Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK và đầu tư Cát Tường

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK và đầu tư Cát Tường: ... Ebook Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK và đầu tư Cát Tường

doc79 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty XNK và đầu tư Cát Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa và hội nhập, kế toán với chức năng của mình càng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý tài chính của từng tổ chức, doanh nghiệp và của Nhà nước. Để tồn tại và phát triển theo các quy luật khắt khe của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải thật sự năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt và khéo léo. Trong đó việc tổ chức công tác kế toán phù hợp, khoa học và đem lại hiệu quả là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay. Một bộ máy kế toán làm việc hiệu quả sẽ đảm bảo phản ánh đầy đủ kịp thời các thông tin, từ đó tham mưu cho các cấp quản lý trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và có những quyết định đúng đắn, kịp thời. Xuất phát từ những lý do trên và qua thời gian tìm hiểu tại tại Công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường, với những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập, sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các anh, chị trong phòng Tài chính Kế toán cũng như toàn công ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế tại công ty, và lựa chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Cát Tường ”. Về mặt kết cấu, nội dung của báo cáo được chia thành ba chương: Chương I: Các vấn đề chung về CPSX và giá thành sản phẩm. Chương II: Thực tế công tác kế toán CPSX và giá thành sản phẩm tại công ty Cát Tường. Chương III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán CPSX và giá thành sản phẩm của công ty. Do thời gian tìm hiểu có hạn, công tác tổ chức kế toán của công ty phức tạp nên bài báo cáo không tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cũng như các anh, chị, trong phòng Tài chính - Kế toán của công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn c« NguyÔn Minh Hßa và Ban lãnh đạo Công ty đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2010. Sinh viên §ç ThÞ Thïy Giang Ch­¬ng I: C¸c vÊn ®Ò chung vÒ CPSX vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm 1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất: 1.1.1.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất: 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và bản chất của chi phí sản xuất: * Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Mặc dù với cách nhìn về chi phí sản xuất khác nhau nhưng xét về bản chất thì là một. * Bản chất của chi phí sản xuất: - Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm những yếu tố về lao động sống liên quan đến sử dụng lao động tiền lương, tiền công, lao động vật hoá (khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu) và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Các loại thuế không được hoàn trả như thuế VAT không được khấu trừ, lãi vay ngắn hạn. - Các loại chi phí của doanh nghiệp luôn được tính toán đo lường bằng tiền và gắn với một khoảng thời gian nhất định (tháng ,năm, quý). - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền - Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lượng xác định và phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu . + Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong một kỳ nhất định. + Giá cả của tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công của một đơn vị lao động đã hao phí . Những khoản liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất và được tính vào giá thành sản phẩm cuối kỳ. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần phải được phân loại theo các tiêu thức sau: * Phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành : - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nguyên vật liệu khác…được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm . - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như: BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chí phí sản xuất chung: Là khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Phân loại chi phí theo cách này giúp nhà quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. * Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng SP sản xuất ra: - Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí thay đổi về số lượng theo mối quan hệ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất kinh doanh. Chi phí khả biến trong doanh nghiệp gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chí phí lao động trực tiếp, giá vốn hàng bán hàng hoá… - Chi phí bất biến (định phí): Là những khoản chi phí không biến đổi khi mức hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này thay đổi. Chi phí bất biến trong doanh nghiệp gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí quảng cáo, lương công nhân viên quản lý…. - Chi phí hỗn hợp: Là chi phí mang đặc tính của cả biến phí và định phí trong mức biến đổi căn bản mang đặc điểm của định phí, ngoài mức biến đổi căn bản đặc điểm của biến phí như chi phí : Fax, điện thoại… Phân loại chi phí theo cách này giúp ta tiết kiệm được chi phí sản xuất và các biện pháp thích hợp để hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm. *Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí : - Chi phí trực tiếp: Là khoản chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí đã xác định trong doanh nghiệp, được hạch toán thẳng vào đối tượng chịu chi phí trên cơ sở các chứng từ ban đầu về chi phí phát sinh. - Chi phí gián tiếp: là chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chi phí này kế toán phải phân bổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn nhất định. Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp ta xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách chính xác và hợp lý. * Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí: - Chi phí đơn nhất: là những chi phí chỉ do một yếu tố duy nhất cấu thành nên sản phẩm. VD: Nguyên vật liệu chính trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất - Chi phí tổng hợp: là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo một công dụng. VD: Chi phí sản xuất chung. Cách phân loại này giúp ta nhận thức được vị trí của từng loại chi phí trong hình thành giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán thích hợp với từng loại. 1.1.2.Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm : 1.1.2.1.Khái niệm : Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công tác lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ. 