Lời mở đầu
Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, sự nghiệp đổi mới kinh tế đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Hoạt động kinh doanh của các công ty ngày càng đa dạng, phong phú sôi động. Quan hệ kinh tế buôn bán giữa nước ta với các nước khác trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ. Vì vậy đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của nhà nước phải đổi mới. Để đáp ứng yêu cầu của nhà
69 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện về công tác hạch toán kế toán tại Công ty Mỹ thuật trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước phải đổi mới.Để đấp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang đà phát triển , thì kế toán là một trong các công cụ quản lý nền kinh tế nhà nước.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính. Nó có vai trò tích cực trong việc điều hành quản lý, kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, thì kế toán là mộ lĩnh vực gắn liền với các hoạt động kinh tế tài chính. Nó đảm nhiệm hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong với hoạt động kinh tế tài chính của nhà nước và của các doanh nghiệp .
Qua thời gian thực tập tại công ty Mỹ Thuật Trung ương em được biết công ty đã rất cố gắng để làm tốt công tác kế toán. Được sự giúp đỡ của các cô các chú các chú phòng tài vụ kế toán trong công ty em đã mạnh dạn tìm hiểu cụ thể hơn vai trò của công tác kế toán: Nguyên vật liệu - công cụ dụng , kế toán tiền lương,
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả ở công ty. Trong báo cáo này em xin trình bày một số nội dung cơ bản về những chuyên đề trên, mà em đã được tìm hiểu nghiên cứu ở công ty qua thời gian thực tập ở đó.
Báo cáo được trình bày thành 03 phần
PhầnI: Tổng quan về công ty Mỹ thụât trung ương
PhầnII: Công tác kế toán tại công ty Mỹ thuật trung ương
Phần III: Hoàn thiện về công tác hạch toán kế toán tại công ty Mỹ thuật trung ương.
Do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên báo cáo của em không tránh khỏi sai xót nhất định, em mong nhận được sự góp ý bổ sung của các cô, chú phòng tài vụ kế toán của công ty và cô giáo hướng dẫn thực tập: Nguyễn Thị Ngọc Lan để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Phần I: Tổng quan về công ty
Quá trình hình thành và phát triển của công ty Mỹ Thuật Trung ương.
* Vài nét cơ bản về công ty Mỹ Thuật Trung ương.
Tên công ty : Công Ty Mỹ Thuật Trung ương.
Địa chỉ : Số 1, Giang Văn Minh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Điện thoại : (04) 8444535.
Fax : (04) 8462352
* Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, ngày 30/4/1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, điều kiện kiên quyết cho công cuộc tái thiết và xây dựng đất nước đá được thiết lập. Mọi nhu cầu của đời sống kinh tế, tinh thần của xã hội đòi hỏi phải lập lại trật tự và đã có thời cơ phát triển trong hoà bình.
Nhận thức sâu sắc về vị trí và trách nhiệm của mình trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật của đất nược thời hoà bình. Cục Mỹ Thuật đệ trình Bộ Văn Hoá- Thông tin đề án thành lập Xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia, nhằm tập trung các hoạ sỹ, các nhà điêu khắc có trình độ chuyên môn, có nhận thức chính trị tốt vào hoạt động trong tổ chức nhà nước để sáng tác và thi công các công trình Mỹ Thuật, công trình văn hoá phục vụ nhu cầu đời sống văn hoá nghệ thuật ngày càng phát triển của xã hội.
Bộ văn hoá thông tin đã chấp nhận ra quyết định số 44/ VHTT - QD ngày 12/5/1978 về việc thành lập xương Mỹ thuật Quốc Gia. Lần thứ 2 - năm 1986: Nhập xưởng tranh Cổ Động Trung ương với xưởng Mỹ Thuật và thành lập công ty Mỹ Thuật Trung ương cho đến nay.
Tiền thân của xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia là xưởng Điêu Khắc Hội Hoạ của cục Mỹ Thuật lúc mới thành lập.
Cán bộ công nhân viên của xưởng chỉ vẻn có: 7 người trong đó có 4 cán bộ đại học và 3 trung cấp, ngoài ra có 5học sinh đang được đào tạo kỹ thuật phóng tượng .
Để tăng cường lực lượng cho xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia ngày 13/5/1979 Bộ Truởng Bộ Văn Hoá thông tin đã quyết định sát nhập xưởng tranh Nghệ Thuật Việt Nam thuộc cục xuất bản là đơn vị sự nghiệp vào xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia.
Bộ máy của xưởng có ba phòng chức năng nghiệp vụ là: phòng hành chính tổng hợp, phòng tài chính kế toán và phòng kế toán vật tư và có 4 phân xưởng điêu khắc, phân xưởng hội hoạ, phân xưởng tranh hoành tráng, phân xưởng đồ hoạ, in lưới.
Trong quyết định được ghi rõ Xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia có con dấu tài khoản riêng và hoạch toán kinh tế độc lập từ ngày 01/5/1979. Tuy nhiên đã có những thành tựu như năm 1978 do cục Mỹ Thuật đề ra là sáng tácvà xây dựng: Tượng Bác Hồ ở đảo Cô Tô - Quảng Ninh bằng xi măng, sắt thép, sáng tác tiếp tục hoàn thành phác thảo tượng đài “Hàng Dương Côn Đảo” .... Nhưng cũng từ đó xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia bước sang giai đoạn mới phải tự chủ hoàn toàn về nghiệp vụ và kinh tế - phải hạch toán độc lập. Bởi vậy xưởng gặp muôn vàn khó khăn.
Về công tác cán bộ: Lúc mới thành lập, lãnh đạo và quản lý của xưởng là các hoạ sỹ và các nhà điêu khắc chưa có kinh nghiêm Quản lý doanh nghiệp lại không có cán bộ kinh tế. Nên việc hạch toán kinh tế độc lập trong doanh nghiệp là một lĩnh vực mới mẻ nặng nề đối với lãnh đạo xưởng.
Về bộ máy quản lý: Đã có ban giám đốc và các phòng ban các phân xưởng, nhưng thực tế hoạt động chưa hiệu quả. Đặc biệt trong khâu quản lý tài chính và sử dụng lao động dẫn đến không có thu nhập, lao động không có việc làm, các khoản nợ ngày càng lớn . Tình trạng này kéo dài, xưởng gặp rất nhiều khó khăn, nguy cơ giải thể đã xuất hiện . Trước tình hình đó được Bộ Văn Hoá ủng hộ kịp thời, lãnh đạo xưởng được củng cố, công ty đã từng bước tháo gỡ khó khăn, không khí làm việc trong xưởng được khơi dậy, tinh thần làm việc được nâng cao.
Tháng 6/1986 Bộ quyết định sát nhập phân xưởng tranh Cổ Động Trung ương thuộc Cục Thông tin Cổ Động vào xưởng Mỹ Thuật Quốc Gia và đổi tên thành: Công Ty Mỹ Thuật Trung ương là đơn vị hạch toán trực thuộc Bộ Văn Hoá-Thông tin.
Đặc biệt từ năm 1992 đến nay công ty đã phát triển mạnh ngoài công trình mỹ thuật, tượng Bác Hồ với thiếu nhi Đắc Lắc, đương Trương Sơn .... Công ty thiết kế thi công các công trình có tính chất Quốc Gia: Văn phòng chính phủ, các viện Bảo Tàng ở trung ương, Bảo Tàng Quân Đội ....
Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ biên tập sáng tác, in ấn tuyên truyền đường lối chủ trương, chính sách của Đảng: Đại Hội Đảng bầu cử Quốc Hội ....
12/5/2003: Công ty Mỹ Thuật Trung ươngvừa tròn 25 năm xây dựng và phát triển. Thực tế đã được chứng minh bằng những kết quả:
- Sản xuất kinh doanh hàng năm đều vượt kế hoạch từ 25% - 30%.
- Số lượng lao động đến năm 2002 tăng gần 1000 người.
- Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, việc làm ổn định, số lao động dôi dư được giảm xuống mức tối thiểu.
- Tất cả các sản phẩm của công ty làm ra đều đúng với chức năng, nhiệm vụ được giao.
