Tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân: ... Ebook Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
87 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý Công ty 6
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất của Công ty TNHH thiết bị điện Vạn Xuân 11
Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản xuất dây cáp điện 12
Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân 13
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 17
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty 5
Biểu 2.1: Bảng kê xuất -nhập -tồn Nguyên vật liệu quý 3 21
Biểu 2.2: Định mức cầu dao cách ly trung thế 22/24KV-NT chém đứng-bệ rời 23
Biểu 2.3: Dự toán sản xuất 24
Biểu 2.4: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu 27
Biểu 2.5: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 28
Biểu 2.6: Sổ nhật ký chung 29
Biểu 2.7: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30
Biểu 2.8: Bảng chấm công 35
Biểu 2.9: Bảng tính lương cho Công nhân sản xuất 36
Biểu 2.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích nộp theo lương 37
Biểu 2.11: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 39
Biểu 2.12: Sổ nhật ký chung 40
Biểu 2.13: Bảng tính và phân bổ khấu hao 45
Biểu 2.14: Sổ tiền gửi ngân hàng 47
Biểu 2.15: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh 48
Biểu 2.16: Sổ nhật ký chung 49
Biểu 2.17: Sổ cái 51
Biểu 2.18: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 53
Biểu 2.19: Thẻ tính giá thành sản phẩm 57
Biểu 3.1: Bảng tính và phân bổ khấu hao 70
Biểu 3.2: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK1541 71
Biểu 3.3: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK1542 72
Biểu 3.4: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - TK1547 72
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GĐ Giám đốc
PGĐ Phó giám đốc
KCS Phòng kiểm tra chất lượng
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
SXKD Sản xuất kinh doanh
HĐ Hợp đồng
TSCĐ Tài sản cố định
BCTC Báo cáo tài chính
TK Tài khoản
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CN Công nghiệp
CNV Công nhân viên
XDCB Xây dựng cơ bản
VNĐ Việt Nam đồng
GTGT Giá trị gia tăng
CCDC Công cụ dụng cụ
SXC Sản xuất chung
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT Nhân công trực tiếp
ĐĐH Đơn đặt hàng
KH Khấu hao
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt động, nhất là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là thành viên thứ 110, việc tiến hành nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm sản xuất có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trở thành vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Với 2 cách cải thiện sức cạnh tranh là tăng chất lượng giữ nguyên giá cả, cách này khó lôi kéo khách hàng tiềm năng nếu như họ chưa bao giờ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Vậy cách thứ 2 là giữ nguyên chất lượng và hạ giá thành. Cách này có tính khả quan nhiều hơn, không chỉ góp phần lưu giữ khách hàng truyền thống, mà còn tạo sức hấp dẫn đối với khách hàng tiềm năng.
Để chiếm lĩnh thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ cần tiện dụng, mẫu mã đẹp, chất lượng cao... mà giá bán phải phù hợp với túi tiền người tiêu dùng. Do đó biện pháp cạnh tranh cơ bản là hạ giá thành sản phẩm. Việc phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng không những của doanh nghiệp mà còn là vấn đề của toàn xã hội.
Để hạ giá thành sản phẩm thì phương pháp hiệu quả nhất là doanh nghiệp phải tiết kiệm được chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất cao hay thấp, tăng hay giảm phản ánh kết quả quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn. Do đó bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những bộ phận kế toán quan trọng nhất trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
Tổ chức hợp lý, khoa học kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có tác dụng đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc xác định đúng kết quả SXKD. Mặt khác, dựa vào các tài liệu tập hợp chi phí, doanh nghiệp tiến hành phân tích, đánh giá từ đó đưa ra các phương án nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng chi phí cho doanh
nghiệp. Chính việc nhận thức được tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm như vậy, nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty, đặc biệt là các anh chị Phòng kế toán, cùng sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, em đã đi sâu tìm hiểu và mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề của em gồm 3 chương:
vCHƯƠNG 1: Tổng quan về Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
vCHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
vCHƯƠNG 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn em – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang đã tận tình bảo ban và chỉnh sửa những thiết sót để em hoàn thành chuyên đề.
