Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại xí nghiệp may XK Thanh Trì

Lời nói đầu Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất nớc, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, không chỉ đảm bảo việc cung cấp sản phẩm dệt may cho nhu cầu trong nớc ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng, mà còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế thông qua việc xuất khẩu hàng dệt may. Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc, với đặc điểm mức vốn đầu t không nhiều, có khả năng thu hút nhiều lao dộng, gia công the

doc84 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại xí nghiệp may XK Thanh Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o các kiểu mẫu của đơn đặt hàng, với thị trờng sẵn có và khá rộng đang là một trong những hoạt động chủ yếu của công nghiệp dệt may nớc ta, cho phép chúng ta giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần tăng nguồn vốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá. Trong những năm qua, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta ra thị trờng nớc ngoài nói chung và sàn thị trờng Mỹ nói riêng đã có nhiều tiến bộ : với thị phần ngày càng lớn, mặt hàng phong phú hơn và doanh thu bằng ngoại tệ tăng rõ rệt. Tuy nhiên, cũng còn không ít hạn chế đang là những cản trở đến việc mở rộng quy mô, khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ. Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tậptốt nghiệp tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì , em đã chọn đề tài nghiên cứu “ hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu ang thị trờng mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì “ làm luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu nghiên cứu: tông qua việc hệ thống hoá các lý luận về gia công hàng may mặc xuất khẩu và phân tích đánh giá đúng dắn thực trạng quy trính gia cônghàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ cảu xí nghiệp, tìm ra được những hạn chế trong hoạt động này và nguyên nhân của nó,từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động gia công hàng may mặc sang thị trường Mỹ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động có liên quan đến quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu kinh tế và tổ chức thông dụng như: Phương pháp điều tra, phương phápphân tích tổng hợp… Kết cấu đề tài bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận gia công quốc tế Chương 2: Thực trạng quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết có hạnnên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự đánh giá và ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng xuất nhập khẩu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã chỉ bảo giúp đỡ em tiếp xúc tìm hiểu thực tế về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu của xí nghiệp, nhất là nghiệp vụ gia công hàng may mặccủa xí nghiệp. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Doãn Kế Bôn đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chương 1 Cơ sở lý luận về gia công quốc tế 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại gia công quốc tế 1.1. Khái niệm gia công quốc tế Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch , trong đó bên dặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi là phí gia công ) theo thoả thuận. 1.2. Dặc điểm của gia công quốc tế - Gia công quốc tế là phương thức uỷ thác gia công, trong đó hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. - Trong quá trình gia công, người nhận gia công trong nước bỏ ra lao động, tiền chi phí gia công là thù lao lao động. Do đó có thể nói gia công hàng may mặc xuất khẩu là hình thức mậu dịch lao động, là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ. - Gia công quố tế là phương thức buôn bán gia công “hai đầu ở ngoài “ nghĩa là thị trường nước ngoài vừa là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc đó. - Gia công quốc tế có những đặc điểm khác với hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm trong xuất khẩu trực tiếp (mua đứt bán đoạn ) : + Không có sự chuyển dịch quyền sở hữu, hoặc nếu có sự chuyển dịch quyền sở hữu trong nhập khẩu nguyên liệu nhưng chúng đều thuộc một cuộc giao dịch, các việc có liên quan đều được quy định trong cùng một hợp đồng. Gia công hàng may mặc xuất khẩu thuộc về uỷ thác gia công, do dó người cung ứng nguyên liệu lại chính là người tiếp nhận thành phẩm, + Trong hoạt động gia công quốc tế, sản phẩm làm ra do bên đặt gia công tiêu thụ, bên nhận gia công chỉ tổ chức sản xuất không phải chịu rủi ro trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được từ hoạt dộng này không cao do số tiền gia công chỉ là tiền thù lao lao động. 1.3. Phân loại gia công quốc tế 1.3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệu Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm :Theo hình thức này bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất sẽ thu hồi sản phẩm và phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian sản xuất quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công. Hình thức mua đứt bán doạn : Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Hình thức kết hợp : Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công sẽ cung cấp những nguyên vật liệu phụ. 1.3.2. Căn cứ theo giá gia công Hợp đồng thực chi thực thanh : Trong đó bên nhận gia công thanh toán vói bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với thù lao gia công. Hợp đồng khoán : Trong đó người ta xác định mức cho mỗi sản phẩm bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán vói nhau theo giá định mức đó. 1.3.3. Căn cứ theo số bên tham gia quan hệ gia công Gia công hai bên : Trong đó chỉ có hai bên tham gia quan hệ gia công, là bên đặt gia công và bên nhận gia công. Gia công nhiều bên : Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vj trước là đối tượng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công chỉ là một. 1.3.4 Căn cứ theo công đoạn gia công Gia công theo từng công đoạn : Bên nhận gia công sẽ gia công một phần sản phẩm cho bên đặt gia công. Có thể là công đoạn còn lại hoặc một công đoạn bất kì nào đó trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Sau khi hoàn thành các công đoạn cần gia công sẽ giao lại sản phẩm dã thực hiện được cho bên đặt gia công. Hinh thức này áp dụng với những hàng mà bên nhận gia công không có khả năng đảm nhận sản xuất toàn bộ sản phẩm hoặc tên của sản phẩm đã gắn liền với danh tiếng của bên đặt gia công. Do đó hình thức này khai thác triệt để lợi thế của bên nhận gia công về nhập khẩu sản xuất, giá cả lao động rẻ, trình độ tay nghề, máy móc thiết bị đủ yêu cầu đáp ứng gia công tốt phần công đoạn đó. Gia công hoàn chỉnh sản phẩm : Bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu và tiến hành gia công từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đó đóng gói, kẻ ký mã hiệu ( nếu có ) rồi chuyển giao cho bên đạt gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công. Hình thức này áp dụng với các hàng hoá thông dụng không phải là mũi nhọn hiện thời của bên đặt gia công và bên nhận gia công phải có đầy đủ năng lực để hoàn chỉnh sản phẩm. Gia công chi tiết : Bên nhận gia công sẽ gia công một chi tiết sản phẩm mà bên đặt gia công yêu cầu. Hình thức này thường được áp dụng đối với các sản phẩm công nghiệp hoặc chi tiết đó có thể là ưu thế tuyêt đối của bên nhận gia công. 1.3.5. Căn cứ theo nghĩa vụ của bên nhận gia công CM ( Cutting and making ) người nhận gia công chỉ tiến hành pha cắt, chế tạo và chỉnh trang sản phẩm theo yêu cầu của bên dặt gia công. CMP ( Cutting, making and packing ) sau khi hoàn thành cắt và may sản phẩm, bên nhận gia công phải đóng gói sản phẩm như đã được quy định trong hợp đồng. CMT (cutting, making and trimming ) người nhận gia công phải cắt may và thực hiện tất cả các công đoan liên quan đến hoàn thiện sản phẩm như : hồ, là… CMPQ ( cutting, making, packing and quota ), ở hình thức này, nghĩa vụ của bên nhận gia công nhiều hơn. Ngoài việc cắt, may và đóng gói sản phẩm, người nhận gia công còn phải trả phí hạn ngạch theo quy định đối với những mặt hàng được quản lí bằng hạn ngạch. Một điều đáng chú ý là khi kí kết hợp đồng gia công phải tính tới số quota mà doanh nghiệp có được để tránh tình trạng kí kết hợp đồng rồi mà không có quota. Song cho dù áp dụng hình thức gia công nào thì mối quan hệ giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công cũng được xác định rõ ràng trong hợp đông gia công, trong đó quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định cụ thể, chặt chẽ. 1.3.6. Căn cứ theo mức độ cung cấp nguyên phụ liệu Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu bán thành phẩm. Trong trường hợp này, bên đặt gia công cung cấp 100% nguyên phụ liệu. Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm mà hai bên đã thoả thuận và được các cấp quản lý xét duyệt. Bên nhận gia công chỉ việc tổ chức theo đúng mẫu của khách hàng và giao lại sản phẩm cho bên đặt gia công hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách hàng. Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên vật liệu chính theo định mức, còn nguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách hàng. Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách mà chỉ nhận ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đó để mua nguyên liệu theo yêu cầu 2. Vai trò của hoạt động gia công quốc tế Gia công quốc tế ngày càng phát triển mạnh và trở thành phương thức phổ biến trong hoạt động xuất khẩu. Hình thức kinh doanh này không những mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp mà còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế của một nước trong quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại. 2.1. Đối với bên đặt gia công - Lợi ích lớn nhất đối với bên dặt gia công là giảm được chi phí sản xuất do tận dụng được nguồn nhân lực và một phần nguyên phụ liệu thường là rẻ ở nước nhận gia công. Chính lợi thế này quyết định xu hướng chuyển dần các ngành sản xuất đòi hỏi nhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỉ ( nhưng không yêu cầu người lao động phải có trình độ khoa học công nghệ cao ) từ những nước có nền công nghiệp phát triển sang các nước mới phát triển có nguồn lao động nhiều và rẻ. Bằng phương thức thuê gia công, nhà kinh doanh ở những nước phát triển đã tiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất. Đó là do chi phí lao động ở nước ngoài thấp, còn nếu tự sản xuất trong nước thì chi phí nhân công cao khiến giá thành sản phẩm tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Nguồn gốc lợi nhuận từ nhà kinh doanh gia công quốc tế chính là từ phần lao động thặng dư của người lao đông nước ngoài, mức lợi nhuận này cao hơn so với lợi nhuận của cùng một số tư bản như vậy nhưng đầu tư ở trong nước. - Một lợi thế khác là bên đặt gia công có thể chủ động điều chỉnh được nguồn hàng để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Người đi thuê gia công thường có thế mạnh là thị trường tiêu thụ hoặc là các thị trường truyền thống, hoặc là các thị trường khó tính mà chỉ họ mơi đáp ứng được. Cho nên khi thị trường phát sinh những yêu cầu lớn thì họ có thể dấp ứng được ngay mà không phải bỏ thêm vốn đầu tư mở rộng phân xưởng sản xuát, thu hút công nhân…một cách không cần thiết (đôi khi vì tốn thời gian nên mất cơ hội làm ăn). Do vậy, họ vừa giữ được thị trường tiêu thu vừa tiết kiệm được vốn đầu tư mà vẫn thu được lợi nhuận cao. Trong quá trình gia công, bên đạt gia công còn có thể tạo thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá cho mình ngay tại nước nhận gia công. Những quy cách mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng của hàng hoá đạt gia công cũng có thể đáp ứng được thị hiếu số đông người tiêu dùng ở nước nhận gia công, dần dần đi tới chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ ở nước đó và các nước lân cận. Đây là thực tế các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm. 2.2. Đối với bên nhận gia công Trong hoạt động gia công, bên nhận gia công chỉ phải bỏ ra sức lao động và vốn cố định ( nhà xưởng, kho bãi…) Lợi ích của bên nhận gia công thể hiện ở các mặt sau : - Lợi ích của bên nhận gia công có được không phải là nhỏ nhưng không dễ nhận thấy ngay được, đó là việc giải quyết được những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu của các nước chậm phát triển khi mới tham gia vào thị trường thế giới và thực hiện chiến lược phát triển ngoại thương nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế của mình. - Khai thác được lợi thé nguồn nhân lực dồi dào trong nước, giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lao động dư thừa trong xã hội, góp phần cải thiện đời sống cho người lao động, giảm thất nghiệp… - Giải quyết những khó khăn về vốn đầu tư và kĩ thuật làm tiền đề xây dựng các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ trong nước, dần dần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến, giảm tỷ lệ hàng nguyên liệu thô, tăng hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu. - Khắc phục khó khăn về thị trường tiêu thụ, đồng thời sử dụng mạng lưới về kinh nghiệm tiêu thụ hàng hoá của nước đặt gia công. Từ đó tích luỹ kinh nghiệm, tập dượt cho việc chiếm lĩnh thị trường mới. - Nhờ gia công xuất khẩu, có thể kết hợp xuất khẩu một số vật tư, nguyên liệu sẵn có trong nước, phát triển thêm nguồn hàng, trang bị và khai thác máy móc thiết bị tiên tiến hoặc quy trình công nghệ mới mà không mất nhiều thời gian nghiên cứu thử nghiệm. - Góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, giảm bớt sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế. Chính vì những lợi ích to lớn này nên phương thức kinh doanh gia công trên thị trường quốc tế ngày càng phát triển không chỉ những nước kinh tế chưa phát triển mới quan tâm mà ngay cả những nước công nghiệp phát triển cũng vẫn sử dụng nhằm tận dụng tối đâ những lợi ích do phương thức gia công đem lại. 3. Quy trình gia công quốc tế 3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm đối tác Khi nói đến hoạt động gia công xuất khẩu, nhiều người cho rằng việc nghiên cứu thị trường là công việc của phía đặt gia công, tức là phía nước ngoài, còn phía doanh nghiệp của ta chỉ lo sản xuất gia công theo yêu cầu. Quan điểm này chỉ đúng trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ của sản phẩm trong giai đoạn đầu của hình thức gia công quốc tế. Còn hiện nay, khi mà chúng ta đã cung cấp được một phần nguyên phụ liệu, trình độ tay nghề của công nhân cũng đã được nâng cao, máy móc công nghệ đang được hiện đại hoá dần dần thì việc nghiên cứu, tiếp cận thị trường là hoạt động hết sức cần thiết để tiến tới xuất khẩu trực tiếp. Mặt khác, đặc điểm của gia công xuất khẩu là việc thực hiện hợp đồng thường kéo dài rất lâu, nên nó chịu tác động rất lớn của môi trườmg kinh doanh trong nước và quốc tế. Môi trưòng kinh doanh quốc tế bao gồm các yếu tố và lực lượng gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các yếu tố rất dễ thay đổi tạo thành một dòng chảy liên tục tạo nên những cơ hội hay đe doạ cho doanh nghiệp. Khi nghiên cứu môi trường, người ta nghiên cứu hai loại môi trường cơ bản : Môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Nghiên cứu môi trường bên ngoài để thông qua đó xác định các cơ hội và đe doạ. Phân tich môi trường bên trong là để xác định các điểm yếu và điểm mạnh cùa công ty. Điểm yếu và diểm mạnh ở đây là phải so sánh vơi đối thủ cạnh tranh, từ đó có các phương thức thích hợp trước những cơ hội và đe doạ của môi trường kinh doanh. Nghiên cứu thị trường thực chất là nghiên cứu các điều kiện kinh tế, luật pháp, chính sách kinh tế đối ngoại, các điều kiện về tín dụng, tỷ giá hối đoái, điều kiện về vận tải, giá cước, … trên từng thị trường. Nhận thức được vấn đề này, nên hoạt đông nghiên cứu thị trường rất được các doanh nghiệp chú trọng quan tâm. 3.2. Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng 3.2.1. Giao dịch và đàm phán Sau khi đã nghiên cứu kĩ lưỡng về thị trường và tìm hiểu đối tác thì doanh nghiệp phải tiến hành giao dịch, đàm phán nhằm thoả thuận các điều kiện về hàng hoá, giá cả, điều kiện và phương thức thanh toán… Đàm phán là nơi bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng. Trong thương mại quốc tế, các bên giao dịch thường sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản sau : - Đàm phán qua thư tín : Ngày nay thư từ vẫn là một hình thức giao dịch đàm phán chủ yếu của những người kinh doanh quốc tế. So với các hình thức đàm phán khác, đàm phán qua thư tín tiết kiệm được nhiều chi phí. Hơn nữâ trong cùng một lúc có thể đàm phán với nhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhau. Người viết thư tín có diều kiện để phân tích, cân nhắc, tranh thủ ý kiến nhiều người và có thể khéo léo dấu kín ý định thực hiện của mình. Nhưng việc giao dịch dàm phán qua thư tín thường mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ cơ hội mua bán và nhiều khi không hiểu hết ý của nhau nhất là khi dùng ngôn ngữ có ngữ cảnh cao. Đàm phán qua điện thoại : Đàm phán qua điện thoại thực hiện rất dẽ dàng và nhanh chóng đảm bảo được tính thời điểm ( Just in time ). Nhưng chi phí đàm phán lại rất cao, và thương lượng qua điện thoại phải hạn chế về mặt thời gian cho nên các bên không thể trình bày một cách chi tiết. Người đàm phán qua điện thoại yêu cầu phải có tính sáng tạo, phân tích, phán đoán và phản ứng linh hoạt trước các vấn đề mà đối phương đưâ ra. Cho nên phải chuẩn bị chu đáo trước khi đàm phán, để có thể trả lời ngay và chính xác các vấn đề được nêu ra. Mặt khác, thương lượng qua điện thoại sẽ gặp khó khăn khi phải sử dụng phiên dịch, và một điều cơ bản là trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì là bằng chứng cho việc thoả thuận, việc trao đổi qua điện thoại chỉ được sử dụng trong trường hơp cần thiết, hoặc trong những trường hợp mà mọi điều kiện đã thoả thuận xong, chỉ cần xác nhận một vài thông tin…Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có thư xác nhận nội dung đã đàm phán thoả thuận. Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp : Hình thức đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp thường được áp dụng khi đàm phán các hợp đồng lớn, hợp đồng có tính chất phức tạp,hàng hoá có tính chất phức tạp hoặc các bên có nhiều điều kiện phải trao đổi để thuyết phục nhau. Đây là hình thức đặc biệt quan trọng, nó đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữâ hai bên và niều khi là lối thoát cho các hình thức đàm phán khác đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả. Việc hai bên trực tiếp gặp gỡ nhau để đàm phán tạo đièu kiện cho hai bên hiểu biết lẫn nhau và duy trì môi quan hệ lâu dài với nhau. Song đây cũng là hình thức đàm phán khó nhất, yêu cầu người đàm phán phải am hiểu về nghiệp vụ, hàng hoá và đố phương, nhanh chóng có biện pháp đối phó trong mọi trường hợp hoặc quyết định ngay tại chỗ khi cần thiết. Trong đàm phán trực tiếp cố gắng tránh để đối phương biết được ý đồ chiến lược của mình thông qua ngữ cảnh đàm phán. Chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi đàm phán là việc làm hết sức quan trọng. 3.2.2. Kí kết hợp đồng Phương thức kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu thường có các loại sau : Nhà máy trực tiếp kí hợp đồng với hãng nước ngoài và làm toàn bộ cácc quá trình của nghiệp vụ gia công quốc tế, tự thu chi phí lao động. Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu độc lập kí hợp đồng gia công xuất khẩu với hãng nước ngoài, sau đó giao nguyên vật liệu, linh kiện mà bên hãng nước ngoài cung cấp cho nhà máy đã liên hệ để tiến hành gia công lắp ráp, thành phẩm do công ty xuất nhập khẩu phụ trách giao hàng và thu nhận chi phí lao động. Quan hệ giữâ công ty xuất nhập khẩu và nhà máy được xử lý dựa vào hợp đồng đã kí giữâ hai bên. Công ty xuất nhập khẩu đại diện nhà máy, tiến hành đàm phán, đối thoại, kí kết hợp đồng gia công, sau đó nhà máy phụ trách gia công lắp ráp thu chi phí lao động. Công ty xuất nhập khẩu thu phí hoa hồng của nhà máy. Một công ty dịch vụ gia công xuất khẩu thay mặt nhà máy gia công, phụ trách kí kết, làm thủ tục khai báo hải quan xuất đi, thanh toán chi phí lao động. 3.2.3. Những nội dung cơ bản của hợp đồng gia công quốc tế Trong hợp đồng gia công quốc tế thì phần mở đầu và phần kết thúc tương tự như các hợp đồng quốc tế khác. Trong hợp đồng phải ghi rõ số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên, địa chỉ giao dịch, quốc tịch, số diện thoại, số tài khoản mở tại ngân hàng của các bên tham gia hợp đồng gia công, ngày ký hợp đồng… Phần nội dung của hợp đồng bao gồm các điều khoản sau : 3.2.3.1. Mục đích của hợp đồng Trong điều khoản này cần quy định rõ ràng, cụ thể nội dung và yêu cầu của sản phẩm, hạng mục gia công lắp ráp. Để đảm bảo chất lượng của thành phẩm, có khi còn phải quy định bên hãng nước ngoài cung ứng một số máy móc thiết bị, bên gia công sẽ dùng chi phí lao động để trả. 3.2.3.2.Quy định về thành phẩm Trong điều khoản này ohải đưâ ra những quy định rõ ràng về tên hàng, quy cách chất lượng của thành phẩm, số lượng, bao bì đóng gói, kỳ hạn giao nộp. Cần đặt ra những điều khoản kỹ thuật tỉ mỉ đối với những sản phẩm yêu cầu đặc biệt, đồng thời phải luôn quy định các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng. 3.2.3.3. Quy định về nguyên vật liệu Trong hợp đồng gia công phải nêu rõ tên, loại nguyên liệu, quy cách, phẩm chất, số lượng, giá cả nguyên vật liệu. Trong trường hợp, bên đặt gia công chỉ cung cấp nguyên vật liệu chính và bên nhận gia công cung cấp nguyên vật liệu phụ thì hợp đồng phải nêu rõ các loại nguyên liệu phụ, số lượng, quy cách. Điều cơ bản là phải quy định cụ thể, chi tiết và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu đối vói mỗi sản phẩm gia công. 3.2.3.4. Quy định về giá cả gia công Giá cả gia công được xác định trên các yếu tố tạo thành như tiền thù lao gia công, chi phí nguyên phụ liệu, tỷ lệ thứ phẩm, các chi phí mà bên nhận gia công phải ứng trước trong quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu, phu liệu và quá trình sản xuất , gia công hàng hoá. Quy định thù lao gia công là vấn đề hết sức quan trọng vì về bản chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ. Tính toán khi quy định định mức thù lao gia công, bên nhận gia công cần xem xét các nhân tố sau : giá cả lao động quốc tế, giá thành thực tế gia công sản phẩm đó của mình, mức độ chênh lệch về năng suất lao động so với các nước khác, các chi phí như vận chuyển, bảo hiểm dùng trong quá trình gia công do ai chịu nhằm vừa đảm bảo lợi ích kinh tế của mình vừa tăng cường sức cạnh tranh, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. 