LỜI MỞ ĐẦU
Trong quản trị Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, nó phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ. Thông qua giá thành sản phẩm, Doanh nghiệp có thể đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phân tích đánh giá các khoản mục giá thành làm cơ sở đánh giá mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất tại từng bộ phận, phân xưởng sản xuất.
Như vậy, chi phí và giá thành là các chỉ
83 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 6
Tóm tắt tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả, hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm.
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Việc tổ chức, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phạn, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn một cách có tiết kiệm, có hiệu quả. Đó là một trong những phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh.
Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Song, nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng của các phần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất nói trên, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng, được sự giúp đỡ của cô giáo Ths. Lê Kim Ngọc và phòng tài chính kế toán của công ty, em đã đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài " Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng".
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng.
Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng.
Trong quá trình viết bản chuyên đề này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Lê Kim Ngọc cùng các anh, chị, cô, chú trong phòng tài chính kế toán và các phòng ban khác trong công ty cùng sự nỗ lực của bản thân. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để có thể hiểu một cách đúng đắn và sâu sắc vấn đề hơn và phục vụ cho quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Kim Ngọc cùng toàn thể các cán bộ nhân viên của phòng kế toán tài chính và các phòng ban khác trong Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài!
PHẦN I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1.Tìm hiểu chung về Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng
Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng tiền thân là Công ty Kết cấu Thép Cơ khí Xây dựng - thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam, được cổ phần hoá theo quyết định số 241/2003/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp.
Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng có trụ sở chính tại 275 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: (84) 04 558 1673
Fax: (84) 04 558 1672
Công ty được xếp hạng là doanh nghiệp hạng I tại QĐ số 2754/2001/QĐ-BCN ngày 28/11/2001 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, được cấp chứng chỉ hành nghề số 232 cấp ngày 27/10/1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103004207 cấp ngày 20/4/2004 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
Công ty có tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Cầu Giấy, địa chỉ số 263 Cầu Giấy - Hà Nội. Mã số tài khoản Công ty là 21510000001673 với số tiền tín dụng 50.000.000.000đ (Năm mươi tỷ đồng chẵn).
Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng kết cấu xây dựng với đội ngũ hơn 1100 người gồm kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề cao, chuyên đảm nhận xây lắp các công trình công nghiệp có quy mô vừa và lớn, các công trình dân dụng điện cấp I, xây lắp đường dây và trạm đến 35KV, sản xuất khung nhà thép các loại với mọi khẩu độ, thiết bị nâng hạ đến 100 tấn, bulông cường độ cao, tôn lợp và bao che và kết cấu phi tiêu chuẩn. Trong những năm qua, cán bộ công nhân viên của công ty đã tham gia nhiều công trình quy mô lớn và trọng điểm trên mọi miền đất nước. Như công trình:
- Công ty May Xuất khẩu Thái Nguyên
- Công ty Gang thép Thái Nguyên
- Nhà máy cán thép Hoà Phát
- Nhà máy cán thép Tan Điệp - Ninh Bình.
Bảng số liệu tài chính trong 3 năm vừa qua:
Đơn vị tính: VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
- Tổng doanh thu
53.346.000.000
59.422.000.000
62.468.000.000
- Tổng lợi nhuận
3.738.000.000
4.233.000.000
4.694.000.000
- Tổng tài sản có
184.430.000.000
207.447.000.000
219.918.000.000
- Tài sản có lưu động
92.435.000.000
103.352.000.000
108.312.000.000
- Tổng tài sản nợ
184.430.000.000
207.447.000.000
219.918.000.000
- Tổng tài sản nợ lưu động
130.536.000.000
144.730.000.000
156.552.000.000
- Nguồn vốn kinh doanh
21.107.000.000
23.743.000.000
25.542.000.000
Trong những năm gần đây, nhờ đổi mới công nghệ, đầu tư máy móc trang thiết bị từ sản xuất đến thi công xây dựng tiên tiến, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý các cấp và công nghệ, kỹ thuật chuyên ngành, sắp xếp và củng cố tổ chức bộ máy trong toàn công ty, công ty đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình lớn (trong đó có nhiều công trình có vốn đầu tư của nước ngoài).
Tất cả các công trình mà công ty tham gia thi công đều đảm bảo tiến độ, chất lượng, các yêu cầu kỹ thuật công nghệ, được các chủ đầu tư và các chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá cao. Sản phẩm kết cấu thép của công ty đã được sản xuất theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002. Công ty đang xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 đối với cơ quan quản lý và thiết bị nâng hạ.
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng.
Công ty sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực về các sản phẩm xây dựng, trong đó các ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính là:
- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thép và cơ khí: Nhà thép tiền chế, dầm thép tổ hợp, kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao hạ thế, cột viba truyền hình, các thiết bị xây dựng, các loại cầu trục phục vụ các công trình khung nhà thép tiền chế mọi khẩu độ.
- Sản xuất kết cấu thép phi tiêu chuẩn, cột điện cao hạ thế, cột viba.
- Sản xuất các thiết bị xây dựng, các loại cầu trục phục vụ các công trình công nghiệp và dân dụng.
- Thi công xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 35KV.
- Thi công đường và cơ sở hạ tầng.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu kim khí và vật tư tổng hợp.
- Lập các dự án đầu tư, tư vấn xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán và dự toán các công trình công nghiệp, dân dụng, thiết bị nâng hạ, tư vấn giám sát xây dựng công trình, tư vấn đầu tư xây dựng, chuyển giao công nghệ sản xuất kết cấu thép, cơ khí.
Trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh này thì mỗi nhà máy, chi nhánh của công ty lại chuyên về một lĩnh vực nhất định. Đó là:
- Về hoạt động sản xuất các thiết bị xây dựng, kết cấu thép và cơ khí có "Nhà máy kết cấu thép Đông Anh", đơn vị thành viên của công ty, với công suất hoạt động 13.000 tấn/năm, đã được công nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002.
- Về hoạt động lập các dự án đầu tư, tư vấn xây dựng và thiết kế có "chi nhánh tư vấn xây dựng và thiết kế", chi nhánh được phép hoạt động trên phạm vi cả nước với nhiều lĩnh vực như: lập các dự án đầu tư các công trình, thiết kế, lập tổng dự toán các công trình công nghiệp nhóm B và dân dụng cấp II nhóm C...
- Về kinh doanh xuất nhập khẩu kim khí và vật tư tổng hợp có "Chi nhánh kim khí Đông Anh" tại Hà Nội được phép kinh doanh các mặt hàng kim khí, vật liệu xây dựng phục vụ xây dựng công trình và chế tạo gia công cơ khí.
- Về hoạt động xây dựng, lắp đặt thì các chi nhánh, nhà máy của công ty hầu hết đều tham gia thi công xây lắp các công trình công nghiệp xây dựng và dân dụng đến nhóm A, như: làm đất, móng, đổ bê tông, lắp đặt khung nhà thép, lắp đường dây điện...
Tại trụ sở chính của công ty tại 275 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội hoạt động của công ty chủ yếu là sản xuất kết cấu thép xây dựng và lắp đặt các công trình.
* Quy trình công nghệ sản xuất kết cấu thép
Công ty sản xuất chế tạo kết cấu thép theo các phương pháp và các thiết bị tiên tiến, tiến hành qua các công đoạn sau:
Sơ đồ quy trình sản xuất kết cấu thép:
Tạo phôi
Tạo hình
sản phẩm
Hàn sản phẩm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Làm sạch
sản phẩm
Sơn
sản phẩm
1. Tạo phôi bằng các thiết bị cắt bán tự động nhiều đầu máy sấn tôn thuỷ lực 200 tấn có thể tạo góc trên tôn dầy tới 20mm.
