Lời nói đầu
Trong những năm gần đây cùng với những chính sách kinh tế mở và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng, Nhà nước thì nền kinh tế nước ta đã có nhiều bước phát triển, tiến bộ vướt bậc. Để theo kịp và phù hợp với nền kinh tế đó thì mỗi học sinh chuyên ngành kế toán cần phải trau dồi học hỏi kinh nghiệm. Do vậy việc học phải đi đôi với thực hành, điều đó rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp người học sinh áp dụng hợp lý những kiến thức đã học ở trong nhà trường và ở ngoài thực tế.
Qu
36 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bình (mây tre đan), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thời gian đi thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bình đã giúp em hiểu được nhiều thực tế ở doanh nghiệp. Là một đơn vị sản xuất và xuất khẩu hàng mây tre nên cơ bản cũng góp phần vào công cuộc làm ổn định được mức sống của người dân Thái Bình. Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bình đã thực hiện đúng đắn đường lối của Đảng và Nhà nước đề ra, đẩy mạnh quá trình hoạt động kinh doanh và một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp là nâng cao chất lượng nguyên liệu, vật liệu. Để đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp đã có nhiều biện pháp chú trọng và nâng cao hiệu quả công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại doanh nghiệp và với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trách nhiệm, có năng lực trong công việc thì công tác kế toán của doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện.
Nhận thức được vấn đề trên em đã chọn chuyên đề “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bình"
Báo cáo gồm ba phần:
Phần I: Khái quát một số nét cơ bản về đặc điểm tình hình của Doanh Nghiệp. Tư nhân Ngọc Bình
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Doanh Nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
PHần III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Doanh Nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
phần i
khái quát một số nét cơ bản về đặc điểm tì hình của doanh nghiệp tư nhân ngọc bình.
I. đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Tổng quan về doanh nghiệp.
- Tên đơn vị: Doanh nghiệp Tư Nhân Ngọc Bình.
- Thời gian thành lập: 4/1/2002.
- Địa điểm: Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình.
- Tổng số lao động: 200 người.
Trong đó:
Lao động tại chỗ: 50 người
Lao động vệ tinh: 150 người.
2. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1. Thuận lợi:
- Những chủ trương mà đại hội X của Đảng và đại hội Đảng bộ các cấp, nhất là năm giải pháp trọng tâm đột phá về kinh tế do đại hội Đảng bộ và nhân dân nhất trí cao: Sự chuyển biến về nhận thức và phong trào thi đua sôi nổi ở các cấp, các nghành, các địa phương trong tỉnh là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh phát triển nghề và làng nghề.
- Tỉnh ta có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều nghệ nhân và nguồn lao động dồi dào, cần cù lao động nhất là lao động trẻ, có trình độ, khả tiếp thu nhanh.
- Sau 15 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị ngoại giao. Đảng và nhà nước có nhiều cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, các nhà doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.2. Khó khăn:
- Tỉnh ta là tỉnh nông nghiệp mang nặng tập quán sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển, chưa năng động nhạy bén với cơ chế kinh tế thị trường, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn yếu kém, tỷ trọng nhỏ bé, phân tán, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh hạn chế.
- Nhưng năm qua, các cấp các nghành, chưa tập trung cao việc chỉ đạo và tháo gỡ về đầu tư phát triển nghề và làng nghề.
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị của doanh nghiệp.
Biểu số 1:
Sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp tư nhân Nggọc Bình:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế toán
Phòng tổ chức
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
- Giám đốc: Người chịu trách nhiệm chung cho toàn doanh nghiệp về quản lý hoạt động kinh doanh, đời sống cán bộ nhân viên toàn doanh nghiệp.
- Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, được sự uỷ quyền của giám đốc thực hiện chức năng quản lý trong các lĩnh vực được giao phó.
- Phòng tổ chức: Chịu trách nhiệm về nhân sự từ ban giám đốc, theo dõi cơ cấu nhân sự, tuyển thêm nhân viên khi có nhu cầu cần thiết.
- Phòng kế hoạch: Trực tiếp xây dựng các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu thực hiện kế hoạch tham mưu cho giám đốc giải quyết những vướng mắc trong việc thực hiện hợp đồng với khách hàng một cách kịp thời.
