LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở ra, đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới nhưng bên cạnh đó tạo ra những thách thức vô cùng to lớn. Các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt nhất là khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang lan rộng khắp toàn cầu! Vì vậy, để tồn tại và đứng vững trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (ko lý luận), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong điều kiện hiện nay, Công ty Bưu chính Viettel là một công ty mới hạch toán độc lập, xây dựng và phát triển trong thời gian ngắn nhưng công ty đã không ngừng tìm tòi, sáng tạo, tìm hướng đi riêng cho mình trong môi trường cạnh tranh kinh doanh dịch vụ bưu chính rất gay gắt.
Trong các khâu quản lý tại Doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lý kế toán tài sản cố định hữu hình là một trong những mắt xích quan trọng nhất của Doanh nghiệp. Tài sản cố định hữu hình không chỉ là điều kiện cơ bản, là nền tảng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp mà thực chất trong Doanh nghiệp tài sản cố định hữu hình thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản, vốn Doanh nghiệp, giá trị tài sản ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay. Giá trị tài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ và khoa học, hiệu quả hơn. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định hữu hình không chỉ có tác dụng nâng cao chất lượng năng lực hoạt động, tiết kiệm vốn mà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mòn tài sản cố định gây ra.
Mặt khác trong Doanh nghiệp tài sản cố định hữu hình còn là thước đo trình độ quản lý của Doanh nghiệp, nó khẳng định uy thế, quy mô và tiềm lực vốn của Doanh nghiệp.
Trong Công ty cổ phần bưu chính Viettel tuy giá trị TSCĐ không chiếm tỷ trọng chủ yếu nhưng việc hạch toán TSCĐ HH tại công ty cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Với những lý do trên sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel em mạnh dạn nhận đề tài “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty CP bưu chính Viettel” .
Nội dung chuyên đề thực tập ngoài phần lời mở đầu, kết luận gồm 3 phần chính sau:
Chương I: Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Chương II: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Chương III: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETEL
Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bưu chính viettel.
Đặc điểm và tình hình trang bị tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bưu chính viettel.
Là một công ty bưu chính cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của công ty có đặc điểm và công dụng đặc thù cho nghành bưu chính viễn thông đó là phương tiện,vận tải chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản cố định hữu hình của công ty. Hiện nay nguyên giá TSCĐ của công ty là 14.560.000.000 đ. Trong những năm gần đây, do chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc. Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, công ty và các bưu cục trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị. Công việc khấu hao TSCĐ được tính toán tương đối chính xác, tạo nguồn khấu hao nhằm thu hồi và tái đầu tư TSCĐ.
Thực tế TSCĐ tăng thêm tại công ty chủ yếu là do mua sắm. Do đó, trách nhiệm của các nhà quản lý công ty lại càng đòi hỏi cao hơn, phải sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả, phát triển công ty ngày càng vững mạnh có đủ sức cạnh tranh trên thị trường bưu chính với các doanh nghiệp khác, tự khẳng định mình và đứng vững trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Từ khi chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần quy mô hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng không ngừng. Đáp ứng những yêu cầu ngày càng phát triển công ty có sự tăng trưởng về TSCĐ hữu hình của công ty lên các năm với số liệu như sau:
Chỉ tiêu nguyên giá:
Năm 2007: 1.893.366.000 đ
Năm 2008: 10.140.847.000 đ
Năm 2009: 18.017.166.000 đ
Ngoài ra, hàng năm công ty còn tổ chức kiểm kê vào cuối năm vừa để kiểm tra TSCĐ HH về mặt hiện vật để xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trường hợp hư hỏng, mất mát một cách kịp thời.
Danh mục và mã hóa TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần bưu chính viettel.