2. Sản phẩm được tạo hình, dàn dựng trên hệ thống tự động và sàn dưỡng.
3. Sản phẩm được hàn bằng các máy hàn tự động dưới thuốc hàn hồ bao bọc bằng khí CO2 và các máy hàn khác trong phân xưởng.
4. Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng phương pháp siêu âm
5. Sản phẩm được làm sạch bằng phương pháp phun cát có áp lực tại phân xưởng làm sạch.
6. Sản phẩm được sơn bằng các máy phun có độ dày sơn được kiểm tra bằng thiết bị đo độ dày bao phủ.
1.3. Bộ máy tổ chức quản lý Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng.
Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng được thành lập theo quyết định số 241/2003/QĐ-BCN ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc chuyển "Công ty Kết cấu Thép Cơ khí Xây dựng" thành "Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng". Sau khi cổ phần hoá, bộ máy tổ chức công ty được thay đổi cho phù hợp và đến nay đã dần đi vào ổn định.
Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty CP Kết cấu Thép Xây dựng
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Ban Kiểm tra
Văn phòng công ty
Phòng tài chính - kế toán - vật tư
Phòng tổ chức lao động
Phòng quản lý dự án
Phòng kinh tế kỹ thuật
tổng hợp
Chi nhánh kết cấu thép Đông Anh
Chi nhánh kim khí Đông Anh
Chi nhánh tư vấn xây dựng và thiết kế
Chi nhánh xây dựng và sản xuất công nghiệp
Chi nhánh kết cấu thép XD số 5
Nhà máy kết cấu thép xây dựng Thái Nguyên
Nhà máy kết cấu thép Sông Công
Chi nhánh liên doanh sản xuất cốp pha thép Việt Trung
Chức năng của các phòng ban trong công ty như sau:
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.
Giám đốc công ty: là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Ban kiểm soát: là cơ quan kiểm soát các hoạt động hàng ngày của công ty để tránh xảy ra các sai sót và phải chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty.
Văn phòng công ty: là bộ phận tham mưu tổng hợp giúp lãnh đạo công ty quản lý, điều hành các vấn đề: hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, tuyên truyền, thi đua, khen thưởng, bảo vệ của cơ quan công ty, đảm bảo các điều kiện làm việc để bộ máy cơ quan của công ty hoạt động có hiệu quả, phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh.
Phòng tài chính - kế toán - vật tư: là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về quản lý tài chính theo quy định về pháp luật Nhà nước; quản lý về nghiệp vụ hệ thống kế toán từ cơ quan công ty đến các nhà máy, đơn vị thành viên, giúp giám đốc công ty chỉ đạo các đơn vị tổ chức hạch toán kế toán, quản lý tài sản, tiền vốn, phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác các biến động trong quá trình sản xuất, xây lắp, kinh doanh mua bán vật tư cung cấp cho sản xuất và cho các công trình thu thập, phân tích và xử lý thông tin, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu tài chính, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và các quyết định kinh tế, tài chính của công ty.
Phòng tổ chức lao động: là phòng tham mưu giúp việc lãnh đạo công ty quản lý và điều hành các lĩnh vực: tổ chức và đào tạo cán bộ, tham mưu chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách đối với người lao động của công ty.
Phòng quản lý dự án: là phòng chức năng giúp việc giám đốc công ty về: xúc tiến thị trường, tiếp thị bán các sản phẩm kết cấu thép cơ khí và xây lắp của công ty; thực hiện các nhiệm vụ mà lãnh đạo công ty giao.
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty có bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, các chi nhánh của Công ty đều hạch toán phụ thuộc, riêng Nhà máy kết cấu thép Sông Công (SC) thì hạch toán trực thuộc do mới được thành lập
Phòng kế toán tài chính của Công ty tại trụ sở 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Hà Nội có bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình như sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Kế toán trưởng
Phó phòng tài chính kế toán
Kế toán vật tư
Kế toán giá thành
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng, thủ quỹ
Kế toán thu hồi công nợ
Kế toán giá thành theo dõi nhà máy SC
Các kế toán trong phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ như sau:
Kế toán trưởng: là trưởng phòng Tài chính - kế toán vật tư, có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động tài chính kế toán toàn công ty, kế toán tổng hợp toàn công ty và các nhiệm vụ cụ thể sau:
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo dõi đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo dõi chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính - kế toán.
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty.
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo của Giám đốc, và đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán trưởng cấp trên.
Lập báo cáo tài chính toàn công ty theo quý, năm trình giám đốc phê duyệt để gửi các cơ quan chức năng cơ quan Nhà nước.
Xây dựng các văn bản hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ, chế độ, chính sách tài chính kế toán cũng như các loại báo cáo theo quy định trong nội bộ công ty.
Thông báo công nợ và nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách Nhà nước.
Phối hợp với tổ kiểm tra, ban kiểm soát để kiểm tra các đơn vị theo yêu cầu của giám đốc công ty và một số công việc đột suất khác khi có yêu cầu của Giám đốc công ty.
Có ý kiến bằng văn bản với Giám đốc công ty về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật nhân viên kế toán, thủ kho, thủ quỹ.
Phó phòng tài chính kế toán: Là tổ trưởng tổ kế toán, có thể thay mặt trưởng phòng giải quyết một số vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ được gao và trực tiếp đảm nhiệm các phần việc sau:
Phụ trách về công tác tài chính, kế toán tổng hợp cơ quan
Lập báo cáo kế toán hàng tuần (để báo cáo giám đốc), tháng, quý, năm
Hàng tháng có trách nhiệm lập báo cáo thuế VAT đầu vào, ra với cục thuế Hà Nội, trình giám đốc, trưởng phòng tài chính ký duyệt.
Lưu giữ các chứng từ hạch toán của các bộ phận liên quan và còn thực hiện nhiệm vụ của tổ trưởng tổ kế toán, kế toán công nợ, tổ trưởng tổ kiểm tra (kiểm toán nội bộ) và một số công việc đột xuất khác khi được phân công.
Kế toán giá thành: Có các nhiệm vụ sau:
Theo dõi toàn bộ quá trình thanh quyết toán của các đội, tính toán giá thành của đội.
Tập hợp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý các chứng từ có liên quan đến từng đội, từng công trình.
Tập hợp, lưu giữ đầy đủ các bản dự toán của các hợp đồng kinh tế (trừ hợp đồng mua), các bản nghiệm thu thanh quyết toán với bên A về các hợp đồng kinh tế có liên quan.
Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi công nợ các đội. Cụ thể: hàng tuần phải lập báo cáo về tình hình công nợ các đội cho trưởng phòng, hàng tháng phải tính lãi vay của các đội, đôn đốc thu lãi vay của các đội, hàng quý phải có biên bản đối chiếu công nợ của các đội, cùn các phòng, nhà máy có liên quan kiểm kê khối lượng dở dang tại công trình, xác nhận khả năng có thể cho vay vốn của các đội.
