được hoàn thiện thêm.
Xuất phát từ thực tế trên tôi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ”.
Qua thời gian đầu thực tập tại công ty, được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Cô giáo Nguyễn Minh Phương và anh chị em ở phòng tài vụ của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên nghành này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.
1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển:
Công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ
Trụ sở chính: số 8 Trần Phú - phường Tân Dân - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, được trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
1.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2005:
Tiền thân của công ty là nhà máy nước Việt Trì được thành lập theo quyết định số 426/QĐ-TCC ngày 21/8/1970 của UBND tỉnh Vĩnh Phú. Công suất thiết kế của nhà máy mới chỉ có 16.000 m3/ngày đêm
Năm 1976 do quy mô thành phố Việt Trì phát triển nhanh chóng cả về công nghiệp cũng như dân sinh, nhà máy đã đầu tư xây dựng nâng công suất của nhà máy lên 20.000 m3/ ngày đêm
Năm 1992 UBND tỉnh Vĩnh Phú đã ra quyết định số 1169 cho phép thành lập nhà máy nước Việt Trì với tổng số vốn 4.533.659.000 đồng. Với nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất và phân phối nước sạch trong khu vực thành phố Việt Trì.
Năm 1993 với quyết định số 890 của UBND tỉnh Vĩnh Phú nhà máy nước Việt Trì đổi tên thành công ty cấp nước Vĩnh Phú. Sau khi tỉnh Vĩnh Phú tách thành hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc, công ty cấp nước Vĩnh Phú được đổi tên thành công ty cấp nước Phú Thọ theo quyết định số 69 ngày 16/01/1997 của UBND tỉnh Phú Thọ. Với chức năng chủ yếu: sản xuất và phân phối nước sạch, lắp đặt và xây dựng đường ống < Æ 400, cung cấp nước thô chưa qua xử lý cho các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp.
1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay:
Đến tháng 12 /2005 theo đà phát triển của nền kinh tế thị trường công ty cấp nước Phú Thọ đổi tên thành: Công ty TNHH một thành viên cấp nước Phú Thọ.
Ngày 15/5/2007 được sửa đổi thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp Phú Thọ.
Công ty cấp nước Phú Thọ với nguồn vốn pháp định 4.533.659.000 đồng đến nay tổng vốn của công ty lên tới: 225.000.000.000,00 đồng. Tài sản cố định gồm: các khu văn phòng, khu sử lý nước, hệ thống nhà kho, xưởng, hệ thống đường ống bao trùm toàn bộ các khu dân cư và các nhà máy, xí nghiệp của các huyện và thành phố việt trì .
Sản phẩm chính của công ty là nước sạch phục vụ sinh hoạt cho dân cư, cho kinh doanh dịch vụ và sản xuất công nghiệp.
Một số chỉ tiêu có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Sản lượng nước sạch trong 3 năm gần đây.
Triệu m3
STT
Chỉ tiêu
Sản xuất ( năm)
2005
2006
2007
Sản lượng nước sạch
9.665.700
10.040.920
11.314.050
Nhận xét: Sản phẩm chính của công ty là sản xuất và cung cấp nước sạch, sản lượng hàng năm đều tăng nhưng chưa cao. Công ty đang mở rộng phát triển mạng lới cấp nước ra các Huyện, Thi xã, Thị trấn, trong tỉnh, sản lượng nước sạch trong những năm tới sẽ tăng.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Đồng
Năm
Chỉ tiêu
2006
2007
So sánh
Tổng doanh thu
10.540.923.263
11.235.437.518
6.6%
Thuế doanh thu
245.506.722
626.940.294
155.3%
Doanh thu thuần
10.295.416.541
10.608.497.224
3%
Giá vốn hàng bán
7.573.215.339
7.528.872.915
-0.58%
Lợi tức gộp
2.722.201.339
3.079.624.309
11.3%
Chi phí bán hàng
430.201.002
450.570.800
4.7%
Chi phí quản lý DN
1.839.846.936
2.018.653.346
9.7%
Lợi tức thuần
452.153.264
610.400.163
34.9%
Nguyên giá bình quân TSCĐ
19.836.030.469
19.766.030.469
-0.4%
Qua số liệu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:
Doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 6.6 % có thể nói doanh thu của công ty tăng nhưng nhưng chưa cao.
Giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 giảm 0.58% chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí như: chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí bán hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng thể hiện sự nỗ lực của công ty cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 lại tăng ở mức quá cao, ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thuần.
Vì vậy công ty cần đưa ra những biện pháp nhằm giảm tới mức thấp nhất chi phí quản lý doanh nghiệp và trong định hướng phát triển năm 2008 và những năm tới cần phải mở rộng mạng lới tiêu thụ và có hướng đầu tư hệ thống cung cấp nước cho các huyện, xã như: Thanh Ba, Bãi Bằng, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ…. Và nhất là công ty phải thường xuyên kiểm tra, rà soát hệ thống đường ống chống rò rỉ, thất thoát nước gây lãng phí.
1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh:
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Ban Giám đốc: gồm 05 người 01 chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành và 03 phó Giám đốc phụ trách giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý doanh nghiệp nghiệp .
Các phòng ban: gồm 7 phòng:Phòng kế toán tài vụ:Phụ trách mảng tài chính của công ty; Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch tháng,; Phòng tổ chức hành chính:Phụ trách nợi chính, tiếp khách và các chế độ của người lao độngtheo luật lao động; Phòng kinh doanh: Quản lý mạng lưới phân phối nước của tất cả các đường ống < phi 80; Phòng vi tính: In các hoá đơn nước hàng tháng; Phòng kỹ thuật-thiết kế: Quản lý về kỹ thuật sản xuất nước, thiết kế các khu vực nhà xưởng văn phòng các mạng đường ông nước cho các khu dân cư; Phòng khách hàng: Kiểm tra mạng lưới đường ống thường xuyên nhằm chống rò rỉ, thất thoát nước.
Các xí nghiệp trực thuộc: 07 xí nghiệp : xí nghiệp cơ khí sửa chữa máy thi công: Triển khai các điểm dùng nước mới, xử lý các điểm đường ống bị vỡ, rò rỉ; Xí nghiệp sản xuất nước sạch Việt Trì: Sản xuất nước sạch để cung cấp nước sạch cho địa bàn viêt trì và các huyện lân cận; Xí nghiệp cấp nước thị xã Phú Thọ: Là XN trực thuộc công ty, sản xuất và cung cấp nước cho toàn khu vực thị xã Phú Thọ; Xí nghiệp cấp nước công nghiệp Việt Trì: Là một XN trực thuộc công ty có chức năng bơm nước từ sông Hồng cung cấp trực tiếp cho các nhà máy XN sản xuất công nghiệp; Xí nghiệp thi công cấp thoát nước:Có nhiệm vụ thi công lắp đặt đường ống cấp thoất nước < Æ 400 và sửa chữa những hư hỏng của đường ống theo yêu cầu của khách hàng; Xí nghiệp cấp nước Phù Ninh: Là Xí nghiệp nằm tại thị trấn Phong Châu huyện Phù Ninh có nhiệm vụ cấp nước sạch cho khu dân cư Thị Trấn và các Xã lân cận; Xí nghiệp cấp nước Lâm Thao: Xí nghiệp có chức năng nhiệm vụ như xi nghiệp cấp nước Phù Ninh nhưng xi nghiệp thì tại địa bàn Huyện Lam Thao; Nhà máy chế biến rác thải đô thị Việt Trì: Nhà máy năm dưới sự giám sát của công ty, có nhiệm vụ chế biến rác thải sinh hoạt của thành phố việt Trì thành phân bón cho các loại cây trồng; Tổ điều phối: Có nhiệm vụ Quản lý đường ống từ Æ80 trở lên và điều hành và cấp nước cho các hộ dân cư.