01
Nhà cửa, vật kiến trúc
0101
Nhà cửa, vật kiến trúc khối gián tiếp
0101001
Nhà 270 Lý Thường Kiệt - Phường 6 - Tân Bình
0101002
Nhà 270 Lý Thường Kiệt - Phường 6 - Tân Bình_Tăng do định giá TS
0101003
Giá Trị lợi thế kinh doanh
0102
Nhà cửa, vật kiến trúc khối trực tiếp
02
Máy móc, thiết bị
0201
Máy móc, thiết bị khối gián tiếp
0201001
Máy điều hoà Mitshubishi Heavy 24.000 BTU
0201002
Máy photocopy
0201003
Máy chủ IBM - PTC
0201004
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 1
0201005
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 2
0201006
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 3
0201007
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 4
0201008
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 5
0201009
Máy điều hoà Pana 18.000 BTU - 6
0201010
Máy điều hoà Window 18.000BTU
0201011
Máy điều hoà Window 27.000 BTU
0201012
Máy tính xách tay IBM T61 - A21 - Phó GĐCT
0201013
Máy phô tô cửa hàng 333 Giảng Võ
0201014
Máy chủ HP DL380G5 - 16 Pháo Đài Láng
0201015
Máy phô tô Ajhao HP 161L _ CH 22 Trần Duy Hưng
0201016
Máy pho to _Tăng do định giá lại
0201017
Máy điều hoà nhiệt độ LG 18.000TBU J-C18D - PTC+IT
0202
Máy móc, thiết bị khối trực tiếp
0202002
Máy điều hoà nhiệt độ KC93G - Quận 3
0202003
Máy điều hoà nhiệt độ CS 20HP - LGC18D - Quận 1
0202004
Máy điều hoà nhiệt độ KC93G - Quận Gò Vấp
0202005
Máy điều hoà nhiệt độ KC93G - Quận Phú Nhuận
0202006
Máy lạnh HP 1.5 - Bưu cục Quận 7
0202007
Máy photocopy 270 LTK
0202008
Máy tính celeron 128 + in 1210 - đống đa
0202009
Máy tính celeron 128 + in 1210 - hoàn kiếm
0202010
Máy tính celeron 128 + in 1210 - thanh xuân
0202011
Máy tính celeron 128 + in 1210 - Cần thơ
0202012
Máy tính celeron 128 + in 1210 - Đồng Nai
0202013
Bộ máy tính CPU P4.24/256MB
0202014
Bộ máy tính File server G3 CPU
0202015
Bộ máy tính File server G3 CPU/P7.24
0202016
Bộ máy chủ IBM * 250 CPU
0202017
Máy điều hoà Mitshubishi - Hai bà trưng
0202018
Máy điều hoà LG - J - H180D - Triệu Việt Vương
0202020
Máy phát điện Kama KDE - 6500T - TTĐT KV1
0202021
Máy phát điện Kama KDE - 6500T - TTĐT KV3
0202022
Máy đóng đai
0202023
Máy điều hòa LGJ _ C18E _ bắc Ninh
0202025
Máy đóng đai
0202026
Máy tính + máy in
0202027
Máy điều hòa Panasonic
0202028
Máy điều hòa Window 27.000
0202029
Máy tính G3 CPU
0202030
Máy tính G3 CPU/P4.24
0202031
Máy chủ IBM*250 CPU
0202032
Máy điều hoà Mitshubishi Heavy 24.000 BTU
0202033
Máy tính xách tay: Lenovo Thinkpad SL400 T5870: L3BAC2F
0202034
Máy tính xách tay: Sony Vaio CS290 TDB
0202035
Máy tính xách tay: Lenovo Thinkpad SL400 T5870: L3BAD7F
0202036
Hệ thống Camera IP - Panasonic BLC 111
03
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
0301
Phương tiện vận tải, truyền dẫn khối gián tiếp
0301001
01 Xe Toyota Zace
0301002
01 Xe MITSUBISHI JOLIE 1141
0301003
01 Xe Mitsubishi Jolie VT 10 - 79
0301004
01 Xe Toyota Zace_Tăng do định giá
0302
Phương tiện vận tải, truyền dẫn khối trực tiếp
0302001
Xe ô tô Suzuki cũ 1
0302002
Xe Ôtô Suzuki cũ 2
0302003
02 xe ôtô Suzuki mới 1
0302004
02 xe ôtô Suzuki mới 2
0302005
01 xe SUZUKIY BLOUND DA21V-101430
