Kế hoạch vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời kỳ kế hoạch 2006-2010

Tài liệu Kế hoạch vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời kỳ kế hoạch 2006-2010: ... Ebook Kế hoạch vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời kỳ kế hoạch 2006-2010

doc49 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kế hoạch vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời kỳ kế hoạch 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu 1.Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Vì vậy vai trò của kế hoạch vốn đầu tư trong thời ký này là vô cùng quan trọng.Tuy nhiên việc huy động và sử dụng vốn đầu tư ở Việt Nam còn nhiều vấn đề bất cập. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài“Kế hoạch vốn đầu tư và giải pháp huy động vốn đầu tư cho thời kỳ kế hoạch 2006-2010” với mong muốn tìm hiểu thêm về tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trong thời gian qua 2.Mục đích nghiên cứu Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 2006-2007 và nhiệm vụ còn lại giai đoạn 2008-2010của kế hoạch vốn đầu tư 3.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là tổng thể nền kinh tế 4.Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp số liệu,thu thập thông tin từ các nguồn 5.Nội dung đề tài Ngoài phần lời nói đầu,nội dung đề tài được chia làm 4 chương chính: Chương1:Lý luận chung Giới thiệu những khái niêm chung nhất về vốn đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư và Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của một số địa phương Chương2. Kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ 2006-2010 Giới thiệu những nội dung chủ yếu của kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ 2006-2010.Đưa ra những đánh giá chung nhất về tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ 2006-2007,những thành tựu và hạn chế,từ đó tạo cơ sở cho việc lập kế hoạch thời kỳ tiếp theo Chương3: Các giải pháp để hoàn thành kế hoạch Đưa ra những Giải pháp huy động hiệu quả và sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư Chương4:kết luận Chương 1:Lý luận chung I.Khái niệm chung về khối lượng vốn đầu tư và Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư 1.Vốn đầu tư : Hoạt động đầu tư được hiểu là các hoạt động làm tăng thêm (bao hàm cả nghĩa khôi phục) quy mô của tài sản quốc gia. Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ giá trị các tư liệu sản xuất được hình thành từ các hoạt động đầu tư, nhằm bảo đảm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của quốc gia. 2.Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư : Khái niệm : Là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô, cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có và cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thời kì kế hoạch. Nhiệm vụ : -Xác định được tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở của kế hoạch tăng trưởng , các mục tiêu đặt ra về tăng trưởng GDP kỳ kế hoạch. -Xác định tỷ lệ, cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, theo các lĩnh vực, đối tượng, khu vực đầu tư dựa trên mối quan hệ chặt chẽ giữa kế hoạch vốn đầu tư với các kế hoạch về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các đặc trưng đầu tư của từng ngành, vùng, các thành phần kinh tế. -Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo nguồn tạo nên thu nhập với mục tiêu chính là xác định tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ vốn (gồm lợi nhuận, lãi suất và tiền cho thuê đất) và tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập từ lương (tiền công và lương) cần đạt được. -Đưa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn đầu tư xã hội một cách có hiệu quả cao nhất. Mối quan hệ trực tiếp của kế hoạch vốn đầu tư với các kế hoạch khác : -Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư là kế hoạch một yếu tố nguồn lực có liên quan trực tiếp và là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế. -Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư là kế hoạch tài chính cần thiết để thực hiện kế hoạch tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản quốc gia, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế và hiện đại hóa đất nước. II.Phương pháp lập kế hoạch khối lượng vốn đầu tư 1.Xác định nhu cầu tích luỹ Có 3 cách xác dịnh nhu cầu tích luỹ: -Xác định nhu cầu tích luỹ kỳ gốc -Xác định nhu cầu tích luỹ dựa trên nguồn tạo ra thu nhập -Xác định nhu cầu tích luỹ kỳ kế hoạch 2.Cân đối các nguồn hình thành vốn đầu tư a.Cân đối giữa nguồn vốn trong và ngoài nước Nguồn vốn đầu tư trong nước luôn đóng vai trò chủ đạo Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò bổ trợ b.Cân đối giữa các nguồn vốn đầu tư trong nước Bao gồm:Nguồn vốn trong ngân sách Nguồn vốn từ các doanh nghiệp Nguồn vốn từ các hộ gia đình c.Cân đối giữa các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA, FFI, NGO) III.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của một số địa phương 1.Hà Nội Đứng thứ hai trong cả nước về kết quả trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đến nay, Hà Nội đã thu hút được 250 dự án FDI trong đó có 210 dự án cấp mới với tổng số vốn đầu tư ước tính 1,4 tỷ USD và 40 dự án bổ sung tăng vốn tổng cộng 100 triệu USD. Dự kiến vốn FDI vào Hà Nội năm 2007 sẽ đạt 1,5 tỷ USD. Theo thống kê của Phòng Đầu tư nước ngoài, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, trong quý I và quý II/2007, Hà Nội thu hút được 125 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký khoảng 930 triệu USD, trong đó có một số dự án lớn như xây dựng và phát triển khu đô thị mới Thạch Bàn của Công ty TNHH Berjaya - Handico 12 với tổng vốn là 50 triệu USD; dự án xây khách sạn 5 sao của Tập đoàn Charmvit, tổng vốn 80 triệu USD; dự án tổ hợp khách sạn - thương mại- văn phòng - căn hộ Công viên Thiên niên kỷ Keangnam - Hà Nội với số vốn 500 triệu USD. Hiện nay, Hà Nội đang chủ trương kêu gọi các dự án FDI tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, điện tử - tin học, thiết bị điện, phần mềm, vật liệu xây dựng cao cấp, dược phẩm, cơ kim khí và những dịch vụ tiến tiến như ngân hàng, tài chính, siêu thị, khách sạn cao cấp, nhà ở khu đô thị mới. Những lĩnh vực, ngành kinh tế trên đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn, đòi hỏi công nghệ cao, trình độ quản lý hiện đại nhằm gia tăng hiệu quả kinh tế, mang lại giá trị gia tăng cao cho nền kinh tế thủ đô. Tính đến hết tháng 9, có 26 dự án tăng vốn đầu tư với tổng số vốn đăng ký 188 triệu USD. So với cùng kỳ năm ngoái, số dự án đầu tư tại thành phố tăng 80% (236/131 dự án); tổng số vốn đầu tư tăng 40% (1.128/801 triệu USD). Như vậy, Hà Nội đã vượt 12% về số dự án và đạt 87% tổng số vốn đầu tư so với kế hoạch năm 2007. Việc hàng loạt các dự án điều chỉnh tăn vốn cho thấy các nhà đầu tư rất tin tưởng vào tương lai hoạt động ở Hà Nội. Hầu hết các dự án FDI trên địa bàn Hà Nội làm ăn hiệu quả và không ngừng mở rộng sản xuất, kinh doanh. Theo dự báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội từ nay đến cuối năm 2007, một số dự án FDI với quy mô lớn sẽ hoàn chỉnh hồ sơ để có thể cấp phép hoạt động như: dự án Cổng Tây Hà Nội ( liên doanh của Tổng Công ty Vigracera và đối tác Nhật Bản với tổng vốn 233 triệu USD, khách sạn 5 sao Riviera (500 triệu USD), dự án Công viên Yên Sở của Tập đoàn Gamuda Land ( Malaixia), dự án khu công nghệ cao… Nếu các dự án lớn trên đi vào thực hiện, Hà Nội sẽ hoàn thành vượt mức kế hoạch thu hút vốn FDI trong năm 2007 với tổng số vốn sẽ đạt khoảng 1,5 tỷ USD. Hiện nay, tại Hà Nội nhu cầu thuê văn phòng, khách sạn cao cấp tăng nhanh, các nhà đầu tư nước ngoài đã nhìn thấy được tiềm năng và một hướng đầu tư đầy hứa hẹn và đang tập trung đổ nhiều vốn vào lĩnh vực này. Trong mấy tháng đầu năm 2007, nhiều nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc đang đua tranh quyết liệt để được đầu tư vào các khu đất của tại Hà Nội để xây dựng khách sạn 5 sao, xây dựng tổ hợp văn phòng - nhà ở cao cấp, tổ hợp sân golf- khu vui chơi giải trí với tổng số vốn lên tới hàng tỷ USD trong giai đoạn từ 2007-2010. Theo đánh giá của các nhà đầu tư, ngoài các yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhân lực, hạ tầng, trong thời gian gần đây, Hà Nội đã có một bước chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh miền Bắc đang được hoàn chỉnh. Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên, hiện đang có rất nhiều nhà đầu tư lớn đang trình dự án đầu tư tại Hà Nội. Để tiếp nhận được làn sóng đầu tư mới, Hà Nội đang và sẽ thực hiện một số giải pháp thiết thực nhằm tăng cường thu hút vốn FDI. Theo ông Triệu Đình Phúc, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cho biết: Theo dự báo nguồn vốn FDI sẽ tiếp tục chảy vào thành phố ngày càng lớn, Hà Nội đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thu hút và quản lý nguồn vốn FDI. Đó là, tham mưu cho thành phố ban hành quy định quản lý các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, gồm cả các dự án đầu tư nước ngoài trong bối cảnh thành phố đã xây dựng một số quy định áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước ( như về quản lý đầu tư xây dựng, một đầu mối liên thông cải cách thủ tục hành chính…). Đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng, áp dụng các hình thức đầu tư mới có sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cung cấp dịch vụ; xây dựng quy chế đầu tư thu hút đầu tư nước ngoài trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thông qua việc nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù nhằm xúc tiến một số dự án lớn, trọng điểm như khu công viên công nghệ sinh học, trung tâm tài chính - ngân hàng, trung tâm công nghệ thông tin - xử lý dữ liệu… để các nhà đầu tư có thể thực hiện các dự án một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất. 2.Bình Dương Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương là tỉnh tăng trưởng nhanh về thu hút đầu tư nước ngoài và là một trong những tỉnh, thành đứng đầu trong cả nước về số lượng dự án lẫn vốn đầu tư. Chúng tôi đánh giá rất cao tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Bình Dương với những thành tựu đáng kể nhất là việc năng động, cởi mở, tạo ra môi trường thông thoáng (trong khuôn khổ luật pháp) để đạt hiệu quả cao. Ngoài việc góp phần tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho cả nước, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Bình Dương còn có sức lan tỏa cho các địa bàn xung quanh và cũng là nơi để các địa phương khác nhìn vào như một bài học quý giá. Với những chính sách thông thoáng nhằm cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn, đến nay toàn tỉnh Bình Dương đã thu hút được trên 1600 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đầu tư là 8,6 tỷ USD. Đặc biệt, trong năm 2007 Bình Dương thu hút được gần 2,5 tỷ USD, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.  Tính đến nay, đã có trên 36 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương, trong đó có nhiều tập đoàn, công ty xuyên quốc gia. tỷ lệ các nhà đầu tư châu Á chiếm vị trí cao nhất, khoảng 82% tổng số dự án và 72% tổng vốn đầu tư ( đặc biệt các nhà đầu tư Đài Loan chiếm 41% tổng số dự án và 32% tổng vốn đầu tư, tiếp đến là Nhật Bản, Sing-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc…). Nếu như trong giai đoạn đầu khi Bình Dương mở cửa xúc tiến kêu gọi đầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài  đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến nông - lâm sản, dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương như chế biến gỗ, sản xuất đũa tra, sản phẩm cao su… thì trong vài năm trở đây, vốn FDI lại tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật cao như sản xuất linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy, sản xuất nhựa, kính cao cấp, và các thiết bị gia dụng.  Các dự án FDI ở Bình Dương hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân và có sự chuyển dịch ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Lĩnh vực công nghiệp thu hút nhiều nhất số dự án và vốn FDI, chiếm gần 97% số dự án và 94% tổng số vốn; thứ hai là lĩnh vực dịch vụ gồm các dự án về xây dựng, du lịch, khách sạn, giao thông vận tải, bưu điện, văn hoá, thể thao chiếm 2% dự án và 4% tổng vốn đầu tư; các dự án đầu tư cho nông-lâm nghiệp chỉ chiếm gần 1% số dự án và 2% tổng vốn đầu tư.   Tỷ trọng của khu vực FDI trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Bình Dương đã tăng từ 53% năm 2000 lên 71% năm 2007. Trong thời gian gần đây, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực FDI tại Bình Dương đạt bình quân khoảng 46%/năm, góp phần đưa giá trị sản xuất công ngiệp của tỉnh tăng bình quân 30,4%/năm và thúc đẩy cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp trong GDP của Bình Dương từ 58,1% năm 2000 lên 64,4% năm 2007. Ngoài ra, khu vực FDI cũng góp phần nâng tỷ trọng của các ngành dịch vụ lên mức hợp lý so với các ngành nâng tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP của Bình Dương tăng từ 25,2% năm 2000 lên 29,2% năm 2007. Các dự án FDI tại Bình Dương đã giúp cho quá trình tiến hành chuyển giao công nghệ sản xuất, góp phần tạo ra những sản phẩm mới, đa dạng về chủng loại, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI tại Bình Dương tăng từ 217,7 triệu USD năm 2000( chiếm 41% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh) lên gần 3,7 tỷ USD năm 2007( chiếm 78% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh), góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong những năm gần đây tăng bình quân 31% năm. Bên cạnh đó. các dự án FDI còn thú hút được một lực lượng lao động đông đảo. Tính đến cuối năm 2007, khu vực FDI trên địa bàn tỉnh đã thu hút được 310.000 người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nên một đội ngũ lao động lành nghề có khả năng tiếp thu, sử dụng công nghệ  tiên tiến và cán bộ quản lý có trình độ cao cho tỉnh Bình Dương.    Bên cạnh những tác đông tích cực đối với phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, các dự án FDI  cũng vẫn còn tồn tại một số hạn chế, tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bình Dương, điều đó được thể hiện ở một số điểm sau: Thứ nhất, FDI chưa tạo được động lực phát triển nhanh, bền vững cho nển kinh tế của Bình Dương vì đến nay, tỉnh cũng chưa xây dựng được một chiến lược tổng thể và cơ chế chính sách đồng bộ để chọn lọc các dự án FDI mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện vẫn có nhiều dự án có quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất đơn giản, gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, trong thời gian tới, Bình Dương xẽ tập trung xúc tiến kêu gọi đầu tư với các tập đoàn kinh tế lớn, đa quốc gia, có trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại… Thứ hai, hiệu quả hoạt động của các dự án FDI còn thấp, giá trị gia tăng chưa cao. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, thuộc những ngành nghề sử dụng lực lượng lao động đông đảo, ngành nghề mang tính gia công, với nguồn nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hoá chưa cao. Thứ ba, đời sống người lao động làm việc trong khu vực FDI chưa thật được đảm bảo vững chắc. Sự tăng trưởng nhanh chóng của khu vực FDI đã tạo ra sức ép về nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp, thu hút một lực lượng lao động lớn mà phần lớn đều là người đến từ các địa phương khác nên một số nhu cầu ăn ở, đi lại, học hành vẫn chưa được đáp ứng… Thứ tư, vấn đề an ninh và trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức tạp. Sự tập trung lao động từ nhiều địa phương khác với nhiều trình độ văn hoá và có sự khác nhau về tập quán sinh hoạt đã tác động đến sự ổn định về an ninh trật tư, làm phát sinh tệ nạn xã hội trên địa bàn tỉnh. Thứ năm, môi trường của tỉnh bị tác hại do ô nhiễm nguồn nước, không khí… Một số doanh nghiệp chưa nhận thực được tầm quan trọng của vấn đề này nên đã xử lý nguồn nước thải, chất thải chỉ mang tính đối phó. Mặt khác, Bình Dương chưa áp dụng biện pháp chế tài cụ thể và xử lý nghiêm khắc các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của nhân dân địa phương. Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Nguyễn Hoàng Sơn cho biết: Trong thời gian tới để khắc phục những hạn chế trên, tỉnh đã triển khai bố trí các dự án FDI vào các khu công công nghiệp, cụm công nghiệp theo đúng quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và quy hoạch định hướng phát triển của tỉnh Bình Dương, qua đó khai thác tiềm năng của từng địa phương trong địa bàn tỉnh nhằm tạo sự phát triển cân đối, hài hoà giữa các địa phương, các khu vực. Việc tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư để thu hút hơn nữa các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Bình Dương là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng, thay đổi được bộ mặt kinh tế - xã hội của toàn tỉnh. 3.Đà Nẵng Cùng với các tỉnh trong khu vực, trong những năm qua, thành phố Đà Nẵng đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh phát triển kinh tế thành phố. Nét nổi bật trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Đà Nẵng là ngay từ đầu, thành phố đã tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội thành phố, xác định các khu, các cụm công nghiệp để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhờ đó, có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đến với Đà Nẵng để làm ăn, kinh doanh, vì lợi ích của doanh nghiệp của các nhà đầu tư của Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng. Đến nay, trên địa bàn TP. Đà Nẵng có 72 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng vốn đầu tư 572,72 triệu đôla Mỹ, trong đó có 2 dự án đang chờ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam cấp phép, với tổng số vốn đầu tư 116 triệu đôla Mỹ. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố hiện có 112 chi nhánh, văn phòng đại diện, kho trung chuyển. Nhìn chung, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bước đầu đã hoạt động có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động tại chỗ, sản phẩm sản xuất rất đa dạng, phong phú, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đáng chú ý là các doanh nghiệp sản xuất giày da, may mặc, dệt đã khẳng định được vị trí và chỗ đứng của mình trong kinh doanh, tạo được uy tín với khách hàng trong nước và trên thế giới. Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã góp phần đáng kể vào ngân sách thành phố, kim ngạch xuất khẩu hằng năm chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu của toàn thành phố; nguồn thu ngân sách từ khu vực này khoảng 10-12 triệu USD/năm, chiếm khoảng 8-10% tổng thu ngân sách hằng năm. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã góp phần vào sự tăng trưởng chung của kinh tế thành phố, đồng thời góp phần phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ,chế biến thủy sản. So với thu hút đầu tư nước ngoài ở TP. Hà Nội và các tỉnh đông bắc Việt Nam, ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ và nơi gần nhất là khu kinh tế mở Chu Lai của tỉnh Quảng Nam thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng còn ở mức khiêm tốn, tốc độ chậm và chưa có ngành sản xuất mũi nhọn. Nhưng bước đầu có thể khẳng định, vốn đầu tư nước ngoài có tác động tích cực đến nền kinh tế thành phố, tạo nhiều cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Trung Quốc đại lục, Hồng Kông, Đài Loan... tiếp tục đến Đà Nẵng tìm cơ hội đầu tư, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc cùng hợp tác kinh doanh, bình đẳng và các bên cùng có lợi. Chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và của TP. Đà Nẵng nói riêng là tạo mọi điều kiện, cơ hội và môi trường để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, để lôi kéo các nhà đầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài chuyển tư bản vào Việt Nam sản xuất kinh doanh, cùng hợp tác làm ăn, cùng chia sẻ trách nhiệm và lợi ích kinh tế trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào TP. Đà Nẵng: Qua những kết quả mà Đà Nẵng đã làm được trong thời gian qua về thu hút vốn đầu tư nước ngoài có thể rút ra một số kinh nghiệm bước đầu như sau : Một là, không phân biệt đối tác đầu tư, mọi nhà đầu tư, doanh nghiệp có thiện ý kinh doanh đều được tạo điều kiện vào Đà Nẵng. Quán triệt đường lối kinh tế đối ngoại rộng mở của Việt Nam là Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, Đà Nẵng sẵn sàng mở cửa đón tất cả các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng, không phân biệt họ thuộc quốc gia nào, miễn là tôn trọng luật pháp Việt Nam và luật đầu tư của Việt Nam, sản xuất-kinh doanh những sản phẩm, những mặt hàng mà pháp luật Việt Nam không cấm. Có thể nói, đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, làm cho các nhà đầu tư nước ngoài an tâm, bỏ vốn đầu tư vào sản xuất - kinh doanh những ngành, những lĩnh vực mà họ có nhiều ưu thế như công nghệ, thị trường, giá cả... Hai là, tạo môi trường thuận lợi về mặt bằng sản xuất - kinh doanh, về cải cách thủ tục hành chính,về cấp phép kinh doanh.Như trên đã nói, trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 và những năm tiếp theo, Đà Nẵng đã dành một quỹ đất đáng kể hàng trăm ha để quy hoạch các khu, các cụm công nghiệp, mà tập trung chủ yếu ở quận Liên Chiểu, phía tây bắc thành phố. Trên cơ sở đất đai đã quy hoạch, thành phố tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng: đường sá, điện, nước, thông tin liên lạc... một cách đồng bộ và hoàn chỉnh, đồng thời quảng bá để các nhà đầu tư nước ngoài có thêm thông tin cần thiết để tìm hiểu cơ hội làm ăn. Và chính việc tạo ra mặt bằng sản xuất - kinh doanh đã làm hài lòng các nhà đầu tư khi đến Đà Nẵng, và nhiều người đã có nhận xét như vậy. Một vấn đề nữa là, việc cải cách thủ tục hành chính, về cấp phép kinh doanh cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là vấn đề được các cấp chính quyền ở Đà Nẵng quan tâm. Vì hiện nay, ở một số nơi, thủ tục hành chính còn rườm rà, còn nhiêu khê, gây không ít phiền toái cho các nhà đầu tư, thậm chí làm nản lòng họ khi đến đầu tư ở một nơi nào đó. Nhận thức được vấn đề này, trong những năm qua, TP. Đà Nẵng đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách thủ tục hành chính theo chủ trương một cửa, một dấu. Việc làm này đã làm giảm đáng kể thời gian cấp phép kinh doanh, giảm bớt sự đi lại không cần thiết đối với các nhà đầu tư, tạo tâm lý thoải mái, dễ chịu cho các nhà đầu tư đến hợp tác kinh doanh tại Đà Nẵng. Ba là, tạo lòng tin giữa chính quyền Đà Nẵng các nhà đầu tư nước ngoài. Hoạt động sản xuất-kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay có nhiều phức tạp, nhất là đối với các nhà đầu tư nước ngoài chưa hiểu hết chính sách, pháp luật, phong tục, tập quán Việt Nam, nên bước đầu tạo lòng tin, sự hiểu biết lẫn nhau trong hợp tác đầu tư, làm ăn lâu dài có ý nghĩa quan trọng. Chính việc tạo lập niềm tin đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài an tâm, phấn khởi, không sợ phải đối phó với những thay đổi trong một số chủ trương, chính sách của nước sở tại. Điều đó giúp họ dành nhiều thời gian, công sức cho việc sản xuất-kinh doanh nhằm đạt được kết quả cao, có trách nhiệm hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, như việc sử dụng lao động, việc nộp thuế, thuê mặt bằng... Đồng thời, họ cũng sẵn sàng cùng địa phương giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất, kinh doanh với ý thức và tinh thần trách nhiệm cao. Bốn là, giải quyết kịp thời những yêu cầu, nguyện vọng và kiến nghị của các nhà đầu tư. Đây cũng là việc làm cần thiết nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho các nhà đầu tư mỗi khi xuất hiện những vấn đề mới, những tình huống đột xuất, ngoài ý muốn, đòi hỏi phải có sự giúp đỡ, sự can thiệp của các cấp chính quyền địa phương, như vấn đề tranh chấp trong sản xuất-kinh doanh, vấn đề các đơn vị cung ứng dịch vụ không thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hoặc vấn đề công nhân đình công, đòi quyền