Từ ngày thành lập đến nay trải qua nhiều năm hoạt động công ty luôn hoạn thành nhiệm vụ được giao và đạt được nhiều thành tích:
- Công ty được tặng huân chương lao động hạng II.
- Giám đốc được phong tặng : Giám đốc Doanh nghiệp giỏivà nhiều cá nhân, đơn vị khác trong công ty được tặng bằng khen , giấy khen .
- Công ty được Bộ Văn Hoá thông tin và chính phủ khen tặng coà thi đua xuất sắc, coả luân lưu xuất sắc của chính phủ.
- Công ty luôn đạt danh hiệu xuất sắc tử năm 1989 đến nay.
- Từ 1996 - 2002 đều được Đảng uỷ khối văn hoá tư tưởng Trung ương khen ngợi và tặng bằng khen.
*25 năm đã trôi qua, Công Ty Mỹ Thuật Trung ương đã tích cực phấn đấu xây dựng và trưởng thành, chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện, yếu tố để bước vào xu thế hội nhập hiện nay hoàn thành xuất sắc cả 2 nhiệm vụ kinh tế và chính trị.
II. Tổ chức bộ máy tại Công ty Mỹ Thuật Trung ương.
1: Sơ đồ tổ chức bộ máy.
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc chuyên môn
Phó giám đốc sản xuất kinh doanh
Chi nhánh công ty ở phía Nam
Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh
Trưởng phòng tổ chức - hành chính
Trưởng phòng tài chính kế toán
Giám đốc xí nghiệp xây dựng và tu tạo công trình
Xưởng điêu khắc hoành tráng
Xưởng hội hoạ
Xưởng trang trí nội ngoại thất
Xưởng đồ hoạ quảng cáo
Xưởng tư vấn thiết kế kiến trúc
Xưởng tranh cổ động
Xưởng in
Xí nghiệp xây dựng và tu tạo công trình
2: Nhiệm vụ của từng bộ phận:
Tại công ty Mỹ Thuật Trung ương, bộ máy quản lý được tổ chức theo cơ chức năng. Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận theo chức năng, mỗi người lãnh đạo chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định. Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty được chia thành một ban giám đốc và 8 phòng ban.
_ Giám đốc công ty: là người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty và trực tiếp điều khiển.
_ Phó giám đốc chuyên môn: Chuyên trách việc điều hành giám sát các hoạt dộng chuyên môn và các chương trình nghiên cứu tư vấn, thiết kế các công trình xây dựng, tôn tạo các khu di tích.
_ Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty từ việc tìm nguồn hàn, nguồn tiêu thụ đến việc nghiên cứu mở rộng thị trường, thành lập chi nhánh, đại lý bán hàng, văn phòng đại diện.
+ Phòng hành chính tổng hợp: phòng này làm nhiệm vụ tổng hợp, tổ chức thi đua, các chế độ chính sách làm tham mưu cho giám đốc trong tất cả các công việc được giao, phục vụ đầy đủ và đúng chế độ chính sách quy định của nhà nước và cơ quan ở tất cả các lĩnh vực thuộc chức năng của phòng.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh; phòng này thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, theo dõi tình hình kinh doanh hàng năm, doanh thu bên cạnh đó có phòng vật tư riêng để lo mua sắm vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất.
+ Phòng tài chính kế toán: phòng này có chức năng quan trọng đối với doanh nghiệp .
Theo dõi giám sát toàn bộ tài sản, vốn của doanh nghiệp. Thông qua việc ghi chép các sổ kế toán, xử lý số liệu ở khâu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất, xác định kết quả trên cơ sở tập hợp phân tích tình hình hoạt động sản xuất, xác định kết quả trên cơ sở tập hợp phân tích tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh lên báo cáo tài chíh để giám đốc có phương án điều chỉnh kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư từ nhiều nguồn khác nhau.
Ghi nhận lượng hàng hoá và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty, tập hợp các nghiệp vụ tổng hợp và tính toán các chi tiêu phục vụ quản lý của giám độc công ty giao cho.
Tập hợp cung cấp số liệu theo yêu cầu đột xuất hay định kỳ về hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp giám đốc điều hành sản xuất kịp thời có phương án tối ưu nhằm nâng cao hiêuh quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
+ Xưởng điêu khác hoành tráng: Nhiệm vụ của xưởng điêu khắc là sáng tác thi cồn các loại hình sản xuất ( tượng không gian ba chiều đắp nổi, chạm chổ,... ) xưởng tranh hoành tráng có nhiệm vụ sáng tác thi công các loại tranh lớn ( tranh tường, tranh khắc hình và số tranh có chất liệu khác có diện tích rộng. Trong quá trình xây dựng và phát triển xưởng điêu khắc hoành tráng là con chim đầu đàn về việc thực hiện các công trình trong toàn công ty cùng với các xưởng khác.
+ Xưởng hội hoạ: có nhiệm0 vụ sáng tác và thể hiện tất cả các loại tranh bằng chất liệu ( sơn dầu, sơn mài, màu nước,..) phục vụ trong nước và quốc tế. Nổi bật nhất của xưởng hội hoạ là sáng tác và thể hiện các tác phẩm tranh lịch sử và phong cách, ngoài ra thực hiện trang trí hội trường khánh tiết và phục chế các tác phẩm hội hoạ. Đã hàng chục năm nay xưởng là đơn vị chính chủ trì phục chế, sáng tác, thi công các hạng mục công trình trong quần thể di tích lịch sử Hùng Vương...
+ Xưởng trang trí nội ngoại thất: có nhiệm vụ.
Nghiên cứu khảo sát, quy hoạch lập dự án, dự toán và tất cả các công trình cho nhu cầu xã hội.
Trang trí nội ngoại thất các công trình văn hoá, nghệ thuật, lịch sử di tích và các nhu cầu khác trong và ngoài nước.
+ Xưởng tranh cổ động: có nhiệm vụ sáng tác, biên tập in ấn và phát hành các loại tranh tuyên truyền cổ động thực hiện các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
+ Xưởng đồ hoạ và quảng cáo: có nhiệm vụ là in lưới bia tập bắn cho bộ đội và sản xuất các loại tranh dân gian: tô phẩm khắc gỗ, in tranh khắc, in tranh nghệ thuật, quảng cáo lớn, tham gia các hoạt động đoàn thể và từ thiện doa cơ quan và địa phương tổ chức.
+ Xưởng in: làm nhiệm vụ thiết kế, chế bản, in phim, bình bản, in offset gia cốngản phẩm sau khi in, in các tạp chí, sách báo và các ấn phẩm văn hoá khác.
+Xưởng tư vấn thiết kế kiến trúc: có chức năng khảo sát nghiên cứu lập dự án quy hoạch tư vấn thiêt kế, xây dựng, tôn tạo, bảo tồn các công trình văn hoá cổvà hiện đại các di tích lịch sử văn hoá, bảo tàng khuôn viên, tượng đài và các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Tham gia tư vấn thiết kế thẩm định và thi công, bảo tồn tu bổ, phát huy giá trị của di tích và danh lam thắng cảnh trên phạm vi toàn quốc và quốc tế.
- Tham gia nghiên cứu xây dựng các tiêu chí, quy phạm định mức của chuyên ngành văn hoá.
+ Xí nghiệp xây dựng và tu tạo công trình:
Xí nghiệp này làm nhiệm vụ tu tạo sửa chữa,sự xuống cấp của các công trình di tích như đền, chùa, miếu mạo và các công trình vă hoá cổ. Xí nghiệp đã thi công được rất nhiều các công trình có giá trị về mặt mỹ thuật, lịch sử cũng như kinh tế. Khu di tích của Đại thi hào Nguyễn Du ở Hà Tĩnh, di tích Côn Sơn, đền thờ Trần Hưng Đạo, chùa Tây Thiên Tam Đảovà...các công trình khác.
Vì vậy, việc duy trì hoạt động và hoạt động có hiệu quả là yêu cầu quan trọng và là nhiệm vụ chung cho tất cả các phòng ban trong công ty.
III. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Mỹ Thuật Trung ương:
1: Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
* Chức năng:
- Trang trí nội ngoại thất công trình văn hoá.
