Lời nói đầu
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của Nhà nước.
Trong điều kiện kinh tế thị trường đang phát triển nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với cơ chế quản lý kinh tế thực hiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển được đòi hỏi các đơn vị sản xuất phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có lãi
69 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần In Hàng Không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Muốn thực hiện được điều đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, cải tiến máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, nâng cao tay nghề của công nhân và trình độ chuyên môn của cán bộ.
Là một doanh nghiệp nằm dưới sự quản lý của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam nhưng lại là đơn vị sản xuất kinh doanh, hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, công ty Cổ phần In Hàng Không trong thời gian qua đã hỗ trợ đắc lực cho vai trò của ngành Hàng Không trong nền Kinh tế quốc dân. Để làm được điều đó, công ty đã tổ chức bộ máy kế toán nói chung, bộ máy quản lý khâu nói riêng một cách khoa học, hợp lý và có hiệu quả, phục vụ cho việc ban hành các quyết định quản lý và chuyên môn của lãnh đạo công ty.
Góp phần không nhỏ vào thành công đó của doanh nghiệp phảI kể đến sự đóng góp của công tác kế toán doanh nghiệp nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Bởi lẽ, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo tcho doanh nghiệp một ưu thế trong cạnh tranh. Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở định giá bán sản phẩm, là cơ sở để dánh giá kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Nhận biết được tầm quan trọng đó của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cùng với quá trình học tập tại trường và sự tích luỹ kiến thức của bản thân nên em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần In Hàng Không”.
Đề tài gồm những nội dung cơ bản sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần In Hàng Không.
Phần II: Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần In Hàng Không.
Phần III: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần In Hàng Không.
Kết luận.
Mục lục.
Tài liệu tham khảo.
Với thời gian và khả năng còn hạn chế nên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty Cổ phần In Hàng Không.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Minh Phương và toàn thể cán bộ phòng Tài chính – kế toán của Công ty Cổ phần In Hàng Không đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Phần I:
Tổng quan về công ty cổ phần
in hàng không
1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần in hàng không
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần In Hàng Không
Tên giao dịch quốc tế: AVITATION PRINTING JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: Sân bay Gia Lâm – Hà Nội.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần In Hàng Không
Công ty Cổ phần In Hàng Không là một doanh nghiệp nhà Nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân. Công ty là một doanh nghiệp in tổng hợp của ngành hàng không dân dụng Nguyên vật liệu và chịu sự quản lý của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam.
Tiền thân của công ty In Hàng không là xưởng In Hàng không thuộc binh đoàn 919 ( Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam ) được thành lập theo quyết định 472/ QP ngày 19/3/1985 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng với nhiệm vụ in báo, tập san và các chứng từ sổ sách của ngành Hàng không.
Ngày 01/4/1985 xưởng In Hàng không chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 205/TCHK của Tổng cục trưởng Tổng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam .
Đến tháng 3/1992 đổi thành xí nghiệp In Hàng Không. Ngày 14/9/1994 Bộ trưởng Bộ GTVT ký quyết định số 1481/QĐ/TCCB - LĐ thành lập doanh nghiệp Nhà nước với tên gọi công ty In Hàng không với tên giao dịch quốc tế Aviation Priting Company viết tắt IHK. Ngày 01/01/2006 công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần In Hàng Không.
Từ một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, sau 20 năm xây dựng công ty In Hàng không đã có cơ ngơi bề thế trên mặt bằng có diện tích 4000 m2 tại sân bay Gia Lâm - Hà Nội. Công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng 2.500 m2 nhà xưởng và công trình phục vụ cho sản xuất kinh doanh và phúc lợi, trong đó có 3 nhà tầng với tổng diện tích 2.000 m2. Công ty đã có chi nhánh phía Nam tại 126 đường Hồng Hà - Phường 2 – Q.Tân Bình - TP.Hồ Chí Minh, thành lập xưởng giấy trên diện tích mặt bằng 2000m2 chuyên sản xuất các mặt hàng về giấy cho ngành Hàng không và tiêu dùng xã hội. Công ty còn mở rộng thêm chi nhánh ở miền Trung.