0302006
01 xe SUZUKIY BLOUND DA21V-101431
0302007
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC1
0302008
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC2
0302009
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC3
0302010
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng-TTBC4
0302011
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC1
0302012
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC2
0302013
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L- TTBC3
0302014
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L- TTBC4
0302015
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L- TTBC5
0302016
Xe ôtô 12 chỗ Mitsubishi L300 PHC BG
0302017
16 Xe ô tô tải Suzki thùng kín
0302018
05 Xe ô tô tải Suzki thùng kín 3,5Tấn
0302019
03 Xe ô tô tải Suzki thùng kín 3,5Tấn
0302022
Xe ô tô Mitshubishi Zingger - QS453 VT 1468
0302023
06 Xe ô tô tải Suzki thùng kín 1,9Tấn
0302024
Xe ô tô Faw - 29KT - 0048
0302025
Xe ô tô Faw - 29KT - 0055
0302026
Xe ô tô Faw - 29KT - 0042
0302027
Xe ô tô Faw - 29KT - 0218
0302028
Xe ô tô Faw - 29KT - 0046
0302029
Xe ô tô Faw - 29KT - 0060
0302030
Xe ô tô Faw - 29KT - 0049
0302033
Xe ô tô Honda - 30L - 9570 - HC_ CT
0302034
Xe ô tô Faw - 29KT - 0210
0302035
Xe ô tô Suzuki cũ 1
0302036
Xe ô tô Suzuki cũ 2
0302037
02 xe ôtô Suzuki mới 1
0302038
02 xe ôtô Suzuki mới 2
0302039
01 xe SUZUKIY BLOUND DA21V-101430
0302040
01 xe SUZUKIY BLOUND DA21V-101431
0302041
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC1
0302042
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC2
0302043
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC3
0302044
Xe SUZUKY SK410BV màu trắng- TTBC4
0302045
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC1
0302046
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC2_Tăng do đánh giá lại
0302047
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC3_Tăng do đánh giá lại
0302048
Xe Toyota Hiace Van RZH 113L-TTBC4_Tăng do đánh giá lại
0302049
Xe ôtô 12 chỗ Mitsubishi L300 PHC BG_Tăng do đánh giá lại
04
Thiết bị, dụng cụ quản lý
0401
Thiết bị, dụng cụ quản lý khối gián tiếp
0401001
Phần Mềm EVTP
Phân loại và phân nhóm TSCĐ hữu hình ở Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Công ty tiến hành phân loại TSCĐ hữu hình theo đặc trưng kĩ thuật. Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại TSCĐ nào kết cấu của mỗi loại so với tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào.
Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao.
Theo cách phân loại này TSCĐ hữu hình của công ty gồm :
Loại TSCĐHH
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
Giá trị còn lại
Nhà cửa, vật kiến trúc
330.832.000
147.063.000
183.769.000
Máy móc thiết bị
119.746.000
47.706.000
720.040.000
Phương tiện vận tải
17.118.920.000
3.070.116.000
14.048.804.000
Thiết bị dụng cụ quản lý
301.380.000
170.220.000
131.158.000
TSCĐ khác
146.288.000
21.943.000
124.345.000
Tuy nhiên trong mỗi loại TSCĐ hữu hình công ty lại chia thành 2 nhóm đó là: nhóm thuộc khối trực tiếp và nhóm thuộc khối gián tiếp.
