Kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam (nhật ký chứng từ - Ko lý luận)

Tài liệu Kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam (nhật ký chứng từ - Ko lý luận): ... Ebook Kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam (nhật ký chứng từ - Ko lý luận)

doc89 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam (nhật ký chứng từ - Ko lý luận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trưòng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước không còn bao cấp như trước mà tự bỏ vốn để kinh doanh, tự hạch toán độc lập, lãi ăn lỗ chịu. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới này, các doanh nghiệp cần phải giải quyết những vấn đề cấp bách. Ngoài các công tác tổ chức quản lý ra thì còn công tác hạch tóan kế toán. Đó là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Hạch toán kế toán còn là bộ phận quan trọng trong công việc xử lý và cung cấp thông tin tài chính. Thông qua đó các nhà quản trị đưa ra những quyết định mang tính chiến lược đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Làm thế nào để hạch toán đúng và đủ là một vấn dề kế toán cần phải làm nói chung và kế tóan nguyên liệu vật liệu và CCDC nói riêng. Vì vật liệu CCDC đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Kế toán nguyên vật liệu CCDC giúp các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi chặt chẽ cả về số lượng và chất lượng và chủng loại, về giá trị công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn. Từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho đơn vị mình. Tại công ty cổ phần bao bì Việt Nam công ty chuyển sản xuất bao bì, nguyên vật liệu chiếm một vị trí rất lớn quan trọng trong quá trình sản xúât. Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty cô phẩn bao bì Việt Nam, với sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty và phòng tài chính kế toán đã giúp đỡ tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Kế toán nguyên liệu vật liệu và CCDC tại công ty cổ phần bao bì Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề đựơc chia làm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm NVL tại công ty có ảnh hưởng đến kế toán Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam. Chương 3: Nhận xét và các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán NVL tại công ty cổ phần Bao Bì Việt Nam Trên cơ sở lý luận được nghiên cứu học tập tại trường kinh tế quốc dân cùng với việc tìm hiểu thực tiễn trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần bao bì Việt Nam chuyên đề của em đã được hoàn thành.. Tuy nhiên do thời gian có hạn, khả năng nắm bắt hực tế chưa cao nên chuyên đề của em khong tránh khỏi những sai sót khuyết điểm. Em rất mong đựơc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyển đề tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hợn và để em có điều kiện nâng cao kiến thức của mình và nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập và công tác thực tế sau này. CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN 1.1. Khái quát chung về Công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam tiền thân là Công ty bao bì xuất khẩu được thành lập theo quyết định số : 652/BNgT-TCCB ngày 13/7/1982 của Bộ ngoại thương. Công ty có phòng chức năng thuộc văn phòng Công ty, các Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Ðà Nẵng, thành phố Hải Phòng, Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu 1 (sản xuất bao bì giấy, chất dẻo) và Xí nghiệp bao bì xuất khẩu 2 (sản xuất bao bì gỗ). Cuối năm 1989, ba đơn vị trực thuộc là Chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh, Xí nghiệp bao bì xuất khẩu 1, Xí nghiệp bao bì xuất khẩu 2 xin tách ra khỏi Công ty để trở thành những đơn vị trực thuộc Bộ, Công ty đồng ý và Bộ chấp thuận. Công ty bao bì xuất khẩu cũ được Bộ kinh tế đối ngoại ra quyết định số 812/KTÐN-TCCB ngày 13/12/1989 đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì. Công ty còn các phòng chức năng, hai Chi nhánh tại thành phố Ðà Nằng và thành phố Hải Phòng. Do thay đổi về tổ chức ba đơn vị làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính tách ra nên quy mô phạm vi hoạt động của Công ty có phần thu hẹp lại không còn cơ sở sản xuất trực thuộc. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là trực tiếp xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, nguyên liệu, phụ kiện bao bì và đảm nhiệm công việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực bao bì. Năm 1993 Công ty được thành lập lại theo Nghị định : 388 (thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước) theo thông báo số 163/TB ngày 24/5/1993, công văn số : 2999/KTN ngày 19/6/1993 của Văn phòng Chính phủ và quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước số : 738/TM - TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Ðến thời điểm này ngoài các phòng chức năng, hai Chi nhánh như cũ, Công ty thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng kỹ thuật bao bì tại 139 Lò Ðúc, Xí nghiệp bao bì carton (địa điểm thuê ở 251 Minh Khai - Hà Nội, sau đó chuyển đổi về Km số 8 quốc lộ 1A Pháp Vân, Thanh Trì, Hà Nội). * Từ năm 1993 đến năm 1996 tiếp tục thành lập thêm ba đơn vị sản xuất : * Xí nghiệp bao bì Hải Phòng tại Km 7 quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng, nay thuộc phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, thành phố hải Phòng sản xuất bao bì carton sóng. * Xí nghiệp bao bì Ðà Nẵng tại 245 đường Ngô Quyền, quận Sơn Trà, thành phố Ðà Nẵng. * Tách xưởng in thực nghiệm từ trung tâm NCPT và ứng dụng kỹ thuật bao bì thành Xí nghiệp in và sản xuất bao bị tại 139 Lò Ðúc, Hà Nội, sau khi nhập thêm máy dập hộp và một số thiết bị khác cùng máy in của Dự án VIE 84/009. Ðến quý II năm 1997 đầu tư thêm một xưởng sản xuất túi nhựa từ hạt nhựa trực thuộc Chi nhánh Hải Phòng địa điểm tại Hùng Vương, thành phố Hải Phòng. Căn cứ vào Nghị định : 62/2002/NÐ-CP ngày 19/6/2002 và quyết định số : 1127/1998/QÐ-BTM ngày 29/9/1998 của BTM Công ty thực hiện hình thức cổ phần hoá là : Bán một phần giá trị vốn Nhà nước tại Công ty để trở thành Công ty cổ phần và đã được Bộ trưởng Bộ Thương mại phê duyệt tại quyết định số : 1551/2004/QÐ-BTM ngày 27/10/2004 Công ty chính thức đổi tên. * Tên Công ty : Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam + Tên giao dịch : Vietnam packaging corporation + Tên viết tắt : VPC VN.,JSC * Ðịa chỉ trụ sở chính : Số 31 phố Hàng Thùng, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn kiếm, thành phố Hà Nội. + Ðiện thoại : 04. 