ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Lê Thị Thu Hương
HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
QUA TƯ LIỆU ĐỊA BẠ TRIỀU NGUYỄN
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.54
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đàm Thị Uyên
Th¸i Nguyªn, th¸ng 9 n¨m 2008
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là
160 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung thực, chưa được ai cơng bố.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên - người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
cơng trình nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử và các Thầy Cơ giáo, cán bộ khoa
Lịch sử - nơi tơi đang cơng tác đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học
tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn UBND huyện Phú Bình, Phịng Văn hố Thơng tin
huyện, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Nguyên, các già làng, trưởng thơn và
các gia đình đã giúp đỡ tơi trong quá trình đi thực tế ở địa phương.
Tơi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đối với tơi trong suốt thời gian làm luận văn.
Trong quá trình thực hiện, do cịn hạn chế về mặt thời gian cũng như
trình độ chuyên mơn nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất
mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cơ giáo, các nhà khoa
học cùng bạn bè, đồng nghiệp!
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Lê Thị Thu Hƣơng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN ... 8
1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên ................................................................ 8
1.1.1.Vị trí địa lí ................................................................................................. 8
1.1.2 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 9
1.2. Lịch sử hành chính huyện Phú Bình ...................................................... 11
1.3. C¸c thµnh phÇn d©n téc .......................................................................... 14
1.4. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện ......................................... 16
1.4.1. Về kinh tế ............................................................................................... 16
1.4.2. Về văn hĩa - xã hội ................................................................................ 17
1.5. TruyỊn thèng lÞch sư huyƯn Phĩ B×nh ................................................... 18
Chương 2: HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN QUA TƯ LIỆU
ĐỊA BẠ GIA LONG 4 (1805) ......................................................................... 22
2.1. Vài nét về tình hình ruộng đất huyện Phú Bình trước thế kỉ XIX ............ 22
2.2. Tình hình ruộng đất huyện Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX theo địa bạ Gia
Long 4 (1805) ................................................................................................... 23
2.2.1 Những số liệu tổng quát và đặc điểm của chế độ ruộng đất ở Phú Bình ........ 24
2.2.2. Tình hình sở hữu ruộng đất tư ................................................................ 30
2.2.2.1. Phân bố sở hữu đất tư .......................................................................... 30
2.2.2.2. Phân bố sở hữu ruộng tư ..................................................................... 31
2.2.2.3 Sở hữu ruộng của chủ nữ và phụ canh ................................................. 34
2.2.2.4. Sở hữu ruộng tư của nhĩm họ ............................................................. 37
2.2.2.5. Sở hữu ruộng đất của chức sắc ............................................................ 40
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Chương 3: HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN QUA TƯ LIỆU ĐỊA
BẠ MINH MẠNG 21 (1840) ........................................................................... 45
3.1. Những số liệu tổng quát và đặc điểm của chế độ sở hữu ruộng đất ở Phú
Bình .................................................................................................................. 45
3.2. Tình hình sở hữu ruộng đất tư ................................................................... 48
3.2.1. Phân bố sở hữu đất tư ............................................................................. 48
3.2.2. Phân bố sở hữu ruộng tư ........................................................................ 48
3.2.3. Sở hữu ruộng của chủ nữ và phụ canh ................................................... 51
3.2.4. Sở hữu ruộng tư của nhĩm họ ................................................................ 53
3.2.5. Sở hữu ruộng tư của chức sắc ................................................................ 55
3.3. So sánh tình hình ruộng đất ở Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX theo địa bạ
Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840) .................................................. 57
3.3.1. Đặc điểm của chế độ sở hữu ruộng đất ở Phú Bình ............................... 58
3.3.2. Tình hình sở hữu ruộng đất tư ................................................................ 59
3.3.2.1 Phân bố sở hữu ruộng tư ...................................................................... 59
3.3.2.2. Sở hữu ruộng tư của chủ nữ phụ canh ................................................ 61
3.3.2.3. Quy mơ sở hữu của các nhĩm họ ........................................................ 61
3.3.2.4. Tình hình sở hữu ruộng đất của các chức sắc .................................... 63
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 71
PHỤ LỤC .............................................................................................................
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết là Đọc là
1.4.13.4.1.6 1 mẫu 4 sào 13 thước 4 tấc 1 phân 6 ly
PTS Phĩ tiến sĩ
Nxb Nhà xuất bản
KHXH Khoa học xã hội
Rđ Ruộng đất
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các dân tộc ở Phú Bình ..................................................................15
Bảng 2.1: Thống kê địa bạ Gia Long 4 (1805) ...............................................25
Bảng 2.2: Thống kê quy mơ sở hữu ruộng đất của 30 xã, thơn cĩ địa bạ Gia
Long 4 (1805) .................................................................................................26
Bảng 2.3: Tổng diện tích các loại ruộng đất của Phú Bình theo địa bạ Gia
Long 4 (1805) ..................................................................................................26
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng ruộng đất của 30 xã cĩ địa bạ Gia Long 4 (1805) . 29
Bảng 2.5: Thống kê các loại ruộng phân theo đẳng hạng (1805) ...................30
Bảng 2.6: Thống kê diện tích tư thổ của 30 xã cĩ địa bạ 1805 .......................31
Bảng 2.7: Quy mơ sở hữu ruộng tư theo địa bạ Gia Long 4 (1805) ...............31
Bảng 2.8: Số chủ và bình quân ruộng đất theo địa bạ Gia Long 4 (1805) ...33
Bảng 2.9: Tình hình giới tính trong sở hữu tư nhân theo địa bạ Gia Long 4
(1805) ..............................................................................................................34
Bảng 2.10: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất của chủ nữ (1805) .............36
Bảng 2.11: Phân bố ruộng theo nhĩm họ (1805) ............................................38
Bảng 2.12: Phân bố ruộng đất của chức sắc theo địa bạ Gia Long 4 (1805) ......41
Bảng 2.13 : Tình hình sở hữu ruộng tư của chức sắc theo địa bạ Gia Long 4
(1805) ..............................................................................................................41
Bảng 3.1: Tổng diện tích các loại ruộng đất của Phú Bình theo địa bạ Minh
Mạng 21 (1840) ...............................................................................................45
Bảng 3.2: Thống kê địa bạ Minh Mạng 21 (1840) .........................................46
Bảng 3.3: Thống kê quy mơ sở hữu ruộng đất theo địa bạ Minh Mạng 21
(1840) .............................................................................................................47
Bảng 3.4: Thống kê các loại ruộng phân theo đẳng hạng (1840) ...................47
Bảng 3.5: Quy mơ diện tích sở hữu tư thổ theo địa bạ Minh Mạng 21 ..........48
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Bảng 3.6: Quy mơ sở hữu ruộng tư theo địa bạ Minh Mạng 21 .....................50
Bảng 3.7: Số chủ và bình quân ruộng đất theo địa bạ Minh Mạng 21 .........51
Bảng 3.8: Tình hình giới tính trong sở hữu tư nhân theo địa bạ Minh Mạng 21
Bảng 3.9: Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất của chủ nữ theo địa bạ Minh
Mạng 21 ...........................................................................................................52
Bảng 3.10: Phân bố ruộng theo nhĩm họ (1840) ............................................53
Bảng 3.11 : Phân bố ruộng đất của chức sắc theo địa bạ Minh Mạng 21 .......55
Bảng 3.12: Tình hình sở hữu ruộng tư của các chức sắc theo địa bạ Minh
Mạng 21 (1840) .............................................................................................. 55
Bảng 3.13: So sánh sự phân bố các loại ruộng đất của 12 địa bạ lập ở hai thời
điểm Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840) ....................................... 58
Bảng 3.14: So sánh quy mơ sở hữu ruộng tư của 12 địa bạ lập ở hai thời điểm
Gia Long 4 (1805) và Minh Mạng 21 (1840) ................................................ 59
Bảng 3.15: So sánh chủ nữ, phụ canh (1805 – 1840) ................................... 61
Bảng 3.16: So sánh quy mơ sở hữu của các nhĩm họ của 12 xã cĩ địa bạ lập 2
thời điểm Gia Long 4 và Minh Mạng 21. ...................................................... 62
Bảng 3.17: So sánh quy mơ sở hữu của các chức sắc .................................... 64
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng ruộng đất ở Phú Bình theo địa bạ Gia Long 4
(1805) .............................................................................................................. 27
Biểu đồ 2.2: Mối tương quan giữa số chủ và diện tích sở hữu ruộng tư (1805) . 32
Biểu đồ 2.3: Quy mơ sở hữu của nam và nữ (1805) ....................................... 35
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ số chủ của các nhĩm họ lớn (1805) .................................. 39
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ diện tích của các nhĩm họ lớn (1805) ............................... 39
Biểu đồ 2.6: Quy mơ sở hữu ruộng của chức sắc (1805) ................................ 42
Biểu đồ 2.7 : Mối tương quan giữa ruộng đất của chức sắc với các tầng lớp xã
hội khác (1805) ................................................................................................ 43
Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng ruộng đất ở Phú Bình theo địa bạ Minh Mạng 21 ... 45
Biểu đồ 3.2: Mối tương quan giữa số chủ và diện tích sở hữu (1840) ........... 49
Biểu đồ 3.3: Quy mơ sở hữu của nam và nữ (1840) ....................................... 51
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ số chủ của các nhĩm họ lớn (1840) .................................. 54
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ diện tích của các nhĩm họ lớn (1840) ............................... 55
Biểu đồ 3.6: Quy mơ sở hữu của chức sắc (1840) ......................................... 56
Biểu đồ 3.7: Diện tích sở hữu của chức sắc (1840) ......................................... 57
Biểu đồ 3.8: So sánh quy mơ sở hữu ruộng tư của 12 địa bạ ......................... 59
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quản lý ruộng đất là một nội dung trọng tâm của quản lý Nhà nước thời
phong kiến. Bởi lẽ cĩ nắm chắc ruộng đất Nhà nước mới cĩ cơ sở để thu tơ
thuế - mà trong xã hội tiền tư bản, tơ thuế ruộng đất là nguồn thu nhập tài
chính chủ yếu của Nhà nước. Hơn thế nữa, từ chỗ quản lý chặt chẽ và cĩ hiệu
quả ruộng đất, Nhà nước mới cĩ thể chi phối được mọi mặt đời sống xã hội,
trong đĩ trước hết là chi phối người nơng dân. Ngồi ra, trên cơ sở làm tốt
cơng tác này, quyền sở hữu tối cao của Nhà nước đối với vấn đề ruộng đất
được xác lập một cách vững chắc [39,5].
Nước ta dưới chế độ phong kiến, nơng nghiệp luơn lơn giữ vai trị chủ
đạo trong nền kinh tế. Vấn đề ruộng đất cùng với các vấn đề khác như thuỷ
lợi, tập quán sản xuất…được coi là những yếu tố cơ bản nhất quyết định
thắng lợi của sản xuất nơng nghiệp. Mặt khác, vấn đề ruộng đất ở mỗi địa
phương bên cạnh những nét chung cịn chứa đựng những nét đặc thù mà
chúng ta cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Chính vì lẽ đĩ mà việc tìm hiểu tình
hình ruộng đất của một địa phương trong một giai đoạn lịch sử nhất định sẽ
giúp chúng ta cĩ cái nhìn và sự hiểu biết khá căn bản và tồn diện về tình hình
kinh tế - xã hội, về đời sống nhân dân cũng như lí giải được nhiều vấn đề liên
quan như tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt, các mối quan hệ xã hội cũng
như sự phân hố giai cấp trong các làng xã mà việc nghiên cứu về giai đoạn
lịch sử đĩ, địa phương đĩ đặt ra. Cĩ như vậy mới cĩ thể rút ra được những bài
học để cĩ phương hướng đúng xử lí vấn đề, tạo sự phát triển cho sản xuất.
Bên cạnh đĩ, đối với những làng xã được hình thành và phát triển theo
phương thức khẩn hoang thì việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất cịn cĩ ý nghĩa
làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử khẩn hoang.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Rõ ràng, việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất cĩ tầm quan trọng đặc biệt
trong việc tìm hiểu lịch sử làng xã nĩi riêng, lịch sử chế độ phong kiến Việt
Nam nĩi chung, gĩp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề đang được đặt ra đối với
khoa học lịch sử. Tình hình ruộng đất và sự phát triển của kinh tế nơng nghiệp
lại chịu sự tác động trở lại của hàng loạt nhân tố như điều kiện tự nhiên, chính
sách ruộng đất và nơng nghiệp của Nhà nước, tình hình chính trị - xã hội, tập
quán sản xuất, tục lệ phân phối ruộng đất của từng làng xã cụ thể…địi hỏi
chúng ta phải quan tâm nghiên cứu.
