A.LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là bước phát triển quan trọng để đạt được mục tiêu chiến lược đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp năm 2020. Muốn CNH- HĐH có kết quả cao thì cơ sở hạ tầng phải thực sự trở thành động lực để thúc đẩy quá trình này diễn ra nhanh hơn. Trong đó xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, tổng kinh phí từ ngân sách cho lĩnh vực này đã lên tới gần 40% vốn đ
51 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán phần hành tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên xây lắp Hoá Chất., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu tư của cả nước.Như vậy ngành xây dựng cơ bản phát triển thêm một bước mới, vững chắc và hoàn thiện hơn
Bên cạnh những công trình có giá trị và hoàn thiện hơn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các mối quan hệ kinh tế thì sản phẩm của ngành xây dựng cần đảm bảo về mặt thẩm mĩ, phong cách hiện đại nhưng văn hoá dân tộc vẫn luôn phải được gìn giữ và phát triển.
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, nước ta có cơ hội để phát triển nhanh chóng về mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội nhưng cũng gặp phải không ít thách thức đòi hỏi phải vượt qua.Việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng đang diễn ra nhanh chóng trên phạm vi cả nước chính là nền tảng, động lực giúp vượt qua những thách thức đó nhanh hơn. Điều đó có nghĩa là khối lượng ngành xây lắp của xây dựng cơ bản phát triển lên song song với sự ra tăng của lượng vốn đầu tư.Câu hỏi đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào là sử dụng vốn hợp lý,hiệu quả, tránh lãng phí thất thoát vốn trong điều kiện quá trình xây dựng phải trải qua nhiều công đoạn kéo dại.Lý do này làm quá trình hạch toán chi phí càng trở nên có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xây lắp cũng như các ngành sản xuất khác. Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có sức cạnh tranh tốt, bài toán về hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành là chìa khoá quyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường. Thông tin về chi phí và giá thành là cực kỳ cần thiết đối với các nhà quản lý của doanh nghiệp trong việc ấn định giá cả, đánh giá việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả hay không. Với nhà nước công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở doanh nghiệp xây lắp chính là cơ sở để Nhà nước kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Trong thời gian kiến tập ở công ty được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các anh trong phòng tài chính kế toán và thầy Vinh đã giúp em hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty xây lắp hoá chất nói chung và công tác kế toán nói riêng, giúp em hoàn thành bản báo cáo kiến tập tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên xây lắp hoá chất. Báo cáo gồm 4 phần:
Chương I: Đặc điểm chung của công ty xây lắp hoá chất.
Chương II: Tổ chức công tác kế toán
Chương III: Nội dung tổ chức từng phần hành
Chương IV: Tổ chức kế toán phần hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Chương V: Một số ý kiến nhận xét đánh giá.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY XÂY LẮP HOÁ CHẤT
1.lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên xây lắp_ hoá chất được thành lập năm 1969 với tên gọi doanh nghiệp nhà nước, là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, hoạt động trong phạm vi cả nước từ Bắc tới Nam.
5/1981 Doanh nghiệp mang tên “ xí nghiệp liên hợp xây lắp công nghiệp hoá chất” trực thuộc Bộ công nghiệp.
11/6/1996 Theo quyết định số 1325/ QĐ- TCCB của Bộ trưởng Bộ công nghiệp, đơn vị đổi tên thành công ty xây lắp hoá chất (CCIC)
Từ năm 1998, trở thành thành viên Tổng công ty xây dựng Việt Nam trực thuộc Bộ công nghiệp Việt Nam.
2006 Đơn vị lấy tên gọi công ty TNHH nhà nước 1 thành viên xây lắp hoá chất_ tên chính thức đến ngày nay.
