LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với những chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì bộ mặt nước ta đang thay đổi từng ngày từng giờ. Đường lối đổi mới, cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho nhiều loại hình kinh doanh mới xuất hiện. Để tồn tại và phát triển được thì mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi riêng, một phương thức quản lý phù hợp.
Kế tốn là một bộ phận cấ
89 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần LILAMA 69/3 (nhật ký chung - Ko lý luận - máy), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u thành quan trọng của hệ thống cơng cụ quản lý tài chính, là cơng cụ đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính tốn kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn. nhằm đảm bảo sự chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của doanh nghiệp. Trong tồn bộ cơng tác kế tốn, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng được các doanh nghiệp coi trọng. Bởi vậy lấy chỉ tiêu tính tốn chính xác chi phí sản xuất, từ đĩ tính giá thành sản phẩm được chính xác, doanh nghiệp mới cĩ thể xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp qua đĩ rút ra được phương hướng, biện pháp, khắc phục được thiếu sĩt.
Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3 thuộc Tổng Cơng ty Lắp máy Việt Nam, là một doanh nghiệp xây lắp chuyên ngành lắp máy thi cơng lắp đặt các thiết bị cơng nghệ cho các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, sửa chữa cơ khí. Đơn vị cĩ uy tín nhiều năm trong ngành, là một trong những mũi nhọn hàng đầu của ngành xây dựng và lắp máy, cơng ty đã đĩng gĩp hàng trăm cơng trình cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của nước nhà cơng việc lắp máy và sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
Xuất phát từ tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, qua thời gian thực tập tại Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3, kết hợp với những kiến thức đã được trang bị ở trường cùng với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Phạm Thị Thuỷ, các anh chị trong phịng kế tốn nĩi riêng, ban Giám đốc Cơng ty nĩi chung, em đã hồn thành chuyên đề với đề tài “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty cổ phần LILAMA 69-3”.
Chuyên đề của em gồm các phần sau:
Phần 1: Tổng quan về cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Phần 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Phần 3: Một số ý kiến đĩng gĩp nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Do trình độ, và thời gian cĩ hạn nên chuyên đề khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em mong được sự chỉ bảo, gĩp ý, bổ sung của các thầy cơ giáo, của các anh chị trong phịng kế tốn của Cơng ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 để bài viết của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn cơ giáo hướng dẫn, các Thầy Cơ trong bộ mơn Kế tốn cùng các Anh, Chị trong phịng kế tốn cùng ban Giám đốc Cơng ty Lắp máy và Xây dựng 69-3 đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Hà Nội ngày 4 tháng 5 năm 2009
SV thực hiện: Cao Thị Lương PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
Thời kỳ 1961-1979
Cơng ty Lắp máy & xây dựng 69-3 (LILAMA 69-3) là doanh nghiệp Nhà nước đơn vị thành viên của Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) - Bộ xây dựng. Tiền thân là Cơng trường lắp máy HÀ BẮC QUẢNG NINH (1961) rồi Xí nghiệp lắp máy số 6 (1977). Những ngày đầu được thành lập với số lượng kỹ sư ít ỏi, đội ngũ cơng nhân non trẻ, phương tiện thi cơng thơ sơ nhưng Cơng ty đã cĩ mặt trên tất cả các cơng trình xây dựng của vùng Đơng Bắc Tổ quốc, đặc biệt Cơng ty đã lắp đặt thành cơng tồn bộ cơng nghệ dây chuyền Nhà máy nhiệt điện Uơng Bí.
Thời kỳ 1979-1988
Những năm 80, với cái tên Xí nghiệp lắp máy 69, Cơng ty đã đảm nhiệm việc lắp đặt Nhà máy nhiệt điện Phả lại I, là Nhà máy nhiệt điện lớn nhất của cả nước trong thời kỳ đĩ, ở vị trí là “Xí nghiệp lắp máy 69-4 (năm 1979)”, Cơng ty tham gia với tư cách là lực lượng chính thi cơng cơng trình Nhà máy xi măng Hồng Thạch, cơng trình thứ 2 do nước ngồi đầu tư xây dựng vào thời điểm đĩ tại Việt Nam và gặp khơng ít những khĩ khăn bởi lần đầu tiếp xúc với một cơng nghệ hồn tồn mới, song với tinh thần học hỏi và sáng tạo cộng với kinh nghiệm của nhiều năm thi cơng các cơng trình lớn, những người thợ lắp máy 69-4 đã lắp đặt thành cơng đưa Nhà máy đi vào hoạt động đúng tiến độ, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao cho đất nước, tạo được lịng tin đối với các chuyên gia Đan Mạch bởi bàn tay và khối ĩc của mình. Điều đĩ được chứng tỏ bằng sự ra đời của các sản phẩm xi măng Hồng Thạch chất lượng cao đem lại niềm tự hào cho ngành xi măng cũng như cho đất nước. Và đĩ một lần nữa khẳng định sự đĩng gĩp to lớn về trí tuệ, trình độ, khả năng và sự ham học hỏi của những người thợ lắp máy. Cũng từ đây tay nghề của cơng nhân ngày càng được nâng lên, đội ngũ cán bộ đã đúc kết được kinh nghiệm về cách quản lý và chỉ huy thi cơng của các chuyên gia nước ngồi nên từng bước được lớn mạnh, họ đã tự tin hơn và khẳng định sự trưởng thành của mình khi bắt tay vào các cơng trình mới.
Thời kỳ 1988-1996
Năm 1988 cơng ty đổi tên là xí nghiệp lắp máy 69-3. Trên đà phát triển xí nghiệp tiếp tục gặt hái được nhiều thành cơng mới khẳng định vị trí là đơn vị lắp máy hàng đầu .Năm 1993 Cơng ty LILAMA 69-3 đã được thành lập theo quyết định số 008A/BXD – TCLĐ ngày 27/01/1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng trên cơ sở sát nhập hai Xí nghiệp: Xí nghiệp Lắp máy 69-4 Hồng Thạch và Xí nghiệp 69-3 Uơng bí là thành viên của Liên hiệp các xí nghiệp Lắp máy trước đây. Sự hợp nhất Cơng ty LILAMA 69-3 đã tạo ra thế và lực mới trên cơ sở sử dụng và phát huy được những tiềm năng kinh nghiệm và truyền thống của từng đơn vị, để cĩ thể đảm nhiệm được các cơng trình cơng nghiệp lớn của đất nước. Là một trong những đơn vị đứng đầu Xây lắp và sản xuất xây dựng cơ bản là một hoạt động quan trọng tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật mới cho xã hội, cho mọi ngành dưới hình thức mở rộng khơi phục hiện đại các Cơng trình giao thơng, thuỷ điện, các khu cơng nghiệp, các cơng trình quốc phịng và rất cĩ uy tín về chất lượng sản phẩm. Cơng ty đã khẳng định được mình trên thị trường trong nước.
Thời kỳ 1996-2007
Đến năm 1996, Liên hiệp các Xí nghiệp liên hiệp các Xí nghiệp lắp máy chuyển hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty và trở thành Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế tạo thiết bị cơ khí cho các cơng trình. Lúc này Cơng ty LILAMA 69-3 đã cĩ những bước tiến vượt bậc, đặc biệt về số lượng và chất lượng của Cán bộ quản lý cùng trình độ khoa học kỹ thuật, do vậy Cơng ty là một trong những đơn vị nịng cốt của ngành lắp máy Việt Nam, là một trong những ngành đứng đầu trong ngành xây dựng, mở ra triển vọng tương lai sẽ là một tập đồn cơng nghệ xây dựng mạnh của Việt Nam.
Thực hiện chủ trương sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cơng ty đã tiếp nhận thêm 3 thành viên mới: Cơng ty cơ khí điện Hải Dương (tháng 6/2000), xí nghiệp truyền thanh và thu hình Hải Dương (tháng 10/2000), Xí nghiệp cơ khí Hải Dương (tháng 11/2002)
Sau 5 năm (1998 – 2003) cơng ty đã cơ bản thực hiện được mục tiêu trở thành đơn vị mạnh nhất Tổng cơng ty trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cho các nhà máy xi măng, năng suất đạt 1.000 tấn sản phẩm/tháng. Năm 2005, cơng ty là đơn vị duy nhất được Tổng cơng ty giao lắp đặt và chế tạo thiết bị cho Nhà máy xi măng Phúc Sơn cơng suất 1,8 triệu tấn/năm tại Hải Dương, đã sẵn sàng đi vào vận hành.
1.1.5. Thời kỳ 2007 - nay
Với mục tiêu nhằm mở rộng quy mơ của cơng ty, tăng vốn điều lệ khẳng định vững chắc hơn nữa vị thế của mình trong ngành xây dựng, từ ngày 5/6/2007, thực hiện Quyết định số 351/QĐ-BXD ngày 6/3/2007 của Bộ Xây dựng, Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3 chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với số vốn điều lệ 30 tỷ đồng (vốn Nhà nước chiếm 53%). Việc chuyển đổi này đã đánh dấu một bước ngoặt mới trên đà phát triển của cơng ty.