1.1.2.2. Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính:
Căn cứ vào hợp đồng của khách hàng phòng kế hoạch lập kế hoạch ký kết hợp đồng phòng thiết kế - kỹ thuật tiến hành lập dự toán thi công lên bản vễ thiết kế giao cho các xí nghiệp thi công.
Khi thi công xong phòng kế họach tổ chức nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành. Căn cứ vào khối lượng nghiệm thu kế toán thanh toán tập hợp háo đơn chúng từ thanh toán qua phòng Kế hoạch. sang phòng Tổ chức Hành chính để hoàn thiện thủ tục thanh toán các chế độ cho người lao động. Sau đó chuyển phòng Tài vụ là khâu cuối cùng kiểm tra trước khi trình Giám đốc Công ty ký duyệt, sau cùng hồ sơ được ghi sổ và lưu trữ tại phòng Tài vụ công ty trong năm, sau khi có bản duyệt quyết toán tài chính thì hồ sơ chúng từ sẽ được chuyển sang lưu trữ tại kho lưu trữ.
.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
Chủ Tịch kiêm Giám Đốc Công ty
Phó Giám Đốc Công ty phụ trách Kế hoạch –Sản xuất
Phó Giám Đốc Công ty phụ trách kỹ thuật-Dự án
Phó Giám Đốc Công ty phụ trách tài chính
Phòng Tổ chức -Hành chính
Phòng kế hoạch
Phòng Kế toán -Tài vụ
Phòng Kỹ Thuật-Thiết kế
BQL dự án cấp nước
Phòng khách hàng và lắp đặt đồng hồ
Phòng
kinh doanh
Phòng Vi Tính
X N cấp nước Thị Xã Phú Thọ
Nhà máy chế biến phề thải đô thị Việt Trì
Xí nghiệp cấp nước Phù Ninh
Xí nghiệp cấp nước Lâm Thao
Xí nghiệp thi công cấp thoát nước
X N cơ khí sửa chữa và xe thi công
X N cấp nước công nghiệp
Xí nghiệp
SX Nước sạch Việt Trì
Tổ Điều Phối
1.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận của công ty:
- Giám đốc là người đứng đầu ra những quyết định quan trọng theo dõi và sử lý những công việc lớn của công ty và chịu trách nhiệm những quyết định của mình. Bên cạnh Giám đốc có 3 phó Giám đốc phụ trách giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý doanh nghiệp, bên canh đó còn có các trưởng phó các phòng ban và các Giám đốc phó Giám đốc các xí nghiệp .
Các trưởng phó phòng, các giám đốc phó giám đốc các xí nghiệp mỗi người quản lý phòng và xí nghiệp của mình, giám sát quản lý công việc của phòng, xí nghiệp
của mình hàng ngày hàng tuần báo cáo về công ty theo lịch giao ban của công ty.
Phó Giám đốc phụ trách về kế hoạch sản xuất chụi trách nhiệm trước giám đốc về kế hoạch sản xuất của công ty trong tháng, quí, năm.
Phó Giám đốc phụ trách về kỹ thuật - dự án chụi trách nhiệm trước giám đốc về
c ác gi ấy tờ thủ tục của dự án.
Phó Giám đốc phụ trách về tài chính - dự án chụi trách nhiệm trước giám đốc về
cân đối tài chính c ủa toàn công ty.
Các phòng ban có nhiệm vụ riêng và chụi tránh nhiệm trước giám đốc về nghi ệp v ụ c ủa mình.
Các xí nghiệp trực thuộc công ty có trách nhiệp báo cáo giao ban hàng tuần tháng về công ty về tình hình công tác sản xuất của đơn vị mình.
1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
1.1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm:
Sơ đồ 1.3: Dây truyền sản xuất nước sạch.