Tình hình tăng giảm TSCĐ HH tại công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Trang năm 2009 tình hình biến động TSCĐ HH tại công ty như sau:
Khoản
mục
Nguyên
giá
Nhà cửa
vật kiến trúc
Máy móc
thiết bị
Phương tiện
vận tải
Thiết bị , dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
1. Số dư đầu năm
330.832.000
188.908.000
9.470.402.000
150.705.000
0
Tăng trong năm
Mua sắm
Điều chuyển
Đánh giá lại
0
80.400.000
80.400.000
10.119.118.000
9.433.318.000
661.800.000
24.000.000
150.675.000
150.675.000
146.288.000
146.288.000
Giảm trong năm
Điều chuyển
Thanh lý, nhượng bán
0
149.562.000
149.562.000
2.470.600.000
2.053.000.000
417.600.000
0
0
4. Số dư cuối năm
330.832.000
119.746.000
17.118.920.000
301.380.000
146.288.000
Như số liệu trên bảng phân tích trên ta thấy biến động TSCĐ HH của công ty chủ yếu là do hai nghiệp vụ mua sắm và điều chuyển giữa công ty và tổng công ty.
Phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng TSCĐ HH của công ty, nên những biến động tăng giảm TSCĐ HH của công ty chủ yểu là do ảnh hưởng của biến động tăng giảm phương tiện vận tải. Do đó, kế toán TSCĐ HH phải chú trọng đến việc theo dõi và hạch toán phương tiện vận tải nhằm quản lý TSCĐ HH cho thật chính xác và kịp thời.
Tổ chức quản lý TSCĐ hữu hình trong công ty cổ phần bưu chính viettel.
Vì số lượng TSCĐHH nhiều, các loại TSCĐ phong phú sự phức tạp của tình trạng trang bị và hiện trạng sử dụng thì công việc quản lý TSCĐ là một công việc cấp thiết.
Tại công ty, TSCĐHH được quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị.
* Về mặt giá trị: Phòng tài chính quản lý cụ thể do kế toán TSCĐ quản lý toàn bộ tài sản của công ty, ở các bưu cục trực thuộc, để đáp ứng yêu cầu công tác kế toán thì các nhân viên kế toán ở bưu cục phải theo dõi và mở sổ chi tiết TSCĐ, gửi báo cáo hàng quý, hàng năm lên cho kế toán của công ty. Kế toán tiến hành tập hợp, kiểm tra, ghi tăng, giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao cho phù hợp.
* Về mặt hiện vật: Xuất phát từ việc phân cấp quản lý, mô hình tổ chức của công ty có các bưu cục thì việc quản lý TSCĐ được giao trực tiếp cho các bưu cục trực thuộc công ty sau đó TSCĐ được giao cho các phòng ban chức năng và đối tượng sử dụng quản lý. Vì tài sản của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị quản lý và phương tiện vận tải nên khi có sự cố hỏng hóc đối với tài sản lớn thì giám đốc các chi nhánh có trách nhiệm lập dự toán và có công văn xin công ty sửa chữa, còn đối với các tài sản có giá trị nhỏ thì giám đốc các chi nhánh tự có quyết định sửa chữa.
*Yêu cầu quản lý tài sản cố định hữu hìnhtại công ty:
- Công ty phải quản lý TSCĐ như là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, góp phần tạo năng lực sản xuất đơn vị. Vì vậy, kế toán phải cung cấp thông tin về số lượng tài sản hiện có tại đơn vị, tình hình biến động tăng, giảm của TSCĐ trong đơn vị.
- Mặt khác, kế toán phải cung cấp những thông tin về các loại vốn đã đầu tư cho tài sản và chi tiết vốn đầu tư cho chủ sở hữu, phải biết được nhu cầu vốn cần thiết để đầu tư mới cũng như để sửa chữa tài sản cố định.
- Phải quản lý TSCĐ đã sử dụng như là một bộ phận chi phí SXKD. Do đó, yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao tích luỹ từng thời kỳ KD theo hai mục đích: thu hồi được vốn đầu tư và đảm bảo khả năng bù đắp được chi phí.
- Quản lý TSCĐ vừa phải đảm bảo cho tài sản tạo ra lợi ích vừa còn phải đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu tư mới khi cần thiết.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
2.1. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
2.1.1. Thủ tục, chứng từ.
* Thủ tục, chứng từ tăng TSCĐ HH:
Quyết định đầu tư được cấp có thẩm quyền quyết định.
Hoá đơn GTGT.
Biên bản giao nhận TSCĐ HH.
Lệnh điều chuyển TSCĐ HH.