Qua từng ấy thời gian, thay đổi bấy nhiêu tên gọi đã phần nào phản ánh những cố gắng khơng ngừng vươn lên, khẳng định sự lớn mạnh của trình độ, năng lực và sự thích ứng của một doanh nghiệp. Với gần 50 năm kinh nghiệm, LILAMA 69-3 hơm nay đã vươn lên làm tổng thầu (EPC), đảm nhận tồn bộ các cơng việc tư vấn thiết kế, chế tạo cung cấp thiết bị và xây lắp cho hàng trăm cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, gia cơng, chế tạo và lắp đặt thiết bị, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị cho nhiều nhà máy đang hoạt động,...
Những thành cơng đầu tiên của LILAMA 69-3 cĩ thể nĩi được bắt nguồn từ định hướng phát triển theo mơ hình “thế chân kiềng” bằng cách: khẳng định thương hiệu của cơng ty tại những cơng trình trọng điểm, củng cố và quy tụ đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên sâu lắp đặt các nhà máy xi măng; tập trung nghiên cứu nâng cao năng lực chế tạo thiết bị, chuyển dịch cơ cấu sang chế tạo thiết bị cho các nhà máy xi măng, nhiệt điện; đầu tư phát triển lĩnh vực dịch vụ cơng nghiệp chuyên ngành bảo trì các nhà máy xi măng. Trong đĩ, việc độc quyền một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng, bảo trì và sửa chữa cho các nhà máy xi măng, mỗi tháng thực hiện khoảng 500 tấn thiết bị, bảo đảm cơng ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động là cái “chân kiềng thứ 3” thể hiện dấu ấn độc đáo của thương hiệu LILAMA 69-3.
Biểu 1.1: Một vài số liệu về sự tăng trưởng của Cơng ty CP Lilama 69-3
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu thuần (Triệu đồng)
92 000
205 096
295632
Giá vốn hàng bán (Triệu đồng)
76 259
176 640
226 640
LN sau thuế (Triệu đồng)
854
1830
5028
Tổng tài sản (Triệu đồng)
62 667
69 246
93 238
Nguồn vốn KD(Triệu đồng)
30 000
30 000
80 000
Vốn Chủ sở hữu (Triệu đồng)
31 455
32 302
81 218
Số LĐ bình quân (Người)
1456
1960
2450
Tiền lương BQ (Triệu đồng)
1,420
1,918
2,392
(Nguồn từ phịng Tài chính - kế tốn)
Từ bảng số liệu trên ta thấy qua 3 năm giá trị sản xuất tăng hàng năm quy mơ của cơng ty được mở rộng, số lượng CNV tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, đời sống của cơng nhân được nâng cao, lợi nhuận tăng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2007 cơng ty phát hành cổ phiếu phổ thơng tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng.
Theo báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Cơng ty, năm 2008 mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, Cơng ty đã vượt qua được những khĩ khăn chung và cả những khĩ khăn nội tại riêng để đạt được kết quả sản xuất kinh doanh khả quan:
+Giá trị SXKD đạt 600 tỷ đồng, đạt 117,6% kế hoạch năm, tăng 41,2% so với năm 2007. Doanh thu đạt 472,42 tỷ đồng, đạt 118% kế hoạch năm, tăng 59,8 % so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế đạt 10,41 tỷ đồng, đạt 117,5% kế hoạch năm, tăng 107% so với năm 2007. Mức cổ tức dự kiến là 18%/ năm (đạt 147,9% kế hoạch năm, tăng 20% so với năm 2007
Trong năm 2009, Cơng ty xác định là năm quan trọng với việc thực hiện nhiều đơn hàng lớn, tiếp tục mở rộng đầu tư và đẩy mạnh hợp tác mở rộng thị trường xuất nhập khẩu với các đối tác nước ngồi. LILAMA 69-3 xây dựng kế hoạch với các chỉ tiêu chính cho năm 2009 như sau:
+Giá trị SXKD đạt 770 tỷ đồng, tăng trưởng 28,3% so với năm 2008.
+Doanh thu đạt 550 tỷ đồng, tăng trưởng 16,4% so với năm 2008.
+Lợi nhuận sau thuế đạt 17,3 tỷ đồng, tăng 66,2% so với năm 2008.
+Tỷ lệ cổ tức dự kiến 18% / năm.
Năm 2008, được sự phê duyệt của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước, Cơng ty đã tăng vốn điều lệ lên 61.182.580.000 đồng
Từ nay đến năm 2010 LILAMA 69-3 sẽ nâng tầm về chất lượng, mở rộng chiều sâu, thử sức với một số ngành nghề gắn kết và xây dựng một thương hiệu kiên quyết giữ vững vị trí đi đầu ở một số lĩnh vực. Trong nền kinh tế thị trường với định hướng đúng đắn, bằng khả năng sáng tạo của mình Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3 đã, đang và sẽ phát triển hơn nữa, đưa ra các sản phẩm mang tính đột phá, tạo sự tăng trưởng đột biến, gĩp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh của Cơng ty
1.2.1.1. Lắp máy
Đây là lĩnh vực truyền thống của cơng ty. Trong quá trình xây dựng và phát triển gần 50 năm qua, thành tựu đạt được là hàng trăm cơng trình, nhà máy được lắp đặt an tồn, chính xác đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, sử dụng và vận hành đúng tiến độ, đã và đang hoạt động cĩ hiệu quả trong tiến trình hội nhập và phát triển của nền kinh tế đất nước. Tiêu biểu là các cơng trình: cột phát sĩng, phát thanh Bắc Bộ, nhà máy sản xuất bột mỳ Cái Lân, nhà máy kính nổi Bình Dương, xi măng Hồng Thạch…
Lilama cịn là lực lượng chủ đạo trong đội hình tổng cơng ty tham gia lắp đặt các nhà máy Nhiệt điện, hệ thống ống cơng nghiệp chịu áp lực, nhiệt độ cao và các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng khác với mục tiêu: “Năng suất, chất lượng hiệu quả, an tồn lao động và bảo vệ mơi trường”. Cơng ty đã đầu tư các phương tiện máy mĩc tối tân, thiết bị kiểm tra, căn chỉnh tiên tiến, áp dụng tiêu chuẩn lắp đặt quốc tế như: tiêu chuẩn IEC, ASN (Mỹ), AS ( ÚC), FLS ( Đan Mạch) trên tất cả các cơng trình đã và đang thi cơng.
Gia cơng chế tạo thiết bị.
Lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các cơng trình cơng nghiệp dân dụng đĩng gĩp phần lớn vào tổng giá trị sản lượng hàng năm của cơng ty. Lilama 69-3 đã đầu tư nâng cấp xây dựng 2 nhà máy: Nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương và nhà máy chế tạo thiết bị và đĩng tàu Lilama 69-3. Ba xưởng chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn: Hồng Thạch, Phúc Sơn, Uơng Bí.
Với mục tiêu phấn đấu gĩp phần nâng cao tỷ trọng chế tạo thiết bị trong nước lên 70% cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, quy trình quản lý chất lượng ISO, đưa cơng nghệ tiên tiến, trang bị thiết bị hiện đại vào sản xuất. Trong những năm qua Lilama đã chế tạo thành cơng hàng ngàn tấn thiết bị chất lượng cao, và các thiết bị phi tiêu chuẩn phức tạp, đa dạng và nhiều chủng loại như: Lọc bụi, tĩnh điện, băng tải, bình chịu áp lực cao, bồn bể, các chi tiết đúc phức tạp bằng thép khơng rỉ, thép chịu mịn ở nhiệt độ cao, máy bơm nước đến 1200m3/h, tàu pha sơng biển đến 3000 tấn.
1.2.1.3. Dịch vụ
Trong những năm qua, tỷ trọng giá trị dịch vụ hàng năm luơn đạt 30% doanh thu. Cơng ty thực hiện duy trì, bảo dưỡng, bảo trì chất lượng trong các nhà máy đang hoạt động, sửa chữa các loại thiết bị phương tiện vận tải thuỷ, tàu cơng trình và tàu nạo vét, đối với tất cả các loại hàng hố dịch vụ và hành khách.
1.2.1.4. . Tư vấn thiết kế và chuyển giao cơng nghệ.
Để nâng cao năng lực của một nhà thầu, Lilama 69-3 đã thành lập trung tâm tư vấn thiết kế và chuyển giao cơng nghệ, với đội ngũ kỹ sư giỏi, giàu kinh nghiệm, được nhiều chuyên gia nước ngồi đào tạo chuyển giao các cơng nghệ hiện đại hướng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế tiên tiến: Project 2002, 3DVIZ, số hố bản vẽ… Cơng ty đã thực hiện tư vấn đầu tư xây dựng, lập và kiểm tra dự án, lập hồ sơ mời thầu, khảo sát, thiết kế, quản lý dự án, giám sát thi cơng và tổng thầu EPC, các cơng trình dân dụng cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi và hạ tầng kỹ thuật…
Đối tượng và địa bàn kinh doanh của Cơng ty
Nhờ cĩ sự quan tâm tạo điều kiện của Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam, cộng với sự nhạy bén, sáng tạo và năng động của tập thể CBCNV trong Cơng ty, đồng thời đã cĩ hướng đi đúng đắn, biết vận dụng hợp lý các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước vào tình hình thực tế của đơn vị mình, nên quy mơ SXKD ngày càng được mở rộng và phát triển, điều này được thể hiện qua việc tăng số lượng loại hình sản phẩm, mở rộng quy mơ vốn cũng như địa bàn kinh doanh của cơng ty.