Và nhiệm vụ quan trọng là theo dõi lập gái thành của Công ty, bao gồm: Công trình Công ty ký hợp đồng giao lại cho các đội, các đơn vị nội bộ của Công ty, kế toán giá thành có nhiệm vụ đối chiếu, tập hợp chứng từ (bản photo) với kế toán thanh toán, kế toán công nợ ngoài, kế toán giá thành xưởng; lưu giữ bản gốc hoá đơn, chứng từ của các đợ vị nội bộ trong công ty theo phiếu giao việc xuất cho Công ty theo từng đối tượng công trình hay hợp đồng.
Kế toán dõi dõi, vật tư, công nợ phải trả khách hàng và kê khai thuế có nhiệm vụ sau:
Theo dõi nhập, xuất vật tư, mua hàng của cơ quan công ty, hàng quý, năm lập bảng cân đối vật tư, kiểm kê kho vật tư theo định kỳ quý, năm, đề xuất ý kiến tới lãnh đạo công ty về số vật tư tồn đọng lâu không sử dụng để lãnh đạo công ty có hướng giải quyết.
Hàng quý lập đối chiếu công nợ với khách hàng. Theo dõi công nợ phải trả về hàng hoá, vật tư công ty mua của khách hàng.
Lưu hoá đơn mua, phiếu nhập kho, xuất kho cho công trình của Công ty tự tổ chức thi công, do Công ty quản lý. Nếu liên quan đến giá thành, để thuận tiện cho kế toán tập hợp giá thành phải photo thêm một bộ chứng từ chuyển cho kế toán giá thành.
Theo dõi các khoản cho vay mua cổ phần của Công ty và phối hợp quản lý công tác thu hồi công nợ
Làm nhiệm vụ kê khai thuế với cục thuế Hà Nội .
Kế toán thanh toán: Có các nhiệm vụ sau
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ thanh toán theo quy định của bộ tài chính và quy chế chi tiêu của cơ quan trước khi trình duyệt. Nếu liên quan đến giá thành phải photo thêm một bộ chứng từ chuyển đến kế toán giá thành
Theo dõi công nợ cá nhân cơ quan Công ty: Có trách nhiệm thông báo số dư nợ cá nhân tạm ứng, lập văn bản trình trưởng phòng ký để gửi cho cá nhân, theo dõi thu tiền điện thoại, ăn ca, BHYT, BHYT... thu hồi công nợ.
Kế toán ngân hàng, thủ quỹ: Có các nhiệm vụ sau:
Thanh toán qua ngân hàng theo lệnh chi làm bảo lãnh đấu thầu, hợp đồng vay vốn, hàng ngày, báo cáo số lưu chuyển tiền qua ngân hàng và số dư từng ngân hàng.
Thực hiện thu chi tiền hiện vật khi có chứng từ hợp lý, hợp lệ đã được cấp trên duyệt chi.
Kế toán thu hồi công nợ: TSCĐ, nợ phải thu khách hàng: Có nhiệm vụ sau:
Kế toán tăng giảm TSCĐ theo nguồn hình thành, theo loại TSCĐ; Đăng ký, theo dõi và thực hiện kế hoạch khấu hao cơ bản, kế hoạch sửa chữa lớn và luỹ kế khấu hao TSCĐ của công ty
Theo dõi quá trình trả vay, đầu tư, lãi vay đầu tư các đơn vị hàng tháng, quý.
Kế toán thu hồi công nợ hàng tuần phải lập báo cáo các khoản thu được trong tuần và kế hoạch thu của tuần tiếp theo, báo cáo cho trưởng phòng, giám đốc công ty.
Theo dõi TK phải thu của khách hàng.
Kế toán giá thành theo dõi nhà máy Sông Công: Làm nhiệm vụ kế toán giá thành, theo dõi nhà máy kết cấu thép Sông Công, tập hợp chi phí tại nhà máy kết cấu thép Sông Công, tính giá thành sản xuất cho từng công trình tại nhà máy; tính tổng chi phí khoán theo định mức khoán cho nhà máy, đối chiếu các khoản chi mà nhà máy đã chi, phối hợp với tổ thu hồi công nợ lập các biên bản đối chiếu thu hồi công nợ, giấy đề nghị thanh toán, chuẩn bị tài liệu để tổ thu hồi công nợ thực hiện nhiệm vụ.
1.5.Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty
*Chế độ kế toán và chính sách kế toán áp dụng
Công ty cổ phần kết cấu thép xây dựng áp dụng chế độ kế toán do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán ban hành. Trước năm 2006 Công ty áp dụng Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT. Từ năm tài chính 2006 Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/TT-BTC.
*Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu như sau mới được Công ty coi là chứng từ kế toán.
Tên và số hiệu của chứng từ kế toán
Ngày, tháng , năm lập chứng từ kế toán
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số ; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.
Chữ ký , họ tên của người lập , người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán.
Ngoài ra thì chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
Khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của Công ty kế toán lập chứng từ kế toán và chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế , tài chính. Chứng từ kế toán được lập rõ ràng , đầy đủ kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu., chứng từ tẩy xoá , sửa chữa không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán, chứng từ phải lập đầy đủ số liên theo quy định. Người lập, người duyệt và người có liên quanký tên trên chứng từ kế toán phải chịu tráh nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
*Tình hình vận dụng tài khoản kế toán
Công ty căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính quy định để chọn hệ thống tài khoản áp dụng tại Công ty
Tài khoản loại 1 Công ty áp dụng : TK 111,TK 112,TK 131,TK 133,TK 136,TK 138,TK 139,TK 141,TK 142, TK 144, TK 152, TK 153,TK 154, TK 155,TK 156,TK 159.
Tài khoản loại 2: TK 211,TK 213,TK 214,TK 222,TK 228,TK 229,TK 241, TK242.
Tài khoản loại 3: TK 311, TK331, TK333, TK334, TK335, TK336, TK338, TK 341, TK 342, .
Tài khoản loại 4: TK411, TK414, TK415, TK419, TK421, TK431,..
Tài khoản loại 5: TK511, TK512, TK515,..
Tài khoản loại 6: TK621, TK622, TK627, TK632, TK631, TK635, TK641, TK642..
Tài khoản loại 7: TK711
Tài khoản loại 8: TK 811, TK821.
Tài khoản loại 9: TK 911.
*Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán
Hình thức ghi sổ kế toán của Công ty là hình thức "Nhật ký chung". Hệ thống sổ kế toán mà Công ty sử dụng bao gồm:
- Sổ tổng hợp, sổ cái:
Sổ tổng hợp TK chữ T
Sổ tổng hợp TK theo đối tượng
Sổ tổng hợp TK theo tổ, đội
Sổ tổng hợp TK theo vụ việc
Sổ tổng hợp theo đối tượng và vụ việc
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký thu tiền
Sổ nhật ký chi tiền
Sổ nhật ký mua hàng
Sổ nhật ký bán hàng
Sổ cái chi tiết tài khoản
Sổ cái tổng hợp
Báo cáo chi phí
Sổ tổng hợp theo tổ đội và vụ việc
Báo cáo chi phí theo tổ đội
- Sổ chi tiết, bảng kê:
Bảng kê chứng từ
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Sổ chi tiết thanh toán bằng ngoại tệ
Sổ theo dõi thu chi công trình
Sổ chi tiết đối tượng và vụ việc
Sổ chi tiết đối tượng theo vụ việc và công trình
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
Sổ theo dõi chi phí công trình
Sổ theo dõi tổ đội và vụ việc
Số dư các khoản phải thu
Số dư các khoản phải trả
Các khoản đến kỳ phải thu
Các khoản đến kỳ phải trả
Phương pháp kế toán hàng tồn kho Công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên; Tính giá hàng xuất kho là theo phương pháp bình quân gia quyền và đến cuối tháng mới tính giá hàng xuất kho.
