Kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì

Tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì: ... Ebook Kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì

doc99 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2487 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng được các nhà quản lý doanh nghiệp đạc biệt quan tâm. Hơn nữa khi chúng ta tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO-cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp là rấi nhiều .Các doanh nghiệp muốn tồn tại , phát triển để tạo được chỗ đứng trong thị trường không chỉ là sản xuất nhiều sản phẩm với chất lượng cao phù hợp với phù hợp với thị hóa người tiêu dùng mà bên cạnh đó phải co các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dể bảo đảm chi phí mức tháp nhất mà chất lượng sản phẩm không thay đổi . có như vạy các doanh nhgiệp mói không bị đao thải. Để làm được việc đó , Ban Giám đốc doanh nhgiệp cần phải nắm bắt , kiểm tra quản lí chặt chẽ các chi phí sản xuất , lựa chọn những phương án có chi phí thấp nhất đòi hỏi kế toán phải có phương pháp khoa học , hợp lí để đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường và phát triển sản xuất . Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiết luôn mang tính thời sự được các nhà quản trị quan tâm chú ý Nền kinh tế thị trường với quy luật canh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tự đông vươn lên tìm chỗ đứng trên thị trường . Việc tiêu thụ sản phẩm là thước đo hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp . Như vậy việc tồn tại trên và phát triển các doanh nghiệp phải tìm cho mình những biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm , hạ giá thành sản phẩm được các doanh nghiệp coi là biện pháp hữu hiệu nhất . Xét trong phạm vi doanh nghiệp , giá thành sản phẩm là điều để xác định giá bày bán hợp lí , từ đó không những giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm mà còn tạo ra điều kiện tái xuất giản đơn và mở rộng quá trình sản xuất . Vì vậy song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm , doanh nghiệp còn phải tìm mọi cách để giảm giá thành sản phẩm Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế , hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp sẽ mang lạ sự tiết kiệm lao động xã hội , tăng tích lũy cho nền kinh tế và tăng thu nhạp cho ngân sách Nhà Nước Vậy thì vấn đề hạ giá thành sản phẩm không còn là vấn đề của sản xuất mà nó còn mang tính sản xuất . Sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Xí ngiệp Ván nhân tạo và CBLS Việt Trì nhận thấy được tầm quan trọng cảu công tác giá thành sản phẩm và những vấn đề liên quan công tác kế toán giá thành, em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần chính sau : Phần I :Tổng quan về Xí nghiệp Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì Phần II :Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì Phần III :Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ. 1.1 Đặc diểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lysanr xuất kinh doanh tại Xi nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì: Xí nghiệp ván nhân tạo Việt trì toạ lạc ngay đầu Thành phố cách cầu Việt trì 1km, nằm cạnh quốc lộ số 2 cách ga đường sắt Việt trì 200m và nằm giáp điểm ngã ba sông nơi hợp lưu giữa Sông Lô và Sông Hồng, nơi có rất nhiều điều kiện thuận lợi về địa lý về giao thông vận tải có cảng sông Việt trì có đường sắt và đường bộ chạy song song với tường rào Xí nghiệp. 1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1995. Tiền thân Xí nghiệp ván nhân tạo Việt trị là Xí nghiệp chế biến gỗ thuộc Tổng cục Lâm nghiệp. Đầu năm 1970 Xí nghiệp được Tổng cục Lâm nghiệp giao nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, san lấp 33 ha tại kho xăng dầu Bến gót khu mả tây (khu nhiều đầm lầy ao hồ ) thuộc Phường Thanh miếu Thành phố Việt trì để xây dựng nhà máy. Tại Quyết định số 238TTg ngày 6/5/1972 Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vụ thiết kế và xây dựng khu liên hợp chế biến gỗ Việt trì diện tích 22 ha với các hàng mục công trình sau: Nhà máy xẻ gỗ với quy mô 50.000m3/năm Nhà máy sấy gỗ xẻ với quy mô 3.000 m3/năm Nhà máy ngâm tẩm với quy mô 3.000 m3/năm Nhà máy sản xuất đồ mộc với quy mô 3.000 m3/năm Nhà máy ván dăm với quy mô 10.000 m3/năm Nhà máy ván sợi ép với quy mô 2.000m3/năm Trong thời gian này do Nhà nước có khó khăn về tài chính nên khu liên hợp chế biến gỗ Việt trì chưa hoàn thiện được. Đến năm 1980 mới chỉ xây dựng được Nhà máy sản xuất ván dăm do Chính phủ Nam tư viện trợ và một phần dây truyền sản xuất ván sợi ép do Chính phủ Trung quốc viện trợ . Lúc này do có chiến tranh biên giới phía Bắc Chính phủ Trung quốc ngừng viện trợ và rút toàn bộ chuyên gia về nước .Vì vậy dây truyền này còn đang dang dở. Năm 1993 Xí nghiệp Li- cô -la tiến hành đầu tư tiếp nồi hơi và máy móc thiết bị, sửa chữa phụ hồi 2 dây truyền sản xuất ván dăm và ván sợi, đã đưa vào sản xuất, nhất là trong giai đoạn đó sản xuất ra ván nhân tạo là loại sản phẩm mới ở thị trường trong nước, được thị trường chấp nhận nó phù hợp với su thế phát triển của xã hội và nhu cầu sử dụng ván nhân tạo ngày càng rộng rãi. 1.1.1.2. Giai đoan từ năm 1995 đến năm 2003. Ngày 31/8/1995 tại QĐ số 568/TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định thành lập Xí nghiệp chế biến ván nhân tạo trực thuộc Tổng Xí nghiệp Lâm nghiệp Việt nam. Trụ sở chính của Xí nghiệp đóng tại Thị trấn Văn điển Thanh trì Hà nội. Trong đó Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là 1 đơn vị thành viên của Xí nghiệp. Về dây truyền sản xuất ván sợi với công suất thiết kế 2000 m3/năm Xí nghiệp đã đi vào hoạt động có hiệu quả, tạo được công ăn việc làm cho người lao động. Phấn đấu sản xuất vượt công suất là 2800m3/năm. Về dây truyền sản xuất ván dăm tuy còn phải đầu tư nâng cấp cải tạo tiếp mới phát huy hết năng lực sản xuất. trước mắt vẫn phát huy được hiệu quả, hàng năm sản xuất từ 5000 đến 6000m3 sản phẩm tạo đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong xưởng. Cả 2 dây truyền sản xuất ván dăm và ván sợi hiện nay được bố trí trên diện tích là 6.2 ha gồm: Nhà làm việc, xưởng sản xuất, kho tàng, bãi tập kêt nguyên nhiên vật liệu, đường giao thông nội bộ và khu cây xanh bảo vệ môi trường sinh thái . 1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay. Năm 2003 do sắp xếp lại tổ chức. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn sát nhập Công ty vận tải và kinh doamh lâm sản Việt trì , Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì, Công ty Lâm nghiệp Thái nguyên và dự án Nhà máy ván dăm Thái nguyên thành Coog tyVán dăm Thái nguyên ở Quyết định số 248/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/1/2003. trụ sở chính của Công ty đóng tại Thành phố Thái nguyên Tỉnh Thái nguyên. Công ty ván dăm Thái nguyên được Tổng Công ty giao quản lý 1.300 ha rừng thuộc 2 huyện Đồng hỷ và Huyện Phú bình thuộc Tỉnh Thái nguyên , 2 nhà máy sản xuất ván nhân tạo, 1 nhà máy sản xuất hàng mộc ván nhân tạo. Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất ván nhân tạo, chế biến lâm sản, trồng, quản lý, khai thác và bảo vệ rừng, sản xuất đồ mộc ván nhân tạo..../. Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty ván dăm Thái nguyên. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong 2 năm (năm 2007-2008) bằng bảng sau: Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh kết qủa kinh doanh của Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì Đơn vị tính:1000đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh % Doanh thu 17.090.000 19.822.000 + 5.9 Chi phí 16.887.800 19.563.300 + 5.8 Nộp ngân sách NN 877.500 1.010.100 + 5.1 Lợi nhuận 202.200 258.700 + 7.9 Thu nhập bình quân/người 872 1000 + 4.7 - Doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.9% Lợi nhuận năm 2007 so với 2006 tăng 7.9% Nộp ngân sách nhà nước năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.1% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 so với năm 2006 tăng 4.7%. Để đạt được kết quả trên Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng vượt qua khó khăn luôn tìm ra mọi giải pháp để kinh doanh có hiệu quả tăng doanh thu, giảm chi phí đảm bảo làm ăn có lãi tăng tích lũy, tăng thu cho ngân sách nhà nước , tăng thu nhập cho người lao động. Xu hướng phát triển của Xí nghiệp những năm tới. Nhận biết được sự phát triển của nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, Xí nghiệp đã thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ , thi tay nghề, thi thợ giỏi nâng cao năng lực chuyên môn, cho CBCNV trong đó nâng cao ý thức trách nhiệm, khuyến khích các ý kiến sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và tinh thần dám nghĩ dám làm. Cụ thể năm 2006 mới có 35 ngườt có tay nghề thợ bậc 5 chiếm 0,23% tổng số công nhân thì năm 2007 số công nhân có tay nghề thợ bậc 5 đã là 58 người chiếm 0,39% Xí nghiệp lấy chiến lược mở rộng thị trường, thị phần là sự phát triển của doanh nghiệp nên công tác tiêu thụ sản phẩm rất được coi trọng, muốn vậy chất lượng sản phẩm, giá cả và uy tín của doanh nghiệp được qưan tâm hàng đầu trong công tác tiêu thụ. Đổi mới công nghệ là công việc làm cấp thiết thường xuyên đã được Xí nghiệp quan tâm đặc biệt nhằm khai thác tối đa cơ sở vật chất cải thiện điều kiện làm việc, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất. 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính . 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Giám đốc đại diện cho doanh nghiệp là người điều hành cao nhất, lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban tham mưu nghiệp vụ, đến các xưởng và các Quản đốc xưởng. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động chung của toàn Xí nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Giúp việc Giám đốc có các phó Giám đốc phụ trách từng phần việc được phân công. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các phó Giám đốc theo từng phần hành nhiệm vụ cụ thể. Các phòng ban có trách nhiệm chỉ đạo tới các xưởng theo chuyên môn nhiệm vụ được giao. Các Quản đốc xưởng, phó Quản đốc xưởng có nhiêm vụ quản lý sử dụng máy móc thiết bị trong xưởng, lãnh đạo chỉ đạo công nhân thực hiện kế hoạch sản xuất của Xưởng theo nhiệm vụ mà Xí nghiệp giao cho. Tổ chức bộ máy quản lí của Xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ Sơ đồ 1.1 Gi¸m ®èc P.Gi¸m ®èc KTÕ P.Gi¸m ®èc Kü thuËt X­ëng v¸n sîi Phßng kü thuËt kcs X­ëng V¸n d¨m Phßng tµi vô Phßng kÕ ho¹ch tiªu thô Phßng tæ chøc hµnh chÝnh Nhiêm vụ và chức năng của các phòng ban Xí nghiệp + Phòng tổ chức hành chính có chức năng căn cứ vào sản xuất kinh doanh xác định nhu cầu nhân lực , quy mô cơ cấu , biên chế cán bộ công nhân viên và cán bộ quản lý Tổ chức thực hiện việc phân công giao nhiệm vụ công tác cho từng bộ phận , theo dõi thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh , động viên ,khen thưởng ;kỷ luật luân chuyển chấm dứt hợp đồng lao động. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách do nhà nước quy định về lao động bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ công nhân viên, công tác vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường.Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện chế độ chính sách phân phối tiền lương tiền thưởng…quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị tạo điều kiện vật chất cho hoạt động quản lý, sản xuất và đời sống cho CBCNV. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về hành chính. + Phòng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm có chức năng khảo sát nắm bắt thông tin dự báo tình hình thị trường, hoạch định kế hoạch SXKD trình Giám Đốc duyệt. Tham mưu cho Giám Đốc ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện cung ứng vật tư nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và thực hiện mọi hoạt động kinhdoanh của sản xuất. + Phòng tài vụ : Thực hiện chức năng giám sát về tài chính. Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán nhằm quản lý các quan hệ tài chính. Tiền hành thống kê, quản trị tài sản, thực hiện theo chế độ Nhà nước quy định. Tổ chức khai thác và lập kế hoạch sử dụng các nguồn vốn SXKD. + Phòng kỹ thuật – KCS có chức năng quản lý kỹ thuật công nghệ vận hành xây dựng và quản lý công tác gia công phụ tùng sửa chữa thiết bị thực hiện các công trình tiến bộ kỹ thuật và kiểm nghiệm sản phẩm vật tư theo đúng tiêu chuẩn quy định. + Các phân xưởng có chức năng tổ chức sản xuất theo kế hoạch nội bộ chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc sản xuất và quản lý chức năng theo các phòng ban. 1.2.2. Đặc điểm của phân cấp quản lý tài chính Xí nghiệp Ván nhân tạo Việt trì là 1 đơn vị hạch toán phụ thuộc tương đối với Công ty Công ty uỷ quyền quan hệ giao dịch và quan hệ tín dụng với Ngân hàng được mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, có con dấu riêng, được quyền thu chi mua bán nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán như một đơn vị hạch toán độc lập, hàng tháng nộp báo cáo tài chính về Công ty, đặt dưới sự kiểm tra về tài chính của Công ty và phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.3. §Æc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sản xuất ván dăm và ván sợi ép là loại ván nhân tạo dùng nguyên liệu từ gỗ rừng trồng, từ gỗ cành ngọn tận dụng để sản xuất như gỗ bạch đàn gỗ bồ đề, gỗ mỡ gỗ keo và các loại gỗ tạp khác, nên nguyên liệu đầu vào rất có sẵn trên mọi miền đất nước, nhất là các tỉnh trung du miền núi như Phú thọ, Yên bái, Tuyên quang, Hà giang,vv... nên khả năng thu mua gỗ nguyên liệu có ở khắp mọi nơi. Các nguyên liệu như than hoá chất và một số vật liệu phụ khác đều có sẵn trong nước hoặc nhập khẩu. Vì vậy khả năng cung ứng nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất vô cùng phong phú và đa dạng. Về dây truyền sản xuất ván sợi Từ nguyên liệu gỗ là bạch đàn được đưa vào máy cắt khúc và băm mảnh, dăm mảnh được đưa lên máy nghiền thô, tại đây dăm mảnh được nghiền thành nhiều mảnh nhỏ hơn, sau khi được nghiền thô xong dăm được chuyển tới máy nghiền tinh. Máy này có nhiệm vụ nghiền dăm thành những sợi nhỏ lúc này sợi được đưa tới máy trộn keo đế trộn đều, khi trộn xong sợi được chuyển tới một máy lên khuôn .Tại đây thảm ván trên khuôn được một máy ép sơ bộ cho khô bớt nước.Thảm ván được cắt thành ừng tấm ván sau đó đưa vào máy ép ,máy ép có lực ép 1.600 tấn và được ra nhiệt ở 200oc sẽ làm cho tấm ván khô và đanh lại thành ván sợi ép .Ván được chuyển qua cắt cạnh để ra những tấm ván có quy cách nhất định và được tăng ẩm để cho ổn định về cơ lý hóa Quá trình sản xuất xuất ván sợi đã hoàn thành .Kiểm nghiệm phân loại sản phẩm và nhập kho là khâu cuối để đưa ra thị trường tiêu thụ Có thể khái quát về