Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở hiện nay của nước ta, các Doanh nghiệp muốn đứng vững và tồn tại được thì phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Do đó, tìm được thị trường cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất là vấn đề sống còn của mỗi Doanh nghiệp, thị trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi Doanh nghiệp , mọi hoạt động của Doanh nghiệp đều gắn liền v
57 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Tân Hoàng Minh (phương pháp thẻ kho), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thị trường.
Hạch toán kế toán có rất nhiều các loại hạch toán, kế toán khác nhau mỗi loại hạch toán kế toán đều giữ một vai trò quan trọng trong các khâu quản lý như : kế toán tiền mặt, tiền lương, tài sản cố định, kế toán NVL, CCDC…Tất cả các kế toán trên đều được cấu thành chặt chẽ với nhau tạo thành một tổng thể để đưa nền kinh tế của Doanh nghiệp phát triển đi lên.
Kế toán NVL, CCDC là đối tượng lao động nó là một trong những yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Một Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh hay xây lắp những công trình mới trước hết phải có tài chính đứng sau là NL, VL thì mới hoàn thiện được sản phẩm hay công trình được vì thế nguyên liệu là một yếu tố vô cùng quan trọng , muốn có NL, VL thì các nhà Doanh nghiệp phải cố gắng phấn đấu sao cho chất lượng sản phẩm cao nhất giá thành hạ để có thể thu được lợi nhuận cao, chất lượng sản phẩm sẽ phụ thuộc vào phần lớn NVL dùng để sản xuất ra sản phẩm đó. Cho nên tổ chức tốt công tác quản lý và hoạch toán nguyên vật liệu không những đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thông suốt tránh hư hao lãng phí mà còn đảm bảo tinh giá thành chính xác, từ đó định ra phương pháp nhằm tiết kiệm chi phí tiến tới hạ giá thành sản phẩm.
Qua một thời gian thực tập tại phòng kế toán công ty TNHH xd&TM Tân Hoàng Minh cùng với những kiến thức đã học em nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán NVL, CCDC. Do đó, em chọn đề tài: "Kế toán NLVL CCDC tại công ty TNHH xd&TM Tân Hoàng Minh” làm đề tài tốt nghiệp.
Với mục đích vận dụng lý luận đã được học ở trường kết hợp với thực tế tình hình tài chính và công tác quản lí của công ty mong tìm ra những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty.
Bài viết gồm 3 phần chính:
Phần I: Tình hình thực tế về hạch toán kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHHxd&TM Tân Hoàng Minh.
Phần II: Đặc điểm tình hình chung tại công ty TNHH xd&TM Tân Hoàng Minh.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại công ty TNHHxd&TM Tân Hoàng Minh.
Phần i
Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty
I. đặc điểm, quản lý, phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty .
Công ty là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng công trình công nghiệp, kinh doanh nhà sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật tư vật liệu xây dựng.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất sản phẩm kinh doanh tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt trong ngành xây dựng, nguyên vât liệu chiếm 85% trong tổng chi phí khá lớn để xây dựng lên các công trình công nghiệp nhà cửa, cầu đường…
- Trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 65% còn lại là các nguyên vật liệu phụ chiếm 20% trong tổng ngành xây dựng cơ bản.
- Công cụ dụng cụ chiếm tới 25 % như các trang thiết bị dùng trong văn phòng, đà nẹp cốt pha để phục vụ thi công công trình trong tổng ngành xây dựng. Hai yếu này liên quan chặt chẽ với nhau, nó hỗ trợ nhau để công trình ngày một hoàn thiện hơn nữa.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty rất đa dang về chủng loại. Hiện nay công ty sử dụng các vật liệuc hủ yếu là đã có sẵn trên thi trường, giá cả ít biến động. Một số vật liệu nhà nước quy định về giá cả như: Xi măng,sắt thép…Đây là điều kiện kinh doanh thuận lợi cho công tác dữ liệu không gây ứ đọng vốn. Còn một số nguyên vật liệu có khối lượng và giá cả luôn biến động nhanh như: Gạch, vôi , dá dăm, cát…Những nguyên vật liệu làm cho việc việc xuất nhập kho và công tác bảo quản rất phức tạp dẫn đến việc bảo quản NVL trong ngành khó khăn.
NVL của công ty rất đa dạng muôn màu muôn vẻ, để đánh giá được tính chất và chức năng của từng NVL là phần rất khó trong công tác quản lý NVL chính vì thế em chọn đề tài này.
2. Công tác quản lý vật tư.
- Để đáp ứng yêu cầu quản lý vật liệu đơn vị, phân công người hay bộ phận chịu trách nhiệm giữ gìn bảo quản.