Phương pháp tính VAT là phương pháp khấu trừ.
Kỳ tính giá thành của Công ty là quý.
*Tình hình vận dụng chế độ báo cáo tài chính
Ký báo cáo của Công ty là quý, năm.
Các loại báo cáo Công ty sử dụng bao gồm:
Báo cáo thuế GTGT, Báo thuế Thu nhập Doanh nghiệp
Báo cáo Tài chính gồm có: - Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng cân đối chi tiết tài khoản
Báo cáo vật tư gồm có: - Bảng kê chi tiết nhập vật tư
Bảng kê chi tiết xuất vật tư
Bảng tổng hợp nhập vật tư
Bảng tổng hợp xuất vật tư
Sổ chi tiết vật tư
Bảng cân đối vật tư
Bảng kiểm kê vật tư
Ngoài ra Công ty còn thực hiện những báo cáo khác khi có yêu cầu của Giám đốc Công ty, cơ quan quản lý cấp trên,..
Hiện nay Công ty đã áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán, phần mềm mà công ty sử dụng là "Standard" (Phần mềm KTDN 6.0)
PHẦN 2 - THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP XÂY DỰNG
2. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần kết cấu thép xấy dựng.
2.1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
* Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Là một doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng là từng công trình, hạng mục công trình.
* Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong công ty là những chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp như: sắt thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, tấm xi măng đúc sẵn, kèo sắt, cốp pha, đà giáo... Chi phí nguyên vật liệu thường chuyến tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp của công ty. Trong đó, nguyên vật liệu về sắt thép các loại chiếm tỷ trọng lớn vì công ty chuyên về xây lắp kết cấu thép cho các công trình.
Chi phí này khi phát sinh liên quan trực tiếp đến từng công trình, nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp đến từng chân công trình. Vì vậy, phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là phương pháp tập hợp trực tiếp, chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó.
Riêng đối với những chi phí nguyên vật liệu phát sinh liên quan đến nhiều công trình thì khi phân bổ sẽ phân bổ theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ban đầu trong dự toán.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp trong công ty bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho số ngày lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công và các khoản trích theo tiền lương, bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ.
Cũng như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí về nhân công phát sinh liên quan đến công trình nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào công trình đó, vì vậy, phương pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là phương pháp tập hợp trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp trong công ty là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trường xây dựng. Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau thường có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp như: tiền lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp), khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội, chi phí về dịch vụ mua ngoài và những chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của đội xây lắp.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều công trình nên phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung của Công ty là phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.
Đối với những khoản chi phí phát sinh liên quan đến máy thi công như chi phí thuê máy móc, chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu... thì công ty hạch toán vào các khoản chi phí khác tương ứng như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đối với máy sử dụng cho hoạt động xây lắp thì những máy có giá trị lớn chủ yếu là công ty thuê ngoài, như: các loại cần cẩu, máy đào đất, máy ủi... Chi phí sử dụng máy thi công thuê khi phát sinh thì công ty hạch toán vào công ty sản xuất chung (phần chi phí dịch vụ mua ngoài); Còn những máy móc có giá trị không lớn và phải sử dụng thường xuyên cho công tác xây lắp, sản xuất kết cấu thép như: máy hàn tự động, máy hàn điện, máy cắt các loại, máy mài, máy khoan... thì công ty tự trang bị. Chi phí khấu hao những máy móc này công ty hạch toán vào chi phí sản xuất chung (phần chi phí khấu hao TSCĐ). Về chi phí nhân công sử dụng máy và chi phí nguyên vật liệu cho máy hoạt động, Công ty hạch toán tương ứng vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (công ty không sử dụng tài khoản chi phí sử dụng máy thi công - TK623 để hạch toán các chi phí của các hoạt động liên quan đến việc sử dụng máy thi công). Đây là điều chưa hợp lý và sẽ được xem xét thêm ở chương 3.
2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
* Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Nguyên vật liệu trong công ty được phân làm nhiều nhóm, bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại sắt thép, tôn lợp, gạch xây, xi măng...
- Nguyên vật liệu phụ: đá cắt F300, đá mài, dung môi pha sơn, sơn ATM, nước axít...
- Phụ tùng thay thế: Động cơ, bánh xe răng máy cán...
- Vật liệu xây dựng: Đầu cốt AM70, dây cáp điện, cáp hàn 16...
- Bán thành phẩm mua ngoài: Bulông M24*110, Bulông M27*120...
- Vật liệu khác: thép góc L120, thép góc L125*8*12...
Các nhóm nguyên vật liệu này đều được mã hoá:
Nhóm nguyên vật liệu chính được mã hoá là: 01.1
Nhóm nguyên vật liệu phụ được mã hoá là: 01.2
Nhóm phụ tùng thay thế được mã hoá là: 01.3
Nhóm nguyên vật liệu xây dựng được mã hoá là: 01.4
Nhóm bán thành phẩm mua ngoài được mã hoá là: 01.5
Nhóm vật liệu khác được mã hoá là: 01.6
Đồng thời, trong các nhóm, các loại nguyên vật liệu lại được mã hoá
Ví dụ:
PL6 là mã của thép tấm 6 ly, thuộc nhóm 01.1 - nguyên vật liệu chính
OX mã của Ô XY, thuộc nhóm 01.2 – Vật liệu phụ
* Công tác kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Trong điều kiện hiện nay của công ty, do địa bàn hoạt động rộng lớn, công ty thường thuê các đội xây lắp thực hiện thi công các công trình. Công ty áp dụng hình thức khoán trong hoạt động sản xuất, hầu hết nguyên vật liệu là do các đội xây lắp tự đi mua. Về kinh phí, các đội sẽ phải có tiền vốn khoảng 60%, còn lại, công ty sẽ cho vay khoảng 40% để các đội có đủ kinh phí, hàng tháng các đội phải trả lãi vay cho công ty. Sau khi quyết toán công trình, các đội sẽ được hoàn ứng số tiền mua nguyên vật liệu. Về các khoản thanh toán công nợ với các đội, nếu là đội xây lắp công ty đi thuê ngoài sẽ được hạch toán trên tài khoản 1388 - Phải thu khác, nếu là đội xây lắp của các chi nhá._.nh, nhà máy của công ty thì hạch toán trên tài khoản 1368 - phải thu nội bộ khác.
Các chứng từ mà công ty sử dụng để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Hoá đơn GTGT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Hoá đơn bán lẻ
Hoá đơn bán hàng thông thường
Để kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng TK621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Quy trình kế toán như sau:
* Đối với những vật tư có sẵn trong kho và công trình thi công gần kho của công ty, các đội sẽ sử dụng nguyên vật liệu trong kho.
Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu, kế toán vật tư căn cứ vào số lượng, chủng loại vật tư yêu cầu để viết phiếu xuất kho.
Vào ngày 03/10/2006 có yêu cầu về xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất phục vụ công trình Cô Tô, kế toán căn cứ vào nhu cầu về số lượng và chủng loại nguyên vật liệu để viết phiếu xuất kho số 01/10 như sau:
Đơn vị: CTCPKCT xây dựng
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 01/10
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 03 tháng 10 năm 2007
Nợ: 621
Có: 152
- Họ tên người nhận hàng: Bùi Đăng Minh Địa chỉ (bộ phận): Xưởng CTKC
- Lý do xuất kho: Cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
- Xuất tại kho: Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Que hàn F4
Kg
50
50
2
Đá mài F180
Viên
03
03
Cộng
Tổng số tiền (Viết bằng chữ) :...................