Để thực hiện cam kết luơn mang đến cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, giá cả hợp lý, Cơng ty đã lập và thực hiện việc quản lý chất lượng theo yêu cầu của TCVN/ISO 9001- 2000 đồng thời tổ chức các Văn phịng đại diện tại các Tỉnh, thành phố trong cả nước.
* Tại Hải Dương: + Nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương.
+ Nhà máy chế tạo thiết bị và đĩng tàu LILAMA 69-3..
+ Văn phịng đại diện Nhà máy xi măng Hồng Thạch.
+ Văn phịng và đội cơng trình Phúc Sơn.
+ Văn phịng và đội xe máy Kim Xuyên.
* Tại Quảng Ninh: Văn phịng đại diện Cơng trình xi măng Cẩm Phả
Văn phịng đại diện Nhà máy nhiệt điện Uơng Bí.
* Tại Hà Nam: Văn phịng đại diện Nhà máy xi măng Bút Sơn.
* Tại Thanh Hố: Văn phịng đại diện cơng trình xi măng Nghi Sơn.
* Tại Ninh Bình: Văn phịng đại diện cơng trình xi măng Tam Điệp.
* Tại Hải Phịng: Văn phịng đại diện Nhà máy xi măng Tràng Kênh.
Một số đối tác và khách hàng lâu năm của cơng ty LILAMA 69-3:
Các tập đồn cơng nghiệp quốc tế : F.L.Smidth A/S, Thyssenkrupp AG, Mitsubishi, FAM,…
Các Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam: Cơng ty Xi măng Hồng Thạch - Hải Dương; Cơng ty Xi măng Chinfon - Hải Phịng; Cơng ty Xi măng Nghi Sơn, Cơng ty Xi măng Bút Sơn - tỉnh Hà Nam; Cơng ty Cổ phần Xi măng Thăng Long - tỉnh Quảng Ninh; Cơng ty Xi măng Hà Tiên 1 - Tp. Hồ Chí Minh; Tổng Cơng ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam…Các Nhà máy nhiệt điện: Nhiệt điện Phả Lại (Hải Dương), Nhiệt điện Uơng Bí (Quảng Ninh), Nhiệt điện Na Dương (Lạng Sơn) ...
Các cơng ty khai thác mỏ: Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Cơng ty tuyển than Cửa Ơng - tỉnh Quảng Ninh… Các Nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm: Cơng ty TNHH Chế biến bột mỳ Mê Kơng (Bà Rịa-Vũng Tàu); cơng ty liên doanh sản xuất bột mỳ VIMAFLOUR (Quảng Ninh); cơng ty TNHH ANT (Hải Dương)...
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của cơng ty.
1.2.3.1. Tổ chức bộ máy sản xuất:
Với các lĩnh vực sản xuất: lắp máy, chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng, nên khối sản xuất của cơng ty được chia thành các xí nghiệp và các nhà máy. Mỗi xí nghiệp và nhà máy sẽ đảm nhiệm một lĩnh vực sản xuất nhất định bao gồm lắp máy, chế tạo thiết bị. Do đặc điểm sản xuất là lắp máy và sửa chữa các cơng trình lớn, qua nhiều khâu, giai đoạn phức tạp, sản phẩm hồn thành là các thiết bị gồm nhiều chi tiết, kết cấu qua nhiều bước sản xuất nên xí nghiệp lại chia thành các tổ đội thi cơng được chuyên mơn hố trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ví dụ xí nghiệp lắp máy bao gồm đội cơng trình lắp đặt, đội cơng trình chế tạo; xí nghiệp sửa chữa và bảo trì thiết bị thì bao gồm các đội cơng trình bảo trì, bảo dưỡng các nhà máy, các đội xây dựng lị cơng nghiệp…
1.2.3.2. Đặc điểm cơng nghệ sản xuất:
Quy trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh:
Trước hết phịng thị trường sẽ tìm kiếm, tìm hiểu thị trường và tiếp cận với yêu cầu của khách hàng, sau đĩ phịng thị trường sẽ kết hợp với phịng thiết kế và phịng kinh tế kỹ thuật xem xét yêu cầu của khách hàng, khả năng đáp ứng yêu cầu dựa trên năng lực của cơng ty.
Nếu qua quá trình đánh giá, xem xét yêu cầu, cơng ty thấy cĩ thể đáp ứng yêu cầu khách hàng thì phịng thị trường sẽ thực hiện chào hàng cạnh tranh đồng thời lập hồ sơ đấu thầu.
Tiếp theo sẽ đến giai đoạn lập kế hoạch đấu thầu. Trong giai đoạn này phịng thiết kế, phịng kinh tế- kỹ thuật, phịng tài chính kế tốn và phịng vật tư sẽ cùng phối hợp để lập hồ sơ trình bày khả năng của cơng ty trong việc thực hiện yêu cầu của khách hàng. Cùng với đĩ phương án thi cơng và dự án cho quá trình thi cơng cũng được lập để chuẩn bị tham gia dự thầu
Hồ sơ năng lực phương án thi cơng, dự tốn đã lập sẽ được gửi cùng hồ sơ dự thầu để tham gia quá trình đấu thầu. Nếu thắng thầu thì Tổng giám đốc cùng với phịng thị trường sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế. Trong giai đoạn này tổng dự tốn cơng trình cũng được đưa ra Sau khi đã ký hợp đồng dự thầu, phịng kinh tế kỹ thuật thực hiện chức năng giao khốn nội bộ của mình. Căn cứ vào các bước cơng việc cần phải thực hiện và chức năng chuyên mơn của từng nhà máy, xí nghiệp, tổ, đội phịng kinh tế kỹ thuật bàn giao cơng việc cho các đơn vị tham gia thi cơng.
Sau khi giao khốn các đơn vị thi cơng, phịng Kinh tế- kế hoạch tổng hợp sẽ dựa vào hợp đồng kinh tế, tiến độ thi cơng tổng thể để đưa ra tiến độ thi cơng chi tiết và giao cho đơn vị thi cơng, đồng thời chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện tiến độ của các đơn vị được giao.
Với khối lượng cơng việc phải đảm nhận và tiến độ phải hồn thành, đơn vị thi cơng cùng các bộ phận: cung ứng vật tư, quản lý xe, máy thi cơng, phịng Tài chính- kế tốn… xem xét nguồn nhân lực, vốn, vật tư, thiết bị phục vụ cho quá trình SX và căn cứ vào đĩ để lập ra phương án SX.
Cơng trình hồn thành sẽ tiến hành quá trình nghiệm thu- chạy thử. Quá trình được thực hiện với sự giám sát của phịng An tồn lao động và quản lý chất lượng, chủ đầu tư và đơn vị thi cơng để đảm bảo sản phẩm hồn thành theo đúng yêu cầu của chủ đầu tư đồng thời cũng tuân theo quy trình cơng nghệ được chuẩn hố của cơng ty. Sản phẩm đã qua quá trình kiểm tra chất lượng sẽ được bàn giao cho đơn vị chủ đầu tư, tiến hành thanh lý hợp đồng với chủ đầu tư và kết thúc cơng việc với đơn vị nhận thi cơng. Giai đoạn thu hồi vốn, phịng Kinh tế- kỹ thuật, phịng Tài chính kế tốn, phịng thị trường và đơn vị thi cơng lại phối hợp xem xét kiểm tra lại các chi phí thực tế phát sinh, so sánh với dự tốn đã lập ra và phát hành hố đơn cho khách hàng. Sau khi tồn bộ cơng việc đã hồn thành, thanh tốn xong với chủ đầu tư và các đối tượng cĩ liên quan thì tồn bộ hồ sơ, chứng từ cĩ liên quan đến cơng trình vừa thực hiện sẽ được đưa vào lưu trữ
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh
Yêu cầu khách hàng
Xem xét lập hồ sơ đấu thầu
Lập kế hoạch đấu thầu
Kết thúc
Dự thầu
Ký hợp đồng
Giao khốn nội bộ
Kế hoạch sản xuất
Thực hiện sản xuất
nhân lực, vốn, thiết bị, vật tư
Lập phương án sản xuất
Nghiệm thu - chạy thử
Giao hàng
Nhập kho
Thanh lý hợp đồng
Thu hồi vốn
Lưu hồ sơ
Đặc điểm về trang thiết bị sản xuất:
Phương pháp sản xuất sản phẩm bằng thiết bị máy mĩc hiện đại và kết hợp với thủ cơng, theo đơn đặt hàng với khối lượng lớn.
