Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung & cách thức soạn thảo Hợp đồng mua bán ngoại thương

Tài liệu Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung & cách thức soạn thảo Hợp đồng mua bán ngoại thương: ... Ebook Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung & cách thức soạn thảo Hợp đồng mua bán ngoại thương

doc12 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung & cách thức soạn thảo Hợp đồng mua bán ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Më Bµi Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, HĐMBNT là loại văn bản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất. Kết quả kinh doanh hàng hóa chủ yếu phụ thuộc vào Hợp đồng mua bán. Trong thùc tÕ, rÊt nhiÒu doanh nghiÖp viÖt nam khi kinh doanh víi c¸c ®èi t¸c n­íc ngoµi th­êng gÆp ph¶i nh÷ng lçi kh«ng ®¸ng cã ch¼ng h¹n nh­ lçi vÒ chµo hµng cè ®Þnh, ph­¬ng thøc thanh to¸n. Mµ hÇu hÕt nh÷ng lçi ®ã th­êng do tÇm hiÓu biÕt vÒ hîp ®ång ngo¹i th­¬ng vÉn cßn h¹n chÕ ®Æc biÖt lµ trong viÖc so¹n th¶o hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng. ChÝnh vËy, viÖc t×m hiÓu vµ nghiªn cøu Ngo¹i Th­¬ng nãi chung vµ hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng lµ vÊn ®Ò tÊt yÕu cña chóng ta, nhÊt lµ n­íc ta ®ang trong qu¸ tr×nh héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi. Lµ sinh viªn kho¸ 6A chuyªn ngµnh KÕ To¸n Doanh NghiÖp, Em còng ®­îc häc nhiÒu vÒ m«n ngo¹i th­¬ng Em thÊy viÖc nghiªn cøu vµ t×m hiÓu vÒ ngo¹i th­¬ng lµ rÊt cÇn thiÕt cho c«ng viÖc cña em sau nµy. Theo khu«n khæ cho phÐp Em chØ xin tr×nh bµy ®Ò tµi: “Hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng. Néi dung vµ c¸ch thøc so¹n th¶o Hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng.” Do n¨ng lùc cßn h¹n chÕ nªn bµi tiÓu luËn ch¾c sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt.VËy kÝnh mong thÇy c« gi¸o chØ b¶o thªm ®Ó cho Em cã thÓ hiÓu râ h¬n. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! I. KHÁI QUÁT VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG(HĐMBNT). Khái niệm và đặc điểm HĐMBNT Khái niệm HĐMBNT: Hợp đồng mua bán ngoại thương là một hợp đồng mua bán được ký kết giữa một tổ chức ngoại thương hoặc thương nhân trong nước với một tổ chức hay thương nhân nước ngoài. Đặc điểm HĐNT: Hợp đồng mua bán ngoại thương có đầy đủ những đặc điểm như một hợp đồng mua bán khác, cũng là một hợp đồng kinh tế. Sự khác nhau cơ bản giữa HĐMBNT với các hợp đồng mua bán khác là ở chổ HĐMBNT có yếu tố quốc tế, được thể hiện qua các dấu hiệu: 1.2.1. Chủ thể của hợp đồng: Một trong các bên ký kết hợp đồng có trụ sở kinh doanh ở nước ngoài (Quốc tịch khác). 1.2.2. Đối tượng của hợp đồng: Là hàng hóa phải qua biên giới, hoặc không phải qua biên giới nhưng hàng được các tổ chức quốc tế dùng ở lãnh thổ Việt Nam(Sứ quán, công trình đầu tư nước ngoài...). Đồng tiền thanh toán: Phải là ngoại tệ hay gốc ngoại tệ. 2. Nội dung HĐMBNT: Nội dung hợp đồng ngoại thương phải có nội dung chủ yếu sau đây: 2.1. Tên hàng. 2.2. Số lượng. 2.3. Quy cách, chất lượng. 2.4. Giá cả. 2.5. Phương thức thanh toán. 2.6. Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng. Ngoài các nội dung chủ yếu quy định trên đây các bên có thể thỏa thuận các nội dung khác trong hợp đồng. 3. Soạn thảo HĐMBNT. 