Với lịch sử phát triển lâu dài công ty CCIC ngày càng khẳng định được tên tuổi và vị trí của mình trên thị trường. Quá trình xây dựng và phát triển của công ty gắn liền với việc nhận thầu và tham gia xây lắp nhiều công trình công nghiệp lớn quan trọng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau có yêu cầu kĩ thuật phức tạp, Công ty đặc biệt chuyên sâu trong các công việc thuộc các ngành xây lắp hoá chất
Qua gần 40 năm phát triển công ty không ngừng đổi mới nâng cao lực lượng kĩ thuật với tay nghề cao, công nghệ hiện đại, tổ chức quản lí chặt chẽ, phù hợp.CCIC có đội ngũ nhân viên lành nghề với quy mô lớn hơn 1500 nhân viên, trong đó có gần 300 kỹ sư, chuyên gia giàu kinh nghiệm thuộc các ngành xây dựng, cơ khí, điện, cấp thoát nước, đo lường tự động hoá, thông gió,và hơn 1000 thợ lành nghề xây dựng, lắp ráp thiết bị công nghệ.
Công ty gồm 8 chi nhánh, các đội trực thuộc và các ban dự án:
Chi nhánh
1. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH nhà nước một thành viên xây lắp hoá chất
2. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN một thành viên xây dựng và nội thất.
3. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thất H34
4. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1thành viên xây dựng và nôi thất H35.
5. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thất H36.
6. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH NN 1 thành viên xây dựng và nội thất Hà Bắc.
7. Chi nhánh lắp máy công ty TNHH nhà nước một thành viên H37.
8. Chi nhánh miền Nam công ty TNHH NN một thành viên xây lắp hoá chất.
Các đội trực thuộc:
Đội xây dựng số 1.
Đội xây dựng hạ tầng.
Đội thiết bị xây lắp tập trung.
Và các ban dự án.
Trụ sở chính của công ty đặt tại:
124 Tôn Đức Thắng- Quận Đống Đa- Hà Nội.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị báo cáo: Công ty TNHH
một thành viên xây lắp hoá chất
Địa chỉ: 124 Tôn Đức Thắng
-Quận Đống - Hà Nội
Đơn vị: nghìn đồng
Năm :………
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
* Trực tiếpổng doanh thu: trong đó
- Doanh thu nội bộ
* Các khoản giảm trừ
-Chiết khấu thương mại
-Giảm giá hàng bán
-Thuế tiêu thụ đặc biệt
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi tức gộp
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí hoạt động tài chính
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Lợi nhuận trước thuế
13. Vốn kinh doanh
14. Số lao động
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
16. Lợi nhuận sau thuế
17. Thu nhập bình quân1laođộng/1 tháng
256.320.000
45.000.000
0
0
0
0
256.320.000
237.200.000
19.120.000
115.000
6.105.000
0
10.120.000
3.010.000
95.000
39.000
56.000
3.066.000
1400
858.480
2.207.520`
17.000
281.450.000
57.000.000
0
0
0
0
281.450.000
260.255.000
21.195.000
136.000
6.600.000
0
11.000.000
3.731.000
102.000
40.000
62.000
3.793.000
1650
1.062.040
2.730.960
19.500
325.120.000
60.000.000
0
0
0
0
325.120.000
296.210.000
28.910.000
145.000
7.520.000
0
17.150.000
4.385.000
120.000
45.000
75.000
4.460.000
1970
1.248.800
3.211.200
2.000
Lập ngày….tháng….năm
Người lập biều Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp do đó trước khi tiến hành xây dựng phải khảo sát thiết kế và lập dự toán riêng cho từng công trình, hạng mục công trình.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo gía thoả thuận với chủ đầu tư. Sản phẩm xây lắp được cố định tại nơi sản xuất, các yếu tố nguyên vật liệu, thiết bị, nhân công ....phải di chuyển đến địa điểm xây dựng công trình. Đặc điểm này làm cho quá trình quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản vật tư... phức tạp, khó khăn.
Mỗi quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại được chia nhỏ thành nhiều công việc khác nhau do đó phải quản lý chặt chẽ đảm bảo đúng tiến độ thi công, đúng chất lượng kỹ thuật.
