LỜI NĨI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng thương mại. Đối với hầu hết các ngân hàng dư nợ tín dụng thường chiếm một nửa tổng tài sản và co thu thập từ tín dụng chiểm khoảng từ 1/2 đến 3/4 tổng thu nhập của ngân hàng. Và trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng luơn phải đối mặt với nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng. Vơ số các rủi ro tín dụng khác nhau xuất phát từ nhiều yếu tố và dẫn đến việc khơng chi trả được nợ khi đế
60 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hạn. Để quyết định cĩ chấp nhận cho vay hay khơng, người quản trị ngân hàng phải cố gắng ước lượng rủi ro tín dụng. Rủi ro này cĩ thể được dự đốn trong một quá trình bằng phương pháp phân tích tín dụng.Chính điều đĩ đã nĩi lên tính cấp thiết của đề tài: “Hồn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”
Với đề tài này, chúng em mong muốn tìm hiểu, phân tích kĩ hơn về phân tích tín dụng và hiệu quả của nĩ bằng những kiến thức đã học; tập cách tích luỹ tư liệu, xử lý thơng tin từ các tư liệu thu thập được;biết cách trinh bày vấn đề một cách khoa học theo sự nhận thức và hiểu biết của mình, để rút kinh nghiệm cho quá trình học tập và nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời mong muốn đưa ra những chính kiến của mình về giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong thời gian tới.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đào Văn Hùng-người đã giúp đỡ chúng em hồn thành đề tài này.Do điều kiện kiến thức, kinh nghiệm cũng như thời gian cĩ hạn cho nên đề tài này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, chúng em rất mong được sự chỉ bảo, gĩp ý của thầy.
Đề tài: Hồn thiện quy trình phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam
1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần và phân tích tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần
1.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1.Kh¸i niƯm Ng©n hµng th¬ng m¹i
Trên quan điểm lịch sử, ngân hàng trước hết là những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ được sự tín nhiệm của khách hàng, thực hiện ba nghiệp vụ chính: tín dụng, tiền tệ và thanh tốn. Các Ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dưới dạng : Tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Sau đĩ họ dùng vốn này để thực hiện cho vay; Bảo lãnh, cho thuê tài chính. Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp 1 danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh tài chính nào trong nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nên cĩ liên quan đến tất cả các ngành, các mặt của đời sống kinh tế xã hội, do vậy Ngân hàng thương mại cĩ vai trị rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Cĩ thể nĩi rằng sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế.
Đối với nước ta thì Tổ chức tín dụng (TCTD) đầu tiên của nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ là Nha tín dụng được thành lập năm 1951. Đây là tiền thân của Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN). NHNN với hệ thống Chi nhánh các tỉnh và chi điếm huyện đã từng là TCTD lớn nhất và duy nhất trong hàng chục năm. Chức năng chính của NHNN là huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các cơ quan đồn thể các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay. NHNN vừa là cơ quan quản lý về tiền tệ tín dụng vừa là tổ chức kinh doanh khơng vì mục tiêu lợi nhuận.
Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước thì hệ thống Ngân hàng Việt nam đã được đổi mới một cách đáng kể. Mơ hình tổ chức cĩ sự thay đổi căn bản đĩ là tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hố các loại hình ngân hàng, từng bước xố bỏ độc quyền, chuyển sang cạnh tranh cĩ sự quản lý của nhà nước.
Hệ thống NHNN được tách ra và thành lập 4 Ngân hàng thương mại (NHTM) lớn đĩ là Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam và Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam (NHNo&PTNT VN).
Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng (pháp lệnh NHNN và pháp lệnh ngân hàng Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính) ra đời khẳng định hệ thống ngân hàng bao gồm 2 cấp là NHNN và các NHTM, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính. . . Pháp lệnh cũng khẳng định tính đa hình thức sở hữu, đa loại hình, đa thành phần và kinh doanh đa năng của hệ thống NHTM. Pháp lệnh đã mở đường cho quá trình phát triển các loại hình ngân hàng tại Việt nam bao gồm NHTM Quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh giữa Việt nam và nước ngồi, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt nam.
Được xây dựng từ năm đầu chuyển đổi cơ chế, Pháp lệnh đã khơng thể đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ thống tài chính ở Việt nam trong giai đoạn nửa sau của những năm 90. Trước tình hình đĩ, Quốc hội đã thơng qua luật về NHNN và luật các TCTD.
Theo luật các TCTD tại điều 20 quy định ngân hàng là loại hình TCTD thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác cĩ liên quan. Cũng theo Luật các TCTD thì hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh tốn.
Theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2000 của chính phủ về tổ chức hoạt động của NHTM thì NHTM là ngân hàng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan vì một mục tiêu quan trọng là lợi nhuận.
Với nghị định đĩ thì hoạt động của các NHTM được mở rộng. Nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động, các NHTM bỏ dần các cấp trung gian, tách biệt dần các hoạt động chính sách và hoạt động thương mại, tăng tính độc lập tương đối cho các Chi nhánh, mạnh dạn đổi mới cơng nghệ phù hợp với yêu cầu quản lý kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, bước đầu tạo lập các cơng ty con, triển khai các nghiệp vụ mới
1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
Trong khi nhiều người tin rằng ngân hàng chỉ đĩng một vai trị nhỏ trong nền kinh tế như nhận tiền gửi và cho vay thì trên thực tế ngân hàng hiện đã thực hiện nhiều vai trị và chức năng mới để cĩ thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Các ngân hàng ngày nay cĩ những chức năng cơ bản sau.
1.1.2.1.Chức năng trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, địi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ trở thành những người cần bổ sung vốn, và các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hố và dịch vụ do vậy họ cĩ tiền để tiết kiệm. Do đĩ ngân hàng là một tổ chức trung gian chuyển lượng tiền từ nhĩm thặng dư sang cho nhĩm thâm hụt.
1.1.2.2.Chức năng tạo phương tiện thanh tốn
Trong điều kiện phát triển thanh tốn qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ cĩ được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, họ cĩ thể chi trả để cĩ được hàng hố và các dịch vụ theo yêu cầu. Theo quan điểm hiện đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận là tiền giấy trong lưu thơng và số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cĩ kỳ hạn của khách hàng tại các ngân hàng.
Khi ngân hàng cho vay số dư trên tài khoản thanh tốn của khách hàng tăng lên, khách hàng cĩ thể dùng để mua hàng hố, dịch vụ. Do đĩ, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh tốn.
Tồn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh tốn khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Tồn bộ hệ thống ngân hàng cĩ thể tạo ra một khối lượng tiền gửi (tạo phuơng tiện thanh tốn) gấp bội thơng qua hoạt động cho vay.
1.1.2.3.Chức năng trung gian thanh tốn
Ngân hàng trở thành trung gian thanh tốn lớn nhất hiện nay ở hầu hết các Quốc gia. Thay mặt khách hàng ngân hàng thực hiện thanh tốn giá trị hàng hố và dịch vụ. Để việc thanh tốn qua ngân hàng nhanh chĩng thuận tiện và tiết kiệm chi phí ngân hàng đưa ra nhiều hình thức thanh tốn như thanh tốn bằng séc, thẻ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi . . . cung cấp mạng lưới thanh tốn tiện tử và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng cịn thực hiện thanh tốn bù trừ với nhau thơng qua Ngân hàng Trung ương (NHTW) hoặc thơng qua các Trung tâm thanh tốn. Cơng nghệ thanh tốn hiện đại qua ngân hàng được mở rộng, nhiều hình thức thanh tốn được chuẩn hố gĩp phần tạo tính thống nhất trong thanh tốn khơng chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà cịn giữa các ngân hàng trên tồn thế giới. Các Trung tâm thanh tốn quốc tế được thành lập đã làm tăng hiệu quả của thanh tốn qua ngân hàng biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh tốn quan trọng và cĩ hiệu quả phục vụ đắc lực cho nền kinh tế tồn cầu.
