Tài liệu Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn tại Công ty Z179: ... Ebook Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn tại Công ty Z179
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Kế toán tài sản cố định & đầu tư dài hạn tại Công ty Z179, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trước xu hướng hoà nhập và phát triển, Việt Nam đã mở rộng quan hệ Thương mại, hợp tác kinh tế với nhiều nước trong khu vực trên thế giới. Để tồn tại và phát triển trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước phải có sự chuyển mình, phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phương thức để kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm, những nhà quản lý doanh nghiệp phải tìm hiểu nguồn gốc và nội dung cấu thành giá thành sản phẩm, phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể tới sự tăng giảm của giá thành, từ đó có các biện pháp điều chỉnh. Thu nhập và lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh đích thực tình hình SXKD của doanh nghiệp. Khi lợi nhuận được xác định đúng đắn và chính xác sẽ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá theo dõi được hiệu quả SXKD. Từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp cho doanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận.
Cùng với việc tổ chức hạch toán thu nhập, việc phân phối thu nhập cũng có ý nghĩa vô cung quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp lý thu nhập và lợi nhuận sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, đảm bảo yêu cầu quản lý vốn, phát triển SXKD, đảm bảo lợi ích kinh tế của nhà nước, của doanh nghiệp và người lao động.
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay việc tổ chức hạch toán thu nhập và phân phối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây lên các hiện tương “lãi giả lỗ thật” hoặc “lỗ giả lãi thật”. Việc sử dung các quỹ vốn còn tuỳ tiện chưa theo đúng mục đích. Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán đóng vai trò là công cụ quản lí kinh tế. Đồng thời phải có công tác hạch toán đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những thực tế trên, qua quá trình thực tập tại Công ty cơ khí Z179. Tổng cục công nghiệp quốc phòng tôi chọn đề tài. “Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn”.
Trong quá trình thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty và đặc biệt là phòng kế toán. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đầy hiệu quả của các cán bộ phòng tổ chức, và các cán bộ kế toán của công ty Z179.
Kết cấu của đề tài gồm 3phần.
Phần I: Lý luận chung về kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn.
Phần II: Phân tích thực trạng tổ chức kế toán tại công ty Z179.
Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán và liên hệ bản thân.
PHẦN I ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NHÀ MÁY Z179
1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Z179.
Nằm ở phía nam thành phố, cách trung tâm Hà Nội 12km, bên cạnh quốc lộ 1A là nhà máy Z179 thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng và kinh tế. Nhà máy Z179 ra đời trong khi cả nước đang ra sưc hoàn thành nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước. Tiền thân từ những trạm sửa chữa được thành lập với cái tên là Q179 và được giao nhiệm vụ khá nặng lề, với đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề và tập hợp được trang thiết bị để chế thử mặt hàng: đúc gang cầu, luyện… Thay thế phục hồi các loại xẻ cơ giới trong tổng cục.
Chiến tranh vẫn nổ ra gay go và ác liệt, vì vậy nhiệm vụ của ngành xe quân đội cũng nặng nề đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, phương thức tổ chức sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng kịp thời và đầy đủ cho chiến trường.
Trước tình hình đó cục quản lý xe ra quyết định chính thức thành lập nhà máy Z179.Quân số lúc này là 650 người.
Đáp ứng nhiệm vụ mới ngày 19/6 xác nhập 3 nhà A thành nhà máy Z179. Nhà máy được đổi tên và thành lập chính thức vào ngày 15/3/1971. Quân số của nhà máy lúc này lên tới 1134 người. Biên chế trong 12 bộ phận của các phòng ban phân xưởng với nhiệm vụ chính là sản xuất. Bánh răng và phụ tùng cho xe ô tô cùng các phụ tùng thay thế khác. (Trang thiết bị, máy móc quy trình công nghệ, đào tạo bồi dưỡng đều do bộ quốc phòng cung cấp).
Đất nước đổi mới nền kinh tế Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường, nhà máy không còn được hưởng chế độ bao cấp toàn bộ như trước mà phải tự trang trải hạch toán kinh doanh.
Quân số hiện nay của nhà máy chỉ còn 256 người. Sản phẩm chính hiện nay của nhà máy là các mặt hàng cơ khí, trục xe ô tô, trục khuỷu, bánh răng và các mặt hàng phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.
Nhiệm vụ sản xuất của nhà máy Z179
Nhà máy chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí: Bằng sự kết hợp sản xuất theo yêu cầu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân như dây điện, bánh răng.
2.Đặc điểm về tổ chức SXKD và tổ chức quản lý SXKD.
a.Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý ở nhà máy Z179.
Nhà máy Z179 tổ chức quản lý theo chế độ một cấp. Đứng đầu là Ban giám đốc, tiếp đến là các phòng ban và phân xưởng.
Ban giám đốc gồm 3 người:
+Giám đốc
+Phó giám đốc kinh doanh
+Phó giám đốc kĩ thuật
-Giám đốc:Là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên có nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý.
-Phó giám đốc kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm quá trình kinh doanh của nhà máy, tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh lâu dài trên thị trường.
-Phó giám đốc kỹ thuật: Là người phụ trách kỹ thuật điều hành khâu sản xuất.
Phòng ban: gồm 6 phòng ban.
+Phòng chính trị
+Phòng hành chính
+Phòng lao động
+Phòng kế toán
+Phòng kế hoạch vật tư
+Phòng kĩ thuật-cơ điện-KCS
-Phòng chính trị: Quản lý cán bộ, thực hiện công tác đảng, công tác chính trị, công đoàn, thanh niên, phụ nữ.
-Phòng hành chính: Thực hiện chức năng văn phòng, văn thư, tiếp khách, bảo vệ và duy trì kỷ luật lao động của nhà nước nhà máy, bảo đảm thông tin liên lạc và phụ trách nhà trẻ mẫu giáo.
-Phòng lao động: Theo dõi quản lý lao động trong toàn nhà máy, đảm bảo chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Ban hành các định mức lao động, lương thưởng và tổ chức công tác cho công nhân.
-Phòng kế toán: Điều hoà, phân phối tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Theo dõi và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn tiền tệ, tính toán và phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
-Phòng kế hoạch vật tư: Quản lý tổng hợp một số hoạt động, xây dựng kế hoạch sản xuất, theo dõi bán hàng các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo vật tư cho sản xuất.
-Phòng kỹ thuật-cơ điện-KCS: Đảm bảo thiết kế, chế thử sản phẩm, quy trình công nghệ, định mức tiêu hao vật tư điện, nước, thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Giám đốc
Phó giám đốc KD
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng chính trị
Phòng hành chính
Phòng kỹ thuật cơ điện và KCS
Phòng lao động
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kế toán
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY Z179
b.Cơ cấu tổ chức sản xuất tại nhà máy Z179.
Do đặc điểm nhiệm vụ của nhà máy Z179 là chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí, bánh răng trục ty sứ để phục vụ cho giao thông vận tải, đường điện và quốc phòng.
Tổ chức sản xuất của nhà máy theo quy trình sản xuất liên tục, mỗi một phân xưởng đảm nhiệm một quy trìnhkhác nhau. Sản phẩm của nhà máy đa dạng phong phú và nguyên liệu chủ yếu là sắt, thép.
Nhằm phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ của bộ máy tổ chức sản xuất của nhà máy được kết cấu quản lý như sau:
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật
PX gia công nóng
PX đúc
PX cơ khí 1
PX cơ khí 2
PX cơ khí 3
3.Tình hình chung về công tác kế toán tại nhà máy Z179.
Từ đặc điểm chung của nhà máy là tổ chức bộ máy quản lý với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ cấu quản lý tập chung. Bộ máy kế toán của nhà máy Z179 được tổ chức theo kiểu “trực tuyến”. Phòng kế toán của nhà máy là bộ phận duy nhất thực hiện tất cả các giai đoạn, từ khâu nhận, ghi sổ đến khâu sử lý thông tin trên hệ thống báo cáo tổng hợp.
Phòng kế toán của nhà máy gồm 5 người
-Trưởng phòng kiêm kế toán tổng hợp
-Kế toán phần nguyên vật liệu kiêm thủ quỹ
-Kế toán phần vốn bằng tiền kiêm TSCĐ và xây dựng cơ bản
-Kế toán phần chi phí, giá thành, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thanh toán với ngân sách.
-Kế toán bán hàng (tiêu thụ, lỗ lãi, thuế…)
*Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong nhà máy.
a.Trưởng phòng kiêm kế toán tổng hợp
Là người đảm nhận chức năng bao quát toàn diện, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn tài chính-kế toán của nhà máy. Thay mặt kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của nhà mảytong lĩnh vực kế toán tài chính.
b. Kế toán phần vốn bằng tiền kiêm TSCĐ và xây dựng cơ bản
-Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt trên Tk111(bảng kê số 1 và nhật ký chứng từ số 1) ghi sổ quỹ lập báo cáo quỹ
Kết hợp phụ trách kế toán ngân hàng về báo nợ, báo cáo trên TK112 (bảng kê số 2 và nhật ký chứng từ số 2)
-Kế toán TSCĐ và xây dựng cơ bản: Theo dõi trên sổ chi tiết thay cho sổ chi tiết số 5 về TSCĐ. Cuốitháng lập bảng tính, phân bổ khấu hao TSCĐ ghi vào sổ nhật ký chứng từ số 9cho các TK 211, 212, 213, 214. Chi phí xây dựng cơ bản được tập hơp trên bảng kê số 5cho TK 241.
c. Kế toán phần nguyên vật liệu kiêm thủ quỹ
Nhà máy áp dụng phương pháp thẻ song song. THủ kho theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu trên thẻ kho theo từng danh điểm vật liệu. Kế toán theo dõi trên trên sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng kế toán tập hợp phân bổ cho đối tượng sử dụng. Sau đó lên phiếu định khoản, bảng phân bổ và bảng kê số 3.
d.Kế toán phần chi phí giá thành, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thanh toán với ngân sách.