công nghệ sản xuất ván dăm và ván sợi thể hiện ở 2 sơ đồ như sau: Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất ván sợi ép Nghiền bột khô Băm dăm Nguyên liẹu gỗ Cắt khúc Keo nấu Hơi Lên khuôn Nghiền bột tinh Quấy trộn Ép sơ bộ Cắt mép định hình Cắt cạnh Ép nhiệt Nhập kho Kiểm nghiệm Tăng ẩm Kích thước sản phẩm. SP Ván sợi ép kích thước: 1.22m x 2.44 m Độ dày: SX được ván có độ dày từ 2.2mm đến 5mm Về dây truyền sản xuất ván dăm: Gỗ nguyên liệu được đưa tới hai máy băm, một máy băm dăm thô và một máy băm dăm tinh, dăm được băm đều theo tiêu chuẩn kỹ thuật và được đưa vào hai máy sấy dăm ( dăm tinh và dăm thô). Do tác động của nhiệt độ dăm được sấy khô với độ ẩm 4%. Dăm khô được đưa tới hai máy nghiền ,dăm được nghiền thành hai loại dăm tinh và thô. Sau quá trình nghiền hai loại dăm trên được đưa tới hai máy trộn keo , keo và dăm được trộn đều đưa tới máy rải, tại đây máy rải có nhiệm vụ rải dăm tinh và dăm thô thành những tấm thảm theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định ,Thảm rải xomg được đưa vào một máy ép có áp lực ép 1.200 tấn và nhiệt độ khi ép là 1800c thời gian ép tùy thuộc vào độ dày mỏng của ván, khi ván được ép xong để nguội và đưa vào một máy cắt cạnh. máy này có nhiệm vụ cắt thành những tấm ván có kích thước 1.83 x.3.66 m .Ván để ổn định và được đưa vào máy chà nhẵn bề mặt, đây là khâu cuối của quy trình sản xuất- Ván được kiểm nghiệm phân loại nhập kho và đưa ra tiêu thụ B¨m d¨m tinh Sơ đồ 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất ván dăm : Băm dăm tinh Sấy khô Nghiền khô Trộn dăm thô Phun keo nấu Cắt khúc Nguyên liệu gỗ Trộn dăm khô Sấy khô Rải dăm Băm dăm khô Kiểm nghiệm Nhập kho Đáng bóng Cắt cạnh Ép nhiệt Kích thước sản phẩm. Sp ván dăm có kích thước: 1.83m x 3.66m Độ dày. SX được ván có độ dày từ 8mm đến30mm Đặc điểm thị trường và sản phẩm. Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là một đơn vị đầu tiên của cả nước sản xuất ra ván nhân tạo, là đơn vị có bề dày kinh nghiệm sản xuất ván nhân tạo, tuy máy móc thiết bị và thuộc thế hệ cũ , lạc hậu về công nghệ nhưng Xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức điều hành, dần dần đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đưa ra thị trường những sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận, loại sản phẩm ván dăm và ván sợi phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn mới. Mỗi năm Xí nghiệp đã đưa ra thị trường hàng nghìn m3 ván dăm và ván sợi có chất lượng tốt. Như đã nói ở phần trên Ván nhân tạo là loại sản phẩm được sản xuất ra từ nguyên liệu gỗ rừng trồng gỗ cành ngọn tận dụng, qua các công đoạn chế biến, trộn keo, ép nhiệt thành những tấm ván có chiều dài, chiều rộng, độ dày khác nhau dùng để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp thay thế gỗ tự nhiên. Sản phẩm này ra đời cung ứng ra thị trường góp phần làm giảm việc khai thác gỗ rừng tự nhiên , khuyến khích trồng rừng ở những vùng đất trống đồi núi trọc, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, nó phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước là góp phần bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái. Sản phẩm ván dăm và ván sợi ép hiện nay tiêu thụ rất nhiều trên thị trường, nó thay thế gỗ tự nhiên dùng để sản xuất đồ dùng văn phòng như: bàn ghế làm việc, bàn ghế học sinh, bàn vi tính, tủ đựng tài liệu, đồ dùng gia đình đồ dùng thể thao và dùng trong công nghiệp v.v... Thị trường tiêu thụ rất rộng lớn. Hiện nay sản phẩm ván dăm và ván sợi đã có mặt trên thị trường cả nước và dùng để xuất khẩu. Do có nhiều tiện ích như không mối mọt, dễ trang trí bề mặt , sản xuất được tấm ván có khổ rộng dài, có độ dày mỏng khác nhau nên phù hợp với nhiều loại sản phẩm. Nhất là trong giai đoạn hiện nay gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm thì ván nhân tạo là loại ván thay thế có hiệu quản nhất. Đặc điểm công tác kế toán của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì: 1.3.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì là đơn vị hạch toán phụ thuộc nen xí nghiệp áp dụng công tác kế toán theo hình thức ké toán tập trung phân công trong phòng ké toán. Cơ cấu tổ chức bộ máy ké toán của xí nghiệp: Căn cứ vào nghiệp vụ. nội dung công tác kế toán của xí nghiệp và căn cứ vào nội dung phân cấp tổ chức hạch toán bộ máy kế toán để phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên trong phòng. Bộ máy kế toán của xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau: S¬ ®å: 2.1/ Cơ cÊu tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán tổng hợp CPSX,TSCĐ Phòng Kế toán gồm 4 người . Tất cả đều đã có bằng cử nhân kinh tế. Kế toán trưởng là người chỉ đạo điều hành trực tiếp bộ máy kế toán của XN , là người thực hiên chế độ kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước về tính chính xác về số liệu tài chính của XN. tổ chức chỉ đạo hạch toán, tài chính . Kế toán tổng hợp, chi phí giá thành, tài sản cố định và xây dựng cơ bản có trách nhiệm tổng hợp số liệu, ghi sổ cái và lập báo cáo kế toán đồng thời làm các nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất, tài sản cố định xây dựng cơ bản kiểm tra công tác kế toán chi tiết. Kế toán thanh toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ công nợ thanh toán với khách hàng và ngân sách nhà nước, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương , bảo hiểm xã hội. có nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép dầy đủ kịp thời các chi phí sản xuất , các khoản xuất nhập vật tư hàng hoá . . Thủ quỹ có nhiệm vụ nhập, xuất quỹ và quản lý tiền mặt ở tại Xí nghiệp. Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiến hành nhập xuất quỹ và ghi các sổ quỹ. Hàng ngày tiến hành ghi chép sổ quỹ, lập báo cáo quỹ và thường xuyên đối chiếu sổ quỹ với sổ kế toán tiền mặt. Sơ đồ 2.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán SỎ NHẬT KÍ CHUNG số thẻ kế toán chi tiết Số nhật kí đặc biệt Sổ cái Bảng tổng hợp Chi tiết Bảng cân đối phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng , hoặc định kì Quan hệ đối chiếu,kiển tra 1.3.1.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán. Đăc điểm vận dụng chứng từ kế toán . Chứng từ chi phí giá thành sử dụng bao gồm; - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Bảng phân bổ tìên lương và bảo hiểm xã hội - Phiếu xuất kho Tài khoản sử dụng : - Tài khoản 152, 334, 338, 621, 622, 627, 154 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán tập hợp vào bên nợ tài khoản 621:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí này chiếm tỉ trọng rất ứn trong tổng giá thành sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm xã hội chích đủ theo đúng chế độ quy định của bộ tài chính và các khoản phụ cấp được tính tùy theo tính chất công việc mà người công nhân phải thực hiện . Toàn bộ các khoản chi phí này được kế toán tập hợp vào tài khoản 622 - Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến phục vụ , quản lý sản xuẩt trong phạm vi phân xưởng, chi phí tiền công và các khoản phải trả kháccho nhân viên quản lý phân xưởng,chi phí về vật liệu,dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ . Được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho từng đối tượng Kế toán TSCĐ: Chứng từ sử dụng: - Biên bản giao nhận tài sản cố định - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Biên bản đánh giá TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tài khoản sử dụng: Kế toán TSCĐ trong Xí nghiệp thường sử dụng tài khoản 211,214... 