Kế toán các khoản chi của phòng Kế toán Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tĩnh Gia

lời nói đầu Kế toán hành chính sự nghiệp với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống các công cụ quản lý hệ thống kế toán Nhà nước, có chức năng tổ chức hệ thống, thông tin toàn diện và và liên tục có hệ thống, tình hình tiếp nhận và xử lý kinh phí, quỹ, tài sản công của đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước thông qua đó thủ trưởng các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm được hoạt động của mình, tổ chức phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm các cơ quản lý ki

doc60 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế toán các khoản chi của phòng Kế toán Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tĩnh Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm soát đánh giá chính xác hiệu quả công việc sử dụng công quỹ. Ngày nay đất nước ta đang trên đà phát triển kinh tế vì vậy công tác kế toán hành chính sự nghiệp đang trở thành công cụ quan trọng không thể thiếu trong quản lý Nhà nước và quản lý xã hội. Là một học sinh trung học chuyên nghiệp đồng thời là một cán kế toán trong tương lai, em nhận thấy việc thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu được, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nâng cao kỹ năng làm việc sau này. Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp nguồn kinh phí để duy trì và hoạt động chủ yếu là do ngân sách nhà nước cấp do vậy kế toán là hết sức quan trọng, góp phần đắc lực vào việc sử dụng các nguồn kinh phí một cách hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này qua thời gian nghiên cứu lý luận trong trường học và thời gian tìm hiểu thực tế công tác tại phòng kế toán Uỷ ban MTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia. Em đi sâu nghiên cứu đề tài kế toán các khoản chi của phòng kế toán UBMTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia. Với hướng nghiên cứu đó bài báo cáo của em gồm bốn phần: Phần I: đặc điểm tình hình chung Phần II: cơ sở lí luận và thực trạng tổ chức công tác kế toán của đơn vị Phần III: giải pháp và kiến nghị Phần IV: kết luận Mục lục =====0o0===== Lời nói đầu Mục lục 1 3 phần I: đặc điểm tình hình chung 5 I - quá trình lịch sử hình thành, vai trò Uỷ ban MTTQ, Đặc điểm chung của đơn vị. 5 1. Lịch sử hình thành và vai trò của Uỷ ban MTTQ Vịêt Nam. 5 1. 1 Lịch sử hình thành Uỷ ban MTTQ Vịêt Nam. 5 2. Vai trò chính của Uỷ ban MTTQ. 6 3. Đặc điển chung của đơn vị: 6 3. 1 Vị trí địa lý của Huyện Tĩnh Gia. 6 3. 2 Cơ quan Uỷ ban MTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia. 7 3. 3 Tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. 7 3. 4 Cơ cấu lao động và số lượng lao động. 7 4. Số lượng lao động. 8 5. Tổ chức công tác kế toán Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tĩnh Gia 9 6. Công tác kế toán của đơn vi. 10 Phần II: Cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức công tác kế toán của đơn vị 11 I . Cơ sở lý luận nêu những kiến thức đã học tại trường, liên quan đến nội dung thực tập. 11 1. Lập dự toán. 11 2. Chấp hành dự toán. 11 3. Cách tính toán. 11 4. Hạch toán kế toán. 13 4.1. Kế toán các khoản chi hoạt động 13 II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán 18 1. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng 18 2. Kế toán ở UBMTTQ huyện Tĩnh Gia 18 2.1. Nội dung Kế toán ở UBMTTQ huyện Tĩnh Gia 18 2.2. Số thu thực tế phát sinh trong tháng 3 năm 2009 Chứng từ ghi sổ sách phát sinh trong tháng 3 năm 2009 21 28 phần III: Giải pháp và kiến nghị 71 phần IV: Kết luận 73 Phần I đặc điểm tình hình chung I- quá trình lịch sử hình thành, vai trò Uỷ ban MTTQ, Đặc điểm chung của đơn vị. 1. Lịch sử hình thành và vai trò của Uỷ ban MTTQ Vịêt Nam 1.1 Lịch sử hình thành Uỷ ban MTTQ Vịêt Nam Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam là tên chung cho nhiều hình thức tổ chức cho những giai đoạn khác nhau. - Ngày 18 tháng 11 năm 1930, Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương ương Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Hội Phản đế đồng minh – hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Tháng 11/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương chủ trương tạm thời chưa nêu khẩu hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”, quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương. - Tháng 6/1938, đổi tên thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương. - Tháng 11/1939, với chủ trương tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương được thành lập. - Ngày 19/5/1941, Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh, được thành lập với mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc. - Ngày 29/5/1946, Hội liên hiệp Quốc dân Việt Nam gọi tắt là Hội Liên Việt được thành lập nhằm thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. - Ngày 07/3/1951, Mặt trận Liên Việt được thành lập từ sự thống nhất của hai tổ chức Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Uỷ ban toàn quốc gồm 53 thành viên do Tôn Đức Thắng là Chủ tịch, Chủ tịch danh dự: Hồ Chí Minh. - Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập nhằm tập hợp các lực lượng nhân dân cho cuộc chiến tranh chống Mỹ và “Cách mạng xã hội chủ nghĩa” ở Miền Bắc. Chủ tịch danh dự: Hồ Chí Minh, Chủ tịch Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương: Tôn Đức Thắng. - Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập với mục tiêu chống chính phủ Việt nam Cộng hoà và sự can thiệp của Mỹ, Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ. - Ngày 20/4/1968, sau sự kiện Tết Mậu thân, Liên minh các lực lượng Dân chủ và Hoà bình Việt Nam được thành lập nhằm tập họp dân thành thị ra đời, cũng với mục tiêu chống chính phủ Việt Nam Cộng hoà và sự can thiệp của Mỹ, Chủ tịch Trịnh Đình Thảo. - Ngày 31/1 đến ngày 04/2/1977, Đại hội Mặt trận Thống nhất Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh thống nhất 3 tổ chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hoà bình Việt Nam thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 2. Vai trò chính của Uỷ ban MTTQ “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và Pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, đại biểu dân cử và cấn bộ, viên chức Nhà nước”. “Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả”. 3. Đặc điển chung của đơn vị: 3.1 Vị trí địa lý của Huyện Tĩnh Gia. Huyện Tĩnh Gia là một huyện miền núi biên giới vùng cao có địa hình phức tạp, nằm ở phía đông của huyện Hởu Lộc, phía Bắc giáp với , phía Đông giáp với huyện Đình Lập, phía Tây giáp với huyện Cao Lộc, phía Nam giáp với huyện Chi Lăng và tỉnh Bắc Giang. Tĩnh Gia có tổng diện tích đất tự nhiên là 98,651 ha trong đó có đến 68,619 ha là diện tích đất tự nhiên chưa đưa vào khai thác và sử dụng. Tĩnh Gia có 6 dân tộc anh em cùng chung sống trên một vùng lãnh thổ. Toàn huyện chia thành 29 đơn vị cơ cở hành chính. Trong đó 2 thị trấn và 27 xã, Thị trấn Tĩnh Gia là trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị của huyện, huyện có khu du lịch Mẫu Sơn có độ cao trên 1500m so với mặt nước biển, có nhà máy nhiệt điện Na Dương của Trung ương đóng trên địa bàn huyện. UBMTTQ huyện Tĩnh Gia là tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn huyện, với tổng diện tích là 1780,7m2 đợc xây dựng với với 3 nhà trong đó có 1 nhà 2 tầng và 2 nhà cấp 4. Phía bắc giáp với huyện uỷ, phía tây giáp với sông Mã, phía nam giáp với khu dân cư, phía đông giáp với đường quốc lộ 1A của huyện. Với đặc điểm vị trí như trên thì đây cũng là điều kiện thuận lợi cho Uỷ ban MTTQ huyện Tĩnh Gia hoạt động thuận lợi. 3. 