1.1.2.2. Phân loại giá thành: Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được chia làm nhiều loại khác nhau, tuỳ theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành. * Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sơ chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hạch. Giá thành kế hoạch bao giờ cũng được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chi phí cho một đơn vị sản phẩm, là thước đo là công cụ quản lý xác định tài sản, vật tư , tiền vốn lao động trong quá trình sản xuất. Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành thực tế có thể tính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế chính là cơ sở xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. * Theo phạm vi phát sinh chi phí : - Giá thành sản xuất sản phẩm: Là giá thành sản xuất bao gồm các chi phí liên quan tới quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp . Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chúng giống nhau về chất vì cùng là những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. - Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặt lượng. Sự khác nhau này xuất phát từ kỳ kế toán khác với kỳ sản xuất do tính chất kỹ thuật, công nghệ chế tạo sản phẩm. Toàn bộ chi phí sản xuất được tập hợp đến cuối kỳ để tiến hành tính giá thành sản phẩm. Trong kỳ luôn có những chi phí sản xuất đã chi ra nhưng đến cuối kỳ sản phẩm đã chế tạo chưa hoàn thành nên kế toán chuyển phần chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ này sang cuối kỳ sau để tính giá thành. Do đó giá thành sản phẩm gồm hai bộ phận là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Khi chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành bằng chi phí sản xuất phát sinh. 1.1.4. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 1.1.4.1.Theo đặc điểm quy trình công nghệ: - Sản xuất sản phẩm giản đơn: + Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất nếu sản xuất là một sản phẩm hay sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong quá trình lao động. + Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm cuối cùng - Sản xuất sản phẩm phức tạp: + Đối tượng chi phí sản xuất : Là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất, nhóm chi tiết sản phẩm…. + Đối tượng hạch toán giá thành: Lµ thµnh phÈm chÕ t¹o ë b­íc cuèi cïng hay lµ b¸n thµnh phÈm ë b­íc chÕ t¹o. 1.1.4.2. Theo loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt lớn. - Với sản xuất hàng loạt khối lượng nhỏ: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là đơn đặt hàng còn đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm. - Với sản xuất hàng loạt khối lượng lớn: + Đối tượng chi phí sản xuất: sản phẩm, nhóm sản phẩm… + Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm cuối cùng hoặc nửa thành phẩm. 1.1. 4.3. Theo yêu cầu trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh: Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đối tượng có thể bị hạn chế thu hẹp lại. 1.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : 1.2.1. Phương pháp kế toán tập chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên (PPKKTX): Để tập hợp chi phí phải căn cứ trên chứng từ gốc : Đối với nguyên vật liệu:Chứng từ là các phiếu xuất kho, hợp đồng mua nguyên vật liệu… Đối với chi phí tiền lương: Chứng từ là các bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương…. Đối với chi phí sản xuất chung: Chứng từ là những phiếu xuất kho, hoá đơn mua hàng, bảng thanh toán lương… Theo phương pháp này, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK152: Nguyªn vËt liÖu TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK622: Chi phí nhân công trực tiếp TK627: Chi phí sản xuất chung TK154: Chi phí sản xuất dở dang 1.2.1.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu….được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Tài khoản sử dụng: TK621 Tài khoản này dúng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất trong kỳ. Theo chuẩn mực kế toán 02, chi phí nguyên liệu, vật liệu phát sinh trên mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho. TK621 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau: Bên Nợ : + Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Bên Có : + Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho. + Trị giá của phế liệu thu hồi ( nếu có). + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường. TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVL dùng cho sản xuất cuối kỳ k/c CPNVLTT TK632 TK 111,112, 331… KC chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường Mua NVL dùng ngay cho sản xuất TK 152 Nhập kho NVL sử dụng TK 133 không hết Thuế GTGT TK 111,112... được khấu trừ Phế liệu thu hồi Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NVL trực tiếp theo PPKKTX 1.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp : * Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán cho công nhân sản xuất trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ. TK sử dụng: TK622 Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế toán số 02, chi phí nhân công phát sinh trên mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho. TK622 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau : Bên Nợ: + Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động chế tạo sản phẩm trong kỳ. Bên Có : + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành. + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường. TK334 TK622 TK 154 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí NC trực tiếp SX TK 335 Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương TK632 phải trả cho công nhân nghỉ phép của công nhân sản xuất KC CP NC trực tiếp TK 338 vượt trên mức bình Trích BHXH,BHYT,KPCĐ cho công nhân thường trực tiếp sản xuất Sơ đồ 1.2: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NC trực tiếp theo PPKKTX 1.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung : Tài khoản sử dụng : TK627 Tài khoản này được dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh phát sinh trong qúa trình chế tạo sản phẩm. Theo chuẩn mực số 02, các chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh trên mức bình thường sẽ không được tính vào giá gốc hàng tồn kho. TK627 cuối kỳ không có số dư và có kết cấu như sau: Bên nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. + Chi phí nhân công + Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ + Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác phục vụ cho bộ phận sản xuất chung Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung(nếu có). - Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ, được ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào nợ TK 154 TK 152,153,142,242 TK 627 TK 154 Chi phí NVL, CCDC phục vụ sản xuất chung Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 334,338 TK 632 Trích tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng Khoản chi phí SXC cố định không phân TK 111,112,331… bổ vào giá thành sản xuất, được ghi nhận Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền vào giá vốn hàng bán khác phục vụ SX chung TK 111,112 TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Các khoản TK 335 thu giảm chi Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, CP ngừng sản xuất theo kế hoạch Sơ đồ 1.3: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí SXC theo PPKKTX 1.2.1.4.