3.2.3.5. Quy định về nghiệm thu Trong điều khoản này các bên phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu, phương pháp kiểm tra hàng ( nguyên vật liệu và thành phẩm ), thời gian nghiệm thu và chi phí nghiệm thu. 3.2.3.6. Quy định về thanh toán Diều khoản về phương thức thanh toán là diều khoản quan trọng được các bên quan tâm khi thoả thuận ký kết hợp đồng. Nó quy định phương thức trả tiền, địa điểm, thời điểm trả tiền, đồng tiền thanh toán. Trong hợp đồng gia công quốc tế, các bên có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như : thanh toán bằng thư tín dụng, chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ, phương thức chuyển tiền… Song dù bất kì hình thức thanh toán nào thì trong điều khoản này cũng quy định chính xác ngày tiến hành thanh toán một phần hoặc toàn bộ hợp đồng. 3.2.3.7. Quy định về việc giao hàng: Điều khoản này quy định chính xác thời gian giao nguyên liệu chính và phụ, thời gian giao sản phẩm. Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện đúng hạn không gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới quyền lợi các bên. Đồng thời trong điều khoản này quy định cụ thể phương thức giao hàng (nguyên vật liệu và thành phẩm) theo tập quán thương mại quốc tế. Các hợp đồng gia công ở nước ta thường áp dụng các phương thức giao hàng sau : Nhận nguyên vật liệu theo điều kiện CIF cảng Việt nam, giao thành phẩm theo điều kiện FOB cảng Việt Nam. 3.2.3.8. Quy định về kiểm tra hàng hoá Điều khoản này quy định cụ thể về việc kiểm tra sản phẩm, hàng hoá thuộc thẩm quyền của cơ quan nào. Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra theo thoả thuận của hai bên sẽ quyết định bằng văn bản và đó là quyết định cuối cùng. Điều khoản về kiểm tra chầt lượng hàng hoá phải được quy định cụ thể nghiêm túc nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên. Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gia sẽ căn cứ vào những điều kiện về quy cách phẩm chất đã đựơc quy định trong hợp đồng. 3.2.3.9. Quy định về vận chuyển Trong nghiệp vụ gia công xuất khẩu có liên quan đến hai giai đoạn vận chuyển. Đó là vận chuyển nguyên liệu vào và vận chuyển thành phẩm ra. Cần quy định rõ trách nhiệm và chi phí vận chuyển do bên nào chịu. Điều khoản vận chuyển trong hợp đồng phải quy định phương thức vận chuyển, nơi xuất phát, nơi đến, thủ tục uỷ thác vận chuyển do ai chịu…Thông thường trách nhiệm và chi phí vận chuyển đều do bên đặt gia công chịu. Nhưng trong khi thực hiện cũng có thể linh hoạt áp dụng, tức là một phần vận chuyển có thể do bên gia công phụ trách. 3.2.3.10. Quy định về bảo hiểm Trong nghiệp vụ gia công xuất khẩu, nguyên liệu và thành phẩm thường phải trải qua những chặng đường vận chuyển dài, qua nhiều quốc gia khác nhau để đến được nơi tiêu thụ. Vì thế khả năng gặp rủi ro của chúng là rất cao nên cần tiến hành bảo hiểm cho các quá trình vận chuyển cũng như bảo hiểm cho tài sản lưu kho trong thời gian gia công hàng hoá. Ngoài những vấn đề trên đây, hợp đồng gia công xuất khẩu còn có thể đề cập đến các vấn đề khác như : Việc ứng trước thiết bị, máy móc cho bên nhận gia công; việc đào tạo thợ chuyên môn làm hàng gia công; thưởng phạt; việc giải quýet tranh chấp… 3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công 3.3.1. Thủ tục hải quan nhận nguyên vật liệu 3.3.1.1. Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công Sau khi kí hợp đồng gia công, hai bên tham gia hợp đồng phải thực hiện những nghĩa vụ của mình như đã thoả thuận trong hợp đồng. Bên đặt gia công phải tiến hành gửi nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công. Bên nhận gia công phải tiến hành xin giấy phép gia công hàng xuất khẩu để đưâ số nguyên phụ liệu đó vào trong nước. Đầu tiên bên nhận gia công phải làm xuất trình hợp đồng gia công xuất khẩu với cơ quan hải quan chậm nhất là 03 ngày làm việc trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên thuộc hợp đồng. Theo nghị định 57/NĐ-Cp 31/07/1998. Bộ hồ sơ xuất trình gồm : - Hợp đông gia công và các phụ kiện kèm theo ( nếu có ) : 02 bản - Bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( nếu đăng kí lần đầu ) - Văn bản chấp nhận của Bộ Thương Mại nếu mặt hàng gia công thuộc danh mục nhà nước Việt Nam cấm xuất nhập khẩu và tạm ngừng xuất nhập khẩu. - Giấy chứng nhận của cục sở hữu công nghiệp Việt Nam ( đối với nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá đã được đăng kí bảo hộ tại Việt Nam ). Trách nhiệm của cơ quan hải quan khi tiếp nhận hợp đồng gia công và cho phép gia công hàng xuất khẩu. - Tiếp nhận hợp đồng gia công phù hợp với quy định của nghị định 57/NĐ-CP quy định về gia công hàng xuất khẩu. - Đóng dấu “ đã tiếp nhận “ lên hợp đồng và các tài liệu kèm theo. Tron thời gian không quá hai ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ xin phép gia công hàng xuất khẩu hợp lệ của doanh nghiệp, cơ quan hải quan lưu lại một bản để theo dõi. 3.3.1.2. Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuất khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan là một công cụ quản lý hành vi mua bán theo luật pháp của Nhà nước. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bước sau: - Khai báo hải quan - Xuất trình hàng hoá - Thực hiện các quy định của hải quan Bộ hồ sơ đăng kí làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu nguyên vật liệu cho hợp đồng gia công gồm : + Tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu : 02 bản chính. + Hợp đồng gia công : 01 bản sao. + Hoá đơn thương mại : 01 bản chính. + Vận tải đơn : 01 bản copy. Ngoài ra, tuỳ theo từng loại hàng hoá và trong các trường hợp cụ thể có thể phải nộp thêm và xuất trình các loại chứng từ khác như : + Bản kê chi tiết hàng hoá. + Các chứng từ khác : C/O, giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá, giấy chứng nhận kiểm dịch… Tuy vậy khi kiểm hóa hải quan phải lấy mẫu nguyên vật liệu, niêm phong và giao cho bên nhận gia công bảo quản để xuất trình khi xuất khẩu thành phẩm 3.3.2. Nhận và kiểm tra nguyên liệu 3.3.2.1. Nhận nguyên liệu Trong kinh doanh thương mại thương mại quốc tế có rất nhiều phương thức vận tải. Mỗi pương thức đều có quy trình giao nhận khác nhau song đều có nguyên tắc nhất định. * Nhận hàng từ tàu biển được thực hiện qua các bước - Chuẩn bị các chứng từ để nhận hàng - Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan ga, cảng về việc giao nhận hàng từ nước ngoài về. - Xác nhận với cơ quan ga, cảng về kế hoạch giao nhận hàng, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ giao nhận và bảo quản hàng hoá. - Cung cấp các taqì liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng như vận đơn, lệnh giao hàng ( D/O ) … - Tiến hành nhận hàng: nhận về số lượng, xem xét sự phù hợp về tên hàng, chủng loại kích thước thông số kĩ thuật, chất lượng bao bì, kí hiệu của hàng hoá so với yêu cầu đã thoả thuận trong hợp đồng. Người nhập khẩu phải kiểm tra, giám sát việc giao nhận, phát hiện các sai phạm và sử lí các tình huống phát sinh. - Thanh toán chi phí giao nhận bốc xếp, boả quản hàng cho cơ ưuan cảng, ga. * Nhận hàng chuyên chở bằng Container - Nhận vận đơn và các chứng từ khác - Trình vận đơn và các chứng từ khác ( hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói …) cho hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng ( D/O) - Nhà nhập khẩu đến bãi Container hoạc trạm để nhận hàng. Nếu hàng đủ container (FCL), người nhập khẩu muốn nhận container về kiểm tra lại tại kho riêng thì trước đó phải làm đơn đề nghị với cơ quan hải quan, đồng thời với hãng tàu để mượn container. Khi được chấp thuận chủ hàng kiểm tra niêm phong, kep chì của contianer, vận chuyển container về kho riêng, sau đó hoàn trả container cho hãng tàu. Nếu hàng không đủ container (LCL), cảng cho container có nhiều hàng nhất mang về cơ sở để bốc d._.ỡ, phân chia với sự giám sát của hải quan. Nếu cảng là người mở container thì nhà nhập khẩu làm thủ tục như nhận hàng lẻ. 3.3.2.2. Kiểm tra nguyên liệu Đối với nguyên liệu để gia công cũng như hàng hoá nhập khẩu ở khâu tiếp nhận đều phải qua khâu kiểm ra và có biên bản xác nhận. Nội dung kiểm tra : - Kiểm tra về số lượng để phát hiện ra số lượng hàng hoá bị thiếu, hàng hoá bị đổ vỡ và tìm ra nguyên nhân của việc đó. - Kiểm tra về chất lượng để tìm ra số lượng nguyên vật liệu bị sai về chủng loại, kích thước, mâu sắc, chất liệu hoặc số nguyên vật liệu bị suy giảm về chất lượng, mức độ suy giảm và nguyên nhân của việc suy giảm đó. - Kiểm tra bao bì xem có phù hợp với hợp đồng không ? Khi kiểm tra nếu thấy sai sót về chất lượng, số lượng cần mời ngay đại diện của cơ quan bảo hiểm của cảng, của hãng vận tải và đại diện người bán. Khi nhận hàng hoá chú ý kiểm tra niêm phong, kẹp chì trước khi dỡ hàng hoá khỏi phương tiện vận tải. 3.3.3. Tổ chức gia công sản xuất hàng hoá Muốn hoàn thành tốt hợp đồng, bên nhận gia công phải chú trọng đến khâu này bởi đây là khâu quyết định đến việc thực hiện hợp đồng gia công. Giải quết tốt khâu này sẽ tăng được uy tín cho bên nhận gia công. Tổ chức gia công và chuẩn bị hàng để giao bao gồm các công việc sau : - Tiến hành gia công thử để tính định mức nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và lao động. - Giao nguyên vật liệu cho các đơn vị trực tiếp thực hiện để các dơn vị đó tiến hành từng công doạn gia công sản phẩm - Tính các khoản chi phí thù lao gia công ( chi phí cho một đơn vị sản phẩm ) - Sau khi hoàn thành sản phẩm, bên đặt gia công phải tiến hành : + Đóng gói bao bí hàng xuất khẩu : Lựa chọn bao bì và vật liệu, bao bì phải tuân thủ theo quy định của hợp đồng. Công việc này rất quan trọng, bởi vì bao bì không chỉ bảo quản hàng hoá mà còn liên quan đến việc chuyên chở, bốc xếp… + Kẻ, vẽ kí mã hiệu hàng xuất nhập khẩu : Việc kẻ kí mã hiệu phải đảm bảo được yêu cầu sáng sủa, dễ đọc, không thấm nước, không phai màu, mực sơn không làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá. 3.3.4. Thuê phương tiện vận tải Trong quá trình thực hiện hợp đồng, viẹc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào dựa vào bao căn cứ chủ yếu ; - Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu - Khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá - Điều kiện vận tải Ngoài ra còn phải căn cứ vào các diều kiện khấc trong hợp đồng nhập khẩu như: quy định mức tải trọng tối đâ của phương tiện, mức bốc dỡ … Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, DAF, DES, DDU, DDP thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Còn nếu điều kiện cơ sở gioa hàng là EXW, FCA, FAS ,FOB thì người nhập khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê tàu cho phù hợp: Thuê tàu chợ, tàu chuyến, hay tàu bao . Nếu nhập khẩu thường xuyên với khối lượng lớn thì thuê tài bao, nếu nhập khẩu không htượng xuyên nhưng với số lượng lớn thì thuê tàu chuyến, nếu nhập khaaur với số lượng nhỏ thì thuê tàu chợ. Do thuê tàu phải lưu cước là một nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi phải có kinh nghiêm, có thông tin về tình hình vật giá và giá cước, hiểu biết tinh thông về các điều kiện của hợp đồng thuê tàu, nên trong nhiều trường hợp đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải uỷ thác thuê tàu cho môi giới 3.3.5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá Trong thương mại quốc tế hàng hoá phải vận chuyển đi xa, trong những điều kiện phức tạp hàng hoá dễ bị hư hỏng mất mát, tổn thất trong quá trình vận chuyển. Chính vì vậy các người kinh doanh thương mại quóc tế thường mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt rủi ro có thể xảy ra, * Nghiệp vụ mua bảo hiểm - Xác định nhu cầu bảo hiểm,. + Các điều kiện bảo hiểm. Điều kiện “C” tối thiểu bao gồm các tổn thát chung và các tổn thất khãc như : cháy nổ, mác cạn, lật tàu, mất nguyên kiện khi bốc dỡ … Điều kiện “B” bao gồm: động đát, núi lửa, sét đánh … Điều kiện “A” gồm: mất trộm, mất cắp, thiệt hại do chất đống, tổn thất riêng… + Các hình thức bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm bao (Voyage