2 Cơ quan Uỷ ban MTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia. Ngày 18 tháng 11 năm 1930 UBMTTQ Việt Nam Huyện Tĩnh Gia được thành lập. Trải qua các thời kỳ hoạt động với những tên gọi khác nhau cho đến nay mặt trận tổ quốc không ngừng phát huy tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc, kế tục vai trò lịch sử của MTTQ Việt Nam, nay là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện, trong suốt quá trình phát triển UBMTTQ đã có những đóng góp to lớn vào những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam nói chung và UBMTTQ huyện nói riêng. 3. 3 Tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. Tổ chức bộ máy của cơ quan MTTQ huyện Tĩnh Gia. Chủ tịch UBMTTQ Phó Chủ tịch Cán bộ kế toán Văn thư đánh máy Cán bộ chuyên trách công tác mặt trận Thủ quỹ 3. 4 Cơ cấu lao động và số lợng lao động: - Chủ tịch: Phụ trách chung. Giữ vai trò điều hành mọi hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm trước cấp uỷ huyện và hoạt động công tác mặt trận. - Phó chủ tịch: Giữ vai trò là người giúp việc cho chủ tịch, chịu trách nhiệm trước UBMTTQ, ban thường trực và đại diện điều hành cho công việc hàng ngày của cơ quan theo nhiệm vụ được phân công và thay mặt chủ tịch điều hành công việc khi chủ tịch đi vắng. - Cán bộ chuyên trách công tác mặt trận. Chịu sự chỉ đạo phân công của chủ tịch về một số công việc, có trách nhiệm theo dõi đôn đốc các công việc của cơ quan mặt trận tổ quốc. - Cán bộ văn thư. Chịu trách nhiệm theo dõi, nhận công văn, nhận báo cho các cơ quan trong khối, làm văn thư lưu trữ tạp vụ cơ quan mặt trận ngoài ra còn thực hiện một số nhiệm vụ khác khi có sự phân công của lãnh đạo cơ quan, quản lý hội trường khối, quét dọn vệ sinh hội trường và cầu thang. - Kế toán. Thực hiện tốt các quy định của nhà nước về công tác kế toán, luật ngân sách hiện hành. Có trách nhiệm kiểm tra chứng từ hoá đơn, thanh toán, quyết toán kịp thời theo quy định. Tham mưu cho lãnh đạo về mặt tài chính. 4. Số lượng lao động: Để đảm bảo hoạt động của đơn vị được liên tục và hiệu qủa, đơn vị Uỷ ban MTTQ được cơ cấu cán bộ như sau: Tổng số 7 cán bộ và được phân công cụ thể. - 1 Chủ tịch - 1 Phó chủ tịch - 1 Thường trực - 2 Cán bộ chuyên trách công tác mặt trận - 1 Kế toán - 1 Nhân viên đánh máy 5. Tổ chức công tác kế toán Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tĩnh Gia. - Tổ chức bộ máy kết toán của đơn vị là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chủ tịch và chịu trách nhiệm trước chủ tịch về toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị. Việc tổ chức kế toán phải lấy hiệu quả công việc lên làm tiêu chuẩn sao cho thu nhập thông tin vừa chính xác kịp thời vừa tiết kiệm chi phí * Tổ chức bộ máy kế toán gồm các bộ phận sau: + Kế toán phụ trách chung + Thủ quỹ - Chức năng và nghiệp vụ của từng cán bộ: + Cán bộ kế toán phụ trách chung có nhiệm vụ phải thu thập phản ánh, xử lí và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí phát sinh ở đơn vị Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính, kiểm tra việc quản lí sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị. Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cơ quan tài chính theo qui định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho xây dựng dự toán xây dựng các định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả các nguồn kinh phí của đơn vị. Tham mưu chi chủ tịch về mọi mặt chi tiêu của đơn vị, cân đối, điều chỉnh dự toán chi của đơn vị + Thủ quỹ có nhiệm vụ: - Quản lý chính xác tiền mặt của đơn vị đợc tập trung bảo quản tại quỹ của đơn vị mọi nghiệp có có liên quan đến thu chi tiền mặt của đơn vị do thủ quỹ chịu trách nhiệm. - Thủ quỹ do thủ trưởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ không được nhờ người khác làm thay mình, thủ quỹ không được trực tiếp mua bán hàng hoá, vật tư hay kiểm nghiệm công việc kế toán. * Điều kiện làm việc, trang thiết bị phục vụ cho bộ máy kế toán của đơn vị. - Phòng có diện tích khoảng 20m2 trang thiết bị làm việc gồm có: + Hai bộ máy vi tính + Hai bàn làm việc + Một két sắt + Một quạt trần + Một máy điện thoại bàn + Một bộ bàn ghế tiếp khách + Một kệ đựng tài liệu + Một tủ đựng tài liệu 6. Công tác kế toán của đơn vi. Kế toán MTTQ vn huyệnử lý quyết toán nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị theo đúng chế độ chính sách pháp luật hiện hành Nguồn kinh phí: Ngân sách huyện. Nguồn kinh phí thường xuyên không tự chủ. Chế độ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ Phần II Cơ sở lý luận và thực trạng tổ chức công tác kế toán của đơn vị I. Cơ sở lý luận nêu những kiến thức đã học tại trường, liên quan đến nội dung thực tập. 1. Lập dự toán . - Trình tự lập dự toán chi Bước 1: Công tác chuẩn bị: + Xây dựng nhiệm vụ công tác của đơn vị trong năm kế hoạch. + Trưng cầu ý kiến của các bộ phận trong đơn vị về nhu cầu vật tư văn phòng, trang thiết bị và chi tiêu theo kế hoạch + Đánh giá tổng kết về tình hình thực hiện năm trước so sánh các số liệu thực hiện các dự toán + Tổng hợp tình hình lập dự toán sơ bộ, dự toán này phải nêu được đầy đủ các khoản cho năm kế hoạch. Bước 2: Lập dự toán. + Tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan dự toán phải được lập theo những biểu mẫu khác nhau. 2. Chấp hành dự toán: - Lập kế hoạch thu, chi hàng quỹ, sau khi dự toán năm được duyệt các cơ quan phải tiến hành phân bổ, dự toán cho từng quỹ, theo nguyên tắc các khoản chi thường xuyên phải được chia đều như lương và phụ cấp lương. Các khoản chi không thường xuyên phải thực hiện theo tiến độ của cơ quan quản lý ngân sách quy định, kế hoạch dự toán quỹ phải được gửi đến cơ quan quản lý ngân sách và cơ quan chủ quản đúng thời hạn quy định. 3. Cách tính toán: Số dự toán phải được chia cho từng tháng sau đó cộng lại thành kế hoạch chi của từng mục trong quỹ, không được tính bằng cách lấy tổng kế hoạch chi quỹ chia 3 tháng đảm bảo cân đối. Số chi quỹ này = kp được duỵêt quỹ này + kp chưa nhận quỹ trước - Số tạm ứng trước khi chuyển sang - Tổ chức thực hiện kế hoạch quỹ + Trường hợp chi kinh phí các cơ quan sử dụng giấy rút dự toán chi tiêu theo các phương thức chuyển khoản chi bằng tiền mặt. + Việc ghi chép sổ sách kế toán phải đầy đủ tập hợp các chứng từ chi hợp lệ. + Trường hợp có những khoản chi đột suất vợt quá khả năng cân đối của đơn vị thì đơn vị phải lập dự toán bổ xung để cơ quan tài chính xem xét cấp kinh phí bổ xung. + Sổ kế toán Sổ chi tiết: được mở cho các tài khoản cấp 1 cần theo dõi Sổ chi tiết gồm: - Sổ chi tiết hoạt động - Sổ chi tiết tài khoản - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ tiền gửi Sổ tổng hợp gồm - Sổ nhật ký – Sổ cái Báo cáo kế toán - Mục đích của báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán: Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát tiếp nhận kinh phí của nhà nước, kinh phí viện trợ tài trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí - Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính cần thiết cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi quản lý tài sản của nhà nước, tổng hợp, phân tích đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị nói riêng và toàn xã hội nói chung, giúp cho nhà nước có cơ sở để khai thác các nguồn thu, điều chỉnh các khoản chi một cách hợp lý. - Báo cáo quyết toán là hệ thống các bảng tổng hợp về tình hình thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu và và tình hình thực hiện dự toán thu, chi của đơn vị trong một kỳ nhất định thường là quỹ năm. - Báo cáo quyết toán cho thấy những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại trong việc chấp hành dự toán từ đó có những biện pháp khắc phục nhằm hoàn thành dự toán thu chi. - Bá cáo quyết toán giúp cho các cơ quan lý luận ngân sách ngân sách tổng hợp được tình hình thực hiện ngân sách và nhwnf nhe cầu thq chh ngân rách pheo jế ho9ch làm cơ sk aho việc xâx dủne aân đối nfân sách trfng từng giah đoạn - Đối với ấc cơ quan quản lý cẩ` tr*n thânf qua áo cáo quyết toán có thể đănh giá đượcỏtình độ, tọ chxc thộc hiền dự tnán củ` từng êơn vị, tình hình chấp h5fh báa chU đố chính sách i b°b cơ sk. + Hoansow quyết toán tùy từng phần đ,l vÚ tuờ theo báo c8o au| h5ng năm các cơ qdal ph&i lậpvà nộp các b)ều %ẫu báo cáo quyết tmán dhdo qty đệnh. II . Thực trạng tổ chức công tác kế toán 1 - Hình thức kế toán đơn vị áp dụng Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có những đặc điểm. - Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh trên chứng từ gốc và được phản ánh loại tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp có liên quan. - Tách rời việc ghi sổ theo thời gian và việc ghi sổ theo trình tự hệ thống trên hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt + Hình thức chứng từ ghi sổ bao gồm các sổ sau: Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. - Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ cái là sổ phân loại ghi theo hệ thống dùng để hạch toán tổng hợp mỗi tài khoản được phản ánh trên mỗi trang sổ cái + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian nó phản ánh toàn bộ chứng từ đủ lập trong tháng nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi trong các sổ cái sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu lưu ngày tháng Sổ kế toán chi tiết được mở để theo dõi chi tiết cho các đối tượng kế toán đã được phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ nhu cầu thông tin chi tiết cho công tác quản lý tài sản, quản lí các quá trình hoạt động kinh tế của đơn vị và các sổ, thể hạch toán chi tiết thường được sử dụng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết như sổ chi tiết về vật liệu dụng cụ sổ tài sản cố định. Ngoài ra kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ còn sử dụng chứng từ ghi sổ và bảng cân đối tài khoản. - Bảng cân đối tài khoản là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kì, số dư cuối kì của tất cả các tài khoản tổng hợp sử dụng cách ghi kép… - Chứng từ ghi sổ: Là sổ định khoản theo kiểu tờ rơi để tập hợp các chứng từ gốc cùng hai chứng từ ghi sổ sau khi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ mới được làm căn cứ ghi vàp sổ cái Tổng số tiền lên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ = Tổng số phát sinh nợ và phát sinh có của tất cả các tài khoản trong sổ cái + Trình tự ghi sổ và phương pháp ghi sổ: - Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứg từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được đồng thời ghi vào các sổ thể kế toán chi tiết Cuối kì khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái căn cứ lập bảng cân đối tài khoản. Cuối tháng phải tổng cộng số liệu, khoá sổ và thể chi tiết rồi lập bảng tổng hợp chi tiết sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo kế toán. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ như sau: Số thẻ hạch toán chi tiết Chứng từ gốc Sổ Quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hằng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Về ưu điểm và nhược điểm của việc áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi chú - Ưu điểm: Kết cấu các mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu và dễ làm thuận lợi cho công tác kế toán Thuận tiện cho việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật tính toán hiện đại - Nhược điểm: Việc ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, việc đối chiếu kiểm tra thường dồn vào cuối kì làm ảnh hưởng đến thời hạn lập và giải báo cáo kế toán. 2. Kế toán ở UBMTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia 2.1. Nội dung kế toán ở Uỷ ban MTTQ huyện Tĩnh Gia. - UBMTTQ Việt Nam huyện Tĩnh Gia là một đơn vị hành chính sự nghiệp, nguồn kinh phí chủ yếu của đơn vị là do ngân sách nhà nước cấp vì vậy các khoản chi phần lớn là chi hoạt động . Chi hoạt động là những khoản chi thường xuyên theo dự toán chi ngân sách đã được cơ quan tài chính hoặc cấp trên phê duyệt hàng năm nhằm phục vụ cho công tác nghiệp vụ chuyên môn và bộ máy hoạt động của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, nguồn kinh phí chủ yếu của đơn vị là do ngân sách nhà nước cấp vì vậy các khoản chi phần lớn là chi hoạt động. Chi hoạt động là những khoản chi thường xuyên theo dự toán chi ngân sách đã được cơ quan tài chính hoặc cấp trên phê duyệt hàng năm nhằm phục vụ cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức cơ quan đoàn thể lực lượng vũ trang, các quần chúng, nguồn kinh phí để đảm bảo cho các khoản chi thường xuyên ngoài ngân sách còn có thể là do các nguồn tài trợ. Các khoản chi thường xuyên bao gồm: - Chi trực tiếp bằng tiền mặt, chi bằng chuyển khoản, chi bằng tạm ứng - Chi trực tiếp bằng tiền mặt là những chuyển khoản chi mà đơn vị thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt như chi lương cho các bộ công nhân viên, chi phụ cấp lương, lương tập sự, tiền công, tiền thưởng, tiền hội nghị, tiền công tác phí... - Chi bằng chuyển khoản là những khoản chi không thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt mà thanh toán thông qua Kho bạc nhà nớc mà đơn vị lập tài khoản tiền gửi. Các khoản chi này chủ yếu là chi thanh toán tiền điện, tiền nước, tiền mua vật tư văn phòng, công cụ, dụng cụ, thông tin tuyên truyền, thanh toán tiền cước điện thoại trong nước, sách báo thư viện, các khoản chi lương như mua sắm tài sản… Chi bằng tạm ứng là những khoản chi mà đơn vị thanh toán tạm ứng cho cán bộ đi công tác như tiền tàu xe phụ cấp công tác phí. Ngoài những khoản chi thường xuyên thì đơn vị còn có những khoản chi không thường xuyên. Những khoản chi này phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị như chi mua sắm tài sản cố định, chi sửa chữa thiết bị chuyên dụng và một số các khoản chi khác. Số liệu cụ thể phát sinh trong tháng 3/2009 như sau: 2.2. Số thu thực tế phát sinh trong tháng 3/2009 - Kế toán cân đối, xác định các khoản chi bằng tiền mặt tiến hành lập thủ tục để rút dự toán ngân sách về quỹ. - Trong tháng nhu cầu chi tiền mặt của đơn vị tổng là : 25.938.212 đ Kế toán tiến hành rút về quỹ hạch toán như sau Nợ TK 111 25.938.212 Có TK 46121 25.938.212 Đồng thời ghi Có TK 008: 25.938.212 2.3. Kế toán các khoản chi bằng tiền mặt. a) Lương trả cho cán bộ công nhân viên. - Căn cứ vào bảng lương của đơn vị trên cơ sở hệ số lương và phụ cấp được hưởng của từng cá nhân kế toán tiến hành tính lươog pxải`trả!CBCNV trong tháng. Nợ TK 66121 10.4=9.84p Có TK 334 10.459.x00 - Theo chế độ quy ¯ịnh0phần nột BHXH 5%, BHYT 1% là cán õộ phải trích từ lương tsono tháng để nộq cho BHXH.!Nhưng do đầc thù của cơ quan hành chính là"toàn bở0kinh phí cii trả lươ~g ch0CBCNV là thực hiện rút từ Kho bạc nhà n¯ớc, vì vậy khm tính mương xong clỉ tiến hành rút phần thựó(tế pjải trả!CBCNV sau khi đ¿ trừ Bẩ. Phần CH phãi$nộp đượó treo lên TK0332. Kế toá~ tiến hành ụrả lŸương cho cán bộ côg nhâợ viên Nợ TK 334 10.4=9.800 Tiền lương rhải trả tsong tháng Có TK 1±9 y.832.2121Thani toẵn cho CBCNV ` Có ^K 332 627.u88 Phần trích để lại khù bạcb) Chi hoạt động phát sinh trong0kỳ - Cốn cứ vào chứng từ ửhực tế(phẳt sinh các khoản phúc lợi tập thể trong!tháng kế |oán tiến hành chi. Nợ TK 66321 31.000 Có TK 111 $ 30.020 - Căn cứ wào chí ¯ộ quy định)của nhà nớớc, tình hònh phát synh các khoản`chi thanh toán cá nhân kế toán lập shứng từ căn cứ vàù quyết định cụ thể kế toán ghi:M Nợ TK 66121 600.000 Có TK 191 (` 604.000 - Căn cứ vào tình!hình phát sinh thực tế, hoá đơn nhà cung cấp, sổ đối chiếu công nợ kế toán tiến hành chi gụ thể: + Mua vốn phòno phẩm trono tjáng Nợ TK 66121 1.254.030 Kó TK q11 1.z54.000 +)Mua dụng cụ!văn phòng Nợ TK 6v121 2.540.000 Có TK(131 2.5<p.000 -hCăn,cứ vào phát sinh uhựk$tế của các ciứng tữ, bảng(quyít toá~ chi tiết Chi hội ngốị triển kyỏi công tác đầu$nêm kế toẳn ghi chi; Nợ ễK 66131 8.254.000 Có(TK(111‹8.r54.000 -(Căn kứ vào Giậy đi đờng và các chế độ quy ắinh hiện0hành$về chế ¯ộ!cônw tác phí, kế toán tính toán ra số công tạc phí phãi chi ghi: Nợ TK 66121 2.548.000 Có TK 111 2.548.501 - Căn cứ vào hợp đồng$thuô mướn lao động đơn vị ắã ký với người lao động kế toáo |iếợ hành chi tjuê mướn bảo vệ ghi: ẻợ TK 6612q 230.100 Có TK 111 230.820 = Căn cứ vào chứno từ phát sinh mua tài"liệ} chuự¯n môợ"kế toán ghm chi chuyôn môn$của từng$ngẵnh: Nợ \K 6>121 650.000 Có TK 111 650.0p0 2.4.`Kì toán óºc khoản phát sinh chi hoạt ¯ựng dùng bằng0hình thức chuyển khoản. a) Tiền điện thắp sáng trong tháng phát sinh kế toán tiến hành lập chứng từ chuyển khoản cho người bán. - Căn cứ vào chứng từ kế toán và hoá đơn phát sinh thực tế kế toán ghi: Nợ TK 66121 180.000 Có TK 46121 180.000 đồng thời Có TK 008 180.000 Đơn vị là đơn vị hành chính nên không thực hiện hạch toán thuế VAT đầu vào. b) Tiền điện thoại phát sinh trong tháng kế toán tiến hành lập chứng từ chuyển khoản cho người bán - Căn cứ vào chứng từ kế toán và hoá đơn phát sinh thực tế toán kế toán ghi: Nợ TK 66121 173.140 Có TK 46121 173 140 đồng thời Có TK 008: 173.140 c, Chuyển tiền nước quí I/2008 - Căn cứ vào chứng từ kế toán và hoá đơn phát sinh thực tế toán kế toán ghi: Nợ TK 66121 70.000 Có TK 46121 70.000 đồng thời Có TK 008: 70.000 d, Chuyển tiền mua 01 bộ máy vi tính bằng nguồn kinh phí hoạt động. Căn cứ vào biên bản thẩm định của cơ quan tài chính, hợp đồng, thanh lý hợp đồng, chứng từ kế toán, kế toán ghi: - Ghi tăng TSCĐ Nợ TK 211 17.140.000 Có TK 46121 17.140.000 Đồng thời ghi Có TK 008: 17.140.000 - Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ Nợ TK 66121 17.140.000 Có TK 466 17.140.000 e, Chuyển tiền mua văn phòng phẩm - Căn cứ vào chứng từ kế toán và hoá đơn phát sinh thực tế toán kế toán ghi: Nợ TK 66121 1.540.000 Có TK 46121 1.540.000 Đồng thời ghi Có TK 008: 1.540.000 g, Trong tháng kế toán tiến hành tính toán và chuyển BHXH, BHYT, KPCĐ - Chuyển BHXH 5%, BHYT 1% tháng 3/2008 Căn cứ vào số liệu đã trích từ lương của CBCNV trong tháng kế toán tiến hành lập chứng từ thanh toán cho cơ quan BHXH, kế toán ghi: Nợ TK 3321 522.990 Nợ TK 3322 104.598 Có TK 46121 627.588 Đồng thời ghi Có TK 008: 627.588 - Căn cứ vào hệ số lương và các khoản phụ cấp của CBCNV kế toán tiến hành tính toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp trong tháng cụ thể: + Tính BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2% tháng 3/2009, kế toán ghi: Nợ TK 66121 Có TK 3321 1.568.970 Có TK 3322 209.196 Có TK 3323 209.196 - Căn cứ vào số liệu đã tính toán kế toán tiền hành lập chứng từ chuyển khoản thanh toán cho cơ quan BHXH, cơ quan LĐLĐ. + Chuyển BHXH 15%, BHYT 2%, KPCĐ 2% tháng 3/2008, kế toán ghi: Nợ TK 3321 1.568.970 Nợ TK 3322 209.196 Nợ TK 3323 209.196 Có TK 46121 1.987.362 Đồng thời ghi Có TK 008: 1.987.362 Kế toán Chi hoạt động ( TK 661) TK 461 TK 661 Đồng thời ghi có TK 008 