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất : Trên cơ sở chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán phải tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở tính giá thành sản phẩm. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên sử dụng tài khoản chủ yếu là tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang“ để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ. Ngoài ra còn có các tài khoản liên quan như: TK 621, TK 622, TK 627, TK 155(Thành phẩm), TK 632(Giá vốn hàng bán). Kết cấu của tài khoản 154 như sau: NỢ TK 154 CÓ - K/c CPSX phát sinh trong kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) - Giá trị VL thuê ngoài chế biến - chi phí thuê ngoài chế biến - Các khoản giảm CPSX trong kỳ - Giá thành thực tế của sản phẩm,lao vụ …hoàn thành - Giá thành thực tế VL thuê ngoài, tự chế hoàn thành Số dư: Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuốí kỳ TK 621 TK 154 TK 155 KC chi phí NVL trực tiếp Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ TK 622 KC CP NC trực tiếp TK632 TK 627 KC chi phí sản xuất chung Sản phẩm sản xuất xong bán thẳng Sơ đồ 1.4: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán tổng hợp CP sản xuất theo PPKKTX 1.2.2.Phương pháp kế toán tập chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (PPKKĐK): Theo phương pháp KKĐK, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn giống như phương pháp KKTX được thực hiện bởi các tài khoản: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 627: Chi phí sản xuất chung. TK631 : Giá thành sản xuất. Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định gía trị thực tế của hàng tồn kho đểt tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho trong kỳ theo công thức: Trị giá vật tư hàng hoá xuất kho trong kỳ = Trị giá vật tư hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập kho trong kỳ - Trị giá vật tư hàng hóa tồn kho cuối kỳ Theo phương pháp này, ngoài những điểm giống với phương pháp kê khai thường xuyên cũng có những điểm khác nhau về tài khoản khi sử dụng và trình tự hạch toán như sau: Khi tập hợp CPNVLTT, kế toán sử dụng tài TK 611 “Mua hàng”. TK 611 dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu CCDC, hàng hoá mua vào, nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ mà không phản ánh tên hàng nhập, xuất vật tư ở các tài khoản vật tư (152, 153). Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác định trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621 : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Có TK 611 : Mua hàng Toàn bộ quá trình tổng hợp CPSX cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631: Giá thành sản xuất. Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để phản ánh và theo dõi chi phí SXKD dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Sơ đô hạch toán theo phu¬ng ph¸p kiÓm kª ®Þnh kú(PPKK ĐK): 1.1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK111,112,331… TK611 TK621 TK631 Giá trị NVL Giá trị NVL tăng dung cho chế tạo Kết chuyển chi phí SP hay thực hiện NVL trực tiếp dịch vụ trong kỳ TK152,151 Giá trị vật liệu chưa dùng cuối kỳ Sơ đồ 1.5: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NVL trực tiếp theo PPKKĐK 1.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: TK334 TK622 TK 631 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Cuối kỳ, KC chi phí TK 335 nhân công trực tiếp S Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương phải trả cho công nhân nghỉ phép của công TK 338 nhân sản xuất Trích BHXH,BHYT,KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất Sơ đồ 1.6: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán CP NC trực tiếp theo PPKKĐK 1.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: TK 152,153,142,242 TK 627 TK 631 Chi phí NVL, CCDC phục vụ SXC Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 334,338 Trích tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng TK 111,112,331… Chi phí dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác phục vụ SX chung TK 335 Trích trước CP sửa chữa lớn TSCĐ, CP ngừng sản xuất theo kế hoạch Sơ đồ 1.7: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chi phí SXC theo PPKKĐK 1.2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất : Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng tài khoản 631- “Giá thành sản xuất”. Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ và có kết cấu như sau: NỢ TK 631 CÓ - Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất thực tế phát sinh của sản phẩm trong kỳ - Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành TK 154 TK 631 TK 154 Đầu kỳ, KC chi phí SXKD dở dang KC chi phí SXKD dở dang TK 621 Cuối kỳ, KC chi phí NVL trực tiếp TK 632 TK 622 Cuối kỳ, KC chi phí nhân công trực tiếp Giá thành thực tế TK 627 của sản phẩm hoàn thành Cuối kỳ, KC chi phí sản xuất chung Sơ đồ 1.8: Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo PPKKĐK 1.3. Ph­¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ë mét sè doanh nghiÖp s¶n xuÊt. 1.3.1 Đối tượng tính giá thành: Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất của sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Do đó, đối tượng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là: + Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. + Từng chi tiết, bộ phận sản xuất Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó thể hiện ở việc để tính giá thành sản phẩm phải sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp. Ngoài ra một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành có liên quan. 1.3.2 Kỳ tính giá thành: Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán còn phải xác định kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời và trung thực. Trên cơ sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp mà có thể áp dụng 1 trong 3 trường hợp sau: - Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì chu kỳ tính giá thành là hàng tháng. - Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính giá thành là hàng năm hay kết thúc mùa vụ. - Trường hợp tổ chức đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đã hoàn thành 1.3.3. Công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất chế biến. Đánh giá sản phẩm làm dở là công tác tính toán, xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm làm dở sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ chính xác của giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ này cũng như trong kỳ sau. - Để tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng những phương pháp sản phẩm như sau: 1.3.