Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng tương lai mới

Tài liệu Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng tương lai mới: ... Ebook Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng tương lai mới

doc63 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH tư vấn thiết kế xây dựng tương lai mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu Trong nÒn kinh tÕ quèc d©n, Doanh nghiÖp s¶n xuÊt lµ tÕ bµo cña nÒn kinh tÕ. §©y lµ n¬i trùc tiÕp s¸ng t¹o ra c¬ së vËt chÊt cho x· héi, còng nh­ bÊt kú mét Doanh nghiÖp s¶n xuÊt nµo, Doanh nghiÖp x©y dùng trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng kinh doanh cña m×nh ®Òu ph¶i tÝnh to¸n chi phÝ bá ra vµ kÕt qu¶ thu vÒ, nhÊt lµ trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, Doanh nghiÖp cã tån t¹i vµ ph¸t triÓn ®­îc hay kh«ng phô thuéc vµo viÖc Doanh nghiÖp cã ®¶m b¶o bï ®¾p ®­îc chi phÝ bá ra trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ cã l·i. Nguyªn vËt liÖu lµ mét trong ba yÕu tè quan träng kh«ng thÓ thiÕu cña qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Nguyªn vËt liÖu chØ tham gia vµo mét lÇn trong mét chu kú s¶n xuÊt vµ h×nh th¸i vËt chÊt ban ®Çu cña vËt liÖu bÞ biÕn ®æi chuyÓn ho¸ kÕt tinh vµo s¶n phÈm vÒ c¶ mÆt hiÖn vËt còng nh­ mÆt gi¸ trÞ. Do ®ã chi phÝ vËt liÖu chiÕm tû träng lín trong chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm. Muèn cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh ®­îc th­êng xuyªn liªn tôc thu nhËp ®ñ bï ®¾p chi phÝ cã l·i ®ßi hái Doanh nghiÖp ph¶i phÊn ®Êu tiÕt kiÖm chÝ phÝ s¶n xuÊt h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm b»ng c¸ch tiÕn hµnh kÕt hîp nhiÒu biÖn ph¸p ®ång bé. Trªn gi¸c ®é cña kÕ to¸n ®Ó thùc hiÖn ®óng chøc n¨ng nhiÖm vô cña m×nh th× viÖc qu¶n lý, h¹ch to¸n chÝnh x¸c vËt liÖu (nhÊt lµ trong lÜnh vùc x©y dùng c¬ b¶n) vµo gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ cÇn thiÕt vµ quan träng. NhËn thøc ®­îc tÇm quan träng ®ã, trong thêi gian thùc tËp t¹i C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi, em ®· ®i s©u t×m hiÓu vÒ c«ng t¸c KÕ to¸n Nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty. Dùa vµo t×nh h×nh thùc tÕ s¶n xuÊt kinh doanh t¹i C«ng ty kÕt hîp víi lý luËn ®­îc trang bÞ trªn ghÕ nhµ tr­êng, em ®· chän ®Ò tµi: “ kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi’’ lµm chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña m×nh. Néi dung chuyªn ®Ò bao gåm c¸c phÇn chÝnh sau: Ch­¬ng 1: nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vÒ kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu trong c«ng ty x©y l¾p. Ch­¬ng 2: thùc tr¹ng tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi. Ch­¬ng 3: mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ C«ng t¸c kÕ to¸n NGUYªn VẬT LIỆU TRONG c¸c DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1 Vị trí, vai trò của Nguyên vật liệu. Đặc điểm của Nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, nhưng không phải bất kỳ đối tượng nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong điều kiện đối tượng lao động do lao động làm ra thì nó mới trở thành nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Vị trí của Nguyên vật liệu trong sản xuất. Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới. Việc cung cấp nguyên vật liệu có kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Song khi có nguyên vật liệu thì để sản xuất có hiệu quả hay không, sản phẩm làm ra có đạt tiêu chuẩn hay không còn phụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu. Như vậy trong sản xuất không chỉ tuân theo quy trình công nghệ mà còn phải chú trọng đến chất lượng quản lí nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Từ đó cho thấy tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đến việc hạ giá thành. Doanh nghiệp nên tập trung quản lí nguyên vật liệu một cách chặt chẽ từ khâu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu. Về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lưu động, do vậy việc tăng tốc độ vốn kinh doanh không thể tách rời việc dự trữ sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm và hiệu quả. Từ vị trí quan trọng của nguyên vật liệu càng cho thấy ý nghĩa của kế toán nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu tốt là điều kiện giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Xuất phát từ tầm quan trọng đó đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lí nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lí Nguyên vật liệu. Như trên đã thấy được đặc điểm và vị trí quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, do đó yêu cầu tất yếu đặt ra là chúng ta phải quản lí nguyên vật liệu. Đây là công tác không thể thiếu được của mọi nền sản xuất xã hội, nhưng do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ, phương pháp quản lí cũng khác nhau. Muốn giảm chi phí sản xuất, hạ được giá thành thì phải quản lí chặt chẽ nguyên vật liệu ở các khâu mua, dự trữ và bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu. Đó là yếu tố khách quan và là yêu cầu trong kinh doanh của nền kinh tế thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải quản lí về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua, thuế GTGT được khấu trừ và chi phí mua. Đồng thời phải thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Trong quá trình bảo quản nguyên vật liệu phải tổ chức tốt kho tàng bến bãi, xây dựng và thực hiện tốt chế độ bảo quản đối với từng thứ nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt nhằm đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu cả về số lượng, chất lượng và cả về giá trị. Trong khâu sử dụng nguyên vật liệu cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu. Trên cơ sở đó so sánh với định mức, dự toán chi phí, đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Từ đó tìm biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tăng thu nhập và tích lũy cho doanh nghiệp. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được định mức tối đa, tối thiểu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường không bị ngưng trệ do thiếu nguyên vật liệu hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp. Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lí kinh tế tài chính của doanh nghiệp trong đó kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò trong công tác quản lí và sử dụng nguyên vật liệu. Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt được tình hình vật tư để chỉ đạo tiến độ sản xuất. Hạch toán nguyên vật liệu có kịp thời, đầy đủ thì ban lãnh đạo mới nắm bắt được đầy đủ, toàn diện tình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ vật liệu. Tính chính xác của hạch toán nguyên vật liệu ảnh hưởng đến tính chính xác, kịp thời của hạch toán giá thành. Xuất phát từ yêu cầu quản lí nguyên vật liệu và xuất phát từ vị trí của kế toán đối với công tác quản lí tài chính trong doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu được thể hiện: - Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lí thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lí kết quả kiểm kê theo quyết định của cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác trung thực của thông tin kế toán. - Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2 Tổ chức kế toán NVL trong quá trình sản xuất. 1.2.1 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu. 1.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, thứ với nội dung kinh tế, công dụng, tính chất hóa học và yêu cầu quản lí khác nhau. Vì vậy để quản lí chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. ● Phân loại NVL theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị trong DNSX. - Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng tạo nên thực thể của sản phẩm. Đối với thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục gia công chế biến được coi là nguyên vật liệu chính. - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho công cụ, dụng cụ hoạt động được bình thường. - Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm, tạo điều kiện cho quá trình chế toạ sản phẩm diễn ra bình thường, Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí. - Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất... - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên thường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lí TSCĐ. Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lí và hạch toán chi tiết của doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ. Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở để hạch toán chi tiết được nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. ● Phân loại NVL theo nguồn hình thành - Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng… - Nguyên vật liệu tự chế: Là do doanh nghiệp tự sản xuất. ● Phân loại NVL theo mục đích, công dụng: - Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu dùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lí doanh nghiệp. - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán; + Đem góp vốn liên doanh; + Đem quyên tặng; 1.2.1.2 Đánh giá NVL. Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định. ¨ Nguyên tắc đánh giá Nguyên vật liệu. Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau: - Nguyên tắc giá gốc: Vì nguyên vật liệu là hàng tồn kho nên theo chuẩn mực 02-hàng tồn kho thì nguyên vật liệu phải được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc của nguyên vật liệu bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua nguyên vật liệu. - Nguyên tắc thận trọng: Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của nguyên vật liệu thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của nguyên vật liệu trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính để tiêu thụ chúng. Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu. - Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán, tức là kế toán đã áp dụng phương pháp nào thì phải nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay thế phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó. ¨ Đánh giá nguyên vật liệu. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho. Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập: Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp trong quá trình mua hàng và các chi phí liên quan khác có liên quan đến mua nguyên vật liệu, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất. Trường hợp mua nguyên vật liệu vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa có thuế GTGT. Trường hợp nguyên vật liệu mua vào được sử dụng cho các đối tượng không chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho mục đích phúc lợi, các dự án… thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT. Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu gia công chế biến. Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất ngoài thuê gia công chế biến cộng (+) các chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận. Nhập nguyên vật liệu do góp vốn liên doanh: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu. Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận. Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lí cộng các chi phí khác phát sinh. Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho. Nguyên vật liệu được nhập kho từ các nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau nên có những giá khác nhau. Do đó khi xuất kho nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lí và điều kiện trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phương pháp để xác định trị giá vốn xuất kho. Theo chuẩn mực 02 – hàng tồn kho thì có 4 phương pháp xác định trị giá vốn xuất kho ● Phương pháp giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho. Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. ● Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ: Theo phương pháp này, giá trị của từng loại nguyên vật liệu được tính theo giá trị trung bình của từng loại nguyên vật liệu tương tự tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo trung bình cả kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. ● Phương pháp nhập trước, xuất trước: Áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệu được mua trước, sản xuất trước thì được xuất trước, và nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị của hàng xuất kho sẽ được tính theo giá trị của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. ● Phương pháp nhập sau, xuất trước: Áp dụng trên giả định là nguyên vật liệu được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá trị của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. 1.2.2 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp với thủ kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho; nhằm đảm bảo theo dõi số hiện có và tình hình biến động của từng nhóm, loại, thứ tự nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp để góp phần tăng cường quản lí nguyên vật liệu. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu phải được đồng thời tiến hành hai nơi: kho và phòng tài vụ. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp sau: - Phương pháp ghi thẻ song song. - Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp ghi sổ số dư. Nhìn chung, dù áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp trên. doanh nghiệp đều phải tiến hành theo dõi tình hình nhâp-xuất-tồn ở kho và ở phòng tài vụ trên các cơ sở chứng từ nhập-xuất, có thể khái quát nội dung kế toán chi tiết vật liệu ở các phương pháp trên như sau: ● Tại kho: Cả ba phương pháp trên đều hạch toán giống nhau. Theo đó kế toán lập thẻ kho và giao cho thủ kho theo dõi, ghi chép hàng ngày tình hình nhập-xuất vật liệu, căn cứ vào chứng từ nhập-xuất để ghi chỉ tiêu số lượng. Mỗi thẻ kho được mở chi tiết cho một loại vật liệu. ● Tại phòng kế toán: Phương pháp “ghi thẻ song song”. Phương pháp này về cơ bản hạch toán như ở kho nhưng ngoài việc theo dõi chỉ tiêu số lượng còn theo dõi cả chỉ tiêu giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ (3-5 ngày) kế toán sẽ kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, đồng thời căn cứ vào chứng từ gốc để theo dõi, ghi chép trên “sổ chi tiết vật liệu”. Sổ chi tiết vật liệu được mở cho từng loại vật liệu. Phương pháp “sổ đối chiếu luân chuyển”. Phương pháp này theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và tình hình nhập-xuất vật liệu nhưng được ghi định kỳ trên “Sổ đối chiếu luân chuyển” Phương pháp sổ số dư. Phương pháp này theo dõi chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập kho, xuất kho và ghi định kỳ theo từng nhóm, từng thứ vật liệu trên “Bảng luỹ kế nhập (xuất) vật liệu. Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng riêng, song ta có thể thấy: Đối với phương pháp thẻ song song có ưu điểm là việc ghi chép đơn giản dễ kiểm tra, đối chiếu, nhưng có nhược điểm là việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp nhau về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép còn nhiều. Do đó nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng lại vật tư, hàng hóa; việc nhập - xuất diễn ra không thường xuyên. Đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hóa diễn ra thường xuyên. Vì vậy xu hướng phương pháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi. So với phương pháp ghi thẻ song song thì phương pháp đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nhưng vẫn không khắc phục được hạn chế phương pháp ghi thẻ song song là vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, mặt khác việc kiểm tra, đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng của kiểm tra kế toán. Do đó trên lý thuyết thì phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có vật tư ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày còn thực tế thì thường ít áp dụng phương pháp này. Còn phương pháp ghi sổ số dư có nhiều ưu điểm hơn cả so với hai phương pháp trên, khắc phục được sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, nó còn giảm bớt được khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng. Cho nên phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có khối lượng các nghiệp vụ xuất nhiều, thường xuyên, nhiều loại chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng giá hạch toán để hạch toán giá nhập - xuất, đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu, trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của kế toán vững vàng. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số liệu hiện có và tình hình tăng giảm về mặt hiện vật nhiều khi phải xem trên thẻ kho. Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán còn gặp khó khăn. S¬ ®å 1.1: Ph­¬ng ph¸p ghi thÎ song song ThÎ kho PhiÕu nhËp kho Sæ kÕ to¸n chi tiÕt B¶ng kª tæng hîp nhËp xuÊt tån Sæ kÕ to¸n tæng hîp PhiÕu XuÊt kho Ghi chó: Ghi hµng ngµy. Ghi cuèi th¸ng. §èi chiÕu cuèi th¸ng. S¬ ®å 1.2: Ph­¬ng ph¸p ghi sæ ®èi chiÕu lu©n chuyÓn ThÎ kho PhiÕu nhËp kho Sæ ®èi chiÕu lu©n chuyÓn Sæ kÕ to¸n tæng hîp PhiÕu XuÊt kho B¶ng kª nhËp B¶ng kª XuÊt Ghi chó: Ghi hµng ngµy. Ghi cuèi th¸ng. §èi chiÕu cuèi th¸ng. S¬ ®å 1.3: Ph­¬ng ph¸p ghi sæ sè d­ ThÎ kho PhiÕu nhËp kho B¶ng kª nhËp xuÊt tån Sæ kÕ to¸n tæng hîp PhiÕu XuÊt kho PhiÕu giao nhËn chøng tõ PhiÕu giao nhËn chøng tõ B¶ng luü kÕ nhËp B¶ng luü kÕ xuÊt Sæ sè d­ Ghi chó: Ghi hµng ngµy. Ghi cuèi th¸ng. §èi chiÕu cuèi th¸ng. 1.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. 1.2.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời đúng chế độ quy định. Theo quy định về chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về nguyên vật liệu bao gồm: Phiếu nhập kho (Số hiệu 01 – VT); Phiếu xuất kho (Số hiệu 02 – VT); Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Số hiệu 03 PXK – 3LL); Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Số hiệu 05 – VT); Hoá đơn GTGT (Số hiệu 01 GTKT – 3LL); Hoá đơn bán hàng thông thường (Số hiệu 02GTTT – 3LL); Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn: Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ (Số hiệu 03 - VT); Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Số hiệu 04- VT); 1.2.3.2 Phương pháp kế toán tổng hợp NVL. Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán nguyên vật liệu được tiến hành theo một trong hai phương pháp sau: - Phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp kiểm kê định kỳ. Do đó các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy định của chế độ kế toán mà lựa chọn phương pháp kế toán nguyên vật liệu cho phù hợp. * Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đặc điểm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Giá vốn thực tế của vật liệu hàng hoá xuất kho được tính theo 1 trong 4 phương pháp của chuẩn mực hàng tồn kho và được phản ánh trên tài khoản và sổ kế toán. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu được phân loại theo từng đối tượng sử dụng vật liệu và giá trị của vật liệu tồn kho có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ căn cứ vào số liệu trên tài khoản và sổ kế toán. Tài khoản kế toán sử dụng. + Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giá vốn thực tế. Tài khoản 152 được mở tài khoản cấp 2,3 trong từng doanh nghiệp. + Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đi đường đã về nhập kho. + Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”.Tài khoản này được phản ánh quan hệ thanh toán với người bán. + Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”. Tài khoản này được dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ. Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK141, TK 128, TK411, TK621, TK627, TK641… Trình tự kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên được biểu diễn thông qua sơ đồ sau: S¬ ®å 1.4 KÕ to¸n tæng hîp nhËp – xuÊt vËt liÖu theo ph­¬ng ph¸p kª khai th­êng xuyªn TK 11, 112, 141, 331, .. TK 133 Tæng gi¸ ThuÕ GTGT Thanh to¸n ®­îc khÊu trõ TK 333 TK 152 TK 621 NhËp kho do XuÊt dïng trùc tiÕp cho s¶n xuÊt Mua ngoµi chÕ t¹o s¶n phÈm ThuÕ nhËp khÈu TK 151 NhËp kho hµng ®ang ®i ®­êng kú tr­íc TK 411 NhËn vèn gãp liªn doanh, cæ phÇn TK 154 TK 154 NhËp do tù chÕ, thuª ngoµi XuÊt tù chÕ, thuª ngoµi TK 128, 222 TK 136, 138 NhËp do nhËn l¹i vèn gãp XuÊt cho vay t¹m thêi vèn gãp liªn doanh TK 412 TK627,641,642 XuÊt VL dïng cho c¸c môc ®Ých kh¸c TK223 XuÊt VL gãp vèn vµo c«ng ty liªn kÕt TK711 TK811 TK222 XuÊt VL ®Çu t­ vµo c¬ së kinh doanh ®ång kiÓm so¸t TK3387 TK412 Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ T¨ng vËt liÖu Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ gi¶m vËt liÖu * Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Đặc điểm: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì kế toán không thực hiện ghi chép, phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất vật liệu vào các tài khoản phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho mà khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm nguyên vật liệu, kế toán phản ánh vào một tài khoản riêng sử dụng cho phương pháp kiểm kê định kỳ, đó là TK 611. Vào cuối kỳ thì phải kiểm kê định kỳ nguyên vật liệu để xác định giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ theo một trong bốn phương pháp tính giá trị hàng tồn kho của chuẩn mực kế toán, sau đó mới xác định giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho theo công thức: Giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ = + - Giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ Giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ. Giá vốn thực tế của vật liệu tăng trong kỳ. Tài khoản sử dụng: - TK 611 “Mua hàng”.Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn thực tế của vật liêụ trong kỳ. Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 151, 152 để phản ánh giá trị của vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Trình tự kế toán. S¬ ®å 1.5: tr×nh tù kÕ to¸n tæng hîp vËt liÖu theo ph­¬ng ph¸p KK§K TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 K/c vËt liÖu tån ®Çu kú K/c vËt liÖu tån cuèi kú TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 Tæng gi¸ ThuÕ VAT C¸c kho¶n ®­îc gi¶m trõ TT kh«ng ®­îc Ktrõ khi mua vËt liÖu TK 333 TK 621, 627 ThuÕ nhËp khÈu XuÊt dïng cho s¶n xuÊt TK 411 TK 412 NhËn vèn gãp LD, gãp cæ phÇn Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ gi¶m TK 711 §­îc biÕu tÆng TK 133 ThuÕ VAT ®­îc khÊu trõ Gi¸ mua ngoµi TK 412 Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ t¨ng 1.2.3.3 Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán. ● Hệ thống sổ Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì có 5 hình thức sổ kế toán, đó là: Hình thức kế toán Nhật ký chung. Hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Hình thức Nhật ký - chứng từ. Hình thức kế toán trên máy vi tính Mỗi một hình thức đều có đặc điểm riêng, ưu nhược điểm khác nhau. Các doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản, chế độ kế toán của Nhà nước, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất và yêu cầu quản lý cũng như trình độ nghiệp vụ, điều kiện trang bị kỹ thuật mà lựa chọn hình thức kế toán cũng như hệ thống sổ kế toán cho phù hợp. Vì vậy tuỳ theo từng hình thức kế toán vận dụng trong doanh nghiệp mà kế toán vật liệu có những sổ khác nhau. Tuy nhiên dù là hình thức kế toán nào thì kế toán vật liệu đều sử dụng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Sổ kế toán tổng hợp. Là sổ phản ánh số liệu kế toán (số dư, số phát sinh) đầy đủ và tổng quát cho tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu. Do vậy tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng mà sổ tổng hợp nguyên vật liệu có thể là “sổ nhật ký chuyên dùng”, “sổ nhật ký chung”,“Sổ cái TK 152” (theo hình thức nhật ký chung), hay “sổ nhật ký sổ cái” (theo hình thức nhật ký sổ cái), “chứng từ ghi sổ”, “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”, “sổ cái 152” (theo hình thức chứng từ ghi sổ), “sổ nhật ký chứng từ”, “sổ cái 152” (theo hình thức sổ nhật ký chứng từ). Số liệu trên sổ kế toán tổng hợp thường được dùng để lập báo cáo tài chính. Sổ kế toán chi tiết Nguyên vật liệu. Là sổ phản ánh thông tin chi tiết về từng loại việc nhập, xuất. Việc ghi sổ chi tiết cũng được căn cứ trên cơ sở các “Phiếu nhập kho”, “Phiếu xuất kho”, “Bảng kê”…Số liệu trên sổ chi tiết để quản lí chi tiết vật liệu nhập kho, xuất kho về mặt số lượng và giá trị, để đối chiếu hoặc làm căn cứ để ghi sổ tổng hợp vật liệu. Sổ chi tiết vật liệu thường dùng là “Sổ chi tiết vật liệu”, “Sổ xuất vật tư theo hạn mức sử dụng”... Ch­¬ng 2 Thùc tr¹ng tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi 2.1. §Æc ®iÓm tæ chøc s¶n xuÊt vµ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi 2.1.1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn: N¨m 200 víi nhiÖm vô, yªu cÇu míi cña X· héi vµ ThÞ tr­êng C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi - theo GiÊy phÐp kinh doanh sè 4051224225 ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2004 cña Së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t­ thµnh phè Hµ néi ra ®êi. Tuy míi thµnh lËp cßn nhiÒu khã kh¨n nh­ng C«ng ty lu«n cè g¾ng tiÕp cËn víi c¸i míi, c¹nh tranh b»ng chÊt l­îng vµ tiÕn ®é thi c«ng, ¸p dông c«ng nghÖ vµ c¸c thiÕt bÞ thi c«ng tiªn tiÕn. Tõ ®ã C«ng ty ngµy cµng cã uy tÝn trªn ®Þa bµn Thµnh phè Hµ Néi còng nh­ c¸c Thµnh phè b¹n ®· ®ãng gãp mét phÇn kh«ng nhá vµo Ng©n s¸ch Nhµ n­íc, t¹o ®­îc c«ng viÖc æn ®Þnh cho ng­êi lao ®éng, ch¨m lo ®Õn ®iÒu kiÖn sèng vµ lµm viÖc cho c«ng nh©n viªn chøc toµn C«ng ty. Tr¶i qua mÊy n¨m ho¹t ®éng X©y dùng ®Õn nay C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi ®· hoµn thµnh bµn giao h¬n 30 c«ng tr×nh ®­êng giao th«ng, cÇu, cèng, ®­êng ®iÖn, tr¹m biÕn ¸p, d©n dông ®­a vµo sö dông phôc vô cho nÒn kinh tÕ quèc d©n vµ ®¹t ®­îc rÊt nhiÒu thµnh qu¶ gãp phÇn vµ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng cho Thµnh phè nhµ. Cô thÓ C«ng ty ®· thi c«ng nhiÒu dù ¸n cã quy m« nhãm B nh­: - §­êng giao th«ng Kh¸ng NhËt ®i §Ìo Mon - Trung t©m giao dÞch bÊt ®éng s¶n SUDICO - Tr¹m biÕn ¸p 35 KVA x· Hîp Thµnh - §­êng trµn liªn hîp Nµ TÌ 2 - .... Ngoµi ra C«ng ty cßn tham ra s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng ®¸, sái phôc vô cho thi c«ng c¸c c«ng tr×nh giao th«ng, thuû lîi, d©n dông, . Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña C«ng ty trong thêi gian qua ®­îc thÓ hiÖn qua mét sè chØ tiªu kinh tÕ ë biÓu sau : Mét sè chØ tiªu vÒ kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty TNHH t­ vÊn thiÕt kÕ x©y dùng T­¬ng Lai Míi trong 3 n¨m ChØ tiªu §¬n vÞ tÝnh N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007 - Gi¸ trÞ tæng s¶n l­îng 1000® 4.745.962,0 3.472.905,0 5.333.348,0 - Doanh thu tiªu thô 1000® 3.8._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2679.doc
Tài liệu liên quan