-Kế toán chi phí giá thành sản phẩm:Căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư, bảng phân bổ vật liệu, bảng thanh toán hợp đồng sản xuất, biên bản giao nhận hoàn thành, các lệnh sản xuất , định mức vật tư giao khoán, các phiếu nhập kho thành phẩm, kế toán tiến hành tính toán và phân bổ chi phí chung tính giá thành công xưởng. Tập hợp và phân bổ các chi phí bán hàng(TK641), quản lý doanh nghiệp (TK642).
Tập hợp từ nhật ký chứng từ số 1,2,5,10 và bảng kê số 1,2,5,6 kế toán vào sổ rồi sau đó lên nhật ký chứng từ số 7.
-Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Căn cứ vào định mức tiền lương, các bảng thanh toán lương và bảng thanh toán baot hiểm xã hội để tính ra các khoản tiền lương, bảo hiểm phải trả công nhân viên. Các khoản thu nộp khác căn cứ vào tổng quỹ lương để trích bảo hiểm xã hội, y tế, kinh phí công đoàn vào giá thành sản phẩm. Cuối tháng lập bảngphân bổ.
e.Kế toán bán hàng, tiêu thụ và xác định kết quả.
-Kế toán bán hàng (TK 641, 131, 331, 138 …) theo dõi các khoản phải thu (131) phải trả (331), theo dõi trên sổ thu chi (TK 111, 112). Nhật ký chứng từ số 1, 2, sau đó lên bảng kê số 11 và nhật ký chứng từ số 5.
-Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: Theo dõi trên TK155 “thành phẩm” lên bảng kê số 8.
Từ đó tính thuế, các khoản phải nộp, các chi phí liên quan để từ đó tính lãi lỗ. Cuối tháng lên nhật ký chứng từ số 8.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA NHÀ MÁY Z179
Trưởng phòng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán NVL thủ quỹ
Kế toán bán hàng (xác định kết quả
Kế toán chi phí sx (t/lương, BHXH
Kế toán vốn bằng tiền(TSCĐ, XDCB
Hệ thống sổ sách đang được áp dụng tại nhà máy
1-Chứng từ gốc
2-Sổ theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày
3-Sổ kế toán chi tiết
4-Bảng kê
5-Bảng phân bổ
6-Nhật ký chứng từ
7-Sổ cái
8-Bảng tổng hợp
9-Báo cáo kế toán
Tài khoản sử dụng từ loại 1 đến loại 9
Hệ thống sổ sách theo qui định hiện hành.
Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức “nhật ký chứng từ”. Quy trình hạch toán thông qua sơ đồ sau.
6
Sổ theo dõi thu chi tiền mặt hàng ngày
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
Bảng phân bổ
NKCT
Sổ tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
1
1
1
1
1
2
4
3
5
7
7
7
7
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Nhà máy còn áp dụng 5 chỉ tiêu
-Chỉ tiêu lao động, tiền lương theo chứng từ 01-LĐTL, 02-LĐTL, 03-LĐTL, “04,05,06,07,08,09”-LĐTL
-Chỉ tiêu hàng tồn kho: 01-VT, 02-VT, “03,04,05”-VT
-Chỉ tiêu bán hàng: 02-BH
-Chỉ tiêu tiền tệ: 01-TT, 02-TT, 04-TT, 07-TT…
-Chỉ tiêu TSCĐ: 01- TSCĐ, 03- TSCĐ, “04,05”- TSCĐ
PHẦN II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY Z179
A.THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY Z179
1.Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, ứng và trả trước.
1.1.Kế toán vốn bằng tiền: (Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển).
Trong nền kinh tế hiện nay mọi hoạt đọng sản xuất kinh doanh đều dưới hình thức tiền tệ. Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trị hiện có. Vốn bằng tiền phản ánh mức độ sử lí từ khâu mua sắm, bán hoặc thu hồi các khoản nợ, khả năng thanh ngay của doanh nghiệp. Dưới hình thức tiền mặt hiện có đòi hỏi phải được kiểm tra chặt chẽ, vì trong quá trùnh hạch toán vốn bằng tiền dễ bị tham ô, mất mát.
Vốn bằng tiền tại nhà máy được kiểm tra so sánh, đối chiếu hàng ngày, thu chi không vượt mức tồn quỹ của nhà máy. Luôn phản ánh tình hình thu chi tiền và tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện sử lí kịp thời các sai sót. Hạch toán rõ ràng đầy đủ các khoản sau đó ghi vào sổ quỹ, lập báo cáo quỹ rồi từ chứng từ gốc kế toán ghi vào bảng kê số 1 (ghi nợ TK11) và nhật ký chứng từ số 1 (ghi có TK111)
Tiền gửi ngân hàng được hạch toán theo giấy nợ, báo có các bản sao, bảng đối chiếu, từ đó tập hợp số liệu trên nhật ký chứng từ số 2 (ghi nợ TK112) song song nhật ký đến bảng kê số 2 9(ghi nợ TK112).
Ví dụ
-Công ty Việt tiến trả tiền hàng bằng tiền mặt số tiền là 25.850.000
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111): 25.850.000
Có TK511 : 25.850.000
-Thu tiền mặt do bán thanh lý một số tài sản cố định, trị giá 30.452.000
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111): 30.452.000
Có TK721 : 30.452.000
-Nhà máy trả tiền mua nguyên vật liệu cho công ty Hoà an trị giá 6.970.000 bằng tiền mặt.
Kế toán ghi: Nợ TK 152,153 : 6.970.000
Có TK 111 (1111): 6.970.000
-Nhà máy chi tiền mặt để sửa chữa vừa một tài sản cố định trị giá 5.500.000
Kế toán ghi: Nợ TK: 627 : 5.500.000
Có TK: 111 (1111): 5.500.000
1.2.Kế toán đầu tư ngắn hạn.
Do nhà máy là một nhà máy thuộc bộ quốc phòng, vẫn mang bộ máy nặng nề và tiếp cận tự hạch toán, chính vì vậy phần hạch toán này nhà máy không mở.
1.3Kế toán các khoản phải thu.
Trong quá trình tiêu thụ và bán sản phẩm hàng hoá cung cấp lao vụ dịch vụ thì phải thu lạicủa khách hàng số tiền mà nhà máy đã bán.
Kế toán bán hàng cũng thường xảy ra các khoản nợ không đòi hoặc có khả năng không đòi được thì dựa trên chứng từ công nợ để cuối niên độ kế toán nhà máy lập dự phòng cho nợ phải thu khó đòi theo quy định.
Ví dụ.
-Trong tháng 10 nhà máy bán một sản phẩm với doanh thu 10.800.000 đã xác định tiêu thụ.
Kế toán ghi: Nợ TK 131:11.880.000
Có TK 511: 10.800.000
Có TK 3331: 1.080.000
Xác định các khoản thu dựa vào các hoá đơn bán hàng, các hợp đồng sản xuất, bảng kê số 1,2 nhật ký số 1,2. Kế toán theo dõi trên 2 tài khoản 131 (phải thu)và 331 (phải trả) sau đó lên bảng kê số 11 và nhật ký chứng từ số 5 (ghi có TK331).
1.4Kế toán các khoản ứng trước, trả trước.
Kế toán các khoản ứng trước
Người nhận tạm ứng phải là công nhân viên chức, người lao động trong nhà máy và phải được giám đốc nhà máy chỉ định bằng văn bản. Lập giấy đề nghị tạm ứng (theo mẫu) sau khi được quản đốc phê duyệt làm căn cứ để kế toán lập phiếu thu chi và thủ quỹ xuất tiền.
+Kế toán các khoản ứng trước được theo dõi trên TK141
Ví dụ
-Khi giao tiền tạm ứng cho người nhận tạm ứng
Kế toán ghi: Nợ TK 141
Có TK 111 (112)
-Khi thanh toán tiền tạm ứng
Kế toán ghi: Nợ TK 152
Có TK 411
-Khi số tạm ứng nhỏ hơn số thực chi
Kế toán ghi bút toán bổ sung và lập phiếu
Nợ TK 141
Có TK 111 (112)
-Sử lý số tiền tạm ứng chi không hết
Kế toán ghi: Nợ TK 111 (112…)
Có TK 141
+Kế toán các khoản trả trước
(Theo dõi trên TK 142: chi phí trả trước)
Ví dụ
-Khi phát sinh các khoản trả trước
Kế toán ghi: Nợ TK 142 (1421)
Có TK 111, 112…
-Định kỳ tính vào sổ chi phí sản xuất
Kế toán ghi: Nợ TK 641, 642
Có TK 142 (1421)
2.Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1.Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại nhà máy được áp dụng phương pháp thẻ song song đối chiếu giữa thủ kho và kế toán đảm nhiệm từ hoá đơn, kế toán kiểm tra số liệu, tổng hợp trên sổ chi tiết (TK152), sau đó lập căn cứ lập phiếu xuất kho, nhập kho, kết hợp lập phiếu định khoản. Từ phiếu định khoả tổng hợp phiếu nhập vào bảng kê số 3và từ đó lập bảng phân bổ.