- Phòng kế toán: tổ chức quản lý, bố trí phân công, công việc kế toán cho từng bộ phận liên quan. Hàng tháng trích tổng sản phẩm, thành lập báo cáo tài chính nộp cho cơ quan chủ quản duyệt, lập kế hoạch tài chính đảm bảo chi tiêu và sử dụng hiệu quả.
- Phòng kỹ thuật: Thực hiện chức năng giám sát khâu kỹ thuật của từng giai đoạn làm sản phẩm.
Biểu số 2:
Tình hình phát triển của doanh nghiệp qua một số năm.
Từ năm 2004 đến năm 2006.
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
so sánh %
2005/2004
2006/2005
Doanh thu
5.463.986.810
5.334.871.100
6.020.113.000
2,4
12,8
LN trước thuế
599.570.6 70
5.76.380.570
658.486.537
3,86
14,2
LN sau thuế
411.970.400
389.570.008
466.966.370
5,44
19,8
Thu nhập bình quân đầu người
550.000
500.000
600.000
9,1
20
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 đến năm 2006 như sau:
Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 giảm 2,4%. Từ năm 2006 so với 2005 tăng 12,8%
Nếu như lợi nhuận trước thuế năm 2005 so với năm 2004 giảm 3,86% thì năm 2006 so với năm 2005 tăng 14,2%.
Lợi nhuận sau thuế năm 2005 so với năm 2004 giảm 5,44% thì năm 2006 so với năm 2005 tăng 19,8%. Thu nhập bình quân của lao động 2005 so với 2004 giảm 9,1% thì năm 2006 so với 2005 tăng 20%.
Từ kết quả trên cho ta thấy doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bìnhđã chứng tỏ được hàng hoá của doanh nghiệp có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Như vậy qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp còn có những hoạt động của doanh nghiệp đã tìm được hướng đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
II. Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường để đảm bảo cho doanh nghiệp được hoạt động liên tục thì phải có đầy đủ vốn. Trước khi bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp căn cứ vào nguồn vốn cố định và vốn lưu động. Sau đó phải tự tìm nguồn vốn để bù đắp, với phương trâm sử dụng vốn tiết kiệm và mang lại hiệu quả cao. Để đánh giá được tình hình trái chính của doanh nghiệp cần phải phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn có mang lại hiệu quả hay không vào bảng cân đối kế toán sau:
Biểu số 3
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Mẫu số B01/DN
(Ban hành theo quyết định số 144/2001
QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính)
Bảng cân đối kế toán
Lập tại: Doanh Nghiệp Tư Nhân Ngọc Bình
Ngày 31 tháng 12 năm 2006.
Đơn vị: Đồng.
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
1
2
3
4
I. Tài sản tư ngắn hạn.
1. Tiền mặt tại quỹ.
2.Tiền giử ngân hàng.
3. Đầu tư tài chính ngắn hạn.
4.Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*).
5. Phải thu của khách hàng.
6. Các khoản phải thu khách hàng.
7. Dự phòng phải thu khó đòi (*).
8. Thuế GTGT được khấu trừ.
9. Hàng tồn kho.
10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*).
11. TSLĐ khác.
II. TSCĐ và đầu tư dài hạn.
1.TSCĐ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*).
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.
3. Dự phòng giảm giá chứng khoán dầu tư dài hạn.
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang.
5. Chi phí trả trước dài hạn.
100
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
200
210
211
212
213
214
215
216
1.670.989.140
31.750.467
11.273.731
959.010.210
2.658.190
100.854.000
565.442.542
1.132.298.820.
561.494.889
852.741.977
271.247.088
570.803.931
790.207.136
72.914.138
1.775.263
654.114.648
2.658.190
50.854.000
7.860.897
1.511.968.304
1.462.605.108
1.833.427.796
370.822.688
49.363.196
Cộng tài sản ( 250 = 100 + 200)
250
2.803.287.960
2.303.175.440
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối năm
I. Nợ phải trả
1. Nợ dài hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả cho người bán
- Thuế và các khoản nộp nhà nước
- Phải trả người lao động
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
2. Nợ dài hạn
- Vay dài hạn
- Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn kinh doanh
- Vốn góp
- Thặng dư vốn
- Vốn khác
2. LN tích luỹ
3. Cổ phiếu mua lại (*)
4. Chênh lệch tỷ giá
5. Các quỹ của doanh nghiệp trong đó:
- Quỹ khen thưởng phúc lợi.