1.1.3.Các hoạt động chính của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, đĩng vai trị người thủ quỹ cho tồn xã hội đồng thời cũng là nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho các cá nhân, doanh nghiệp và một phần đối với Nhà nước.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Xuất phát từ lịch sử hình thành hệ thống Ngân hàng trên thế giới với nghiệp vụ đầu tiên là mua bán ngoại tệ đến nay số lượng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp đã trở nên đa dạng, phong phú, gĩp phần quan trọng vào quá trình lưu thơng các nguồn vốn trong nền kinh tế. Các dịch vụ ngân hàng đang cĩ hiện nay bao gồm:
- Mua bán ngoại tệ: Đây được xem là một trong những dịch vụ đầu tiên được thực hiện tại các ngân hàng, ở đây ngân hàng đĩng vai trị là một trung gian mua, bán các loại ngoại tệ và được hưởng phần chênh lệch giữa giá mua vào với giá bán ra cùng một khoản phí dịch vụ. Tuy nhiên, nghiệp vụ này thường mang tính rủi ro cao, chịu tác động của nhiều nhân tố nên chỉ những ngân hàng lớn nhất mới được phép cung cấp.
- Nhận tiền gửi: Với chức năng là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, các ngân hàng khơng ngừng tăng lượng tiền cho vay và để thoả mãn nhu cầu đĩ các ngân hàng đồng thời cũng phải tìm kiếm các nguồn tiền nhàn rỗi để thu hút, kêu gọi họ gửi vào ngân hàng. Nguồn tiền nhàn rỗi mà các ngân hàng nhận được chủ yếu là các khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư hoặc khoản tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế.
- Bảo quản vật cĩ giá: Các Ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật cĩ giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản và nhận được các khoản phí dịch vụ đĩng gĩp vào nguồn thu nhập của Ngân hàng.
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh tốn: Khi các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhận thấy Ngân hàng khơng chỉ bảo quản mà cịn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh tốn qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền khơng cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách (cịn gọi là séc), khách hàng mang giấy đến Ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh tốn khơng dùng tiền mặt (an tồn, chính xác, nhanh chĩng, tiết kiệm chi phí) đã gĩp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng để nhờ Ngân hàng thanh tốn hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đĩ là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền viết séc thanh tốn cho việc mua hàng hố và dịch vụ.
- Quản lý ngân quỹ: Các Ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đĩ, Ngân hàng thường cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do cĩ kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều Ngân hàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đĩ ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi của cơng ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh tốn.
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu khơng đủ, Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng. Các Ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đĩ các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các Ngân hàng mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà Ngân hàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ.
- Bảo lãnh: Các Ngân hàng với uy tín và khả năng thanh tốn của mình đã giành được lịng tin của cơng chúng, vì vậy khi khách hàng cĩ nhu cầu và thoả mãn được các điều kiện Ngân hàng yêu cầu thì sẽ được Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho giao dịch như bảo lãnh phát hành chứng khốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn nước ngồi…
- Cho thuê thiết bị trung, dài hạn: Trong dịch vụ này, các Ngân hàng chỉ là trung gian trong việc thoả mãn một nhu cầu sử dụng máy mĩc, thiết bị của các doanh nghiệp với các nhà sản xuất các loại thiết bị đĩ. Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình mua các thiết bị và cho thuê lại các doanh nghiệp thơng qua hợp đồng thuê trung và dài hạn. Để thực hiện hợp đồng này người thuê phải đảm bảo yêu cầu phải trả tới hơn 2/3 giá trị tài sản cho thuê.
- Cung cấp dịch vụ uỷ thác đầu tư và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính nên các Ngân hàng thường cĩ rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và các doanh nghiệp đã nhờ Ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư… Nhiều Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
- Cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn: Nhiều Ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến cho các Ngân hàng bắt đầu đưa ra các dịch vụ mơi giới chứng khốn, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khốn khác mà khơng phải nhờ đến người kinh doanh chứng khốn. Trong điều kiện cho phép các Ngân hàng sẽ thành lập ra Cơng ty chứng khốn hoặc Cơng ty mơi giới chứng khốn cĩ thể hoạt động độc lập với hoạt động ngân hàng nhằm ngăn ngừa rủi ro.
- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Cùng với sự phát triển của ngành bảo hiểm, các Ngân hàng đã nắm bắt cơ hội kinh doanh thơng qua việc chấp nhận làm đại lý bán bảo hiểm cho các cơng ty bảo hiểm lớn, nhờ đĩ làm tăng thu nhập cho Ngân hàng bằng các khoản hoa hồng đại lý và phí cung cấp dịch vụ.
- Cung cấp các dịch vụ đại lý: Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạt động khơng thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phịng ở khắp mọi nơi. Trong khi đĩ, các Ngân hàng lớn sẵn sàng cung cấp dịch vụ Ngân hàng đại lý cho các Ngân hàng cĩ nhu cầu như thanh tốn hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong hoạt động đồng tài trợ.
Tất cả các dịch vụ trên đều mang lại cho Ngân hàng các khoản thu nhập nhưng cho đến nay nguồn thu nhập chủ yếu của các Ngân hàng vẫn là từ các khoản cho vay. Vì vậy, cho vay được xem là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng nhất của các Ngân hàng thương mại, nĩ vừa giúp cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng thêm lợi nhuận, vừa giúp cho các đơn vị vay cĩ đủ vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh.
Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại khơng chỉ là quy luật tất yếu mà cịn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế bởi nĩ gĩp phần quan trọng trong tiến trình đi lên của quốc gia. Ngành cơng nghiệp Ngân hàng cũng đang ra sức tận dụng sự phát triển của ngành cơng nghệ thơng tin để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tiện ích, chính xác, an tồn và nhanh chĩng hơn nữa. Cho đến nay các Ngân hàng thương mại vẫn là nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư chủ yếu cho nền kinh tế, vì vậy việc phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng là một nhân tố quan trọng khơng chỉ đối với các doanh nghiệp mà cịn mang lại nhiều lợi ích cho bản thân Ngân hàng.
1.1.4.Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.4.1.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả cho vay và đi vay. Tuy nhiên khi gắn tín dụng với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc các trung gian khác) - ví dụ như tín dụng ngân hàng - thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay. Việc xác định như thế này là rất cần thiết để định lượng tín dụng trong các hoạt động kinh tế.
Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuế tài chính và các hình thức khác theo qui định của Ngân hàng Nhà nước
1.4.1.2.Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng của NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này được cụ thể hố trong các qui định của ngân hàng Nhà nước và các NHTM.
Khách hàng phải cam kết hồn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu cĩ nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải cĩ trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi như đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luơn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, khơng trái với các qui định của pháp luật và các qui định khác của ngân hàng cấp trên. Luật pháp qui định phạm vi hoạt động cho các ngân hàng. Bên cạnh đĩ mỗi ngân hàng cĩ thể cĩ mục đích và phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng khơng tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợ đĩ là phù hợp với cương lĩnh của ngân hàng.
Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) cĩ hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạt động cĩ hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư và cĩ lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản tài trợ của ngân hàng phải găn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trong trường hợp xét thấy kém an tồn, ngân hàng địi hỏi người vay phải cĩ tài sản đảm bảo khi vay.
1.2.Phân tích tín dụng trong hoạt động tín dụng của NHTMCP
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nội dung của phân tích tín dụng
1.2.1.1.Khái niệm phân tích tín dụng
Tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho NHTM… Rủi ro này, cĩ rất nhiều nguyên nhân, đều cĩ thể gây ra tổn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng. Cĩ nhiều khoản tài trợ mà tổn thất cĩ thể chiếm phần lớn của vốn của chủ, đẩy ngân hàng đến phá sản. Do vậy các ngân hàng phải cân nhắc kĩ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định tài trợ. Đĩ chính là quá trình phân tích tín dụng trước và trong khi tài trợ.