Em xin gửi tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân cùng toàn thể cô chú, anh chị trong Công ty lời cảm ơn chân thành nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập. Em xin cảm ơn anh chị trong phòng kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc cung cấp và giải thích số liệu để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VẠN XUÂN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Cuốn theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các khu công nghiệp(CN) mọc lên ngày càng nhiều như khu CN Ngọc Hồi, khu CN Hoàng Mai…nhu cầu trang thiết bị điện công nghiệp để xây mới cơ sở hạ tầng tăng lên đáng kể. Song song với nó, đời sống người dân phát triển, xây nhà nhiều hơn, chung cư mọc nhiều hơn, nhu cầu thiết bị điện dân dụng cũng ngày càng lớn. Đáp ứng những nhu cầu bức thiết đó Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân được thành lập từ tháng 6 năm 1999 (do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 072001 ngày 03 tháng 06 năm 1999). Sau đây là một số thông tin sơ lược về Công ty.
Công ty TNHH thiết bị điện Vạn Xuân.
– Tên giao dịch quốc tế là VAXUCO.Ltd (Van xuan electric equipments company limited).
– Trụ sở chính tại Lô 06- 9A- Khu CN Hoàng Mai – Q.Hoàng Mai – TP.Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Nguyễn Công Mai và thay đổi giấy phép kinh doanh lần 5 ngày 25/01/2008.
Ngày đầu mới thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn từ khâu giải phóng mặt bằng, xây dựng nhà xưởng, đến tìm nhà cung cấp, tìm thị trường tiêu thụ cho đầu ra. Khi đó số vốn điều lệ của Công ty chỉ có 1.200.000.000 đ, một số vốn rất nhỏ. Văn phòng Công ty ở một nơi (tại 387- Đường Tam Trinh- P.Hoàng Văn Thụ - Q.Hoàng Mai – TP.Hà Nội) và xưởng sản xuất ở một nơi
(khu CN Ngọc Hồi). Việc trao đổi thông tin giữa hai nơi cực kỳ khó khăn. Đó là những khó khăn bước đầu mà ban lãnh đạo phải đối mặt.
Vượt qua tất cả những khó khăn đó, Ban giám đốc luôn cố gắng phát huy nội lực Công ty, tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè bên ngoài, số vốn của Công ty TNHH hai thành viên trở lên này đã tăng lên một cách đáng kể 7.000.000.000đ theo giấy phép kinh doanh lần thứ 5 ngày 25/01/2008, đó là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của Công ty trong tương lai.
Công ty luôn phấn đấu cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, tăng cường cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. Sau hơn 9 năm hoạt động, hiện nay Công ty đã sản xuất và không ngừng cải tiến chất lượng, mẫu mã các loại thiết bị điện như: Dây cáp, Tụ điện, Tủ bù cos tự động, Chống sét ống PT, Cầu chì tự rơi, Cầu dao cách ly trung thế .v.v.
Các sản phẩm điện của Công ty Thiết bị điện Vạn Xuân đều đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000, được sự tin tưởng, tín nhiệm lựa chọn tiêu thụ của khách hàng trong nước từ nhiều năm qua, đặc biệt chủ yếu cho hai ngành Điện lực và Bưu điện.
Cuối năm 2002, Công ty đã đầu tư một dây chuyền sản xuất cáp bọc PVC và XLPE có lõi đồng và nhôm, đã đưa vào vận hành ra sản phẩm các loại dây cáp điện.
Năm 2003 Công ty tiếp tục nghiên cứu chế tạo Công tơ điện tử đáp ứng độ chính xác giữa ngành điện với khách hàng mua điện.