Policy): mua bảo hiểm cho nhiều chuyến hàng, trong mỗi chuyến chỉ cần điện cho hãng bảo hiểm để nhận giấy chứng nhận hoặc đơn chứng nhận bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm chuyến ( Open Policy) : mua bảo hiểm cho từng chuyến hàng và mỗi chuyến hàng cấp giấy chứng nhận hoặc đơn bảo hiểm. - Lựa chọn hãng bảo hiểm để tiến hành giao dịch; nên mua bảo hiểm ở những hãng bảo hiểm nổi tiếng, có uy tín, có quan hệ thường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểm thấp và thuận tiện ttrong quá trình giao dịch. - Tiến hành giao dịch và kí hợp đồng bảo hiểm: Thanh toán phí bảo hiểm, nhận đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm 3.3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm Trước khi giao hàng, bên nhận gia công phải có nghĩa vụ kiểm tra chất lượng, số lượng, trọng lượng bao bì…của sản phẩm và các yêu cầu khác theo như thoả thuận trong hợp đồng. Việc kiểm tra hàng gia công xuất khẩu nhằm : - Thực hiện trách nhiệm của bên nhận gia cỗng xuất khẩu trong việc thực hiện hợp đồng. - Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu dẫn đến khuyết tật phải làm lại hàng, giao bù hàng… - Phân định được trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình thực hiện hợp đồng, dảm bảo quyền lợi của bên đặt gia công và bên nhận gia công. 3.3.7. Làm thủ tục hải quan xuất sản phẩm Quy trình làm thủ tục hải quan bao gồm : - Khai báo hải quan để kiểm tra tính hợp pháp của hàng hoá. Nội dung khai báo hải quan gồm : Tên hàng, kí mã hiệu, phảm chất, số lượng, khối lượng, đơn giá, tổng giá trị, xuất xứ hàng hoá cùng các chứng từ liên quan khác. - Xuất trình hàng hoá : Hàng hoá xuất nhập khẩu phải được sắp xếp trật tự, thuận tiên cho việc kiểm soát…Yêu cầu của việc xuất trình hàng hoá là sự trung thực của hàng. - Thực hiện các quyết định của hải quan :Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá sẽ có một ttong các quyết định sau : + Cho hàng hoá đi xác nhận đã làm thủ tục hải quan + Cho hàng hoá đi nhưng phải nộp thuế (nếu hàng thuộc dạng phải nộp thúê) + Cho hàng đi nhưng phải bổ sung giấy tờ ( nếu giất tờ thủ tục không hợp lệ ) + Giữ hàng lại không cho xuất hoặc nhập khẩu (nếu hàng thuộc diện cấm xuất , chưâ được sự chấp nhận của Bộ Thương Mại) Bộ hồ sơ đăng kí làm thủ tục hải quan được thực hiện như đối với các hàng hoá xuất khẩu khác. Ngoài ra, bên nhận gia công phải xuất trình mẫu nguyên vật liệu đã niêm phong hải quan để hải quan làm thủ tục đối chiếu với nguyên vật liệu cấu thành trên sản phẩm. Trường hợp trong hợp đồng gia công có quy định về việc xuất trả nguyên vật liệu dư thừa cho bên dặt gia công thì thủ tục hải quan khi xuất trả nguyên liệu cần có thêm 01 bản sao có xác nhận của bên nhận gia công về yêu cầu xuất trả. Sau khi đã hoàn thành tất cả các thủ tục hải quan cho việc xuất khẩu hàng gia công. Hàng hoá sẽ được giao cho tàu hặc đại lí vận tải. 3.3.8. Giao sản phẩm Hàng gia công xuất khẩu thường được vận chuyển bằng nhiều phương thức khác nhau, có thể được giao bằng đường biển, băng container, bằng đường hàng không. * Nếu thành phẩm được giao bằng tàu biển, doanh nghiệp phải tiến hành các bước như sau : - Lập bảng kê hàng hoá cho người vận tải để lấy cơ sở xếp hàng - Trao đổi với cơ quan điều động cảng để nắm được kế hoạch giao hàng. - Tổ chức vận chuyển hàng háo vào cảng và bốc lên tàu - Lấy biên lai thuyền phó để xác nhận hàng háo đã được giao. Trên cơ sở biên lai thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển. * Trong trường hợp chuyên chở bàng container, hàng hoá được giao cho người vận tải theo một trong hai phương thức sau : - Nếu hàng đủ container : chủ hàng phải đăng ký thuê container, chịu chi phí chở cotainer rỗng từ bãi container về cơ sở của mình, đóng hàng vào container rồi giao cho người vận tải. - Nếu hàng không đủ container : chủ hàng phải đem hàng hoá đến cảng và giao cho người vận tải tại bãi container * Giao hàng bằng đường hàng không : Bên đặt gia công liên hệ với bộ phận giao nhận, vận chuyển hàng đến trạm giao nhận đã được chỉ định, làm thủ tục hải quan giao hàng cho người vận tải hàng không và nhận vận đơn. 3.3.9. Làm thủ tục thanh toán * Thanh toán bằng thư tín dụng Đối với hợp đồng gia công quy định về việc thanh toán bằng thư tín dụng (L/C). Sau khi giao hàng, bên đặt gia công phải đôn đốc bên đặt gia công mở L/C đúng hạn và sau khi nhận được L/C phải kiểm tra xem L/C có phù hợp với yêu cầu của hợp đồng không. Nếu thấy phù hợp, bên nhận gia công sẽ lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C gồm : vận đơn, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, Packing List, hợp đồng gia công. Sau đó xuất trình cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền. Ngân hàng mở L/C sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì trả tiền cho bên nhận gia công. * Thanh toán theo phương thức nhờ thu Nếu hợp đồng gia công quy định thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, bên nhận gia công phải hoàn thành việc lập chứng từ và phải xuát trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng để thu tiền sau khi kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định. Chứng từ thanh toán cần được lập hợp lệ, chính xác và được nhanh chóng giao cho ngân hàng để sớm thu được thù lao gia công. Nếu trong thời gian kiểm tra chứng từ, bên đặt gia công không có lí do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng xem như yêu cầu thu tiền là hợp lệ. Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công về việc thanh toán sẽ được giải quyết giữa các bên hoặc bằng trọng tài theo thoả thuận đã ghi trong hợp đồng. 3.3.10. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có ) Khi thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, nếu một bên có vấn đề cần phải khiếu nại về nguyên vật liệu hay thành phẩm thì phải : - Để nguyên hiệ trạng hàng hoá đồng thời báo cho bên kia biết để kiểm tra lại. - Lập biên bản giám định tất cả những sai sót được phát hiện với sự tham gia của cơ quan giám địn theo toả thuận trong hợp đồng. - Gửi biên bản giám định cùng đơn khiếu nại cho bên kia. Hai bên có thể gặp nhau cùng thoả thuận, trao đổi cùng nhau giải quyết vấn đề khiếu nại sao cho thoả mãn nguyện vọng và yêu cầu của cả hai bên trong thời gian ngắn nhất. Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thoả đáng, các bên có thể đưâ ra hội đồng trọng tài giải quyết. 3.3.11. Thanh khoản hợp đồng gia công Sau khi làm xong tất cả các thủ tục thanh toán cần tihiết, nếu không có tranh chấp hoặc khiếu nại nào thì bên nhận gia công sẽ tiến hành thanh khoản hợp đồng. Việc thanh khoản hợp đồng được tiến hành với cơ quan hải quan, hồ sơ thanh khoản gồm: - Bảng tổng số nguyên phụ liệu dẫ nhập - Định mức nguyên phụ liệu đã sử dụng cho từng mã hàng - Bảng tổng số nguyên phụ liệu đã xuất khẩu Trên cơ sở các bảng định mức đã có, cơ quan hải quan sẽ xác định được số nguyên phụ liệu nhập vào thừa hay thiếu để có phương hướng giải quyết. Thông thờng trong hợp đồng gia công thì nguyên phụ liệu nhập vào không được sử dụng hết và cách giải quyết số nguyên phụ liệu thừa như sau : - Đóng thuế tiêu dùng nội địa - Tái xuất trả lại cho khách hàng - Chuyển cho hợp đồng sau - Tiêu huỷ hoặc biếu Thời gian chậm nhất để tiến hành thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quan hải quan là 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng. Chương 2 THựC TRạNG QUY TRìNH GIA CÔNG HàNG MAY MặC XUấT KHẩU SANG THị TRƯờNG Mỹ TạI Xí NGHIệP MAY XUấT KHẩU THANH TRì 1.Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Tên giao dịch : xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Địa chỉ : Km 11, quốc lộ 1A- Thị trấn Văn Điển- Thanh Trì- Hà Nội. - Tên giao dịch quốc tế : Thanh Trì Garment Factory - Điện thoại : ( 84-4 ) 8618341 / 8615334 - Fax : (84-4 ) 8615390 - Quyết định thành lập số : 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996 - Giấy phép kinh doanh : 300660 cấp ngày 29/6/1996 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung bao cấp, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Nhà nước đã chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước đã tạo ra bộ mặt mới cho đất nước ta nói chung và cho nền kinh tế nói riêng. Để phát triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách “mở cửa“ để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và cho phép các doanh nghiệp trong nước tìm kiếm thị trường và đối tác làm ăn từ nhiều nước trên thế giới. Trong xu thế hội nhập và phát triển đó, năm 1996, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì được thành lập theo quyết định số 2032/QĐ-UB ngày 13/6/1996. Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị trực thuộc tổng công ty sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ). Kể từ ngày có quyết định thành lập, xí nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và trụ sở riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng Vietcombank Hà Nội, và là đơn vị hạch toán độc lập. Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thì trước đó, vào năm 1993, cơ sở hạ tầng của xí nghiệp gồm nhà xưởng, văn phòng, đường xá đã được xây dựng trên mặt bằng rộng 16.000 m2 thuê của Tổng công ty bách hoá. Sau đó, tháng 4 năm 1994 bước vào tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân cho xí nghiệp và đã thu hút trên 1000 lao động tuổi từ 18 của huyện Thanh Trì. Kể từ khi thành lập đến nay là khoảng 10 năm, trong thời gian không nhiều đó, xí nghiệp đã ngày càng phát triển, đứng vững và tự khẳng định mình trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt. Từ số vốn ít ỏi và cơ sơ vật chất ban đầu còn nghèo nàn, đến nay số vốn đó đã tăng lên gấp nhiều lần, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng của xí nghiệp được bổ sung và nâng cấp theo hướng ngày càng hiện đại. Kết quả này phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp. Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp là quý III năm 2000, xí nghiệp đã được cấp chứng nhận Hệ thống chất lượng ISO 9001-2000 do tổ chức QMS và QUACERT đánh giá. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã từng bước đi vào quản lý và sủ dụng vốn một cách có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu được lợi nhuận và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước. Xí nghiệp thực hiện đúng các chính sách, chế độ kế toán-tài chính hiện hành, tuân thủ pháp luật ( Luật lao động, Luật doanh nghiệp…), không đi ngược lại với các chủ trương, chính sách mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Năm 2002, với hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xí nghiệp đã tìm được các hợp đồng lớn với nhiều đối tác từ Mỹ. Đây là cơ hội cho sự phát triển của xí nghiệp. Năm 2003, hiệp định thơng mại tự do ASEAN có hiệu lực, Việt Nam phải bỏ thuế cho 700 mặt hàng, trong đó có nguyên phụ liệu dệt may. Đây là một thách thức lớn cho xí nghiệp, nhưng cùng với năng lực tự có và tinh thần đoàn kết, xí nghiệp đang và sẽ vượt qua những khó khăn để tự khẳng định mình trên thị trường Việt Nam cũng như trên thị trường thế giới trong xu thế hội nhập. 1.2 . Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Chức năng - Sản xuất, gia công và xuất khẳu các mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt may. - Nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất. Nhiệm vụ - Thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính. - Có quyền thuê mướn, đào tạo và sử dụng lao động sao cho phù hợp với mục đích kinh doanh của mình mà không trái pháp luật. - Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực của xí nghiệp. - Mở rộng quy mô sản xuất theo khả năng phát triển của công ty đáp ứng với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. - Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động. - Thực hiện báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kì theo quy định của nhà nước và chịu trách nhiệm với các nội dung đã báo cáo. - Thực hiện đúng các quy định về quản lí vốn, tài sản, các quỹ của xí nghiệp, chế độ kiểm tra kiểm toán do nhà nước quy định. - Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghiã vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước. 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà xí nghiệp đã từng bước ổn định lại tổ chức bộ máy quản lí cho phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra. Bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức đơn giản và gọn nhẹ. Các phòng ban, phân xưởng đều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc và có tính độc lập tương đối với nhau. Mỗi một bộ phận trong bộ máy tổ chức của Xí nghiệp đều đảm nhiệm những chức năng, nhiệm vụ nhất định. Xí nghiệp quản lí theo chế độ thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động và thiết lập sơ đồ tổ chức lao động như sau : Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì GIáM ĐốC PHó GIáM ĐốC 1 PHó GIáM ĐốC 2 Kế TOáN TRƯởNG PhòngKế toán tài vụ Phòng Lao động tiền lương Phòng tổ chức hành chính Phòng cơ khí Phòng KCS Phòng kỹ thuật may Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh và thị trờng Phân xưởng sản xuất Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng 4 Phân xưởng thêu (Nguồn : Phòng kinh doanh và nghtên cứu thị trờng ) Cụ thể : Giám đốc : là mgười đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu mọi trách nhiệm với nhà nước và là người chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Phó giám đốc 1 : Chỉ đạo các phòng Lao động tiền lương, Tổ chức hành chính, Cơ khí, KCS, Kỹ thuật may. Sau đó báo cáo lên giám đốc kế hoạch của các phòng ban. Như vậy, Phó giám đốc 1 là người chịu trách nhiệm chung về tổ chức hành chính trong xí nghiệp. Phó giám đốc 2 : Phụ trách 2 phòng là phòng xuất nhập khẩu và phòng kinh doanh & nghiên cứu thị trường. Khi có hợp đồng sản xuất, phó giám đốc 2 có thể ký hợp đồng sau đó chỉ thị cho phòng kinh doanh và nghiên cứu thị trường rồi trình lên giám đốc duyệt. Nhìn chung, phó giám đốc 2 là người chịu trách nhiệm ký kết các hợp đồng sản xuất và làm công tác đối ngoại. Kế toán trưởng : Chỉ đạo chung phòng kế toán ký các lệnh, chứng từ, công văn liên quan đến công tác tài chính. Theo dõi đưâ hàng đi gia công ở đưon vị khác, điều hành cân đối toàn xí nghiệp. Phòng kế toán tài chính : Đây là phòng thực hiện công tác kế toán của xí nghiệp, có chức năng tổ chức, thực hiện hạch toán kinh doanh và phân tích tình hình kinh tế toàn đơn vị. Nhiệm vụ của phòng là kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý và tính hợp lệ của các chứng từ gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán, tham mưu và cung cấp thông tin, số liệu một cách kịp thời, chính xác. Phòng có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ kế toán – tài chính hiện hnàh, thực hiện quyết toán hàng năm, lập các báo cáo tài chính và lập bảng cân đối kế toán để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong quý tới, năm tới. Phòng lao động tiền lương :Có nhiệm vụ kết hợp với phòng kế toán tài chính xây dựng định mức lao dộng, đơn giá tiền lương theo sản phẩm; quản lý lao động trong xí nghiệp, chịu trách nhiệm tuyển lao động và ký kết hợp đồng với người lao động. Phòng còn có nhiệm vụ theo dõi chấm công và tính tiền lương cho cán bộ, công nhân của xí nghiệp Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ sắp xếp và tổ chức nhân sự, có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng, bảo vệ an ninh trật tự cho xí nghiệp. Phòng cơ khí : Có nhiệm vụ bảo dưỡng máy móc thiết bị, theo dõi lý lịch máy móc của toàn xí nghiệp. Phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ) : Có nhiệm vụ kiểm tra tiêu chuẩn tất cả hàng hoá, trước khi xuất hàng, chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hoá đúng theo mẫu hợp đồng. Phòng kế hoach vật tư : Nhiệm vụ của phòng là lập kế hoạch sản xuất của xí nghiệp. Khi nhận được các chứng từ về việc nhận nguyên vật liệu gia công của khách hàng thì phòng thực hiện việc tiếp nhận nguyên liệu, kiểm đếm nguyên liệu, cân đối nguyên liệu. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ cung ứng vật tư thu mua ngoài thị trường theo yêu cầu sản xuất của xí nghiệp. Phòng kỹ thuật may : Có nhiệm vụ tiếp cận kỹ thuật may, may mẫu , xây dựng định mức kỹ huật, định mức vật tư, thảo luận cụ thể vói khách hnàg về mẫu mã, quy cách sản phẩm, chịu trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật toàn xí nghiệp. Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu : Do nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nên phòng kinh doanh – xuất nhập khẩu được coi là phòng mũi nhọn có tính quyết định đến sự phát triển của xí nghiệp. Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm bạn hàng, nghiên cứu tiếp cận và thâm nhập vào các thị trường mới, thị trường phi hạn ngạch; thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế; thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá ( từ khâu nhận chứng từ để hoàn chỉnh thủ tục nhận nguyên vật liệu đến khâu hoàn tất bộ chứng từ thanh toán để gửi cho khách hàng khi hoàn tất việc giao hàng hoá ) Phân xưởng may 1, 2 : thực hiện nhiệm vụ may các loại áo jacket, quần áo sơ mi,…bảo đảm chất lượng, mẫu mã, kế hoạch sản xuất theo hợp đồng đã ký. Phân xưởng may 3, 4 : Chuyên thực hiện may áo sơ mi, các loại áo phông để xuất sang thị trường Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu. Đảm bảo đúng chất lượng, mẫu mã như đã ký, đủ số lượng theo kế hoạch xuất hàng. Phân xưởng thêu : thêu hàng cho những khách hàng có yêu cầu. Ngoài ra, xí nghiệp còn nhận thêu cho các doanh nghiệp trong nước. 1.4. Đặc điểm về nguồn lực 1.4.1. Đặc điểm về lao động Nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định tới thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thức được điều này, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì không ngừng đẩy mạnh công tác đào tạo và tuyển dụng lao động. Đến nay xí nghiệp đã có tới 1750 công nhân lành nghề có khả năng làm việc được với các máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại. Các cán bộ làm việc trong các phòng ban của xí nghiệp đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của công việc. Đặc thù kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là gia công hàng may mặc xuất khẩu. Đây là lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi phải sử dụng số lượng lao động lớn, đặc biệt là lao động trực tiếp. Chính vì vậy, trong cơ cấu lao động của xí nghiệp, lao động trực tiép chiếm tỷ lệ rất cao, tới 90 %. 1.4.2. Đặc điểm về vốn Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị kinh doanh có hình thức sở hữu vốn nhà nước. Nguồn vốn kinh doanh do nhà nước cấp ban đàu là 15 tỷ dồng trong đó : Vốn cố định : 6,25 tỷ đồng. Vốn lưu động : 8,75 tỷ dồng. Trải qua gần 10 năm hoạt động, hiện nay tổng vốn kinh doanh của xí ngiệp đã lên tới gần 50 tỷ đồng. Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá nhanh, đây là một thành tích lớn của xí nghiệp. Bảng 2: Tình hình vốn của xí nghiệp Đơn vị tính :nghìn USD Nguồn vốn Năm 2004 Năm 2005 Tỉ lệ tăng(%) Nợ phải trả 800 1.010 26,25 Nguồn vốn chủ sở hữu 2.000 2.100 5 Tổng nguồn vốn 2.800 3.110 11,07 Nguồn : Phòng kế toán tài vụ Qua bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của xí nghiệp đã tăng lên một cách rõ rệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn cũng cho thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn chủ đạo ) tăng không nhiều ( 5%). Trong khi đó nguồn vốn vay tăng tới 26,25%, điều này chứng tỏ chứng tỏ xí nghiệp đang đầu tư vào nâng cấp và mở rộng sản xuất kinh doanh. Điều này là hoàn toàn hợp lí trong tình hình có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp may trong nước và các doanh nghiệp may nnớc ngoài nhằm duy trì và mở rộng thị phần. 1.4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì có diện tích nhà xưởng mặt bằng là 16000 m2 trong đó có 4 phân xưởng may. Phân xưởng 1, 2 : Mỗi phân xưởng có 6 dây chuyền may. Phân xưởng 3 : có 5 dây chuyền may. Phân xưởng 4 có 3 dây chuyền. Phân xưởng thêu được trang bị 5 máy thêu. Máy nóc trang thiết bị sản xuất như ; máy cắt tự động, máy may, máy hấp sấy, là, khử trùng, chống nhăn,…đều được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức với hệ thống công nghệ hiện đại. Ngoài ra, hệ thống văn phòng làm việc của bộ phận quản lý cũng được xây dựng khang trang đáp ứng tốt yêu cầu làm việc, Mặt khác, xí nghiệp cũng rất quan tâm đến đời sống của người lao dộng, xí nghiệp có hệ thống nhà ăn, trung tâm thể dục thể thao…phục vụ nâng cao đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, nhằm đảm bảo mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2. Tình hình hoạt động gia công xuất khẩu tại xí nghiệp 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua Thực tế, quá trình phân công lao động trên thế giới đã đưa Việt Nam trở thành một thị trường gia công nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động, với đội ngũ lao động trẻ, sáng tạo lại được thừa kế những kỹ năng truyền thống của dân tộc. Bên cạnh đó, giá gia công tương đối thấp so với khu vực và thế giới. Với định hướng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường xuất khẩu nên hoạt động gia công xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc. Gia công xuất khẩu hàng may mặc đã trở thành một loại hình phổ biến ở Việt Nam vì không phải lo lắng về thị trường tiêu thụ sản phẩm, sáng tạo mẫu mã cũng như lượng vốn lớn để mua nguyên vật liệu mà vẫn mang lại hiệu quả tương đối cao. Nhờ lợi thế này, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã có hướng đi đúng: từng bước hoàn thiện phương thức gia công và ngày càng phát triển. Sản phẩm ban đầu của xí ngiệp là áo jacket, quần, áo sơ mi đến nay đã phong phú về chủng loại, đẹp về mẫu mã, chất lượng cao được xuất sang nhiều thị trường có uy tín như: EU, Nhật, Mỹ…Bên cạnh đó, xí nghiệp luôn cố gắng thay đổi chính sách sản xuất đáp ứng những nhu cầu đặt ra trong từng giai đoạn. Xí nghiệp đã cố gắng mở rộng thị trường bằng cách duy trì bạn hàng cũ, tìm đối tác mới, đâ dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước, nâng cao dần vị thế trên thị trường quốc tế. Xí nghiệp đã chú trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. các phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được ban lãnh đạo xí nghiệp khuyến khích. Mặt khác để duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, ban lãnh đạo xí nghiệp đã phát động phong trào thi đua với nhiều hình thức khác nhau. Kết quả đạt được là năng suất lao động tăng lên rõ rệt, tỷ lệ hàng mắc lỗi cũng giảm xuống…Vì vậy, trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đã có sự phát triển đáng kể, điều này được thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì giai doạn 2003- 2005 Đơn vị tính : nghìn USD STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh Chênh lệch Tỉ lệ ( % ) 1 Tổng doanh thu *doanh thu xuất khảu *doanh thu bán nội địa 20.000 17.000 3.000 25.600 21.600 4.000 5.600 4.600 1.000 28 27,06 33,33 2 Doanh thu thuần 20.000 25.600 5.600 28 3 Giá vốn hàng bán 16.400 20.800 4.400 26,83 4 Lợi nhuận gộp 3.600 4.800 .1.200 33,33 5 Chí phí sản xuât kinh doanh 3.046 3.840 794 26,07 6 Chi phí sản xuất kinh doanh/ DT thuần 15,23% 15% - 0,23% 7 Lợi nhuận trước thuế 554 960 406 73,2 8 Thuế lợi tức 155 370 9 Lợi nhuận sau thuế 399 590 191 47,86 10 Lợi nhuận/ DT thuần 1,99% 2,3% 0,31% Nguồn : Phòng kinh doanh & xuất nhập khẩu Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của xí nghiệp tăng nhanh từ 20 triệu USD năm 2004 tới 25,6 triệu USD năm 2005 ( tăng 28% ), và chủ yếu là doanh thu xuất khẩu tăng, bên cạnh đó doanh thu bán nội địa cũng đã tăng lên, điều này cho thấy xí nghiệp làm ăn có lãi và đã bắt đầu chú trọng vào thị trường trong nước. Trong năm 2005 một dấu hiệu đáng mừng, đó là tỷ suất chi phí sản xuất của xí nghiệp đã giảm 0,23%. Điều này khẳng định xí nghiệp đã thành công trong việc tiết kiệm chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp tăng từ 399 nghìn USD lên 590 nghìn USD, tăng 47.86% so với năm 2004. Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng so với năm 2004 là 0,31%. Vì vậy trong năm qua xí nghiệp đã hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình và đạt được kết quả cao trong hoạt động sản xuất. 2.2. Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Thị trường xuất khẩu chủ yếu của xí nghiệp là Mỹ, EU, Nhật Bản và một số thị trường khác ở Châu á như Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc. Đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết đã mở ra cho xí nghiệp cơ hội kinh doanh lớn, Mỹ trở thành thị trường lớn và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai của xí nghiệp. Đây là thị trường không chỉ hấp dẫn ngành may mặc của Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp của các nước khác trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng vói Mỹ. Hiện nay, thị trường Mỹ đang được xí nghiệp quan tâm vì theo đánh giá của ban lãnh đạo hiện tại, Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ là áo sơ mi và quần. Vì vậy, thị trường này rất có tiềm năng đối với các mặt hàng của xí nghiệp 2.2.1. Kết quả gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị sản xuất kinh doanh nhập khẩu, có chức năng chính là sản xuất lưu thông hàng hoá tại thị trường trong và ngoài nước. Kết quả kinh doanh của xí nghiệp chủ yếu là từ các hợp đồng gia công , các hợp đồng sản xuất để xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Giá trị các hợp đồng gia công chiếm khoảng 95% giá trị hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xí nghiệp. Hiện nay, xí nghiệp đang từng bước chuyển dần sang hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiên cho đến nay, gia công xuất khẩu vẫn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của xí nghiệp. Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp Chỉ tiêu Dơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng kim ngạch xuất khẩu Triẹu USD 15 17 20,5 Riêng thị trường Mỹ Triệu USD 5,25 8,5 11,275 Tỷ trọng % 35 50 55 Nguồn : phòng xuất nhập khẩu Biểu 1: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ (triệu USD) Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết. Kim ngạch hàng gia công xuất sang thị trường Mỹ tăng rất nhanh._.ừ đó thu được lợi nhuận tối đa. Chính vì vậy, xí nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường, nắm chắc nhu cầu của khách hàng đặc biệt là thị trường Mỹ để từ đó đáp ứng tối đa nhu cầu này. Hơn thế nữa, công tác nghiên cứu thị trường sẽ trở thành tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả và mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh nói chung, đóng vai trò lớn trong việc thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, đặc biệt đói với mặt hàng may mặc do đặc điểm của nhóm hàng này là nhạy cảm, yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hoá, xu hướng thời trang…Đối với xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì thì càng trở nên quan trong, vì xí nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh quốc tế, đặc biệt khi xí nghiệp muốn xâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ. Để phục vụ cho việc nghên cứu thị trường, trong thời gian tới xí nghiệp cần phải làm được một số việc sau : - Lập ngân sách cho hoạt dộng nghiên cứu thị trường, thiết lập một phòng Marketing và cần phải có chính sách Marketing đúng đắn phù hợp với từng thị trường, từng khách hàng. Đây là công việc đầu tiên rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động nghiên cứu thị trường có hiệu quả. Đặc biệt xí nghiệp cũng cần tìm hiểu nhu cầu cũng như xu hướng thời trang, thói quen ăn mặc của thị trường Mỹ, để từ đó đáp ứng chính xác các mặt hàng mà khàng cần theo đúng yêu cầu của họ về chất lượng, quy cách, phẩm chất của hàng hoá. Như vậy, uy tín của xí nghiệp sẽ ngày càng được củng cố và tăng dần thị phần. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu thị trường rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn trở ngại. Vì vậy để hỗ trợ cho công tác này, xí nghiệp cần phải : + Có sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo xí nghiệp đối với hoạt động nghiên cứu thị trường. + Hoạch định rõ chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn + Lựa chọn, nắm bắt đúng thời cơ, khai thác tối đa những điểm mạnh Một nhân tố ảnh hưởng đén hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường đó là vấn đề tìm kiếm những thông tin dự báo về thị trường. Thông tin này rất quan trọng đối với hoạt động Marketing cũng như mọi hoạt động ứng xử của xí nghiệp. Bởi vì nếu dự báo được thị trường, xí nghiệp sẽ xây dựng được các chiến lược Marketing thích hợp nhằm tiếp cận thị trường một cách thuận lợi và dễ dàng hơn. Đây là những thông tin về những thay đổi của nhu cầu, động cơ, thái độ của khách hàng, những thay đổi về chính sách Marketing của đối thủ cạnh tranh…Đồng thời việc tìm kiếm thông tin đòi hỏi phải liên tục, từ đó sẽ tiến hành nghiên cứu, phân tích và xây dựng chiến lược hoạt động. Ngoài ra, xí ngiệp cũng nên tham ra các hội chợ giới thiệu sản phẩm, được tiếp cận trực tiếp với khách hàng, hiểu được những nhu cầu và mong muốn của họ. Đây chính là cách thu thập thông tin một cách chính xác và hiệu quả nhất. - Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành công hay thất bại của xí nghiệp. Do đó trong công tác nghiên cứu thị trường, xí nghiệp cần phải tiến hành đào tạo các cán bộ Marketing giỏi về chuyên môn, đội ngũ này phải năng động, sáng tạo có kiến thức và hiểu biết rộng về vấn đề thị trường. - Trang bị vật chất phục vụ cho việc nghên cứu thị trường. Hiện nay, việc nghiên cứu thị trường đòi hỏi phải có thiết bị hiện đại để thu thập và xử lý thông tin về thị trường Mỹ một cách nhanh nhất và chính xác nhất để nắm bắt được xu hướng thay đổi về thời trang, phong cách ăn mặc của người dân Mỹ. Trên cơ sở đó đưa ra phướng án sản xuất sao cho phù hợp nhất. Ngoài ra, xí nghiệp cũng có thể thu thập các thông tin trên các tạp chí, trên mạng Internet để mở rộng quan hệ quốc tế và tìm kiếm các khách hàng mới. Trên thế giới, hình thức kinh doanh mạng đã trở nên phổ biến. Nước Mỹ nơi phát minh ra mạng máy tính toàn cầu Internet nên tốc dộ phát triển của hình thức này diễn ra rất nhanh. Và có thể nói Internet đã có mặt trong mọi lĩnh vực kinh doanh của nền kinh tế Mỹ còn ở Việt Nam đây là hình thức kinh doanh còn mới mẻ nhưng tính hiệu quả đã được khẳng định. Tuy nhiên, nó chưa được xí nghiệp quan tâm đúng mức. Việc kinh doanh trên mạng có rất mhiều lợi ích, nó làm cho các bên tiết kiêm được thời gian, công sức, tiền của và giao dịch được tiến hành nhanh chóng. Việc tìm kiếm bạn hàng và cơ hội kinh doanh trên mạng sẽ giúp xí nghiệp mở rộng và thâm nhập vào thị trường Mỹ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn. Hiện nay cơ sở vật chất phục vụ cho hình thức kinh doanh này ở xí nghiệp còn yếu. Vì vậy, xí nghiệp nên lập một phòng ban chuyên phụ trách về kinh doanh thương mại điện tử. Tiếp cận với hình thức kinh doanh này sẽ giúp xí nghiệp nâng cao mức doanh thu của mình cũng như có những thông tin chính xác về thị hiếu, nhu cầu của người Mỹ. Để thực hiện được giải pháp này, xí nghiệp cần tập trung huy động vốn ( có thể là vốn vay hoặc trích một phần vốn tự có ) và thu hút nguồn nhân lực trong lĩnh vực này bằng cách đề ra các chính sách ưu đãi về tiền lường và các chế độ xã hội nhằm khuyến khích các kỹ sư diện tử làm việc cho xí nghiệp. Đối với khách hàng, cần phải có mối quan tâm thường xuyên để kịp thời nắm bắt được những thông tin cần thiết như tình hình kinh doanh, khả năng tài chính, uy tín…của đối tác nhằm có những phản ứng khi cần thiết. Quan hệ đối tác có thể coi là tài nguyên vô hình của xí nghiệp. Chiến lược của xí nghiệp có thể phát triển được hay không là nhờ vào hai mặt : thực lực của xí nghiệp và quan hệ với khách hàng mà doanh nghiệp đã tạo dựng được. Để giữ vững các quan hệ đã có, xí nghiệp phải luôn giữ chữ tín với các đối tác, có thể là thái độ sòng phẳng hoặc chiếu cố lẫn nhau trong quan hệ kinh doanh Ngoài ra, muốn cho hoạt động gia công phát triển hơn nữa, xí nghiệp cần phải có các giải pháp với các đối tác như sau : Quan hệ trực tiếp đối với các đối tác gia công, tức là phải bỏ qua được khâu trung gian bởi hoạt động gia công ký kết qua các trung gian đều dẫn tới lợi nhuận bị chia sẻ. Muốn làm được điều này, xí nghiệp cần cố gắng tạo ra các mặt hàng có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị trường Mỹ, đây chính là cơ sở để được đặt gia công Mở rộng quan hệ với khách hàng mới : một khách hàng có thể đặt gia công tại nhiều doanh nghiệp trong một nước hay mhiều nước khác nhau. Vấn đề này đã tạo ra sự cạnh tranh trong việc thu hút các đơn đặt hàng gia công. Bỏi vậy, nếu xí nghiệp chỉ có một lượng nhỏ khách hàng thì trong nhiều trường hợp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề ký kết hợp đồng. Do đó, ngoài việc giữ quan hệ với các khách hàng truyền thống, xí nghiệp cần chú trọng tìm kiếm và tạo mối quan hệ với các khách hàng mới. Mở rộng quan hệ với các xí nghiệp may trong thành phố cũng như trong cả nước tạo thành một hệ thống tương trợ lẫn nhau, liên kết về mặt kỹ thuật, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác thiết kế mẫu mã, đào tạo và phát triển nhân viên, trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất. Xu hướng liên kết với nhau hiện nay đang được nhiều xí nghiệp may trong nước chấp nhận. Trên cơ sở đó, để hội nhập vào thị trường thế giới thì việc xây dựng một thương hiệu chung (Made in Việt Nam) cho hàng may mặc nhằm xây dựng một hình ảnh chung cho hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam là một cách làm có thể tiết kiệm thời gian, chi phí và đem lại hiệu quả kinh tế cao và tạo được chỗ đứng vững chắc cho hàng dệt may, tăng khả năng cạnh tranh, giảm thiểu tình trạng xuất khẩu thông qua trung gian. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thực hiện hợp đồng 3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận và kiểm tra nguyên vật liệu Tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, nguyên vật liệu để sản xuất mặt hàng gia công được nhập về theo từng đợt và thường phải lưu kho, lưu bãi tại cảng rất lâu. Do đó mất nhiều thời gian cho việc nhập khẩu hàng về kho để tiến hành sản xuất. Ngoài ra, việc nhân nguyên liệu từ tàu biển theo điều kiện CIF cũng bộc lộ những hạn chế như :Việc chuyển nguyên vật liệu từ tàu vào cảng, từ cảng vào kho mất rất nhiều thời gian cộng thêm là các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển. Nguyên vật liệu bị mất mát hư hỏng, bao bì rách nát khi vận chuyển.Tốn kém chi phí do vận chuyển quá nhiều khâu. Do đó trong thời gian tới trong hợp đồng gia công, xí nghiệp nên thay việc nhận nguyên vật liệu theo điều kiện CIF bằng điều kiện CIP. Bên cạnh đó việc bố trí số lượng cán bộ kiêm việc giao nhận hàng phải hợp lý, tránh thừa người gây tốn kém nhưng cũng tránh thiếu người làm chậm tiến độ công việc.Trong khâu này, các cán bộ giao nhận của xí nghiệp phải theo dõi chặt chẽ quá trình nhận nguyên liệu và kịp thời phát hiện sai sót để có biện pháp xử lý thích hợp. Như vậy, xí nghiệp sẽ giảm được chi phí và rủi ro trong việc tiếp nhận nguyên vật liệu và cũng là điều kiện để tạo ra được sản phẩm có chất lượng cao. Hiện nay trong các hợp dồng gia công của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì thì hai bên chỉ quy định về kiểm tra nguyên vật liệu gia công chứ không đưa nội dung giải quyết trường hợp giao thiếu, giao chậm nguyên vật liệu thành một điều khoản riêng. Chính vì thế có nhiều trường hợp nguyên vật liệu bên đạt gia công gửi cho xí nghiệp chậm làm giảm tiến độ sản xuất cũng như ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Để tránh được điều này, xí nghiệp nên có những thoả thuận với khách hàng bổ sung thêm điều khoản giải quyết các trường hợp giao nguyên vật liệu thiếu, không đảm bảo chất lượng và giao không đúng thời hạn và đề ra các biện pháp xử lý. Khi nguyên liệu giao thiếu hoặc kém chất lượng, xí nghiệp phải báo cho bên đặt gia công ngay lập tức để hai bên cùng đưâ ra biện pháp xử lý nhanh chóng sao cho không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất gia công, Bên canh đó, để giảm thiểu việc phát hiện sự thiếu hụt về nguyên vật liệu về số lượng hoặc chất lượng do xí nghiệp chỉ thực hiện kiểm tra trước khi nhập kho thì khi ký kết hợp đồng, xí nghiệp nên đề nghị đối tác là cả hai bên cùng kiểm tra chất lượng ở cảng bốc xếp và cảng đến. Theo như điều khoản này thì trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng gia công sẽ là : Về phía khách hàng ( bên đặt gia công ) phải tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu tại nước mình trước khi xuất sang Việt Nam. Giấy chứng nhận do cơ quan giám định tại nước xuất khẩu cấp. Đậy cũng là căn cứ để bên nhận nguyên vật liệu làm công tác tái kiểm tra chất lượng. Về phía xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì : Sau khi tiếp nhận nguyên vật liệu sẽ tái kiểm tra chất lượng, việc kiểm tra được thực hiện bởi cơ quan kiểm nghiệm tại cảng Việt Nam do hai bên chỉ định. Trong trường hợp này, nếu phát hiện nguyên vật liệu không phù hợp theo các quy định của hợp đồng mà trách nhiệm thuộc về bện đặt gia công, thì xí nghiệp có thể căn cứ vào giấy chứng nhận tái kiểm định do cơ quan kiểm định của Việt Nam cấp để đưa ra khiếu nại dồng thời là cơ sở dể xác nhận thiếu nguyên vật liệu. 3.2.2. Hoàn thiện công tác kiểm tra và xuất thành phẩm Thực tế việc kiểm tra chất lượng do phía xí nghiệp tự kiểm tra và hầu như chỉ kiểm tra sau khi hoàn thiện sản phẩm. Những sản phẩm nào không dủ chất lượng cho dù lỗi ở giai đoạn nào cũng đều bị loại bỏ sau công đoạn hoàn thiện sản phẩm. Việc kiểm tra chất lượng như vậy có thể gây nên tình trạng lãng phí do bán thành phẩm nhiều khi hỏng nhưng không được phát hiện sớm và điều chỉnh kịp thời mà vẫn được đưa vào sản xuất ở các công doạn sau. Cuối cùng tạo ra sản phẩm hỏng, gây lãng phí nguyên vật liệu, tăng chi phí sản xuất và giảm hiệu quả hoạt động gia công, Từ những hạn chế trên, xí nghiệp cần nhanh chóng thực hiện các giải pháp để khắc phục. Xí nghiệp nên thực hiện kiểm tra chất lượng bán thành phẩm gia công qua các công doạn sản xuất song song với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy sau mỗi công đoạn sản xuất, cán bộ phòng KCS sẽ tiến hành kiểm tra, nếu thấy phù hợp, không mắc lỗi sẽ cho chuyển tiếp đến công đoạn sau. Trong các hợp dồng gia công cũng cần quy định rõ việc kiểm tra chất lượng do nhân viên kiểm nghiệm ( cán bộ phòng KCS ) của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì và nhân viên nghiệm thu của phía khách hàng tiến hành kiểm nghiệm trước khi thành phẩm tại cơ sở sản xuất được chuyển đi và lập giấy chứng nhận sản phẩm đã đạt yêu cầu có chữ ký của nhân viên nghiệm thu do phía khách hàng chỉ định. Do đó, phía khách hàng sẽ chịu mọi trách nhiệm với những rủi ro xảy ra trên đường vận chuyển. Đây là cách thường được sử dụng hiện nay, vừa đem lại kết quả cao vừa không tốn kém thêm chi phí kiểm tra chất lượng tại cửa khẩu. Bên cạnh đó, xí nghiệp thường sử dụng container để vận chuyển hàng hoá khi thực hiện nghiệp vụ giao thành phẩm. Do đó để tránh các rủi ro có thể xảy ra khi vận chuyển hàng hoá, bốc hàng qua lan can tàu, hoặc những thay đổi diễn ra trong kỹ thuật đóng hàng thì trong các hợp dồng gia công của xí nghiệp nên sử dụng điều kiện giao hàng FCA thay cho điều kiện FOB. Như vậy bằng việc sử dụng FCA, địa điểm giao hàng sẽ chuyển từ lan can tàu về một điểm trước đó, điểm mà người vận tải sẽ đến cơ sở của xí nghiệp để lấy hàng sau khi xí nghiệp đã đóng hàng vào container. Nếu số lượng hàng hoá của xí nghiệp lớn và đồng nhất đủ chứa đầy một hoặc nhiều container thì xí nghiệp sẽ tién hành thuê container rỗng từ trạm giao nhận container đưa về kho của mình để xếp hàng vào. Sau đó xí nghiệp tiến hành giao container trong tình trạng còn nguyên niêm phong kẹp chì cho người chuyên chở tại cơ sở của xí nghiệp. Như vậy xí nghiệp đã giảm được rủi ro trong quá trình vận chuyển cũng như chi phí bốc hàng lên tàu. Trong trường hợp khối lượng hàng xủa xí nghiệp không đủ đóng dầy container thì xí nghiệp phải vận chuyển hàng hoá đến trạm giao nhận đóng gói lẻ bằng container và giao cho người chuyên chở. Vói phương pháp gửi hàng lẻ như vậy thì chi phí đóng hàng vào container là do người chuyên chở chịu. 3. Các biện pháp thúc đẩy hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ 3.1. Các biện pháp từ xí nghiệp 3.1.1. Về nhân tố con người Con người luôn đóng vai trò trung tâm, quyết định đối với hoạt động sản xuất xã hội. Đặc biệt gia công xuất khẩu hàng may mặc là ngành đòi hỏi sử dụng nhiều lao động, do vậy chát lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề và sự nhiệt tình của người lao động. Đối với xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, đội ngũ lao động hiện nay có thể coi là hùng hậu và đáp ứng được yêu cầu sản xuất hiện tại. Tuy nhiên để đảm bảo thực hiện được mục tiêu đề ra là tăng nhanh doanh số và sản lượng cho những năm tiếp theo, và đặc biệt để đảm bảo mục tiêu lâu dài là chuyển toàn bộ hoạt dộng gia công sang xuất khẩu trực tiếp thì xí nghiệp cần phải tập trung đào tạo đội ngũ lao động của mình. Tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề. Tay nghề của công nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Vì vậy, xí nghiệp phải quan tâm, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề của công nhân. Xí nghiệp có thể mời các chuyên gia, cán bộ có tay nghề chỉ dẫn cho công nhân trong quá trình sản xuất, mở các lớp học tại xí nghiệp hay gửi công nhân đi học tại các trường dạy nghề. Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân là cần thiết vì nếu công nhân sử dụng thành thạo máy móc thiết bị, công cụ lao động, hiểu biết các yếu tố cấu thành sản phẩm, điều này sẽ hạn chế gây ra phế phẩm. Từ đó có những biện pháp sửa chữa với những sự cố, sai lầm hay phát hiện lỗi và khắc phục chúng một cách nhanh nhất. Mặt khác khi công nhân có đủ trình độ sẽ tự kiểm tra chất lượng của mình. Không có sự kiểm tra nào bằng công nhân tự kiểm tra chất lượng sản phẩm do chính họ làm ra khi họ được trang bị kiến thức đầy đủ và giác ngộ cao về quyền lợi chung gắn liền với trình độ cá nhân. Trong quá trình sản xuất, xí nghiệp cần quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng, định mức sản phẩm, phải áp dụng các biện pháp thưởng phạt công minh. Xí nghiệp sẽ đặt ra các mức thưởng khác nhau đối với mức độ hoàn thành công việc của công nhân và bên cạnh đó sẽ xử phạt nghiêm minh ( như sẽ phạt tiền hoăc trừ lương ) đối với những ai không hoàn thành nhiệm vụ của mình. Có như vậy xí nghiệp mới khích lệ sự gắn bó giữa quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công nhân đối với sản phẩm của xí nghiệp Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xí nghiệp phải có kiến thức, sáng tạo và biết tạo ra bầu không khí thuận lợi để tăng hiệu quả công việc. Đặc biệt là lãnh đạo cần sử dụng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thân để động viên cán bộ công nhân viên. Cụ thể như sẽ quy định một khoản tiền thưởng cho cán bộ, công nhân khi họ có những sáng tạo hoặc làm việc tốt, khi xí nghiệp làm ăn có lãi, hoặc tổ chức cho nhân viên đi nghỉ mát…Bên cạnh đó cán bộ lãnh đạo còn phải có khả năng ngoại giao tốt với các bạn hàng trong và ngoài nước. Đôi ngũ cán bộ nghiệp vụ của xí nghiệp cần giỏi về nghệp vụ, thành thạo về ngoại ngữ, am hiểu cả kỹ thuật lẫn nghiệp vụ ngoại thương. Nhìn chung cán bộ của xí nghiệp thường chỉ được đào tạo chuyên về một lĩnh vực riêng như nghiệp vụ ngoại thương hay kỹ thuật. Để thực hiện tốt việc gia công xuất khẩu thì nó đòi hỏi cán bộ phải nắm vững cả hai lĩnh vực trên. Do vậy cán bộ trong xí nghiệp phải tự tìm tòi, nghiên cứu, học tập nên gặp nhiều khó khăn. Chính vì thê xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì cần thực hiện chính sách cử cán bộ đi dào tạo, trong đó cán bộ ngoại thương thì đào tạo thêm về trình độ kỹ thuật còn cán bộ kỹ thuật được nâng cao về nghiệp vụ ngoại thương và ngoại ngữ. Bên cạnh đó, cán bộ nghiệp vụ còn phải nắm vững luật thương mại của nước ta cũng như luật thương mại của các bạn hàng để vạn dụng có hiệu quả trong kinh doanh Từ thực tế hiện nay, xí nghiệp phải bố trí lực lượng của mình cho hợp lý để phát huy được năng lực sáng tạo của mỗi người. Vói những cá nhân kinh doanh không có hiệu quả, xí nghiệp có thể thực hiện giảm biên chế. Ngược lại, những cá nhân đem lại hiệu quả kinh doanh cho xí nghiệp thì cần được khen thưởng thích đáng Tóm lại, để vượt qua thử thách cán bộ trong xí nghiệp cần đoàn kết hơn nữâ, không ngừng trau dồi nghiệp vụ chuyên môn, ngaọi ngữ và phải đồng tâm hiệp lực cùng hướng tới một mục đích làm cho xí nghiệp lớn mạnh không ngừng. 3.1.2. Nâng cao tỷ trọng gia công theo phương thức mua đứt bán đoạn, từng bước tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp. Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì hiện nay còn phụ thuộc quá nhiều vào nuồn nguyên liệu của nước ngoài, điều này mang lại lợi nhuận thấp đồng thời không được hưởng các ưu đãi khi buôn bán với thị trường EU. Để khắc phục những thua thiệt đó xí nghiệp cần thoả thuận với các đối tác để dành quyền tự chủ cung cấp nguyên vật liệu, quyền gắn mác và địa điểm gia công trên sản phẩm để từng bước khách hàng quen dần với sản phẩm của xí nghiệp Gia công xuất khẩu, đặc biệt là phương thức gia công đơn thuần chỉ là hoạt động kinh doanh tạm thời trong giai đoạn trước mắt, trong tương lai xí nghiệp cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm của mình. Trước hết xí nghiệp phải chủ động được nguồn nguyên liệu, vì vậy trong thời gian tới xí nghiệp nên duy trì củng cố mối quan hệ với các nhà cung ứng nguyên vật liệu cũ đồng thời tìm kiếm các nhà cung ứng mới ở cả trong nước và ngoài nước.Tuy nhiên cần nâng cao tỷ lệ nguyên liệu nội địa, vì có như thế xí nghiệp sẽ dễ dàng nhận được nguyên liệu khi cần thiết và tránh được rủi ro khi vận chuyển nguyên liệu từ nước ngoài về. Thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng may mặc chủ yếu của xí ngiệp sau khi Mỹ và Việt Nam ký kiệp định dệt may. Xí nghiệp cần mở rộng gia công nhiều mặt hàng được ưu đãi trong hiệp định dệt may cho nhiều khách hàng, tránh tập trung gia công vào một mặt hàng cho một khách hàng để tránh tình trạng bị ép giá, phụ thuộc quá nhiều vào đối tác.Bên cạnh đó, xí nghiệp phải luôn học hỏi kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của các đối tác trong quá trình thực hiện gia công. Thực tế, xí nghiệp thực hiện gia công xuất khẩu thường vẫn phải thông qua nước thứ ba đã tạo ra sự phụ thuộc cũng như tạo khoảng cách giữa doanh nghiệp với thị trường. Ví vậy cần giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu theo hình thức này. Để giải quyết vấn đề này, xí nghiệp phải tự nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm, thực hiện tốt công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu thương mại của hàng hoá, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu dầu vào và tạo mối quan hệ với bạn hàng cung cấp nguyen phụ liệu ổn định, đúng thời hạn. 3.1.5. Xí nghiệp phải từng bước tạo được thương hiệu may có uy tín Đối với thị trường Mỹ, do người tiêu dùng tại thị trưòng này chỉ quen với các nhà thiết kế và sản xuất hàng thời trang nước ngoài nên các doanh nghiệp thời trang Việt Nam rất khó thâm nhập. Các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng là những nhãn hiệu đã được các nhà sản xuất đầu tư liên tục trong hàng chục năm. Đối với các nhà sản xuất Việt Nam nói chung va nói riêng thì khả năng có được thương hiệu hàng may mặc nổi tiếng trên thị trường Mỹ là rất khó. Do vậy, hiện tại xí nghiệp chưa nên đầu tư để xây dựng thương hiệu sản phẩm tại thị trường Mỹ mà cần tập trung nguồn lực để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu có tín nhiệm về quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, có khả năng giao hàng nhanh và có trách nhiệm cao với cộng đồng xã hội. Mục tiêu là tạo dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp sản xuất có uy tín nhằm thu hút đơn đặt hàng gia công từ các nhà nhập khẩu nước ngoài có nhãn hiệu và đẳng cấp caovới đơn đặt hàng lớn, ổn định, giá cả phù hợp. Đó là con đường mà rất nhiều nhà sản xuất may mặc Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan…đã và đang làm rất tahnhf công và đãc giúp cho ngành công nghiệp dệt may của các nước đó phát triển hàng chục năm nay. Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã thành công bước đầu trong việc xâu dựng thương hiệu doanh nghiệp như : may Việt Tiến, may Nhà Bè, May 10, may Đức Giang, may Thăng Long…, với uy tín thương hiệu doanh nghiệp của mình các doanh nghiệp này luôn nhạn được các đơn đặt hàng ổn định, giá cao từ các nhà nhập khẩu nước ngoài. Chính nhờ uy tín doanh nghiệp mà may Nhà Bè, May 10 có thể nhận gia công oá sơ mi với giá 1-1,2USD/chiếc so với các doanh nghiệp khác với thương hiệu kém hơn chỉ nhận được giá gia công từ 0,6-0,7USD/chiếc. Xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm tại thị trường nội địa, tại thị trường Mỹ và thị trường thế giới có lẽ là bước đi phù hợp nhất trong hoàn cảnh xí nghiệp hiện nay. 3.1.6. Nâng cao chất lượng sản phẩm Để thúc đẩy hoạt động gia công hàng dệt may của xí nghiệp sang thị trường Mỹ, xí nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữâ để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của thị trường Mỹ. Trong những năm qua xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì vẫn luôn chú trọng đến công tác kiểm tra chất lượng và đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên do yêu cầu của thị trường Mỹ ngày càng cao, xí nghiệp cần có những tiến bộ nhất định về cải tiến chất lượng sản phẩm để theo kịp những biến động của thị trường này. Vì vậy, để nâng cao khả nămg cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, xí nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả quản lý chất lượng hơn nữa bằng việc đầu tư đổi mới trang thiết bị cũng như phươg pháp công nghệ. Việc đầu tư đổi mới công nghệ phải dựa trên nhu cầu thị hiếu về sản phẩm nhưng phải có kế hoạch đầu tư trong từng giai đoạn. Đối vơi xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì hiện nay hệ thống máy móc thiết bị cho sản xuất đã được đầu tư nhiều với một số máy móc hiện đại nhưng vẫn chưa đồng bộ, trong thời gian tới xí nghiệp cần tiến hành nhập máy móc thiết bị hiện đại của các nước phát triển để thay thế cho các thiết bị cũ ở các khâu chủ yếu quyết định nhiều đến chất lượng của sản phẩm. Tuy nhiên xí nghiệp cần tránh việc đầu tư ồ ạt, tạo nên sự mất cân đối về cơ cấu, chủng loại thiết bị chuyên dùng, nhập về nhiều nhưng lại thiếu về chủng loại. Sự dư thừa giả tạo có thể gây ra hiện tượng ứ đọng vốn đầu tư, làm giảm hiệu quả kinh doanh. 3.2. Giải pháp từ phía nhà nước 3.2.1. Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính Thủ tục hành chính phiền hà là căn bệnh phổ biến của nước ta. Muốn có hiệu quả cao trong kinh doanh Nhà nước cần đơn giản hoá các thủ tuc hành chính. Để tao điều kiện cho các công ty xuất nhập khẩu nói chung và xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì nói riêng hoạt động tốt thì nhà nước phải cải tiến thủ tục hải quan xuất nhập khẩu. Cụ thể Nhà nước cần chỉ đạo các cơ quan chức năng như Bộ Thương Mại, Bộ Tài Chính, cục Hải Quan có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý gia công xuất khảu theo hường hiệu quả hơn, đảm bảo cho các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các hợp đồng gia công. Đặc biệt là ngành hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động của mình vì đây là ngành gây phiền hà cho các doanh nghiệp. Ngoài ra một số cán bộ hải quan bị biến chất gây ra những tiêu cực làm mất lòng tin của các doanh nghiệp cũng như các bạn hàng nước ngoài. Vì vậy, mục tiêu tiêu chính của công tác cải cách thủ tục hải quan là giải phóng nhanh người và hàng hoá, phương tiện xuất nhập cảnh, tạo thông thoáng thuận tiện, văn minh lịch sự cho hoạt động xuất nhập khẩu. Đồng thời đảm bảo quản lý chặt chẽ theo pháp luật, chống tham nhũng, quan liêu, cửa quyền để xây dựng lực lượng hải quan trong sạch, vững mạnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ dược giao. 3.2.3. Tích cực hỗ trợ các doanh nghiễp xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ Song song với việc thực hiện cải cách hành chính trên Nhà nước cũng cần thực hiện các chủ trương chính sách sau : Nhà nước cần tạo ra môi trường pháp lý và cơ chế quản lý hiện đại để giúp xí nghiệp và các doanh nghiệp khác hoạt động có hiệu quả trong môi trường đó. Phải có các chính sách về xuất nhập khẩu nhất quán, ổn định để các hoạt động của xí nghiệp không bị sáo trộn và giữ được chữ tín với bạn hàng. Để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang thị trường Mỹ thì Nhà nước cần tổ chức các khoá đào tạo hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương mại của Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý khi kinh doanh với thị trường này.. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các cơ quan, Bộ, ngành liên quan xuất bản và lưu hành những ấn phẩm về vấn đề này đưới dạng sách hay những bài viết, báo, tạp chí hay đĩa hình…nhằm tạo ra nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệ tham khảo. Mặt khác, Nhà nước cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông việc cung cấp một địa chỉ tư vấn pháp luật đáng tin cậy cho các doanh nghiệp. Mỹ là một thị trường rất hấp dẫn với bất kì doanh nghiệp dệt may Việt Nam nào, tuy nhiên để tiếp cận và duy trrì thành công với trị trường này là một điều khá khó khăn, do sự thiếu hiểu biết chung về phong tục tập quán, sự khắt khe của hàng rào phi thuế quan … Vi vậy hầu hết các sản phẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Mĩ là thông qua uỷ thác. Để khác phục tình trạng này, vai trò của nhà nước là rất to lớn trong việc xúc tiến tìm hiểu và cập nhật các thông tin về thị trường Mỹ, các đặc trưng, những điều cần lưu ý khi làm việc với các doanh nghiệp Mỹ… Nhà nước nên xây dựng các trung tâm thương mại ( giống như đã thực hiện ở Đức ) để giới thiệu các sản phẩm may mặc cũng như các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng Mỹ để nắm được các thông tin chính xác về nhu cầu, sở thích của họ để từ đó có phương hướng sản xuất kinh doanh hợp lý. 3.2.4. Nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu. Để tiếp cận vào thị trường Mỹ ngoài việc nắm vững các thói quen kinh doanh và tiêu dùng của người Mỹ đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm thì một yếu tố quan trọng để dẫn tới thành công là tạo được thương hiệu ( giống như trường hợp của cà phê Trung Nguyên ). Hiện nay một số các doanyh nghiệp đã ý thức được điều này, tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt nam chỉ thực hiện các hợp đồng gia công nhỏ lẻ nên vấn đề thương hiệu không được quan tâm đầy đủ. Điều này cần có sự hỗ trợ rất lớn từ Nhà nước thông qua các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao ý thức của chủ doanh nghiệp về vấn đề thương hiệu. Đồng thời phát động một phong trào xây dựng nhãn hiệu hàng hoá trong cộng đồng các doanh nghiệp, để các doanh nghiệp nhận rhức đúng đắn đầy đủ và đề ra một kế hoạch xây dựng một nhãn hiệu hàng hoá trên các mặt xây dựng, quảng bá, phát triển và bảo vệ thương hiệu. Nhà nước cũng cần đứng ra bảo trợ cho các thương hiệu có chát lượng và uy tín giúp các doanh nghiệp dệt may tạo được chỗ đứng vững vàng tại thị trường trong nước và có điều kiện phát triển thương hiệu ra thị trường thế giới. Kết luận Trong điều kiện hiện nay việc đẩy mạn xuất khẩu hàng may mặc, nhất là gia công xuâts khẩu hàng may mặc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của ngành may mặc Việt Nam. Hoạt động gia công xuất khẩu đã và đang trở thành một ngành sản xuất có tính chất chiến lược ở nước ta. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, công nghệ còn lạc hậu, lực lượng lao động thất nghiệp còn cao, tay nghề của người lao động còn thấp thì việc phát triển hoạt động gai công xuất khẩu là một tất yếu. Gia công xuất khảu giải quyết được công ăn việc làm cho một khối lượng lớn người lao động, giúp chúng ta tiếp thu công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến của các nước trên thế giới đồng thời tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước. Đối với xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, việc đẩy mạnh gia công có ý nghĩa sống còn, quyết định đến sự ổn định và phát triển của xí nghiệp trong tương lai. Các sản phẩm may mặc của xí nghiệp đã xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó Mỹ là một thị trường lớn và nhiều tiềm năng. Kim ngạch gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng tăng và tương đối ổn định. Xí nghiệp đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, đồng thời đời sống người lao động cũng được nâng cao. Để đạt đợc những thành quả như trên, đó là nhờ sự năng động sáng tạo của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên toàn xí nghiệp đã không ngừng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, không ngừng cải tiến, hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đề ra nhiều biện pháp duy trì, phát triển và mở rộng sản xuất. Với lý luận đã được trang bị ở nhà trưòng, kết hợp với kết quả khảo sát thực tế ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, em đã nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Vói trình độ hiểu biết còn hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi có những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo , ban lãn đạo xí nghiệp để đề tài của e4m dược hoàn thành tốt hơn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32503.doc
Tài liệu liên quan