Phân tích tín dụng là cơng việc nghiêm túc, khơng thể làm chiếu lệ. Trong mơi trường gia tăng cạnh tranh giữa các ngân hàng, khách hàng, địi hỏi ngân hàng phải thực hiện qui trình phân tích nhanh gọn và tiếp kiệm chi phí; đây cũng là hoạt động liên quan đến trách nhiệm của nhiều phịng ban và cán bộ ngân hàng. Do vậy quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Được xây và thống nhất trong tồn ngân hàng, tránh tuỳ tiện, duy ý chí. Quy trình này phải được Ban lãnh đạo ngân hàng quyết định và phổ biến đến các phịng cĩ liên quan cũng như các cán bộ tín dụng;
Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chung chung. Mỗi phịng chức năng trong ngân hàng cũng như cán bộ ngân hàng cần biết mình phải làm gì, đến mức nào;
Tồn bộ qui trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng ngân hàng.
1.2.1.2.Mục đích của phân tích tín dụng
Mục đích chính của phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của người vay trong việc hồn trả tiền vay, phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Một ngân hàng phải xác định mức độ rủi ro cĩ thể chấp nhận trong mỗi trường hợp và mức cho vay cĩ thể chấp nhận được, với mức rủi ro cĩ thể cĩ. Hơn nữa, chỉ cĩ tiến hành cho vay một khi đã xác định được các điều kiện và thời hạn để qua đĩ, người cho vay và người vay đều cĩ thể chấp thuận. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người vay rất khĩ đánh giá, nhưng chúng phải được xem xét sát với thực tế, khi chuẩn bị các dự án tài chính, bao gồm việc xem xét hồ sơ kinh tế của người đi vay và thực hiện các dự đốn kinh tế, đặt người vay và mơi trường vào tất cả những biến cố cĩ thẻ xảy ra ảnh hưởng trong một thời điểm ở tương lai để quyết định xem mĩn nợ cĩ cĩ được hồn trả theo trình tự bình thường hay khơng.
Phân tích tín dụng về căn bản giống nhau trong tất cả các ngân hàng, nhưng ở một số ngân hàng, người ta nhấn mạnh đến một số chức năng này cịn các ngân hàng khác thì lại nhấn mạnh đến một số chức năng khác. Nĩi chung, chúng bao gồm việc thu thập thơng tin cĩ ý nghĩa đối với việc đánh giá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thơng tin thu thập được, việc sưu tầm và lưu thơng tin để sử dụng trong tương lai.
1.2.1.3. Nguồn thơng tin để phân tích tín dụng
Nhiều nguồn thơng tin về tín dụng làm cơ sở để phân tích gồm những cuộc phỏng vấn với người xin vay, sổ sách của ngân hàng, các nguồn tin điều tra bên ngồi địa điểm kinh doanh của người xin vay và báo cáo tài chính của họ.
* Phỏng vấn người xin vay
Qua phỏng vấn người xin vay, nhân viên tín dụng sẽ biết được lý do và biết các yêu cầu xin vay cĩ đáp ứng các địi hỏi khác nhau, do chính sách cho vay của ngân hàng ấn định hay khơng. Thậm chí nếu như yêu cầu cho vay khơng phù hợp với chính sách của ngân hàng thuộc trong một phạm vi quy định nào đĩ do luật pháp hoặc cơ quan điều hành ngân hàng án định, nhân viên tín dụng cĩ thể cho người xin vay lời khuyên, liên quan đến nguồn vốn khác nhau cĩ thể khai thác. Qua phỏng vấn, nhân viên tín dụng cĩ một ý niệm nào đĩ về tính thật thà và khả năng của người vay và cĩ thể cĩ ý kiến xem cĩ cần thiết phải cĩ vật đảm bảo hay khơng. Thơng tin về lịch sử và sự phát triển của các ngành kinh doanh, kiến thức của đội ngũ nhân sự chủ chốt, bản chất của các sản phẩm và các dịch vụ, các nguồn nguyên liệu, lợi thế cạnh tranh và các kế hoạch cho tương lai cĩ thể cĩ được sau phỏng vấn. Trong phỏng vấn. Viên chức cho vay cũng xẽ khuyên người xin vay về việc phảI cần bổ xung các thơng tin tài chính để đánh giá khoản vay theo đề nghị.
* Sổ sách của ngân hàng
Một ngân hàng cĩ thể lưu trữ hồ sơ tập trung của cả người ký thác và người vay, từ đĩ cĩ thể nhận được thơng tin về tín dụng, thậm chí nếu người xin vay chưa từng là khách hàng của ngân hàng. Ví dụ, sổ sách cĩ thể cho biết việc chi trả các khoản tín dụng của doanh nghiệp trước đây, số dư tài khoản tiết kiệm và tài khoản séc, và cũng cĩ thể biết được liệu người xin vay cĩ thĩi quen rút quá số dư tài khoản của họ khơng. Hồ sơ khách hàng cung cấp gồm cĩ: Hồ sơ pháp lý trình bày những thơng tin về tình trạng pháp lý của doanh nghiệp như quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, điều lệ doanh nghiệp; Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng gồm các báo cáo tài chính trong một số năm (thơng thường là bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính) và các bảng kế hoạch về tài chính trong tương lai; Hồ sơ về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai; Và cuối cùng là dự án hoặc phương án vay đi kèm với kế hoạch chi tiết sử dụng tiền vay và kế hoạch trả nợ.
* Thơng tin lưu trữ tại ngân hàng
Là các thơng tin trên nhiều phương diện mà ngân hàng theo dõi và lưu trữ về những người đi vay khác nhau trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Nếu khách hàng đang cĩ nhu cầu vay vốn của ngân hàng đã từng cĩ quan hệ với ngân hàng hay cĩ quan hệ làm ăn, quan hệ tín dụng thương mại với một trong những khách hàng của ngân hàng hoặc kinh doanh trong lĩnh vực mà ngân hàng thường xuyên tài trợ thì ngân hàng cĩ thể sử dụng những thơng tin lưu trữ của mình để bổ sung cho cơng tác phân tích tín dụng. Đây cũng cĩ thể được coi là nguồn thơng tin đáng tin cậy nếu như hoạt động xử lý và tổ chức lưu trữ thơng tin tiến hành trước đĩ được diễn ra chính xác, an tồn.
* Các nguồn thơng tin khác
Ngồi các thơng tin kể trên, ngân hàng cịn cĩ thể sử dụng một số nguồn thơng tin khác. Đĩ là thơng tin từ các ngân hàng khác mà khách hàng cĩ quan hệ thanh tốn, tiền gửi, tín dụng. Thơng tin từ bạn hàng và đối thủ cạnh tranh của khách hàng; Thơng tin từ các tổ chức thơng tin chuyên mơn như Trung tâm thơng tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC); Thơng tin từ báo chí, ấn phẩm của cơ quan chính phủ như niên giám thống kê, báo, tạp chí chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.Thơng tin từ các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ quan hệ với khách hàng như Bộ chủ quản, cơ quan thuế, thanh tra, quản lý thị trường, kiểm tốn, hải quan...và một số thơng tin khác tuỳ thuộc vào đặc thù của người vay…
Như vậy, nhận thấy rằng cĩ rất nhiều nguồn thơng tin mang lại những dữ liệu khác nhau cho hoạt động phân tích tín dụng. Trong số những thơng tin đĩ, cĩ cả những thơng tin đáng tin cậy và những thơng tin khơng đáng tin cậy, cĩ những thơng tin đưa đến các kết luận mâu thuẫn nhau, vì vậy, hoạt động phân tích tín dụng địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, hiểu biết sâu rộng về nhiều vấn đề từ đĩ biết sàng lọc thơng tin, lựa chọn những thơng tin tốt nhất, phản ánh chính xác tình trạng hiện tại của doanh nghiệp.