Chọn đề tài “Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ
triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX” làm đề tài nghiên cứu, chúng tơi hi vọng
gĩp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu cơ cấu sử dụng và khai phá đất
đai cũng như tập quán sản xuất của địa phương, các hình thái sở hữu ruộng
đất, sự phân hố xã hội và mức độ sở hữu điền thổ của các giai tầng trong xã
hội. Từ đĩ chúng ta cĩ thể hình dung được phần nào bức tranh làng xã ở
huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên nửa đầu thế kỉ XIX và kết hợp với những
tư liệu khác cĩ thể nghiên cứu về dân số học lịch sử. Bên cạnh đĩ, tác giả
mong muốn gĩp thêm cơ sở khoa học cho Đảng bộ và chính quyền địa
phương trong việc quản lý ruộng đất, phát triển kinh tế nơng nghiệp trong giai
đoạn cách mạng hiện tại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ lâu đã
thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của giới sử học. Về vấn đề này, cho đến
nay đã cĩ khá nhiều cơng trình khoa học được cơng bố:
Vào cuối thập kỉ 50 và đầu 60 đã cĩ một số chuyên khảo về đề tài trên
mà tiêu biểu là cuốn “Chế độ ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ”
của tác giả Phan Huy Lê. Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày những nét
lớn về chính sách ruộng đất – nơng nghiệp của Nhà nước Lê sơ thế kỉ XV.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Nguồn tư liệu chủ yếu của tác phẩm là là các bộ sử cũ của các sử gia phong
kiến. Đây là cuốn sách đầu tiên chuyên về đề tài này của giới sử học nước nhà
kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Từ những năm cuối thập kỉ 70, đầu 80 đến nay xuất hiện một số chuyên
khảo khá quy mơ, đánh dấu một bước tiến mới trong việc nghiên cứu vấn đề
ruộng đất. Trong chuyên khảo “Tìm hiểu chế độ ruộng đất ở Việt Nam nửa
đầu thế kỉ XIX”, dựa trên những bộ chính sử của triều Nguyễn, Vũ Huy Phúc
đã hệ thống hố những chính sách lớn về ruộng đất của nhà Nguyễn, thiết chế
và kết cấu ruộng đất hình thành từ chính sách đĩ, cũng như tác động và hậu
quả của nĩ đối với yêu cầu phát triển của lịch sử.
Trong chuyên khảo cơng phu và quy mơ “Chế độ ruộng đất ở Việt Nam
thế kỉ XI – XVIII” (2tập), tác giả Trương Hữu Quýnh đã phác ra những nét
chính về sự tiến triển của chế độ ruộng đất ở nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ
XVIII, qua đĩ bước đầu vạch ra xu thế phát triển chủ yếu cũng như tính chất
kinh tế - xã hội của nĩ. Bên cạnh việc sử dụng các bộ chính sử, tác giả cịn
huy động một nguồn tư liệu địa phương khá phong phú (bao gồm văn bia, gia
phả…). Vì vậy, chuyên khảo này cịn cĩ ý nghĩa trong việc cung cấp những tư
liệu tham khảo cĩ giá trị về vấn đề sở hữu ruộng đất dưới thời phong kiến.
Ngồi ra cịn cĩ thể kể tới một số cơng trình như “Chế độ ruộng đất và
kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX” - Luận án PTS sử học của
tác giả Vũ Văn Quân; “Tình hình ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp và đời sống
nơng dân dưới triều Nguyễn” do Trương Hữu Quýnh và Đỗ Bang chủ biên.
Bên cạnh các cuốn sách và luận án nĩi trên cịn cĩ nhiều bài viết đề cập
đến vấn đề này được đăng tải trên các tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu
kinh tế, Dân tộc học của các tác giả như Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm,
Nguyễn Hồng Phong, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Phan Đại
Dỗn, Vũ Huy Phúc, Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc, Đào Tố Uyên,
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Nguyễn Cảnh Minh … Các bài viết nĩi trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh
khác nhau của chế độ sở hữu ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp trong lịch sử
Việt Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XX.
Ở miền Nam, học giả Nguyễn Đình Đầu đã tiến hành khai thác tư liệu
địa bạ ở các tỉnh phía Nam. Các cơng trình cĩ giá trị đã được cơng bố:
+ Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền cơng thổ trong lịch sử
khẩn hoang lập ấp ở Nam kì lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.
+ Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ ở Nam kì lục
tỉnh, Nxb TP Hồ Chí Minh.
+ Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa bạ Biên Hồ ở Vĩnh Long, Nxb TP Hồ
Chí Minh.
Trong nghiên cứu tình hình ruộng đất, nguồn tư liệu địa bạ được các
nhà nghiên cứu đặc biệt coi trọng. Giáo sư sử học Nguyễn Đức Nghinh đã
giành nhiều thời gian nghiên cứu và cho đến nay đã cĩ hàng chục cơng trình
được cơng bố qua việc khai thác nguồn tư liệu này. Đặc biệt, mấy năm gần
đây, tại trung tâm lưu trữ Quốc gia I, 10.044 tập địa bạ đã bước đầu được
thống kê, khảo sát. Hai tập sách quy mơ giới thiệu địa bạ Thái Bình và địa bạ
Hà Đơng đã được cơng bố [24;25].
Trong luận án “Cơng cuộc khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn
(1829)”, tác giả Đào Tố Uyên đã vạch ra những điểm cơ bản và diễn biến của
chế độ ruộng đất ở huyện Kim Sơn nửa đầu thế kỉ XIX. Tác giả Bùi Quý Lộ,
trong luận án “Cơng cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải” cũng đã
phân tích khá kĩ chế độ ruộng đất ở huyện Tiền Hải.
Như vậy, cho đến nay chưa cĩ một cơng trình nào đi sâu tìm hiểu
“Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu
thế kỉ XIX”. Mặc dù vậy, chúng tơi vẫn xem thành quả của những nhà nghiên
cứu đi trước là những ý kiến gợi mở quý báu giúp chúng tơi cĩ thể hồn thành
tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài
- Mục đích: Thực hiện đề tài “Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua
tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”, trên cơ sở nguồn tư liệu cĩ
được, chúng tơi mong muốn gĩp phần phản ánh một cách khoa học, chân thực
tình hình sở hữu ruộng đất của huyện Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX. Từ đĩ
bước đầu phân tích và đưa ra một số nhận xét sơ bộ về tình hình sở hữu ruộng
đất và cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện ở thời điểm này.
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình
ruộng đất của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên nửa đầu thế kỷ XIX.
- Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn thời gian là nửa đầu thế kỷ XIX qua
các địa bạ triều Nguyễn của Phú Bình. Giới hạn khơng gian là các tổng, xã,
thơn của huyện Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX.
- Nội dung của đề tài: Nội dung nghiên cứu của đề tài là những nét
khái quát về chế độ sở hữu ruộng đất và tình hình xã hội cĩ liên quan.
4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
- Nguồn tư liệu:
+ Nguồn tư liệu chung: Bao gồm một số sử sách và địa chí cổ như: Đại
Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Dư địa chí,
Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Kiến văn tiểu lục, Đồng Khánh
địa dư chí.
+ Nguồn tư liệu địa phương: Sách Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX,
Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Bình, Dư địa chí Thái Nguyên trong đĩ cĩ ghi
chép rất kĩ về huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. Qua đĩ, chúng ta cĩ cái nhìn
tồn diện về huyện Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX.
+ Nguồn tư liệu địa bạ: 30 địa bạ cĩ niên đại Gia Long 4 (1805); 26 địa bạ
cĩ niên đại Minh Mệnh 21 (1840). Các bản địa bạ trên hiện đang lưu tại Trung
tâm lưu trữ quốc gia I Hà Nội. Đây là cơ sở rất quan trọng để chúng tơi nghiên
cứu và khơi phục về bức tranh làng xã huyện Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
+ Nguồn tư liệu thực địa: Thực hiện đề tài này,chúng tơi đã tiến hành
các đợt thực địa tại huyện Phú Bình, quan sát địa hình, cảnh quan, tổ chức
hành chính, đời sống văn hĩa, xã hội của nhân dân địa phương, tìm hiểu một
số đình chùa ….ở huyện. Ngồi ra, các tư liệu truyền miệng do các cụ già cao
niên trong làng kể lại rất phong phú và đa dạng, giúp chúng tơi cĩ thêm những
tư liệu cần thiết để hồn thành việc nghiên cứu của mình.
- Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tơi sử dụng phương pháp logic và phương
pháp lịch sử. Đặc biệt chúng tơi chú trọng phương pháp giám định tư liệu
bằng chữ Hán để thấy được mức độ chính xác của nĩ. Đồng thời chúng tơi kết
hợp chặt chẽ các nguồn tư liệu khác với nguồn tư liệu địa bạ, sử dụng phương
pháp phân tích định lượng để xử lý nguồn tư liệu địa bạ.
Chúng tơi cũng áp dụng phương pháp mơ hình hố lịch sử, phương pháp
thống kê, tổng hợp, hệ thống hĩa bằng hệ thống bảng, biểu được sử dụng.
Chúng tơi cũng đã sử dụng phương pháp liên ngành như điều tra, điền dã lịch
sử; đồng thời so sánh, đối chiếu với các nguồn tư liệu khác cĩ liên quan nhằm
rút ra sự tương đồng hay khác biệt về sở hữu ruộng đất của địa bàn nghiên cứu
qua các thời điểm cũng như giữa địa bàn với các nơi khác.
Mặt khác, chúng tơi cũng đặt việc nghiên cứu huyện Bình nửa đầu thế
kỷ XIX trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc để thấy được những tác động và
ảnh hưởng giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
5. Đĩng gĩp của đề tài
Đề tài “Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều
Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”, dựa trên nguồn tài liệu khai thác được mong
muốn gĩp phần bước đầu khơi phục lại diện mạo của huyện Phú Bình trong
nửa đầu thế kỷ XIX .
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Đây là lần đầu tiên 56 đơn vị địa bạ đầu triều Nguyễn về Phú Bình
được cơng bố. Từ những tài liệu địa bạ giúp chúng ta hiểu được chế độ sở hữu
ruộng đất, tình hình văn hố xã hội… của huyện ở giai đoạn lịch sử này.
Là cơng trình đầu tiên phân tích một cách cĩ hệ thống và đưa ra một số
nhận xét về đặc điểm của tình hình sở hữu ruộng đất huyện Phú Bình trong sự
so sánh với một số địa phương khác cùng giai đoạn lịch sử.
Đề tài mong muốn được gĩp phần nhỏ bé vào việc khơi dậy niềm tự
hào, lịng yêu quê hương, đất nước của đồng bào các dân tộc Phú Bình, thấy
được trách nhiệm đối với việc bảo vệ và phát huy các giá trị truyền thống lịch
sử cho các thế hệ huyện Phú Bình ngày nay.
6. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 81 trang. Ngồi phần mở đầu (07 trang), phần kết luận (03
trang), danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bản đồ, phần nội dung (71 trang)
được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
Chương 2: Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ Gia
Long 4 (1805)
Chương 3: Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ Minh
Mạng 21 (1840)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
1.1.1.Vị trí địa lí
Phú Bình là một huyện trung du, địa đầu phía đơng nam của tỉnh Thái
Nguyên, huyện lị đặt tại thị trấn Úc Sơn, cách thành phố Thái Nguyên 28 km
theo quốc lộ 37. Phía đơng giáp huyện Yên Thế; phía nam giáp huyện Hiệp
Hồ (Bắc Giang); phía bắc và tây bắc giáp huyện Đồng Hỷ, phía tây và tây nam
giáp huyện Phổ Yên, cĩ toạ độ địa lí từ 21độ 23 phút 33 giây đến 21độ 35 phút
22 giây độ vĩ bắc, giữa 105độ 51 phút đến 106 độ 02phút độ kinh đơng.
Theo số liệu thống kê tháng 12/2004, huyện Phú Bình cĩ diện tích tự
nhiên là 249,36km2. Sự kiến tạo địa chất và con sơng Cầu, sơng Máng, kênh
Đơng (thuộc hệ thống đại thuỷ nơng) chia cắt Phú Bình thành 3 vùng: Vùng
phía Bắc và Đơng bắc nằm trên tả ngạn sơng Máng, là vùng bán sơn địa (Vùng
I), cĩ diện tích tự nhiên là 13.883,84 ha trong đĩ cĩ 6.189 ha là đất nơng
nghiệp, cịn lại là đất lâm nghiệp. Vùng I cĩ 8 xã, trong đĩ cĩ 7 xã là miền núi,
mật độ dân số thưa (346 người/km2). Vùng trung tâm huyện (Vùng II), bao
gồm 8 xã và thị trấn huyện lị, cĩ diện tích tự nhiên là 5.583,88 ha, trong đĩ cĩ
4.003,89 ha là đất nơng nghiệp, cịn lại là đất lâm nghiệp và đất chuyên dụng,
cĩ mật độ dân số khá cao (384 người/km2). Đây là vùng cĩ dân số đơng, lao
động dồi dào, trình độ dân trí khá. Vùng phía Tây và Tây nam (Vùng III) gồm 6
xã, cĩ diện tích tự nhiên là 4.518,39ha, trong đĩ đất nơng nghiệp chiếm 3.652
ha, cịn lại là đất lâm nghiệp, mật độ dân số là 576 người/km2. Phú Bình là
huyện cĩ đặc điểm đa dạng về địa hình, cĩ cả miền núi, trung du và đồng bằng,
độ cao so với mặt nước biển trung bình là 14 mét, nơi thấp nhất là 10 mét, đỉnh
cao nhất là 250 mét (đèo Bĩp thuộc xã Tân Thành).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Muốn đến Phú Bình, lấy trung tâm thành phố làm điểm xuất phát xuơi
theo đường Cách mạng tháng Tám chỉ khoảng 15km. Xã đầu tiên của huyện
Phú Bình giáp thành phố là xã Thượng Đình.
Ở Phú Bình, tuy đồi núi thấp chiếm một diện tích lớn nhưng lại cĩ ưu
thế về giao thơng cả đường bộ lẫn đường sơng. Phú Bình được ví như chiếc
cầu nối liền vùng đồng bằng châu thổ - nơi cĩ những đơ thị buơn bán sầm uất
với miền núi non hiểm trở phía Bắc – nơi ngã ba con đường giao lưu của các
tỉnh lân cận như Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội…Vị thế này rất
thuận tiện cho Phú Bình giao lưu với các huyện xung quanh, với thành phố và
một số địa phương khác.
