Tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay: ... Ebook Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay
91 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xõy dựng là ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Trong những năm đổi mới, ngành xõy dựng đó hoàn thành nhiều cụng trỡnh trọng điểm do Nhà nước đầu tư xây dựng, cải tạo, như quốc lộ 1A; đường Hồ Chí Minh; Thủy điện Sơn La; Khu lọc dầu Dung Quất; các công trỡnh phục vụ SEA Games 22; cụng trỡnh Trung tõm Hội nghị quốc gia... Những cụng trỡnh núi trờn cựng với hàng trăm công trỡnh khỏc đó làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần quan trọng bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của toàn xó hội.
Tuy nhiờn, cựng với những thành tựu to lớn đó đạt được thỡ tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật trong đầu tư xây dựng xảy ra ngày càng nhiều, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất thoát nghiờm trọng cho ngõn sỏch nhà nước; nhiều vụ tham nhũng lớn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản của Nhà nước đó bị phỏt hiện, xử lý nghiờm theo phỏp luật (Ví dụ như: vụ xây dựng khu vui chơi giải trí Thủy cung Thăng Long - Hà Nội; vụ Ló Thị Kim Oanh; vụ Cụng ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khớ Vietsovpetro; vụ thi cụng xõy dựng Kho cảng Thị Vải; vụ Rusalka - Nha Trang do Nguyễn éức Chi cầm đầu...). Qua cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt cỏc dự ỏn xõy dựng lớn cũng cho thấy cú nhiều dự ỏn vi phạm quy định về thẩm định dự án; vi phạm quy chế đấu thầu; thi công sai thiết kế, sai chủng loại vật tư, thiết bị, không phê duyệt khối lượng phát sinh, vi phạm các quy định về trỡnh tự thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng, về quản lý chất lượng, nghiệm thu, thanh toán công trỡnh; vi phạm về thiết kế, khảo sỏt; vi phạm quy định trong giai đoạn đưa công trỡnh vào khai thỏc, sử dụng. Hơn nữa, tiêu cực, tham nhũng trong đầu tư xây dựng cơ bản xảy ra ở hầu hết các khâu, từ lập dự án, khảo sát, thiết kế, đầu tư đến thi công, nghiệm thu, quyết toán công trỡnh, diễn biến rất phức tạp và ngày càng nghiờm trọng. Cụng tỏc cấp phộp xõy dựng và quản lý trật tự xõy dựng vẫn cũn nhiều tồn tại, một số địa phương tự đặt thêm các thủ tục ngoài quy định, việc kiểm tra thực hiện xây dựng theo giấy phép và quản lý trật tự xõy dựng cũn bị buụng lỏng, xử lý chưa kịp thời, chưa nghiêm minh; tỡnh trạng xõy dưng sai phép, không phép vẫn diễn ra phức tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và quy mô xây dựng gây ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường đô thị, thậm chí đó xảy ra cỏc sự cố nghiờm trọng gõy thiệt hại cả về người và của nhưng kết quả phát hiện, điều tra, xử lý của các cơ quan chức năng cũn thấp.
Tỡnh hỡnh nờu trờn do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự yếu kém trong quản lý kinh tế, sự bất cập, thiếu đồng bộ của hệ thống các quy định pháp luật về quản lý, kiểm tra, thanh tra, giám sát trong đầu tư xây dựng, vai trũ của cơ quan chủ quản trong việc tuân thủ pháp luật, năng lực quản lý yếu kém và việc chấp hành kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chưa nghiêm và một phần trỏch nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của những người làm cụng tỏc thanh tra xõy dựng.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực xõy dựng là một yêu cầu rất cấp thiết và phải tiến tới đưa những việc này trở thành nề nếp thường xuyên. Từ đó, việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng cú ý nghĩa cấp thiết cho việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thanh tra núi chung và thanh tra xõy dựng ở nước ta hiện nay. Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng ở Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng đáp ứng yờu cầu bức xỳc hiện nay.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
Ở Việt Nam, trong thời gian qua, việc nghiờn cứu về hoạt động thanh tra xõy dựng và phỏp luật về thanh tra xõy dựng nhỡn chung cũn mới mẻ, chưa được quan tâm đầy đủ, do trờn thực tế những cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu hoạt động thanh tra xõy dựng cũn rất ớt.
Nghiờn cứu cỏc tài liệu hiện hành cho thấy, cỏc cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu chủ yếu tập trung vào hai nhúm:
- Nhúm nghiờn cứu về thanh tra và thanh tra chuyờn ngành cú một số cụng trỡnh tiờu biểu như: Luận văn tiến sĩ Luật học: “Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước Việt Nam” của tỏc giả Phạm Tuấn Khải; Luận văn thạc sĩ Luật học: “Vai trũ của cỏc cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Kim (năm 2004); Đề tài khoa học cấp bộ: “Thực trạng tổ chức và hoạt động thanh tra bộ, ngành, chuyên ngành ở nước ta - những vấn đề đặt ra và giải pháp” của tác giả Phạm Văn Khanh năm 1997”; Đề tài khoa học "Xác định mức độ thất thoát trong đầu tư xây dựng" của Tổng Hội xõy dựng Việt Nam (năm 2005); “Phũng, chống tham nhũng trong xõy dựng cơ bản” của tỏc giả Lờ Thế Tiệm...
- Nhúm nghiờn cứu về phỏt triển thanh tra, thanh tra xõy dựng hiện nay cũn rất ớt cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu. Nhúm này cú một số cụng trỡnh như: Thanh tra Nhà nước (2007): "Những nội dung cơ bản của Luật thanh tra" - Sỏch hướng dẫn nghiệp vụ. Nguyễn Ngọc Tản "Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thanh tra” - Tạp chớ Thanh tra số 1 - 2007...
Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nờu trờn đó nghiờn cứu, phõn tích lý giải nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động thanh tra và thực trạng của thanh tra và phỏp luật về thanh tra núi chung. Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đó chưa đề cập cụ thể đến những vấn đề của hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực xây dựng vốn được coi là một trong những vấn đề bức xúc của công tỏc thanh tra hiện nay. Chớnh vỡ vậy, trờn cơ sở kế thừa các kết quả của các công trỡnh nghiờn cứu liờn quan, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật và thanh tra xõy dựng, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực thanh tra xõy dựng.
Mặc dự vậy, những cụng trỡnh khoa học đó được công bố nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài của luận văn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Thanh tra xõy dựng khụng chỉ là hoạt động có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ đơn thuần, mà cũn mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý nhà nước về xây dựng và phát triển đô thị hiện nay. Việc nghiên cứu toàn diện cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động thanh tra xõy dựng là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước khác như về đất đai, môi trường, giao thụng... Chớnh vỡ vậy, luận văn tập trung làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về thanh tra xõy dựng, làm sáng tỏ khái niệm, bản chất, đặc trưng của thanh tra xõy dựng; khái niệm, đặc điểm pháp luật về thanh tra xõy dựng, những yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện phỏp luật thanh tra xõy dựng; kiến nghị những giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng, nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra xõy dựng. Việc nghiờn cứu luận văn căn cứ vào thực tiễn tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng, đặc biệt là từ sau thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay).
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích, làm rừ những vấn đề lý luận và thực tiễn, phỏp luật về thanh tra xõy dựng, luận văn đưa ra các giải pháp hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng ở Việt Nam hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây:
- Nghiờn cứu, làm rừ khỏi niệm, bản chất, đặc trưng; nguyên tắc, vai trũ của thanh tra xõy dựng; khỏi niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật thanh tra xõy dựng, tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật thanh tra xõy dựng.
- Đánh giá khỏi quỏt sự hỡnh thành và phỏt triển của thanh tra xõy dựng, thực trạng phỏp luật về thanh tra xõy dựng, thực tiễn tổ chức thực hiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng, làm rừ những vướng mắc, bất cập trong phỏp luật về thanh tra xõy dựng và tổ chức thực hiện phỏp luật thanh tra xõy dựng.
- Luận giải yờu cầu khỏch quan, quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật thanh tra xõy dựng ở Việt Nam hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là học thuyết Mác-Lênin về Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin với những phương pháp nghiên cứu như: lịch sử - cụ thể, phõn tớch - tổng hợp; kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác như: thống kê, so sỏnh, tổng kết thực tiễn.
6. Những điểm mới của luận văn
Luận văn là cụng trỡnh đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện phỏp luật thanh tra xõy dựng, vỡ vậy luận văn có một số điểm mới sau:
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về thanh tra xõy dựng; đưa ra khái niệm, chỉ rừ đặc điểm, nội dung, vai trũ của phỏp luật về thanh tra xõy dựng và xỏc lập cỏc tiờu chớ hoàn thiện phỏp luật thanh tra xõy dựng.
- Chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập của phỏp luật về thanh tra xõy dựng và tổ chức thực hiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng.
- Xác lập các quan điểm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra xõy dựng trong thời gian tới.
7. í nghĩa của luận văn
- Cỏc kết quả nghiờn cứu của luận văn gúp phần làm phong phỳ thờm lý luận về thanh tra núi chung và thanh tra xõy dựng núi riờng.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cú giỏ trị cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật và những ai quan tõm đến nội dung nghiờn cứu của đề tài luận văn.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết.
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ VAI TRề CỦA THANH TRA XÂY DỰNG
1.1.1. Khỏi niệm, đặc điểm của thanh tra xõy dựng
1.1.1.1. Khỏi niệm thanh tra xõy dựng
Thanh tra, theo Đại từ điển tiếng Việt là điều tra, xem xét để làm rừ sự việc. Thanh tra cũng cú nghĩa là chỉ người làm nhiệm vụ thanh tra. Người làm nhiệm vụ thanh tra phải điều tra, xem xét để làm rừ vụ việc.
Theo Từ điển tiếng Việt, “Thanh tra là kiểm soát xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xớ nghiệp”. Theo nghĩa này, Thanh tra bao hàm cả nghĩa kiểm soát: xem xét và phát hiện ngăn chặn những gỡ trỏi với quy định. Thanh tra thường đi kèm với một chủ thể nhất định: người làm nhiệm vụ thanh tra, đoàn thanh tra của Bộ và có quyền hạn, nhiệm vụ của chủ thể nhất định.
Hoạt động thanh tra thường được tiến hành bởi các cơ quan chuyên trách (điều này khác với kiểm tra do cơ quan tự tiến hành trong nội bộ). Cơ quan thanh tra tiến hành xem xét, đánh giá sự việc một cách khách quan, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của nhà nước, tổ chức và cá nhân. Chính vỡ vậy, để đảm bảo sự công minh trong hoạt động thanh tra, thanh tra cũng phải tuân thủ pháp luật, việc thanh tra phải đúng thẩm quyền, ra quyết định và kiến nghị thanh tra phải đúng quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về quyết định thanh tra của mỡnh, cú quyền bảo lưu và báo cáo cấp có thẩm quyền. Tính độc lập tương đối của thanh tra được thể hiện thông qua những thẩm quyền, nhiệm vụ của các cơ quan thanh tra.
Ở một góc độ khác, thanh tra được hiểu là chức năng của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; thường được thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định nhằm xác định tính đúng, sai của sự việc, những các vi phạm để từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, các quyền và lợi ích hợp phỏp của cỏ nhõn.
Ngoài ra, thanh tra cũn được hiểu là hoạt động chuyên trách do bộ máy thanh tra đảm nhiệm nhằm thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, kết luận chính thức về việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý hành chớnh nhà nước với mục đích phũng ngừa, xử lý cỏc vi phạm phỏp luật, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chớnh nhà nước.
