Tài liệu Hoạt động quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp: ... Ebook Hoạt động quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
72 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoạt động quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư, gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Với vai trò quản lý Nhà nước về Hải quan, Hải quan Việt Nam rất coi trọng việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu đồng thời hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định pháp luật về Hải quan trong quy trình thông quan hàng hóa. Qua đó nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác, thương mại đầu tư, xuất nhập khẩu và tăng cường hiệu quả công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, trong đó có hoạt động quản lý hàng đầu tư gia công cho thương nhân nước ngoài. Bởi vì hàng đầu tư gia công cho thương nhân nước ngoài cũng như nguyên liệu, vật tư, thiết bị, máy móc chiếm phần lớn trong tỉ trọng hàng xuất khẩu, nhập khẩu công nghiệp của nước ta.
Vậy làm thế nào để thông quan hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài một cách nhanh chóng và chính xác, không để tồn đọng hợp đồng gia công xuất nhập khẩu. Bởi trong quá trình quản lý hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài hiện nay có rất nhiều vướng mắc gây khó khăn cho công tác quản lý hải quan, cũng như là gây bất lợi cho doanh nghiệp thực hiện đăng ký hợp đồng gia công. Bài toán khó đang ở phía trước mặt đối với nhiều công chức hải quan thực hiện nghiệp vụ quản lý đối với hợp đồng gia công cũng như đối với các nhà lãnh đạo các cấp trong lĩnh vực quản lý hàng gia công hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, em chọn: §Ò tµi: Ho¹t ®éng qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi: Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p.
Với nội dung 3 chương:
Chương 1: Kh¸i qu¸t vÒ ho¹t ®éng qu¶n lý vÒ H¶i quan ®èi víi hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi cña chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi
Chương 2: Thùc tr¹ng qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
Chương 3: Gi¶i ph¸p hoµn thiÖn qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ho¸ ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
CHƯƠNG 1: Kh¸i qu¸t vÒ ho¹t ®éng qu¶n lý vÒ H¶i quan ®èi víi hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi cña chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
Giíi thiÖu tæng quan vÒ Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
1.1.1 C¬ cÊu tæ chøc, chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi ®îc thµnh lËp n¨m 1998 trªn c¬ së phßng gi¸m s¸t qu¶n lý sè 2 thuéc côc H¶i quan thµnh phè Hµ Néi. Sau nhiÒu lÇn thay ®æi trô së lµm viÖc, trô së hiÖn t¹i cña chi côc lµ 938 ®êng B¹ch §»ng, Hai Bµ Trng, Hµ Néi.
1.1.1.1 Chøc n¨ng nhiÖm vô cña chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi:
(i) Qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu ®èi víi hµng gia c«ng, hµng s¶n xuÊt xuÊt khÈu, hµng ®Çu t, hµng kinh doanh: phßng chèng bu«n lËu, vËn chuyÓn tr¸i phÐp vµ thùc hiÖn thèng kª hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu theo c¸c lo¹i h×nh kÓ trªn.
(ii) Thu thuÕ xuÊt nhËp khÈu, thuÕ tiªu thô ®Æc biÖt, thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng cña c¸c hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu.
Trªn c¬ së ®ã ®¶m b¶o qu¶n lý nhµ níc víi hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu ®ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu.
C¬ cÊu tæ chøc cña Chi côc gåm:
Mét chi côc trëng, 3 chi côc phã.
(ii) Chi côc chia lµm 4 ®éi: ®éi gia c«ng, ®éi ®Çu t, ®éi qu¶n lý thuÕ, ®éi tæng hîp.
C¸c tæ chøc ®oµn thÓ nh chi bé §¶ng, ®oµn thanh niªn, héiphô n÷ cña chi côc ho¹t ®éng rÊt s«i næi vµ hiÖu qu¶.
S¬ ®å 1: Tæ chøc Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi.
Chi Côc
H¶i quan
§éi
§Çu
t
§éi Gia
C«ng
§éi qu¶n lý thuÕ
§éi Tæng hîp
(Nguån: Tæ chøc Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi)
Tæng sè c¸n bé, c«ng chøc, nh©n viªn t¹i chi côc lµ 63 ngêi: trong ®ã 80% cã tr×nh ®é ®¹i häc, cã ngµnh nghÒ phfu hîp víi chuyªn m«n nghiÖp vô, 20% cã tr×nh ®é cao ®¼ng, trung cÊp.
1.1.2 C¸c thµnh tÝch mµ chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi ®· ®¹t ®îc trong thêi gian qua.
Trong h¬n 10 n¨m thµnh lËp mÆc dï 3 lÇn thay ®æi trô së lµm viÖc vµ ë ®Þa bµn xa d©n, c¬ së vËt chÊt cßn nhiÒu khã kh¨n song ®¬n vÞ ®· lu«n cè g¾ng kh¾c phôc vµ ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tÝch xuÊt s¾c.
(i) N¨m 2002 ®îc uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi khen.
(ii) N¨m 2003 ®îc uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi tÆng cê ®¬n vÞ thi ®ua xuÊt s¾c cña thµnh phè Hµ Néi.
(iii) N¨m 2004 ®îc uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi tÆng cê ®¬n vÞ thi ®ua xuÊt s¾c cña thµnh phè; liªn ®oµn lao ®éng thµnh phè Hµ Néi tÆng b»ng khen; uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi tÆng danh hiÖu “TËp thÓ tèt”; Tæng côc H¶i quan tÆng b»ng khen thµnh tÝch thu thuÕ.(840 tû ®ång tiÒn thuÕ ®¹t 113 % chØ tiªu); Thñ tíng ChÝnh phñ tÆng b»ng khen vÒ thµnh tÝch giai ®o¹n 2001-2003.
(iv)N¨m 2005 ®îc c«ng nhËn danh hiÖu “TËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c”.
(v)N¨m 2007 ®îc uû ban nh©n d©n thµnh phè khen thëng; Bé trëng Bé Tµi ChÝnh tÆng b»ng khen hoµn thµnh xuÊt s¾c nhiÖm vô; Tæng côc Trëng Tæng côc H¶i quan tÆng giÊy khen hoµn thµnh xuÊt s¾c nhiÖm vô thu thuÕ hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu; Bé trëng Bé Tµi chÝnh tÆng danh hiÖu “tËp thÓ lao ®éng xuÊt s¾c.”
1.2 Néi dung qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng.
Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t-gia c«ng Hµ Néi thùc hiÖn qu¶n lý ®èi víi hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi theo Thông tư số 116/2008/TT-BTCngày 04/12/2008 của Bộ Tài chính và Quyết định số 1179/QĐ-TCHQ ngày17/06/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan và các văn bản pháp luật liên quan khác, bao gồm các nội dung sau:
1.2.1 Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký hợp đồng gia công.
Khi doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục, Cán bộ Hải quan có nhiệm vụ tiếp nhận hợp đồng gia công thực hiện: kiểm tra điều kiện được nhận gia công; Kiểm tra sự đồng bộ, đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ hải quan do doanh nghiệp nộp và xuất trình khi làm thủ tục đăng ký hợp đồng gia công theo quy định.
Nếu doanh nghiệp thuộc các trường hợp phải kiểm tra cơ sở sản xuất theo điểm 2.4, khoản I, mục II Thông tư số 116/2008/TT-BTC ngày 04/12/2008 của Bộ Tài chính thì thực hiện kiểm tra theo quy định. Nếu không phải kiểm tra thì tiếp tục công việc đăng ký hợp đồng gia công.
Trong quy trình đăn g ký hợp đồng gia công cho doanh nghiệp, Công chức Hải quan được phân công làm thủ tục đăng ký hợp đồng gia công ghi ngày, tháng, năm tiếp nhận; ký tên, đóng dấu số hiệu công chức lên trang đầu của hợp đồng gia công và các chứng từ kèm theo; vào sổ tiếp nhận và theo dõi thực hiện hợp đồng gia công. Cấp phiếu theo dõi, trừ lùi đối với mặt hàng gia công thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép: 02 phiếu, 01 phiếu giao doanh nghiệp, 01 phiếu lưu hồ sơ hải quan. Nhập máy (theo các tiêu chí có sẵn trên máy) các thông số của hợp đồng gia công/phụ lục hợp đồng gia công; danh mục nguyên liệu, vật tư nhập khẩu. Lưu bản chính hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công kèm theo (nếu có) và bản sao các chứng từ theo quy định để theo dõi; trả doanh nghiệp các chứng từ còn lại.
1.2.2 Quản lý nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để phục vụ gia công
Quản lý nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài thực hiện theo quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu thương mại (trừ việc kiểm tra tính thuế). Đối với việc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư nếu áp dụng hình thức chuyển cửa khẩu thì thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu.
Ngoài ra, công chức Hải quan thực hiện thêm một số công việc sau: Khi đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩu, công chức Hải quan kiểm tra việc đăng ký định mức của doanh nghiệp đối với các hợp đồng gia công doanh nghiệp đã đăng ký định mức; Thực hiện thống kê tờ khai; Lấy mẫu nguyên liệu, vật tư; Nhập máy (theo các tiêu chí trên máy) các số liệu của tờ khai hàng hoá nhập khẩu hoặc đối chiếu với số liệu do doanh nghiệp truyền đến với tờ khai hàng hoá nhập khẩu. Xác nhận hàng hoá đã thực nhập trên máy.