- Sau khi phòng kế hoạch nên kế hoạch mua NVL để cung cấp kịp thời giao cho công trình theo đúng tiến độ thi công NVL mua về nhập kho đã được giao cho các kho bãi của công trình chịu trách nhiệm bảo quản.
- Để bảo quản NVL, CCDC được tốt, công ty đã có các nhà kho đảm bảo kỹ thật an toàn. Các nhà kho của công ty được đặt ngay taị công trình đang thi công, ở công ty có hai nhà kho. Các nhà kho này cách công trình khoảng 4-5m ở đây kho bãi được xây dựng rất thoáng và khô ráo thuận tiện cho việc để nguyên vật liệu như : xi măng, cốt thép…Bên cạnh đó công ty cũng cần phải đề phòng các loại hoả hoạ xảy ra trong tất cả các chi tiêu phải đảm bảo yêu vàu của công ty.
VD1: ngày 2 tháng 3 năm 2006 công ty đã mua NVL xi măng, sắt thép về nhập kho tại công trình Hải Phòng. Thủ kho tiến hành ghi chép phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo hành tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, tính giá mức thực tế của hàng tồn kho đã mua về nhập kho, sau đó tiến hành ghi chép phản ánh trên các thẻ. Kế toán chi tiết, và tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ sản phẩm- hàng hoá theo đúng chế độ của nhà nước và công ty.
3 . Phân lạai vật liệu công cụ dụng cụ.
Mỗi doanh nghiệp có các đặc thù sản xuất kinh doanh khác nhau nên việc sử dụng nguyên vật liệu khác nhau. Để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý NVL một cách chặt chẽ và hoạch toán đầy đủ, chính xác từng loại vật liệu cần thiết, công ty đã phân loại chúng theo một hình thức nhất định.
Phân loại vật liệu là việc chia vật liệu ra thành từng nhóm từng loại từng thứ vật liệu có cùng một tiêu thức nào đótheo yêu cầu của quản lý thực tế NVL đó. Chính vì thế nguyên vật liệu được chi thành những dòng sau.
Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, xi măng, gạch, cát… trong xây dựng cơ bản. nửa thành phần mau ngoài cũng được ci là nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: là các loại vật liệu được sử dụng làm tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý phục vụ cho sản xuất cho việc bảo quản để nâng cao chất lượng tính năng sản phẩm như: Các then chốt, đinh vảy, cầu đáu điện, các chụp đèn…
Nhiên liệu: Bao gồm các loại khí lỏng, khí rắn như xăng dầu, than củi có tác dụng tạo nhiệt năng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất. Nó sử dụng cho công nghệ sản xuất snả phẩm, các phương tiện vận tải, máy móc máy thiết bị hoạt đông…
Phụ tùng thay thế: Gồm các phụ tùng chi tiết dùng thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải..
Vật liệu khác: Là loại vật liệu từ quá trình sản xuất phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ.
4. Phương pháp đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
a. Đánh giá NVL nhập kho:
NVL của công ty được nhập chủ yếu từ nguồn bên ngoài(do bên đặt hàng chuyển sang). Một số NVL công ty tự chế biến ra, còn lại đa số là mua từ bên ngoài được công ty đánh giá theo đúng thực tế.
+ Đối với NVL nhập kho trong kỳ:
NVL mua ngoài: Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá mua trả có thuế VAT đầu vào cộng chi phí mua thực tế. Thông thường chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên bán cung cấp nên dã tính vào giá bán. Vì vậy giá vật liệu nhập kho là giá trên hoá đơn dã có thuế VAT.
+ Giá thực nhập, thực tế vật liệu, dụng cụ thu hồi:
Là giá do hội đồng đánh giá tài sản được xác định trên cơ sở giá trị hiện có của vật liệu, dụng cụ của từng loại một.
VD. Tháng 3 năm 2006 công ty đã nhập kho các loại sắt thép như:
NT
Diễn giải
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1/3
Tồn đầu tháng
417
4.929
2.053.308
12/3
Nhập thép gai fi 22 LD
1.064,2
4.929
7.907.101,8
14/3
Nhập thép gai fi 6 TN- fi 8TN
4.364
5.172
22.570.608
16/3
Nhập thép gai fi 18 TN
2.737,8
4.892
13.220.836,2
18/3
Dây thép fi 1
50
6.381
319.050
20/3
Thép gai fi 8 LN
3.133
4.982
15.605.473
Tổng cộng
61.676.377
Bao gồm thuế GTGT 10 %: 6.167.637,7
Tổng cộng: 67.844.014,7
b. Giá vật liệu công cụ xuất kho công ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước.