Do yêu cầu của khách hàng, sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo chính xác, nên cơng ty đã đầu tư máy mĩc thiết bị cho phù hợp với đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh. Với mơ hình quản lý trang thiết bị của cơng ty phục vụ cho việc gia cơng chế tạo thiết bị cơ khí, lắp đặt cơng trình cơng nghiệp, thì việc đầu tư trang thiết bị tiên tiến hiện đại dễ sử dụng và đảm bảo độ an tồn. Thiết bị được mua của các nước Đức, Nhật, Mỹ… và tận dụng những thiết bị trong nước với giá mua thấp nhằm tiết kiệm chi phí phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình. Việc đầu tư đĩ cơ bản đã giảm được những sản phẩm hỏng và khơng phải sửa chữa lại giảm được chi phí, sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn cao được khách hàng chấp nhận
Đặc điểm mặt bằng sản xuất :
Trong quá trình sản xuất tại nhà máy cơng trình thiết bị và đĩng tàu Lilama 69-3 các sản phẩm là đĩng mới phương tiện vận tải thuỷ, gia cơng chế tạo cơ khí sản phẩm đạt chất lượng. Để tạo điều kiện cho việc gia cơng xong vận chuyển đến cơng trình lắp đặt thiết bị giảm bớt chi phí và thực hiện việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN/ISO 9001-2000, Cơng ty bố trí mặt bằng sản xuất nhà xưởng tại nhà máy cơng trình thiết bị và đĩng tàu Lilama 69-3 Kinh Mơn - Hải Dương theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mặt bằng sản xuất
VĂN PHỊNG NHÀ MÁY
NHÀ XƯỞNG
(PX CƠ KHÍ 1,2,3)
PHÂN XƯỞNG ĐÚC
HỆ THỐNG NHÀ KHO
ĐỘI XE VẬN TẢI
PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN
Đặc điểm về chu kỳ sản xuất:
Một chu kỳ sản xuất sản phẩm của cơng ty thường qua các giai đoạn:
Nhận đơn đặt hàng -> thiết kế sản phẩm -> lập bảng khối lượng -> mua nguyên vật liệu -> gia cơng chế tạo -> kiểm tra thử nghiệm -> nhập kho -> giao hàng (vận chuyển đến cơng trình lắp đặt)
Chu kỳ sản xuất sản phẩm của cơng ty thường là 1 tháng hoặc 2 đến 3 tháng cĩ khi lên tới hơn 1 năm tuỳ thuộc và khối lượng sản phẩm và yêu cầu khách hàng. Sản phẩm đưa ra thị trường đều được kiểm tra một cách nghiêm ngặt theo đúng quy trình kỹ thuật, từ đĩ tạo ra được những sản phẩm cĩ uy tín trên thị trường đáp ứng được nhu cầu của khách hàng mà các thiết bị trước đây phải nhập khẩu, từng bước khẳng định vị thế của cơng ty trong ngành lắp máy Việt Nam.
1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý ở cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
1.3.1. Mơ hình quản lý của cơng ty
Quá trình hình thành và phát triển, Cơng ty đã trải qua các giai đoạn khác nhau, ở mỗi giai đoạn bộ máy tổ chức của Cơng ty cĩ những đặc điểm khác nhau. Trong quản trị khơng cĩ cơ cấu tổ chức nào là tổ chức tốt nhất và hồn chỉnh nhất. Tổ chức tốt là tổ chức năng động, nghĩa là tuỳ theo đặc điểm và tình hình đơn vị. Nắm được ý tưởng này, đội ngũ cán bộ lãnh đạo Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3 luơn luơn sáng tạo trong cơng tác quản trị, từng bước thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với đặc điểm tình hình trong từng giai đoạn. Cĩ thể nĩi mơ hình quản lý của Cơng ty là phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Đây là yếu tố thuận lợi và là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng của Cơng ty trên con đường phát triển sản xuất kinh doanh. Vào thời điểm đầu quý I năm 2008, mơ hình quản lý Cơng ty được thể hiện ở sơ đồ sau:
-Cơng ty cổ phần xi măng Thăng long
- Cơng ty CPSX bê tơng chịu lửa Burwizt
............
Các Cty liên kết
Xí nghiệp hàn
(Các đơn vị trực thuộc cơng ty)
Xí nghiệp lắp máy
Xí nghiệp sửa chữa và bảo trì thiết bị
Cửa hàng KDVT và GTSP
Trung tâm tư vấn thiết kế và CGCN
Nhà máy CTTB và đĩng tàu
Nhà máy CTTB Hải Dương
BAN KIỂM SỐT
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
(Phụ trách
Nhà máy)
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
(Phụ trách
Xí nghiệp)
P. TỔNG
GIÁM ĐỐC
(Phụ trách
Dự án, đầu tư)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
(Phụ trách
thi cơng)
Văn phịng Đảng uỷ, cơng đồn
Phịng thị trường
Phịng tài chính - kế tốn
Phịng kinh tế - kỹ thuât
Phịngkế hoạch tổng hợp
Phịng vật tư
Phịng quản lý CL và xe máy thi cơng
(Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc)
Xí nghiệp cơ giới tập trung
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
(Phụ trách nội chính)
Các ban dự án: Hồng Thạch, chinfon Bình Phước
Phịng tổ chức lao động tiền lương
Phịng hành chính
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy quản lý tại cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của một số phịng ban trong cơng ty
Giám đốc Cơng ty
Là người nắm quyền điều hành, quyết định, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước nhà nước và tập thể người lao động. Trong quá trình ra quyết định, Giám đốc được sự tham mưu trực tiếp của các phịng ban chức năng như phịng tổ chức lao động, phịng kế hoạch đầu tư, phịng thị trường, phịng tài chính, phịng kế tốn, dự án để ra quyết định kịp thời chính xác.
Phĩ Giám đốc: Là người giúp việc Giám đốc cơng ty giải quyết các cơng việc thuộc quyền hạn do Giám đốc phân cơng.
Năm phĩ giám đốc bao gồm: 1 phĩ giám đốc phụ trách nội chính; 1 phĩ giám đốc phụ trách nhà máy chế tạo thiết bị Hải Dương; 1 phĩ giám đốc phụ trách xí nghiệp sửa chữa, bảo trì thiết bị cơng nghiệp; 1 phĩ giám đốc phụ trách kinh tế kỹ thuật thu hồi vốn; 1 phĩ giám đốc biệt phái của tổng cơng ty lắp máy.
Giám đốc, phĩ Giám đốc, kế tốn trưởng do tổng giám đốc- tổng cơng ty bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về kết quả hoạt động của đơn vị mình phụ trách.
Mơ hình quản lý này là mơ hình quản lý chức năng. Nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo chức năng quản lý và hình thành nên nhiều lao động được chuyên mơn hố. Dưới Giám đốc và kế tốn trưởng là các phịng ban chuyên mơn nhất định, cĩ trách nhiệm triển khai các kế hoạch đặt ra và chịu trách nhiệm trước phĩ Giám đốc và kế tốn trưởng. Mỗi phịng ban đều cĩ các trưởng phịng và các nhân viên thực hiện cơng việc theo chức năng và nhiệm vụ được giao.
Phịng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý lao động của cơng ty, điều động nhân lực khi cần thiết, tham mưu cho Giám đốc cơng ty về các chế độ chính sách như: tiền lương, BHXH, BHYT cho người lao động, theo dõi, quản lý và thiết lập kế hoạch đào tạo trên cơ sở phát triển định hướng của cơng ty để cử cán bộ, cơng nhân viên đi bồi dưỡng nghiệp vụ theo chế độ hiện hành của nhà nước. Định kỳ hàng tháng, phịng sẽ xem xét bảng chấm cơng của các xí nghiệp, đơn vị, tổ, đội gửi lên cơng ty trước khi chuyển xuống phịng tài chính- kế tốn, .
Phịng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho Giám đốc về các cơng tác xây dựng kế hoạch, điều hành và quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng phương án kế hoạch đầu tư nhằm nâng cao năng lực cơ sở vật chất cho sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng để giao nhiệm vụ cho các đơn vị thi cơng.
Phịng kinh tế kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quản lý và điều hành phịng, thực hiện theo chức năng của phịng kinh tế kỹ thuật. Lập kế hoạch tìm kiếm thị trường, triển khai các dự án, tổ chức thi cơng, kiểm tra chất lượng sản phẩm bàn giao và thanh tốn quyết tốn cơng trình. Cải tiến kỹ thuật trong quá trình thi cơng và hình thành bộ máy thi cơng tại cơng trình. Nghiên cứu lập hồ sơ dự thầu, giao khốn nội bộ, tổng hợp chi phí nhân cơng trong tháng của tồn cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: Thực hiện chức năng giám đốc về mặt tài chính, thu thập số liệu phản ánh vào sổ sách và cung cấp thơng tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc. Thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình tài chính, đưa ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí, chi tiêu hợp lý, hợp lý hố và làm trịn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, quản lý kế tốn các đội cơng trình, phân xưởng sản xuất, quyết tốn các cơng trình.
Phịng vật tư: Quản lý và theo dõi tồn bộ vật tư hàng hố, phương tiện, dụng cụ từ cơng ty đến các đơn vị sản xuất. Thống kê tình hình thu mua vật tư hàng hố của các đơn vị sử dụng. Sau khi đã hồn thành cơng trình phải tổng hợp quyết tốn vật tư cùng các đơn vị sản xuất. Thường xuyên kiểm tra các mặt hàng trong kho và cĩ kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, sắp xếp vật tư theo từng chủng loại và vệ sinh kho thường xuyên, chuyển các giấy tờ, số liệu tổng hợp cho phịng Tài chính _ kế tốn. Thực hiện chức năng cung cấp vật tư, thiết bị, cơng cụ đầu vào cho tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đến các đơn vị sản xuất.