6451688 + Fax : 6451699 * Ngành nghề kinh doanh : + Sản xuất, gia công, kinh doanh, xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu bao bì, vật tư, nguyên liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất bao bì, các sản phẩm bao bì, các sản phẩm hàng hoá khác và hàng tiêu dùng thuộc danh mục ngành nghề, hàng hoá pháp luật không cấm; + In nhãn hiệu bao bì, in bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định của pháp luật về hoạt động in; + Kinh doanh dịch vụ bao bì hàng hoá cho khách hàng; + Kinh doanh giao nhận vận tải hàng hoá; + Ðại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; + Ðầu tư, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kho tàng, nhà ở, trung tâm thương mại; + Kinh doanh bất động sản; + Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bài, trung tâm thương mại. Vốn điều lệ là : 20 tỷ đồng. 1.2. Ðặc điểm về hoạt động sản xuất của Công ty. 1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. + Chức năng : Chức năng khai thác và sử dụng có hiệu quả các thiết bị được giao phục vụ in ấn và sản xuất bao bì hộp phẳng, in ấn nhãn hiệu và ấn phẩm khác. Tổ chức sản xuất, gia công các loại khuôn lưới bao bì, hộp phẳng chế bản làm phim, in lưới và in ofset. + Nhiệm vụ : Là nơi xây dựng tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm về : vật tư, kinh doanh, lao động tiền lương ... Trực tiếp sản xuất, gia công các loại khuôn làm bao bì hộp phẳng, được in nhãn hiệu, in bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định hiện hành. Thực hiện việc đào tạo kỹ thuật chocông nhân in và sản xuất bao bì, hộp phẳng, tham gia đào tạo khác theo yêu cầu của Công ty. Quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả thiết bị, vật tư, tiền vốn lao động có tại Xí nghiệp theo chế độ Nhà nước quy định. Mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của Xí nghiệp tại Công ty. + Hộp carton sóng 3 lớp, 5 lớp. + Hộp carton phẳng, bao bì xi măng. + In nhãn hàng hoá. + Giấy bao bì túi nhựa T- Shirt. 1.2.2. Ðặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty. Bao là một loại sản phẩm được chế tạo từ hạt nhựa, dùng để đóng gói, vận chuyển các loại sản phẩm nông nghiệp sử dụng cho các đơn vị gia công chế biến, đóng gói nông sản, vật tư nông nghiệp, phòng chống bão lụt. Do đặc điểm cũng như tính chất sản xuất của ngành, quy trình sản xuất của Công ty được choa thành nhiều bước khác nhau. Sau khi ký kết hợp đồng, khách hàng sẽ giao cho Công ty tài liệu về sản phẩm bao gồm : mẫu bao, yêu cầu về chất lượng kiểu dáng, kích thước ... Sơ đồ : Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty. Máy cán tráng Máy dệt nhanh Hạt nhựa Kiểm tra đóng kiện Máy cắt may Máy in báo Máy kéo sợi Kho TP Công ty đã nỗ lực không ngừng đổi mới công nghệ, thay thế máy móc thiết bị nhà xưởng, cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của máy móc, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc nghiên cứu đáp ứng nhu cầu của thị trường, giảm thiểu chi phí nhằm giảm giá thành một cách hợp lý, trong điều kiện chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo có thể cạnh tranh được trên thị trường kinh tế. Ðiều đó là cơ sở để Công ty hiện nay đã có một chỗ đứng trên thị trường. Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất bao bì là từ hạt nhựa, từ hạt nhựa máy kéo sợi kéo thành sợi theo kích cỡ cần dệt rồi chuyển qua máy dề manh. Máy dệt manh : Từ sợi nhựa máy dệt manh có thể dệt được manh tuỳ theo yêu cầu của khách hàng rồi chuyển qua khâu cán tráng. Máy cán tráng : Tráng một nhựa mỏng nêbn bề mặt manh đã dệt, rồi chuyển qua khâu cắt may. Máy cắt may : Cắt theo kích cỡ của từng loại bao bì mà khách hàng đã đặt, rồi chuyển sáng máy in. Máy in : Khi nhận được chế bản in, bộ phận in tiến hành in theo đúng mẫu mã của khách hàng nên bao bì đã cắt. Kiểm tra đóng điện : Tiến hành kiểm tra chất lượng, kích thước ... Kho thành phẩm : Thành phẩm được nhập kho theo từng loại số lượng khách hàng đặt theo hợp đồng. Công ty có mặt hàng kinh doanh chính là nguyên vật liệu, vật tư cho sản xuất bao bì như hạt nhựa các loại giấy bao bì các loại và một số phụ kiện. Ðây là mặt hàng truyền thống của Công ty. Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh các loại khác như thiết bị vật tư phục vụ cho xây dựng, bưu chính viễn thông, mặt hàng hoá chất, vật tư phụ kiện cho sản xuất và tiêu dùng, Công ty còn phát triển các loại hình dịch vụ khác. Qua nhiều năm Công ty đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Chúng ta có thể xem bảng số liệu về kết quả kinh doanh của Công ty tính đến thời điểm 31/12 hàng năm. Ðơn vị tính : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1. Doanh thu 99.400 125.760 138.900 2. Vốn kinh doanh 25.644 25.644 25.644 3. Thu nhập bình quân người/tháng/1.000 đ 1.200 1.300 1.400 4. Các khoản phải nộp ngân sách 2.244 10.964 12.857 5. Tỷ luật LN sau thuế (%) 0,35 0,74 0,87 6. Lợi nhuận trước thuế 131 281 310 7. Lợi nhuận sau thuế 89 191 223 1.3. Ðặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty cổ phần bao bì Việt Nam. Công ty Cổ phần bao bì Việt Nam thực hiện phân cấp quản lý theo mô hình đứng đâúy là Ðại hội đồng cổ đông. Mọi hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự chỉ đạo và kiểm soát của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần bao bì Việt Nam. Công ty có nhiều chi nhánh và các chi nhánh đó đều được đặt dưới sự kiểm soát của Công ty bao bì Việt Nam, là chủ sở hữu các đơn vị thành viên có tính độc lập tự chủ và tính sáng tạo cao, nhưng lại luôn có mối quan hệ trực thuộc với các chi nhánh của Công ty. Công ty có quyền kiểm soát chi phối các đơn vị thành viên. Trưởng các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị và Hội đồng cổ đông. §¹i héi ®ång cæ ®«ng Sơ đồ : Tổ chức bộ máy của Công ty Ban kiÓm so¸t §¹i héi ®ång qu¶n trÞ Tæng Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh Khèi c¸c Chi nh¸nh Khèi c¸c Phßng KD-XNK Khèi c¸c Phßng nghiÖp vô Khèi c¸c XÝ nghiÖp s¶n xuÊt bao b× Khèi c¸c ®­îc phô thuéc kh¸c cßn l¹i * Chức năng và quyền hạn của bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty. Về chức năng nhiệm vụ các phòng ban có trách nhiệm theo dõi đôn đốc hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ thi công sản xuất kinh doanh, hướng dẫn chế độ quản lý các chi nhánh, phân xưởng nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, tổ chức ghi chép các số liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và thực hiện kế toán kinh tế. * Ðại hội đồng cổ đông : Thành viên là tất cả các cổ đông có quyền. Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm Ðại hội đồng cổ đông thường kỳ, Ðại hội cổ đông bất thường, Ðại hội thành lập có nhiệm vụ thảo luận các vấn đề có liên quan tới Công ty. * Hội đồng quản trị gồm có 5 người có trách nhiệm xây dựng bộ máy điều hành của công ty, ban hành quy chế tổ chức, hoạt động và các quy chế khác nhằm quản trị Công ty và giám sát hoạt động của bộ máy điều hành của Công ty. HÐQT là cơ quan có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới quyền lợi của Công ty và bổ nhiệm một Tổng Giám đốc điều hành, một số Phó Tổng giám đốc điều hành theo nhu cầu quản lý điều hành và kế toán trưởng. * Tổng giám đốc điều hành có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động nghiệp vụ của Công ty và xem xét, phê duyệt các tài liệu của Công ty và cung cấp nguồn lực cho hệ thống quản lý chất lượng. Dưới TGÐÐH còn có các phó Tổng GÐÐH. * Các Phó Tổng giám đốc điều hành là người quản lý và điều hành mọi công việc của Công ty khi Tổng giám đốc đi vắng hoặc theo uỷ quyền, phụ trách các lĩnh vực theo sự phân công của ban lãnh đạo. * Ban kiểm soát gồm 3 người, có 1 trưởng ban và 2 uỷ viên. Ban kiểm soát là người thay mặt Cổ Ðông để kiểm soát Hội đồng quản trị và điều hành kinh doanh của Công ty. * Khối các phòng nghiệp vụ gồm có 3 phòng ban. + Phòng tổ chức hành chính có công tác đào tạo tuyển dụng và phân loại lao động, lao động tiền lương và chế độ chính sách cho người lao động, quản lý công tác an toàn lao động, môi trường làm việc. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ công văn của Công ty. + Phòng kế hoạch Tổng hợp có nhiệm vụ lập các kế hoạch dài hạn ngắn hạn của Công ty, giúp Giám đốc về việc theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đầu tư. Theo dõi việc tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch hàng tháng, quý, sáu tháng và cả năm. + Phòng tài chính kế toán có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát và cung cấp các thông tin liên quan tới hoạt động của Công ty phục vụ cho công tác quản lý. Giúp lãnh đạo Công ty quản lý và sử dụng hiệu quả tiền vốn, tài sản cân đối để đáp ứng yêu cầu tiền vốn phục vụ cho đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu. * Khối các phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng và xây dựng các phương án, đàm phán, ký hợp đồng và tính toán hiệu quả của các hoạt động của hoạt động XNK. Làm thủ tục XNK và các nghiệp vụ liờn quan , bán hàng, kinh doanh hàng nội địa, quản lý và thu hồi công nợ. Kiểm tra chất lượng hàng, giải quyết khiếu nại của khách hàng. * Khối các chi nhánh Hải Phòng, Ðà Nẵng: có nhiệu vụ giao nhận, bảo quản vật tư, hàng hoá. Kinh doanh vật tư, nguyên liệu và sản phẩm bao bì, tổ chức sản xuất, gia công bao bì, hàng hoá. Thu nhập thông tin về nhu cầu thiết bị, nguyên liệu, sản phẩm bao bì để cải tiến chất lượng, mẫu mã. * Khối các Xí nghiệp sản xuất bao bì có nhiệm vụ in và sản xuất bao bì, chế biến, thiết kế, đào tạo lao động, kiểm soát môi trường làm việc, chất lượng sản phẩm. Các Xí nghiệp có nhiệm vụ báo cáo định kỳ đầy đủ về tình hình hoạt động của Xí nghiệp lên cấp trên. Trung tâm sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp nghiên cứu cải tiến công nghệ. * Khối các đơn vị phụ thuộc khác còn lại có nhiệm vụ báo cáo tình hình hàng hoá ở đơn vị mình, để lãnh đạo có thể nắm bắt được toàn bộ tình hình chung của toàn bộ Công ty, để có thể có phương án mới. 1.4 Ðặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty 1.4.1 Đặc điểm về bộ máy kế toán tại công ty cổ phần bao bì Việt Nam Sơ đồ : Bộ máy kế toán tại Công ty. KÕ to¸n tr­ëng KÕ to¸n tæng hîp Thñ quü KÕ to¸n tµi s¶n cè ®Þnh, vèn KÕ to¸n vËt t­ hµng ho¸ KÕ to¸n tl­¬ng, tiÒn göi ng©n hµng, thanh to¸n KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất, bộ máy kế toán của Công ty cổ phần vật tư bao bì Việt Nam được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán thực hiện trọn vẹn trong phòng kế toán Công ty từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán. Do phạm vi sản xuất của Công ty không lớn lắm, nên quy mô tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với tình hình của Công ty, đồng thời vẫn đảm bảo hoàn thành công tác kế toán. Mỗi phần hành kế toán nêu trên có nhiệm vụ và chức năng riêng biệt giúp kế toán trưởng tổng hợp báo cáo trình lên Giám đốc. * Kế toán trưởng : chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước thực hiện chế độ chính sách Nhà nước. Kế toán trưởng điều hành công việc chung của cả phòng và chịu trách nhiệm xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính của Công ty. * Kế toán tổng hợp : theo dõi tình hình kế toán chung của các kế toán khác trong phòng và viết vào sổ tổng hợp, tổng hợp các báo cáo quyết toán tài chính. * Kế toán TSCÐ, vốn : Theo dõi, phản ánh tình hình tăng giảm TSCÐ, tính khấu hao và phân bổ khấu hao, xác định giá trị còn lại của TSVÐ, theo dõi vốn kinh doanh của Công ty. * Kế toán vật tư hàng hoá : Có nhiệm vụ thu nhập và xử lý kiểm tra toàn bộ các thông tin liên quan đến quá trình Nhập - Xuất - Tồn kho và phân bổ các loại vật liệu, giúp kế toán trưởng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Theo dõi và tập hợp toàn bộ các chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm nhằm tính ra giá vốn của hàng bán ra để xác định được lợi nhuận. * Kế toán lương, TGNH, kế toán thanh toán : chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ thủ tục, thu chi TGNH, thanh toán với khách hàng và ngân sách Nhà nước bằng chuyển khoản, có trách nhiệm hạch toán tiền lương, thưởng, BHXH, chịu trách nhiệm thanh toán tiền vay, TGNH, viết phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu chi. Theo dõi tình hình thanh toán các khoản phải thu phải trả khách hàng. * Thủ quỹ : chuyên thu, chi tiền mặt, các nghiệp vụ đột xuất khác. Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ. 1.4.2. Tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam Công ty cổ phần bao bì Việt Nam áp dụng chế độ kế toán mới theo quyết định số 15/2006/QÐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô và trình độ cũng như yêu cầu về quản lý Công ty đã lựa chọn hình thức Nhật ký chứng từ. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ là tổ chức sổ sách kế toán theo nguyên tắc tập hợp với việc phân tích các tài khoản đó theo các tài khoản đối ứng. Tổ chức sổ Nhật ký chứng từ theo bên có tổ chức phân tích chi tiết theo bên nợ của các tài khoản đối ứng. Giám sát các chi tiết liên quan đến sự biến động của các loại vật tư Công ty đã sử dụng các loại chứng từ sau : - Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT) - Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01 GTGT311) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT) Việc ghi chép và lập các chứng từ nhập xuất vật liệu theo quy định của Nhà nước và yêu cầu của Công ty. Sổ kế toán tổng hợp : Sổ cái TK 111, 112, 131, 331, 152, 153, 334, 621, 627, 642 ... Do Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng lên các sản phẩm doanh nghiệp tạo ra được tiêu thụ ngay, nhưng Công ty vẫn có sản phẩm tồn kho. Sổ chi tiết, trên thực tế doanh nghiệp sử dụng một sổ chi tiết nhu : sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết người bán, sổ chi tiết người mua ... Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chøng tõ gèc vµ c¸c b¶ng ph©n bæ B¶ng kª Sæ chi tiÕt Sæ quü kiªm B¸o c¸o quü NhËt ký chøng tõ Sæ c¸i B¶ng tæng hîp chi tiÕt B¸o c¸o kÕ to¸n Ghi chú : : Ghi hàng ngày (định kỳ) : Ghi vào cuối tháng : Ðối chiếu, kiểm tra CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM 2.1. Tình hình chung về kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Bao Bì Việt Nam 2.1.1. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu: 2.1.1.1.Vai trò của kế toán nguyên vật liệu Kế toán là khoa học, xử lý toàn bộ những thông tin của những hoạt động kinh tế tài chính cho quản lý kinh tế nhằm đưa ra biện pháp kiểm tra, giám sát toàn bộ họat động kinh tế của đơn vị một cách đúng đắn. Kế toán nguyên vật liệu cũng là việc ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua bảo quản, vận chuyển tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. Thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu người quản lý có thể biết được số lượng có đủ hay không, chủng loại nguyên vật liệu có đảm bảo yêu cầu hay không, giá cả có phù hợp hay không thời hạn vật liệu trong kho còn sử dụng được nữa hay không. Từ đó đề ra những biện pháp quản lý thích hợp. Do vậy kế toán nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý và để thực hiện tốt vai trò của mình thì kế toán nguyên vật liệu phải đảm bảo đựơc yêu cầu quản lý đã nêu trên và nhiệm vụ quy định. 2.1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu: Xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, xúât phát từ vai tò quản lý trong kế toán, trong quản lý kinh tế nhà nước đã xác định được nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp như sau: Tổ chức chứng từ tài khoản, sổ kế toàn phù hợp với hàng tồn ko của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và số liệu tăng, giảm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cung cấp kịp thời những số liệu cần hiết cho côn tác kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và công tác tính giá thành của sản xuất, phân tích hoạt động kinh tế nói chúng. áp dụng đúng đắn các phương pháp và kỹ thuật hạch toán nguyên vật liệu và hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ). Mở sổ kế toán chi tiết thực hiện hạch toán đúng phương pháp định nhằm đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý kế toán. Tham gia kiểm kê đánh giá nguyên vật liệu lập báo cáo về vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu của quản lý nhà nước và yêu cầu giá trị của doanh nghiệp. 