(2)
(1)
Nước
Sông
(3)
(4)
(4)
(7)
1.Trạm bơm nước thô
2.Bể trộn
3.Bể phản ứng
4.Bể lắng ngang
(8)
5.Bể lọc + bể chứa
6.Tram bơm nước sạch
7. Nhà hoá chất
(5)
(6)
(6)
(6)
8.Bể thu hồi
Nước ra mạng
đi phân phối
Sản phẩm nguồn nước lấy từ sông Lô phường Dữu lâu – Việt Trì nước qua trạm bơm nước thô (1) đặt ở đầu nguồn đưa nước lên bộ phận sử lý sát trùng (2). Sau khi đánh phèn nhờ sự kết tủa bông liên kết các hạt cặn. Quá trình này sẩy ra trong bể phản ứng (3). Do trọng lượng bản thân hạt cặn lắng xuống bể lắng (4). Từ bể lắng nước sẽ đi xuống bể lọc (5). trùng để đảm bảo yêu cầu chất lượng nước.Sau khi lọc nước sẽ chảy vào bể chứa rôì qua chạm bơm nước sạch (6) , ở đây nước được bơm ra mạng phân phối theo hệ thống đường ống bơm đi các khu dân cư cho khách hàng. Nhà hoá chất (7): là nơi vùa để chứa hoá chất vừa cung cấp hoá chất cho qua trình sử lí nước và cũng là nơi kiểm nghiệm chất lượng nước. Bể thu hồi (8) : Bơm thu hồi nước cặn ở bể phản ứng va bể lắng lọc quay trở lại để tránh lãng phí.
1.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Do đặc thù của mặt hàng là nước sạch và nhu cầu sử dụng của người dân là liên tục và lớn lên, quá trình sản xuất của công ty là liên tục với khối lượng lớn và là sản xuất hàng loạt. Chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp là liên tục theo từng ngày,từng tháng, từng quý. chức sản xuất của công ty có đặc điểm sản xuất phúc tạp trải qua nhiều giai đoạn.
1.1.4. Đặc điểm thị trường tiêu thụ của công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
1.1.4.1. Đặc điểm của sản phẩm:
Sản phẩm mang tính đơn chiếc.
Sản phẩm chính của công ty là nước sạch phục vụ sinh hoạt cho khu dân cư cho kinh doanh và nước thô cho các nhà máy sản xuất. Sản xuất nước đóng chai nhưng không đáng kể.
Đặc thù sản phẩm của công ty là sản xuất và cung cấp nước sạch với hình thức cung cấp tới tận nhà cho khách hàng lên công ty không có đối thủ canh tranh.
1.1.4.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ:
Sản phẩm xuất khẩu của công ty là không có, vì đặc thù sản phẩm của công ty là tiêu thụ theo khu vực nội địa
1.1.4.3. Xu hướng thị trường của những năm tới:
Nhưng năm tới công ty tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm. Công ty dự tính mở rộng mạng lưới nước ra các huyện lân cận năm 2008 dự kiến tăng 5.000 hộ; đến năm 2010 tăng 10.000 hộ. Tăng cường sản xuất sản phẩm nước đóng chai. tăng cường khâu tiếp thị sản phẩm tới tận khách hàng.
1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ.
1.2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công tyTNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Bộ máy kế toán của công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ; Niên độ kế toán bắt đầu 01/01 kết thúc 31/12;
Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng; Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam; Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc; Phương pháp tính hàng tồn kho theo nhập trước xuất trước; Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho theo phương phấp kê khai thường xuyên; Nguyên tắc ghi nhận tài sản theo nguyên giá; Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương phấp khấu hao theo số dư giảm dần;...; Toàn bộ công tác kê toán từ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Với chức năng nhiệm vụ của từng thành viên như sau:
- Kế toán trưởng: + Có chức năng quản lý các hoạt động của phòng kế toán cũng như phân xưởng, tham mưu tình hình tài chính, các hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán TSCĐ, các khoản vay và nghiệp vụ chi tiền mặt
+ Cập nhật sổ cái các tài khoản
+ Tổng hợp, kiểm tra và chuẩn bị báo cáo tài chính quý năm. Chịu trách nhiệm trực tiếp về các báo cáo tài chính trước Giám đốc và các ngành liên quan (kiểm toán, ngân hàng, tài chính, kho bạc, cục thuế, sở chủ quan). Có thể nói kế toán trưởng phụ trách việc đối nội và đối ngoại.