Biên bản bàn giao tài sản điều chuyển.
Biên bản đánh giá lại TSCĐ HH.
Sổ TSCĐ.
Thẻ TSCĐ
* Thủ tục giảm TSCĐ HH:
+ Quyết định nhượng bán, thanh lý của cấp quản lý có thẩm quyền quyết định TSCĐ.
+ Biên bản đấu giá chọn người mua với giá cao nhất.
+ Hợp đồng kinh tế.
+ Lập biên bản giao nhận hoặc thanh lý TSCĐ.
+ Chứng từ, hoá đơn bán hàng, phiếu thu hoặc giấy báo nợ.
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ HH.
+ Sổ TSCĐ.
+ Thẻ TSCĐ.
Khi có lệnh, quyết định của Tổng giám đốc hoặc cấp có thẩm quyền về biến động tăng giảm TSCĐ HH, dựa vào quyết định và hóa đơn kèm theo tiến hành lập biên bản giao nhận hoặc thanh lý TSCĐ HH, kế toán dựa vào biên bản và hóa đơn tiến hành lập thẻ TSCĐ cho từng tài sản. Sau đó dựa vào thẻ TSCĐ kế toán ghi chép vào sổ TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau
khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được biếu tặng.....đưa vào sử dụng tại các đơn vị hoặc TS của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng loại TSCĐ, đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao nhận có thể lập chung một biên bản giao nhận. Biên bản này được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ, thẻ và các sổ kế toán có liên quan.
- Biên bản thanh lý TSCĐ : Là xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ :Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (giảm ) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này được lập thành hai bản, một bản lưu tại phòng kế toán, một bản lưu cùng với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.
2.1.2. Quy trình ghi sổ.
Để theo dõi chi tiết TSCĐ HH kế toán sử dụng 3 loại sổ chi tiết sau:
Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào cách thức phân loại TS theo đặc trưng kỹ thuật, Số lượng sổ này tuỳ thuộc vào từng loại chủng loại TSCĐ.
Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao.
Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng)
Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi TSCĐ. Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ.
Thẻ TSCĐ: Là công cụ để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi nhập đến khi thanh lý hoặc chuyển giao cho đơn vị khác. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối tượng ghi TSCĐ, do kế toán lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Căn cứ lập thẻ là biên bản giao nhận TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ được lưu ở bộ phận kế toán trong suốt thời gian sử dụng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh khấu hao, sửa chữa lớn, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận, thanh lý, nhượng bán, kế toán phải ghi chép kịp thời các biến động vào thẻ.
- Ngoài 3 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý.
* Quy trình ghi sổ chi tiết tăng TSCĐ HH:
Khi có TSCĐ HH mới đưa vào sử dụng, công ty phải lập hội đồng giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập "Biên bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tượng TSCĐ HH. Với những TSCĐ HH cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng tài chính phải sao chép cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ HH một bản để lưu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ.
Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan.
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận. Thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ.
Khi lập xong, thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định", sổ này được lập chung cho toàn công ty một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển.
Trong năm 2009, ngày 27 tháng 6 Tổng Giám đốc công ty quyết định mua sắm cấp cho phòng tài chính và đồng chí Quốc Anh (Phó giám đốc công ty) 3 chiếc máy tính xách tay nguyên giá là: 48.295.000 đ. Tiền mua hàng công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán số 11, hóa đơn GTGT số 14355, biên bản giao nhận TSCĐ số 13, kế toán tổng hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSCĐ.
HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01- GTKT-3LL
Giá trị gia tăng Ký hiệu…………..
Liên 2: giao khách hàng Số: 14355
Ngày 27 tháng 6 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty Gia Long
Địa chỉ: 168 đường Láng Số hiệu tài khoản:…………………………
Điện thoại:………………………MS:
Họ tên người mua hàng: Trần Văn Thắng.