Về công nghệ, từ 3 máy in Typo ban đầu do Trung Quốc chế tạo, được sự giúp đỡ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ văn hoá thông tin và các cơ quan ban hành trung ương, đến nay công ty đã xây dựng được 5 phân xưởng sản xuất hoàn thiện, đồng bộ. Đặc biệt, công ty đã tạo lập được dây chuyền in OFFSET khép kín, gồm 7 máy in OFFSET hiện đại do CH. Liên bang Đức, CH. Pháp chế tạo; 2 dây chuyền in FLEXO hiện đại do Mỹ và Đài Loan chế tạo, đồng bộ dây chuyền hoàn thiện sản phẩm, 3 dây truyền gia công và sản xuất giấy.
Từ chỗ chỉ in được các ấn phẩm đơn giản như hoá đơn, chứng từ và từ tin Hàng không, đến nay công ty đã đảm nhận được tất cả các sản phẩm cao cấp phục vụ cho ngành Hàng không bao gồm vé máy bay, sản xuất các sản phẩm bao bì, nhãn mác bằng PP, PE, OPP, màng xốp... Các loại giấy hộp, khăn giấy thơm, giấy vệ sinh các loại phục vụ cho ngành dịch vụ Hàng không và xã hội. Hiện nay, công ty đã có hàng trăm bạn hàng thường xuyên ở khắp mọi niền đất nước và đã in sản phẩm cho nước bạn Lào, Nhật Bản.
Những năm 1986 – 1987 mỗi năm công ty chỉ sản xuất trên 40 triệu trang in. Sau khi chuyển đổi tù công nghệ TYPO sang in OFFSET, với thiết bị đồng bộ đã đưa công xuất từ 40 triệu trang in lên đến 1740,70 triệu trang in, mỗi năm tăng từ 15% - 20% đã in được thể gắn băng từ và các ấn phẩm cao cấp khác của ngành Hàng không, các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại đã đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và được khách hàng tín nhiệm.
Năm 1990 doanh thu của công ty chỉ có 850 triệu đồng nhưng đến năm 2006 đã tăng lên hơn 122 tỷ đồng và dự tính đến năm 2007 doanh thu còn tăng lên nữa.
Về đội ngũ cán bộ, công nhân viên, từ 23 cán bộ, công nhân viên đến nay công ty đã có 280 cán bộ công nhân viên trong đó số cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại học được đào tạo chuyên ngành in trong nước và quốc tế chiếm 45%; số công nhân kỹ thuật chuyên ngành từ bậ 2 đến bậc 7 chiếm 75% và 100% công nhân kỹ thuật có trình độ trung học trở lên được đào tạo ngắn hạn và dài hạn chuyên ngành in.
Để đáp ứng nhu cầu trước mắt,cũng như lâu dài đối với công ty, ngoài thiết bị sẵn có công ty không ngừng đổi mới công nghệ, đã đầu tư thêm 15 tỷ đồng để hiện đại hoá dây truyền in FLEXO và dây truyền này đã đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 2001. Công ty tiếp tục đầu tư hơn 17 tỷ đồngcho dây truyền in OFFSET 4 màu và đầu tư mở rộng dây truyền sản xuất giấy nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường của ngành về chất lượng và sản lượng, đáp ứng một phần thị trường ngoài ngành ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh và các thị trường khác trong nước.
Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, công ty đã có những thời kỳ khó khăn về vốn, thị trường... song với sự đầu tư đúng hướng có hiệu quả, sự nỗ lực, năng động của ban lãnh đạo cũng như nhân viên công ty đã phát triển ổn định, mở rộng mối quan hệ kinh tế với bên ngoài, tận dụng một cách tối đa công suất máy móc hiện có, tạo nguồn in ổn định, một mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên, đem lại nguồn thu nhập cho người lao động, đạt được múc doanh thu tăng từ 15% - 20% đồng thời khẳng định vị trí của mình trên thị trường ấn phẩm tham gia cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp bạn.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.1.2.1. Chức năng
Công ty Cổ phần In Hàng Không là một doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong ngành Hàng không dân dụng Việt Nam.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
Công ty Cổ phần In Hàng Không có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- In vé máy bay và các ấn phẩm tem nhãn, sách báo trong và ngoài ngành Hàng không.