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( nguyên vật liệu chính): Chi phí của SP CP của sản phẩm + CP NVL phát sinh dd cuối kỳ = dd đầu kỳ NVL trong kỳ x Sdd Sht + Sdd Trong đó: Sht: Sản phẩm hoàn thành nhập kho. Sdd: Sản phẩm dở dang. Phương pháp này áp dụng khi trong các DN có CPNVLTT hoặc(NVLC) chiếm tỉ trọng lớn khối lượng sản phẩm dở dang ít và không biến động giữa đầu kỳ và cuối kỳ. 1.3.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng hoàn thành tương đương: Phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Đối với chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu trong quá trình sản xuất như NLVTT (NVLC). Chi phí của sản phẩm CPNVL phát sinh CP sản phẩm dd cuối kỳ của NVL + trong kỳ dở dang = x Sdd cuối kỳ Sht + Sdd Trong đó: Sht: Sản phẩm hoàn thành Sdd : Sản phẩm dở dang Đối với những chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất: Chi phí NCTT, chi phí SXC thì tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành. Chi phí sản xuất SP Chi phí sản xuất Chi phí của SP dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ = x Shtdd Sht + Shtdd Trong đó: Shtdd: Sản phẩm hoàn thành tương đương. Shtdd = Sdd x Mức độ hoàn thành tương đương. - Áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí NVLTT chiếm tỉ trọng không lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. 1.3.3.3.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CP sản xuất định mức: Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng để tính ra sản phẩm dở dang cuối kỳ. Giá trị SP dd Tổng sản phẩm dở dang Chi phÝ chÕ biÕn cho cuối kỳ = ở giai đoạn chế biến thứ X một đơn vị SPdở dang ở giai đoạn chế biến thứ i Phương pháp này chỉ thực hiện với các doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức. 1.3.4. Các phương pháp tính giá thành: 1.3.4.1.Phương pháp tính giá thành giản đơn. Tổng giá thành Chi phí của SP Chi phí phát sinh Chi phí SP SP = dd đầu kỳ + trong kỳ - dd cuối kỳ Tổng gía thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành 1.3.4.2.Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn phân xưởng chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục sản xuất ở giai đoạn sau. Đối với doanh nghiệp này thì đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm hoặc nửa thành phẩm. Do sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên có thể chia thành: * Tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính nửa thành phẩm: Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do vậy để tính giá thành chỉ cần tính toán xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. * Tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Theo phương pháp này kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tiếp tục tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn sau, cứ như vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. 1.3.4.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dựng phương pháp thích hợp như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí. 1.3.4.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức. Trên cơ sở định mức tiêu hao của lao động vật tư hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ thành ba loại. Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức: Giá thành thực tế Giá thành định Chênh lệch Chênh lệch của sản phẩm = mức SP + do thay đổi + so với định định mức mức Ch­¬ng II: Thùc tÕ c«ng t¸c kÕ to¸n CPSX vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm cña C«ng ty C¸t T­êng 1.§Æc ®iÓm cña c«ng ty 1.1.Th«ng tin chung: - Tªn ®Çy ®ñ: C«ng ty XuÊt nhËp khÈu vµ ®Çu t­ C¸t T­êng - Tªn giao dÞch: Cat Tuong company limted - Tªn viÕt t¾t: Cat Tuong co.,ltd - GiÊy phÐp ®¨ng ký kinh doanh sè 0502000083 do Së kÕ ho¹ch vµ ®Çu t­ tØnh H­ng Yªn cÊp ngµy 27/5/2002 - M· sè thuÕ: 0900214325 - Tµi kho¶n sè: 15010000011777 t¹i ng©n hµng ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn B¾c Hµ Néi - §Þa chØ trô së chÝnh : X· T©n Quang,huyÖn V¨n L©m,tØnh H­ng Yªn - Ngµnh nghÒ chÝnh: S¶n xuÊt vËt liÖu c¸ch ©m c¸ch nhiÖt vµ bao b× xèp h¬i. - Vèn ®iÒu lÖ: 3 tû ®ång - Ng­êi ®¹i diÖn: «ng NguyÔn TiÕn C­êng – chøc vô: Gi¸m ®èc - V¨n phßng ®¹i diÖn: 37 Au C¬ - T©y ._.Hå - Hµ Néi - §iÖn tho¹i: 04-7192456 ; Fax : 04-7192466 - Email: marketing@cattuongcorp.com Website:www.cattuongcorp.com - Chi nh¸nh:525/22 T« HiÕn Thµnh-Ph­êng 14-QuËn 10-TP HCM - §iÖn tho¹i: 08.8624408 Fax: 08.8637732 1.2. Nhµ m¸y: - VÞ trÝ : Khu c«ng nghiÖp T©n Quang,V¨n L©m,H­ng Yªn. - DiÖn tÝch: 20.000 m2 - M¸y mãc,c«ng nghÖ: nhËp ngo¹i ®ång bé. - Nguyªn vËt liÖu: nhËp tõ c¸c n­íc nh­ NhËt B¶n,Hµn Quèc, Malaysia. 1.3. Tæ chøc: - Phßng kinh doanh - Phßng kÕ to¸n - Bé phËn s¶n xuÊt 1.4.HÖ thèng ph©n phèi: gåm 500 ®¹i lý,cöa hµng,th«ng qua c¸c ®Çu mèi Chính: - Chi nh¸nh MiÒn Nam - Tæng ®¹i lý t¹i §µ N½ng - V¨n phßng ®¹i diÖn t¹i 37¢u c¬-T©y Hå-Hµ Néi 1.5. §èi t­îng kh¸ch hµng: C¸c c«ng tr×nh c«ng nghiÖp vµ d©n dông c¸c c«ng tr×nh ®· sö dông s¶n phÈm cña c«ng ty. 1.6: S¶n phÈm: 1.6.1.Chñng lo¹i: - VËt liÖu c¸ch ©m c¸ch nhiÖt: - C¸t t­êng : A1 – A2 - C¸t t­êng : P1 – P1 - C¸t t­êng : AP1 – AP2 - Mµng nilon: PE1 – PE2 - Mµng vµ bao b× xèp h¬i d¹ng cuèn vµ tói. 1.6.2.§Æc tÝnh,c«ng dông vµ ph¹m vi øng dông s¶n phÈm: S¶n phÈm cã cÊu t¹o gåm líp gi÷a lµ nh÷ng tói khÝ,bÒ mÆt cã mµng nh«m Th«ng sè kü thuËt: - §é dµy: 4mm - §é lan táa søc nãng :15 (20) - §é t¶n khãi: 30 - Giíi h¹n chÞu nhiÖt: -50oC~100oC - §é réng cuèn: 40 m - §é thÊm n­íc: 0g/ m2.24h - §é chÞu lùc kÐo c¨ng: 23 (min) ~ 29 (max) kg/mm2 - §é d·n dµi : 90%(min) ~ 130(max) - §é co khi chÞu nhiÖt: 1,1%(min) ~ 1,7 % ( max) - Träng l­îng riªng: 320g/m2 Ng¨n ®­îc 95% nhiÖt bøc x¹,cã t¸c dông chèng nãng, chèng ån,tÝnh thÈm mü cao. BÒn,®Ñp,chèng ch¸y lan,kh«ng hót Èm,kh«ng thÊm n­íc Gi¸n tiÕp lµm tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng nhê h¹n chÕ ®iÖn n¨ng cung cÊp cho hÖ thèng ®iÒu hßa nhiÖt ®é vµ ®Ìn chiÕu s¸ng. Thay thÕ c¸c s¶n phÈm chèng nãng th«ng th­êng nh­ b«ng thñy tinh, bät PU, xèp…v.v KÕt qu¶ thÝ nghiÖm t¹i trung t©m ®o l­êng cho thÊy:víi nhiÖt ®é mÆt trªn cña vËt liÖu lµ 47oC duy tr× trong 8 giê liªn tôc th× hiÖu qu¶ c¸ch nhiÖt,c¸ch ©m nh­ sau: Mặt trước Aluminum Foil Mặt sau Aluminum Foil 94 dB (1000 Hz) 31,7 dB (1000 Hz) 114 dB (1000 Hz) 44,1 dB (1000 Hz) 47,00C 30,3oC