- Sáng tác các loại tranh nghệ thuật lịch sử.
- Sáng tác, sản xuất kinh doanh các loại tượng phù điêu tranh nghệ thuật.
- Sáng tác, xuất bản và phát hành các loại tranh tuyên truyền cổ động .
- Thiết kế mẫu quảng cáo và thi công các hạng mục quảng cáo.
- Xuất nhập khẩu vật tư , thiết bị và các sản phẩm Mỹ thuật
- In ấn tranh ảnh nghệ thuật, tranh tuyên truyền cổ động và các văn hoá phẩm.
- Khảo sát sáng tác thiết kế, lập dự án đầu tư, thi công xây dựng các công trình tượng đài: tranh haòng tráng, tranh nghệ thuật, tranh lịch sử.
- Trang trí nội thất, ngoại thất các công tình văn hoá viện bảo tàngnhà truyền thống, nhà văn hoá và các công trình xây dựng dân dụng .
- Đưa người Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đưa người đi du học ở nước ngoài.
- Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm vật tư thiết bi chuyên ngành mỹ thuật, văn hoá phẩm và hàng hoá tiêu dùng khác.
- Khảo sát, lập quy hoạch tổng thể, chi tiết lập dự án đầu tư, lập hồ sơ thiết kế thi công các công trình văn hoá, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh.
* Nhiệm vụ:
- Hoạt động đa dạng phong phú các hình thức kinh doanh đáp ứng được yêu cầu của bộ, ngành và đát nước giao cho.
- Thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước, các chính sách đối với người lao động, hoạt động theo pháp luật quy định ban hành.
2: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Mỹ Thuật Trung ương
Công ty Mỹ Thuật Trung ương là một doanh nghiệp sản xuất nhưng làm công tác sáng tác các công trình mỹ thuật như: Điêu khắc, hội hoạ, trang trí nội ngoại thất, in ấn tranh ảnh, sáng tác các loại tranh nghệ thuật.... Các công trình này công ty thực hiện ở tất cả các công đoạn ( từ nghiên cứu, tập hợp tư liệu đến sáng tác, tổ chức xét duyệt đến thi công)....
Quá trình sản xuất chủ yếu là nhưũng sản phẩm đơn chiếc, những pho tượng hoành tráng, tranh nghệ thuât tô đẹp cho nền văn minh xã hội.
3: Sơ đồ sản suất một công trình Mỹ Thuật ( tượng đài, tranh hoành tráng, trang trí nội thất )
Nắm nội dung tư tưởng
Thi công công trình
Phóng mẫu bằng đất tỉ lệ 1/1
Nghiên cứu chọn tư liệu
Sáng tác phác thảo
Đổ khuôn mẫu bằng thạch cao
Chuyển chất liệu chính thức (theo hợp đồng
Bàn giao công trình
Hội đồng duỵêt phác thảo
IV. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Mỹ Thuật Trung ương.
1: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Các kế toán viên
Kế toán giao dịch
Kế toán thuế
Kế toán tiền lương
Kế toán thanh toán
Kế toán công nợ
2: Nhiệm vụ của nhân viên kế toán.
- Kế toán trưởng : Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty có chức năng giám sát chung mọi hoạt động của phòng kế toán, là người chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp các báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng tư vấn lên giám đốc để vận hành sẩn xuất kinh doanh và vạch ra kế hoạch dự án hoạt động trong tương lai.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các tài liệu chứng từ mà các kế toán viên đã tổng hợp và tính toàn trong quý, tháng, năm để quyết toán báo cáo lên kế toán trưởng.
- Các kế toán viên: làm phần việc mà kế toán tổng hợp đã phân việc theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình.
+ Kế toàn thanh toán có nhiệm vụ cấp phiếu chi, phiếu thu theo dõi tình hình thu chi tiền mắt tại quỹ, các khoản tạm ứng, các khoản nợ ngắn hạn, vay dài hạn ... theo thời điểm phát sanh nghiệp vụ kinh tế .
+ Kế toán tiền lương: tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về bảng lương ở các phân xưởng và phòng ban, lập bảng tổng hợp tiền lương, phân bổ lương và bảo hiểm xã hội, hưuớng dẫn các nhân viên, các phân xưởng, phòng ban ghi chép thông qua bảng chấm công.
+ Kế toán giao dịch: có nhiệm vụ quan hệ thanh toánvới ngân hàng toàn bộ trong việc vay tiền và trả tiền, theo dõi tiền gửi ngân hàng để đẩm bảo cho hoạt động sẩn xuất luôn diễn ra thường xuyên, liên tục.
+ Kế toán thuế: làm nhiệm vụ tính toán thuế đầu ra và đầu vào, kế toàn theo dõi VAT và các báo cáo thống kê.
3: Hệ thống tài khoản và dang mục chứng từ tại công ty.
* Hệ thống tài khoản:
Công ty Mỹ Thuật Trung ương đang áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo quyết định số 114/TC/QĐ - CĐKT ngày 01/11/1995 bbổ sung kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính bao gồm các loại tài khoản sau:
Danh mục hệ thống tài khoản
Loại 1: Tài sản lưu động
STT
Số hiệu
Tài khoản
1
111
1111
1112
1113
Tiền mặt.
Tiền Việt Nam.
Ngoại tệ.
Vàng bạc, kim khíquý, đá quý.
2
112
1121
1122
1123
Tiền gửi ngân hàng
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
3
113
1131
1132
Tiền đang chuyển
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
4
128
Đầu tư ngắn hạn khác
5
129
Dự phòng giảm giá đầu tư
6
131
Phải thu của khách hàng
7
133
133.1
133.2
Thuế GTGT được khấu trừ.
Thuế GTGT được khấu trù của hàng hoá dịch vụ.
Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định.
8
138
138.1
138.8
Phải thu khác.
Tài sản thiếu chờ sử lý.
Phải thu khác.
9
139
Dự phòng phải thu khó đòi.
10
141
141.1
141.2
Tạm ứng (chi tiết theo đối tượng).
Tạm ứng lương và các khoản phụ cấp theo lương.
Tạm ứng mua vật tư, hàng hoá.
11
142
142.1
142.2
Chi phí trả trước ( ngắn hạn).
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển(áp dụng ở DN có chu kỳ KD dài).
12
151
Hàng mua đang đi trên đường.
13
152
Nguyên liệu, vật liệu.
14
153
Công cụ, dụng cụ.
15
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
16
155
Thành phẩm
17
156
Hàng hoá
18
157
Hàng gửi bán.
19
159
Dự phòng giảm gía hàng hoá tồn kho
20
161
161.1
161.2
Chi sự nghiệp.
Chi sự nghiệp năm trước.
Chi sự nghiệp năm nay.
Loại 2: Tài sản cố định.
STT
Số hiệu
Tài khoản
21
211
211.2
211.3
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
22
212
Tài sản cố định thuê tài chính
23
213
213.1
213.2
213.3
213.4
213.8
Tài sản cố định vô hình
Quyền sử dụng đất
Quyền phát hành
Bản quyền, bằng sáng chế
Nhãn hiệu hàng hoá
Tài sản cố định vô hình khác
24
214
214.1
214.2
214.3
Hao mòn tài sản cố định
Hao mòn tài sản cố định hữu hình
Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính
Hao mòn tài sản cố định vô hình
25
222
Góp vốn liên doanh
26
228
Đầu tư dài hạn khác
27
229
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
28
241
241.1
241.2
241.3
Xây dựng cơ bản dở dang
Mua sắm tài sản cố định
Xây dựng cơ bản
Sửa chữa lớn tài sản cố định
29
242
Chi phí trả trước dài hạn
Loại 3: Nợ phải trả.