Theo phương pháp này các loại vật liệu dụng cụ nào nhập ban đầu sẽ được xuất trước, xuất hết số lần nhập trước mới đến số lần nhập sau theo giá thực tế từng lần nhập. Như vậy vật liệu tồn kho đầu kỳ sẽ xuất dùng đầu tiên. Trị số hàng xuất kho được tính bằng cách căn cứ vào số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá lần nhập trước có trong kho. Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ được tính theo lượng tồn kho và đơn giá vật liệu nhập sau cùng.
Công thức:
Giá thực tế của NVL, = Giá thực tế của NVL,CCD x Số lượng NVL,CCDC xuất dùng CCDC xuất dùng theo từng lần nhập kho trước trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập
VD. Tháng 3 năm 2006 công ty đã xuất kho công trình Hải phòng sắt, thép các loại để thi công công trình.
11/3: Xuất thép gai fi 10TN: 417 Giá thực tế: 4.924 đ
13/3:Xuất thép gai fi 22 LD: 1.604,2 Giá thực tế: 4.929 đ
15/3: Xuất thép gai fi 6 TN-fi 8 TN: 4.364 Giá thực tế: 5.172 đ
17/3: Xuất thép fi 18 TN: 2.737,8 Giá thực tế: 4.829 đ
19/3: Dây thép fi 1: 50 Giá thực tế: 6.318 đ
21/3: Thép gai fi 18 LN: 2.683 Giá thựctế: 4.981 đ
Công ty đã hạch toán theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Đơn vị tính: kg
NT
Diễn giải
Số lượng
Giá thực tế
Thành tiền
11/3
Xuất thép gai fi 10 TN
234
4.924
1.152.216
13/3
Xuất thép gai fi 10 TN
183
4.924
901.092
Xuất thép gai fi 22 LD
562
4.924
2.770.098
15/3
Xuất thép gai fi 22 LD
1.042,2
4.924
5.137.003,8
Xuất thép gai fi 6TN-fi 8TN
750
5.172
3.979.000
17/3
Xuất thép gai fi 6 TN-fi 8 TN
3.614
5.172
18.691.608
Xuất thép gai fi 18 TN
2.548
4.829
12.304.292
19/3
Xuất thép gai fi 18 TN
189,8
4.829
916.544,2
Dây thép fi 1
35
6.318
221.130
21/3
Xuất dây thép fi 1
15
6.318
94.770
Xuất thép gai fi 18 LN
2.683
4.981
13.364.023
Tổng
59.531.777
Giá trị thực tế VL tồn kho cuối tháng = 61.67.377 - 59.531.777 = 2.144.600
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để đánh giá NVL vì khối lượng không lớn lắm nên đa số công ty mua vào bao nhiêu thì xuất hết bấy nhiêu cho nên giá thực tế của NVL nhập vào bằng giá thực tế NVL xuất ra.
c.Phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ.
Do NVL,CCDC tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cho nên để tiện cho việc tính toán chính xác giá trị NVL,CCDC chuyển dịch vào chi phí sản xuất. Chính vì vậy, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ CCDC,NVL cho hợp lý với từng bộ phận sản xuất của mình.
+ Đối với NVL: Tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm nên khi mua NVL đến đâu thì công ty đem xuất dùng hết đến đó.
+ Đối với CCDC: Góp phần tham gia trực tiếp vào quá trình để tạo nên sản phẩm khi mua vì công ty cũng không thể xuất dùng được hết. Chính vì vậy, công ty đã chọn phương pháp phân bổ để thuận tiện cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Dùng phương pháp phân bổ 1 lần: Phương pháp này áp dụng cho các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nhưng có quy mô lớn. Theo phương pháp này, khi CCDC xuất dùng thì toàn bộ giá trị CCDC sẽ được chuyển hết 1 lần vào chi phí SXKD.
VD: Trên phiếu xuất kho ngày 5/3/2006 của công ty.
- Ghế gỗ: 12 chiếc Đơn giá: 75.000 = 900.000 đ
- Bút bi: 36 chiếc Đơn giá: 1.500 = 540.000 đ
- Thước kẻ: 5 chiếc Đơn giá:8.500 = 42.500 đ
- Chổi lòng máy: 1 chiếc Đơn giá: 310.400 = 310.400 đ
- Phản gỗ: 1 chiếc Đơn giá: 360.000 = 360.000 đ
- Bàn làm việc: 1 chiếc Đơn giá: 250.000 = 250.000 đ
Tổng cộng: 2.402.900 đ
Kế toán phân bổ 1 lần vào quản lý:
Nợ TK642: 2.402.900
Có TK153: 2.402.900
+ Công ty cũng dùng phương pháp phân bổ dần: Phương pháp này áp dụng vơi NVL,CCDC xuất dùng có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, việc xuất dùng không đềunhư: bàn vi tính, thủ tài liệu...còn đối với CCDC sử dụng luân chuyển trong xây dựng như: tre, gỗ, ván... xuất dùng làm giàn giáo,cốp pha ....Giá trị thựuc tế của CCDC xuất dùng được phân bổ dần vào các chi phí sản xuất.