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 03 tháng 10 năm 2007.
Người lập phiếu
Người nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
Công ty thực hiện tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền và đến cuối tháng mới tính giá xuất kho nên tại thời điểm xuất kho chưa tính được giá xuất kho. Đến cuối tháng, kế toán vật tư sẽ tổng hợp số liệu và tính giá vật tư xuất kho bình quân cho cả tháng. Việc tính giá vật tư xuất kho là do kế toán vật tư tự tính toán thủ công trên bảng tính Excel.
Phiếu xuất kho được chuyển đến thủ kho, căn cứ vào số lượng yêu cầu trên phiếu xuất kho và số lượng vật tư còn trong kho, thủ kho viết vào ô thực xuất trên phiếu xuất tương ứng với số lượng xuất thực tế.
Căn cứ vào "Phiếu xuất kho" số 01/10 kế toán vật tư cập nhật dữ liệu vào máy theo quy trình như sau:
Từ màn hình nền ban đầu của phần mềm kế toán Standard:
Kế toán kích chuột vào "Chứng từ P1", sau đó vào mục "Xuất vật tư", sẽ xuất hiện màn hình "Phiếu xuất kho VT". Việc cập nhật dữ liệu đối với phiếu xuất kho trên sẽ được thực hiện trên màn hình nhập liệu này.
Quy trình nhập liệu bút toán trên như sau:
Kế toán định khoản liên quan đến bút toán trên là:
Nợ TK 621
Có TK 152
Để thêm bớt bút toán, ấn vào nút "Mới" trên màn hình, sau đó, căn cứ vào nội dung của "Phiếu xuất kho" số 01/10 ngày 01/10 ở trên kế toán nhập dữ liệu vào máy như sau:
- Ô "Kho": Ghi "Kho CTCTKCT xây dựng"
- Ô "Ngày": Ghi "02/10/2007"
- Ô "Số": Ghi "01/10"
- Ô "Họ tên": Ghi "Bùi Đăng Văn"
- Ô "Diễn giải": Ghi "Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất"
- Ô "Bộ phận": Ghi "CT Công ty cổ phần sắt thép Minh Hoà"
- Ô "TK nợ": Ghi "TK 621"
- Ô "Mã VT": Ghi "52QUEF4" (Với que hàn F4)
và "52DAF180" (Với đá mài F180)
- Ô "Số lượng": Ghi "50" (Đối với que hàn F4) và "03" (Đối với đá mài F180)
Các ô "Đơn giá", "Số tiền", "Giá vốn MT" sau khi kế toán vật tư tổng hợp số liệu về vật tư nhập, xuất trong tháng và tính giá bình quân của vật tư xuất sẽ cập nhật sau.
Sau khi cập nhật xong nhấn vào nút "Ra" trên màn hình để thoát khỏi màn hình "Phiếu xuất kho VT", máy tính sẽ tự động lưu số liệu rồi chuyển đến các số tổng hợp và sổ chi tiết liên quan.
* Trong điều kiện của công ty hiện nay, hầu hết các vật tư phục vụ cho công trình đều là các đội tự mua sau đó xuất thẳng đến các công trình.
Khi có nhu cầu về mua sắm vật tư, cán bộ của phòng quản lý dự án phụ trách công trình sẽ mua vật tư đưa thẳng đến công trình mà không qua kho, sau đó sẽ gửi hoá đơn GTGT về phòng tài chính kế toán của công ty để phục vụ cho công tác hạch toán. Khi hoá đơn được gửi về phòng, căn cứ vào hoá đơn, kế toán vật tư viết Phiếu kế toán (viết vào Phiếu nhập kho).
Vào ngày 08/11/2007, phòng kế toán nhận được Hoá đơn số 0042171 ngày 05/10/2007, căn cứ vào hoá đơn, kế toán viết Phiếu nhập kho số 30 như sau:
Đơn vị: CTCPKCT xây dựng
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 01/10
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 08 tháng 11 năm 2007
Nợ: 621, 113
Có: 1388
- Họ tên người giao : Lê Thế Trọng
Theo hoá đơn số 0042171 ngày 05 tháng 10 năm 2007 của Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động, 11A Cát Linh, Hà Nội
- Nhập tại kho: Nhập xuất thẳng CT Cô Tô
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư , dụng cụ sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Quần áo BHLĐ vải kaki
xanh + in logo
bộ
30
54.545
1.636.350
Cộng
30
54.545
1.636.350
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Một triệu sáu trăm ba sáu ngàn , ba trăm năm mươi đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: 02
Nhập, ngày 08 tháng 11 năm 2007.
Người lập phiếu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Căn cứ vào phiếu trên, kế toán cập nhật dữ liệu vào máy theo quy trình như sau:
Kế toán định khoản nghiệp vụ trên là:
Nợ TK 621: 1.636.350
Có TK 1388: 1.636.350
(Công trình Cô Tô ở trên là do đội xây dựng công ty thuê ngoài nên hạch toán trên TK 1388).
Sau đó, cũng từ màn hình nền ban đầu của trương trình Standard, kế toán vào mục (Chứng từ P1), vào tiếp "Chứng từ khác) để cập nhật dữ liệu trong màn hình "Cập nhật chứng từ khác".
Từ màn hình "Cập nhật chứng từ khác" của phần mềm kế toán Standard
Để thêm mới một bút toán, kích chuộc vào nút "Mới" trên màn hình, căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho, kế toán nhập dữ liệu như sau:
- Ô "Ngày": Ghi "05/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Ghi "0042171"
- Ô "Diễn giải": Ghi "Nhập xuất thẳng nguyên vật liệu CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Ghi "1.636.350"
- Ô "TK nợ": Ghi "TK 621"
- Ô "TK có": Ghi "TK 1388"
- Ô "Vụ việc": Ghi "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Kết thúc, thoát khỏi màn hình "Cập nhật chứng từ khác" bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình, chương trình sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Đối với nguyên vật liệu phụ xuất chung cho các công trình.
Trong tháng 10 có bảng phân bổ về chi phí chung cho các công trình như sau:
Bảng 2.1.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ CHUNG THÁNG 10 NĂM 2007
TT
Diễn giải
TK
Tổng khối lượng thực hiện
Tên công trình
CT Cô Tô
...
I
Chi phí thuộc các đội sản xuất
...
1
Phân bổ vật tư xuất chung cho các công trình
621
...
2.814.982
2
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ đối với NVPX
6271
...
562.875
3
Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất
6273
...
1.928.251
4
Khấu hao TSCĐ
6274
...
1.239.355
5
Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài
6277
...
17.195.742
6
Phân bổ chi phí bằng tiền khác
6278
...
3.034.659
II
Chi phí thuộc văn phòng công ty
...
...
...
...
...
...
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí chung này, kế toán tiến hành nhập liệu phần chi phí nguyên vật liệu được phân bổ là 2.814.982 đ đối với công trình Cô Tô theo quy trình như sau:
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 621: 2.814.982
Có TK 1388 : 2.814.982
Để cập nhật dữ liệu, kế toán sử dụng màn hình "Cập nhật chứng từ khác" cách vào màn hình cập nhật như đã trình bày ở trên.