Nhìn chung, tồn huyện Phú Bình địa hình tương đối bằng phẳng.
Vùng đồi núi chủ yếu là đồi núi bát úp thoải và thấp, cĩ độ cao dưới 100
mét. Địa hình mang đặc điểm của vùng đồi trung du xen với đồng bằng phù
sa sơng Cầu là điều kiện thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp và cho các hoạt
động quân sự trong thời chiến cũng như thời bình.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Phú Bình rất ít sơng, suối. Trên địa bàn huyện chỉ cĩ hai con sơng
chính là sơng Cầu và sơng Đào (hay cịn gọi là sơng Máng). Sơng Cầu thuộc
hệ thống sơng Thái Bình, bắt nguồn từ xã Bằng Phúc (huyện Chợ Đồn - Bắc
Kạn). Đoạn chảy qua huyện Phú Bình dài 29 km, lịng sơng rộng khoảng 120
mét. Sơng Đào được khởi cơng xây dựng năm 1922 và hồn thành năm
1929, cung cấp nước tưới cho hơn 20.000 ha ruộng đất của huyện Phú Bình
và 3 huyện Hiệp Hồ, Tân Yên, Việt Yên (Bắc Giang).
Ngồi sơng Cầu và sơng Đào, trên địa bàn huyện Phú Bình cịn cĩ hơn
40 hồ chứa nước lớn, nhỏ và hàng trăm ngàn ao, đầm cùng với một số suối
nhỏ ở các xã Tây bắc huyện. Do vậy, những năm gặp thời tiết thất thường,
diện tích đất gieo trồng bị khơ cạn của huyện Phú Bình cũng ít hơn so với các
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
huyện khác trong tỉnh. Huyện Phú Bình cĩ trữ lượng nước ngầm khá lớn và ở
độ sâu vừa phải (trung bình dưới mặt đất 4 mét là thấy mạch nước ngầm).
Khí hậu của Phú Bình mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi,
trung du Bắc bộ, cĩ nhiệt độ trung bình năm từ 23,1 độ C đến 24,4 độ C.
Nhiệt độ cao nhất trung bình 28,9 độ C; lượng mưa trung bình hàng năm
khoảng từ 2000mm đến 2.500 mm. Tháng 8 cĩ lượng mưa cao nhất và
tháng 1 cĩ lượng mưa thấp nhất. Tổng số giờ nắng trong năm dao động
từ 1.206 giờ đến 1.570 giờ và phân phối đều trong năm.
So với các huyện khác trong tỉnh, huyện Phú Bình cĩ độ ẩm cao, trung
bình từ 81,9 % đến 82 %, trừ hai tháng 11 và 12 độ ẩm nhỏ hơn. Do địa hình
tương đối bằng phẳng nên huyện Phú Bình cĩ tần suất lặng giĩ thấp, khoảng
từ 15 đến 20 % và tốc độ giĩ cũng lớn hơn các huyện miền núi, hướng giĩ
thay đổi rõ rệt theo hệ thống hồn lưu, mùa hè thường cĩ giĩ đơng nam, mát
mẻ; mùa đơng cĩ giĩ đơng bắc, thời tiết lạnh.
Điều kiện địa lí tự nhiên của huyện Phú Bình rất thuận lợi cho phát
triển sản xuất nơng – lâm nghiệp. Đây là vựa thĩc - nguồn cung cấp thực
phẩm rất quan trọng cho thành phố Thái Nguyên cũng như các khu cơng
nghiệp phía Nam của tỉnh Thái Nguyên.
Hệ thống đường bộ của Phú Bình qua nhiều năm xây dựng, đặc biệt từ
năm 1990 dến nay đã tương đối hồn chỉnh, gồm nhiều đường giao thơng
ngang, dọc nối liền các thơn, xã trong huyện với nhiều vùng trong tỉnh và
nhiều miền của đất nước. Trục giao thơng quan trọng nhất trên địa bàn huyện
là Quốc lộ 37. Quốc lộ 37 nối quốc lộ 1A (Hà Nội - Lạng Sơn) tại huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với Quốc lộ 3A (Hà Nội - Cao Bằng) tại thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đoạn Quốc lộ 37 trên địa bàn huyện
Phú Bình đi qua xã Kha Sơn, thị trấn Hương Sơn và các xã Xuân Phương,
Nhã Lộng, Điềm Thụy, Thượng Đình. Từ huyện Phú Bình ta cĩ thể theo
Số hĩa bởi Trung tâm._. Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Quốc lộ 37 xuơi xuống Bắc Giang gặp quốc lộ 1A, rồi theo quốc lộ 1A cĩ
thể ngược lên thành phố Lạng Sơn, hoặc xuơi về thủ đơ Hà Nội. Từ huyện
Phú Bình ta cũng cĩ thể theo Quốc lộ 3A ngược lên các tỉnh Bắc Kạn, Cao
Bằng hoặc xuơi về thủ đơ Hà Nội.
Tiếp theo là tỉnh lộ 262. Tỉnh lộ 262 bắt đầu từ bến đị Hà Châu, qua
các xã Hà Châu, Ngay My, Úc Kì lên xã Điềm Thụy chia làm hai nhánh, một
nhánh nối với Quốc lộ 37 tại xã Điềm Thụy, một nhánh sang huyện Phổ
Yên, lên huyện Đại Từ, nối với đoạn quốc lộ 37 từ ngã ba Bờ Đậu (xã Cổ
Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) đi Tuyên Quang tại thị trấn Đại
Từ (tỉnh Thái Nguyên). Ngồi ra, trên địa bàn huyện cĩ hai bờ đê sơng Đào
cũng là trục đường bộ khá quan trọng, nhất là bờ đê phía hữu ngạn, xe ơtơ cĩ
trọng tải tương đối lớn cĩ thể đi lại dễ dàng.
Về giao thơng đường thuỷ, từ tháng 7/1954 trở về trước, sơng Cầu và
sơng Đào khơng chỉ là tuyến vận tải quan trọng của huyện Phú Bình mà của
cả tỉnh Thái Nguyên. Trên sơng Đào, các đồn thuyền và xà lan chở than đá
và nơng sản từ bến than và bến Tượng (thị xã Thái Nguyên) cĩ thể đến tận
Hải Phịng và cĩ thể lấy hàng từ Hải Phịng về Thái Nguyên. Năm 1966, đế
quốc Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá làm hỏng nhiều âu thuyền nên
tuyến vận tải thuỷ này ngừng hoạt động. Tuy nhiên, nhân dân địa phương
vẫn sử dụng vận tải nội hạt, khi cần thiết, sửa chữa các âu thuyền lại cĩ giá
trị như trước đây.
1.2. Lịch sử hành chính huyện Phú Bình
Đất Phú Bình ngày nay là đất huyện Tư Nơng thời Lý. Trong lịch
sử, Tư Nơng cịn cĩ những tên gọi khác là Dương Xá, Tây Nơng, Tây
Nùng. Sách “Thiên Nam dư hạ tập” ghi rằng Tư Nơng là một trong 6
huyện (Tư Nơng, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Bình Tuyền)
thuộc phủ Phú Bình.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Sách “Cương mục” của Quốc sử quán triều Nguyễn và “Dư địa
chí” của Nguyễn Trãi - một trong những tác phẩm xưa nhất cịn lại cĩ giá
trị trong nghiên cứu khoa học địa lý của Việt Nam ghi lại Tư Nơng là một
trong 8 huyện của phủ Phú Bình, thuộc thừa tuyên Ninh Sĩc (tên gọi của
tỉnh Thái Nguyên thời Lê Thánh Tơng).
Đầu thế kỉ XIX, năm 1931, vua Minh Mạng chia cả nước thành 31 tỉnh.
Tỉnh Thái Nguyên gồm hai phủ là Phú Bình và Tịng Hố. “Đồng Khánh dư
địa chí” chép rằng Tư Nơng là 1 trong 5 huyện (Tư Nơng, Phổ Yên, Bình
Xuyên, Đồng Hỷ, Vũ Nhai) thuộc phủ Phú Bình. Huyện cĩ 9 tổng, gồm 54 xã,
thơn, phường:
Tổng Nhã Lộng cĩ 7 xã, thơn: xã Triều Dương, xã Điềm Thụy, thơn
Cống Thượng, xã Nhã Lộng, xã Ngọc Long, xã Úc Kì, thơn Ngọc Sơn.
Tổng Thượng Đình cĩ 9 xã, thơn: xã Thượng Đình, xã Ninh Sơn, xã
Lục Dương, xã Quan Tràng, xã Thuần Lương, thơn Nơng Cúng, thơn Đình
Kiều, xã Dưỡng Mơng, xã Đào Xá.
Tổng Nghĩa Hương cĩ 4 xã, thơn: xã Trang Ơn, xã Vân Dương, thơn
Cầu Đơng xã Nghĩa Hương, thơn Yên Mễ xã Nghĩa Hương.
Tổng La Đình cĩ 9 xã, thơn: xã La Đình, xã La Sơn, xã Bằng
Cầu, xã Mai Sơn, xã Úc Sơn, xã Kha Nhi, thơn Thượng xã Kha Sơn, xã
Phương Độ, thơn Hạ xã Kha Sơn.
Tổng Phao Thanh cĩ 6 xã: xã Phao Thanh, xã Lương Trình, xã
Lương Tạ, xã Thanh Lương, xã Phú Mỹ, xã Ngơ Xá.
Tổng Đức Lân cĩ 6 xã, thơn: xã Đức Lân, xã Lữ Vân, xã Nổ Dương,
thơn Nội xã Xuân Nùng, thơn ngoại xã Xuân Nùng.
Tổng Tiên La cĩ 4 xã: xã Tiên La, xã Vân Đồn, xã Điều Khê, xã
Bạch Thạch.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
Tổng Lý Nhân cĩ 6 xã: xã Lý Nhân, xã Lũ An, xã Đăng Nhân, xã Cổ
Dạ, xã Kim Lĩnh, xã Chỉ Mê.
Tổng Bảo Nang cĩ 3 xã, phường: xã Bảo Nang, xã Thanh Huống,
phường Thuỷ Cơ xã Triều Dương.
Vào cuối thế kỉ XIX, vùng đất ngày nay là xã Hà Châu và xã Nga
My được cắt khỏi huyện Hiệp Hồ, phủ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh để để nhập
vào huyện Tư Nơng tỉnh Thái Nguyên. Năm 1904, chính quyền thực dân
Pháp đặt cấp châu, huyện trực thuộc cấp tỉnh. Huyện Tư Nơng đổi thành
huyện Phú Bình từ đây. Trải qua hơn 5 thế kỉ tồn tại và phát triển, vùng
đất huyện Phú Bình ngày nay vẫn căn bản như vùng đất huyện Tư Nơng
thời thuộc Minh.
Ngày 1/7/1956, khu tự trị Việt Bắc được thành lập. Tỉnh Thái Nguyên
trong khu tự trị Việt Bắc gồm thị xã Thái Nguyên và các huyện Định Hố, Phú
Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ và Võ Nhai. Huyện Phú Bình tách sang tỉnh Bắc
Giang, huyện Phổ Yên về tỉnh Vĩnh Phúc.
Để đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai huyện Phú Bình và
Phổ Yên, ngày 15/6/1957, chủ tịch Hồ Chí Minh kí quyết định trả lại
hai huyện nĩi trên về tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 19/10/1962, thủ tướng chính phủ ra quyết định số 114/CP
thành lập thành phố Thái Nguyên. Theo quyết định này, các xĩm Nhân
Minh, Ngọc Tâm (xã Thượng Đình), Hanh (xã Trần Phú – nay là xã Điềm
Thụy), Ngân, Na Hàng, Tiến Bộ, Phú Thái, lương Thịnh, Tân Trung (xã
Lương Sơn) được tách khỏi huyện Phú Bình, sáp nhập về thành phố Thái
Nguyên. Ngày 21/4/1965, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân
chủ cộng hồ ra nghị quyết số 103 NQ– TVQH thành lập tỉnh Bắc Thái.
Huyện Phú Bình là một trong 14 huyện thành thị tỉnh Bắc Thái.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
Cuối năm 1976, xã Lương Sơn được tách khỏi huyện Phú Bình, sáp
nhập về thành phố Thái Nguyên. Tiếp đĩ, thủ tướng chính phủ ra quyết
định hợp nhất xã Hương Sơn và thị trấn Úc Sơn thành thị trấn Hương Sơn.
Ngày 6/11/1966, trong kì họp thứ 10 Quốc hội khố IX, Quốc hội
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định tách tỉnh Bắc
Thái để tái lập hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Huyện Phú Bình thuộc tỉnh
Thái Nguyên.
Hiện nay, huyện Phú Bình cĩ 21 đơn vị hành chính thực thuộc gồm 20
xã và 1 thị trấn, bao gồm 311 xĩm và 4 tổ dân phố. Các xã, thị trấn là: Thị
trấn Hương Sơn, xã Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào Xá, Thượng Đình, Điềm
Thụy, Nhã Lộng, Bảo Lý, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Tân Hồ, Tân
Đức, Lương Phú, Dương Thành, Thanh Ninh, Kha Sơn, Xuân Phương, Úc
Kì, Nga My, Hà Châu.