1.3.1.2.2 Kế toán thanh toán: Kế toán thanh toán bao gồm các khoản thanh toán với công nhân viên, thanh toán vởi khách hàng, thanh toán với Ngân sách nhà nước. Chứng từ sử dụng - Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi - Thẻ quầy hàng - Bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương... Tài khoản sử dụng: Kế toán thanh toán sử dụng các tài khoản 131,331,334,338,333... Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp luôn diễn ra trong mối quan hệ phổ biến với các hoạt động của các doanh nghiệp khác với các tổ chức, các cá nhân và các cơ quan quản lý Nhà nước. Mối quan hệ này tồn tại một cách khách quan trong tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp. Các khoản phải thu là khoản nợ của cá nhân, các tổ chức, đơn vị bên trong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, vật tư và các khoản dịch vụ chưa thanh toán cho Xí nghiệp. Kế toán các khoản phải thu là quan hệ thanh toán giữa khách hàng với Xí nghiệp phát sinh trong quá trình bán sản phẩm mà khách hàng đã nhận sản phẩm của Xí nghiệp nhưng chưa thanh toán tiền. Do vậy khi phát sinh các khoản phái thu kế toán thanh toán phải mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải thu và theo dõi từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Tài khoản kế toán sử dụng : TK 131 Phải thu của khách hàng Kế toán các khoản phải thu cảc khách hàng đặt ra những yêu cầu mà phần mềm kế toán phải đáp ứng được như theo dõi chi tiết công nợ của khách hàng. Khi nhập dữ liệu chỉ cần nhập tên ; đối tượng khách hàng từ đó chương trình sẽ cho phép theo dõi và đưa ra các báo cáo quản trị như bảng công nợ theo đối tượng ,bảng tổng hợp công nợ theo mã khách hàng. Sau khi kế toán thanh toán vào sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu của khách hàng định kỳ 10 ngày thủ kho giao lại hoá đơn đã xuất hàng cho kế toán vào máy (liên 3-Lưu nội bộ) .Khi nhập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phần mềm kế toán tự ngầm định và tách theo từng đối tượng khách hàng. Khi khách hàng thanh toán nếu bằng tiền mặt thì thủ quỹ viết phiếu thu ký nhận và nhập vào phần mềm, khách hàng nào vào đối tượng đó, đối tượng chuẩn 001 ( Nếu thu bằng tiền mặt). Nếu thu bằng tiền gửi Ngân hàng căn cứ vào giấy báo có mà kế toán thanh toán lấy ở Ngân hàng về nhập vào phần mềm kế toán theo đúng loại, đúng đối tượng. Đối với khoản phải nộp, khi kế toán vào phần mềm máy sẽ tự động tách bút toán thuế GTGT. Cuối quý phòng tài vụ tính toán đối chiếu các khoản phải thu, các khoản phải nộp cho đúng rồi in sổ, nộp thuế GTGT vào Ngân sách Nhà nước theo đúng chế độ. Đối với các khoản phải nộp ngân sách: Mặt hàng do Xí nghiệp sản xuất ra là rất nhiều loại ván nên cũng cần rất nhiều các nguyên liệu đầu vào do đó số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là tương đương. Tuy Xí nghiệp sản xuất nhiều loại ván nhưng đều chịu chung một mưc thuế là 5% Số thuế GTGT phải nộp + Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào. Sau khi hoàn tất các thủ tục của một kỳ thuế kế toán in tờ khai thuế GTGT theo mẫu 01/GTGT và nộp cho cơ quan quản lý thuế. 1.3.1.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán. Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán nhật ký chung ban hành theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20 thang 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Hàng ngày căn cứ vào các chứng tư đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung. Sổ nhật ký đặc biệt: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan. Cứ 10 ngày thì tổng hợp sổ nhật ký đăc biệt lấy số liệu để ghi vào sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (Được lập từ các sổ , thẻ kế toán chi tiết). Sổ cái các tài khoản: Mỗi sổ cái được mở cho 1 tài khoản cấp 1. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Ngoài ra XN còn mở các sổ, thẻ chi tiết... Về cơ bản đều theo mẫu bắt buộc và mẫu hướng dẫn. 1.3.1.3.1 Đặc điểm lập báo cáo tài chính. Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống báo các tài chính được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Báo cáo tài chính năm gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN Ngoài ra xí nghiệp còn có các báo cáo quản trị như: Báo cáo phân tích nợ phải thu, nợ phải trả, báo cáo thực hiện khoán chi văn phòng, các báo cáo quản trị về kế hoạch sản xuất, về kế hoạch lợi nhuận... đều được lập theo quý. PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ GHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ 2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì 2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán 2.1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí Xuất phát từ đặc điểm tổ chức,quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp hiện nay thì việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp như sau: Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình cônh nghệ sản xuất sản phẩm là ván sợi ép và ván dăm Đến cuối quý Xí nghiệp thực hiện tính giá thành sản phẩm dưới dạng tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành trong quý sau đó căn cứ theo phân loại của KCS phân xưởng sẽ tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm 2.1.1.2Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp Với đặc điểm sản xuất đơn giản kiểu liên tục cuối kỳ không có sản phẩm dở dang .trong quá trinh hoạt động sản xuất phát sinh thường xuyên gắn liền với quy trinh sản xuất sản phẩm.Xí nghiệp phân loại chi phí sản xuất thành những khoản mục sau: *Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất ,chi phí này bao gồm: -Nguyên vật liệu chính :bao gồm gỗ ,bìa bắp ,củi lõi gỗ -Nguyên vật liệu phụ:Giấy quỳ,giấy ráp,muối dầucầu 140 ... -Nhiên liệu:than cục,than cám -Hóa chất:phèn chua ,u rê,phe nol,phoocmalin. Những chi phí này dùng để sản xuất ra sản phẩm là ván sợi ép. *Chi phí nhân công trực tiếp:Bao gồm tòán bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm xã hội trích đủ theo đúng chế độ quy định của Bộ tài chính và các khoản phụ cấp được tính tùy theo tính chất của công việc người công nhân phải thực hiện chi phí này chiếm 61% tổng giá thành sản xuất. Công ti có quy định về các khoản phụ cấp gồm : phụ cấp trách nhiệm , phụ cấp độc hại , phụ cấp khu vực * Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàm bộ các khoản chi phí liên quan đến phục vụ , quản lí sản xuất trong phạm vi phân xưởng , chi phí tiền công và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lí phân xưởng chi phí khấu hao TSCĐ . Được tập hợp từng xí nghiệp , phân xưởng và phân bổ cho từng đối tượng chi phí này chiếm 8.7% trong tổng giá thành sản phẩm . Các chi phí này được tập chung ở nhiều khoản mục ở từng phân xưởng sau đó tập hợp chung cho toàn Xí nghiệp .tại các thời điểm phát sinh chi phí sản xuất các nhân viên thống kê theo dỏi mọt cách chi tiết cac khoản chi phí phát sinh làm căn cứ cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất một cách chinh xác nhất . Riêng chi phí sản xuất chung thường do quản đốc của từng phân xưởng theo dõi . Cuối kì căn cứ vào số liệu từ các sổ liên quan kế toán chi phí , giá thành sẽ tổng hợp chi phi sản xuất của toàn xí nghiệp . 