Phịng thị trường: Thực hiện tìm kiếm thị trường, xem xét các yêu cầu của khách hàng, phối hợp với các phịng ban khác trong quá trình lập hồ sơ dự thầu, tham gia ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng và thu hồi vốn.
Phịng hành chính: cĩ trách nhiệm phụ trách các cơng việc chung của cơng ty như tiếp khách, quản lý dụng cụ văn phịng phẩm của tồn cơng ty, chuyển các giấy tờ, cơng văn cần thiết đến từng phịng ban.
Các ban quản lý dự án: hiện tại ban quản lý dự án của cơng ty bao gồm ban quản lý dự án xi măng Sơng Thao, dự án tuyển than Cửa Ơng, dự án xi măng Cẩm Phả….
Phịng an tồn lao động và đảm bảo chất lượng: Quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao độ._.ng, quản lý cấp phát trang thiết bị, bảo hộ lao động cho các các bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000
Phịng quản lý máy: Quản lý cơng tác an tồn lao động quản, lý cấp phát trang thiết bị, bảo hộ lao động cho cán bộ nhân viên trong cơng ty, kiểm tra, giám sát chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện chức năng chủ sở hữu tồn bộ xe, máy, thiết bị thi cơng. Đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồng thời phải xác định rõ đối tượng quản lý, sử dụng tài sản của cơng ty. Phối hợp cùng phịng kế hoạch đầu tư lập kế hoạch dự trù mua sắm bổ sung xe, máy, thiết bị thi cơng, mua sắm phụ tùng, thiết bị thay thế phục vụ cho cơng tác sửa chữa lớn, nhỏ, thường xuyên.
* Mối quan hệ giữa phịng kế tốn với các phịng khác trong cơng ty
Tổ chức, tổng hợp, xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong cơng ty cho các phịng ban khác để thực hiện cơng tác kế hoạch quản lý. Tham gia ý kiến với các phịng ban khác trong việc lập kế hoạch từng mặt và lập kế hoạch tổng hợp. Hướng dẫn, kiểm tra thủ tục tạm ứng, thanh tốn của các phịng ban liên quan. Đồng thời các phịng ban khác cĩ nhiệm vụ thu thập ghi chép, tổng hợp các số liệu thuộc phạm vi của mình, lập báo cáo thi cơng và báo cáo thống kê gửi đơn vị cấp trên và các đơn vị liên quan.
1.4. Đặc điểm tổ chức kế tốn ở cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
1.4.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn ở cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của Kế tốn trưởng, đảm bảo nguồn thơng tin phục vụ cho cơng tác quản lý lãnh đạo, thuận tiện cho việc ghi chép cơ giới hố cơng tác kế tốn, tiết kiệm được chi phí trong hạch tốn., tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty được sắp xếp theo sơ đồ sau:
Kế tốn trưởng
Sơ đồ 1.5:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Phĩ phịng kế tốn tổng hợp
Kế tốn TGNH
Kế tốn vật tư
Kế tốn thuế
Kế tốn TSCĐ
Kế tốn tiền mặt
Kế tốn doanh thu và XĐKQQ
Kế tốn lương
Kế tốn cơng nợ
Thủ quỹ
Kế tốn thanh tốn nội bộ
Kế tốn ở các xí nghiệp, đội, cơng trình
Chức năng chủ yếu của phịng kế tốn là quản lý vốn, tài sản, cơng nợ; nghiệp vụ tài chính kế tốn, ngân hàng theo quy định của nhà nước. Hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra, thanh tốn các chứng từ chi phí của các đơn vị thi cơng, kiểm sốt việc chi tiêu tài chính, sử dụng vật tư và các yếu tố đầu vào của sản xuất các đơn vị thi cơng theo đúng quy định hiện hành của nhà nước
Hiện tại phịng Tài chính – kế tốn gồm 16 nhân viên kế tốn, trong đĩ trình độ đại học 10 nhân viên, trung cấp 6 nhân viên.
1.4.1.2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phần hành kế tốn
- Kế tốn trưởng: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc, tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn tài chính thống kê theo đúng các quy định của pháp luật về tài chính. Tiêu chuẩn kế tốn trưởng do hội đồng quản trị quy định. Thực hiện theo Pháp lệnh, kế tốn trưởng là người trực tiếp thơng báo, cung cấp các thơng tin kế tốn cho ban Giám đốc cơng ty, chịu trách nhiệm chung về các thơng tin do Phịng cung cấp, là người thay mặt Giám đốc cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty thực hiện các khoản đĩng gĩp với Ngân sách nhà nước
- Kế tốn tổng hợp: Là người tổng hợp các số liệu, đưa ra các thơng tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế tốn các phần hành khác cung cấp. Kế tốn tổng hợp ở Cơng ty đảm nhận cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đến kỳ báo cáo lập báo cáo quyết tốn quý, năm trình cấp trên duyệt, làm các báo cáo cần thiết theo yêu cầu của Cục thuế, theo các chế độ báo cáo tài chính khác.
- Kế tốn vật tư: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL. Căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho, bảng thống kê sử dụng NVL từ phịng vật tư và kế tốn tại các cơng trình, tổ, đội chuyển lên, kế tốn vật liệu vào thẻ kho, lên các bảng phân bổ, theo dõi sự biến động của NVL, vật liệu luân chuyển, tình hình sử dụng NVL tại cơng trình.
- Kế tốn TSCĐ: Cĩ nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ trong tồn Cơng ty và tính tốn phân bổ khấu hao hàng tháng TSCĐ. Đồng thời phối hợp với các bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ, định kỳ đánh giá giá trị cịn lại thực tế của TSCĐ, mức độ hữu ích của tài sản để đưa ra kế hoạch mua sắm hay sửa chữa TSCĐ một cách kịp thời.
- Kế tốn ngân hàng: Thực hiện các phần việc liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng cùng thủ quỹ đi rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụng ở ngân hàng, phụ trách các nhiệm vụ liên quan đến tiền mặt tạm ứng cho cơng nhân viên, viết phiếu chi thanh tốn cho cán bộ hợp lý, kịp thời.
- Thủ quỹ: là người cĩ nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thu tiền và chi tiền hàng ngày đều phải nắm bắt được tổng số tiền cịn lại tại quỹ để xác định thời điểm đi rút tiền, giúp cơng ty cĩ kế hoạch chi tiền mặt hợp lý.
- Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: Tính tốn tiền lương phải trả cho CBCNV. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, tính phần trăm bảo hiểm cho cơng nhân viên, theo dõi tình hình tăng giảm số người đĩng BHXH hàng tháng, lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”.
- Kế tốn phụ trách cơng nợ: Theo dõi tình hình các khoản nợ với nhà cung cấp của cơng ty, xác định các khoản nợ cần phải thanh tốn căn cứ vào quy mơ, thời hạn thanh tốn, và tình hình tiền mặt, TGNH của cơng ty.
- Kế tốn thuế: Phụ trách theo dõi các khoản phải trả, phải nộp ngân sách nhà nước, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
- Kế tốn thanh tốn nội bộ: theo dõi việc thanh tốn với người lao động trong cơng ty, thanh tốn hoặc tạm ứng.
- Kế tốn doanh thu và xác định kết quả: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu, kết chuyển, thanh lý hợp đồng với khách hàng, xác định kết quả kinh doanh
- Kế tốn Nhà máy, xí nghiệp: Cĩ nhiệm vụ thu thập thơng tin, số liệu chuyển lên phịng kế tốn của Cơng ty, làm cơng tác kế tốn hạch tốn ban đầu. Vì vậy được xem như là một khâu trong quy trình cơng tác kế tốn của Cơng ty.
- Nhân viên kế tốn thuộc các Đội cơng trình: Chịu trách nhiệm theo dõi từ khi xuất vật liệu đưa vào sản xuất đến khi bàn giao cơng trình đi vào hoạt động. Hàng ngày tập hợp chấm cơng và thống kê các phiếu, lệnh sản xuất phát ra cho cơng nhân thực hiện. Cuối tháng tập hợp các phiếu giao khốn do Cơng ty đưa xuống, đồng thời thu thập chứng từ theo từng mục đích, nội dung kinh tế, định kỳ gửi về Phịng kế tốn, phịng tổ chức lao động tiền lương của Cơng ty để tập hợp và theo dõi.
1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn
Do nhu cầu quản lý, đảm bảo chặt chẽ, kịp thời đối với các đơn vị trực thuộc, cung cấp thơng tin, số liệu kịp thời, chính xác cho Ban Giám đốc. Bộ máy kế tốn hiện nay được tổ chức theo hình thức kế tốn vừa tập trung vừa phân tán, Cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, là loại sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, giúp cho Cơng ty trong cơng tác kế tốn về quan hệ đối chiếu và để phục vụ ghi sổ cái.
