Mục lục
LờI Mở ĐầU…………………………………………………………………..….…1
PHầN 1: TổNG QUAN Về CÔNG TY Cổ PHầN SX & XNK BAO Bì THĂNG LONG……………………………………………………………………………….…3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Sản xuất và xuất nhập khẩu ThăngLong……………………………………………………………………...3
1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty………………………………………….….………….…3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……………………….….…...3
1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty………….….…...5
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ
55 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sản xuất & XNK Bao Bì Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Công ty: ……………………………………………5
1.2.2 Đặc điểm sản xuất sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần SX & XNK Bao bì Thăng Long……………………………………………….….5
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty…………………………….……7
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty……………………………………..……..7
1.3.1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý…..……………………………………7
1.3.1.2 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận…………………….……8
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần SX &XNK Bao bì Thăng Long……......................................................................................................................11
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty………………………………11
1.4.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán……………………………………………...11
1.4.2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty SX & XNK Bao bì Thăng Long….………………………………………………………………………………12
1.4.2.1 Chế độ kế toán đang áp dụng…………………………………………….13
1.4.2.2 Vận dụng chế độ chứng từ……………………………………………….14
1.4.2.3 Chế độ tài khoản áp dụng………………………………………………..14
1.4.2.4 Vận dụng chế độ sổ sách…………………………………………………14
1.4.2.5 Giới thiệu chung về phần mềm kế toán Công ty đang sử dụng……..……18
PHầN 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ PHầN SX & XNK BAO Bì THĂNG LONG………………………………...…….19
2.1 Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu và tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty…………………………………………………………………………….………...19
2.1.1 Đặc điểm………………………………………………………………………19
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu và danh mục đối tượng quản lý liên quan đến nguyên vật liệu tại Công ty…………………………………………………………………….21
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu ……………………………………….………………21
2.2.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho…………………………...……………,21
2.2.2 Đánh giá thực tế vật liệu xuất kho………………………...…………………..22
2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu………………………………….….…………..22
2.3.1 Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu………………………………………..22
2.3.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu……………………….…………………22
2.3.1.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu………………………………………….29
2.3.2 Phương phá Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao bì Thăng Long……………………………………………………………….………..…35
2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu………………………………………………41
2.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng……………………………………………………41
2.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ………………….45
Phần 3: hoàn thiện kế toán nguyên vật liêu tại công ty cp sx & xnk bao bì thăng long………………………………………………49
3.1 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao bì Thăng Long……………………………………………………………………49
3.1.1 Về Công tác quản lý nguyên vật liệu…………………………………………..49
3.1.2 Về bộ máy quản lý nguyên vật liệu……………………………………………50
3.1.3 Về công tác kế toán nguyên vật liệu………………….………………………..50
3.1.4 Về mặt hạch toán vật liệu……………………………………………………...51
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao bì Thăng Long……………………………………………..…………………………51
3.2.1 Với công tác quản lý nguyên vật liệu…………………………………………51
3.2.2 Với công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ……………………….52
3.2.3 Về công tác phân loại vật tư…………………………………………………...52
Kết luận………………………………………………………………………….54
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………55
lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập, mở cửa nền kinh tế đã tạo cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Doanh nghiệp ngày càng có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý hữu hiệu sao cho đồng vốn bỏ ra đạt hiệu quả cao nhất, đem lại lợi nhuận nhiều nhất.
Trong doanh nghiệp sản xuất, yếu tố chi phí nguyên vật liệu đầu vào giữ một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí cấu thành nên sản phẩm.
Do đó, bên cạnh các yếu tố khác như: vốn, thiết bị – máy móc, lao động, thị trường... thì việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm , hiệu quả mà vẫn tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, giá cạnh tranh là bài toán đặt ra cho doanh nghiệp.
Vì vậy, kế toán nguyên vật liệu là công cụ sắc bén để hạch toán chính xác, đầy đủ tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, từ đó làm cơ sở cho công tác kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm.