2.2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp -TK kế toán sử dụng *TK 1521 :Nguyên vật liệu chính (gỗ các loại) *TK 1522: Vật liệu phụ (Dầu ,giấy ráp) *TK 1523:Nhiên liệu (Than cục, than cám...) *TK1526:Hóa chất ( Keo ,Phenol...) -Chứng từ kế toán sử dụng *Hóa đơn thu mua nguyên vật liệu *Phiếu nhập kho *Phiếú xuất kho -Phương pháp kế toán Kế toán hạch toán nguyên vật liệu ,hàng tồn kho tại Xí nghiệp theo phương pháp kê khai thường cho phép theo dõi một cách thường xuyên ,liên tục tình hình hiện có,biến động tăng giảm tren các tài khoản phản ánh hàng tồn kho Phụ lục : 01 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP TK 1521 TK 621(ván sợi ép) TK 154(ván sợi ép) Gỗ các loại TK 15._.22 Dầu , giấy ráp Nguyên vật liệu trực tiếp TK 1523 Than cục, than cám TK1526 Keo, phenol Việc xuất kho nguyên vật liệu được quản lý chặt chẽ và phải đảm bảo yêu cầu cơ bản là phải có mục đích, đúng đối tượng sử dụng,dựa trên cơ sở định mức kế hoạch,phải tổ chức hạch toán đầy đủ,kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu .Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: Liên 1 : Lưu tại gốc Liên 2 : Thủ kho giữ lại để vào thẻ kho theo dõi vật liệu xuất Liên 3 : Giao kế toán chi tiết vật Đơn vị:Xí nghiệp ván nhân Mẫu số tạo & CBLS Việt trì Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO Số :01 Ngày 5 tháng 1 năm 2008 Nợ :621 Có :1521 -Họ tên ngườ nhận hàng :Nguyễn Thị Thu Địa chỉ :Xưởng ván sợi -Lý do xuất kho :Phục vụ sản xuất ván sợi ép -Xuất tại kho: Gỗ nguyên liệu Số TT Tên ,nhãn hiệu,quy Cách phẩm chất vật Tư(SP,HH) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Dăm gỗ bồ đề 100064 Tấn 799,69 799.69 407.619 325.969.000 2 Gỗ bạch đàn 100067 Tấn 5,71 5,71 480.000 2.740.800 3 ..... Cộng 805.40 805.40 331.709.800 Xuất ngày 5 tháng01 năm 2008 Phụ trách bộ phận sử dụng (kÝ ,họ tên) Phụ trách P vật tư (kÝ ,họ tên) Người nhận (kÝ ,họ tên) Thủ kho (kÝ ,họ tên) Gỗ bồ đền gia quyền cho từng loại vật xuất kho. Đơn giá bình quân gia quyền được xác định cho từng loại vật tư được tính như sau: Công thức tính: Đơn giá nguyên vật liệu xuất Gia thực tế NVLtồn đầu kỳ+Giá thực tế NVL nhập trong kỳ Kho theo phương phápbình = Quân Số lượng NVLThực tế tồn ĐK+số lượng NVL nhập trong kỳ Trên cơ sở đã xác định dược đưn giá của nguyên vật liệu xuất kho cho kỳ hạch toán .Kế toán tính giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu xuất kho bằng công thức: Giá thực tế NVL xuất kho=( Số lượng NVL xuất kho) *(đơn giá NVL xuất kho) Ví dụ: Nguyên liệu gỗ bồ đề tháng 01/2008 có số liệu như sau: Theo kết quả kiểm kê ngày 31/12/2007 Số lượng tồn kho: 183,4 tấn Đơn giá tồn là:388.354.,49 Trong tháng 1 nhập: Số lượng nhập:175,2 Đơn giá nhập là:380.000 Trong quý I xuất cho sản xuất ván sợi ép là:358,6 tấn Theo cách tính đơn giá trên thì ta có: Đơn giá 388.354,49*183.4+380.000*175,2 gỗ bồ đề = =384.274,81 xuất kho 183,4 tấn + 175,2 tấn Giá trị thực tế gỗ bồ đề = 358.6*384.274,81 =137.800.947 xuất kho Cuối tháng kế toán NVL tổng hợp số liệu ,tính giá từng loại NVL xuất kho và lập bảng phân bổ NVL và công cụ dụng cụ Cụ thể ta có bảng phân bổ nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong quý 1 năm 2008 như sau -Dựa vào sổ chi tiết tài khoản, sổ chi phí NVL trực tiếp của Xí nghiệp xuất cho sản xuất sản phẩm ván sợi ép dược định khoản : Nợ TK621( Ván sợi ép): 137.800.947 đồng Có YK152 (Ván sợi ép) 137.800.947 đồng -Cuối tháng 3 dựa vào báo cáo kết quả sản xuất của Xí nghiệp và căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp dược xác định Gia trị NVL xuất dùng là 1.616.372.496 đồng ta định khoản: Nợ TK 154 :( ván sợi ép ) 1.616.372.496 đồng Có TK 621 ( Ván sợi ép ): 1.616.372.496 đồng -Cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản tính giá thành ,sau đó tiến hành ghi sổ Nhật ký chung). Sau đó ghi vào Sổ cái tài khoản 621Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các sổ có liên quan Đơn vị:XN ván nhân tạo BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trích) Tháng 02/2008 Số TT Ghi có các TK Ghi nợ các TK 1521 1522 1523 1524 1527 Cộng 152 154 1 TK 6212 Ván sợi ép 1.616.372.496 Dăm gỗ bồ đề 325.969.000. Muối 9.514.730 Than cục 640.558.813 ... ... ... 1.616.372.496 2 TK 6211 ván dăm ... 392.583.496 gỗ bồ đề VD 137.800.947 Mỡ 1.207.860 . .... .... .... Than cám 54.409.617 ... 392.583.496 2 TK 627 .... .... .... .... .... .... PX Ván sợi .... .... .... .... .... Bu lông .... .... 252.200 .... 252.200.... .... PX ván dăm Que hàn 9.825.000 9.825.000 Cộng bảng .... .... .... .... .... .... .... CHI TIẾT TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản phẩm : Ván sợi ép Tháng 02/2008 Đơn vị tính: Đồng Mã TK Tên TK đối ứng PS nợ PS có 152 Nguyên vật liệu 1521 Nguyên vật liệu chính 325.969.000 1522 Vật liệu phụ 19.514.730 1523 Nhiên liệu 640.588.813 1524 Phụ tùng thay thế ... 1527 Bao bì ... 1528 Phế liệu ... 154 Chi phí SXKD dở dang ... 1.616.372.496 Cộng bảng 1616.372.496 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng NHẬT KÝ CHUNG Tháng 02/2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái TK nợ TK có Phát sinh Ngày Số CT A B C D 1 2 3 01-02-07 12/XVT Giấy gam trắng 6272 153 152.000 01-02-07 Trích KH TSCĐ 6274 2141 337.296 .... .... .... ... .... .... 01-02-07 1 Xuất vòng bi 203 621 1524 370.000 .... .... ... .... .... 03-02-07 27 Xuất HBLĐ 6273 1531 62.312 07-02-07 7 Tiền điện sản xuất 6277 331 624.527 08-02-07 5/xdc Tụ điện 400V-2MF 6273 153 112.411 10-02-07 6 Xuất Gỗ bồ đề 621 1521 7.762.166.311 .... .... .... ... .... ..... 15-02-07 12/xdc Mũi khoan F6 6273 153 50.000 .... .... .... ... .... .... 28-02-07 HC 01 Tính ra tiền lương phải trả 622 334 1.424.650.784 .... .... .... ... ... .... 28-02-07 54/XVT Giấy gam 6272 153 76.000 28-02-07 BC6 Chi phí điện năng tháng 02 6277 331 624.527.349 28-02-07 KHTS Trích khấu hao TSCĐ 6274 6274 134.139.968 .... .... .... .... .... .... Tổng cộng Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc 2.2.2.3Kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ( Tài khoản 622 ) Chi phí nhân công trực tiếp ở Xí nghiệp Ván nhân tạo và chế biên lâm sản Việt trì là khoản thù lao lao động bao gồm tiền lương , phụ cấp lương có tính chất lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK 334 TK 622 TK154(631) (1) Tiền công phải trả cho (4) Cuối kỳ kết chuyển công nhân trực tiếp SX phân bổ CPN CTT TK 335 (2) Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX TK 338 (3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - Tài khoản sử dụng : . TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp TK 3341 : Phải trả công nhân viên TK 3342 : Phải trả công nhân viên tiền ăn ca TK 338 : (TK 3382,TK 3383, TK 3384 .) -Chứng từ kế toán sử dung : Bảng chấm công Bản tổng hợp năng xuất ngày công Bảng thanh toán lương Bang phân bổ Tiền lương __ BHXH Phương pháp kế toán : Tiền lương phải trả cho công nhân viên tại Xí nghiệp bao gồm 2 tiểu khoản TK TK3341 : Phải trả lương công nhân viên TK 3342 :Phải trả công nhân viên tiền ăn ca +Tk 3341 :Phải trả lương công nhân viên của Xí nghiệp như sau: Trả theo hai hình thức: -Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức này được áp dụng đối vứi lao động gián tiếp như nhân viên quản lý, nhân viên phân xưởng và những lao động trực tiếp mà không thể trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm:Lương sản phẩm dược trả cho toàn bộ nhân công lao động trực tiếp.Lương