+ Báo cáo trực tiếp lên giám đốc về các vấn đề tài chính và báo cáo các cấp có thẩm quyền liên quan..
- Phó phòng tài vụ:
+ Có nhiệm vụ hàng ngày tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh tiền mặt, tiền ngân hàng, kê khai thuế đầu ra và đầu vào và báo cáo thuế GTGT phải nộp trong tháng . Kế toán phó phụ trách hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh của nghiệp vụ về tiền mặt, tiền ngân hàng.
+ Trợ giúp kế toán trưởng chuẩn bị các báo cáo tài chính quý, năm và các việc kế toán khác. Ngoài ra còn theo dõi tình hình thanh toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên, thanh toán lương, theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
- Kế toán vật tư:
+ Chịu trách nhiệm về: Kế toán nghiệp vụ nhập, xuất vật tư.
+ Đền bù các Dự án .
- Kế toán theo dõi công nợ:
+ Chịu trách nhiệm về: Theo dõi công nợ tiền nớc, nghiệm thu CT của các xí nghiệp
- Kế toán xí nghiệp nướcPhú thọ
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán quý, năm.
+ Báo cáo trực tiếp cho giám đốc xí nghiệp về các vấn đề tài chính của xí nghiệp nước thị xã Phú thọ.
- Kế toán XN Thi công cấp thoát nước:
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán quý năm.
+ Báo cáo trực tiếp cho giám đốc Xí nghiệp về các vấn đề về tài chính của Xí nghiệp thi công .
- Kế toán Nhà máy chế biến phế thải:
+ Tập hợp tính giá thành thành phẩm sau chế biến rác.
+ Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán.
- Thủ quỹ kiêm thủ kho:
Chịu trách nhiệm quản lý lượng tiền mặt có tại két của công ty và lượng vật tư có tại kho. Kiểm nhận lượng tiền, vật tư vào ra theo phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất. Hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, cuối ngày thủ quỹ đối chiếu với sổ quỹ kế toán. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào hoá đơn nhập xuất kho vào thẻ kho để nắm đựợc số vật tư nguyên liệu, công cụ dụng cụ có tại kho mình quản lý.
Đặc điểm của tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán vật tư
Kế toán theo dõi
công nợ
P.phòng tài vụ
Thủ quỹ
kiêm thủ kho
Kế toán Nhà máy chế biến phế thải
Kế toán XNTC cấp thoát nước
Kế toán XN Phú Thọ
1.2.2.Đặc điểm TSCĐ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Tính đến thời điểm cuối năm 2006 TSCĐ của công ty là : 19.836.030.469. đồng, bao gồm nhiều loại do nhiều nước sản xuất như Liên xô, Trung quốc, Nhật Đức .... trong đó máy móc dùng cho sản xuất chủ yếu là của Đức, Nhật.
Toàn bộ tài sản của công ty được quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phân xưởng, phòng ban và các bộ phận sử dụng. Để tiện cho việc hạch toán người ta phân chia TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau.
1.2.3.Phân loại TSCĐ:
Hiện nay việc phân chia TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ được tiến hành theo 2 cách:
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật.
1.1.3.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
TSCĐ hiện có của công ty được hình thành theo hai nguồn vốn sau (số liệu lấy đến 31/12/2006
TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp: 19.821.199.469 đ
TSCĐ được hình thành bằng nguồn vốn bổ sung: 14.831.000 đ
1.2.3.2.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật:
Cách phân loại này cho biết kết cấu của TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. Công ty có những TSCĐ nào? tỷ trọng của từng loại trong tổng số là bao nhiêu ?
Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty được phân làm 4 loại:
(Số liệu lấy đến 31/12/2006)
Máy móc thiết bị: 10.843.405.776 đ
Nhà cửa vật kiến trúc: 5.842.624.693 đ
Phương tiện vận tải: 2.606.887.832 đ
Thiết bị văn phòng: 393.112.168 đ
Cách phân loại trên là tương đối phù hợp với quy định hiện nay giúp cho doanh nghiệp hiện nay trong việc quản lý tài sản.
1.2.4.Đánh giá TSCĐ:
Để tiến hành hạch toán tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải tiến hành đánh giá TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
1.2.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
Nguyên giá TSCĐ theo từng nguồn hình thành được xác định như sau:
Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới
=
Giá trị công trình hoàn thành được duyệt bàn giao đưa vào sử dụng
Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không phân biệt cũ hay mới)
=
Giá mua TSCĐ
+
Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử
1.2.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định bằng công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ
-
Giá trị hao mòn của TSCĐ
Trường hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì tại thời điểm đánh giá lại là bao nhiêu %, kế toán nhân tỷ lệ phần trăm đó với giá đánh lại của TSCĐ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại:
Giá trị hao mòn của TSCĐ sau khi đánh giá lại
=
Giá đánh lại của TSCĐ
-
Giá trị còn lại được xác định lại sau khi đánh giá lại TSCĐ
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ
HỮU H ÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN
CẤP NƯỚC PHÚ THỌ
2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ:
Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty được hạch toán tại phòng kế toán và cả các đơn vị sử dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ.
2.1.1.Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán công ty:
Hệ thống sổ của công ty được thực hiện theo hình thức “Nhật ký - chứng từ”
Theo hình thức này TSCĐ được hạch toán trên 3 sổ chính là:
Sổ TSCĐ, sổ cái tổng hợp, thẻ TSCĐ theo mẫu quy định chung.
Khi có TSCĐ tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu TSCĐ, ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ hoặc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giao nhận một lúc sau đó phòng kế toán công ty sao cho mỗi đối tượng một bản lưu vào hồ sơ riêng, hồ sơ này gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hoá GTGT của đơn vị bán cho công ty, phiếu nhập kho TSCĐ của công ty.
2.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng:
Nhân viên kế toán ở từng đơn vị sử dụng cũng quản lý TSCĐ ở đơn vị mình do kế toán công ty lập để theo dõi việc tăng, giảm TSCĐ vì thế mẫu sổ và phương pháp ghi chép giống như thẻ TSCĐ ở phòng kế toán công ty.
Nhân viên kế toán ở từng đơn vị hàng quý lập báo cáo về tình hình sử dụng của những máy móc thiết bị gửi lên phòng kế toán công ty, công ty căn cứ vào đó để phân bổ khấu hao một cách hợp lý.
2.2.Kế toán biến động TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ
2.2.1.Kế toán toán tăng TSCĐ :
2.2.1.1.Kế toán toán tăng TSCĐ do mua sắm:
TSCĐ của công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu TSCĐ tăng do công ty mua sắm xây dựng là chính bằng các nguồn vốn khác như vốn ngân sách, vốn bổ xung, chủ yếu là vốn ngân sách cấp. Ngoài ra TSCĐ còn có thể tăng trong trường hợp thừa khi kiểm kê hàng năm. Mọi trường hợp TSCĐ tăng không phân biệt nguồn vốn được công ty nghiệm thu và được công ty lưu trữ gồm:
Hồ sơ kỹ thuật: Do phòng kỹ thuật lập và lưu trữ.
Hồ sơ kế toán: Do phòng kế toán lập và lưu trữ theo từng năm để tiện cho việc xem xét và quản lý hàng năm.
* Trường hợp tăng do mua sắm (Không phân biệt mới hay cũ).