Trình tự chi tiết
Sơ đồ phương pháp thẻ song song
Được áp dụng tại nhà máy, với phương pháp thích hợp với nghiệp vụ xuất nhập thương xuyên và ít trùng lặp.
Ghi chú
1.Ghi chép thẻ kho
2.Ghi chép phòng tài chính kế toán
3.Đối chiếu
4.Bảng tổng hợp N-X-T
Ghi ngày hàng
Ghi cuối tháng
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập - xuất- tồn
1
4
1
3
2
2
PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
2.2.Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp tại nhà máy dưới hình thức kê khai thường xuyên để hạch toán. Theo phương pháp này kế toán phản ánh thường xuyên liên tục các loại vật liệ, công cụ, thành phẩm hàng hoá để từ đó xác nhận giá trị nhập xuất nguyên vật liệu công cụ, dụng cụcho từng đối tượng.
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP VẬT LIỆU-CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯƠNG XUYÊN
TK138(1381)
TK142
TK151
TK 152, 153
TK 621
TK 111, 112
TK 627,641,642
Nhập kho bp đi đường
Xuất dùng trực tiếp cho sx
Xuất ccdc loại
phân bỏ nhiều lần
Phân bổ hết
một lần
Nhập kho mua ngoài
TK333
TK 154
Thuế nhập khẩu
TK 151
Xuất chế bản, thuê ngoài chế bản
Xuất bán, gửi bán
TK 632(157)
TK128, 228, 441
Nhận góp vốn liên doanh
TK338(3381)
Phần TS thừa chờ sử lý
TK 411
Phần nhận góp vốn liên doanh
TK 412
Chênh lệch đánh giá lại TS()
TK 128, 228
Xuất liên doanh và kinh doanh đầu tư ngắn hạn
Chênh lệch đánh giá lại TS()
Phần TS thừa chờ sử lý
TK 412
Vật liệu tự chế, thuê ngoài
Ví dụ:
-Ngày 8/6/2000 nhà máy nhập vật tư trị giá 43.952.400
Kế toán lập phiếu kho mẫu số 01-VT
Đơn vị Z179 Mẫu số 01-VT
QĐ: số 1141TCQĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của bộ tài chính ban hành
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 9/6/2000
Nợ TK 1521
Có TK 331
Họ tên người giao hàng: Cty vật tư tổng hợp Hà Tây
Theo hoá đơn số: 06742
Nhập tại kho 1521
Stt
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư sản phẩm hàng hoá
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Thép CT3 60*60
Kg
14.200
14.200
3095,24
43.952.400
Cộng
43.952.400
Thành tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi ba triệu chín trăm năm mươi hai nghìn bốn trăm đồng.
Nhập ngày 9/6/2000
Phụ trách Người giao Thủ kho Ktoán trưởng Thủ trưởng
Cung tiêu hàng đơn vị
Từ phiếu nhập, kế toán lập phiếu định khoản
Quân đội NDVN
Đơn vị Z179
PHIẾU ĐỊNH KHOẢN
Ngày 9/6/2000
Trích yếu
Tên TK
Số trang ở sổ cái
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Thép của cty tổng hợp vật tư Hà Tây
HĐ:06742
1521
331
43.952.400
43.952.400
Cộng
43.952.400
43.952.400
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Ngày 10/6/2000nhà máy xuất vật tư cho phân xưởng gia công nóng trị giá 9.160.000
Kế toán lập phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)
Đơn vị Z179 Mẫu số 02-VT
QĐ: số 1141TCQĐ-CĐKT
Ngày 1/11/1995
Của bộ tài chính ban hành
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11/6/2000
Nợ TK 621
Có TK 1521
Họ tên người nhận hàng: Anh Minh-Phân xưởng gia công nóng
Lý do xuất kho: Sản xuất bánh răng còn xoắn.
Xuất tại kho 1521
Stt
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
2
Thép 18*pf250
Thép 18*pf150
Kg
kg
500
300
500
300
13352
13352
6.676.000
2.484.000
Cộng
9.160.000
Thành tiền (viết bằng chữ): Chín triệu một trăm sáu mươi nghìn đồng.
Nhập ngày 11/6/2000
Phụ trách Người giao Thủ kho Ktoán trưởng Thủ trưởng
Cung tiêu hàng đơn vị
Từ phiếu nhập, kế toán lập phiếu định khoản
Quân đội NDVN
Đơn vị Z179
PHIẾU ĐỊNH KHOẢN
Ngày 11/6/2000
Trích yếu
Tên TK
Số trang ở sổ cái
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất cho phân xưởng gia công nóng
621
1521
9.160.000
9.160.000
Cộng
9.160.000
9.160.000
Kế toán trưởng Người lập phiếu
Từ phiếu nhập xuất
-Phiếu nhập được tổng hợp trên bảng kê số 3
-Sau đó tổng hợp và lập bảng phân bổ tại bảng kê số 3
-Tổng hợp nhập từ các TK đối ứng
-Tổng hợp xuất
-Tổng hợp tồn (Có thể mở bảng vật tư N-X-T)
V
IV
III
II
I
TT
Tồn kho cuối tháng 3+4
Xuất trong tháng
Cộng số dư đầu tháng& số PS trong tháng 1+2
Số PSinh trong tháng
-Từ NKCT số 5 TK333
-Từ NKCT số 1 TK111
TK141
TK1522
TK1542
Số đầu kỳ
Chỉ tiêu
BẢNG KÊ SỐ 3
95378272
175085695
270463967
71990756
30762262
25569670
15642344
16480
198473211
TK 1521
7418671
5569996
12988667
1451420
853920
597500
11537247
TK 1522
10169014
8512107
18681121
14081724
8083000
2130570
3868154
4599397
TK 1523
26734028
4383915
31117943
10946400
8000000
1108200
1838200
20171543
TK 1524
64030
179500
0
243530
TK 1525
11584707
353760
11938467
2580761
520500
2060261
9357706
TK 1526
151348722
194084973
345433695
101051061
46845262
30182860
21946198
16480
244382634
Cộng 152
158794099
158965524
317759623
150673429
9195000
141478429
167086194
TK 1545
118605980
18937185
137543167
17312165
2588050
14724185
120231002
TK 153
Biểu số 6
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ
Tháng 3/2001dụng cụ
Trang 1
2
1
1
STT
TK 627-CP SXC
-PX cơ khí 1
- PX cơ khí 2
- PX cơ khí 3
-PX gia công nóng
-PX đúc
TK621-CFNVL T2
-PX cơ khí 1
- PX cơ khí 2
- PX cơ khí 3
-PX gia công nóng
-PX đúc
2
Đối tượng sử dụng(ghi nợ các TK)
Ghi có các TK
315170680
24944789
76182320
88762371
109681200
15600000
3
1521
TK152
750050
151320
233716
291350
73664
2130620
437940
597640
853720
110000
131320
4
1522
4520638
857625
962738
1571820
632730
495725
5128340
481720
616681
827639
2081700
1120630
5
1523
4258930
1613720
1821687
823523
360000
360000
6
1524
7
1525
420350
215637
204713
8
1526
9
Cộng 152
10
TK 1545
7391620
1272572
2931720
3687328
11
TK153
Cộng
9
8
7
6
5
4
3
1
STT
TK131-Phải thu của KH
TK154-CPSXKD dở dang
TK331-CP phải trả nhà cung cấp
TK241-CPXDCB
TK641-CP quản lý
TK641-CP bán hàng
TK1542-SXKDChính
-PX cơ khí 1
- PX cơ khí 2
- PX cơ khí 3
2
Đối tượng sử dụng(ghi nợ các TK)
Ghi có các TK
315170680
3
1521
TK152
3031540
150870
4
1522
15277478
2800600
2827900
5
1523
6190930
1482000
90000
6
1524
7
1525
420350
8
1526
343093608
1482000
2951470
2917900
9
Cộng 152
Trang 2
253817000
67580600
1852364
6125
351876
88498570
10
TK 1545
25891620
18000000
11
TK153
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 3/2001
*Kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ
Do mua ngoài kế toán ghi
-Nếu hàng và hoá đơn cùng về
Nợ TK 152, 153
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112, 141, 331, 311, …
-Nếu hoá đơn về nhưng hàng chưa về
Nợ TK 131
Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào
Có TK 111, 112
Mở sổ theo dõi hàng về khi hàng về
Nợ TK 152, 153, 157, 627, 621
Có TK 151
+Do tự chế thuê ngoài gia công chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 154: Chi phí gia công chế biến
+Do nhập lại kho khi sử dụng không hết
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 621, 641, 642, 627, 241
+Tăng do đánh giá lại
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 412
+Tăng do phát hiện thừa
-Chưa rõ nguyên nhân còn chờ giải quyết
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Có TK 338 (3381)
-Khi rõ nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 3381
Có TK 621, 641, 642, 627, 721,241
*Kế toán giảm vật liệu
-Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
+Do tự chế thuê ngoài gia công chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Nợ TK 641
Có TK 152 (1521, 1522, …)
-Xuất vật liệu thuê ngoài chế biến
Kế toán ghi: Nợ TK 154
Có TK 152(1521, 1522 …)
-Xuất kho để bán
Kế toán ghi: Nợ TK 632
Có TK 152
-Đánh giá lại tài sản giảm
Kế toán ghi: Nợ TK 412
Có TK 152
-Do thiếu hụt vật tư thì phải xác định nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 111
Nợ TK 138
Nợ TK 334
Nợ TK 642
Có TK 152
-Khi chưa xác định được nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 138(1381)
Có TK 152
-Khi xác định được rõ nguyên nhân
Kế toán ghi: Nợ TK 138(1381)
Nợ TK 642
Có TK 138(1381)
*Kế toán trưởng tổng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ
Giá trị các công cụ giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng
xuất dùng phân bổ từng =
lần vào chi phí số kỳ sử dụng
Giá trị giá thực tế CCDC xuất dùng phế liệu thu
Phân bổ = -
nốt cuối kỳ số kỳ sử dụng hồi
-Kế toán tổng hợp xuất dùngcông cụ dụng cụ sử dụng tài khoản 142
Kế toán ghi: Nợ TK 142(1421)
Có TK 153(chi tiết)
-Khi tính toán phân bổ lần đầu, xác định đối tượng sử dụng.
Kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142(1421)
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
3.1.Hình thức tiền lương, quỹ lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ
Tiền lương là phần thù lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương có đặc điểm gắn với thời gian, kết quả và chất lượng của lao động mà công nhân viên đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bảo hiểm xã hội là khoản trợ cấp trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Do đó nhiệm vụ của kế toán tiền lương và BHXH phải phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân viên, tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho công nhân.
Nhà máy Z179 áp dụng hai hình thức trả lương cho công nhân viên, đó là tiền lương theo tời gian và tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương theo thời gain là hình thức tính theo thời gian làm việc cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. để tính tiền lương phải trả cho công nhân viên thì phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc và phải có đơn giá tiền lương tời gian cụ thể.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo số lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng. Lương sản phẩm được tính theo đơn giá lương của một sản phẩm, hàng tháng thống kê phân xưởng báo cáo sản lượng sản phẩm của phân xưởng mình để tính lương cho công nhân.
Tổng lương Tổng đơn giá lương Số lượng
Phân xưởng cho một sản phẩm sản phẩm
=
x
3.2.Hach toán lao động tính lương và trợ cấp BHXH phải trả
-Tính lương và BHXH
Xác định tổng quỹ lương của lao động trên khối cơ quan như sau: Lờy thu nhập bình quân một lao động trực tiếp toàn nhà máy nhân với tổng số lao động trên cơ quan.
+Đối với bộ phận gắn với trực tiếp sản xuất
Bộ phân KCS: Lờy thu nhập bình quân một lao động trực tiếp +5% trách nhiệm.
Bộ phận bảo vệ: Thường thu nhập cố định, những người ở bộ phận này đều phải ký hợp đồng trách nhiệm.
Tổ trưởng theo mức đầu ngành ăn lương sản phẩm và hưởng 70%sản phẩm.
Bộ phận thủ kho hưởng mức lương bình quân của một lao động trực tiếp+5% trách nhiệm
+Cách tính hệ số lương
Giám đốc +Bí thư đảng uỷ 3,2
Phó giám đốc hoặc tương đương 2,7
Trưởng, phó phòng ban 2,0
Đầu ngành chuyên viên kinh tế 1,5
Còn lại 1,2
BHXH tính theo quy định của nhà nước trích theo 17% lương.
3.3.Kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH
-Phương oháp kế toán tiền lương và BHXH
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, tiên lương công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản phụ cấp
Nợ TK 622
Có TK 336
Có bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
BẢNG PHÂN BỐ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 8/2001
Doanh nghiệp Z179
622
627
641
642
1388
161
1542
3383
1
STT
2
Ghi có TK
3
Lương
TK334-phải trả CNV
4
Các khoản phụ cấp
5
Các khoản khác
61537610
19507534
77950
33096844
2729700
3104441
726628
5360982
6
Cộng có TK334
350000
1100000
1250000
7
Kinh phí CĐ (3382)
TK338-phải trả, phải nộp khác
3157000
8416000
390000
620000
10550000
8
BHXH (3383)
9
BHYT (3384)
Kế toán trưởng
3307000
9516000
390000
620000
11800000
10
Cộng có TK338 (3382,
3383,3384)
11
TK335- CP phải trả
12
Tổng cộng
Nhà máy Z179
PX: cơ khí I
B 01/ KH - LĐ
BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Tháng 8-2002
1
TT
26-8
2
Danh điểm mệnh lệnh
Chốt D36*17cm 45-65
Vòng đệm 36*21*3
ống đệm D28/35/36
ống đệm D260/240/236
ống đệm D22/29/30
3
Tên sản phẩm
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
4
Đơn vị tính
10
130
53
01
136
5
Số lượng nhập kho
1545
1545
1545
1545
1545
6
Nhập vào kho
2810
1482
3528
14775
872
7
Đơn giá đồng
Ghí trị thực hiện
28100
192660
186984
14775
118592
8
Thành tiền (đồng)
1514
597
597
7586
478
9
Đơn giá
Tiền lương
Trong đó phân xưởng được hưởng (đồng)
15140
77610
31614
7568
65008
10
Thành tiền
141
55
55
707
44
11
Đơn giá
TBCN
1410
7150
2915
707
5984
12
Thành tiền
13
Vtư xưởng tự mua
CP khác
14
Tiền thưởng tiến độ
15
Tiền BHSP
Ctiêt 118
Ctiêt 143
Ctiêt 153
Ctiêt 128
Ctiêt 134
16
Ghi chú
* Kế toán bảo hiểm xã hội
Hàng tháng căn cứ vào giấy chứng nhận ốm đau, thai sản, tai nạn lao động (được quân y chứng nhận) kế toán tiến hành trích BHXH, căn cứ vào chế độ chính sách nhà nước đã ban hành về thời gian tham gia công tác để hưởng trợ cấp BHXH
-Trích BHXH nộp ngân sách
Nợ TK 338
Có TK 333
-Phân bổ BHXH
Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 161
Có TK 338
-Thanh toán BHXH
Nợ TK 338
Có Tk 111
Trên cơ sở văn bản được quy định về tỉ lệ trich BHXH và giá thành sản phẩm.
Nộp ngân sách nhà nước: 10%
Bảo hiểm y tế : 2%
Người lao động phải nộp: 1%
Bảo hiểm tai nạn : 5%
Xác định số tiền để lại doanh nghiệp thì kế toán tiến hành trích trả BHXH.
4Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .
4.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh mà kế toán ở nhà máy tập hợp được đối tượng sử dụng có tác dụng phuch vụ tốt cho việc quản lý chi phí sản xuất.
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ.
-Chi phí nhân công: Toàn bộ tiền lương, tiền công bảo hiểm của công nhân nếu phải trả trong kỳ
-Chi phí về khấu hao TSCĐ
-Chi phí dich vụ mua ngoài
-Chi phí khác bằng tiền
-Chi phí sản xuất chung
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí sử dụng trực tiếp cho việc sử dụng chế tạo sản phẩm.
Chi phí NVL trực tiếp được tập hợp và phân bổ cho từng đối tượng chịu phí
-
-
=
Chi phí thực tế giá trị NVL xuất giá trị NVL trị giá
VNL thực tế đưa vào sử dụng sxsp còn lại ckỳ phế liệu
trong kỳ
Công thức phân bổ:
Ci: là chi phí NVL phân bổ cho đối tương thứ i
åC: tổng chi phí NVL đã tập hợp cần phân bổ
åT:là tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti: Là đại lượng của tiêu chuẩn phân bổ của đói tượng i
-Khi xuất kho NVL xuất dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm trị giá: 5.852.000
Kế toán ghi: Nợ TK 621 : 5.852.000
Có TK 152 (1521): 5.852.000
-Vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho trị gi._.á: 1.050.000
Kế toán ghi: Nợ TK 152 (chi tiết): 1.050.000
Có TK 621 : 1.050.000
-Từ các phiếu xuất nhập tổng hợp chi tiết vật liệu và tập hợp chi phí NVL trực tiếp.
Kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành.
Ví dụ
Tổng hợp chi phí NVL trực tiếp của 1 loại sản phẩm là 24.700.000 cuối cùng kế toán kết chuyển.
Nợ TK 151: 24.700.000
Có TK 621: 24.700.000
*Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản tiền phải trả phải thanh toán cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản lương phụ cấp, bảo hiểm của công nhân viên trực tiếp sản xuất.