lợi... Những vấn đề nêu trên, vừa qua ít nhiều đã có xảy ra, và các cấp chính quyền ở TP. Đà Nẵng đã giải quyết kịp thời, có hiệu quả, có tình, có lý, được các nhà đầu tư nước ngoài hoan nghênh. Năm là, không can thiệp vào việc sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp. Quản lý các hoạt động sản xuất-kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào, kể cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là cần thiết nhằm bảo đảm cho các doanh nghiệp đó hoạt động đúng mục đích, yêu cầu đặt ra. Nhưng việc quản lý đó phải bằng cơ chế, chính sách, bằng pháp luật của nước sở tại, đồng thời tôn trọng luật pháp quốc tế chứ không phải bằng những việc làm tùy tiện, thô bạo, thiếu nguyên tắc. Do đó, chính quyền địa phương không can thiệp sâu vào công việc sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp, mà để họ được quyền tự chủ trong mọi hoạt động của mình, trừ phi họ vi phạm pháp luật Việt Nam, làm phương hại đến lợi ích kinh tế của Việt Nam và của địa phương. Triển vọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thành phố Đà Nẵng Mặc dù việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng hiện nay còn hạn chế, nhưng với những gì được tạo ra trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trên địa bàn Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi để có thể thu hút ngày càng nhiều hơn vốn đầu tư trong thời gian tới. Điều này xuất phát từ nhưng cơ sở sau : Thứ nhất, Đà Nẵng đã rút được một số kinh nghiệm trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những hạn chế trong một số cơ chế, chính sách, trong việc mở rộng đối tác nhằm tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng, cởi mở hơn cho các nhà đầu tư. Thứ hai, sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với các đối tác nước ngoài trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư ; việc tổ chức gặp gỡ định kỳ giữa chính quyền thành phố với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư nhằm tạo sự thông cảm, hiểu biết lẫn nhau giữa chính quyền với các đối tác. Thứ ba, Đà Nẵng đã xác định được một số ngành mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm của thành phố để kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài và đã có một số doanh nghiệp đến tìm hiểu cơ hội làm ăn, đã có những cam kết đáng tin cậy đầu tư vào Đà Nẵng, đang chờ hoàn tất các thủ tục, chờ các cơ quan chủ quản của Việt Nam cấp phép hoạt động. Thứ tư, cách Đà Nẵng trong vòng bán kính trên dưới 100km về phía nam là khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) với nhà máy lọc dầu trên 5 triệu tấn/năm đã được ký kết với đối tác nước ngoài đang triển khai thực hiện và phấn đấu đến năm 2009 đi vào hoạt động, là khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) đã đi vào hoạt động hơn 2 năm nay nhưng đã thu hút được trên 2 tỉ USD, là Khu công nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc (Quảng Nam) với nhiều doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả là một thuận lợi lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng, tạo động lực, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian đến. Từ đó có thể khẳng định, triển vọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng là khá sáng sủa, là cơ hội để TP. Đà Nẵng đẩy mạnh hơn nữa quá trình phát triển kinh tế-xã hội, xứng đáng là thành phố động lực của vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung và cả nước. Chương 2:Kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ kế hoạch 2006-2010 I.Kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ kế hoạch 2006-2010 1.Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế. a) Về phát triển nông - lâm - ngư nghiệp: Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, thực hiện thâm canh trên diện tích lúa được tưới tiêu chủ động, ổn định sản lượng lương thực 1,5 triệu tấn. Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đến năm 2010, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40% giá trị sản xuất nông nghiệp; tập trung thâm canh, áp dụng giống mới để tăng năng suất các loại cây công nghiệp phục vụ chế biến; phấn đấu đến năm 2010, giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 30 triệu đồng trở lên. Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng trung bình hàng năm từ 6,8% trở lên. - Tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu 3 loại rừng, đa dạng các sản phẩm nông - lâm kết hợp gắn với công nghiệp chế biến, nâng cao giá trị sản xuất nghề rừng và đời sống người làm kinh tế rừng, tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch trồng rừng hàng năm, cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. - Khai thác có hiệu quả phương tiện đánh bắt xa bờ, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ, phát triển mô hình nuôi cá nước ngọt kết hợp cấy lúa, từng bước chủ động sản xuất, cung cấp giống tôm sú, cá rô phi đơn tính và một số giống hải sản khác phù hợp với điều kiện của địa phương. Phấn đấu giá trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 14,5%/năm trở lên. b) Về phát triển công nghiệp:Tiếp tục phát triển công nghiệp với tốc độ cao trên cơ sở mở rộng các ngành sản xuất, các sản phẩm có tiềm năng về nguyên liệu và thị trường như sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoáng sản, chế biến nông, lâm, hải sản; các ngành thu hút nhiều lao động như may mặc, dệt, da giày; từng bước phát triển một số ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, đồng thời quan tâm đổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 18,7%. Đến năm 2010, một số sản phẩm chủ yếu đạt được như sau: Xi măng: 9 - 10 triệu tấn, đường: 237.500 tấn, bia các loại: 100 triệu  lít, thủy sản đông lạnh: 4.500 tấn, giấy bao bì các loại: 75.000 tấn,  Quần áo xuất khẩu: 10 triệu sản phẩm, đá ốp lát: 8 triệu m2, ô tô tải các loại: 24.000 chiếc, đóng tàu vận tải biển: 80.000 - 110.000 tấn, điện thương phẩm 2.000 triệu KWh. c) Về phát triển dịch vụ: Phát triển mạnh các ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng như xuất khẩu, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính - ngân hàng... đồng thời khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ mới, biến dịch vụ trở thành ngành kinh tế năng động, tạo nhiều việc làm và có đóng góp lớn cho GDP của tỉnh. Phấn đấu giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng hàng năm 13,2% - 14,4%. d) Về phát triển các vùng kinh tế và các khu kinh tế trọng điểm: - Phát triển toàn diện kinh tế biển, xây dựng vùng ven biển thành vùng kinh tế năng động, là cầu nối giao thương, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Tiếp tục phát huy vai trò động lực thúc đẩy sự tăng trưởng của vùng đồng bằng. Tổ chức thực hiện có hiệu quả Quyết định 253 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị tạo bước chuyển biến mới trong phát triển kinh tế xã hội của vùng miền núi.    - Tập trung chỉ đạo để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế ở các khu vực trọng điểm: Thanh Hóa - Sầm Sơn; Nghi Sơn; Bỉm Sơn - Thạch Thành, khu vực kinh tế trọng điểm phía Tây. Đặc biệt cần tập trung huy động các nguồn lực để phát triển Nghi Sơn thành khu kinh tế động lực của tỉnh, có có sức lan toả, thúc đẩy sự phát triển của tỉnh. đ) Về phát triển các thành phần kinh tế: Tiếp tục đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước; đẩy nhanh việc phát triển doanh nghiệp mới, để đến năm 2010 đạt tỷ lệ 500 người dân trên 1 doanh nghiệp. Coi trọng và khuyến khích phát triển mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hoá. Tiếp tục đổi mới và khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tập thể, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên hiệphợp tác xã, hiệp hội ngành nghề... Tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật.  2.Kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ kế hoạch 2006-2010-những nhiệm vụ chủ yếu Trong thời kỳ 2006-2010, Việt Nam dự kiến giải ngân khoảng 11,9 tỷ USD vốn ODA để hỗ tr._.