Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ tổng hợp Long Anh: ... Ebook Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ tổng hợp Long Anh
100 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ tổng hợp Long Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lêi më ®Çu
Việt nam đang trong tiến trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế với sự xuất hiện của nhiều loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đang ngày càng tăng cả về số lượng và quy mô. Ngày nay các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với không ít những khó khăn do nền kinh tế thị trường mang lại, mà khó khăn lớn nhất có lẽ là sự cạnh tranh gay gắt không những của các doanh nghiệp trong nước mà còn của cả các doanh nghiệp nước ngoài. Để tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải không ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng, được các nhà quản lý đặc biệt quan tâm vì nó không chỉ là căn cứ định giá bán mà còn là căn cứ để đánh giá kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh.....
Kế toán là công cụ hữu hiệu trong việc thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cho các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, những người điều hành....Nó “vẽ ra bức tranh toàn cảnh” về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, từ đó các nhà quản lý sẽ có những đánh giá nhìn nhận đúng đắn, thực trạng công tác quản lý điều hành, tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị minh, để đưa ra những giải pháp, chiến lược kinh doanh mới phù hợp và có hiệu quản hơn.
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chung, việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thầnh sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn; đồng thời là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ công tác kế toán vì thực chất của hạch toán quá trình sản xuất chính là hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp phát huy những nhân tố tích cực để không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các hình thức mẫu mã, chủng loại, bên cạnh đó tìm ra những hạn chế cần khắc phục, tạo điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, thu hồi vốn diễn ra nhanh chóng, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện công tác kế toán của doanh nghiệp.
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh không ngừng phát triển, hoàn thiện để chiếm ưu thế và đứng vững trên thị trường. Đặc biệt là trong công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng được coi trọng.
Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Gốm em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh”
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 Ch¬ng:
Ch¬ngI: C¬ së lý luËn kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Ch¬ngII:T×nh h×nh thùc tÕ c«ng t¸c kế toán chi phÝ s¶n xuÊt và tính giá thành sản phẩm tại c«ng ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh
Ch¬ngIII: Những nhËn xÐt ®¸nh gi¸,kiÕn nghÞ nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c«ng ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh
ch¬ng i
c¬ së lý luËn KẾ TOÁN chi phÝ s¶n xuÊt VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. Đặc điểm chi phí sản xuất
1. Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất
* Chi phÝ s¶n xuÊt lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña toµn bé hao phÝ vÒ lao ®éng sèng ,lao ®éng vËt ho¸ vµ c¸c chi phÝ kh¸c mµ doanh nghiÖp bá ra ®Ó tiÕn hµnh s¶n xuÊt trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh
* Ph©n lo¹i :
- Theo môc ®Ých vµ c«ng dông cña chi phÝ được chia thành 3 khoản mục chi phí.:
+ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục này bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nhiên liệu và vật liệu phụ sö dông vµo môc ®Ých trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Khoản mục bao gồm lương, phụ cấp, tiÒn ¨n ca, và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung: bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng (lương, BHXH, BHYT, KPCĐ), chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng chung cho quá trình sản xuất, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài (chủ yếu là điện), và các chi phí bằng tiền khác ph¸t sinh ë c¸c tæ ®éi s¶n xuÊt, ph©n xëng s¶n xuÊt
- Theo néi dung kinh tÕ :
+ Chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu (NLVL) bao gåmtoµn bé gi¸ trÞ c¸c lo¹i NLVL chÝnh, VL phô, phô tïng thay thÕ, vËt liÖu thiÕt bÞ x©y dùng c¬ b¶n, c«ng cô dông cô (CCDC) mµ doanh nghiÖp ®· sö dôngcho ho¹ ®éng s¶n xuÊt
+ Chi phÝ nh©n c«ng : lµ toµn bé sè tiÒn l¬ng tiÒn c«ng ph¶i tr¶ vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng cña c«ng nh©n viªn mµ doanh nghiÖp sö dông cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
+ Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh :lµ toµn bé trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh sö dông cho s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp
+ Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi : lµ toµn bé sè tiÒn mµ doanh nghiÖp chi tr¶ vÒ c¸c dÞch vô mua tõ bªn ngoµi : tiÒn ®iÖn, níc, ®iÖn tho¹i phôc vô cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp
+ Chi phÝ kh¸c b»ng tiÒn : gåm toµn bé chi phÝ kh¸c dïng cho ho¹t ®éng nh tiÕp kh¸ch, héi häp, ...
- Theo mèi quan hÖ víi khèi lîng c«ng viÖc, lao vô hoµn thµnh:
+ Chi phÝ biÕn ®æi (biÕn phÝ) :lµ chi phÝ cã thÓ thay ®æivÒ tæng sè t¬ng quan tû lÖ thuËn víi sù thay ®æi vÒ khèi lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt trong kú
+ Chi phÝ cè ®Þnh (®Þnh phÝ) : lµ chi phÝ kh«ng thay ®æi tæng sè khi cã sù thay ®æi sè lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt nh chi phÝ vÒ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh theo ph¬ng ph¸p b×nh qu©n, chi phÝ vÒ tiÒn ®iÖn th¾p s¸ng...
2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Tuú theo quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¶n phÈm , tr×nh ®é qu¶n lý, kÕ to¸n mµ ®èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cã thÓ lµ :
- Lµ n¬i ph¸t sinh chi phÝ , lµ ph©n xëng, tæ ®éi s¶n xuÊt hay toµn bé quy tr×nh c«ng nghÖ
- §èi tîng chÞu chi phÝ: lµ s¶n phÈm , nhãm s¶n phÈm, chi tiÕt s¶n phÈm theo ®¬n ®Æt hµng...
3.KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ ph©n bæ chi phi s¶n xuÊt
3.1. KÕ to¸n tËp hîp vµ ph©n bæ CPNLVL trùc tiÕp
a/ kh¸i niÖm : chi phi NLVLTT lµ nh÷ng chi phÝ vÒ NLVL chÝnh , bµn thµnh phÈm mua ngoµi , vËt liÖu phô , nhiªn liÖu ®îc sö dông trùc tiÕp ®Ó chÕ t¹o ss¶n phÈm
b/ ph¬ng ph¸p tËp hîp vµ ph©n bæ:
®èi víi chi phÝ NLVLTT cã liªn quan trùc tiÕp ®Õn tõng ®èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ ®èi täng tÝnh gi¸ thµnh th× dïng ph¬ng ph¸p trùc tiÕp .
Trêng hîp chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu trùc tiÕp liªn quan tíi nhiÕu ®èi tîng chÞu chi phÝ th× dïng ph¬ng ph¸p gi¸n tiÕp .
Tiªu chuÈn ph©n bæ :
+ §èi víi chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu chÝnh, b¸n thµnh phÈm mua ngoµi ph©n bæ theo: chi phÝ ®Þnh møc , chi phÝ kÕ hoÆch , khèi lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt.
+ §èi tîng chi phÝ NLVLP , nhiªn liÖu ph©n bá theo chi phi ®Þnh møc, chi phÝ kÕ hoÆch , chi phÝ nguyªn liÖu vËt liÖu chÝnh, khèi lîng s¶n phÈm s¶n xu©t .
Chi phÝ NLVL TT sö dông trong kú
=
Gi¸ trÞ thùc tÕ cña NLVL TT xuÊt kú tríc sö dông kh«ng hÕt
+
Gi¸ trÞ thùc tÕ cña NLVL TT xuÊt sö dông kú nµy
-
Gi¸ trÞ thùc tÕ cña NLVL TT xuÊt sö dông cha hÕt chuyÓn kú sau
-
Gi¸ trÞ phÕ liÖu thu håi ( nÕu cã)
c/ Tµi kho¶n sö dông : tµi kho¶n 621
d/ Phong phÊp h¹ch to¸n:
TK 152 TK621 TK 632
(1) (4)
TK111,112,331
(2) TK 154,631
TK133
(2) (5)
(3)
(1) XuÊt kho NLVL ®Ó trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm hoÆc gi¸ trÞ phÕ liÖu thu håi
(2) NLVL mua vÒ ko nhËp kho mµ sö dông ngay cho s¶n xuÊt s¶n phÈm
(3) cuèi th¸ng NLVL cha hÕt nép tr¶ l¹i kho
(4) §èi víi NLVL së dông qu¸ ®Þnh møc
(5) Cuèi kú tÝnh vµ ph©n bæ cho tõng ®èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ kÕt chuyÓn
3.2. KÕ to¸n tËp hîp vµ ph©n bæ chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
a/Kh¸i niÖm: bao gåm tiÒn l¬ng, tiÒn c«ng, phô cÊp l¬ng, tiÒn ¨n ca ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n viªn trùc tiÕp s¶n xuÊt s¶n phÈm. c¸c kho¶n trÝch BHXH, BHYT, KPC§ theo tû lÖ quy ®Þnh trªn tiÒn l¬ng cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt
b/ Tiªu chuÈn ph©n bæ cô thÓ
- §èi víi tiÒn l¬ng chÝnh cña c«ng nh©n s¶n xuÊt: lµ chi phÝ tiÌn l¬ng ®Þnh møc, chi phÝ tiÒn l¬ng kÕ ho¹ch, giê c«ng ®Þnh møc, giê c«ng thùc tÕ, khèi lîng s¶n phÈm s¶n xuÊt
-§èi víi tiÒn l¬ng phô ph©n bæ theo tiÒn l¬ng chÝnh
-§èi víi c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng th× c¨n cø vµo tû lÖ trÝch quy ®Þnh ®Î tÝnh theo sè tiÒn l¬ng cña cong nh©n®· tËp hîp hoÆc ph©n bæ cho tõng ®èi tîng
c/ TK sö dông : TK 622
d/ Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n.
