Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty X 49

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty X 49: ... Ebook Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty X 49

doc67 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty X 49, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ LỤC Chương I: Lý luận chung về tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. I- Khái niệm cơ bản về chi phí sản xuất ( CPSX ) và tính giá thành sản phẩm ( GTSP) II. Phân loại CPSX và tính giá thành sản phẩm. III. Ý nghĩa, nhiệm vụ của tổ chức hạch toán. IV. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. VI. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang VII Các phương pháp tính giá thành Chương II: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49 Đặc điểm chung của công ty. Thực trạng về tổ chức công tác chi phí sản xuất ở công ty X 49 III, Thực trạng về tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty X 49 CHƯƠNG III. Một số ý kiến nhận xét. I. Nhận xét và đánh giá khái quán. II.Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính GTSP tại công ty X 49 lêi nãi ®Çu Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, c¹nh tranh lµ xu thÕ tÊt yÕu vµ chÝnh nã thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña c¸c doanh nghiÖp . C¸c doanh nghiÖp h¹ch to¸n kinh doanh ®éc lËp , hoµn toµn chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ mäi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh . VÊn ®Ò ®Æt ra cho mçi doanh nghiÖp lµ lµm thÕ nµo ®Ó ®Ó ho¹t ®éng s¶n xuÊt , kinh doanh cã l·i . Mét trong nh÷ng biÖn ph¸p mµ c¸c doanh nghiÖp ph¶i tiÕn hµnh lµ tiÕt kiÖm chi phÝ s¶n xuÊt vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm . Trong c«ng t¸c qu¶n lý doanh nghiÖp , chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ hai chØ tiªu quan träng , lu«n ®­îc c¸c doanh nghiÖp quan t©m . Th«ng qua c¸c sè liÖu mµ bé phËn kÕ to¸n tËp hîp vµ cung cÊp vÒ chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm , c¸c nhµ qu¶n trÞ doanh nghiÖp tiÕn hµnh ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ vÒ ®Þnh møc chi phÝ : lao ®éng , vËt t­ ,m¸y mãc , thiÕt bÞ ...®Ó kÞp thêi ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p h÷u hiÖu nh»m ®iÒu chØnh hîp lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp . ViÖc ph©n tÝch ®¸nh gi¸ ®óng kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh chØ cã thÓ dùa trªn viÖc tÝnh chÝnh x¸c gi¸ thµnh s¶n phÈm , viÖc tÝnh chÝnh x¸c gÝa thµnh s¶n phÈm l¹i chÞu ¶nh h­ëng trùc tiÕp cña kÕt qu¶ ph©n bæ vµ tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt . NhËn thøc r»ng , viÖc tæ chøc h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë mçi doanh nghiÖp gi÷ vai trß ®Æc biÖt quan träng , quyÕt ®Þnh sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp , em m¹nh d¹n chän ®Ò tµi “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49” lµm ®Ò tµi nghiªn cøu . §Ó hoµn thµnh ®Ò tµi nµy , em ®· nhËn ®­îc sù gióp ®ì cña c¸c thÇy c« trong khoa kÕ to¸n , ®Æc biÖt lµ cu¶ thÇy gi¸o h­íng dÉn , NguyÔn ThÕ Kiªn, cïng sù hç trî quÝ b¸u cña c¸c c¸n bé phßng KÕ to¸n C«ng ty X 49. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng sù gióp ®ì quÝ b¸u ®ã . MÆc dï rÊt cè g¾ng song do thêi gian thùc tËp cã h¹n vµ do kh¶ n¨ng chuyªn m«n cña b¶n th©n cßn h¹n chÕ nªn ®Ò tµi nµy sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khiÕm khuyÕt . RÊt mong cã sù ®ãng gãp , phª b×nh cña c¸c thÇy c« gi¸o , c¸c c¸n bé trong phßng kÕ to¸n c«ng ty X 49 ®Ó chuyªn ®Ò cña em ®­îc hoµn thiÖn h¬n . .Néi dung cña chuyªn ®Ò Ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt luËn, chuyªn ®Ò gåm ba phÇn : Chương I: Lý luận chung về tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. Chương II: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49 CHƯƠNG III. Một số ý kiến nhận xét. Chương I: Lý luận chung về tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp. I- Khái niệm cơ bản về chi phí sản xuất ( CPSX ) và tính giá thành sản phẩm ( GTSP) 1- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng , quý , năm…). 2- Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Như vậy, chi phí và giá thành có thể được xác định trên hai mặt: mặt định lượng và mặt định tính. Về mặt định lượng: Thể hiện mức tiêu hao cụ thể của từng yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mức tiêu hao này, có thể dựa vào hai nhân tố: khối lượng và giá cả của các yếu tố đã tiêu hao trong kỳ. Về mặt định tính: Thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Tổng giá thành sản = phẩm CPSX dở dang + đầu kỳ CPSX phát sinh - trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ 3- Yêu cầu tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có một hệ thống tổ chức quản lí chặt chẽ, có hiệu quả. Tổ chức bột máy kế toán là một phần quan trọng trong hệ thống tổ chức trên, nó giúp cho nhà quản lý có được các thông tin kịp thời, chính xác đầy đủ từ đó có thể đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý. Trong quá trình sản xuất mọi doanh nghiệp đều muốn tìm mọi biện pháp để sản xuất sản phẩm với số lượng sản phẩm nhiều nhất, chất lượng cao nhất, chi phí thấp nhất và lãi thu về phải được nhiều nhất. Để có được chi phí thấp nhất thì đòi hỏi các nhà quản lý cần thực hiện tốt công tác tổ chức hạch toán CPSX và tính giá thành sản phâm. II. Phân loại CPSX và tính giá thành sản phẩm. 1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Có thể đứng trên góc độ khác nhau của người quản lý để phân loại chi phí sản xuất dựa vào từng loại, từng nhóm. Nhưng đứng ở dưới góc độ nào thì sự phân loại cũng dựa trên một số chỉ tiêu như: Đặc điểm của CPSX theo ngành kinh doanh, mối quan hệ giữa chi phí và kết quả, yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị. Về mặt hạch toán, chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức sau: Phân theo yếu tố chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị những nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ… mà doanh nghiệp sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, ngoại trừ giá trị vật liệu không dùng hết và nhập lại kho. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí tài sản cố định: Nó phản ánh số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Chi phí khác bằng tiền. 1.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí về chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản phẩm hoặc dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản lương, khỏan phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Chi phí sản xuất chung: Là khoản chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công. - Chi phí bán hàng: - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 1.3 Phân loại theo cách thức cách chuyển chi phí. - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ. 1.4 Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí và khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành. - Chi phí bất biến - Chi phí khả biến Cách phân loại này nó có ý nghĩa quan trọng đối với kế toán quản trị trong quá trình phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, xác định phương hướng nâng cao hiệu quả chi phí. 1.5 Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: - Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp Cách phân loại này nó có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn hợp lý. 2. Phân loại giá thành sản phẩm. Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều khía cạnh và phạm vi khác nhau. 2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. Về mặt quản lý giá thành: - Giá thành kế hoạch: là giá thành tính trước khi bắt đầu sản xuất, dựa trên các định mức và các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch là giá thực tế của kỳ trước. - Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng được tính từ khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Nhưng giá thành định mức được xác định trên các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thương là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với từng sự thay đổi của các mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. - Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định dựa trên cơ sở các khoản chi phí thực tế trong kỳ để sản xuất sản phẩm, giá thành thực tế chỉ được xác định sau khi đã xác định được kết quả sản xuất trong kỳ. 2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí. Về mặt hạch toán - Giá thành sản xuất( giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. - Giá thành sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí phân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Giá thành toàn bộ( giá thành tiêu thụ): là chi phí thực tế của một số sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp, và nó được xác định theo công thức: Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng III. Ý nghĩa, nhiệm vụ của tổ chức hạch toán. 1. Ý nghĩa Công tác tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Là thước đo thực nhất đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh đầy đủ chi phí từ đó xác định được lợi nhuận một cách chính xác, cũng như tránh được thất thoát, lãng phí trong quá trình sản xuất, so sánh và đánh giá chi phí thực tế phát sinh so với kế hoạch từ đó tự tìm ra nguyên nhân và đưa ra quyết định để tiết kiệm chi phí một cách tối đa để nâng cao lợi nhuận. Khi công tác chi phí được coi trọng và hạch toán đầy đủ thì nó sẽ tạo ra được sự quản lý nghiêm túc và chặt chẽ trong bộ máy của doanh nghiệp, tránh được gian lận trong nội bộ doanh nghiệp. 