Từ một số quan niệm trờn, cho thấy: Thanh tra là một loại hỡnh đặc biệt của hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước, mục đích của thanh tra là nhằm phục vụ cho quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước. Chủ thể của thanh tra là các cơ quan quản lý nhà nước, các cuộc thanh tra được tiến hành thông qua Đoàn thanh tra và Thanh tra viờn. Đối tượng thanh tra là những việc làm cụ thể được tiến hành theo các quy định của pháp luật, thực hiện quyền, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Để hiểu rừ khỏi niệm về thanh tra, có thể xem xét trong sự so sánh với các khái niệm khác như kiểm tra, kiểm sát, giám sát.
Theo Đại từ điển tiếng Việt thỡ “Kiểm tra là xem xột thực chất, thực tế”. Theo khỏi niệm này thỡ kiểm tra là xem xột tỡnh hỡnh thực tế để nhận xét, đánh giỏ một sự việc. Chủ thể của kiểm tra đa dạng hơn thanh tra, có thể là nhà nước, có thể là chủ thể phi nhà nước như các đoàn thể, tổ chức. Kiểm tra được xem là hoạt động thường xuyên của từng cơ quan, tổ chức bởi vỡ thụng qua kiểm tra, các cơ quan, tổ chức tự đánh giá về việc triển khai công việc của cơ quan mỡnh như thế nào, kết quả ra sao, đó đáp ứng yêu cầu đặt ra hay chưa, có những khuyết điểm gỡ, cú những vấn đề gỡ trong nội bộ cũn cú bất cập, vướng mắc cần phải có sự điều chỉnh phù hợp bằng các biện pháp, chủ trương, phương hướng hợp lý trong thời gian tiếp sau để đạt được kết quả tốt hơn.
Kiểm tra cũn được hiểu là hoạt động của thủ trưởng đơn vị cấp trên đối với các hoạt động của cơ quan, tổ chức cấp dưới thuộc quyền quản lý của mỡnh nhằm đánh giá một cách tổng thể mọi hoạt động hay trong một lĩnh vực cụ thể. Qua kiểm tra, thủ trưởng đơn vị cấp trên có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để chấn chỉnh, điều chỉnh những thiếu sót của các đơn vị thuộc quyền quản lý. Chớnh vỡ vậy, kiểm tra là một hoạt động thường xuyên trong quá trỡnh quản lý của một cơ quan, tổ chức. Kiểm tra mang tính hoạt động nội bộ, chỉ mang tính quyền lực nhà nước đối với các cơ quan nhà nước, nhất là đối với cơ quan quản lý nhà nước.
Kiểm sỏt, theo Đại từ điển tiếng Việt là cỏc hoạt động kiểm tra và giám sát và là công tác điều tra tố tụng trong các vụ án theo pháp luật. Chức năng kiểm sát thuộc về các cơ quan kiểm sát là Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp. Kiểm sát là hoạt động đặc biệt của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp ở nước ta theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ pháp chế xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, khi thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, Viện Kiểm sát các cấp không có chức năng hành pháp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt thỡ “Giỏm sỏt là theo dừi, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ”. Theo khỏi niệm này thỡ cú thể hiểu giỏm sỏt là sự theo dừi, xem xột làm đúng hoặc sai những điều đó quy định của pháp luật hoặc có thể hiểu là theo dừi và kiểm tra xem cú thực hiện đúng những điều quy định không.
Trong thực tế, giỏm sỏt cú thể hiểu theo các nghĩa khác nhau, nhưng nhỡn chung cú một số đặc điểm là giám sát luôn gắn với chủ thể nhất định: ai giỏm sỏt, giỏm sỏt ai, giỏm sỏt việc gỡ... Do đó, giám sát là hoạt động của chủ thể ngoài hệ thống đối với đối tượng thuộc hệ thống khác, cơ quan giám sát và cơ quan chịu sự giám sát không nằm trong một hệ thống phụ thuộc nhau và giám sát được tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật, trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ của chủ thể giám sát, đối tượng bị giám sát. Trong hoạt động giám sát, cả chủ thể giỏm sỏt và chủ thể bị giỏm sỏt cũng như tính chất, nội dung hoạt động giám sát đều rất đa dạng: giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước, việc thực hiện giám sát của Ban thanh tra nhân dân, giám sát thi đấu thể thao, giám sát hoạt động tư pháp...
Từ những khỏi niệm trờn cho thể thấy rằng Thanh tra, Kiểm tra, Kiểm sỏt và Giám sát là những khái niệm được sử dụng nhiều trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng, các hoạt động này vừa có nét tương đồng, vừa có những đặc trưng riêng. Giữa thanh tra và kiểm tra có một mảng giao thoa về chủ thể, đó là nhà nước; Kiểm tra cũng là chức năng của nhà nước, kiểm tra nếu theo nghĩa rộng thỡ bao hàm cả thanh tra, hay núi cỏch khỏc: thanh tra là một loại hỡnh đặc biệt của kiểm tra mà ở đó luôn luôn do một loại chủ thể là Nhà nước tiến hành và thực hiện quyền lực nhà nước. Các hoạt động, các thao tác nghiệp vụ trong các cuộc thanh tra chính là thực hiện kiểm tra trong quy trỡnh thanh tra, vớ dụ như kiểm tra sổ sỏch, kiểm tra hồ sơ, so sánh đối chiếu các số liệu thu thập được trong quá trỡnh thanh tra...Phõn biệt thanh tra và kiểm tra ở đây chủ yếu dựa vào mục đích và phương pháp. Hoạt động thanh tra tác động lên đối tượng bị quản lý, kiểm tra là xem xột sự việc xảy ra cú đúng với các quy tắc đó xỏc lập và những mệnh lệnh quản lý hay khụng. Thanh tra và kiểm tra có mối quan hệ gần gũi, bổ sung cho nhau. Thực tế ở nước ta, khái niệm thanh tra, kiểm tra và giám sát chưa được phân biệt rừ ràng, cụ thể trong khoa học phỏp lý, trong phỏp luật và trong khoa học quản lý.
Từ những phõn tớch nờu trờn, cú thể thấy: thanh tra, kiểm tra, kiểm sỏt và giỏm sỏt là cỏc loại hoạt động trong quản lý nhà nước, là cỏc chức năng của quản lý nhà nước; mục đích của thanh tra, kiểm tra, giám sát là phục vụ quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; chủ thể của thanh tra, kiểm tra và giám sát thuộc về nhà nước, việc tổ chức các hoạt động này thường do các cơ quan chuyên trách thực hiện; nội dung thanh tra, kiểm tra và giám sát chủ yếu là việc chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước, việc thực hiện kế hoạch của đơn vị được nhà nước giao; việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức nhà nước, riêng thanh tra nhà nước cũn thực hiện việc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo quy định của pháp luật, góp phần chống tiêu cực, tham nhũng ở các cơ quan, đơn vị. Về mục đích, các cơ quan thanh tra, kiểm tra và giám sát cùng có chung mục đích và cùng thực hiện chức năng quản lý nhà nước. Về đối tượng, do vị trí, thẩm quyền của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, giám sát khác nhau nên đối tượng cũng khác nhau. Về phương thức thanh tra, kiểm tra, giám sát, do vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi cơ quan khác nhau nên phương thức, hỡnh thức hoạt động cũng khác nhau. Như vậy, có thể thấy thanh tra nhà nước giữ vị trớ trung tõm và cú vai trũ cầu nối giữa kiểm tra và giỏm sỏt. Bởi vỡ, thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước, hoạt động thanh tra gắn với hoạt động quản lý nhà nước, do đó, đối tượng thanh tra rộng hơn, trực tiếp hơn so với đối tượng của từng chủ thể kiểm tra, giám sát.
Hoạt động thanh tra của cơ quan thanh tra nhà nước hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kiểm tra, giám sát (qua thanh tra nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thỡ chuyển hồ sơ cho các cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật hoặc xử lý hỡnh sự). Qua thanh tra, cơ quan thanh tra cũng nhận được thông tin phản hồi để đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra. Vai trũ cầu nối, trung tõm của thanh tra cũn thể hiện mối quan hệ qua lại giữa kiểm tra và thanh tra, giỏm sỏt, kiểm tra của nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội phục vụ cho cụng tỏc thanh tra và ngược lại. Thanh tra gắn với hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, vỡ thế thanh tra cú điều kiện phát hiện vi phạm, phát hiện những bất hợp lý, thậm chí cả sơ hở, bất cập trong đường lối, chính sách, pháp luật một cách toàn diện, trực tiếp, cụ thể để trên cơ sở đó có những kiến nghị đổi mới.
Hoạt động thanh tra thường xuyên diễn ra ngay trong quá trỡnh tổ chức, thực hiện cỏc nhiệm vụ quản lý cũng như thực hiện đường lối, chính sách pháp luật. Mặt khác, hoạt động của thanh tra nhà nước cũn thực hiện ở lĩnh vực chấp hành, điều hành trong hoạt động quản lý, đánh giá việc thực hiện đúng sai của đối tượng thanh tra trong việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước, thực hiện kế hoạch của đơn vị; phân tích và đánh giá đúng thực chất tổ chức, bộ máy, cán bộ, cơ sở vật chất bảo đảm thực hiện nhiệm vụ quản lý; xột giải quyết khiếu nại, tố cỏo theo thẩm quyền; tham mưu cho lónh đạo cùng cấp giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Do đó, có thể nói, thanh tra nhà nước bao hàm cả hoạt động giám sát hành chính.
Xột về vị trớ, vai trũ, đặc điểm và nội dung của hoạt động thanh tra trong quản lý nhà nước, có thể thấy thanh tra là một trong ba khõu của chu trỡnh quản lý nhà nước, là phương thức và nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước; là một trong những phương tiện phũng ngừa cú hiệu quả những vi phạm phỏp luật và phũng chống tội phạm. Hoạt động của các cơ quan thanh tra trong thực thi nhiệm vụ của mỡnh theo quy định của pháp luật góp phần đảm bảo việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước; phỏt huy dân chủ, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nhằm gúp phần vào cụng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, cải cách hành chính nhà nước, nâng cao phũng ngừa cú hiệu quả đấu tranh chống tham nhũng hiện nay. Bởi vỡ, trong việc thực hiện nhiệm vụ của bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào, trên bất kỳ lĩnh vực nào, với bất kỳ quy mô nào, các cơ quan quản lý nhà nước đều phải thực hiện đồng thời cả ba cụng tỏc: Đề ra chiến lược, chủ trương, chính sách nhiệm vụ, kế hoạch trong phạm vi thẩm quyền quản lý của cơ quan mỡnh; Tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, kế hoạch đó được xây dựng và được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức tiến hành thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ trên của các đối tượng quản lý thuộc quyền quản lý của mỡnh.
Mục đích của thanh tra là đánh giá chính xác những mặt làm đúng, những mặt làm sai trong việc chấp hành các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật, kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những đơn vị và cá nhân có thành tích xuất sắc để biểu dương, khen thưởng, phát huy, phát hiện và ngăn ngừa những đơn vị và cá nhân mắc khuyết điểm, giúp đỡ sửa chữa và kiên quyết xử lý nghiờm đối với những trường hợp cố tỡnh vi phạm.