Khi xuất dùng căn cứ vào mức độ tham gia của NVL,CCDC hay quá trình sản xuất. Kế toán xác định số lần phân bổvào chi phí SXKD trong kỳ. Kế toán sử dụng TK142- Chi phí trả trước để theo dõi giá trị CCDC xuất dùng.
VD: Trên phiếu xuất kho ngày14/3/2006 công ty đã xuất kho giàn cốp phađể thực hiện thi công trình HP.
+ Gỗ cốp pha sau:3.14 m3 Đơn giá: 1.400.000
+ Gỗ đà nẹp 6x8: 4.7 m3 Đơn giá: 1.400.000
+ Xà gỗ 8x12: 8.6 m3 Đơn giá: 1.400.000
Kế toán tiến hành tính toán và định khoản:
Nợ TK142: 23.016.000
Có TK153 : 23.016.000
Và được phân bổ cho các đội xây dựng như sau:
Lần I: Nợ TK627(3): 11508000
Có TK142(đội I): 11508000
Lần II: Nợ TK627(3): 11508000
Có TK142(đội II): 11508000
VD:Trên phiếu xuất kho số 5 ngày 9/3/2006 công ty xuất kho một số CCDC dùng cho bộ phận văn phòng.
Tủ tài liệu: 2 chiếc Đơn giá: 625000
Két sắt: 1 chiếc Đơn giá: 3980000
Bàn tính: 3 cái Đơn giá: 440000
Máy in: 1 cái Đơn giá: 3100000
Máy tính Casio:1 cái Đơn giá: 854200
Máy ĐT bàn: 1 chiếc Đơn giá: 1481546
ĐTDĐ sam sung: 1 cái Đơn giá: 9818125
ĐTDĐ Pianner: 1 cái Đơn giá: 3395000
Kế toán tiến hành tính toán và định khoản:
Nợ TK142: 25198871
Có TK153: 25198871
Sau đó phân bổ cho từng bộ phận trên văn phòng:
Lần I: Nợ TK642(1): 12599435,5
Có TK153: 12599435,5
Lần II: Nợ TK642(1): 12599435,5
Có TK153: 12599435,5
Ii. Công tác kế toán NVL,CCDC.
1.Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ tài chính kế toán NVL,CCDC gồm có:
+ Phiếu nhập kho: mẫu 01-VT
+ Phiếu xuất kho: mẫu 02-VT
+ Biên bản kiểm kê phiếu xuất, phiếu nhập: mẫu02-BH
+ Biên bản kiểm kê hàng hoá: mẫu 08-VT
Ngoài ra CT còn sử dụng thêm các chứng từ kế toán:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư: mẫu 05-VT
+ Phiếu báo vật tư còn lúc cuối kỳ: mẫu 07-VT
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phương pháp lập, công ty phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp hợp lý của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mọi chứng từ về kế toán LV,CCDC phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý và được kế toán truởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của bộ phận cá nhân có liên quan.
2. Thủ tục nhập kho.
- Căn cứ vào giấy báo nhận hàng xét thấy cần thiết khi hàng về đến nơi có thể lập ban kiểm nhận vật liệu thu mua cả về số lượng, chất lượng, quy cách từng mặt hàng.
- Đối với nhập VL,CCDC theo chế độ ban đầu chứng từ chủ yếu thu mua và nhập kho của công ty gồm có:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Phiếu nhập vật tư
+ Khi nhận được hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng của người bán phòng kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng hoặc kế hoạch thu muađể quyết định chấp nhận hay không chấp nhận, thanh toán đối với từng chuyến hàng. Khi vật liệu đến phải lập ban kiểm nghiệm vật tư, tiến hành kiểm nghiệm về số lượng, chất lượng và quy cách vật liệu.