2. Nhiệm vụ. Nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là: - Phải tổ chức hợp lý hệ thống sổ kế toán chi tiết, hệ thống sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. - Tổng hợp kịp thời, chính xác các số liệu liên quan đến quá trình tập hợp chi phí sản xuất, từ đó cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý và cho việc lập báo cáo kế toán cuối kỳ. IV. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Là khoản chi phí được tập hợp trong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích, quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí. Vì vậy khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí. Sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí. - Xác định đối tượng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên các tài khoản, sổ chi tiết … 2. Đối tượng tập hợp tính giá thành sản phẩm. Là các sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, lao vụ hoàn thành đòi hỏi phải được tính giá thành. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. - Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí và tính giá thành. Nhưng chúng lại có điểm khác nhau là: + Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. + Xác đinh đối tượng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( thành phẩm và dịch vụ hoàn thành). + Một đối tượng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tượng tính giá thành. - Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành là vấn đề mang tính định hướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời, thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác trên. V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…hoàn thành, các khoản chi phí phải được tập hợp và tài khoản tính giá thành theo ba khỏan mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Đồng thời căn cứ vào giá thành sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, và các khoản giảm trừ chi phí phát sinh để tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, dịch vụ. Quá trình tập hợp chi phí sản xuất có thể tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ tùy theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng. 1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT) 1.1 Tài khoản sử dụng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp là những chi phí cơ bản bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. 1.2 Phương pháp hạch toán + Theo phương pháp kê khai thường xuyên: - Xuất kho NVLTT để chế tạo sản phẩm: Nợ TK621 Có TK152 - Mua NVL về không nhập kho chuyển để chế tạo sản phẩm ngay Nợ TK 621 Có TK1331 Có TK111,112, 331. - Mua NVL xuất để chế táo sản phẩm dùng không hết lại nhập kho Nợ TK152 Có TK621 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 Có TK621 TK621 TK152 TK154 Xuất VL cho SX Kết chuyển CPNVL trực tiếp TK111,112,331 TK152 Mua VL đưa vào SX VL dùng không Không nhập qua kho hết nhập lại kho Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPNVLTT (theo phương pháp KKTX) + Phương pháp kiểm kê định kỳ. -Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu tồn đầu kỳ. Nợ TK611 Có TK152 - Giá trị vật liệu nhập kho tăng trong kỳ Nợ TK611 Nợ TK1331 Có TK111,112, 331,… - Cuối kỳ xác định và kết chuyển vật liệu tồn cuối kỳ Nợ TK152 Có TK611 - Chi phí NVL phát sinh trong kỳ Nợ TK621, 627, 641 , 642 Có TK611 - Kết chuyển CPNVLTT để tính giá thành Nợ TK631 Có TK621 TK111,112,331 TK611 TK621,627,641,642 TK631 VL nhập kho trong kỳ TK152 k/c đầu kỳ k/c VL tồn cuối kỳ Sơ đồ hạch toán tổng hợp CPNVLTT (theo phương pháp KKĐK) 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp( NCTT) 2.1 Tài khoản sử dụng. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ.Chi phí nhân công trực tiếp chủ yếu tính bằng phương pháp trực tiếp vào giá thành từng loại sản phẩm. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp” 2.2 Phương pháp hạch toán + Theo phương pháp KKTX - Tính ra tiền lương phải trả công nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm. Nợ TK622 Có TK334 - Các khoản trích theo lương (phần tính vào chi phí) Nợ TK622 Có TK338 Trích trước tiền lương nghỉ phép CNSXTT Nợ TK622 Có TK335 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 Có TK622 TK334 TK622 TK154 Lương CNSX trực tiếp K/C CPNCTT (PP KKTX) TK338 TK631 Các khoản trích theo K/C CP Lương (PP KKĐK) TK335 Lương nghỉ phép CNSXTT Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp( dùng chung cho cả hai phương pháp ) + Phương pháp KKĐK - Tiền lương và phụ cấp lương phải trả co công nhân sản xuất trực tiếp Nợ TK622 Có TK334 Các khoản trích theo lương, KPCĐ, BHXH, BHYT Nợ TK622 Có TK338 - Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp Nợ TK622 Có TK335 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công thực tế phát sinh trong kỳ Nợ TK631 Có TK622 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 3.1 Tài khoản sử dụng Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” để hạch toán. Chi phí sản xuất chung được chia làm hai loại: + Chi phí cố định: là chi phí không làm thay đổi sản lượng sản xuất ra. + Chi phí biến đổi: là chi phí làm thay đổi trực tiếp sản lượng sản phẩm sản xuất ra như chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho phân xưởng, chi phí nhân công… 3.2 Phương pháp hạch toán - Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK627 Có TK334 - Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định( phần tính vào chi phí ) Nợ TK627 Có TK338 - Chi phí vật liệu dùng ở phân xưởng Nợ TK627 Nợ TK1331 Có TK111,112,331 -Tính trích khấu hao tài sản cố định(TSCĐ) ở phân xưởng Nợ TK627 Có TK214 Nợ TK009 - Các chi phí phải trả(trích trước ở phân xưởng) Nợ TK627 Có TK335 -Công cụ dụng cụ tính vào chi phí phân xưởng + Loại phân bổ 1 lần Nợ TK627 Có TK153 + Loại phân bổ 2 lần Nợ TK242,142 Có TK153 + Chi phí phân bổ Nợ TK627 Có Tk242 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành + Theo phương pháp KKTX, kế toán ghi: Nợ TK154 Có TK627 +Theo phương pháp KKĐK ghi: Nợ TK631 Có TK627 TK334 TK627 TK154 Lương trả cho K/C CPSXC NVPX PP KKTX TK338 Các khoản trích TK631 Theo lương K/C CPSXC PP KKĐK TK111,112,331 CPVL dùng ở PX TK214 Trích KHTSCĐ TK335 CP phải trả Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung( theo cả hai phương pháp ) VI. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 1.Tập hợp chi phí sản xuất 1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX) 1.1.1 Tài khoản hạch toán Để tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX, kế toán sử dụng TK154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” 1.1.2 Phương pháp hạch toán - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ Nợ TK154 Có TK621 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK154 Có TK622 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK154 Có TK627 - Giá trị phế liệu thu hồi, nguyên liệu dùng không hết nhập lại kho ( nế chua phản ánh vào TK621) Nợ TK152 Có TK154 - Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được Nợ TK1381 Có TK154 - Giá thành thực tế của sản phẩm nhập kho Nợ TK155 Có TK154 - Giá thành của sản phẩm hoàn thành gửi bán. Nợ TK157 Có TK154 TK621 TK154 TK152 K/C CPNVLTT VL dùng không hết Nhập lại kho TK622 TK1381 Sp hỏng không sửa K/C CPNCTT Chữa được TK155 TK627 SP nhập kho K/C CPSXC TK157 SP hoàn thành Gửi bán Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp KKTX) Sau khi tập hợp chi phí ta tính ra tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 1.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) 1.2.1 Tài khoản hạch toán Những đơn vị được sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ là những đơn vị có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, khác vói doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để đánh giá hàng tồn kho, các doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK các nghiệp vị phát sinh liên tục không được ghi sổ thường xuyên, liên tục mà đến cuối kỳ doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên liệu, thành phẩm trong kho và các phân xưởng cùng với các sản phẩm dở dang để xác định chi phí sản phẩm hoàn thành, theo đó kế toán sử dụng TK631 “ Giá thành sản xuất ” để hạch toán. 1.2.2 Phương pháp hạch toán - Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang Nợ TK631 Có TK154 - Trong kỳ kết chuyển các khoản chi phí + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK631 Có TK612 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK631 Có TK622 + Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK631 Có TK627 + Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Nợ TK154 Có TK631 + Tính ra tổng giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành Nợ TK632 Có TK631 TK 154 TK631 TK632 k/c giá trị SPDDĐK Giá thành SX của SP hoàn thành TK621,622,627 k/chuyển các CP k/chuyển giá trị SPDDCK Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp KKĐK) Như vậy dù áp dụng phương pháp KKTX hay phương pháp KKĐK, thì giá thành đều được