3.1. Yêu cầu: 3.1.1. Chủ thể của HĐMBNT: Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý. _ Chủ thể bên nước ngoài là thương nhân thì tư cách pháp lý của họ được xác định căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân mà thương nhân đó mang quốc tịch. _ Chủ thể bên Việt Nam phải là thương nhân được phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước ngoài. 3.1.2. Đối tượng của HĐMBNT: Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóa được phép mua bán theo quy định của pháp luật của nước bên mua và nước bên bán. 3.1.3. Hình thức của HĐMBNT: Hợp đồng mua bán hàng hóa của Việt Nam với thương nhân nước ngoài phải được lập thành văn bản. Thư từ, điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác cũng được coi là hình thức văn bản. Mọi thỏa thuận bằng miệng kể cả sửa đổi, bổ sung đều không có hiệu lực. 3.1.4. Nguyên tắc ký kết HĐMBNT: Khi lựa chọn luật quốc gia khác để điều chỉnh quan hệ ngoại thương, cần chú ý các nguyên tắc sau: 3.1.4.1. Hoàn toàn tự nguyện. 3.1.4.2. Không trái pháp luật của nhà nước ta. 3.1.4.3. Không hạn chế năng lực pháp lý và năng lực hành vi của chủ thể. 3.1.4.4. Không làm phương hại đến lợi ích của nhà nước. 3.2. Thể thức ký kết hợp đồng. 3.2.1. Việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương có thể thực hiện : 3.2.1.1. Hai bên ký vào mộy hợp đồng(Một văn bản) 3.2.1.2. Người mua chấp nhận bằng văn bản thư chào hàng cố định (Acceptance of firm offer) của người bán gửi. 3.2.1.3. Người bán xác nhận bằng văn bản là người mua đã đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do, nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi cho người bán trong thời gian quy định (Confirmation of sale). 3.2.1.4. Người bán xác nhận bằng văn bản đơn đặt hàng(Order) của người mua. Trường hợp này thể hiện bằng hai văn bản: Đơn đặt hàng (Order) của người mua và văn bản xác nhận của người bán(Confirmation of sale). 3.2.1.5. Trao đổi bằng thư xác nhận là đã đạt được thỏa thuận giữa các bên(Nêu rõ các điều kiện đã thỏa thuận) và hình thành hợp đồng để ký kết. 3.2.2. Ký kết hợp đồng dưới hình thức một văn bản: Có thể được coi như đã ký kết và có hiệu lực từ lúc ký khi các bên cùng ký vào hợp đồng(Cùng thời gian và địa điểm). Những người ký kết hợp đồng phải là người có thẩm quyền. Người ký kể hợp đồng có thể ủy quyền bằng văn bản hợp pháp cho người khácthay mình ký kết hợp đồng. 3.2.3. Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để ký hợp đồng. (ký kết hợp đồng giữa các bên vắng mặt, phải trao đổi vân bản) thì hợp đồng được coi như đã ký kết: 3.2.3.1. Ở Việt Nam kể từ thời điểm bên chào hàng nhận được thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện ghi trong chào hàng cố định trong thời hạn trách nhiệm của người chào hàng (Điều 55, Luật Thương mại), hoặc nhận được hợp đồng do phía Việt Nam soạn và ký trước, gửi cho thương nhân nước ngoài ký sau. 3.2.3.2. Ở Anh, ở Hoa Kỳ, ở Nhật Bản và Thụy Sĩ: Lúc gửi thư xác nhận(theo dấu của bưu điện). 3.2.3.3. Ở Pháp, ở CHLB Đức, ở Ý, ở Áo: Vào lúc người bán nhận được thư xác nhận chào hàng hoặc xác nhận bán hàng trong đơn đặt hàng. 3.2.4. Hợp đồng ký kết giữa nhiều bên. 3.2.4.1. Tất cả các bên cùng ký vào một văn bản hợp đồng duy nhất.Hoặc ký các văn bản hợp đồng tay đôi, có trích dẫn trong từng hợp đồng đó về việc ký kết các hợp đồng khác(ký tay đôi, trích dẫn chéo các hợp đồng khác). 