Ban kiểm nghiệm vật tư gồm có ngưới nhập, người phụ trách vật tư và thủ kho. Sau khi kiểm nghiệm xong sẽ “Biên bản kiểm nghiệm vật tư “thành 2 biên bản, một giao cho phòng kế hoạch vật tư để ghi sổ theo dõi tình hình hợp đồng, một giao cho phòng kế hoạch tài vụ để căn cứ ghi sổ.” Biên bản vật tư “ phải ghi rõ ngày, tháng kiểm nghiệm, họ tên người nhập, tên kho nhập vật tư và thành phẩm của ban kiểm nghiệm. Đồng thời phải ghi rõ tên, quy cách vật tư được kiểm nghiệm. Phòng kế hoạch vật tư cấp phiếu nhập vật tư,”Phiếu nhập vật tư “ phải ghi rõ tên hàng, đơn vị tính, số lượng thực nhập, giá đơn vị, thành tiền. Trong đó giá đơn vị là giá trị ghi trên hoá đơn ngưới bán còn cột thành tiền được tính như sau:
Thành tiền = Số lượng vật liệu thực nhập x Đơn giá vật liệu
Phiếu nhập kho sau khi nhập xong được chuyển xuống làm căn cứ kiểm nhập kho. Phiếu này được lập thành 03 liên:
+ 01 liên thủ kho giữ để làm căn cứ ghi vào thẻ
+ 01 liên chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi vào sổ chi tiết
+ 01 liên chuyển cho phòng kế hoạch vật tư giữ
VD. Trên phiếu nhập kho 6/3/2006 công ty đã nhập kho các mặt hàng sau:
Biểu số 01
Đơn vị: công ty TNHHxd&TM Tân Hoàng Minh
Địa chỉ: A10,Lô 3 khu ĐTM ĐC
Phiếu nhập kho
Số 08 Nợ TK152(1):
Ngày 6/3/2006 Nợ TK133(1):
Có TK331
Họ và tên người giao hàng: Mai Huy Quang
Theo hoá đơn số 045659 ngày 6/3/2006: Công ty vật liệu xây dựng
Nhập kho công ty: công trình Hải phòng
Stt
Tên nhãn hiệu
,quy cách phẩm chất
vật liệu
Mã
số
đơn vị tính
Số lượng
ĐG
Thành tiền
Theo
c từ
Thực
nhập
1
Măng sôngTP fi140
Cái
15
15
9.727
145.905
2
Măng sôngTP fi110
Cái
52
52
5.000
260.000
3
Măng sôngTP fi42
Cái
14
14
727
10.178
4
Măng sôngTP fi60
Cái
31
31
1.637
50.747
Tổng
466830
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi sáu ngàn tám trăm ba mươi đồng chẵn.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủtrưởng đv
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
3. Thủ tục xuất kho NVL,CCDC.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sx viết phiếu xin lĩnh vật tư, căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư, kế toán viết phiếu xuất kho.
- Chứng từ xuất kho vật liệu có nhiều loại phụ thuộc vào mục đích xuất kho. Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cở chứng từ, hàng tháng căn cứ vào sản lượng định mức têu hao vật liệu, phòng kế hoạch lập ra “ phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức “. Phiếu này được lập thành hai liên, người phị trách ký vào 02 liên rồi chuyển cho thủ kho 01 liên và 01 liên giao cho đơn vị sử dụng vật liệu. Khi lĩnh vật liệu đơn vị phải đem phiếu này xuống kho, thủ kho có nhiệm vụ ghi số thực xuất vào thẻ kho. Cuối tháng hay khi hết hạn mức, thủ kho thu lại phiếu của đơn vị được lĩnh vật liệu ra tổng số vật liệu đã xuất và số hạn mức còn lại của cuối tháng đối chiếu với thẻ kho và ký vào 02 liên.
01 Liên kế toán chuyển cho phòng kế hoạch vật tư.
01 liên thủ kho chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kếtoán.
Trong trường hợp bộ phận sử dụng muốn dùng bổ xung thêm loại vật liệu nào thì bộ phận đó yêu cầu phòng kế hoạch vật tư. Phòng kế hoạch vật tư khi xem xét tình hình sử dụng vật liệu của bộ phận đó. Nếu thấy hợp lý sẽ lập: “ phiếu xuất kho”.
Ví dụ : trên phiếu xuất kho ngày 7/3/2006 công ty đã xuất kho
Đơn vị: công ty TNHHXD&TMTân Hoàng Minh
Địa chỉ: A10, lô 3, KĐTMĐC
Phiếu xuất kho
Ngày 7/3/2006 Nợ TK621:
Có TK152(1):
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Trung Kiên: Địa chỉ: Tổ nước
Lý do xuất: Xây dựng nhà cho công trình Hải Phòng
Xuất tại kho : Công trình HP
Stt
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất
Mã số
Đ.v.t
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Măng sông TP fi140
Cái
15
15
927
145.905
2
Măng sông TP fi110
Cái
52
52
5.000
206.000
3
Măng sông TP fi 42
Cái
14
14
727
10.178
4
Măng sông TP fi60
Cái
31
31
1.637
50.747
Tổng
466.830
Viết bằng chữ: Bốn trăm sáu mươi sáu ngàn tám trăm ba mươi đồng chẵn.