Xuất phát từ những nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu tư, kế hoạch triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm do phòng kỹ thuật lập khi kế hoạch được duyệt công ty ký hợp đồng mua bán TSCĐ với người cung cấp (giao ước tên hàng, thời gian giao nhận, chất lượng, địa điểm...). Trong quá trình mua sắm TSCĐ mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn. Khi hợp đồng hoàn thành hai bên thanh lý hợp đồng quyết toán đưa TSCĐ.
+ Trong quí IV/2007 theo kế hoạch mua sắm của công ty thực tế đã mua sắm TSCĐ ngày 8/12/2007. Công ty mua 1 máy bơm Liên xô của công ty Thương mại Quang vinh. Hình thức trả tiền bằng tiền gửi ngân hàng được thực hiện các bước sau:
- Công ty Thương mại Quang vinh đã được gửi phiếu báo giá cho Công ty cấp nước Phú Thọ với giá 80.000.000 đồng, (Giá chưa có thuế giá trị gia tăng) máy mới 100%. Công ty cử cán bộ kỹ thuật và kế toán TSCĐ đến công ty thương mại Quang Vinh để xem xét chất lượng và khảo sát giá cả. Sau khi đã thống nhất hai bên ký hợp đồng kinh tế về việc mua bán một máy bơm Liên Xô. Căn cứ vào hợp đồng mua bán và giá cả hai bên thoả thuận kế toán bên bán viết hoá đơn giá trị gia tăng cho bên mua mẫu hoá đơn sau:
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTKT- 3LL
Liên2:(Giaokháchhàng). CN/01- B
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
N0: 061805.
Đơn vị bán hàng: Công ty Thương mại Quang Vinh.
Địa chỉ: 90 Tô Hiến Thành- Hà Nội: Số TK: 431101002188.
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.
Điện thoại:.............
MS:
0
1
0
1
0
3
2
6
5
7
Họ và tên người mua hàng: Hà Văn Phượng.
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ.
Địa chỉ: Tân Dân - Việt Trì - Phú Thọ. Số Tài khoản:
Hình thức thanh toán:....................
MS:
2
6
0
0
1
1
7
0
8
1
TT
Tên hàng hoá ,dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy bơm Liên Xô
Cái
01
80.000.000
80.000.00
Cộng tiền hàng: 80.000.000
Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 4.000.000
Tổng cộng thanh toán: 84.000.000
Số tiền viết bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn)
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
UỶ NHIỆM CHI SỐ: 200
CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày : 15/12/2007
Tên đơn vị trả hàng: Cty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
PHẦN DO NH GHI
TÀI KHOẢN CÓ
SỐ TIỀN BẰNG SỐ
84.000.000 đ
Số tài khoản: 1020100250388
TÀI KHOẢN NỢ
Tại ngân hàng: Công thương Tỉnh, TP Phú Thọ
Tên đơn vị nhận tiền: Cty T.Mại Quang Vinh
Số tài khoản: 431101002188 - Sở giao dịch
Tại ngân hàng: Nông nghiệp và PT nông thôn I - Hà Nội
Số tiền bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn)
Nội dung thanh toán: Trả tiền mua máy bơm LX
Đơn vị trả tiền
Kế toánChủ tài khoản
Ngân hàng A
Kế toán Trưởng phòng kế toán
Ngân hàng B
Ghi sổ ngày...................
Kế toán Trưởng phòng kế toán
Căn cứ vào Hợp đồng mua bán đã ký vào hợp đồng GTGT (Liên2) do công ty Thương mại Quang Vinh, Kế toán Ngân hàng Công ty cấp nước Phú Thọ uỷ nhiệm chi gồm 4 liên.
Sau khi các thủ tục mua bán đã hoàn tất, công ty cử cán bộ kỹ thuật lấy xe chở máy bơm về đơn vị.