Ta có thể thấy sự phát triển của Công ty qua một số chỉ tiêu:
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty
ĐVT: 1000đ
TT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
1
Doanh thu thuần
13,288,368
12,070,767
12,957,601
14,025,643
2
Tổng lợi nhuận
160,763
53,445
97,137
165,863
3
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
45,014
14,965
27,199
46,442
4
Lợi nhuận sau thuế
115,749
38,480
69,938
119,421
5
TSCĐ bình quân
1,821,571
1,057,941
2,274,794
2,578,960
6
Vốn lưu động bình quân
8,856,183
7,473,160
9,989,054
10,009,320
7
Số lao động bình quân
Trong đó:
- Lao động thường xuyên
- Lao động thời vụ
45
35
10
60
42
18
48
40
8
43
43
0
8
Thu nhập bình quân lao động/tháng
1,200
1,300
2,000
2,300
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như lợi nhuận qua các năm từ chỗ biến động giảm, sau càng ngày càng tăng cao thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có sự tăng trưởng khá tốt, sản phẩm của doanh nghiệp tạo được chỗ đứng trên thị trường, Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý chi phí để giảm giá thành và nâng cao chất lượng hàng hóa( năm 2005 doanh thu giảm 9.16% so với 2004, năm 2006 tăng 7.3% so với năm 2005. Năm 2007 tăng 8.2% còn lợi nhuậnh năm 2006 tăng 43.692( nghđ), tương đương tăng 81.075%; năm 2007, lợi nhuận tăng 68,726( nghđ), tương đương tăng 19.243 %).
Điều đáng mừng là Công ty luôn tìm cách cải thiện môi trường làm việc, liên tục tăng thu nhập cho người lao động. Năm 2005 thu nhập tăng 8,3% so với 2004, năm 2006 tăng 53.85% so với năm 2005, năm 2007 tăng 15%, thậm chí năm 2005 Công ty đang gặp khó khăn nhưng vẫn cố gắng động viên công nhân. Đây thực sự là chiến lược thu hút công nhân của Công ty.
Tình hình tài chính, kinh tế, lao động của Công ty hoàn toàn khả quan, tuy có thời điểm gặp khó khăn nhưng nội bộ Công ty đoàn kết, Ban giám đốc sáng suốt đưa ra phương hướng khắc phục nên tình hình Công ty từng bước phục hồi rồi liên tục phát triển. Trong tương lai Công ty sẽ còn phát triển hơn nữa.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Cơ cấu tổ chức là một yếu tố quan trọng trong bất kỳ một đơn vị tổ chức nào. Một đơn vị có cơ cấu tổ chức khoa học thì mọi hoạt động diễn ra nhịp nhàng, hiệu quả, có trật tự.
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân là một doanh nghiệp được tổ chức và quản lý sản xuất theo mô hình tập trung.Việc quản lý được tổ chức theo cơ cấu chức năng bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, 5 phòng ban, 3 phân xưởng, 2 kho.
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý Công ty
Ban tổ chức
Công đoàn & y tế
BAN GIÁM ĐỐC
Ban kiểm tra
Phòng Tổng hợp, kinh tế, kế hoạch
Phòng Thiết kế kỹ thuật-KCS
Xưởng gia công cơ khí.
Phòng Tài chính - Kế toán
Xưởng lắp ráp sản phẩm
.
Xưởng
sản xuất
cáp bọc
Kho thành phẩm & hàng hoá
Kho nguyên liệu, bán thành phẩm
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân là một doanh nghiệp được tổ chức và quản lý sản xuất theo mô hình tập trung. Việc quản lý được tổ chức theo cơ cấu chức năng bao gồm: 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, 5 phòng ban, 3 phân xưởng, 2 kho.
Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc.
+ Giám đốc(GĐ): là người giữ vai trò lãnh đạo cao nhất toàn Công ty. Là người đại diện hợp pháp trước pháp luật. GĐ điều hành tổ chức nhân sự, kế toán thống kê tài chính, dự án đầu tư, KD,…quyết định phương án xử lý lãi lỗ.
+ Phó giám đốc(PGĐ): thay mặt GĐ điều hành khi GĐ vắng mặt hoặc đi công tác, do GĐ bổ nhiệm. Gồm 2 PGĐ như cánh tay trái và cánh tay phải của GĐ:
PGĐ kỹ thuật: trực tiếp quản lý phòng thiết kế kỹ thuật- KCS. PGĐ có nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, quản lý chất lượng sản phẩm.