2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu: 2.1.2.1. Căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu Phân loại vật liệu là sắp xếp các thứ vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc chứng nhất định làm thành từng nhóm để thuận lợi cho vệic quản lý và kế tóan. Căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên vật liệu được chia thành các vật liệu sau: - Nguyên vật liệu chính là những thứ vật liệu, mà sau quy trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực tế chất chủ yếu của sản phẩm. - Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đựơc dùng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo qủan, phục vụ cho hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của côn nhân chức như dầu nhờn, bồ keo... - Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng, dầu... - Phụ tùng thay thế, là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... - Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bài vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng... 2.1.2.2. Căn cứ vào nguồn thu nhập * nguyên vật liệu đựơc chia thành: + Nguyên vật liệu tự gia công chế biến. + Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh Qua cách phân loại trên cho ta biết được tổng quá về vật liệu của doanh nghiệp, đồng thời cho ta biết từng loại từng thứ trong doanh nghiệp, thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng vật liệu, vì vậy trong doanh nghiệp phải xác định sổ danh điểm vật liệu trong đó xác định tên gọi của vật liệu, ký mã hiệu, quy cách, đơn vị tính, giá hạch toán của từng vật liệu. 2.1.3.Đánh giá nguyên vật liệu 2.1.3.1. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho + Đối với vật liệu mua ngoài Giá thực tế vật liệu mua ngoài = Giá mua ghi trên hóa đơn + Các khoản thu mua thực tế và thuế nhập khẩu (nếu có) - Các khoản giảm giá được hưởng - Giá mua ghi trên hóa đơn là giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua ghi trên hóa đơn là giá đã có thuế GTGT. - Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói, tiền thuê kho, thuê bãi chỗ để vật liệu, tiền công tác phí co cán bộ thu mua, chip hí của các bọ phận thu mua độc lập. + Đối với vật liệu tự gia công chế biến. Giá thực tế của vật liệu tự gia công chế biến = Giá trị vật liệu xuất gia công chế biến + Chi phí chế biến + Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh Giá thực tế ghi sổ là giá thỏa thuận do các bên xác định (hoặc tổng giá thanh tóan ghi trên hóa đơn GTGT do bên tăng tham gia liên doanh lập) cộng với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có). + Đối với vật liệu đựơc thưởng: Giá thực tế của vật liệu được hưởng = Giá thị trường tương đương + Chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có) + Đối với vật liệu là phế liệu thu hồi Giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng được thay giá trị thu hồi tối thiểu. 2.1.3.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ, tùy theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, và yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây: * Phương pháp 1: phương pháp giá đơn vị bình quân Công thức: Giá thực tế từng loại vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho * Giá đơn vị bình quân Trong đó giá đơn vị bình quân có thể đựơc tính theo 3 phương pháp sau: + Phương pháp: Giá bình quân của cả kỳ dự trữ: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ + Phương pháp: Giá bình quân cuối kỳ trước: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) Số lượng NVL tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) + Phương pháp: Giá bình quân sau mỗi lần nhập. Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập * Phương pháp 2: phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. * Phương pháp 3: phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này thì giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đựơc tính theo giá thực tế của từng lô nguyên vật liệu nhập kho. Ưu điểm: xác định ngay được giá trị nguyên vật liệu khi xúât nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và theo dõi chặt chẽ từng lô nguyên vật liệu xuất nhập phương pháp này không thích hợp với doanh nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu có giá trị và nhiều nghiệp vụ nhập xuất kho. * Phương pháp 4: phương pháp giá hchj toán (hệ số giá) Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu nhập xuất kho. Cuối kỳ kế toán tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho thông qua hệ số chênh lệch theo công thức sau: Hệ số chênh lệch Hg = Trị giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Trị giá hạch tóan của NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Khi đó giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức: Giá thực tế của NVL xuất kho = Trị giá hạch tóan của NVL xuất kho * Hg 2.1.4. Yêu cầu quản lý và kế toán NVL trong quá trình sản xuất của công ty cổ phần Bao Bì Việt Nam 2.1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. 2.1.4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là đối tượng lao đọng, đó là những tư liệu vật chất được dùng vào vật chất để chế tạo ra sản phẩm mới. * Đặc điểm của nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, về mặt hiện vật, nguyên vật liệu bị hao mòn toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm dưới tác đọng của lao động; về mặt giá trị, nguyên vật liệu được dịch chuyển toàn bộ giá trị ban đầu một lần vào kinh phí sản xuất kinh doanh để tính vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Treong doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một ry trọng lớn trong chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và toàn bộ dự trữ của doanh nghiệp. Do vậy phải sử dụng tiết kiệm có hiệu quả trong quá tình sản xuất kinh doanh cũng như việc thu mua, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xúât kinh doanh. 2.1.4.