6. LN chưa phân phối
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
400
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
1.164.968.195
5.082.415
402.900.000
756.985.780
1.638.319.765
1.648.431.900
1.648.431.900
31.150.990
21.138.855
651,586.893
24000.000
111.426.533
516.160.360
1.650.588.574
1.648.431.900
1.648.431.900
2.156.647
Cộng nguồn vốn ( 430 = 300 + 400)
430
2.803.287.960
2.302.175.440
Biểu số 4
Doanh nghiệpTư nhân
Ngọc Bình
Mẫu số B01 - DNN
(Theo QĐ số 144/2001/QĐ - BTC
ngày 21/12/2001 của BTC)
Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2006
Đơn vị tính: Đồng.
TT
Chỉ tiêu
Mã số
Đầu năm
Cuối năm
Luỹ kế từ đầu năm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
Tổng doanh thu
Chi phí giảm trừ
Doanh thu thuần
(01 - 03)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
(10 - 11).
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20 -22)
Thu nhập từ hoạt động tài chính
- Chi phí hoạt động tài chính
Lợi nhuận HĐTC
(31 - 32)
Các khoản thu bất thường
Các khoản chi phí bất thường
Lợi nhuận bất thường
(41- 42)
Tổng lợi nhuận trước thuế
(30 + 40 _ 50)
Thuế thu nhập DN
LN sau thuế (60- 70)
01
03
10
11
20
22
30
40
41
42
50
60
70
80
3.113.056.500
0
3.113.056.500
2.868.750.500
244.306.000
133.456.273
284.840.665
8.369.700
6.126.859
2.242.841
4.875.342
2.900.000
1.975.342
289.058.848
170.589.498
118.469.350
2.907.056.500
0
2.907.056.500
2.756.086.000
141.970.500
71.245.167
365.378.305
10.200.000
9.081.876
1.118.124
5000.000
2.086.740
2.913.260
369.409.689
276.376.872
9.032.817
6.020.113.000
0
6.020.113.000
5.633.836.500
386.276.500
204.701.440
650.219.001
18.568.700
15.208.735
3.360.965
9.875.342
4.986.740
4.888.602
658.468.537
446.966.370
211.502.167
Qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phân tích một số chỉ tiêu như sau:
VLĐ
=
DTT
VLĐ bq
VLĐ bq =
VLĐ ĐK + VLĐ Ckỳ
2
L
=
6.020.133.0004,89
( 167089140 + 7902007136) : 2
= 4,89
Kỳ luân chuyển của VLĐ là:
K
=
360
L
K
=
360
4,89
=
74 ngày
Hiệu suất sử dụng vốn huy động :
Lợi nhuận sau thuế 211.502.167
Hq = = = 0,0017
VLĐbq 1.230.598.138
Vậy cứ một đồng sản xuất tạo ra 0,017 đồng lợi nhuận sau thuế.
Qua số liệu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh khi phân tích một số chỉ tiêu trong bảng ta thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh và việc sử dung vốn đã thu được lợi nhuận, đảm bảo cho quá trình phát triển của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi tổ chức cơ cấu vốn, phân bổ vốn của doanh nghiệp hoạt động tốt để quay vòng vốn, sử dụng vốn có hiệu quả. Sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí, thuế ..., thì doanh nghiệp vẫn còn một khoản lợi nhuận do quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.
