Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hanosimex (nhật ký chứng từ - ko lý luận)

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BTC Bộ tài chính CPSX Chi phí sản xuất GTGT Giá trị gia tăng KHSX Kế hoạch sản xuất KHTSCĐ Khấu hao tài sản cổ định NKCT Nhật ký- chứng từ NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản DT Doanh thu DTT Doanh thu thuần BGĐ Ban giám đốc XK Xuất khẩu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ STT Tên

doc105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hanosimex (nhật ký chứng từ - ko lý luận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng, sơ đồ Số trang Bảng 1.1 Mã hóa sản phẩm nội địa tại công ty cổ phần dệt Hà Đông 4 Bảng 1.2 Mã hóa tên khăn nội địa 4 Bảng 1.3 Mã hóa khối lượng khăn nội địa 5 Bảng 1.4 Mã hóa kích thước thành phẩm nội địa 5 Bảng 1.5 Mã hóa màu sắc sản phẩm nội địa 6 Bảng 1.6 Mã hóa sản phẩm khăn xuất khẩu 6 Bảng 1.7 Danh mục các chủng loại sản phẩm của công ty cổ phẩn dệt Hà Đông. 8 Bảng 2.1 Định mức tiêu hao vật tư chỉ 19 Bảng 2.2 Định mức tiêu hao vật tư than 19 Bảng 2.3 Phiếu đề nghị xuất vật tư công ty cổ phần Dệt Hà Đông 20 Bảng 2.4 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu 21 Bảng 2.5 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621D 23 Bảng 2.6 Sổ cái TK 621D 27 Bảng 2.7 Bảng thanh toán lương tạm ứng 32 Bảng 2.8 Bảng chấm công công ty cổ phần Dệt Hà Đông 34 Bảng 2.9 Bảng thanh toán lương một đội SX 36 Bảng 2.10 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH quý II/2009 38 Bảng 2.11 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622D 40 Bảng 2.12 Sổ cái TK 622D 43 Bảng 2.13 Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Quý II/2009 49 Bảng 2.14 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627D 54 Bảng 2.15 Bảng phân bổ chi phí SXC 56 Bảng 2.16 Sổ cái TK 627D 58 Bảng 2.17 Bảng tổng hợp chi tiết chi phí SXKD Quý II/2009 59 Bảng 2.18 Nhật ký chứng từ số 7- Phẩn 1 60 Bảng 2.19 Nhật ký chứng từ số 7- Phẩn 2 61 Bảng 2.20 Nhật ký chứng từ số 7- Phẩn 3 62 Bảng 2.21 Sổ cái TK 154D 67 Bảng 2.22 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ công ty cổ phần Dệt Hà Đông 71 Bảng 2.23 Bảng tính giá thành khăn Hà Đông Quý II/2009 72 Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất khăn 10 Sơ đồ 2.2 Cơ cẩu tổ chức sản xuất của công ty cổ phần dệt Hà Đông 12 LỜI MỞ ĐẦU Hơn một năm vừa qua, kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 2008 nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã có nhiều biến động. to lớn. Các doanh nghiệp trong nước gặp không ít khó khăn và thách thức trong giai đoạn này do những ảnh hưởng tiêu cực mà cuộc khủng hoảng mang lại. Lạm phát gia tăng, người tiêu dùng hạn chế chi tiêu từ đó dẫn đến các doanh nghiệp cũng không tiêu thụ được hàng hóa, lợi nhuận giảm thậm chí thua lỗ. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, áp lực càng lớn hơn khi vừa phải đối mặt với thị trường yếu tố đầu vào khan hiếm và cả thị trường tiêu thụ nước ngoài giảm sút lại cạnh tranh cao. Vì thế, các doanh nghiệp không ngừng tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để có thể đạt lợi nhuận và đứng vững trên thị trường. Trong bối cảnh đó, với ý nghĩa quan trọng của mình, công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng được xem là công cụ hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, đầy đủ sẽ dẫn đến việc tính giá thành sản phẩm SX được đúng đắn. Từ đó mà Ban lãnh đạo sẽ có những quyết định giá hợp lý để vừa đảm bảo có lãi, vừa có tính cạnh tranh. Mặt khác, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ đưa ra được những biện pháp tiết kiệm chi phí khả thi để giúp doanh nghiệp tránh lãng phí, sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả nhất. Trong thời gian thực tập cuối khóa, em đã được thực tập công tác kế toán tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông là một doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khăn bông xuất khẩu nên những năm vừa qua cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong SXKD do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tập thể lãnh đạo và công nhân viên công ty đã nổ lực hết mình để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm rất được coi trọng, và từ trước đến nay công ty không ngừng tìm kiếm các biện pháp để hoàn thiện công tác kế toán này. Cũng như nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, từ đó hình thành nên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông-Hanosimex” . Nội dung của chuyên đề gồm ba phần: Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty cô phần Dệt Hà Đông- Hanosimex Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cô phần Dệt Hà Đông- Hanosimex Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cô phần Dệt Hà Đông- Hanosimex Do thời gian thực tập không dài và kiến thức thực tế có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét, góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo Phạm Thị Minh Hồng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hình thành nên chuyên đề này. Em xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ,công nhân viên công ty cổ phần Dệt Hà Đông, đặc biệt là phòng KTTC đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo để em có được những kiến thức thực tế hữu ích hơn trang bị cho những lý thuyết đã học trong nhà trường. Tháng 04/2010 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Anh CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX 1.1/ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX. 1.1.1. Đặc điểm chung của sản phẩm. Sản phẩm của công ty cổ phần Dệt Hà Đông chủ yếu là các sản phẩm dệt may như khăn ăn, khăn rửa mặt các loại, khăn tắm, áo tắm, thảm và một số sản phẩm khác như khăn bếp, bộ lót nồi…Do công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến và kiểm tra khác nhau. Sản phẩm của gia đoạn này là đối tượng chế biến hoặc kiểm tra của giai đoạn tiếp theo tạo thành một chương trình liên hoàn chặt chẽ: Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau sấy Tẩy nhuộm Kiểm tra chất lượng khăn mộc Dệt Chuẩn bị sản xuất Cắt Nhập kho May Thu hóa Kiểm tra chất lượng thành phẩm Đóng kiện Công tác mã hóa sản phẩm Sản phẩm của công ty cổ phần dệt Hà Đông đa dạng về mẫu mã, màu sắc, chất liệu, trọng lượng kích thước. Hiện tại công ty có hơn 200 loại sản phẩm khác nhau. Điều này cũng đặt ra nhiều yêu cầu cho công tác quản lý sản phẩm của công ty, đặc biệt là công tác mã hóa phục vụ cho quá trình theo dõi và hạch toán. Sản phẩm của công ty được phân loại thành hai loại chính: sản phẩm nội địa và sản phẩn xuất khẩu. Cả hai loại thành phẩm này được mã hóa theo quy định của công ty, từ đó phòng kế hoạch thị trường và phòng kế toán tài chính có thể theo dõi, kiểm tra sự biến động về số lượng và giá trị của thành phẩm. Việc mã hóa thành phẩm được quy định như sau: Đối với sản phẩm nội địa Tên của sản phẩm nội địa bao gồm một chuỗi ký tự ( chữ cái, số và các ký hiệu đặc biệt), chuỗi ký tự này bao gồm 6 phần với nguyên tắc mã hóa như sau: ( bảng số 1.1) Bảng số 1.1: Mã hóa sản phẩm nội địa tại công ty cổ phần dệt Hà Đông Nhóm 1 2 3 4 5 6 Mã hóa XX X XXXX /XXXXXX /X -X Mỗi ký tự “X” biểu hiện cho 1 ký tự cụ thể, ví dụ phần một của tên sản phẩm nội địa gồm 2 chữ số, phần 2 là 1 chữ cái. Trong đó: + Nhóm 1: Lĩnh vực sản xuất sản phẩm: Khăn mộc và