TK 622
TK 334 TK 154,631
(1)
TK 315 (4)
(2)
TK 338
(3)
(1) TiÒn l¬ng chÞnh, l¬ng phô, tiÒn ¨n ca ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp s¸n xuÊt
(2) TrÝch tríc tiÒn l¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt
(3)trÝch BHXH < BHYT< KPC§ theo tû lÖ quy ®Þnh trªn tæng sè l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt
(4) Cuèi kú tÝnh to¸n trùc tiÕp hoÆc ph©n bæ cho c¸c ®èi tîng chÞu chi phÝ vµ kÕt chuyÓn
3.3.KÕ to¸n tËp hîp vµ ph©n bæ chi phÝ s¶n xuÊt chung
a/ Kh¸i niÖm:lµ nh÷ng chi phÝ qu¶n lý phôc vô s¶n xuÊt vµ nh÷ng chi phÝ s¶n xuÊt kh¸c ngoµi hai kho¶n môc chi phÝ NLVL TT, chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp ph¸t sinh ë c¸c ph©n xëng c¸c tæ ®éi s¶n xuÊt.
b/ Ph¬ng ph¸p ph©n bæ cô thÓ cña tõng lo¹i chi phÝ s¶n xuÊt chung.
chi phÝ khÊu hao TSC§ , trr«ng ®ã khÊu hao m¸y mãc thiªt bÞ s¶n xuÊt nªu tÝnh riªng cho tõng ®èi tîng chÞu chi phÝ th× dïng ph¬ng ph¸p trùc tݪp , nÕu liªn quan tíi nhiÒu ®èi tîng th× dïng ph¬ng ph¸p gi¸n tiÕp. Tiªu chuÈn lµ : ®Þnh møc chi phi khÊu hao m¸y mãc thiªt bÞ s¶n xuÊt hoÆc giê may ch¹y thùc tÕ .
Chi phÝ vÒ n¨ng lîng dïng cho san xuÊt s¶n phÈm nÕu theo dâi trùc tiÕp cho tng ®èi tîng b»ng ®ång hå ®o th× dïng ph¬ng ph¸p trùc tiÕp, nÕu liªn quan tíi nhiÒu ®èi täng chÞu chi phi th× dïng ph¬ng ph¸p gi¸n tiÕp. Tiªu chuÈn ph©n bæ: ®Þnh møc chi phi n¨ng lîng hoÆc sè giê m¸y lµm viÕc thùc tÕ kªt hîp víi c«ng su¾t tiªu hao cña m¸y.
Nh÷ng chi phÝ cßn l¹i ®îc t¹p hîp vµ ph©n bæ cho ®èi tîng chÞu chi phi theo ph¬ng ph¸p ph©n bæ gi¸n tiÕp . Tiªu chuÈn lµ tiÒn l¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt , ®Þnh møc chi phÝ , giê c«ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt.
c/ Tµi kho¶n sö dung : Tk 627
d/ Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n
TK 627
TK 334
TK 154
(1)
TK 338
(2) (7)
TK 152,153
(3a)
TK 142, 242
(3b1)
(3b2)
TK 214
(4)
TK331,111,112,141
(5)
(6)
(1)tiÒn l¬ng, tiÒn ¨n ca, phô cÊp l¬ng ph¶i tr¶ nh©n viªn ph©n xëng, tæ ®éi s¶n xuÊt
(2) TrÝch BHXH <BHYT< KPC§
(3a) xuÊt NLVL, CCDC( ph©n bæ 1lÇn) cho qu¶n lý, s¶n xuÊt ë ph©n xëng
(3b1) XuÊt CCDC lo¹i ph©n bæ nhiÒu lÇn
(3b2) tiÕn hµnh ph©n bæ vµ khi CCDC bÞ b¸o háng
(4)Kh¸u hao TSC§ dïng cho ph©n xëng
(5)¸C¸c kho¶n dÞch vô mua ngoµi:tiÒn ®iÖn, níc, ®iÖn tho¹i, söa ch÷a TSC§ thêng xuyªn
(6) Ph¸t sinh c¸c kho¶n lµm gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt chung
(7) Cuèi kú tÝnh to¸n ph©n bæ chi phÝ SXC vµ kÕt chuyÓn
3.4.KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt toµn doanh nghiÖp
* trêng hîp h¹ch to¸n kª khai thêng xuyªn :
a/Quy ®Þnh: Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ NLVLTT , NCTT, vµo bªn nî TK 154 cho tõng ph©n xëng, s¶n phÈm lao vô dÞch vô ®ång thêi kho¸ sæ TK 627, tÝnh vµ ph©n bæ chi phÝ SXC , kÕt chuyÓn vµo TK 154 cho tõng s¶n phÈm lao vô dÞch vô
b/ Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n:
TK621,622,627 TK 154 TK155,157,632
(2)
(1)
TK152,138
(3)
* trêng hîp h¹ch to¸n theo kiÓm kª ®Þnh kú : víi nh÷ng doanh nghiÖp cã sè lîng chñng lo¹i vËt t ®a d¹ng , nhËp xuÊt liªn tôc
T¬ng tù nh kª khai thêng xuyªn chØ thay TK 154 b»ng TK 631
(1) kÕt chuyÓn CP NLVL TT, CP NC TT, CP SXC
(2) gi¸ thµnh thùc tÕ cña s¶n phÈmhoµn thµnh trong kú nhËp kho, göi b¸n hoÆc b¸n trùc tiÕp
(3) ph¸t sinh c¸c kho¶n båi thêng vËt chÊt, thu håi phÕ liÖu do s¶n phÈm háng ko söa ch÷a ®îc
4. §¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú
Kh¸i niÖm : s¶n phÈm dë dang lµ nh÷ng s¶n phÈm®ang trong qu¸ tr×nh gia c«ng, s¶n xuÊt chÕ biÕn trong ph¹m vi toµn doanh nghiÖp ( s¶n phÈm dë ë giai ®o¹n cuèi cïng vµ b¸n thµnh phÈm hoµn thµnhë giai ®o¹n tríc)
Ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ :
4.1 Theo chi phÝ NLVL TT
Gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú chØ tÝnh chi phÝ NLVLTT cßn chi phÝ NCTT, SXC tÝnh hÕt cho s¶n phÈm hoµn thµnh trong kú
D ®k + Cv
Dck = x Qd
Qtp + Qd
D ®k, Dck :gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang ®Çu kú , cuèi kú
Cv:chi phÝ NLVLTT ph¸t sinh trong kú
Qtp, Qd: sè lîng s¶n phÈm hoµn thµnh hoÆc dë dang trong kú
§èi víi doanh nghÞªp chÕ biÕn phøc t¹p , chÕ biÕn kiÓu liªn tôc gåm nhiÒu giai ®o¹n kÕ tiÕp nhau th× chi phÝ s¶n xuÊt n»m trong s¶n phÈm dë dang ë giai ®o¹n c«ng nghÖ ®Çu tiªn ®îc tÝnh theo chi phÝ NLVL TT cßn chi phÝ s¶n xuÊt n»m trong s¶n phÈm dë dang ë c¸c giai ®o¹n tiÕp theo ®îc tÝnh theo gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm:
D ck = Z (n-1) xQd (n)
4.2 Theo khèi lîng s¶n phÈm hßan thµnh t¬ng ®¬ng
C¨n cø vµo khèi lîng s¶n phÈm dë dang vµ møc ®é chÕ biÕn hoµn thµnh ®Ó quy ®æi s¶n phÈm dë dang vÒ s¶n phÈm hoµn thµnh t¬ng ®¬ng .Sau ®ã tÝnh chi phÝ s¶n xuÊt theo tõng kho¶n môc cho s¶n phÈm dë dang
-Chi phÝ NLVL TT bá 1 lÇn
D ®k NVL +Cv
Dck NVL = x Qd
Qtp + Qd
- Chi phÝ bá dÇn vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt theo møc ®é chÕ biÕn
D ®k + c
Dck = x Q’d
Qtp + Q’d
Q’d = Qd x tû lÖ hoµn thµnh
§èi víi doanh nghiÖp chÕ biÕn phøc t¹p, kiÓu liªn tôc th× c¸c kho¶n môc chi phÝ cña giai ®o¹n tríc chuyÓn sang giai ®o¹n sau tÝnh cho s¶n phÈm dë dang cña giai ®o¹n sau theo c«ng thøc:
Dck(n) = z (n-1) x Qd(n) + Q’d
II KÕ to¸n tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ( Doanh nghiÖp cã quy tr×nh c«ng nghÖ chÕ biÕn phøc t¹p , kiÓu liªn tôc)
1. Theo ph¬ng ¸n ph©n bíc cã tÝnh gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm
- §Æc ®iÓm :
+ §èi tîng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt lµ tõng giai ®o¹n c«ng nghÖ s¶n xuÊt
+§èi tîng tÝnh gi¸ thµnh lµ b¸n thµnh phÈm, thµnh phÈm hoµn thµnh
+ Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh: ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh:liªn hîp,gi÷a trùc tiÕp vµ céng chi phÝ
- Néi dung:
+ g®1: Z1 = D ®k1 + C1 – Dck1
Nî TK 632 : b¸n trùc tiÕp
Nî TK 157 : göi b¸n
Nî TK 155 : nhËp kho
Nî TK 154 : chuyÓn ph©n xëng II
Cã TK 154(g®1)
+ g® 2 : Z2 = Z1 + D ®k2 + C2 – Dck2
...........