Trong quy trình quản lý nguyên liệu, vật tư để gia công, công tác đăng ký, giám sát và kiểm tra định mức của nguyên liệu, vật tư để gia công là rất quan trọng đối với việc phân luồng doanh nghiệp, quản lý sản xuất gia công của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thanh khoản sau này. Công tác định mức bao gồm các bước: Tiếp nhận, điều chỉnh, kiểm tra và nhập vào máy bảng định mức doanh nghiệp đăng ký hoặc bảng điều chỉnh định mức đã đăng ký (bảng đăng ký định mức từng mã hàng theo mẫu 03/ĐKĐM-GC ban hành kèm theo Thông tư số 116/2008/TT-BTC): 02 bản/01 mã hàng. Khi kết thúc kiểm tra thì lập biên bản chứng nhận kết quả kiểm tra. Trên cơ sở biên bản chứng nhận kết quả kiểm tra, lập kết luận kiểm tra (mẫu 06/KLĐM-GC/2009 ban hành kèm theo Quy trình này). Kết luận kiểm tra được gửi cho Giám đốc doanh nghiệp để thực hiện. Niêm phong mẫu sản phẩm đã kiểm tra định mức cùng với Phiếu ghi mã hàng được kiểm tra, số hợp đồng gia công, phụ lục hợp đồng gia công của sản phẩm này, giao doanh nghiệp bảo quản cho đến khi thanh khoản xong hợp đồng gia công/phụ lục hợp đồng gia công; lưu đầy đủ hồ sơ kiểm tra định mức cùng hồ sơ hợp đồng gia công/phụ lục hợp đồng gia công.
1.2.3 Quản lý sản phẩm gia công xuất khẩu.
Thủ tục hải quan đối với xuất khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu thương mại, trừ việc kiểm tra tính thuế (riêng trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư tự cung ứng mua tại thị trường Việt Nam thì phải tính thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu, vật tư này (nếu có)). Đối với việc xuất khẩu sản phẩm gia công nếu áp dụng hình thức chuyển cửa khẩu thì thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu chuyển cửa khẩu.
Ngoài ra, công chức Hải quan thực hiện thêm một số công việc sau: Khi đăng ký tờ khai hàng hoá xuất khẩu, công chức Hải quan kiểm tra việc đăng ký định mức đối với những mã hàng ghi trong tờ khai hàng hoá xuất khẩu (nếu mã hàng nào chưa đăng ký thì yêu cầu doanh nghiệp nộp Bảng định mức để đăng ký); điền số, ngày, tháng năm tờ khai vào Bảng thống kê tờ khai hàng hoá xuất khẩu (mẫu 02/HQ-GC/2009) như khi đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩu; Đối với các lô hàng xuất khẩu phải kiểm tra thực tế hàng hoá, khi kiểm tra thực tế hàng hoá công chức Hải quan ngoài việc phải kiểm tra tên hàng, lượng hàng, chủng loại hàng hoá … có phù hợp với khai của người khai hải quan, còn phải đối chiếu mẫu nguyên liệu lấy khi nhập khẩu (còn nguyên niêm phong hải quan) do doanh nghiệp xuất trình với nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm thực tế xuất khẩu (trường hợp nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm bị biến đổi trong quá trình sản xuất thì không phải đối chiếu mẫu) với đối chiếu thực tế nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm xuất khẩu với bản định mức nguyên vật liệu đã đăng ký do doanh nghiệp xuất trình (áp dụng đối với loại sản phẩm có thể đối chiếu thực tế được như gia công hàng may mặc, da giày…). Sau đó, Công chức Hải quan đăng ký tờ khai nhập máy (theo các tiêu chí trên máy) các số liệu của tờ khai hải quan, các số liệu của bảng kê nguyên vật liệu tự cung ứng hoặc đối chiếu số liệu do doanh nghiệp truyền đến với tờ khai hải quan; nhập máy kết quả kiểm tra thực tế đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế; nhập máy “hàng đã thực xuất”.
1.2.4 Công tác thanh khoản hợp đồng gia công.
Công tác thanh khoản của cán bộ Hải quan được giao nhiệm vụ thực hiện công tác thanh khoản bao gồm các bước sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ, kiểm tra sơ bộ, phân loại hồ sơ thanh khoản. Đối với doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, không thực hiện bước 2 thì công chức Hải quan tiếp nhận hồ sơ thanh khoản (bước 1) ghi ý kiến xác nhận tại phần công chức Hải quan đối chiếu trên bảng thanh khoản hợp đồng gia công (mẫu 06/HSTK-GC-Phụ lục II Thông tư số 116/2008/TT-BTC). Nội dung khi xác nhận như sau: “doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, không thực hiện kiểm tra chi tiết hồ sơ thanh khoản”.
Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ thanh khoản bằng cách đối chiếu hồ sơ với các số liệu trên máy. Kết thúc kiểm tra thì xác nhận kết quả kiểm tra vào Bảng thanh khoản hợp đồng gia công (mẫu 06/HSTK-GC-Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 116/2008/TT-BTC), ký tên, đóng dấu số hiệu công chức. Nếu hợp đồng gia công/phụ lục hợp đồng gia công còn nguyên phụ liệu dư thừa, phế liệu, phế phẩm; máy móc, thiết bị thuê, mượn phục vụ gia công thì chuyển sang thực hiện bước 3; nếu không có thì chuyển sang thực hiện bước 4.
Bước 3: Giải quyết nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm; máy móc, thiết bị thuê, mượn phục vụ gia công.
Bước 4: Xác nhận hoàn thành thanh khoản: Công chức Hải quan làm nhiệm vụ tại bước này xác nhận hoàn thành thủ tục thanh khoản lên 02 bản của Bảng thanh khoản hợp đồng gia công. Xác nhận phải ghi rõ: nguyên liệu dư thừa; máy móc, thiết bị thuê, mượn (nếu có) đã chuyển sang hợp đồng/phụ kiện hợp đồng gia công nào, theo tờ khai nào, hoặc đã tái xuất/tiêu thụ nội địa, biếu tặng theo tờ khai nào, phế liệu, phế phẩm đã tiêu thụ nội địa/biếu tặng/tái xuất theo tờ khai nào hoặc đã tiêu huỷ theo biên bản nào. Ký, đóng dấu hoàn thành thủ tục thanh khoản:
Lãnh đạo Chi cục ghi ngày tháng năm, ký tên, đóng dấu Chi cục lên Bảng thanh khoản hợp đồng gia công (mẫu 06/HSTK-GC-Phụ lục II) và Bảng thanh khoản máy móc, thiết bị tạm nhập-tái xuất (mẫu 07/HSTK-GC-Phụ lục II) ban hành kèm theo Thông tư số 116/2008/TT-BTC.
1.3 C¸c nh©n tè ¶nh hëng qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t gia c«ng.
1.3.1 Nh©n tè chÝnh s¸ch qu¶n lý hµng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi.
Với vai trò là một cơ quan quản lý Nhà Nước, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư- gia công thuộc Cục Hải quan Hà Nội phải thực hiện quản lý hàng gia công theo các quy định của các văn bản pháp luật của Chính Phủ, Bộ Tài Chính, Quyết định của Tổng cục Hải quan và hướng dẫn thực hiện của Cục Hải quan Hà Nội như Luật Hải quan 2005; Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006: quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua bán, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài; Thông tư số 116/2008/TT-BTC ngày 04/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá gia công với thương nhân nước ngoài; Quyết định số 1179/QĐ-TCHQ ngày17/06/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối với hàng hoá gia công với thương nhân nước ngoài và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
Do đó, nội dung của các văn bản pháp luật này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nghiệp vụ được giao trong quy trình quản lý hàng gia công tại Chi cục như thời gian thông quan hàng hóa, kết quả thu thuế, độ chính xác trong phân luồng hàng hóa trong hải quan điện tử… cũng như ảnh hưởng rất lớn đến sự sản xuất của doanh nghiệp gia công cho thương nhân nước ngoài. Hiện nay, Chúng ta đang xây dựng và đang từng bước hoàn thiện hệ thống các văn bản Pháp Luật quản lý hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài theo hướng hiện đại hóa, cắt giảm thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cả công tác quản lý của Chi cục và hoạt động sản xuất gia công, xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
1.3.2 Nh©n tè nh©n lùc cña Chi côc qu¶n lý hµng ®Çu t -gia c«ng ®èi víi qu¶n lý hµng hãa gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi.
§Ó quy tr×nh qu¶n lý H¶i quan cho hµng hãa gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi ®îc th«ng suèt, tiÕt kiÖm thêi gian vµ tiÒn b¹c cña c¬ quan H¶i quan vµ cña doanh nghiÖp, yÕu tè nh©n lùc lµ yÕu tè ®îc quan t©m hµng ®Çu t¹i Chi côc.