SD: xxx Rút DTCHĐ chi trực tiếp cho HĐ sự nghiệp TK 111, 112 TK 008 SD xxx: Chi HĐ bằng tiền Nhận DT CHĐ Rút DT CHĐ Tiền mặt TGNH mặTGNG, kho bạc được giao chi cho hoạt động Kho bạc TK 152 TK 461 SD: xxx Xuất vật liệu, dụng cụ cho chi hoạt động Kết chuyển chi sự nghiệp vào Nguồn kinh phí thường xuyên để xác định chênh lệch TK 331 SD: xxx Các dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán tính vào chi hoạt động TK 661(1) TK 311 TK 461 TK 332, 334 SD: xxx Cuối năm là những khoản Khi báo cáo quyết Tiền lương và các khoản trích nộp theo lương chính(31/12) chi không đúng toán chi hoạt động tính vào chi hoạt động khi quyết toán chế độ, quá tiêu được phê duyệt chưa được phê chuẩn định mức duyệt chuyển duyệt y phải thu TK 312 số chi HĐ sự hồi hoặc được két Quyết toán SD: xxx nghiệp năm chuyên xử lý nguồn kinh Kết chuyển các khoản thanh toán tạm ứng vào trước chờ phí hoạt động Chi hoạt động duyệ định TK 643 SD: xxx Phân bổ chi phí trả trước vào chi hoạt động TK 111, 112 SD: xxx TK 211 SD: xxx Chi hàng tiềnmặt, TGNH Kho bạc chi của DT CHĐ để mua Sắm TSCĐ đã hoàn thành đưa vào sử dụng (1a) TK 466 (Ghi đồng thời với 1a) Ghi nhận trị giá TSCĐ mua sắm vào chi phí Hoạt động sự nghiệp thông thường (1b) SD N các khoản chi hoạt động còn dở dang hoặc đã chi chưa được duyệt y – Quyết toán KT 111, 112 TK 4612 Tk 111, 112,152,155 SD: xxx SD xxx SD: xxx Số kinh phí sử dụng không hết đơn vị phải nộp lại TK 46111 (năm trước) TK 6411 (Năm trước) SD: xxx DTC hoạt động của năm trước được xác định còn thừa SD: xxx Chuyển sang thành DTDHD năm nay Khi các kohản chi hoạt động năm nay Chưa được quyết toán thì nguồn kinh phí được kết chuyển từ năm này sang TK 331 năm khác (Cho cấp có thẩm quyền SD: xxx phê duyệt) Nhận kinh phí hoạt động do cơ quan hoặc cấp trên cấp và chuyển thanh toán trực tiếp cho người bán TK 6611 TK 4613(năm sau) SD: xxx Kết chuyển chi hoạt động Đầu năm sau, chuyển số kinh phí cho SD: xxx Vào nguồn kinh phí hoạt thành nguồn kinh phí năm nay động khi báo cáo quyết toán được phê duyệt TK 211 SD: xxx Nhận kinh phí bằng TSCĐ do nhà nước cấp hoặc trên cấp TK 008 ĐTCH Đ được Đồng thời TK 661 giao thực rút DT CHĐ Đồng thời gh tăng chi phí hoạt động về mua TSCĐ TK 111, 112, 152, 331, 661 Rút DT CHĐ để chi (đồng thời ghi có (008) thu hội phí đóng góp hoặc tài trợ, viện trợ hiến tặng của các tổ chức liên quan TK:421 SD: xxx Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ các khoản chênh Lệch thu, chi TK 511 SD: xxx Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ KQ HĐ SN TK 341 TK 611 SD xxx SD: xxx Số DTCH Đ thực rút Số chi của đơn vị cấp Các khoản nhận viện trợ và dưới đã được cấp trên duyệt Các kohản thu khảc bổ sung SD: Có: Số nguồn kinh phí chương trình dự án đề tài chưa sử dụng hoặc đã sử dụgn nhưng chưa quyết toán chưa được duyệt Chứng từ và sổ sách phát sinh trong tháng 03 năm 2009 UBND huyện Tinh Gia UBMT Tổ quốc Chứng từ ghi sổ tiền mặt Số CTGS: RUT03 Ghi chú: Rút lương và các khoản chi tháng 3/2009 Ngày CTGS: 31/03/2009 Ngày Số CT Trích yếu Nợ Có Số tiền 13/03/2009 Thu03 Rút lương tháng 3/2008 1111 46121 8.664.732 13/03/2009 Thu03 Rút phụ cấp chức vụ 1111 46121 253.800 13/03/2009 Thu03 Rút phụ cấp khu vực 1111 46121 913.680 13/03/2009 Thu03 Phúc lợi tập thẻ 1111 46121 30.000 13/03/2009 Thu03 Thanh toán cá nhân 1111 46121 600.000 13/03/2009 Thu03 Văn phòng phẩm 1111 46121 1.524.000 13/03/2009 Thu03 Dụng cụ văn phòng 1111 46121 2.540.000 13/03/2009 Thu03 In ấn tài liệu hội nghị 1111 46121 2.678.000 13/03/2009 Thu03 Các khoản thuê mướn 1111 46121 450.000 13/03/2009 Thu03 Chi bù tiền ăn 1111 46121 4.530.000 13/03/2009 Thu03 Các khoản chi khác 1111 46121 596.000 13/03/2009 T._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1984.doc
Tài liệu liên quan