Phần II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại
doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
I. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
1. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình cũng như các doanh nghiệp khác thì phòng kế toán tài chính đóng vai trò quan trọng. Việc sắp xếp tổ chức bộ máy kế toán sao cho hoàn thiện là một trong những nỗ lực của doanh nghiệp. Phòng kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo toàn diện và trực tiếp của giám đốc. Thông qua các hoạt động tài chính để giúp ban giám đốc hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế do cấp trên giao. Đồng thời theo dõi phản ánh kịp thời chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hạch toán hiệu quả kinh tế, kịp thời phát huy ưu thế, khắc phục những nhược điểm giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trên cơ sở hạch toán kế toán tập trung cơ cấu bộ máy kế toán của doanh nghiệp được bố trí như sau:
- Kế toán trưởng: Tổng hợp hướng dẫn chế độ thể lệ tài chính cho mọi công nhân viên trong doanh nghiệp và tham mưea cho giám đốc về loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kế toán viên: Theo dõi thanh toán công nợ, mua bán thanh toán quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tính lương cho công nhân viên theo sự phân công của kế toán trưởng.
Biểu số 5:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán viên
Kế toán trưởng
2. Hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng.
Căn cứ vào quy mô nhiệm vụ và trrình độ của nhân viên kế toán tại doanh nghiệp và để thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán, cho việc phân công hợp lý bộ máy kế toán. Hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ”.
Biểu số 6
Sơ Đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán'' chứng từ ghi sổ"
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Chứng Từ Ghi sổ
Sổ cái
Sổ đằng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối phát sinh
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu kiểm tra.
3. Kỳ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình là doanh nghiệp có chức năng sản xuất và xuấ khẩu nên kỳ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng là thực hiện theo tháng để tiện lợi cho công tác kế toán tại doanh nghiệp.
II. Tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp.
1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
Biểu số 7
Bảng phân loại vật liệu.
Tên vật liệu, dịch vụ
Đơn vị tính
Thành tiền
Khung sắt
Mây rừng
Mây vườn
Đay
Chiếc
Kg
Kg
Sợi
5000đ/1 Chiếc
22000đ/1Kg
25000đ/Kg
300đ/Sợi
Ngoài ra doanh nghiệp còn một số vật liệu phụ như: keo, axít chanh, oxy...
2. Tính giá vật liệu tại doanh nghiệp theo giá thực tế.
2.1. Đánh giá vật liệu nhập.
Vật liệu của doanh nghiệp mua chủ yếu từ bên ngoại thị trường, việc mua vật liệu về nhập kho là không khó bởi nếu doanh nghiệp cần vật liệu là nhà cung cấp sẽ đem đến cho doanh nghiệp. Giá bán trên hoá đơn là giá thực tế nhập kho, ngoài ra còn có các chi phí như bốc rỡ, vận chuyển vào kho, tuỳ theo yêu cầu của người bán mà doanh nghiệp có hạch toán thanh toán khác nhau.
Giá thực tế VL mua ngoài NK= giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí mua + thuế NK(nếu có)- các khoản giảm giá.
VD: Ngày 20/5/2007 doanh nghiệp mua 100kg mây rừng, đơn giá là 22000đ/1kg, chi phí vận chcuyển hết 17000đ.
- Giá mua vào =100 x 22000 = 2.200.000đ.
- Giá thực tế = 2.200.000 + 170.000 = 2.370.000đ.
2.2. Đánh giá vật liệu xuất.
Doanh Nghiệp chủ yếu mua nguyên vạt liệu về dùng cho sản xuất . Do đoaps dụng phương pháp tính giá đích danh . Theo phương phap này khi xất kho mặt hàng nào thì lấyđơn giáthực tế của mặt hàng đó để tínhtrị giá vốn thực tế vật tư xuất kho,vật liệu nhập trước xuất trước trước ,vật liệu nao nhập sau xuất sau.
Trị giá vốn thực tế của mặt hàng hiện còn
=
Số lượng hàng hiện còn
x
Đơn giá xuất kho của mặt hàng đó
Trong đó:
Đơn giá xuất kho
=
Đơn giá nhập ko của chính mặt hàng đó mà Công ty đã nhập về lần trước
VD: Hiện tại NVL tại Công ty trong T6/2007 như sau :
- Ngày 04/6/2007 nhập kho 200 kg mây rừng đơn giá 22000đ/kg.
- Ngày 16/06/2007 doanh nghiệp xuất 100kg mây rừng dể sản xuất sản phẩm.