Tên đơn vị:Công ty cổ phần bưu chính Viettel
Địa chỉ: số 58, Trúc Khuê, Đống Đa, Hà Nội Số hiệu tài khoản .......................... Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng MS:
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Latop thinkpad SL400 t5870
Chiếc
1
14.500.000
14.500.000
2
Latop thinkpad SL400 t5870
Chiếc
1
14.500.000
14.500.000
3
Latop Sony vaio CS290 TDB
Chiếc
1
19.295.000
19.295.000
Cộng tiền hàng
48.295.000
Thuế suất thuế GTGT 10% - Tiền thuế GTGT
4.829.500
Tổng cộng tiền thanh toán
53.124.500
Số tiền bằng chữ: (Năm mươi ba triệu một trăm hai mươi tư nghìn năm trăm
đồng)
Người mua hàng Người bán hàng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký ,ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
- Khi tiến hành giao nhận TSCĐ HH hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ.
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số 01-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:13Hôm nay ngày 27 tháng 6 năm 2009 tại văn phòng Công ty CP bưu chính viettel
Thành phần gồm:
Bên A: Công ty CP bưu chính viettel (bên mua)
Địa chỉ: Số 58 – Trúc Khuê - Đống Đa – Hà Nội.
Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ phó tổng giám đốc - làm đại diện
Bên B: Công ty Gia Long (bên bán)
Địa chỉ: 168 Đường Láng – Đống Đa - Hà Nội
Do ông (bà): Nguyễn Hùng - Chức vụ: P. giám đốc - làm đại diện
Bên B đã bàn giao và trang bị cho bên A gồm:
T T
Tên hàng
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
1
2
3 = 1 x 2
1
Labtop thinkpad SL400 t5870
1
14.500.000
14.500.000
2
Labtop thinkpad SL400 t5870
1
14.500.000
14.500.000
3
Labtop Sony vaio CS290 TDB
1
19.295.000
19.295.000
Tổng cộng
48.295.000
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 15
Ngày 28 tháng 6 năm 2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 27 tháng 6 năm 2009
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
27/6
Latop thinkpad SL400 t5870_1
14.500.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 16
Ngày 28 tháng 6 năm 2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 27 tháng 6 năm 2009
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
27/6
Latop thinkpad SL400 t5870_2
14.500.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 17
Ngày 28 tháng 6 năm 2009
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 27 tháng 6 năm 2009
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
27/6
Labtop Sony vaio CS290 TDB
19.295.000
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S21-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm : 2009
Loại tài sản: Máy móc, thiết bị
S T T
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc
điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
NG TSCĐ
1.000 d
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
1000đ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
SH
NT
Tỷlệ
% KH
Mức
KH
1000 đ
SH
NT
Máy điều hoà nhiệt độ
Máy lạnh HP 1.5
Máy photocopy 270 LTK
Labtop Lenovo Thinkpad SL400 T5870: L3BAC2F
Laptop Lenovo Thinkpad SL400 T5870: L3BAD7F
Labtop Sony Vaio CS290 TDB
……………………………
…..
……
…..
….
….
….
6/09
6/09
6/09
………..
……….
……….
14.500
14.500
19.295
….
…..
….
20
20
20
……
…..
…..
1.450
1.450
1.929,5
…..
……
…..
1.450
1.450
1.929,5
……..…….
…..
…
……
……..
Cộng
18.284
47.706
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký ,họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Trong tháng 8/2009 Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển về Công ty một chiếc 01 ôtô SUZUKI-Carry-UC 01 với tổng giá trị là 661.800.000đ. Dựa vào lệnh điều chuyển và biên bản bàn giao tài sản điều chuyển kế toán tổng hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSCĐ.
CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETELCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bưu cục Quảng Ninh Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
LỆNH ĐIỀU CHUYỂN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(Số…./LĐC….)