Qua quá trình học tập tại Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân và tìm hiểu thực tế công tác Kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long em đã chọn đề tài:"Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long" làm chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp của em ngoài lời mở đầu và lời kết còn có bố cục như sau:
Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần SX & XNK Bao bì Thăng Long
Phần 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long
Phần 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long
Tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp, với thời gian thực tập có hạn và kiến thức thực tiễn còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, năm 2010
Phần 1: tổng quan về công ty cổ phần sx & XNK bao bì thăng long
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phấn Sản xuất và Xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long.
1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần SX& XNK Bao bì Thăng Long
- Tên giao dịch: Thăng Long Packing Import - Export and Production Joint Stock Company (Thăng Long Packing.,JSC)
- Thuộc loại hình : Công ty Cổ phần
- Địa chỉ trụ sở chính: 246 Nguyễn Khoái, Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Nhà máy: Lô E2, Cụm CN đa nghề Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
- Văn phòng giao dịch: Ô 58, Lô 6 Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37170886
- Đăng ký kinh doanh số: 0103009149 - Do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 06 tháng 09 năm 2005, thay đổi lần 3 ngày 02 tháng 07 năm 2007.
- Mã số thuế: 0101770848
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty:
- Sản xuất bao bì
- Sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí
- Sản xuất mực
- Vận chuyển hành khách, vận tải hàng hoá
- Buôn bán vật tư, máy móc thiết bị ngành in, công nghiệp, nôngnghiệp (trừ thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y và nguyên liệu làm thuốc), xây dựng, quảng cáo, hàng nông, lâm, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ…
- Sản xuất hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm)…
Với tên giao dịch: Thăng Long Packing.,JSC Công ty Cổ phần SX&XNK Bao bì Thăng Long có quy mô nhỏ và vừa, có tư cách pháp nhân, chuyên sản xuất kinh doanh các loại bao bì cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước cũng như các khu công nghiệp khu chế xuất. Là một Công ty mới được thành lập do vậy sự hình thành và phát triển của Công ty có thể được khái quát như sau:
Lúc mới thành lập năm 2005, Công ty với số vốn ban đầu là 2,8 tỷ đồng cùng với số công nhân là 55 người do sản xuất kinh doanh có hiệu quả công ty ngày càng lớn mạnh hơn về tài chính. Vì vậy quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhà xưởng được mở rộng, trang thiết bị ngày càng hiện đại hơn, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được củng cố và mở rộng hơn trước.
Năm 2008 với số vốn đầu tư 9,2 tỷ đồng công ty đã mạnh dạn trang bị thêm dây chuyền sản xuất hiện đại tự động hoá hoàn toàn nhằm tạo thế và lực cho công ty. Hiện nay số công nhân tham gia sản xuất đã lên tới 200 người và số vốn của công ty đã lên đến hơn 10 tỷ đồng. Chính sự nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp công ty có chỗ đứng trên thị trường và là nhà cung cấp sản phẩm bao bì cho các công tylớn như: Nicotex, Hải Châu, Miwon, Canon, Panasonic, Samsung… và tập đoàn lớn như: Hồng Hải (Foxxcon)…
Kết quả của sự nỗ lực đó là doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm cụ thể như:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
1
Tổng số vốn
2.800.000.000
10.000.000.000
2
Tổng số lao động
130
200
3
Tổng doanh thu
24.687.468.543
36.909.361.367
4
Tổng lợi nhuận
18.898.131
80.653.852
5
Tiền lương bình quân
1.200.000
1.500.000
1.2 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty:
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Tạo công ăn việc làm, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Cung cấp, đáp ứng cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt với giá cả phù hợp.
Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tạo lợi thế trước đối thủ cạnh tranh.
Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, ngày càng mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Quản lý kiểm tra chặt chẽ hơn nữa bằng các biện pháp hiệu quả hữu ích nhằm làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Thực hiện và duy trì có hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế Iso 9001: 2000. Thực hiện các hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn lao động về lao động, vệ sinh môi trường.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước và các nghĩa vụ tài chính khác góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.2.2 Đặc điểm sản xuất sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần SX&XNK Bao bì Thăng Long:
2.1.5.1 Đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ Phần SX&XNK Bao bì Thăng Long
Sản phẩm được tạo ra qua các bước như sau:
- Nguyên vật liệu chính tạo ra bao bì sản phẩm là hạt nhựa nguyên sinh (LDPE, HDPE, LLDPE…) và hạt nhựa màu như màu cam, hồng…. Hạt nhựa được cho vào các máy thổi tạo ra các loại màng như : màng HD, màng PE…với các kích thước khác nhau.
- Bán thành phẩm màng sẽ qua công đoạn in với màu sắc theo đúng yêu cầu của các market đã được duyệt.
- Những sản phẩm màng phức hợp 2 lớp hoặc 3 lớp sẽ được ghép với các loại màng khác như màng PET, MPET, màng nhôm…Các nguyên liệu như keo ghép, dung môi sẽ được sử dụng trong công đoạn này. Sau đó sẽ chuyển qua công đoạn chia cuộn đúng theo kích thước của các sản phẩm.
- Với các loại màng đơn sau công đoạn in sẽ chuyển sang công đoạn chia cuộn luôn.
- Các đường dán cạnh, dán đáy, gấp hông sẽ được hoàn thành qua công đoạn cắt dán.
- Tất cả các thành phẩm tạo ra đều qua bộ phận KCS kiểm tra trước khi giao cho khách hàng.
Với các nguyên liệu sạch và quy trình sản xuất hiện đại, các sản phẩm bao bì đã đạt được tiêu chuẩn Rohs về hàm lượng các chất hoá học cho phép. Điều đó đã được kiểm duyệt khi sản phẩm bao bì đã được xuất khẩu qua thị trường Châu Âu.
Sơ đồ quy trình công nghệ:
Hạt nhựa
Máy thổi
Máy in
Máy ghép
Máy chia
Cắt dán
KCS
Nhập kho sản phẩm hoàn thành
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty:
1.3.1.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý:
Bộ máy quản lý của Công ty Bao bì Thăng Long được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Giám đốc Công ty quản lý toàn công ty với sự trợ giúp của hai Phó giám đốc phụ trách về sản xuất và tài chính. Cơ cấu này là sự kết hợp giữa cơ cấu quản lý trực tuyến và cơ cấu quản lý chức năng nên đã loại bỏ được những hạn chế và riêng biệt của từng loại, phát huy được những ưu điểm của chúng tạo thành thế mạnh chung.Tuy nhiên còn có những hạn chế nhất định: đòi hỏi phải có sự phối hợp nhất định giữa hệ thống trực tuyến và các bộ phận hoạt động chức năng,…(sơ đồ số 01)
Ban Giỏm đốc
Phòng
KD-KH
Sản xuất
Phòng hành chính- tổng hợp
Phòng vật tư
Phòng kỹ thuật & quản lý chất lượng
Phòng kế toán
Phòng môi trường & Iso
Tổ in
Tổ cắt dán
Tổ chia
Tổ ghép
Tổ
thổi
Tổ
tạo
hạt
Tổ KCS
Sơ đồ số 01: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
1.3.1.2 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận:
a) Ban Giám đốc:
- Giỏm đốc: là người điều hành, quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến cụng việc kinh doanh hàng ngày của Cụng ty; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương ỏn đầu tư của Cụng ty; kiến nghị phương ỏn cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cụng ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏn bộ thuộc diện quản lý của Cụng ty; quyết định lương, tuyển dụng, đào tạo và cỏc khoản phụ cấp đối với người lao động; thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao theo đỳng quy định của Cụng ty và Phỏp luật, chịu trỏch nhiệm trước Cụng ty và Phỏp luật về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ đú.