Kết quả của quá trình thu thập thơng tin từ các nguồn trên, cán bộ tín dụng cĩ được lượng thơng tin phong phú và đa dạng. Một số thơng tin chủ yếu:
* Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa trên phương pháp kế tốn tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế tốn theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các báo cáo này phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tính hình sử dụng vốn trong thời kỳ nhất định. Đồng thời, báo cáo tài chính phải được giải trình giúp cho các đối tượng tiếp nhận và sử dụng thơng tin tài chính nhận biết được rõ ràng thực trạng tài chính của đơn vị từ đĩ ra những quyết định phù hợp. Báo cáo tài chính được coi là nguồn thơng tin quan trọng trong việc đánh giá các chỉ số tài chính, ảnh hưởng lớn đến quyết định tín dụng của NHTM nên nĩ phải chính xác, hồn chỉnh và đặc biệt là đáng tin cậy. Các báo cáo tài chính được sử dụng chủ yếu là bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
* Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đĩ (thường là cuối kỳ, quý hoặc năm). Thơng thường, bảng cân đối kế tốn được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản kế tốn, một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên tài sản phản ánh quy mơ và kết cấu các loại tài sản hiện cĩ đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lí và sử dụng của đơn vị. Các khoản mục tài sản được sắp xếp theo khả năng chuyển hố thành tiền giảm dần. Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo, thể hiện cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính của đơn vị. Các khoản mục bên nguồn vốn được sắp xếp thành nợ và vốn chủ sở hữu hoặc theo thời hạn thành nguồn ngắn hạn và nguồn dài hạn. Bảng cân đối kế tốn thường cĩ các khoản mục như sau:
Bảng 1.2 Bảng cân đối kế tốn ngày… tháng… năm…
Đơn vị tính:….
Tài sản
Nguồn vốn
Khoản mục
N-1
N
Khoản mục
N-1
N
I. Tài sản lưu động, đầu tư tài chính ngắn hạn
I. Nợ
1. Tiền và tương đương tiền
1. Nợ ngắn hạn
2. Phải thu
2. Nợ dài hạn
3. Dự trữ
3. Nợ khác
4.Tài sản lưu động khác
II. Tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn
II. Vốn chủ sở hữu
1. Tài sản cố định hữu hình
1. Vốn ban đầu
2. Tài sản cố định vơ hình
2. Quỹ
3. Tài sản tài chính
3. Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng tài sản
Tổng nguồn vốn
Trong đĩ, N là thời điểm lập bảng cân đối kế tốn của kỳ nghiên cứu, N-1 là thời điểm lập bảng cân đối kế tốn liền trước đĩ. Trên bảng cân đối kế tốn, tổng tài sản bao giờ cũng phải bằng tổng nguồn vốn. Ngồi các khoản mục trong nội bảng như trên cịn cĩ một số khoản mục ngoại bảng như tài sản thuê ngồi, vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, nhận bán hộ…
Bảng cân đối kế tốn được sử dụng để tính các chỉ số tài chính sau:
- Chỉ tiêu thanh khoản: Khả năng thanh tốn ngắn; Khả năng thanh tốn nhanh.
- Chỉ tiêu “cân nợ”: Nợ phải trả/ Tổng tài sản; Nợ phải trả/ Nguồn vốn CSH; Nợ phải trả/ Tổng dư nợ Ngân hàng.
* Báo cáo kết quả kinh doanh
Bản báo cáo này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của trong doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (thường là 1 kỳ kế tốn). Báo cáo kết quả kinh doanh thường gồm các khoản mục sau:
Bảng 1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh từ …đến…
Đơn vị tính: ….
STT
Chỉ tiêu
Số hiệu TK
Mã số
Số tiền
1.
Doanh thu bán hàng
511
01
2.
Các khoản giảm doanh thu
02
3.
Doanh thu thuần
10
= 01 – 02
4.
Giá vốn hàng bán
632
11
5.
Lợi nhuận gộp
20
= 10 – 11
6.
Doanh thu hoạt động tài chính
515
21
7.
Chi phí hoạt động tài chính
635
22
8.
Chi phí bán hàng
641
24
9.
Chi phí quản lí doanh nghiệp
642
25
10.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính
30
= 20 – (21+22) – (24+25)
11.
Thu nhập khác
711
31
12.
Chi phí khác
811
32
13.
Lợi nhuận thuần khác
40
= 31 – 32
14.
Tổng thu nhập trước thuế
50
= 30 + 40
15.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
16.
Tổng thu nhập sau thuế
60
= 50 – 51
Dựa vào báo cáo, cán bộ tín dụng cĩ thể đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp thơng qua các chỉ tiêu: Vịng quay hàng tồn kho; Kỳ thu tiền bình quân; Doanh thu thuần/ Tổng tài sản. Xem xét về các chỉ tiêu thu nhập: Tổng thu nhập trước thuế/ Doanh thu thuần; Tổng thu nhập trước thuế/ Tổng tài sản; Tổng thu nhập trước thuế/ Vốn chủ sở hữu.
Tuy nhiên, khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cán bộ tín dụng phải lưu ý rằng một phần các số liệu phản ánh trên đĩ là các giá trị kế ._.tốn chứ chưa phải giá trị bằng tiền. Cụ thể, doanh thu được hiểu là số tiền thu được từ việc cung cấp hàng hố, dịch vụ mà khách hàng thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn cho đơn vị (khác với thu). Cịn chi phí được hiểu là số tiền doanh nghiệp thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn cho đơn vị khác để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh (khác với chi). Các khoản này được ghi nhận ngày tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế như doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hay mua nguyên liệu vật liệu mặc dầu đơn vị chưa thu tiền hàng và cũng chưa trả tiền cho nhà cung cấp. Mà trong điều kiện hiện nay, việc mua bán chịu hay tín dụng thương mại diễn ra rất phổ biến trong các doanh nghiệp. Điều đĩ dẫn đến việc cĩ những doanh nghiệp cĩ lợi nhuận kế tốn nhưng vẫn bị phá sản đơn giản vì đơn vị đĩ đã khơng cĩ lợi nhuận bằng tiền, mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, cán bộ tín dụng phải rất lưu ý, phân tích báo cáo kết quả kinh doanh kết hợp với những báo cáo khác, đặc biệt là báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, thường lập cho từng tháng. Trên báo cáo này thể hiện các luồng tiền vào, ra doanh nghiệp, qua đĩ thấy được tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền trong kỳ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cĩ thể được lập như sau:
Bảng 1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ…. đến…
Đơn vị tính:…..
Khoản mục
Mã số
Kỳ trước
Kỳnày
I. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
1. Các khoản thu
2. Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh
20
II. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
1. Các khoản thu
2. Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
30
III. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
1. Các khoản thu
2. Các khoản chi
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
40
Lưu chuyển thuần trong kỳ (20+30+40)
50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
60
ảnh hưởng của tỷ giá
61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61)
70
Bằng cách so sánh báo cáo lưu chuyển tiền tệ với báo cáo kết quả kinh doanh, cán bộ tín dụng cĩ thể thấy được tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp, tính tốn được phần chênh lệch giữa doanh thu và thực thu, chi phí và thực chi, từ đĩ đánh giá được khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp và phần vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng. Cùng với đĩ là chính sách tín dụng mà doanh nghiệp đang áp dụng cho các bạn hàng cũng như chính sách mà doanh nghiệp được hưởng từ các nhà cung cấp, nĩ nĩi lên phần nào uy tín, mức độ ưu đãi của các đơn vị khác dành cho doanh nghiệp đang nghiên cứu. Ngồi ra, với hoạt động nghiên cứu các luồng tiền vào, ra doanh nghiệp, ngân hàng cĩ thể xác định được khi nào doanh nghiệp cĩ thặng dư ngân quỹ để trả nợ và khi nào cĩ bội chi cần bù đắp. Cùng nghĩa với việc ngân hàng xác định nhu cầu tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định từ đĩ cĩ những quyết định tín dụng thích hợp theo hướng duy trì quan hệ lâu dài giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
* Những thơng tin khác
Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng “tín dụng” của khách hàng thì bên cạnh những thơng tin tài chính này, cán bộ tín dụng cịn phải thu thập những thơng tin phi tài chính như năng lực và kinh nghiệm của ban lãnh đạo, vị trí trên thị trường, quan hệ với khách hàng, với ngân hàng…Những thơng tin này khơng sẵn cĩ, lại khĩ định lượng nên địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ khả năng thu thập, phân tích và tổng hợp tốt. Những tài liệu cần thiết mà cán bộ tín dụng cần thu thập:
- Tìm hiểu chung về khách hàng
+ Lịch sử cơng ty.
