Kế toán lưu chuyển hàng hoá Nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông

Tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hoá Nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông: ... Ebook Kế toán lưu chuyển hàng hoá Nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông

doc83 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hoá Nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Những năm qua, cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung cùng với sự đổi mới sâu sắc của kinh tế Việt Nam nói riêng, nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Các ngành kinh tế nói chung và các ngành xây dựng nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể do chuyển đổi từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang chế độ quản lý mới hiện nay. Đi vào hạch toán kinh doanh độc lập, động viên khuyến khích các thành phần kinh tế, phát huy mọi khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả, phải xác định rõ phương hướng – mục tiêu đầu tư, phân phối một cách linh hoạt các nguồn nhân lực, vật lực nhằm thu được lợi ích cao nhất. Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp phải nắm bắt được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, toàn cầu vừa là cơ hội tốt để đẩy nhanh, mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế vừa là thách thức phát triển to lớn khi trình độ phát triển KTXH của Nhà nước còn thấp. Nhưng đó là điều tất yếu bởi chúng ta đi lên từ một đất nước nghèo, trải qua nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Nhưng đó chỉ là quá khứ, giờ đây chúng ta đang sống trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại. Nền kinh tế của chúng ta không chỉ lớn mạnh về số lượng mà còn về bản chất. Các doanh nghiệp của chúng ta ngày càng phát triển, mở rộng qui mô. Đặc biệt trong lĩnh vực nhập khẩu. Nếu như trước đây các doanh nghiệp chỉ quen nhập khẩu với mục đích cung cấp đủ cho tiêu dùng thì giờ đây nhập khẩu còn giữ vai trò ngoại thương, làm giàu cho đất nước. Nhưng sẽ là tốt hơn nếu chúng ta biết điều tiết giữa nhập khẩu và xuất khẩu. Nếu phát triển tốt nhập khẩu thì sẽ có lợi nhuận tốt, song nếu cứ phát triển nhập mà không phát triển xuất sẽ làm cho cán cân thương mại bị thâm hụt, tạo sự bất đồng đều giữa các nền kinh tế, những bất cập trong cơ chế cạnh tranh. Điều này hoàn toành không có lợi cho Việt Nam trong tiến trình Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa nước nhà. Vậy phải thực hiện như thế nào đây để vừa đẩy mạnh Nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế mà không làm ảnh hưởng tới cán cân thương mại? Đây là một câu hỏi khó mà không phải một sớm một chiều có thể tìm ra câu trả lời. Song cũng chính vì thế mà em đã chọn vấn đề Nhập khẩu làm nội dung chính của đề tài. Với tất cả những lý do trên, cùng sự hướng dẫn của Cô giáo TS. Hà Thị Phương Dung cũng như các chị phòng kế toán em quyết định chọn cho mình đề tài: “Kế toán lưu chuyển hàng hóa Nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông”. Mong rằng đề tài này sẽ đem lại những thông tin, những giải pháp mang tính khả thi nhất trong điều kiện hiện nay để góp phần tìm ra câu trả lời cho hoạt động Nhập khẩu nói chung và cách kế toán nghiệp vụ Nhập khẩu nói riêng. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương I:Tổng quan về sản phẩm nhập khẩu và quản lý tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu tại Công ty cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông. Chương II: Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hóa Nhập khẩu tại Công ty cổ phần phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông. Chương III: Phương hướng hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa Nhập khẩu tại Công ty Cổ phần phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NHẬP KHẨU VÀ QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỊA ỐC VIỄN ĐÔNG 1.1 Đặc điểm về công ty - Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tập