xác định trên cơ sở kết quả của quá trình tập hợp các khoản chi phí (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC) và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 2. Phương pháp tính sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính giá thành sản xuất doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo từng đặc điểm tổ chức của từng doanh nghiệp mà áp dụng theo từng phương pháp đánh giá khác nhau. Với bán thành phẩm: có thể tính theo chi phí thực hiện hoặc kế hoạch. Với sản phẩm chế tạo dở: có thể áp dụng một trong các phương pháp: 2.1 Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến đều tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành do vậy giá trị sản phẩm dở dang chỉ có thể tính cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Giá trị sản phẩm dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm + số lượng SPDDCK x Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng 2.2 Phương pháp đánh giá sản lượng ước tính tương đương. Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành, để đảm bảo tính chính xác của việc tính giá thành, phương pháp này ta chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu chính phải được xác định theo sản lượng thực tế đã dùng. Giá trị VLC nằm trong SPDDCK = Số lượng SPDDCK(không quy đổi) SL TP+SL SPDDCK(không quy đổi) x Toàn bộ giá trị VLC xuất dùng CP chế biến nằm trong SPDDCK = Số lượng SPDDCK (quy đổi) SL TP+SL SPDDCK (quy đổi) x CP chế biến thực xuất dùng 2.3 Phương pháp đánh giá theo định mức hoặc kế hoạch Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác. Việc tính toán theo phương pháp này tuy đơn giản nhưng độ chính xác không cao, vì vậy chỉ nên áp dụng đối với những doanh nghiệp mà sản phẩm có mức độ kế hoạch đồng đều giữa các tháng. 2.4 Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến. Giá trị sản phẩm dở dang chưa hoàn thành = Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm dở dang + 50% chi phí chế biến Phương pháp này chỉ nên áp dụng ở doanh nghiệp mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm. Tuy vậy mỗi phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng và có những điều kiện áp dụng khác nhau. Vì thế khi tổ chức vận dụng vào doanh nghiệp thì chi phí cần phải xem xét, lựa chọn phương pháp nào phù hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp. VII Các phương pháp tính giá thành 1. Phương pháp tính trực tiếp (phương pháp giản đơn) Phương pháp này áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp sản xuất có đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, quy trình sản xuất đơn giản, ổn định, số lượng mặt hàng ít, dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đánh giá được, kế toán sẽ tính giá thành theo công thức sau: Tổng giá thành sản xuất thực tế = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 2. Phương pháp hệ số: Được áp dụng trong các doanh nghiệp có cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một loại nguyên liệu, một lượng lao động nhưng thu được nhiều sản phẩm khác nhau mà chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quy trình sản xuất. Muốn tính ra kế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các sản phẩm đó về sản phẩm gốc và tập hợp lại để tính ra giá thành. Giá thành đơn vị SP từng loại = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc x Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại Q0 = ∑ni=1Qi x Hi Trong đó : Q0 : số lượng sản phẩm gốc quy đổi Qi : số lượng sản phẩm i Hi : hệ số quy đổi sản phẩm i 3. Phương pháp tỉ lệ chi phí Tỷ lệ CP = ∑ giá thành thực tế của tất cả các SP ∑ giá thành kế hoạch hoặc định mức x 100 4. Phương pháp tổng cộng chi phí Áp dụng với các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất sản phẩm thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ phức tạp, đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Khi đến kỳ tính giá thành tiến hành phân bổ cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành sau đó tổng cộng chi phí của từng phân xưởng để xác định giá thành sản phẩm hoàn thành. Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + Z3+ … +Zn Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo, may mặc… 5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Ở một số doanh nghiệp ngoài sản phẩm chính thu được sau khi sản xuất còn có thể thu được những sản phẩm phụ để tính giá trị sản phẩm chính. Kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm, giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu. Tổng giá thành SPC = Giá trị SPCDDĐK + Tổng CP phát sinh trong kỳ - Giá trị SPCDDCK - Giá trị SPP thu hồi ước tính 6. Phương pháp liên hợp. Là phương pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phương pháp kế hoạch khác nhau. Kế toán có thể áp dụng phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ hoặc phương pháp tỷ lệ với phương pháp liên hợp. Trên đây là một số phương pháp để tính giá thành sản phẩm, nhưng trên thực tế, giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp được xác định theo các phương án khác nhau, kết hợp giữa đặc điểm của các phương pháp tính giá thành với đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu tổ chức quản …, tùy thuộc vào các loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, phương pháp tính giá thành thường được áp dụng là phương pháp trực tiếp( giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng sẽ tùy theo tính chất và số lượng của từng đơn vị mà áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tổng cộng chi phí hoặc phương pháp liên hợp… Nếu là doanh nghiệp sản xuất phúc tạp theo kiểu chế biến liên tục thì thường được kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số(hoặc tỷ lệ) để tính giá thành sản phẩm… Chương II Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty X 49 Đặc điểm chung của công ty. C«ng ty X 49 lµ mét ®¬n vÞ trùc thuéc cña bé quèc phßng.Trô së cña c«ng ty ®Æt t¹i §¹i Mç – Tõ Liªm – Hµ Néi 1.Quá trình hình thành và phát triển. C«ng ty X 49 cã lÞch sö ph¸t triÓn rÊt l©u ®êi.C«ng ty ®­îc thµnh lËp vµo ngµy 29 -08 -1958.Ngay tõ khi thµnh lËp tuy c¬ së vËt chÊt b­íc ®Çu cßn thiÕu thèn nh­ng c¸n bé vµ c«ng nh©n trong c«ng ty víi tinh thÇn vµ ý thøc tr¸ch nhiªm c«ng viÖc cao ®· dÇn kh¾c phôc ®­îc nh÷ng khã kh¨n ®ã. Víi chuyªn ngµnh chÝnh lµ s¶n xuÊt c¸c phô tïng xe m¸y ,s¶n xuÊt c¸c lo¹i m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh. §Çu nh÷ng n¨m 80 cña thÕ kØ XX nhµ m¸y ®· tËp trung më réng s¶n xuÊt vµ kiÕn thiÕt c¬ b¶n ,lóc nµy tæng s¶n l­îng cña c«ng ty cã t¨ng nh­ng vÉn ch­a cao. Do ®iÒu kiªn c¹nh tranh nh­ ngµy nay dÓ ®øng v÷ng c«ng ty X 49 ®· ph¶i lç lùc rÊt lín.C«ng ty ®· tõng b­íc kÕ ho¹ch ®µu t­ hiÖn ®¹i d©y chuyÒn s¶n xuÊt …tù t×m kiÕm kh¸ch hµng,huy ®éng mäi nguån lùc cho s¶n xuÊt kinh doanh. Ngµnh nghÒ s¶n xuÊt chñ yÕu cña c«ng ty hiÖn nay: -S¶n xuÊt c¸c phô tïng xe m¸y thay thÕ. -S¶n xuÊt c¸c lo¹i xe m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh. -ThiÕt kÕ vµ x©y dùng cÇu ®­êng, nhµ c­¶. -Cho thuª m¸y mãc, nhµ x­ëng. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y c«ng ty ®· thu ®­îc nhiÒu thµnh tùu víi tèc ®é t¨ng tr­ëng nhanh.§iÒu nµy ®­îc thÓ hiÖn qua mét sè chØ tiªu: stt ChØ tiªu §vt N¨m 2006 N¨m 2007 1 Doanh thu 1000® 30.064.372 44.047.400 2 LNTT 1000® 565.965 602.300 3 Nép ng©n s¸ch 1000® 925.383 1.088.711 4 Sè c¸n bé CNV Ng­êi 285 220 5 Thu nhËp b×nh qu©n 1000®/ng­êi 1.200.000 1.405.000 2.§Æc ®iÓm tæ chøc qu¶n lý 2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất: 5 phân xưởng và 2 ban - Phân xưởng cơ khí I, II, III: sản xuất sản phẩm phụ tùng xe m¸y - Phân xưởng đại tu: Đại tu bảo dưỡng, bảo hành mua bán,söa ch÷a c¸c lo¹i m¸y ®Æc chñng cña c«ng binh -Ph©n x­ëng c¬ ®iÖn,dông cô:phôc vô chiÕu s¸ng cho c«ng ty. -Ban thiÕt kÕ vµ x©y dùng dù ¸n:chuyªn nghiªn cøu x©y dùng cÇu ®­êng vµ nhµ cöa. -Ban dÞch vô:B¶o qu¶n kinh doanh mua b¸n c¸c lo¹i phô tïng. S¥ §å c¬ cÊu bé m¸y s¶n xuÊt Giám Đốc Phó GĐ sản xuất PXKT I PXKT II PXKT III PX söa ch÷a PX cơ điện dụng cụ Ban xd dù ¸n Ban DV 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý: Công ty thực hiện chế độ quản lý 1 thủ trưởng và tổ chức quản lý theo chức năng: Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 1 Phã Gi¸m §èc Giám đốc đứng đầu, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, tiếp nhận sử dụng bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao. Phã Gi¸m §èc:tham m­u cho G§ vÒ lÜnh vùc m×nh phô tr¸ch,chØ ®¹o c¸c bé phËn m×nh ®­îc uû quyÒn. - Các phòng ban: + Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho GĐ về phương án kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh. +Phòng khoa học công nghệ: Tham mưu cho GĐ về công tác kỹ thuật ứng dụng công nghệ mới, đề xuất phương án chiến lược nghiên cứu sản xuất. +Phòng tổ chức cán bộ lao động: Tham mưu cho giám đốc về TCCB, lao động tiền lương, chế độ chính sách… +Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, phân tích tài chính của công ty hàng năm, cấp phát lương… - Văn phòng tổng hợp: Tham mưu về số liệu các đơn vị, công tác hành chính quản trị… - Ban bảo vệ: Tham mưu về công tác bảo vệ trong công ty. 3.Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sả._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6644.doc