+ Những thay đổi về gĩp vốn.
+ Những thay đổi về cơ chế quản lý.
+ Những thay đổi về cơng nghệ hoặc thiết bị.
+ Những thay đổi trong sản phẩm.
+ Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể.
+ Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này.
+ Điều kiện địa lý.
Những thơng tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũng như tính cạnh tranh của cơng ty trong tương lai.
- Tìm hiểu về khả năng quản trị điều hành của ban lãnh đạo
+ Danh sách ban lãnh đạo cơng ty.
+ Trình độ chuyên mơn của ban lãnh đạo cơng ty.
+ Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất và ban điều hành. Các kết quả đạt được thể hiện qua: Giá trị doanh thu gia tăng; Mức độ giảm/ kiềm chế mức tăng chi phí; Mức gia tăng lợi nhuận; Khả năng quản lý chặt chẽ các khoản nợ của khách hàng;…
- Tìm hiểu về tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng
Đối với khách hàng truyền thống, ngân hàng đã cĩ sẵn những thơng tin về tình hình giao dịch với ngân hàng của doanh nghiệp thơng qua các hồ sơ lưu trữ của cán bộ tín dụng và nhân viên kế tốn giao dịch: khách hàng luơn trả nợ đúng hạn hay phải gia hạn nợ, cĩ nợ quá hạn trong quá khứ khơng, đã mất khả năng thanh tốn với ngân hàng lần nào chưa, số dư tiền gửi trung bình tháng tại ngân hàng, số lượng các ngân hàng khác mà doanh nghiệp đang giao dịch,…Tuy nhiên đối với khách hàng mới, đặt quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng thì các thơng tin này thu thập phức tạp hơn. Nguồn thơng tin chủ yếu được lấy từ ngân hàng đã cĩ quan hệ với doanh nghiệp từ trước đĩ, hoặc từ CIC.
Như vậy qua việc nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng các báo cáo tài chính kết hợp với những thơng tin tham khảo khác và quan sát thực tế của bản thân, cán bộ tín dụng cĩ thể loại trừ các thơng tin kém trung thực để đưa ra những đánh giá xác đáng về tình hình cơ bản của doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho việc phân tích tín dụng và ra quyết định tín dụng của NHTM.
1.2.3. Các yếu tố xem xét khi phân tích tín dụng
Nhiều yếu tố được các nhân viên tín dụng xem xét khi phân tích yêu cầu vay tiền. Những yếu tố về khả năng sẵn lịng hồn trả nợ vay, phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng là những yếu tố quan trọng, cần được nhân viên tín dụng xác định. Chúng ta sẽ phân loại những yếu tố chủ yếu trong phân tích tín dụng như năng lực, uy tín. Khả năng để tạo ra lợi nhuận, quyền sở hữu tài sản và các điều kiện kinh tế
* Năng lực vay nợ
Các ngân hàng khơng chỉ quan tâm đến khả năng hồn trả của người vay mà cũng cịn quan tâm đến năng lực pháp lý của họ khi đi vay. Các ngân hàng ít khi cho người vị thành niên vay bởi vì họ cĩ thể phủ nhận sau này, trừ khi tiền vay được ding cho các mục đích cần thiết, và cha mẹ người giám hộ hoặc người khác đủ uổi trưởng thành được yêu cầu ký tên vào đơn xin vay
Khi cho một cơng ty vay, nên xem xét điều lệ và luật địa phương để khảng định rằng ai cĩ them quyền thay mặt cho cơng ty vay. Trong nhiều trường hợp, ngân hàng địi một bản nghị quyết tập thể, được các thành viên hội đồng quản trị ký ủy quyền vay vốn và chỉ định người cĩ thêm quyền để thương lượng vay hoặc thực hiện các phương tiện đi vay.
Đơi khi các ngân hàng nhận thấy khơng nên cho vay, trừ khi các chủ nợ đồng ý ưu tiên quyền địi nợ của ngân hàng. Điều này thường xảy ra đối với các cơng ty nhỏ, khi đĩ ngân hàng trở thành một chủ nợ và được bảo đảm cĩ quyền địi nợ ưu tiên trên các tài sản của hãng kinh doanh.
* Uy tín
Khái niệm về uy tín, cĩ liên quan đến các giao dịch tín dụng, khơng chỉ cĩ ý nghĩa là sự sẵn lịng trả nợ mà cịn phản ánh ý muốn kiên quyết nhằm thực hiện tất cả các giao ước trên các điều khoản của hợp đồng. Uy tín quan trọng nhất của tín dụng là thật thà và liêm chính của một con người và cũng quan trọng khi thực hiện việc cho vay đối với các hãng kinh doanh hoặc cá nhân. Hồ sơ quá khứ của một người xin vay trong việc thực hiện các hợp đồng của họ thường cĩ giá trị khi đánh giá uy tín về tín dụng. Tuy nhiên đơi khi việc đánh giá một người chủ yếu là phán đốn chứ khơng thể hiện trên cơ sở các thơng tin thực tế đầy đủ.
* Khả năng tạo ra lợi tức
Nếu khoản vay được trả từ lợi nhuận thì điều quan trọng là phải đánh giá được khả năng của người vay trong kinh doanh nhằm kiếm đủ số lời để trả nợ. Một số khoản vay được thực hiện, với hy vọng việc hồn trả từ việc bán các tài sản, từ các khoản vay khác hoặc từ việc bán các cổ phần. Tuy nhiên, nguồn chi trả chính đối với hầu hết các khoản vay là khả năng kiếm lợi của người vay.
Đối với một hãng kinh doanh, khả năng tạo ra lợi tức tuỳ thuộc vào tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành, sản lượng, chi phí. Những yếu tố này bao gồm địa điểm của hãng, chất lượng hàng hố, tính hữu hiệu của quảng cáo, chất lượng cạnh tranh, phẩm chất của lực lượng lao động, khả năng khai thác, giá thành của nguyên liệu và chất lượng quản lý.
* Quyền sở hữu các tài sản
Quyền sở hữu các tài sản tương tự như vốn và vật thế chấp là một trong các tiêu chuẩn tín dụng. Các nhà sản xuất phải cĩ máy mĩc và trang thiết bị hiện đại nếu hộ muốn trở thành những nhà sản xuất cĩ sức cạnh tranh. Giá trị thực của một hãng (vốn tự cĩ) là một tiêu chuẩn đo lường sức mạnh tài chính của họ, và thường là một trong những yếu tố quyết định khối lượng tín dụng mà một ngân hàng sẵn lịng thực hiện cho một doanh nghiệp vay. Khối lượng và chất lượng các tài sản của một hãng khinh doanh nĩi lên sự thận trọng và tính tháo vát của nhà quản lý. Một số hoặc tất cả các tài sản cĩ thể đảm bao cho các khoản vay và như vạy, khẳng định rằng khoản cho vay sẽ được hồn trả nếu khả năng thu lợi của người cho vay ko thể thu hồi. Tuy nhiên ta nên nhấn mạnh rằng, trong khi vật đảm bảo giảm bớt được rủi ro, nhưng các ngân hàn vẫn mong muốn vốn vay sẽ được hồn trả từ lợi nhuận. Các khoản cho vay tiêu dùng tường được bảo đảm bởi cách tín tài sản hính thành từ vốn vay. Nếu giá trị của các tài sản thế chấp khơng thấp hơn số nợ phải trả, người vay vẫn cĩ động cơ tiếp tục trả nợ.