đoàn địa ốc Viễn Đông - Tên giao dịch: Công ty Cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông. - Địa điểm: Tầng 4, Số 17/167 – Tây sơn, Đống Đa, Hà Nội. - Điện thoại: 84 4 5 332 463 - Fax: 84 4 35 332 484 - Mã số thuế: 0102026293 - Tài khoản số: 421202007265 Tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh – Chi nhánh Hà Nội. - Quá trình hình thành và phát triển * Tháng 04/1995: được thành lập theo quyết định của UBND TP Hà Nội và sở kế hoạch đầu tư cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh số 1778/GP - UB ngày 21/04/1995 Tên đăng ký: CÔNG TY TNHH VIỄN ĐÔNG II Lĩnh vực kinh doanh tại thời điểm thành lập: + Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng + Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá, cửa hàng dịch vụ thương mại. * Tháng 08/1995: - Là công ty đầu tiên tại miền Bắc mở và phát triển thành công thị trường cho sản phẩm tấm trần thạch cao của tập đoàn SIAM CEMENT - Thái Lan và hệ khung xương trần của hãng MF - Singapore. - Định hướng kinh doanh là sản phẩm vật liệu xây dựng . - Bắt đầu tham gia thi công các dự án lớn đầu tư nước ngoài. * Năm 1998: Được chọn là nhà phân phối độc quyền của các nhà sản xuất có uy tín ở nước ngoài: - Hệ thống sàn chịu lực/sàn nâng hiệu MERO của CHLB Đức - Hệ thống trần bằng tấm nhôm, thép hợp kim hiệu JEILLOUVER của Hàn Quốc. - Tấm xi măng sợi gỗ hiệu JAMES HARDIE của AUSTRALIA (độc quyền tại miền bắc). * Tháng 06/1999: Trở thành nhà phân phối độc quyền sản phẩm: + Khung xương trần và vách hiệu KIRII của Nhật Bản. + Sàn gạch nhựa GERFLOR của Pháp, CHUNGPEI của Đài Loan. * Ngày 10/8/1999: Bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh: + Xây dựng dân dụng và công nghiệp (kể cả công trình kĩ thuật hạ tầng) * Tháng 04/2000: - Được chỉ định là phân phối thạch cao và khung xương hiệu BORAL của Australia. * Tháng 04/2002: Xây dựng Toà văn phòng công ty Viễn đông II cao 12 tầng tại số 134-136-138 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Đây là công trình mà công ty Viễn Đông II làm chủ đầu tư và là công trình mà công ty thi công toàn bộ phần hoàn thiện và dùng những mặt hàng công ty đang phân phối như: bọc mặt ngoài bằng tấm nhôm ALCOPLA. * Tháng 05/2007: - Chuyển đổi tên từ Công ty TNHH Viễn Đông II Thành Công ty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông theo giấy phép số 0103017647 ngày 31 tháng 5 năm 2007 của Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP Hà Nội. Vốn pháp định của công ty ban đầu là: 60.000.000.000 VNĐ ( Sáu mươi mươi tỷ đồng) Loại doanh nghiệp : Công ty Cổ phần * Tháng 10/2008: Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 168.000.000.000 đồng (Một trăm sáu tám tỷ đồng) * Tháng 10/2009 tăng vốn điều lệ của Công ty 200.000.000.000 ( Hai trăm tỷ đồng ) - Đặc điểm nhành nghề lĩnh vực kinh doanh của Công ty. - Công ty được tổ chức theo hình thức công ty cổ phần. - Lĩnh vực kinh doanh: thương mại - xây dựng và trang trí nội thất. - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là thương mại – xây dựng và trang trí nội thất. - Nội dung được phép hành nghề kinh doanh: * Thương mại và kinh doanh vật liệu xây dựng: Trong nhiều năm qua, Thương mại là lĩnh vực hoạt động hiệu quả nhất của Công ty và cho đến nay công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông đã tạo lập được một môi trường giao thương rộng lớn trên toàn quốc cũng như trên thế giới. Đặc biệt, Công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông được đánh giá là một trong những nhà tiên phong trong việc tìm và mở ra các ngành hàng mới giúp cho ngành xây dựng hoàn thiện của Việt Nam thêm cơ hội tiếp xúc với các vật liệu mới, công nghệ mới của thế giới. Công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông chuyên cung cấp vật liệu xây dựng hoàn thiện cao cấp phục vụ cho các công trình xây dựng ở tất cả các quy mô lớn, vừa và nhỏ trên cả nước và một số nước láng giềng. Nhìn chung, trong lĩnh vực thương mại, Công ty hiện nay