- In các loại thẻ, vé có gắn sẵn băng từ, vỏ bao thuốc lá, các loại thẻ hành lý, thẻ lên máy bay và các loại văn hoá phẩm, chứng từ và các loại thông tin giải trí trên máy bay.
- In các loại giấy tờ, biểu mẫu quản lý kinh tế và các biểu mẫu khác.
- In các loại bao bì bằng nhựa OPP, PE, OPE, bao bì bằng giấy.
- Kinh doanh vật tư, thiết bị ngành in.
- Sản xuất các mặt hàng về giấy (giấy khăn thơm, giấy tập, giấy hộp, giấy vệ sinh cao cấp...).
1.1.3. Tổ chức mạng lưới hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.1.3.1. Tổ chức mạng lưới hoạt động của công ty
Trụ sở hoạt động chính của công ty Cổ phần In Hàng Không là tại sân bay Gia Lâm – Hà Nội.
Ngoài ra, công ty còn có thêm 2 chi nhánh: một chi nhánh ở phía Nam và một chi nhánh ở miền Trung.
Công ty Cổ phần In Hàng không
Chi nhánh phía Nam Chi nhánh miền Trung
- Chi nhánh phía Nam (126 Hồng Hà - Phường 2 - Q.Tân Bình – TP. Hồ Chí Minh: sản xuất và gia công chế biến các sản phẩm giấy cung cấp cho thị trường phía Nam.
- Chi nhánh miền Trung (sân bay quốc tế Đà Nẵng): in lưới, cung cấp và khai thác nguồn khách hàng tại miền Trung.
Giữa công ty Cổ phần In Hàng Không và các chi nhánh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp hoạt động nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và phục vụ đắc lực cho ngành dịch vụ hàng không của cả trong và ngoài nước.
1.1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần In Hàng Không
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được thể hiện theo mô hình dưới đây:
Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần In Hàng Không
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
Hai (2) P. Giám đốc
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
TCHC KHSX TCKT KD QLCL
PX PX PX PX PX
Offset Flexo Sách Chế bản Giấy
- Hội đồng quản trị: Đại diện cho các cổ đông có quyền quyết định cao nhất.
- Ban kiểm soát: Kiểm soát các hoạt đọng SX – KD của công ty và hội đồng quản trị.
- Chủ tịch HĐQT Kiêm Giám đốc: Trực tiếp tham gia điều hành sản xuất.
- Hai Phó Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc.
- Phòng tổ chức hành chính: Thư ký, quản trị tổ chức, quản trị nhân lực quản trị đầu tư, quản trị hành chính. Trách nhiệm được cụ thể từng cá nhân, có trường hợp kiêm nhiệm theo chức trách giám đốc phê duyệt.
- Phòng Kế hoạch sản xuất: Xây dựng kế hoạch sản xuất, marketing, chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Chuẩn bị thủ tục ký hợp đồng in, gia công thành phẩm, điều hành sản xuất qua phiếu giao việc tới các phân xưởng.
- Phòng Tài chính Kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính, chuẩn bị nguồn vốn theo dõi thanh toán, thống kê và kinhdoanh vốn nhàn dỗi, kiểm soát chi phí, thanh toán lương cho công nhân và giám sát hợp đồng. Kế toán thống kê theo pháp lệnh kế toán và quy chế quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
- Phòng Kinh doanh: Khai thác, cung ứng vật tư, Nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất. Kinh doanh vật tư, thiết bị ngành in, giảm thiểu dự trữ tồn kho, quản lý kho vật tư, bán thành phẩm.