trực tiếp sản phẩm được tính như sau: Tiền lương sản phẩm = Số SP hoàn thành* Đơn giá tiền lương SP Các khoản phụ cấp được tính vào đơn giá tiền lương gồm: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lam ca đêm . Đối với các khoản trích theo lương như : Bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn đưỡc xí nghiệp tính như sau: BHXH = 15% * lương cơ bản BHYT =2% * lương cơ bản KPCĐ =2% *lương thực tế ( trong đó 50% trích cho công đoàn cơ sở 40% trích cho tổng C«ng ty lâm nghiệp 10% trích cho liên đoàn lao động tỉnh Phú thọ Với tổng quỹ lương sản phẩm Xí nghiệp trả cho phân xưởng , căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng tổ, nhóm công nhân, có sự xác nhận của quản đốc phân xưởng, nhân viên lao động tiền lương ở từng phân xưởng . Ở mỗi phân xưởng có cách chia lương khác nhau, đó có thể là cách chia lương sản phẩm tập hợp theo hệ số lương, cấp bậc lương và nhat\là công làm việc thực tế ,chia theo lương bình quân tháng dựa theo bảng chấm công ( Mẫu biểu 04) BẢNG CHẤM CÔNG (Trích) Tháng 02 năm 2008 TT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngày công Thời gian Công phép 1 Ng Văn Đ ịnh + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 2 Ngô Văn Thịnh + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 3 Hồ Kiều Anh + + + + N N + T T + + N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 4 Trần Chí Phúc + + + + N N + + + T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 5 Tạ Kim Liên + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 6 Phan Văn nhu + + + + N N + + T + + N N + + + + + N N + + + + + N N + 19 7 Vũ Văn Thành + + + + N N + + + T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 8 Phạm V Trung + + + + N N + T T T + N N + + + + + N N + + + + + N N + 17 ... ... Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Cán bộ LĐTL Ghi chú: +: Ngày công đi làm N: Ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật T: Ngày nghỉ tết Ngoài ra do Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng luy tiến nhằm khuyyén khích công nhân đối với những công nhân làm việc tốt , đạt năng suất cao sẽ được thưởng căn cứ vào “ Bảng tổng hợp năng suất ngày công của nhân viên thống kê ở các phân xưởng Sau khi có bảng tính tiền lương phải trả cho từng người, cán bộ tiền lương mang về đơn vị cho từng cá nhân và thủ trưởng đơn vị ký xác nhận .Sau đó chuyển đến phòng kế toán để thanh toán tiền lương và làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cụ thể ta có bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tổng thu nhập được hưởng Tháng 02 / 2008 Số TT Họ và tên Lương cơ bản Hệ số ĐC Ngày công Điểm năng suất Tiền lương SP Lương luỹ tiến Tiền thu nhập khác 1 Quản lý 125.675.500 327.358.838 2.763.985 4.950.500 304.949.479 Ngô Văn Thanh 794.600 2.14 20 9.800 3.882.015 .... 3.882.015 .. ... 2 Bộ phận sản xuất 787.743.066 1.125.373.689 1.170.511.737 Ka 1 120.597.600 231.395.748 13.395.810 4.234.756 341.026.314 Nguyễn Định 1.189.000 2.380 20 9.800 2.298.360 261.022 350.100 2.965.388 Ngô Văn Thịnh 936.700 1.280 20 9.800 2.397.522 272.021 362.500 3.087.949 ... ... Ka 2 132.765.700 322.785.274 13.564.696 6.568.254 339.290.548 ... Cộng toàn XN 913.418.566 1.475.461.216 Tính toán và in tên máy tính Thủ Trưởng Hàng tháng căn cứ vào tiền lương đã tính để trích ra các khoản BHYT ,BHXH, KPCĐ theo đúng chế độ quy định được áp dụng tại Xí nghiệp .Cụ thể quý I năm 2008 như sau: -Trích bảo hiểm xã hội :=524.220.160 *15% =78.633.024 - Trích bảo hiểm y tế: = 524.220.160 * 2% = 10.484.403 -Trích kinh phí công đoàn 608.260.160 *2% = 12.165.203 + TK 3342: Phải trả CNV tiền ăn ca được tính như sau: Chi phí ăn ca của Xí nghiệp được tính dựa trên cơ sở số lao động thực tế làm việc trong tháng để tính giá trị và tổ chức bồi dưỡng tại ca làm việc nhằm đảm bảo đủ sức khoẻ cho người lao động đang làm việc ở điều kiện độc hại. Từ những quy định trên, Xí nghiệp đã có tổ chức nấu bồi dưỡng độc hại cho cán bộ công nhân làm việc ở Xí nghiệp. Trong quý 2 theo báo cáo của phòng Lao động tiền lương số lao động đi làm thực tế của Xí nghiệp là 630 người. Vậy tổng chi phí tiền ăn ca là: Tổng tiền ăn ca của CNV = Mức lương tối thiểu x Số người lao động trong DN = 540.000 * 630 =340.200.000 Sau đó tiền ăn ca được phân bổ cho CNSXTT như sau - Sản lượng ván sợi ép là : 33.400 tấn - Sản lượng ván dăm là 36.542tấn Tổng sản lượng hoàn thành là 69.942 t ấn Ta có Đơn giá tiền ăn ca trên 1 tấn sản lượng là: Đơn giá phân bổ tiền ăn ca = Tổng chi phí thực tế phát sinh Tổng sản lượng phân bổ Từ đó ta có: Đơn giá phân bổ tiền ăn ca = 340.200.000 69.942 = 4.860. đồng Giá trị bồi dưỡng ăn ca được phân bổ vào giá thành sản phẩm ván sợi ép cụ thể là: Tiền ăn ca của x ưởng v án sợi ép =36.542 *4860 =177.594.120 đồng + Tính phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp TK 622: Chi phí ăn ca phân bổ cho CN trực tiếp ván sợi ép = Giá trị tiền ăn ca Tổng tiền lương phải trả Tiền lương công x nhân trực tiếp sản xuất ván sơi ép Từ công thức trên ta có: Chi phí ăn ca phân bổ cho CNSXTT của sản phẩm ván sợi ép = 177.594.120 889.886.616 X 524.220.160 =104.830.363 đồng Sau khi tính xong tiền lương, tiền ăn ca và các khoản phải trả khác dựa vào bảng phân bổ tiền lương và hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm như sau: (1) Tính lương công nhân sản xuất: Nợ TK 622 (Ván sợi ép) 524.220.160đồng Có TK 334: 524.220.160 đồng + CT TK 3341: 524.220.160 đồng TK 3342: 104.830.363đồng (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản theo chế độ: Nợ TK 622 (SP ván sợi ép) 101.282.630đồng Có TK 338: 101.282.630 đồng + CT TK 3382: 78.633.024 đồng TK 3383: 10.484.403 đồng TK 3384: 12.165.203 đồng Sau đó kế toán tổng hợp kết chuyển nhân công trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm và ghi sổ "Nhật ký chung". Nợ TK 154 (SP ván sợi ép) 625.502.790đồng Có TK 622 (SP ván sợi ép) 625.502.790đồng Cuối tháng, căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị:XN ván nhân tạo SỔ CÁI TK622 Tháng 02 năm 2008 Sản phẩm ;Ván sợi ép Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Tiền lương phải trả cho CNSX TT 334 504.220.160 - Các khoản trích theo lương 338 101282630 - Kết chuyển chi phí NCTT 154 625.502.790 Cộng 625.502.790 625.502.790 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung TK 627 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung như sau: * Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271): Là khoản chi phí phải trả cho nhân viên quản lý xí nghiệp, phân xưởng của Xí nghiệp bao gồm: Tiền lương thực tế và các khoản trích theo lương tính vào thu nhập của nhân viên quản lý. Tương tự như kế toán chi phí tiền ăn ca phân bổ cho công nhân trực tiếp ta tính được chi phí phân bổ tiền ăn ca cho nhân viên quản lý phân xưởng Ván sợi ép như sau: Chi phí ăn ca phân bổ cho NVQLPX của sản phẩm ván sợi ép = 177.594.120 x 198.420.000= 39.598.563 đồng 889.886.616 Căn cứ để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng là Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ta xác định được số chi phí về tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng như sau: Phụ lục : 03 334,338 627 154 2363.119.800 152,153 135.615.326 214 888.114.296 61.500.000 335 143.425.417 331 81.078.260 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 236.119.800 (1) Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Ván sợi ép: Nợ TK 6271 (SP Ván sợi ép): 198.420.000 đồng Có TK 334: 198.420.000đồng + CT TK 3341: 158.821.437đồng TK 3342: 39.598.563đồng (2) Trích các khoản theo chế độ phải trả chi nhân viên Phân xưởng ván sợi ép: Nợ TK 6271 (SP ván sợi ép): 37.699.800 đồng Có TK 338: 37.699.800đồng + CT TK 3382: 3.968.400 đồng TK 3383: 29.763.000 đồng TK 3384: 3.968.400 đồng * Chi phí vật liệu (TK 6272). Chi phí nguyên vật liệu cho phân xưởng là những vật liệu xuất dùng phục vụ chung cho phân xưởng, xí nghiệp, các chi phí này đã xuất dùng thực tế và được tập hợp trên bảng phân bổ NVL - CCDC cho SP ván sợi ép là: 12.625.000 (đồng). Kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 6272 (SP ván sợi ép): 12.625.000 đồng Có TK 152: 12.625.000 đồng * Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273). Với loại công cụ dụng cụ dùng phục vụ cho sản xuất chung của xí nghiệp. Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC dùng cho sản xuất chung (TK 627) của xí nghiệp (Sản phẩm ván sợi ép), kế toán tập hợp được chi phí CCDC phát sinh tháng 02/2008 là: 122.990.326 (đồng) kế toán ghi Nợ TK 6273 (SP ván sợi ép): 122.990.326 đồng Có TK 153: 122. 990,326 đồng * Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6274: - Đối với xí nghiệp do sản xuất hoá chất nên TSCĐ có sự hao mòn cao. Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính để tính chi phí khấu hao TSCĐ theo công thức sau: Công thức tính khấu hao: Khấu hao hàng năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng Khấu hao hàng năm TSCĐ hàng tháng = Khấu hao TSCĐ hàng năm 12 Ví dụ: Theo cách tính này, ta tính số khấu hao phải trích trong tháng cho xí nghiệp tháng 02/2008 được tính như sau: Nguyên giá TSCĐ của Xí nghiệp cần trích KHTSCĐ là: 1.609.679.616 đồng. Dựa vào công thức trên ta có: XN Supe1 có mức 1.609.679.616 12 Khấu hao TSCĐ Bình quân tháng = = 134.139.968 đồng Do chi phí khấu hao của XN chỉ phân bổ cho sản phẩm Ván sợi ép 1 nên toàn bộ chi phí khấu hao cho XN trong tháng bằng chi phí khấu hao cho sản phẩm ván sợi ép. Trên cơ sở khấu hao đã tính được của các đơn vị, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn Xí nghiệp, chi tiết theo từng đối tượng sử dụng. cụ thể tháng 02/2007 ta có Bảng tính khấu hao TSCĐ như sau: Đơn vị:XN ván nhân tạo BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 02 năm 2008 STT Chỉ tiêu Số KH đã trích tháng trước Số KHTSCĐ tăng trong tháng Số KHTS CĐ giảm trong tháng Số KHTSCĐ trích tháng này Ghi chú 1 2 3 4 5 6 = 3 + 4 - 5 7 1 Tỷ lệ KH (%) 2 Toàndoanh nghiệp 155.583.333 Nguyên giá TSCĐ 32.305.790.010 155.583.333 Số khấu hao 3 Nơi sử dụng PX ván sợi ép 61.500.000 61.500.000 PX ván dăm 72.000.000 72.000.000 Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXC ở XN ván sợi ép 1 như sau: Nợ TK 6274 ( SPv án sợi ép): 61.500.000 đồng Có TK 214: 61.500.000 đồng * Chi phí lao vụ dịch vụ luân chuyển nội bộ, phục vụ sản xuất chính - TK 6275: Sau khi lập bảng lao vụ sản xuất - phục vụ sản xuất chính căn cứ vào số liệu đã tập hợp theo từng xí nghiệp phân xưởng. Kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm trong tháng 02/08 cụ thể: Nợ TK 627.5 (V án sợi ép): 20.282.159 đồng Có TK 154( Chi phí cho từng phân xưởng): 20.282.159 đồng * Chi phí phải trả - TK 6276: Tại Xí nghiệp chi phí phải trả là các tài khoản chi phí ngừng SX có kế hoạch, chi phí SCL TSCĐ. Cụ thể PX v án sợi ép trong tháng 02/08 hạch toán như sau: Nợ TK 6276 ( SP v án sợi ép): 143.425.417 đồng Có TK 3351: 143.425.417 đồng * Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6277: Sản phẩm dịch vụ mua ngoài của Xí nghiệp gồm chi phí về điện năng sản xuất. Căn cứ để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài là các bảng kê tiền mua điện năng để hạch toán vào chi phí sản xuất cụ thể như sau: Nợ TK 6277 ( SP ván sợi ép): 321.380.896 đồng Có TK 331: 321.380.896 đồng * Chi phí bằng tiền khác - TK 6278: Khoản chi phí khác bằng tiền tập hợp cho sản phẩm ván sợi ép là tiền bốc xếp vật tư, hàng hoá. Định khoản như sau: Nợ TK 6278 ( SP v án s ợi ép): 81.078.260 đồng Có TK 331: 81.078.260 đồng Tóm lại CPSX chung của doanh nghiệp trong kỳ đã được tập hợp chi tiết theo từng yếu tố, phù hợp với tình hình doanh nghiệp hiện nay. Cuối tháng kết chuyển vào giá thành sản phẩm Ván sợi ép TK 154 như sau: Nợ TK 154 (SPVán sợi ép): 888.114.296 đồng Có TK 627 (SPv án sợi ép): 888.114.296 đồng Từ những sổ chi tiết của các tiểu khoản 627 tổng số chi phí sản xuất chung được căn cứ vào sổ nhật ký chung ở các dòng và cột liên quan đến chi phí SXC, kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái TK 627. Đơn vị ván nhân tạo SỔ CÁI TK627 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Nguyên vật liệu 152 12.625.000 - Công cụ dụng cụ 153 122.990.326 - Kết chuyển chi phí 154 20.282.159 - Trích khấu hao TSCĐ 214 61.500.000 - Phải trả người bán 331 402.458.922 - Tiềnlươngphải trả cho NV QLXN 334 198.420.000 - Chi phí phải trả 335 32.138.089 - Các khoản BH theo lương 338 37.699.800 Cộng 888.114.296 - Kết chuyển chi phí SXC 888.114.296 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp. Sau khi tập hợp, phân bổ chi phí, cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất vào bên nợ TK 154. Trên cơ sở đó, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn Xí nghiệp. Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nên Xí nghiệp không mở sổ chi tiết cho từng đối tượng cụ thể. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các dòng cột trên sổ Nhật ký chung có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để ghi sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị:XN ván nhân tạo SỔ CÁI TK 154 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có Kết chuyển chi phí NVL TT 621 1.616.372.000 Kết chuyển chi phí NCTT 622 625.502.790 Kết chuyển chi phí SXC 627 888.114.296 Cộng phát sinh 3.129.989.086 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ Trưởng Thực tế tại XN Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tháng 02/2008 việc tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp được định khoản: Nợ TK 154 (SP ván sợi ép) 3.129.989.086đồng Có TK 621: 1.616.372.000 đồng Có TK 622: 625.502.790đồng Có TK 627: 888.114.296 2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp. Mặc dù cuối tháng vẫn có các đơn đặt hàng chưa hoàn thành nhưng Xí nghiệp không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Vì thông thường, sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng mà các đơn đặt hàng đã được xác định rõ ngày trả hàng trên hợp đồng nên quá trình sản xuất không cho phép tồn đọng quá nhiều sản phẩm dở dang trong thời gian dài. Vì vậy, chi phí sản xuất dở dang là không đáng kể, mọi chi phí phát sinh đều được tính hết cho sản xuất hoàn thành trong kỳ. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ tính bằng không. Với cách thức trên, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã được đơn giản hoá nhiều. 2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành. Xí nghiệp hiện nay tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Trong chuyên đề xin chỉ tập trung hạch toán tính giá thành của 1 loại sản phẩm ván sợi ép ở Xí nghiệp cụ thể giá thành tính như sau: * Tổng giá thành. Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ. * Giá thànấmản phẩm đơn vị: Giá thành sản phẩm đơn vị của Ván sợi ép = Tổng giá thành sản phẩm ván sọi ép Số lượng SP ván sợi ép sản xuất trong kỳ Phân xưởng ván sợi ép có kỳ tính giá thành theo từng quý phù hợp với kỳ tập hợp chi phí của Xí nghiẹp. Tuy nhiên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp là một giai đoạn công nghệ là kết thúc một quá trình hạch toán kế toán. Để tính giá thành áp dụng phương pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí trên bảng tính giá thành của Xí nghiệp Dựa vào bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ ta có: Chi phí sản xuất sản phẩm = 1.616.372.000+625.502.790+888.114.296 ván sọi ép =3.129.989.086 đ Trong kỳ sản phẩm ván sợi ép sản xuất được 36.000 M3giá 1 m3 là Giá thành đơn vị sản phẩm ván sợi ép = 3.129.989.086 36.000 = 86.944 đồng Cụ thể ta có bảng tính giá thành sản phẩm Ván sợi ép tháng 02 năm 2008 được thực hiện như sau: Phụ lục : 04 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 621 154 (ván sợi ép) 155 (ván sợi ép) 1.616.372.496 622 625.502.790 3.129.989.582 627 888.114.296 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Vịêt Trì: Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì đã và đang tạo lập cho mình vị trí vững chắc trên thị trường Đồ trang trí nội thấttrong nước, với thị trường năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời còn là bạn hàng tin cậy của mọi người tiêu dùng Việt Nam từ mọi miền đất nước. Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp được thiết kế gọn, nhẹ, hợp lý, mỗi nhân viên kế toán được phân công công việc rõ ràng, không có hiện tượng chồng chéo đan xen, phù hợp với từng người, đảm bảo chất lượng công việc, sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc và kịp thời cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp Xí nghiệp đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác hạch toán kế toán. Trong điều kiện áp dụng kế toán máy các phần hành kế toán chủ yếu được thực hiện trên máy nên việc áp dụng hình thức Nhật ký chung là rất hợp lý, đảm bảo chính xác tuyệt đối, quá trình nhập dữ liệu vào máy cũng là thực hiện ghi sổ Nhật ký chung. Phòng Tài chính kế toán Xí nghiệp được bố trí một cách hợp lý với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực và nhiệt tình, trung thực với công việc. Bên cạnh đó, hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán của Xí nghiệpcũng thể hiện sự khoa học, hợp lý. Đặc biệt, Xí nghiệp đã áp dụng chương trình kế toán máy nên việc hạch toán kế toán cũng như vào các sổ sách liên quan được chính xác, dễ dàng và thuận tiện hơn. Đồng thời, góp phần giảm bớt khối lượng công việc ghi trên sổ kế toán, đáp ứng nhanh chóng và đầy đủ các thông tin kế toán đối với từng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp Việc xây dựng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được coi trọng ngay từ các phân xưởng,. Đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin do kế toán thu nhập, ghi chép, phân loại và xử lý, giúp cho các nhà lãnh đạo của Xí nghiệp có cơ sở để nhận thức đúng đắn hệ thống các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Nhằm có những lựa chọn định hướng tốt, để có những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp Xí nghiệpđến nay đã và đang đứng vững trong nền kinh tế thị trường . 3.2. Những hạn chế cần hoàn thiện. Thứ nhất: Về trích trước lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp: Tuy tình hình công nhân sản xuất của Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tương đối ổn định, nhưng Xí nghiệp không thể định trước được kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục CPNCTT tập hợp trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc hạch toán tiền lương nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trước của Xí nghiệp là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ hai: Về hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức: Mặc dù Xí nghiệp đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua các giải pháp đầu tư chiều sâu có trọng tâm, trọng điểm như áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. Nhưng quá trình sản xuất không thể tránh được các sản phẩm hỏng ngoài định mức Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì chưa tính đến việc xử lý các sản phẩm hỏng ngoài định mức là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ ba: Về trích trước chi phí SCL TSCĐ theo sản lượng sản xuất: Hiện nay Xí nghiệp đang trích trước chi phí SCL TSCĐ chia đều trong 12 tháng trong năm cho các xí nghiệp, phân xưởng có sản xuất sản phẩm. Cuối năm theo chi phí SCL thực tế phát sinh, kế toán điều chỉnh chênh lệch vào tháng 12. Phân bổ chi phí SCL TSCĐ như vậy sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm các tháng trong năm, vì trong năm có những tháng Xí nghiệp dừng sản xuất để đại tu, cũng như dừng để sửa chữa đột xuất nên sản lượng sản phẩm sản xuất không đều trong các tháng. Do đó Xí nghiệp nên trích chi phí SCL tính vào giá thành sản phẩm theo sản lượng sản xuất để đảm bảo chi phí SCL tính vào giá thành được ổn định, phản ánh chính xác hơn. Thứ tư: Về hoạch toán chi phí sản xuất phụ trợ: kế toán chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ tại Xí nghiệp tiến hành riêng ở bên ngoài sau đó mới tập hợp lại để đưa vào máy để tính giá thành sản phẩm như vậy sẽ tạo ra sự không đồng bộ trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thứ năm: Về công tác tính giá thành sản phẩm: Với cách xác định tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ chính bằng chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ nên Xí nghiệp đã không phân định rõ giá vốn của từng đơn đặt hàng khác nhau. Do đó, Xí nghiệp khó xác định được lợi nhuận thu được từ các đơn đặt hàng. Mặt khác, việc xác định giá thành sản phẩm và giá vốn hàng hoá sản phẩm tiêu thụ trong kỳ chỉ được xác định vào cuối mỗi kỳ kế toán (1 tháng) đã làm cho công việc của kế toán thường dồn vào cuối tháng đồng thời ảnh hưởng đến tính chính xác và kịp thời cho mỗi kỳ kế toán (nếu kế toán không phản ánh kịp thời). Nếu Xí nghiệp không theo dõi chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Xí nghiệp. 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Ý kiến 1: Trích trước lương phép cho công nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo sự ổn định của chi phí NCTT (chi phí tiền lương) trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán tài vụ mà cụ thể là kế toán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất. Cụ thể là kế toán tiền lương sẽ tiến hành thanh toán quỹ lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong 1 năm theo công thức. Tiền lương nghỉ phép phải trả CNSX = Lương cơ bản bình quân 1 CNSX x Số công nhân trực tiếp SX trong tháng x Tổng số ngày nghỉ phép Trên cơ sở tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng kế toán tiến hành trích một số phần tổng số tiền đã trích trước này vào giá thành. Ta có công thức sau: Tiền lương nghỉ phép của CNSX hàng kỳ theo kế hoạch = Tỷ lệ trích trước x Số tiền lương chính phải trả cho CNSX trong kỳ (tháng) Trong đó: Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo kế hoạch Tổng tiền lương phải trả cho CNSX trong năm theo kế hoạch Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi: Nợ TK 622: CPNCTT Có TK 335: CP phải trả. Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 335: CP ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6392.doc
Tài liệu liên quan