Căn cứ vào số liệu trên tính giá vốn thực tế của mây rừng , xuất kho trong tháng 6 là:
Trị giá vốn xuất khẩu ngày
16/6/2007
= 100 x 22.000 = 2.200.000
3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại doanh nghiệp.
3.1. Chứng từ và sổ sách kết toán chi tiết nguyên vật liệu tại doanh nghiệp.
Phiếu nhập kho.
Phiếu xuất kho.
Hoá đơn (bán hàng vận chuyển dịch vụ).
+ Biên bản kiểm nghiệm (nguyên liệu, sản phẩm, hàng hoá). Là chứng từ xác nhận quy cách, phâm chất nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá thực tế nhập có phù hợp với quy cách trên hoá đơn hay không, chứng từ này do người kiểm nghiệm nộp.
+ Sổ chi tiết vật liệu: Dùng cho kế toán theo dõi tình hình xuất nhập, tồn nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá và việc kiểm tra ghi chép của thủ kho.
3.2. Tài khoản kế toán mà doanh nghiệp sử dụng.
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên vì vậy để phản ánh tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu của doanh nghiệp kế toán tổng hợp sử dụng các TK chủ yếu sau:
TK 111 – Tiền mặt.
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng.
TK 142 – Tạm ứng.
TK 131 – Phải thu của khách hàng.
TK 211 – TSCĐ hữu hình.
TK 213 – TSCĐ vô hình.
TK 331 – Phải trả người bán.
3.3. Phương pháp hạch toán chi tiết.
Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình áp dụng theo phương pháp ghi thẻ song song
Biểu số 8:
Trình tự ghi chép theo phương pháp ghi thẻ song song:
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê N - X - T
Sổ kế toán tổng hợi
III. Tình huống kinh tế
Qua một thời gian đi thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bìnhem đã sưu tầm được một số tình huống kinh tế liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
1. Ngày 02/04/2007 kho 800kg mây vườn mua tại địa phương, đơn giá 25.000đ/kg chưa trả tiền người bán
2. Ngày 05/04 năm 2007 nhập kho 100kg mây rừng của công ty TNHH Hoàn Thiện giá mua đã bao gồm cả thuế là 22.000đ/kg thuế GTGT10% đã thanh toán bằng tiền mặt
3. Ngày 10/4/2007 mua của Công ty TNHH Hoàn Thiện 100.000 sợi đay đơn giá là : 300đ/1 sợi đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Ngày 12/04/2007 nhập kho 6.000 khung sắt đơn giá 5.000đ/1 chiếc chưa trả tiền người bán.
5. Ngày 13/4/2007 nhập kho 100kg Axit chanh giá mua chưa có thuế 7000đ/kg thuế GTGT 10% chưa trả tiền cho người bán.
6. Ngày 20/4/2007 xuất kho 100kg mây rừng cho đồng chí Vương giá thực tế xuất kho 22.000đ/1kg.
7. Ngày 16/4/2007 xuất kho 4000 chiếc khung sắt cho bộ phận san xuất , đơn giá 5000đ/1 chiếc.
8. Ngày 16/4 2007 xuất kho 10.000 sợi đay dùng cho sản xuất ,đơn giá 300đ/1sợi.
9. Ngày 19/4/2007, xuất cho đồng chí Hải 600kg mây vườn dùng cho sản xuất đơn giá 25.000đ/1kg
10. Ngày 22/04/2007 xuất 50kg axit chanh cho bộ phận sản xuất đơn giá 7.000đ/1kg .
Căn cứ vào 10 tình huống trên em xin xử lý các tình huống kinh tế 2 và 6.
* Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại xí nghiệp.
Biểu số 9:
Hoá đơn giá trị gia tăng
Mẫu sỗ 01 GTKT – 3LL BQ/2006B.
Liên 2 giao khách hàng
Ngày 5 tháng 4/2007.
Đơn vị bán hàng: Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Địa chỉ: Đà Nẵng – Số TK.
Mã số thuế: 0070356.
Tên đơn vị mua hàng: Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
Địa chỉ: Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
Mã số: 1000 264 621.
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 =2 x 1
1
Nhập kho 100kg mây rừng.