- Phòng Quản lý Chất lượng: Duy trì hệ thống chất lượng, kiểm tra, kiểm soát sản phẩm đầu ra, đầu vào nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Phân xưởng Offset: Tổ chức in đảm bảo thời gian giao hàng đạtchất lượng theo phiếu sản xuất và mẫu, phối hợp chặt chẽ với khâu chế bản, gia công thành phẩm.
- Phân xưởng Flexo: Sản xuất, in, gia công sản phẩm, bao bì bằng công nghệ Flexo.
- Phân xưởng Chế bản: Tạo mẫu, sắp chữ, chế bản phim và chuẩn bị khuôn in (khuôn in bằng bản kẽm và bản flexo) Kiểm soát mẫu maket do khách hàng cung cấp.
- Phân xưởng Sách: Chuẩn bị giấy in và gia công, kiểm tra, đóng gói thành phẩm.
- Phân xưởng Giấy: Sản xuất và gia công các loại giấy cung cấp cho ngành Hàng không và thị trường phía Bắc.
Ngoài ra còn có:
Chi nhánh Miền Trung: In lưới, cung cấp và khai thác nguồn khách hàng tại thị trường miền Trung.
Chi nhánh phía Nam: Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cung cấp cho thị trường phía Nam.
1.1.4. Dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần In Hàng không
Để bắt nhịp cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Công ty đã xác dịnh mục tiêu chính để phát triển là đầu tư mạnh vào hệ thống dây truyền công nghệ in và công nghệ hoàn thiện sản phẩm, hệ thống này phải đòng bộ và hiện đại thì mới có khả năng cạnh tranh trên trị trường ngành in và khẳng định vị trí của công ty trên thị trường. Để làm được điều đó đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thị trường, cán bộ kỹ thuật, công nhân tay nghề bậc cao thường xuyên được đào tạo ở các lớp do ngành in tổ chức.
Công ty Cổ phần In Hàng Không là doanh nghiệp hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam. Là doanh nghiệp in duy nhất trong ngành nên quy trình sản xuất mang tính chất riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù trong ngành hàng hoá. Quy trình sản xuất, kinh doanh khép kín, đồng bộ phù hợp với cơ sở in công nghiệp, in chứng từ chuyên ngành. Quá trình tập hợp các nguồn lực để biến đổi đầu vào thành đầu ra của công ty In Hàng không được trình bày như trong hình vẽ dưới đây:
Tài liệu gốc
Lâp market
Tách mẫu điện tử
Bình bản
Chế bản
In
Gia công
Thành phẩm
- Lập Maret: Khi nhận các tài liệu gốc trên cơ sở nội dung in, bộ phận lập Market sẽ tiến hành bố trí các tranh in như tranh ảnh, dòng cột, kiểu chữ, màu sắc, độ đậm nhạt…
- Tách màu điện tử: Đối với những bản in nhiều màu sắc(trừ màu đen) như tranh ảnh mỹ thuật, chữ màu phải được đem chụp tách màu điện tử, mỗi màu được chụp ra một bản riêng thành bốn màu chủ yếu: xanh, đỏ, đen, vàng. Việc tách màu điện tử và lập Market được tiến hành đồng thời, sau đó cả hai được chuyển sang bước bình bản.
- Bình bản: Trên cơ sở Market tài liệu và phim màu điện tử, bình bản có nhiệm vụ bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh có cùng màu với các tấm can theo từng trang in.
- Chế bản khuôn in: Trên cơ sở các tấm can do bộ phận bình bản chuyển sang, chế bản có nhiệm vụ chế vào khuôn in nhôm kẽm, sau đó đem phơi và sửa bản in.
- In: Khi nhận được các chế bản khuôn nhôm hoặc kẽm do bộ phận chế bản chuyển sang, lúc này các bộ phận như in Offset, in lazer tiến hành in hàng loạt theo các chế bản khuôn in đó.