PGĐ tài chính- kế toán: quản lý phòng tổng hợp kinh tế, kế hoạch và phòng tài chính- kế toán. Thực hiện quản lý mảng tài chính, tham gia ký kết các HĐ kinh tế…
Bên dưới là hệ thống các phòng ban chức năng sau:
- Ban kiểm tra: có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty.
- Ban tổ chức công đoàn và y tế: xây dựng kế hoạch quỹ lương, các định mức lao động, đơn giá lương…, phân tích hiệu quả kinh tế của các định mức đó. Chăm lo tổ chức đời sống cho CBCNV, mua BHXH, BHYT cho từng người lao động, giải quyết trường hợp ốm đau, thai sản.
- Phòng thiết kế kỹ thuật - KCS: thiết kế định mức sản phẩm, khuôn mẫu, cải tiến sản phẩm. Theo dõi việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sản xuất. Kiểm tra sản phẩm hoàn thành xem có đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật hay không trước khi nhập kho.
-Phòng tổng hợp kinh tế, kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch vật tư hàng tháng, hàng quý dựa trên định mức kỹ thuật của phòng thiết kế kỹ thuật. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm…
- Phòng tài chính - kế toán: tổ chức bộ máy kế toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày của Công ty; quản lý hạch toán kinh tế, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; lập các báo cáo tài chính…
- Các phân xưởng: là nơi tiến hành các hoạt động sản xuất của Công ty theo quyết định từ trên xuống. Bao gồm 3 xưởng sản xuất với các chức năng khác nhau.
+ Xưởng cơ khí: chuyên gia công các vật liệu, bán thành phẩm, thực hiện các công đoạn ép, mạ, bào, tiện, phay...tạo ra các chi tiết hoàn chỉnh của sản phẩm.
+ Xưởng lắp ráp: khi các bán thành phẩm của xưởng cơ khí chuyển sang, xưởng lắp ráp sẽ lắp thành sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Xưởng sản xuất cáp bọc: là nơi tiến hành các công đoạn của quá trình sản xuất dây cáp điện.
- Kho nguyên liệu, bán thành phẩm: là nơi lưu trữ nguyên vật liệu khi mua vào, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn; Đồng thời nó là nơi chứa các bán thành phẩm không đảm bảo chất lượng, quy cách nhập lại kho chờ quyết định xử lý.
- Kho thành phẩm, hàng hóa: khi thành phẩm hoàn thành, qua phòng KCS kiểm soát chất lượng mẫu mã theo đúng tiêu chuẩn quy định thì được nhập vào kho. Kho thành phẩm đảm bảo cho việc lưu thông hàng hóa, sẵn sàng cung cấp hàng khi có hợp đồng kinh tế.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ
Theo giấy phép Đăng ký kinh doanh lần thứ 5 ngày 25/01/2008 ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Công ty là sản xuất các loại thiết bị điện, dây cáp điện. Nhiệm vụ chủ yếu:
- Sản xuất các thiết bị điện.
- Buôn bán tư liệu sản xuất.
- Buôn bán tư liệu tiêu dùng.
- Đại lý, mua bán, ký gửi hàng hoá.
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật khảo sát điện,
- Thi công đường dây và trạm điện từ 35KV trở xuống,
- Kinh doanh khách sạn, bất động sản
- Vận tải hàng hoá và dịch vụ sửa chữa phương tiện ô tô, xe máy
- Sản xuất dây cáp điện, thi công đường dây và trạm điện từ 35KV trở xuống.
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, đường, thuỷ lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật vừa và nhỏ.
Theo giấy đăng ký kinh doanh lần thứ 5 nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp có thêm: Kinh doanh vận tải bằng ô tô: vận tải khách theo tuyến cố định, vận tải khách theo hợp đồng, vận tải khách bằng taxi, vận tải khách du lịch, vận tải hàng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty là thị trường trong nước. Sản phẩm của Công ty không chỉ cạnh tranh với sản phẩm trong nước mà còn cạnh tranh với sản phẩm của Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Liên Xô…
1.3.2. Đặc điểm về tổ chức hoạt động sản xuất
Hiện nay, mặt bằng của Công ty đặt tại lô 06-9A Khu CN Hoàng Mai – Q. Hoàng Mai – TP. Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Nguyễn Công Mai. Với tổng diện tích là 1.330 m2, so với trước đây quy mô đã được mở rộng hơn rất nhiều. Mặt bằng chia ra làm 3 xưởng chế biến độc lập: xưởng gia công cơ khí, xưởng lắp ráp, xưởng sản xuất cáp bọc. Mỗi phân xưởng được tổ chức chuyên môn hoá theo chức năng, công nghệ riêng. Ngoài ra còn có kho nguyên vật liệu bán thành phẩm và kho thành phẩm, hàng hoá.