Về mặt tổ chức, các cơ quan thanh tra của nước ta hiện nay nằm trong cơ cấu của cơ quan hành pháp (Chính phủ), là bộ phận không thể thiếu của bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước và như Chủ tịch Hồ Chí Minh đó núi: Thanh tra là tai mắt của trên là bạn của dưới, cán bộ thanh tra như cái gương cho người soi mặt, gương mờ thỡ khụng soi được. Các tổ chức thanh tra là công cụ đắc lực của Đảng, của chính quyền trong việc thanh tra, kiểm tra sự chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước cũng như việc thực hiện kế hoạch nhà nước giao cho đơn vị, cho nên các cấp uỷ Đảng và các cấp chính quyền cũng như Thủ trưởng của các ngành cần nhận thức đúng đắn vị trí của tổ chức thanh tra trong bộ máy nhà nước và hoạt động thanh tra trong quá trỡnh quản lý nhà nước.
Từ những phõn tớch trờn cho thấy: thanh tra là hoạt động kiểm tra, xem xét việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ được giao của các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân do các cơ quan thanh tra có thẩm quyền thực hiện nhằm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Do thanh tra luụn luôn gắn liền với hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và phục vụ cho quản lý nhà nước, là một trong ba khâu không thể thiếu được của chu trỡnh quản lý nhà nước nên tuỳ vào mỗi lĩnh vực, hoạt động thanh tra có những yêu cầu, mục đích, nội dung hoạt động riêng phù hợp với từng lĩnh vực quản lý nhà nước. Vỡ vậy, trong lĩnh vực xõy dựng cú thể hiểu khỏi niệm: Thanh tra xây dựng là hoạt động thanh tra chuyên ngành do các cơ quan và cỏ nhõn thanh tra xõy dựng cú thẩm quyền tiến hành nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về xõy dựng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn.
1.1.1.2. Đặc điểm của thanh tra xây dựng
Là một loại hoạt động thanh tra có tính chuyên ngành, hoạt động thanh tra xây dựng có một số đặc điểm cơ bản sau:
- Hoạt động thanh tra xây dựng được tiến hành trong phạm vi quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động thanh tra xây dựng luôn gắn với hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước và phục vụ cho quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng;
- Hoạt động thanh tra xây dựng do các cơ quan thanh tra chuyên ngành xây dựng tiến hành, thực hiện quyền lực nhà nước trong các hoạt động thanh tra.
- Đối tượng của thanh tra xõy dựng là cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà nước về xõy dựng và cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động xõy dựng.
1.1.2. Nội dung và hỡnh thức của thanh tra xõy dựng
1.1.2.1. Nội dung của thanh tra xõy dựng
Theo quy định của pháp luật hiện hành, nội dung của thanh tra xõy dựng, bao gồm:
Thứ nhất, thanh tra hành chớnh. Thực hiện cỏc nhiệm vụ thanh tra hành chớnh, cơ quan thanh tra xây dựng được tiến hành thanh tra đối với tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ được giao; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo các quy định của Luật khiếu nại, tố cỏo.
Thứ hai, thanh tra chuyờn ngành xõy dựng. Theo nội dung này, cơ quan thanh tra xây dựng có thẩm quyền tiến hành thanh tra đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước về hoạt động xây dựng. Cụ thể là:
+ Trỡnh tự lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trỡnh, tổng mức đầu tư;
+ Công tác giải phóng mặt bằng xây dựng; điều kiện khởi công xây dựng công trỡnh;
+ Trỡnh tự lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật - tổng dự toỏn, dự toỏn cụng trỡnh; cụng tỏc khảo sỏt xõy dựng;
+ Công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
+ Cụng tỏc quản lý chất lượng công trỡnh xõy dựng; nghiệm thu bàn giao đưa công trỡnh vào sử dụng; thanh, quyết toỏn cụng trỡnh;
+ Điều kiện, năng lực hoạt động xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trỡnh, nhà thầu tư vấn xây dựng và nhà thầu thi công xây dựng công trỡnh và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc theo quy định của pháp luật;
+ Việc thực hiện an toàn lao động, bảo vệ tính mạng con người và tài sản; phũng chống chỏy, nổ, vệ sinh mụi trường trong công trường xây dựng;
+ Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng; nội dung quy hoạch xây dựng, thẩm quyền lập, thẩm định và phê duyệt, điều chỉnh và thực hiện, quản lý xõy dựng theo quy hoạch;
+ Việc lập và tổ chức thực hiện các định hướng phát triển nhà; các chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển cỏc khu đô thị mới; việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng nhà và việc quản lý sử dụng cụng sở;
+ Việc lập và tổ chức thực hiện định hướng, quy hoạch, kế hoạch chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, tỡnh hỡnh khai thỏc, quản lý, sử dụng cỏc cụng trỡnh gồm: hố, đường đô thị, cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường, rác thải đô thị, nghĩa trang, chiếu sỏng, cụng viờn cõy xanh, bói đỗ xe trong đô thị, công trỡnh ngầm và cỏc cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng khỏc trong đô thị;
+ Việc thực hiện quy hoạch phỏt triển vật liệu xõy dựng và việc quản lý chất lượng vật liệu xây dựng đưa vào công trỡnh;
+ Việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về hoạt động xây dựng.
1.1.2.2. Hỡnh thức thanh tra xõy dựng
Để thực hiện các nội dung nêu trên, hoạt động thanh tra xây dựng được tiền hành dưới các hỡnh thức là: Thanh tra theo chương trỡnh, kế hoạch và thanh tra đột xuất. Thanh tra theo chương trỡnh kế hoạch được tiến hành theo chương trỡnh kế hoạch đó được phê duyệt. Chương trỡnh, kế hoạch thanh tra thường được phê duyệt hàng năm với mục đích như hoạt động thường xuyên, định kỳ nhằm tập trung vào các lĩnh vực, vấn đề mang trọng tâm nhằm đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đặt ra và kịp thời ngăn ngừa những vi phạm có thể xảy ra. Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
Để thực hiện các nội dung thanh tra xây dựng, các cơ quan thanh tra xây dựng thường tiến hành theo phương thức chung của hoạt động thanh tra, đó là Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viờn độc lập. Đoàn thanh tra và Thanh tra viên hoạt động theo quy định của Luật Thanh tra. Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của Thủ trưởng cơ quan thanh tra xây dựng hoặc cơ quan quản lý nhà nước. Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viờn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và người ra quyết định thanh tra về quyết định và biện pháp xử lý của mỡnh. Khi xử lý vi phạm, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viờn phải thực hiện đầy đủ trỡnh tự theo quy định của pháp luật.
1.1.3. Vai trũ của thanh tra xõy dựng
Với vị trí, đặc điểm và nội dung hoạt động nêu trên, thanh tra xây dựng có một số vai trũ quan trọng sau đây:
Thứ nhất, thanh tra xây dựng góp phần đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật và chính sách của nhà nước trong hoạt động xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị góp phần giữ gỡn trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa.
Trong hoạt động Nhà nước, cụng tỏc thanh tra núi chung và thanh tra xõy dựng núi riờng cú một ý nghĩa rất quan trọng. Thụng qua hoạt động thanh tra xây dựng, những quy định pháp luật về xây dựng được trở thành hiện thực, đảm bảo trật tự văn minh đô thị. Thông qua các quy định cụ thể, chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quy định về thanh tra xây dựng, pháp luật về thanh tra xây dựng tạo ra hành lang pháp lý bảo đảm cho cơ quan thanh tra xây dựng và Thanh tra viờn xõy dựng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ được quy định làm cho các quy định về xây dựng được thực thi trên thực tế. Nếu công tác thanh tra xây dựng không được quan tâm đầy đủ và._. không có hiệu quả thỡ sẽ ảnh hưởng tiêu cực, tác động đến toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, đô thị của các cơ quan có thẩm quyền; trật tự kỷ cương xó hội bị vi phạm, quyền lực Nhà nước bị xem thường, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm phạm. Kể từ khi Nhà nước ta thực hiện chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa, bộ mặt kinh tế - xó hội của đất nước ta đó cú những chuyển biến đáng kể, nhất là sự phát triển hạn tầng kỹ thuật đô thị, kiến trúc đang có những đóng góp lớn vào sự đổi thay của đất nước. Song bên cạnh đó, cũng có những cảnh báo về sự phức tạp, mất cân đối và không đồng bộ trong quá trỡnh xõy dựng cơ sở vật chất cho sự phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, xó hội. Đó là sự đô thị hóa không đúng quy hoạch, thiếu tổng thể, sự vi phạm các quy định về trật tự quản lý đô thị...đang là những vấn đề bức xúc trong nhân dân. Chính vỡ vậy, để đảm bảo sự phát triển bền vững, hài hoà và đúng pháp luật, thanh tra xây dựng góp phần đảm bảo trật tự pháp luật trong lĩnh vực xây dựng và văn minh đô thị, ngăn ngừa các vi phạm pháp luật và tăng cường pháp chế trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đô thị, mang lại niềm tin cho nhân dân đối với tính nghiờm minh của phỏp luật.
Thứ hai, thanh tra xõy dựng gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật của nhõn dõn.
Đặc thù của thanh tra xây dựng - một lĩnh vực nóng của đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá - là sự kết hợp chặt chẽ giữa vai trũ chủ động, phát huy trách nhiệm của Thanh tra viên xây dựng, cơ quan thanh tra xây dựng và sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự phối hợp của các cơ quan tổ chức có liên quan, sự đồng tỡnh của quần chỳng, tạo ra sức mạnh tổng hợp, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cộng đồng trong việc đảm bảo trật tự xây dựng đô thị, nhất là những nơi đang trong quá trỡnh đô thị hoá. Thanh tra xây dựng không chỉ là hoạt động nghiệp vụ riêng của cơ quan thanh tra xây dựng, Thanh tra viờn xõy dựng mà cũn là trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, đoàn thể xó hội và mọi thành viên trong cộng đồng. Thông qua các quy định của pháp luật về thanh tra xây dựng và áp dụng trong việc xử lý cỏc hành vi vi phạm trật tự xõy dựng, quản lý đô thị, mọi người dõn thấy được thái độ cụ thể của pháp luật đối với những người cố ý vi phạm từ đó nhận thức pháp luật được nâng lên, ý thức phỏp luật của nhõn dõn, vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức được nâng cao, niềm tin của mọi tầng lớp nhân dân vào tính nghiêm minh của pháp luật và sức mạnh của Nhà nước ngày càng được củng cố vững chắc.
Thứ ba, thanh tra xõy dựng gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng.
Những chính sách, quy định của pháp luật về xây dựng mới chỉ là những quy định đũi hỏi sự tuõn thủ của cỏc cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, nếu không có hoạt động thanh tra xây dựng thỡ những quy định đó khó có thể được tuân thủ trên thực tế bởi vỡ lĩnh vực xõy dựng liờn quan nhiều vấn đề quản lý nhà nước khác như đất đai, giao thông, cảnh quan môi trường...Thông qua hoạt động thanh tra xây dựng, các quy định pháp luật về thanh tra xây dựng mới có thể tạo sự đồng bộ, thống nhất có hiệu lực trên thực tế. Với ý nghĩa đó, thanh tra xây dựng là một hoạt động không thể thiếu được của quá trỡnh quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng. Thông qua thanh tra xõy dựng, hiệu lực quản lý nhà nước được tăng cường, các quy định pháp luật về xây dựng được bảo đảm, đồng thời thanh tra xây dựng cũn là sự kiểm nghiệm thực tiễn những quy định pháp luật về xây dựng có thực sự phù hợp với thực tiễn hay không để trên cơ sở đó có sự điều chỉnh, sửa đổi phù hợp.