Thủ trưởng đv Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàngThủkho
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Iii . kế toán chi tiết NVL,CCDC
Tổ chức kế toán công ty có liên quan với nhau giữa các kho và phòng kế toán kết hợp chặt chẽ để sử dụng các chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi tiết. Kế toán phải đảm bảo phù hợp với số liệu trên thẻ kho và sổ kế toán. Đồng thời tránh được sự ghi chép trùng lặp không cần thiết tiết kiệm cho hao phí lao động trong hạch toán quản lý hiệu quả của vật liệu khác. Kế toán phải lựa chọn đúng các phương pháp hạch toán cho phù hợp với yêu cầu trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty. Chính vì vậy để thuận tiện cho việc theo dõi của mình công ty đã chọn hình thức áp dụng “ phương pháp thẻ kho”
Sơ đồ hạch toán chi tiết nvl,ccdc của công ty theo phương pháp ghi thẻ song song
thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn
Sổ tổng hợp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho tiến hành ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuât tồn kho vật liệu trên thẻ kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng VL vào thẻ kho. Khi nhận được chứng từ nhập xuất thủ kho phải tiến hành kiểm tra hợp lý hợp pháp của chứng từ mới tiến hành ghi chép số thực nhập xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gưỉ lên các chứng từ nhập xuất đủ được phân loại theo từng thứ vật liệu.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng số thẻ chi tiết VL để ghi chép tình hình nhập xuất tồn theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toán vật liệu tiến hành và phản ánh các sổ chi tiết cuối tháng căn cứ vào bảng chi tiết để lập nên bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu.
1.Kế toán chi tiết NVL của công ty.
Sau khi mua NVL về kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho NVL và tiến hành ghi sổ NVL của từng mặt hàng và kiểm tra các số liệu viết trên hoá đơn thuế GTGT. Kế táon tiến hành cùng các thủ kho lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, rồi tiến hành nhập kho NVL.
Để kiểm tra nội dung tính hợp lệ, hơp lý ghi trên hoá đơn thì kế toán phải kiểm tra nội dung trên hoá đơn của đơn vị bán hàng. Hoá đơn phải có đầy đủ chữ ký và các cột ghi số thứ tự, ghi tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VL, đơn vị tính, số lượng và đơn giá và cột thành tiền dòng tổng cộng thuế GTGT từ đó kế toán căn cứ vào các hoá đơn để kiểm tra số lượng vật tư mà công ty mua vào xem có khớp với phiếu nhập không.
VD: Ngày 10/3/2006 cong ty đã mua các loại ống nhựa của công ty nhựa Tiền Phong và kế toán định khoản:
Nợ TK152(1): 9.004.784
Nợ TK133(1): 900.478,4
Có TK331: 9.905.262,4
Biểu 02
Hoá đơn thuế gtgt
Liên 2 : Giao cho khách hàng
Số 73586
Đơn vị bán : Công ty nhựa Tiền Phong
Họ tên người mua hàng: Mai Huy Quang
Đơn vị: Công ty TNHHXD&TM Tân Hoàng Minh
Địa chỉ : A10, lô 3 KĐTMĐC
Hình thức thanh toán: Chậm
Stt
Tên nhãn hiệu, vật liệu
Đơnvịtính
Sốlượng
Đơn giá
Thành tiền
1
ống nhựa TP fi 110
md
208
25.182
5.237.856
2
ống nhựa TP fi 140
md
40
40.546
1.621.840
3
ống nhựa TP fi 42
md
56
6.455
361.480
4
ống nhựa TP fi 60
md
124
10.818
1.341.432
5
ống nhựa TP fi 76
md
32
13.818
442.176
Tổng cộng
9.004.784
Thuế GTGT
10%
900.478,4
Tổng số tiền phải trả
9.905.262,4
Viết bằng chữ: Chín triệu chín trăm linh năm ngàn hai trăm sáu hai phẩy bốn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Sau khi hoá đơn bán hàng, giấy báo nhận hàng về. Phòng kế hoạch vật tư phải đối chiếu với hợp đồng kế hoạch thu mua vật tư để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận thanh toán đối với từng chuyến hàng. Khi vật liệu về đến công ty phải lập biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Biểu số 03
CTTNHHXD&TM Tân Hoàng Minh
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày 10/3/2006
Ban kiểm nghiệm gồm có:
ông : Mai Huy Quang. Cán bộ kế hoạch kinh doanh- trưởng ban
Bà : Mai Thuý Nhung. Kế toán trưởng – thành viên
Bà : Đào Phương Hà. Thủ kho – thành viên
Stt
Tên mặt hàng quy cách phẩm chất
Đơn vt
Số lượng
Nhận xét
Theo ct
Theo TN
Đúng q.cách
1
ống nhựa TP fi 110
Md
208
208
208
2
ống nhựa TP fi140
Md
40
40
40
3
ống nhựa TP fi 42
Md
56
56
56
4
ống nhựa TP fi 60
Md
124
124
124
5
ống nhựa TP fi 76
Md
32
32
32
Thành viên Thành viên Trưởng ban
Mai Thuý Nhung Đào Phương Hà Mai Huy Quang
Sau khi kiểm nghiệm vật tư công ty tiến hành xuất kho cho từng bộ phận để tiến hành thi công cho đúng tiến độ của công trình đã ký. Để thuận tiện cho việc kiểm tra quá trình xuất kho và sử dụng vật liệu trên cơ sở các chứng từ dẫ xuất hàng tháng kế toán căn cứ để tính tiêu hao vật liệu. Phòng kế hoạch lập ra “ phiếu nhập kho”.