Kế toán sử dụng TK 622: chi phí nhân công trực tiếp để hạch toán
Ví dụ
Căn cứ bảng lương chi cho công nhân trực tiếp sản xuất mặt hàng bánh răng côn xoắn ở PXCK3 trị giá: 3.500.000
Kế toán ghi: Nợ TK 622 : 3.500.000
Có TK 334 : 3.500.000
-Tính tiền trích lương nghỉ phép là 349.500
Nợ TK 622: 349.500
Có TK 335: 349.500
-Tính tiền trả bảo hiểm là 665.000
Nợ TK 622: 665.000
Có TK 338: 665.000
-Cuối kỳ tập hợp kết chuyển giá trị chi phí nhân công trực tiếplà 4.514.500
Nợ TK 154: 4.514.500
Có TK 622: 4.514.500
*Chi phí xuất dùng được mở chi tiết tập hợp tại từng phân xưởng của nhà máy. Để tiến hành tổng hợp và phân bổ kế toán sử dụng TK 627
Tài khoản này có 6 tài khoản cấp II
TK 6271: Theo dõi chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Theo dõi chi phí NVL
TK 6273: Theo dõi chi phí công cụ dụng cụ
TK 6274: Theo dõi khấu hao TSCĐ
TK 6277: Theo dõi chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Theo dõi chi phí khác bằng tiền
-Căn cứ bảng lương để xác định số phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng là: 42.000.000
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6271) : 42.000.000
Có TK 334 : 42.000.000
-Tính bảo hiểm
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6271)
Có TK 338 (chi tiết)
-Căn cứ phiếu xuất vật liệu cho quản lý phân xưởng
Kế toán ghi: Nợ TK 627 (6272, 6273)
Có TK 152, 153, 611
-Nếu công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần
Khi phân bổ kế toán ghi: Nợ TK 627 (6273)
Có TK 142
Khi xuất dùng kế toán ghi: Nợ TK 1421
Có TK 153
-Khấu hao
Nợ TK 627 (6274)
Có TK 214
-Dich vụ mua ngoài (điện nước)
Nợ TK 627 (6277)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331, 141
-Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154
Có TK 627(chi tiết)
4.2.Kế toán các loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp trên cơ sở các chứng từ hợp lệ theo quy định của bộ tài chính. Tại nhà máy Z179 từ chứng từ gốc, hoá đơn bán hàng số No 05772 ngày 7/6/2000 mua nguyên vật liệu ngoài trực tiếp cho sản xuất, tiền vay chưa thanh toán.
Nợ TK 621: 17.540.000
Có TK 331: 17.540.000
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và BHXH kế toan lập định khoản
Nợ TK 622 : 2.386.144
Có TK 366 : 2.386.144
KPCĐ: 723.952
BHXH: 1.466.640
BHYT: 195.552
Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622: 36197584
Có TK 334: 36197584
Từ chứng từ gốc “phiếu chi” thanh toán tiền vận chuyển bốc xếp.
Nợ TK 627: 100000
Có TK 111: 100000
Cuối tháng kết chuyển chi phí sản xuất vào tài khoant 154 để tính giá thành.
4.3.Phân phối đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ căn cứ vào mức độ hoàn thành tại các công đoạn mà sản phẩm làm dở đó đang tiến hành. Mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang đượn thể hiện ngay ở trên bán thành phẩm đó.
VD: Bánh răng chưa mài.
Do vậy, căn cứ vào bảng kê sản phẩm làm dở, kế toán dựa vào định mức vật tư tính cho sản phẩm đó để tính ra những vật tư tính cho sản phẩm nằm trong sản phẩm làm dở đó.
Thực tế tại nhà máy Z179 sản phẩm làm dở chỉ tính gái trị nguyên vật liệu, còn các chi phí như chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung không tính cho sản phẩm làm dở dang mà phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành.
Nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm làm dởđược áp dụng theo công thức.
*
=
Nguyên vật liệu trong số lượng sản định mức
sản phẩm dở cuối kỳ phẩm làm dở chi phí
4.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, điều kiện quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Tại nhà máy Z197 đã áp dụng tính giá theo mức độ bán thành phẩm.
Tại phân xưởng có bộ phận chỉ làm phần ban đầu của sản phẩm như khuôn, mẫu …Nhưng vẫn phải tập hợp tính giá thành tại phân xưởng đó.
Tại phân xưởng đó thì việc tạo ra như vậy đã được coi là sản phẩm và tính giá thành trong khi được chuyển sang phân xưởng khác thì sản phẩm dở đó được coi làbán thành phẩm và được chế biến tiếp để tính giá thành tại phân xưởng.
Nếu bán thành phẩm hoàn thành nhập kho
Kế toán ghi: Nợ TK 155 ( gđ1)
Có TK 151 (gđ2)
Tính giá thành theo mức độ bán thành phẩm được căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng giai đoạnlần lượt tính giá thành, giát hành đơn vị bán thành phẩm, chuyển sang bước sau một cách tuần tự để tiếp tục tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của thành phẩm hoàn thành (bán thành phẩm bước sau) và tính tổng giá thành, giá thanh của đơn vị sản phẩm cuối cùng.
BÁO CÁO BÁN THÀNH PHẨM DỞ TRÊN DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT
Tháng 3/2001
Nhà máy Z179
PX cơ khí I
I
1
2
3
4
5
6
7
A
TT
Hàng thương phẩm
Chế thử chân phanh xe máy
Đĩa xích nhỏ đại ánh
Ty sứ 35kv
Bánh răng Z23 trái-D15
Bánh răng Z49/9
Trục acơ Hà Tĩnh
Bánh răng Z55-P15
B
Tên sản phẩm
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
C
Đơi vị
01
1984
03
16
02
01
24
1
Tồn đầu kỳ
Số lượng
2
Nhập trong kỳ
1984
15
3
Xuất trong kỳ
4
Tồn cuối kỳ
5
KH
Giá
2066915
25200
391405
30048
7030
350317
734169
528746
6
Tài Vụ
7
KH
Giá trị
8
Tài Vụ
-Tính giá thành theo đơn đặt hàng
Hạch toán giá thành theo đơn đặt hàng được kế toán chi tiết, mỗi đơn đặt hàng là một bảng tính giá thành. Cứ mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đơn đặt hàng, từ sổ kế toán chi tiết để ghi sang bảng tính giá thànhhoá đơn liên quan.
Ví dụ
Tại nhà máy Z179 có 3 phân xưởng sản xuất. Đầu tháng PXCK2 còn 2 đơn đặt hàng đang sản xuất dở dang. Trong tháng nhà máy lại đưa vào PXCK2 thêm đơn đặt hàng số 3
Kế toán tập hợp chi phí theo từng phân xưởng và từng đơn dặt hàng sau.
621
622
627
Cộng
154 PX gia công nóng
Đơn đặt hàng số 1
Đơn đặt hàng số2
4.000.000
1.000.000
3.600.000
900.000
7.600.000
1.900.000
154 PX cơ khí 2
Đơn đặt hàng số 1,2,3
20.000.000
4.000.000
4.000.000
28.000.000
Cộng
20.000.000
9.000.000
8.500.000
37.500.000
Cuối tháng tổng hợp sản phẩm hoàn thành để tính giá thành, thanh toán hợp đồng sản xuất
BẢNG THANH TOÁN HỢP ĐỒNG SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 6/2001
Đơn vị: 1000đ
PX cơ khí II
1
2
TT
Cộng
Gia công cột Vipa
Nắp trục ty sứ 35kv
Tên sản phẩm
Số lượng
Tồn đầu kỳ
Tiền
01
500
Số lượng
PS trong kỳ
135000
600
Vật tư chính
01
172
Vật tư phụ
Thành phần thanh toán và giá thành công xưởng SP
13500
200
TBCN tự mua
Tiền lương CNSX
1950
1540
410
TBCN tự mua
14385
14000
385
Tiền lương CNSX
155
1545
TK
Tổng HĐ SX
153640
620
Tiền
328
SL
Tồn cuối kỳ
400
Tiền
-Tính giá thành theo hệ số
Kế toán căn cứ vào đặc điểm kích thước của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số. Trong đó chọn một loại sản phẩm nào đó có đặc trưng tiêu biểu để gán hệ số 1
Si: là sản lượng thực tế sản phẩm 1
S1 : là sản lượng thực tế quy đổi ra sản lượng thực tế tiêu chuẩn
Hi: là hệ số quy đổi
-Tính giá thành theo định mức
Dựa vào: Định mức NVL
Định mức sản xuất chung
-Sơ đồ cụ thể
Định mưc hao phí NVL trực tiếp
Định mưc hao phí NC trực tiếp
Tổng định mức SP
CP định mức trong toàn bộ SP
Dự toán CP SX chung được duyệt
Định mức CP SX chung
CP định mức từng chi tiết SP
5.Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định và phân phối kết quả.
5.1.Kế toán thành phẩm
Thành phẩm là những sản phẩm đã được gia công chế biến ở bước công nghệ cuối cùngcủa giá trị sản xuất sản phẩm đó, đã được kiểm tra kỹ thuật, xác định đúng tiêu chuẩn chất lượng quy định.
-Kế toán nhập kho thành phẩm: Kế toán sử dụng TK 155 (thành phẩm) để tổng hợp xuất thành phẩm. Ngoài ra kế toán cón sử dụng một số tài khoản khác như 157, 632.
-Kế toán nhập kho thành phẩm: khi nhận được các chứng từ nhập kho thành phẩm kế toán tổng hợp và phân loại theo từng loại và ghi vào sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp.
