Hoàn thiện kế toán tại sản cố định tại Công ty TNHH thương mại và VẬN TẢI LONG THÀNH

Tài liệu Hoàn thiện kế toán tại sản cố định tại Công ty TNHH thương mại và VẬN TẢI LONG THÀNH: ... Ebook Hoàn thiện kế toán tại sản cố định tại Công ty TNHH thương mại và VẬN TẢI LONG THÀNH

doc67 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán tại sản cố định tại Công ty TNHH thương mại và VẬN TẢI LONG THÀNH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN ********* CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LONG THÀNH Họ và tên: Đỗ Thị Hoài Thanh Lớp: Kế toán K37-Phú Thọ GVHD: GS.TS: Đặng Thị Loan Tháng 8 năm 2008 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, với sức cạnh tranh rất lớn đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại hàng hóa phong phú thì mới có vị trí trên thị trường hiện nay. Vì vậy sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người: “ Nếu sản xuất chỉ ngừng một ngày thôi, chứ không nói đến ngừng một vài tuần, ngừng một năm thì xã hội cũng tiêu vong” Mác – Angel. Do đó muốn tiến hành sản xuất phải có tư liệu sản xuất và sức lao động. Trong điều kiện mở rộng hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang phải thử thách, cạnh tranh trên thị trường hàng hóa trong và ngoài nước. Trong công cuộc canh tranh này tất yếu sẽ có những doanh nghiệp không có chỗ đứng khi mà hàng hóa của hánản xuất ra không phụ thuộc với thị hiếu của người tiêu dùng, giá cả mẫu mã không phù hợp. Chính vì thế mà một trong những lối thoát cho các doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay là phải đổ mới tài sản cố định, đổi mới công nghệ sản xuất, thì mới có được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả phải chăng, khi đó sễ đủ sức canh tranh trên thị trường hiện nay. Tài sản cố định là quan trọng và cần thiết của một doanh nghiệp, là tư liệu lao động có giá trị lớn nó phản ánh năng lực sản suất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, quy mô hoạt động của tài sản cố định là một trong những lợi thế để chiếm lĩnh thị trường hàng hóa, thị trường vốn. hơn nữa tài sản cố định còn là khâu đầu tiên tham gia vào quá trình sản xuất. Tài sản cố định của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành tương đối lớn. Vì vậy việc quản lý sử dụng có hiệu quả và hạch toán chính xác số lượng và giá trị tài sản hiện có cũng như sự biến động của tài sản cố định, vốn cố định của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành là một yêu cầu lớn hiện nay. Do đó công tác quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản cố định không ngừng được nâng cao và hoàn thiện. Được thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành với sự giúp đỡ của kế toán trưởng, các anh chị trong phòng kế toán, cộng với sự nỗ lực của bản thân, em đã được đi sâu nghiên cứu chuyên đề hoàn thiện công tác hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở sản xuất nói chung và quản lý tài sản cố định nói riêng của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. Vì kiến thức có hạn và thời gian thực tập không nhiều nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các cô chú, anh,chị, em trong Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành và sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân HHà Nội. Em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LONG THÀNH 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành: 1.1.1. Giai đoạn năm 1999 đến năm 2003: Nằm ở trung tâm khu Công nghiệp Việt trì-Phú Thọ. Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành có trụ sở tại Tổ 5- Phố Phong Châu - Phường Bạch Hạc- Thành phố Việt trì- Phú Thọ, với tổng diện tích 14.950 m2 trên mặt đường quốc lộ 2. Tên giao dịch là: Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành, Giám đốc: Hồ Ứng Thành. Ngày 02/3/ 1999 Bộ xây dựng ban hành quyết định số 389/QĐ - BXD, quyết định thành lập Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành có tư cách pháp nhân. Những năm mới hình thành Công ty còn gặp nhiều khó khăn, thị trường khung nhôm chưa tiêu thụ rộng khắp trên các tỉnh trong nước, sản phẩm sản xuất chủ yếu là sản phẩm dân dụng làm bằng nhôm, chưa có nhiều mẫu mã đa dạng. Trong giai đoạn này Công Ty đóng mới được 3 con tàu vận tải bằng đường sông với khối lượng vận tải 250 tấn chuyên trở các loại hàng hoá như: Than, cát, sỏi,… Tại thời điểm năm 2003 Công Ty có 240 công nhân viên, trong đó lao động trực tiếp là: 220 người; lao động gián tiếp là: 20 người. 1.1.2. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay: Được phép của Bộ Xây Dựng ngày 20/7/2003 theo quyết định số 1321 QĐ - BXD cấp phép thì Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành được sản xuất kinh doânh them một số nghành nghề sau: - Kinh doanh vật liệu xây dựng ( xi măng, cát, sỏi, sắt thép,…) phục vụ nhu cầu dân dụng và các nhu cầu của nhà nước. - Mở rộng thêm 2 xưởng đóng tàu thuyền phục vụ nhu cầu vận tải hàng hoá nhiều hơn bằng đường sông. - Kinh doanh máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế ( mới, cũ ) gia công lắp đặt các loại khung nhôm kính, trang trí nội thất bằng nhôm. Do mở rộng loại hình kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau nên số lượng công nhân viên của Công ty tăng lên 420 người trong đó lao động trực tiếp là 390 người; lao động gián tiếp là: 30 người. Năm 2004 Công ty đóng mới được 03 con tàu trở hàng 300 tấn, sửa chữa 04 con tàu cũ đi vào sử dụng trở 8 chuyến hàng hoá đường dài… Năm 2006 Xây dựng công trình đường điện và lắp đặt trạm biến áp 35 KV. Đến nay đời sống công nhân viên được nâng cao có thu nhập ổn định, Công ty còn tạo điều kiện cho công nhân đi học thêm nâng cao kỹ thật, nhân viên hành chính được đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Do vậy sản lượng của Công ty thay đổi không ngừng thông qua bảng sản lượng 2003- 2007: Bảng 1.1 (phần 1): Khối lượng sản phẩm nhôm định hình giai đoạn 2003- 2007: ( Số liệu lấy từ Phòng Kế toán ) Bảng1.1( Phần1) Khối lượng sản phẩm nhôm định hình giai đoạn 2003- 2007: Năm Khối lượng sản phẩm Chênh lệch Tốc độ tăng ( Tấn ) (Tấn) (%) 2003 2382 - - 2004 2716 334 14,02 2005 2101 -615 -22,64 2006 2303 202 9,61 2007 2837 534 23,19 Biểu đồ 1.1 (phần1) tÊn 2382 2716 2101 2302 2837 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2003 2004 2005 2006 2007 n¨m Sản lượng nhôm thanh định hình Nhìn vào bảng số liệu sản phẩm và biểu đồ trên ta thấy rằng Công ty có mức độ sản lượng hàng năm là không ổn định, tăng giảm thất thường. năm 2005 sản lượng nhôm giảm ở mức thấp nhất so với các năm 2004, 2006, sản xuất không nhiều do giá phôi nhôm tăng cao, Công ty nhập vào ít mà giá bán sản phẩm vẫn như cũ. Nhưng sang đến 2007 sản lượng nhôm tăng cao 2837 tấn đạt 23,19% tốc độ tăng trưởng điều này chứng tỏ sản lượng nhôm thanh sản xuất còn tăng mạnh hơn, tiêu thụ nhanh hơn trong những năm tới. 1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành: Theo quyết định thành lập Công ty số 398/ QĐ/ BXD ngày 02/3/1999 của bộ xây dựng Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành có nhiệm vụ: - Sản xuất kinh doanh theo kế hoạch phát triển của Công ty. - Bảo toàn vồn và phát triển vốn do Công ty giao phó. - Thực hiện việc phân phối theo lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống về vật chất và tinh thần, điều kiện làm việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty. - An toàn lao động, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh xã hội, bảo vệ Công ty . Với nhịêm vụ được giao, để có thể tồn tại trong cơ chế thị trường, ngoài hoạt động trên thị trường Phú Thọ Công ty đã mở rộng địa bàn kinh doanh trên phạm vị toàn quốc. Sơ đồ 1.3.1 (phần1) Công Nghệ Sản Xuất Khung Nhôm BÓ n­íc röa n­íc c«ng nghiÖp,n­íc mÒm BÓ «xiho¸ S¶n phÈm