Tuy xu híng cña H¶i quan ThÕ giíi nãi chung vµ H¶i quan ViÖt Nam nãi riªng lµ hiÖn ®¹i hãa, tøc lµ ®iÖn tö hãa c¸c kh©u nghiÖp vô ®Ó rót ng¾n thêi gian, gi¶m bít tiÒn b¹c, gi¶m bít sù can thiÖp cña con ngêi ®Ó minh b¹ch hãa trong qu¸ tr×nh lµm thñ tôc h¶i quan ®èi víi c¸c hµng hãa xuÊt khÈu, nhËp khÈu, nhng ®ã lµ c¶ 1 qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ øng dông l©u dµi. Trong khi ®ã, nÒn kinh tÕ ViÖt Nam sau khi gia nhËp WTO ngµy cµng ph¸t triÓn, lîng hµng hãa xuÊt nhËp khÈu ngµy cµng t¨ng, do ®ã sè lîng tê khai H¶i quan t¹i c¸c chi côc trªn c¶ níc nãi chung vµ ë ®éi Gia c«ng trùc thuéc Chi côc H¶i quan qu¶n lý hµng ®Çu t- gia c«ng thuéc côc H¶i quan Hµ Néi nãi riªng vÉn cÇn nhiÒu chuyªn viªn H¶i quan ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ®¨ng ký tê khai H¶i quan ngµy cµng t¨ng t¹i ®éi Gia c«ng. N¨m 2009 t¹i Chi côc cã 20 ngêi trong §éi Gia c«ng nhng kiªm nhiÖm 73 hợp đồng, 154 phụ lục hợp đồng, 10.894 tæng sè tê khai nhËp khÈu gia c«ng vµ 7.868 tæng sè tê khai xuÊt khÈu gia c«ng trong n¨m2009. Do ®ã, 1 ngêi ph¶i kiªm nhiÖm nhiÒu c«ng viÖc dÔ dÉn ®Õn thiÕu xãt trong c«ng viÖc. V× vËy, viÖc thiÕu nh÷ng chuyªn viªn cã tr×nh ®é còng lµ mét trong nh÷ng khã kh¨n cho c«ng t¸c qu¶n lý cña §éi Gia C«ng.
Tuy nhiªn, chÊt lîng nh©n lùc míi lµ quan träng trong yÕu tè vÒ nh©n lùc. §Ó hoµn thµnh tèt nhiÖm vô ®îc giao, c¸c nh©n viªn trong ®éi ph¶i cã tr×nh ®é vÒ Kinh tÕ, c¸c nghiÖp vô H¶i quan; n¾m v÷ng c¸c chÝnh s¸ch, quy ®Þnh ph¸p luËt vÒ H¶i quan; am hiÓu c¸c lo¹i hµng hãa gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi ®¨ng ký lµm thñ tôc H¶i quan t¹i chi côc. §ã lµ nh÷ng yªu cÇu cÇn thiÕt ®Ó cã thÓ híng dÉn doanh nghiÖp lµm thñ tôc, ph¸t hiÖn nh÷ng sai sãt, vi ph¹m ph¸p luËt vÒ H¶i quan cña doanh nghiÖp trong qu¸ tr×nh th«ng quan. §Æc biÖt ph¶i th«ng th¹o ngo¹i ng÷ v× c¸c hîp ®ång gia c«ng lµ hîp ®ång ®îc so¹n th¶o b»ng tiÕng anh. §Ó tr¸nh gian lËn trong qu¸ tr×nh lµm thñ tôc H¶i quan, Thông tư số 116/2008/TT-BTC ngày 04/12/2008 của Bộ Tài chính híng dÉn: doanh nghiÖp khi ®Õn lµm thñ tôc H¶i quan ph¶i cã 1 b¶n hîp ®ång b»ng tiÕng anh vµ 1 b¶n hîp ®ång b»ng tiÕng viÖt ®Ó c¬ quan H¶i quan ®èi chiÕu. Do ®ã, trong nh÷ng n¨m qua, Chi côc lu«n ®Æt nhiÖm vô ®µo t¹o, rÌn luyÖn nh÷ng c¸n bé cã d¹o ®øc nghÒ nghiÖp, nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña kh©u qu¶n lý vµ n¨ng lùc lªn hµng ®Çu.
1.3.3 Nh©n tè c¬ së h¹ tÇng hç trî qu¶n lý cña Chi côc.
HiÖn ®¹i hãa H¶i quan mét phÇn lµ hiÖn ®¹i hãa c¬ së h¹ tÇng cña c¸c c¬ quan H¶i quan. NhÊt lµ khi ngµnh H¶i quan ®ang triÓn khai qu¶n lý H¶i quan ®iÖn tö ë c¸c Chi côc th× mçi Chi côc cÇn ph¶i cã mét hÖ thèng m¸y mãc thiÕt bÞ hiÖn ®¹i. Doanh nghiÖp cã thÓ khai b¸o H¶i quan tõ xa, tr¸nh t×nh tr¹ng t¾c nghÏn nh lµm thñ tôc H¶i quan truyÒn thèng. C¸c phßng, ban, c«ng chøc H¶i quan thuéc Chi côc còng cã thÓ kÕt nèi víi nhau, t×m kiÕm th«ng tin cña toµn ngµnh H¶i quan vµ hái ý kiÕn l·nh ®¹o cña cÊp trªn th«ng qua m¹ng NET OFFICE cña ngµnh H¶i quan. MÆt kh¸c ®Ó lµm tèt c«ng t¸c kiÓm tra, gi¸m s¸t s¶n xuÊt gia c«ng cña doanh nghiÖp, c¸c c¸n bé H¶i quan còng cÇn cã ®Çy ®ñ c¸c trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i nh: camera, thiÕt bÞ ®o lêng, thiÕt bÞ nghe nh×n, c¸c dông cô ®Ó lÊy mÉu…
1.3.4 Nh©n tè thuéc doanh nghiÖp ®¨ng ký hîp ®ång gia c«ng t¹i Chi côc.
1.3.4.1 Nh©n tè nguyªn liÖu, m¸y mãc phôc vô gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi cña doanh nghiÖp.
S¶n xuÊt hµng hãa gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi cã ®Æc ®iÓm lµ nguyªn liªu, vËt t phôc vô cho gia c«ng rÊt nhiÒu vÒ chñng lo¹i lÉn sè lîng. Doanh nghiÖp cã thÓ tù cung øng nguyªn liÖu, vËt t phôc vô s¶n xuÊt hoÆc nhËp khÈu nguyªn liÖu, vËt t tõ níc ngoµi (mua tõ níc ngoµi hoÆc nhËp khÈu t¹i chç tõ khu chÕ xuÊt; do doanh nghiÖp thuª gia c«ng chuyÓn cho doanh nghiÖp ®îc thuª gia c«ng ®Ó phôc vô s¶n xuÊt hµng gia c«ng). §èi vi trêng hîp doanh nghiÖp nhËp khÈu nguyªn liÖu, vËt t gia c«ng th× doanh nghiÖp sÏ kh«ng ph¶i nép thuÕ cho l« hµng nguyªn liÖu, vËt t nµy, sÏ ®îc hoµn thuÕ sau khi hoµn thµnh s¶n xuÊt gia c«ng vµ xuÊt sang níc ngoµi. §èi víi trêng hîp nguyªn liÖu, vËt t doanh nghiÖp tù cung øng th× doanh nghiÖp sÏ ph¶i ®ãng thuÕ xuÊt khÈu (nÕu cã) sau khi xuÊt khÈu s¶n phÈm gia c«ng hoµn chØnh. Do ®ã, c¸n bé H¶i quan ph¶i ®¨ng ký, kiÓm tra, ®iÒu chØnh, gi¸m s¸t ®Þnh møc cña c¶ 2 lo¹i nguyªn liÖu nµy trong qu¸ tr×nh qu¶n lý H¶i quan ®èi víi s¶n xuÊt gia c«ng cña doanh nghiÖp. NghiÖp vô nµy cã v¹i trß hÕt søc quan träng ®èi víi c«ng t¸c thanh kho¶n hîp ®ång sau nµy.
§Ó phôc vô s¶n xuÊt gia c«ng, doanh nghiÖp cã thÓ cã s½n m¸y mãc gia c«ng hoÆc thuª tµi chÝnh hoÆc do doanh nghiÖp thuª gia c«ng göi cho mîn hoÆc. §Æc biÖt, ®èi víi c¸c m¸y mãc doanh nghiÖp thuª gia c«ng göi cho doanh nghiÖp nhËn gia c«ng th× doanh nghiÖp nhËn gia c«ng ph¶i lµm thñ tôc nhËp khÈu; sau khi hoµn thµnh hîp ®ång gia c«ng; nÕu doanh nghiÖp xuÊt khÈu, tr¶ l¹i m¸y mãc cho bªn thuª gia c«ng th× nh÷ng m¸y mãc ®ã kh«ng ph¶i nép thuÕ theo quy ®Þnh ®èi víi lo¹i h×nh t¹m nhËp-t¸i xuÊt ( chØ ¸p dông víi m¸y mãc trùc tiÕp phôc vô s¶n xuÊt gia c«ng). Trêng hîp doanh nghiÖp gi÷ l¹i sö dông th× sÏ ph¶i nép thuÕ nhËp khÈu cho l« hµng m¸y mãc nµy. Do ®ã, tron qu¸ tr×nh qu¶n lý H¶i quan, c«ng chøc H¶i quan ph¶i kiểm tra quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với máy móc, thiết bị tại cơ sở sản xuất với khai của doanh nghiệp trong văn bản giải trình để xác định máy móc, thiết bị có thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của doanh nghiệp. Nội dung kiểm tra: kiểm tra các tờ khai nhập khẩu (nếu có); hoá đơn, chứng từ mua máy móc, thiết bị (nếu mua trong nước); hợp đồng thuê tài chính (nếu thuê tài chính). Đối với hợp đồng thuê tài chính thì thời hạn hiệu lực của hợp đồng thuê phải bằng hoặc kéo dài hơn thời hạn hiệu lực của hợp đồng gia công.