HiÖu qu¶ trªn biÓu hiÖn tÝnh ­u viÖt cña vËt liÖu míi, v× vËy Aluminum foil ®· ®­îc sö dông réng r·i nh­ trong nhµ d©n dông, c«ng x­ëng, siªu thÞ, ph­¬ng tiÖn vËn t¶i lín, kho ®«ng l¹nh, phßng thu ©m, tr­êng líp häc, nhµ thi ®Êu thÓ thao…v.v víi nhiÒu c¸ch: - Sö dông trùc tiÕp ngay d­íi c¸c lo¹i m¸i nh­ tÊm lîp kim lo¹i, m¸i ngãi, fipro xi m¨ng. - R¶i trªn c¸c lo¹i trÇn treo, trÇn nhùa, trÇn th¹ch cao. - Dïng trong c¸c lo¹i t­êng, v¸ch ng¨n. - Lãt trÇn trong xe « t«. VËt liÖu nµy ph¸t huy hiÖu qu¶ râ rÖt trong c¸c c«ng tr×nh; Chèng nãng, chèng ån, tÝnh thÈm mü cao, t¨ng tuæi thä c«ng tr×nh. So víi c¸c vËt liÖu th«ng th­êng kh¸c th× vËt liÖu nµy cã ­u ®iÓm lµ gi¸ rÎ , thi c«ng rÊt ®¬n gi¶n, kh«ng g©y « nhiÔm m«i tr­êng, ®Æc biÖt dïng ®Ó c¶i t¹o ®­îc nhµ x­ëng m¸i t«n rÊt h÷u hiÖu mµ kh«ng ph¶i ngõng qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Mäi ho¹t ®éng trong nhµ x­ëng vÉn diÔn ra b×nh th­êng cho dï ®ang trong lóc thi c«ng c¶i t¹o l¹i phÇn m¸i. Mét sè c«ng tr×nh ®É thùc hiÖn viÖc c¶i t¹o l¹i nh­ thÕ víi dßng vËt liÖu nµy nh­: C«ng ty dÖt may 19/5 – Hµ Néi, C«ng ty XÝch lÝp §«ng Anh, C«ng ty §iÖn l¹nh Hßa Ph¸t, kho hµng tËp ®oµn P&G, Côm c«ng nghiÖp Qu¶ng An – B¾c Ninh, C«ng ty May Long S¬n – H¶i Phßng…v.v. C¸c chñ ®Çu t­ ®¸nh gi¸ nhiÖt ®é m«i tr­êng nhµ x­ëng cã ®­îc sù c¶i thiÖn rÊt lín kÓ tõ khi cã vËt liÖu nµy thay thÕ. 1.7.C¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt vµ qu¶n lý cña C«ng ty * M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt: Ban giám đốc Các phòng nghiệp vụ Phân xưởng sản xuất S¬ ®å 2.1: C¬ cÊu tæ chøc s¶n xuÊt cña C«ng ty Từ ban lãnh đạo đến các phòng ban, phân xưởng sản xuất quan hệ chặt chẽ với nhau. Phân xưởng sản xuất chịu sự giám sát và quản lý trực tiếp của ban lãnh đạo và các phòng ban. Khi các kế hoạch sản xuất kinh doanh được ban giám đốc thông qua thì sẽ được gửi trực tiếp xuống các phòng ban. Khi đó các phòng ban có nhiệm vụ phân công công việc cụ thể cho phân xưởng sản xuất. Người tổ trưởng phân xưởng lại phân công đến các tổ đội sản xuất nhằm đem lại tiến độ sản xuất nhanh nhất và hiệu quả cao nhất. * M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña C«ng ty: Giám đốc : Giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sau: - Xử lý các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty. - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty. - Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. - Đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty. - Quyết định lương, phụ cấp, thưởng và các vấn đề liên quan đối với người lao động trong Công ty, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc. - Tuyển dụng lao động. - Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. - Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản lý Công ty . - Chuẩn bị ngân sách dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty để phục vụ hoạt động kinh doanh . - Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. * Phòng tài chính Kế toán: Có chức năng nhiệm vụ sau: - Thu thập, xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra giám sát các khoản thu - chi tài chính, các nghĩa vụ thu – nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. - Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của Công ty. - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Cơ cấu tổ chức của phòng gồm: 1 kế toán trưởng, 7 kế toán viên và 1 thủ quỹ. * Phßng kinh doanh Có chức năng nhiệm vụ sau: - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụ và chiến lược phát triển của Công ty; kế hoạch giá thành sản phẩm; tham mưu và đề xuất định giá bán sản phẩm cho từng thời điểm để bảo toàn vốn và tăng trưởng; kế hoạch tài chính: phục vụ công tác tiêu thụ; xúc tiến thương mại, chống hàng giả, hàng nhái,... - Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối, đại lý và các phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng. - Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoài nước; triển khai và tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng trong và ngoài nước; căn cứ vào nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp; phối hợp với các đơn vị trong Công ty, điều độ tác nghiệp để đạt được các mục tiêu kế hoạch đề ra. - Thống kê tổng hợp các số liệu về sản xuất, kinh doanh; thực hiện các chế độ báo cáo và lưu trữ theo quy định. Cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên thống kê tổng hợp, 2 nhân viên kinh doanh, 1 nhân viên bán hàng. Bé phËn s¶n xuÊt: Phòng Vật tư - kỹ thuật : Có chức năng nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trị cho sản xuất trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ. - Cung ứng các vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị…. - Kiểm kê định kỳ vật tư, nguyên, nhiên, nhiên liệu, phụ tùng, máy móc, thiết bị… - Quản lý các kho thành phẩm, kho vật tư, xe vận tải của Công ty. Cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cung ứng vật tư, 1 nhân viên điều độ phương tiện vận tải và thành phẩm, tổ kho, nhân viên lái xe. Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Có chức năng nhiệm vụ sau : - Quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật tư, hàng hóa, nguyên nhiên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm, thiết bị, dụng cụ đo lường theo tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Việt Nam. - Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Công ty; quản lý mã số, mã vạch cho các sản phẩm. Tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái. - Kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm cho khách hàng đổi hoặc trả lại Công ty. - Lập và lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Công ty. - Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. - Tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật. Phòng có cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, và 3 kỹ sư. 2. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty Cơ cấu tổ chức sản xuất ở công ty gồm hai phân xưởng: - Phân xưởng ép nhựa. - Phân xưởng thành phẩm. Ở giai đoạn sản xuất, triển khai quy trình sản xuất, phân về các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Các bán thành phẩm sẽ được tiến hành sản xuất ở phân xưởng ép nhựa – cơ điện rồi được chuyển sang cho phân xưởng thành phẩm hoàn thiện các phần còn lại. Cuối cùng các phân xưởng cùng điều phối viên chất lượng sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm( loại bỏ phế phẩm) và tiến hành nhập kho. Bộ phận kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và đối chiếu thường xuyên với thủ kho để tránh gian lận và sai sót. Phòng kinh doanh sẽ tiến hành các chiến lược kinh doanh như tăng cường quảng cáo, marketing… nhằm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ, thu hút nhiều đơn đặt hàng của khách hàng. Khi có người mua, làm thủ tục xuất kho bán thành phẩm. Kế toán tiến hành xác định kết quả kinh doanh của công ty. Như vậy quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức hợp lý, nghĩa vụ và trách nhiệm được phân chia rõ ràng, phù hợp. Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được khái quát bằng sơ đồ sau: Nguyên vật liệu Phân xưởng thành phẩm KCS Phế phẩm Kho thành phẩm Phân xưởng ép nhựa Kho bán thành phẩm S¬ ®å 2.2: Quá trình sản xuất kinh doanh 3. S¬ ®å tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty Trong bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp nói chung và Công ty XNK vµ ®Çu t­ C¸t T­êng nói riêng phòng Tài chính Kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng cùng với các phòng ban khác trong công ty để quản lý điều hành bộ máy của công ty giúp công ty tồn tại và phát triển, giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phòng Tài chính – Kế toán có tất cả 8 người : 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 6 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau: Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán tiền lương Kế toán vật tư hàng hoá Kế toán thanh toán Kế toán CP và tính giá thành Kế toán TS CĐ Thủ quỹ kiêm kế toán TM Các nhân viên thống kê của phân xưởng sản xuất Kế toán tiêu thụ S¬ ®å 2.3: S¬ ®å tæ chøc kÕ to¸n cña C«ng ty Cụ thể, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: phải trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin cho giám đốc công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của công ty, về chính sách huy động vốn, … chịu trách nhiệm chung về thông tin do phòng tài chính kế toán cung cấp; thay mặt giám đốc công ty tổ chức công tác kế toán của công ty và thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước hướng dẫn nhân viên của mình thực hiện ghi sổ sách, thực hiện công việc kế toán. - Kế toán vật tư hàng hoá: Thực hiện các công việc liên quan đến vật tư hàng hoá như: + Phản ánh tình hình Nhập- xuất- tồn vật tư hàng hóa ở các phân xưởng sản xuất do công ty quản lý. + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, chính xác của các phiếu nhập, phiếu xuất, hướng dẫn các bộ phận trong công ty thực hiện đúng quy định của nhà nước. + Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho của từng kho của công ty thực hiện theo đúng quy định của nhà nước. + Đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng, căn cứ vào sổ kế toán của mình, cuối tháng đối chiếu với số liệu kế toán do máy cung cấp. + Thực hiện việc kiểm kê khi có quyết định kiểm kê. - Kế toán tiền lương: Thực hiện các công việc liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương gồm: + Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công và bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. + Tính ra số tiền lương, số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng các quy định của nhà nước. + Căn cứ vào bảng duyệt lương của cả đội và khối gián tiếp của công ty kế toán tiến hành thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Kế toán giá thành: tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất cũng như trong phạm vi toàn Công ty, gắn liền các loại chi phí sản xuất khác nhau theo từng loại sản phẩm được sản xuất; tính toán kịp thời chính xác giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất; kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu thụ và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích; lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm. - Kế toán thanh toán: hàng tháng căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, các chứng từ mua chi tiết thanh toán theo từng hóa đơn tương ứng với từng đối tượng khách hàng hay người bán. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để ghi vào bảng biểu liên quan. - Kế toán TSCĐ: + Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn công ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong toàn công ty. + Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ. + Mở thẻ theo dõi đối với từng TSCĐ. + Kiểm kê TSCĐ khi có quyết định. - Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại Công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi, vào cuối ngày lập các báo cáo quỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt. - Các nhân viên thống kê ở phân xưởng sản xuất: làm nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi về tài chính, sản xuất cũng như bán hàng ở bộ phận phân xưởng sản xuất. 4. ChÝnh s¸ch kÕ to¸n ¸p dông t¹i C«ng ty - Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty theo năm dương lịch bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Kì kế toán: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục tại Công ty với khối lượng lớn đòi hỏi cung cấp thông tin nhanh chóng và kịp thời nên kì kế toán tại Công ty được xác định là hàng tháng. - Kì lập báo cáo: cuối mỗi quý các báo cáo tài chính được lập để cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin. - Phương pháp kế toán: Do tính phát sinh thường xuyên của các nghiệp vụ sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, giá trị hàng xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. - Tình hình trích lập dự phòng: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho căn cứ vào tình hình tồn kho đầu năm, tình hình xuất nhập kho trong năm và tình hình biến động giá cả vật tư, hàng hóa để xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho và trích lập dự phòng. - Phương pháp xác định doanh thu: doanh thu được xác định trực tiếp dựa trên các hoá đơn giá trị gia tăng xuất bán trong kỳ. - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: các sản phẩm của Công ty chịu thuế giá trị gia tăng 10% theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Để trích khấu hao TSCĐ, Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng tỷ lệ khấu hao phù hợp với Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty tự trích khấu hao dựa trên thời gian sử dụng dự kiến của từng loại TSCĐ mà Nhà nước quy định. - Đối với việc hạch toán công cụ, dụng cụ: công cụ, dụng cụ của Công ty thường có giá trị nhỏ nên Công ty thực hiện việc phân bổ công cụ, dụng cụ một lần (100%); tức là hạch toán thẳng từ TK153 vào các TK chi phí công cụ, dụng cụ, sau đó chi phí này được tập hợp và đưa vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ . - Đơn vị tiền tệ kế toán áp dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ. Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác nhau theo tỷ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Các phần hành Kế toán tại công ty : 1. Kế toán Tài sản cố định. 2. Kế toán vật tư hàng hoá. * Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. * Kế toán thanh toán. 3. KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh. * Hệ thống chứng từ kế toán : Các loại chứng từ kế toán được công ty sử dụng trong từng phần hành: Hạch toán tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định (mẫu số 01-TSCĐ), thẻ tài sản cố định (mẫu số 02-TSCĐ), biên bản xử lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ), biên bản xử lý tài sản cố định, biên bản nghiệm thu, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ trong quý,.. Hạch toán vật tư hàng hoá: - Các chứng từ sử dụng trong khâu nhập vật liệu: Phiếu kiểm nghiệm vật tư, hợp đồng bán hàng của người bán (mẫu số 01-BH), hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTGT), phiếu yêu cầu nhập kho, Phiếu nhập kho vật tư (mẫu số 01-VT),... - Các chứng từ sử dụng trong khâu xuất vật tư: phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất vật tư (mẫu số 02-VT), thẻ kho (mẫu số 06-VT),... Hạch toán thanh toán: Biên bản đối chiếu công nợ, giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu thu (mẫu số 01-TT), phiếu chi (mẫu số 02-TT), giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), sổ bảng kê của ngân hàng kèm chứng từ gốc,... Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với người lao động: Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL), bảng thanh toán tiền lương kỳ cuối, giấy đề nghị thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04-TT), bảng thanh toán bảo hiểm xã hội (mẫu số 04-LĐTL), bảng thanh toán tiền thưởng( mẫu số 05-LĐTL),... Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội; bảng phân bổ vật liệu,công cụ dụng cụ; bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; hóa đơn giá trị gia tăng của vật tư hàng hóa, dịch vụ mua ngoài; các chứng từ khác phản ánh chi phí bằng tiền khác,... * Hệ thống tài khoản kế toán : Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất do Nhà nước ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, sang niên độ kế toán 2004 công ty còn căn cứ vào thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 để sửa đổi ký hiệu và nội dung một số tài khoản trong quá trình hạch toán. * Hình thức tổ chức sổ kế toán : Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chung, đây là hình thức đang được nhiều công ty áp dụng rộng rãi vì việc ghi chép theo hình thức này đơn giản, kết cấu sơ đồ dễ ghi, dễ đối chiếu và kiểm tra. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Chứng từ gốc Sổ NK đặc biệt Nhật ký chung Sổ thẻ KT chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối SPS Báo cáo tài chính Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hình thức Nhật ký Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh. Việc Công ty sử dụng hình thức ghi sổ này mang lại nhiều nhiều thuận lợi trong công tác kế toán, do kết cấu sổ đơn giản, dễ dàng cho việc phân công lao động kế toán theo các phần hành không phụ thuộc vào số lượng tài khoản của Công ty nhiều hay ít. Tuy nhiên kế toán cũng cần chú ý tới những bất cập của hình thức ghi sổ này như khả năng ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều do đó sổ cồng kềnh dẫn đến khó phát hiện sai sót để đảm bảo những thông tin kế toán phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Công ty. * Hệ thống báo cáo kế toán : Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty tuân thủ theo chế độ Báo cáo kế toán hiện hành của nhà nước. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm 4 báo cáo cơ bản và bắt buộc: + Bảng Cân Đối Kế Toán. + Báo cáo Kết qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. + Thuyết minh báo cáo Tài chính. Báo cáo tài chính của công ty được lập theo mẫu báo cáo tài chính theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính được lập vào thời điểm cuối năm tài chính. Bên cạnh những báo cáo cơ bản và bắt buộc đó phòng kế toán của công ty còn lập một số báo cáo khác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như (báo cáo giá vốn hàng bán, báo cáo báo cáo hàng tồn kho, báo cáo công nợ…) đây là những báo cáo kế toán quản trị hết sức quan trọng giúp doanh nghiệp khắc phục những tồn tại trong quá khứ và có hướng hoạch định kế hoạch cho tương lai. Toàn bộ báo cáo của công ty do Kế toán tổng hợp lập. Cuối kỳ Kế toán kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp các số liệu kế toán mà các nhân viên kế toán tập hợp gửi lên. Sau đó Kế toán tổng hợp tiến hành thực hiện các thao tác kết chuyển chi phí từ các tài khoản 621, 622, 627 vào tài khoản 154 và tiến hành kết chuyển tài khoản doanh thu vào tài khoản xác định kết quả. Sau khi kết chuyển xong chi phí và doanh thu Kế toán tổng hợp tiến hành in các sổ tổng hợp và sổ chi tiết cần thiết, các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị ( nếu cần) và báo cáo thuế. 6. Thùc tr¹ng KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh ë C«ng ty XNK vµ ®Çu t­ C¸t T­êng: 6.1. T×nh h×nh, ph­¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh cña C«ng ty C¸t T­êng. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty C¸t T­êng được quan tâm và coi trọng đúng mức, dựa trên cơ sở đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành. Kết quả sản xuất của mỗi giai đoạn đều tạo ra bán thành phẩm, chúng không được bán ra ngoài, chỉ những sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới được xác định là thành phẩm. Mặt khác, sản phẩm sản xuất của Công ty được phân chia thành một số loại nhất định được bố trí sản xuất tại phân xưởng sản xuất với chu kỳ sản xuất rất ngắn, quy trình sản xuất mỗi sản phẩm đều giống nhau. Do vậy, để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty được xác định cho từng loại sản phẩm sản xuất. Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm liên tục, khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn, do đó Công ty đã chọn kỳ kế toán là một tháng. Mét sè d÷ liÖu cña c«ng ty: B¶ng 1.1 : Hãa ®¬n gi¸ trÞ gia t¨ng Mẫu số 01GTGT - 3II Liên 2 : Giao cho khách hàng BS/2009 Ngày 01 tháng 01 n¨m 2009 Số 0003869 Đơn vị bán hàng : C«ng ty TNHH ViÖt Yªn Địa chỉ : Sè 80 khu 12, TT Hïng S¬n, huyÖn L©m Thao, tØnh Phó Thä. MST : 2600314026 Điện thoại : 0313 798 885 H×nh thøc thanh to¸n: TM/ CK Họ và tên người mua hàng : Ph¹m Thu Thñy Đơn vị : C«ng ty XNK $ §T C¸t T­êng §Þa chØ : 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi MST: 0900214325 Hình thức thanh toán: CK STT Tªn hµng hãa, dÞch vô §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 èng giÊy èng 54.000 1524,55 82.325.945 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 1168,49 84.131.345 3 H¹t nhùa kg 87.5 85.000 7.437.500 Céng tiÒn hµng 173.894.790 ThuÕ suÊt GTGT:10% TiÒn thuÕ GTGT: 17.389.479 Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 