ợ phát triển nông nghiệp và nông thôn; xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng đồng bộ và hiện đại; phát triển cơ sở hạ tầng xã hội; bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên; phát triển thể chế và tăng cường năng lực con người. Việt Nam cũng đặt kế hoạch thực hiện 24-25 tỷ USD vốn FDI để thu hút đầu tư phát triển các lĩnh vực ưu tiên sau: Một là, sử dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo; sản xuất vật liệu mới và năng lượng mới, công nghiệp lọc hoá dầu; công nghiệp phụ trợ. Hai là, công nghệ sinh học, đặc biệt trong khâu sản xuất giống mới, chất lượng cao (cây, con giống), nuôi trồng, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. Ba là, phát triển và nâng cao chất lượng ngành dịch vụ có sức cạnh tranh, nhất là du lịch, vận tải biển, hàng không, y tế, văn hoá, giáo dục. Bốn là, xây dựng kết cấu hạ tầng như điện, nước, đường giao thông, cảng biển,… Trong từng ngành cụ thể, Việt Nam đặc biệt khuyến khích đầu tư vào công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử công nghệ sinh học,…; chú trọng công nghệ nguồn từ những nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và hết sức coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ. Đối với công nghiệp phụ trợ, Việt Nam khuyến khích đầu tư vào các ngành tạo ra nguyên - phụ liệu và khuyến khích các dự án sản xuất, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô và thị trường tiêu thụ. Đối với ngành dịch vụ, Việt Nam khuyến khích vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, đồng thời mở cửa theo lộ trình cho các ngành “nhạy cảm“ như ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn và bán lẻ, văn  hoá. Khuyến khích các nhà đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng những phương thức thích hợp để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thông, cấp, thoát nước,... Trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, Việt Nam khuyến khích đầu tư  vào các dự án công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây, con có năng suất, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Công nghệ chế biến thực phẩm cũng được đặc biệt chú ý, bao gồm cả công nghệ sau thu hoạch nhằm gia tăng giá trị nông sản, thực phẩm phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Việt Nam cũng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp như các công trình thuỷ lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nông thôn,... Đối các vùng trên địa bàn lãnh thổ, Việt Nam tiếp tục kêu gọi vốn đầu tư tập trung vào những địa phương có điều kiện thuận lợi về địa lý tự nhiên, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm. Đối với các vùng khác còn nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội, bên cạnh việc áp dụng những biện pháp ưu đãi đầu tư, Chính phủ đã có những giải pháp tăng cường đầu tư để phát triển nhanh các cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp điện, nước, thông tin liên lạc bằng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, vốn ODA,... Cụ thể như sau: 1. Vïng Trung du miÒn nói B¾c bé a) Môc tiªu tæng qu¸t: Ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi vïng Trung du miÒn nói B¾c bé víi nhÞp ®é nhanh h¬n nh»m thùc hiÖn xãa ®ãi, gi¶m nghÌo, rót ng¾n sù chªnh lÖch vÒ ®iÒu kiÖn sèng vµ tiÕn bé x· héi víi c¸c vïng kh¸c trong c¶ n­íc; khai th¸c thÕ m¹nh cña vïng vÒ ®Êt ®ai, khÝ hËu, rõng, c¸c lo¹i tµi nguyªn kho¸ng s¶n, tiÒm n¨ng thuû ®iÖn, lîi thÕ vÒ cöa khÈu ®Ó ph¸t triÓn c¸c ngµnh kinh tÕ. C¶i thiÖn râ rÖt hÖ thèng h¹ tÇng kinh tÕ, x· héi ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn cña vïng; hoµn thµnh viÖc ®­a d©n trë l¹i biªn giíi; b¶o tån vµ ph¸t triÓn b¶n s¾c v¨n hãa c¸c d©n téc Ýt ng­êi, n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cho nh©n d©n; g¾n ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi víi b¶o vÖ m«i tr­êng, ®¶m b¶o an ninh quèc phßng. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu ®Õn n¨m 2010: §Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ vïng. PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010 GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi ®¹t tõ 460-530 USD. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ trong GDP ®Õn n¨m 2010 dù kiÕn n«ng, l©m nhiÖp vµ thuû s¶n kho¶ng 28,7-29,7%, c«ng nghiÖp vµ x©y dùng kho¶ng 27,4-27,8% vµ ngµnh dÞch vô kho¶ng 43-43,5%. N©ng tû lÖ lao ®éng qua ®µo t¹o lªn 25-30%. Tû lÖ hé nghÌo cña vïng T©y B¾c gi¶m tõ 44% n¨m 2005 xuèng cßn 24%, vïng §«ng B¾c tõ 33% n¨m 2005 xuèng 18% vµo n¨m 2010 (theo ChuÈn nghÌo míi). 2. Vïng §ång b»ng s«ng Hång a) Môc tiªu tæng qu¸t: X©y dùng vïng §ång b»ng s«ng Hång trë thµnh vïng kinh tÕ - x· héi - v¨n hãa ph¸t triÓn m¹nh, thÓ hiÖn râ vai trß ®Çu mèi vÒ giao th­¬ng hîp t¸c quèc tÕ vµ khu vùc, l«i kÐo, hç trî c¸c vïng kh¸c, nhÊt lµ c¸c vïng miÒn nói vµ trung du B¾c Bé, B¾c Trung Bé cïng ph¸t triÓn. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: §¶m b¶o kinh tÕ t¨ng tr­ëng víi tèc ®é nhanh, bÒn v÷ng. PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010 GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi ®¹t tõ 1.110-1.360 USD. ChuyÓn dÞch m¹nh c¬ cÊu kinh tÕ, theo h­íng t¨ng nhanh c«ng nghiÖp vµ dÞch vô, t¹o viÖc lµm vµ t¨ng thu nhËp cho ng­êi lao ®éng. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ trong GDP ®Õn n¨m 2010 dù kiÕn n«ng, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n chiÕm kho¶ng 11,3-11,6%; c«ng nghiÖp vµ x©y dùng kho¶ng 40,9-41,5%; dÞch vô kho¶ng 47,2-47,4%. XuÊt khÈu t¨ng b×nh qu©n 15%/n¨m (riªng vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa B¾c t¨ng kho¶ng 25%), phÊn ®Êu kim ng¹ch xuÊt khÈu cña vïng chiÕm 20-25% gi¸ trÞ xuÊt khÈu cña c¶ n­íc. Tû lÖ hé nghÌo gi¶m tõ 14,4% n¨m 2005 xuèng cßn 6-7% vµo n¨m 2010 (theo ChuÈn nghÌo míi). 3. Vïng B¾c Trung bé, Duyªn h¶i miÒn Trung a) Môc tiªu tæng qu¸t: §Èy m¹nh ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi vïng B¾c Trung bé vµ Duyªn h¶i miÒn Trung sím tiÕn kÞp c¸c vïng kh¸c trong n­íc vµ trë thµnh mét ®Çu cÇu lín cña c¶ n­íc trong giao l­u, hîp t¸c quèc tÕ; t¨ng c­êng ®µo t¹o nguån nh©n lùc; c¶i thiÖn c¨n b¶n ®êi sèng vËt chÊt, v¨n hãa, tinh thÇn cña nh©n d©n trong vïng; h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt ¶nh h­ëng cña thiªn tai; gi÷ v÷ng æn ®Þnh chÝnh trÞ vµ trËt tù an toµn x· héi, b¶o ®¶m quèc phßng, an ninh, b¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: Ph¸t triÓn c¸c khu kinh tÕ: tËp trung x©y dùng vµ ph¸t huy hiÖu qu¶ ®Çu t­ c¸c khu kinh tÕ ®· ®­îc Thñ t­íng ChÝnh phñ cho phÐp thµnh lËp nh­: kinh tÕ Vòng ¸ng, Ch©n M©y - L¨ng C«; khu kinh tÕ Chu Lai, Dung QuÊt, Nh¬n Héi vµ V©n Phong. §Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ. PhÊn ®Êu ®Õn n¨m 2010, GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi ®¹t tõ 670-780 USD. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ trong GDP ®Õn n¨m 2010 dù kiÕn n«ng, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n kho¶ng 21,3-21,9%, c«ng nghiÖp vµ x©y dùng kho¶ng 34-34,1% vµ ngµnh dÞch vô kho¶ng 44,1-44,6%. Gi¶i quyÕt thªm viÖc lµm cho kho¶ng 2,5-3,0 triÖu lao ®éng. Tû lÖ hé nghÌo vïng B¾c Trung bé gi¶m tõ 35,9% n¨m 2005 xuèng cßn 20,9%, vïng Duyªn h¶i miÒn Trung tõ 24,1% xuèng 11-12% vµo n¨m 2010 (theo ChuÈn nghÌo míi) 4. Vïng T©y Nguyªn a) Môc tiªu tæng qu¸t: Ph¸t huy tiÒm n¨ng lîi thÕ vÒ ®Êt ®ai, vÞ trÝ ®Þa lý, ®iÒu kiÖn tù nhiªn, x©y dùng T©y Nguyªn ph¸t triÓn toµn diÖn, bÒn v÷ng vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n hãa - x· héi, m¹nh vÒ quèc phßng, an ninh vµ tõng b­íc trë thµnh vïng ®éng lùc. Coi ph¸t triÓn l©m nghiÖp vµ c©y c«ng nghiÖp kÕt hîp víi c«ng nghiÖp chÕ biÕn toµn diÖn vµ cã hiÖu qu¶ lµ h­íng ®ét ph¸ quan träng trong ph¸t triÓn T©y Nguyªn t¨ng c­êng x©y dùng c¸c khu kinh tÕ quèc phßng; chó träng chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ vµ t¹o thªm nhiÒu viÖc lµm. Tõng b­íc c¶i thiÖn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng th«ng qua qu¶n lý hiÖu qu¶ nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn, n©ng cao ®êi sèng cña nh©n d©n, nhÊt lµ ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè vïng s©u, vïng xa, vïng ®Æc biÖt khã kh¨n, t¹o ®éng lùc t¨ng tr­ëng cao ®Ó cã ®iÒu kiÖn xãa ®ãi gi¶m nghÌo. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: PhÊn ®Êu ®Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ. Dù kiÕn GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi n¨m 2010 ®¹t tõ 480-580 USD. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ trong GDP ®Õn n¨m 2010 dù kiÕn n«ng, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n kho¶ng 39,7-40,6%, c«ng nghiÖp vµ x©y dùng kho¶ng 18,7-18,9% vµ ngµnh dÞch vô kho¶ng 40,8-41%. Gi¸ trÞ kim ng¹ch xuÊt khÈu n¨m 2010 gÊp 4,5 lÇn so víi n¨m 2000. Mçi n¨m, gi¶i quyÕt thªm viÖc lµm míi cho 12-13 v¹n lao ®éng trong ®é tuæi. Tû lÖ hé nghÌo gi¶m tõ 40% n¨m 2005 xuèng cßn 20% vµo n¨m 2010 (theo ChuÈn nghÌo míi). 5. Vïng §«ng Nam Bé a) Môc tiªu tæng qu¸t: Huy ®éng cao nhÊt c¸c nguån lùc, khai th¸c cã hiÖu qu¶ tiÒm n¨ng vµ lîi thÕ cña vïng, nhanh chãng ®­a §«ng Nam Bé trë thµnh mét vïng träng ®iÓm ph¸t triÓn nhanh, bÒn v÷ng, ®i ®Çu trong c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa trªn c¸c lÜnh vùc c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i, dÞch vô vµ du lÞch, víi tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ cao, c¸c mÆt v¨n hãa, x· héi ph¸t triÓn; b¶o vÖ m«i tr­êng, b¶o ®¶m æn ®Þnh chÝnh trÞ vµ an ninh quèc phßng, thùc sù trë thµnh vïng ®éng lùc kinh tÕ trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi cña c¶ n­íc, lµ cÇu nèi giao th­¬ng, hîp t¸c kinh tÕ cã hiÖu qu¶ víi c¸c n­íc trong khu vùc, ph¸t huy søc lan táa víi §ång b»ng s«ng Cöu Long vµ c¸c tØnh Trung bé. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: PhÊn ®Êu ®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng GDP cao vµ bÒn v÷ng. GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi n¨m 2010 ®¹t tõ 3.030-3.720 USD. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ trong GDP ®Õn n¨m 2010 dù kiÕn n«ng, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n kho¶ng 3,6-3,7%, c«ng nghiÖp vµ x©y dùng kho¶ng 60,9-61% vµ ngµnh dÞch vô kho¶ng 35,2-35,6%. Gi¸ trÞ kim ng¹ch xuÊt khÈu t¨ng 18%/n¨m. PhÊn ®Êu mçi n¨m gi¶i quyÕt viÖc lµm míi cho kho¶ng 45-50 v¹n lao ®éng trong ®é tuæi. Tû lÖ hé nghÌo gi¶m tõ 9,2% n¨m 2005 xuèng 4-5% vµo n¨m 2010 (theo chuÈn míi). 6. Vïng §ång b»ng s«ng Cöu Long a) Môc tiªu tæng qu¸t: Huy ®éng cao nhÊt c¸c nguån lùc, khai th¸c cã hiÖu qu¶ tiÒm n¨ng vµ lîi thÕ cña vïng, ®Èy m¹nh c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa n«ng nghiÖp, n«ng th«n, t¹o ra nh÷ng vïng s¶n xuÊt gièng c©y trång, vËt nu«i chÊt l­îng cao; s¶n xuÊt hµng hãa lín, tËp trung; vïng chÕ biÕn n«ng s¶n, thuû s¶n xuÊt khÈu lín cña c¶ n­íc; x©y dùng vïng ®ång b»ng S«ng Cöu Long trë thµnh mét vïng träng ®iÓm ph¸t triÓn kinh tÕ cña c¶ n­íc víi tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ cao, hiÖu qu¶, bÒn v÷ng. Ph¸t triÓn c¸c mÆt v¨n hãa, x· héi tiÕn kÞp mÆt b»ng chung cña c¶ n­íc, n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt, tinh thÇn cña nh©n d©n, nhÊt lµ víi ®ång bµo Kh¬-me vµ nh©n d©n vïng ngËp lò. Ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi g¾n chÆt víi b¶o vÖ m«i tr­êng sinh th¸i, b¶o ®¶m æn ®Þnh chÝnh trÞ, trËt tù, an toµn x· héi vµ an ninh quèc phßng. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: §Èy nhanh tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ. §Õn n¨m 2010, phÊn ®Êu GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi lªn kho¶ng tõ 850-990 USD; trong c¬ cÊu GDP, n«ng, l©m nghiÖp vµ thuû s¶n chiÕm kho¶ng 35,9-37,4%, c«ng nghiÖp vµ x©y dùng chiÕm kho¶ng 20,5-20,6%, dÞch vô chiÕm trªn 42-43,5% GDP. Tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu t¨ng kho¶ng 20%/n¨m. Trong 5 n¨m 2006-2010, gi¶i quyÕt viÖc lµm cho kho¶ng 2,5-3 triÖu lao ®éng. Tû lÖ hé nghÌo gi¶m tõ 17,6% n¨m 2005 xuèng cßn 10-11% vµo n¨m 2010 (theo ChuÈn nghÌo míi). 7. Ph¸t triÓn kinh tÕ biÓn a) Môc tiªu: §Èy m¹nh c«ng t¸c quy ho¹ch ph¸t triÓn c¸c vïng biÓn ; c¸c vïng ven biÓn vµ h¶i ®¶o; ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng c¸c vïng biÓn, vïng ven biÓn vµ h¶i ®¶o, t¹o ®iÒu kiÖn tèi ®a cho ph¸t triÓn du lÞch biÓn. Cñng cè c¸c c¬ së kinh tÕ biÓn hiÖn cã vµ ph¸t triÓn thªm nhiÒu c¬ së kinh tÕ biÓn míi, trong ®ã chó träng n©ng cao chÊt l­îng c¸c ngµnh nghÒ biÓn. §Æc biÖt ph¸t triÓn nhanh c¸c ngµnh ®· ®­îc x¸c ®Þnh lµ mòi nhän cho kinh tÕ biÓn nh­ c¶ng biÓn vµ kinh tÕ hµng h¶i, khai th¸c chÕ biÕn dÇu khÝ, nu«i trång vµ ®¸nh b¾t h¶i s¶n, du lÞch biÓn ®¶o. Cñng cè vµ ph¸t triÓn c¸c ®« thÞ ven biÓn vµ h¶i ®¶o, c¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c khu chÕ xuÊt ven biÓn. TiÕp tôc h×nh thµnh ®ång bé kÕt cÊu h¹ tÇng biÓn vµ ven biÓn ®Ó tõng b­íc h×nh thµnh c¸c trung t©m ph¸t triÓn ra biÓn, t¹o ®µ cho b­íc ph¸t triÓn ®ét ph¸ cña kinh tÕ biÓn vµ ven biÓn trong nh÷ng n¨m sau 2010. b) Mét sè chØ tiªu chñ yÕu: PhÊn ®Êu ®¹t tèc ®é t¨ng tr­ëng GDP vïng biÓn vµ ven biÓn nhanh vµ bÒn v÷ng. GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi cña vïng biÓn vµ ven biÓn vµo n¨m 2010 kho¶ng 1,2-1,3 lÇn møc b×nh qu©n c¶ n­íc. N©ng cao tû träng xuÊt khÈu vïng biÓn vµ ven biÓn trong tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c¶ n­íc. T¹o lËp nh÷ng tiÒn ®Ò c¬ b¶n ®Ó ph¸t triÓn nhanh c¸c ngµnh mòi nhän kinh tÕ biÓn. Cụ thể các chỉ tiêu như sau: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN Xà HỘI 5 NĂM 2006-2010 (Giá hiện hành) TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Ứơc thực hiện 2005 Kế hoạch 2006-2010 2006 2007 2008 2009 2010 TỔNG SỐ Ngh.tỷ đồng 320,0 375,0 442,0 523,0 615,0 720,0 % so với GDP % 38,2 38,7 39,3 40,1 40,6 40,9 1 Vốn đầu tư thuộc NSNN Nghìntỷ đồng 74,0 80,0 97,0 116,0 136,0 160,0 So với tổng số % 23,1 21,3 21,9 22,2 22,1 22,2 2 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Ngh.tỷ đồng 30,0 36,0 42,0 49,0 56,0 60,0 So với tổng số % 9,4 9,6 9,5 9,4 9,1 8,3 3 Vốn đầu tư của DNNN Ngh.tỷ đồng 50,0 59,0 67,0 72,0 81,0 92,0 So với tổng số % 15,6 15,7 15,2 13,8 13,2 12,8 4 Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân Ngh.tỷ đồng 105,0 127,0 150,0 178,0 210,0 246,0 So với tổng số % 32,8 33,9 33,9 34,0 34,1 34,2 5 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Ngh.tỷ đồng 47,0 56,0 67,5 88,0 112,0 137,0 So với tổng số % 14,7 14,9 15,3 16,8 18,2 19,0 6 Vốn huy động khác Ngh.tỷ đồng 14,0 17,0 18,5 20,0 20,0 25,0 So với tổng số % 4,4 4,5 4,2 3,8 3,3 3,5 14. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN Xà HỘI 5 NĂM 2006-2010 (Theo ngành kinh tế) TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 5 năm 2001-2005 Kế hoạch 2006-2010 2006 2007 2008 2009 2010 TỔNG SỐ Ngh.tỷ đồng 1.337,5 353,8 391,2 435,8 484,3 537,4 I Lĩnh vực kinh tế Ngh.tỷ đồng 935,9 247,6 273,4 304,6 338,0 375,0 Tỷ lệ % so với tổng số % 70,0 70,0 69,9 69,9 69,8 69,8 1 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Ngh.tỷ đồng 180,7 48,8 53,2 58,8 64,6 71,5 Tỷ lệ % so với tổng số % 13,5 13,8 13,6 13,5 13,3 13,3 2 Công nghiệp và xây dựng Ngh.tỷ đồng 593,2 156,4 173,3 193,5 216,0 240,7 Tỷ lệ % so với tổng số % % 44,4 44,2 44,3 44,4 44,6 44,8 3 Giao thông vận tải, bưu điện Ngh.tỷ đồng 162,0 42,5 52,3 52,3 57,6 62,9 Tỷ lệ % so với tổng số % 12,1 12,0 12,0 12,0 11,9 11,7 II Lĩnh vực xã hội Ngh.tỷ đồng 360,2 98,0 109,1 122,9 138,5 155,8 Tỷ lệ % so với tổng số % 26,9 27,7 27,9 28,2 28,6 29,0 1 Nhà ở, công cộng, cấp nước, dịch vụ Ngh.tỷ đồng 176,3 46,7 51,6 57,5 64,4 71,5 Tỷ lệ % so với tổng số % 13,2 13,2 13,2 13,2 13,3 13,3 2 KHCN, điều tra cơ bản, môi trường Ngh.tỷ đồng 18,0 5,3 6,3 7,4 8,7 9,7 Tỷ lệ % so với tổng số % 1,3 1,5 1,6 1,7 1,8 1,8 3 Giáo dục và đào tạo Ngh.tỷ đồng 55,1 15,6 17,6 20,0 22,8 26,3 Tỷ lệ % so với tổng số % 4,1 4,4 4,5 4,6 4,7 4,9 4 Y tế, xã hội Ngh.tỷ đồng 31,0 8,8 10,2 11,8 13,6 15,0 Tỷ lệ % so với tổng số % 2,3 2,5 2,6 2,7 2,8 2,8 5 Văn hoá thông tin, thể thao Ngh.tỷ đồng 30,2 8,5 9,0 10,0 