Màn hình nhập liệu
Nội dung các ô nhập liệu như sau:
- Ô "Ngày": Ghi "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Ghi "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Ghi "Phân bổ chi phí nguyên vật liệu CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Ghi "2.814.982"
- Ô "TK nợ": Ghi "621"
- Ô "TK có": Ghi "1388"
- Ô "Vụ việc": Ghi "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Kết thúc quá trình nhập dữ liệu, kế toán ấn vào nút "Ra" trên màn hình, máy tính sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Các thao tác với sổ:
- Để xem sổ "Nhật ký chung" trên màn hình, sau đó vào mục "Sổ tổng hợp, sổ cái", cuối cùng là vào mục "Sổ nhật ký chung". Sau đó, trên màn hình xuất hiện cửa sổ khai báo ngày tháng năm cần xem sổ. Muốn xem sổ "Nhật ký chung" của Q4/2007: Tại ô "Từ ngày" ghi "01/10/2007", tại ô "Đến ngày" ghi "31/12/2007". Kết thúc lệnh nhấn Enter, sau đó vào mục "Xem in" trên màn hình sẽ xuất hiện "Nhật ký chung".
Biểu 2.1. Trích sổ Nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Số tiền
TK Nợ
TK Có
...
...
...
...
...
...
05-10
0042171
Nhập xuất thẳng nguyên vật liệu CT Cô Tô
1.636.350
621
1388
...
...
...
...
...
...
31-10
BPBCPC
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu CT Cô Tô
2.814.982
621
1388
31-10
H-CTHT
Trích lương T10/2007 CT Cô Tô
22.200.000
622
334
31-10
H-CTHT
Trích lương NVPX CT Cô Tô T10/2007
2.370.000
9271
334
31-10
BPBCPC
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô T10/2007
562.875
6271
334
31-10
BPBCPC
Phân bổ chi phí dụng cụ sản xuất CT Cô Tô
1.928.251
6273
1388
31-10
BPBCPC
Phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ CT Cô Tô
1.239.355
6274
214
31-10
BPBCPC
Phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài CT Cô Tô
17.195.742
6277
1388
31-10
BPBCPC
Phân bổ chi phí bằng tiền khác CT Cô Tô
3.034.659
6278
1388
...
...
...
...
...
...
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu Q4/2007
15.886.142.249
154
621
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí nhân công Q4/2007
1.106.174.683
154
622
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng Q4/2007
367.962.417
154
6271
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí dụng cụ sản xuất Q4/2007
62.357.464
154
6273
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ Q4/2007
144.206.207
154
6274
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài Q4/2007
1.035.734.350
154
6277
31-12
KCCP
Kết chuyển chi phí bằng tiền khác Q4/2007
1.091.291.335
154
6278
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
***
Ngày 31 tháng 12. năm 2007.
Người lập biểu
Kế toán trưởng
- Để xem sổ cái TK 621, cũng vào mục "In báo cáo" như trên, sau đó vào tiếp mục "Sổ cái tổng hợp". Trên màn hình lúc này xuất hiện cửa sổ để khai báo số hiệu của TK cần xem sổ. Muốn xem sổ cái TK 621, tại ô "Số hiệu tài khoản" ghi "621", kết thúc lệnh nhấn Enter, sau đó vào mục "Xem in" sẽ hiện ra sổ cái tổng hợp TK 621.
Trích sổ cái TK 621
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
111
...
...
...
113.915.000
125.048.000
231.250.000
112
57.140.100
72.512.338
121.062.399
1368
756.233.585
520.231.564
915.562.233
1388
2.279.233.152
3.176.311.244
3.512.056.278
152
752.124.155
956.125.623
1.233.145.545
153
35.677.122
42.522.178
56.211.787
242
144.254.689
211.257.344
301.255.612
331
18.233.838
50.884.385
335
336
21.233.898
12.554.356
70.856.127
338
17.781.343
10.486.332
123.516.534
621
4.118.574.477
5.172.138.088
15.886.142.249
Cộng PS Nợ
...
...
...
4.118.574.477
5.172.138.088
15.886.142.249
61.232.824.745
Cộng PS Có
...
...
...
4.118.574.477
5.172.138.088
15.886.142.249
61.232.824.745
Số dư Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Nhận xét: Ta thấy đây là sổ cái của hình thức ghi sổ "Nhật ký chứng từ" nhưng công ty lại có hình thức kế toán là "Nhật ký chung". Như vậy ở đây có sự mâu thuẫn chưa phù hợp, cần được điều chỉnh và sẽ được đề cập đến trong phần tiếp theo của Phần III.
Để xem sổ chi tiết TK 621, cũng vào mục "In báo cáo" như trên, sau đó vào tiếp mục "Sổ chi tiết, bảng kê", rồi vào mục "Sổ chi tiết đối tượng theo vụ việc". Trên màn hình lúc này xuất hiện cửa sổ để khai báo số hiệu của TK cần xem sổ. Muốn xem sổ chi tiết TK 621, tại ô "Số hiệu tài khoản" ghi "621", kết thúc lệnh nhấn Enter, sau đó vào mục "Xem in" sẽ hiện ra sổ chi tiết TK 621
Trích sổ chi tiết TK 621
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
(Công trình công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
...
...
...
...
...
...
...
05/10/07
0042171
Nhập thẳng nguyên vật liệu CT Cô Tô
1388
1.636.350
...
...
...
...
...
...
...
31/10/07
BPBCPC
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu CT Cô Tô
1388
2.814.982
...
...
...
...
...
...
...
31/12/07
KCCP
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu Q4/07
154
523.565.379
Cộng phát sinh trong Q4/07
523.565.379
523.565.379
Dư 31/12/07
...
...
...
...
...
...
...
Cộng phát sinh
15.886.142.249
15.886.142.249
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Người lập biểu
Kế toán trưởng
2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Do đặc điểm của hoạt động xây lắp trong công ty là địa bàn hoạt động rộng, vì vậy, nhân công trực tiếp xây lắp trong công ty là nhân công thuê ngoài chứ không có độ xây lắp riêng, vì nếu tận dụng được nhân công tại chỗ thì sẽ tiết kiệm được chi phí đi lại. Công nhân công ty thuê ngoài có thể là công nhân của các đội xây lắp hoạt động độc lập hoặc các đội xây lắp của các nhà máy, chi nhánh của công ty.
Công ty thực hiện việc trích BHXH, BHYT, CPCĐ cho các đối tượng công nhân thuê này theo tỷ lệ trích quy định, với những công nhân thuộc nhà máy, chi nhánh của công ty thì sẽ thực hiện trích các khoản này tại nhà máy, chi nhánh nơi các công nhân có trong danh sách lao động chính thức.
Việc quản lý các đối tượng lao động này do cán bộ của phòng quản lý dự án chịu trách nhiệm. Đối với mỗi công trình, công ty cử cán bộ xuống trực tiếp theo dõi, đốc thúc sản xuất đồng thời chịu trách nhiệm về việc đảm bảo các điều kiện của hoạt động xây lắp như: mua vật tư, thuê máy móc, thiết bị xây lắp...
Vấn đề về thanh toán tiền nhân công được thể hiện trong "Hợp đồng giao khoán tiền nhân công", trong đó, mức lương của từng công nhân do hai bên thoả thuận, đồng thời, tại địa điểm xây lắp, việc chấm công sẽ do tổ trưởng đội xây lắp phụ trách. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, cán bộ phụ trách công trình của phòng quản lý dự án lập bảng thanh toán lương tháng làm căn cứ tính lương của đội xây lắp, sau đó gửi về phòng tài chính kế toán làm cơ sở cho việc hạch toán cũng như việc lĩnh lương ở phòng tổ chức lao động.