vải có nổi bông dạng 1 được mã hóa: 11 Khăn bông thành phẩm, vải nổi bông và sản phẩm từ vải nổi bông nhập kho bán nội địa được mã hóa: 12 + Nhóm 2: Mã hóa tên khăn ( xem bảng 1.2) Bảng số 1.2: Mã hóa tên khăn nội địa Tên khăn Mã hóa Khăn ăn, khăn tay, khăn bếp, khăn túi H Khăn mặt F Khăn ảo(khăn ép nhỏ cho du lịch) D Khăn tắm B Khăn thảm M Áo choàng tắm A + Nhóm 3: Mã hóa khối lượng ( xem bảng số 1.3) Bảng số 1.3: Mã hóa khối lượng khăn nội địa Loại sản phẩm Trọng lượng Khăn g/ tá Vải nổi bông g/ m2 Sản phẩm may từ vải nổi bông g/ chiếc + Nhóm 4: Mã hóa kích thước ( xem bảng 1.4) Bảng số 1.4: Mã hóa kích thước thành phẩm nội địa Loại sản phẩm Kiểu mã hóa Đơn vị Khăn Chiều rộng x chiều dài (cm) x (cm) Vải nổi bông Chiều rộng x chiều dài (cm) x (cm) Áo choàng tắm Chiều rộng x chiều dài (cm) x (cm) + Nhóm 5: Nhóm mã hóa này dùng để mã hóa các thông số khác như chỉ số sợi bông, mật độ sợi, kiểu dọc,…với các sản phẩm có các thông số khác nhau. + Nhóm 6: Mã hóa chất lượng của sản phẩm Sản phẩm cấp 1 được mã hóa: 1 Sản phẩm cấp 2 được mã hóa: 2 Ngoài ra còn có mã hóa màu sắc cho sản phẩm ( Xem bảng 1.5) Bảng số 1.5: Mã hóa màu sắc sản phẩm nội địa Màu sắc Mã hóa White WH Yellow YE Orange OR Blue BL Brown BR Beige BE Olive OL Red RE Pink PK Violet VL Black BK Green GN Grey GR Navy NV Đối với sản phẩm xuất khẩu Việc mã hóa thành phẩm xuất khẩu đang được phòng kỹ thuật hoàn thiện, tuy nhiên hiện tại việc mã hóa này vẫn đang được thực hiện theo cách sau: Tên sản phẩm khăn xuất khẩu gồm một chuỗi ký tự ( chữ cái, số và các ký hiệu đặc biệt), chuỗi ký tự này bao gồm 7 phần với nguyên tắc mã hóa như sau: Bảng số 1.6: Mã hóa sản phẩm khăn xuất khẩu Nhóm 1 2 3 4 5 6 7 Mã hóa XX XX XX -XXX /XX… XXXX X Mỗi ký tự “X” biểu hiện cho 1 ký tự cụ thể, ví dụ phần một của tên sản phẩm nội địa gồm 2 chữ số, phần 2 là 2 chữ cái… + Nhóm 1: Lĩnh vực sản xuất sản phẩm: Khăn mộc và vải có nổi bông dạng 1 được mã hóa: 20 Khăn bông thành phẩm, vải nổi bông và sản phẩm từ vải nổi bông nhập kho bán nội địa được mã hóa: 21 + Nhóm 2: Mã hóa khách hàng: 2 chữ cái đầu tiên của tên khách hàng + Nhóm 3: Mã hóa năm sản xuất: 2 chữ số cuối của năm sản xuất + Nhóm 4: Mã hóa thứ tự của từng đơn đặt hàng theo khách hàng + Nhóm 5: Mã hóa tên khăn Tối đa 12 ký tự: là tên khách hàng đặt cho mặt hàng trong hợp đồng. Nếu tên khách hàng đặt cho sản phẩm là ký tự số thì có dải / để ngăn cách với nhóm 4. + Nhóm 6: Mã hóa màu của sản phẩm do khách hàng yêu cầu, trong trường hợp khách hàng không đặt tên thì ghi mã màu theo mã hóa nội địa Ví dụ: - Khăn 20NJ09-100VH4500WH: Khăn thêu vải nổi bông, sản xuất năm 2009 theo lô xuất khẩu thứ 100 sang thị trường Mỹ, khăn do khách hàng đặt là VH4500, màu trắng. Nhìn chung công việc mã hóa sản phẩm của công ty cổ phần dệt Hà Đông đã phần nào góp phần tích cực và quá trình quản lý sản phẩm, đồng thời đã tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán sản xuất có thể dễ dàng hạch toán trong điều kiện sản xuất diễn ra khá thường xuyên, sản phẩm công ty lại đa dạng và phong phú. Tuy nhiên công tác mã hóa cần được tổ chức hoàn thiện hơn sao cho khoa học, hợp lý và dễ sử dụng xuất phát từ yêu cầu quản lý và hạch toán thực tế tại công ty. Danh mục sản phẩm Bảng 1.7: Danh mục các chủng loại sản phẩm của công ty cổ phẩn dệt Hà Đông. STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Thị trường tiêu thụ 1 Khăn mặt Chiếc XK, NĐ 2 Khăn tắm Chiếc XK, NĐ 3 Khăn ăn Chiếc XK, NĐ 4 Khăn thảm Chiếc XK, NĐ 5 Áo choàng tắm Bộ XK, NĐ 6 Bộ lót nồi Bộ NĐ 1.1.2. Những đặc điểm cụ thể của sản phẩm Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm Như đã nêu ở trên, sản phẩm của công ty là sản phẩm cuối cùng của một quá trình sản xuất liên tục với các khâu sản xuất, chế biến và kiểm tra đan xen nhau nên các thành phẩm dệt may của công ty đều là các sản phẩm có chất lượng cao ( đặc biệt là thành phẩm xuất khẩu) . Từ đó công ty đã dần xây dựng cũng như khẳng định thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước. Sản phẩm mang thương hiệu Hanosimex của công ty cổ phần dệt Hà Đông. Do thương hiệu có uy tín và là mặt hàng xuất khẩu nên tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm rất được coi trọng. Đặc biệt đối với sản phẩm xuất khẩu yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt của các thị trường tiêu thụ khó tính như Nhật, Mỹ, Tây Ban Nhâ. EU… nên các sản phẩm của công ty có quy trình kiểm tra chất lượng rất khoa học và cẩn thận, khi sản phẩm xuất khẩu không đảm bảo chất lượng sẽ dược chuyển qua kho sản phẩm nội địa hoặc được lưu kho để bán thanh lý, bán khăn cân. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm khăn bông của công ty tuân theo một số chuẩn sau: + Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO-9001 : 2000 + Tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao Tính chất của sản phẩm Sản phẩm của công ty là các loại khăn bông với quy trình công nghệ sản xuất không quá phức tạp, nhiều bước, nhiều giai đoạn nên sản phẩm mang tính chất giản đơn Loại hình sản xuất: Sản xuất hàng loạt với só lượng lớn theo đơn đặt hàng. Công ty tổ chức sản xuất theo từng lô, từng chủng loại sản phẩm. Thời gian sản xuất: Do sản phẩm của côn gty là khăn bông, có tính chất giản đơn, quy trình sản xuất chỉ bao gồm các bước cơ bản từ dêt, nhuộm đến may nên thời gian sản xuất ngắn. Đặc điểm sản phẩm dở dang Mô hình tổ chức sản xuất của công ty gồm 2 nhà máy là: Nhà máy Dệt, Nhuộm và Nhà máy May nên sản phẩm dở dang của công ty ở mỗi nhà máy có những đặc điểm khác nhau. + Sản phẩm dở dang nhà máy Dệt, Nhuộm: Do hầu hết NVL chính được đưa vào trong công đoạn dệt, nhuộm này ( sợi, hóa chất, xăng dầu. chỉ) nên đặc điểm sản phẩm dở dang tại nhà máy dệt, nhuộm chủ yếu là chi phí NVL trực tiếp hoặc cũng chiếm phần lớn. Tại nhà máy này có 2 công đoạn sản xuất là dệt khăn và tẩy nhuộm nên sản phẩm dở dang có thể là: Khăn đã qua công đoạn dệt nhưng chưa qua công đoạn kiểm tra chất lượng khăn thô. Khăn thô đã qua kiểm tra nhưng chưa tiến hành tẩy, nhuộm Khăn đã tẩy nhuộm nhưng chưa kiểm tra sau sấy Khăn đã kiểm tra sau sấy nhưng chưa chuyển sang nhà máy May Sản phẩm dở dang nhà máy May: Ở giai đoạn này chỉ có cá bước cắ, may, in thêu và kiểm tra nên NVL chính hầu như là chỉ may, do đó đặc điểm sản phẩm dở dang tại nhà máy này chứa ít chi phí NVL chính chủ yếu là chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung. Sản phẩm dở dang có thể là: - Khăn đã cắt nhưng chưa may - Các loại khăn cần in, thêu theo đơn đặt hàng qua may nhưng chưa in , thêu - Khăn qua may nhưng chưa kiểm tra chất lượng nhập kho 1.2/ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX 1.2.1. Quy trình công nghệ Quy trình công nghệ: Bao gồm các bước sau: Bước 1: Nhận thông báo đơn đặt hàng. Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất và xác định sản phẩm mẫu Bước 3: Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sản xuất và sản phẩm mẫu. Xây dựng phiếu công nghệ + Định mức và triển khai kế hoạch sản xuất dệt nhuộm. Bước 4: Xác định kế hoạch về sợi + nhập kho sợi + kiểm tra. Bước 5: Hồ sợi + kiểm tra. Bước 6: Dệt ( tạo ra khăn mộc). Bước 7: Kiểm mộc và nhập kho. Kết thúc giai đoạn dệt. Bước 8: Chuẩn bị khăn mộc và nấu tẩy. Bước 9: Nấu tẩy lần 1 + nấu tẩy lần 2, giặt + nấu tẩy nhộm, giặt. Bước 10: Kiểm tra sau đó vắt + sấy nung + sấy văng. Bước 11: Kiểm tra và triển khai kế hoạch sản xuất may. Kết thúc giai đoạn tẩy nhuộm. Bước 12: Chuẩn bị khăn đã tẩy. Bước 13: Cắt dọc + May dọc + cắt ngang + may ngang. Bước 14: Đơn công nghệ in, băng thêu.