đang phát triển ngành hàng chính đó là ngành hàng vật liệu xây dựng. Về kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng Công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông đã nhanh chóng phát triển, giành được một vị trí vững chắc trên thị trường xây dựng Việt Nam và có uy tín như một đơn vị chuyên cung cấp các loại sản phẩm vật liệu xây dựng có chất lượng cao cấp, đặc biệt là vật liệu dùng trong xây dựng hoàn thiện tại Việt Nam. Các mặt hàng mà công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông cung cấp chủ yếu hiện nay là: (1) Các loại tấm trần sợi khoáng cách âm. (2) Các loại tấm thạch cao làm trần thả, trần chìm, vách ngăn. (3) Tấm thạch cao lõi sợi khoáng thuỷ tinh. (4) Tấm trần bằng nhôm, bằng thép hợp kim. (5) Tấm xi măng sợi gỗ chịu ẩm, chống cháy làm trần, vách ngăn. (6) Tấm nhôm đa hợp dạng composite dùng để ốp trần, vách, cột. (7) Bông thuỷ tinh, bông sợi khoáng bảo ôn dạng cuộn, dạng ống. (8) Bông bảo ôn dạng ống mềm. (9) Hệ thống khung xương trần treo, vách ngăn, cửa kính, khung nhôm. (10) Gạch trải sàn bằng vinyl chống tĩnh điện dạng tấm, dạng cuộn. (11) Thảm trải sàn chống tĩnh điện dạng tấm, dạng cuộn. (12) Hệ thống sàn nâng, sàn chịu lực. (13) Bột trét, bột tả đường, sơn bột. (14) Keo dán công nghiệp. (15) Băng keo dán dạng lưới, băng keo bạc. (16) Giấy bạc dán phủ bông thuỷ tinh. (17) Vít không gỉ. * Đầu tư xây dựng và trang trí nội thất: Nhằm mang lại những công trình hoàn hảo cho khách hàng, công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông không những có khả năng cung cấp mà còn tham gia xây dựng, thi công lắp đặt các sản phẩm chất lượng cao theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất. * Các công trình mà công ty đang đầu tư xây dựng - Đầu tư Xây Dựng Tòa nhà 36 Hoàng Cầu,trung tâm chăm sóc sức khỏe Hoàng Cầu – Khởi công xây dựng ngày 22/12 năm 2008 – Dự kiến hoàn thành ngày 25/12 năm 2011 Tổng vốn đầu tư là : 1000.000.000.000 ( Một nghìn tỷ đồng ) Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất tấm trần kim loại tại cụm Công nghiệp Vĩnh Khúc, Hưng Yên. Tổng đầu tư 30 tỷ đồng đang trong giai đoạn xây dựng; Ngoài ra, Công ty còn được Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ định làm chủ đầu tư cụm Công nghiệp qui mô 250 ha tại huyện Phúc Thọ (đang trong giai đoạn lập Dự án đầu tư); Tổ hợp thương mại – văn phòng cho thuê – chung cư cao cấp Lê Đại Hành; Tổ hợp trung tâm xúc tiến thương mại và văn phòng cho thuê tại Hoàng Quốc Việt; Khu dịch vụ tổng hợp tại phường Phúc Lợi – Quận Long Biên; Tổ hợp trung tâm thương mại – Văn phòng – Chung cư cao cấp Nguyễn Trãi – Thanh Xuân. - Thị trường tiêu thụ. Với đội ngũ công nhân lành nghề, kiến trúc sư và kỹ sư chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tế, Công ty CPCPTĐ địa ốc Viễn Đông đang tiến hành hoạt động kinh doanh của mình một cách hiệu quả đã và đang được khách hàng yêu mến và tin tưởng. Công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông đã trở thành bạn hàng quen thuộc và tin cậy của các tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng, kiến trúc, các tổng công ty xây dựng lớn của Việt Nam và quốc tế như: - TCT xây dựng Hà Nội – HCC. - TCT xây dựng XNK Việt Nam – VINACONEX. - TCT xây dựng và phát triển hạ tầng – LICOGI. - TCT xây dựng Sông Đà. - TCT kỹ thuật XNK VLXD – CONSTRESIM. - TCT xây dựng DELTA. - TCT xây dựng VINATA. - TCT xây dựng SHIMIZU – Nhật Bản. - TCT xây dựng TAISEI – Nhật Bản. - TCT xây dựng HAZAMA – Nhật Bản. - TCT xây dựng KAJIMA – Nhật Bản. - TCT xây dựng OHKI – Nhật Bản. - TCT xây dựng SUMITOMO – Nhật Bản. - TCT xây dựng HUYNDAI – Hàn Quốc. - TCT xây dựng FELS – Singapore. - TCT xây dựng CAMPENON Saigon Builder – Pháp. Công ty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông có 2 lĩnh vực hoạt động là: thương mại và xây dựng. Công việc kinh doanh chủ yếu của Công ty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông là nhập khẩu trực tiếp các vật liệu xây dựng