háng, lo¹i Thµnh phÈm nhËp kho KiÓm tra kü thô©t (quÊn nilon) Lµm nguéi vµ hong kh« BÓ t¹o mµu KÐo c¨ng lµm th¼ng thanh nh«m ñ cøng Dung dÞch xö lý bÒ mÆt M¸y Ðp kÐo thanh nh«m Lß ñ nãng ph«i ®óc Thái nh«m Lß nung, ®óc Sơ đồ trên là qui trình sản xuất khung nhôm, thỏi nhôm sau khi được nhập về từ nhà cung cấp sẽ được nhập vào kho của Công ty khi bắt đầu quá trình sản xuất sẽ được xuất kho đưa vào sản xuất. Qui trình sản xuất nhôm được chi tiết như sau: Bảng 1.3.1 (phần 1): Qui trình công nghệ sản xuất nhôm Qui trình Thiết bị Qui trình Mô tả công nghệ Nung, đúc thỏi nhôm Lò nung ở 6500C 6m Nạp thỏi nhôm vào lò để nung, đạt nhiệt độ 6500C có dụng cụ đo kiểm soát tự động trước khi chuyển sang máy ép để ép kéo thành thanh nhôm. Lò ủ phôi đúc Lò ủ 5500C Từ 0.3 đến 0.45 m Ủ nóng phôi đúc thanh nhôm đạt nhiệt độ thích hợp có máy kiểm soát tự động. Máy ép thanh nhôm Máy nén 1350 tấn,880 tấn, 550 tấn thuỷ động lực đẩy ngang Cạnh hình theo khuôn. Chiều dài theo kích thước đặt hàng Từ nhôm thỏi đã hâm nóng,, máy nén tự động ép thành thanh nhôm, chạy trên khuôn truyền tải và được cắt tự động theo chiều dài thiết kế. Kéo thẳng làm thẳng thanh nhôm Người điều khiển Lực kéo 193 kg/Cm 3, tốc độ 30mm/séc Hai người điều khiển máy với các động tác uốn, nắn thanh nhôm cho thẳng không bị cong. Ủ cứng Lò ủ chuyên dung Tối đa 2500C Làm tăng độ bền, tuổi thọ và lực chịu tải của thanh nhôm, có máy kiểm tra tự động. Tẩy rửa chất dầu, chất bẩn, chất kiềm Dung dịch trong các bể khác nhau Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH và H2O chứa trong các bể khác nhau. Cầu trục có trang bị kẹp móc chuyển từng sào thanh nhôm nhúng vào bể, nhúng nhiều lần để loại bỏ các chất dicnhs bẩn. Tráng nước rửa sạch các chất bẩn Bể nước công nghiệp, nước mềm Sauk hi tẩy rửa chất nhờn, chất bẩn, chất kiềm, cầu trục chuyền từng sào thanh nhôm qua các bể nước nhúng lên, nhúng xuống nhiều lần dể rửa sạch chất bẩn bằng nước công nghiệp và nước mềm. Mạ lớp ô xít Bể ôxy hoá Cầu trục truyền từng thanh nhôm vào bể ôxy hoá để tạo lớp ôxít, có máy đo kiểm soát tự động. Ngâm nóng thanh nhôm màu Bể nước nóng 500C Thanh nhôm đã mạ màu được chuyển qua bể nước nóng để làm cho lớp màu thấm chặt lâu bền, không bị phai bạc, rạn nứt khi sử dụng. Làm nguội đánh bóng Quạt 3 pha Từ bể nước nóng ra, thanh nhôm được chuyển qua khâu làm nguội. Nhôm sau khi được làm nguội được chuyển qua khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm do các nhân viên kỹ thuật kiểm tra (KCS) nếu nhôm đạt yêu cầu thì mới tiến hành đóng gói ( quấn nilon nhập vào kho, còn lại sản phẩm hỏng được dưa trở lại phân xưởng đúc để tái sản xuất). 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành: Sơ đồ 1.3 (phần 1) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc công ty Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc xây dựng Phó giám đốc sản xuất Phòng tài chính kế toán Chi nhánh tại Sơn La Đại lý cấp 1 Phân xưởng đúc P. tổ chức lao động tiền lương Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Chi nhánh tại Hà Nội Chi nhánh tai TPHCM Chi nhánh tại Đà Nẵng Phân xưởng cán ép Phân xưởng ô xy hoá Kho thành phẩm *Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: - Hội đồng quản trị: là những cổ đông lớn của công ty chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và quản lý công ty. - Ban kiểm soát hội đồng quản trị: là những người kiểm tra theo dõi và đánh giá việc điều hành của hội đồng quản trị. - Giám Đốc Công ty: Là người đứng đầu quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty. - Phó giám đốc kinh doanh: Là người phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc sản xuất kinh doanh của công ty điều hành trực tiếp các mặt nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm. - Phó giám đốc sản xuất: Là người điều hành trực tiếp về máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ, phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do