Trong nền kinh tế mở cửa, để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty không chỉ phát triển ngành xây lắp , mà còn tham gia mở rộng, phát triển nhiều ngành nghề.
a) Nhận thầu hoặc tổng thầu các công trình.
- Công trình công nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt là các nhà máy hoá chất bao gồm cả lắp đặt thiết bị công nghệ, điện nước, thiết bị áp lực, điều hoà, thông gió, hệ thống tự động hoá.
- Công trình dân dụng và công cộng: Văn phòng, khách sạn, trường học, công trình văn hoá, khu thể thao.
- Các tuyến đường truyền tải điện và trạm hệ thống, trạm điện phân phối (tới và 110 Kv).
- Các hệ thống cấp thải, xử lý nước.
- Chế tạo, lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu kim loại.
- Xây dựng đường tới cấp II, sân bay, bến cảng vừa, cầu cống nhỏ trên đường bộ.
- Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi, đập bê tông loại vừa và nhỏ.
b) Sản xuất
- Xi măng, hoá chất, khai thác cát, đá, sỏi và các vật liệu xây dựng khác.
c) Dịch vụ đầu tư, tư vấn và thiết kế xây dựng các dự án đấu thầu phát triển tới nhóm B.
- Lập đề án khả thi, khảo sát, tư vấn thiết kế, tư vấn đấu thầu, giám sát kỹ thuật và quản lý dự án.
d) Giấy phép kinh doanh các ngành nghề.
- Khách sạn, dịch vụ du lịch và bất động sản.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Bộ máy của công ty được sắp xếp hợp lý và định ra từng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, tạo ra bộ máy hoạt động nhịp nhàng đồng bộ:
* Ban lãnh đạo công ty: Gồm 1giám đốc và 3 phó giám đốc:
- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất tại công ty, có nhiệm vụ quản lý chung mọi quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý công tác kinh doanh, kế hoạch và tài chính. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc hành chính: Chịu trách nhiệm điều hành các công tác liên quan đến hành chính của công ty.
- Phó giám đốc thi công:Chịu trách nhiệm điều hành quá trình sản xuất của công ty và các đơn vị sản xuất.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm quản lý chất lượng sản phẩm và trang thiết bị kỹ thuật của công ty.
* các phòng ban chức năng: Gồm văn phòng, phòng tổ chức nhân sự, phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch thị trường, phòng kỹ thuật, phòng dự án, ban quản lý và kinh doanh nhà đất, ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường, các đội sản xuất.
- Văn phòng: Quản lý, tổ chức và thực hiện các công tác hành chính, các mối quan hệ hành chính, quản lý và điều động tài sản, thiết bị văn phòng, lưu trữ công văn, giấy tờ liên quan đến công ty.
- Phòng tổ chức nhân sự: Đảm nhiệm công tác quản lý cán bộ, công nhân, quản lý tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Phòng tài chính kế toán (phòng tài vụ): Có nhiệm vụ quản lý vốn vay và cấp phát vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Hạch toán kế toán quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, thực hiện các nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước và địa phương.
- Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ đấu thầu, nhận thầu thi công, lập kế hoạch sản xuất và phát triển công ty, quản lý giá thành dự toán và giao khoán chi phí sản xuất cho đơn vị thi công, lập dự án đầu tư và giải quyết các thủ tục liên quan đến đầu tư.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập phương án thi công công trình, đảm bảo tiến độ chất lượng theo hợp đồng, tổ chức thi công, điều phối lực lượng thi công, đồng thời quản lý toàn bộ trang thiết bị thi công.
- Phòng dự án: Tổ chức công tác lập và quản lý hồ sơ thầu các công trình của công ty.
- Ban quản lý và kinh doanh nhà đất: Lập dự án và quản lý phát triển các dự án xây dựng nhà và đất của công ty.
- Ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường: Có nhiệm vụ lập biện pháp, giám sát và đảm bảo an toàn trong quá trình thi công, đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Các đội sản xuất: Có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất thi công các công trình hoặc hạng mục công trình.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Giám đốc
P.G. Đ Kỹ thuật
P.G. Đ Thi công
Phòng tổ chức nhân sự
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch thị trường
Phòng kỹ thuật
Phòng dự án
Ban quản lý kinh doanh nhà đất
Ban
An toàn LĐ và vệ sinh MT
Đội xây dựng số 1
Đội xây dựng hạ tầng
Đội thiết bị xây lắp tập trung
Các ban dự án của công ty
P.GĐ Hành chính
Văn phòng
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
1.Bộ máy kế toán.
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung
+ Nhân viên kế toán tại các đội sản xuất có nhiệm vụ ghi chép, lập các chứng từ ban đầu, mua nguyên vật liệu dùng cho các công trình, theo dõi quá trình nhập xuất tồn kho của chúng, bảo quản theo dõi biến động tài sản tại các tổ đội sản xuất, quản lý thời gian lao động của nhân viên sau đó lập các bảng chấm công, tổng hợp khối lượng hoàn thành ở đơn vị mình, thu thập, tổng hợp và phân loại chứng từ kế toán sau đó gửi các chứng từ này kèm theo giấy đề nghị thanh toán lên phòng tài chính kế toán.
+ Tại phòng tài chính kế toán: Nhận các chứng từ và các giấy đề nghị thanh toán từ các đội gửi lên, ghi chép xử lý chứng từ, thường xuyên lên sổ chi tiết , tổng hợp. Cuối niên độ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tổng hợp kết quả kinh doanh, lên bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh………và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Riêng tại các chi nhánh nhân viên kế toán phải làm tất cả các việc từ thu thập và xử lý chứng từ, theo dõi tập hợp chi phí, tính toán lợi nhuận…. đến lập các báo cáo. Cuối kỳ kế toán chi nhánh nộp các bảng báo cáo tài chính lên phòng tài vụ, nộp lợi nhuận lên văn phòng công ty để tổng hợp lợi nhuận. Kế toán chi nhánh không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước
Kế toán trưởng: là người lãnh đạo cao nhất tại phòng kế toán, các nhân viên kế toán phải chịu sự quản lý, kiểm tra của kế toán trưởng. Kế toán trưởng phải hoạch định công việc chung, phân công công việc nhịp nhàng phù hợp cho từng nhân viên, giám sát, chỉ đạo công việc và chịu trách nhiệm báo cáo công việc với bộ phận cấp trên. Các kế toán viên phải cung cấp đầy đủ thông tin cho kế toán trưởng và làm theo chỉ đạo, hướng dẫn.
Bộ phận kế toán tại các tổ đội tập hợp, phân loại chứng từ ban đầu sau đó cung cấp các chứng từ này cho các nhân viên kế toán phụ trách phần hành tương ứng để ghi sổ kế toán.
Kế toán các khoản công nợ và giao dịch với ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ và các khoản vay của công ty. Làm các nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng liên quan đến tiền gửi, vay và thanh toán qua ngân hàng.
Kế toán lương: căn cứ vào chấm công của từng tháng, bảng phân bổ lương, các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên kế toán tập hợp chi phí lương sau đó chuyển bảng chi phí lương cho kế toán chi phí để tính các chi phí, và chuyển bảng thanh toán lương cho bộ phận lao động để thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.
Kế toán tài sản cố định: quản lý tài sản cố định của công ty, sự biến động tăng giảm của chúng. Theo dõi, tính và lên bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định hàng tháng sau đó chuyển số liệu cho kế toán chi phí để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp, phân loại tất cả các khoản chi phí của công ty từ các bộ phận và tổ đội, từ đó tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Kế toán tổng hợp: tổng hợp thông tin, sổ kế toán từ các kế toán phần hành sau đó lên các bảng tổng hợp, chi tiết các báo cáo tài chính theo yêu cầu của nhà nước và doanh nghiệp để nộp lên cơ quan cấp trên.