1.3. C¸c thµnh phÇn d©n téc
Dân cư là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế. Thái Nguyên là
một tỉnh đơng dân so với các tỉnh miền núi phía Bắc, mật độ dân cư trung
bình tồn tỉnh là 297 người/km2. So sánh với nhiều tỉnh thuộc miền núi
phía Bắc, tỉnh Thái nguyên cĩ mật độ dân cư trung bình cao gấp 2 lần tỉnh
Tuyên Quang, gấp 3 lần tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La và gấp 7 lần
tỉnh Lai Châu.
Dân cư huyện Phú Bình do nhiều bộ phận hợp thành. Bên cạnh một bộ
phận lớn là dân bản địa định cư từ lâu đời là bộ phận dân cư do bọn điền chủ
người Pháp và người Việt mộ vào làm thuê cho chúng ở các đồn điền. Một bộ
phận khác là đồng bào các tỉnh vùng địch tạm chiếm lên tản cư kháng chiến
rồi định cư lâu đời và một bộ phận là đồng bào các địa phương khác tự do di
cư đến địa bàn huyện sinh cơ, lập nghiệp. Tỷ lệ và số lượng nhân khẩu theo
thành phần dân tộc cụ thể như sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
Bảng 1.1: Các dân tộc ở Phú Bình
STT Dân tộc Khẩu Tỷ lệ % Ghi chú
1 Kinh 126.701 93,55
2 Nùng 4.228 3,12
3 Sán dìu 2.429 1,84
4 Tày 1.653 1,22
5 Hoa 196 0,14
6 Dao 56 0,04
7 H’mơng 24 0,02
8 Sán chay 22 0,02
9 Mường 20 0,01
10 Ngái 13 0,01
11 Gia rai 9 0,01
Tổng cộng 475.011 100
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006)
Dân số nơng thơn chiếm tỉ lệ là 98,8%, dân số thị trấn là 1,2%. Mật độ
dân số trung bình là 578,75 người/km2 (cao thứ hai trong số 9 huyện, thành
phố, thị xã trong tỉnh - chỉ sau thành phố Thái Nguyên cĩ mật độ dân số là
1.366,79 người/km2) nhưng phân bố khơng đều.Ở các xã miền núi chỉ cĩ 366
người/km2, trong đĩ cĩ các xã phía nam cĩ tới 824 người/km2 [7,18].
Người dân Phú Bình chủ yếu theo Phật Giáo (khoảng 63%), Thiên chúa
giáo là 3,68% so với tổng số dân tồn huyện.
Dân cư đơng đúc làm cho địa phương cĩ nguồn lao động dồi dào, cĩ thị
trường tiêu thụ rộng. Tuy nhiên, trong điều kiện huyện Phú Bình nĩi riêng và
tỉnh Thái Nguyên nĩi chung cịn nghèo thì dân số đơng tất yếu sẽ dẫn đến thu
nhập tính trên đầu người hạn chế.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
1.4. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của huyện
1.4.1. Về kinh tế
Hàng trăm năm nay, ngành sản xuất chủ yếu của Phú Bình là nơng –
lâm nghiệp, trong đĩ sản xuất lương thực, thực phẩm đảm bảo cho tiêu dùng
tại chỗ là chính. Đất đai Phú Bình thích hợp với các loại cây lương thực, cây
cơng nghiệp ngắn ngày (đỗ tương, lạc, thuốc lá…), cây ăn quả cĩ giá trị kinh
tế cao. Phú Bình là huyện cĩ diện tích trồng cây lương thực lớn, được mệnh
danh là vựa lúa của tỉnh Thái Nguyên.
Sản xuất nơng nghiệp của Phú Bình tuy cịn phụ thuộc vào thiên nhiên
song nhân dân trong huyện cần cù lao động và cĩ kinh nghiệm thâm canh nên
sản lượng lương thực của Phú Bình năm sau tăng hơn năm trước bình quân
4,7% (tính trong vịng 10 năm từ 1995 đến 2005). Nếu năm 1985, tổng sản
lượng lương thực tồn huyện cĩ 35.662 tấn thì năm 2005 đã tăng lên 67.000
tấn. Bình quân lương thực một người trong một năm từ 407kg năm 1995 lên
460kg năm 2005.
Phú Bình cũng cĩ nhiều nghề thủ cơng. Đáng chú ý là nghề làm đồ
gốm Lương Tạ, nghề đan lát mây tre, mộc gia dụng…Tuy nhiên, sản phẩm
thủ cơng nghiệp Phú Bình nhỏ bé, đơn điệu và tiêu thụ ở làng là chính.
Thắng lợi của đường lối đổi mới sau 10 năm thực hiện ở Phú Bình
(1986 - 1996) đã mở ra bước phát triển mới trong huyện. Cơ cấu kinh tế trên
đại bàn huyện chuyển biến theo hướng tích cực. Năm 2001, nơng – lâm
nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng 71,79%; cơng nghiệp và xây dựng 10,57%.
Năm 2005, nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm cịn 65%, dịch vụ tăng lên 19%
và cơng nghiệp, xây dựng đạt 16%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt
6,82% (tính trong 5 năm 2001 - 2005).
Nét nổi bật trong nơng thơn Phú Bình trong 15 năm trở lại đây, cơ cấu
kinh tế gia đình phát triển khá đa dạng, vững chắc: trồng cây, nuơi cá, chăn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
nuơi gia súc, gia cầm và làm thủ cơng nghiệp gia đình, chủ yếu là nghề thủ
cơng. Đàn lợn của Phú Bình tăng từ 88.008 con năm 2001 lên 107.119 con
năm 2005; đàn bị từ 9.699 con năm 2001 lên 15.119 con năm 2005…chủ yếu
nhờ chăn nuơi gia đình. Một số xã như Kha Sơn, Lương Phú, Thượng Đình,
Nhã Lộng…cĩ nghề thủ cơng phát triển, thu nhập gia đình thường cao hơn 1 -
2 lần so với các xã thuần nơng.
Phú Bình trong những năm gần đây chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất
theo hướng phát triển kinh tế hàng hố gắn với thị trường, giữ vững diện tích
trồng lúa, đẩy mạnh thâm canh, thực hiện chương trình cao sản, đưa năng suất
lúa từ 39,4 tạ/ha năm 2001 lên 45tạ/ha năm 2005. Diện tích cây ngơ đơng từ
1.463 ha với sản lượng 4.358 tấn năm 2001 lên 2.526 ha với sản lượng 9.298
tấn năm 2005. Kinh tế vườn phát triển nhanh, từ 1.362 ha năm 2001 lên 1.882
ha năm 2005, chủ yếu là vải thiều, nhãn.
1.4.2. Về văn hĩa - xã hội
Thứ nhất, về Giáo dục - Đào tạo: Sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo của Phú
Bình 60 năm qua được quan tâm, phát triển tồn diện. Năm học 1944 – 1945, cả
huyện chỉ cĩ 1 trường sơ học tồn cấp (từ lớp 1 đến lớp 3) và một trường sơ học
bán cấp (từ lớp 1 đến lớp 2) với khoảng 50 học sinh, 95% dân số trong huyện mù
chữ. Từ năm 1956 trở về trước, huyện chưa cĩ trường cấp II. Năm 1996, huyện
mới mở trường cấp III nhưng cũng chỉ cĩ một lớp đầu cấp (lớp 10).
Năm học 2005 – 2006, cả huyện cĩ 66 trường, trong đĩ cĩ 22 trường
mẫu giáo, 22 trường tiểu học, 21 trường trung học cơ sở và 2 trường trung học
phổ thơng. Đội ngũ giáo viên cĩ tới 1.687 người, trong đĩ hầu hết đã tốt
nghiệp ở các trường Cao đẳng và Đại học sư phạm, một số cĩ trình độ trên đại
học. Số học sinh phổ thơng tồn huyện (tính đến năm học 2005 - 2006) cĩ
26.464 em. Số người chưa biết chữ trong độ tuổi chỉ chiếm khoảng 15% tổng
số dân tồn huyện.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Thứ hai, về y tế, tồn huyện cĩ 26 cơ sở y tế, trong đĩ cĩ 1 bệnh viện
đa khoa 230 giường, 4 phịng khám khu vực với 15 giường bệnh, 21 trạm y tế
xã và thị trấn cĩ 105 giường bệnh. Đội ngũ thầy thuốc cĩ 218 người, trong đĩ
bác sĩ và trên đại học 65 người, trung học y, dược 102 người và hơn 100 cán
bộ y tế thơn, bản. Đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất của ngành y tế huyện
những năm qua đáp ứng được yêu cầu chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân và
ngăn chặn các ổ dịch bệnh; các chương trình y tế Quốc gia được thực hiện tốt
trên địa bàn.
Thứ ba, về văn hố, đến năm 2007, huyện Phú Bình cĩ 7 di tích xếp
hạng quốc gia: cụm di tích lịch sử xã Kha Sơn, các di tích lịch sử, kiến trúc
nghệ thuật: đình Phương Độ (xã Xuân Phương), đình Hộ Lệnh (xã Điềm
Thuỵ), đình Xuân La (xã Xuân Phương), Chùa Úc Kì (xã Úc Kì ), chùa Ha
(xã Nhã Lộng), đình Đơng (xã Tân Đức).
Di tích lịch sử cấp tỉnh: chùa Phú Mỹ (xã Lương Phú).
Những làn điệu dân ca như hát ví, hát chèo, hát trống quân…biểu diễn
trong các dịp lễ hội được nhân dân ưa thích. Đặc biệt, kho tàng ca dao, tục
ngữ ở đây rất phong phú, đa dạng, phản ánh kinh nghiệm sản xuất, chế giễu
thĩi hư tật xấu trong xã hội.
Ngày nay, các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao được phát
triển từ huyện đến các cơ sở, gĩp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân
dân các dân tộc trong huyện, tạo mơi trường văn hố lành mạnh, đậm đà bản
sắc dân tộc cho thế hệ trẻ.
1.5. TruyỊn thèng lÞch sư huyƯn Phĩ B×nh
Bên cạnh truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nhân dân Phú Bình
cịn cĩ truyền thống yêu nước, một lịng đồn kết chống giặc ngoại xâm. Trận
đánh quân Pháp ngày 17 tháng 3 năm 1884 khi chúng vừa đặt chân đến Đức
Lân, Phương Độ, sự hưởng ứng và tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
do Hồng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn lãnh đạo chống thực dân Pháp là những
trang sử chống xâm lược vẻ vang, hào hùng của nhân dân Phú Bình. Những
năm 1938 – 1940, cũng trên mảnh đất mà nhân dân cĩ truyền thống đấu tranh
kiên cường ấy, những thanh niên yêu nước ở xã Kha Sơn Hạ đã tìm đến với
chủ nghĩa cộng sản, với cách mạng. Từ nhĩm thanh niên yêu nước này, năm
1941, Hội nơng dân phản đế, Hội phụ nữ phản đế đầu tiên của huyện được
thành lập ở Kha Sơn Hạ, sau đĩ lan rộng ra các làng Kha Sơn Hạ, Mai
Sơn…Cuối năm 1941, các tổ chức phản đế của Phú Bình được đổi thành Mạt
trận Việt Minh. Đến giữa năm 1943, Mặt trận Việt Minh đã mở rộng các cơ
sở của mình ra khắp các tổng trong huyện.
Năm 1942, Phú Bình cùng Phổ Yên và Hiệp Hồ (Bắc Giang) được
Trung Ương chọn làm An tồn khu II (gọi tắt là ATKII) các cơ quan TW xứ
uỷ Bắc Kỳ như binh vận, tuyên truyền cổ động, cơ sở in báo “Cờ giải
phĩng”, trạm giao liên, nơi tổ chức huấn luyện chính trị, quân sự, nơi dừng
chân của cán bộ…đã lấy Phú Bình là nơi bí mật hoạt động, giúp TW, xứ uỷ
chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước cho đến tổng khởi nghĩa.
Tháng 3/1943, cơ sở Đảng đầu tiên của huyện Phú Bình được thành lập
ở Kha Sơn Hạ. Tháng 2/1944, Chi bộ Kha Sơn Thượng ra đời và đến tháng
7/1945, Ban cán sự Đảng bộ huyện Phú Bình được thành lập.
Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Nắm thời cơ đĩ, chi bộ Kha Sơn
Hạ, Kha Sơn Thượng ngay ngày 14/3 đã phát động nhân dân trong xã đứng
lên giành chính quyền thắng lợi. Từ thắng lợi ở Kha Sơn, liên tiếp sau đĩ các
xã trong huyện lần lượt nổi dậy giành chính quyền thành cơng. Đến cuối
tháng 4/1945, chính quyền các xã trong huyện cơ bản đã về tay nhân dân.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Phú Bình đã
gĩp cơng lớn đập tan chiến dịch “Hải cẩu” tấn cơng lên Việt Bắc của 3000
quân Pháp tháng 10/1950. Trong chiến dịch này, quân và dân Phú Bình đã
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
tiêu diệt và làm bị thương hơn 1000 tên địch, bắn cháy 4 ca nơ trên sơng
Cầu, song quan trọng hơn là đã làm chậm kế hoạch tấn cơng của chúng lên
thị xã Thái Nguyên. Đồng thời, âm mưu hỗ trợ đồng bọn ở Biên Giới tháo
chạy của bọn chúng cũng khơng cịn cơ hội thực hiện. Trong 9 năm kháng
chiến, Phú Bình đã động viên được 2.716 thanh niên tịng quân, 6.224 người
tham gia dân quân du kích, 72.500 lượt người đi dân cơng, 230 người hi
sinh ngồi mặt trận.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Phú Bình đã cĩ gần 9.500
nam, nữ xung phong vào bộ đội, hơn 500 đồn viên gia nhập thanh niên xung
phong, cĩ mặt khắp các chiến trường Đơng Dương. Nhiều người đã lập cơng
xuất sắc như Anh hùng Phạm Thanh Ngân bắn rơi 8 máy bay hiện đại của đế
quốc Mỹ, được bầu vào Bộ chính trị Ban chấp hành TW Đảng khố VIII,
được phong quân hàm Thượng tướng. Riêng trong kháng chiến chống Mỹ đã
cĩ hơn 1200 người hi sinh ngồi mặt trận. Cùng với sức người, nhân dân Phú
Bình cịn đĩng gĩp hơn 20.000 tấn thĩc, hàng nghìn tấn đỗ, lạc và thực phẩm
khác cho kháng chiến.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Phú Bình đã cĩ
11.816 người trực tiếp cầm súng đánh giặc, 1.340 người đã anh dũng hi sinh,
813 người bị thương, trong đĩ cĩ nhiều thương binh nặng, 125 gia đình cĩ
cơng với nước, 36 lão thành cách mạng, 6 cán bộ hoạt động tiền khởi nghĩa đã
được Nhà nước khen thưởng, 15.339 Huân huy chương các loại; huyện Phú
Bình, 2 xã Lương Phú, Kha Sơn, và đồng chí Phạm Thanh Ngân được phong
tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 24 bà mẹ được phong
tặng danh hiệu “Bà Mẹ Việt Nam anh hùng”.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Tiểu kết chƣơng 1:
Khái quát về huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên cĩ thể thấy: Phú Bình
là huyện cĩ truyền thống lịch sử lâu đời, nhân dân cần cù lao động, đồn kết
cùng nhau xây dựng quê hương. Đây là huyện cĩ đặc điểm đa dạng về địa
hình, cĩ cả miền núi, trung du và đồng bằng, thuận tiện cho phát triển sản
xuất nơng – lâm nghiệp. Dân cư huyện Phú Bình do nhiều bộ phận hợp thành.
Dân cư đơng đúc làm cho địa phương cĩ nguồn lao động dồi dào nhưng cũng
chính vì lẽ đĩ mà quỹ đất của địa phương chia theo từng nhân khẩu bị thu hẹp
lại. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước,
tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Bình đã cĩ sự thay đổi rõ rệt, đời sống
của nhân dân đang từng bước được nâng cao. Huyện Phú Bình gĩp phần
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tồn tỉnh Thái Nguyên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Chƣơng 2
HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN
QUA TƢ LIỆU ĐỊA BẠ GIA LONG 4 (1805)
2.1. Vài nét về tình hình ruộng đất huyện Phú Bình trƣớc thế kỉ XIX
Phú Bình là một huyện chủ yếu sống bằng nghề nơng, mà đối với nơng
nghiệp thì vấn đề ruộng đất là vấn đề cơ bản quyết định thắng lợi của sản xuất.
Với đặc điểm là một huyện trung du (cĩ một diện tích nhỏ là miền núi) nên
loại hình canh tác chủ yếu của Phú Bình là ruộng nước kết hợp với ruộng bậc
thang và một ít nương bãi. Về kĩ thuật canh tác, từ lâu người dân đã biết dùng
cày, dùng cuốc, dùng bừa, để đẩy mạnh sản xuất. Bên cạnh đĩ, sức kéo của
trâu bị cũng được người nơng dân lợi dụng triệt để và đặc biệt hơn, trong
cơng tác thuỷ lợi, họ đã biết dùng cái cọn nước để dẫn nước vào ruộng.
Trước thế kỷ XIX, khi những quan hệ sản xuất phong kiến đã được
xác lập thì nĩ từng bước phát huy tác dụng, phá vỡ thế lực của chính quyền
TW. Ở Phú Bình, các lực lượng địa phương đã được củng cố, lần lượt trỗi
dậy hồnh hành. Sự tiến hố của chế độ ruộng đất diễn ra trong một hồn
cảnh mới với những đặc điểm của nĩ.
Thời điểm này, làng xã từng bước được biến thành người quản lý
ruộng đất cho Nhà nước. Tầng lớp quan lại địa chủ đã chiếm đoạt những
phần ruộng đất cơng màu mỡ trong làng và số lượng quan lại càng đơng, do
đĩ, ruộng đất cơng cịn lại để chia theo khẩu phần cho dân đinh càng bị hạn
chế. Số lượng người được hưởng nhiều ruộng cơng mà khơng chịu tơ thuế,
lao dịch được nâng cao. Phú Bình là một huyện miền xuơi nên dân cư đơng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
đúc hơn so với các huyện miền núi. Chính vì thế, ruộng đất cơng khơng
những khơng cĩ điều kiện tăng thêm mà ngày càng bị thu hẹp trước sự tấn
cơng của chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất. Bọn cường hào, quan lại
phong kiến địa phương ra sức cướp đoạt ruộng đất của nhân dân. Rất nhiều
người dân khơng cĩ đất phải mướn ruộng hoặc làm thuê cho địa chủ, trở
thành tá điền ngay trên chính mảnh ruộng của mình. Một số khác phải bỏ
làng đi tha phương cầu thực, ra các đơ thị kiếm ăn. Họ thực sự trở thành một
tầng lớp nơng dân tự do. Rõ ràng, ruộng đất lúc này đã bị rơi nhiều hơn vào
vịng chiếm hữu của các quan lại, địa chủ.
Ngay từ trước thế kỷ XIX, huyện Phú Bình đã xuất hiện rất nhiều
đình, đền, chùa. Do vậy, quỹ đất của huyện cũng được giành một phần cho
các đền chùa này mà sau này, trong địa bạ triều Nguyễn, loại đất này được
ghi rất rõ là đất Thần từ phật tự. Đây là loại đất mà cả xã cùng canh tác và
hoa lợi thu được được xung cơng.
Như vậy, cĩ thể nĩi, trước thế kỷ XIX, tình hình ruộng đất ở Phú Bình
là sự thắng thế của sở hữu tư nhân, mặc dù tỉ lệ ruộng đất chia cho từng nhân
khẩu khơng cao do dân cư đơng đúc. Các quan lại địa phương nắm trong tay
phần lớn ruộng đất canh tác và họ chính là một lực lượng chính trị to lớn ở
làng xã lúc này.
2.2. Tình hình ruộng đất huyện Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX theo địa bạ
Gia Long 4 (1805)
Tư liệu chủ yếu để khơi phục bức tranh tồn cảnh về tình hình ruộng
đất Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX là các tài liệu địa bạ cĩ niên đại Gia Long 4
(1805), Minh Mạng 21 (1840) với tổng số 56 địa bạ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Các địa bạ nĩi trên đều là bản chính bằng chữ Hán, hiện đang được
lưu giữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội. Cĩ 30 trên tổng số 53 xã
của huyện ở nửa đầu thế kỉ XIX cĩ địa bạ Gia Long 4 (1805), 26 xã cĩ địa bạ
Minh Mạng 21 (1840). Trong đĩ cĩ 12 địa bạ lập ở 2 thời điểm Gia Long 4
và Minh Mạng 21, 44 địa bạ lập ở 1 thời điểm.
Trong quá trình tiếp cận sử dụng tư liệu địa bạ, chúng tơi tiến hành so
sánh với nhiều nguồn tư liệu khác, cố gắng phục dựng lại vài nét về diện
mạo tình hình ruộng đất ở Phú Bình nửa đầu thế kỉ XIX qua địa bạ Gia Long
và Minh Mạng với những nội dung chủ yếu sau đây:
2.2.1 Những số liệu tổng quát và đặc điểm của chế độ ruộng đất ở Phú Bình
Nghiên cứu địa bạ Phú Bình chúng tơi thấy, khác với địa bạ của một số
tỉnh Bắc Kì (Hà Đơng, Thái Bình) bên cạnh các loại ruộng đất kê khai trong
địa bạ được tính vào tổng diện tích điền thổ ghi ở đầu địa bạ thì cịn xuất
hiện thêm một số loại ruộng đất khác như đất Tha ma, đầm, rừng, nhưng
chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Tuy vậy cĩ một điều đặc biệt là phần đầu địa bạ huyện
Phú Bình chỉ ghi tư điền thổ các loại mà khơng hề cĩ sự xuất hiện của cơng
điền, cơng thổ.
Theo số liệu của địa bạ huyện Phú Bình năm Gia Long 4 (1805), các
loại ruộng đất được phân chia như bảng 2.1:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bảng 2.1: Thống kê địa bạ Gia Long 4 (1805)
Ghi chú đơn vị: mẫu.sào.thước.tấc ( m.s.th.t)
T
T
Tên tổng Tên xã,thơn
Tổng diện
tích ruộng
đất(m .s.th.t)
Tƣ điền
( m.s.th.t)
Thổ trạch
viên trì
(m.s.th.t)
Thần từ,
phật tự
(m.s.th.t)
Các loại
ruộng đất
khác
(m.s.th.t)
1
La Đình
(4)
Úc Sơn 552.8.5.5 538.3.5.5 9.5.0.0 5.0.0.0
Bình Cầu 268.5.13.6 265.9.13.6 2.5.0.0 0.1.0.0
Thơn Thượng 194.9.7.0 178.7.5.0 12.2.0.0 0.7.0.0 3.3.2.0
Kha Sơn Hạ 248.4.6.3 243.5.6.3 4.2.0.0 0.7.0.0
2
Đức Lân
(3)
Xuân Nồng 53.0.0.0 50.0.0.0 3.0.0.0
Loa Lâu 366.0.8.0 347.7.13.0 11.2.10.0 7.0.0.0
Nổ Dương 618.4.14.0 605.1.14.0 10.0.0.0 1.3.0.0 2.0.0.0
3
Phao
Thanh
(3)
Phú Xuân 180.8.1.3 170.4.1.3 7.4.0.0 3.0.0.0
Thanh
Lương
400.5.0.0 400.0.0.0 0.5.0.0
Lương Tạ 207.0.5.6 196.4.5.6 8.2.0.0 2.4.0.0
4
Lý Nhân
(4)
Đương
Nhân
520.5.9.0 511.1.9.0 8.8.0.0 0.6.0.0
Cổ Dạ 77.8.8.6 77.1.8.6 0.7.0.0
Chỉ Mê 424.1.2.1 419.5.10.0 4.0.0.0 0.5.7.1
Lũ An 347.1.13.3 334.6.13.3 6.5.0.0 2.0.0.0 4.0.0.0
5 Tiên La (2)
Vân Đồn 207.1.0.0 201.0.0.0 5.3.0.0 0.8.0.0
Điều Khê 191.6.10.0 191.6.10.0
6
Thượng
Đình
(6)
Quan
Trường
264.8.3.7 250.1.10.2 6.5.0.0 8.1.8.5
Ninh Sơn 352.9.10.2 341.1.10.2 2.7.0.0 9.1.0.0
Thuần Lương 362.4.4.0 351.0.4.0 10.9.0.0 0.5.0.0
Thơn Đình
Kiều
1.2.0.0 1.2.0.0
Thơn Đào Xá 133.7.10.0 128.5.10.0 4.0.0.0 1.2.0.0
Dưỡng
Mơng
66.5.2.0 63.9.2.0 2.5.0.0 0.1.0.0
7
Nhã Lộng
(5)
Úc Kỳ 178.7.6.5 157.4.1.0 20.0.0.0 1.0.7.5 0.2.13.0
Triều
Dương
434.1.4.0 422.9.4.0 7.0.0.0 4.2.0.0
Điềm Thuỵ 178.3.7.6 177.3.7.6 1.0.0.0
Ngọc Sơn 336.5.8.0 331.3.8.0 2.0.0.0 0.2.0.0 3.0.0.0
Nhã Lộng 812.4.5.9 800.8.5.9 10.5.0.0 1.1.0.0
8
Mạt Hương
(3)
Vân Dương 257.7.1.0 251.1.7.0 6.5.9.0
Thơn Nhị 533.1.4.5 485.5.1.5 4.6.3.0 40.0.0.0 3.0.0.0
Trang Ơn 355.4.10.8 348.1.5.0 5.9.9.8 1.3.11.0
Tổng cộng 30 xã, thơn 9127.4.2.5 8841.1.11.6 179.5.1.8 88.1.4.1 18.6.0.0
(Nguồn: Theo thống kê 30 địa bạ Phú Bình lập 1805)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Bảng 2.2: Thống kê quy mơ sở hữu ruộng đất của 30 xã, thơn
cĩ địa bạ Gia Long 4 (1805)
Tổng
Quy mơ sở hữu
<10
mẫu
50 đến
100
mẫu
100
đến
300
mẫu
300
đến
500
mẫu
500
đến
700
mẫu
700
đến
900
mẫu
La Đình (4) 3 1
Đức Lân (3) 1 1 1
Phao Thanh (3) 2 1
Lý Nhân (4) 1 2 1
Tiên La (2) 2
Thượng Đình (6) 1 1 2 2
Nhã Lộng (5) 2 2 1
Mạt Hương (3) 1 1 1
Tổng cộng 30
xã =100%
1
3.33%
3
10%
12
40%
9
30%
4
13.34%
1
3.33%
(Nguồn: Theo thống kê 30 địa bạ Phú Bình lập 1805)
Bảng 2.3: Tổng diện tích các loại ruộng đất của Phú Bình theo
địa bạ Gia Long 4 (1805)
Loại ruộng đất Diện tích ( m.s.th.t) Tỷ lệ (%)
Diện tích tƣ điền thổ các loại 9127.4.2.5 100,00
- Thực trưng 7420.9.10.4 81,30
+ Tư điền 7153.3.4.5 78,37
+ Thổ trạch viên trì 179.5.1.8 1,97
+ Thần từ, phật tự(điền, thổ) 88.1.4.1 0,97
- Lưu hoang 1687.8.7.1 18,49
+ Tư điền 1687.8.7.1 18,49
+ Thổ trạch viên trì
+ Thần từ, phật tự(điền, thổ)
- Các loại ruộng đất khác (Tha ma,
đầm, rừng)
18.6.0.0 0,21
(Nguồn: Theo thống kê 30 địa bạ Phú Bình lập 1805)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng ruộng đất ở Phú Bình
theo địa bạ Gia Long 4 (1805)
1 .49%
81.30%
Thùc tr•ng
L•u hoang
Số liệu trên cho thấy ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân bao gồm cả điền
và thổ chiếm 100 % tổng diện tích của cả huyện, song trên thực tế phần thực
trưng chỉ chiếm 81,30 %, cịn lại lưu hoang chiếm tỷ lệ 18,49 %, trong đĩ
phần bỏ hoang 100% là điền chứ khơng phải là thổ. Nếu so với tỷ lệ lưu
hoang ở tám tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là 21,75 % thì tỷ lệ lưu hoang ở huyện
Phú Bình cịn nhỏ hơn 3,26 % [38, 28]. Nguyên nhân của tình trạng lưu
hoang ở những nơi này là do hậu quả của những cuộc chiến tranh kéo dài
liên miên trong các thế kỷ XVII, XVIII mà huyện Phú Bình cũng khơng nằm
ngồi số phận đĩ. Vào thời điểm này, vấn đề ruộng đất hoang đã trở nên
khẩn cấp đến mức trong chiếu khuyến nơng của Quang Trung năm 1789 đã
viết: “Từ lúc trải qua loạn lạc đến nay, binh lửa liên miên, bận rộn, lại thêm
đĩi kém, nhân khẩu lưu tán, đồng ruộng bỏ hoang số đinh điền thực trưng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
mười phần khơng được bốn, năm” [38,26]. Năm 1806, các quan lại ở Bắc
Thành tâu nĩi “Các hạt Hải Dương, Sơn Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam thượng,
hạ, Hồi Đức, Thái Nguyên, Hưng Hĩa từ Nhâm Tuất (1802) đến nay nhân
dân xiêu tán hơn 370 thơn, xã, thuế bỏ chồng chất” [32, 8].