* Các điều kiện kinh tế
Các điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng hồn trả của nợ vay nhưng chúng thường vượt quá sự kiểm sốt của cả người vay lẫn người cho vay. Các điều kiện kinh tế hình thành mơi trường mà trong đĩ các tổ chức và cá nhân kinh doanh đang hoạt động. Kỳ hạn của các khoản nợ càng dài thì việc dự báo kinh tế càng trở nên quan trọng do cĩ nhiều khả năng về một sự suy thối kinh tế, trước khi mĩn nợ đã được trả hết. Nền kinh tế lệ thuộc vào những biến động ngắn hạn và dài hạn khác nhau về cường độ và trường độ. Những biến động này khơng bao giờ giống nhau, và cĩ thể ảnh hưởng tới các ngành khai thác, sản xuất, dịch vụ khác nhau, với những mức độ khác nhau.
Để cho các nhà kinh doanh được vay tín dụng, ngân hàng quan tâm đến hoạt động kinh tế mà ngành kinh doanh ấy thực hiện và tầm quan trọng của nĩ trong cơ cấu kinh tế. Kiến thức về mọi sự biến đổi đang xảy ra trong các ngành nghề là rất quan trọng bao gồm những thay đổi trong các điều kiện cạnh tranh, kỹ thuật, nhu cầu về sản phẩm và các phương pháp phân chia. Nếu một người xin vay khơng thực hiện một chức năng hoạt động cơ bản nào đĩ của nền kinh tế, sẽ cĩ ít khả năng được viên chức tín dụng chấp nhận cấp tín dụng.
1.2.3. Qui trình phân tích tín dụng
Để chuẩn hố quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, các ngân hàng thường đặt ra qui trình phân tích tín dụng. Đĩ chính là các bước (hoặc nội dung cơng việc) mà cán bộ tín dụng, các phịng ban cĩ liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng. Nội dung chủ yếu là thu nhập và xử lí các thơng tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quĩ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác cĩ liên quan đến người vay.
* Phương pháp chủ yếu để thu thập và xử lý thơng tin
Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân háng vf người vay vốn: Thăm quan nhà xưởng, văn phịng, nĩi chuyện với giám đốc và người lao động xem xét vật thế chấp....Phỏng vấn trực tiếp giúp cán bộ nhân hàng loại trừ các báo cáo “ma”, cảm nhận cái đang diễn ra ....
Mua hoặc tìm kiếm các thơng tin qua các trung gian (qua các cơ quan quản lý, qua các bạn hàng chủ nợ khác của người vay, qua các trung tâm thơng tin hoặc tư vấn). Rất nhiều người vay lần đầu tiên đến với ngân hàng, hoặc chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Tìm hiểu khách hàng này trong thời gian ngắn là khơng đơn giản. Mua hoặc tìm kiếm các thơng tin qua các trung gian giúp phân tích người vay qua các mối liên hệ của họ, cho thấy uy tín, tình trạng rủi ro phát triển hay suy thối.
Thơng qua các thơng tin cĩ được từ các báo cáo của người vay. Ngân hàng luơn yêu cầu người vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế tốn (bảng cân đối tài sản), báo cáo thu nhập, báo cáo bán hàng....ngân hàng cũng yêu cầu hoặc mua các thơng tin về giám đốc, đội ngũ nhân sự cơng nghệ,... của khách hàng. Các báo cáo này cho thấy các số liệu trong nhiều năm đã qua, vì vậy giúp ngân hàng cĩ cơ sở đểp dự đốn về tình hình của khách hàng trong tương lai gần. Ngân hàng sử dụng các báo cáo này để ước tính nhu cầu cần vốn, trong đĩ cĩ nhu cầu tài trợ, đángân hàng giá khả năng sinh lợi và khả năng trả nợ, các thiệt hại cĩ thể xảy ra nếu khách hàng khơng tra , hoặc khơng trẩ đầy đủ, giá trị các tác tài sản cĩ thể phát mại khi cần thiết...
* Nội dung phân tích
Đánh giá tài sản của khách hàng
Các doanh nghiệp đều cĩ bảng thể cân đội kế tốn (bảng cân đối tài sản), trong đĩ phần tài sản phản ánh số kết dư giá trị tài sản tại một thời điểm, hoặc kết dư trung bình trong kì. Đối với hộ, hoặc người tiêu dùng ngân hàng yêu cầu các thơng tin về tình hình kinh doanh, tài sản cá ngân, lương và các khoảng thu nhập khác. Các thơng tin về tài sản cho thấy qui mơ chất lượng tài sản khả năng quản lý của khách hàng rất quan trọng đối với quyết định vay. Hơn thế nữa, tài sản (tất cả hoặc một phần) của khách hàng luơn được coi là vật đảm bảo cho vay tạo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng sinh lời.
- Ngân quỹ: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu. Tiền gửi và tiền mặt là tài sản cĩ thể dùng để chi trả ngay, song thường chiếm tỷ trọng trong nhỏ trong tổng tài sản của khách hàng. Các khoản phải thu (chủ yếu là tiền bán hàng hố và dịch vụ chưa thu được tiền) luơn cĩ khả năng chuyển thành tiền gửi hoặc tiền mặt. Ngân hàng cần xem xét kĩ khoản này để loại trừ các khoản bán chịu khơng thu được khĩ thu được hoặc đã bán lại cho người khác. Các khoản cho vy ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân qũi của khách hàng, đặc biệtthời hạn cho vay cĩ thể tính tốn dựa trên số ngày của kì thu tiền.
- Các chứng khoản cĩ giá: Là các tài sản chính của kinh doanh nghiệp. Các tài sản này tăng nguồn thu và cĩ thể mang bán khi càn tiền để chi trả.
- Hàng hố trong kho: Rất nhiều các mĩn vay ngắn hạn với mục tiêu tăng dự trữ hàng hố, cĩ nghĩa là một phần hàng hố trong kho được hình thành từ vốn vay ngân hàng. Do đĩ, ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hố trong kho. Ngồi xem xét trên sổ sách, ngân hàng cịn yêu càu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hố kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng người khác gửi....
- Tài sản cố định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, thiết bị văn phịng... thường là đối tượng tài trợ trung hạn và dài hạn.
Đánh giá các khoản nợ
Nợ của người vay cĩ thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.
- Về thời gian, gồm nợ ngắn hạn (vay ngắn hạn) và nợ trung và dài hạn trong năm (các khoản nợ ngắn và trung, dài hạn phải trả trong năm) và các khoản nợ phải trong các năm sau. Nhìn chung, các khoản vay ngắn hạn thường dùng tài trợ cho tài sản lưu động, cịn các khoản vay trung và dài hạn dùng tài trợ cho tài sản cố định. Do đĩ, tính tương quan giữa chúng là đố tượng phân tích của ngân hàng. Nếu khoản cho vay của ngân hàng phải trả trong năm thì các khoản nợ đến hạn và ngân quỹ trong năm của khách hàng là hai yếu tố chính tạo nên quyết định của ngân hàng. Ngân hàng cũng quan tâm tới nợ quá hạn và các nguyên nhân.
Ngân hàng quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng: Cĩ thể là các khoản nợ cũ, các khoản nợ của các ngân hàng khác nợ người cung cấp, nợ người lao động. Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luơn được nghiên cứu kĩ lưỡng. Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất, nĩ đễ dàng thu được nợ hơn là các vị trí khác.
Ngân hàng cũng xem xét cá khoản nợ ưu đãi nợ cĩ đảm bảo và nợ khác. Các tài sản đã là đảm bảo cho khoản vay cũ càn phải được tính lại theo giá thị trường và bị loại trừ: nếu chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cần tính tốn giá trị dơi thừa so với tiền vay cũ.
Phân tích luồng tiền:
Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai. Tuy nhiên việc trả nợ ngân hàng lại liên quan chặt chẽ tới ngân quỹ của người vay (ví dụ cho vay tiêu dùng nguồn trả nợ là các khoản thu nhập bằng tiền của người vay kì hạn thu nợ cĩ thể lệch pha với các khoản thu của người vay). Trong khi lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng sinh lợi. Trên thực tế tỉ lệ dịng tiền/tổng các khoản nợ là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với việc dự đốn các vấn đề tín dụng trong tương lai. Tuy nhiên nhiều khoản mục liên quan đến dịng tiền khơng được chỉ dẫn đầy đủ trong cân đối tài sản cơng ty: Phần lớn luồng tiền sau tháng 12 đều khơng ghi vào bảng cân đối (các tài sản chỉ ghi lại những gì đã xảy ra trong năm vừa qua), các trách nhiệm thanh tốn khơng được chỉ ra trong cân đối khi mà vào thời điểm đĩ nĩ khơng tồn tại. Bán hàng là nguồn tiền quan trọng để trả nợ song bảng cân đối trình bày rất ít về bán hàng.