11,1 12,9 Tỷ lệ % so với tổng số % 2,3 2,4 2,3 2,3 2,3 2,4 6 Quản lý nhà nước, quốc phòng an ninh Ngh.tỷ đồng 49,6 13,1 14,5 16,1 17,9 20,4 Tỷ lệ % so với tổng số % 3,7 3,7 3,7 3,7 3,7 3,8 III Các ngành khác Ngh.tỷ đồng 41,4 8,1 8,6 8,3 7,7 6,4 Tỷ lệ % so với tổng số % 3,1 2,3 2,2 1,9 1,6 1,2 II.Tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư thời kỳ 2006-2007 1.Về quy mô tổng vốn đầu tư Về tổng vốn đăng ký:theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trong năm 2006, cả nước đã thu hút được trên 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trước và đạt mức cao nhất từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đến nay, vượt mức kỷ lục đã đạt được vào năm 1996 là 8,6 tỷ USD.Trong đó có khoảng 800 dự án được cấp mới, với tổng vốn đăng ký trên 7,6 tỉ USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm trước và 490 lượt dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất với số vốn tăng thêm khoảng 2,4 tỉ USD. Quy mô vốn đầu tư trung bình cho một dự án trong năm 2006 đạt 9,4 triệu USD/dự án, điều này chứng tỏ số lượng dự án có quy mô lớn đã tăng lên. Trong tổng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đăng ký năm 2006 có gần 8 tỷ USD vốn đăng ký của hơn 800 dự án mới và hơn 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm của 440 lượt dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, cả vốn đăng ký của các dự án mới và vốn đầu tư mở rộng sản xuất đều tăng mạnh so với năm 2005, trong đó vốn đăng ký của các dự án mới tăng tới 77%. Về vốn thực hiện: Cùng với việc gia tăng vốn đăng ký, vốn đầu tư thực hiện năm 2006 cũng đạt mức cao nhất trong vòng 20 năm qua. Tiến độ giải ngân vốn ĐTNN trong năm 2006 được đẩy nhanh, nhất là đối với các dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Tổng vốn ĐTNN thực hiện trong cả năm ước đạt trên 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm trước. Về chất lượng dự án:Chất lượng dự án chuyển biến tích cực. Trong danh mục các dự án ĐTNN được cấp phép trong năm 2006, đã xuất hiện nhiều dự án lớn của các tập đoàn xuyên quốc gia. Trong đó phải kể đến dự án đầu tư của tập đoàn Intel tại thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn đầu tư (kể cả tăng vốn) lên tới 1 tỷ USD; dự án sản xuất thép tại Bà Rịa - Vũng Tàu của tập đoàn Posco Hàn Quốc có tổng vốn đăng ký 1,126 tỷ USD; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tycoons Worldwide Steel (Việt Nam) với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD xây dựng nhà máy cán thép tại Khu Kinh tế Dung Quất; Công ty Trách nhiệm hữu hạn điện tử Meiko với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD,... chỉ tính riêng 10 dự án lớn nhất đã có tổng vốn đầu tư đăng ký lên đến gần 4 tỷ USD. Với các biện pháp quyết liệt nhằm đẩy nhanh tiến bộ và giải ngân trong những tháng cuối năm,vốn đầu tư toàn xă hội năm 2007 đạt 471,3 nghìn tỷ đồng,bằng 41,3% GDP,tăng 4,3% kế hoạch đề ra,tăng 18,1%so thực hiện năm 2006. Con số này đã vượt qua kỷ lục của năm 2006 để trở thành kỷ lục lớn nhất từ trước đến nay.Số vốn thu được trong năm 2007 đã chiếm 25% số vốn trong 20 năm qua.  Nếu như cách đây 5 năm, những dự án chỉ trăm triệu đã  được cho là lớn thì đến nay những dự án vài trăm triệu đã trở nên quen thuộc và không thiếu những dự án tỷ USD, thậm chí cả gần 2 tỷ USD. Điều này cho thấy sự chuyển biến rất tốt quy mô dự án với hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao ở nhiều lĩnh vực như sản xuất máy tính xách tay, linh kiện điện tử... Vào những ngày cuối năm, các dự án đã tăng tốc nâng số vốn thêm hơn 5 tỷ USD. Các dự án lớn xuất hiện vào cuối năm là lọc dầu của Vũng Rô với 1,7 tỷ USD của nhà đầu tư Nga, dự án khu công viên Yên Sở ( Hà Nội) của Malaysia với gần 900 triệu USD… Bên cạnh đó có khá nhiều dự án rất lớn với tổng vốn đầu tư lên tới 5 tỷ USD đang trong giai đoạn tìm hiểu, đàm phán để được cấp phép 2.Về cơ cấu vốn đầu tư 2.1.Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước ước đạt khoảng 104,5 nghìn tỷ đồng(chưa bao gồm các khoảnđầu tư bổ sung từ nguồn tăng thu ngân sách năm 2006),tăng 5,1%so với kế hoạch đề ra và tăng 20,9%so với thực hiện năm 2006.Năm 2007 tiến độ thực hiện và giải ngân ngùon vốn đầt tư phát triển từ NSNN của 1 só bộ phận,ngành và địa phương còn chậm so với kế hoạch đề ra.Tuy nhiên,xét tổng quan việc phân bổ và thực hiên nguồn vón NSNN có nhiều tiến bộ hơn các năm trước,cụ thể:năm 2007 thực hiện Quyết định số 210/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các tieu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển ổn định trong giai đoạn 2007-2010 nhiều địa phương dã xây dựng việc phân bỏ vốn đầu tư có căn cứ khoa học và thực tiễn hướng vào việc thực hiện các mục tiêu ,chính sách phát triển kinh tế,xã họi của Đảng và nhà nước; đảm bảo sự công bằng ,tính công khai,minh bạch,góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa;phòng chống tham nhũng trong đầu tư xây dựng cơ bản.Ngùon vốn đầu tư từ NSNN năm 2007 đã được tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,chuyển đổi cơ cáu kinh tế,nâng cao hiệu quả sản xuất,phát huy lợi thế của từng vùng,từng ngành.Nhiều công trình thuỷ lợi và dự án đầu tư quan trọng thuộc ngành,lĩnh vực:giao thong vận tải,thuỷ lợi,giáo dục đào tạo,khoa học công nghẹ,các chương trình mục tiêu quốc gia,.. đã đựoc đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng tốt cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế,xã hội. Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ triển khai chậm ,với các bịen pháp tăng cường quản lý đầu tư và xây dựng nguồn vốn nhà nước 6 tháng cuối năm,dự kiênnguồn vôn trái phiếu chính phủ cả năm đạt khoảng 10,2 tỷ đồng,bằng 46% kế hoạch năm. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước đạt khoảng 34 nghìn tỷ đồng ,thấp hơn kế hoạch dề ra(kế hoạch là 40 tỷ đồng)và thực hiện năm 2006(năm 2006 thực hiện là 39 nghìn tỷ đồng).Mặc dù chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách nhằm đảy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn tín dụng nhà nước ,tuy nhiên tình hình giải ngân nguồn vốn này 7 tháng đầu năm hết sư chậm trễ,do đó cả năm nguồn vốn vay trong nước ước chỉ đạt 70% kế hoạch,nguồn vốn ODA cho vay lại ước đạt 80% kế hoạch.Ngùon vốn tín dụng chính sách ước đạt vượt kế hoach 50% kế hoạch đề ra. Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước đạt 64 nghìn tỷ đồng,tăng 3,8% so với kế hoạch đề ra và ước thực hiện năm 2006. Nguồn vốn ODA:dự kiên cả năm tổng giá trị vốn ODA kí kết đạt khoảng 3,157 triêu USD ,tăng 12% so với thực hiên năm 2006,trong đó vốn vay:2,705 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại 452 triệu USD.Tổng mức ODA giải ngân ước đạt khoảng 2000 triệu USD,tăng 5,2% so với kế hoạch đề ra:trong đó vốn vay khoảng 1800 triệu USD,vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 200 triệu USD.Nguồn vốn ODA đựoc sử dụng 1 phần đưua vào cân đối ngân sách Nhà nước,1 phần để cho vay lại theo các chương trình,dựu án tín dụng đầu tư. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài:số vốn đăng ký cấp mới và đăng ký bổ sụng cả năm 2007 đạt khoảng 13tỷ USD ,tăng 5,2% so với kế hoach và tăng 17,1% so với thực hiện năm 2006.Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kin tế. Nguồn vốn đầu tư của dân cư và của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 166 nghìn tỷ đồng ,tăng 10% so với kế hoạch và tăng 24% so với ước thực hiện 2006(đạt mức tăng cao nhât so với các nguồn vốn khác.). Năm 2006,hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đạt kết quả khả quan hơn mức dự báo. Trong năm qua, đã có thêm 250 doanh nghiệp có vốn ĐTNN đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần làm gia tăng năng lực sản xuất và xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đạt 29,4 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm trước. Riêng doanh thu xuất khẩu (không kể dầu thô) của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đạt 14,5 tỷ USD, tăng 30,1% và nếu tính cả xuất khẩu dầu thô đạt 22,6 tỷ USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn ĐTNN tăng 19,5%, cao hơn mức tăng trưởng chung của công nghiệp cả nước.Với tốc độ tăng trưởng mạnh cả về sản xuất và xuất khẩu, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã đóng vai trò động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta với mức tăng trưởng GDP trên 8,2% trong năm 2006 Bức tranh về đầu tư nước ngoài ở nước ta trong năm 2006 có màu sắc phong phú hơn với sự xuất hiện của một số dự án mới có quy mô lớn từ các tập đoàn xuyên quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, như dự án của Công ty thép Posco có vốn đầu tư 1,126 tỉ USD, dự án của Tập đoàn Intel với tổng vốn đầu tư 1 tỉ USD, dự án của Tập đoàn Tycoons với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD, dự án Tây Hồ Tây vốn đầu tư 314,1 triệu USD, dự án Winvest Investment với vốn đầu tư 300 triệu USD... Nhiều dự án được cấp phép đã tích cực triển khai thực hiện như các nhà máy của Công ty Hoya Glass Disle, Canon, Matsushita, Brothers Industries, Honda… Ước tính vốn thực hiện trong năm 2006 đạt khoảng 4,1 tỉ USD, tăng 24,2% so với năm 2005. Năm2007,Hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khả quan. Doanh thu của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong năm 2007 đạt 29,4 tỉ USD, tăng 31,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, giá trị xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 14,6 tỉ USD, tăng 31,2% so với cùng kỳ. Nếu tính cả dầu thô thì giá trị xuất khẩu năm 2007 đạt 22,6 tỉ USD, chiếm 57% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,5%, cao hơn mức tăng sản xuất công nghiệp bình quân của cả nước (18,5%). Nhập khẩu của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong năm 2007 đạt 16,35 tỉ USD, tăng 19,3% so với năm 2006. Trong năm 2007, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nộp ngân sách nhà nước đạt 1,26 tỉ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ và tạo việc làm cho trên 1,12 triệu lao động trực tiếp, chưa kể hàng triệu lao động gián tiếp khác. Một điểm đáng chú ý, Luật Đầu tư mới đã thực sự đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Với tinh thần thông thoáng, minh bạch và phân cấp mạnh, luật này đã trở thành nguyên nhân chính tạo một sự sôi động trong công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài của các địa phượng. Sự chủ động vào cuộc của các tỉnh thành đã tạo nên điểm nhấn cho hoạt động đầu tư nước ngoài trong năm nay.  Thực tế cho thấy, đến nay đã có 60 địa phương trong cả nước thực hiện việc cấp giấy phép đầu tư cho các dự án FDI theo các điều kiện phân cấp tại địa bàn. TP.HCM có nhiều nhất dự án được cấp giấy phép theo cơ chế phân cấp. Năm 2007, TP. Hồ Chí Minh đã cấp 410 giấy phép đầu tư với tổng vốn đầu tư ước 2,5 tỷ USD. Mặc dù có không ít khó khăn, song dòng vốn FDI đã có sự tăng trưởng ngoạn mục, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.  Thời gian gần đây, có nhiều yếu tố để đưa ra nhận định về khả năng xuất hiện một làn sóng đầu tư mới của nước ngoài vào Việt Nam. Làn sóng này dường như âm ỉ từ sau các động thái khi Việt Nam đàm phán vòng cuối để gia nhập WTO, khi các tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hoa Kỳ gửi các đoàn vào Việt Nam tìm hiểu môi trường đầu tư, kinh doanh để tìm kiếm cơ hội đầu tư ... Rồi hàng loạt các sự kiện diễn ra tại Việt Nam trong năm 2006 đã góp phần làm nổi lên làn sóng đầu tư mà đỉnh cao là vốn đăng ký và vốn thực hiện của năm 2006 đều đạt mức đỉnh điểm kể từ khi nước ta thực thi Luật Đầu tư. Rõ ràng nước ta đang đứng trước những cơ hội mới và cả những thách thức để có thể thu hút mạnh mẽ hơn nguồn vốn FDI, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Cùng với nguồn vốn FDI, trong thời gian qua Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đây là nét nổi bật trong phát triển đầu tư ở Viêt Nam. Chỉ tính riêng khu vực dân doanh, các doanh nghiệp đã đóng góp hơn 40 % GDP và 29 % tổng kim ngach xuất khẩu của cả nước. Khu vực này luôn duy trì tốc độ tăng trưởng trên 18%/năm và đóng góp hơn 14 % tổng thu ngân sách Nhà nước. 2.2.Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế Cơ cấu vốn FDI hỗ trợ đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, tập trung cho công nghiệp và xây dựng (68,6% vốn thực hiện); Dịch vụ (24,5% vốn thực hiện) và Nông lâm nghiệp (6,9% vốn thực hiện). Cơ cấu đầu tư đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin và công nghiệp công nghệ cao. Ngoài dự án của tập đoàn Intel, năm 2006 đã xuất hiện và gia tăng các dự án đầu tư của các tập đoàn hàng đầu Nhật Bản như dự án sản xuất thiết bị y tế của tập đoàn Terumo, sản xuất máy fax, máy in laze của tập đoàn Brothers Industries; các dự án tăng vốn, xây dựng nhà máy mới của Công ty trách nhiệm hữu hạn Cannon Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Panasonic Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ritech Việt Nam,... Cùng với sự xuất hiện các dự án nói trên, thứ bậc của các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Năm 2006 Hàn Quốc với một số dự án lớn, trong đó có dự án sản xuất thép của Posco, trở thành nước dẫn đầu về vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam so với vị trí thứ 4 trong năm 2005; Hoa Kỳ (kể cả đầu tư qua nước thứ 3) vươn lên đứng hàng thứ 2 và Nhật Bản đứng hàng thứ ba về vốn đăng ký. Tuy nhiên, xét về vốn đầu tư thực hiện, Nhật bản vẫn tiếp tục là nước đứng đầu. III. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 2006-2007 và nhiệm vụ còn lại giai đoạn 2008-2010 1.Đánh giá a.Những thành tựu Nhiều chuyên gia kinh tế đã phân tích về xu hướng chuyển dịch đầu tư của các công ty xuyên quốc gia từ Trung Quốc sang các nước trong khu vực theo mô hình "Trung Quốc + 1" nhằm phân tán rủi ro và khai thác tối đa những lợi thế của cả khu vực về mặt thị trường, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên... Việt Nam được đánh giá là một trong những "ứng cử viên" sáng giá được nhiều tập đoàn lớn quan tâm do có sự ổn định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào và tương đối có kỹ năng, có nguồn tài nguyên đa dạng và thị trường tiềm năng với hơn 80 triệu dân đang được kết nối với thị trường hơn 500 triệu dân của ASEAN. Trước hết điều đó thể hiện ở việc thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Trong năm qua, hàng loạt sự kiện quan trọng đã diễn ra, đó là: thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X với việc khẳng định chủ trương tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế, tăng cường thu hút ĐTNN. Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 tại Hà Nội, tiếp theo là việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam. Sự ổn định về chính trị - xã hội cùng với sự đảm bảo về an ninh đã làm cho nước ta được cộng đồng các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là địa bàn đầu tư an toàn. Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2006 với mức tăng GDP trên 8,2%. Giá trị xuất khẩu đạt trên 39,6 tỉ USD, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 57,2% kể cả dầu thô (trừ dầu thô đạt 35,6%). Số lượng mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD đã tăng lên so với năm 2005 (gồm: dầu thô, dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện tử, gạo, cao su). Cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa.Kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập và mức sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện đã góp phần mở rộng dung lượng thị trường trong nước. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tiêu thụ được mở rộng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong năm 2006 vị thế của nước ta trên thế giới tiếp tục nâng cao hơn sau khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14 và được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR. Bên cạnh đó là việc triển khai các luật mới và thủ tục đầu tư được đơn giản._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6003.doc
Tài liệu liên quan