1.3.4.2 Nh©n tè hµng hãa gia c«ng xuÊt khÈu ra níc ngoµi cña doanh nghiÖp.
Hµng hãa gia c«ng xuÊt khÈu ra níc ngoµi cña doanh nghiÖp cã nhiÒu lo¹i h×nh xuÊt khÈu: xuÊt khÈu t¹i chç, xuÊt khÈu chuyÓn tiÕp, xuÊt khÈu ra níc ngoµi. Do ®ã, quản lý hải quan đối với xuất khẩu sản phẩm gia công ra nước ngoài thực hiện theo Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu thương mại, trừ việc kiểm tra tính thuế (riêng trường hợp sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu, vật tư tự cung ứng mua tại thị trường Việt Nam thì phải tính thuế xuất khẩu đối với nguyên liệu, vật tư này (nếu có)). Đối với việc xuất khẩu sản phẩm gia công nếu áp dụng hình thức chuyển cửa khẩu thì thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu chuyển cửa khẩu. Ngoài ra đối với các trường hợp xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu chuyển tiếp thì có các thủ tục Hải quan riêng đối với các loại hình này. Đặc biệt, trường hợp doanh nghiệp không xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài mà bán tại nội địa thì sẽ phải nộp thuế, không được hoàn thuế đối với nguyên vật liệu nhập khẩu.
1.3.4.3 Nh©n tè nguyªn liÖu vËt t d thõa.
Tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng gia công và quy định của Pháp luật Việt Nam, nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm, máy móc, thiết bị thuê, mượn để gia công được xử lý như sau:
(i) Bán tại thị trường Việt Nam( thực hiện theo phương thức xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ).
(ii) Xuất khẩu trả ra nước ngoài;
(iii) Chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam.
(iv) Biếu, tặng tại Việt Nam;
Tiêu hủy tại Việt Nam
Mỗi trường hợp trên, công chức Hải quan được giao nhiệm vụ giám sát, quản lý nguyên liệu, vật tư dư thừa có các phương thức quản lý khác nhau theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, công chức Hải quan phải theo dõi thật cẩn thận vì doanh nghiệp dế gian lận trong khâu này như: khai gian nguyên liệu, vật tư thừa để bán tại thị trường nội địa với giá cao hơn bên nước xuất khẩu.
1.3.4.4 Nh©n tè ¸p dông chÝnh s¸ch ph¸p luËt vÒ H¶i quan cña c¸c doanh nghiÖp lµm thñ tôc H¶i quan t¹i Chi côc.
Yếu tố này có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân luồng hàng hóa trong quản lý Hải quan điện tử, cũng như đẩy nhanh tốc độ thanh khoản hợp đồng. Nếu doanh nghiệp luôn chấp hành tốt pháp luật về Hải quan thì xếp sang luồng xanh, miễn kiểm tra thực tế. Nếu doanh nghiệp có vi phạm thủ tục Hải quan nhưng chỉ là vi phạm hành chính thì có thể xếp vào luồng vàng, kiểm tra theo tỷ lệ. Còn nếu doanh nghiệp đã có những vi phạm pháp luật về Hải quan thì phải phân vào luồng đỏ và hàng hóa được đưa vào toàn bộ. Ngoài ra, trong công tác thanh khoản hợp đồng gia công, đối với doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về Hải quan thì công chức Hải quan sau khi tiếp nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ thanh khoản sẽ bỏ bước kiểm tra chi tiết hồ sơ để chuyển sang xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa. Còn đối với doanh nghiệp không chấp hành tốt pháp luật về Hải quan thì công chức Hải quan phải kiểm tra chi tiết hồ sơ thanh khoản. Do đó, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội luôn khuyến khích các doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục thực hiện tốt các quy định pháp luật về Hải quan đối với hàng gia công để rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho cả công chức Hải quan thực hiện nhiệm vụ và doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: Thùc tr¹NG qu¶n lý H¶i quan ®èi víi
hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i
chi côc qu¶n lý hµng ®Çu t, gia c«ng thuéc côc
H¶i quan Hµ Néi
2.1 §Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi.
2.1.2 §Æc ®iÓm cña doanh nghiÖp gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi lµm thñ tôc h¶i quan t¹i Chi côc.
Với vai trò là chi cục chuyên về quản lý hàng gia công cho thương nhân nước ngoài của cục Hải quan thành phố Hà Nội, các cán bộ, c«ng chức của Chi cục đ· nç lùc hÕt m×nh để th«ng quan hµng hãa nhanh chãng nhất, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp thuéc qu¶n lý cña chi côc nãi riªng vµ hoạt động gia công quốc tế ở nước ta nãi chung.
Những doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại chi cục được coi như “khách hàng trung thành” với chi cục, trong đó có những doanh nghiệp lớn với hàng trăm hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài mỗi năm như: Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội, C«ng ty TNHH nhµ níc mét thµnh viªn giÇy Thîng §×nh, C«ng ty TNHH YAMAHA MOTOR ViÖt Nam, C«ng ty TNHH c«ng nghiÖp vµ th¬ng m¹i SH Toµn CÇu, C«ng ty liªn doanh TNHH MSA - HAPRO Hµ Néi, C«ng ty cæ phÇn s¶n xuÊt gia c«ng vµ xuÊt nhËp khÈu Hanel. Đại đa số doanh nghiệp đều thuộc các ngành mũi nhọn của thương mại nước ta, đóng góp lớn vào kinh ngạch xuất nhập khẩu đất nước. Nhìn biểu đồ sau ta có thể thấy đó là các ngành: dệt may chiếm gần một nửa các doanh nghiệp đăng ký tại Chi cục ( 42%), da giày đứng thứ hai với (15%), thủ công mỹ nghệ (11%), cơ khí chế tạo (12%) là cũng là những ngành thế mạnh của Việt Nam. Các ngành khác bao gồm như là hàng hải sản, khoáng sản (than), các ngành công nghiệp nhẹ như thuốc lá, nến… Qua đây, ta có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản lý gia công cho thương nhân nước ngoài tại Chi cục đối với quản lý hàng xuất nhập khẩu nói chung của Việt Nam, đồng thời cũng thấy được những khó khăn trong việc quản lý. Thứ nhất là làm sao để tạo điều kiện thuận lợi cho những ngành này xuất khẩu tốt đem lại kinh ngạch xuất khẩu cao cho Nhà nước; thứ hai là quản lý chặt chẽ nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ gia công để tránh thất thu thuế, chống gian lận thương mại, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất những mặt hàng này ở thị trường nội địa.
(Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Tuy nhiên, những doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, có các đặc điểm: không tự thiết kế được sản phẩm, không đủ vốn cũng như máy móc thiết bị. Thường các doanh nghiệp gia công Việt Nam nhận nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị từ bên thuê gia công để thực hiện sản xuất. Các doanh nghiệp này chỉ có lao công giá rẻ để làm lợi thế so sánh. Thực chất, doanh nghiệp gia công Việt Nam chỉ là người làm thuê cho nước ngoài nên lợi nhuận đạt được từ các hợp đồng gia công là rất nhỏ.
Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại doanh nghiệp là các doanh nghiệp luôn chấp hành tốt pháp luật về Hải quan. Trong 3 năm 2007-2009, tại Chi cục không xảy ra vụ vi phạm pháp luật về Hải quan nào chỉ có vi phạm hành chính về thủ tục Hải quan với số lượng rất ít so với các Chi cục khác trên địa bàn Hà Nội. Năm 2007, năm 2008 số vụ vi phạm hành chính ở con số trên 70 nhưng đến năm 2009 đã giảm được 1 nửa (39 vụ vi phạm). Số tiền phạt cũng giảm đáng kể năm 2009 giảm 86,56% so với năm 2008. Đây là kết quả đáng mừng về ý thức chấp hành pháp luật Hải quan của doanh nghiệp đăng ký hợp đồng hải quan tại Chi cục.
Bảng biểu 1 : Vi phạm hành chính tại Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội năm 2007-2009
Năm
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số vụ lập viên bản
71
72
39
Số tiền phạt hành chính
296.271.646 đồng
816.846.752 đồng
109.799.546 đồng
(Nguồn: Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Nguyên nhân xảy ra các vụ vi phạm này cũng chỉ là do doanh nghiệp còn thiếu cập nhật những văn bản pháp luật. Văn bản pháp luật hiện nay còn nhiều điểm bất khả thi gây khó khăn cho doanh nghiệp như yêu cầu các chứng từ mà doanh nghiệp không có được khi ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngoài dẫn đến các vi phạm như chậm thanh khoản, chậm giao nguyên vật liệu dư thừa...Tuy nhiên, vẫn có một số ít doanh nghiệp lợi dụng sự sơ hở của quản lý Hải quan mà thực hiện gian lận như trong đăng ký định mức nguyên vật liệu; lợi dụng hợp đồng gia công để nhập khẩu nguyên liệu vào nội địa bán với giá cao; không hủy hay xuất trả nguyên vật liệu dư thừa mà tìm mọi cách tiêu thụ tại nội địa hay xuất bán sang nước khác trốn thuế; chây ỳ thanh khoản, trốn thuế bằng cách bỏ thuế. Một ví dụ điển hình là Công ty may Hoàng Mai và công ty XNK tổng hợp 1, sau khi kết thúc hợp đồng gia công, đã chuyển lô nguyên liệu, phụ liệu trị giá 541.000 USD cho 3 hợp đồng gia công của công ty TNHH Tài Đức Lộc, và công ty này cũng “biến mất” khỏi địa chỉ đăng ký kình doanh. Sau đó, cũng các thành viên của công ty TNHH Tài Đức Lộc lại thành lập nên công ty cổ phần Bách Việt để mở thêm 3 hợp đồng gia công, tiếp nhận các nguyên phụ liệu của công ty TNHH Tân Liên Thành chuyển qua, trị giá 351000 USD và tiếp tục chiếm dụng luôn toàn bộ số nguyên liệu này…
2.1.3 §Æc ®iÓm cña hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi ®¨ng ký lµm thñ tôc h¶i quan t¹i Chi côc.