g® n: Zn = Zn-1 +D ®kn+ Cn - Dckn
2. Theo ph¬ng ¸n ph©n bíc kh«ng tÝnh gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm
- §Æc ®iÓm:
+ §èi tîng tÝnh gi¸ thµnh: lµ thµnh phÈm hoµn thµnh ë giai ®o¹n cuèi cïng
+§èi tîng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt : tõng giai ®o¹n
+ Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh: céng chi phÝ
- Néi dung: tren c¬ së chi phÝ s¶n xuÊt tËp hîp ®îc trong kú theo tõng giai ®o¹n kÕ to¸n tÝnh ra chi phÝ s¶n xuÊt cña tõng giai ®o¹n n»m trong gi¸ thµnh thµnh phÈm hoµn thµnhtheo tõng kho¶n môc t¹i c¸c giai ®o¹n råi céng chi phÝ s¶n xuÊt n»m tronggi¸ thµnh thµnh phÈmcña c¸c giai ®o¹n ®Ó tÝnh ra gi¸ thµnh thµnh phÈmhoµn thµnh
+ §èi víi kho¶n môc chi phÝ NLVL TT
D ®k + Cv
C z = x Qtp
Qtp + å Qdi
+ §èi víi c¸c chi phÝ kh¸c :
NÕu ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo chi phÝ NLVL TT
D ®ki + Ci
Czi = x Qtp
Qtp + Qd2 + Qd3 ....
NÕu ®¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang theo khèi lîng hoµn thµnh t¬ng ®¬ng
D ®ki +Ci
Czi = x Qtp
Qtp + Q’di + å Qdi+1
chwowngchwowwowngch¬ng ii: t×nh h×nh thùc tÕ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP TẠI CÔNG TY cptm vµ dÞch vô tæng hîp long anh
chwowng
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp long Anh
Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp long Anh được thành lập ngày 01/08/2002 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103012919 do Sở kế hoạch và Đầu tư thµnh phè Hµ Néi cÊp
Tên của Công ty: CÔNG TY Cptm vµ dÞch vô tæng hîp long anh. Tên giao dịch đối ngoại: long anh general services and trading joint stock COMPANY. Tên giao dịch viết tắt: long anh trading ,jsc . Trụ sở: 520 Trêng Chinh Hµ Néi. Điện thoại:045640354. Vốn điều lệ: 8.000.000.000 (Tám tỷ đồng).
Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh là Công ty có 02 thành viên sáng lập, Công ty đi vào hoạt động từ 07/2003 theo Luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại Ngân hàng: vietcombank vµ Agribank
Công ty CPTM vµ dÞch vô ntæng hîp Long Anh đã được hình thành và không ngừng phát triển về quy mô, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao. Tuy mới đi hoạt động được 3 năm, cùng với đội ngũ lãnh đạo, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề đã trưởng thành và có kinh nghiệm, bằng tinh thần tự học, tự lực, tự cường luôn khắc phục những khó khăn Công ty đã không ngừng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, ngày càng đứng vững trên thị trường với phương châm: Chất lượng - Mẫu mã – Giá cả luôn được khách hàng chấp nhận.
Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại Gốm dân dụng, Gốm mỹ nghệ như Chậu men, Gạch trang trí, Gốm đỏ, con giống, .... Trong thời gian đầu hoạt động Công ty gặp không ít kho khăn về công nghệ, tiền vốn,..... hơn nữa Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức quản lý sản xuất cũng như việc tổ chức hạch toán.
Song song với việc đầu tư đổi mới công nghệ, công tác tổ chức quản lý sản xuất cũng như công tác hạch toán kinh tế từng bước hiện đại hoá và đi vào ổn định. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào tổ chức quản lý sản xuất cũng như công tác hạch toán kinh tế nhằm tinh giảm bộ máy quản lý đã góp phần không nhỏ trong sự thành công của Công ty trong những năm qua.., sản xuất phát triển, tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Từ đó nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước được thực hiện đầy đủ cũng như đảm bảo đời sống tinh thần vật chất cho tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Để thấy rõ xu hướng phát triển của Công ty ta xem xét bảng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2004, 2005 ,2006 của Công ty như sau:
BiÓu 01:
ChØ tiªu
N¨m 2004
N¨m 2005
N¨m2006
Tæng sè vèn (®ång)
6.000.000.000
6.800.000.000
8.000.000.000
H×nh thøc sì hìu vèn
chñ së h÷u
chñ së h÷u
chñ së h÷u
Tæng sè c«ng nh©n viªn(ng)
570
620
700
Trong ®ã nh©n viªn (ngêi)
220
250
300
Tæng quü tiÒn l¬ng (®ång)
935.000.000
1.536.000.000
2.365.000.000
TiÒn l¬ng b×nh qu©n (§/ng)
1.500.000
1.800.000
2.400.000
Doanh thu b¸n hµng (®ång)
8.300.260.000
10.560.390.000
21.240.670.000
Tæng lîi nhuËn kinh doanh
1.972.640.000
2.841.593.000
4.569.738.000
ThuÕ GTGT (®ång)
348.692.450
491.368.240
649.368.510
ThuÕ TNDN (®ång)
539.739.200
795.646.040
1.279.526.640
Qua bảng số liệu trên có thể thấy sự phát triển rất nhanh của Công ty chỉ trong một thời gian ngắn đã co sự chuyển biến rất lớn, doanh thu tiêu thụ đã tăng rất nhanh và lợi nhuận kinh doanh cũng tăng đáng kể.Tõ ®ã ®êi sèng cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty ®îc c¶i thiÖn mät c¸ch râ rÖt
Trong thời gian tới Công ty cần phải đầu tư thêm về chiều sâu và những thiết bị, công nghệ tiên tiến phù hợp với sự phát triển của thị trường. Đồng thời phải mở rộng tiềm kiếm những sản phẩm mới có hiệu doanh thu cao hơn nữa và duy trì sản xuất những sản phẩm truyền thống có chất lượng cao để giữ uy tín với khách hàng cho nên nhiệm vụ của Công ty ngày càng nặng nề hơn.
2. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty
Với chức năng nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của minh, Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh đã lựa chọn bộ máy quản lý điều hành theo mô hình trực tuyến, mô hình này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt. Tổ chức quản lý của bộ máy thống nhất từ trên xuống dưới, đứng đầu là Giám đốc công ty và 2 Phó giám đốc, sau đó đến các phòng ban, phân xưởng sản xuất.