191.284.269 Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: Một trăm chín mươi mốt triệu hai trăm tám tư hai trăm sáu mươi chín nghìn. Ng­êi mua hµng Ng­êi b¸n hµng Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ®ãng dÊu, ghi râ hä tªn) Khi mua hàng cần phải kiểm tra hàng hoá cả về số lượng và chất lượng và lập biªn b¶n kiÓm nghiÖm. B¶ng 1.2 : BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( vật tư - hàng hoá - sản phẩm) Ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2009 Ban kiểm nghiệm : Ông : Trần Văn Nam – Trưởng ban Bà : Trần Thị Thuận - Uỷ viên Ông : Nguyễn Đình Thắng - Uỷ viên STT Tªn nh·n hiÖu quy c¸ch §VT M· sè Sè l­îng theo chøng tõ KÕt qu¶ kiÓm nghiÖm Ghi chó Sè l­îng ®óng QCPC Sè l­îng kh«ng ®óng QCPC 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 72.000 3 H¹t nhùa kg 87.5 87.5 Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tªn) Ý kiến của ban kiểm nghiệm : Số vật tư trên chứng từ khớp đứng với số vật tư đã mua về quý cách , phẩm chất , số lượng, yêu cầu đủ điều kiện làm thủ tục nhập kho. NVL mua về được nhập vào kho căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT liên 2 kế toán lập phiếu nhập kho sau : B¶ng 1.3 : Đơn vị: Công ty XNK & §T C¸t T­êng Địa chỉ: 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi PHIẾU NHẬP KHO Số:10 Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Nợ TK 1521,133 Có TK 331 Họ và tên người giao hàng: Hà Văn Nam - Công ty TNHH ViÖt Yªn Theo hoá đơn số 0003869 ngày 01 tháng 01 năm 2009 Nhập tại kho: Xưởng sản xuất Địa điểm: KCN T©n Quang - V¨n L©m- H­ng Yªn STT Tªn, nh·n hiÖu, quy c¸ch, phÈm chÊt vËt t­, dông cô,s¶n phÈm, hµng hãa M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc nhËp 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 1524,55 82.325.945 2 B¨ng dÝnh trong cuén 72.000 72.000 1168,49 84.131.345 3 H¹t nhùa kg 87.5 87.5 85.000 7.437.500 Tæng céng 173.894.790 Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ) : Một trăm bảy mươi ba triệu tám trăm chín mươi bốn nghìn bảy trăm chín mươi đồng. Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Phiếu nhập kho cũng lập thành 2 liên Liên 1:lưu tại sổ. Liên2: do thủ quỹ giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán để ghi sổ kế toán. Khi phân xưởng sản xuất cần nguyên vật liệu để sản xuất thì thủ kho tiến hành xuất kho và lập phiếu xuất kho. B¶ng 1.4 : Đơn vị: Công ty XNK & §T C¸t T­êng Địa chỉ: 37 ¢u C¬ - T©y Hå – Hµ Néi PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Số:20 Nợ TK621 Có TK15 Họ và tên người nhận hàng: Đỗ Văn Bộ Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất - Công ty XNK & §T C¸t T­êng Xuất tại kho: Công ty Địa điểm: KCN T©n Quang – V¨n L©m- H­ng Yªn STT Tªn, nh·n hiÖu quy c¸ch, phÈm chÊt vËt t­, dông cô,s¶n phÈm, hµng hãa M· sè §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc xuÊt 1 ¤ng giÊy èng 54.000 54.000 2 B¨ng dÝnh trong cuén 36.000 36.000 3 H¹t nhùa kg 43.75 43.75 Tæng Tổng số tiền ( viết bằng chữ) : Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng (ký, họ tên ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên) PXK được lập thành hai liên Liên 1: Lưu trong sổ - Xuất kho NVL: được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền áp dụng công thức: + Giá vốn T.tế Giá vốn T.tế Giá thực tế vật liệu = NVL tồn ĐKỳ NVL nhập trong kỳ + xuất kho trong kỳ Số lượng NVL Số lượng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Ví dụ: Số lượng vật liệu èng giÊy tồn đầu kỳ là 660.000 èng, tổng giá trị là: 705.765.980. Giá thực tế ở vật liệu xuất kho trong kỳ được tính toán trong quý là : = = 1.103,8đ/èng Giá thực tế vật liệu 705.765.980 + 82.325.945 xuất kho trong kỳ 660.000 + 54.000 Trên cơ sở phiếu nhập kho vật tư, phiếu xuất kho vật tư, kế toán vật tư tiến hành xác định chi phí nguyên vật liệu đã chi ra trong tháng. Sau đó kế toán tiến hành ghi chép số liệu vào sổ sách kế toán và các báo cáo kế toán như: sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản vật liệu, các sổ kế toán chi tiết chi tiết tài khoản 621…Cuối tháng các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp trên sổ chi tiết TK621 sẽ được kết chuyển sang TK154 ( Chi tiết từng sản phẩm ) để tính giá thành. B¶ng 1.5 : Sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp TK621 – chi tiết sản phẩm TÊm c¸ch nhiÖt A1 – A2 Từ ngày 01/01/2009 đến 31/01/2009 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày Số Đư 01/01/09 01 Xuất bản tÊm c¸ch nhiÖt A1 1521 59.605.200 01/01/09 01 Xuất b¶n tÊm c¸ch nhiÖt A2 1521 1.884.420 12/01/09 02 Xuất b¨ng dÝnh 2M 1521 13.902.069 20/01/09 03 Xuất nÑp t«n 1522 1.938.000 20/01/09 03 Xuất t«n 1522 4.347.000 ................. 31/01/09 KC KC chi phí 154 135.268.967 Cộng 135.268.967 135.268.967 Ngày 31 tháng 01 năm 2009 Người lập biểu B¶ng 1.6 : Sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp TK621– chi tiết sản phẩm TÊm c¸ch nhiÖt P1 – P2 Từ ngày 01/01/2009 đến 31/01/2009 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày Số Đư 01/01/09 01 Xuất bản tÊm c¸ch nhiÖt P1 1521 62.142.300 12/01/09 02 Xuất b¶n tÊm c¸ch nhiÖt P2 1521 2.836.900 12/01/09 02 B¨ng dÝnh 2M 1521 14.236.069 12/01/09 02 B¨ng dÝnh trong 1521 2.035.560 18/01/09 03 Xuất t«n 1522 3.759.600 ................. 31/01/09 KC KC chi phí 154 162.976.400 Cộng 162.976.400 162.976.400 Ngày 31 tháng 01 năm 2009 Người lập biểu B¶ng 1.7 : Sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp TK621– chi tiết sản phẩm TÊm c¸ch nhiÖt AP1- AP2 Từ ngày 01/01/2009 đến 31/01/2009 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày Số Đư 04/01/09 01 Xuất bản tÊm c¸ch nhiÖt AP1 1521 21.500.490 1601/09 02 Xuất b¶n tÊm c¸ch nhiÖt AP2 1521 2.350.800 24/01/09 02 B¨ng dÝnh 2M 1521 15.239.650 24/01/09 02 B¨ng dÝnh trong 1521 2.693.870 28/01/09 03 XuÊt t«n 1522 6.459.700 ................. 31/01/09 KC KC chi phí 154 185.496.800 Cộng 185.496.800 185.496.800 Ngày 31 tháng 01 năm 2009 Người lập biểu B¶ng 1.8 : Sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp TK621– chi tiết sản phẩm tÊm mµng nilon PE1- PE2 Từ ngày 01/01/2009 đến 31/01/2009 Chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có Ngày Số Đư 06/01/09 01 Xuất bản tÊm mµng nilon PE1 1521 25.689.456 15/01/09 02 Xuất b¶n tÊm mµng nilon PE2 1521 8.749.600 15/01/09 02 B¨ng dÝnh 2M 1521 19.230.460 26/01/09 02 B¨ng dÝnh trong 1521 12.420.120 26/01/09 03 Xuất t«n 1522 25.120.785 ................. 31/01/09 KC KC chi phí 154 209.670.449 Cộng 209.670.449 209.670.449 Ngày 31 tháng 01 năm 2009 Người lập biểu Cuối tháng từ các số liệu trên các sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán lập sổ tổng hợp s._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26815.doc
Tài liệu liên quan