Nguyên liệu, vật tư gia công phục vụ cho sản xuất hàng gia công chủ yếu do doanh nghiệp thuê gia công cung cấp, còn nguyên liệu, vật tư do bên nhận gia công tư cung ứng là không dáng kể. Ta cũng có thể thấy được điều đó trong bảng đăng ký định mức nguyên liệu của Công ty TNHH Thành An, KCN sóng thần I-Hải Dương nhận gia công với công ty TNHH Shoya về gia công chế biến mực nang các loại. Nguyên liệu do bên thuê gia công cung cấp: mực nang nguyên liệu đông lạnh với tổng số lượng: 25.000,00 kg, tổng giá trị nhập: 37.470,50 USD trong khi đó nguyên liệu bên công ty TNHH Thành An chỉ ._.là các vật tư dùng để đóng gói như thùng carton, Bao nilon, Dây đai thùng với tổng trị giá là 719,9 USD chỉ chiếm 1,92%. Có thể kết luận rằng, các doanh nghiệp nhận gia công chỉ là những doanh nghiệp có quy mô, vốn nhỏ. Thực chất họ chỉ là làm thuê cho các công ty nước ngoài, phần lợi nhuận nhận được là tiền công lao động rẻ mạt. Điều này không chỉ là nhược điểm của doanh nghiệp mà còn là khó khăn của Chi cục trong nghiệp vụ quản lý việc việc xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa sau khi xuất khẩu hàng gia công. Vì đây là khâu có rất nhiều vướng mắc và cả gian lận thương mại của doanh nghiệp.
Bảng biểu 2: Tên, số lượng sản phẩm và định mức chế biến của hợp đồng
Tên sản phẩm
Tổng số lượng sản phẩm XK (kg)
số lượng (kg)
Tỷ lệ (%)
Mực nang cắt lược đông lạnh
750
548
54,8
Mực nang fillet block đông lạnh
5.400
216
21,6
Mực nang cắt thỏi đông lạnh
2.000
30
3,0
Đầu mực nang xếp hoa đông lạnh
1.875
76
7,6
Đầu mực nang cắt đông lạnh
1.875
75
7,5
Đầu mực nang cắt GESO đông lạnh
1.900
75
7,5
Tỷ lệ hao hụt tự nhiên
90
9,0
Tổng số
11.310.00
Bảng biểu 3 :Điều kiện chế biến do bên nhận gia công cung ứng
Danh mục vật liệu đóng gói
Số lượng
Đơn giá(USD)
Trị giá(USD)
Thùng carton
1226 thùng
0,40
490,40
Bao nilon
105 kg
1,50
157,50
Dây đai thùng
72 kg
1,00
72,00
Tổng giá trị vật liệu đóng gói
719,9
(Nguồn: Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Ngoài ra, một đặc điểm của các mặt hàng gia công này mà các cán bộ Hải quan làm công tác kiểm tra, điểu chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư rất quan tâm : nguyên liệu, vật tư của hàng gia công rất đa dạng phong phú về số lượng cũng như chủng lượng. Mỗi một loại lại có tỷ lệ hao hụt, tỷ lệ sử dụng riêng. Cùng một mặt hàng nhưng lại có nhiều loại nhiều kiểu khác nhau như vải có nhiều loại vải khác nhau để gia công 1 sản phẩm may mặc. Do đó, công chức Hải quan phải mất rất nhiều thời gian, khó khăn để có thể kiểm tra, điều chỉnh chính xác định mức từng loại nguyên liệu, vật tư. Mặt khác, công chức Hải quan còn phải tìm mã HS cho các loại của cùng 1 nguyên vật liệu như thế nào cho hợp lý, để tránh đánh sai thuế cho mặt hàng đó. Hiện nay, vẫn chưa có sự thống nhất giữa các Chi cục quản lý hàng gia công cũng như giữa Hải quan và các doanh nghiệp về mã HS cho các nguyên vật liệu.
Hàng hóa gia công đăng ký tại Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp và là những mặt hàng chủ lực trong sản xuất khẩu của nước ta, đóng góp lớn vào kinh ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta.(trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của nước ta năm 2008: các mặt hàng công nghiệp chiếm 70% tổng kinh ngạch xuất khẩu). Do đó, công chức Hải quan cần phải nhận thức được tầm quan trọng của quản lý Hải quan đối với hàng gia công đối với nền kinh tế của Việt Nam.
2.1.4 Đặc điểm của loại hình hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài đăng ký làm thủ tục Hải quan tại Chi cục.
Hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài đăng ký làm thủ tục Hải quan tại Chi cục có các loại hình: xuất khẩu ra nước ngoài, xuất khẩu chuyển cửa khẩu, xuất khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất, sản phẩm gia công hoàn chỉnh nhập khẩu tại chỗ để kinh doanh nội địa, sản phẩm gia công được dùng để thanh toán tiền gia công, sản phẩm gia công chuyển tiếp. Mỗi loại hình cần áp dụng phương pháp quản lý khác nhau theo quy định của Pháp luật. Cơ quan Hải quan cần hướng dẫn, phân tích những thủ tục khác nhau đối với từng loại hình để doanh nghiệp tranh nhầm lẫn trong khi làm thủ tục Hải quan và thông quan hàng hóa được nhanh chóng hơn.
2.2 Thùc tr¹ng ho¹t ®éng gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi.
Bộ Công Thương đã đưa ra dự báo xu hướng xuất khẩu của nhiều nhóm hàng chủ lực trong năm 2009 với nhiều sự thay đổi, trong đó, xuất khẩu khoáng sản sẽ giảm mạnh, 8 mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu chủ lực trong năm 2009 giảm 628 triệu USD do giá giảm trong khi mũi nhọn sẽ tập trung vào nhóm hàng công nghiệp như: dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…., chiếm tỷ trọng trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt khoảng 52,9 tỷ USD, tăng 38,7% so với năm 2008, tăng 14,7 tỷ USD, trong đó có 2 ngành quan trọng là dệt may và da giày.
(Nguồn: Niêm gián thống kê 2009)
Năm 2007, xuất khẩu dệt may đạt 7,8 tỷ USD, vượt 450 triệu USD so với kế hoạch và tăng tới 31% so với năm 2006. Năm 2008, ngành này đặt mục tiêu xuất khẩu 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2007. Năm 2009, kim ngạch hàng dệt may tăng khoảng 25% so với 2008. Qua biều đồ ta có thể thấy đây là một ngành tiềm năng của Việt Nam: Kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh từ 2007-2009. Vậy yêu cầu đặt ra với cơ quan quản lý Hải quan là tạo điều kiện cho kim ngạch xuất khẩu dệt may ra tăng, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng nhập khẩu, xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Đơn vị: tỷ USD
(Nguồn: Niêm gián thống kê 2006-2009)
Đơn vị: tỷ USD
(Nguồn: Niêm gián thống kê 2006-2009)
Kim ngạch xuất khẩu, mặt hàng giày dép cũng có xu hướng tăng lên trong những năm qua từ 3,5 tỷ USD năm 2006 lên 4,71 tỷ USD năm 2008. Tuy nhiên, năm 2009 lại có sự sụt giảm khoảng 13% so với 2008. Nguyên nhân một phàn là do khủng hoảng 2008-2009 và một phần là do giày của Việt Nam sang thị trường chủ lực là EU không còn được hưởng ưu đãi thuế quan nhưng vẫn có nhiều khả năng để gia tăng kim ngạch xuất khẩu thông qua việc mở rộng sản xuất, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và tăng cường hàm lượng giá trị gia tăng của sản phẩm.
Ngoài ra, một số mặt hàng công nghiệp chế biến khác cũng có nhiều tiềm năng để tăng trưởng xuất khẩu; trong đó, sản phẩm gỗ dự kiến kim ngạch tăng khoảng 8% so với năm 2008. Sản phẩm nhựa dự kiến kim ngạch sẽ vượt ngưỡng trên 1 tỷ USD, tăng 39,8% so với năm 2008. Dây điện và cáp điện là mặt hàng có khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu lớn với mức kim ngạch dự kiến đạt 1,4 tỷ USD, tăng 34% so năm 2008.
Về mặt thông quan hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài, Nhà nước cũng như ngành Hải quan nói riêng đã cố gắng tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian thông quan, tiết kiệm tiền bạc và thời gian bằng các chính sách hiện đại hóa Hải quan, cải cách hành chính theo Dự án 30 của Chính Phủ.
Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài. Đơn cử như trên thực tế khi giao nguyên liệu và nhận sản phẩm gia công, người ký hợp đồng chỉ thông báo cho người nhận gia công bằng email hoặc gọi điện thoại trực tiếp mà không có văn bản hay chỉ định như theo yêu cầu của hải quan. Các chứng từ đối tác thường gửi qua email nên không có chứng từ gốc và dấu tươi.Nguyên nhân: các văn bản pháp luật về Hải quan còn nhiều điều bất khả thi, chồng chéo gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và cơ quan Hải quan quản lý. Doanh nghiệp chưa có những cán bộ xuất nhập khẩu có chuyên môn trong làm thủ tục hải quan, thiếu cập nhật các văn bản pháp luật về Hải quan có liên quan. Văn bản quản lý của Bộ Tài chính lẫn Tổng cục Hải quan chỉ mới tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chứ không phục vụ DN. Chẳng hạn quy định yêu cầu nộp “chứng từ vận tải” nhưng lại mở ngoặc thêm chữ “BL (bill of lading - đơn vận đường biển)”, trong khi DN hiện sử dụng đến sáu loại chứng từ vận tải khác nhau và “BL” chỉ là một trong sáu loại chứng từ này”. Bộ Tài chính cũng như ngành Hải quan cần có những biện pháp để tháo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa gia công được nhanh chóng.
2.3 Thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý H¶i quan ®èi víi hµng ho¸ gia c«ng cho th¬ng nh©n níc ngoµi t¹i chi côc.
2.3.1 Quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài.
a) Ưu điểm trong quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài:
Trong thời gian qua, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công thuộc cục Hải quan Hà Nội đã quán triệt thực hiện tốt phương châm công tác của ngành Hải quan: "Thuận lợi - Tận tụy - Chính xác" và thu được những kết quả tốt trong công tác quản lý hàng gia công như sau:
Đã tổ chức triển khai thực hiện đúng, nghiêm túc các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến ngành Hải quan và các văn bản chỉ đạo, quy trình, quy định, hướng dẫn công tác của Tổng cục Hải quan. Các Thông tư, quy trình thủ tục hải quan được cập nhật đầy đủ vào mạng nội bộ của chi cục và niêm yết công khai tại nơi làm thủ tục hải quan, thuận lợi cho công chức hải quan khi thực hiện nhiệm vụ và doanh nghiệp áp dụng. Ngoài ra đơn vị đã rà soát, thống kê và cập nhật trang Web các thủ tục hành chính về hải quan theo yêu cầu của Đề án 30 của Chính phủ để doanh nghiệp và cán bộ, công chức khai thác, áp dụng. Chi cục cũng thành lập phòng tư vẫn kịp thời trả lời, hướng dẫn, giải quyết nhiều vấn đề phát sinh của doanh nghiệp liên quan đến chế độ, chính sách, thủ tục hải quan.
(Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Kết quả là ở chi cục quản lý đầu tư-gia công Hà Nội không có vụ vi phạm pháp luật về hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài nào, chỉ có một số vi phạm về thủ tục hải quan chủ yếu là chậm thanh khoản, không đăng ký nguyên liệu tự cung ứng, không đăng ký định mức đúng thời hạn. Số lượng các vi phạm hành chính này cũng rất ít so với số hợp đồng gia công và phụ lục hợp đồng gia công đăng ký tại chi cục các năm 2006-2009: 82 vụ so với 287 hợp đồng và phụ lục hợp đồng năm 2006, 39 vụ so với 807 hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia công năm 2009 và đang giảm dần qua các năm: Năm 2009 (39 vụ) giảm 50% so với 2006- 2008. Đó là dấu hiệu tốt của việc chấp hành pháp luật về Hải quan và quản lý chặt chẽ của các cán bộ quản lý hàng gia công tại Chi cục.
(ii) Các bước trong quy trình quản lý hải quan đối với hàng gia công đã được rút gọn, loại bỏ trung gian, doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký tờ khai hải quan và nhận lại tờ khai đã thông quan tại một đầu mối tại quầy thủ tục hải quan. Tính tự chịu trách nhiệm của công chức hải quan ở từng khâu của quy trình thủ tục được cá thể hoá và phân định rõ, hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp giữa công chức hải quan với người khai hải quan trong quá trình thông quan. Những yêu cầu từ phía hải quan đối với doanh nghiệp do đòi hỏi bắt buộc theo quy định của pháp luật đều được thông qua phiếu yêu cầu. Thời gian thông quan cho một lô hàng đã rút ngắn, cụ thể đối với một lô hàng bình thường: hàng xuất khẩu từ 5 đến 30 phút, hàng nhập khẩu từ 15 đến 45 phút. Từ đó đã bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước và cải cách hành chính về hải quan tại địa bàn quản lý.
Thường xuyên đôn đốc, tổ chức thanh tra, kiểm tra và nhắc nhở cán bộ, công chức thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 03 của Bộ trưởng Bộ Tài chính; quyết định 517 ngày 17/4/2004 và Chỉ thị 1461 ngày 30/6/2008 của Tổng cục Hải quan về tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, phòng chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, công chức Hải quan; 10 điều kỷ cương của công chức Hải quan Việt Nam. Kết quả trong mấy năm gần đây, tại chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội không có trường hợp nào cán bộ công chức vi phạm phải xử lý kỷ luật.
(iii) Với tinh thần chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm đảm bảo thông quan hàng hóa nhanh chóng, chi cục đã thực hiện việc quản lý hàng gia công trên cơ sở áp dụng quy trình quản lý rủi ro. Tập trung chỉ đạo làm tốt công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan, từ đó nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thông quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc thiết bị phục vụ gia công nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp được giải phóng nhanh hàng, đưa vào sản xuất, lưu thông, giảm bớt chi phí phát sinh do thời gian làm thủ tục, lưu kho bãi. Nguyên liệu gia công nhập khẩu và sản phẩm gia công xuất khẩu đều được phân luồng trên máy trên cơ sở thông tin về doanh nghiệp và thông tin về mặt hàng có trong hệ thống dữ liệu của cơ quan Hải quan.
Việc áp dụng phân luồng hàng hóa giúp việc kiểm tra thực tế đạt hiệu quả cao hơn, tập trung vào những mặt hàng dễ gian lận, tập trung vào các doanh nghiệp có nhiều khả năng vi phạm, tránh việc kiểm tra tràn lan gây ách tắc hàng hóa, gây phiền hà cho doanh nghiệp chấp hành tốt. Kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm giúp giảm khối lượng công việc cho cán bộ kiểm hóa, tăng hiệu quả công việc. Ngoài ra, phân loại Doanh nghiệp, mặt hàng trọng điểm để có biện pháp kiểm tra phù hợp, đảm bảo chặt chẽ, không để xảy ra tình trạng doanh nghiệp lợi dụng các phương pháp quản lý rủi ro của cơ quan hải quan để thực hiện các hành vi gian lận...
Tăng cường kiểm tra các đối tượng lợi dụng luồng xanh để vi phạm pháp luật về hải quan trên cơ sở thường xuyên nắm thông tin, theo dõi, phân tích các đối tượng huỷ tờ khai đã đăng ký với cơ quan Hải quan, đồng thời thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra ngẫu nhiên đối với các tờ khai được phân vào luồng xanh, cập nhật thông tin và kết quả kiểm tra vào hệ thống quản lý rủi ro của Ngành.
Tăng cường chức năng đầu mối xây dựng hệ thống dữ liệu, xử lý thông tin quản lý rủi ro, giúp công tác thông quan hàng hóa trên cả 2 hệ thống thủ công và điện tử hoạt động đồng đều, có hiệu quả.
Qua bảng số liệu dưới đây có thể thấy rằng kết quả áp dụng quản lý rủi ro số tờ khai nhập khẩu và xuất khẩu được miễn kiểm tra thực tế chiếm đa số (năm2008: tỷ lệ tờ khai miễn kiểm tra thực tế: 79,44% trên tổng số tờ khai nhập khẩu; tỷ lệ tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ: 19,51% trên tổng sô tờ khai nhập khẩu; tỷ lệ tờ khai kiểm tra toàn bộ: 1,05%). Qua 3 năm số tờ khai luồng vàng và luồng đỏ cũng giảm đáng kể ( tờ khai nhập khẩu: tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ giảm từ 2.782 xuống 2.215; tờ khai xuất khẩu: tờ khai kiểm tra toàn bộ giảm 50% từ 247 xuống 129).