- Hoàn thiện thành phẩm: Khi nhận được các trang in của bộ phận in chuyển sang, bộ phận thành phảm xẽ tiến hành xén, đóng quyển, kiểm tra thành phẩm và đóng gói, sau đó vận chuyển giao cho khách hàng.
1.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm
Tại công ty, trong bất kỳ khoảng thời gian nào, vốn cũng được vận động liên tục qua các giai đoạn khác nhau: giai đoạn cung cấp, giai đoạn sản xuất, giai đoạn tiêu thụ. Qua mỗi giai đoạn vận động vốn không ngừng biến đổi cả về hình thức biểu hiện lẫn quy mô.
Quá trình hoạt động và phát triển của Công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính sau:
ĐVT: nghìn đồng
Chi tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Tốc độ tăng trưởng ( % )
2005
So với
2004
2006
So với
2005
Vốn kinh doanh BQ
45.040.862
50.529.368
59.123.458
12.18
17.01
- Vốn cốđịnh
27.146.725
30.423.194
36.648.263
12.07
20.46
- Vốn lưu động
17.894.137
20.106.174
22.475.195
12.36
11.78
Tổng tài sản
225.763.254
245.389.425
297.896.314
8.69
21.39
- TSCĐ BQ ( GTCL)
36.124.589
39.125.478
50.125.147
8.30
28.11
Doanh thu
109.325.698
115.478.235
132.354.369
5.62
14.61
Chi phí SXKD
86.125.437
89.478.365
102.253.485
3.89
14.27
- Giá vốn
84.175.784
87.247.851
99.226.924
3.65
13.73
- Chi phí QLDN
1.949.653
2.230.514
3.026.561
14.40
35.68
Tổng lợi nhuận sau thuế
23.200.261
25.999.870
30.100.884
12.06
15.77
Tiền lương BQ/người/tháng
900
1000
1200
11.11
20.00
(Nguồn báo cáo tài chính Công ty năm 2004, 2005, 2006)
1.1.6. Xu hướng phát triển trong những năm tới
Hiện nay, công ty đã hoàn toàn chủ động trong việc khai thác Nguyên vật liệu ( tìm các nhà cung ứng ), bố trí lao động theo dây truyền hợp lý, bộ máy quản lý gọn nhẹ, bao quát, kiểm soát công việc chặt chẽ từ Marketing, ký kết hợp đồng, điều hành sản xuất, hoàn thiện sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng…
Mặc dù vậy, ban lãnh đạo công ty không ngừng đôn đốc cán bộ công nhân viên toàn công ty nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm, các máy móc thiết bị đầu tư phát huy tốt, có hiệu quả và phát huy hết công suất, tăng doanh thu, giảm chi phí tăng lợi nhuận tích luỹ công ty tiếp tục đầu tư mới công nghệ bổ xung vốn lưu động tăng thu nhập nhằm cảI thiện và nâng cao đời sống của cho người lao động.
Hằng năm, quy chế quản lý, phương pháp điều hành và chỉ đạo đều được bổ sung, sửa đổi vừa tăng cường trách nhiệm có tính chủ động cao cho các bộ phận, vừa đảm bảo sự quản lý tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong sản xuất – kinh doanh.
Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, công ty đã có những thời kỳ khó khăn về vốn, thị trường... song với sự đầu tư đúng hướng có hiệu quả, sự nỗ lực, năng động của ban lãnh đạo cũng như nhân viên công ty đã phát triển ổn định, mở rộng mối quan hệ kinh tế với bên ngoài, tận dụng một cách tối đa công suất máy móc hiện có, tạo nguồn in ổn định, một mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên, đem lại nguồn thu nhập cho người lao động, đạt được múc doanh thu tăng từ 15% - 20% đồng thời khẳng định vị trí của mình trên thị trường ấn phẩm tham gia cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp bạn.