STT
Số hiệu
Tài khoản
30
311
Vay ngắn hạn
31
331
Phải trả người bán
32
333
333.1
333.11
333.12
333.2
333.3
333.4
333.5
333.6
333.7
333.8
333.9
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
Thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGTđầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế trên vốn
Thuế tài nguyên
Thuê nhà, đất
Các thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp
33
334
Phải trả công nhân viên
34
335
Chi phí phải trả
36
338
338.1
338.2
338.3
338.4
338.8
Phải trả, phải nộp khác
Tài sản thừa chờ giải quyết
Kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Phải trả phải nộp khác
37
341
Vay dài hạn
38
342
Nợ dài hạn
Loại 4: Vốn chủ sở hữu
STT
Số hiệu
Tài khoản
39
411
Nguồn vốn kinh doanh
40
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
41
413
Chênh lệch tỉ giá
42
414
Quỹ đầu tư phát triển
43
415
Quỹ dự phòng tài chính
44
421
421.1
421.2
Lợi nhuận chưa phân phối
Lợi nhuận năm trước
Lợi nhuận năm nay
45
431
431.1
431.2
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Quỹ khen thưởng
Quỹ phúc lợi
46
441
Nguồn vốn đầu tư xây dựng
47
451
Quỹ quản lý của cấp trên
48
461
461.1
461.2
Nguồn kinh phí sự nghiệp
Kinh phí năm trước
Kinh phí năm nay
Loại 5: Doanh thu
STT
Số hiệu
Tài khoản
49
511
511.1
511.2
511.3
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán các sản phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
50
512
512.1
512.2
512.3
Doanh thu nội bộ
Doanh thu bán hàng hoá
Doanh thu bán các sản phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
51
515
Doanh thu hoạt động tài chính
52
521
521.1
521.2
521.3
Chiết khấu thương mại
Chiết khấu hàng hoá
Chiết khấu thành phẩm
Chiết khấu dịch vụ
53
531
Hàng bị trả lại
54
532
Giảm giá hàng bán
Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
STT
Số hiệu
Tài khoản
55
621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
56
622
Chi phí nhân công trực tiếp
57
627
627.1
627.2
627.3
627.4
627.7
627.8
Chi phí sản suất chung
Chi phí nhân viên phâm xưởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ, phân xưởng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
58
632
Giá vốn hàng hoá
59
635
Chi phí tài chính
60
641
Chi phí bán hàng
61
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Loại 7: Thu nhập khác
62
711
Thu nhập khác
Loại 8: Chi phí khác
63
811
Chi phí khác
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
64
911
Xác dịnh kết quả kinh doanh
Loại 10: Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toá
65
001
Tài sản thuê ngoài
66
002
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ
67
003
Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
68
004
Nợ khó đòi đã xử lý
69
005
Nguồn vốn vay bằng ngoại tệ
70
007
Ngoại tệ các loại
71
008
Hạn mức kinh phí
72
009
Nguồn vốn khấu hao cơ bản
* Danh mục chứng từ:
- Chứng từ về vật liệu:
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu nhập kho
+ Bảng kiểm kê hàng hoá tồn kho
+ Thẻ kho
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Chứng từ về tiền lương:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu xác nhận sản phẩm loại công việc hoàn thành
+ Bảng phân bổ tiền lương,BHXH, BHYT và KPCĐ
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Chứng từ TSCĐ:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Thẻ tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Chứng từ về bán hàng:
+ Hoá đơn GTGT
- Chứng từ về tiền:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy báo nợ
+ Giấy báo có
V. Hình thức ghi sổ kế toán:
Theo chế độ lế toán hiện hành thì có 5 hình thức kế toán được áp dụng tại các công ty, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình và trình độ kế toán cúng như việc qps dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác kế toầnm mỗi doanh nghiệp lựa chọn 1 trong 4 hình thức sau:
- Nhật ký chung
- Nhật ký sổ cái
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký chứng từ
Với trình độ nghiệp vụ kinh tế vững vàng và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên phòng kế toán áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung. Hình thức nhật ký chung đơn giản, rất phù hợp với việc sử dụng phần máy kế toán trên máy vi tính.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ năm tài chính được thực hiện, từ 01/01/N kết thúc 31/12/N.
- Kỳ kế toán: áp dụng theo tháng quý
- Hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán sử dụng
Bảng hoạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên biệt
Sổ nhật ký
chung
Sổ nhật ký chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiều
Kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính
+ Sổ Nhật ký chung
+Sổ cái tài khoản
+ Bảng cân đối phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh.
+Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Các báo cáo thuế
Sổ kế toán chi tiết, báo cáo quản trị.
+Sổ chi tiết tiền mặt,tiền gửi ngân hàng.
+ Thẻ kho
+ Bảng kê luỹ kế vật kiệu N -X-T
+Sổ chi tiết công nợ
+ Báo cáo chi tiết và tính giá thành từng sản phẩm .
+ Báo cáo KQKD từng sản phẩm
+ Sổ khấu hao TSCĐ, báo cáo TSCĐ đầu kỳ, cuối kỳ, tăng giảm trong kỳ.
VI. Phương pháp tính thuế:
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên phòng kế toán đã áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Phần II: Công tác kế toán tại doanh nghiệp
I.Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu, công cụ tại công ty.
. Đặc điểm :
Nguyên vật liệu tại công ty Mỹ Thuật Trung ương nói riêng và các doanh nghiệp nói chung, nó là đối tượng lao động, một yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nhưng không phải là bất kì đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu, mà chỉ trong điều kiện đối tượng lao động đó được sử dụng để phục vụ quá trình sản xuất. Mỗi loại nguyên vật liệu đều được biểu hiện một quá trình nhất định, sự biến động của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có nhiều loại tuỳ theo tính chất hoạt động kinh doanh sản xuất dịch vụ của công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng, nên chủng loại sản phẩm rất phong phú như: các loại tượng từ các pho tượng hoành tráng đến pho tượng nhỏ như: các tượng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh ... những loại tranh: tranh sơn mài, tranh lụa... mà mỗi đơn đặt hàng đều đòi hỏi về quy cách, mẫu mã sản phẩm khác nhau.
Hiện nay các loại vật liệu cho sản xuất của công ty: sắt, thép, thạch cao, bột màu... đều sẵn có trên thị trường là một điều kiện thuận lợi cho công ty nên không cần phải dự trữ nhiều vật liệu ở kho, số lượng dự trữ trong kho chỉ vừa đảm bảo cho nhu cầu sản xuất của công ty. Vì vậy công ty tránh được ứ đọng vốn và có thể sử dụng vốn một cách linh hoạt hơn.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ tại công ty.
Vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau :
* Vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới.
_ Vật liệu chính là để hình thành tượng đài là: thạch cao, xi măng, sắt thép, đồng , vàng.
_ Vật liệu chính để hình thành các bức tranh là các hoạ phẩm như: vải (đối với tranh lụa), sơn màu ( tranh sơn dầu)
* Vật liệu phụ: là vật liệu có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điệu kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường phục vụ cho nhu cầu sản xuất như: đất sét, cao su, ghim đóng...
—› Do nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng nên công ty đã phân loại vật tư theo đúng tính chất, quy cách, phẩm chất của vật liệu trên cơ sở xây dựng bảng danh mục nhằm tiện theo dõi cho công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty.
2. Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho:
Có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ.
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty nên phòng kế toán áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ xuất nhập, tồn kho của nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.
Việc xác định giá vốn thực tế của nguyên vật liệu căn cứ trực tiếp vào các chứng từ nhập, xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.
3.Phương pháp tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ:
3.1.Vật liệu nhập kho:
Nguyên vật liệu mua vào được phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau, giá nhập kho cũng khác nhau do vậy công ty Mỹ thuật Trung ương hầu hết nguyên vật liệu nhập kho của công ty là do mua ngoài, ở nhiều thời điểm khác nhau công ty lựa chọn phương pháp nhập kho vật liệu mua ngoài, việc vận chuyển hàng nhập về do công ty tự vận chuyển hoặc do người mua chịu, không được cộng vào giá mua, mà được kế toán ghi vào chi phí khác. Do vậy trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài chính là giá mua.
3.2.Vật liệu xuất kho.Để tính giá thực tế xuất kho của nguyên vật liệu kế toán có thể áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho
- Phương pháp tính theo giá thực tế từng lần nhập ( giá đích danh)
_ Phương pháp tính theo giá nhập trước, xuất trước
_ Phương pháp tính theo giá nhập sau, xuất trước.