- Phú Giỏm đốc phụ trỏch sản xuất: là người giỳp Giỏm đốc quản lý cỏc vấn đề trong sản xuất; cú quyền quản lý cỏn bộ, lao động, những phần việc cú liờn quan đến trỏch nhiệm của mỡnh; chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc, Cụng ty, Phỏp luật về cỏc nhiệm vụ được Giỏm đốc cụng ty phõn cụng và ủy quyền.
- Phú Giỏm đốc tài chớnh: là người giỳp Giỏm đốc quản lý về mặt tài chớnh của Cụng ty; cú quyền quản lý cỏc nhõn viờn, những cụng việc liờn quan đến trỏch nhiệm của mỡnh; chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc, Cụng ty, Phỏp luật về cỏc nhiệm vụ được giao.
b) Các Phòng ban:
- Phũng Kế toỏn: chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chớnh, quản lý cỏc nghiệp vụ kế toỏn, đảm bảo cho hoạt động tài chớnh của toàn Cụng ty đựơc lành mạnh thụng suốt.
- Phũng Kinh doanh - Kế hoạch sản xuất : đưa ra kế hoạch sản xuất cho thỏng, quý triển khai giỏm sỏt cỏc đơn đạt hàng của khỏch hàng đỳng tiến độ. Nghiờn cứu, mở rộng thị trường nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng trong nước cỳng như cỏc đối tỏc nước ngoài.Thực hiện cỏc giao dịch với cỏc đối tỏc nước ngoài cũng như khỏch hàng trong nước nh ằm giới thiệu sản phẩm của Cụng ty ra thị trường.
- Phũng mụi trường & Iso: Luụn giỏm sỏt và duy trỡ cú hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế Iso 9001: 2000. Rà soát các quá trình thực hiện môi trường sản xuất và kiểm tra các nguyên vật liệu đạt về hàm lượng chất hoá học trong nguyên liệu sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Phũng kỹ thuật và quản lý chất lượng sản phẩm : Tham mưu giám đốc Công ty trong việc đảm bảo sự ổn định trong công tác kỹ thuật, đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng của trang thiết bị sản xuất. Tiếp nhận và triển khai thiết kế mẫu mã theo yêu cầu của phòng kinh doanh, đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Không ngừng đưa ra các phương thức cải tiến sản xuất tạo ra các sản phẩm có chất lượng ngày càng cao. Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, thành phẩm nhập kho.
- Phòng vật tư: Lập kế hoạch mua vật tư trong nước cũng như vật tư nhập khẩu cho tháng, quý. Lên kế hoạch mua vật tư chính cho sản xuất cũng như vật tư phụ phục vụ sản xuất. Luôn đảm bảo cung ứng vật tư liên tục phục vụ quá trình sản xuất. Quản lý, sắp xếp vật tư trong kho một cách hợp lý, khoa học dễ tìm dễ thấy dễ kiểm tra.
- Phũng Hành chớnh - tổng hợp (HC-TH): Chịu trách nhiệm trong việc quản lý nhân sự, quản lý và bố trí nguồn lực, tổ chức và xây dựng các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, định mức lao động và các chế độ chính sách khác như Bảo hiểm xã hội, tai nạn lao động. Chịu trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra về công tác BHLĐ.
1.4 : Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần SX & XNK Bao Bì Thăng Long
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán kế toán của Công ty.
* Nhiệm vụ:
Bộ máy kế toán có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động trong công ty để phục vụ cho công tác quản lý.