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng; được hình thành từ việc lắp ráp cơ học rất nhiều chi tiết. Vì vậy sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật chính xác cao. Công ty tiến hành sản xuất theo hai hình thức: theo đơn đặt hàng và sản xuất theo lô để bán ngoài. Các sản phẩm theo đơn đặt hàng có thể theo đúng định mức tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc chỉ thêm hoặc bớt một vài chi tiết theo yêu cầu của khách hàng.
Còn đối với mặt hàng dây cáp, do tính chất sản phẩm có giá trị lớn nên Công ty chỉ tiến hành sản xuất dây cáp khi có yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên hiện nay để đáp ứng nhu cầu khách hàng khi cần ngay, Công ty cho tồn kho một lượng nhỏ mặt hàng này.
1.3.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ
Năm 2008, Công ty đã chính thức sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 90001-2000 khi tiến hành sản xuất các sản phẩm thiết bị điện. Hiện nay chủng loại sản phẩm của Công ty rất phong phú, dưới đây là quy trình sản xuất thiết bị điện:
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất của Công ty TNHH thiết bị điện
Vạn Xuân
Kho vật liệu, bán thành phẩm mua ngoài, gia công
Khuôn gá,lắp
Ép nhựa, sơn mạ
Cắt, đột, gò, hàn
Phay, bào, tiện, nguội
KCS
Hiệu chỉnh
Lắp ráp hoàn chỉnh
Nhập kho thành phẩm
Kho vật liệu, bán thành phẩm
Không đạt chất lượng
Nguyên vật liệu được xuất từ kho nguyên vật liệu hoặc gia công chế biến ngoài được đưa xuống xưởng gia công để sản xuất dụng cụ, khuôn gá tạo ra các chi tiết phôi. Công nghệ chủ yếu là chế tạo gia công thô, gia công cơ khí các chi tiết các bộ phận sản phẩm bằng một số phương pháp chủ yếu là gò, hàn, bào tiện nguội phay...sau đó chuyển sang để sơn, mạ và cuối cùng chuyển sang phân xưởng lắp ráp hoàn thiện sản phẩm.
- Xưởng lắp ráp: nhận các bộ phận từ xưởng cơ khí chuyển sang để lắp ráp thành thành phẩm các loại cầu chì, cầu dao, tủ điện.....
Sau khi lắp ráp chuyển sang hiệu chỉnh các sản phẩm lần cuối, rồi chuyển sang phòng KCS để kiểm tra chất lượng, quy cách. Nếu sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn thì được nhập kho, sản phẩm nào không đạt tiêu chuẩn sẽ bị đưa trở lại kho vật liệu, bán thành phấm sửa chữa lại.
Năm 2002 Công ty đã đầu tư một dây chuyền sản xuất cáp bọc PVC và XLPE có lõi đồng và nhôm, đưa vào vận hành để sản xuất các loại dây cáp điện. Việc tiến hành sản xuất dây cáp điện được giao cho xưởng sản xuất cáp bọc phụ trách. Dây chuyền sản xuất cáp điện được thực hiện theo sơ đồ:
Sơ đồ 1.3: Dây chuyền sản xuất dây cáp điện
Nhập kho thành phẩm
Xe bện
dây gia công
Bọc nhựa PVC, XLPE...