Ngồi hệ thống sổ sách kế tốn ở trên, tại Văn phịng Cơng ty cịn trang bị hệ thống phần mềm kế tốn FAST ACCOUNTING 2002 được viết riêng cho phù hợp với tình hình chung của Cơng ty. Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK Nợ, TK ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm. Theo quy trình của phần mềm, các thơng tin được tự động vào sổ kế tốn tổng hợp và các sổ chi tiết cĩ liên quan
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao tác cộng sổ, khố sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và chi tiết được thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy theo quy định
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
Sổ Cái
Báo cáo tài chính
Nhật ký chung
Sổ (thẻ) kế tốn chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Máy vi tính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- Chế độ kế tốn mà Cơng ty áp dụng là chế độ kế tốn áp dụng theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam và luật kế tốn Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và thơng tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 về hướng dẫn thực hiện 16 chuẩn mực kế tốn ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 và các thơng tư hướng dẫn, sửa đổi của Bộ Tài chính ban hành.
- Kỳ kế tốn của Cơng ty được tính theo quý.
- Phương pháp hạch tốn và kế tốn chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp chuyển đổi ngoại tệ là theo tỷ giá thực tế bình quân của ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
Với hình thức Nhật ký chung cơng ty sử dụng hệ thống sổ sách về lao động, tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ, hàng hố, tài sản cố định,…theo đúng quy định của Nhà nước. Cĩ thể kể đến các sổ kế tốn tổng hợp là sổ Nhật ký chung, sổ cái các TK và một số sổ nhật ký đặc biệt. Ngồi ra cịn sử dụng các sổ chi tiết bao gồm sổ chi tiết các TK, sổ quỹ tiền mặt, sổ theo dõi thuế GTGT, sổ chi phí đầu tư xây dựng...
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN LILAMA 69-3
2.1. Ảnh hưởng của đặc điểm sản phẩm sản xuất tới kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty
2.1.1. Đặc điểm sản phẩm xây lắp tại cơng ty
Đặc trưng riêng cĩ của sản phẩm lắp máy là được sản xuất theo đơn đặt hàng. Sản phẩm của ngành là các cơng trình, hạng mục cơng trình cĩ tính chất kỹ thuật khơng giống nhau. Sản phẩm của cơng ty là sản phẩm kết cấu bằng kim loại, sửa chữa, lắp đặt các dây chuyền cơng nghệ cho các nhà máy cơng trình cơng nghiệp. Đây là các sản phẩm cĩ giá trị lớn, phần lớn các sản phẩm đều cĩ thời hạn hồn thành dài trên 1 năm, cĩ những cơng trình kéo dài trong vài năm mới hồn thành. Mỗi cơng trình địi hỏi rất nhiều NVL khác nhau, số lượng lao động tham gia thi cơng lớn và cĩ rất nhiều chi phí phát sinh, do đĩ việc hạch tốn khơng hề đơn giản.
Những năm gần đây, để đa dạng hố hoạt động và mở rộng quy mơ của cơng ty, LILAMA 69-3 đã tham gia nhiều lĩnh vực khác nhau và đặc biệt chuyển sang làm chủ các dự án đầu tư lớn. Chính vì thế, trước khi tiến hành thi cơng một cơng trình hay hạng mục cơng trình, cơng ty cần tiến hành thiết kế xem xét bản vẽ, lập dự tốn một cách đầy đủ chi tiết tránh sai sĩt cĩ thể cĩ. Hơn nữa tiến độ thi cơng cịn chịu tác động của yếu tố thời tiết, biến động giá NVL cĩ thể cĩ. Do đĩ việc kiểm sốt chi phí tốt là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp xây lắp nĩi chung và của cơng ty cổ phần LILAMA nĩi riêng.
Đối tượng kế tốn chi phí
Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất cĩ tính chất cơng nghiệp đặc biệt. Là một ngành sản xuất xây dựng cơ bản nên cũng cĩ tính chất dây chuyền, giữa các khâu của hoạt động sản xuất cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vì vậy khi đối diện với một cơng trình xây dựng mới, cơng ty đã phải nghiên cứu kỹ để tránh tình trạng ngừng trệ ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất của tồn doanh nghiệp. Bất kỳ một cơng trình nào trước khi bắt đầu thi cơng cũng phải tiến hành từ khâu thăm dị, điều tra khảo sát đến thiết kế thi cơng, lập dự tốn thiết kế để các cấp xét duyệt làm hợp đồng kinh tế. Các dự tốn cơng trình được lập theo từng khoản mục chi phí. Sản phẩm chủ yếu của cơng ty là các cơng trình và hạng mục cơng trình do đĩ đối tượng tập hợp chi phí khơng được xác định rõ, cũng cĩ thể là tồn bộ cơng trình hay từng giai đoạn, từng quy trình cơng nghệ riêng biệt. Do vậy cơng ty sẽ phải tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng xác định.
Đối tượng và kỳ tính giá thành
Tại cơng ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, khi xây dựng lắp đặt một cơng trình hay hạng mục cơng trình thì Phịng Kinh tế - Kỹ thuật làm dự tốn khốn và giao cho từng đơn vị nhận khốn thực hiện, vì vậy giá thành sản phẩm chính là giá theo dự tốn khốn. Sản phẩm hồn thành là Cơng trình bàn giao khi hồn thành tồn bộ
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên của cơng tác tính giá thành sản phẩm. Tại cơng ty Lắp máy và Xây dựng 69-3, sản phẩm cĩ tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từng cơng trình, hạng mục cơng trình đã xây dựng hồn thành. Ngồi ra đối tượng tính giá thành cĩ thể là từng giai đoạn cơng trình.
Kỳ tính giá thành.
Do sản phẩm XDCB, Xây lắp được sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, cơng trình, hạng mục cơng trình chỉ hồn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà cơng trình hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng.
Hàng tháng kế tốn tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành (Cơng trình, hạng mục cơng trình). Khi nhận biên bản nghiệm thu bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng mới sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tượng từ khi bắt đầu thi cơng cho đến khi hồn thành để tính giá thành.
Như vậy kỳ tính giá thành cĩ thể sẽ khơng phù hợp với kỳ báo cáo kế tốn mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm. Do đĩ, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế tốn đối với tình hình thực hiện kế hoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sản phẩm đã kết thúc.
2.2. Kế tốn CPSX tại cơng ty cổ phẩn LILAMA 69-3
2.2.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1.1. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT là chi phí cơ bản để cấu thành nên sản phẩm xây dựng, nĩ chiếm một phần rất lớn trong tổng chi phí mà cơng ty phải bỏ ra. CPNVLTT được sử dụng vào thi cơng các cơng trình bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: sắt thép, các loại xi măng, cát, đá, sỏi...
- Nhiên liệu: xăng, dầu Điezen, dầu DH50...
- Vật liệu khác: vật kết cấu, keo dán, nhựa thơng, axit
Đối với NVL xuất kho: Cơng ty sử dụng phương pháp đơn giá bình quân để tính giá NVL xuất kho. Cách tính được thể hiện như sau:
Khối
lượng
*
Đơn giá thực tế bình quân
Giá thực tế vật liệu xuất kho
Giá thực tế Tồn đầu kỳ+ Giá thực tế Nhập trong kỳ
Số lượng Tồn đầu kỳ + Số lượng Nhập trong kỳ
Đơn giá thực tế b/q
===
=
Việc tính tốn này được thể hiện ở bảng Nhập - Xuất – Tồn
Trường hợp NVL mua về khơng qua nhập kho mà xuất dùng ngay cho sản xuất thì kế tốn căn cứ trên hố đơn cộng với chi phí vận chuyển (nếu cĩ) để tính ra đơn giá thực tế NVL xuất dùng.
Chi phí vận chuyển (nếu cĩ)
Giá mua trên hố đơn
=
Đơn giá NVL xuất dùng ngay
+
Số lượng NVL xuất dùng thực tế trong kỳ
Số lượng NVL xuất dùng thực tế trong kỳ
*
=
Đơn giá xuất dùng trong kỳ
Giá trị NVL xuất dùng thực tế trong kỳ
VD: Ngày 01/9/2008 ơng Phạm Văn Giảng mua thép tấm PL10 nhập kho bà Tý số lượng 10.781Kg đơn giá 9.700đ/kg. chi phí vận chuyển bốc dỡ lơ hàng 500.000đ.
Ngày 10/9/2008 xuất kho phục vụ CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - (HM M20) DA Uơng Bí Cửa Ơng: 10.781kg.
Ngày 26/9/2008 Ơng Phạm Mạnh Hùng mua thép tấm PL10 nhập kho bà Mai 9.987Kg, đơn giá 9.900đkg. chi phí vận chuyển 400.000đ.
Tồn ngày 30/9/2008 là 1785Kg, đơn giá 9.500đ/kg
Như vậy giá nhập kho thép tấm PL10 trong tháng 9/2008 là:
10.781x9.700 + 500.000 + 9.987x9.900 + 400.000 = 204.347.000đ
Đơn giá Vật liệu xuất kho
=
1.785x9.500+204.347.000
=
9.812,6đ/kg
1.785 + 20.768
Chứng từ sử dụng: +Phiếu xuất kho
+Hĩa đơn GTGT và hố đơn thơng thường
+Bảng kê xuất vật tư
+Bảng phân bổ vật liệu
Kế tốn sử dụng TK 621 được chi tiết theo cơng trình, hạng mục cơng trình, đơn đặt hàng. Đối với từng cơng trình TK này cịn chi tiết cho từng loại NVL xuất kho.