Hầu hết nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài nên công ty lựa chon phương pháp xác địng giá trị vốn của nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Nghĩa là giá vồn thực tế xuất kho và đơn giá bình quân theo công thức sau:
Trị giá vốn thực tế = Số lượng NVL x Đơn giá bình quân
từng loại NVL xuất kho xuất kho gia quyền
Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL nhập
tồn kho đầu kỳ kho trong kỳ
Đơn giá bình = ——————————————————————
quân gia quyền Số lượng NVL + Số lượng NVL nhập kho
tồn kho đầu kì trong kì.
3.3.Tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng tại công ty.
Tài khoản sử dụng:
- TK 152: nguyên vật liệu
- TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
- TK 153: công cụ, dụng cụ.
Danh mục chứng từ kế toán:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
- Thẻ kho.
3.4.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Pương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ gồm 3 phương pháp .
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp số dư.
—› Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh nên sử dụng phương pháp thẻ song song có thể khái ._.quát theo sơ đồ sau:
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng kê nhập _ xuất _ tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Ghi chú:
——› : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
‹-----› : Đối chiếu hàng ngày : Đối chiếu cuối tháng
a. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nguyên Về vật liệu
Theo số liệu tháng 04/2006 tại công ty Mỹ thuật trung ương. Căn cứ vào tình hình hoạt động của công ty tháng 04/2006
Số dư đầu kỳ của TK152. 153
stt
Tên nguyên vật liệu
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
1
Sắt phi 6
kg
40
6.100
244.000
2
Dây thép 2mm
m
20
8.000
160.000
3
Gỗ li tô
m3
2
1.205.000
2.410.000
4
Đất sét đồng màu
m3
20
35.000
700.000
5
Thạch cao bột
kg
1000
3.000
3.000.000
6
Dây chải
kg
800
1.000
800.000
7
Mỡ ô tô
lít
40
15.000
600.000
8
Gỡ li tô bó khuôn
m
16
3.5000
56.000
9
Dung cụ đổ thạch cao
cái
40
15.000
600.000
10
Hoạ Phẩm
kg
10
85.000
850.000
11
Vải lụa
m
3000
19.800
59.400.000
12
Gỗ
m3
4000
3.800
15.200.000
NV1: Nhập theo nguyên vật liệu của công ty Mỹ thuật Lam Sơn theo phiếu nhập kho (01) ngày 02/04/2006, Hoá đơn 0019452,đơn giá mua chưa có thuế GTGT: 10%. Công ty chưa thanh toán tiền hàng
stt
Tên nguyên vật liệu
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Sắt phi 6
kg
800
6.100
4.880.000
2
Dây thép 2mm
m
40
8.000
320.000
3
Đất sét đồng màu
m3
10
35.000
350.000
4
Thạch cao bột
kg
1000
3.000
3.000.000
5
Gỗ litô bỏ khuôn
m
120
3.500
420.000
NV2: Ngày 05/04/2006 theo hoá đơn GTGT số 009551 mua nguyên vật liệu của công ty Nam Hà, giá mua chưa có thuế GTGT. Công ty thanh toán bằng tiền mặt phiếu chi (01).
STT
Tên nguyên vật liệu
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Hoa phẩm
kg
02
85.000
170.000
2
Vải lụa
m
3000
19.800
59.400.000
NV3: Ngày 06/2004, phiếu xuất kho (01) xuất cho sản xuất tượng Bác Hồ cao 1,4m
stt
Tên nguyên vật liệu
ĐVT
Số lượng
1
Sắt phi 6
kg
800
2
Dây thép 2mm
m
40
3
Đất sét dây màu
m
30
4
Gỗ li tô
m3
2
5
Thạch cao bột
kg
1500
6
Đay chải
kg
600
7
Gỗ litô bỏ khuôn
m
120
8
Mỡ ô tô
lít
30
NV4: Ngày 10/04/2006, phiếu xuất kho (02) xuất cho sản xuất tranh lụa hoa thêu.
stt
Tên nguyên vật liệu
ĐVT
Số lượng
1
Hoa phẩm
kg
10
2
Vải lụa
m
6000
B. Định khoản:
1. Nợ TK 152 : 8.970.000
- 152. Sắt phi 6 : 4.880.000
- 152. Dây thép 2mm : 320.000
- 152. Đất sét đồng màu: 350.000
- 152. Thạch cao bột : 3.000.000
- 152. Gỗ litô bỏ khuôn: 420.000
Nợ TK 133 : 897.000
Có TK 331. Công ty Lam Sơn : 9.867.000
2. Nợ TK 152 : 59.750.000
- 152. Hoa phẩm : 170.000
- 152. Vải lụa : 59.400.000
Nợ TK 133 : 5.957.000
Có TK 111 : 65.527.000
* Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
- Sắt phi 6 = (đồng)
- Dây thép 2mm = (đồng)
- Đất sét đồng màu = (đồng)
- Gỗ li tô = (đồng)
- Thạch cao bột = (đồng)
- Đay chải = (đồng)
- Mỡ ôtô = (đồng)
- Gỗ litô bỏ khuôn = (đồng)
- Hoạ phẩm = (đồng)
- Vải lụa = (đồng)
- Gỗ = (đồng)
3. Nợ TK 621-Pho tượng Bác Hồ : 20.110.000
Có TK 152 : 20.110.000
- 152. Sắt phi 6: 800 x 6100 = 4.880.000
- 152. Dây thép 2mm: 50 x 8000 = 400.000
- 152. Gỗ li tô: 2 x 1205.000 = 2.410.000
- 152. Đất sét đồng màu: 30 x 35.000 = 1.050.000
- 152. Thạch cao bột: 1500 x 3000 = 4.500.000
- 152. Đay chải: 600 x 10.000 = 6.000.000
- 152. Gỗ litô bỏ khuôn: 120 x 3500 = 420.000
- 152. Mỡ ôtô: 30 x 15.000 = 450.000
4. Nợ TK 621-Tranh lụa hoa thêu : 130.150.000
Có TK 152 : 130.150.000
- 152. Hoạ phẩm: 10 x 850.000 = 850.000
- 152. Vải lụa: 6000 x 19.800 = 118.800.000
- 152. Gỗ: 3000 x 3500 = 10.500.000
II – Kế toán tiền lương.
1. Quỹ tiền lương tại Công ty Mỹ Thuật Trung ương.
- Quỹ tiền lương: là toàn bộ số tiền lương mà công ty phải trả cho những người lao động thuộc công ty quản lý bao gồm:
+ Lương chính: số lương trả cho công nhân viên khi họ trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh.
+ Lương phụ: là số tiền lương chả cho cán bộ công nhân viên trong những khoảng thời gian họ nghỉ làm việc theo chế độ.
+ Các khoản phụ cấp: trách nhiệm, khu vực, ngành nghề làm đêm, làm thêm giờ...
+ Khoản tiền lương thưởng cho cán bộ công nhân viên phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động, thưởng thi đua...
2. Nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương tại công ty:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ, tiền lương và các khác có liên quan cho người lao động trong công ty.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lương. Mở sổ thẻ kế toán và hoạch toán lao động, tiền lương đúng chế độ, phương pháp.
- Tính toán phân bổ chinh xác, đúng đối tượng các khoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động.
3.Tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty.
3.1. Tiền lương tối thiểu của công ty.
Tiền lương hay tiền công: phần thù lao để tái sản xuất lao động, nó gắn liền với thời gian lao động và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện.
Trước tiên chúng ta hãy xen xét đến mức tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp. Việc xác định mức tiền lương tối thiểu cho công ty đặt ra vấn đề là lựa chọn mức trong khung quy định của nhà nước đồng thời bảo đảm nâng cao thu nhập cho người lao động. Hiện nay công ty đang áp dụng tiền lương tối thiểu là:
T lmindn = Tlmin x 1,32
Điều này là hoàn toàn phù hợp với những quy định của pháp luật, đảm bảo tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp không thấp hơn lương tối thiểu chung của nhà nước đông fthời không vượt quá 3 lần mức lương tối thiểu chung cũng giống như các doanh nghiệp nhà nước khác, kể từ mức lương tối htiểu chung là: 350 000 đồng/ tháng, do đó mức lương tối thiểu hiện nay đang áp dụng là:
Với mức lương như vậy đảm bảo cho mọi hoạt động trong công ty tái sản xuất giản đơn.