1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, NỘI DUNG VÀ VAI TRề CỦA PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của pháp luật về thanh tra xõy dựng
- Khỏi niệm phỏp luật về thanh tra xõy dựng:
Phỏp luật là cụng cụ quản lý nhà nước và điều chỉnh các quan hệ xó hội. Vai trũ điều chỉnh đó trước hết và chủ yếu thể hiện ở quy phạm pháp luật. Quy phạm phỏp luật về thanh tra xõy dựng được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng. Quy phạm phỏp luật về thanh tra xõy dựng cũng như các quy phạm pháp luật khác đều có tính bắt buộc chung, là khuôn mẫu để mọi chủ thể tuân thủ và là tiêu chí để đánh giá hành vi của con người, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống đến khi bị thay đổi hoặc huỷ bỏ. Tuy nhiên, điểm khác là quy phạm pháp luật về thanh tra xõy dựng chỉ điều chỉnh các quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng. Quy phạm phỏp luật về thanh tra xõy dựng hiện nay được thể hiện ở các văn bản luật (Luật Xây dựng, Luật Thanh tra, Luật Nhà ở, Luật Đăng ký bất động sản), văn bản dưới luật (nghị định, thông tư, quyết định), nhưng dù dưới hỡnh thức văn bản nào thỡ phỏp luật về thanh tra xõy dựng chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trỡnh tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng của cơ quan thanh tra có thẩm quyền. Từ đó cú thể hiểu: Phỏp luật về thanh tra xõy dựng Việt Nam là tổng thể cỏc quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực thanh tra xõy dựng quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý, tổ chức thanh tra xõy dựng; nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viờn xõy dựng, trỡnh tự, thủ tục trong quỏ trỡnh thanh tra xõy dựng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức, công dân, gúp phần đảm bảo trật tự xây dựng, phũng ngừa vi phạm phỏp luật, tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa.
- Đặc trưng của pháp luật thanh tra xõy dựng:
+ Phỏp luật về thanh tra xõy dựng là tổng thể các quy phạm pháp luật phản ánh đặc thù của thanh tra xõy dựng, vừa cú những quy phạm mang tớnh hành chớnh, vừa cú những quy phạm mang tớnh thủ tục. Nhúm quy phạm phỏp luật mang tớnh chất hành chính thể hiện chủ yếu trong lĩnh vực quy định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về thanh tra xõy dựng và cơ quan thanh tra xõy dựng; mối quan hệ phối hợp của các cơ quan, tổ chức có liên quan với cơ quan thanh tra xõy dựng trong quỏ trỡnh thanh tra; nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra viờn xõy dựng... Nhóm quy phạm pháp luật mang tính chất thủ tục chủ yếu thể hiện trong các quy định về trỡnh tự, thủ tục, nội dung kiểm tra, thanh tra, vớ dụ như các quy định về việc cấp giấy phép xõy dựng, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý cụng trỡnh hạ tầng đụ thị và quản lý sử dụng nhà...
+ Phỏp luật về thanh tra xõy dựng quy định hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước trong việc bảo đảm hiệu lực thực tế của cỏc quy định pháp luật về thanh tra xõy dựng bằng cỏc biện phỏp phỏp luật, đảm bảo cho các quy định này được thực thi trên thực tế. Sự vi phạm các nguyên tắc, quy định pháp luật trong hoạt động thanh tra xõy dựng trong đa số các trường hợp đều có nguy cơ dẫn đến hậu quả không khắc phục được, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức và công dân (ví dụ: do khụng phỏt hiện, xử lý nghiờm vi phạm phỏp luật trong xõy dựng dẫn đến việc "cắt ngọn” cụng trỡnh, xử lý nhà siờu mỏng, siờu mộo sẽ gây tốn kém cho nhà nước, tổ chức, công dân).
+ Nguồn pháp luật cho hoạt động thanh tra rất phong phú, đa dạng, Các quy định của phỏp luật về thanh tra xõy dựng khụng chỉ thể hiện ở các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến thanh tra xõy dựng (như Luật Thanh tra, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật) mà cũn thể hiện ngay trong cỏc văn bản pháp luật khác có liên quan như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác.
1.2.2. Nội dung của phỏp luật về thanh tra xõy dựng
Xuất phát từ khái niệm, đặc điểm của phỏp luật về thanh tra xõy dựng như nêu trên, nội dung pháp luật về thanh tra xõy dựng phải thể hiện sự điều chỉnh đầy đủ, toàn diện đối với các quan hệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh tiến hành các hoạt động thanh tra xây dựng.
Thanh tra xõy dựng là một loại hỡnh hoạt động nhà nước nên thường làm phát sinh nhiều loại quan hệ xó hội khỏc nhau, bao gồm cỏc mối quan hệ bờn trong và cỏc mối quan hệ bờn ngoài của hoạt động thanh tra xõy dựng. Cỏc mối quan hệ bờn trong của thanh tra xõy dựng thể hiện mối quan hệ tổ chức, hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về thanh tra xõy dựng; Mối quan hệ trong tổ chức và hoạt động của bản thân các cơ quan thanh tra xõy dựng; mối quan hệ giữa cơ quan quản lý thanh tra xõy dựng và cơ quan thanh tra xõy dựng; mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra xõy dựng và Thanh tra viờn xõy dựng. Cỏc mối quan hệ bờn ngoài của thanh tra xõy dựng thể hiện mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra xõy dựng và chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thanh tra xõy dựng.
Cỏc mối quan hệ bờn trong và bờn ngoài của thanh tra xõy dựng phản ánh tính đa dạng và phức tạp của hoạt động thanh tra xõy dựng. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng thanh tra xõy dựng, cỏc mối quan hệ này cú sự chi phối lẫn nhau và tạo nờn trật tự phỏp luật về thanh tra xõy dựng. Tuy nhiờn, dựa vào tớnh chất của cỏc mối quan hệ, chỳng ta cú thể phõn chia chỳng thành ba nhúm quan hệ chủ yếu là: nhúm quan hệ mang tớnh chất nội dung; nhúm quan hệ mang tớnh chất tổ chức và quản lý; nhúm quan hệ mang tớnh chất thủ tục.
- Nhúm quan hệ mang tớnh chất nội dung: Đây là những quan hệ phản ánh nội dung việc thi hành và chấp hành các quy định pháp luật về thanh tra xõy dựng (cấp giấy phộp xõy dựng, lập dự án đầu tư...), các quyết định về thanh tra xõy dựng (quyết định xử phạt hành chính, quyết định thanh tra). Các quy định, quyết định đó là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ của các cơ quan thanh tra xõy dựng cũng như quyền, nghĩa vụ mà các đối tượng liờn quan đến hoạt động xây dựng cú trỏch nhiệm chấp hành.
Những quan hệ mang tớnh nội dung chủ yếu là quan hệ giữa cơ quan thanh tra xõy dựng và những đối tượng liên quan thuộc phạm vi của hoạt động thanh tra xõy dựng. Từ những quan hệ chủ yếu này sẽ phỏt sinh nhiều mối quan hệ khỏc trong quỏ trỡnh thanh tra xõy dựng nhằm bảo đảm việc thực hiện nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quá trỡnh thực thi cỏc quy định pháp luật về xây dựng và các quy định có liên quan. Trong nhúm quan hệ mang tớnh nội dung, cũn cú thể xuất hiện mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra xõy dựng với các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thanh tra và thực hiện các quy định về xây dựng. Túm lại, cỏc mối quan hệ này phản ỏnh nội dung thanh tra xõy dựng, xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc thi hành và chấp hành các quy định pháp luật về xây dựng. Cụ thể là các quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra: ví dụ như quyền được giải trỡnh về những vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra, từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước khi pháp luật có quy định và các thông tin, tài liệu không liên quan đến nội dung thanh tra....(Điều 20 Nghị định số 46/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra xây dựng).
- Nhúm quan hệ mang tớnh tổ chức - quản lý liờn quan đến việc hỡnh thành cơ chế, hệ thống tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra xõy dựng: Đây là nhóm các quan hệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành tổ chức, hoạt động và cơ chế quản lý cỏc cơ quan thanh tra xõy dựng. Các quan hệ này liên quan đến việc hỡnh thành cơ cấu tổ chức; quy định thẩm quyền và quy chế hoạt động của cơ quan thanh tra xõy dựng. Những mối quan hệ này được thể hiện cụ thể trong thực tiễn như: mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về thanh tra xõy dựng với cơ quan thanh tra xõy dựng; cơ cấu tổ chức, hoạt động trong hệ thống các cơ quan thanh tra xõy dựng; giữa cơ quan thanh tra xõy dựng cấp trên và cơ quan thanh tra xõy dựng cấp dưới về mặt tổ chức...
Trong thực tiễn, việc xử lý cỏc mối quan hệ này thường rất phức tạp, có nhiều vướng mắc, bất cập. Do đó, nếu xác định đúng đắn các mối quan hệ trong quá trỡnh tổ chức và quản lý thanh tra xõy dựng, xây dựng cơ chế quản lý, mụ hỡnh tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng phù hợp sẽ góp phần tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra xõy dựng.
- Nhúm quan hệ mang tớnh chất thủ tục, trỡnh tự thanh tra xõy dựng: Một trong những đặc trưng cơ bản của thanh tra xõy dựng là được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ mang tính hành chính, chịu sự điều chỉnh của pháp luật về thanh tra xõy dựng và một số các quy định của pháp luật liờn quan. Chớnh vỡ vậy, trỡnh tự, thủ tục thanh tra xõy dựng làm xuất hiện hàng loạt cỏc mối quan hệ giữa cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh thanh tra xõy dựng. Cụ thể như những quan hệ phát sinh trong việc ra quyết định thanh tra, cưỡng chế; các mối quan hệ phát sinh liên quan đến thủ tục khiếu nại tố cáo của các chủ thể trong quá trỡnh thanh tra xõy dựng.
Sự thể hiện đầy đủ cỏc nhúm quan hệ trờn đây trong phỏp luật thanh tra xõy dựng sẽ tạo ra khung phỏp lý tổ chức, hoạt động thanh tra xõy dựng ngày càng cú hiệu quả.
1.2.3. Vai trũ của phỏp luật về thanh tra xõy dựng
- Phỏp luật thanh tra núi chung, phỏp luật về thanh tra xõy dựng núi riờng là phương tiện thể chế hoá quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về cụng tỏc thanh tra. Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc thanh tra, Đảng Cộng sản Việt Nam, trong nhiều văn kiện Đại hội Đảng, Hội nghị Trung ương và Bộ Chính trị luôn dành sự quan tõm lớn cho cụng tỏc thanh tra, lần lượt đưa ra các chủ trương lớn cho công tác thanh tra, điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị, chính sách, chế độ đối với những người làm công tác thanh tra, đặc biệt chú ý đến cơ chế tổ chức và hoạt động thanh tra, đồng thời cũng nhấn mạnh phải kịp thời ban hành các văn bản pháp luật tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho cụng tỏc tổ chức và hoạt động của thanh tra núi chung, phỏp luật về thanh tra xõy dựng núi riờng.
Đường lối, chính sách của Đảng chỉ đạo phương hướng xây dựng pháp luật, chỉ đạo nội dung pháp luật và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện pháp luật. Do vậy, phỏp luật về thanh tra xõy dựng cú vai trũ quan trọng trong việc thể chế hoỏ đúng đắn, kịp thời và đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng về cụng tỏc thanh tra, làm cho nó đi vào cuộc sống.
- Phỏp luật về thanh tra xõy dựng là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường tổ chức bộ máy các cơ quan thanh tra xây dựng. Để bộ máy các cơ quan thanh tra xây dựng hoạt động hiệu quả đũi hỏi phải xỏc định đúng cơ chế quản lý, mụ hỡnh tổ chức hợp lý, khoa học, xỏc định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra xây dựng; xỏc lập cỏc mối quan hệ đúng đắn, hợp lý giữa cơ quan thanh tra xây dựng và các cơ quan hữu quan; phải có những phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ, đồng thời nâng cao được trách nhiệm của cơ quan thanh tra xây dựng. Tất cả những điều này chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật về thanh tra xõy dựng.