Nếu nhận đươch thành phẩm từ sản xuất chính
Nợ TK 155
Có TK 154
Nếu nhập kho thành phẩm do đơn vị khác tham gia liên doanh trả cho nhà máy.
Nợ TK 155
Có TK 222
Nhập kho thành phẩm do mua vật tư ngoài
Nợ TK 155
Có TK 111, 112, …
Hệ số giá Giá TT tồn đầu kỳ + Giá TT nhập trong kỳ
Thành phẩm Giá HT tồn đầu kỳ + Giá HTTP nhập trong kỳ
Cuối tháng tính ra hệ số giá
=
-Kế toán xuất kho thành phẩm: Khi nhận được các chứng từ xuất kho thành phẩm, kế toán tiến hành tổng hợp phân loại theo từng loại sản phẩm ghi vào sổ kế toán chi tiết thành phẩmtheo giá thực tế
Các nghiệp vụ
chuyển cho người mua theo giá hợp đồng
Nợ TK 157
Có TK 155
-Xuất kho thành phẩm bán thu hồi tiền ngay hoặc người mua chấp nhận thanh toán.
Nợ TK 511 Giá thực tế
Có TK 155 Giá thực tế
Đồng thời ghi Nợ TK 111 Giá bán
Có TK 511 giá bán
-Xuất kho thành phẩm phục vụ chi phí sản xuất của xí nghiệp
Nợ TK 627, 642
Có TK 155
5.2.Kế toán doanh thu bán hàng, thuế tiêu thụ và các khoản làm giảm doanh thu bán hàng.
-Kế toán bán hàng: Kế toán sử dụng TK 512-doanh thu bán hàng nội bộ để phản ánhdoanh thu bán hàng thực tế của đơn vị thực hiện trong kỳ hạch toán. Cho phản ánh vào tài khoản này doanh thu của số lượng sản phẩm hàng hoá đã xác định là tiêu thụ trong kỳ bằng các TK 5121, 5122, 5123. Các khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thúp hàng hoá phản ánh vào TK 641.
Đối với các đơn vị, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ liên quan đến quá trình bán sản phẩm hàng hoá. Doanh thu của số sản phẩm hàng hoá được xác định là tiêu thụ
Nợ TK 111
Có TK 512
Khi khách hàng trả tiền:
Nợ TK 111
Nợ TK 336
Có TK 131
Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng hoá được giám đốc đồng ý.
Nợ TK 521
Nợ TK 531
Có TK 111, 131
Trường hợp bán hàng trong kỳ bị trả lại đơn vị phải thanh toán với khách hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại.
Nợ TK 531
Có TK 1111
Có TK 131
Các chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm phát sinh ở đơn vị
Nợ TK 641
Có TK liên quan
Cuối tháng kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu vào TK 512
Nợ TK 512
Có TK521
Có TK 531
Có TK 532
Cuối tháng kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu thực tế của đơn vị
Nợ TK 512
Có TK 336
Cuối tháng kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 336
Có TK 641
Đối với cửa hàng sản phẩm của nhà máy bán trực tiếp ở cửa hàng hạch toán như trên.
Bán ở đại lý, cuối tháng khi nhận được báo cáo bán hàng của các đại lý, kế toán xác định số lượng hàng đã bán số tiền phải thu ở các đại lý để ghi sổ.
Các chi phí cho hội trợ triển lãm, quảng cáo, tiếp thị và các chi phí khác liên quan đến quá trình bán hàng theo yêu cầu nhà máy. Căn cứ vào chứng từ liên quan để kế toán ghi:
Nợ TK 641
Có TK liên quan
Cuối tháng kết chuyển chi phí bán hàng thanh toán nhà máy
Nợ TK 336
Có TK 641
Các khoản thu nhập bất thường ở các đơn vị, các cửa hàng, căn cứ voà chứng từ kế toán ghi
Nợ TK liên quan
Có TK 721
Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập bất thường
Nợ TK 721
Có TK 336
5.3.Kế toán chi phí bán hàng
là chi phí lưu thông và chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Tài khoản sử dụng là tài khoản 641, TK này có 6 tài khoản cấp II
TK 6411 - chi phí nhân viên bán hàng
TK 6412 - chi phí vật liệu bao bì
TK 6413 - chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 - chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6417 - chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418 - chi phí bằng tiền khác
*Phương pháp kế toán
Căn cứ số tièn lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho các nhân viên tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Nợ TK 641 (6411)
Có TK 334
Tiền bảo hiểm
Nợ TK 641 (6411)
Có TK 338 ( chi tiết )
Khấu hao tài sản cố định dùng trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Nợ TK 641(6411)
Có TK 214
Chi phí về mua ngoài
Nợ TK 641 (6417)
Nợ TK 113
Có TK 111,112,331
5.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
là những chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh quản lý hành chính và phục vụ chung có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp
tài khoản sử dụng là tài khoản 642 ( chi phí quản lý doanh nghiệp)
Tk này có 8 tài khoản cấp II
*Phương pháp kế toán
tiền lương và các khoản trích theo phụ cấp cho công nhân viên quản lý phân xưởng.
Nợ TK 642
Có TK 334, 338 (3382, 3383, 3384)
Trị giá vật liệu xuất dùng cho quản lý
Nợ TK 642 (6422, 6423)
Có TK 152, 153
đồng thời có TK 1421
Thuế môn bài, thuế nhà đất
Nợ TK 642(6425)
Có TK 333(3331, 3338)
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ khó đòi
Nợ TK 642 (6426)
Có TK 139
Có TK 159
Khi các tài khoản này được sử lý
Nợ TK 6426
Có TK 131, 138, 136
Đồng thời ghi: Nợ TK 004
Các khoản hội nghị tiếp khách, đào tạo cán bộ
Nợ TK 642(6428)
Có TK 111, 112, 331
Cuối kỳ phân bổ kết chuyển QLDN cho sản phẩm tiêu thụ
Nợ TK 991
Có TK 641
Có TK 642
5.5.Kế toán chi phí và thu nhập của hoạt động khác
a.Chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính
Sử dụng TK 711 - thu nhập hoạt động tài chính
TK 811- chi phí hoạt động tài chính
Thu lãi tiền gửi bằng tiền mặt là 7.200.000
Kế toán ghi:
Nợ TK 111:7.200.000
Có TK 711: 7.200.000
Kết chuyển
Nợ TK 711: 7.200.000
Có TK 911: 7.200.000
b. Chi phí và thu nhập bất thường
sử dụng TK 721 - thu nhập hoạt động bất thường
TK 821 - chi phí hoạt động bất thường
Tài sản đem đi thanh lýphản ánh giá trị còn lại
Nợ TK 821
Nợ TK 214
Có TK 211, 213
Các chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ là 2.400.000
Nợ TK 821: 2.400.000
Có TK 111, 112: 2.400.000
Kết chuyển
Nợ TK 911
Có TK 821
Các khoản thu từ thanh lý nhượng bán là 1.800.000
Nợ TK 111, 112, 131: 1.800.000
Có TK 333:180.000
Có TK 721:1.620.000
5.6. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
a.Kế toán kết qủa kinh doanh
là biểu hiện bằng kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng lãi lỗ
Lãi(lỗ) =
-
-
-
doanh thu giá vốn chi phí chi phí
thuần hàng hoá bán hàng QLDN
+
-(T3ĐB+TXK+
)
=
doanh thu ådthu khoản giảm Dthu hàng thuần bán hàng Z hàng bán bán bị trả lại
*Phương pháp xác định ( sử dụng tài khoản 911)
bước 1: Xác định các chi phí và kết chuyển về 911
bước 2: Xác định lôc lãi trên TK 911
Nếu Nợ TK 911
Có TK 421
Có >Nợ ®lãi
Nếu Nợ TK 421
Có TK 911
Có < Nợ® lỗ
b.Kế toán phân phối lợi nhuận
Từ việc xác định kết quả kế toán hạch toán phần lãi nhằm phân phối lãi hay lợi nhuận thực tế tính toán nộp ngân sách nhà nước
Kế toán ghi
Nợ TK 421
Có TK 333
Phần còn lại trích lập các quỹ của nhà máy
Quỹ phát triển kinh doanh
Nợ TK 421
Có TK 414
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ TK 421
Có TK 4311, 4312
6.Kế toán nguồn vốn
6.1.Các nguồn vốn và yêu cầu quản lý
+Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhân sách
Phải trả công nhân viên
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn khác
+Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nguồn vốn đầu tư xây dụng cơ bản
Nguồn kinh phí
+Yêu cầu quản lý
Do hoạt động của nhà máy là sản xuất mặt hàng cơ khí phục vụ vho quân đội, thị trường. Kế toán hạch toán kinh doanh dự lập, do vậy nhà máy luôn phải bảo đảm sử dụng hợp lý các nguồn vốn sao cho có hiệu qủa kinh tế. Kế toán nguồn vốn là bước đầu không thể thiếu cho hạot động sản xuất của nhà máyvì nhà máy có hoạt động được hay không, khả năng đầu tư cao hay thấp đều phải đảm bảo tôt kế toánchặt chẽ nguồn vốn.
6.2.Kế toán các khoản phải trả
Là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải thanh toáncho các đơn vị các nhân, các tổ chức kế toán khác.