3.2.4.2. Ở một số nước và thị trường quốc tế hợp đồng có thể là văn bản hoặc hợp đồng miệng(Gentlement’s Agreement). Ở sở giao dịch hàng hóa quốc tế và ở nơi bán đấu giá quốc tế, hợp đồng được thực hiện ở hình thức văn bản,và hợp đồng miệng hoặc hành vi cụ thể được xác nhận bằng văn bản sau khi đã thỏa thuận, trước khi thực hiện hợp đồng. 3.3. Nội dung của HĐMBNT. 3.3.1. Phần mở đầu(preamble): _Tên và số hợp đồng. _Ngày và nơi ký hợp đồng. _Các bên ký hợp đồng(bên bán, bên mua): Tên đơn vị, địa chỉ thư, tên điện tín, số điện thoại, fax, tên và chức vụ người ký hợp đồng. _Cam kết ký hợp đồng. 3.3.2. Các điều khoản của hợp đồng. 3.3.2.1. Điều khoản chủ yếu: Là những điều khoản nếu một bên trong hợp đồng không thực hiện, bên kia có quyền hủy hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt hại. Các điều khoản chủ yếu(theo điều 50 Luật Thương mại, Việt Nam) là _Tên hàng,(Commodity object of Contract) _Chất lượng,(Quanlity of goods) _Thời hạn giao hàng,(Term of delivery) _Giá cả,(Price) _Thanh toán,(Payment, settlement) _Địa điểm giao hàng.( place to delivery) 3.3.2.2. Điều khoản không chủ yếu(Warranty): Nếu một bên vi phạm bên kia không có quyền hủy hợp đồng mà chỉ có quyền đòi hỏi bên kia thực hiện và bắt phạt. _Các điều khoản thương mại như: Đối tượng hợp đồng(tên hàng); số lượng; chất lượng hàng; giá cả; thời hạn và điều kiện giao hàng; điều kiện thanh toán; bao bì đóng gói; trình tự giao nhận hàng; khiếu nại... _Các điều khoản về vận tải: Quy định nghĩa vụ các bên đưa hàng từ người bán tới người mua. _Các điều kiện pháp lý: Quy định thượng phạt. 3.3.3. Phần ký kết. _Hợp đồng là thành mấy bản, mỗi bên giữ mấy bản, hiệu lực như nhau. _Hiệu lực hợp đồng từ lúc nào. _Bên bán, bên mua ký. II. MỘT SỐ RỦI RO TRONG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG. Rủi ro trong phương thức giao dịch. Trong đàm phán trực tiếp: Người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau(không qua trung gian) bằng trao đổi thư từ, hoặc gặp mặt trực tiếp, hoặc bằng điện thoại nhằm thỏa thuận với nhau các điều kiện của hợp đồng dự định ký kết, hoặc để tìm hiểu thị trường. Giao dịch bằng thư(hình thức viết, là thư và điện): Hình thức này thường bị chậm trễ, mất thời gian. Giao dịch bằng điện thoại: Hình thức này về tính pháp lý vẫn không được pháp lý của nhiều nước công nhận. Hạn chế của điện thoại là thường chỉ một người nói, ngôn ngữ khác nhau dễ bị hiểu sai. Giao dịch bằng gặp mặt trực tiếp: Người đàm phán thường bị căng thẳng, sốt ruột ... Do vậy dễ bị đối tác lợi dụng để “khai thác tình huống” Trong giao dịch qua trung gian(Middlement agent): _Người xuất khẩu thường mất quan hệ trực tiếp với thị trượng,hoàn toàn phụ thuộc vào trung gian. _Hàng gửi trung gian chưa chắc có tiêu thụ được hay không, thường tiêu thụ chậm so với bán trực tiếp, có khi không tiêu thụ được, đọng vốn và nhận hàng trở lại. _Có trường hợp trung gian bán hàng xong chưa hoàn trả tiền ngay cho chủ hàng, tạm dùng vốn ấy để kinh doanh. Củng có khi trung gian làm việc cho hai chủ hàng, tiêu thụ cho bên này thì gây ắch tắc cho bên kia. Trong đàm phán gián tiếp với các bước giao dịch như hỏi giá, phát giá, đặt giá, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận. Thì khi đó bước giao dịch chấp nhận( tức là đồng ý hoàn toàn tất cả các nhiệm vụ chào hàng mà phía bên kia đưa ra) cùng với việc xác định rõ thời hạn hiệu lực của đơn chào hàng