Điều đáng lưu ý là theo địa bạ Gia Long 4 (1805), tất cả cĩ 29/30 xã
ghi tổng diện tích ở đầu địa bạ chỉ là tư điền thổ mà khơng địa bạ nào ghi
về cơng điền. Cĩ 1 địa bạ của thơn Đình Kiều xã Trường Dương, tổng
Thượng Đình chỉ ghi tư điền. Phần điền và thổ của loại Thần từ phật tự
mặc dù được tách ra thành các mục riêng và đều do bản xã đồng canh,
nhưng vẫn nằm trong tổng diện tích tư điền thổ của các xã. Ở đây, do đầu
địa bạ chỉ ghi tư điền thổ nên chúng tơi vẫn xếp vào tư điền và tư thổ
nhưng phân thành một loại riêng. Giáo sư Phan Huy Lê, trong địa bạ Thái
Bình cĩ xếp loại Thần từ phật tự điền và Thần từ phật tự thổ do bản xã
đồng canh vào cơng điền và cơng thổ. Rõ ràng với 100 % là tư điền thổ,
khơng cĩ cơng điền thổ là một đặc điểm độc đáo của ruộng đất Phú Bình
nửa đầu thế kỉ XIX. Cũng vào thời gian này, tỷ lệ ruộng tư trên quy mơ cả
nước dù rất cao nhưng dừng lại ở 82,90 %.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng ruộng đất của 30 xã
cĩ địa bạ Gia Long 4 (1805)
Stt Tên xã, thơn
Tƣ điền Thổ trạch viên trì Thần từ, phật tự
Thực
trƣng
Lƣu
hoang
Thực
trƣng
Lƣu
hoang
Thực
trƣng
Lƣu
hoang
1 Bình Cầu 109.9.8.9 156.0.4.7 2.5.0.0 0.1.0.0
2 Chỉ Mê 419.5.10.0 4.0.0.0 0.5.7.1
3 Cổ Dạ 77.1.8.6 0.7.0.0
4 Đào Xá 128.5.10.0 4.0.0.0 1.2.0.0
5 Điềm Thuỵ 177.3.7.6 1.0.0.0
6 Điều Khê 9.8.6.0 181.8.4.0
7 Đình Kiều 1.2.0.0
8 Dưỡng Mơng 63.9.2.0 2.5.0.0 0.1.0.0
9 Đương Nhân 511.1.9.0 8.8.0.0 0.6.0.0
10 Kha Sơn Hạ 87.9.6.3 155.6.0.0 4.2.0.0 0.7.0.0
11 Thơn Thượng 178.7.5.0 12.2.0.0 0.7.0.0
12 Loa Lâu 347.7.13 11.2.10.0 7.0.0.0
13 Lũ An 334.6.13.3 6.5.0.0 2.0.0.0
14 Lương Tạ 196.4.5.6 8.2.0.0 2.4.0.0
15 Thơn Ngọc Sơn 66.9.8.0 264.4.0.0 2.0.0.0 0.2.0.0
16 Nhã Lộng 800.8.5.9 10.5.0.0 1.1.0.0
17 Thơn Nhị 161.3.0.5 324.2.1.0 4.6.3.0 40.0.0.0
18 Ninh Sơn 341.1.10.2 2.7.0.0 9.1.0.0
19 Nổ Dương 448.3.10.4 156.8.3.6 10.0.0.0 1.3.0.0
20 Phú Xuân 170.4.1.3 7.4.0.0
21 Quan Trường 250.1.10.2 6.5.0.0 8.1.8.5
22 Thanh Lương 142.7.6.2 257.2.8.8 0.5.0.0
23 Thuần Lương 351.0.4 10.9.0.0 0.5.0.0
24 Trang Ơn 348.1.5 5.9.9.8 1.3.11.0
25 Triều Dương 422.9.4.0 7.0.0.0 4.2.0.0
26 Úc Kỳ 157.4.1.0 20.0.0.0 1.0.7.5
27 Úc Sơn 538.3.5.5 9.5.0.0 5.0.0.0
28 Vân Đồn 9.3.0.0 191.7.0.0 5.3.0.0 0.8.0.0
29 Vân Dương 251.1.7.0 6.5.9.0
30 Xuân Nồng 50.0.0.0 3.0.0.0
Tổng cộng 7153.3.4.5 1687.8.7.1 179.5.1.8 88.1.4.1
(Nguồn: Theo thống kê 30 địa bạ Phú Bình lập 1805)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – ._..
3.3.2.3. Quy mơ sở hữu của các nhĩm họ
Để thấy được sự tăng giảm về diện tích và số chủ của các nhĩm họ
chúng tơi lập bảng thống kê về số chủ và mức độ sở hữu diện tích của các
chủ ở các nhĩm họ qua hai thời điểm 1804 và 1840.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Bảng 3.16: So sánh quy mơ sở hữu của các nhĩm họ của 12 xã cĩ địa bạ
lập 2 thời điểm Gia Long 4 và Minh Mạng 21.
STT Họ
Năm Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Số chủ Diện tích sở hữu Số chủ Diện tích
Số
chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ
(%)
Số
chủ
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
sở hữu
Tỷ lệ
(%)
1 An 4 0,51 70.1.0.0 1,78 3 0,47 36.9.0.0 0,94
2 Bùi 1 0,16 5.8.0.0.0 0,15
3 Chu 5 0,64 35.9.10.0 0,91 8 1,24 59.1.12.2. 1,50
4 Dương 326 41,63 1648.7.4.7 41,79 211 32,76 1486.5.5.9 37,71
5 Đàm 3 0,38 25.9.0.0 0,66
6 Đặng 13 1,66 61.2.3.3 1,55 8 1,24 46.1.10.3 1,17
7 Đào 8 1,24 51.3.7.0.0 1,30
8 Điền 1 0,13 3.8 0,96
9 Đỗ 2 0,26 14.0.0.0 0,35 3 0,47 18.1.5.0 0,46
10 Đồng 3 0,38 6.8.8.0 0,17 6 0,93 25.0.12.0 0,64
11 Hà 27 3,44 172.8.0.2 4,38 19 2,95 113.1.14.0. 2,87
12 Hồ 1 0,16 3.0.0.0 0,08
13 Hoa 1 0,16 7.7.0.0 0,20
14 Hồng 17 2,17 98.3.14.0 2,49 17 2,63 93.6.14.0.0 2,38
15 Hứa 5 0,64 16.7.1.0 0,42
16 Kiều 2 0,26 13.5.4.0 0,34
17 Lăng 1 0,13 5.2.0.0 0,13
18 Lê 2 0,26 14.7.5.0 0,37
19 Lương 8 1,02 17.0.2.0 0,43 10 1,55 28.7.12.0 0,73
20 Lưu 17 2,17 75.4.0.0. 1,91 13 2,01 89.3.0.0 2,27
21 Ngơ 35 4,47 138.3.9.2 3,51 35 5,43 132.4.3 3,36
22 Ngưu 1 0,16 7.9.0.0 0,2
23 Nguyễn 245 31,29 1156.5.3.1 29,31 222 34,47 1382.5.6.5 35,08
24 Như 1 0,13 5.8.0.0 0,14
25 Nơng 1 0,16 4.5.0.0.0 0,11
26 Phạm 10 1,28 68.7.12.0 1,74 13 2,01 71.9.9.9.0. 1,82
27 Phương 1 0,16 5.9.0.0 0,14
28 Tạ 8 1,02 51.8.0.0 1,31 9 1,41 39.7.10.0. 1,00
29 Tơ 2 0,26 4.9.1.0 0,12 6 0,93 13.9.0.0. 0,35
30 Trần 32 158.7.12.3 4,02 35 5,43 142.4.9.3 3,61
31 Vi 3 0,38 32.4.8.0 0,82 3 0,47 23.5.0.0.0 0,60
32 Vũ 5 0,64 14.3.5.0 0,36 8 1,24 44.7.9.7.0.0 1,14
33 Khơng rõ họ 6 0,77 33.0.0.0 0,84 1 0,16 6.5.7.0. 0,17
Tổng 783 100,00 3945.0.12.8.0 100,00 644 100,00 3940.9.12.8.0 100,00
(Nguồn:Dựa trên 12 xã cĩ địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805, 1840)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Bảng số liệu trên giúp chúng ta thấy được sự thay đổi về số chủ cũng
như diện tích sở hữu của các nhĩm họ ở cả hai thời điểm (1805,1840).
Thời điểm 1805 tăng hơn so với thời điểm 1840 là 139 chủ và 7 nhĩm
họ. Bình quân số chủ trong 1 nhĩm họ cũng cĩ sự thay đổi. Ở thời điểm 1805
là 31chủ/1nhĩm họ cịn thời điểm 1840 là 26chủ/ nhĩm họ. Bên cạnh một số
nhĩm họ mất đi như nhĩm họ Điền, Kiều, Đàm, Như, Hứa, Lăng, Lê thì cịn
xuất hiện thêm một số nhĩm họ mới như Bùi, Đào, Hồ, Hoa, Ngưu, Nơng,
Phương nhưng mỗi nhĩm họ cũng chỉ cĩ thêm 1 chủ.
Nhìn chung, ở cả hai thời kì khơng cĩ sự biến động lớn về số nhĩm họ.
Trên thực tế 2 nhĩm họ lớn là: Nguyễn, Dương, đã chiếm một tỷ lệ lớn về số
chủ cũng như diện tích. Thời điểm 1805, 2 nhĩm họ này chiếm 72,92% về số
chủ và 71,1% về diện tích, đến thời điểm 1840 vẫn chiếm tới 67,23% số chủ
và 72,79% về diện tích. Rõ ràng, ở cả hai thời điểm, hai nhĩm họ này vẫn là
hai nhĩm họ lớn, nắm trong tay phần lớn diện tích ruộng của huyện.
3.3.2.4. Tình hình sở hữu ruộng đất của các chức sắc
Hệ thống chức sắc ở các xã của huyện Phú Bình năm Minh Mạng
21(1840) giảm hơn so với năm Gia Long 4 (1805). Ở thời điểm Gia Long
4 tồn tại cả sắc mục, xã trưởng, thơn trưởng, dịch mục và khán thủ. (Xem
bảng 3.17 trang 64).
Năm 1828, Minh Mạng cĩ một số cải tổ về bộ máy quản lý làng xã:
chức Lý trưởng được thay cho xã trưởng, qui định một xã chỉ cĩ 1 lý trưởng
và tuỳ theo qui mơ làng xã mà đặt thêm 1 hay 2 phĩ lý. Do đĩ, đội ngũ chức
sắc của Phú Bình thời điểm này chỉ tồn tại dịch mục, lý trưởng và phĩ lý.