Bảng biểu 4: tờ khai nhập khẩu
Chỉ tiêu
Năm
Tờ khai miễn kiểm tra thực tế
Tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ
Tờ khai kiểm tra toàn bộ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
2007
10.227
76,72%
2.782
20,87%
321
2,41%
2008
9.017
79,44%
2.215
19.51%
119
1,05%
2009
20.696
93,16%
1.412
6,35%
108
0,49%
Bảng biểu 5 : tờ khai xuất khẩu
Chỉ tiêu
Năm
Tờ khai miễn kiểm tra thực tế
Tờ khai kiểm tra theo tỷ lệ
Tờ khai kiểm tra toàn bộ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
2007
6.215
68,94%
2.553
28,32%
247
2,74%
2008
3.905
63,30%
2.135
34,61%
129
2,09%
2009
12.457
91,07%
1094
7,99%
126
0,94%
(Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Đẩy mạnh công tác về cải cách, hiện đại hoá hải quan: Áp dụng tiếp nhận khai hải quan từ xa qua mạng kể từ ngày 01/5/2008, đến nay đã có gần 100% doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại chi cục thường xuyên thực hiện khai từ xa qua mạng, 100% thanh khoản hàng gia công riêng từ quý III năm 2009 đến nay đã có hơn 7890 tờ khai các loại hình nhập khẩu và 5788 tờ khai các loại hình xuất khẩu tại Chi cục được tiếp nhận qua hình thức khai từ xa qua mạng (chiếm 97% tổng số tờ khai nhập khẩu và xuất khẩu gia công phát sinh). Có được kết quả này là do Chi cục đã áp dụng Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg được Thủ tướng Chính phủ ký ngày 12/8/2009 nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội đã có những ưu đại cho các doanh nghiệp tham gia hải quan điện tử trong khi thực hiện các thủ tục hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài như: cơ quan hải quan hỗ trợ đào tạo, cung cấp phần mềm khai báo hải quan điện tử và tư vấn trực tiếp miễn phí; được ưu tiên thực hiện trước so với trường hợp đăng ký hồ sơ hải quan bằng giấy trong trường hợp cơ quan hải quan xác định phải kiểm tra chi tiết hồ sơ hải quan hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa; được thông quan hoặc giải phóng hàng trên cơ sở tờ khai điện tử mà không phải xuất trình hoặc nộp các chứng từ kèm theo tờ khai trong hồ sơ hải quan đối với những lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ hải quan và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa; được sử dụng chứng từ in ra từ hệ thống khai hải quan điện tử (có đóng dấu và chữ ký của đại diện doanh nghiệp) đối với lô hàng đã được cơ quan hải quan chấp nhận thông quan hoặc giải phóng hàng hoặc đưa về bảo quản trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan để làm chứng từ vận chuyển hàng hóa trên đường. Doanh nghiệp có trách nhiệm lưu giữ chứng từ hải quan (dạng điện tử, văn bản giấy) theo thời hạn quy định của Luật Hải quan, Luật Giao dịch điện tử và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; đảm bảo tính toàn vẹn về nội dung và hình thức của chứng từ hải quan được lưu giữ; xuất trình các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan khi có yêu cầu của cơ quan hải quan.
Công tác phúc tập cũng luôn được chi cục coi trọng. Trong năm vừa qua, bộ phận phúc tập đã phúc tập 36.915 bộ hồ sơ đạt tỷ lệ phúc tập hồ sơ 100% và truy thu được 2.780.074.531 đồng.
Nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý hải quan đối với hàng gia công cho thương nhân nước ngoài và hoạt động sản xuất, thông quan lô hàng nhập khẩu và xuất khẩu của doanh nghiệp. Hiện nay, Chi cục đã cùng một số doanh nghiệp dệt may và da giày thường xuyên đăng ký hợp đồng gia công tại danh mục các bảng định mức nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất của một số mặt hàng gia công may mặc, da giày được xuất khẩu thường xuyên. Do đó đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian của công chức hải quan trong nhiệm vụ giám sát việc thực hiện định mức nguyên liệu, vật tư của doanh nghiệp trong sản xuất hàng gia công. Đồng thời đẩy nhanh quá trình thông quan nhập khẩu và xuất khẩu cho doanh nghiệp gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài. Ngoài ra, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công cũng đã có những buổi lắng nghe và giải thích những vướng mắc của doanh nghiệp về các thủ tục hải quan đối với hàng đầu tư gia công. Từ đó, kiến nghị lên cơ quan cấp trên nhằm sửa đổi những thủ tục rườm rà, gỡ rối cho doanh nghiệp. Có thể nói, sự hợp tác tốt, hiểu biết lẫn nhau giữa chi cục và các doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại chi cục là một yếu tố quan trọng góp phần cải cách hành chính, hiện đại hóa hải quan và thúc đẩy sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và thương mại của đất nước ta nói chung.
Trên đà phát triển và thuận lợi, Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội đã đạt được thành tích đáng kể trong năm 2009: Tổng số tờ khai Hải quan xuất, nhập khẩu lên tới 19.257 tăng 2000 tờ so với 2008.Tổng trị giá số tờ khai năm 2009 đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu là 689.362.009,2 USD, chiếm 0,092% so với tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2009. Nhưng qua bảng số liệu ta có thể thấy tuy tổng số tờ khai có tăng nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu năm 2009 lại giảm so với 2008. Nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế 2008-2009 làm cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp đăng ký hợp đồng gia công tại Chi cục nói riêng gặp khó khăn những tháng đầu năm 2009.
Bảng biểu 6 : Tổng số tờ khai nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất đối với mặt hàng gia công cho thương nhân nước ngoài
năm 2008-2009
STT
Loại hình
Tổng số tờ khai
Trị giá(USD)
Năm
2008
2009
2008
2009
1
Nhập gia công
11.351
10.894
362.653.829,31
148.538.698
2
Tạm nhập-tái xuất tái nhập
112
237
3.023.091,71
49.982.842
3
Xuất gia công
6.169
7.678
314.076.585,2
220.932.695
4
Tái xuất, tạm xuất
309
448
4.804.251,52
42.766.933
Tổng số
17.941
19.257
684.557.757,7
419.454.235
(Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư –gia công Hà Nội)
b) Quá trình quản lý hải quan đối với hàng gia công tại cũng gặp rất nhiều vấn đề cần tháo gỡ:
(i) Việc kiểm tra định mức hàng gia công đang gặp vướng mắc. Thông tin về định mức, số lượng chủng loại nguyên liệu do doanh nghiệp khai báo tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia công là những thông tin “trên trời” do các doanh nghiệp “buộc phải vẽ ra”. Nếu đối chiếu các thông tin về định mức, số lượng nguyên liệu mà doanh nghiệp đã khai báo tại thời điểm đăng ký hợp đồng với các thông tin thực tế đã thực hiện ta sẽ thấy hai nguồn thông tin này hầu như chẳng liên quan gì với nhau.
Điều này cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý sản xuất gia công của công chức hải quan. Thứ nhất, do định mức ban đầu là do doanh nghiệp “buộc phải vẽ ra” nên trong quá trình sản xuất sẽ phải đăng ký lại định mức của các nguyên liệu, vật tư so với thực tế, gây mất thời gian và tốn rất nhiều giấy tờ cho cả phía hải quan và doanh nghiệp trong khi đó chỉ cần làm 1 lần sau khi doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng gia công trước khi thanh khoản. Chi cục sẽ căn cứ vào sản phẩm hoàn chỉnh xuất khẩu để xác định định mức doanh nghiệp khai báo là đúng hai sai. Thứ hai, nếu định mức doanh nghiệp thay đổi lại cho phù hợp với thực tế khác rất nhiều với định mức khai báo lúc đầu thì ngay lập tức doanh nghiệp sẽ bị xếp vào kiểm tra toàn bộ. Do đó điều này gây mất chính xác trong việc phân luồng hàng hóa. Thực tế, 85% doanh nghiệp bị phân vào luồng đỏ không phát hiện vi phạm nào cả.
Nguyên nhân của vấn đề trên:
Chi cục phải thực hiện quản lý theo các quy định pháp luật, thông tư của bộ Tài chính, văn bản hướng dẫn của Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Hà Nội nhưng những văn bản này lại có những điểm bất khả thi. Thông tư 116/2008/TT-BTC ngày 4-12-2008 của Bộ Tài chính quy định: doanh nghiệp gia công phải đăng ký số lượng nguyên phụ liệu và định mức nguyên phụ liệu tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia công (điểm I và II).
Trong thực tế, không có cơ sở để xác định được yêu cầu trên vì cả người gia công lẫn người thuê gia công đều chưa xác định được số lượng mẫu mã mặt hàng cụ thể của toàn bộ hợp đồng . Hợp đồng gia công chỉ ghi nhận các nội dung có tính nguyên tắc chẳng hạn như: số lượng sản phẩm gia công, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán, thời gian hiệu lực của hợp đồng...
Thông thường tại thời điểm đăng ký hợp đồng gia công người thuê và người nhận gia công mới chỉ xác định được không quá 10% số lượng mặt hàng cụ thể (so với tổng số sản phẩm của hợp đồng). Vì vậy yêu cầu doanh nghiệp gia công phải đăng ký số lượng chủng loại và định mức nguyên phụ liệu tại thời điểm đăng ký hợp đồng là một yêu cầu không thể thực hiện được.
(ii)Chế độ miễn kiểm tra thực tế hàng hóa và kiểm tra theo tỷ lệ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đang bị lợi dụng trong lĩnh vực gia công. Đó là việc khai báo lắt léo từ khâu đăng ký hợp đồng gia công định mức đến việc thay đổi điểm dỡ hàng và thủ đoạn cất giấu hàng (cơ quan hải quan đã phát hiện doanh nghiệp xếp chèn, ép hoặc để hàng lậu tận cùng container) để trốn tránh sự kiểm tra của hải quan.
Một công ty may tại Hà Nội khai báo nhập vải thân trước quần, mảnh thân trước áo Jacket cắt sẵn để gia công quần dài và áo liền mũ với định mức: quần 4 thân, áo 2 thân. Nhưng khi hải quan kiểm tra đã phát hiện công ty này có nhiều gian dối.