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: Việc quản lý nguyên vật liệu là cnà thiết khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý nguyên vật liệu cũng khác nhau. Phương pháp quản lý ngày càng hoàn thiện và phát triển thì phương pháp hạch toán nguyên vật liệu cũng ngày càng hàon thiện, sử dụng hợp lý và tiết kiệm sao cho hiệu quả là vấn đề được coi trọng. Làm thế nào để cùng một khối lượng nguyên vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của khách hàng. Việc quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả hay không phụ thuộc vào rất nhiều vào khả năng của người cán bộ quản lý. Để quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả có thể xem xét các khía cạnh sau: - Phải quản lý chi tiết từng loại nguyên vật liệu, từng nguồn nhập nguyên vật liệu. - Phải nắm bắt đựơc sự vận động của các loại nguyên vật liệu. - Việc thu mua các loại nguyên vạt liệu phải gắn liền với quá trình sử dụng định mức chi phí nguyên vật liệu. - Xác định rõ trách nhiệm sử dụng đúng mực quy định đúng quá trình sản xuất nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. a. Tổ chức thu mua nguyên vật liệu Thu mua nguyên vật liệu là một khâu quan tọng và là khâu mở đầu của việc quản lý. Nó là bước chuyển giao trách hiệm trực tiếp bảo quản và đưa vật liệu vào sản xuất giữa các đơn vị cung ứng và đơn vị tiêu dùng, đồng thời nó là danh giới giữa bên bán và bên mua là cơ sơ hạch toán chính xác chi phí lưu thong và giá cả nguyên vật liụe mỗi bên, vịêc thực hiện tốt khâu nà._.y sẽ tạo điều kiện cho người quản lý có thể nắm bắt chắc số lượng, chất lượng và chủng loại, theo dõi kịp thời tình trạng nguyên vật liệu trong kho từ đó làm giảm những thiệt hại đáng kể, đổ vỡ hay biến chát trong nguyên vật liệu. Xuất phát từ tính cấp thiết này mà tổ chức thu mua nguyên vạt liệu phải thực hiện tốt hai nhiệm vụ sau đây: Một là: Phải tiếp nhận một cách chính xác về mặt số lượng và chất lượng chủng loại nguyên vật liệu theo đúng nội quy, điều kiện đã ký kết trong hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển, thời gian thực hiện. Hai là: Phải vận chuỷên một cách nhanh chóng nhất để đưa nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vào kho của doanh nghiệp tránh hư hỏng mất mát và đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho quá trình sản xuất. b. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu: Do tính chất đa dạng và phức tạp của nguyên vật liệu nên hệ thống kho của doanh nghiệp cần phải có nhiều loại khác nhau phù hợp với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Trong kho cần có thiết bị bảo quản, tổ chức quản lý kho cần được thực hiện những nhiệm vụ sau: + Bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng nguyên vật liệu, ngăn ngừa hạn chế hư hỏng mất mát đến mức tối thiểu. + Nắm chắc tình hình nguyên vật liệu vào bất kỳ thời điểm nào nhằm đáp ứng một cách nhanh chóng nhất cho sản xuất. + Bảo đảm cho vịêc xuất, nhập, kiểm tra bất cứ lúc nào. Để thực hiện được các nhiệm vụ trên công tác quản lý kho bao gồm những nội dung sau: - Công tác sắp xếp nguyên vật liệu đừa vào tính chất nguyên vật liệu tình hình cụ thể của hệ thống kho để sắp xếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, khoa học đảm bảo tiết kiệm diện tích kho, an toàn, thuận lợi cho việc xuất nhập kiểm tra. - Bảo đảm nguyên vật liệu phải thực hiện đúng quy trình, quy định của nhà nước ban hành để đảm bảo an toàn, chất lượng nguyên vật liệu. c. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu: Cấp phát nguyên vật liệu là quá trình chuyển nguyên vật liệu từ kho đến các bộ phận sản xuất. Vịêc cấp phát một cách kịp thời chính xác khoa học sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng có hiệu quả năng suất lao động của công nhân, của máy móc thiết bị cho sản xuất được tiến hành liên tục. Việc cấp phát nguyên vật liệu có thể tiến hành theo các hình thức sau: - Cấp phát theo tiến độ kế hoạch (hay còn gọi cấp phát theo hạn mức) đây là hình thức cấp phát quy định cả số lượng và thời gian nhằm tạo ra sự chủ động của bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát. - Cấp phát theo yêu cầu của bộ phận sản xuất: căn cứ vao yêu cầu, nhiệm vụ của từng phân xưởng, bộ phận sản xuất báo trước cho bộ phận cấp phát của kho. Số lượng nguyên vật liệu, yêu cầu được tính toán dựa trên nhiệm vụ sản xuất và hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã xây dựng. Với bất kì hình thức nào muốn quản lý tốt nguyên vật liệu cần thực hiện tốt công tác ghi chép ban đầu, hạch toán chính xác việc cấp phát nguyên vật liệu, việc thực hiện tốt quy định của nhà nước và quy định của doanh nghiệp. 2.2. Thủ tục chứng từ và kế toán chi tiết tại công ty Cổ Phần Bao Bì Việt Nam 2.2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Tổ chức tốt kế tóan chi tiết nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng tỏng việc bảo quản vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệu. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu vừa được thực hiện ở kho, vừa thực hiện ở phòng kế toán. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đựơc thực hiện theo 1 trong 3 phương pháp: - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp số đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư 2.2.1.1. phương pháp thẻ song song Theo phương pháp này kế tóan chi tiết nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp đựơc tiến hành như sau: + ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình, nhập, xuất, tồn vật liệu về mặt số lượng + ở phòng kế toán: kế toán sử dụng thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm theo từng danh điểm vật liệu tương ứng với tghẻ kho mở ở mỗi kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kết tóan tổng hợp với ktế toán chi tiét, kế tóan tổng hợp phải căn cứ vào thẻ kế tóan chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xúât, tồn kho về mặt giá trị của từng loại nguyên vật liệu. Ngoài ra để quản lý chựt chẽ kho thì nhân viên kế tóan cần mở sở đăng ký thẻ kho khi giao cho thủ kho, kế tóan phải ghi sổ. Sơ đồ: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song: Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho Kế toán tổng hợp Thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : quan hệ đối chiếu 2.2.1.2. phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: + ở kho: Thủ kho mở kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm nguyên vật liệu như phương pháp thẻ song song: + ở phòng kế toán: Kế tóan sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để hạch tóan số lượng và số tiền của từng thứ (danh điểm) vật liệu theo từng kho. Phương pháp này mặc dù đã cải tiến nhưng việc ghi chéo vẫn còn trùng lặp. Sơ đồ: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập kho Kế toán tổng hợp Bảng kê xuất Phiếu xuất kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Thẻ kho Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : quan hệ đối chiếu 2.2.1.3. phương pháp sổ số dư + Tại kho: giống như các phương pháp trên, định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xúât kho theo từng loại nguyên vật liệu quy định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất kho vật tư. + Tại các phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận được chứng từ, kế toán phải kiểm tra và tính gái theo từng chứng từ (theo giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi trên sổ tiền vừa tính được của từng nhóm vật liệu vào bảng lũy kế nhập, xúât, tồn kho. Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm vật liệu. Số dư này được dùng đối chiếu với cột “số tiền” trên sổ số dư. Phiếu nhập kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho vật tư Sổ số dư Kế toán tổng hợp Ghi chú: : ghi hàng ngày : ghi cuối tháng : quan hệ đối chiếu : ghi định kỳ 2.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 2.2.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.2.2.1.1. Tài khoản sử dụng Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn ho một cách thường xuyên liên tục các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phương pháp này được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn như ô tô, máy móc... Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản sau: + TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ... tùy theo yêu cầu quản lý và phương tiện thanh toán. TK 152 Kết cấu TK152 - Giá trị thực tế của NVL xuất kho - Giá trị của NVL trả lại cho người bán hoặc được giảm giá - Giá trị NLV, vật liệu thiếu hụt - Giá trị thực tế của NVL nhập kho - Giá trị của NVL thừa khi kiểm kê - Giá trị phế liệu thu hồi kho khi kiểm kê D2 - Giá trị thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ + TK 151 “hàng mua đang đi đường” tài khoản này dùng để theo dõi giá trị của các loại hàng vật tư nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán nhưng cuối tháng chưa về nhập kho và tình hình hàng mua đang đi đường kỳ trước, kỳ này về nhập kho (kể cả gửi ở kho người bán). + Kết cấu TK151 TK 151 - Giá trị vật tư hàng hóa đang đi đường - Giá trị vật tư hàng hóa đang đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho khách hàng D2 - Giá trị hàng mua đang đi đường chưa về nhập kho của đơn vị + TK 331 “phải trả người bán” TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa cung cấp lao vụ, dịch vụ người nhận thầu về xây dựng cơ bản - Số tiền phai trả người bán, người nhận thầu về xây dựng cơ bản. - Điều chỉnh giá tạm tính về giá trị thực tế của số vật tư, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã nhận (chưa có hóa đơn) khi có hóa đơn, mới thông báo giá chính thức. TK 331 + Kết cấu TK 331 - Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp lao vụ, người nhận thầu về xây dựng cơ bản. - Số tiền ứng trước cho người bán và người nhận thầu. - Số tiền người bán chấp thuận giảm giá cho số hàng họăc lao vụ đã giao theo hợp đồng. - Giá trị vật tư hàng hoá thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán. - Chiết khấu mua hàng được người bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào số nợ phải trả cho người bán, người nhận thầu về xây dựng cơ bản D2; phản ánh số tiền còn lại đã trả cho người bán, người cung cấp lao vụ, dịch vụ, người nhận thầu về xây dựng cơ bản. D2; Nợ (nếu có): phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán, nhưng chưa nhận được hàng họăc đã trả quả số phải trả cho người bán. Ngòai các khoản trên trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu kế tóan còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: - TK 111 - tiền mặt - TK 112 - tiền gửi ngân hàng - TK 113 - Thúê GTGT đầu vào được khấu trừ - TK 141 - tạm tính - TK 128 - đầu tư ngắn hạn khác - TK 222 - đầu tư dài hạn - .................................................. 2.2.2.1.2. Phương pháp hạch toán * Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (thực hiện mua bán có hóa đơn chứng từ ghi chép đầy đủ) thuế GTGT đầu vào được tính riêng, không ghi vào giá trị thựd tế của nguyên vật liệu. Như vậy khi mua hàng tổng giá thanh toán phải trả cho người bán, phần giá mau chưa thếu đựơc ghi tăng phần giá trị nguyên vật liệu, còn thuế GTGT đầu vào sổ được khấu trừ cụ thể. Có 2 trường hợp hạch toán: * Hạch toán tăng nguyên vật liệu + Trường hợp mua ngoài hàng và hóa đơn cùng về - Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận nhập kho, kế toán phản ánh như sau: Nợ TK 152 (ctvl): giá thực tế vật liệu nhập kho Nợ TK 133 (1): thuế GTGT được khấu trừ Có TK liên quan 111, 112, 331: tổng giá thanh toán - Chi phí thu mua vật liệu thực tế phát sinh Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu nhập kho Nợ Tk 133 (1): Nếu có Có TK liên quan: 111,112, 331, 141 - Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại hay giảm gía mua hàng (do kém chât lượng, sai quy cách...) hoặc hàng mua trả lại cho chủ hàng, kế toán ghi: Nợ TK 331 - trừ vào số tiền hàng trả người bán Nợ TK 111, 112 : số tiền được người bán trả lại Nợ TK 138 (8): số được người bán chấp nhận nhưng chưa trả Có TK liên quan 152: xuất kho giảm giá Có TK 133 (1): thúê GTGT tương ứng với số hàng mua trả lại hay giảm giá - Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán khi mua hàng, thanh toán tiền hàng trước hạn, kế toán ghi: Nợ TK 331: Trừ vào số tiền hàng phải trả người bán Nợ TK 111, 112: số tiền đươc người bán trả lại Nợ TK 138 (8): số tiền được người bán chấp nhận Có TK 515: số chiết khấu thanh toán được hưởng + Trường hợp hóa đơn về những hàng chưa về: - Trong tháng, khi hóa đơn về mà hàng chưa về kế toán chưa ghi sổ ngay mà lưu hóa đơn về tập hồ sơ “hàng mua đang đi đường”. Nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình thờng, nếu cuối tháng hàng chưa về, kế tóan căn cứ vào hóa đơn kế tóan ghi: Nợ TK 151: giá mua theo hóa đơn (không có thuế GTGT) Nợ TK 133 (1): thuế GTGT được khấu trừ Có TK liên quan 111, 112, 331, 141 - Sang tháng sau, khi hàng về kế toán ghi Nợ TK 152: nếu nhập kho vật liệu Nợ TK 621: nếu xúât trực tiêp cho phân xưởng sản xuất Nợ TK 627, 641, 642: xuất trực tiếp cho các bộ phận Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước đã về + Trường hợp hàng về chưa có hóa đơn - Trong tháng nếu hàng về chưa có hóa đơn thì vẫn làm thủ tục nhập kho bình thường nhưng chưa ghi sổ ngay mà lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ chưa có hóa đơn. Nếu cúối tháng hóa đơn vẫn chưa vè thì kế toán ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán: Nợ TK 152 (ctvl): ghi tăng giá trị vật liệu nhập kho Có TK 331: ghi tăng số tiền phải trả theo giá tạm tính - Sang tháng sau, khi hóa đơn về sẽ tiến hành chỉnh theo giá thực tế bằng cách sau: Nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực té kế toán ghi bút toán đỏ phần chênh lệch: Nợ TK 152 (ctvl): phần chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế Nợ TK 133 (1): thuế GTGT được khấu trừ theo hóa đơn Có TK 331: tổng giá thanh toán Nếu giá thực tế lớn hơn giá tạm tính thì phần chênh lệch ghi bút toán thường: Nợ TK 152 (ctvl): phần chênh lệch giữa giá thực tế với giá tạm tính. Nợ TK 133 (1): thúê GTGT đựơc khấu trừ Có TK 331: tổng giá thanh toán + Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn Trong trường hợp này về nguyên tắc, bên mua phải làm văn bản báo cho bên liên quan biết để cùng xử lý. Về mặt kế toán, ghi như sau: - Nếu nhập kho toàn bộ số hàng Nợ TK 152 (ctvl): giá thực tế toán bộ nguyên vật liệu nhập kho Nợ TK 133(1): thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331 : trị giá thanh toán theo hoá đơn Có TK 338 (1): trị giá hàng thừa chưa có thúê - Căn cứ vào quyết định xử lý - Nếu trả lại cho người bán Nợ TK 338 (1): xử lý số hàng thừa Có TK 152: (ctvl): vật liệu - Nếu đồng ý mua tiếp số hàng thừa Nợ TK 338 (1): số hàng thừa được xử lý Nợ TK 133 (1): thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: tổng giá trị thanh toán - Trưòng hợp thừa không rõ nguyên nhân, gia tăng thu nhập Nợ TK 338 (1): trị giá hàng thừa Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân + Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị thực nhận còn số thiếu căn cứ vào biên bản kỉêm nhận thông báo cho bên bán biết và ghi sổ như sau: Khi nhập kho: Nợ TK 152 (ctvl): Giá trị thực tế nhập kho (chưa có thuế GTGT) Nợ TK 338 (1): trị giá số hàng thiếu (chưa có thuế GTGT) Có TK 331,111, 112, 141: trị giá thanh toán của số hàng mua theo hóa đơn - Khi xử lý số hàng thiếu Nếu nguyên nhân thiếu do bên bán xuất nhầm Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu Nợ TK 152 (ctvl): trị giá số hàng thiếu Có TK 138 (1): xử lý số thiếu Nếu người bán không còn hàng Nợ TK 331: giảm trừ vào số hanf còn nợ phải trả Có TK 138 (1): số hàng thiếu đã xử lý Có TK 133 (1): thuế GTGT của số hàng thiếu Nếu thiếu do cá nhân làm mất phải bồi thưòng Nợ TK 138 (8), 334: cá nhân phải bồi thường Có TK 138 (1): xử lý số phiếu Có TK 133 (1): thuế GTGT của hàng thiếu Nếu thiếu chưa xác định được nguyên nhân Nợ TK 811: số hàng thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138 (1): xử lý số phiếu + TRường hợp hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách không đảm bảo như hợp đồng. Nợ TK 331, 111, 112....: tổng giá thanh toán Có TK 152 (ctvl): giá mua của hàng trả lại hoặc giảm giá Có TK 133 (1): thuế GTGT tương ứng + Trường hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 152 (ctvl): giá thành sản xuất thực tế Có TK 145: vật liệu thuê ngoài gia công hay tự chế + Các trường hợp tăng nguyên vật liệu khác - Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê Nợ TK 152 (ctvl): giá vật liệu thừa Có TK 338 (1): giá trị vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân Có TK 632: giá trị vật liệu thừa được ghi giảm giá vốn hàng bán - Tăng do nhận cấp phát, nhận góp vốn liên doanh Nợ TK 152 (ctvl): nguyên liệu, vật liệu được chấp nhận Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh - Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh Nợ TK 152 (ctvl): vật liệu mà đựơc nhận góp vốn Có TK 128, 222: đầu tư ngắn hạn hoặc góp vốn liên doanh - Tăng do thu hồi lại vật liệu dùng không hết hoặc phế liệu thu hồi Nợ TK 152 (ctvl): giá thực tế Có TK 621, 627, 641, 642, 152, 241... - Tăng do đánh giá lại vật liệu Khi có quyết định đánh giá lại tài sản hoặc khi có vôn góp liên doanh Nếu giá được đánh giá lại lớn hơn giá ghi trên sổ kế toán Nợ TK 152: phần chênh lệch tăng Có TK 412: phần chênh lệch tăng - Nếu giá được đánh giá lại nhỏ hơn giá ghi trên sổ kế toán Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm Có TK 152 (ctvl): phần chênh lệch giảm Số chênh lệch tăng đựơc phép ghi bổ xung vào nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định Có TK 411: giá tăng nguồn vốn kinh doanh - Số chênh lệch giảm được phép ghi giảm nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 411: ghi giảm nguồn vốn kinh doanh Có TK 412: phần chênh lệch giảm b. Hạch toán kế toán giảm nguyên vật liệu Vật liệu trong doanh nghiệp giảm củ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh phần còn lại có thể do xuất bản, xuất góp vốn liên doanh, mọi trường hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK 152. Xuất vật liệu cho sản xúât kinh doanh Nợ TK 621: xuất trực tiếp để sản xuất sản phẩm Nợ TK 627 (2): xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất Nợ TK 641 (2): xuất phục vụ cho bán hàng Nợ TK 214 (2): xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ Có TK 152 (ctvl): giá thực tế của vật liệu xuất dùng + Xuất vật liệu góp vốn liên doanh Nếu giá vật liệu được đánh giá (phần giá trị vốn góp) giá ghi trên sổ kế tóan ghi: Nợ Tk 128, 222: giá đem đi góp Có TK 412: phần chênh lệch Có TK 152 (vtcl): giá thực tế vật liệu xuất góp liên doanh Nếu giá đựơc đánh giá (giá ghi trên sổ kế toán) Nợ TK 128, 222: giá đem đi góp Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm Có TK 152 (ctvl): giá thực tế vật liệu xuất + Xuất thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 154: giá thực tế vật liệu chế biến Có TK 152 (ctvl): giá thực tế + Giảm do vay tạm thời Nợ TK 138 (8): coh các cá nhân tập thể vay mượn tạm thời Nợ TK 136 (8): cho vay vôn nội bộ tạm thời Có TK 152 (ctvl): giá thực tế vật liệu cho vay + Giảm do các nguyên nhân khác Nợ TK 632: xuất đẻ trả hàng, biếu tặng, trả thưởng, nhượng bán Nợ TK 642: thiếu trong định mức tại kho Nợ TK 138 (1): thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý Nợ TK 412: phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152: giá thực tế vật liệu thiếu Sơ đồ: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) TK 331, 111, 112, 141... TK 152 TK 621 Tăng do mua ngoài (chưa có thuế GTGT Tổng giá thanh toán TK 1331 Xuất vật liệu để chế tạo sản phẩm Thuế GTGT được khấu trừ TK 151 Vật liệu đi đường kỳ trước TK 627, 641, 642 Xuất cho phân xưởng SX, cho bán hàng, cho quản lý DN, XDCB TK 411 Nhập cấp phát tăng, thưởng Vốn góp liên doanh TK 128, 222 Xuất vật liệu góp vốn liên doanh Xuất vật liệu góp vốn liên doanh TK 154 Xuất thuê ngoài gia công chế biến Gía trị thừa phát hiện khi kiểm kê tại kho TK 632, 3381 TK 1381, 632 Vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê kho TK 128, 222 Nhận lại vốn góp liên doanh TK 1412 TK 521 TK 412 Khoản chênh lệch do đánh tăng Khoản chênh lệch giảm do đánh giá giảm TK 133 Thuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu thương mại, giảm giá Chiết khấu thương mại giảm hàng mua, hàng mua trả lại * Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì kế tóan sẽ hạch toán như trưòng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chỉ khác là trong giá mua thức thế của vật liệu khi mua vào của TK 152 là giá bao gồm cả thuế GTGT được khấu trừ. Sơ đồ: hạch toán nguyên vật liệu phương pháp kê khai thường xuyên (Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) TK 152 TK 621 TK 331, 111, 112, 141, 311 TK 627 TK 151, 411,222 Tăng do mua ngoài Tăng do mua ngoài Tăng do các nguyên nhân xúât để chế tạo sản phẩm xuất do nhu cầu khác hoặc sản xuất phục vụ bán hàng, qldn, xây dựng cơ bản 2.2.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kiểm kể định kỳ là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng hóa, sản phẩm trên các tài khỏa phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế từ đó xá định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức: Giá trị vật liệu xuất trong kỳ = giá trị vật liệu tồn kho đầu kỳ + tổng giá trị vật liệu tăng thêm trong kỳ - giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ 2.2.2.2.1. Tài khoản sử dụng * TK 611 “ mua hàng” dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng giảm nguyên vật liệu, dụng cụ, hàng hóa... theo giá trị thực tế (giá mua và chi phí thu mua). + Kết cấu TK 611: - Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ - Phản ánh gía thực tế vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt... trong kỳ và tồn cuối kỳ TK 611 “mua hàng” TK 611 (1): cuối kỳ không có số dư TK 611 được chia lam 2 TK cấp 2 Tk 611 (1): mua nguyên liệu, vật liệu TK 611 (2): mua hàng hóa * TK 161 “hàng mua đi đường” dùng để phản ánh số hàng mua (đã đựơc sở hữu của đơn vị) nhưng đang đi đưòng hay gửi tại kho người bán, chi tiết cho từng loại hàng, từng người bán. Kết cấu TK 151 TK 151 hàng mua đang đi đường - Giá thực tế hàng đi đường cuối kỳ - Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường đầu kỳ D2 - Giá thực tế hàng đang đi đường * TK 152: “nguyên liệu, vật liệu “: dùng để phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho chi tiết theo từng loại + Kết cấu TK 152: D2 - Giá thực tế vật liệu tồn kho - Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ - Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ TK 151 hàng mua đang đi đường Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như TK 111,112. 113.331..... các TK ngày có nội dung và kết cấu giống như phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2.2.2.2. Trình hạch toán: a. Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) - Đầu kỳ, kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại Nợ TK 611 (1): chi tiết cho từng loại vật liệu Có TK 151: hàng đagn đi đường - Trong kỳ, căn cứ vào hóa đơn mua hàng kế toán ghi Nợ TK 611 (1): giá trị vật liệu tăng Nợ TK 133 (1): thuế GTGT đựơc khấu trừ Có TK liên quan 111, 112, 331 tổng giá thanh toán Nợ TK 611 (1): giá trị vật liệu tăng Có TK 411: nhận cấp phát, nhận góp vốn Có TK 711: nhận viện trợ, tăng trưởng Có TK 331, 336, 338, 222... tăng do đi vay, thu hồi vốn - Số chiết khấu thương mại, giảm giá vật liệu mua và vật liệu đã mua trả trong kỳ Nợ TK 331, 111, 112: tổng giá thanh toán Có TK 133 (1): thuế GTGT đầu vào tương ứng Có TK 611 (1, cttl): giá mua chưa thuế - Số chiết khấu thanh toán đựơc hưởng khi mua hàng đựơc ghi tăng xử lý số mất mát thiếu hụt Nợ TK 152: nguyên liệu, vật liệu tồn cuối kỳ Nợ TK 151: hàng đi đường cuối kỳ Nợ TK 138, 334: số thiếu hụt, mất mát cá nhân phải bồi thường Nợ TK 138 (1) số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 632: số thiếu trong định mức ghi tăng giá vốn hàng bán Có TK 611 (1, cttl): trị giá vật liụe tồn kho, đang đi đường cuối kỳ và thiếu hụt trong định mức Giá trị nguyên liệu, vật liệu tính vào chi phí sản xuất đựơc xác định theo công thức: chi phí vật liệu cho sản xuất = tổng phát sinh nợ TK611 - vật liệu tồng cuối kỳ - số mất mát giảm giá hàng bán Nợ TK 627, 624, 641, 642 Có TK 611 (1, cllt). Sơ đồ: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Tk 151, 152 TK161 TK 151, 152 (tính trên tổng số tiền đã thanh toán) khấu TM được hưởng và giá trị hàng mua trả lại Tổng số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng TK 111, 112, 331 Thuế GTGT đầu vào tương tứng với TK1331 trong kỳ (chưa có VAT) Giá trị vật liệu mua vào TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 với số chiết khấu TM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại Giảm giá hàng mua, chiết Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ quản lý, bán hàng và XDCB Xuất phục vụ cho sản xuất nguyên vật liệu Đánh giá tăng TK 412 TK 641, 627, 642 TK 621 TK 411 Xuất dùng trực tiếp cổ phần, cấp phát Nhận góp vốn liên doanh chưa sử dụng chưa sử dụng để chế tạo sản phẩm Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ b. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Với doanh nghiệp tính thuế GTGt theo phương pháp trực tiếp trong giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào, do đó ghi: ` Nợ TK 611 (1, cttl): giá thực tế vật liệu mua ngoài Có TK 111,. 112, 331: tổng giá thanh toán - Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại (nếu có) Nợ TK 111, 112, 331: số tiền phải giảm cho khách hàng Có TK 611 (1, cttl) - Các nghiệp vụ phát sinh ở đầu kỳ, cuối kỳ và trong kỳ hạch toán, tương tự như doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ GTGT để tính. Sơ đồ: hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Tk 151, 152 TK 161 TK 151, 152 (tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng TK 627, 641, 621 TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 Giá trị nguyên vật liệu đầu kỳ chưa sử dụng Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ Giá trị nguyên vật liệu trong kỳ (tổng giá thanh toán) Giảm giá hàng bán hàng bị trả lại 2.2.2.3. Các hình thức tổ chức sổ kế toán Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán, có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở của chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khách nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thnafh cho mình một hình thức sổ kế toán khách nhau. Hiện nay trong các doanh nghiệp thường sử dụng các hình thức kế toán sau: - HÌnh thức nhật ký chung - HÌnh thức nhật ký chứng từ - HÌnh thức nhật ký sổ cái - HÌnh thức chứng từ ghi sổ. * Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ Sơ đồ: hạch toán kế toán theo hình thức nhật kỳ chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Sổ chi tiết Bảng kê Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Nhật ký chứng từ Báo cáo kế toán Ghi chú: : ghi hàng ngày (định kỳ) : ghi vào cuối tháng : đối chiếu kiểm tra * Đối với doanh nghiệp ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung: chứng từ gốc Sổ NK chung Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ NK đặc biệt Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: : ghi hàng ngày : quan hệ đối chiếu : ghi cuối tháng * Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Sồ đồ: trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Báo cáo tài chính Bảng cân đối sổ phát sinh Sổ cái Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Ghi chú: : ghi hàng ngày : quan hệ đối chiếu : ghi cuối tháng * Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký - sổ cái Sơ đồ: hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký - sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Nhật ký - sổ cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Báo cáo kế toán Ghi chú: : ghi hàng ngày : quan hệ đối chiếu : ghi cuối tháng 2.2.2.4. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam. 2.2.2.4.1. Tình hình chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam. 2.2.1.1. Nguyên vật liệu và phân loại nguyên vật liệu ở Công ty. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố quan trọng để tạo ra sản phẩm và còn là cơ sở vật chất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp. Sản phẩm của Công ty là các loại hộp carton và một số bao bì khác, nguyên vật liệu của Công ty mang đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Xét về mặt giá trị : Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy khi có biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu thì sẽ ảnh hưởng ngay đến giá thành sản phẩm của Công ty, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là giấy, nhựa, chức năng này phải mua từ bên ngoài, vì v ậy việc cung cấp nguyên vật liệu là rất quan trọng. Do đặc điểm và tính chất sản xuất của ngành, nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại với mục đích sử dụng khác nhau, mỗi loại nguyên vật liệu của Công ty có vai trò, tính năng lý hoá riêng biệt. Muốn quản lý tốt và hạch toán đúng, chính xác các nguyên vật liệu thì phải tiến hành phân loại một cách hợp lý, khoa học. Vì vậy Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu như sau : - Nguyên vật liệu chính : được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm như : giấy, mực in, chỉ may ... - Nguyên vật liệu phụ : dùng trong quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty như : dầu hoả, keo dán, bảng dính, hồ dấu ... - Nhiên liệu : Là các loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các máy móc xe cộ như : xăng, dầu ... - Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng của các máy móc thiết bị mà Công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy in, máy cán tráng ... và các phụ tùng thay thế các xe ô tô chuyên trở hàng. - Phụ liệu thu hồi : Bao gồm các tấm mảnh thừa hoặc bao, hộp in sai lỗi, không đúng quy cách phẩm chất bị thu hồi lại. Cách phân loại nguyên vật liệu ở Công ty theo công cụ một cách phân loại mà hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được vai trò, vị trí từng loại vật liệu mà từ đó xây dựng được mức tiêu hao vật liệu cho phù hợp với điều kiện sản xuất. Cách phân loại này chỉ là một trong các yếu tố cơ bản giúp cho việc hạch toán một cách chính xác, bên cạnh đó còn một yếu tố quan trọng không thể không đề cập tới đó là phương pháp đánh giá vật liệu. 2.2.2.4.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu. Tại Công ty cổ phần bao bì Việt Nam, kế toán vật liệu đã áp dụng quy định về kế toán Nhập - Xuất - Tồn kho vật liệu, đánh giá vật liệu luôn xác định giá trị theo nguyên tắc xác định, đảm bảo yêu cầu chung thực thống nhất trên các sổ kế toán. Công ty đã phản ánh vật liệu theo nguyên tắc giá thực tế._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31211.doc
Tài liệu liên quan