+Nợ dài hạn( là những khoản nợ trên 1 năm)
Ví dụ: vay ngắn hạn: TK 311
vay ngắn hạn 30.000.000 nhập quỹ tiền mặt
Kế toán ghi: Nợ TK 111: 30.000.000
Có TK 311: 30.000.000
Vay ngắn hạn mua vật tư hàng hoá :20.000.000
Nợ TK 152,153, 156: 18.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 311: 20.000.000
Vay ngắn hạn trả nợ ngân sách 10.000.000
Nợ TK 333: 10.000.000
Có TK 311: 10.000.000
-Nợ phải trả cho người bán: Là khoản phát sinh trong quá trình thanh toán có tính chất tạm thời mà chưa thanh toán do chưa đến hạn đã quy định trong hợp đồng ký kết.
(Khoản nợ này chi tiết cho từng đối tượng sử dụng )
-Các khoản phải nộp khác: TK sử dụng là TK 333
Thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu hồi vốn
Nợ TK 642
Có TK 333 (3337)
+Thuế doanh thu hoặc thuế VAT
Thuế doanh thu:
Nợ TK 511
Có TK 333 (3331)
Thuế VAT khấu trừ trực tiếp:
Nợ TK 642
Có TK 333 (3331)
Thuế lợi tức:
Nợ TK 421
Có TK 333(3334)
Nộp thuế:
Nợ TK 333 (chi tiết)
Có TK 111, 112
+Các khoản phải trả CNV (hạch toán chi tiết tại phần kế toán tiền lương)
Sử dụng TK 334
-Vay dài hạn (là những khoản vay trên 1 năm)
Sử dụng TK 341
+Vay dài hạn để ứng vốn cho việc góp vốn liên doanh
Nợ TK 222, 221, 244
Có TK 341
+Vay dài hạn để mua TSCĐ trị giá 58.000.000
Nợ TK 211: 58.000.000
Có TK 341: 58.000.000
+Vay dài hạn nhập quỹ (Số tiền là 100.000.000)
Nợ TK 111, 112: 100.000.000
Có TK 341: 100.000.000
-Nợ dài hạn (là những khoản nợ trên 1 năm)
Sử dụng TK 342
Kế toán xác định nợ dài hạn đến hạn trả, số tiền là 100.000.000
Nợ Tk 342: 100.000.000
Có TK 315: 100.000.000
Thanh toán Nợ TK 315: 100.000.000
Có TK 111, 112: 100.000.000
6.3.Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
a.Nguồn vốn kinh doanh(Sử dụng TK 411)
Vốn do ngân sách nhà nước cấp
Ví dụ: Nhận vốn do ngân sách nhà nước cấp bằng tài sản,hàng hoá, tiền, trị giá: 142.000.000
Kế toán ghi: Nợ TK 152, 153: 100.000.000
Nợ TK 111, 112: 42.000.000
Có TK 411: 142.000.000
Vốn bổ xung thêm từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
b.Bổ xung từ phần lãi của SXKD.
Kế toán ghi: Nợ TK 421: 30.000.000
Có TK 411: 30.000.000
Bổ sung từ các quỹ: Nợ TK 415: 4.200.000
Nợ TK 414: 3.800.000
Có TK 411: 8.000.000
c.Kế toán các loại quỹ của nhà máy
+Quỹ doanh nghiệp là nguồn vốn được hình thành chủ yếu từ kết quả hoạt động kinh doanh được nhà nước để lại cho doanh nghiệp để hình thành nguồn vốn đảm bảo cho phát triển sản xuất kinh doanh, khen thưởng, phúc lợi.
+Quỹ đầu tư phát triển (sử dụng TK 414)
Ví dụ: Chi dùng để mua TSCĐ hoặc các công trình XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng trị giá: 38.500.000
Thực hiện chuyển nguồn vốn
Nợ TK 414: 38.500.000
Có TK 411: 38.500.000
Bổ sung từ quỹ phát triển sản xuất sang nguồn vốn đầt tư XDCB
Nợ TK 414
Có TK 441( nguồn vốn đầu tư XDCB)
Chi dùng: Nợ TK 111, 112: 25.500.000
Có TK 414: 25.500.000
+Quỹ khên thưởng phúc lợi (Sử dụng Tk 431)
-Tính tiền thưởng đã trả cho cán bộ CNV
Nợ TK 431: 5.870.000
Có TK 334: 5.870.000
-Dùng quỹ chi nội dung phúc lợi
Nợ TK 431: 1.000.000
Có TK 111, 112: 1.000.000
-Chuyển nguồn vốn
Nợ TK 431 (4312): 1.000.000
Có TK 411: 1.000.000
-Sử dụng quỹ để bổ sung cho nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 431: 500.000
Có TK 441: 500.000
Nếu ủng hộ vùng bão lụt:
Nợ TK 431: 500.000
Có TK 111,112:500.000
d.Kế toán nguồn vốn kinh phí sự nghiệp
Được hình thành từ các khoản thu về từ sự nghiệp tại nhà máy.
Kế toán sử dụng TK 461
TK 4611 kinh phí sự nghiệp năm trước
TK 4612 kinh phí sự nghiệp năm nay
-Nhận kinh phí khi nhà nước cấp
Nợ TK 111, 331, 161
Có TK 461 (4612)
Đồng thời ghi Có TK 008
-Nếu doanh nghiệp thu sự nghiệp phát sinh tại DN
Nợ TK 111,112
Có TK 461 (4612)
Chuyển nguồn: Nợ TK 4612
Có TK 4611
THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
Quý I-2001
Biểu số 06/DN
TCTK BH thu
QĐ số 233-CP
Đơn vị: Z179
1
2
3
4
5
6
7
8
9
KH
Cộng
-Công trình tự làm
Di chuyển lắp đặt các PX
Quét vôi các PX
Sửa chữa lò nhiệt luyện
Xây cổng nhà máy
Lò nấu kẽm
Làm đường khu tập thể
Chi phí giải toả
Lệ phí hđ với Cty
Nhà để xe ôtô
A
Tên công trình & hạng mụa công trình
B
Hình thức xây dựng
1
Tổng mức
Kế hoạch năm
2
Xây lắp
Trong đó
3
Thiết bị
10277000
2490000
227000
200000
7360000
4
Tổng mức
Thực hiện quý
10277000
2490000
227000
200000
7360000
5
Xây lắp
Trong đó
6
Thiết bị
135141627
42752934
5700000
3981500
5652171
11132592
2167000
13755500
7360000
42509000
7
Tổng mức
Từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo
135141027
36376452
4856000
3490750
5652171
11132592
2167000
13755500
7360000
42509000
8
Xây lắp
Trong đó
7717202
6376462
850000
7272
9
Thiết bị
7.BÁO CÁO KẾ TOÁN
Báo cáo kế toán là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế phản ánh tình hình hiện có về sản nghiệp, tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình biến động của vốn trong thời kỳ nhất định. Báo cáo kế toán gồm một hệ thống số liệu về kế toán tài chinh, được tổng hợp và rút ra từ sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp và những thuyết minh bằng lời về những số liệu đó.
Theo tổ chức phạm vi đối tượng sử dụng thì báo cáo tài chính là phương pháp quan trọng nhất đến thông tin kế toán
Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin để đánh giá đung thực trạng tài chinh, khả năng thanh toán cũng như tiềm năng của nhà máy.