1.4.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Công tác tổ chức bộ máy kế toán khoa học đóng vai trò quan trong trong việc đảm bảo hiệu quả của công tác kế toán. Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, Công ty CP SX&XNK Bao bì Thăng Long tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý nguồn vốn của Công ty. Hiện nay Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán nhằm tăng tốc độ, chính xác, kịp thời của thông tin kế toán tài chính. Ta có thể khái quát bộ máy kế toán của Công ty theo sơ đồ số 02:
Sơ đồ số 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty CP Bao bì ThăngLong
Kế toán TSCĐ
Kế toán giá thành và tiền lương
Kế toán vật tư và thanh toán
Kế toán TP, TT & XĐKQ
Thủ quỹ
Kế toán TGNH
Kê toán tiền mặt và tạm ứng
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:
Là người tổ chức, Chỉ đạo và phụ trách chung các hoạt động của phòng kế toán tài chính, chỉ đạo hạch toán toàn Công ty, bên cạnh đó đưa ra các ý kiến về hoạt động kinh doanh cho giám đốc.
- Kế toán TSCĐ và vật tư:
Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của TSCĐ, tính toán khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.
- Kế toán giá thành và tiền lương:
Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ, tính ra giá thành của sản phẩm sản xuất trong kỳ. Mở các sổ chi tiết và tổng hợp để theo dõi chi phí phát sinh cho các đối tượng.
Từ danh sách cán bộ của từng phòng ban, mà phòng lao động tiền lương lập các biểu chấm công và bảng quyết toán lương, xây dựng Bảng thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT,… cho toàn Công ty.
- Kế toán vật tư và thanh toán với người bán:
Theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập xuất tồn từng loại vật tư, định kỳ phải đối chiếu về mặt hiện vật với thủ kho, theo dõi chi tiết tình hình công nợ đối với đối tượng cung cấp.
- Kế toán tiền mặt và tạm ứng:
Có nhiệm vụ là tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và bên ngoài của Công ty.
- Kế toán TP, tiêu thụ và xác định kết quả:
Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp TP của Công ty hoàn thành nhập kho, tiêu thụ và tồn kho,xác định doanh thu kết quả tiêu thụ, theo dõi tình hình bán hàng, công nợ của khách hàng, tính ra số thuế phải nộp trong kỳ, hướng dẫn và kiểm tra việc hạch toán nghiệp vụ ở kho TP, thường xuyên đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên sổ kho. Từ đó có tình hình để cung cấp thông tin cho nhà quản trị đánh giá kết quả sản xuất và tiêu thụ TP trong kỳ của Công ty.
- Kế toán TGNH: tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ và bên ngoài qua tài khoản ở ngân hàng, đối chiếu với sổ của kế toán TGNH tại NH.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý việc nhập - xuất - tồn quỹ tiền mặt của Công ty căn cứ vào các phiếu thu, chi tiền mặt hàng ngày, tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ quỹ với số liệu trên sổ kế toán tiền mặt. Cuối ngày lập Báo cáo quỹ kèm chứng từ thu, chi tiền mặt cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
1.4.2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty SX & XNK Bao bì Thăng Long.
1..4.2.1 Chế độ kế toán đang áp dụng
Hiện nay Công ty CP SX&XNK Bao bì Thăng Long đã và đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ tài chính và các thông tư hướng dẫn việc sửa đổi bổ sung như thông tư 60-BTC ban hành ngày 14/6/2007 áp dụng trong cả nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Niên độ kế toán ( kỳ kế toán); Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch
+ Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: tuân tủ theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam theo Quyết đinh 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Hạch toán chi tiết vật tư, thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song
+ Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền
1.4.2.2 Vận dụng chế độ chứng từ
Công ty tuân thủ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành cụ thể doanh nghiệp áp dụng chế độ TK kế toán theo QĐ 48-TC/QĐ/CĐKT
1.4.2.3 Chế độ tài khoản áp dụng
Tài khoản mà Công ty Cổ phần SX & XNK Bao Bì Thăng Long đang sử dụng là: 111, 112,131, 133, 141, 142,152,153,154,211,214,242,311,331, 333, 334, 338, 341, 411, 421,511, 515, 711,811,911
1.4. 2.4 Vận dụng chế độ sổ sách
Sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung bao gồm:
Sổ kế toán tổng hợp: Các Nhật ký chung, các Sổ cái tài khoản, các Báo cáo tổng hợp: báo cáo sản lượng tiêu thụ, báo cáo doanh thu bán hàng.
Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật tư, thành phẩm, sổ chi tiết bán hàng,…
1.4.2.5 Giới thiệu chung về phần mềm kế toán Công ty đang sử dụng.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST, phầm mềm này vận hành tốt trên các hệ diều hành Windows, Win XP. Phần mềm kế toán FAST in ra các sổ sách chi tiết cũng như tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, một cách chính xác, nhanh chóng với thời gian tuỳ hình thức nội dung theo đúng các quy định về báo cáo tài chính mà Bộ Tài chính đã ban hành .
Phần mềm kế toán FAST tổ chức hạch toán kế toán theo các phân hệ nghiệp vụ, gồm có:
+Hệ thống
+Phân hệ kế toán tổng hợp.
` +Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
+Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu.
+Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả.
+Phân hệ kế toán hàng tồn kho.
+Phân hệ kế toán chi phí và giá thành.
+Phân hê kế toán tài sản cố định.
+Phân hệ kế toán chủ đầu tư.
+Phân hệ báo cáo thuế.
Mối liên hệ giữa các phân hệ nghiệp vụ trong phần mềm kế toán FAST.
Vốn bằng tiền phiếu thu,phiếu chi
Tổng
hợp
Sổ chi tiết tài khoản,Sổ cái tài khoản,Nhật ký chung, chứng từ ghi sổ, NKCT, bảng kê
Sổ quỹ TM, TGNH…
Bán hàng và phải thu:Hoá đơn,chứng từ Phải thu
Báo cáo bán hàng, SCT công nợ…
Các báo cáo tài chính
Mua hàng và phải trả:Chứng từ phải trả
Báo cáo chi phí và giá thành
Báo cáo mua hàng,SCT công nợ…
Hàng tồn kho: PN,PX
Thẻ kho, NXT…
Báo cáo thuế
Nghiệp vụ khác: BK,BPB, PKT
Báo cáo quản trị
TSCĐ
Bảng KH…
Trong phần mềm kế toán FAST quy trình xử lý số liệu được thực hiện theo sơ đồ sau:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Các tệp nhật ký
Lập chứng từ
Chứng từ kế toán
Nhập chứng từ vào các phân hệ nghiệp vụ
Chuyển sổ sang sổ cái
Tệp sổ cái
Lên báo cáo
Sổ sách kế toán, báo cáo tài chính
2.2.6 Vận dụng chế độ Báo cáo
Sau khi kết thúc năm tài chính, kế toán lập các Báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật và nộp cho cơ quan thuế . Các Báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đốikế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Các baó cáo tài chính được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu tài chính và đánh giá kết quả hoạt động của Công ty trong năm vừa qua và là nguồn thông tin để cơ quan thuế thực hiện kiểm tra và quyết toán thuế.
PHầN II:
Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần SX&XNK Bao bì Thăng Long
2.1 Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu và tình hình quản lý nguyên vật liệu tại Công ty:
2.1.1 Đặc điẻm
Nguyên liệu ngành bao bì nói chung và Công ty Bao bì Thăng Long nói riêng bao gồm chủ yếu là hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu từ các nước ả rập, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore…
Là nguyên liệu quan trọng và chiểm tỷ lệ lớn trong sản phẩm tạo ra nên hạt nhựa phải đảm bảo yêu cầu đặc biệt như an toàn với thực phẩm, chứa các chất hoá học trong giới hạn cho phép.
Nguyên vật liệu sản xuất bao bì rất phong phú đa dạng còn bao gồm cả các loại màng như: Màng BOPP, màng PET, Màng MPET, màng nhôm…do đó việc phân loại và quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng. Các loại nguyên liệu này đòi hỏi bảo quản tốt bởi nó ảnh hươngr trực tiếp tới chất lượng thành phẩm.