Kg
100
20000
2.000.000
Cộng tiền hàng: 2.000.000
Thuế GTGT 10% 2.00.000
Tổng cộng tiền hàng 2.20 0.000
Số tiền bằng chữ: Hai triệu hai trăm ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
Biểu số 10:
Đơn vị: Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình.
Số: 50.
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày 05/4/2007
Căn cứ hoá đơn số 50 Ngày 05 Tháng 04 Năm 2007
Biên bản kiểm nghiệm gồm:
Ông: Bùi Đình Cường - Cán bộ vật tư
Ông: Nguyễn Văn Vương – thủ ko vật tư
Bà: Nguyễn Thị Huệ - kế toán vật tư
Đã kểm nghiệm vật tư dưới đây.
STT
Tên nhãn hiệu sản phẩm
Đơn vị
Theo chứng từ
Theo kiểm nghiệm
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
Ghi chú
1
Mây rừng
Kg
100
100
100
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Đồng ý cho nhập kho.
Đại diện cán bộ vật tư Thủ kho Kế toán vật tư
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm kế toán lập phiếu
Biểu số 11:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh -Đông Hưng – Thái Bình
QĐ số 1141-TC/CĐKT
ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính
phiếu nhập kho
Ngày 05/4/2007
Tên người nhập: Nguyễn Thị Hà
Theo số: 50 ngày 5 tháng 4 năm 2007
Nhập tập kho : Đồng chí Cường
STT
Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Mây rừng
Kg
100
100
22000
2.200.000
Số tiền bằng chữ: Hai triệu hai trăm ngàn đồng chẵn.
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật liệu của từng bộ phận , phòng kế hoạch viết lệnh xuất kho vật liệu.
Bảng số 12:
Lệnh xuất kho
Xuất cho đồng chí : Phân xưởng sản xuất
Dùng đề sản xuất : Giỏ mây
STT
Tên hàng
ĐVT
LS yêu cầu
Ghi chú
1
Xuất mây rừng
Kg
100
Người nhận Người viết Thủ kho
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
Căn cứ vào lệnh xuất kho kế toán viết phiếu xuất kho
Biểu số 13:
Phiếu xuất kho
Tháng 4/2007.
Đơn vị: Doanh nghiệp Tư nhân Ngọc Bình
Địa chỉ: Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Tên người nhận : Phân xưởng sản xuất
Xuất tại kho: NVL
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực nhập
Thực xuất
1
Mây rừng
Kg
100
100
22000
2.200.000
Cộng thành tiền: hai triệu hai trăm ngàn đồng chẵn.
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
Biểu số 14a:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Trích:sổ chi tiết NVL
Ngày 01 tháng 04 năm 2007
Tài khoản: 152 (1521)
Tên qui cách VL: Mây
TK: 152 ( 1521)
ĐVT : Kg
ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
ĐU
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Dư đầu tháng
200
25.000.000
5000.000
10
2/4
nhập mây vườn
331
800
25.000
20.000.000
85
19/4
xuất mây vườn
621
600
25.000
15.000.000
50
5/4
Nhập mây rừng
111
100
22.000.000
2.200.000
15
20/4
Xuất mây rừng
621
100
22.000.000
2.200.000
Cộng phát sinh
900
22.200.000
700
17.200.000
Dư cuối tháng
400
10.000.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2006
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
4( Đã ký)
Biểu số 14b.
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Trích sổ chi tiết nvl
Ngày 01 Tháng 4/2007.