( Đối với những đơn đặt hàng khăn in, thêu) Bước 15: Thu hóa, kiểm kim + đóng kiện và nhập kho. Ta có thể tóm tắt quy trình công nghệ theo sơ đồ sau: Sợi bông Hồ sợi Tẩy nhuộm Khăn TP May Dệt khăn Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất khăn 1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức điều hành đồng bộ, thống nhất từ trên xuống dưới. Với cơ cấu quản lý tập trung một lãnh đạo, Tổng giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty. Công việc được TGĐ phân công cho các Phó tổng giám đốc và trưởng các phòng ban, các phòng ban tổ chức thực hiện, giao nhiệm vụ cho các phân xưởng, tổ đội và chịu trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động cho lãnh đạo cấp trên. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty như sau: + Tổng giám đốc: Phụ trách điều hành chung mọi lĩnh vực SXKD, phê duyệt đơn đặt hàng, phê duyệt KHSX…lập kế hoạch dài hạn và chiến lược SXKD. + Phó tổng giám đốc quản trị kỹ thuật: Điều hành các công tác thuộc lĩnh vực kỹ thuật, biện pháp và phương án sử dụng nguyên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm; phụ trách công nghệ, thiết bị và quy trình sản xuất trong toàn công ty, đồng thời ban hành các định mức, tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu kỹ thuật. + Phó tổng giám đốc quản trị KHSX: Điều hành SX lĩnh vực Dệt Nhuộm, May, xây dựng kế hoạch, tiến độ SX, chỉ đạo công tác vật tư, tiến độ cung cấp phục vụ cho KHSX. + Phòng điều hành SX: Quản lý công nghệ Dệt, Nhuộm, May, Mẫu trong toàn công ty; quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm; kiểm soát thực hiện các quy định kỹ thuật và công nghệ các nhà máy, đồng thời ban hành và kiểm tra thực hiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý công tác an toàn lao động… + Nhà máy Dệt, Nhuộm: Triển khai thực hiện công tác kỹ thuật công nghệ Dệt, Nhuộm toàn nhà máy, triển khai công tác làm mẫu, quản lý số lượng và chất lượng sản phẩm trong toàn bộ dây chuyền SX của nhà máy từ nguyên liệu vào, dệt, nhuộm và sản phẩm xuất sang may, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt khăn mộc, khăn sau văng sấy…đồng thời quản lý kho khăn mộc SX tại công ty và khăn mộc gia công. + Nhà máy may: Triển khai thực hiện công tác kỹ thuật công nghệ thuộc quy trình công nghệ mạy in, thêu, đóng kiện, thực hiện công tác làm mẫu thuộc quy trình công nghệ may, in, thêu, quản lý số lượng và chất lượng sản phẩm trong toàn bộ dây chuyền SX của nhà máy từ cắt may, thu hóa, in thêu, đóng kiện và nhập kho thành phẩm, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm sau thu hóa ... Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty cổ phần dệt Hà Đông Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Quản trị KHSX Phó tổng giám đốc Quản trị kỹ thuật Phòng điều hành sản xuất Nhà máy May Nhà máy Dệt nhuộm Ghi chú: Điều hành trực tuyến: Kiểm tra, giám sát: Đặc điểm tổ chức sản xuất: Khi phát sinh đơn đặt hàng, phòng kinh doanh chuyển cho Tổng giám đốc phê duyệt, sau đó chuyển cho Phó tổng giám đốc quản trị KHSX. Phó tổng giám đốc quản trị KHSX tổ chức lập kế hoạch sản xuất và sản phẩm mẫu. Sau đó xác định số lượng cũng như chủng loại nguyên vật liệu cần thiết, lập phiếu công nghệ và định mức. Bản kế hoạch này được chuyển cho Phó tổng giám đốc quản trị kỹ thuật và phòng điều hành sản xuất để tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất. Tại đây, giám đốc kỹ thuật sẽ chịu trách nhiệm về việc tổ chức sản xuất và giao nhiệm vụ cho các trưởng ca chuyên trách. Các công việc cụ thể sẽ được giao cho các tổ trưởng để quản lý và tổ chức cho công nhân thực hiện. Hiện nay công ty có các phân xưởng là: Nhà máy dệt nhuộm bao gồm: phân xưởng dệt, phân xưởng hồ mắc, phân xưởng tẩy nhuộm, sấy văng, cơ điện Nhà máy may : Gồm bộ phận cắt may, thu hóa, đóng kiện, bảo toàn may. Hiện nay công ty tổ chức sản xuất thành 3 ca/ngày. Riêng phân xưởng may chỉ tiến hành sản xuất 1 ca/ngày theo giờ hành chính. Các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu chính là sợi, xăng dầu, hóa chất – thuốc nhuộm, chỉ…phụ tùng trong ngành dệt may rất đa dạng với gần 2000 loại khác nhau vì vậy công ty có rất nhiều nhà cung cấp khác nhau. Tuy nhiên nhà cung cấp chính của công ty vẫn là Tổng công ty dệt may Hà Nội. 1.3/ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX. Chi phí sản xuất chiếm phần lớn trong tổng chi phí phát sinh trong toàn doanh nghiệp, nó còn là yếu tố không thể thiếu để tính giá thành sản phẩm là một công cụ để cạnh tranh trên thị trường và là yếu tố quyết định lợi nhuận của công ty. Quản lý chi phí có khoa học, chặt chẽ mới tiết kiệm được chi phí, sử dụng chi phí có hiệu quả và thỏa đáng, từ đó lợi nhuận thu lại mới ngày càng tăng cao. Công ty cổ phẩn dệt Hà Đông với bộ máy quản lý đồng bộ từ trên xuống dưới đã tổ chức quản lý chi phí như sau: + Tổng giám đốc: Phụ trách chung mọi hoạt động, lập kế hoạch dài hạn, chiến lược SXKD, phê duyệt và chỉ đạo công tác quản lý chi phí tại công ty. + Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: - Đề xuất các biện pháp và phương án sử dụng nguyên liệu, hóa chất, thuốc nhuộm… - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế kỹ thuật - Phụ trách công tác mua sắm vật tư, phụ tùng, thiết bị ( phương án, số lượng, chất lượng, yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thực hiện). - Đề xuất các biện pháp tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách. + Phó tổng giám đốc phụ trách KHSX: - Xây dựng quy hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn công ty. - Điều hành và phê duyệt định mức chi phí tại nhà máy Dệt, Nhuộm, nhà máy May và để xuất những biện pháp tiết kiệm chi phí tại các nhà máy này. - Báo cáo cho Tổng giám đốc về thực trạng chi phí phát sinh tại các nhà máy. - Triển khai các biện pháp quản lý, giám sát thực hiện để giảm thiểu chi phí tại nhà máy Dệt, nhuộm, nhà máy May. + Phó tổng giám đốc phụ trách nhân sự: - Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương; - Xây dựng các quy chế tiền lương, nội quy lao động , đào tạo lai động, thỏa ước lao động sao cho việc sử dụng lao động hợp lý, lợi nhuận thu lại tương xứng với chi phí bỏ ra. - Báo cáo cho cấp trên thông tin về chi phí lương và các đề xuất tiền lương. + Phòng điều hành sản xuất:Phòng điều hành sản xuất phụ trách mọi vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của công ty, triển khai KHSX cho các nhà máy thực hiện do đó có vai trò rất lớn trong công tác quản lý chi phi SX của công ty. Phòng có các vai trò sau: - Lập dự toán chi phí để đưa lên cấp trên phê duyệt; - Tập hợp chi phí phát sinh ở từng nhà máy để chuyển cho phòng kế toán tài chính và báo cáo với cấp trên; - Kiểm soát quá trình sử dụng lượng tồn kho để điều chỉnh nhu cầu mua sắm phù hợp, tiết kiệm giảm chi phí sản xuất. - Giám sát định mức tiêu hao vật tư, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, nguyên phụ liệu tại nhà máy, từ đó đề xuất các phương án nhằm giảm tiêu hao vật tư, phụ tùng, NVL… + Phòng kế toán tài chính: - Thực hiện ghi chép đầy đủ, chính xác mọi nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, tập hợp đầy đủ chi phí và tổ chức lưu trữ bảo quản tài liệu. - Từ những dữ liệu có được, kế toán cung cấp những thông tin hữu ích cho ban lãnh đạo về lập kế hoạch SX và quản lý chi phí. Công tác quản lý chi phí tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông hiện nay đã tương đối thống nhất, chặt chẽ có hiệu quả và tránh được tình trạng lỏng lẻo, lãng phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh cao hiện nay công ty cần hoàn thiện hơn nữa, đưa ra nhiều biện pháp quản lý chi phí tối ưu để giảm thiểu chi phí, đem lại lợi nhuận cao. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX 2.1/ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX. 2.1.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp CPSX tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông 2.1.1.1/ Đối tượng tập hợp CPSX. Trong mọi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ chi phí SXKD và là yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận cũng như sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Vì vậy công tác hạch toán chi phí SX phải luôn được thực hiện một cách thận trọng, đầy đủ và chính xác. Để đạt được điều đó, công việc đầu tiên mà các nhà quản lý cần phải làm là xác định đúng đắn đối tượng tập hợp CPSX. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông đã xác định đối tượng tập hợp CPSX như sau: Đối tượng tập hợp CPSX là sản phẩm: Do công ty có đặc điểm quy trình công nghệ giản đơn, sản phẩm là các loại khăn có tính đơn nhất và loại hình sản xuất của công ty là sản xuất hàng loạt, vì vậy công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX là từng loại sản phẩm khác nhau. 2.1.1.2/ Phương pháp tập hợp CPSX tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông. Công ty cổ phần Dệt Hà Đông tổ chức tập hợp CPSX theo từng loại sản phẩm. Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 loại chi phí: + Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí NCT + Chi phí sản xuất chung Phương pháp tập hợp CPSX được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Khi phát sinh đơn đặt hàng, công ty tổ chức thực hiện sản xuất, kế toán chi phí sản xuất chuẩn bị thực hiện mở sổ chi tiết CPSX riêng cho từng loại sản phẩm khác nhau. Mỗi sản phẩm theo dõi riêng trên 1 sổ. Bước 2: Hàng ngày, khi các nghiệp vụ chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm phát sinh, dựa trên các chứng từ hợp lệ, kế toán CPSX phân loại chi phí riêng cho từng sản phẩm và tiến hành ghi sổ chi tiết. Chi phí NVL TT: Tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp: Tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm Chi phí SXC: Tập hợp cho toàn phân xưởng trong kỳ kế toán, cuối kỳ thực hiện phân bổ chi phí SXC cho từng loại sản phẩm SX trong kỳ. Bước 3: Nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái các tài khoản được lập chung cho toàn bộ sản phẩm SX trong kỳ. Số liệu để ghi vào các sổ này là sổ chi tiết CPSX của từng loại sản phẩm đã được tập hợp. Kỳ kế toán của công ty là: Kỳ kế toán theo quý 2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.1.2.1/ Nội dung. Chi phí NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVL sử dụng cho quá trình SX. Sản phẩm của công ty là các loại khăn dệt từ sợi có CP NVLTT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm ( khoảng từ 70% đến 75%). Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ CP NVLTT có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất cho quá trình SX, đồng thời khoản mục chi phí này cũng là một trong những yếu tố chi phí cơ bản góp phần xác định giá thành được chính xác. NVLTT tại công ty được chia thành những loại sau: - NVLC gồm có: Sợi, hóa chất, chỉ may - NVLP gồm có: Vật tư bao gói. - Nhiên liệu: Than, xăng dầu Trong quá trình SX khăn, công ty sử dụng rất nhiều loại sợi khác nhau. Nguồn cung cấp sợi chủ yếu là do Tổng công ty dệt may Hà Nội cung cấp bao gồm các loại như: Sợi NE 20/1; Sợi NE 10/1; Sợi NE 32/1; Sợi NE 32/2…ngoài ra một số loại sợi, hóa chất và chỉ công ty nhập từ bên ngoài. 2.1.2.2/ Tài khoản sử dụng - Tài khoản 621D “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Hà Đông” - Các TK có liên quan: TK 1521D1: Nguyên vật liệu sợi chính Hà Đông TK 1521D2: Nguyên vật liệu chính Hóa chất Hà Đông TK 1521D3: Nguyên vật liệu chỉ Hà Đông TK 1522D: Vật liệu Hà Đông TK 1523D: Nhiên liệu Hà Đông TK 1524D: Phụ tùng thay thế Hà Đông TK 1527D: Phế liệu Hà Đông TK 154D: Chi phí SXKD dở dang 2.1.2.3/ Quy trình ghi sổ chi tiết. Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng thông thường; - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xin cấp vật tư, bảng phân bổ NVL, CCDC Các loại sổ sử dụng: - Sổ chi tiết xuất vật liệu - Sổ chi tiết TK 621 - Bảng tổng hợp chi tiết CP SXKD Quy trình ghi sổ chi tiết CP NVLTT + Trong quá trình SX khăn, căn cứ vào KHSX, nhu cầu vật tư thực tế tại các nhà máy lập phiếu xin lĩnh vật tư theo danh mục, chủng loại và số lượng cụ thể. Phiếu lĩnh vật tư sau khi được ban lãnh đạo công ty xem xét, duyệt và ký nhận thì được chuyển xuống kho vật tư để lĩnh. Nhân viên nhà máy căn cứ vào các bảng định mức NVL do phòng điều hành sản xuất lập để lập phiếu yêu cầu xuất vật tư. Bảng 2.1: Định mức tiêu hao vật tư chỉ STT Chi tiêu Đơn vị tính Định mức ( m chỉ/ m khăn) Ghi chú 1 Đối với máy 1 kim Mét 2.7 2 Đối với máy cuốn viền đồng bộ 1 kim Mét 5.4 3 Đối với máy chần 3 kim 5 chỉ Mét 24 4 Đối với máy xén 1 kim 3 chỉ Mét 17 5 Đối với máy viền Overlock -Khăn dùng chỉ 40/2 - Khăn dùng chỉ 40/3 Mét Mét 60 54 Bảng 2.2: Định mức tiêu hao than STT Loại khăn Đơn vị tính Định mức tiêu hao Ghi chú 1 Khăn tẩy trắng Kg than/ Kg SP 1.700 2 Khăn nhuộm HN máy (BC3) - 1.620 3 Khăn nhuộm HN máy Brazoli, soflow - 1.134 4 Khăn nhuộm hoạt tính - 1.620 5 Hồ sợi - 0.486 6 Khăn sấy qua máy sấy rung được loại trừ ĐM - 0.041 Bảng 2.3: Phiếu đề nghị xuất vật tư công ty cổ phần Dệt Hà Đông CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Ngày 15 tháng 4 năm 2009 Số 001543 Người đề nghị: Anh Phạm Văn Tiên Nơi nhận: Phân xưởng Dệt B Nhà máy Dệt, nhuộm Lý do đề nghị xuất vật tư: Xuất vật tư để sản xuất khăn lô 091 STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Ghi chú 1 Sợi Ne 10/1 20/1 Kg 10.000 2 Dầu Diezel Diezel Lít 30 3 Xăng công nghiệp XCN Lít 50 Ngày 15 tháng 4 năm 2009 Người lập phiếu Trưởng bộ phận Tổng giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) + Thủ kho căn cứ vào số lượng xuất kho thực tế để lập phiếu xuất kho nội bộ và xuất cho các phân xưởng theo đúng số lượng và quy cách theo yêu cầu. Phiếu xuất kho được lập riêng cho mỗi lần xuất kho và được lập làm 2 liên: 1 liên do thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán, 1 liên do người lĩnh giữ. Phiếu này chỉ chi tiết về số lượng NVL xuất kho, chưa có đơn giá và giá trị NVL xuất kho. Bảng 2.4: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG Mẫu số: 02-VT ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 20 tháng 04 năm 2009 Số: 0015410 Nợ: ……TK 621D………. Có: ……TK 1521………. Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoa Bộ phận: Nhà máy Dệt, Nhuộm Lý do xuất kho: Xuất kho NVL chính để sản xuất khăn theo lô 091 Xuất tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm: Đường 430 – Cầu Am – Phường Vạn Phúc – Hà Đông – Hà nội. STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo c.từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Sợi Ne 10/1 20/1 Kg 10000 10000 30,449 304,494,630 2 Dầu Diezel Diezel Lít 30 30 14,990 449,700 3 Xăng công nghiệp XCN Lít 50 50 15,550 777,500 Cộng : 305,721,830 Tổng số tiền (viết bằng chữ):Ba trăm linh năm triệu, bảy trăm hai mươi mốt nghìn tám trăm ba mươi nghìn đồng Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Tổng giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Kế toán vật tư căn cứ vào Phiếu xuất kho để ghi sổ chi tiết NVL. Giá NVL xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Trị giá vốn thực tế NVL nhập TK Trị giá vốn NVL tồn ĐK + = Đơn giá BQGQ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn ĐK + Đơn giá BQGQ = Số lượng NVL XK Trị giá thực tế NVL XK Cuối mỗi tháng, kế toán NVL sẽ chuyển toàn bộ chứng từ sang cho kế toán tập hợp chi phí thông qua hệ thống máy tính nối mạng toàn công ty. Kế toán chi phí SX sẽ kiểm tra lại tính chính xác, hợp lý của từng chứng từ và tiến hành ghi sổ chi tiết chi phí SXKD TK 621D cho từn._.g loại sản phẩm SX trong kỳ. Bảng 2.5: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621D CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S36-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 621D – Khăn 20NJ09-003VH3750WH Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 621D Số hiệu Ngày tháng Tổng NVLC VLP A B C D E 1 2 3 1/4/2009 1/4/2009 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ CP NVLC tháng 4 1521D 3,822,435,954 3,822,435,954 2/4/2009 PXK 0042110 2/4/2009 Xuất sợi NE 20/1 cho SN khăn lô 091 1521D 410,245,102 410,245,102 3/4/2009 PXK 0042111 3/4/2009 Xuất thuốc nhuộm cho nhà máy Dệt, Nhuộm 1521D 308,120,145 308,120,145 …. …. …. …. …. …. …. 28/4/2009 PXK 0042138 28/4/2009 Xuất sợi NE 32/1 cho SX khăn lô 091 1521D 510,874,321 510,874,321 29/4/2009 PXK 0042139 29/4/2009 Xuất chất trợ cho nhà máy Dệt, Nhuộm 1521D 100,120,301 100,120,301 CP VLP tháng 4 1522D 9,489,287 9,489,287 3/4/2009 PXK 0042112 3/4/2009 Xuất bao gói cho nhà máy May 1522D 509,621 509,621 … … … … …. … … 29/4/2009 PXK 0042140 29/4/2009 Xuất quần áo bảo hộ cho công nhân 1522D 1,020,145 1,020,145 CP NVLC tháng 5 1521D 4,464,766,625 4,464,766,625 2/5/2009 PXK 0042141 1/5/2009 Xuất dầu Diezel cho nhà máy Dệt,Nhuộm khăn lô 091 1521D 540,784,563 540,784,563 3/5/2009 PXK 0042142 3/5/2009 Xuất sợi NE 32/2 cho SX khăn lô 091 1521D 320,451,245 320,451,245 …. …. …. …. …. …. …. 27/5/2009 PXK 0042159 27/5/2009 Xuất hóa chất cho nhà máy Dệt, Nhuộm 1521D 145,632,870 145,632,870 CP VLP tháng 5 1522D 9,541,381 9,541,381 3/5/2009 PXK 0042143 3/5/2009 Xuất dụng cụ bảo hộ chống độc cho CN 1522D 471,230 471,230 … … … … …. … … 25/5/2009 PXK 0042155 25/5/2009 Xuất bao gói cho nhà máy May 1522D 230,417,560 230,417,560 CP NVLC tháng 6 1521D 4,839,852,742 4,839,852,742 2/6/2009 PXK 0042160 2/6/2009 Xuất sợi NE 20/1 cho SN khăn lô 091 1521D 874,120,365 874,120,365 2/6/2009 PXK 0042161 2/6/2009 Xuất dầu Diezel cho nhà máy Dệt, Nhuộm 1521D 210,413,568 210,413,568 …. …. …. …. …. …. …. 28/6/2009 PXK 0042190 28/6/2009 Xuất sợi NE 20/1 cho SN khăn lô 091 1521D 320,145,178 320,145,178 CP VLP tháng 6 1522D 12,389,217 12,389,217 3/6/2009 PXK 0042162 3/6/2009 Xuất bao gói cho nhà máy May 1522D 389,450 389,450 …. …. …. …. …. 30/6/2009 PXK 0042195 30/6/2009 Xuất bao gói cho nhà máy May 1522D 416,587 416,587 Cộng số phát sinh trong kỳ 13,158,475,206 13,127,055,321 31,419,885 Ghi có TK 621D 154D 13,158,475,206 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Các công việc này đều được thực hiện trên phần mềm kế toán tại phân hệ kế toán chi phí và giá thành. Mỗi khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sẽ xem xét, kiểm tra chứng từ liên quan sau đó nhập số liệu vào phần mềm kế toán FAST, phần mềm sẽ tự động tính toán và ghi vào các sổ cần thiết. Cuối mỗi quý, kế toán tập hợp chi phí dựa vào số liệu trên sổ chi tiết TK 621D để lập Bảng tổng hợp chi phí SXKD cho từng loại sản phẩm. 2.1.2.4/Quy trình ghi sổ tổng hợp Kế toán định khoản như sau: Hàng tháng, khi phát sinh nghiệp vụ xuất NVL cho SX trực tiếp sản phẩm, kế toán định khoản: Tháng 04/2009 Nợ TK 621D 3.831.925.241 Có TK 1521D1 3.044.946.381 Có TK 1521D2 717.596.744 Có TK 1521D3 59.892.829 Có TK 1522D1 9.489.287 Tháng 05/2009 Nợ TK 621D 4.474.308.006 Có TK 1521D1 3.655.603.431 Có TK 1521D2 711.546.591 Có TK 1521D3 97.616.603 Có TK 1522D1 9.541.381 Tháng 06/2009 Nợ TK 621D 4.852.241.959 Có TK 1521D1 3.927.739.553 Có TK 1521D2 830.074.050 Có TK 1521D3 82.039.139 Có TK 1522D1 12.389.217 Cuối quý, kế toán chi phí SX thực hiện kết chuyển chi phí NVLTT sang TK 154D để phục vụ cho công tác tính giá khăn thành phẩm Nợ TK 154D1 13,158,475,206 Có TK 621D 13,158,475,206 Hàng tháng, khi các nghiệp vụ chi phí NVLC phát sinh kế toán tập hợp và vào nhật ký chứng từ số 7 cùng các khoản mục chi phí khác. Cuối quý, từ số liệu ở nhật ký chứng từ kế toán vào sổ cái TK 621D. Bảng 2.6: Sổ cái TK 621D CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S05-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI Tài khoản: 621D Quý II năm 2009 TK ghi Có đối ứng Nợ với TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng A 1 2 3 1521D1 30,044,946,381 43,655,603,431 46,927,739,553 120,628,289,365 1521D2 9,717,596,744 11,111,546,591 11,430,074,050 32,259,217,385 1521D3 5,659,892,829 6,197,616,603 5,924,097,614 17,781,607,046 1522D1 6,219,489,287 7,329,541,381 9,106,514,488 22,655,545,156 Cộng phát sinh Nợ 51,641,925,241 68,294,308,006 73,388,425,705 193,324,658,952 Cộng phát sinh Có 51,641,925,241 68,294,308,006 73,388,425,705 193,324,658,952 Dư nợ cuối quý Dư có cuối quý Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 2.1.3.1/ Nội dung. CP nhân công trực tiếp tại công ty cổ phần dệt Hà Đông là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Công nhân nhà máy Dệt, Nhuộm; công nhân nhà máy May. Các khoản phải trả này bao gồm: - Lương chính theo hợp đồng lao động - Lương phụ và các khoản phụ cấp theo lương: Phụ cấp làm thêm, phụ cấp làm ca đêm, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm… - Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ. Hình thức trả lương: Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm. Tiền lương được thanh toán bằng tiền mặt. Các khoản trích theo lương cụ thể như sau ( tính đến năm 2009) + BHXH là 20% trong đó công ty đóng 15% và tính vào chi phí của công ty; người lao động đóng 5% được trừ vào lương. + BHYT là là 3% trong đó công ty đóng 2% và tính vào chi phí của công ty; người lao động đóng 1% được trừ vào lương. + Khoản trích KPCĐ trên tổng lương thực tế trả cho công nhân: hiện nay công ty đang áp dụng tỷ lệ trích là 2% và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Từ năm 2010, công ty thay đổi tỉ lệ các khoản trích theo quy định mới, trong đó có thêm khoản trích BHTN. Với sản phẩm là các loại khăn bông thì tại công ty, CP nhân công trực tiếp không chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng CPSX. Tuy nhiên việc hạch toán CP nhân công trực tiếp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, hạch toán đầy đủ và chính xác CP nhân công trực tiếp không những cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà quản lý trong việc quản lý chi phí mà còn là một công cụ tác động làm tăng năng suất lao động. Ngoài ra hạch toán chính xác CP nhân công trực tiếp còn là căn cứ để công ty xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp BHXH, BHYT . 2.1.3.2/ Tài khoản sử dụng. Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được kế toán tập hợp trên TK 622D: “Chi phí nhân công trực tiếp Hà Đông” TK 622D1: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy Dệt, Nhuộm TK 622D2: Chi phí nhân công trực tiếp nhà máy May Ngoài ra còn sử dụng các TK khác: TK 334 “ Phải trả công nhân viên” TK 338, TK 154D 2.1.3.3/ Quy trình ghi sổ chi tiết. Chứng từ sử dụng Chứng từ hạch toán cơ cấu lao động: Là các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, sa thải, khen thưởng, bãi nhiệm… Chứng từ hạch toán thời gian lao đông: Bảng chấm công Chứng từ hạch toán kết quả lao động: Phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm. Bảng thanh toán tiền lương và thu nhập khác, Bảng phân bổ thu nhập theo lao động, các chứng từ chi tiền… Các loại sổ sử dụng - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Sổ chi tiết TK 622D, Sổ chi tiết TK 334, 338, 154D - Sổ tổng hợp chi tiết chi phí SX phát sinh Quy trình ghi sổ chi tiết Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, lương theo sản phẩm cho lao động trực tiếp ( theo ca) và áp dụng lương khoán theo thời gian làm việc cho đối tượng lao động gián tiếp (làm theo giờ hành chính). Theo đó lương công nhân trực tiếp SX sản phẩm được tính như sau: Đối với lương theo thời gian 1 ca = 8 giờ công - Công thức (1) Lương làm đêm Số ca làm thêm ngày thường Lương công nhân = Lương cơ bản + Lương ngoài giờ + Các khoản phụ cấp , trợ cấp Nghỉ (trừ lương) Khoản khác - + Lương ngoài giờ = Lương ngoài giờ ngày thường + Lương ngoài giờ ngày nghỉ + Lương ngoài giờ ngày thường = Tiền lương 1 ca x 150% x - Công thức (2) - Công thức (3) - Lương làm đêm ( nghỉ lễ) = Tiền lương 1 ca x 200% x Số ca làm đêm (ngày nghỉ lễ) Nghỉ trừ lương = Tiền lương 1 ca x Số ca nghỉ trừ lương Tiền lương 1 giờ công = Lương cơ bản 26 - Công thức (4) - Công thức (5) Công thức (6) ( 26 ca tương ứng với 26 ngày làm việc không kể ngày nghỉ) Đối với lương theo sản phẩm Định kỳ tính lương, các phân xưởng nộp Giấy báo thanh toán tiền lương sản phẩm lên phòng Tổ chức- hành chính để tính ra lương sản phẩm cho công nhân. Cách tính lương theo sản phẩm là tính theo công sản phẩm. Hàng ngày quản đốc các phân xưởng chấm công cho công nhân theo sản phẩm và ghi vào Bảng chấm công. Lương sản phẩm = Đơn giá lương sản phẩm X Hệ số lương X Công sản phẩm Cách tính tiền ăn ca Tiền ăn ca được tính dựa trên số công nhân thực tế tham gia sản xuất trong ca qua trưa, số tiền ăn cho mỗi công nhân và số bữa ăn ca trong tháng. Công ty làm việc từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, thứ 7 chỉ làm buổi sáng nên không có ca ăn trưa. Công thức tính tiền ăn ca: Tiền ăn ca tháng = Số công nhân ăn ca X Số bữa ăn X 10.000 Ví dụ: Tháng 4 năm 2009 Số công nhân tham gia sản xuất khăn lô 091: 115 người Số bữa ăn ca thực tế: 20 Số tiền ăn ca trong tháng = 112 X 20 X 10.000 = 24.150.000 ( đồng) Quy trình ghi sổ chi tiết Hàng ngày, các tổ trưởng sẽ ghi chép chấm công cho các công nhân trong tổ mình và vào cuối mỗi tháng chuyển cho phòng Tổ chức- hành chính để làm căn cứ tính lương. Ta có thể theo dõi mẫu Bảng chấm công ( Bảng 2.7) Bảng chấm công, sau đó được chuyển sang phòng Tài chính - kế toán, để nhập vào phần mềm tính lương. Đây là phần mềm tính lương rất tiện ích, mới được phòng Tài chính - Kế toán đưa vào sử dụng. Phần mềm này tạo được một cơ sở dữ liệu về toàn bộ lao động trong công ty bao gồm tên tuổi, thuộc phòng ban, phân xưởng nào, mã số thuế, hệ số lương, phụ cấp… Công ty trả lương làm 2 lần: + Lần thứ nhất là tạm ứng lương: Mức lương tạm ứng cho công nhân là 800.000 Đồng + Lần thứ hai là thanh toán lương: Công ty tính ra lương phải trả cho công nhân trong kỳ, sau đó trừ đi lương tạm ứng để tính ra số tiền thực trả cho mỗi công nhân. CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TẠM ỨNG Tháng 06 năm 2009 Bộ phận: Dệt B STT Họ và tên Mã số CN Hệ số lương CBBT Tiền được lĩnh Ký nhận Ghi chú 1 Đỗ Thị Thủy 579 4.4 800,000 2 Ninh Thị Bích 19 3.53 800,000 3 Trần Thị Hạnh 165 4.2 800,000 4 Đặng Văn Họa 167 3.15 800,000 5 Đỗ Thị Kim Hường 186 3.53 800,000 6 Đỗ Thị Hiền 213 4.4 800,000 … … … … 14 Nguyễn Thị Kim Thoa 559 3.96 800,000 15 Phạm Thị Huyền 164V 1 800,000 TỔNG CỘNG 54.87 12,000,000 Người lập phiếu Kế toán trưởng Tổng giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Bảng 2.7: Bảng thanh toán lương tạm ứng Hàng tháng, căn cứ vào Bảng chấm công, bảng thanh toán lương tạm ứng và các chứng từ liên quan kế toán lương lập Bảng thanh toán lương, bảng này được lập cho từng tổ, đội sản xuất. Cuối kỳ, từ bảng thanh toán lương các tháng, kế toán lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Do bảng thanh toán lương được lập cho từng tổ SX, nên việc lấy số liệu để ghi sổ chi tiết TK 622D cho từng loại sản phẩm SX trong kỳ là tương đối dễ dàng CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNGHANOSIMEX BẢNG CHẤM CÔNG Mẫu số 1-TCHC Tổ: Dệt B Tháng 6/2009 Mã số CN Số TT Họ và tên Bậc và thang lương Nghề nghiệp hoặc chức vụ 1 2 3 … 29 30 Quy ra công để trả lương Ghi Chú Ký thỏa thuận làm thêm giờ Lương sản phẩm Lương thời gian Nghỉ phép Nghỉ CN …. 0579 1 Đỗ Thị Thúy 4.40 CN K K K …. K K  15.0 0019 2 Ninh Thị Bích 3.53 CN Đ Đ Đ …. Đ Đ 1.0 0165 3 Trần Thị Hạnh 4.20 CN X X X/K …. X/K X/K  9.0 6.0 0 0167 4 Đặng Văn Họa 3.15 CN X/K K K …. K K  12.0 1.0 0 …. …. …. …. CN …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 0559 14 Nguyễn Thị Kim Thoa 3.96 CN X X X/K …. K K  14.0 1.0 0 164V 15 Phạm Thị Huyền 1.00 CN x x x …. x x 8.0 0 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Tổ trưởng Phụ trách đơn vị Tổng giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 2.8 : Bảng chấm công công ty cổ phần Dệt Hà Đông Làm lương sản phẩm: K Thiếu nvl V Con ốm mẹ nghỉ CÔ Hoc, họp H Làm lương thời gian: X Mưa bão B Thai sản Đ Việc công C Làm lương sản phẩm ca 3 KD Không nhiệm vụ SX P Tai nạn LĐ T Nghỉ việc riêng có lương R Làm lương thời gian ca 3 XD Di chuyển Q Phép năm F Nghỉ việc riêng không lương RO Máy hỏng M Con bú Cb Nghỉ lễ L Nghỉ vô kỷ luật O Mất điện, mất nước E ốm Ô Chủ nhật CN Bảng 2.9 : Bảng thanh toán lương một đội SX ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Bộ phận: Dệt B Tháng 06/năm 2009 STT Họ và tên Mã số CN Hệ số lương CBBT PPTN Phân hạngTT TỔNG TIỀN VÀ THU NHẬP ĐƯỢC NHẬN Lương thời gian Lương sản phẩm Công TG Tăng giờ Chủ nhật Đêm Quay ca Mẫu Tiền Công SP Tăng giờ Chủ nhật Đêm Quay ca Tiền 1 Đỗ Thị Thủy 0579 4.40 2.22 A1 15.0 4.0 2.0 2,045,412 2 Ninh Thị Bích 0019 3.53 1.44 KL 16 3 Trần Thị Hạnh 0165 4.20 1.44 A1 6.0 1.0 401,650 9.0 3.0 2.0 497,682 4 Đặng Văn Họa 0167 3.15 1.44 C 1.0 6,135 12.0 3.0 2.0 989,656 5 Đỗ Thị Kim Hường 0186 3.53 1.44 A1 12.0 4.0 1.0 656,900 6 Đỗ Thị Hiền 0213 4.40 1.44 0.3 16,283 14.7 4.0 2.0 1,659,001 … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … 14 Nguyễn Thị Kim Thoa 0559 3.96 1.44 A1 1.0 54,277 14.0 4.0 2.0 1,235,413.00 15 Phạm Thị Huyền 164V 1.00 1.31 C 8.0 2.0 1.00 524,630 TỔNG CỘNG 54.87 20.0 11.0 4.0 0.9 3,181,485 135.1 36.0 19.0 12,212,834 STT TỔNG TIỀN VÀ THU NHẬP ĐƯỢC NHẬN Các khoản phải trừ Hoàn thành KH(thưởng) Tiền chế độ Khác(Bù lương) Phụ cấp Tổng lương cả tháng Thanh toán kỳ cuối Ký nhận Phép Công khác Nghỉ chiều Chờ việc Thâm niên Tiền Tạm ứng BHXH BHYT 1 200,000 1.0 4.0 550,000 80,000 2,875,412 800,000 171,600 71,500 1,832,312 2 1.0 88,250 88,266 88,266 3 1.0 4.0 525,000 656,300 2,080,632 800,000 163,800 68,250 1,048,582 4 1.0 4.0 393,750 47,115 1,476,656 800,000 122,850 51,188 502,618 5 1.0 4.0 2.0 491,250 352,886 1,501,036 800,000 137,670 57,363 506,003 6 200,000 1.0 4.0 550,000 89,557 2,514,841 800,000 171,600 71,500 1,471,741 …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. …. 