Đơn vị: CTTNHHxd$ TM Tân Hoàng Minh
Địa chỉ: A10, Lô3 KĐTMĐC
Phiếu nhập kho
Số06
Ngày 10/3/2006
Nợ TK152(1)
Nợ TK133(1)
Có TK331
Họ tên người giao hàng: Mai Huy Quang
Theo hoá đơn số:73586 ngày 10/3/2006. Công ty nhựa Tiền Phong
Nhập kho: Công trình Z119-Hải Phòng.
Stt
Tên nhãn hiệu,qcách
Phẩm chất VL
Mã
Số
Đ. vị
tính
Số lượng
Theo c.từ Theo TN
ĐG
Thành tiền
1
ống nhựa TP fi110
Md
208
208
25.182
5.327.856
2
ống nhựa TP fi140
Md
40
40
40.546
1.621.840
3
ống nhựa TP fi 42
Md
56
56
6.455
361.480
4
ống nhựa TP fi 60
Md
124
124
10.818
1.341.132
5
ống nhựa TP fi 76
Md
32
32
13.818
442.176
Tổng
9.004.784
Viết bằng chữ: Chín triệu không trăm linh không ngàn bảy trăm tám mươi tư đồng chẵn
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đv
(Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ tên)
Sau khi nhập VL xong thủ kho tiến hành xuất kho NVL cho từng bộ phận của công trình để kịp tiến độ thi công các công trình đúng thời hạn bên A giao. Thủ kho tiến hành xuất cho các công trình.
Đơn vị: CTTNHHXD$TM Tân Hoàng Minh
Địa chỉ: A10,Lô3 KĐTMĐC
Phiếu xuất kho
Ngày 14/3/2006
Nợ TK621:
Có TK152:
Stt
Tên nhãn hiệu, qcách
phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ct
theoTN
1
ống nhựa TP fi110
Md
208
208
25.182
5.327.856
2
ống nhựa TP fi140
Md
40
40
40.546
1.621.840
3
ống nhựa TP fi 42
Md
56
56
6.455
361.480
4
ống nhựa TP fi 60
Md
124
124
10.818
1.341.132
5
ống nhựa TP fi 76
Md
32
32
13.818
442.176
Tổng
9.004.784
Viết bằng chữ: Chín triệu không trăm linh không ngàn bảy trăm tám mươi tư đồng chẵn
Thủ trưởng đv Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người lập
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Sau khi xuất kho kế toán tiến hành vào thẻ kho từng loại mặt hàng các thr kho náy được kế toán theo dõi sát và kịp thời.
Mỗi NVL được theo dõi trên một tờ thẻ kho số lượng nhập xuất được ghi một dòng trên thẻ kho theo dõi ngày chứng từ. Các loại chứng từ được phân loại định kỳ từ 3-5 ngày chuyển cho phòng kế toán....cuối tháng thủ kho tính ra tổng hợp nhập xuất tồn của từng loại NVL trên thẻ kho theo công thức:
Số tồn = số tồn + Số nhập - Số xuất
cuối tháng đầu tháng trong tháng trong tháng
Căn cứ các phiếu nhập kho ngày 10/3/2006 và phiếu xuất kho, thủ kho ghi vào các thẻ kho NVL ống nhựa.
Thẻ kho kế toán sử dụng theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn vật liệu được ghi chép háng ngày khi nhận được các chứng từ nhập xuất, thủ kho gửi lên để làm căn cứ vào thẻ kho.