Ví dụ TK 621.20: CPNVLTT hạng mục M20 cơng trình than Uơng Bí
TK 621.20.Băng tải B165
TK 621.20.Reclaimer
TK 621.20.Stacker
Khi phát sinh các chi phí NVL xuất dùng cho cơng trình xây lắp thì tồn bộ chi phí này sẽ được tập hợp sang bên Nợ TK 621 và đến cuối kỳ được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành xây lắp. Đối với các CCDC, máy thi cơng khơng đủ tiêu chuẩn là TSCĐ được mở sổ theo dõi quản lý như đối với TSCĐ và tiến hành phân bổ dần (50% hoặc nhiều lần) vào chi phí sản xuất kinh doanh tuỳ theo tần xuất sử dụng. Khi hỏng khơng thể sử dụng được nữa thì phải lập giấy báo hỏng.
Khi phát sinh cơng trình, dự trù vật tư được lập dựa vào việc bĩc tách, tiên lượng dự tốn cụ thể cho từng chủng loại vật tư, hàng hố cần dùng. Vật liệu sử dụng cho cơng trình được hạch tốn theo giá thực tế.
2.2.1.2. Hạch tốn CPNVLTT.
Khi phát sinh một cơng trình, căn cứ vào Bảng phân tích định mức vật tư sử dụng cho từng cơng trình, do phịng Quản lý thi cơng, phịng Kế hoạch đầu tư, phịng kinh tế kỹ thuật lập, phịng kế hoạch tiến hành lập dự tốn, xây dựng danh điểm vật tư cần thiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Sau đĩ viết đơn đặt hàng yêu cầu cơng ty cung cấp một số vật tư, dụng cụ cần thiết cho thi cơng. Việc làm này khơng chỉ với NVL mà cịn đối với cả các TSCĐ, nhân cơng, máy mĩc thi cơng... Đơn đặt hàng này cĩ giá trị như phiếu yêu cầu mua vật tư. Đơn đặt hàng này được chuyển cho phịng Kinh tế kỹ thuật. Cán bộ phịng kỹ thuật sẽ xem xét mức độ phù hợp và trình Tổng giám đốc thơng qua
Biểu 2.1 : Đơn đặt hàng
Cơng ty Cổ Phần LILAMA 69-3
Nhà máy CTTB & Đĩng tàu LILAMA 69-3.
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Đơn vị đặt hàng: Nhà máy CTTB và Đĩng tàu LILAMA 69-3.
Kính gửi : Ơng giám đơc Cơng ty và các phịng ban liên quan.
Căn cứ vào thiết kế, dự tốn của hạng mục cơng trình : CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - hạng mục M20 DA Uơng Bí
Căn cứ vào Hợp đồng khốn (hoặc giấy giao nhiệm vụ) số :...... ngày...... tháng....năm 2008.
Kính đề nghị Ơng Giám đốc cùng các phịng ban liên quan duyệt cấp một số phương tiện, dụng cụ, vật tư phục vụ thi cơng hạng mục cơng trình trên theo bảng kê dưới đây. Thời gian cấp từ ngày 01 tháng 09 năm 2008.
STT
Tên, quy cách hàng hố
Đơn vị tính
Số lượng theo thiết kế
Trong đĩ
Đơn giá khốn
Ghi chú
ĐVNK Tự cấp
Cơng ty cấp
1
Thép tấm PL10
Kg
28.260
0
28.260
2
Thép tấm PL12
Kg
21.666
0
21.666
3
Thép tấm PL16
Kg
8.792
0
8.792
4
Thép L75x75x6
Kg
2.067
0
2.067
5
Thép L90x90x8
Kg
1.199
0
1.199
Hải Dương, ngày 01tháng 09 năm 2008
Phịng kinh tế kỹ thuật
(ký, ghi rõ họ tên)
đơn vị nhận khốn
(ký, ghi rõ họ tên)
Tại cơng ty lắp máy và xây dựng 69-3, đối với một số cơng trình ở xa cơng ty, vật tư tiêu hao thường xuyên như que hàn, cát, đá, sắt thép, cơng phải đặc chủng thì cho phép đội cơng trình được mua trực tiếp tại nơi phát sinh cơng trình, khơng qua nhập kho cơng ty mà được nhập xuất thẳng ngay ra cơng trình để tiến hành thi cơng các hạng mục cơng trình. Do đặc điểm xây lắp nên việc làm này của cơng ty là rất phù hợp với tình hình thực tế.
Biểu 2.2: Hố đơn GTGT
Hố đơn Mẫu số 01 GTKT - 3LL
Giá trị gia tăng GT/2008B
Liên 2: Giao khách hàng N0: 045086
Ngày 01 tháng 09 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Cơng ty TNHH Thép ánh Ngọc
Địa chỉ: Long Biên – Gia Lâm – Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại: …………… MS:
Họ tên người mua hàng: Phạm Mạnh Hùng
Địa chỉ: Cửa hàng KDVTHH & GTTTSP - Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Số tài khoản:
Hình thức thanh tốn: TM/. MS:
STT
Tên hàng hĩa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
Thép tấm PL10
Kg
28 260
9 047,62
255 685 741
Thép tấm PL12
Kg
21 666
9 047,62
196 025 735
Thép tấm PL16
Kg
8 792
9 047,62
79 546 675
Thép L75x75x6
Kg
2 067
7 523,80
15 551 695
Thép L90x90x8
Kg
1 199
8 095,23
9 706 181
Cộng tiền hàng:
556 516 027
Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT
27 825 801
Tổng cộng tiền thanh tốn
584 341 826
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm tám mươi tư triệu, ba trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm hai mươi sáu đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đĩng dấu, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hố đơn)
Tuy nhiên, trong trường hợp xuất thẳng NVL, cơng ty sẽ rất khĩ khăn trong việc kiểm tra, tình hình sử dụng NVL ở các tổ đội. Do đĩ cần cĩ nhân viên tiếp liệu theo dõ, quản lý, giám sát chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, quy trình mà cơng ty đề ra và quyết tốn với phịng tài chính kế tốn. Từ cơng ty cho đến các đơn vị trực thuộc đều phải cĩ các bộ chuyên trách làm cơng tác thu mua và chuyển thẳng đến các cơng trình, bàn giao cho đội trưởng các đội. Đội trưởng thực hiện kiểm nghiệm giao nhận hàng dựa trên hố đơn GTGT. Để đảm bảo tiến độ thi cơng các đội cơng trình tiến hành mua vật tư ngay tại nơi phát sinh cơng trình. Thường do giá trị NVL mỗi lần mua lớn do vậy việc thanh tốn thường được giao dịch thơng qua ngân hàng, đơi khi được thanh tốn bằng tiền tạm ứng.