Tên quy cách VL: Đay sợi
Tài khoản : 152 (1521)
ĐVT: Sợi
Chứng từ
Diễn giải
TK Đư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư đầu tháng
1500
450.000
105
14/4
nhập đay của công ty TNHH Hoàn Thiện
111
300
100.000
30.000.000
100
16/4
Xuất đay dung cho san xuất
621
10.000
3.000.000
cộng phát sinh
100.000
30.000.000
10.000
3.000.000
Dư cuối tháng
91.000
27.450.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
( Đã ký)
Biểu số 14c:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
trích Sổ chi tiết NVL
Ngày 01 tháng04 năm 2007
Tên quy cách VL: Khung sắt
Tk: 152 (1521)
ĐVT: Chiếc
(ĐVT: Đồng )
Chứng từ
Diễn giải
TK Đư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư đầu tháng
1000
15.000.000
75
12/4
N. Khung sắt
331
5000
6000
30.000.000
120
16/4
X. Khung sắt
627
5000
4000
20.000.000
cộng phát sinh
6000
300000.000
4000
20.000.000
Dư cuối tháng
3000
15.000.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Biểu số 14d:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Trích sổ chi tiết nvl
Tên quy cách VL: axit chanh
Tk: 152 (1521)
ĐVT: Kg
(ĐVT: Đồng )
Chứng từ
Diễn giải
TK Đư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Dư đầu tháng
50
375.000
45
13/4
N. axit chanh
331
7.700
100
770.000
125
22/4
X. axit chanh
627
7.700
50
375.000
cộng phát sinh
100
770.000
50
375.000
Dư cuối tháng
100
770.000
Ngày 30 tháng 4 năm 2007
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Căn cứ vào sổ chi tiết NVL kế toán vào chứng từ ghi sổ
Biểu số 15:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Chứng từ ghi sổ
(phiếu nhập kho NVL)
Tháng 4/20007
số40- CT
Chứng từ
Diễn giải
số hiệu tài khoản
Số Tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
có
Nợ
Có
10
2/4
Nhập mây vườn tại địa phương
152
331
20.000.000
20.000.000
50
5/4
Nhập mây rừng của Cty TNHH Hoàng Thiện
152
111
2.000.000
2.000.000
Thuế GTGT 10%
133
111
200.00
200.000
105
104
Nhập đay sợi của Cty TNHH Hoàn Thiện
152
111
30.000.000
30.000.000
75
12/4
Nhập khung sắt
152
331
30.000.000
30.000.000
45
13/4
Nhập axit chanh
152
331
700.000
700.000
Thuế GTGT 10%
133
331
70.000
70.000
Cộng
82.970.000
82.970.000
Kèm theo 05 chứng từ gốc
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Biểu số 16:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Chứng từ ghi sổ
Phiếu xuấtkho NVL
Tháng 4/20007
Số 50 -CT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu tài khoản
Số Tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
có
Nợ
Có
95
20/4
Xuất mây rừng
621
152
2.200.000
2.200.000
120
16/4
Xuất khung sắt
627
152
20.000.000
20.000.000
100
16/4
Xuất đay sợi
621
152
3.000.000
3.000.000
85
19/4
Xuất mây vườn
621
152
15.000.000
15.000.000
125
22/4
Xuất axit chanh cho bộ phận sản xuất
627
152
350.000
350.000
Cộng
40.550.000
40.550.000
Kèm theo 05 chứng từ gốc Ngày 30 /4/2007
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Từ chứng từ ghi sổ nhập - xuất kế toán vào sổ cái TK NVL (152)
Biểu số 17:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Trích Sổ cái tài khoản
tk:152_nvl
Tháng 4/2007
NT ghi Sổ
chứng từ
Diễn giải
Tk Đư
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
10.825.000
2/4
10
2/4
Nhập mây vườn
331
20.000.000
19/4
85
19/4
Xuất mây vườn
621
15.000.000
...
...
...
.....
Cộng phát sinh
82.000.000
40.550.000
Dư cuối tháng
43.170.000
Cộng phát sinh
82.000.000
40.550.000
Dự cuối kỳ
43.170.000
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Biểu số 18:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
Trích sổ cái Tk
Tên Tk: 133 - Thuế GTGT đầu vào
Tháng 4 năm 2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
ứH
Nt
Nợ
có
Dư đầu tháng
5/4
50
5/4
Nhập mây rừng ( Thuế VAT 10%)
111
2.200.000
13/4
45
13/4
Nhập axit chanh ( Thuế VAT 10% )
331
770.000
Cộng phát sinh
2.970.000
Dư cuối tháng
--
Ngày 30/4/2007
Người lập
( Đã ký)
Kế toán trưởng
( Đã ký)
Biểu số 19:
Doanh nghiệp Tư nhân
Ngọc Bình
Đông kinh - Đông Hưng – Thái Bình
bảng kê nhập- xuất - tồn
Tháng 4 năm 2007
Tên Tk: 152 - NVL
STT
Tên Vật tư
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
Số lượng
Thành tiền
1
Mây vườn
kg
200
5000.000
800
20.000.000
600
15.000.000
400
10.000.000
2
Mây rừng
kg
0
0
100
2.200.000
100
2.200.000
0
0
3
Đay sợi
Sợi
1500
450.000
100.000
30.000.000
1000
3000.000
91500
27.450.000
4
Khung sắt
Chiếc
1000
5000.000
6000
30.000.000
4000
20.000.000
3000
15000.000
5
axit chanh
Kg
50
375.000
100
770.000
50
375.000
100
770.000
Cộng
10.825000
82.970.000
40.620.000
53.220.000
phần III
kiến nghị và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác xuất - nhập nguyên vật liệu tại doanh nghiệp tư nhân ngọc bình.