Kế toán tại các chi nhánh: chịu trách nhiệm hạch toán toàn bộ phát sinh tại chi nhánh mình, nộp các báo cáo lên phòng kế toán tại công ty và nộp lợi nhuận cho văn phòng. Chịu trách nhiệm quản lý của phòng tài vụ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Kế toán công nợ và giao dịch với ngân hàng
Kế toán lương
Kế toán tài sản cố định
Kế toán chi phí và tính giá thành
Kế toán tổng hợp
Kế toán tại chi nhánh
Kế toán tại các tổ đội sản xuất
`
2. Mối quan hệ giữa bộ phận kế toán và các bộ phận khác
Phòng kế toán và phòng tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ trong việc theo dõi, quản lý cán bộ công nhân viên của công ty, thực hiện chính sách tiền lương. Phòng hành chính xác định đơn giá tiền lương, công việc, phương pháp chia lương cho các đội, làm cơ sở để kế toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
Kế toán vật tư và phòng thiết bị có mối quan hệ trong việc xác định và hạch toán nhập, xuất tồn kho NVL, thiết bị, CCDC.
Phòng kế hoạch thị trường cũng có quan hệ chặt chẽ với phòng kế toán trong việc lập kế hoạch và ký các hợp đồng mua NVL, thuê mướn dịch vụ. Đặc biệt là việc xác định và cung cấp về giá trị sản lượng thực hiện trong tháng( giá trị thuê ngoài, giá trị tự làm) thông qua các hợp đồng giao khoán, làm cơ sở cho kế toán tiền lương tính lương theo sản phẩm.
Phòng kế toán có quan hệ với ngân hàng thông qua nghiệp vụ của các tài khoản thanh toán qua ngân hàng cũng như hạch toán tiền vay và thanh toán tiền vay
Phòng kế toán đại diện cho công ty có quan hệ trực tiếp với cơ quan thuế trong việc kê khai thuế và nộp thuế.
3 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung của đơn vị
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai tài sản kê khai thường xuyên, ghi chép theo hình thức nhật ký chứng từ
Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán được áp dụng theo Quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Danh mục chứng từ kế toán doanh nghiệp đang sử dụng
Stt
Tên chứng từ
Số hiệu
BB
HD
I
Lao động tiền lương
X
1
Bảng chấm công
01a_LĐTL
X
2
Bảng chấm công làm thêm giờ
01b_LĐTL
X
3
Bảng thanh toán tiền lương
02b_LĐTL
X
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
03_LĐTL
X
5
Giấy đi đường
04_LĐTL
X
6
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
05_LĐTL
X
7
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
06_LĐTL
X
8
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
07_LĐTL
X
9
Hợp đồng giao khoán
08_LĐTL
X
10
Biên bản thanh lý hoặc thu hợp đồng giao khoán
09_LĐTL
X
11
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
10_LĐTL
X
12
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
11_LĐTL
X
II
Hàng hoá tồn kho
1
Phiếu nhập kho
01_VT
X
2
Phiếu xuất kho
02_VT
X
3
Biên bản kiểm nghiệm vật VT, CC, SP, HH
03_VT
X
4
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
04_VT
X
5
Biên bản kiểm kê vật tư CC, SP, HH
05_VT
X
6
Bảng kê mua hàng
06_VT
X
7
Bảng phân bổ NL, VL, CC, DC
07_VT
X
III
Tiền
1
Phiếu thu
01_TT
x
2
Phiếu chi
02_TT
x
3
Giấy đề nghị tạm ứng
03_TT
X
4
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04_TT
X
5
Giấy đề nghị thanh toán
05_TT
X
6
Biên lai thu tiền
06_TT
x
7
Bảng kê kiểm quỹ( VNĐ)
08a_TT
X
8
Bảng kê kiểm quỹ ngoại trực tiếpệ
08b_TT
X
9
Bảng kê chi tiền
09_TT
X
IV
Tài sản cố định
1
Biên bản giao nhận tài sản cố định
01_TSCĐ
X
2
Biên bản thanh lý tài sản cố định
02_TSCĐ
X
3
Biên bản bàn giao tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành
03_TSCĐ
X
4
Biên bản đánh giá lại tài sản chi phíố định
04_TSCĐ
X
5
Biên bản kiểm kê tài sản cố định
05_TSCĐ
X
6
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
06_TSCĐ
X
V