Tương tự như vậy, phỏp luật về thanh tra xõy dựng cú vai trũ quan trọng trong việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, công chức trong hệ thống các cơ quan thanh tra xây dựng, đặc biệt là Chỏnh thanh tra xõy dựng; Thanh tra viờn xõy dựng; quy định những cơ chế hữu hiệu nhằm phát hiện, loại trừ các hiện tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm... của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan thanh tra xõy dựng.
- Phỏp luật về thanh tra xõy dựng là cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong công tác thanh tra xõy dựng. Thanh tra xõy dựng là hoạt động phức tạp, hiệu quả của nó không chỉ được quyết định bởi năng lực, sự cố gắng của cơ quan thanh tra xây dựng mà cũn tuỳ thuộc vào sự tham gia của chính quyền địa phương, của các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức xó hội và của mọi cụng dõn. Núi cỏch khỏc, cụng tỏc thanh tra xõy dựng khụng chỉ là hoạt động chuyên môn thuần tuý của cơ quan thanh tra xây dựng, mà cũn là trỏch nhiệm của cỏc cấp chớnh quyền và toàn xó hội. Do vậy, phỏp luật về thanh tra xõy dựngphải có những quy định cụ thể, chặt chẽ về vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan hữu quan này với cơ quan thanh tra xây dựng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ, kế hoạch thanh tra, vớ dụ như trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc phối hợp với cỏc Thanh tra viờn xõy dựng trong việc tham gia việc cưỡng chế, hỗ trợ lực lượng, phương tiện để cưỡng chế dỡ bỏ cỏc cụng trỡnh vi phạm... Như vậy, có thể nói phỏp luật về thanh tra xõy dựng chính là cơ sở để tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức hữu quan trong công tác thanh tra xõy dựng.
- Phỏp luật về thanh tra xõy dựng là cơ sở phỏp lý cho việc phỏt hiện, xử lý kịp thời, nghiờm minh những hành vi vi phạm phỏp luật, gúp phần tăng cường pháp chế trong lĩnh vực thanh tra xây dựng.
- Hệ thống phỏp luật về thanh tra xõy dựng góp phần tạo nên sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật ở nước ta. Hệ thống pháp luật gồm nhiều bộ phận nhưng luôn có sự liên quan và thống nhất với nhau. Không thể có một hệ thống pháp luật thống nhất và đồng bộ nếu như có một bộ phận nào đó kém phát triển, không đầy đủ hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với các bộ phận khác trong cùng hệ thống. Do vậy, việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng với mức độ pháp điển cao sẽ góp phần xây dựng và củng cố hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ ở nước ta.
1.3. CÁC TIấU CHÍ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
Để có cơ sở đánh giá, xác định mức độ hoàn thiện của pháp luật thanh tra xõy dựng, cần phải dựa vào những tiêu chí xác định về mặt lý thuyết để từ đó đối chiếu với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách quan để rỳt ra những kết luận, làm rừ những ưu điểm cũng như những vướng mắc, bất cập của phỏp luật về thanh tra xõy dựng. Về nguyờn tắc chung, cú thể phõn chia thành ba loại tiờu chớ cơ bản sau đây:
1.3.1. Tiờu chớ về mặt nội dung
Phỏp luật về thanh tra xõy dựngđược coi là hoàn thiện phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về mặt nội dung cơ bản sau đây:
- Cú nội dung phù hợp với quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về cụng tỏc thanh tra thể hiện trong cỏc nghị quyết của Đảng, trong đó có chủ trương:
+ Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảo đảm mọi hoạt động quản lý nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ, đồng thời khắc phục tỡnh trạng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra gõy khú khăn, phiền hà cho hoạt động của các cơ quan hành chớnh và doanh nghiệp [8].
+ Kiện toàn tổ chức thanh tra, bảo đảm thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ thanh tra theo quy định.
+ Cần sớm xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách và nâng cao trách nhiệm của các cơ quan thanh tra xây dựng, bảo đảm cho thanh tra xây dựng thực sự là công cụ hữu hiệu cho việc đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về xây dựng.
- Phù hợp với các điều kiện chính trị, kinh tế, xó hội tồn tại một cỏch khỏch quan. Tớnh phự hợp của phỏp luật về thanh tra xõy dựng thể hiện sự tương quan giữa trỡnh độ của pháp luật về thanh tra xõy dựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, chớnh trị, văn hoá, xó hội ở mỗi thời kỳ phỏt triển cũng như hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về thanh tra xõy dựng phải phản ánh đúng trỡnh độ phát triển của nền kinh tế xó hội của đất nước, không thể cao hơn hoặc thấp hơn trỡnh độ phát triển của nó.
- Cỏc nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục thanh tra xõy dựng thể hiện trong cỏc quy phạm phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải đầy đủ, rừ ràng, minh bạch, cụ thể, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc tiếp cận và thực hiện để bảo vệ các quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
- Phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên [2, tr.65]. Tiêu chí này đũi hỏi phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải có sự kế thừa, có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xó hội phỏt sinh trong tổ chức và hoạt động thanh tra xõy dựng, đảm bảo cho hệ thống phỏp luật về thanh tra xõy dựng không có sự mâu thuẫn, chồng chéo với điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết và gia nhập.
1.3.2. Tiờu chớ về mặt hỡnh thức
- Tớnh toàn diện: Tính toàn diện là tiêu chuẩn cơ bản thể hiện mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Đây cũng là tiêu chí hàng đầu để đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật về thanh tra xõy dựng. Cũng như đối với hệ thống pháp luật, tính toàn diện là tiêu chuẩn để “định lượng” pháp luật về thanh tra xõy dựng, cú ý nghĩa quan trọng nhằm tiếp tục nghiờn cứu để “định tính” chúng. Tính toàn diện của phỏp luật về thanh tra xõy dựng đũi hỏi phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải có đầy đủ các chế định pháp luật phù hợp với đặc trưng của lĩnh vực thanh tra xõy dựng và thể hiện thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương ứng, đồng thời trong từng chế định pháp luật đó phải có đầy đủ các quy phạm pháp luật cần thiết.
- Tính đồng bộ: Tính đồng bộ của phỏp luật về thanh tra xõy dựng thể hiện sự thống nhất của nó, đũi hỏi giữa cỏc bộ phận của phỏp luật về thanh tra xõy dựng không được trùng lặp, chồng chéo hoặc mâu thuẫn với nhau. Tính đồng bộ của phỏp luật về thanh tra xõy dựng thể hiện ở hai mức độ:
+ Ở cấp độ chung, đó là sự đồng bộ giữa các chế định pháp luật tương ứng với các loại hỡnh thanh tra cụ thể với nhau (Vớ dụ: Thanh tra xõy dựng, Thanh tra nhà đất, Thanh tra môi trường...).
+ Ở cấp độ cụ thể, tính đồng bộ thể hiện sự thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chộo trong mỗi quy định phỏp luật về thanh tra xõy dựng và giữa cỏc quy phạm phỏp luật về thanh tra xõy dựng với nhau.
- Hỡnh thức văn bản: Văn bản quy phạm pháp luật là hỡnh thức phỏp luật tiến bộ nhất, trong đó được phân ra theo thứ bậc cao thấp khác nhau là Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật. Phỏp luật về thanh tra xõy dựng được coi là hoàn thiện phải được ban hành dưới hỡnh thức cao là đạo luật, mang tính pháp điển cao. Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật về thanh tra xõy dựng phải được ban hành đúng thẩm quyền có hỡnh thức kết cấu, bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Kỹ thuật lập phỏp: Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải được xây dựng ở trỡnh độ kỹ thuật lập pháp cao, yêu cầu này cũng đúng đối với pháp luật về thanh tra xõy dựng. Điều này đũi hỏi quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải được tiến hành theo những nguyên tắc tối ưu, xác định chính xác cơ cấu nội tại của pháp luật về thanh tra xõy dựng, được biểu đạt bằng ngôn ngữ pháp lý rừ ràng, cô đọng, lôgíc, chính xác và một nghĩa, đồng thời "mang tính phổ thông và ổn định cao". Bởi vỡ, quy phạm phỏp luật khụng quy định rừ ràng, thậm chớ một từ khụng rừ ràng cũng cú thể gõy ra nhiều sai lầm phỏp luật và dẫn đến những hậu quả chính trị, xó hội nghiờm trọng [2, tr.72].
1.3.3. Tiờu chớ về tổ chức thực hiện
- Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về thanh tra xõy dựng: Phỏp luật về thanh tra xõy dựng được coi là hoàn thiện không chỉ được thể hiện ở chỗ được ban hành dưới hỡnh thức một hỡnh thức văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý mang tính pháp điển cao, mà quan trọng hơn là đạo luật đó phải đi vào cuộc sống, phải làm cho nhân dân nắm được một cách đầy đủ và hiểu được nội dung của các văn bản pháp luật về thanh tra xõy dựng được ban hành qua cỏc giai đoạn. Muốn vậy, cần phải coi trọng cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, giải thớch phỏp luật và sử dụng nhiều hỡnh thức và biện phỏp để giáo dục và nâng cao ý thức phỏp luật cho nhõn dõn.
- Đào tạo đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và Thanh tra viờn xõy dựng: Phỏp luật về thanh tra xõy dựng được coi là hoàn thiện cũn phải được thể hiện thông qua hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật, trong đó đội ngũ Thanh tra viờn xõy dựng đóng vai trũ cực kỳ quan trọng, do vậy phải nõng cao trỡnh độ, năng lực, phẩm chất cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng, trước hết là Thanh tra viờn xõy dựng. Cỏc Thanh tra viờn xõy dựng phải cú bản lĩnh, nắm vững và ỏp dụng đúng đắn các quy định phỏp luật về thanh tra xõy dựng và các quy định phỏp luật cú liờn quan. Muốn vậy, cỏc cơ quan quản lý cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thanh tra xõy dựng, kết hợp với việc đẩy mạnh tiêu chuẩn hoá đội ngũ Thanh tra viờn xõy dựng, trong đó xác định rừ cả về tiờu chuẩn chuyờn mụn, nghiệp vụ và tiêu chuẩn về tác phong, đạo đức, lối sống.
- Kiểm tra, xử lý trong quỏ trỡnh thanh tra xõy dựng: Phỏp luật về thanh tra xõy dựng được coi là hoàn thiện cũn được thể hiện thông qua hiệu quả việc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phỏp luật thanh tra xõy dựng, xử lý vi phạm phỏp luật. Do đó, cần phân định rừ chức năng, thẩm quyền của các cơ quan làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện phỏp luật thanh tra xõy dựng; nâng cao năng lực và phẩm chất cho những người làm công tác này, mở rộng dân chủ, xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - xó hội và nhõn dõn, phỏt hiện kịp thời những vướng mắc, bất cập, và xử lý nghiờm mọi vi phạm phỏp luật, trước hết là những vi phạm pháp luật trong hoạt động thanh tra xõy dựng.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HèNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
Ngày 23/11/1945, Chủ Tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 64 - SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, tổ chức tiền thân của ngành Thanh tra hiện nay. Ra đời trong hoàn cảnh đất nước vừa giành được chính quyền, phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách “ thù trong giặc ngoài”, Ban Thanh tra đặc biệt đó chủ động kiểm tra hoạt động của Uỷ ban hành chính các địa phương và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của nhân dân. Kết quả công tác thanh tra góp phần củng cố chính quyền, giữ nguyên kỷ cương phép nước, củng cố lũng tin của nhõn dõn vào chớnh quyền cỏch mạng.