Máy
in cáp
KCS
Kho vật liệu, bán thành phẩm
Dây nhôm đồng trần
SP không đạt chất lượng
Phòng vật tư mua dây nhôm, dây đồng trần của nhà cung ứng chuyển vào nhập kho nguyên vật liệu. Dựa trên định mức kỹ thuật sẵn có, kho vật liệu xuất vật liệu chuyển xuống phân xưởng cáp bọc. Tại đây tiến hành quá trình gia công để kéo rút từ những sợi to thành sợi nhỏ theo yêu cầu của sản phẩm. Sau đó tiến hành xe bện dây gia công thành lõi cáp... Mỗi lõi có thể có từ 5,7,9,...dây tuỳ theo từng loại cáp. Công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất cáp là phần in chữ lên cáp được thực hiện bởi máy in cáp.
Thành phẩm sau khi được phòng KCS kiểm tra chất lượng, đủ điều kiện sẽ được nhập kho thành phẩm. Nếu không đủ tiêu chuẩn sẽ được cho vào kho vật liệu, bán thành phẩm để làm lại hoặc chờ xử lý.
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
1.4.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Nhận thức tầm quan trọng của bộ máy kế toán trong công tác quản lý nói chung nên từ khi mới thành lập mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng công tác kế toán vẫn được Công ty đặc biệt quan tâm.
Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi tình hình hoạt động của Công ty, thực hiện tình hình nghĩa vụ với Nhà nước Công ty tổ chức phòng kế toán riêng theo hình thức tập trung với 5 người phụ trách. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức như
Sơ đồ 1.4: Bộ máy kế toán Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Kế toán vật tư, TSCĐ, giá thành
Thủ quỹ
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ, kế toán vốn bằng tiền
Kế toán công nợ, tiền lương, BHXH
Kế toán trưởng
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: tổ chức và điều hành công tác kế toán, đôn đốc giám sát, kiểm tra và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập báo cáo tài chính khi hết kỳ kế toán, cung cấp cho Giám đốc các tài liệu kế toán một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ.
- Kế toán công nợ kiêm kế toán tiền lương, BHXH: theo dõi tình hình công nợ của Công ty, phân tích tuổi nợ của khách hàng từ đó có kế hoạch xử lý các khoản nợ khó đòi, ghi sổ TK 131, 331. Hàng tháng lập bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, ghi sổ cái TK334,338.
- Kế toán vật tư, TSCĐ, đầu tư XDCB, giá thành: theo dõi tình hình xuất, nhập, tính giá thành và thực hiện định mức tiêu hao vật liệu. Quản lý, theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty, tính toán và phân bổ khấu hao cho các đối tượng phù hợp, lập dự toán về chi phí sửa chữa TSCĐ, các kế hoạch đầu tư XDCB. Tập hợp chi phí SXKD phát sinh trong kỳ, tính giá thành…
- Thủ quỹ: quản lý thu, chi tiền mặt, tồn quỹ. Đối chiếu tồn quỹ thực tế với số dư trên sổ sách của kế toán tiền mặt hàng ngày. Thực hiện ghi sổ quỹ hàng ngày.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ, kiêm kế toán vốn bằng tiền: hạch toán và theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty, tập hợp và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm; hàng tháng ghi sổ TK 511, 33311.Theo dõi số tiền mặt tồn quỹ và số tiền gửi ngân hàng. Kế toán tiền có nhiệm vụ ghi chép sổ quỹ, sổ tiền gửi, theo dõi các TK 111, 112, ghi sổ cái và sổ chi tiết TK 111, 112.
Dù bộ máy kế toán còn khá đơn giản nhưng phòng kế toán đã bước đầu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại: Phòng kế toán của Công ty được trang bị 5 máy vi tính sử dụng trên chương trình hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel. Việc sử dụng máy vi tính đã góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý thông tin, đáp ứng kịp thời cho yêu cầu quản lý, nâng cao năng suất lao động kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đối chiếu số liệu cũng như việc cập nhật in ấn, lưu trữ các tài liệu kế toán có liên quan hơn.
1.4.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân là một Công ty quy mô nhỏ, vì vậy Công ty tuân thủ theo chế độ kế toán cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính và quy định sửa đổi bổ sung ban hành theo Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001. Từ năm 2007, Công ty áp dụng quyết định số 48/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài Chính ra ngày 14 tháng 09 năm 2006.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc là ngày 31/12 dương lịch.