Báo cáo tài chính tại nhà máy bao gồm
-Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01-DN
-Báo cáo về kết quả của nhà máy: Mẫu B02-DN
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu B03-DN
-Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B04-DN
Ví dụ: Báo cáo tài chính quý I năm 2001 tại nhà máy Z179
Bảng cân đối kế toán
Quý I năm 2001
Tài sản
Msố
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
A.Tài sản LĐ và Đtư ngắn hạn
100
3.054.254.108
3.210.639.311
I.Tiền
110
109.501.833
109.029.112
1.Tiền mặt tại quỹ
111
31.389.102
58.197.861
2.Tiền gửi ngân hàng
112
78.112.731
50.830.251
3.Tiền đang chuyển
113
II,Các khoản đtư tài chính ngắn hạn
120
1.Đầu tư chứng khoán ngắen hạn
121
2.Đầu tư ngắn hạn khác
128
3.Dự phòng giảm giá đtư ngắn hạn
129
III.Các khoản phải thu
130
1.425.721.022
1.369.280.639
1.Phải thu của khách hàng
131
1.367.913.662
1.152.372.620
2.Trả trước cho người bán
132
46.774.346
167.723.853
3.Thuế GTGT được khấu trừ
133
2.678.069
3.772.037
4. phải thu nội bộ
-Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
-Phải thu nội bộ khác
134
135
136
5.Các khoản phải thu khác
138
8354945
45412183
6.Dự phòng khoản phải thu khách đòi
139
IV.Hàng tồn kho
140
1296718913
1563265147
1.Hàng mua đang đi trên đường
141
2.Nguyên liệu vật liệu tồn kho
142
188489052
183006715
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
120451846
123503783
4.Chi phí sản xuất kd dở dang
144
222632434
286010145
5. Thành phẩm tồn kho
145
701337752
902861789
6.Hàng hoá tồn kho
146
808900
23814046
7.Hàng gửi đi bán
147
62998869
62068869
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V.Tài sản lưu động khác
150
118205762
132205290
1.tạm ứng
151
64913785
108903013
2.chi phí trả trước
152
3.chi phí chờ kết chuyển
153
53301977
23301977
4.Tài sản thiếu chờ sử lý
154
5.nhận ký cược quỹ ngắn hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
104096578
36860069
1.Chi sự nghiệp năm trước
161
104096578
2.Chi sự nghiệp năm nay
162
36860069
B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
57372474725
57312136725
I.TSCĐ
210
18666947050
18588977050
1.TSCĐ hữu hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn luỹ kế
211
212
213
18666947050
32821443427
14154466377
18588977050
32821413427
14232466377
2.TSCĐ thuê tài chính
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn luỹ kế
214
215
216
3.TSCĐ vô hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn luỹ kế
217
218
219
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
38539388860
38539388860
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2.Góp vốn liên doanh
222
3.Đầu tư dài hạn khác
228
38539388860
38539388860
III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
166138875
138800875
IV.Các khoản ký quỹ, ký cược d hạn
240
åTài sản
250
60426728833
60522776036
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
300
44582062263
26232593059
I. Nợ ngắn hạn
310
3083118263
3126885833
1.Vay ngắn hạn
311
685050000
851001963
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3.Phải trả cho người bán
313
1526784672
1421771019
4.Người mua trả tiền trước
314
154493926
186330816
5.Thuế và các khoản phải nộp NN
315
165048505
198640457
6.Phải trả công nhân viên
316
18574250
23563901
7.Phải trả cho đơn vị nội bộ
317
8.Các khoản phải trả nộp khác
318
533111910
415527207
II.Nợ dài hạn
320
41498944000
23105707286
1.Vay dài hạn
321
23211997000
23105707226
2.Nợ dài hạn khác
322
18286947000
III.Nợ khác
330
1.Chi phí phải trả
331
2.Tài sản thừa chờ sử lý
332
3.Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
333
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
400
15844666570
34290182977
I.Nguồn vốn quỹ
410
15744766570
34290182977
1.Nguồn vôn kinh doanh
411
15920556663
16065731163
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3.Chênh lệch tỷ giá
413
4.Quỹ đầu tư phát triển
414
149536401
149530401
5.Quỹ dự phòng taì chính
415
6.Quỹ dự phòng
416
7.Lợi nhuận chưa phân phối
417
158325141
549638234
8.Quỹ khen thưởng phúc lợi
418
1350150
1300150
9.Nguồn vốn đầu tư XDCB
419
136648497
18623253491
II.Nguồn kinh phí
420
97900000
1.Quỹ quản lý cấp trên
421
2.Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
3.Nguồn kinh phí SN năm trước
423
4.Nguồn kinh phí SN năm sau
424
94900000
5. Nguồn kinh phí hoạt động TSCĐ
425
Tổng nguồn vốn
430
60426728833
60522776036
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1.Tài sản cho thuê ngoài
2.Vật tư hàng hoá nhận gửi hộ, gia công
3.Hàng hoá nhận bán hộ, luỹ giá
4.Nợ khó đòi đã xử lý
5.ngoại tệ các loại
6.Hạn mức kinh phí còn lại
7.Nguồn vốn KH cơ bản hiện có
272560550
350560552
Thủ trưởng
Giám đốc nhà máy
(ký tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(ký)
Người lập phiếu
(ký)
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý I năm 2001
Phần I- Lãi lỗ.
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ trước
Kỳ này
Luỹ kế đầu năm
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
Trong đó:
-Doanh thu hàng xuất khẩu
-Các khoản giảm trừ
+Chiết khấu
+Giảm giá
-Giá trị hàng bị trả lại
-Thuế TTĐB, XNK phải nộp
01
02
03
04
05
06
07
941605209
1909466982
1000000
1000000
2851672091
1000000
1000000
1.Doanh thu thuần(01-03)
10
941605209
2849772191
2.Giá vốn hàng bán
11
658160239
998637996
1656798205
3.Lợi nhuận gộp(10-11)
20
283444970
909229016
1192673986
4.Chi phí bán hàng
21
66577977
60026290
126604267
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
177808488
202546231
380354719
6.Lợi nhuận thuần
-Thu nhập hoạt động tài chính
-Chi phí hoạt động tài chính
30
31
32
39058505
469729
17144017
64665495
244970
19835701
685715000
714699
36949718
7.LN thuần h/động TC(31-32)
-Các khoản thu nhập bất thường
-Chi phí bất thường
40
41
42
16644288
19590731
36234019
8.LN bất thường (41-43)
50
9.Tổng LN trước thuế(40-50)
60
28414217
627065764
649479981
10.Thuế thu nhập DN phải nộp
70
11.Lợi nhuận sau thuế(60-70)
80
PHẦN 2:TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỚI NHÀ NƯỚC
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đầu kỳ
Số PS trong kỳ
Luỹ kế
Số phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
I.Thuế
10
180132890
17958067
33642452
74365382
157968027
1.Thuế GTGT phải nộp
Trong đó:
Thuế GTGT bằng NK
2Thuế TTĐB
3.Thuế XNK
4.Thuế thu nhập DN
5.Thu tiền vốn
6.Thuế tài nguyên
7.Thuế nhà đất
8.Trên thuế đất
9.Các loại thuế khác
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
180132890
17958067
33642452
74365382
157968027
IICác khoản phải nộp khác
1.Các khoản phụ theo
2.Các khoản phụ lệ phí
3. Các khoản phải nộp
30
31
32
33
Tổng
180132890
17958067
33642452
74365382
157968027
PHẦN III: THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐƯỢC HOÀN LẠI,
ĐƯỢC MIỄN GIẢM
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
Luỹ kế đvị
I.Thuế GTGT được khấu trừ
1.Số thuế GTGT còn để trích lại đầu kỳ
2.Số thuế GTGT đưa khi phát sinh
3.số thuấ GTGT đã được hkấu trừ,đã được hoàn lại(12-13+14-15)
Trong đó:
a.Số thuế GTGT đã khấu trừ
b.Số thuế GTGT đã hoàn lại
c.Số thuế GTGT không được khấu trừ
4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại(10+11-12)
10
11
12
13
14
15
16
12603145
68703472
77534580
3772037
X
100104199
108935307
X
II.Thuế GTGT được hoàn lại
1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
2.Số thuế GTGT được hoàn lại
3.Số thuế GTGT đã hoàn lại
4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
20
21
22
23
X
X
III.Thuế GTGT được miễn giảm
1.Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
2.số thuế GTGT được miễn giảm trong năm
3.Số thuế GTGT đã miễn giảm
4.Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuỗi kỳ
30
31
32
33
X
X
Ghi chú:
Các chỉ tiêu có dấu (X) không có số liệu
Người lập phiếu kế toán Giám đốc
DN: Z179
LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Mẫu số 03-DN
(Phương pháp trực tiếp) QĐ số1141TC/QĐKT
Quý I năm 2001 1/11/95
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Kỳ trước
I.Lưu chuyển tiền tệ hoạt động SXKD
1.Tiền thu bán hàng
2.Tiền thu từ các khoản nợ phải thu
3.Tiền thu từ các khoản khác
4.Tiền đã trả cho người bán
5.Tiền đã chi cho CNV
6.Tiền đã nộp thuế và các khoản khác cho nhà nước NFT
7.Tiền đã trả cho hàng hoá
8.Tiền đã trả các khoản khác
-Lưu chuyển tiền thuần từ h/đ SXKD
01
02
03
04
05
06
07
08
20
1520798572
84762844
28116373
1250341004
229932361
56672300
194301877
97569753
1063673671
115475204
80703092
781474046
302906753
10749000
201354490
36632322
II.Lưu chuyển tiền tệ từ h/đ đầu tư
1.Thu hồi các hàng hoá đ/tư vào các đ/vị khác
2.thu tiền lãi từ hàng hoá đầu tư vào đơn vị khác
3.Tiền thu do bán TSCĐ
4.Tiền đầu tư vào các đơn vị khác
5.Tiền mua TSCĐ
-Lưu chuyển tiền thuần từ h/đ đầu tư
21
22
23
24
25
30
17750000
17780000
9645000
9645000
III.Lưu chuyển tiền từ h/đ tài chính
1.Tiền thu do đi vay
2.Tiền thu do các chủ sở hữu
3.Tiền thu từ lãi tiền gửi
4.Tiền trả nợ vay
5.Tiền đã hoàn vốn các chủ sở hữu
6.Tiền lãi trả cho các nhà đ/tư vào DN
-Lưu chuyển thuần từ h/đ tài chính
31
32
33
34
35
36
40
331001903
244970
178000000
18449231
134797642
174000000
469729
131000000
17114017
26355712
Lưu chuyển tiền thuần từ trong kỳ
50
19477889
19921610
Tồn đầu kỳ
60
89580223
109501833
Tồn cuối kỳ
70
109028112
85580323
Người lập phiếu kế toán trưởng Thủ trưởng Đ/vị
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Quý I năm 2001
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Quý I năm 2001
I.Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
1.Hình thức số hoà vốn nhà nước
2.Hình thức hoạt động doanh nghiệp quốc phòng
3.Công việc kinh doanh sản._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0269.doc