1. Nhận xét về công tác kế toán của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp nghiên cứu công tác vật liệu, công cụ, dụng cụ tại doanh nghiệp, em nhận thấy xí nghiệp đã có những bước tiến mới trong cơ chế thị trường, như cơ sở vật chất kỹ thuật được cải tiến. Đời sống của công nhân viên trong doanh nghiệp được nâng cao.
Việc hạch toán tốt vật liệu sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc thực hiện các định mức để ngăn ngừa việc thiếu hụt, mất mát, lãng phí vật liệu ở tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhh nghiệp. Mục đích của doanh nghiệp là tăng lợi nhuận hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó bộ máy kế toán tại doanh nghiệp có rất nhiều nhiệm vụ, song ở đây ta chỉ xét trên góc độ kế toán. Nguyên vật liệu trong tổng thể bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Nếu xét về vị trí của vật liệu thì nó là đối tượng lao động chủ yếu, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, tổ chức và sử dụng tốt nguyên vật liệu sẽ góp phần thực hiện mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, điều này được doanh nghiệp tư nhân Ngọc Bình chú trọng và quan tâm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sau một thời gian thực tập tại doanh nghiệp, dựa vào lý luận và thực tế hạch toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp có những ưu điểm và nhược điểm sau:
1.1. Ưu điểm:
* Đối với nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Qua 5 năm hoạt động doanh nghiệp bắt đầu trên đà phát triển đội ngũ ngày càng vững mạnh, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng.
- Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ chuyên lo công tác tìm nguồn phát triển nguồn hàng. Lựa chọn giá mua do đó việc mua nguyên vật liệu luôn được đảm bảo đúng số lượng, chất lượng.
- Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc nhập xuất nguyên vật liệu tại doanh nghiệp luôn được thực hiện cẩn thận.
* Công tác hạch toán nguyên liệu tại doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đang vận dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” đây là hình thức kế toán đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán tại doanh nghiệp.
- Việc hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên điều này giúp cho việc cung cấp thông tin kịp thời chính xác tại các thời điểm cần thiết.
- Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất khẩu tại doanh nghiệp là phương pháp bình quân gia quyền được sử dụng khá phổ biến ở các doanh nghiệp có số lần nhập - xuất nhiều và trong điều kiện giá cả thị trường không ổn định.
1.2. Nhược điểm.
- Mặc dù có những ưu điểm mà doanh nghiệp đã đạt được thì còn có những nhược điểm cần chú ý đó là doanh nghiệp tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Khiến cho công việc kê toán lớn, ghi chép trùng lặp nhiều, giảm hiệu suất của kế toán.
- Tình hình dự trữ, bảo quản vật tư chưa phù hợp: Hệ thống kho và trang thiết bị lạc hậu, khiến cho công việc bảo quản nguyên vật liệu khó khăn hơn, mất nhiều chi phí hơn.
- Bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung về cơ bản là gọn nhẹ, phù hợp với địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chính trong bộ máy kế toán lại phải đảm nhiệm rất nhiều phần hành kế toán khác nhau.
2. Một số ý kiến đóng góp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế công tác toán NVL tại công ty em thấy việc hạch toán vật liệu tại công ty tiến hành theo đúng chế độ, đồng thời đã phần nào đáp ứng được yêu cầu quản ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6308.doc