Kế toán phải lập biên bản bàn giao nhận TSCĐ theo mẫu sau:
Đơn vị: Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
BIÊN BẢN GIAO NHẬN
Ngày 15/12/2007
Số: 05
Nợ: 211
Có:112
Căn cứ vào QĐ số 04 ngày 15/12/2007 của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ về việc bàn giao TSCĐ.
*Bàn giao nhận TSCĐ:
Ông (bà): Bùi Quang Trịnh: Chức vụ: TP Kinh doanh - Đại diện.
Ông (bà): Hà Văn Phượng: Chức vụ: TP Kế hoạch - Đại diện.
Ông (bà): Hoàng Công Sơn: Chức vụ: Lái xe - Đại diện bên nhận.
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại Công ty TNHHNN MTVcấp nước P. Thọ.
*Định việc giao nhận:
TT
Tên ký mã hiệu
Số hiệu Tk
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào SD
Công suất thiết kế
Tính nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Giá mua
SX
Cước phí V/C
Cước phíChạy thử
Nguyên giá TSCĐ
Máy bơm
LX
1997
2000
80.000.000
x
x
80.000.000
8%
Cộng
80.000.000
80.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Người giao
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)
Sau khi có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ như hoá đơn GTGT, giấy báo nợ của Ngân hàng, biên bản giao nhận TSCĐ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ như sau:
Đây là TSCĐ mua dùng vào SXKD, đơn vị áp dụng tính GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nguyên giá = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển - Chi phí lắp đặt chạy thử
(Giá chưa có GTGT)
Nguyên giá = 80.000.000 đ.
Kế toán ghi vào các NKCT:
Nợ TK211 : 80.000.000.
Nợ TK133 : 4.000.000.
Có TK112 : 84.000.000.
Đồng thời kết chuyển nguồn
Nợ TK 009 : 80.000.000
Mẫu Nhật ký chứng từ Công ty như sau:
Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ 2
Tháng 12/2007
SốTT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK112, Ghi Nợ các TK
Cộng có TK112
Số
Ngày
211
133
1
200
15/12/2007
Chi mua máy bơm nước
80.000.000
4.000.000
84.000.000
Đơn vị : Công ty TNHH NN MTVcấp nước PT Mẫu số 01 - TSCĐ
Địa chỉ: Tân Dân-Việt trì-Phú thọ Ban hành theo
QĐ số15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 40
Ngày 15/12/2007 Lập thẻ
Kế toán trưởng (ký, họ tên)...........................................................
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 05 Ngày 15/12/2007.
Tên, ký hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: máy bơm số hiệu TSCĐ, Nước sản xuất, (XD): Liên Xô, Năm sản xuất 2003.
Bộ phận quản lý sử dụng: Tổ vận hành máy - năm đưa vào sử dụng 2006.
Công suất: (Diện tích) Thiết kế....................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ, Ngày .......tháng ........năm........
Lý do đình chỉ:.........................................................................
Số Hiệu
C.Từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
20
15/12/20006
Biên bản giao nhận TSCĐ
80.000.000
2006
Số TT
Tên qui cách dụng cụ phụ tùng
Tên đơn vị
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ. Chứng từ gốc....................... Ngày..... tháng..... Năm.....
Lý do giảm............................................................
SỔ CÁI TK - TSCĐ
Số hiệu 211
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
19.836.030.469
Ghi có các TK đối ứng
nợ các TK này
Tháng1
Tháng2
....
Tháng 12
Cộng cả năm
TK112 (NKCT số 2)
80.000.000
Cộng S/P Nợ trong tháng
80.000.000
Cộng S/P Có trong tháng
Số dư cuối tháng
Nợ:
Có:
19.916.030.469
2.2.1.2.Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành
Nguyên giá = 21.500.100
Kế toán ghi vào các NKCT:
Nợ TK214 : 21.500.100
Có TK 211 : 21.500.100
Đồng thời kết chuyển nguồn
Nợ TK 009 : 21.500.100
Địa chỉ: Cty TNHHNN MTV cấp nước PT Mẫu số S04b2 - DN
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ S._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6391.doc