Ban giám đốc và các phòng ban chức năng của Công ty có nhiệm vụ điều hành chung và trực tiếp chỉ đạo SX phân xưởng và các tổ sản xuất của nhà máy.
BiÓu 02:
S¬ ®å tæ chøc cña c«ng ty
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Ban giám đốc
Phßng KÕ ho¹ch Kü thuËt
Phßng Tµi chÝnh -kinh tÕ
Phßng tæ chøc Hµnh chÝnh
Tæ nhiªn liÖu
Tæ vÏ
Tæ ®Êt
Tæ Lß
Tæ ®æ rãt
Ban giám đốc Công ty: Trong ban giám đốc Công ty, Giám đốc là người quản lý chính toàn Công ty, thực hiện các quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh của Công ty, quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy.
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc:
+ Phó giám đốc kinh tế: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc sản xuất của Công ty.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật đối với sản phảm sản xuất ra.
Các phòng ban nghiệp vụ được tổ chức thành ba phòng ban chức năng, có nhiệm vụ chấp hành và đôn đốc thực hiện chế độ chính sách hiện hành, các mệnh lệnh của bộ phận quản lý. Các phòng ban được quyền đề xuất với ban giám đốc những ý kiến vướng mắc trong quá trình thực hiện các quyết định quản lý.
Các phòng ban bao gồm:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý lao động, tiền lương, cán bộ công nhân viên, xây dựng tổng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương kinh phí hành chính Công ty. Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên toàn Công ty, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu..
- Phòng Tài chính - Kinh tế: Tổ chức hạch toán kế toán và kế hoạch về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổng hợp và phân tích kết quả kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.
- Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng kế hoạc năm, kế hoạch dài hạn và tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn Công ty. Quản lý và kiểm tra hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện các sản xuất mặt hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng.
- Bộ phận sản xuất: Gồm các tổ sản xuất....
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Hiện nay Công ty đang sử dụng công nghệ sản xuất Lò nung 6 Bầu của Quảng Ninh và Lò Ga. Mỗi công đoạn sản xuất được vận hành quản lý, theo dõi chặc chẽ bởi các nghệ nhân làng nghệ Bát Tràng và Quảng Ninh. Do vậy công tác quản lý chất lượng luôn đảm bảo ổn định.
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, kiểu chế biến liên tục, chu kỳ ngắn, xen kẽ trong cùng một quy trình công nghệ, quá trình sản xuất được chia thành nhiều bước công đoạn khác nhau, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ công đoạn này sang công đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành.
* Để tạo ra sản phảm cuối cùng quy trình sản xuất trải qua các bước công nghệ sản xuất sau:
3.1. Giai đoạn làm đất:
Nguyên liệu đất được khai thác vận chuyển về chứa trong kho nguyên liệu sau đó được pha trộn theo tỷ lệ nhất định, và chuyển đến bể lọc, bể khuấy.
3.2. Giai đoạn đổ rót:
Nguyên liệu hoàn thành ở giai đoạn làm đất được đổ vào các khuôn theo hệ thống ống dẫn.
3.3. Giai đoạn tiện sửa, vẽ trang trí
Sản phẩm đổ rót sau khi ra khuôn được tiện sửa và vẽ trong trí theo mẫu của phòng kế hoạch.
3.4 Giai đoạn tráng men
Sản phẩm sau khi hoàn thành ở công đoạn tiện sửa và vẽ trang trí được đưa vào tráng men.
3.5 Giai đoạn nung đốt
Sản phẩm được đưa vào lò nung đốt.
3.6. Phân loại sản phảm và chuyển vào kho
Sản phẩm Gốm được sản xuất qua các công đoạn sau khi hoàn thành được phân loại và chuyền vào kho những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Hiện nay, Công ty tổ chức sản xuất tập trung gồm một phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng phụ trợ. Phân xưởng sản xuất gồm các tổ chế biến, tổ than, tổ nung đốt, tổ lò......
Biểu 03: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM
THEO PHƯƠNG THỨC ĐỔ RÓT
Kho chứa nguyên liệu th«
Chế biến Gốm Chế biến men
Kho chứa nguyên liệu
màu Bể nước
Bể lọc khuấy
Đổ rót
Sàng nung, khử tạp chất
Ra khuôn
Sàng nung, khử tạp chất
Tiện sửa, vẽ trang trí
Cân định lượng
Nghiền mịn
Bình chứa Inox
Bình chứa men
Tráng men
Vào lò nung đốt
NhËp kho thµnh phÈm
Ra lß, ph©n lo¹i
3. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸
3.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty
Trong cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp không bao giờ thiếu vắng bộ máy kế toán, vì đây là bộ phận có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế gắn liền với hoạt động quản lý chức năng quan trọng của kế toán trong công tác quản lý Công ty. Thông qua việc đo lường, tính toán ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác về tình hình vận động của tài sản trong Công ty suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ. Đối với Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp Long Anh cũng vậy, bộ phận kế toán luôn là cánh tay đắc lực của Giám đốc, nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của Công ty, qua các con số kế toán giúp Giám đốc nắm bắt được tình hình hoạt động của Công ty mình và khả năng của Công ty để ra quyết định quản lý phù hợp. Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý và yêu cầu thực tế trên cơ sở đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán. Ngoài ra dưới phân xưởng có bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, chuyển số liệu lên phòng kế toán.
Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động hầu hết đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành kế toán, phòng kế toán có tất cả 06 người, giữa mỗi phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau so sánh đối chiếu để đảm bảo các thông tin, số liệu được ghi chép chính xác, kịp thời. Mỗi phần hành kế toán đều được sự chỉ đạo của Kế toán trưởng và các phần hành có mối quan hệ tương hỗ với nhau, được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 04: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng
kiêm tính giá thành
Kế toán thanh toán
(công nợ)
Kế toán bán hàng
Kế toán tài sản cố định
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ
Kế toán vật tư
Nhân viên hạch toán tổ sản xuất
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ bao quát quản lý toàn bộ công tác kế toán trong Công ty, theo dõi đôn đốc các kế toán viên hoàn thành công việc của mình kịp tiến độ chung. Tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý, chính xác, mang lại hiệu quả cao.
Kế toán trưởng ở Công ty còn có nhiệm vụ tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính, các văn bản cần thiết để nộp cho cấp trên và theo dõi tình hình biến động của tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ về các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp và các khoản thanh toán nội bộ.
Kế toán bán hàng: Do đặc điểm của Công ty là nghiệp vụ bán hàng phát sinh liên tục thường xưyên, với mật độ cao, chủ yếu với hình thức gửi bán, bán chịu và bán trực tiếp nên có hai nhân viên bán hàng cùng hỗ trợ kế toán thanh toán theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng.
Kế toán vật tư: Nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật tư sử dụng cho sản xuất nhằm cung cấp kịp thời số liệu cho kế toán trưởng.
Kế toán Tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm của tài sản cố định và tính khấu hao như máy móc thiết bị….
Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các xưởng, đội, phòng ban để tính lương, chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm của tiền mặt trong quỹ, két và có thông báo hàng ngày cho kế toán trưởng.
Nhân viên tổ sản xuất: Làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hay hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ, chấm công, sau đó chuyển số liệu lên phòng kế toán.
2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty.
Niên độ kế toán thực hiện từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm. Công ty áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001- chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tổ chức hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền, tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Căn cứ vào tình hình tài sản cố định của Công ty để thực hiện trích khấu hao. Việc trích khấu hao Tài sản cố định áp dụng theo phương pháp đường thẳng và quy định thời gian sử dụng các khoản tài sản cố định theo QĐ 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 BTC.
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính thì tất cả các Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:
+ Hình thức kế toán Nhật ký Chung
+ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
+ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
+ Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;
+ Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Đối với Công ty thì căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động SX, kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, Công ty lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký Chung, đây là hình thức đơn giản, dễ làm rất thuận lợi cho việc cơ giới hoá trong công việc tính toán, sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán, là phù hợp và tuân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó.
- Đặc trưng cơ bản của Hình thức Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào Nhật ký chung kế toán lấy số liệu để ghi vào Sổ cái, mỗi bút toán phản ánh trong Sổ Nhật ký chung ®îc chuyển vào Sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan.
- Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ có thể mở các nhật ký ®Æc biÖt. Cuối tháng hoặc định kỳ cộng các nhật ký ®Æc biÖt , lấy số liệu ghi vào thẳng sổ cái. Trình tự ghi sổ của Công ty như sau:
Biểu 05: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ, thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Ghi hàng ngày
Báo cáo tài chính
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
* Trình tự ghi sæ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sin._.h Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Hệ thống sổ chi tiết: Sổ nhật ký chung, các bảng phân bổ, Sổ chi tiết vật liệu, Thẻ chi tiết Tài sản cố định, Sổ chi tiết tiền vay, Sổ chi tiết giá thành....