1.2. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty Cổ phần In Hàng không
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cổ phần In Hàng Không
1.2.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy phù hợp với yêu cấu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán. Công ty Cổ phần In Hàng Không tổ chức bộ máy kế toán tập trung theo hình thức kiêm nhiệm. Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện trọn vẹn ở phòng kế toán của công ty từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán, tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo kịp thời của giám đốc công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của doanh nghiệp. Hình thức này thuận tiện trong phân công và chuyên môn hoá công việc đối với cán bộ kế toán trong việc trang bị các
phương tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin, mọi vấn đề liên quan đến tài chính kế toán của công ty đều tập trung giải quyết ở phòng kế toán.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng
(kiêm trưởng phòng
tài chính – kế toán)
Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Thủ
( kiêm p. trưởng phòng nguyên thanh tiêu thụ quỹ
tài chính – kế toán ) vật liệu toán XNK
Công ty Cổ phần In Hàng Không có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm. Để phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý cũng như đặc điểm của kế toán, công ty tổ chức kế toán theo bộ máy kế toán tập trung. Bộ máy kế toán gồm 6 nhân viên với những chức năng và nhiệm vụ khác nhau đó là:
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính – kế toán: là người bao quát toàn bộ công tác kế toán của công phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này.
Căn cứ vào số dư đầu tháng ( đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng ( cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ cái.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập “ Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên “ Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh nợ, số phát sinh có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ cái và “ bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dung để lập Báo cáo tài chính.ty, quyết định mọi việc trong phòng kế toán, tham mưu giúp việc cho giám đốc, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm về tài chính của công ty, có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính.
- Kế toán tổng hợp kiêm phó trưởng phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ tổng hợp, làm thuế, cân đối sổ sách giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính, điều hành công việc theo sự uỷ nhiệm của kế toán trưởng.
- Kế toán Nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho Nguyên vật liệu đồng thời theo dõi sự tăng giảm TSCĐ, công cụ, dụng cụ.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi, thanh toán các khoản chi phí phát sinh, xây dựng cơ bản, thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản tài chính phát sinh trong kỳ.
- Kế toán tiêu thụ, xuất nhập khẩu: xuất hoá đơn bán hàng, theo dõi xuất nhập khẩu, theo dõi các khoản tiền chuyển qua tài khoản và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong khâu tài chính ngân hàng.
- Thủ quỹ: thực hiện các quan hệ kinh tế với ngân hàng, rút tiền mặt về quỹ đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt được bình thường, theo dõi thu, chi tiền mặt.
1.2.1.2. Hình thức kế toán áp dụng và các sổ kế toán tại công ty Cổ phần In Hàng Không
Hiện nay, công ty Cổ phần In Hàng không đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC thay cho quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐ ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Căn cứ vào tình hình quản lý thực tế của công ty, hình thức kế toán mà công ty đã áp dụng là Nhật ký – Sổ cái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gianvà theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ cáigồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Chứng từ
kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng
bbbbbbhdjsjsj
Sổ nhật ký Sổ, thẻ kế toán
Quỹ chi tiết
Nhật ký – Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu kiểm tra.
* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ ( hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại ) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại ( Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập...) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật ký - Sổ cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở
* Với hình thức ghi sổ này, sau khi thu thập chứng từ kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Từ các file dữ liệu trong máy, máy sẽ tự động sử lý dưa ra các sổ kế toán và các Báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính bao gồm:
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Bảng cân đối kế toán.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Báo cáo thuế.
- Báo cáo nợ phải thu.
- Báo cáo nợ phải trả
1.2.2. Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếu
1.2.2.1. Đặc điểm kế toán Nguyên Vật Liệu
* Chứng từ kế toán sử dụng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in hàng không các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến viêc nhập, xuất Nguyên vật liệu phải đều được lập chứng từ kịp thời, đầy đủ, đúng chế độ quy định:
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01 – VT).
- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT).
- Biên bản kiểm kê vật tư (mẫu 08 – VT).
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01 GTKT – LN).
- Hoá đơn bán hàng( mẫu 02 GTKT – LN).
- Hoá đơn cước phí vận chuyển(mẫu 03 – BH).
- Thẻ kho (mẫu 06 – VT).