Hơn 60 năm qua, kể từ khi Ban thanh tra đặc biệt được thành lập cho đến nay, theo từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam, tên gọi của các tổ chức thanh tra nhà nước được thay đổi cho phù hợp với đường lối, chủ trương của cách mạng trong từng thời kỳ nhưng mục tiêu, bản chất, mục đích, chức năng, nhiệm vụ về cơ bản của công tác thanh tra không thay đổi. Công tác thanh tra của Thanh tra nhà nước và từng loại hỡnh thanh tra luụn được xác định là không thể thiếu được của quá trỡnh quản lý nhà nước, phục vụ thiết thực và hiệu quả cho quản lý nhà nước. Công tác thanh tra đó gúp phần làm an dõn, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân trong những năm đầu tiên của chính quyền non trẻ, động viên nhân dân và quân đội để đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Ở mỗi thời kỳ, nhằm phục vụ cho quản lý nhà nước, hoạt động thanh tra, pháp luật thanh tra có những trọng tâm, ưu tiên nhất định. Nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật thanh tra cú thể thấy, cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức và hoạt động của thanh tra xây dựng từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước là Phỏp lệnh Thanh tra ngày 1/6/1990. Phỏp lệnh Thanh tra năm 1990 đó khẳng định vị trí của các cơ quan thanh tra trong hệ thống quản lý nhà nước, trong đó đó xỏc định rừ quyền năng pháp lý của các tổ chức thanh tra, Thanh tra viờn, tiờu chuẩn và chức danh Thanh tra viờn, tạo cơ sở quan trọng cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng các yêu cầu của nhiệm vụ. Song điểm quan trọng là Phỏp lệnh Thanh tra quy định: Thanh tra nhà nước là cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong cả nước. Các tổ chức thanh tra nhà nước có chức năng quản lý cụng tỏc thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của ngành, cấp đó với các nhiệm vụ, quyền hạn chung như: thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của các cơ quan, tổ chức và cá nhân; xem xét, kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tố cáo, trong phạm vi chức năng của mỡnh, chỉ đạo về tổ chức và hoạt động thanh tra đối với các cơ quan, tổ chức hữu quan; kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền những vấn đề về quản lý nhà nước cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước. Pháp lệnh Thanh tra cũng đó quy định hệ thống thanh tra nhà nước bao gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thanh tra sở, Thanh tra huyện.... Như vậy, có thể nói trên cơ sở pháp lý quan trọng này, tuy các cơ quan thanh tra xây dựng chưa được chính thức hỡnh thành với tư cách là cơ quan thanh tra chuyên ngành nhưng các nội dung hoạt động thanh tra xây dựng đó cú những cơ sở pháp lý cần thiết. Cụ thể là theo Điều 14, Phỏp lệnh Thanh tra 1990 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ thỡ Thanh tra Bộ Xõy dựng cú thẩm quyền: Chỉ đạo công tác, tổ chức nghiệp vụ thanh tra đối với cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng cùng cấp, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành cho thanh tra sở. Như vậy, quy định này thừa nhận gián tiếp về hoạt động thanh tra chuyên ngành dưới góc độ nghiệp vụ. Tiếp đó, việc hỡnh thành cỏc quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra chuyên ngành được xuất hiện ở các quy định trong Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1995. Tuy cũng không trực tiếp nhưng các quy định của Phỏp lệnh xử phạt vi phạm hành chớnh đó gián tiếp đề cập đến tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành trong việc quy định thẩm quyền áp dụng xử phạt vi phạm hành chớnh trong cỏc lĩnh vực. Việc gián tiếp quy định như vậy, thêm một bước khẳng định sự cần thiết phải có hoạt động của thanh tra chuyên ngành như là yếu tố khách quan, việc ban hành các quy định pháp luật về hoạt động thanh tra chuyên ngành là yêu cầu trước tiờn và tiếp đó ban hành các quy định về tổ chức của các cơ quan thanh tra chuyên ngành.
Đối với thanh tra chuyên ngành xây dựng, các quy định pháp luật liên quan đó xỏc định thẩm quyền của thanh tra xây dựng đối với các vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực xõy dựng. Đây có thể nói là nét đặc thù của thanh tra chuyên ngành so với các tổ chức thanh tra khác hiện nay. Việc quy định tổ chức thanh tra chuyên ngành nói chung, thanh tra xây dựng nói riêng nằm ở nhiều văn bản pháp luật, nhưng chưa có sự thống nhất, đồng bộ. Thanh tra xây dựng với nghĩa là cơ quan thuộc Bộ x._. và phát triển” nhằm tham gia tích cực vào đời sống kinh tế quốc tế. Đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế”, khẳng định chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, công nghệ và thị thị trường quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhay, bỡnh đẳng và cùng có lợi. Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc dõn tộc, bảo vệ mụi trường”. Đặc biệt, Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị đó đưa ra những đánh giá về tỡnh hỡnh thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế và nhấn mạnh nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trong đó xác định rừ mục tiờu: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Đây là nghị quyết rất quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những cơ hội do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, quá trỡnh hội nhập cũng đặt nền kinh tế nước ta trước những thách thức lớn, đũi hỏi chỳng ta phải phấn đấu vượt qua mới có thể tận dụng tốt cơ hội phát triển. Hội nhập vào các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, chỳng ta sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thành viờn, phải thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Vỡ vậy, đũi hỏi phải khẩn trương sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế cho phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế và theo một “luật chơi chung”. Hệ thống pháp luật cần được hoàn chỉnh thích hợp với các định chế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và nhiều định chế quốc tế khác đặt ra nhiều yêu cầu liên quan hoạt động đầu tư, trong đó cú cỏc dự ỏn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hoạt động xây dựng mang tính chiến lược, trọng điểm. Do đó, việc hoàn thiện pháp luật về xây dựng nói chung pháp luật về thanh tra xây dựng nói riêng góp phần đáp ứng yờu cầu hội nhập của nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3.1.3. Hoàn thiện phỏp luật xuất phỏt từ yờu cầu khắc phục những bất cập về thanh tra xõy dựng
Hoạt động thanh tra xây dựng không chỉ có ý nghĩa đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh các quy định pháp luật trong lĩnh vực xây dựng mà cũn liên quan đến yêu cầu ngăn ngừa, phũng, chống tham nhũng, thất thoỏt trong lĩnh vực xõy dựng. Xây dựng là một ngành sản xuất ra cơ sở vật chất kỹ thuật, làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Công trỡnh xõy dựng thường là đơn chiếc, yêu cầu thời gian dài, kinh phí lớn, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, liên quan nhiều mặt quản lý, chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, tự nhiên và chịu nhiều rủi ro, bất khả kháng. Tuy nhiên, do nhu cầu xây dựng ngày càng cao, phạm vi ngày càng mở rộng, cộng thêm năng lực quản lý yếu kộm và việc chấp hành kỷ cương, pháp luật của Nhà nước chưa nghiêm đó dẫn đến thất thoát ở nhiều công trỡnh, ảnh hưởng đến công tác xây dựng trên nhiều mặt. Trong quá trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, những năm tới, tỡnh hỡnh đầu tư xây dựng ở nước ta sẽ tiếp tục phát triển mạnh, nhất là việc tập trung vốn xây dựng các công trỡnh trọng điểm của quốc gia. Tội phạm tham nhũng nói chung, tỡnh hỡnh tiờu cực, tham nhũng trong đầu tư xây dựng nói riêng vẫn cũn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp với phương thức, thủ đoạn mới; tính chất, quy mô sẽ tinh vi, phức tạp và nghiêm trọng hơn. Chính vỡ vậy, phải tỡm ra cỏc giải phỏp hữu hiệu để bảo vệ chất lượng các công trỡnh xõy dựng, nhất là những cụng trỡnh mang tớnh thế kỷ, cụng trỡnh văn hóa, nghệ thuật, bảo vệ các nguồn vốn cho đầu tư xây dựng và bảo vệ đội ngũ cán bộ (trong đó có việc bảo vệ uy tín và sự trong sạch của cán bộ ngành xây dựng) đang là yếu tố cấp bách. Chính vỡ vậy, để xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong hoạt động xây dựng, đặc biệt là ngăn ngừa hiệu quả tỡnh trạng tham nhũng, thất thoỏt trong lĩnh vực xõy dựng thỡ phải thực sự tạo được cơ sở pháp lý hữu hiệu, trong đó hoạt động thanh tra xây dựng có thể nói là cụng tỏc hết sức quan trọng. Vỡ vậy, việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng trước hết phải khắc phục những bất cập, vướng mắc hiện nay có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho việc nõng cao hiệu lực, hiệu quả của cụng tỏc thanh tra xõy dựng hiện nay, đặc biệt là tạo được cơ sở pháp lý cho phục vụ cho cụng tỏc thanh tra xõy dựng, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và phũng, chống tham nhũng.
3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
Để tạo được cơ sở pháp lý hữu hiệu và khả thi cho việc thực hiện cỏc hoạt động thanh tra xây dựng, việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng cần bám sát các quan điểm cơ bản sau:
- Việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải thể chế hoỏ kịp thời, đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng về hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về thanh tra núi riờng nhằm hướng tới mục tiờu làm tăng hiệu quả công tác thanh tra xây dựng, bảo vệ lợi ích nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, góp phần giải quyết tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về xõy dựng đang là vấn đề bức xúc hiện nay, đồng thời tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về xây dựng nói chung, pháp luật về thanh tra xây dựng nói riêng.
- Hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải được đặt trong tổng thể hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa pháp luật xây dựng và các quy định pháp luật có liên quan nhằm tạo được sự phối hợp, bổ sung trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội liên quan đến các hoạt động xây dựng mà khụng cú sự chồng chộo, mõu thuẫn, thậm chớ làm vụ hiệu lẫn nhau.
- Hoàn thiện phỏp luật về thanh ra xõy dựng phải phự hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá - xó hội, đường lối chớnh trị của Việt Nam; tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của quốc tế. Tổng kết một cỏch toàn diện thực tiễn hoạt động thanh tra xây dựng, trong đó chú trọng tổng kết công tác tổ chức thực hiện pháp luật về thanh tra xõy dựng; giải quyết bất cập về phỏp luật, thực tiễn hoạt động thanh tra xây dựng; kế thừa, phát triển và pháp điển hoá các quy định cũn phự hợp, tiến bộ phù hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước, trỡnh độ văn hoá pháp lý của nhân dân cũng như đạo đức, tập quán, truyền thống của dân tộc và bản sắc văn hoá Việt Nam. Đồng thời, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng cần phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những thành tựu mà nhân loại đó đạt được về xây dựng Nhà nước pháp quyền, tổ chức và thi hành pháp luật của các nước, bảo đảm kết hợp hài hoà tính truyền thống và tính hiện đại của hệ thống pháp luật và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong công tác quản lý đô thị, phát triển hạ tầng cơ sở.
- Hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải hướng tới phát huy dân chủ, tăng cường sự tham gia của nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội vào hoạt động xây dựng phỏp luật nhằm làm cho phỏp luật về thanh tra xõy dựng thể hiện đầy đủ, đúng đắn ý chí và nguyện vọng của nhân dân; tăng cường pháp chế trong quá trỡnh xõy dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA XÂY DỰNG
Xuất phát từ các tiêu chí hoàn thiện pháp luật về thanh tra xây dựng, để đảm bảo quán triệt và thể chế hoá các quan điểm hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng, đồng thời khắc phục được những hạn chế, bất cập của pháp luật nêu trên, về nguyờn tắc, cỏc giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng núi chung phải đề cập toàn diện đến hệ thống tổ chức và các hoạt động thanh tra xây dựng, cơ chế quản lý cụng tỏc thanh tra xõy dựng, các điều kiện đảm bảo hoạt động thanh tra xõy dựng, xử phạt, giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động thanh tra xây dựng nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng. Đồng thời, cần nhanh chóng xây dựng những thiết chế phối hợp mới để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra xây dựng, tăng cường trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc tuân thủ các quy định pháp luật về thanh tra xây dựng; khẩn trương sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản liên quan đến hoạt động thanh tra xây dựng nhằm tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất cho hoạt động của các cơ quan thanh tra xây dựng.
3.3.1. Cỏc giải phỏp hoàn thiện về nội dung và hỡnh thức của phỏp luật về thanh tra xõy dựng
- Cần xõy dựng Phỏp lệnh về Thanh tra xây dựng để điều chỉnh thống nhất về tổ chức, hoạt động của thanh tra xây dựng, các biện pháp cưỡng chế trong thanh tra xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thanh tra xây dựng. Việc xây dựng Pháp lệnh Thanh tra xây dựng trên cơ sở hệ thống hoá, pháp điển hoá, mở rộng phạm vi điều chỉnh là cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện công tác thanh tra xây dựng trong tỡnh hỡnh mới, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, là cơ sở pháp lý cho việc cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra xây dựng hiện nay.
Việc xây dựng Pháp lệnh Thanh tra xây dựng cần bám sát theo hướng tăng cường công tác quản lý nhà nước về công tác thanh tra xây dựng vào Bộ Xây dựng nhằm đảm bảo sự chỉ đạo, kiểm tra và tiến hành các hoạt động thanh tra xây dựng một cách thống nhất từ trung ương đến địa phương. Đồng thời, quy định rừ sự phõn cấp, uỷ quyền giữa Bộ Xõy dựng và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp ở địa phương trong lĩnh vực này nhằm vừa đảm bảo chỉ đạo thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ, vừa đảm bảo sự phát hiện, hỗ trợ kịp thời của chính quyền địa phương trong việc xử lý những vi phạm pháp luật trong hoạt động thanh tra xây dựng. Các chế định pháp luật về thanh tra xây dựng phảt là chuẩn mực cho toàn bộ tổ chức và hoạt động thanh tra xây dựng, bảo đảm tính dân chủ, công bằng, góp phần ổn định các quan hệ xó hội, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tập thể, tăng cường pháp chế xó hội chủ nghĩa
Việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng khụng chỉ dừng lại ở việc xây dựng, ban hành Pháp lệnh Thanh tra xây dựng và các văn bản liên quan mà cũn cần đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật nói chung, trước hết là pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thanh tra xây dựng. Theo đó, cần nghiên cứu, bổ sung, xây dựng các quy định liên quan. Cụ thể là xây dựng Nghị định về Thanh tra viờn xõy dựng và cộng tỏc viờn thanh tra; Nghị định về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị...
- Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về Thanh tra xây dựng. Bờn cạnh việc nghiờn cứu, xõy dựng, ban hành Phỏp lệnh Thanh tra xõy dựng và các văn bản hướng dẫn liờn quan, thỡ cụng tỏc hệ thống hoỏ phỏp luật về thanh tra xõy dựng cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm cho phép các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá được tổng thể phỏp luật về thanh tra xõy dựng hiện hành, phát hiện những điểm không phù hợp, mâu thuẫn, chồng chéo và những lỗ hổng của hệ thống phỏp luật về thanh tra xõy dựng để trên cơ sở đó có biện pháp khắc phục, hoàn thiện kịp thời.
Như đó phõn tớch ở phần thực trạng phỏp luật về thanh tra xõy dựng thỡ hệ thống phỏp luật về thanh tra xõy dựng ở nước ta cũn tản mạn trong nhiều văn bản khác nhau, do các cơ quan khác nhau ban hành, hiệu lực pháp lý chưa cao, có những văn bản, quy định cũn chồng chộo, mõu thuẫn, khụng cũn phự hợp với yờu cầu và thực tiễn của cuộc sống, cũn nhiều lỗ hổng, thiếu những quy định cần thiết....Do vậy, cụng tỏc hệ thống hoỏ phỏp luật về thanh tra xây dựng dưới hỡnh thức tập hợp hoỏ và phỏp điển hoá là hết sức cần thiết nhằm tạo ra một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về thanh tra xây dựng cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, trong đó các văn bản ở tầm cao hơn (trước mắt là Pháp lệnh như đó nờu ở trờn) nhằm tạo hiệu lực cho việc điều chỉnh các quan hệ xó hội trong lĩnh vực thanh tra xõy dựng, khắc phục tỡnh trạng lỗi thời, mõu thuẫn và những lỗ hổng của hệ thống phỏp luật về thanh tra xây dựng, làm cho nội dung của nó phù hợp với yêu cầu của đời sống, có hỡnh thức rừ ràng, đơn giản, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng. Hệ thống hoá các văn bản pháp luật về thanh tra xõy dựng cũng phục vụ trực tiếp cho việc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức phỏp luật, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật về thanh tra xõy dựng của các chủ thể pháp luật có liên quan đến hoạt động xây dựng và giám sát, kiểm tra, thanh tra về hoạt động xây dựng.
Cựng với cụng tỏc hệ thống hoỏ phỏp luật Thanh tra xõy dựng, cần chỳ trọng cụng tỏc tổng kết thực tiễn xõy dựng phỏp luật về thanh tra núi chung, phỏp luật về thanh tra xõy dựng núi riờng gắn với thực tiễn kinh tế - xó hội, tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và phỏt triển đô thị để vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra xõy dựng. Song song với việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xây dựng, cần tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ sung biên chế cho các cơ quan thanh tra xây dựng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; tuyển dụng đủ biên chế cho các cơ quan thanh tra xây dựng nhằm từng bước khắc phục tỡnh trạng quỏ tải cụng việc hiện nay. Đặc biệt là nhanh chóng triển khai thực hiện tốt việc thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng cấp quận và cấp phường ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ để trên cơ sở kết quả thí điểm cú thể đánh giá được những ưu điểm, hạn chế và có biện pháp khắc phục, nghiên cứu triển khai trong phạm vi toàn quốc.
- Đối với trường hợp những công trỡnh đó xõy dựng khụng đúng quy trỡnh kỹ thuật, vi phạm phỏp luật thỡ cần nghiờn cứu, xử lý theo hướng: công khai hoá những chủ đầu tư xây dựng vi phạm các quy định pháp luật xây dựng tại những nơi công cộng (Trụ sở Uỷ ban nhân dân xó, phường, thị trấn nơi có công trỡnh vi phạm, cơ quan thanh tra xây dựng hoặc trên một số phương tiện thông tin đại chúng) nhằm tác động về mặt tinh thần, danh dự để các chủ đầu tư, chủ công trỡnh tự giỏc chấp hành cỏc quy định của pháp luật và các quyết định của cơ quan có thẩm quyền về xây dựng.
- Nghiên cứu cơ chế chỉ đạo, phối hợp thống nhất nhiệm vụ, quyền hạn giữa các lực lượng thanh tra trong những lĩnh vực có liên quan như thanh tra xây dựng, thanh tra nhà đất, thanh tra giao thông công chính, thanh tra môi trường hiện nay nhằm giảm thiểu những phiền hà cho các chủ công trỡnh, nhà đầu tư trong việc thực hiện các quy định pháp luật về xây dựng và quản lý đô thị.
- Cần có hướng dẫn cụ thể về quy trỡnh quy trỡnh nghiệp vụ tiến hành một cuộc thanh tra chuyờn ngành xõy dựng với những đặc thù lĩnh vực riêng, như chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra, kết thúc thanh tra; trách nhiệm của người ra quyết định thanh tra trong việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra, quyền và nghĩa vụ của Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra khi tiến hành thanh tra..., trỡnh tự, thủ tục xây dựng báo cáo kết quả thanh tra, ra văn bản kết luận thanh tra, thời hạn của mỗi cuộc thanh tra; thời hạn ra báo cáo kết quả thanh tra, kết luận thanh tra, thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành và quy định về trỡnh tự, thủ tục thanh tra của Thanh tra viên xây dựng độc lập, kiến nghị và thực hiện các chế tài xử lý sau thanh tra...
- Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra xây dựng nhằm tạo cơ chế hữu hiệu cho các cơ quan thanh tra xây dựng thực thi nhiệm vụ cũng như giải quyết nhanh chóng các khiếu nại, tố cáo của công dân. Ví dụ như, cần xây dựng Nghị định qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại và giải quyết khiếu nại, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật tố cáo và giải quyết tố cáo; Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thanh tra, Nghị định về việc bảo đảm thực hiện các kết luận thanh tra.
3.3.2. Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng
- Tăng cường sự lónh đạo, quản lý, chỉ đạo của Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, Chỏnh Thanh tra xõy dựng nhằm nõng cao trỏch nhiệm của Thanh tra viờn xõy dựng, cỏn bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng trong việc thực thi nhiệm vụ. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra trong nội bộ các cơ quan thanh tra xây dựng, phối hợp tổ chức kiểm tra chéo giữa các cơ quan thanh tra xây dựng nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiờm minh đối với những trường hợp cán bộ, công chức vi phạm chuẩn mực đạo đức Thanh tra viờn xõy dựng, cú biểu hiện nhũng nhiễu, tiờu cực, cố tỡnh để xảy ra cỏc vi phạm phỏp luật về xõy dựng, xử phạt khụng nghiờm minh....
- Tăng cường tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra xây dựng. Trỡnh độ chuyên môn và phẩm chất chính trị của đội ngũ cán bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng quyết định chất lượng công tác thanh tra xõy dựng, đồng thời việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng sẽ khụng phỏt huy tỏc dụng nếu trỡnh độ, phẩm chất cán bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Vỡ vậy, bờn cạnh việc hoàn thiện thể chế về thanh tra núi chung, thanh tra xõy dựng núi riờng, cần chú trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra xây dựng. Cần tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nõng cao trỡnh độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan thanh tra xây dựng; nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cán bộ cho các cơ quan thanh tra xây dựng để khi các Thanh tra viờn xõy dựng được bổ nhiệm sẽ có kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức thực tiễn, phẩm chất, đạo đức trong sạch và dũng cảm đấu tranh trước những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng. Các cơ quan thanh tra xây dựng cần phối hợp với Uỷ ban nhân dân các cấp, Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng và các cơ sở đào tạo thuộc các hiệp hội nghề nghiệp, các trường đại học, các viện nghiên cứu để đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ về xây dựng cho đội ngũ cán bộ làm công tác cấp phép và thanh tra xây dựng ở các địa phương để đảm bảo tiờu chuẩn hoá đội ngũ Thanh tra viờn xõy dựng. Trên cơ sở đó để đặt ra kế hoạch, chương trỡnh, nội dung đào tạo phù hợp, lập kế hoạch để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chớnh, lý luận chớnh trị, tin học, ngoại ngữ....cho cỏc Thanh tra viờn xõy dựng, cỏn bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng. Có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thanh tra viờn xõy dựng, cỏn bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng nhằm đảm bảo cho họ có đủ các tiêu chuẩn về đạo đức, trỡnh độ chuyên môn, đặc biệt là trỡnh độ về kỹ năng nghề nghiệp (bắt buộc tất cả cỏc Thanh tra viờn xõy dựng khi bổ nhiệm phải cú bằng cấp, chứng chỉ chuyờn mụn theo quy định); đổi mới về tổ chức, đánh giá cán bộ, bố trí cán bộ theo hướng năng lực cán bộ được đánh giá chủ yếu trên kết quả công việc và việc bố trí cán bộ phải phù hợp với năng lực cán bộ.