Một số chứng từ khác
1
Hoá đơn giá trị gia tăng
01GTKT_3LL
x
2
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
03PXK_3LL
x
Đặc điểm vân dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng theo đúng Quyết định 15/2006/ QĐ- BTC của bộ trưởng bộ tài chính
Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đang áp dụng
DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
(Ban hành theo quyết đính số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/06)
Số
Số hiệu TK
Tên tài khoản
TT
Cấp 1
Cấp 2
1
2
3
4
LOẠI TÀI KHOẢN 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN
01
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
02
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam
1122
Ngoại tệ
03
113
Tiền đang chuyển
1131
Tiền Việt Nam
1132
Ngoại tệ
07
131
Phải thu của khách hàng
08
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
09
136
Phải thu nội bộ
1361
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1368
Phải thu nội bộ khác
10
138
Phải thu khác
1381
Tài sản thiếu chờ xử lý
1385
Phải thu về cổ phần hóa
1388
Phải thu khác
11
139
Dự phòng phải thu khó đòi
12
141
Tạm ứng
13
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
14
144
Cầm chi phíố, ký qũy, ký cược ngắn hạn
15
151
Hàng mua đang đi đường
16
152
Nguyên liệu, vật liệu
17
153
Công cụ, dụng cụ
18
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
19
155
Thành phẩm
20
156
Hàng hóa
1561
Giá mua hàng hóa
1562
Chi phí thu mua hàng hóa
23
159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
LOẠI TÀI KHOẢN 2
TÀI SẢN DÀI HẠN
24
211
Tài sản cố định hữu hình
2111
Nhà chi phíửa, vật kiến trúc
2112
Máy móc, thiết bị
2113
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
2114
Thiết bị, dụng cụ quản lý
2115
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
2118
TSCĐ khác
25
213
Tài sản cố định vô hình
2131
Quyền sử dụng đất
2135
Phần mềm máy vi tính
2136
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
2138
TSCĐ vô hình khác
26
214
Hao mòn TSCĐ
2141
Hao mòn TSCĐ hữu hình
2143
Hao mòn TSCĐ vô hình
27
241
Xây dựng cơ bản dở dang
2411
Mua sắm TSCĐ
2412
Xây dựng cơ bản
2413
Sửa chữa lớn TSCĐ
28
242
Chi phí trả trước dài hạn
29
244
Ký qũy, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3
NỢ PHẢI TRẢ
30
311
Vay ngắn hạn
31
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
32
331
Phải trả cho người bán
33
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cá nhân
3336
Thuế tài nguyên
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Các loại thuế khác
3339
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
34
334
Phải trả người lao động
3341
Phải trả công nhân viên
3348
Phải trả người lao động khác
35
335
Chi phí phải trả
36
336
Phải trả nội bộ
37
337
Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
38
338
Phải trả, phải nộp khác
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
3382
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3385
Phải trả về chi phíổ phần hóa
3386
Nhận ký qũy, ký cược ngắn hạn
3387
Doanh thu chưa thực hiện
3388
Phải trả, phải nộp khác
39
341
Vay dài hạn
40
342
Nợ dài hạn
41
344
Nhận ký qũy, ký cược dài hạn
42
347
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
43
351
Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm
44
352
Dự phòng phải trả
LOẠI TÀI KHOẢN 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
45
411
Nguồn vốn kinh doanh
4111
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4118
Vốn khác
46
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
47
414
Qũy đầu tư phát triển
48
415
Qũy dự phòng tài chính
49
418
Các qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu
50
421