3.2. Các khoản trích theo lương.
Ngoài tiền lương ra còn có một bộ phận chi phítính giá thành váo sản xuất kinh doanh gồm: Các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểmy tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ).
* Quỹ BHXH đựoc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên.
- BHXH được trích lập để tài chợ cho thời gian công nhân viên nghỉ việc do: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí...
Theo chế độ hiện hành công ty áp dụng tỷ lệ trích BHXH là: 20% tổng quỹ lương trong đó:
+ Chủ công ty đóng góp: 15% được tính vào chi phí kinh doanh
+ 5% còn lại người lao động đóng góp bằng cách trừ vào lương của họ.
- Công ty nộp 20% này cho cơ quan bảo hiểm
* Quỹ BHYT: đựơc sử dụng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí, thuốc thang... cho người lao động theo thời gian ốm đau, sinh đẻ.
- Quỹ này được hình thành bằng cách trích 3% trên tổng số thu nhập tạm tính của người lao động.
+ Trong đó người sử dụng lao động phải nộp 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Người lao động trực tiếp nộp 1% trừ vào thu nhập.
* Kinh phí công đoàn (KPCĐ).
- Tỷ lệ 2% so với quỹ lương . Để có 2% này công ty được phép tinh toàn bộ vào chi phí sản xuất .
- Sử dụng: nộp 1% cho cơ quan công đoàn cấp trên, 1% còn lại được dùng để duy trì hoạt động công đoàn tại công ty
4.Các hình thức trả lương hiện nay của công ty Mỹ Thuật Trung ương.
4.1.Hình thức trả lương theo thời gian.
Đối tượng hưởng lương theo thời gian chủ yếu là lao động hành chính quản lý và các nhân viên trong công ty. Tiền lương mà mỗi người nhận được do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Người lao động sau khi được tuyển dụng vào làm việc trong doanh nghiệp sẽ được đánh giá trình độ học vấn, thâm niên công tác để xếp vào bậc lương,ngạch lương cho phù hợp, khoản tiền lương mà người lao động nhận được hàng tháng là:
T lmin x ( Hcp + Hpc)
Đơn giá tiền lương = —————————
22
Tiền lương tháng = Đơn giá tiền lương x Ntt
Trong đó:
Tlmin: Tiền lương tối thiểu của nhà nước
Hcp: Hệ số lương cấp bậc công việc
Hpc: Hệ số phu cấp (nếu có)
Ntt: Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Hàng ngày mỗi phòng ban đều có bảng chấm công, nhân viên nào nghỉ sẽ được đánh dấu cuối tháng tổng hợp: Nếu nhân viên nào được đánh giá là hoàn thành công việc được giao, không sai phạm gì lớn trong quá trình công tác thì sau 36 tháng sẽ được nâng lên một bậc lương. Với cách sắp xếp như thế này chưa thể hiện một cách đầy đủ kết quả lao động mà họ làm được trong thời gian làm việc.
Là một công ty hoạch toán độc lập việc áp dụng máy móc hệ số lương trong tháng bảng lương của nhà nước là không phù hợp. Tiền lương của người lao động không dựa vào tính chất công việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động trong công ty điều đó sẽ không tránh khỏi việc trả lương không công bằng. Vì vậy cần đưa ra một phương án làm việc có hiệu quả cao nhất.
4.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương tính theo khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng quy định. Đây là hình thức trả lương căn cứ trên cơ sở đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm thực hiện được. Sau đây là một đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm tại công ty.
Tlmin x Hcp
Đơn giá tiền lương = ——————
22 x Q
Trong đó:
Tlmin:Tiền lương tối thiểu của nhà nước
Hcp : Hệ số lương cấp bậc công việc
Q : Mức sản lượng cho một ca làm việc hay còn gọi là công
—› Khi đó tiền lương của người lao động nhận được sẽ là:
Tiền lương tháng = Đơn giá tiền lương x Qtt
Qtt: Là số sản phẩm thực tế người lao động làm được trong một tháng
Với việc trả lương theo sản phẩm trực tiếp như vậy công ty rất quan tâm tới việc chấm công cho người lao động. Hình thức trả lương theo sản phẩm sẽ gắn với thu nhập của người lao động với kết quả thực hiện công việc mà họ mang lại hiệu quả cao cho năng suất lao động. Bên cạnh đó công nhân sẽ cố gắng học tập nâng cao trình độ lành nghề phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật đồng thời việc trả lương theo sản phẩm cũng góp phần giáo dục ý thức của người lao động là tự giác, năng động, tích cực trong công việc.
Nhìn cung mức lương mà mỗi công nhân nhận được đã phản ánh được hết thực hiện công việc của họ chính việc trả lương theo sản phẩm đã làm giảm đi sự
bất hợp lý trong hệ thống trả công cho công nhân sản xuất, đa số công nhân viên trong công ty đều thoả mãn với mức lương của mình hiện nay.
4.3.Cách thức trả lương:
Căn cứ để tính lương, các khoản phải trả người lao động trong tháng là các chứng từ kế toán, hoạch toán theo thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ có liên quan và phải được kiểm tra xác nhận. Sau đó kế toán tính lương, phụ cấp cho người lao động theo hình thức trả lương và lập bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng.
Bảng thanh toán tiền lương, thưởng sau khi được kế toán kiểm tra, xác nhận giám đốc phe duyệt sẽ làm căn cứ để thanh toán tiên lương. Việc thanh toán tiền lương và các khoản khác cho người lao động chia làm 2 kỳ:
- Kỳ I : Tạm ứng lương
- Kỳ II: Công nhân viên nhận số tiền còn lại sau khi trừ đi tạm ứng lương kỳ I và các khoản khấu trừ lương.
5. Chứng từ thủ tục, tài khoản kế toán của công ty.
5.1.Tài khoản sử dụng:
- TK 334: “Phải trả công nhân viên”
- TK 338: “ phải trả , phải nộp khác”
5.2.Các chứng từ kế toán.
- Bảng chấm công
- Báo cáo về sản lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương
Sơ đồ hoạch toán thanh toán với CBCNV.
TK 111,112
TK 334
TK 622
Thanh toán lương, thưởng
BHXH, các khoản khác cho CNV
Thanh toán tạm ứng và các
khoản BHXH, BHYT, KDCP
Các khoản khấu trừ
vào lương CNV
Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên
CNTT sản xuất
NV phân xưởng
NV bán hàng
QLDN
Nghỉ phép
cho CNV
Tiền lương
và phúc lợi
BHXH trả
cho CNV
TK 338,141
TK 138,333
TK 627
TK 641,642
TK 335
TK 431
TK 3383
a. NGHIệP Vụ KINH Tế PHáT SINH Về Tiền lương
Theo số liệu tháng 04/2006 tại công ty mỹ thuật trung ương. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 04.
NV1: Ngày 20/04, tính ra tiền lương phải trả công nhân viên trong tháng
1. Công nhân trực tiếp sản xuất : 122.117.647,1
- Tượng Bác Hồ cao 1,4 m : 12.873.949,58
- Tranh lụa màu thêu : 109.243.697,5
2. Nhân viên quản lý phân xưởng : 33.361344,54
3. Nhân viên bán hàng : 10.000.000
4. Nhân viên quản lý doanh nghiệp : 20.000.000
NV2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
B. Định khoản:
1. Nợ TK 622 : 122.117.647,1
- 622. Tượng Bác Hồ : 12.873.949,58
- 622. Tranh : 109.243.697,5
Nợ Tk 627 : 33.361.344,54
Nợ TK 641 : 10.000.000
Nợ TK 642 : 20.000.000
Có TK 334 : 180.857.142
2. Nợ TK 622 : 23.202.352,95
Nợ TK 627 : 5.406.504,202
Nợ TK 641 : 1.900.000
Nợ TK 642 : 3.800.000
Có TK 338 : 68.725.714,3
- 338(2) : 1.374.514,286
- 338(3) : 1.374.514,286
- 338 (4) : 10.308.857,15
III: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
A. Kế toán tập hợp chi phí ở công ty Mỹ Thuật Trung ương.
1. Đối tượng tập hợp chi phí tại công ty.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý nên tại công ty Mỹ Thuật Trung ương kế toán tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ công ty Mỹ Thuật Trung ương.
2. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty.
Cũng như bất kỳ một công ty sản xuất để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty Mỹ Thuật Trung ương, phải chi ra những khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công... ( gọi là chi phí sản xuất)
Do đặc điểm sản xuất cần nhiều nguyen vật liều nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trong lớn trong tổng số chi phí của công ty.
Xét theo mục đích công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất nên chi phí của công ty bao gồm các loại sau:
- Chi phí nguên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung ( chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu - công cụ, dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài...)
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Phương pháp hoạch toán chi phí phát sinh.
Do vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên nên tại công ty chi ohí sản xuất tập hợp trên các khoản sau:
- TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3.1.Hoạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trực là những chi phí về nguyên vật liệu chinhd, nguyên vật liệu phụ được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Tại công ty Mỹ Thuật Trung ương, chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất gồm:
- Chi phí vật liệu chính
- Chi phí vật liệu phụ
3.2. Hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: Tiền lương chính, thưởng , các khảon trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Hiên nay công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương:
- Trả lương thêo thời gian: là hình thức tính lương người lao động phụ thuộc vào thời gian làm việc.
- Trả lương theo sản phẩm: cho công nhân trực tiếp sản xuất là hình thức tính lương cho người lao động theo sản phẩm.
Tại phòng kế toán tiền lương, căn cứ vào bảng chấm công của các phân xưởng kế toán lao động tiền lương tính theo số lản phẩm làm ra.
3.3. Chi phí sản xuất chung.
* Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí có tính chất chung cho toàn doanh nghiệp. Nói cách khác là tất cả các khoản chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất trừ đi chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
* Chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung của công ty gồm các khoản mục sau:
_ Chi phí nguyên vật liệu sản xuất
_ Chi phí nhân công trực tiếp
_ Chi phi nhân viên phân xưởng: chi phí này phản ánh các khoản chi phí liên quan đến nhân viên phân xưởng như: Tiền công, tiền lương, các khoản phụ cấp
_ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là khoản tiền mà công ty chi ra để mua các khoản dịch vụ bên ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng như: chi phí điện, nước, điên thoại....
3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty.
Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng đã xác định có liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng như phục vụ yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi phí kế toán cần phải xác định số chi phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến số sản phẩm chưa hoàn thành là bao nhiêu, đó chính là công việc đánh giá sản phẩm dở dang.
Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển từ tài khoản: TK621,622,627 sang TK 154.
B. Kế toán tập hợp tính giá thành của công ty Mỹ Thuật Trung ương.
1. Đối tượng tính giá thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Công tác tính giá thành là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng vì vậy để tính toán được chính xác, đầy đủ, hợp lý trước khi tính giá thành sản phẩm phải xác định đúng đối tượng tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tượng tính giá thành tại công ty Mỹ Thuật Trung ương được xác định là toàn bộ sản phẩm hoàn thành nhập trong kỳ.
2. Phân loại giá thành.
Công ty căn cứ vào các loại chi phí để tính giá thành , giá thành sản phẩm của công ty chia làm 3 loại:
_ Giá thành kế hoạch (Zkh): do công ty tự xây dựng dựa vào những điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
_ Giá thành định mức( Zđm): là giá thành được xây dựng dựa trên những định mức kinh tế - kỹ thuật được xã hội công nhận.
_ Giá thành thực tế( Ztt): căn cứ vào chi phí thực tế của công y và do kế toán tính ra.
Ztt: — Zsx: dựa trên 3 khoản mục chi phí ở các TK: 621,622,627
\ Z toàn bộ = Zsx + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp
3. Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành:
Do tính chất cuả sản phẩm là nhưng bức tượng: hoành tráng, tranh các loại nên đơn vị tính giá thành của công ty Mỹ Thuật Trung ương là : “kg”, “m”, “m³”.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể của công ty Mỹ Thuật Trung ương mà kỳ tính giá thành sản phẩm đựơc xác định vào cuối tháng.
4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Trong quá trình sản xuất, công ty thu được khối lượng sản phẩm hoàn thành. Sang cuối kỳ sản xuất có thể những chi phí bỏ ra chưa tạo ra được sản phẩm. Để tính được giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ kế toán phải xác định được giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Do vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này thì chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành.
Công ty Mỹ Thuật Trung ương phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang áp dụng theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau.
Giá trị sản phẩm + Chi phí NVL trực
dở dang đầu kỳ tiếp phát sinh Số lượng sản
Giá trị sản phẩm = ————————————————— x phẩm dở
dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm + Số lượng sản phẩm dang cuối kỳ
dở dang cuối kỳ hoàn thành
5.Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ việc tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành như đã nói ở trên cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của từng mặt hàng. Do đặc điểm chủ yếu của công ty cuối mỗi tháng căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất trong tháng, các chứng từ có liên quan để tính ra tổng giá thành và giá thành theo phương pháp giản đơn. Mặc dù sản phẩm của công ty được trả qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau cho nên công ty Mỹ Thuật Trung ương không phân bước để tính giá thành cho cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được trong kỳ đã được phân bổ cho các mặt hàng theo tiêu thức phân bổ theo định mức chi phí.
Tuy nhiên để tiện cho việc theo dõi chi tiết giá thành sản phẩm, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung hình thành nên giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ được kế toán của công ty chi tiết thành các mục chi phí như sau: nguyên vật liệu, tiền lương, BHXH, tiền điện, nước... và các chi phí khác.
Công thức tính giá thành sản phẩm của công ty như sau:
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành
trong kỳ.
( Tổng giá thành = Chi phí sản xuất kinh + Chi phí phát sinh – Chi phí sản xuất
doanh dở dang đầu kỳ trong kỳ KD dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
––› Giá thành đơn vị = ————————————
Tổng sản phẩm hoàn thành
Theo phương pháp giản đơn ta có bảng tính giá thành.
Khoản mục
( 1)
Chi phí sản xuất KD dở dang đầu kỳ (2)
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (3)
Ch phí sản xuất KD cuối kỳ
(4)
Tổng Z
5=(2+3- 4)
Z đơn vị
6 = 5/sp hoàn thành
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2. Chi phí nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
Cộng
6.Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong công ty.
6.1. Kế toán bán hàng.
Chi phí bán hàng tại công ty Mỹ Thuật Trung ương gồm những khoản sau:
- Chi phí tiền lương, tiền công tác, các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển.
- Chi phí khác bằng tiền: như chi phí giao hàng, chi phí quảng cáo...
6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Mỹ Thuật Trung ương bao gồm các khoản chi phí sau:
- Tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý văn phòng.
- Trị giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp.
- Các khoản chi phí khác bằng tiền như: tiền điện, kinh phí tập huấn.
7.Chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sử dụng.
7.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
- Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính ( sắt, thép, thạch cao...) thành phẩm : tượng, tranh các loại.
- Chứng từ sử dụng: hoá đơn GTGT, phiếu nhập, phiếu xuất .
- TK sử dụng: TK621
TK 621
- Giá trị thực tế xuất dùng - Giá trị thực tế nguyên vật liếu sử
cho các hoạt động sản xuất dụng không hết nhập lại kho.
sản phẩm. - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp tính giá thành sản phẩm.
7.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
- Nội dung: là chi phí hoạt động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí nhân công trực tiếp boa gồm: cả khoản trả cho lao động .
- Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
- TK sử dụng:
TK 622: “ chi phí nhân công trực tiếp”
TK 622
Chi phí phải trả công nhân Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân
trực tiếp sản xuất tại công ty. công trực tiếp vào TK tính giá thành
theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
7.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
- Nội dung: là chi phí sản xuất liên quan trong quá trình sản xuất sản phẩm gồm những khoản mục chi phí như: chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng, chi phí thuê ngoài....
- Chứng từ sử dụng.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Phiếu xuất, nhập kho.