hoàn thiện từ các hãng sản xuất lớn trên thế giới về cung cấp cho các doanh nghiệp thương mại khác hoặc bán cho các công trình xây dựng các sản phẩm chất lượng cao theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất, nên công tác tổ chức kinh doanh là tổ chức quy trình luân chuyển hàng hoá chứ không phải là công nghệ sản xuất như ở các đơn vị sản xuất. 1.2 Đặc điểm về sản phẩm nhập khẩu Hàng nhập khẩu là hàng hóa mà các doanh nghiệp mua từ nước ngoài theo các hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết giữa nước ta với nước ngoài. Hàng nhập khẩu có thể được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và với nhiều loại giá khác nhau. Hàng nhập khẩu thường là những hàng nhập phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu và phục vụ cho sự phát triển kinh tế quốc dân mà trong nước khan hiếm. Những hàng hoá được coi là là hàng hóa nhập khẩu bao gồm: - Hàng nhập khẩu từ nước ngoài được vận chuyển qua biên giới để phát triển kinh tế và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước theo hợp đồng mua bán ngoại thương. - Hàng đưa vào Việt nam tham gia hội chợ triển lãm,sau đó nước ta mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ . - Hàng tại khu chế xuất bán tại thị trường Việt nam để thu ngoại tệ Vì là công ty chuyên về xây dựng và hoàn thiện vì vậy các sản phầm nhập khẩu đều chủ yếu phục vụ yêu cầu của từng công trình, dự án. Các sản phẩm nhập khẩu mà công ty đã và đang nhập khẩu bao gồm: -Các loại tấm trần và vách ngăn: tấm thạch cao, tấm sợi khoáng, tấm phòng sạch.... -Các loại khung xương và phụ kiện đồng bộ đi kèm. -Các loại vật tư khác. * Đới với tấm nhập khẩu thì yêu cầu thường là: - Có độ chịu ẩm cao: 90% - Có độ tiêu âm 0.55-0.6 - Có phản xạ ánh sáng: >75% - Kích thước là : 1220x2440x12.7, 600x600x15.... - Chống cháy * Đối với các sản phẩm xương nhập khẩu: - Đồng bộ, đảm bảo quy cách kỹ thuật - kích thước phụ thuộc vào từng công trình - Không gỉ. 1.3 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu - Lắp đặt theo các dự án công ty - Bán thương mại - Quản lý nghiệp vụ và phương thức tiêu thuj: Công ty quản lý theo quy trinh ISO. * Quản lý theo dự án: - Nhu cầu dự án - dự toán công trinh - GĐốc ký duyệt - TGĐ ký duyệt - Bộ phận Nk - Tìm đơn vị cung cấp - Báo giá - TGĐ + GĐ duyệt giá - BPNK - Ký hợp đồng - Theo dõi đơn hàng -  Nhập khẩu hảng - Hàng về ctrinh - Quyết toán khối lượng hàng nhập khẩu đã thi công tại công trình. * Quản lý hàng bán thương mại - Nhu cầu nhập hàng - đề xuất mua hàng + phương án kinh doanh - GĐ + TGĐ duyệt - Tìm nhà cung cấp - báo giá - GĐ + TGĐ ký duyệt - BPNK - Ký hợp đồng - Theo dõi đơn hàng - hàng nhập kho. - Đơn đặt hàng của KH - đề nghị xuất hàng của bộ phận kinh doanh - GĐ+TGĐ ký duyệt - kiểm tra tiền chuyển của KH - xuất hàng. Sơ đồ tổ chức kinh doanh của Công ty. Nhập kho Thủ tục hải quan Nhập khẩu Kinh doanh bán lẻ Bán buôn cho các công ty TM khác Thi công lắp đặt các công trình 1.4 Quản lý nghiệp vụ nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu tại Công ty Hoạt động nhập khẩu khá phức tạp , đồi hỏi các doanhn ghiệp phải có một iteemf lực kinh tế đủ mạnh, trình độ hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, tập quán kinh doanh quốc tế,luật pháp quốc tê ở một mức độ nhất định.trong điều kiện hiện nay, mức độ cạnh tranh là tương đối cao giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.Các doanh nghiệp này hầu hết hoạt động trên cơ sở lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước,đảm bảo đời sống của người lao động nên việc hiệu quả lao động là rất quan trọng.Muốn đạt được các yêu cầu đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt khâu quản lý. Đối với nghiệp vụ nhập khẩu thì việc quản lý các giai đoạn của quá trình này là tối cần thiết.