Lợi nhuận chưa phân phối
4211
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
51
431
Qũy khen thưởng, phúc lợi
4311
Qũy khen thưởng
4312
Qũy phúc lợi
4313
Qũy phúc lợi đã hình thành TSCĐ
52
441
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LOẠI TÀI KHOẢN 5
DOANH THU
53
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111
Doanh thu bán hàng hóa
5112
Doanh thu bán các thành phẩm
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114
Doanh thu trợ cấp, trợ giá
54
512
Doanh thu nội bộ
5121
Doanh thu bán hàng hóa
5122
Doanh thu bán các thành phẩm
5123
Doanh thu cung cấp dịch vụ
55
515
Doanh thu hoạt động tài chính
56
521
Chiết khấu thương mại
57
531
Hàng bán bị trả lại
58
532
Giảm giá hàng bán
LOẠI TÀI KHOẢN 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
59
621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
60
622
Chi phí nhân công trực tiếp
61
623
Chi phí sử dụng máy thi công
6231
Chi phí nhân công
6232
Chi phí vật liệu
6233
Chi phí dụng cụ sản xuất
6234
Chi phí khấu hao máy thi công
6237
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238
Chi phí bằng tiền khác
62
627
Chi phí sản xuất chung
6271
Chi phí nhân viên phân xưởng
6272
Chi phí vật liệu
6273
Chi phí dụng cụ sản xuất
6274
Chi phí khấu hao TSCĐ
6277
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6278
Chi phí bằng tiền khác
63
632
Giá vốn hàng bán
64
635
Chi phí tài chính
65
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421
Chi phí nhân viên quản lý
6422
Chi phí vật liệu quản lý
6423
Chi phí đồ dùng văn phòng
6424
Chi phí khấu hao TSCĐ
6425
Thuế, phí và lệ phí
6426
Chi phí dự phòng
6427
Chi phí dịch vụ mua ngoài
6428
Chi phí bằng tiền khác
LOẠI TÀI KHOẢN 7
THU NHẬP KHÁC
66
711
Thu nhập khác
LOẠI TÀI KHOẢN 8
CHI PHÍ KHÁC
67
811
Chi phí khác
68
821
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
69
911
Xác định kế toánết quả kinh doanh
LOẠI TÀI KHOẢN 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001
Tài sản thuê ngoài
002
Vật tư, hàng nhận giữ hộ, nhận gia công
003
Hàng nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
004
Nợ khó đòi đã xử lý
007
Ngoại tệ các loại
008
Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán
Doanh nghiệp sử dụng sổ Nhật ký chứng từ, ghi chép trên máy bằng phần mềm kế toán Fast Accounting
Danh mục sổ kế toán doanh nghiệp đang sử dụng
STT
Danh mục sổ kế toán
Ký hiệu
1
Nhật ký - chứng từ, các loại nhật ký - chứng từ, bảng kê gồm:
- Nhật ký chứng từ từ số 1 dến 10
- Bảng kê từ 1 dến 11
S04 – DN
S04a – DN
S04b – DN
2
Sổ cái ( Dùng cho hình thức NK- CT)
S05 – DN
3
Sổ tiền gửi Ngân hàng
S08 – DN
4
Sổ chi tiết vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
S10 – DN
5
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
S11 – DN
6
Thẻ kho ( sổ kho)
S12 – DN
7
Sổ TSCĐ
S21 – DN
8
Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng chi phíụ tại nơi sử dụng
S22 – DN
9
Thẻ TSCĐ
S23 – DN
10
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (hoặc bán)
S31 – DN
11
Sổ chi tiết thanh toán với người mua (hoặc bán) bằng ngoại tệ
S32 – DN
12
Sổ theo dõi thanh toán bằng ngoại tệ
S33 – DN
13
Sổ chi tiết tiền vay
S34 – DN
14
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
S36 – DN
15
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
S37 – DN
16
Sổ chi tiết các tài khoản
17
Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh
S51 – DN
18
Sổ chi phí đầu tư xây dựng
S52 – DN
19
Sổ theo dõi thuế GTGT
S61 –DN
Trình tự ghi sổ kế toán ở doanh nghiệp xây lắp
Hình thức nhật ký - chứng từ
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Bảng tổng hợp
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng.