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu 04 – VT).
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05 – VT).
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07 – VT).
* Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152: “Nguyên liệu vật liệu”
- TK 1521: “Nguyên vật liệu chính”
- TK 1522: “ Vật liệu phụ”
- TK 1523: “ Nhiên liệu”
Hoá đơn,
phiếu nhập kho
Sổ Bảng kê
chi tiết Nhập-Xuất-Tồn
Thẻ kho NVL
Phiếu xuất kho Sổ tổng hợp NVL
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu:
1.2.2.2. Đặc điểm kế toán Vốn bằng tiền
Trong quá trình sản xuất – kinh doanh, vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của công ty hoặc mua sắm vật tư hàng hoá để sản xuất – kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ của công ty. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của công ty và là một bộ phận của vốn lưu động. Mặt khác, vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi công ty phảI quản lý hết sức chặt chẽ vì trong quá trình quản lý vốn bằng tiền rất dễ bị tham ô, lợi dụng, mất mát. Bởi vậy, việc sử dụng vốn bằng tiền tại công ty được tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước.
Hàng ngày, kế toán phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt, giám đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách,phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và xử dụng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày,giám đốc việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển,kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho tiền đang chuyển bị ách tắc để công ty có biện pháp thích hợp giảI phóng nhanh tiền đang chuyển.
*Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 111 “Tiền mặt”
Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”
Phiếu thu,Giấy báo có NH
Bảng kê thu
Phiếu chi
Uỷ nhiệm chi
Bảng kê chi
Sổ
Chi tiết
111
112
113
Sổ
Tổng
Hợp
111
112
113
1.2.2.3. Đặc điểm kế toán lao động tiền lương
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất- kinh doanh của công ty. Nó là nhân tố giúp cho công ty hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất – kinh doanh của mình. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản ký lao động của công ty vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tôt quĩ tiền lương ,bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao ,đồng thời cũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đươc chính xác.
Tổ chức ghi chép ,phản ánh ,tổng hợp số liệu về số lương lao động, thời giab ,kết quả lao động,tính lương và trích các khoản theo lương,phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tượng sử dụng lao động.
Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận sản xuất-kinh doanh, các phòng ban thực hiện đnhầy đủ cá chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương;mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động,tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương,tiền thưởng,các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động.
Lập các báo cáo về lao động,tiền lương phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp.
*Tài khoản sử dụng :
Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên”
- Tài khoản 3341 “ Thanh toán lương”.
- Tài khoản 3348 “ Các khoản khác”.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Sổ
chi
tiết
334
Sổ
Tổng
Hợp
334
1.2.2.4. Đặc điểm kế toán Tài Sản Cố Định
Tài sản cố định ở công ty có nhiều loại ,có những loại có hình thái vật chất cụ thể như nhà cửa ,máy móc thiết bị… có hình thát vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đàu tư chi trả,mỗi loại đều có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau nhưng chúng đều giống nhau ở giá trị và thời gian thu hồi vốn trên 1 năm.
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác , kịp thời số lượng,giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trang tài sản cố định trong phạm vi toàn đơn vị ,cũng như tại từng đơn vị sử dụng tài sản cố định,tạo đièu kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn ,bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định và kế hoạch đầu tư đổi mới tài sản cố định trong từng đơn vị.
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản và chi phí sản xuất-kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ qui định.
Tham gia lập kế hoạch sửă chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả của công viẹc sửa chữa.
Tính toán phản ánh kịp thời,phản ánh kịp thời ,chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,đổi mới,nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định cũng như tình hình thanh lý ,nhượng bán tài sản cố định.
Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị ,các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định; mở các sổ ,thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định.
Tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo qui định của nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn ,tiến hành phân tích tình hình trang bị ,huy động bảo quản ,sử dụng cố định tại đơn vị.
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 211 “ TSCĐ hữu hình”
- Tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình”
- Tài khoản 214 “ Hao mòn TSCĐ”
Biê._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3337.doc