công ty sản xuất ra. - Phó giám đốc xây dựng: Là người chịu trách nhiệm về đầu tư xây dựng của công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và hội đồng quản trị. - Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về các hoạt động kinh tế tài chính trong công ty. Thu thập ghi chép và tính toán số liệu, trên cơ sở đó giúp ban giám đốc trong việc phân tích các hoạt động kinh tế để đưa ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh của công ty ngoài ra phòng tài chính kế toán còn có nhiệm vụ báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty và các cơ quan chức năng. - Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ quản lý lao động tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, thi đua khen thưởng, giải quyết chế độ chính sách cho nguời lao động và còn phụ trách về văn thư, bảo vệ, y tế,… - Phòng kinh doanh: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh doanh. Căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sản xuất kinh doanh để lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo đúng tiến độ. Thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, makettinh, thông tin quảng cáo và cung cấp hàng hoá đến nơi tiêu thụ. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất, kiểm tra chỉ đạo khâu kỹ thuật trong toàn bộ quá trình sản xuất đồng thời theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xưởng. - Các phân xưởng sản xuất: Trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của công ty theo từng giai đoạn của dây chuyền sản xuất. - Các chi nhánh: Có nhiệm vụ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của công ty đây là nơi đưa sản phẩm của công ty tiếp cận với người tiêu dung trong cả nước. 1.4. Thực tế tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty theo mô hình trực tuyến, đứng đầu là Ban giám đốc sau đó đến các phòng ban dưới các phòng ban là các phân xưởng sản xuất sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, sử dụng đơn vị tiền tệ là Việt Nam đồng. - Phương pháp kế toán nguyên vật liệu nhập trước xuất trước, nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế xuất kho trên cơ sở là lô nào nhập vào kho trước thì sẽ xuất dùng trước; hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế giá trị gia tăng được tính theo phương pháp khấu trừ. Về tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng phương pháp số dư… Công việc kế toán ghi chép chi tiết, kế toán tổng hợp lập báo cáo đều được thực hiện tại phòng kế toán, mỗi thành viên trong phòng kế toán đều có chức năng và nhiệm vụ riêng: Kế toán trưởng (01 người): Có nhiệm vụ tập hợp sổ sách chi tiết của các bộ phận kế toán khác để lập báo cáo tài chính, làm công việc kế toán tổng hợp. Kế toán tiền lương (02người): Phụ trách toàn bộ mảng tính lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn (tài khoản 334, tài khoản 338). Kế toán bán hàng (02 người): Có nhiệm vụ ghi chép sản phẩm hàng hoá xuất bán ghi hoá đơn thuế giá trị gia tăng cho từng lô hàng xuất bán trong ngày, thu tiền bán hàng về nộp quỹ. Kế toán thanh toán với bên ngoài (01 người): Có nhiệm vụ thanh toán với nhà cung cấp, thanh toán với khách hàng giao dịch với ngân hàng, phụ trách mảng thuế và các khoản phải nộp khác. Kế toán vật tư (02 người): Phụ trách phần xuất nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá sản phẩm, theo dõi trên phiếu xuất, phiếu nhập, số lượng tồn nguyên vật liệu, sổ tổng hợp (tài khoản 152, 153). Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty được thể hiện như sau: Sơ đồ 2.1.2 (phần 2) Kế toán trưởng Kế toán vật tư Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng 1.4.2. Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. 1.4.2.1. Thực tế vận dụng hệ thống chứng từ kế toán và chương trình luân chuyển một số chứng từ kế toán: 1.4.2.2. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty. Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty bao gồm: Mẫu hướng dẫn do Công ty tự in, mẫu bắt buộc do Công ty mua: * Chứng từ về tiền tệ: - Phiếu thu Mẫu hướng dẫn - Phiếu chi Mẫu hướng dẫn * Chứng từ về bán hàng: - Phiếu nhập kho Mẫu bắt buộc - Phiếu nhập kho Mẫu bắt buộc * Chứng từ hàng tồn kho: * Chứng từ nguyên vật liệu, CCDC: * Chứng từ về lao động tiền lương: - Bảng chấm công Mẫu hướng dẫn - Bảng thanh toán lương Mẫu hướng dẫn - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ “ - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH “ * Chứng từ Tài sản cố định (TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ Mẫu hướng dẫn - Biên bản thanh lý TSCĐ “ - Biên bản giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành “ - Biên bản kiểm kê TSCĐ “ - Biên bản tính và phân bổ khấu hao TSCĐ “ * Chứng từ thuế: - Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu bắt buộc 1.4.2.3. Chương trình luân chuyển một số chứng từ chủ yếu: * Các bước công việc và trách nhiệm luân chuyển chứng từ thu tiền mặt: Bước 1: Đề nghị nộp tiền Bước 2: Lập phiếu thu tiền ( do kế toán thanh toán tiền mặt lập ) Bước 3: Ký phiếu thu ( do kế toán trưởng, Giám đốc Công ty ký ) Bước 4: Thu tiền ( do thủ quỹ thu ) Bước 5: Ghi sổ ( do kế toán thanh toán tiền mặt ghi ) Bước 6: Bảo quản và lưu trữ tiền mặt * Các bước công việc và trách nhiệm luân chuyển chứng từ chi tiền mặt; Bước 1: Đề nghị chi tiền Bước 2: Duyệt lệnh chi ( do kế toán trưởng, GĐ Công ty duyệt chi ) Bước 3: Viết phiếu chi ( do kế toán thanh toán tiền mặt viết ) Bước 4: Ký phiếu chi ( do kế toán trưởng, GĐ Công ty ký ) Bước 5: Chi tiền ( do thủ quỹ chi 0 Bước 6; Ghi sổ ( do kế toán thanh toán tiền mặt ghi ) Bước 7: Bảo quản, lưu trữ. 1.4.2.4. Thực tế vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty TNHH 1.4.2.5.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty TNHH thương mại và vận tải Long Thành: Hệ thống sổ kế toán của Công ty được áp dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ, theo quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính. - Chứng từ ghi sổ: Được mở hàng ngày để theo dối với từng loại chứng từ, riêng đối với loại chứng từ của các nghiệp vụ thu tiền, chi tiền, mua hàng, thì được mở theo tháng và được mở theo từng đối tượng tính giá thành đơn vị sản phẩm. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Dùng để phản ánh các chứng từ ghi sổ đã lập trong kỳ và để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh. * Hệ thống sổ tổng hợp: - Sổ cái TK 111; 112; 131; 133; 142; 152; 153; 154; 155; 156; 211; 214; 331; 333; 334; 341; 411,… * Hệ thống sổ chi tiết: Sổ chi tiết Nguyên vật liệu Sổ chi tiết phải thu của khách hàng Sổ chi tiết phải trả cho người bán Sổ chi tiết tiền vay Sổ tiền gửi ngân hàng Sổ chi tiết bán hàng Sổ theo dõi thuế GTGT. * Trình tự ghi sổ: Từ chứng từ kế toán vào chứng từ ghi sổ, sau đó vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ kế toán vào Sổ quĩ tiền mặt và vào các Sổ chi tiết: Nguyên vật liệu, phải thu của khách hàng, phải trả người bán… Từ chứng từ kế toán vào sổ cái các tài khoản: 111,112,131,133,152… Cuối kỳ cộng Sổ cái các tài khoản vào Sổ cân đối số phát sinh, vào Báo cáo tài chính. 1.4.2.6. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty TNHH thương mại và vận tải Long Thàn Hệ thống báo cáo Công Ty sử dụng là Báo cáo tài chính, được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. -Tên báo cáo: Báo cáo tài chính bao gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bảng cân đối kế toán, Bản thuyết minh báo cáo tài chính, các mẫu báo cáo do Công ty tự mua. - Kỳ lập báo cáo: Báo cáo được lập theo năm. - Nơi nhận báo cáo: Là cơ quan thuế; Chi cục thống kê thành phố; Ngân hàng Công thương Việt trì. PHẦN THỨ HAI THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÀN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LONG THÀNH 2.1. Đặc Điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Long Thành. Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị khá lớn phục vụ cho sản xuất sản phẩm hàng hóa, ngoài ra Công ty còn đầu tư xây dựng nhà xưởng mở rộng sản xuất. Vì vậy Công ty cần quản lý tài sản cố định chặt chẽ, luôn theo dõi quá trình hoạt động của TSCĐ để kịp thời xử lý những tài sản cố định hỏng, yếu kém gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất. Quản lý TSCĐ theo từng bộ phận, từng loại tài sản, từng phân xưởng sản xuất… Để đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Công ty sẽ tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị trong một vài năm tới. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thì công tác quản lý TSCĐ theo các chỉ tiêu giá trị là: nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn TSCĐ và giá trị còn lại. Tại Công ty, yêu cầu xây dựng quy chế quản lý TSCĐ: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong trong việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Công ty thực hiện việc quản lý đối với TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanhnhư những TSCĐ bình thường. Mặt khác, định kỳ vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ dều phải lập biên bản sau đó tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý. 2.1.1. Đặc điểm và cơ cấu TSCĐ tại Công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Long Thành. TSCĐ của Công ty đều tham gia vào quá trình sản xuất vì vậy cơ cấu TSCĐ của Công ty phân theo từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh như: sản xúât nhôm, kinh doanh vận tải ( tàu, thuyền. ô tô..) mỗi bộ phận đều có sự riêng biệt… TSCĐ của Công ty được chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: - TSCĐ hữu hình: Là những tài sản như: nhà xưởg, văn phòng làm việc, là TSCĐ cảu Công ty được hình thành sau qúa trình xây dựng trụ sở làm việc nhà kho sân bãi… Máy móc thiết bị: là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: máy chuyên dùng, dây truyền sản xuất… Phương tiện vận tải: ô tô, tàu thuyền, hệ thống điện… Thiết bị quản lý: máy vi tính, máy photo phục vụ cho quản lý. - TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, đem lại hiệu quả kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. 2.1.2. Phân loại, đánh giá TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. Tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành hiện có nhiều loại tài sản cố định khác nhau về tính chất kỹ thuật, công dụng sản xuất, thời gian sử dụng. Vì vậy việc phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau, đó là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong doanh nghiệp, phục vụ việc phân tích đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ của Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành Phân loại TSCĐ theo kết cấu, việc phân loại này đã giúp cho công tác kế toán tính toán và phân bổ khấu hao vào đối tượng sử dụng TSCĐ được thuận tiện. Mặt khác còn giúp cho công tác quản lý còn biết được hiệu quả sử dụng TSCĐ để đầu tư những tài sản phát huy được hiệu quả nhằm để tái đầu tư vào bảo toàn vốn cố định. Tài sản cố định của Công ty được phân thành những loại chủ yếu sau: + Máy móc thiết bị + Phương tiện vận tải. Giá trị từng loại TSCĐ trong thuyết minh báo cáo tài chính được thể hiện như sau: Bảng số 01: BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Đơn vị: Công ty TNHH TM & VT Mẫu số B09-DN Long Thành ( Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Địa chỉ: BH - Việt Trì – Phú Thọ Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Khoản mục Nhà của VKT Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải TSCĐ HH khác Tổng cộng (1) Nguyên gái TSCĐ HH Ô tô -Số dư đầu năm 60.000.000 - Số tăng trong năm + Mua máy hàn: 24.000.000 - Số giảm trong năm + Nhượng bán (60.000.000) - Số dư cuối năm (0) (2) Giá trị hao mòn luỹ kế - Số đầu năm 5.000.000 - Số tăng trong năm 4.900.000 5.000.000 - Số giảm trong năm 10.000.000 - Số dư cuối năm (0) (3) Giá trị còn lại của TSCĐ - Tại thời điểm cuối năm 33.600.000 Người lập bảng Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký. họ tên ) 2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. 