Để quản lý tốt với từng giai đoạn trong quá trình nhập phải đảm bảo những yêu cầu sau : - Yêu cầu dối với nhà quản lý khi ký kết khi ký kết hợp đông là nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trường, cung cầu của các loại hàng hóa dịch vụ mà ta dự định sẽ ký kết hợp đồng , phjair hiểu rõ những qui luật vận động của thị trường đặc biệt là giá cả hàng hóa.Hơn nữa nhà quản lý cần phải quan tâm đến sự biến động khó lường của tỷ giá trên thị trường .CÇn ®Æt ra nhiÒu gi¶ thiÕt nh»m tr¸nh ®­îc rñi ro biÕn ®éng lªn xuèng cña tû gi¸. §ång thêi tr­íc khi ký kÕt hîp ®ång c¸c nhµ qu¶n lý ph¶i n¾m ch¾c c¸c ®iÒu kho¶n chñ yÕu trong mét hîp ®ång nh­: ®iÒu kho¶n tªn hµng, phÈm chÊt, sè l­îng, gi¸ c¶ thanh to¸n.Ngoµi ra cßn ph¶i n¾m v÷ng ph¸p luËt vÒ hîp ®ång kinh tÕ, c¸c th«ng lÖ luËt lÖ quèc tÕ trong quan hÖ ho¹t ®éng ngo¹i th­¬ng. - Mét yªu cÇu n÷a lµ khi thùc hiÖn hîp ®ång doanh nghiÖp ph¶i b¸m s¸t c¸c ®iÒu kho¶n cña hîp ®ång, tu©n thñ chÆt chÏ mäi ®iÒu kho¶n nh­ng vÉn ph¶i ®¶m b¶o møc chi phÝ bá ra tèi thiÓu nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ còng nh­ t¨ng thªm uy tÝn cho doanh nghiÖp. Muèn lµm ®­îc nh­ vËy b¾t buéc doanh nghiÖp cÇn thùc hiÖn tèt tõ kh©u ®Çu nh­ më L/C, kiÓm tra hµng ho¸ kü l­ìng c¶ vÒ sè l­îng lÉn chÊt l­îng tr­íc khi nhËp kho.... cho ®Õn kh©u cuèi lµ thanh lý hîp ®ång. - Khi hµng nhËp khÈu vÒ kho ph¶i qu¶n lý gi¸m s¸t thËt chÆt chÏ, ®iÒu nµy yªu cÇu c¸n bé c«ng nh©n viªn ph¶i cã tr×nh ®é nghiÖp vô ch¾c ch¾n trong qu¶n lý vµ b¶o qu¶n lý hµng ho¸. - Khi hµng nhËp khÈu ®­îc ®em ®i tiªu thô, cÇn ph¶i tÝnh to¸n sao cho hµng b¸n mang l¹i hiÖu qu¶ cao nhÊt víi chi phÝ thÊp nhÊt. Nh­ vËy, qu¶n lý ho¹t ®éng nhËp khÈu ph¶i ®¶m b¶o sù chÆt chÏ trong tõng th­¬ng vô, tõng hîp ®ång kÓ tõ kh©u nhËp ®Õn kh©u tiªu thô míi cã thÓ tÝnh to¸n ®­îc chÝnh x¸c kÕt qña mçi th­¬ng vô, ®Èy m¹nh vßng quay cña vèn. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỊA ỐC VIỄN ĐÔNG 2.1. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu. Xuất phát từ những yêu cầu quản lý đối với hoạt động nhập khẩu, đòi hỏi công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu hàng hoá cả về số lượng, trị giá theo từng mặt hàng ,nhóm hàng. Đó là nhiệm vụ đầu tiên cơ bản và quan trọng bởi vì thông qua việc phản ánh của kế toán các nhà lãnh đạo mới có thể nắm được toàn bộ các nghiệp vụ nhập khẩu phát sinh, trên cơ sở đó kiểm tra việc chấp hành chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước trong doanh nghiệp, kiểm tra đánh giá được quá trình thực hiện kế hoạch nhập khẩu và tiêu thụ từ đó có biện pháp hoàn thiện công tác kimh doanh nhập khẩu để thu được lợi nhuận tối đa. Thứ hai: Kiểm tra, giám sát tình hình thanh toán kịp thời giữa các bên. Trong quá trình kinh doanh nói chung và tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng, hiện nay không tránh khái tình trạng các doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhau. Hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn về vốn, một bộ phận lớn vốn kinh doanh là vay từ ngân hàng. Việc chiếm dụng vốn ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của đơn vị. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý đặc biệt là kế toán phải giám sát chặt chẽ tình hình vật tư tiền vốn của đơn vị, đảm bảo việc kinh doanh được diễn ra thông suốt với hiệu qủa cao. Đối với kế toán thì đây là một trong những yêu cầu bức xúc. Thứ ba : Kiểm tra tình hình chi phí nhập khẩu và sử dụng tiết kiệm các loại vật tư tiền vốn. Thứ tư : Phải đảm bảo theo dõi và kiểm tra theo dõi thường xuyên các khoản doanh thu và chi phí bằng ngoại tệ, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thu chi ngoại tệ theo từng loại ngoại tệ, tính toán chính xác kết quả của việc sử dụng ngoại tệ theo từng loại ngoại tệ. Đồng thời giám sát việc thực hiện các chính sách ngoại thương của nhà nước về quản lý công tác nhập khẩu và quản lý ngoại hối. Thứ năm : Cung cấp số liệu và tài liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu, kiểm tra phân tích hoạt động tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch kỳ sau. Như vậy ta thấy công tác kế toán rất cần thiết cho tất cả các khâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và nhà nước, nhiệm vụ của kế toán là được nâng lên rất cao. Tăng cường cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán trở thành một nhu cầu thiết thực đối với mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành và nền kinh tế quốc dân. Giá của hàng hoá Nhập khẩu: Giá nhập kho của hàng hoá Nhập khẩu là giá thực tế được tớnh: Thuế Nhập khẩu Giá thanh tóan với người bán Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Thuế GTGT hàng NK (nếu không được khấu trừ) Lệ phí thanh toán Chi phí khi mua Giá mua thực tế hàng Nhập khẩu + = + + + + Tỷ gia thực tế * Giá ghi trong hợp đồng = Giá mua thanh toán với người bán Trị giá hàng Nhập khẩu tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng để tính toán Thuế: - Thuế Nhập khẩu: Là loại thuế đánh trực tiếp trên mỗi đơn vị hàng hoá Nhập khẩu * = Số lượng hàng hóa nhập khẩu ghi trên tờ khai hải quan Thuế suất Giá tính thuế Thuế nhập khẩu phải nộp * Thuế nhập khẩu phải nộp Giá nhập tại cửa khẩu Thuế TTĐB (nếu cỳ) * + = Thuế suất thuế TTĐB Thuế GTGT của hàng NK phải nộp = giá nhập tại cửa khẩu + Thuế nhập khẩu Phải nộp * Thuế suất thuế GTGT Chi phí trực tiếp phát sinh trong nhập khẩu = Phí vận tải ngoài nước + Phí bảo Hiểm hàng hoá + Phí thuê kho bến bãi hải quan + Phí trả cho Ngân hàng Các chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho : Chi phí nguyên liệu vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường; Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất trực tiếp theo và chi phí bảo quản qui định Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp; Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau: Phương pháp bình quân gia quyền 2.1.1 Đặc điểm nghiệp vụ nhập khẩu sản phẩm Mấy năm gần đây Công ty CPTĐ địa ốc Viễn Đông không phát sinh nghiệp vụ nhận uỷ thác nhập khẩu nào nên em xin phép trình bày nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp - Nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Lấy ví dụ một nghiệp vụ phát sinh tại CP tập đoàn địa ốc Viễn Đông vào ngày 15/8/2009. Hợp đồng 0819/VDCID – HanKuk. Nhập khẩu 1350 tấm thạch cao làm vách ngăn. Nhà cung cấp: HanKuk Special Material Co.,Ltd. Để nhập khẩu lô hàng trên nhân viên phòng xuất nhập khẩu làm “Phương án kinh doanh” và “Giấy đề nghị nhập hàng” trình lên Giám đốc xem xét và phê duyệt. CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỊA ỐC VIỄN ĐÔNG ĐỀ NGHỊ MUA HÀNG Tên tôi là: Nguyễn Thanh Hường Bộ phận công tác: Phòng xuất nhập khẩu Đơn vị bán hàng: Hankuk Special Material Co.,Ltd Đề nghị Công ty cho mua lô hàng sau để bán buôn trong nước Hình thức và thời hạn thanh toán: L/C sau 15 ngày STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đgiá(VNĐ) Ttiền (VNĐ) 1. Tấm thạch cao làm vách ngăn Tấm 1.350 120.900 163.215.000 Tổng cộng 163.215.000 Hà nội, ngày 12 tháng 8 năm 2008 Giám đốc Trưởng bộ phận Kế toán Người đề nghị Sau khi Giám đốc đã thông qua Giấy đề nghị nhập hàng và Phương án kinh doanh thì bắt đầu tiến hành nhập khẩu. Phòng xuất khẩu làm hợp đồng và đơn xin mở L/C rồi chuyển cho phòng kế toán để giao dịch với ngân hàng làm thủ tục mở L/C. Trình tự tiến hành nghiệp vụ: Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo Người nhập khẩu Người xuất khẩu (2) (5) (6) (8) (7) (1) (6) (5) (3) (4) (1): Người Nhập khẩu nộp đơn xin mở L/C (thư tín dụng) gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở thư tín dụng cho người Xuất khẩu hưởng. (2): Căn cứ vào yêu cầu và đơn xin mở L/C (thư tín dụng), ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người Xuất khẩu thông báo về việc mở thư tín dụng đó. (3): Khi nhận được thông báo này, ngân hàng sẽ thông báo cho người Xuất khẩu về toàn bộ nội dụng việc mở thư tín dụng đó. Và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người Xuất khẩu. (4): Người Xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì sẽ tiến hành giao hàng nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ xung thư tín cho phù hợp với hợp đồng (5): Sau khi giao hàng, người Xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của thư tín dụng xuất trình qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán. (6): Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho người Xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp có thể từ chối thanh toán trả lại toàn bộ chứng từ cho người Xuất khẩu. (7): Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người Nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho người Nhập khẩu. (8):Người Nhập khẩu kiểm tra, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì hoàn trả tiền cho ngân hàng mở thư tín dụng, nếu thấy không phù hợp có thể từ chối trả tiền. 2.1.2 Chứng từ, thủ tục kế toán ghi sổ cho lô hàng nhập khâu gồm có - Hợp đồng kinh tế - Hoá đơn thương mại - Bảng kê đóng gói bao bì (Packing list) - Vận tải đơn - Chứng từ bảo hiểm - Giấy chứng nhận xuất xứ Ngoài ra còn có các chứng từ: - Tờ khai hải quan - Thông báo thu thuế - Phiếu nhập kho - Các chứng từ thanh toán: phiếu báo nợ, phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ Số: 0819/FEG - HANKUK Hôm nay ngày, 15 tháng 8 năm 2009. Chúng tôi gồm: Bên A (Bên mua): Công ty Cổ phần CP tập đoàn Địa ốc Viễn Đông Địa chỉ: Tầng 4, số 17/167 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội. Tài khoản: 421202007265 Tại: Ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh – Chi nhánh Hà Nội. Điện thoại: 84 04 35 332 463 Fax: 84 04 35 332 484 Đại diện bởi ông: Đặng Minh Tuân. Chức vụ : Tổng Giám Đốc Bên B (Bên bán): HanKuk Special Material Co.,ltd Địa chỉ: 289 – 5, Yangjae – dong, seacho – ku, Seoul, Korea. Tài khoản: 257 - 059139 - 56 - 00019 Tên: Điện thoại: 031 763 – 6322 - 4 Fax: 031 763 – 6322 - 9 Đại diện bởi: Mr Kevin Chức vụ: Giám đốc Sau khi bàn bạc thống nhất, hai bên cùng nhau ký kết Hợp đồng kinh tế mua bán vật tư, hàng hoá theo các điều khoản sau: Điều 1: Tên hàng - số lượng - chất lượng - giá cả ĐVT: USD Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tấm thạch cao làm vách ngăn Tấm 1350 120.900 163.215.000 Tổng giá trị 163.215.000 (Bằng chữ: Một trăm sáu mươi ba triệu hai trăm mười năm nghìn đồng.) Bảo hành 2 năm bằng 1% chiết khấu và bên mua chiết khấu trực tiếp trên tổng giá trị hàng hoá. Số tiền mở L/C còn lại là 8.286,3 USD Xuất xứ: Hàn Quốc Chất lượng: Theo chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất Công ty giám định: Vinacontrol Điều 2. Phương thức thanh toán - thời gian giao hàng Phương thức thanh toán: Thanh toán bằng L/C Thời hạn giao hàng: Trong vòng 15 ngày kể từ ngày hợp đồng được ký kết Cảng đi: Shengzheng Cảng đến: Hải Phòng Điều 3: Tài liệu Điều 4: Phí vận chuyển và bảo hiểm Phí vận chuyển bằng đường biển do bên bán chịu và tính luôn vào giá hàng hoá. Phí bảo hiểm do bên mua chịu Điều 6: Hình phạt Điều 7: Trọng tài BÊN MUA BÊN BÁN Ký và đóng dấu Ký và đóng dấu Bảng 2.1: Phiếu nhập kho Cty CP tập đoàn Địa ốc Viễn Đông PHIẾU NHẬP KHO Ngày 17/08/2009 Số: 34/10 Quyển: 10/2009 Họ và tên người nhận: Bà Nguyễn Thanh Hường Địa chỉ: Công ty Cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông Xuất tại kho: Kho HanKuk Special Material Co.,ltd: TT Mã Mặt hàng ĐVT S/L Đ/G Thành tiền Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 0768 Tấm thạch cao làm vách ngăn Tấm 1350 120.900 163.215.000 Tổng cộng 163.215.000 (Bằng chữ: : Một trăm sáu mươi ba triệu hai trăm mười năm nghìn đồng .) Hình thức thanh toán: chuyển khoản Ngày 17 tháng 08 năm 2009 TT đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Bảng 2.2: Phiếu xuất kho Cty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông PHIẾU XUẤT KHO Ngày 28/08/2009 Số: 30/8 Quyển: 08/2009 Họ và tên người nhận: Ông Trần Văn Khanh Địa chỉ: Công ty Cổ phần tập đoàn Địa ốc Viễn Đông Xuất tại kho: Kho Đại Từ Địa điểm nhận hàng: Công trình Hoàng Cầu – 36 Hoàng Cầu – ĐĐ – HN TT Mã Mặt hàng ĐVT S/L Đ/G Thành tiền Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 