Biểu 2.3: Giấy đề nghị tạm ứng
Đơn vị : Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Bộ phận : Đội thi cơng Dự án Uơng Bí
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 3 tháng 9 năm 2008
Kính gửi ơng: Vũ Văn Hậu-Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Tên tơi là : Phạm Mạnh Hùng
Địa chỉ : Đội thi cơng hạng mục M20 Dự Án Uơng Bí
Đề nghị cho tạm ứng số tiền là 584.341.826đ
Bằng chữ: Năm trăm tám mươi tư triệu ba trăm bốn mốt nghìn tám trăm hai sáu đồng
Lý do tạm ứng: Mua thép phục vụ thi cơng hạng mục M20 Dự Án Uơng Bí
Thời hạn thanh tốn: Sau khi kết thúc cơng trình
Giám đốc
Cơng ty
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế tốn
trưởng
(Ký, hi rõ họ tên)
Phụ trách
cung tiêu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người giao hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.4: PHIẾU NHẬP KHO
(Phiếu nhập xuất thẳng) Quyển số: 10
Ngày 09 tháng 9 năm 2008 Số: 310
Họ tên người giao hàng: Phạm Mạnh Hùng Theo Hố đơn GTGT số 045086 ngày 01 tháng 9 năm 2008 của Cơng ty TNHH Thép Ánh Ngọc
Nhập tại kho: Dự – theo dõi nhập xuất thẳng: Xuất thẳng cho Mr Khuây phục vụ CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền - (HM M20) DA Uơng Bí
STT
Tên quy cách vật tư SP,HH
Mã hàng
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành Tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Thép tấm L10
CSD5025
Kg
28.260
28.260
9047,62
255.685.741
2
Thép tấm PL12
CSD5027
Kg
21.666
21.666
9047,62
196.025.735
3
Thép tấm PL16
CSD5033
Kg
8.792
8.792
9047,62
79.546.675
4
Thép L75x75x6
CSD0027
Kg
2.067
2.067
7.523,8
15.551.695
5
Thép L90x90x8
CSD0072
Kg
1.199
1.199
8.095,23
9.706.181
Cộng tiền hàng
556.516.027
Thuế 5%
27.825.801
Cộng
584.341.826
Viết bằng chữ: (Năm trăm tám mươi tư triệu, ba trăm bốn mươi mốt nghìn, tám trăm hai sáu đồng)
Nhập ngày 09 tháng 9 n ăm 2008
Giám đốc
Cơng ty
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế tốn
trưởng
(Ký, hi rõ họ tên)
Phụ trách
cung tiêu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người giao hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ Kho
(Ký, ghi rõ họ tên)
Định kỳ kế tốn NVL dựa trên Phiếu Nhập xuất thẳng hoặc phiếu xuất kho (trong trường hợp xuất NVL tại kho cơng ty ) để lập bảng kê xuất NVL và lậ bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng bộ phận
Trước khi xuất dùng thì phải được kế tốn phê duyệt và phải ghi rõ mục đích của việc sử dụng. Vật tư mới hay phế liệu thu hồi đều phải cĩ phiếu nhập xuất. Sau khi mua vật tư, dựa trên Hố đơn GTGT, Vận đơn (nếu cĩ), kế tốn tiến hành viết phiếu nhập kho
Biểu 2.5: Bảng phân bổ nguyên vật liệu- cơng cụ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - CƠNG CỤ
Tháng 09 năm 2008
TK Cĩ
TK Nợ
TK 152.1
VLC
TK 152.2
VLP
TK 152.3
NL
Cộng
TK 153
CC, DC
TK621
5.316.457.165
1.594.937.150
318.987.429
7.230.381.744
361.519.087
TK 621.20
B.tải B165
1.598.862.253
479.658.676
95.931.735
2.174.452.664
108.722.633
TK621.20
Reclaimer
1.358.896.456
407.668.937
81.533.787
1.848.099.180
92.404.959
TK621.20 Stacker
2.358.698.456
707.609.537
141.521.907
3.207.829.900
160.391.495
TK 627.20
79.746.858
15.949.372
95.696.230
10.634.350
B. tải B165
23.982.934
4.796.587
28.779.521
3.536.456
Reclaimer
20.383.447
4.076.690
24.460.137
2.945.631
Stacker
35.380.477
7.076.095
42.456.572
4.152.263
TK 623.20
1.056.586.045
148.713.573
256.739.503
1.462.039.121
51.171.368
B.tải B165
313.067.063
44.723.866
89.447.733
447.238.662
15.653.353
Reclaimer
271.779.291
38.011.469
61.150.340
370.941.100
12.982.938
Stacker
471.739.691
65.978.238
106.141.430
643.859.359
22.535.077
Tổng
6.373.043.210
1.823.397.581
591.676.304
8.788.117.095
423.324.805
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Kế tốn trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người lập biểu
(ký, ghi rõ họ tên)
Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch tốn tổng hợp CPNVLTT. Cuối tháng kế tốn đội tập hợp các chứng từ cần thiết bao gồm hố đơn GTGT, vận đơn ... chuyển lên phịng kế tốn của cơng ty để ghi sổ chi tiết TK 621 và sổ cái TK 621
Kế tốn cơng ty khơng theo dõi về mặt số lượng các vật tư này mà chỉ theo dõi về mặt giá trị. Tại cơng ty khi nhận được chứng từ chuyển lên, kế tốn tiến hành nhập vật tư vào máy, phần mềm sẽ tự động thực hiện vào sổ NKC, sổ Cái TK 621 và sổ chi tiết TK 621. Trên sổ Cái kế tốn chỉ ghi tổng hợp của một hạng mục cơng trình mà khơng chi tiết thành từng NVL. Mỗi NVL sẽ cĩ một sổ chi tiết.
Biểu 2.6: Sổ Nhật Ký chung
Cơng ty cổ phần LILAMA 69-3
Phịng Tài chính kế tốn
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 09 năm 2008
N/T
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
số
Ngày
Nợ
Cĩ
Số trang trước chuyển sang
20.389.235.569
20.389.235.569
10/09
PXK310
10/9
Xuất NVL cho hạng mục M20- DA Uơng Bí
x
x
621.20
152.1
556.516.027
556.516.027
.............
.......
............................
....
...........
..................
...................
18/09
30/9
Tập hợp CPNCTT , CPSDMTC, CPSXC - DA Uơng Bí
x
x
x
x
x
622.20
623.20
627.20
334
338
917.791.685
118.672.683
64.929.242
996.544.580
104.849.030
..........
..........
...........
........................
.....
.........
................
.................
30/09
30/09
Trích khấu hao TSCĐ máy thi cơng
x
623.20
214
8.280.370
8.280.370
30/09
30/9
Phân bổ NVL, CCDC cho các bộ phận (CPNVLTT, CPSDMTC, CPSXC) thuộc hạng mục M20 DA Uơng Bí
x
x
x
x
x
621.20
623.20
627.20
152
153
7.591.900.831
1.513.210.489
106.330.580
8.788.117.095
423.324.805
30/09
30/9
Kết chuyển chi phí
CPNVLTT
CPNCTT
CPSDMTC
CPSXC
x
x
x
x
x
154
621.20
622.20
623.20
627.20
7.591.900.831
917.791.685
501.131.998
51.871.550
........
.........
...
....................
..........
..........
.........
...........
Cộng chuyển trang sau
40.397.897.264
40.397.897.264
Ngày... tháng 9 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế tốn trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.7 : Sổ chi tiết tài khoản 621
SỔ CHI TIẾT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản : 621.20
Băng tải B165 CT phễu nhận than từ băng cấp liệu máy nghiền – (hạng mục M20) DA Uơng Bí
Tháng 9 năm 2008
N/T ghi sổsỉ
Chứng từ
DIỄN GIẢI
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
N/T
Nợ
Cĩ
Dư đầu
30/9
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính
152.1
1.598.862.253
30/9
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ
152.2
479.658.676
30/9
Tập hợp chi phí nhiên liệu
152.3
95.931.735
30/9
Tập hợp chi phí CCDC
153
108.722.633
Kết chuyển CPNVLTT
154.20
2.283.175.297
Cộng
2.283.175.297
2.283.175.297
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế tốn trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu 2.8 :Sổ Cái tài khoản 621 SỔ CÁI TK 621
Chi phí nhân nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 9 năm 2008
N/T
ghi sổ
Chứng từ
DIỄN GIẢI
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
N/T
Nợ
Cĩ
Dư đầu
30/9
Tập hợp CPNVL của Btải B165 hạng mục M20 dự án Uơng Bí
152
2.174.452.664
30/9
Tập hợp CP CCDC của Btải B165 hạng mục M20 Dự án Uơng Bí
153
108.722.633
30/9
Tập hợp CPNVL của Reclaimer hạng mục M20 dự án Uơng Bí
152
1.848.099.180
30/9
Tập hợp CP CCDC của Reclaimer - hạng mục M20 Dự án Uơng Bí
153
92.404.959
..
…..
…..
….
…
Kết chuyển CPNVLTT
154.20
10.865.154.125
Cộng
10.865.154.125
10.865.154.125
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế tốn trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người ghi sổ
(Ký, ghi rõ họ tên)
2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
2.2.2.1. Đặc điểm tiền lương ở cơng ty
Sử dụng quỹ tiền lương
Để đảm bảo quỹ tiền lương khơng vượt chi so với quỹ tiền lương được hưởng, cơng ty phân chia quỹ tiền lương như sau:
- Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho NLĐ theo thời gian, lương sản phẩm, lương khốn ít nhất bằng 90% tổng quỹ lương.
- Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với NLĐ cĩ năng suất, chất lượng cao, cĩ thành tích trong cơng tác tối đa khơng quá 3% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ khuyến khích NLĐ cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, tối đa khơng quá 2% tổng quỹ tiền lương
- Quỹ dự phịng cho năm sau tối đa khơng quá 5% tổng quỹ tiền lương
Hệ thống thang bảng lương
Cơng ty cĩ 3 hệ thống thang bảng lương bao gồm
- Các thang bảng lương cơng nhân, nhân viên trực tiếp SXKD
- Bảng lương của Tổng Giám đốc, Phĩ tổng giám đốc, Kế tốn trưởng
- Bảng lương viên chức chuyên mơn, nghiệp vụ và bảng phụ cấp giữ chức vụ Trưởng phịng, Phĩ phịng
- Bảng lương nhân viên phục vụ (nấu ăn)
Thời hạn trả lương và phạm vi trả lương
Theo thoả thuận tại thoả ước lao động tập thể, do điều kiện thực tế cơng ty trả lương 2 lần trong 1 tháng. Lần đầu là phần lương ứng trước được phát trong vịng 10 ngày đầu của tháng hiện tại, lần 2 là phần lương quyết tốn được phát trong vịng 25 ngày của tháng sau đĩ. Lương được trả bằng tiền mặt và chuyển khoản.
Trường hợp xảy ra việc trả lương chậm, nếu do cơng ty, thì cơng ty sẽ đền bù cho NLĐ một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn tính theo tháng do Ngân hàng Nhà nước cơng bố tại thời điểm trả lương. Nếu lỗi của từng bộ phận thì bộ phận nào gây ra lỗi phải chịu trách nhiệm. Hình thức mức độ xử lý theo quy định của cơng ty. Tuy nhiên trường hợp này chưa từng xảy ra.
Các hình thức trả lương của cơng ty
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức SXKD, đặc điểm của từng phịng ban, cơng ty quy định 2 hình thức trả lương sau:
a) Trả lương theo thời gia._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31190.doc