Số lượng chức sắc giữa 2 thời điểm cĩ sự thay đổi lớn, từ 55 chức sắc xuống
cịn 34 chức sắc.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Bảng 3.17: So sánh quy mơ sở hữu của các chức sắc
(Nguồn: Theo 12 xã cĩ địa bạ ở hai thời điểm 1805 và 1840)
Gia Long 4 (1805) Minh Mạng 21 (1840)
Chức vị
Khơng
rđ
< 1
mẫu
1-5
mẫu
5-10
mẫu
10-20
mẫu
20-30
mẫu
30-50
mẫu
Chức vị
Khơng
rđ
1-5
mẫu
5-10
mẫu
10-20
mẫu
20-
30mẫu
30-50
mẫu
Xã trưởng
(15)
%
2 2 6 3 2 Lý trưởng
(12)
%
2 1 6 2 1
13,3% 13,3% 40% 20% 13,3% 16,67% 8,33% 50% 16,67% 8,33%
Thơn trưởng
(15)
%
3 3 4 3 1 1 Dịch mục
(18)
%
5 4 6 3
20% 20% 26,66% 20% 6,67% 6,67% 27,78% 22,22% 33,33% 16,67%
Khán thủ (10)
%
2 4 2 1 1
Phĩ lý
(4)
%
2 1 1
20% 40% 20% 10% 10% 50% 25% 25%
Sắc mục (14)
%
1 1 2 6 3 1
7,14 7,14 14,28 42,87 21,43 7,14
Dịch mục(1)
%
1
100%
55=100%
8 1 11 18 10 6 1
34 =
100%
7 5 14 6 2
14,55% 1,82% 20% 32,72% 18,19% 10,9% 1,82% 20,59% 14,71% 41,18% 17,64% 5,88%
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Mức độ sở hữu ruộng tư của các chức sắc cũng cĩ sự biến đổi:
- Ở cả hai thời điểm, số chức sắc khơng cĩ ruộng đất vẫn tồn tại. Thời
Gia Long là 8 chức sắc, chiếm 14,55% số chủ , thời Minh Mạng là 7 chức sắc,
chiếm 20,59% số chủ.
- Ở thời Gia Long cĩ 1 chức sắc ở lớp sở hữu nhỏ hơn 1 mẫu, chiếm
1,82% số chủ. Đến thời Minh Mạng, số chức sắc thuộc lớp sở hữu này đã
khơng cịn nữu.
- Hàng ngũ chức sắc ở địa bạ Minh Mạng thuộc lớp sở hữu 1 - 5 mẫu
giảm so với Gia Long là 5,29%. Tuy nhiên ở cả hai thời điểm, chiếm số
đơng vẫn là các chức sắc trong các lớp sở hữu từ 5 - 10 mẫu; 10 - 20 mẫu; 20
- 30 mẫu. Cụ thể: Thời Gia Long số này chiếm 61,81% số chủ, thời Minh
Mạng chiếm 64,7% số chủ.
Ở địa bạ Gia Long cĩ 1chức dịch thuộc lớp sở hữu 30 - 50 mẫu,
khơng tìm thấy chức dịch sở hữu trên 50 mẫu. Trong khi đĩ ở địa bạ Minh
Mạng số sở hữu thuộc lớp này khơng cịn tồn tại nữa và cũng khơng thấy
xuất hiện chức sắc sở hữu trên 50 mẫu.
Bình quân sở hữu của chức dịch thời Gia Long là 8.3.2.9.8.1, Minh
Mạng là 7.5.9.7.5.0. Như vậy, thời Gia Long so với thời Minh Mạng thì cao
hơn 0.7.8.2.3.1.
- Về chất lượng ruộng đất.
Cả hai địa bạ đều khơng ghi tư thổ cụ thể ra các đẳng hạng mà chỉ
ghi rõ ở phần tư điền. Ruộng tư theo đẳng hạng ở 2 thời điểm khơng cĩ gì
thay đổi, hồn tồn là thu điền, tam đẳng điền chiếm tới 99,60%, nhị đẳng
là 0,40%.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Qua phân tích địa bạ hai thời điểm lịch sử 1805 - 1840 chúng tơi rút ra
một số nhận xét sau:
Thứ nhất, quy mơ sở hữu ruộng đất của các xã, thơn ở Phú Bình trong
cả hai thời điểm chưa cao. Xã cao nhất là 800 mẫu 8 sào 5 thước 9 tấc, xã
thấp nhất chỉ cĩ 1 mẫu 2 sào. 53,33% số xã cĩ sở hữu dưới 300 mẫu. 43,34
% số xã sở hữu từ 300 – 700 mẫu. Duy nhất cĩ 1 xã sở hữu hơn 800 mẫu,
chiếm 3,33.%. Như vậy quy mơ sở hữu các xã của Phú Bình nhỏ hơn so với
các xã ở vùng đồng bằng. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên cĩ thể
là do Phú Bình là một huyện trung du, dân số đơng nên quỹ đất bị thu hẹp.
Thứ hai, về sở hữu ruộng đất của nhĩm họ và các chức sắc ở Phú
Bình ta thấy phần lớn ruộng đất tập trung trong tay 2 nhĩm họ lớn là
Nguyễn, Dương. Thời điểm 1805, 2 nhĩm họ này chiếm 72,92% số chủ và
71,1% diện tích cả huyện. Và thời điểm 1840 chiếm 67,23% số chủ và
72,79% về diện tích.
Thứ ba, ruộng đất chưa cĩ xu hướng tập trung lớn vào tay giai cấp
thống trị. Tình trạng sở hữu ruộng đất nhỏ, manh mún, và dàn trải trên một số
đơng chủ sở hữu là đặc điểm nổi bật của chế độ ruộng đất ở huyện Phú Bình ở
cả hai thời điểm.
Thứ tư, theo địa bạ (1805, 1840) vẫn cĩ những trường hợp chức sắc
khơng cĩ ruộng đất. Hiện tượng này cĩ thể giải thích bằng việc: Những người
này mặc dù đảm nhận chức vụ nhưng vẫn chưa trở thành người chủ sở hữu
của gia đình vì chưa tách riêng khỏi cộng đồng chung của Bố mẹ, hoặc cĩ thể
đây là những trường hợp đi ở rể [44,95].
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Tiểu kết chƣơng 3:
Nghiên cứu địa bạ Minh Mạng chúng tơi thấy: Phần đầu địa bạ vẫn chỉ
ghi tư điền thổ các loại mà khơng cĩ sự xuất hiện của cơng điền, cơng thổ.
Tình hình ruộng đất cho đến thời điểm này vẫn là sự thắng thế của sở hữu tư
nhân nhưng quy mơ sở hữu chưa lớn. Trong sở hữu tư nhân nổi bật lên một
đặc điểm là xu hướng tập trung ruộng đất vào tay một số nhĩm họ lớn (nhĩm
họ Dương và nhĩm họ Nguyễn). Các nhĩm họ cĩ sự chênh lệch rõ rệt cả về
số chủ và diện tích sở hữu. Trong địa bạ, diện tích thực trưng đã chiếm phần
lớn trong tổng diện tích tư điền thổ (89,44%). Điều đĩ cho thấy một diện tích
ruộng đất lưu hoang khá lớn từ thời Gia Long đến nay đã được khơi phục.
Đây được coi là một điểm tiến bộ trong nơng nghiệp.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
KẾT LUẬN
Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên là một huyện trung du, cư dân sống
chủ yếu bằng nơng nghiệp nên vấn đề ruộng đất là vấn đề quan trọng quyết
định đến sự phát triển kinh tế của địa phương. Đơn vị sản xuất là từng gia
đình, đơn lẻ.
Nghiên cứu địa bạ Phú Bình chúng tơi thấy, khác với địa bạ của một số
tỉnh Bắc Kì (Hà Đơng, Thái Bình) bên cạnh các loại ruộng đất kê khai trong
địa bạ được tính vào tổng diện tích điền thổ ghi ở đầu địa bạ thì cịn xuất hiện
thêm một số loại ruộng đất khác như đất Tha ma, đầm, rừng, nhưng chiếm tỉ
lệ rất nhỏ (0,20%). Tuy vậy cĩ một điều đặc biệt là phần đầu địa bạ huyện
Phú Bình chỉ ghi tư điền thổ các loại mà khơng hề cĩ sự xuất hiện của cơng
điền, cơng thổ. Tồn bộ tư thổ của huyện khơng chia theo sở hữu từng chủ mà
do bản xã đồng cư.
100% các xã đều cĩ diện tích thổ trạch viên trì, cịn diện tích đất Thần
từ phật tự thì ở thời điểm Gia Long chiếm 73,3% số xã, ở thời điểm Minh
Mệnh chiếm 76,9% số xã, trong đĩ cĩ những xã chỉ kê ra loại thần từ cơ
thổ, thiên tự cơ thổ mà khơng ghi rõ diện tích là bao nhiêu. Trong loại thần
từ phật tự thì phần điền là chủ yếu, phần thổ chỉ chiếm một tỷ lệ khơng đáng
kể. Các địa bạ cũng cho biết 100% loại thần từ phật tự điền là nhị đẳng và
đều là thu điền. Trong khi phần lưu hoang của Phú Lương giai đoạn này rất
lớn thì loại ruộng đất này chủ yếu là thực trưng. Rõ ràng, Phật giáo chi phối
tư tưởng khá rộng ở địa phương. Đền thờ thần che chở cho các làng xã (Thần
từ) cũng là một trong những hình thái tín ngưỡng dân gian chủ yếu ở đây.
Nhiều thần từ cĩ đất đai xây cất riêng, đất đai sản xuất riêng mà sản phẩm
phục vụ cho sinh hoạt thờ cúng. Sự cĩ mặt của ruộng đất Thần từ phật tự ở
nhiều xã của Phú Bình chứng tỏ sinh hoạt cúng lễ ở đây rất phát triển. Nĩ trở
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
thành hoạt động văn hố tinh thần của khơng chỉ một xã, một bộ phận cư dân
mà của nhiều làng xã.
Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX cịn tồn tại một bộ phận ruộng hoang -
một vấn đề nhức nhối đối với hầu hết các địa phương thời bấy giờ. Từ năm
1805 đến năm 1840 (sau 35 năm) tổng diện tích các loại ruộng đất khơng cĩ
sự thay đổi. Điều này chứng tỏ ruộng đất lưu hoang vẫn ở tình trạng cũ. Vào
thời điểm này, cĩ thể do điều kiện sản xuất khĩ khăn, hạn hán mất mùa lưu
niên mà biện pháp thuỷ lợi khơng thể giải quyết được; cũng cĩ thể do số
lượng ruộng đất vượt quá nhu cầu của từng gia đình nên một bộ phận ruộng
đất đã bị bỏ hoang.
Chế độ sở hữu ruộng đất của huyện Phú Bình nửa đầu thế kỷ XIX là sự
thắng thế và chi phối của sở hữu tư nhân. Ruộng đất tư hữu phát triển và
chiếm 100% ruộng đất các loại. Điều đĩ chứng tỏ quá trình tư hữu hố ruộng
đất ở huyện Phú Bình đã đạt tới đỉnh điểm. Tuy nhiên, kết cấu sở hữu tư
nhân ở huyện Phú Bình vừa nhỏ bé, vừa phân tán. Diện tích ruộng đất tập
trung vào tay tầng lớp địa chủ khơng lớn. Và, xu thế phát triển của chế độ sở
hữu tư nhân ruộng đất là sở hữu nhỏ (từ 1 – 5 mẫu) ngày một giảm đi, sở hữu
lớn (từ 5 – 10 mẫu) ngày một tăng lên.
Nghiên cứu địa bạ huyện Phú Bình ta thấy xuất hiện hiện tượng phụ
canh, mặc dù số phụ canh chiếm tỷ lệ khơng lớn. Đặc biệt cĩ một trường hợp
chủ phụ canh là người của tỉnh Bắc Ninh. Điều đĩ cho thấy người ta khơng
chỉ mua bán ruộng đất trong thơn, xã của mình mà cịn mua bán với cả các
tỉnh lân cận.
Quy mơ sở hữu tư điền ở huyện Phú Bình khơng đều. Ở thời Gia
Long, sở hữu của người cĩ diện tích cao nhất huyện là 56 mẫu 0 sào 1 thước
và sở hữu của người cĩ diện tích nhỏ nhất huyện là 1 sào, 12 thước. Đến thời
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Minh Mệnh, con số này là 34 mẫu và 1 sào. Rõ ràng, quy mơ sở hữu ruộng
tư của huyện Phú Bình cĩ sự chênh lệch rõ rệt.
Quy mơ sở hữu ruộng đất của các xã, thơn huyện Phú Bình chưa cao.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này cĩ thể là do Phú Bình là một
huyện trung du, dân số đơng nên quỹ đất bị thu hẹp.
Ngày nay, do biến động của tình hình kinh tế - xã hội nên chế độ ruộng
đất của huyện cũng cĩ nhiều thay đổi cho phù hợp điều kiện mới. Phát huy
những giá trị lịch sử tích cực và loại bỏ những mặt tiêu cực, dưới sự lãnh đạo
của Đảng bộ địa phương, nhân dân Phú Bình đang nỗ lực xây dựng quê
hương ngày càng giàu đẹp.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận
Hố, Huế.
2. Ban chỉ huy quân sự huyện Phú Bình (2007), Huyện Phú Bình - Lịch sử
kháng chiến chống xâm lược và xây dựng - bảo vệ Tổ Quốc (1945 – 2000).
3. Phan Huy Chú (1992), Lich triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb
KHXH, Hà Nội.
4. Phan Huy Chú (1992), Lich triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB
KHXH, Hà Nội.
5. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb
KHXH, Hà Nội.
6. Cục thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2006,
Thái Nguyên.