Hệ thống tài khoản sử dụng:
+ TK111: Tiền mặt
+ TK112: Tiền gửi Ngần hàng
+ TK 131: Phải thu khách hàng
+ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ TK 331 Phải trả người bán
+ TK 152 Nguyên vật liệu
..............
- Công ty áp dụng kỳ kế toán theo tháng, niên độ kế toán theo năm dương lịch và không mở sổ nhật ký đặc biệt.
* Đặc điểm hệ thống báo cáo kế toán
Về hệ thống báo cáo: Hiện nay Công ty đang lập đủ 04 báo cáo tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC và một số báo cáo khác kèm theo bao gồm:
- Bảng Cân Đối Kế toán (B01-DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh (B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN)
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ Ngân sách nhà nước
ii t×nh h×nh thùc tÕ c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty cptm vµ dÞch vô tæng hîp long anh
1. §èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña c«ng ty
Hiện tại, Công ty tổ chức sản xuất tập trung, một phân xưởng sản xuất. Các bộ phận khách chỉ phụ trợ cho hoạt động sản xuất chính tại phân xưởng sản xuất, quy trình sản xuất ở Công ty là quy trình đơn giản, kiểu liên tục, tương đối khép kín, trên cùng một dây chuyền thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và không có bán thành phẩm.
Với đặc thù như vậy, Công ty đã xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ. Hiện nay, Công ty có rất nhiều loại sản phẩm là Gốm: như Chậu Hàn Quốc, chậu vằn, con giống, đèn vường trang trí, gạch trang trí... với nhiều hình dáng, kích cỡ, mẫu mã khách nhau.Do nguyên liệu chính để sản xuất Gốm là đất nên sau khi được đưa vào chế biến và phụ thuộc theo đơn đặt hàng, theo ý tưởng của người thiết kế thì từ nguyên liệu đất sẽ tạo ra các loại sản phẩm. Vì vậy tất cả các khoản mục chi phí sản xuất về nguyên vật liệu phục vụ công tác tập hợp chi phí tính giá thành được phản ánh theo từng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định dựa trên bản chất của chi phí và mối quan của chi phí đó với từng loại sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu của Công ty được sản xuất theo đơn dặt hàng của Hàn Quốc, Nhật Bản ,.....
2.KÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt
2.1 KÕ to¸n chi phÝ NLVL TT
2.1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (đất)
Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất thì NVL đưa vào sản xuất là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất, là điều kiện để quá trình sản xuất được tiến hành. Muốn tiến hành sản xuất các doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ về đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động, Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là đối tượng lao động chủ yếu đối mỗi doanh nghiệp sản xuất. Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất các mặt chính là Gốm để cung cấp ra thị trường, Công ty luôn coi tiết kiệm nguyên vật liệu là nhiệm vụ trung tâm của các bộ phận trong Công ty là tất cả các khâu từ đi mua về đến khi sản xuất, bời vì chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất, mà trong tổng số chi phí Công ty bỏ ra thì chi phí NVL trực tiếp chiếm gần 20% tổng chi phí sản xuất đối với mỗi sản phẩm. Mỗi sản phẩm mà Công ty sản xuất ra có rất nhiều NVL tập hợp lại mới tạo thành, nên ở mỗi kỳ kế toán biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất là rất cần thiết và hữu hiệu ở Công ty.
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm và hoạt động kinh doanh của Công ty. với các nguyên liệu chính như đất sét, cao lanh đô lô mit, đất đỏ, đá ong .Nguyên vật liệu phụ như men và các nhiên liệu như dầu, mỡ, than....
Việc sản xuất sản phẩm của Công ty được tiến hành ngoài s¶n xuÊt sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau phù hợp với thị hiếu của khách hàng ; còn sản xuất theo yêu cầu của khách hàng theo đơn đặt hàng trong thời gian dài hạn. Gốm là sản phẩm đặc biệt trải qua nhiều công đoạn nên quy trình sản xuất liên tục, mẫu mã sản phẩm luôn thay đổi và Công ty vẫn luôn nghiên cứu làm tăng năng suất lao động. Nguyên vật liệu đưa vào sản xuất được quản lý theo số lượng tồn còn lại trong kho, số lượng tồn đầu tháng và nhập trong tháng. Hàng ngày phòng kế hoạch-kỹ thuật viết phiếu lĩnh vật tư, nhận vật tư tại kho, thủ kho ghi vào sổ giao nhận vật tư để theo dõi.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được theo dõi trên tài khoản 621, có các tài khoản chi tiÕt được mở chi tiết theo từng loại sản phẩm:
TK 621101 – CP NVLTT sản phẩm Châụ Hàn Quốc
TK 621102 – CP NVLTT sản phẩm Gạch men trang trí
TK 621103 – CP NVLTT sản phẩm Châụ Gốm đỏ
..........
Chi phí cuối kỳ được kết chuyển sang tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này cũng được mỏ chi tiết theo từng loại sản phẩm:
TK 154101 – CP SXKDDD sản phẩm Chậu Hàn Quốc
TK 154101 – CP SXKDDD sản phẩm Gạch mem trang trí
TK 154101 – CP SXKDDD sản phẩm Chậu Gốm đỏ
.......................
Cụ thể số liệu của tháng 12 năm 2006 như sau:
+ Căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, số dư cuối tháng của tháng 11 năm 2006 ta có số dư đầu của tháng 12 năm 2006 các Tài khoản 152, 153.
+ Dựa vào các phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT, phiếu chi tiền mua hàng thì số liệu liên quan đến mua vật liệu, công cụ dụng cụ để tính ra số phát sinh trong tháng.
+ Dựa vào bảng kiểm kê hàng tồn kho: Nguyên vật liệu chính là đất được xuất kho liên tục cùng quá trình sản xuất, vì vậy thủ kho không thể theo dõi được số lượng đất theo từng lần xuất. Cuối tháng, thủ kho cùng với quản đốc phân xưởng đi kiểm kê số lượng từng loại đất thực tế còn lại trong kho sau đó tính ra số lượng đất xuất dùng trong tháng theo công thức:
Số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng
=
Số lượng đất thực tế tồn đầu tháng
+
Số lượng đất thực tế nhập trong tháng
-
Số lượng đất thực tế tồn cuối tháng
Số liệu này được chuyển lên phòng kế toán để kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng. Hiện nay Công ty đang áp dụng đơn giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Trị giá vật liệu nhập trong tháng
Trị giá vật liệu tồng đầu tháng
+
Đơn giá
bình quân
=
Số lượng vật liệu tồn đầu tháng
Số lượng nhập trong tháng
+
Đơn giá
bình quân
Số lượng vật liệu, CCDC xuất dùng
Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất dùng
x
=
Sản phẩm của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang một số nước như Hàn Quốc, Nhật Bản..... theo đơn đặt hàng đã được ký kết.
Hàng ngày căn cứ vào mặt hàng sản xuất, số nguyên vật liệu chính được đưa từ kho vào sản xuất không cần qua kiểm kê ngay, cứ sản xuất bao nhiêu đưa vào bấy nhiêu: Nếu sản xuất gốm tráng men như Chậu Hàn Quốc., Gạch trang trí thì tỷ lệ cao lanh chiếm 70%, đất sét là 30%: sản xuất Gồm đỏ như Chậu gốm đỏ thì nguyên liệu là đất đỏ không có tỷ lệ pha trộn.
Biểu 06:
Đơn vị: Cty Long Anh
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Phiếu số: 01
Họ tên người nhận hàng:
Nguyễn Văn Trường
Bộ phận: PX sản xuất
Lý do xuất kho:
Sản xuất trực tiếp tháng 12
Xuất tại kho:
Vật tư
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách,
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
phẩm chất vật tư
1
Đất sét
M01
m3
500
2
Cao lanh
M02
m3
1500
3
4
5
Tổng cộng
Thủ trưởng đơn vị
Thủ kho
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Những ngày khác cũng tiến hành tương tự như vậy cho đến khi kết thúc 01 tháng quy trình sản xuất sản phẩm.
Kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu khối lượng, công việc, sản phẩm để lập “Báo cáo thông kê”. Căn cứ vào số lượng mộc vào lò thực tế trên báo cáo thống kê, định mức tiêu hao cho 1000 đơn vị thành phẩm nhập kho, kế toán vật liệu tính ra chi phí đất cho từng loại sản phảm nhập kho trong tháng theo công thức.