14 200,000 1.0 4.0 495,000 9,423 1,994,113 800,000 154,440 64,350 975,323 15 1.0 25,000 549,630 800,000 -250,370 TỔNG CỘNG 1,300,000 15.0 51.0 2.0 6,356,750 2,139,701 80,000 25,270,770 10,400,000 1,808,820 753,677 12,308,273 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Phòng TCHC Phó Tổng giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Quý II/2009 STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các TK) TK 3341D- Phải trả người lao động TK 338D- Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK 3341D Kinh phí CĐ( TK 3382D( BHXH( TK 3383D1) BHYT( TK 3384D) Cộng có TK 338D 1 TK 622D- Chi phí nhân công trực tiếp 1,470,336,529 71,830,000 1,542,166,529 30,843,331 220,550,479 29,406,731 280,800,541 1,822,967,070 Tháng 4 498,540,230 24,150,000 522,690,230 10,453,805 74,781,035 9,970,805 95,205,644 617,895,874 Tháng 5 512,030,460 22,600,000 534,630,460 10,692,609 76,804,569 10,240,609 97,737,787 632,368,247 Tháng 6 459,765,839 25,080,000 484,845,839 9,696,917 68,964,876 9,195,317 87,857,110 572,702,949 2 TK 627D- Chi phí sản xuất chung 778,974,855 778,974,855 15,579,497 116,846,228 15,579,497 148,005,222 926,980,077 Tháng 4 252,335,000 252,335,000 5,046,700 37,850,250 5,046,700 47,943,650 300,278,650 Tháng 5 262,361,227 262,361,227 5,247,225 39,354,184 5,247,225 49,848,634 312,209,861 Tháng 6 264,278,628 264,278,628 5,285,573 39,641,794 5,285,573 50,212,940 314,491,568 3 TK 641- chi phí bán hàng 33,838,510 33,838,510 676,770 5,075,777 676,770 6,429,317 40,267,827 Tháng 4 10,675,430 10,675,430 213,509 1,601,315 213,509 2,028,332 12,703,762 Tháng 5 12,097,650 12,097,650 241,953 1,814,648 241,953 2,298,554 14,396,204 Tháng 6 11,065,430 11,065,430 221,309 1,659,815 221,309 2,102,432 13,167,862 4 TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp 402,684,320 24,654,280 427,338,600 8,546,772 60,402,648 8,053,686 77,003,106 504,341,706 Tháng 4 130,670,430 8,065,430 138,735,860 2,774,717 19,600,565 2,613,409 24,988,691 163,724,551 Tháng 5 135,490,720 8,243,560 143,734,280 2,874,686 20,323,608 2,709,814 25,908,108 169,642,388 Tháng 6 136,523,170 8,345,290 144,868,460 2,897,369 20,478,476 2,730,463 26,106,308 170,974,768 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Kế toán lương Phòng TCHC P.Tổng giám đốc Bảng 2.10: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S36-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 622D – Khăn 20NJ09-003VH3750WH Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 622D Số hiệu Ngày tháng Tổng Lương CNTT Tiền ăn ca Trích theo lương A B C D E 1 2 3 4 1/4/2009 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ 30/4/2009 30/4/2009 Phân bổ lương tháng 4/2009 3341D 498,540,230 498,540,230 30/4/2009 30/4/2009 Trích 2% KPCĐ 3382D 10,453,805 10,453,805 30/4/2009 30/4/2009 Trích 15% BHXH 3383D1 74,781,035 74,781,035 30/4/2009 30/4/2009 Trích 2% BHYT 3384D 9,970,805 9,970,805 24/4/2009 PC 00105 24/4/2009 Tiền Ăn ca tháng 4/2009 3341D 24,150,000 24,150,000 31/5/2009 31/5/2009 Phân bổ lương tháng 5/2009 3341D 512,030,460 512,030,460 31/5/2009 31/5/2009 Trích 2% KPCĐ 3382D 10,692,609 10,692,609 31/5/2009 31/5/2009 Trích 15% BHXH 3383D1 76,804,569 76,804,569 31/5/2009 31/5/2009 Trích 2% BHYT 3384D 10,240,609 10,240,609 24/5/2009 PC 00150 24/5/2009 Tiền Ăn ca tháng 5/2009 3341D 22,600,000 22,600,000 30/6/2009 30/6/2009 Phân bổ lương tháng 6/2009 3341D 459,765,839 459,765,839 30/6/2009 30/6/2009 Trích 2% KPCĐ 3382D 9,696,917 9,696,917 30/6/2009 30/6/2009 Trích 15% BHXH 3383D1 68,964,876 68,964,876 30/6/2009 30/6/2009 Trích 2% BHYT 3384D 9,195,317 9,195,317 30/6/2012 PC 00214 24/6/2009 Tiền Ăn ca tháng 6/2009 3341D 25,080,000 25,080,000 Cộng số phát sinh trong kỳ 1,822,967,071 1,470,336,529 71,830,000 280,800,542 30/6/2012 30/6/2012 Ghi có TK 622D 154D 1,822,967,071 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Bảng 2.11: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622D 2.1.3.4/ Quy trình ghi sổ tổng hợp Hàng tháng, kế toán tiền lương tính ra số lương phải trả cho công nhân viên, lập bảng tính lương và bảng phân bổ tiền lương sau đó chuyển cho kế toán tập hợp chi phí để tiến hành ghi sổ. Khi phát sinh nghiệp vụ tính lương, kế toán tập hợp chi phí dựa vào bảng phân bổ tiền lương và định khoản như sau: Tháng 4/2009 Tính ra số lương phải trả cho công nhân viên Nợ TK 622D 498,540,230 Có TK 3341D 498,540,230 Thanh toán tiền ăn ca cho công nhân viên Đầu tháng ứng trước tiền ăn ca cho nhân viên Nợ TK 141 25,000,000 Có Tk 1111D 25,000,000 Cuối tháng tính ra tiền ăn ca phải trả cho công nhân SX Nợ TK 622D 24,150,000 Có TK 3341D 24,150,000 Hoàn lại tiền tạm ứng thừa Nợ TK 3341D 24,150,000 Nợ TK 1111D 850,000 Có TK 141 25,000,000 Trích BHXH. BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Nợ TK 622D 95,205,644 Nợ TK 3341D 24,927,012 Có TK 3382D 10,453,805 Có TK 3383D 94,722,644 Có TK 3384D 14,956,207 Cuối quý, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154D- chi phí SXKD dở dang: Nợ TK 154D 1,822,967,071 Có TK 622D 1,822,967,071 Từ bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương, BHXH kế toán tập hợp chi phí hàng ngày tiến hành vào nhật ký- chứng từ số 7, cuối quý vào sổ cái TK 622D Bảng 2.12: Sổ cái TK 622D CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG-HANOSIMEX Mẫu số: S05-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) Số dư đầu kỳ Nợ Có SỔ CÁI Tài khoản: 622D Quý II năm 2009 TK ghi có đối ứng nợ với TK này Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng A 1 2 3 4 3341D 5,498,540,230 6,612,030,460 9,359,765,839 21,470,336,529 3382D 109,970,805 132,240,609 187,195,317 429,406,731 3383D1 809,679,335 976,702,869 1,388,863,176 3,205,448,779 3384D 107,957,245 130,227,049 185,181,757 427,393,171 Cộng số phát sinh nợ 6,526,147,614 7,851,200,987 11,121,006,088 25,532,585,210 Cộng số phát sinh có 6,526,147,614 7,851,200,987 11,121,006,088 25,532,585,210 Dư nợ cuối kỳ Dư có cuối kỳ Ngày 30 tháng 06 năm 2009 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 2.1.4.1/ Nội dung. Để tiến hành hoạt động SXKD một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao, ngoài các yếu tố cơ bản về nguyên vật liệu trực tiếp, lao động trực tiếp sản xuất thì tất yếu phải tiêu hao một số chi phí khác phục vụ cho phân xưởng SX. Chi phí SXC là các khoản CP phát sinh liên quan đến hoạt động SX của các nhà máy ngoài hai khoản mục CP NVLTT và CP NCTT. Việc hạch toán chi phí SXC là rất cần thiết dù nó không chiếm phần lớn trong tổng chi phí sản xuất, hạch toán đúng, đủ CP SXC giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được chính xác, làm căn cứ cho công ty xác định giá bán sản phẩm, mặt khác còn là cơ sở để đưa ra các biện pháp quản lý chi phí chặt chẽ hơn, tiết kiệm hơn. Ở công ty cổ phần Dệt Hà Đông thì chi phí SXC bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí này bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng: Tiền lương chính; tiền ăn ca; tiền lương phụ và các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, Tiền thưởng của các tổ trưởng tổ SX, công nhân bảo dưỡng máy móc, nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý kho và nhân viên bộ phận sản xuất. + Chi phí vật liệu và chi phí CCDC quản lý: Khoản chi phí này bao gồm: Vật liệu dùng cho công tác quản lý như văn phòng phẩm; Vật liệu dùng cho sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị như các phụ tùng máy dệt, túi PE…; CCDC phục vụ cho sản xuất chung bao gồm: thiết bị điện, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao đông. + Chi phí KHTSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm và TSCĐ dung chung cho hoạt động của phân xưởng. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất tại công ty như chi phí điện nước cho phân xưởng, tiền điện thoại, tiền sục rửa đường ống nước, tiền phí bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt. + Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí phát sinh phục vụ cho phân xưởng được chi trực tiếp bằng tiền khác. 2.1.4.2/ Tài khoản sử dụng. Để tập hợp chi phí SXC phân xưởng công ty sử dụng TK 627D: “ Chi phí sản xuất chung Hà Đông”. Cụ thể: TK 627D1 “ Chi phí nhân viên phân xưởng Hà Đông” TK 627D21 “ Chi phí phụ tùng Hà Đông” TK 627D22 “ Chi phí dầu FO” TK 627D23 “ Chi phí vật liệu khác Hà Đông” TK 627D3 “ Chi phí CCDC Hà Đông” TK 627D4 “ Chi phí KHTSCĐ Hà Đông” TK 627D71 “ Chi phí điện nước Hà Đông ” TK 627D72 “ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Hà Đông” TK 627D73 “ Chi phí mua ngoài khác Hà Đông ” TK 627D8 “ Chi phí khác Hà Đông ” 2.1.4.3/ Quy trình ghi sổ chi tiết. Chi phí nhân viên phân xưởng Tiền lương của nhân viên phân xưởng được tính theo lương thời gian tương tự như tính tiền lương của công nhân sản xuất. Hàng tháng, quản đốc các phân xưởng theo dõi, chấm công cho nhân viên phân xưởng và gửi cho phòng Hành chính-nhân sự. Phòng hành chính nhân sự phê duyệt, tính lương và chuyển cho kế toán tiền lương. Kế toán tiền lương lập bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. Cuối quý, kế toán chi phí sản xuất căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ ghi sổ chi tiết TK 627D1. Chi phí khấu hao TSCĐ + Phương pháp khấu hao TSCĐ: - Đối với TSCĐ HH: Thực hiện khấu hao theo phương pháp đường thẳng theo thời gian sử dụng ước tính. - Đối với TSCĐ vô hình: Là Phần mềm kế toán Fast Accouting và phần mếm tính lương thời gian khấu hao là 3-8 năm Công thức tính khấu hao theo phương pháo đường thẳng như sau: Nguyên giá TSCĐ = Số KHTSCĐ phải trích trong năm Số năm sử dụng ước tính Số KHTSCĐ phải trích trong năm = Số KHTSCĐ phải trích trong năm = Số khấu hao phải trích trong quý 4 + Chứng từ sử dụng : Hóa đơn mua TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ, Bảng tính khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ Khấu hao TSCĐ. + Các loại sổ sử dụng: Sổ chi tiết TK 627D4 Công ty tiến hành theo dõi TSCĐ theo danh mục TSCĐ và tại phân hệ kế toán TSCĐ về tất cả mọi thông tin liên quan tới TSCĐ. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán TSCĐ ghi sổ chi tiết TSCĐ và lập bảng tăng giảm TSCĐ ( thực hiện trên phần mềm kế toán). Kế toán chi phí, căn cứ vào những thông tin đầy đủ về nguyên giá, giá trị còn lại và số năm sử dụng…để lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Kế toán tập hợp chi phí dựa vào số liệu trên bảng tính và phân bổ Khấu hao TSCĐ tiến hành ghi sổ chi phí SXKD TK 627D. CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐÔNG- HANOSIMEX BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Quý II/2009 STT Chi tiết Thời gian sử dụng quy định theo QĐ 206 (Năm) Số lượng Đầu kỳ Tỷ lệ khấu hao năm Số khấu hao trích Quý II/2009 Nguyên giá GTCL TK 627D T 642D TK 641D A TSCĐ hữu hình I Phân xưởng khăn 32 28,585,744,812 10,207,515,375 445,000,145 1 Máy Dệt VAMATEX 10-15 4 3,110,255,484 0 7% 0 2 Máy dệt kiếm LDRD 86OS-16 10-15 16 16,175,211,520 5,661,324,032 7% 283,066,202 … … … … … … … … 9 Máy nối sợi Fisher PU-FLA 10-15 1 285,320,034 185,458,022 7% 4,993,101 II Phân xưởng hồ mắc 4 6,865,415,494 3,422,047,846 119,111,988 1 Máy mắc phân băng 2 dàn AG-U 10-15 1 59,016,192 0 7% 0 2 Máy mắc trực tiếp BEN-DIRECTT 1000-1600 10-15 1 3,058,417,782 1,437,456,357 7% 53,522,311 … … … … … … … … 4 Máy phun ẩm 10-15 1 15,027,000 12,347,185 7% 262,973 III Phân xưởng tẩy nhuộm, sấy văng 16 5,614,230,237 752,787,003 25,731,388 1 Máy nhuộm BC3 10-15 3 158,131,378 0 7% 0 2 Máy sấy văng 6597 10-15 1 3,579,763,715 0 7% 0 3 Máy sấy rung WMH 974-240 10-15 1 624,535,559 205,576,301 7% 10,929,372 … … … … … … … … 12 Máy nhuộm Bazzoly(300Kg) 10-15 1 116,760,000 91,072,800 7% 2,043,300 IV Nhà nồi hơi 4 1,505,906,004 606,904,537 26,097,024 1 Nồi hơi OMICAL 4 tấn/h 10-15 1 1,421,721,444 568,688,577 7% 24,880,125 … … … … … … … … 4 Máy bơm dầu cao áp FO 10-15 1 37,916,172 26,549,747 7% 663,533 V Phân xưởng may 177 2,059,329,033 587,082,944 27,477,401 1 Máy kiểm khăn mộc 1.6 m 5-7 2 37,208,000 22,324,800 15% 1,395,300 2 Máy kiểm khăn mộc 1.8m 5-7 2 40,074,000 24,044,400 15% 1,502,775 … … … … … … … … 33 Máy cắt dọc khăn tự động K260 5-7 1 204,521,055 197,703,687 15% 7,669,540 VI Phân xưởng cơ điện+ đóng kiện 4 332,898,747 49,702,267 4,325,289 1 Máy đánh đai nhiệt TOYO JW-602 5-7 1 19,761,297 2,964,194 15% 741,049 … … … … … … … … 4 Máy tiện SV 18RD 5-7 1 31,186,944 0 15% 0 VII Thiết bị thêu 2 347,782,134 365,473,695 6,086,187 1 Máy thêu BARUDAN-20T 10-15 2 347,782,134 365,473,695 7% 6,086,187 VIII Thiết bị quản lý 8 556,777,634 425,131,881 20,810,917 1 Tổng đài Panasonic 616 5-10 1 11,415,634 0 15% 0 … … … … … … … … … 7 Xe ô tô 4 chỗ Vios 33M-4314 6 năm 1 376,362,000 327,400,092 6 năm 15,681,750 IX Máy móc thiết bị khác 37 4,330,581,270 979,510,958 133,160,985 1 Máy nén khí Đài Loan 5-10 2 32,760,000 1,638,000 15% 1,228,500 … … … … … … … … 32 Xe nâng tự động 5-10 1 38,000,000 37,810,000 15% 1,425,000 TỔNG CỘNG MÁY MÓC THIẾT BỊ 50,198,665,365 17,296,156,506 786,990,406 20,810,917 x Nhà xưởng quản lý 2,557,536,406 1,700,046,419 26,786,478 1 Nhà điều hành 3 tầng 6-25 1,092,240,000 480,585,600 4% 10,922,400 … … … … … … … … … 5 Nhà 1 tầng y tế+ nhà ăn 6-25 305,292,000 134,328,480 7% 5,342,610 XI Nhà xưởng sản xuất 11,577,066,218 5,685,784,531 162,774,785 1 Xưởng may khăn hoàn thành 6-25 2,016,253,900 915,845,906 4% 20,162,539 … … … … … … … … 16 Hệ thống điện áp hạ thế 0.4 KV 7-10 527,224,934 260,097,634 10% 13,180,623 XII Vật kiến trúc 599,524,950 207,009,757 14,988,124 1 Tường rào 5-10 19,440,000 7,192,800 10% 486,000 … … … … … … … … 6 Đường bê tông 5-10 232,500,000 86,025,000 10% 5,812,500 TỔNG CỘNG NHÀ XƯỞNG 14,134,602,624 7,385,830,950 177,762,909 26,786,478 XIII TSCD phục vụ bán hàng 1,145,485,491 662,474,014 20,045,996 1 Xe vận tải 10-15 2 1,034,576,400 560,437,650 7% 18,105,087 2 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm 10-15 110,909,091 102,036,364 7% 1,940,909 XIV TSCD vô hình 42,000,000 28,701,210 2,100,000 1 Phần mềm kế toán 3-8 17,000,000 11,050,000 20% 850,000 2 Phần mềm tính lương 3-8 25,000,000 17,651,210 20% 1,250,000 KHẤU HAO TĂNG CỦA TBSX MỚI NHẬP 122,625,131 Tổng cộng 116,318,943,795 42,976,328,943 1,087,378,446 49697395 20045996 Ngày 30 tháng 6 năm 2009 Người lập bảng Kế toán trưởng ( ký, họ tên) Tổng giám đốc ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Bảng 2.13: Bảng phân bổ k._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25609.doc
Tài liệu liên quan