là quan trọng nhất. Rủi ro trong soạn thảo các điều khoản của hợp đồng. . Chủ thể của hợp đồng: Một số hợp đồng được ký kết mà chủ thể của hai bên không đủ tư cách pháp lý để tham gia ký kết hợp đồng. 2.2. Đối tượng của hợp đồng: Hàng hóa theo hợp đồng phải là hàng hóa được phép mua bán theo quy định của pháp luật của nước bên mua và bên bán. 2.3. Chất lượng và số lượng của hàng hóa: Khi ghi trong hợp đồng về điều kiện chất lượng thì lại không rõ ràng, mơ hồ, nhất là sai số lại không hợp lý như theo quy định. Chẳng hạn như “Ứơc khoảng”, “trên dưới”, “sai số hợp lý” v.v...Về số lượng thì lại phụ thuộc vào cách quy định của mỗi quốc gia do vậy dễ gây nhầm lẩm trong giao hàng. Điều khoản thanh toán: Việc ghi ngoại tệ đúng với những gì đã thỏa thuận vẫn còn mắc phải ở một số hợp đồng. Do vậy khi thanh toán sẽ có một số tranh chấp do chênh lệch về tỷ giá giữa các ngoại tệ. Thời hạn thanh toán: Trong thực tế, người mua thường muốn thanh toán tiền hàng chậm hoặc sau khi đã nhận được hàng. Việc thanh toán này sẽ cho phép người mua có được một khoảng chênh lệch về lãi suất tiền trả chậm nếu thời hạn không được quy định rõ trong hợp đồng. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHẶT CHẺ HƠN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU LỰC PHÁP LÝ KHI KÝ KẾT. 1. Giải pháp hạn chế rủi ro trong giao dịch. 1.1. Trong đàm phán trực tiếp. Giao dịch bằng thư, điện tín: _ Về nội dung thư từ, điện tín, fax: Cần chú ý đây là văn bản có tính pháp lý về thương mại, Vì vậy phải rất cận thận chu đáo, không đẻ sơ hở để đối phương lợi dụng khai thác. Đã có trường gửi chào hàng sơ suất gây thiệt hại về tài chính, ảnh hưởng đến quan hệ. Do vậy văn bản giao dịch phải rõ ràng, ngắn gọn, chính xác chặt chẻ, dể hiểu, và lịch sự, hợp với đối ngoại. _Về hình thức thư tín: Cần phải theo mẩu quy định, có tên, địa chỉ, điện thoại, điện tín, fax. Trước khi gửi phải kiểm tra kỹ nội dung và hình thức văn bản. Và phải gửi bằng thư bảo đảm. 1.1.2. Giao dịch bằng điện thoại: Khi giao dịch bằng điện thoại, chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ về nội dung và ngôn từ trước khi đàm phán để tránh bị hiểu nhầm về lời nói. 1.1.3. Giao dịch bằng gặp mặt trực tiếp: Cần tỉnh táo, tự chủ, giữ bí mật những chủ trương đàm phán, không lộ ý đồ để đối phương ép ta. Đàm phán dù cang thẳng cũng không sốt ruột, dẽ bị đối tác lợi dụng để”khai thác tình huống”. Ở bàn đàm phán không nên trao đổi ý riêng với nhau để lộ ý đồ. Nhiều khi đối tác có người biết tiếng Việt. 1.2. Trong đàm phán gián tiếp:Trong trường hợp này người nhập khẩu muốn hợp đồng được ký kết cần phải chú ý đến điều kiện hiệu lực của chất nhận chào hàng. Thực tế có rất nhiều những tranh chấp đã xảy ra do người được chào không hiểu rõ hiệu lực pháp lý của một chấp nhận chào hàng. 2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong soạn thảo các điều khoản của hợp đồng Trong soạn thảo chủ thể của hợp đồng: Khi soạn thảo ta phải xem xét người tham gia ký kết có đầy đủ tư cách pháp lý để ký kết hay không. Nếu cũng không hiểu rõ, ta phải nhờ đến sự bảo lãnh của đại sứ quán của nước đối tác bảo lãnh. Trong soạn thảo đối tượng của hợp đồng: Đối tượng của hợp đồng phải được phép mua bán theo quy định của pháp luật nước bên mua và bên bán. Nếu hàng hóa mà không được phép mua bán thì hợp đồng sẽ trở nên vô hiệu. Trong soạn thảo về