SLi = MVLi x (1- h%) x §Mi
SLi =
Ci = SLi x §g
Trong đó: SLTT: Số lượng đất thực tế xuất dùng trong tháng
SL®i : Số lượng đất định mức cho sản phẩm i
SLi : Số lượng đất thực tế chi sản phẩm i
C®i : Chi phí đất định mức cho sản phẩm i
Ci : Chi phí đất thực tế cho sản phẩm i
MVLi : Số lượng Gốm mộc vào lò của sản phẩm i trong kỳ.
h% : Tỷ lệ hỏng trong định mức cho phép ở khâu nung
ĐMi : Định mức đất tính cho 1000 đơn vị sản phẩm i
Đg: Đơn gía đất xuất dùng trong tháng
Cụ thể ta có tình hình sử dụng đất vào và cao lanh tháng 12/2006 như sau
+ Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn tháng 11/2006
Số lượng tồn: 17950 m3; trị giá: 748.294.933 đ
+ Căn cứ vào phiếu nhập kho trong tháng 12/2006
Số lượng nhập: 9671 m3; trị giá: 408.943.844đ
+ Căn cứ vào kết quản kiểm kê cuối tháng 12/2006
Số lượng tồn: 19.381 m3; trị giá: 812.036.360 đ
+ Như vậy, số lượng đất xuất kho trong tháng 12/2006
17950 + 9671 -19381= 8240 (m3)
Đơn giá bình quân xuất kho
=
748.294.933+408.943.844
=
41.897,06 (đ/m3)
17950 +9671
+ Căn cứ vào định mức tiêu hao đất và cao lanh của sản phẩm và tỷ lệ hỏng trong định mức ở khâu nung để phân bổ chi phí đất và cao lanh.
Công ty xác định tỷ lệ hỏng trong định mức cho phép ở khâu nung là 3%.
Số lượng mộc vào xác định trên báo cáo thống kê tháng 12/2006
- Số lượng đất và cao lanh định mức sử dụng
Chậu Hàn Quốc: 2.954.350 x (1- 3%) x 1,32/1000 = 3782,75
Gạch trang trí: 72270 x (1-3%) x 1,78/1000=124,78
........
tương tự như vậy với các sản phẩm khác nhập kho trong tháng 12/2006
Tổng cộng: 8.214,66 m3
- Số lượng đất thực tế phân bổ cho từng loại Gốm:
Chậu Hàn Quốc:
Gạch trang trí:
......
- Chi phí đất phân bổ cho từng loại Gốm:
Chậu Hàn Quốc: 3794,42 x 41.897,06 = 158.961.551
Gạch trang trí: 125,16 x 41.897,06 = 5.243.657
....
t¬ng tù nh vËy víi c¸c s¶n phÈm kh¸c nhËp kho trong th¸ng 12/2006
Tổng cộng: 345.231.774 đ
+ Căn cứ vào số liệu tính toán được, kế toán Nguyên vật liệu tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 621101 : 158.961.551
Có TK 1521 : 158.961.551
Nợ TK621102 : 5.243.657
Có TK 1521 : 5.243.657
.......
Như vậy trị giá nguyên vật liệu chính là đất được đưa vào sản xuất trong tháng 12 sẽ là: 8240 x 41.897,06 = 345.231.774 đồng.
Hoặc Kế toán nguyên vật liệu định khoản tổng hợp:
Nợ TK 621: 345.231.774
Có TK 152.1: 345.231.774
Sau khi xác định được mức nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất, kế toán tiến hành viết phiếu xuất kho, ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ Nhật ký chung và sổ Cái tài khoản 621
BiÓu sè 1:
§Þnh møc tiªu hao vËt t n¨m 2006
S¶n phÈm
§Êt m3/1000sp
Than kg/1000sp
Chậu Hàn Quốc
1.32
142
Gạch trang trí
1,78
198
Gốm đỏ
1,72
131
Con giống
2,74
284
Tượng
1,7
197
......
B¸o c¸o thèng kª
Th¸ng 12/2006
STT
Loại Gốm
Tån ®Çu kú
MSX
MVL
MRL
MH
TP
Tån cuèi k×
S©n
Lß
Tæng
S©n
Lß
Tæng
1
Chậu HQ
723.14
178.22
901.36
3.276.200
2.954.350
2.872.770
92.3
2.822.910
952.69
259.8
1.212.490
2
Gạch trang trí
1710.51
20.39
1730.9
30,025
72.270
710.16
110.73
65,520
870.51
30.5
910.01
3
Gốm đỏ
16.24
2.54
18.78
16.04
32.28
31.47
-
30.42
-
3.35
3.35
4
Con giống
19.534
25.51
45.044
44.08
66.81
1.725
66.81
3.754
2.78
6.534
5
Tượng
142.46
16.07
158.53
24
145.72
133.4
20.54
126.99
200
28.39
28.59
....
KÕ to¸m trëng Ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2006
(ký, hä tªn ) ngêi ghi sæ:
(ký, hä tªn)
1.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác
Trong quy trình công nghệ sản xuất Gốm ở Công ty, ngoài nguyên liệu chính là đất còn có các nguyên vật liệu khác như than, men màu. Đây là nguyên liệu chủ yếu đối với Công ty trong việc sản xuất Gốm. Mặc dù đó là nguyên liệu không trực tiếp cấu thành sản phẩm nhưng góp phần không nhỏ vào hoàn thành sản phẩm. Than, sử dụng vào sản xuất là loại than cám theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, được sử dụng trong giai đoạn sấy nung: Than nghiền mịn được cấp qua các lỗ tra than bổ sung nhiệt để nung chín sản phẩm và cũng dùng để bổ sung nhiệt. Còn men mầu được qua chế biến thành những màu phù hợp với từng loại sản phẩm Gốm được sản xuất.
Hàng ngày, khi có nhu cầu về than, dưới phân xưởng làm phiếu lĩnh vật tư có chữ ký duyệt của phòng kế hoạch-kỹ thuật rồi xuống nhận tại kho. Số lượng than, xuất dùng được thủ kho theo dõi trên sổ giao nhận vật tư. Cuối tháng, thủ kho cộng sổ tính ra số lượng than, xuất dùng trong tháng. Số liệu này được chuyển lên phòng kế toán để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu phụ, việc tính trị giá của than, xuất dùng cũng áp dụng phương pháp bình qu©n gia quyền như tính cho Nguyên vật liệu chính.
Kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, để tập hợp chi phí cho than và cũng được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Cách hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác cũng giống như được tính theo công thức như đối với nguyên vật liệu chính là đất.Tương tự như tập hợp chi phí đất ta có tình hình sử dụng tan trong tháng 12/2006 như sau:
Biểu 07
Đơn vị: Cty Long Anh
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ
Ngày 01 tháng 12 năm 2006
Phiếu số: 02
Họ tên người nhận hàng:
Nguyễn Văn Trường
Bộ phận: PX sản xuất
Lý do xuất kho:
Sản xuất trực tiếp tháng 12
Xuất tại kho:
Vật tư
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách,
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
phẩm chất vật tư
1
Than
M04
Kg
2500
2
Men màu
M05
Lít
100
3
4
5
Tổng cộng
Thủ trưởng đơn vị
Thủ kho
Phụ trách cung tiêu
Người nhận
Trong đó số lượng than định mức sử dụng cho từng loại Gốm là : (C¨n cø vµo BiÓu 01 vµ b¸o c¸o thèng kª phÝa trªn)
Chậu Hàn Quốc: 2.822.910 x142/1000 = 400.853,22 (kg)
Gạch trang trí: 65.520 x 198/1000 = 12.972,96(kg)
........
Tương tự với các thành phẩm khác nhập kho trong tháng 12/2006
Tổng cộng: 861.978,63 (kg)
+ Số lượng than tồn đầu tháng là 306.000 kg, trị giá 106.416.818 đ
+ Số lượng than nhập trong tháng là 894.000 kg, trị giá 313.414.899 đ
+ Số lượng than xuất dùng trong tháng là 864.800 (Kg)
Số lượng than xuất kho
=
106.416.818 + 313.414.899
=
349,85976(đ/kg)
306.000 + 894.000
- Số lượng than thực tế phân bổ cho từng loại Gốm:
+ Chậu Hàn Quốc:
+ Gạch trang trí:
.........
- Chi phí than phân bổ cho từng sản phẩm:
+ Chậu Hàn Quốc: 402.165,26 x 349,86 = 140.643.624đ
+ Gạch trang trí: 13.015,42 x 349,86 = 4.548.177 đ
.........