CTTNHHxd$ TM Tân Hoàng Minh
Thẻ kho
Ngày10/3/2006
Tờ số 01
Tên vật liệu: ống nhựa
Biểu số 06
NT
C.từ
Diễn giải
Nhập
Xuất
Tồn
N
X
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Tồn đầu tháng
**
**
10/3
6
ống nhựa TP fi110
208
5.237.856
ống nhựa TP fi140
40
1.621.840
ống nhựa TP fi 42
56
361.480
ống nhựa TP fi 60
124
1.341.132
ống nhựa TP fi 76
32
442.7176
11/3
11
ống nhựa TP fi110
208
5.237.856
ống nhựa TP fi140
40
1.621.840
ống nhựa TP fi 42
56
361.480
ống nhựa TP fi 60
124
1.341.132
ống nhựa TP fi 76
32
442.7176
Cộng
460
9.004.784
460
9.004.784
0
0
Tồn cuối tháng
**
**
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
Song song với thẻ kho kế toán vào sổ chi tiết NVL nhựa TP, kế toán tiến hành tính và định khoản.
CTTNHHXD&TM Sổ chi tiết vật liệu
Tân Hoàng Minh Tên TK: 152(2)
Tên vật liệu ống nhựa
C.từ
Diễn giải
ĐVT
TK
ĐƯ
Đơn
giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
10/3
10/3
Nhập kho ống nhựa
ống nhựa TP fi 110
ống nhựa TP fi 140
ống nhựa TP fi 42
ống nhựa TP fi 60
ống nhựa TP fi 76
Md
Md
Md
Md
md
111
111
111
111
111
25.128
40.546
6.455
10.818
13.818
208
40
56
124
32
5.237.856
1.621.840
361.480
1.341.132
442.176
**
**
11/3
11/3
Xuất kho ống nhựa
ống nhựa TP fi 110
ống nhựa TP fi 140
ống nhựa TP fi 42
ống nhựa TP fi 60
ống nhựa TP fi 76
Md
Md
Md
Md
md
621
621
621
621
621
621
25.128
40.546
6.455
10.818
13.818
Cộng
460
9.004.784
460
9.004.784
*
*
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên)
CTTNHHxd&TM Tân Hoàng Minh Bảng kê nhập vật tư
TK152: Nguyên vật liệu
Tháng 3 năm 2006 Đơn vị: đồng
NT
Tên vật tư
ĐVT
SL
ĐG
TT
Thuế VAT
Tổng cộng
2/3
Xi măng Bút Sơn PC30
Gạch đặc 220x105x60
Cát đen
Cát vàng
Đá 1x2 và 2x4
Kg
Viên
M3
M3
M3
49.000
29.000
450
350
295
746
3.200
30.690
55.000
105.500
36.554.000
92.800.000
13.810.500
19.250.000
30.975
3.655.400
9.280.000
690.525
962.500
1.548.750
40.209.400
102.080.000
14.501.025
20.212.500
32.523.750
4/3
Thép gai fi 18 LD
Thép gai fi 22LD
Thép gai fi 6TN- fi 8TN
Thép gai fi 18TN
Sơn xi măng Bút Sơn
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
3.877,3
417
4.364
2.738,8
15000
4.800
4.924
5.172
4.829
746
18.611.040
2.053.308
22.570.608
13.225.665,2
11.190.000
930.552
102.665,4
1.128.530
661.2830,3
1.119.000
19.541.592
2.155.972,4
23.699.138
13.886.948,5
12.309.000
6/3
Gạch đặc 220*105*60
Cát đen
Cát vàng
đá 1*2 và 2*4
Dây yhép gai fi 1
Viên
M3
M3
M3
kg
27.000
150
120
135
50
3.200
30.690
55.000
105.000
6.381
86400000
4603500
6600000
14175000
319050
8640000
230175
330000
708750
15952,5
95040000
4833657
6930000
14883750
335002,5
8/3
Dây thép gai fi 20TN
Thép góc L 50*50*60
Thép hộp đài 60*60*2
Kg
Kg
Cây
4913
2855
4
4829
4762
100552
2372488
1359551
402208
118624,4
67977,6
20110,5
2491112,4
1427528,6
422318,5
10/3
ống nhựa TP fi 110
ống nhựa TP fi 140
ống nhựa TP fi 42
ống nhựa TP fi 60
ống nhựa TP fi 76
Md
Md
Md
Md
Md
208
40
56
124
32
25182
40546
6455
10818
13818
5237856
1621840
361480
1341432
442176
523785,6
162184
36184
134134,2
44217,6
5761641,6
178402,4
397628
1475
575,2
26/3
Măng sông TP fi 140
Măng sông TP fi 110
Măng sông TP fi 42
Măng sông TP fi 60
Cái cái cái cái
15
52
14
31
9727
5000
727
1637
145905
260000
10178
50147
15490,5
26000
1017,8
5074,7
160495,5
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25820.doc