Thông thường, hình thức tính lương của các đội xây lắp là tính theo ngày công lao động, tổ lương của các công trình xây lắp tính theo công thức:
Tổng lương = Lương theo ngày công x Ngày công thực tế
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp
Các chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
Hợp đồng giao khoán tiền nhân công
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Chứng từ hạch toán
Trong tháng 10 có bảng chấm công và danh sách thanh toán lương của công trình Cô Tô như sau:
Đơn vị: Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Bộ phận: Đội xây dựng ông Trọng
Công trình: Công ty TNHH Cô Tô
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 10 năm 2007
Mẫu số: 01a-LĐTL
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
STT
Họ và tên
Ngạch bậc lương, hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương SP
Số công nghỉ , ngừng việc hưởng 100% lương
Số công hưởng lương TG
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng ...% lương
Số công hưởng BHXH
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
Lê Thế Trọng
+
+
+
+
4
2
Đặng Văn Hùng
+
+
+
+
+
+
+
0
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
30
3
Bùi Đức Công
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
0
0
28
4
Nguyễn Đức Long
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
5
Thái Minh Bảo
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
6
Ngô Văn Tú
+
0
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
30
7
Phạm Văn An
+
0
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
30
8
Nguyễn Văn Giang
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
9
Nguyễn Trung Quyền
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
10
Phạm Ngọc Vinh
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
11
Phạm Xuân Phương
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
12
Lê Văn Dương
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
13
Trần Trung Văn
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
30
14
Phạm Ngọc Tùng
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
26
15
Trần Văn Sáng
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
0
0
0
0
26
16
Nguyễn Thu Xung
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
0
0
28
17
Nguyễn Văn Trung
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
0
0
0
28
18
Trần Trung Tuấn
+
+
+
+
+
+
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
+
+
+
+
+
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
10
Cộng
480
Người chấm công
(ký họ tên)
Phụ trách bộ phận
(ký họ tên)
Người duyệt
(ký họ tên)
Ký hiệu chấm công
- Lương sản phẩm: SP - Thai sản : TS - Nghỉ bù NB
- Lương thời gian : + - Tai nạn : T - Nghỉ không lương KL
- ốm, điều dưỡng : Ô - Nghỉ phép : P - Ngừng việc N
- Con ốm : Cô - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ
Bảng 2.2.
DANH SÁCH THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 10 NĂM 2007
Đơn vị: Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Bộ phận: Đội xây dựng Công trình Công ty TNHH Cô Tô
STT
Họ và tên
Chức vụ
Hưởng theo ngày công
Phụ cấp
Ngày công thực tế
Tổng lương
Tạm ứng lương
Thanh toán
Ký nhận
Tạm ứng
Ký nhận
1
Lê Thế Trọng
Cán bộ
60.000
10.000
4
280.000
0
280.000
2
Đặng Văn Hùng
Tổ trưởng
50.000
5.000
30
1.800.000
400.000
1.400.000
3
Bùi Đức Công
Thợ xây
50.000
28
1.400.000
300.000
1.100.000
4
Nguyễn Đức Long
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
5
Thái Minh Bảo
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
6
Ngô Văn Tú
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
7
Phạm Văn An
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
8
Nguyễn Văn Giang
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
9
Nguyễn Trung Quyền
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
10
Phạm Ngọc Vinh
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
11
Phạm Xuân Phương
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
12
Lê Văn Dương
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
13
Trần Trung Văn
Thợ xây
50.000
30
1.500.000
300.000
1.200.000
14
Phạm Ngọc Tùng
Thợ xây
50.000
26
1.300.000
300.000
1.000.000
15
Trần Văn Sáng
Thợ xây
50.000
26
1.300.000
300.000
1.000.000
16
Nguyễn Thu Xung
Thợ xây
50.000
28
1.400.000
300.000
1.240.000
17
Nguyễn Văn Trung
Thợ xây
50.000
5.000
28
1.540.000
300.000
550.000
18
Trần Trung Tuấn
Trắc địa
50.000
5.000
10
550.000
300.000
19.670.000
24.570.000
4.900.000
Giám đốc
Kế toán trưởng
Lập bảng
Căn cứ vào "Danh sách thanh toán lương T10/07" của công trình Cô Tô, kế toán lập "Chứng từ hạch toán".
Bảng 2.3.
Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2007
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
TT
Chứng từ
Nội dung
Nợ
Có
Số tiền
Số
Ngày
Chi phí công trình Cô Tô đội Lê Thế Trọng
1
31/10/2007
Tiền lương công nhân trực tiếp T10/2007
622
334
22.200.000
2
31/10/2007
Tiền lương nhân viên phân xưởng T10/2007
6271
334
2.370.000
24.570.000
Người lập
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
Căn cứ vào "Chứng từ hạch toán", kế toán cập nhật dữ liệu vào máy. Màn hình mà kế toán sử dụng để cập nhật là màn hình "Cập nhật chứng từ khác". Quy trình vào màn hình cập nhật như đã nói ở phần trước.
Màn hình cập nhật:
Nội dung của các ô màn hình cập nhật như sau:
- Ô “ngày”: Nhập “31/10/2007”
- Ô “Ch.từ”: Nhập “CTHT”
- Ô “Diễn giải”: Nhập “ Trích lương T10/2007 CT Côtô”
- Ô “Số tiền”: Nhập “22.200.000”
- Ô “TK nợ” : Nhập “622”
- Ô “TK có” : Nhập “334”
- Ô “Vụ việc” : Nhập “ CT Công ty TNHH Cô tô”
Sau khi nhập xong dữ liệu, máy sẽ lưu lại và tự động chuyển đến các sổ tổng hợp , sổ chi tiết liên quan.
* Với các thao tác tương tự ở phần xem sổ kế toán ở trên ta có
Trích sổ Nhật ký chung (Xem biểu 2.1)
Muốn xem sổ cái TK 622, cũng tương tự như sổ cái TK 621, tại ô "Số liệu tài khoản" ghi "622", kết thúc lệnh, nhấn Enter và vào mục "Xem in" sẽ hiện ra sổ cái TK 622.
Trích sổ cái TK 622
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK
Tháng 1
Tháng 2
...
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Cộng
1111
...
...
...
5.427.000
17.531.000
21.306.000
1121
23.824.000
22.285.000
1368
7.622.520
7.906.018
6.767.244
1388
15.328.491
31.672.141
33.551.427
141
22.715.877
104.040.836
185.672.141
334
51.452.926
208.384.351
316.793.189
335
336
2.301.129
6.313.316
4.466.112
338
5.126.169
8.015.186
7.560.452
622
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
Cộng PS Nợ
...
...
...
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
3.911.905.074
Cộng PS Có
...
...
...
106.855.734
404.771.894
1.106.174.683
3.911.905.074
Số dư Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
Để xem sổ chi tiết TK 622 cũng tương tự như sổ chi tiết TK 621, tại ô "Số hiệu tài khoản" ghi "622".
Trích Sổ chi tiết TK 622
Sổ chi tiết tài khoản 622
Từ ngày 01/10/2007
Đối tượng: Chi phí nhân công trực tiếp
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
Trích lương SX T10 CT Cô Tô
334
22.200.000
30/11/07
Trích lương SX T11 CT Cô Tô
334
9.450.000
31/12/07
Kết chuyển chi phí nhân công Q4/07
154
31.650.000
Cộng phát sinh trong Q4/07
31.650.000
31.650.000
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
1.106.174.683
1.106.174.683
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh liên quan chung đến toàn bộ các đội sản xuất của công ty, bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài... Tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng, để kế toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK này được chi tiết như sau:
- TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Trong các TK chi tiết này ta thấy không có TK về chi phí nguyên vật liệu, đây là điều cần điều chỉnh và sẽ được đề cập tiếp ở chương 3.