- Tương tự với các thành phẩm nhập kho khách tháng 12/2006.
Tổng cộng: 302.558.720đ
Trên cơ sở số liệu này kế toán NVL tiến hành định khoản chi tiết:
Nợ TK 621101: 140.643.624
Có TK 1523 - than: 140.643.624
Nợ TK 621102: 4.548.177
Có TK 1523 - than: 4.548.177
.....
Như vậy tổng trị giá của than xuất dùng trong tháng là
864.800 x 349,85976 = 302.558.720 đồng
Hoặc trên cơ sở tính toán được trị giá nguyên vật liệu khác xuất dùng trong tháng kế toán nguyên vật liệu tiến hành định khoản tổng hợp:
Nợ TK621: 302.558.720
Có TK 152.3: 302.558.720
Sau đó kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết liên quan, sổ Nhật ký chung, sổ Cái tài khoản 621.
CT Long Anh
BiÓu sè 10
NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
Xuất đất cho sản xuất
621
345.231.774
152.1
345.231.774
31/12
Xuất than cho sản xuát
621
302.558.720
152.3
302.558.720
Cộng phát sinh
647.790.494
647.790.494
Luỹ kế năm
647.790.494
647.790.494
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Long ANh
BiÓu sè 11
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Số dư đầu kỳ: xxx
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
12/12
Nguyễn Văn Trường
Phục vụ SX
152.1
345,231,774
25/12
Nguyễn Văn Trường
Phục vụ SX
152.3
302,558,720
31/12
-
KC CP NVLTT
154
647,790,494
Cộng phát sinh
647,790,494
647,790,494
Dư cuối tháng
xxx
xxx
Luỹ kế năm
647,790,494
647,790,494
Ngày31... Tháng12... Năm.2006...
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên
(Ký, họ tên)
2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Công ty CPTM vµ dÞch vô tæng hîp LongAnh là đơn vị sản xuất kinh doanh với nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau và chủ yếu là xuất khẩu theo đơn đặt hàng, mặc dù Công ty chỉ có một phân xưởng sản xuất nhưng số lượng công nhân tham gia sản xuất chiếm số lượng rất lớn ở nhiều công đoạn khác nhau. Vì vậy chi phí về nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm ở Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Do vậy việc hạch toán đúng đủ chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lương, trả lương chính xác kịp thời cho người lao động, thực hiện phân bổ tiền lương cho các đối tượng sản phẩm góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ lương của đơn vị.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm xã hội mà Công ty dùng để bù đắp những hao phí lao động của cán bộ quản lý, của công nhân sản xuất đã bỏ ra trong quá trình sản xuất nhằm tái mở rộng sản xuất.
Căn cứ để xác định chi phí nhân công trực tiếp là các chứng từ kế toán tiền lương như: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương và Bảo hiểm xã hội, Bảng phân bổ tiền lương, biên bản nghiệm thu khối lượng công việc, sản phẩm và bậc lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Đề tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán tiền lương sử dụng Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để phản ánh chi phí.
Thực tế Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm đối với công nhân sản xuất trực tiếp. Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm và chi tiết theo từng công đoạn sản xuất.
Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tiến hành như sau;
Hàng kỳ, kế toán căn cứ vào số lượng thành phẩm nhập kho, đơn giá tiền lương để tính lương theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất.
Lương sản phẩm
=
Số lượng thành phẩm nhập trong tháng
x
Đơn giá tiền lương tính cho thành phẩm i nhập kho
Nhứng ngày nghỉ lễ, tết, phép... công nhân được hưởng lương thời gian
Lương thời gian
=
Lương cơ bản
x
Số ngày nghỉ phép, lÔ
26
Tiền lương thực tế = Lương sản phẩm + Lương thời gian
Ngoài ra hàng tháng công ty trích theo lương một khoản như BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của Nhà nước. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được hạch toán chi tiết trên tài khoản 338 ( Chi tiết TK338.2 – KPCĐ, TK338.3 – BHXH, TK338.4 – BHYT).
- Trích BHYT là 2% trên tổng tiền lương mà công nhân được lĩnh và khoản trích này được tính vào chi phí và do Công ty chịu khoản này.
- Trích BHXH là 15% tính trên tổng tiền lương mà công nhân thực lĩnh và khoản trích này được tính vào chi phí và do Công ty chịu khoản này.
- Trích KPCĐ là 3% trên tổng tổng tiền lương mà công nhân thực lĩnh và khoản trích này được tính vào chi phí và do Công ty chịu khoản này.
Như vậy trích BHYT, BHXH, KPCĐ là 19% được tính vào chi phí theo quy định và trích 6% trên tổng tiền lương công nhân thực lĩnh, khoản này được khấu trừ ngay sau khi thanh toán lương cho công nhân.
Sau khi tính toán xong tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiền lương tiền hành ghi vào Bảng phẩn bổ tiền lương, Sổ Nhật ký chung, Sổ cái Tài khoản 622,,, theo định khoản sau:
Nợ TK 622
Có TK 334
Có TK 338.2: Kinh phí Công đoàn
Có TK 338.3: Bảo hiểm Xã hội
Có TK 338.4: Bảo hiểm Y tế
Trên cơ sở tổng quỹ lương, kế toán chia lương về các tổ dựa theo đơn giá lương cho từng công đoạn, ở dưới tổ sẽ tính lương cho từng công nhân theo hệ số ngày công thực tế của từng người.
Sau đó, kế toán tiền lương tiến hành phân bổ lương và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) cho từng loại Gốm sản xuất trong kỳ, theo tiêu thức phân bổ chi phí là tiền lương sản phẩm.
Ví dụ: Căn cứ vào “Báo cáo thống kê tháng 12/2006 (Biểu 09) và đơn giá tiền lương năm 2006 (Biểu 12)
Biểu 12
BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG NĂM 2006
§vt: ®/1000v
S¶n phÈm
§èi víi CNTTSX
§èi vèi CNPVSX
§èi víi c¸n bé QL
Chậu Hàn Quốc
56.255,20
10.265,55
4.909,90
Gạch trang trí
91.240,51
16.649,73
7.963,39
Gốm đỏ
47.189,75
12.260,90
5.864,26
Con giống
134.387,14
24.523,20
11.729,19
Tượng
280.878,77
51.255,25
24.514,84
.....
......
......
.......
Biểu 13:
Cty Long Anh
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
Tháng 12/2006
STT
PX Sản xuất
Sản phẩm hoàn thành
Chậu Hàn Quốc
Gạch trang trí
Gốm đỏ
.....
I
Tổ đổ rót
590
810
420
II
Tổ tráng men
910
540
III
......
tæng céng
2.822.910
65.520
3.042
Quản đốc
Tổ trưởng
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
- Tiền lương sản phẩm:
Gốm Hàn Quốc: 2.822.910 ´ 56,2552 = 158.803.367 đ
Gạch trang trí: 65.520 ´ 91,240 = 5.978.078 đ
..................................
Tương tự như vậy đối với sản phẩm khác nhập kho trong tháng 12/2006
Tổng cộng: 465.102.140 đ
Theo tình hình sản xuất và số lượng công nhân nghỉ phép tháng 12, kế toán tiền lương tính ra được khoản tiền lương nghỉ phép thực tế:
- Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất: 28.000.000đ
Để tính lương cho từng công nhân, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của từng tổ sản xuất và bảng đơn giá tiền lương của từng loại sản phẩm.
- Tiền lương thực tế: 465.102.140 + 28.000.000 = 493.102.140 đ
+ KPCĐ: 2% x 493.102.140 = 9.862.043đ
+ BHXH, BHYT = (15%+2%) x å lương cấp bậc = 34.393.597
Tổng chi phí nhân công trực tiếp:
493.102.140 + 9.862.043 + 34.393.597 = 537.357.780 đ
+ Kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm trên cơ sở tiền lương theo sản phẩm.
Chậu Hàn Quốc
Tiền lương công nhân sản xuất Chậu Hàn Quốc.
KPCĐ: 168.363.620 x 2% = 3.367.272
BHXH, BHYT:
Cộng: 183.474.160 đ
Gạch men trang trí
Tiền lương công nhân sản xuất Gạch trang trí:
KPCĐ: 6.337.969 x 2% = 126.759
BHXH, BHYT:
Cộng: 6.906.798 đ
Tương tự với các sản phẩm khác nhập kho trong tháng.