0768 Tấm thạch cao làm vách ngăn Tấm 1450 120.900 175.305.000 Tổng cộng 175.305.000 (Bằng chữ:Một trăm bảy mươi năm triệu ba trăm linh năm đồng.) Hình thức thanh toán: chuyển khoản Ngày 28 tháng 08 năm 2009 TT đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Người giao hàng (Ký, họ tên) Bảng 2.3: Thẻ kho Cty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông THẺ KHO Tháng 08/2009 Sản phẩm tấm thạch cao STT Ngày Số hiệu chứng từ Diễn giải Số lượng Nhập Xuất Tồn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Số dư đầu kỳ 100 03/08 23/9 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 500 600 17/08 34/10 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 1350 1950 28/08 30/8 Xuất kho tấm thạch cao làm vách ngăn – Công trình Hoàng Cầu 1450 500 Tổng cộng 1.850 1.450 500 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Bảng 2.4: Sổ chi tiết giá vốn Cty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN TẤM THẠCH CAO LÀM VÁCH NGĂN Tháng 08/2009 Ngày Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số lượng Nhập Số tiền nhập (1) (2) (3) (4) (5) Số dư đầu kỳ 03/08 23/9 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 500 60.450.000 17/08 34/10 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 1350 163.215.000 Tổng cộng 1.850 223.665.000 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người ghi số (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Bảng 2.5: Sổ chi tiết hàng hóa Cty CPTĐ Địa ốc Viễn Đông SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA TẤM THẠCH CAO LÀM VÁCH NGĂN Tháng 08/2009 Ngày Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số lượng Nhập Số tiền nhập Số lượng xuất Số tiền xuất Số lượng tồn Số tiền tồn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Số dư đầu kỳ 100 12.090.000 03/08 23/9 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 500 3.100 USD 600 72.540.000 17/08 34/10 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn 1350 8.370 USD 1950 235.755.000 28/08 30/8 Xuất kho tấm thạch cao làm vách ngăn – Công trình Hoàng Cầu 1450 8.990 USD 500 60.450.000 Tổng cộng 1.850 223.665.000 1.450 175.305.000 500 60.450.000 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người ghi số (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Bảng 2.6: Số tổng hợp chi tiết giá vốn CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỊA ỐC VIỄN ĐÔNG SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT GIÁ VỐN Tháng 08 năm 2009 Chứng từ ghi sổ Tên hàng ĐVT Giá vốn SH Ngày Số lượng Giá nhập Thành tiền 0108 01/08 Nhập kho tấm trần sợi khoáng - Công ty TNHH Thanh Nga Tấm 250 198.900 49.725.000 1508 08/08 Nhập băng keo bạc – Công ty Lafage Cuộn 380 40.950 15.561.000 1608 09/08 Nhập khung trần chìm – Công ty Vĩnh Tường Thanh 250 93.600 25.837.500 … …. ….. …. … … …. 2808 28/8 Nhập kho tấm thạch cao làm vách ngăn – Công trình Hoàng Cầu Tấm 1.450 117.000 169.650.000 Tổng cộng 11.2.394.000 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập sổ Kế toán trưởng Bảng 2.7: Số tổng hợp chi tiết bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ĐỊA ỐC VIỄN ĐÔNG SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁN HÀNG Tháng 08 năm 2009 Chứng từ ghi sổ Tên hàng TK ĐỨ ĐVT Doanh thu SH Ngày Số lượng Giá bán Thành tiền 0108 01/09 Bán tấm trần sợi khoáng - Công ty TNHH Thanh Nga 112 Tấm 250 167.000 41.750.000 1508 08/08 Bán băng keo bạc – Công ty Lafage 111 Cuộn 380 35.000 13.300.000 1608 09/08 Bán khung trần chìm – Công ty Vĩnh Tường 131 Thanh 250 86.500 21.625.000 … …. ….. …. …. … … …. 2808 30/8 Xuất kho tấm thạch cao làm vách ngăn – Công trình Hoàng Cầu 112 Tấm 1.450 104.935 152.155.750 Cộng số phát sinh - Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Lãi gộp 1.143.012.878 952.155.750 190.857.122 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Người lập sổ Kế toán trưởng Bảng 2.8: Số chi tiết tha._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26806.doc
Tài liệu liên quan