7. Phan Đại Dỗn (1981), Về tính chất sở hữu ruộng cơng làng xã, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử số 3.
8. Nguyễn Khắc Đạm (1981), Vấn đề ruộng cơng và ruộng tư trong lịch
sử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3.
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục chính biên, tập
IX, Nxb KHXH, Hà Nội.
10. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb
KHXH, Hà Nội.
11. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập IV,
Nxb Thuận Hĩa, Huế.
12. Địa chí tỉnh Thái Nguyên, Tư liệu Sở văn hố thơng tin tỉnh Thái Nguyên.
13. Lê Quý Đơn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
14. Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền cơng thổ trong lịch sử
khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ ở Nam Kỳ lục
tỉnh, Nxb TP Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Kiên Giang (1959), Phác hoạ tình hình ruộng đất và đời sống
nơng dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất và người Thái Nguyên, Nxb Sở văn
hố thơng tin, tỉnh Thái Nguyên.
18. Trần Thị Thu Lƣơng (1994), Chế độ sở hữu và canh tác ruộng đất ở
Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XIX, Nxb TP Hồ Chí Minh.
19. Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp thời Lê
sơ, Hà Nội.
20. Phan Huy Lê - Nguyễn Đức Nghinh - Vũ Minh Giang - Vũ Văn
Quân, Phan Phƣơng Thảo (1996), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới,
Hà Nội.
21. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo
(1995), Địa bạ Hà Đơng, Nxb KHXH, Hà Nội.
22. Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội.
23. Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội.
24. Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội.
25. Ngơ Sỹ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội.
26. Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kì, Nxb Văn
hố thơng tin, Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Nghinh, Tình hình phân phối ruộng đất tư hữu ở miền
đơng Thái Bình vào những năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX,
Nghiên cứu lịch sử, 4/1994, 38 – 45.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
28. Nguyễn Đức Nghinh, Ruộng đất cơng miền đơng Thái Bình cuối thế
kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử, 2/1998, 26 - 61.
29. Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nửa
đầu thế kỉ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội.
30. Vũ Văn Quân (1999), Chế độ ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp Việt
Nam (nửa đầu thế kỉ XIX), Luận án PTS Sử học, Trường Đại học Tổng
hợp, Hà Nội.
31. Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc, Diễn biến của chế độ sở hữu
ruộng đất ở một số làng buơn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ
(đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX), Nghiên cứu lịch sử 2/1994, 42 – 48.
32. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 8, Nxb
Sử học, Hà Nội.
33. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 9, Nxb
Sử học, Hà Nội.
34. Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 10, Nxb
Sử học, Hà Nội.
35. Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam nhất thống chí, tập IV,
Nxb Thuận Hố, Huế.
36. Trƣơng hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập I, Nxb
KHXH, Hà Nội.
37. Trƣơng hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, Tập II, Nxb
KHXH, Hà Nội.
38. Trƣơng hữu Quýnh , Vấn đề ruộng đất bỏ hoang ở đồng bằng Bắc
Bộ buổi đầu thời Nguyễn, Nghiên cứu lịch sử 261/1992, 26 – 30.
39. Trƣơng hữu Quýnh - Đỗ Bang – Vũ Minh Giang – Vũ Minh Quân
- Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Tình hình ruộng đất nơng
nghiệp và đời sống nơng dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố, Huế.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
40. Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách quân điền 1839 ở Bình Định
qua tư liệu địa bạ, Hà Nội.
41. Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2005), Đồng
Khánh địa dư chí, Nxb Thế giới, Hà Nội.
42. Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Văn – Sử, Hà Nội.
43. Viện nghiên cứu Hán Nơm (1981): Tên làng xã Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb KHXH, Hà Nội.
44. Đàm Thị Uyên (1999), Huyện Quảng Hồ tỉnh Cao Bằng thừ khi
thành lập đến giữa thế kỉ XIX, Luận án tiến sĩ Khoa học Lịch sử,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
45. Đào Tố Uyên (1999), Cơng cuộc khẩn hoang thành lập huyện Kim
Sơn (1829), Luận án PTS Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội.
46. Đào Tố Uyên - Nguyễn Cảnh Minh, Chế độ ruộng đất Kim Sơn trong
nửa đầu thế kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử 2/1991, 61 – 66.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
Tài liệu địa bạ
47. Địa bạ xã Bình Cầu năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8605
48. Địa bạ xã Chỉ Mê năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8590
49. Địa bạ xã Cống Thượng tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8597
50. Địa bạ xã Cổ Dạ năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8587
51. Địa bạ thơn Đào Xá năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8593
52. Địa bạ xã Điềm Thuỵ năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội, 8601
53. Địa bạ xã Điềm Thuỵ tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21, TT
LTQGI Hà Nội, 8602
54. Địa bạ xã Điều Khê năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8642
55. Địa bạ thơn Đình Kiều xã Trường Dương năm Gia Long 4,
TTLTQGI Hà Nội, 8599
56. Địa bạ xã Đức Lân tổng Đức Lân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8603
57. Địa bạ xã Dưỡng Mơng năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8594
58. Địa bạ xã Đương Nhân năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8604
59. Địa bạ xã Kha Nhi tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8616
60. Địa bạ xã Kha Sơn Hạ tổng La Đình năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà
Nội, 8652
61. Địa bạ thơn Thượng xã Kha Sơn năm Gia Long 4, TT LTQGI Hà Nội,
8606
62. Địa bạ xã Kha Sơn Thượng tổng La Đình năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8607
63. Địa bạ xã Kim Lĩnh tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8620
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
64. Địa bạ xã La Đình tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8609
65. Địa bạ xã La Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8610
66. Địa bạ xã Lí Nhân tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8617
67. Địa bạ xã Loa Lâu năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8623
68. Địa bạ xã Lũ An năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8613
69. Địa bạ xã Lũ An tổng Lý Nhân năm Minh Mệnh 21, TT LTQGI Hà
Nội, 8614
70. Địa bạ xã Lương Tạ năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8615
71. Địa bạ xã Lương Trình tổng Phao Thanh năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8612
72. Địa bạ thơn Ngọc Long xã Ngọc Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI
Hà Nội, 8622
73. Địa bạ thơn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà
Nội, 8624
74. Địa bạ thơn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8625
75. Địa bạ xã Nhã Lộng năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8630
76. Địa bạ xã Nhã Lộng tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI
Hà Nội, 8629
77. Địa bạ thơn Nhị xã Mạt Hương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, kí
hiệu 8653
78. Địa bạ xã Ninh Sơn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8592
79. Địa bạ xã Ninh Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8591
80. Địa bạ xã Nổ Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8621
81. Địa bạ xã Phao Thanh tổng Phao Thanh Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8612
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
82. Địa bạ xã Phú Xuân năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8631
83. Địa bạ xã Phú Xuân năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8632
84. Địa bạ xã Phương Độ tổng La Đình năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà
Nội, 8650
85. Địa bạ xã Quan Trường năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8633
86. Địa bạ xã Thanh Huống năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8635
87. Địa bạ xã Thanh Lương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8638
88. Địa bạ xã Thuần Lương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8698
89. Địa bạ xã Tiên La tổng Tiên La năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8611
90. Địa bạ xã Trang Ơn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8618
91. Địa bạ xã Trang Ơn tổng Mạt Hương năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8643
92. Địa bạ xã Triều Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8646
93. Địa bạ xã Triều Dương tổng Nhã Lộng năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8647
94. Địa bạ xã Trường Dương năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội,
95. Địa bạ xã Úc Kỳ năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8651
96. Địa bạ xã Úc Sơn tổng La Đình năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8600
97. Địa bạ xã Úc Sơn năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI Hà Nội, 8639
98. Địa bạ xã Vân Đồn năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8645
99. Địa bạ xã Vân Dương năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8649
100. Địa bạ xã Vân Dương tổng Mạt Hương năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8648
101. Địa bạ xã Xuân Nồng năm Gia Long 4, TTLTQGI Hà Nội, 8628
102. Địa bạ xã Xuân Nồng tổng Đức Lân năm Minh Mệnh 21,
TTLTQGI Hà Nội, 8626.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Tài liệu điền dã
TT Họ và tên Tuổ
i
Quê quán
103 Bùi Thị Dịu 59 Xã Thanh Ninh - Phú Bình – Thái Nguyên
104 Đào Văn Hải 57 Xã Lương Phú - Phú Bình – Thái Nguyên
105 Nguyễn Thị Liên 84 Xã Tân Đức - Phú Bình – Thái Nguyên
106 Đào Văn Nguyên 52 Xã Kha Sơn - Phú Bình – Thái Nguyên
107 Dương Văn Nhì 77 Xã Xuân Phương - Phú Bình – Thái Nguyên
108 Bùi Thị Sợi 74 Xã Thanh Ninh - Phú Bình – Thái Nguyên
109 Dương Văn Thảng 53 Xã Úc Kì - Phú Bình – Thái Nguyên
110 Lâm Văn Thi 63 Xã Tân Đức - Phú Bình – Thái Nguyên
111 Dương Văn Tuyên 52 Xã Kha Sơn - Phú Bình – Thái Nguyên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
PHỤ LỤC ĐỊA BẠ
1. (Địa bạ thơn Ngọc Sơn xã Ngọc Sơn năm Gia Long 4)
Thái
Nguyên
tỉnh
Phú
Bình
phủ
Tư
Nơng
huyện
Ngọc
Sơn
xã
Ngọc
Sơn
thơn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
NGỌC SƠN
ĐỊA BẠ NĂM GIA LONG 4 (1805)
1. Đơn vị hành chính
1.1. Đơn vị: thơn
1.2. Giáp giới
- Đơng giáp thơn Ngọc Long
- Tây giáp xã Cống Thượng
- Nam giáp huyện Hiệp Hồ
- Bắc giáp xã Điềm Thuỵ
1.3. Xã Ngọc Sơn
1.4. Huyện Tư Nơng
1.5. Phủ Phú Bình
1.6. Tỉnh Thái Nguyên
2. Văn Bản
2.1. Kí hiệu: 8624
2.2. Số tờ: 16
3. Số liệu tổng quát
Tổng diện tích các loại ruộng đất: 336.5.8.0. Trong đĩ:
- Thực trưng: 69.1.8.0 - Lưu hoang: 264.4.0.0
1.Tư điền: 331.3.8.0 - tam đẳng, thu điền
+ Thực trưng: 66.9.8.0 + Lưu hoang: 264.4.0.0
2 Thổ trạch viên trì: 2.0.0.0
3. Thần từ phật tự: 0.2.0.0
4. Tha ma mộ địa: 3.0.0.0
4. Chức dịch cấp xã, thơn
Xã trưởng: Nguyễn Văn Diện
Thơn trưởng: - Dương Đình Khả
- Dương Văn Dữu
Khán thủ: Nguyễn Văn Phiêu
Sắc mục: Nguyễn Hữu Dực
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
2. (Địa bạ xã Nhã Lộng tổng Nhã Lộng n ăm Minh Mệnh 21)
Thái
Nguyê
n
tỉnh
Phú
Bình
phủ
Tư
Nơng
huyện
Nhã
Lộng
tổng
Nhã
Lộng
xã
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
128
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
129
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
130
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
131
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
132
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
133
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
134
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
135
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
136
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
137
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
138
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
139
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
140
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
141
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
142
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
143
NHÃ LỘNG
ĐỊA BẠ NĂM MINH MẠNG 21 (1840)
1. Đơn vị hành chính
1.1. Đơn vị: xã
1.2. Giáp giới
- Đơng giáp xã Úc Kì
- Tây giáp xã Triều Dương
- Nam giáp xã Điềm Thuỵ
- Bắc giáp xã Chỉ Mê, Triều Dương
1.3. Tổng Nh ã Lộng
1.4. Huyện Tư Nơng
1.5. Phủ Phú Bình
1.6. Tỉnh Thái Nguyên
2. Văn Bản
2.1. Kí hiệu: 8629
2.2. Số tờ: 47
3. Số liệu tổng quát
Tổng diện tích các loại ruộng đất: 812.4.5.9. Trong đĩ
- Thực trưng: 812.4.5.9
1.Tư điền: 800.8.5.9 - tam đẳng, thu điền
2 Thổ trạch viên trì: 10.5.0.0
3. Thần từ phật tự: 1.1.0.0
4. Chức dịch cấp xã, thơn
Lý trưởng : Dương Đình Cửu
Phĩ lý : Dương Đình Truyết
Dịch mục : - Nguyễn Văn Yên
- Dương Đình Chuyển
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
144
PHỤ LỤC BẢN ĐỒ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
145
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
PHỤ LỤC ẢNH
Đình Hộ Lệnh xã Điềm Thụy (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Chùa Thuần Pháp xã Nhã Lộng (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Đình Phương Độ xã Xuân Phương (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Chùa Mai Sơn xã Kha Sơn (Nguồn: Báo Thái Nguyên)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Đồng ruộng ở xã Xuân Phương - Phú Bình (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Đồng ruộng ở xã Nhã Lộng - Phú Bình (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Đồng ruộng ở xã Nhã Lộng (Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
Đồng ruộng ở xĩm Xuân La xã Xuân Phương
(Nguồn: Ảnh tác giả tự chụp)
S
Ự
P
H
Â
N
B
Ố
R
U
Ộ
N
G
Đ
Ấ
T
T
H
Ầ
N
T
Ừ
,
P
H
Ậ
T
T
Ự
Ở
P
H
Ú
B
ÌN
H
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA9108.pdf