Sau khi phân bổ, kế toán tiến hành ghi vào Bảng phân bổ tiền lương (Biểu 16), Nhật ký chung (Biểu 17), Sổ cái TK 622 (Biểu 18) theo định khoản sau:
Nợ TK 622101 : 183.474.160
Có TK 334 : 168.363.620
Có TK 3382 : 3.367.272
Có TK 3383 : 11.743.268
Nợ TK 622102 : 6.906.798
Có TK 334 : 6.337.969
Có TK 3382 : 126.759
Có TK 3383 : 442.070
....
Việc tính lương cho từng công nhân được thực hiện theo cách sau;
Sau khi xác định được tổng tiền lương của số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, kế toán toán tiền lương phân bổ cho từng tổ cụ thể theo quy định của Công ty.
- Tổ đổ rót chiếm 6% tổng lương sản phẩm: 6% x 493.102.140 = 29.586.128
- Tổ tráng men chiếm 13% tổng lương sản phẩm: 13% x 493.102.140 = 64.103.278
...............
Tương tự các tổ khác
Sau khi xác định được tiền lương cho từng tổ, căn cứ vào trình độ tay nghề theo bậc để phân bổ tiền lương:
- Bậc 6/7: chiếm tỷ lệ 4%
- Bậc 5/7: chiếm tỷ lệ 3.5%
- Bậc 4/7: chiếm tỷ lệ 3%
- Bậc 3/7: chiếm tỷ lệ 2.5%
- Bậc 2/7: chiếm tỷ lệ 2%
Biểu 15
Công ty Long ANh
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN PH ÂN XƯỞNG
Tháng 12/2006
STT
Phân xưởng SX
Lương cơ bản
L. thời gian
Lương SP
Tổng lương
I
Tổ đổ rót
15,000,000
29,586,128
29,586,128
II
Tổ tráng men
20,000,000
64,103,278
64,103,278
III
......
....
...
...
...
Tổng cộng
202,315,000
28,000,000
465.102.140
493.102.140
Kế toán lương
Kế toán trưởng
Công ty Long Anh
BiÓu sè 16
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 12/2006
SHTK
§èi tîng sö dông
TK
TK ghi Cã
334+335
338.2
338.3+338.4
TK 622
CP Nhân công trực tiếp
493.102.140
9.862.043
34.393.598
Chậu Hàn Quốc
622101
168.363.620
3.367.272
11.743.268
Gạch trang trí
622102
6.337.969
126.759
442.070
Gốm đỏ
622103
2.166.960
43.339
151.144
......
....
....
.....
.....
TK 627
Cp Sản xuất chung
52.799.329
1.055.987
3.348.005
TK 641
TK 642
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CT Long Anh
BiÓu sè 17
trÝch NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
Tiền lương T12/2006
622
465.102.140
334
465.102.140
31/12
Tiền lương nghỉ phép
622
28.000.000
335
28.000.000
31/12
Trích KPCĐ T12/2006
3382
9.862.043
622
9.862.043
31/12
Trích BHXH, BHYT T12/2006
622
34.393.598
338.3+338.4
34.393.598
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Công ty Long Anh
BiÓu sè 18
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Số dư đầu tháng: xxx
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/12
Tiền lương T12/2006
334
465.102.140
31/12
Tiền lương nghỉ phép
335
28.000.000
31/12
Trích KPCĐ
338.2
9.862.043
31/12
Trích BHXH, BHYT
338.3+338.4
34.393.598
Kết chuyển CP NCTT
154
537.357.780
Tổng số phát sinh
537.357.780
537.357.780
Số dư cuối tháng
xxx
xxx
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí dùng chung trong phân xưởng phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
3.1. Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm: chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên phân xưởng. Nhân viên phân xưởng bao gồm: Bộ phận quản lý phân xưởng và bộ phận phục vụ.
+ Bộ phận quản lý phân xưởng: Quản đốc, các nhân viên kinh tế, kỹ thuật làm công tác quản lý chung ở phân xưởng
+ Bộ phận công nhân phục vụ: Những công nhân thực hiện vệ sinh công nghiệp, tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong phân xưởng.
Để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán sử dụng TK 6271
Hiện nay, việc tính lương cho nhân viên phân xưởng căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá lương cho bộ phận quản lý phân xưởng và công nhân phục vụ sản xuất (Biểu 12).
Tổng quỹ lương thanh toán cho công nhân phục vụ sản xuất
=
Số lượng thành phẩm i thực tế nhập kho
x
Đơn giá tiền lương phục vụ sản xuất cho thành phẩm i nhập kho
Tổng quỹ lương thanh toán cho nhân viên quản lý phân xưởng
=
Số lượng thành phẩm i thực tế nhập kho
x
Đơn giá tiền lương của nhân viên QLPX cho thành phẩm i nhập kho
Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tiến hành tương tự như đối với khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Sau khi tính toán xong tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, kế toán tiền lương tiến hành ghi vào Bảng phân bổ tiền lương (Biểu 16), Nhật ký chung (Biểu 21), Sổ cái TK 627 (Biểu 22), ....theo định khoản:
Nợ TK 6271: 57.203.317
Có TK 334: 52.799.328
Có TK 338.2: 1.055.987
Có TK 338.3, 338.4: 3.348.005
3.2. Kế toán chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung
Khoản mục này bao gồm toàn bộ các loại vật tư xuất dùng phục vụ sản xuất như xăng, dầu, ....hay các loại công cụ như búa, đinh, xẻng......
Hầu hết công cụ dụng cụ ở Công ty đều có giá trị thấp, thường bị hỏng sau khi sử dụng do vậy Công ty không phân bổ giá trị công cụ dụng cụ làm nhiều lần mà tính luôn 100% vào chi phí.
Tất cả vật tư này được theo dõi trên TK 152 (chi tiết 152.4) và TK 153, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ này được hạch toán vào TK 627.2 – Chi phí vật liệu và TK 6273 – chi phí dụng cụ sản xuất
Việc tập hợp chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất tương tự như đối với nguyên vật liệu trực tiếp. Khi có nhu cầu về nhiên liệu, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế hay CCDC, dưới phân xưởng làm giấy đề nghị lĩnh vật tư lên phòng vật tư ký duyệt rồi xuống kho lĩnh vật tư. Thủ kho theo dõi số lượng xuất từng loại vật tư và cuối kỳ chuyển số liệu lên phòng kế toán. Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào số liệu này ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, đồng thời xác định trị giá của nguyên vật liệu, công cụ xuất dùng trong tháng (theo phương pháp bình quân gia quyền) và lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL, CCDC (biểu 3), Sau đó, căn cứ kết quả tính được kế toán tổng hợp ghi vào Sổ cái TK627 (Biểu 22), Nhật ký chung (Biểu 21) theo định khoản sau:
Nợ TK 6272: 45,188,353
Có TK 1524: 45,188,353
Nợ TK 6273: 59.024.500
Có TK 153: 59.024.500
3.3. Kế toán chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tài sản cố định dùng trong sản xuất (tài sản dùng ở phân xưởng trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm) như máy nhào trộn đất, máy súc đất, lò nung....
Để tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng kế toán sử dụng TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ. Hiện nay, việc tính khấu hao hàng năm của Công ty tuân thủ theo quyết đinh 206/2003/QĐ – BTC ra ngày 12/12/2003, phưong pháp khấu hao là phương pháp đường thẳng.
Việc xác định khấu hao cơ bản hàng năm đối với từng TSCĐ như sau:
Mức khấu hao cơ bản hàng năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gian sử dụng của tài sản
Mức khấu hao hàng tháng
=
Mức khấu hao hàng năm
12
Hiện nay, Công ty đã xây dựng hệ thống danh mục các TSCĐ, mỗi tài sản đều có mã riêng để việc quản lý theo dõi được thuận tiện, dễ dàng, và đáp ứng được yêu cẩu của nhà quản lý khi cần thông tin nhanh gọn.
Hàng tháng, số tiền khấu hao cho các tài sản được tập hợp vào các tài khoản chi phí, tài sản sử dụng cho sản xuất thì số tiền khấu hao được tập hợp vào TK6274
Hµng th¸ng, sè tiÒn khÊu hao cho c¸c tµi s¶n ®îc tËp hîp vµo c¸c tµi kho¶n chi phÝ, tµi s¶n sö dông cho s¶n xuÊt th× sè tiÒn khÊu hao ®îc tËp hîp vµo TK 6274.
Ví dụ: trong tháng 08/2006, số tiền khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung thể hiện bảng phân bổ khấu hao TSCĐ như sau:
Biểu 19
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 12/2006
STT
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
TK 627
TK641
TK624
Nguyên giá TSCĐ
Số KH
(tháng)
1
Số KH đã trích._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36685.doc