Để hỗ trợ cho ngân hàng và khách hàng các luồng tiền trong tương lai – phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tương lai – cần được dự kiến. Kế hoạch này ghi lại vận động hàng tháng của các khoản tiền mặt tiền gửi ngân hàng các khoản thanh tốn hàng tháng. Người vay cĩ lợi nhuận trong hiện tại cĩ thể cĩ dự án chi trong tương lai cao và với doanh thu bán hàng khơng đổi, sẽ cĩ thể luồng tiền âm (khơng cĩ khả năng chi trả).
Sử dụng các tỉ lệ:
Sau khủng hoảng 1929 – 1932 rất nhiều các ngân hàng phát hiện rằng họ khơng thu được nợ (và như vậy là khơng cĩ khả năng chi trả) ngay cả khi họ cho vay các khoản vốn lưu độngphù hợp. Cung với các khoản cho vay ngắn hạn đã xuất hiện ngày càng nhiều các khoản vay dài hạn mà mối tương quan với vốn của chủ sở hữu và các luồng trả nợ trở nên rất quan trọng. Để quá trình phân tích tín dụng được thực hiện với thời gian ngắn và phần nào được tiêu chuẩn hố, các ngân hàng đều cố gắng xây dựng các tỷ lệ phản ánh năng lực tài chính của người vay cĩ liên quan đến khả năng trả nợ. Các tỷ lệ này sẽ được áp dụng trong phân tích đối với từng người vay cĩ tính đến các điều kiện cụ thể. Trong nhiều trường hợp ban lãnh đạo ngân hàng cịn yêu cầu cá bộ tín dụng sắp xếp và cho điểm đối với từng tỷ lệ của mỗi người vay. Điểm càn chú ý là các tỉ lệ này thường được cấu thành từ hai số cĩ bản chất khác nhau, do đĩ tìm kiếm các số cĩ mối tương quan với nhau là rất cần thiết. Hơm nữa các tỷ lệ này lấy từ các báo cáo tài chính phản ánh tình hình đã đang xảy ra trong khi ngân hàng lại quan tâm chủ yếu tới nhưng cái sẽ xảy ra, do đĩ các tỷ lệ này khơng phải lúc nào cũng là những chỉ dẫn cho các quyết định của ngân hàng.
Các tỉ lệ: gồm cĩ những tỷ lệ đo thanh khoản, tỷ lệ đo khả năng tạo lợi nhuận, tỷ lệ đĩ khả năng tài trợ bằng vốn tự cĩ, tỷ lệ đo rủi ro.
Nhĩm tỷ lệ thanh khoản:
Nhĩm tỷ lệ thanh khoản đo khả năng của người vay trong việc đáp ứng trách nhiệm tài chính ngắn hạn. Dựa vào đĩ ngân hàng tìm kiếm khả năng thanh tốn các khoản nợ khi đến hạn của người vay. Nhìn chung các tỷ lệ nay càng cao thì khả năng thanh tốn của người vay cĩ thể càng tốt.
Tỷ lệ thanh tốn nhanh
=
Ngân quĩ của người vay
các khoản nợ hiện hành (gồm các khoản nợ ngắn hạn trung hạn đến hạn trả trong kì)
Mẫu số phản ánh nợ đến hạn sắp phải trả trong khi đĩ tử số gồm tiền mặt trong két và tiền gửi ngân hàng hiện cĩ, các khoản đang trong quá trình thu (sắp thu). Đáng chú ý là tiền mặt và tiền gửi cĩ thể giảm nhanh chĩng do người vay cần thanh tốn tiền mua hàng hố hoặc trả lương, các khoản đang trong quá trình thu cĩ thể khơng thu được. Do đĩ ngân hàng càn xem xét kĩ lưỡng các khoản dang trong quá trình thu, tính số ngày của một lần thu, loại trừ nợ nần dây dưa.
Tỷ lệ thanh tốn trung bình
=
Tài sản lưu động
Nợ hiện hành
Tử số gồm ngân quỹ và hàng hố của người vay. Điều đáng quan tâm là giá cả hàng hố kém luân chuyện. Ngân hàng phải loại những hàng hố này ra khỏi tử số của tỷ lệ thanh tốn.
Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ngân hàng phân tích các tỷ lệ thích hợp. Nếu cho vay trong thời gian ngắn 2 - 3 tháng ngân hàng cần chú ý đến tỷ lệ thanh tốn nhanh; cịn cho vay 9- 12 tháng ngân hàng cần chú ý đến thanh khoản trung bình.
Nhĩm tỷ lệ sinh lợi:
Nhĩm tỷ lệ sinh lợi đo khả năng tạo lợi nhuận của người vay. Khả năng sinh lời cảu người vay quyết định khả năng hồn trả vốn và lãi cho ngân hàng. Các tỷ lệ này đều cĩ tử số là thu nhập rịng trước hoặc sau thuế hu nhập, hoặc doanh thu và mẫu số là vốn tự cĩ, vốn lưu động, vốn cố định hoặc tổng vốn. Cĩ thể hỏi là tại sao ngân hàng lại quan tâm tới khả năng sinh lời khi mà luồng tiền cĩ tầmquan trọng đối với khoản trả nợ. Khả năng thu về lượng giá trị lớn hơn giá trị đầu tư ban đầu. Một người vay làm ăn thua lỗ mà vẫn trả nợ được ngân hàng thì chỉ cĩ thể là dùng vốn tự cĩ (giảm vốn tự cĩ) hoặc dùng nợ nuơi nợ (vay người này trả người khác). Cả hai con đường này đều tiềm ẩn rủi ro đối với người cho vay.
Để phân tích tỷ lệ sinh lợi bên chạnh bảng cân đối tài sản ngân hàng càn cĩ báo cáo thu nhập của người vay.
Nhĩm tỷ lệ rủi ro (RR):
Rủi ro của người vay rất đa dạng. Chúng ta cĩ nhiều trường hợp điều chỉnh rủi ro trong mọi trường hợp. Danh sách sau trình bày cách tiếp cận rủi ro của mọi người vay.
- Sản xuất: Doanh ngiệp cĩ bao nhiêu nguồn cung cấp nguyên vật liệu? Tác động trong thay đổi chi phí là gì? Cái gì là yếu tố chi phí quan trọng nhất? Lao động? Vốn? Cĩ thay đổi nhanh trong kĩ thuật? Chi phí là bao nhiêu? Tính phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác nhau như thế nào? Tác động của nghiên cứu và phát triển? Tác động của thay đổi cơ cấu chi phid là gì? RR tác động tới việc dử dụng trang thiết bị là gì?
- Tiếp thị: Các nhân tố tác dộng tới việc bán hàng? Cầu co dãn với giá? Thu nhập là co dãn? Sản phẩm thay thế là gì? Nhập khẩu cĩ lớn khơng? Chiến lược cạnh tranh là gì? Những gì cản trở việc đối thủ khác gia nhập vào ngành? Thay đổi trong nhu cầu của khách? Người bán cĩ quyền lực hơn người mua? Rủi ro thua lỗ của khách hàng là chính là gì?
- Nhân sự: Cái gì làm tăng năng suất lao động tăng? Cái gì khuyến khích người lao động? Rủi ro của đình cơng? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào những cá nhân đặc biệt?
- Tài chính: Sức chịu đựng của doanh nghiệp đối với lãi suất? Cĩ bao nhiêu cách huy động tiền? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào một dự án? việc đa dạng các nguồn thu?