Kính gửi: Bưu cục Quảng Ninh
Căn cứ và PYC ĐC TSCĐ của Công ty cổ phần bưu chính Viettel:…………………
Người đề nghị: Lương Ngọc Hải
Chức vụ: Tổng giám đốc
Lý do yêu cầu đề nghị ĐC:………………………………………………………
Tài sản cố định được điều chuyển từ: Bưu cục Quảng Ninh
Tài sản cố định cần điều chuyển:
STT
Tên TSCĐ
Ký hiệu
Nước sản xuất
Đơn vị
Số lượng
1
ôtô SUZUKI-Carry-UC 01
Chiếc
1
Thời điều chuyển từ ngày….tháng….năm…
Kính đề nghị Bưu cục Quảng Ninh điều chuyển TSCĐ trên cho Công ty cổ phần bưu chính Viettel.
Ngày tháng năm
Văn phòng/Phòng hành chính
(Ký, họ tên)
Khi tiến hành bàn giao tài sản điều chuyển hai bên lập biên bản bàn giao tài sản điều chuyển:
CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETELCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bưu cục Quảng Ninh Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN ĐIỀU CHUYỂN
Số: 15
Căn cứ vào lệnh điều chuyển số ………..ký ngày……………………..
Hôm nay, ngày 31 tháng 8 năm 2009, tại công ty CP bưu chính viettel
Đại diện bên giao:
1.Đ/c: Trần Thanh Tùng Chức vụ:Giám đốc bưu cục Quảng Ninh
2.Đ/c: Nguyễn Thanh Hương Chức vụ: Kế toán bưu cục Quảng Ninh
Đại diện bên nhận:
1.Đ/c: Lương Ngọc Hải Chức vụ: Tổng Giám đốc
2.Đ/c:Trần Văn Phức Chức vụ: Phòng Hành Chính
Hai bên đồng ý bàn giao tài sản, chi tiết như sau:
TT
Tên TSCĐ
Đơn vị
Số lượng
Hãng, nước sản xuất
Số tiền
1
ôtô SUZUKI-Carry-UC 01
Chiếc
01
661.800.000
Biên bản này được làm thành 03 bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau
Đại diện bên nhận Đại diện bên giao Văn phòng/Phòng hành chính (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Sau đó, kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ và vào sổ TSCĐ như ở nghiệp vụ mua TSCĐ HH trên.
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S23-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 16
Ngày 28 tháng 6 năm 2009
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ điều chuyển số 15 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX ..................
Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2009
Công suất (diện tích) thiết kế .......
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200...
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
31/8
Nhận điều chuyển 01ôtô SUZUKI-Carry-UC 01
661.800.000 đ
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CP BƯU CHÍNH VIETTEL Mẫu số S21-DN
Số 58, Trúc Khuê, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006)
SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm : 2009
Loại tài sản: Phương tiện,vận tải
S T T
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc
điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
NG TSCĐ
1.000 d
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
1000đ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
SH
NT
Tỷlệ
% KH
Mức
KH
1000 đ
SH
NT
………………………………….
……
…..
…..
………
….
…
….
…
…..
……..
130
30/6
Điều chuyển đi 06 oto Misubishi xuống bưu cục
S T T
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên đặc
điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
NG TSCĐ
1.000 d
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
1000đ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
SH
NT
Tỷlệ
% KH
Mức
KH
1000 đ
SH
NT
135
31/7
Mua xe tải Ford-Transit VAN 30P-5403
475.000
10
19.792
19.792
157
31/8
Nhận điều chuyển 01 oto SUZUKI- Carry-UC 01
661.800
10
22.060
22.060
160
31/8
Thanh ly xe tải Ford
549
31/12
Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ
24.000.000
Cộng
17.118.920
1.548.031
3.070.116
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký ,họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
* Quy trình hạch toán chi tiết giảm TSCĐ HH
TSCĐ HH của công ty có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhượng bán, thanh lý ... tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ HH mà Doanh nghiệp phải lập chứng từ như " Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" ... Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định".
Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận.
Trong năm 2009 các nghiệp vụ phát sinh làm giảm TSCĐ HH của công ty chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán và do điều chuyển xuống các bưu cục. Do đó, sau đây em xin trình bày công tac kế toán chi tiết 2 nghiệp vụ giảm TSCĐ HH do thanh lý và điều chuyển.
Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của Công ty.
Khi tiến hành thanh lý tài sản Công ty lập biên bản thanh lý TS._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25605.doc