_ Tài khoản sử dụng:
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 627
Tập hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển sản xuất
chung phát sinh trong kỳ xuất chung vào tài khoản tính giá thành
7.4.Tổng hợp chi phí sản xuất.
- Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
- TK sử dụng:
TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
TK 154
SDĐK: phản ánh chi phí SXKD đầu kỳ
_ Kết chuyển giá thành sản phẩm
Số FS : Tập hợp các chi phí SXKD
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
SDCK:phản ánh chi phí SXKD hiện có cuối kỳ
TK 155: Thành phẩm
TK155
SDĐK: Phản ánh trị giá thực tế thành phẩm
hàng tồn kho đầu kỳ
Số FS: Trị giá thực tế của thành phẩm - Phản ánh thực tế trị giá thực tế
nhập kho. thành phẩm.
SDCK: Phản ánh trị giá thực tế
của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
- TK 641: Chi phí bán hàng
TK 641
Chi phí bán hàng thực tế phát - Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán
sinh trong kỳ. hàng vào tài khoản xác định kết
quả kinh doanh.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK642
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản
thực tế phát sinh trong kỳ. lý doanh nghiệp vào tài khoản xác
định kết quả kinh doanh.
A. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chi phí Và TíNH GIá THàNH
NV1: Ngày 22/04/2006 phiếu chi (02) thanh toán tiền điện thoại là: 3.080.000 đồng trong đó thuế GTGT: 280.000 đồng phân bổ các đối tượng sử dụng:
- Phân xưởng sản xuất : 500.000
- Bộ phận bán hàng : 400.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.900.000
NV2: Ngày 22/04/2006, tiền điện phải thanh toán theo HĐ là: 4.400.000 đồng trong đó thuế GTGT là: 400.0000 phân bổ cho các đối tượng sử dụng công ty chưa thanh toán :
- Phân xưởng sản xuất : 2.800.000
- Bộ phận bán hàng : 700.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000
NV3: Phiếu chi số 01 ngày 20/04/2006, chi tiền (03) thanh toán cho công ty cấp nước là: 4.200.000 đồng trong đó thuế GTGT là: 200.000 phân bổ cho :
- Phân xưởng sản xuất : 2.200.000
- Bộ phận bán hàng : 800.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 1.000.000
NV4: Nhập kho thành phẩm ngày 25/04, phiếu nhập kho (03,04)
- Tượng Bác Hồ cao 1,4m : 40 bức
- Tranh lụa hoa thuê : 100 bức
NV5: Ngày 21/04/2006, Chi tiền (04) cho quảng cáo sản phẩm là: 3300.000 trong đó thuế là: 3.00000 đồng.
B. Định khoản:
1. Nợ TK 627 : 500.000
Nợ TK 641 : 400.000
Nợ TK 642 : 1.900.000
Nợ TK 133 : 280.000
Có TK 111 : 3.080.000
2. Nợ TK 627 : 2.800.000
Nợ TK 641 : 700.000
Nợ TK 642 : 500.000
Nợ TK 133 : 400.000
Có TK 331- Công ty điện lực : 4.400.000
3. Nợ TK 627 : 2.200.000
Nợ TK 641 : 800.000
Nợ TK 642 : 1.000.000
Nợ TK 133 : 200.000
Cơ TK 111 : 4.200.000
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
+ Tượng Bác Hồ cao 1,4m = 120.110000
+ Tranh lụa hoa thêu = 130.150000
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
+ Tượng Bác Hồ cao 1,4m = 13.450.000
+ Tranh lụa hoa thuê = 26.250.000
* K/C chi phí chung
a. Nợ TK 154 - Tượng Bác Hồ : 48.880.000
Có TK 621 : 20.110.000
Có TK 622 : 15.320.000
Có TK 627 : 13.450.000
b. Nợ TK 154 - Tranh lụa hoa thêu :286.400.000
Có TK 621 : 130.150.000
Có TK 622 : 130.000.000
Có TK 627 : 26.250.000
* Bảng tính giá thành sản phẩm
1. Tượng Bác Hồ cao 1,4m : 40 bức
Chỉ tiêu
CP D2 đầu kỳ
CP FS trong kỳ
CP D2 trong kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1, Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
-
20.110.000
-
20.110.000
-
2, Chi phí nhân công trực tiếp
-
15.320.000
-
15.320.000
-
3. Chi phí sản xuất chung
-
13.450.000
-
13.450.000
-
Cộng
48.880.000
1.222.000
Tranh lụa hoa thêu: 100 bức
Chỉ tiêu
CP D2 đầu kỳ
CP FS trong kỳ
CP D2 trong kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1, Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
-
130.150.000
-
130.150.000
-
2, Chi phí nhân công trực tiếp
-
130.000.000
-
130.000.000
-
3. Chi phí sản xuất chung
-
26.250.000
-
26.250.000
-
Cộng
2.864.000.000
2.864.000
4. Nợ TK 155 - Tượng Bác Hồ : 48. 880.000
Nợ TK 155 - Tranh lụa hoa thêu : 286.400.000
Có TK 154 : 335.280.000
5. Nợ TK 641 : 3.000.000
Nợ TK 133 : 300.000
Có TK 111 : 3.300.000
IV: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
1. Đặc điểm thành phẩm tại công ty Mỹ Thuật Trung ương.
Công ty Mỹ Thuật Trung ươnglà một công ty sản xuất nhưng làm công tác sáng tác các công trình mỹ thuật như: Điêu khắc, hội hoạ, sáng tác các loại tranh nghệ thuật nên sản phẩm của công ty là nhưũng bức tượng hoành tráng như: tượng Bác Hồ với thiêú nhi ở Đắc Lắc, tượng đài chiến thắng ở đường Chín, tượng đài chiến thẳng ở Điện Biên Phủ... đến những pho tượng nhỏ sản xuất hàng loạt như: tượng Bác Hồ,...Những bức tranh sơn mài, tranh gốm, tranh lụa....Những sản phẩm này tôn thêm vẻ đẹp cho đất nước đồng thời khơi phục những di tích lịch sử: đền, chùa,... giữ gìn nét văn hoá truyền thống của dân tộc.
Thành phẩm của công ty chủ yếu là những sản phẩm đơn chiếc sản xuất theo đơn đặt hàng của các đối tác, giá của từng loại sản phẩmcũng phụ thuộc vào quy mô, nhưũng yêu cầu mà hai bên ký kết trong hợp đồng.
Hiện nay sản phẩm của công ty: tượng, tranh cổ động, tranh hoành tráng, tranh nghệ thuật có mặt ở khắp cả nước.
2. Nội dung kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty.
2.1. Đánh giá thành phẩm.
*.Tính giá thành phẩm xuất kho;
Thành phẩm xuất kho cũng được đánh giá theo trị giá thức tế căn cứ váo giá trị thực tế của thành phẩm nhập kho. Công ty Mỹ Thuật Trung ương đã áp dụng phương pháp đơn giá bình quan gia quyền để đánh giá trị giá thực tế thành phẩm xuất kho.
Trị giá thành phẩm = Số lượng thành phẩm x Đơn giá bình quân
xuất bán trong tháng xuất bán trong tháng gia quyền
Trong đó:
Trị giá thực tế thành phẩm +Trị giá thực tế thành phẩm
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong tháng
Đơn giá bình quân = ——————————————————————
gia quyền Số lượng thành phẩm tồn + Số lượng thành phẩm
kho đầu tháng nhập trong tháng
Do trị giá thành phẩm nhập kho chỉ được xác định vào cuối tháng nên việc xác định trị giá vốn thành phẩm xuất bán được thực hiện trên báo cáo N - X -T do kế toán lập vào cuối tháng.
2.2. Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho.
Thường thì có công thức tính giá hàng tồn kho là:
Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế Trị giá thực tế
thành phẩm = thành phẩm + thành phẩm + thành phẩm – thành phẩm
tồn kho cuối tồn kho đầu nhập kho trong nhập lại trong xuất bán trong
tháng tháng tháng tháng tháng
Trong đó:
-Trị giá thành phẩm tồn khoa đầu tháng dựa vào trị giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ trước.
- Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong tháng: căn cứ vào số liệu t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32681.doc