: Đối chiếu kiểm tra.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo vế có của một tài khoản. Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc xó quan hệ đối ứng mật thiết với nhau. Có 10 nhật ký chứng từ được đánh số từ 1 đến 10.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được tập hợp, kiểm tra số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ các chứng từ trước hết được tập hợp và phân loại trong các phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Đối với nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết : hàng ngày phải nhập các chứng từ vào các bảng kê sổ chi tiết. Cuối tháng kế toán phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Cuối quý khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Đặc điểm vận dụng hệ thống kế toán
Báo cáo kế toán do nhà nước quy định:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán do doanh nghiệp quy định
+ Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh
+ Báo các các khoản phải thu, phải nộp công ty
+ Báo cáo thuế và các khoản phải nộp nhà nước
+ Báo cáo khấu hao TSCĐ
+ Báo cáo các công trình sửa chữa lớn phải thực hiện trong năm
+ Báo cáo thu chi các quỹ
+ Báo cáo tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh
+ Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Báo cáo kiểm kê vật tư, hàng tồn kho
+ Báo cáo các khoản tạm trích quỹ
+ Báo cáo của các chi nhánh
CHƯƠNG III: NỘI DUNG TỔ CHỨC TỪNG PHẦN HÀNH
1. Kế toán vốn bằng tiền
1.1 Đặc điểm vốn bằng tiền tại công ty
Công ty sử dụng đồng Việt Nam để hạch toán tất cả các nghiệp vụ liên quan đến vốn bằng tiền. Các nghiệp vụ chủ yếu thực hiện thông qua ngân hàng " Phát triển và đầu tư Việt Nam".Hàng ngày kế toán nhận các giấy báo có, nợ của ngân hàng để định khoản các nghiệp vụ phát sinh và ghi chép số liệu vào sổ tiền gủi Ngân hàng, sau đó cuối tháng đối chiếu số liệu trên sổ với số liêu ngân hàng cung cấp, so sánh chênh lệch để xử lý. Đối với các khoản phát sinh bằng tiền mặt sẽ được theo dõi phản ánh vào sổ quỹ(Sổ quỹ được lập chi tiết cho từng loại tiền) Hàng tháng căn cứ vào các sổ quỹ này thủ quỹ sẽ tổng hợp vào bảng kê tổng hợp
1.2 Tài khoản, chứng từ và sổ kế toán sử dụng
Tài khoản sử dụng: 111: Tiền mặt, 112: Tiền gửi Ngân hàng
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, chi tiền mặt, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kê chi tiền. giấy báo nợ, có của ngân hàng, phiếu chuyển khoản, giấy uỷ nhiệm chi và các giấy tờ liên quan
Sổ chi tiết: sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng.
Sổ tổng hợp: Sổ cái tài khoản 111, 11
Phiếu thu, phiếu chi , giấy báo nợ, giấy báo có..
Bảng tổng hợp
Sổ cái TK 111,112
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ chi tiết TK 111,112
TK 511
TK 3331
TK 515
TK 131
TK 411,441
TK 133
TK 331
TK 211,213,
241
TK 151,152,
153,156
TK 133
TK311,315,
333,334,...
SD: 18.806.874
Mua vật tư, hàng hoá
13.161.500
30.980
SD: 10.978.000
11.965.0000
1.196.500
Mua TSCĐ, thanh toán XDCB
514.767
Trả nợ cho người bán
Trả nợ vay, nợ nhà nước, CNV và các khoản nợ khác
876.500
467.970
46.797
876.500
30.980
CPS:22.412.621
CPS: 14.583.747
Thu tiền bán hàng
Thu từ hoạt động tài chính
Khách hàng trả nợ
Nhận vốn chủ sở hữu
Thu khác
15.865.4104
17.451.951
3.964.000
1.586.541
3.964.000
976.000
976.000
20.670
20.670
TK 111, 112
TK 711
Đơn vị : nghìn đồng
Quý II năm 2007
2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1 Đặc điểm kế toán NVL, CCDC.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp hoá chất vì thế NVL,CCDC sau khi mua phải vận chuyển đến đ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0768.doc