chất lượng của hợp đồng: 2.3.1. Về chất lượng: Khi xác định chất lượng cần làm cho khoa học và hợp lý để tránh tranh chấp khi thực hiện hợp đồng: _Cần xuất phát từ thực tiển sản xuất, tiêu thụ, tránh xác định gượng ép quá cao, quá thấp so với hàng thực. Không chấp nhận chất lượng quá cao mà trên thực tế sản xuất chưa được. _Ghi điều kiện chất lượng rõ ràng. 2.3.2. Về số lượng: Số lượng phải được ghi chính xác về số lẫn đơn vị đo lường của nó. Nên ghi theo hệ thống đo lường quốc tế. Trong soạn thảo điều khoản thanh toán: Như ta được biết việc dùng ngoại tệ nào để thanh toán là hết sức quan trọng đối với cả hai bên. Bởi vì tỷ giá giữa các ngoại tệ là khác nhau, đồng thời tỷ giá của các ngoại tệ này vẩn luôn thay đổi trong một giới hạn nhất định. Do vậy khi soạn thảo hợp đồng phải ghi rõ là thanh toán phải bằng ngoại tệ nào. Trong soạn thảo về thời hạn thanh toán: Phải ghi rõ thời gian giao hàng một cách cụ thể, chi tiết và rõ ràng trong hợp đồng. Qu¸ tr×nh ®µm ph¸n ký kÕt vµ thùc hiÖn hîp ®ång nhËp khÈu lµ mét qu¸ tr×nh t­¬ng ®èi phøc t¹p. Ngay tõ c¸c b­íc nghiªn cøu thÞ tr­êng, chän ®èi t¸c, tíi b­íc ®µm ph¸n, tho¶ thuËn ®Ó ®i ®Õn ký kÕt vµ thùc hiÖn hîp ®ång lu«n n¶y sinh c¸c yªu cÇu ®ßi hái ng­êi nhËp khÈu ph¶i xem xÐt, nghiªn cøu kü. Do ®ã, ®Ó trë thµnh mét nhµ kinh doanh am hiÓu vÒ nghiÖp vô, ph¸p luËt, ngo¹i ng÷ còng nh­ nghÖ thuËt ®µm ph¸n kinh doanh sÏ lµ mét yÕu tè quan träng gióp cho c¸c nhµ nhËp khÈu thµnh c«ng trong mäi giao dÞch. Néi dung cña hîp ®ång nhËp khÈu còng lµ mét yÕu tè gi÷ vai trß chñ chèt trong viÖc thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña mét giao dÞch kinh doanh, bëi hîp ®ång lµ mét v¨n b¶n ph¸p lý quan träng ®iÒu chØnh quan hÖ gi÷a ng­êi nhËp khÈu vµ xuÊt kha¶u n­íc ngoµi. Ký kÕt ®­îc mét hîp ®ång nhËp khÈu hîp ph¸p, chÆt chÏ, ®Çy ®ñ, râ rµng, ng­êi nhËp khÈu b­íc ®Çu ®· ®¶m b¶o ®­îc quyÒn lîi cña m×nh sÏ kh«ng bÞ vi ph¹m Víi mét hîp ®ång nh­ vËy, ng­êi nhËp kh¶u kh«ng chØ phßng ngõa ®­îc ý ®Þnh vi ph¹m hîp ®ång cña ng­êi xuÊt khÈu mµ khi ng­¬× xuÊt khÈu vÉn cè t×nh vi ph¹m hîp ®ång, ng­êi nhËp khÈu cã thÓ dùa vµo chÝnh hîp ®ång ®Ó buéc ng­êi xuÊt khÈu n­íc ngoµi båi th­êng cho m×nh tÊt c¶ nh÷ng thiÖt h¹i cã thÓ ph¸t sinh. Môc lôc KHÁI QUÁT VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG(HĐMBNT). 1. Khái niệm và đặc điểm HĐMBNT 1.1. Khái niệm HĐMBNT: 1.2. Đặc điểm HĐNT: 2. Nội dung HĐMBNT: 3. Soạn thảo HĐMBNT. 3.1. Yêu cầu: 3.2. Thể thức ký kết hợp đồng. 3.3. Nội dung của HĐMBNT. II. MỘT SỐ RỦI RO TRONG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG. 1. Rủi ro trong phương thức giao dịch. 1.1. Trong đàm phán trực tiếp. 1.2. Trong đàm phán gián tiếp. 2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong soạn thảo các điều khoản của hợp đồng. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG CHẶT CHẺ HƠN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU LỰC PHÁP LÝ KHI KÝ KẾT. 1. Giải pháp hạn chế rủi ro trong giao dịch. 1.1. Trong đàm phán trực tiếp. 1.2.Trong đàm phán gián tiếp. 2. Giải pháp hạn chế rủi ro trong soạn thảo các điều khoản của hợp đồng. KÕt luËn Tµi liÖu tham kh¶o 1.Gi¸o tr×nh LuËt- Tr­êng §¹i häc Qu¶n lý Kinh doanh Hµ Néi 2. Gi¸o tr×nh Ngo¹i Th­¬ng - Tr­êng §¹i häc Qu¶n lý Kinh doanh Hµ Néi 3.M¹ng 4.M¹ng 5.M¹ng 6.Mang ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docI0087.doc