Là nhà cung cấp các sản phẩm bao bì cho các khách hàng lớn như: Canon, Panasonic, Samsung, tập đoàn Hồng Hải…xuất khẩu hàng hoá trực tiếp qua nước ngoài và các công ty thuốc bảo vệ thực vật như: Nicotex, Hoà Bình, Việt Thắng… do đó chất lượng nguyên vật liệu là yêu cầu hàng đầu.
Do đặc điểm của ngành bao bì như vậy đòi hỏi công tác quản lý quản lý vật tư phải giám sát theo dõi chặt chẽ các loại vật tư.
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu và danh mục đối tượng quản lý liên quan đến nguyên vật liệu tại Công ty:
Các loại nguyên vật liệu mà Công ty CP SX&XNK Bao Bì Thăng sử dụng rất đa dạng, nhiều chủng loại với mục đích sử dụng khác nhau, mỗi loại NVL có vai trò, tính năng lý hoá riêng. Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu công cụ dụng cụ thì phải tiến hành phân loại NVL một cách khoa học, hợp lý.
Đối với NVL của công ty được phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính được sử dụng trong quá trình sản xuất như :
+ Các loại hạt nhựa: hạt HDPE, LDPE, LLDPE, hạt nhựa màu...
+ Các loại màng: màng BOPP, MCPP, PET, MPET, màng nhôm...
+Mực in:
+Keo, dung môi ghép màng.
- Nguyên vật liệu phụ: dùng trong quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty là:
+ Vật liệu phụ:băng dính dán ảnh, thùng carton, lõi giấy…
+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các loại máy móc, xe cộ như : xăng, dầu.
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà công ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy in, máy thổi, máy chia-ghép, và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: săm lốp ô tô…
+ Phế liệu thu hồi: bao gồm nilon loại trong quá trình sản xuất sản phẩm cũng như các sản phẩm chưa đạt yêu cầu chất lượng.
Trong phần mềm kế toán Fast mà công ty đang sử dụng hiện nay nguyên vật liệu được mã hoá như sau:
Các loại hạt được mã hoá thành: VHA
Chi tiết các loại hạt như sau: VHA010: Hạt HDPE, VHA015: Hạt LDPE
Các loại màng được mã hoá thành: VMA
Chi tiết các loại màng như sau: VMA010: màng BOPP, VMA015: màng PET
Các loại keo được mã hoá thành: VKE
Các loại dung môi được mã hoá thành: VDM....
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
2.2.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Vật liệu của công ty được nhập chủ yếu do mua ngoài. Thông thường khi mua vật liệu bên bán sẽ chở đến tận kho của công ty, còn nếu mua với khối lượng ít thì người cung ứng vật tư cử người đi mua.
Tóm lại khi nhập vật liệu kế toán ghi theo giá thực tế
Giá thực tế của vật liệu nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua(nếu có)
_
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Vì công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua chưa thuế.
Ví dụ:
Ngày 07/8/2008 nhập kho vật liệu mua của công ty CP XNK Thuỷ sản Miền Trung theo hóa đơn số 0026723 ngày 07/08/2008. Giá mua chưa thuế là 300.000.000, thuế GTGT 10%. Công ty chưa trả tiền người bán.
Ta có: Giá thực tế của vật liệu nhập kho theo hóa đơn 0026723 ngày 07/08 là:
Giá mua ghi trên hóa đơn (giá chưa thuế) = 300.000.000
2.2.2 Đánh giá thực tế vật liệu xuất kho:
Tại Công ty CP SX&XNK Bao bì Thăng Long việc xuất kho vật liệu được quy định sử dụng thep phương pháp đơn giá bình quân gia quyền (bình quân cả kỳ dự trữ).