- Chính sách của Chính phủ: Chính phủ và các cơ quan Nhà nước cĩ thể tác động tới khách hàng như thế nào? Chính sách kinh tê? Bảovệ nhập khẩu? Trở cấp xuất khẩu? Hợp đồng với Nhà nước? Giấy phép đối với sản phẩm mới?
- Nhĩm tỷ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn sở hữu: thơng thường một doanh nghiệp phải cĩ vốn sở hưu đủ để tài trợ một phần cho tài sản lưu động và tài sản cố định.
Tỷ lệ tài trợ bằng vốn sở hưu
=
Vốn sở hữu
Tổng tài sản
Tỷ lệ này cho thấy sức mạnh tài chính của người vay. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay tỷ lệ này vào khoảng 0,3- 0,4 hoặc thấp hơn buộc ngân hàng phải thận trọng và kiểm sốt chặt chẽ các khoản cho vay.
Tuỳ theo yêu cầu vay ngắn hạn hay trung và dài hạn mà ngân hàng tập trung chú ý vào tỷ lệ tài trợ cho tài sản lưu động hay tài sản cố định. Khi cho vay ngắn hạn ngân hàng xem xét vốn lưu động tự cĩ của doanh nghiệp. Một khoản xin vay ngắn hạn cĩ thể được ngân hàng chấp nhận nếu khơng làm xấu đi tình trạng tài trợ của doanh nghiệp. (Ngân hàng sẽ cộng thêm khoản vay mới để xác định lại tỷ lệ này). Nếu doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn thì khâu hao và thu nhập sau thuế là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng.
Các điều kiện kinh tế:
Các kết quả phân tích trên cho ngân hàng thấy một phần quá khứ và iện tại của khách hàng. Điều ngân hàng quan tâm hơn là khả năng trong tương lai của khách hàng, cĩ thể là trong mấy tháng hoặc một năm. Thời hạn càng dài dự đốn càng khĩ chính xác đĩ là do tác động của các điều kiện kinh tế. Thiên tai các thay đổi bất thường trong đời sống chính trị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành... làm thay đổi các tính tốn ban đầu, dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng. Tổn thất của khách hàng đến tổn thất của ngân hàng chỉ trong gang tấc.
Bước 2. Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng.
Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa người nhận tài trợ (khách hàng) và ngân hàng với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng (hoặc hạn mức tín dụng) trong một khoản thời gian và lãi suát nhất định. Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính luật xác định quyền và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phản tuân thủ các điều khoản của các Luật, Qui định. Do vậy cả ngân hàng lẫn khách hàng đều cần cân nhắc kĩ lưỡng trước khi kí kết hợp đồng tín dụng. Sau đây là nội dung chính của hợp đồng tín dụng:
Khách hàng: Họ tên địa chỉ tư cách pháp nhân (nếu cĩ).
Mục đích sử dụng: khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì.
Số lượng tín dụng: là số tiền (hoặc hạn mức tín tín dụng) ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng. Số lượng tín dụng cĩ thể được chia nhỏ trong các khoan thời gian khác nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau.
Lãi suất: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi xuất mà khách hàng trả đồng thời xác định tính chất của lãi xuất (là lại suất cĩ định hay biến đổi trong suốt kì hạn tín dụng). Nếu lãi suất cĩ thay đổi thì phải xác định rõ các điều kiện thay đổi đĩ.
Phí: Để cĩ được các cam kết tín dụng cĩ thể khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phí (ví dụ phí cam kết) được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên hạn mức cam kết. Mức phí và các điều kiện nộp phải được thể hiện trong hợp đồng tín dụng.
Thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng thường được xác định cụ thể (ngay, tháng, năm) và ghi trong hợp đồng tín dụng, là thời hạn mà trong đĩ ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoạn tín dụng . Thời hạn tín dụng cĩ thể được tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng phải thu về. Thời hạn tín dụng cĩ thể là thời gian mà khi kết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quan hệ tín dụng với kách hàng. Cĩ khoản cho vay khơng xác định trước thời hạn như cho vay luân chuyển. Khách hàng thoả thuận với nhân hàng về việc ngan hàng được quyền tríchtiền trên tài khoản tiền gửi thanh tốn để thu nợ khi tài khoản cĩ tiền.Thời hạn tín dụng cĩ thể được chia thành thời gian đầu tư thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; thời gian trả nợ cĩ thể được chia thành nhiều kì hạn nợ nhỏ. Thời gian chiết khấu thương phiếu là thời hạn cịn lại của thương phiếu. Thời hạn bảo lãnh là thời gian cĩ hiệu lực của bảo lãnh được thoả thuận ghi trong hợp đồng bảo lãnh.Nếu là cho thuê thời gian được tính từ lúc ngân hàng giao tài sản cho khách hàng đến lúc khách hàng hồn đủ tiền thuê.
Các loại đảm bảo: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các loại đảm bảo (nếu cĩ) cho các khoản tín dụng (kèm theo các hợp đồng phụ) như hợp đồng bảo lãnh vật tư hàng hố trong kho tài sản cố định hoặc các chứng khoang cĩ giá trị... Các nội dung quan trọng liên quan đến các đảm bảo như quyền sở hữu quyền chuyển nhượng hoặc bán, định giá, bảo hiểm, ngườ bảo quản, quyền sử dụng đối với các đảm bảo...đều phải được xác định và ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
Giải ngân: Hợp đồng tín dụng thường xác định các điều kiện và kì hạn giả ngân. Thường các khoản cho vay nhỏ và trong thời gian ngắn ngân hàng cấp tiền vvay một lần vào đầu kì. Đối với các khoản vay lớn và thời gian dài ngân hàng cấp tiền theo nhiều kì hạn và với các điều kiện cụ thể của mỗi lần cấp vốn. Ví dụ hợp đồng kì cho vay 300 triệu trong thời hạn 9 tháng để thanh tốn tiền hàngnhập khẩu. điều kiện giải ngân là nhập về đến đau cho vay đến đĩ (kèm chứng từ) hoặc trả song khoản vay đợt trước mới cấp tiền đợt sau.
Điều kiện thanh tốn: Bao gồm các thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng thoả thuận về cách thức thanh tốn gốc và lãi (ngay trả, cách trả).
Các điều kiện khác: Bao gồm thanh tốn tiền gốc và lãi. Ngân hàng ưu tiên thanh tốn, kiểm sốt vật thế chấp và các hoạt động khác của người vay, phong toả tài sản điều kiện và phương thức phát mại tài sản, nộp báo cáo định kì, phạm vi phạm hợp đồng...
Bước 3. Giải ngân và kiểm sốt trong khi cấp tín dụng
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được kí kết ngân hàng phải cĩ trách nhiệm cấp tiền (hoặc thanh tốn tiền hàng) cho khách hàng như thoả thuận. Kèm theo việc cấp tín dụng ngân hàng kiểm sốt khách hàng: sử dụng tiền vay cĩ đúng mục đích đúng tiến độ hay khơng, quá trình sản xuất kinh doanh cĩ những thay đổi bất lợi gì cĩ dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ... Quá trình nay cho phép ngân hàng thu thậ thêm các thơng tin về khách hàng. Nếu các thơng tin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo. Ngược lại khi chất lượng khoản cho vay bị đe doạ ngân hàng cần cĩ các biện phấp xử lí kịp thời. Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp giảm số tiền vay ... khi thấy cần thiết để đảm bảo an tồn tín dụng. Đối với ngân hàng đây là bước đi nguy hiểm. Do vây cho tài trợ gắn liền với kiểm sốt khách hàng giúp ngân hàng ngăn chặn các ý đồ sử dụng tiền vay khơng đúng mục đích của khách hàng. Đây cũng là quá trình ngân hàng thu nhập thêm các thơng tin bổ sung cho các thơng tin ở bước 1 và ra các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời các khoản tín dụng xấu.
Bước 4 . Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi. Các khoản tín dụng đảm bảo hồn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản là các khoản tín dụng an tồn. Một số trường hợp các khoản tín dụng đã khơng hồn trả hoặc khơng hồn trả đủ đúng hạn. Việc ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32676.doc