2.2.1. Thủ tục, chứng từ hạch toán tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ sau đó mở thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ. Kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhóm TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ. Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ, thẻ được lập như sau: Bảng sô 02: Đơn vị: Công ty TNHH TM & VT Mẫu số S23-DN Long Thành ( Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Địa chỉ: BH - Việt Trì – Phú Thọ Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 20 Ngày 2 tháng 1 năm 2007 lập thẻ Kế toán trưởng ký tên - Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 04 ngày 01 tháng 01 năm 2007 - Tên, ký hiệu, mã TSCĐ: Máy vi tinh - Nước sản xuất: China Năm sản xuất: 2007 - Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng kế toán - Năm đưa vào sử dụng: năm 2007 Số hiệu Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn CT Ngày, tháng Diễn giải NG Năm GT Hao mòn Luỹ kế 018247 12/10/2007 Mua máy mới 12.500.000 2006 1.250.000 1.250.000 2007 1.500.000 2.750.000 Ghi giảm TSCĐ: Chứng từ số ngày tháng năm Lý do giảm: - Mỗi bộ phận theo dõi riêng, chứng từ được sử dụng là: + Hợp đồng kinh tế + Hoá đơn mua bán TSCĐ + Biên bản nghiệm thu, bàn giao TSCĐ 2.2.2. Hệ thống sổ chi tiết TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. - Sổ TSCĐ - Sổ theo dõi TSCĐ công cụ, dụng cụ - Thẻ TSCĐ 2.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành. 2.3.1. Kế toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ của Công ty thường xuyên biến động, do vậy ngoài việc tổ chức kế toán chi tiết thì phải tổ chức kế toán tổng nhằm quản lý và nắm chắc tình hình tăng, giảm TSCĐ về hiện vật và giá trị, tình hình hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng. 2.3.1.1. Kế toán tăng TSCĐ: Công ty mua sắm TSCĐ thì làm cho TSCĐ tăng, hồ sơ tăng gồm có: - Hợp đồng mua bán TSCĐ, ( Hợp đồng này là căn cứ xác định TSCĐ tăng theo quyết định cuă Giám đốc Công ty) - Biên bản nghiệm th, kiểm nhận TSCĐ. - Biên bản bàn giao TSCĐ: Biên bản được lập thành 3 bản có đầy đủ chữ ký của các thành phần như: Một bản giao cho bên giao giữ, một bản giao cho bên nhận giữ, một bản giao cho phòng Kế toán giữ để làm chứng từ gốc ghi hạch toán tăng TSCĐ. Tài khoản sử dụng: + TK 211: TSCĐ hữu hình + TK 214: Hao mòn TSCĐ + TK 411: Nguồn vốn kinh doanh… * Tình hình tăng TSCĐ: Ngày 06 tháng 1 năm 2007 Công ty mua một máy hàn từ quỹ đầu tư phát triển với giá trị: 24.000.000 đồng, chưa thanh toán tiền cho người bán, thuế GTGT là 5% nộp theo thuế suất. Hồ sơ tài sản gồm có: - Hợp đồng kinh tế: - Hoá đơn mua bán TSCĐ - Biên bản nghiệm thu, Biên bản bàn giao TSCĐ. HỢP ĐỒNG KINH TẾ Mua bán hàng hoá Số: 010207/HĐKT - Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng nhà nước ban hành ngày 25 tháng 9 năm 1989. - Căn cứ vào nghị định 17/HĐKT của hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) về việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Hôm nay ngày 06 tháng 01 năm 2007 tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Long Thành chúng tôi gồm có: I-Bên A ( Bên mua) CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LONG THÀNH: Đại diện là ông: Hồ Ứng Thành Chức vụ: Giám Đốc Địa chỉ: Bạch Hạc- Việt Trì- Phú Thọ Điện thoại: 0210.861234 Mã số thuế: 2600225752 II- Bên B ( Bên bán ) CÔNG TY TNHH BÌNH MINH Đại diện là ông: Nguyễn Văn Hùng Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 