Các chi phí sản xuất chung phát sinh hầu hết đều liên quan đến nhiều công trình sẽ được tập hợp lại sau đó phân bổ theo tiêu thức là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công trình đó. Đến cuối tháng, sau khi đã tập hợp đủ các tài liệu về chi phí liên quan đến các công trình phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành tổng hợp rồi phân bổ các chi phí này, thể hiện trên "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó. Căn cứ vào Bảng phân bổ này, kế toán cập nhật dữ liệu vào máy trên màn hình nhập liệu "Cập nhật chứng từ khác".
* Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí này bao gồm các chi phí về nhân viên quản lý các đội xây lắp, các nhân viên phục vụ chung cho các đội xây lắp như cán bộ của phòng quản lý dự án phụ trách công trình, thủ kho, trắc địa - kỹ thuật... Tiền lương của nhân viên quản lý các đội xây lắp cũng được khoán trong "Hợp đồng giao khoán tiền nhân công", bao gồm tiền công, phụ cấp trách nhiệm, công ty cũng thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các nhân viên phân xưởng theo tỷ lệ quy định.
Để kế toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng.
Chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán tiền lương nhân viên phân xưởng cũng là "Danh sách thanh toán lương" (Chứng từ sử dụng đối với tiền công của công nhân xây lắp). Các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ phòng quản lý dự án cũng được hạch toán vào TK 6271. Các khoản trích này đến cuối tháng, khi chứng từ về tiền lương nhân viên các công trình được tập hợp lại đầy đủ sẽ phân bổ cho các công trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh của công trình đó và cũng được thể hiện trong "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó.
Trong tháng 10, có "Danh sách thanh toán lương tháng 10 năm 2007" (Xem bảng 2.2.) của CT Cô tô và "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07) của các CT (xem bảng 2.1)
Căn cứ vào "Danh sách thanh toán lương tháng 10 năm 2007" kế toán tiến hành lập "Chứng từ hạch toán" (Xem bảng 2.3), sau đó căn cứ vào "Chứng từ hạch toán" và "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07), kế toán tiến hành cập nhật dữ liệu theo quy trình như sau:
Màn hình mà kế toán sử dụng là màn hình "Cập nhật chứng từ khác". Cách vào màn hình này như đã đề cập ở phần trước.
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
- Đối với bút toán về tiền lương nhân viên phân xưởng T10/07 CT Cô Tô
Nợ TK 6271 2.370.000
Có TK 334 2.370.000
- Đối với bút toán về khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng T10/07 CT Cô Tô
Nợ TK 6271 562.875
Có TK 334 562.875
Màn hình nhập liệu:
lpNội dung các ô nhập liệu như sau:
* Với bút toán về tiền lương của nhân viên phân xưởng:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "H-CTHT"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Trích lương NVPX T10/2007 CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "2.370.000"
- Ô "TK nợ": Nhập "6271"
- Ô "TK có": Nhập "334"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
* Với bút toán về trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng:
- Ô "Ngày": Nhập "31/10/2007"
- Ô "Chứng từ": Nhập "BPBCPC"
- Ô "Diễn giải": Nhập "Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô"
- Ô "Số tiền": Nhập "562.875"
- Ô "TK nợ": Nhập "6271"
- Ô "TK có": Nhập "334"
- Ô "Vụ việc": Nhập "CT Công ty TNHH Cô Tô"
Sau khi nhập liệu xong, thoát khỏi màn hình nhập liệu bằng cách nhấn vào nút "Ra" trên màn hình nhập liệu, máy sẽ tự động lưu số liệu và chuyển đến các sổ tổng hợp, sổ chi tiết liên quan.
* Với các thao tác tương tự khi xem sổ như trên ta có:
Trích sổ Nhật ký chung (Xem Biểu 2.1)
Trích sổ chi tiết TK6271
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007
Đối tượng: Chi phí nhân viên phân xưởng
(Công trình Công ty TNHH Cô Tô)
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
số tiền
Ngày
Số
TK
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
CT Công ty TNHH Cô Tô Dư 01/10/07
31/10/07
Trích lương NVPX Cô Tô T10/2007
334
2.370.000
31/10/07
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô T10/07
334
562.875
31/11/07
Trích lương NVPX CT Cô Tô T11/07
334
850.000
31/11/07
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ NVPX CT Cô Tô T11/07
334
48.925
31/11/07
Kết chuyển chi phí NVPX Q4/2007
154
3.831.800
Cộng phát sinh trong Q4/07
3.831.800
3.831.800
Dư 31/12/07
Cộng phát sinh
367.962.417
367.962.417
Dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Kế toán trưởng
Người lập biểu
* Kế toán chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí này bao gồm những chi phí về dụng cụ sản xuất dùng chung cho hoạt động sản xuất ở các đội xây lắp các công trình. Đối với chi phí dụng cụ sản xuất, nếu có giá trị tương đối lớn thì Công ty sẽ phân bổ dần, tuy nhiên hầu hết chi phí công cụ dụng cụ phát sinh ở công ty có giá trị nhỏ nên công ty đều thực hiện phân bổ 100%.
Để kế toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất.
Các chứng từ mà kế toán sử dụng để kế toán chi phí dụng cụ sản xuất là:
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn bán hàng thông thường
Hoá đơn bán lẻ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Đến cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ tổng hợp được, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí này cho tất cả các công trình sau đó phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp của công trình đó và được thể hiện trên "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng đó.
Khi có nhu cầu về dụng cụ cho sản xuất, cán bộ của phòng quản lý dự án phụ trách công trình có thể dùng vật tư trong kho hoặc mua vật tư đưa thẳng đến công trình mà không qua kho, sau đó sẽ gửi hoá đơn GTGT về phòng tài chính kế toán của công ty để phục vụ cho công tác kế toán. Khi hoá đơn được gửi về phòng, căn cứ vào hoá đơn, kế toán vật tư viết Phiếu kế toán (Viết vào phiếu nhập kho).
Vào ngày 22/10/2007, phòng kế toán nhận được Hoá đơn GTGT số 0066039 ngày 10/10/2007, căn cứ vào Hoá đơn, kế toán viết Phiếu nhập kho số 15 như sau:
Đơn vị: CTCPKCT xây dựng
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 15
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 22 tháng 10 năm 2007
Nợ: 6273
Có: 1388
- Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Công
Theo hoá đơn số 0066039 ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Công ty xây dựng Quang Anh
- Nhập tại kho: Nhập xuất thẳng các CT
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Ván cốp pha 5cm
M2
110
30.000
3.300.000
Cộng
110
30.000
3.300.000
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): (Ba triệu ba trăm ngàn đồng chẵn)
Số chứng từ kèm theo: 01
Ngày 22 tháng 10 năm 2007
Người lập phiếu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
Chứng từ trên sẽ được dùng làm căn cứ cho việc lập "Bảng phân bổ chi phí chung" của tháng 10/07.
Trong tháng 10/07, có "Bảng phân bổ chi phí chung T10/07) (Xem Bảng 2.1), căn cứ vào bảng này kế toán tiến hành nhập liệu theo quy trình như sau:
Kế toán tiến hành định khoản:
Với bút toán về chi phí dụng._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6630.doc