Cụ thể, số lượng vải công ty nhập vào không chỉ là các phần nêu trên mà còn bao gồm: lượng vải gia công thân sau quần, ống quần và thân trước áo cắt sẵn. Nếu nhập quần áo theo dạng nguyên chiếc như vậy, công ty này khi xuất hàng sẽ không được hoàn thuế. Nhưng vì gian lận, chỉ khai nhập một phần nguyên liệu để gia công, nên khi xuất khẩu, công ty có thể làm thủ tục hoàn thuế.
(iii) Công tác thanh khoản hàng gia công của Chi cục cũng gặp rất nhiều khó khăn. Việc tồn đọng hồ sơ thanh khoản đang trở thành vấn đề đau đầu của cả cơ quan Hải quan lẫn doanh nghiệp (Số hợp đồng gia công chưa thanh khoản chiếm 10% số hợp đồng gia công đã đăng ký mở tờ khai ban đầu). Đối với phòng nghiệp vụ đấy là con số tương đối lớn, tình trạng tồn đọng hợp đồng gia công còn kéo dài. Có những doanh nghiệp không chịu thanh khoản hợp đồng gia công, chây ỳ không đến thanh khoản. Có những doanh nghiệp bỏ trốn không thanh khoản.
Nguyên nhân của hiện tượng chậm thanh khoản một phần là doanh nghiệp gặp những vướng mắc sau:
1-Một loại chứng từ mới mà DN cần phải xuất trình khi thanh khoản hợp đồng gia công là Chứng từ thanh toán tiền công của bên thuê gia công (bản chính).
Các DN cho rằng, thực hiện theo quy định này sẽ khó khăn, bởi đặc thù của loại hình gia công là hợp đồng gia công không phải là hợp đồng mua bán, vì vậy không có điều khoản thanh toán cho hàng hóa. Trên thực tế không phải lúc nào DN nước ngoài cũng thanh toán tiền công cho DN gia công của VN, mà có thể thay thế bằng hình thức khác (như sản phẩm, nguyên phụ liệu thừa, máy móc thiết bị...).
Nếu DN không xuất trình được chứng từ thanh toán tiền công, hoặc xin nộp chậm thì sẽ không thanh khoản được, dẫn đến việc quản lý không chặt chẽ. Thực tế thì việc thanh khoản chỉ cần dựa trên việc so sánh giữa số lượng nguyên phụ liệu NK, định mức sản xuất và số sản phẩm gia công XK, trên cơ sở đó xác định được hàng gia công thuộc hợp đồng gia công đã được NK, XK đúng mục đích, tránh thất thu ngân sách.
2- Doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc xác nhận thực xuất nên chưa thanh khoản được.
Theo quy định thì hải quan cửa khẩu căn cứ vào vận tải đơn xếp hàng lên phương tiện vận tải (B/L-Bill of Lading) để xác nhận hàng hóa đã thực xuất khẩu. Tuy nhiên những lô hàng xuất sang thị trường Mỹ, Canada... không sử dụng vận đơn đường biển (B/L) mà dùng biên lai nhận hàng của người vận chuyển (FCR-Forwarder's Cargo Receipt). FCR là chứng từ hợp lệ và được các ngân hàng chấp nhận thanh toán.
3-Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp cố ý gian lận thương mại.
Than khổ về những khó khăn khi xin chứng từ, chưa hoàn thành hết số sản phẩm gia công theo hợp đồng nhưng thực tế là núp bóng loại hình gia công để gian lận chây ỳ trong việc thanh khoản và thực hiện các quy định của cơ quan Hải quan. Lợi dụng thời hạn thực hiện hợp đồng và phụ kiện hợp đồng 1 năm, một số doanh nghiệp chuyển địa điểm không báo với cơ quan chức năng nhằm chốn tránh sự quản lý.
Theo thống kê của chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư gia công thuộc cục Hà Nội, một số tờ khai xuất nhập khẩu còn tồn đọng tính đến ngày 31/12/2008 (xem phụ lục 1).
4-Vấn đề về quản lý nguyên liệu vật tư dư thừa cũng gây khó khăn cho chi cục. Nhưng trong thực tế có những hợp đồng, phụ lục hợp đồng, doanh nghiệp chỉ thực hiện nhập khẩu nguyên liệu, không có sản phẩm xuất khẩu, đến thời gian thanh khoản doanh nghiệp mới đề nghị tiêp tục chuyển toàn bộ số nguyên phụ liệu đó qua các hợp đồng gia công khác. Doanh nghiệp thường giải trình là do đối tác nước ngoài không tìm được thị trường xuất khẩu nên chưa sản xuất để thực hiện xuất khẩu. Nhưng thực tế không vậy, có thể là do số nguyên liệu đó được đưa vào sản xuất rồi nhưng do toàn lô hàng kém chất luong nên không tìm được thị trường xuất khẩu; doanh nghiệp đã bán toàn bộ số sản phẩm đã sản xuất không xuất khẩu được hoặc bán nguyên phụ liệu ra thị trường dể thu hồi vốn cho đối tác nước ngoài…Như vậy nếu cơ quan Hải quan chấp nhận việc chuyển nguyên phụ liệu nêu trên thì trong thực tế là chuyển nguyên phụ liệu ảo. Nhưng nếu tiến hành kiểm tra việc chuyển nguyên phụ liệu tại doanh nghiệp cũng không khả quan, vì vậy trong thực tế đã gây nhiều khó khăn cho chi cục trong việc thanh khoản hợp đồng gia công.
2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ khác.
2.3.2.1 Nhân lực thực hiện quản lý Hải quan đối với hàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài.
Đơn vị thường xuyên tuyên truyền giáo dục tới mỗi cán bộ, công chức nâng cao trách nhiệm, nhận thức tầm quan trọng của công tác quản lý hàng gia công cho thương nhân nước ngoài đối với nền kinh tế của Việt Nam. Triển khai thực hiện nội dung phát động phong trào thi đua của Cục Hải quan TP Hà nội năm 2008 “ Thống nhất nhận thức, tập trung trí tuệ, nguồn lực, thực hiện cải cách và hiện đại hóa. Phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao”.
Công việc điều hành của lãnh đạo chi cục đảm bảo đúng nguyên tắc, giải quyết công việc nhanh chóng, thuận lợi tạo điều kiện tối đa cho hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp đến làm thủ tục tại đơn vị.
Chi cục đã tiến hành tuyên truyền, công khai quy trình, thủ tục Hải quan, công khai vị trí công tác của từng cán bộ, công chức. Công khai số điện thoại, đường dây nóng của các lãnh đạo để doanh nghiệp tiện liên hệ khi cần thiết.
Để mọi hoạt động của Chi cục diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, đơn vị luôn quan tâm đến việc bố trí, sắp xếp đúng người đúng việc để phát huy tối đa khả năng, năng lực của mỗi cá nhân. Tiến hành đề bạt cán bộ cấp đội và chấp hành việc luân chuyển cán bộ, công chức theo quy định của cấp trên, thường xuyên cử cán bộ đi bồi dưỡng ở Tổng Cục Hải quan hay nước ngoài. Hiện nay, Chi cục có một đội ngũ cán bộ có chuyên môn sâu, nắm vững chính sách pháp luật với 100% công chức được phổ cập đại học, nhiều cán bộ tốt nghiệp ở nước ngoài. Tuy nhiên, số lượng thạc sĩ, tiến sĩ còn chưa cao mới chỉ ở mức 1 con số.
Bảng biểu 7: Trình độ học vấn của các công chức Hải quan trong đội gia công tính đến năm 2009
Trình độ học vấn
Số công chức Hải quan
Đại học
20 người
Thạc sĩ
6 người
Tiến sĩ
2 người
(Nguồn: Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu tư-gia công Hà Nội)
Chi cục thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra thanh tra thanh tra nội bộ: Trong năm 2009 Chi cục đã phục vụ 2 đoàn kiểm tra sau thông quan của Tổng Cục Hải quan; Phục vụ thanh tra nghiệp vụ - Thanh tra công vụ; Công tác tự kiểm tra thanh tra và thanh tra tại Chi cục hoạt động có hiệu quả, tập trung vào 3 lĩnh vực chính là:
(i) Kiểm tra công tác tiếp nhận tờ khai, thu thuế và lệ phí.
(ii)Kiểm tra và tư vấn cho chi cục hình thức kiểm tra.
(iii) Kiểm tra việc giám sát và chấp hành kỷ luật, nội quy, phong cách của cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
Tuy nhiên, về yếu tố con người vẫn còn những hạn chế:
Số lượng cán bộ tại chi cục trong quy trình quản lý hải quan đối với hàng gia công còn nhỏ ( 20 người) trong khi đó lượng tờ khai đăng ký tại doanh nghiệp lên đến hàng nghìn. Một người phải kiêm nhiệm nhiều công việc, nhiều hồ sơ gia công. Do đó thiếu sót trong quá trình thực hiện nhiệm vụ là không thể tránh khỏi.
Một bộ phận lãnh đạo, công chức chưa nhận thức đúng, đầy đủ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác cải cách phát triển hiện đại hoá ngành Hải quan trong quy trình quản lý hàng gia công cho thương nhân nước ngoài.
Trình độ một số cán bộ công chức chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của nhiệm ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31580.doc