98- Thị xã Phú Thọ Điện thoại: 0210.794109 Hai bên cùng thoả thuận, thống nhất ký kết hợp đồng kinh tế với các điều khoản sau: Điều 1: Hàng hoá Bên B đồng ý cấp cho bên A: 01 máy hàn EUOCOMPACCT- 230 Thông số ký thuật: Công suất: 8,0 KVA Giá bán: 25.200.000 ( bao gồm cả thuế GTGT 5 %) ( Hai mươi lăm triệu, hai trăm ngàn đồng chẵn ) Nguồn điện: 2 pha 210V/ 350V Điều 2: Quy cách phẩm chất Đây là mặt hang mới 100% theo đúng tỉêu chuẩn của nhà sản xuất. Điều 3: Phương thức thanh toán Thanh toán 100% giá trị hợp đồng trong vồng 10 ngày kể từ ngày bàn giao thiết bị, máy móc, bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Điều 4: Trách nhiệm hai bên - Bên A: Có trách nhiệm chuẩn bị kho, bến bãi, và hỗ trợ bên giao nhận, chạy thử máy móc thiết bị, thanh toán tiền đầy đủ cho bên B. - Bên B: Có trách nhiệm lắp đặt chuyển giao vàhuóng dãn sử dụng Thiét bị để hàn sản phẩm nhôm tại nhà máy bên A (Có cotalo kèm theo máy ). Giao hang đầy đủ như điều 1, đúng thời gian. -Bảo hành các thiết bị cho bên A, mà lỗi thuộc về nhà chế tạo.Thời hạn bảo hành 12 tháng. Điều 5: Cam kết chung Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng này Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký, được lập thành 4 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số:02 GTKT- 2LL Liên 2: (Giao cho khách hàng) 03- B Ngày 06 tháng 01 năm 2007 BO 218024 Đơn vị bán: Công ty TNHH Bình Minh Địa chỉ: Số 98 Thị xã Phú Thọ Điện thoại:……………. Mã số thuế Họ tên người mua: Hồ Ứng Thành Đơn vị : Công ty TNHH Thương mại và Vận tải Long Thành Địa chỉ : Bạch Hạc - Việt Trì Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Mã số thuế 2600336862 TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy hàn MIC/MAG EUOCOMPACT320 Bộ 01 24.000.000 24.000.000 Cộng tiền hàng 24.000.000 Thuế suất GTGT 5% 1.200.000 Cộng tiền thanh toán 25.200.000 Số tiền bằng chữ: (Hai lăm triệu, hai trăm ngàn đồng chẵn) Người mua hàn Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, Ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ BÀN GIAO THIẾT BỊ Hôm nay là ngày 06 tháng 01 năm 2007 tại công ty TNHH thương mại và vận tải Long Thành chúng tôi gồm có : Bên giao: Công ty TNHH Bình Minh Đại diện: Ông: Nguyễn Văn Hùng - Phó giám đốc kỹ thuật Bên nhận : Công ty TNHH Thương Mại Và Vận Tải Long Thành Ông: Nguyễn Anh Dũng -Phó giám đốc công ty Sau khi kiểm tra, Chạy thử hai bên nhất trí tiến hành nhiệm thu và bàn giao thiết bị hàn cùng các phụ kiện đi kèm sau đây : - Máy hàn EUOMPACT 230 - Số lượng : 1 chiếc Đồng bộ gồm có : Mũ hàn Súng hàn MIG(3m) Kẹp mát + cáp mát Đồng hồ +mũ hàn Ruột hàn Nguồn hàn EUOCOMPACT 230 Lưu ý: Việc bảo hành không được thược hiện, vật tư hỏng hóc do người sử dụng vận hành sai quy phạm gây nên Thời gian bảo hành : 24 tháng tại Việt trì. Tất cả các hàng hoá trên đều vận hành tốt, bảo đảm đúng thong số kỹ thuật của nhà sản xuất Biên bản này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ hai bản Đại diện bên giao Đại diện bên nhận * Từ chứng từ trên kế toán hạch toán: Nợ TK 211: 24.000.000 Nợ TK 133: 1.200.000 Có TK 331: 25.200.000 Định khoản trên vào sổ: - Sổ TSCĐ bên tăng - Sổ theo dõi thuế GTGT - Sổ cái TK 211; 133; 331 Bảng số 03: Đơn vị: Công ty TNHH TM & VT Mẫu số S61- DN Long Thành ( Theo QĐ 15/2006 – BTC Ngày 20/3/2006 của BỘ trưởng BTC ) SỔ THEO DÕI THUẾ GTGT Năm 2007 NT Chứng từ Diễn giải Số thuế GTGT Đầu ra PSTK Số thuế GTGT Đầu vào PSTK Số thuế PN Số thuế ĐN Số N-T 06/1 02 06/1 Thuế GTGT hàng mua vào 1.200.000 Cộng số P/S 1.200.000 Ngày 06 tháng 1 năm 2007 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) ( Ký, Họ tên) Bảng số 04: Đơn vị: Công ty TNHH TM & VT Mẫu số S02c1-DN Long Thành ( Theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TK 211 Năm 2007 N -T GS Chứng từ Diễn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6371.doc
Tài liệu liên quan