Giá thực tế vật liệu xuất kho
Số lượng vật liệu xuất kho
x
Giá đơn vị bình quân
Giá đơn vị bình quân
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
Số lượng thực tế vật liệu nhập trong kỳ
+
2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.3.1 Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu:
2.3.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu của Công ty được nhập chủ yếu do mua ngoài. Thông thường Công ty khi mua vật liệu bên bán sẽ vận chuyển đến tận kho của Công ty. Nguyên vật liệu khi về đến kho sẽ được phòng vật tư làm thủ tục kiểm nhận và sau đó làm thủ tục nhập kho.
Biên bản kiểm nghiệm vật tư của công ty được lập thành 2 liên:
- Liên 1: Lưu ở phòng vật tư
- Liên 2: Giao thủ kho giữ
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu giữ ở phòng vật tư
- Liên 2: Là cơ sở để thủ kho ghi thẻ kho, sau đó chuyển lên cho phòng kế toán ghi sổ kế toán.
- Liên 3: Giao cho bên bán giữ để làm cơ sở thanh toán.
Ví dụ: Ngày 07//8/2008 khi mua vật tư công ty CP XNK Thuỷ sản Miền Trung. Phòng vật tư đã tiến hành thủ tục nhập kho như sau:
Biểu số 01:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng CB/2008N
Ngày 07 tháng 8 năm 2008 0026723
Đơn vị bán hàng: Công ty CP XNK Thuỷ sản Miền Trung
Địa chỉ: 263 Phan Chu Trinh- Đà Nẵng Số tài khoản
Số điện thoại: MST: 0400100778
Họ và tên người mua hàng: Trần Kim Thuý
Đơn vị: Công ty CP SX&XNK Bao Bì Thăng Long
Địa chỉ: 246 Nguyễn Khoái, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM/CK MST:0101770848
STT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Hạt LDPE
kg
10.000
30.000
300.000.000
2
Hạt HDPE
kg
15.000
32.000
480.000.000
Cộng tiền hàng: 780.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 78.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 858.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm năm mươi tám triệu đồng chẵn./.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
Biểu số 02:
Đơn vị: Công ty Bao bì Thăng Long Mẫu số 03-VT
Bộ phận: Vật tư (Ban hành kèm theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
Biên bản kiểm nghiệm
(Vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hoá)
Ngày 07 tháng 8 năm 2008
- Căn cứ vào hoá đơn số 0026723 ngày 07 tháng 8 năm 2008 Của Công ty CP XNK Thuỷ sản Miền Trung
- Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông : Giáp Văn Lâm - Trưởng ban
Bà : Dương Hương Ly - Uỷ viên
Bà: Nguyễn Tuyết Mai - Uỷ viên
- Đã kiểm nghiệm các loại:
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
SL đúng
quy cách, phẩm chất
SL không đúng quy cách phẩm chất
A
B
C
D
1
2
3
F
1
Hạt LDPE
kg
10.000
10.000
0
2
Hạt HDPE
kg
15.000
15.000
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Qua kiểm nghiệm chúng tôi thấy số vật tư mua về theo hoá đơn 0026723 ngày 07 tháng 8 năm 2008 đúng về quy cách phẩm chất và đầy đủ về số lượng, có thể nhập kho.
Đại diện kỹ thuật
Thủ kho
Trưởng ban
(Ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
(Ký, Họ tên)
Biểu số 03:
Đơn vị: Công ty CP SX&XNK BB Thăng Long
Bộ phận: Vật tư
Mẫu số: 01-VT
Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng B TC
Phiếu nhập kho
Ngày 07 tháng 08 năm 2008
Số: 584 Nợ: 152, 133
Có: 331
- Họ và tên người giao hàng: Anh Thắng - Công ty CP XNK Thuỷ sản miền trung
- Theo HĐGTGT số 0026723 ngày 07 tháng 8 năm 2008
- Nhập tại kho: Kho Tiên Sơn
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sp, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32967.doc