Để tăng cường trách nhiệm của Thanh tra viên xây dựng, cán bộ, công chức làm công tác thanh tra xây dựng, chính quyền địa phương, đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cần tạo điều kiện tốt nhất cho lực lượng này thực thi tốt nhiệm vụ. Cụ thể như tạo điều kiện, trang bị các phương tiện kỹ thuật (xe máy chuyên dụng, bộ đàm, camera), quy định thẩm quyền của Thanh tra viên xây dựng được quyền đỡnh chỉ và phạt vi phạm xõy dựng với mức phạt cao nhất ngay khi phát hiện, có quyền yêu cầu bất cứ chủ đầu tư hoặc nhà thầu phải trỡnh giấy phộp xõy dựng, cú quyền yờu cầu cơ quan cấp phép xây dựng cung cấp thông tin cụ thể về giấy phép xây dựng. Cú quy chế xử lý nhanh chúng cỏc khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến những vi phạm về xây dựng như thiết lập đường dây nóng để nhận các tố cáo về vi phạm xây dựng, người tố cáo đúng sẽ được thưởng ở mức cao nhất và ngay lập tức. Với việc thiết lập đường dây nóng thỡ ngay người dân cũng có thể tố cáo về những Thanh tra viên xõy dựng có vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ. Các khoản tiền thu được từ phạt vi phạm và tịch thu phương tiện vi phạm sẽ được bố trí chủ yếu cho việc duy trỡ hoạt động của các cơ quan thanh tra xây dựng cũng như trích thưởng cho những người có công trong việc phát hiện và xử lý vi phạm.
- Đổi mới, kiện toàn, nâng cao năng lực của các cơ quan thanh tra xây dựng đủ mạnh để hoàn thành nhiệm vụ, tăng thêm biên chế cho các cơ quan thanh tra xây dựng, nhất là ở các thành phố, đô thị lớn. Kiờn quyết xử lý nghiờm khắc đối với từng trường hợp Chỏnh Thanh tra, Thanh tra viờn xõy dựng cú hành vi can thiệp trỏi phỏp luật vào quỏ trỡnh thanh tra xõy dựng, bao che, thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy ra các vi phạm pháp luật về xây dựng, khụng cú biện phỏp xử lý kịp thời cỏc cụng trỡnh vi phạm; cú hành vi sỏch nhiễu, gõy phiền hà cho các chủ đầu tư, cỏc chủ cụng trỡnh trong quỏ trỡnh tiến hành kiểm tra, thanh tra xõy dựng.
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng, đặc biệt là quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị nhằm để tạo điều kiện cho việc cấp phép xây dựng; công bố công khai quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị để nhân dân biết, thực hiện và giám sát việc thực hiện xây dựng theo quy hoạch. Đặc biệt là tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cần sớm hoàn thành các quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 của các quận, huyện và các quy hoạch chi tiết 1/500 trên những khu phố, trục đường dân cư đó ổn định phù hợp với bản đồ tổ chức khụng gian kiến trỳc cảnh quan; chỉ giới xõy dựng, bản đồ chỉ giới đường đỏ, hành lang bảo vệ cỏc tuyến hạ tầng kỹ thuật và một số bản vẽ khỏc để làm cơ sở cho nhân dân cải tạo, chỉnh trang nhà ở theo quy hoạch. Bởi vỡ, việc khụng cú cỏc quy hoạch cụ thể như vậy sẽ phát sinh những vi phạm pháp luật, sự tuỳ tiện trong việc thoả thuận chiều cao các công trỡnh kiến trỳc, gõy khú khăn cho cơ quan cấp phép và việc quản lý xõy dựng ở cỏc quận, huyện, phường, xó và là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng nhà xõy dựng khụng phộp, sai phộp, nhà siờu mỏng, siờu mộo trên các tuyến đường mới mở. Vớ dụ Nỳt giao thụng Ngó Tư Sở không có thiết kế kiến trúc mặt phố chính, đường vành đai I đoạn Kim Liên - Ô Chợ Dừa quy hoạch triển khai và phê duyệt quá chậm so với việc thi công xây dựng tuyến đường và cùng với việc thiếu kiểm tra về quy hoạch xây dựng đó dẫn đến thực trạng là tuyến phố sau khi hỡnh thành, nhà cửa lụ nhụ, to nhỏ, đa dạng về hỡnh thức và màu sắc, khụng đảm bảo mỹ quan kiến trúc.
Đồng thời, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố cần nhanh chóng rà soát lại các quy định về cấp phép xây dựng trên địa bàn đúng theo quy định của Luật Xây dựng năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thực hiện, bói bỏ cỏc quy định gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân. Sớm ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong việc cấp phép xây dựng, thanh tra xây dựng và quản lý trật tự xây dựng để bảo đảm hiệu quả công tác quản lý xây dựng ở địa phương.
KẾT LUẬN
1. Thanh tra là hoạt động quan trọng trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và phục vụ cho quản lý nhà nước. Tuỳ vào mỗi lĩnh vực, hoạt động thanh tra có những yêu cầu, mục đích, nội dung hoạt động riêng phù hợp với từng lĩnh vực quản lý nhà nước. Thanh tra xây dựng là hoạt động thanh tra chuyên ngành do các cơ quan thanh tra xây dựng có thẩm quyền thực hiện nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh các quy định pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về xây dựng.
2. Thanh tra xây dựng góp phần đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật và chính sách của nhà nước trong lĩnh vực xõy dựng; gúp phần giữ gỡn trật tự, ngăn ngừa các vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế trong lĩnh vực xõy dựng và quản lý đô thị, nõng cao ý thức phỏp luật của nhõn dõn. Pháp luật về thanh tra xây dựng là phương tiện thể chế hoá quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về công tác thanh tra; củng cố và tăng cường tổ chức và hoạt động của các cơ quan thanh tra xây dựng; tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong công tác thanh tra xây dựng. Các quy định pháp luật về thanh tra xây dựng hiện hành đó tạo sự độc lập, chủ động hơn cho các cơ quan thanh tra xây dựng và Thanh tra viên xây dựng; nâng cao trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thanh tra xây dựng và Thanh tra viên xây dựng; góp phần tháo gỡ kịp thời những tồn tại, vướng mắc trong công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị. Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm đạt được, phỏp luật về thanh tra xõy dựng cũng cũn một số hạn chế, bất cập cần cú những giải phỏp hoàn thiện.
3. Hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng phải đáp ứng được những yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, của dõn, do dõn, vỡ dõn; sự phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và điều kiện tăng cường hợp tác quốc tế; thúc đẩy sự phát triển và ổn định của xó hội. Trong thời gian tới, cần nghiên cứu xây dựng Pháp lệnh về Thanh tra xây dựng để điều chỉnh thống nhất về tổ chức, hoạt động của thanh tra xây dựng, các biện pháp cưỡng chế trong thanh tra xây dựng, xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong thanh tra xõy dựng; hệ thống hoỏ phỏp luật Thanh tra xõy dựng; tổng kết thực tiễn xõy dựng phỏp luật về thanh tra núi chung, phỏp luật về thanh tra xõy dựng núi riờng gắn với thực tiễn kinh tế - xó hội.
4. Để đảm bảo thực hiện tốt các quy định pháp luật về thanh tra xõy dựng, cựng với việc hoàn thiện phỏp luật về thanh tra xõy dựng cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy, tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra xây dựng; cú biện phỏp xử lý kiờn quyết đối với những vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực xõy dựng; nghiên cứu cơ chế chỉ đạo, phối hợp thống nhất nhiệm vụ, quyền hạn giữa các lực lượng thanh tra trong những lĩnh vực có liên quan như thanh tra xây dựng, thanh tra nhà đất, thanh tra giao thông công chính, thanh tra môi trường hiện nay nhằm giảm thiểu những phiền hà cho các chủ công trỡnh, nhà đầu tư trong việc thực hiện các quy định pháp luật về xõy dựng và quản lý đô thị; giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan trong lĩnh vực xõy dựng; có hướng dẫn cụ thể về quy trỡnh quy trỡnh nghiệp vụ kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực xõy dựng; Tăng cường sự lónh đạo, quản lý, chỉ đạo của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp, Chánh Thanh tra xây dựng nhằm nâng cao trách nhiệm của Thanh tra viờn xõy dựng, cỏn bộ, cụng chức thanh tra xõy dựng trong việc thực thi nhiệm vụ; Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra trong nội bộ các cơ quan thanh tra xây dựng nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiờm minh đối với những trường hợp cán bộ, công chức vi phạm chuẩn mực đạo đức Thanh tra viên xây dựng, có biểu hiện nhũng nhiễu, tiêu cực, cố tỡnh để xảy ra các vi phạm pháp luật về xây dựng, xử phạt khụng nghiờm minh; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra xây dựng; tạo điều kiện vật chất, phương tiện, kỹ thuật làm việc để đội ngũ cán bộ, công chức thanh tra xây dựng hoàn thành nhiệm vụ; đẩy mạnh công tác lập quy hoạch xây dựng ở các địa phương; cụng khai quy hoạch chi tiết xõy dựng đô thị để nhân dân biết, thực hiện và giám sát việc thực hiện xây dựng theo quy hoạch.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bỏo Nhõn dõn ngày 07/9/2007
Bộ Tư pháp (2007), Quy trỡnh và kỹ thuật lập phỏp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
Bộ Xõy dựng, Thanh tra Bộ Xõy dựng (2006), Báo cáo công tác thanh tra năm 2006 và phương hướng công tác năm 2007, Hà Nội.
Bộ Xõy dựng, Thanh tra Bộ Xõy dựng (2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện chương trỡnh, kế hoạch cụng tỏc 6 thỏng đầu năm và phương hướng công tác 6 tháng cuối năm 2007, Hà Nội
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chớnh trị, Hà Nội.
Hiến pháp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi)(2002), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội
Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước (2002), (Đề tài độc lập cấp Nhà nước)
Nguyễn Văn Kim (2004), Vai trũ của cỏc cơ quan thanh tra nhà nước trong giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
Phạm Văn Khanh (1997), Thực trạng tổ chức và hoạt động Thanh tra Bộ, ngành, chuyên ngành ở nước ta- những vấn đề đặt ra và giải phỏp (Đề tài khoa học cấp Bộ).
Phạm Tuấn Khải (1999), Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra nhà nước Việt Nam, Luận ỏn tiễn sĩ Luật học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
Nguyễn Ngọc Tản (2007), "Một số vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về Thanh tra", Thanh tra, (1).
Thanh tra Nhà nước (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh tra.
Thanh tra với cuộc đấu tranh chống tham nhũng (1994), (Đề tài khoa học cấp Bộ).
Thanh tra Nhà nước (2004), Những nội dung cơ bản của Luật Thanh tra (sách hướng dẫn nghiệp vụ).
Tổng hội xõy dựng Việt Nam (2005), Xác định mức độ thất thoát trong đầu tư xây dựng, (Đề tài khoa học năm 2005).
Trường Đại học luật Hà Nội (2004), Giỏo trỡnh Lý luận Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.
Vietnamnet, ngày 29/8/2007
Vừ Khỏnh Vinh (2001), "Cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản của kỹ thuật lập pháp", Nhà nước và pháp luật, (8).
Nguyễn Như í (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA2652.doc