Kỳ kế toán: Công việc sản xuất tại Công ty diễn ra thường xuyên, liên tục do đó kỳ hạch toán là hàng tháng.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Nhập trước, xuất trước (FIFO).
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên tắc giá gốc.
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 5% - 10%
Tính thuế thu nhập doanh nghiệp: 28%
Nguyên tắc lập BCTC: nguyên tắc giá gốc
* Chế độ chứng từ
Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra, là công cụ thực hiện công tác đối chiếu, kiểm tra hiệu quả. Chứng từ được Công ty áp dụng theo biểu mẫu quy định của Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ra ngày 14 tháng 9 năm 2006.
Chứng từ được lập, kiểm tra và luân chuyển theo trình tự Nhật ký chung đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp cho công tác theo dõi chứng từ chặt chẽ, hạch toán kế toán chính xác. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;
+ Kiểm tra chứng từ kế toán ;
+ Ghi sổ kế toán;
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Công ty đã sử dụng các loại chứng từ sau: Chứng từ về tiền mặt; Chứng từ về hàng tồn kho; Chứng từ liên quan đến TSCĐ; Chứng từ hạch toán yếu tố lao động, tiền lương…
* Chế độ tài khoản
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
Theo chế độ kế toán vừa và nhỏ, quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính ra ngày 14 tháng 9 năm 2006, hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty hiện nay là 35 tài khoản trên tổng số 44 tài khoản cấp I. Còn các TK cấp 2, 3 cũng được doanh nghiệp sử dụng một cách phù hợp và cần thiết với thực tế phát sinh của doanh nghiệp.
* Chế độ sổ kế toán
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp.
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung, gồm các loại sổ sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt: nhật ký thu tiền, chi tiền, bán hàng, mua hàng.
- Sổ Cái: TK 154,155…
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: thẻ tính giá thành, bảng tính và phân bổ khấu hao, tính phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ chi phí sản xuất kinh doanh...
Quy trình ghi sổ như sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra và phân loại, kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung( hoặc nhật ký đặc biệt: nhật ký thu tiền, chi tiền) và vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 154.
- Cuối tháng, quý tổng hợp số liệu trên từng sổ Nhật ký đặc biệt làm căn cứ vào Sổ Cái TK 154. Kế toán phải luôn có sự đối chiếu giữa Sổ Cái và sổ tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, khi khớp đúng lập bảng tính giá thành cho sản phẩm, sau đó lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính. Trình tự ghi sổ như sau:
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt
Nhật ký chung
Sổ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Sổ cái
TK 154
Sổ chi tiết TK 152,153,154,214,242,111,112
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính
Bảng tính giá thành
sản phẩm
Ghi hàng ngày
Chú thích:
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
* Chế độ báo cáo kế toán
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân thực hiện theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ra ngày 14 tháng 9 năm 2006 chế độ báo cáo tài chính ở doanh nghiệp có 4 báo cáo sau:
Bảng Cân đối kế toán( Mẫu số B 01 – DNN ),
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh( Mẫu số B 02 – DNN),
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B 09 – DNN ).
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
Bảng Cân đối tài khoản( Mẫu số F 01- DNN ).
Công ty chỉ có hệ thống báo cáo tài chính, không có hệ thống báo cáo quản trị.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN VẠN XUÂN
2.1. Kế toán chi phí sản xuất
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty là các thiết bị điện có cấu tạo rất phức tạp, do nhiều chi tiết hợp thành nên vật liệu để sản xuất mặt hàng này rất đa dạng và phong phú: Sứ cầu dao, cầu chì từ 10-35KV, Thân ống cầu chì BK, Đầu đồng BK, sắt thép các loại, ống thép áp lực, Dây chì SI 10KV- 35KV, Tôn tấm 1-2 ly ...
Căn cứ vào vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu của Công ty được phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm, bao gồm
+ Các loại thép: Thép L (30-40, 30 -60...), thép lá, ống thép..…
+ Các loại sứ phục vụ cho sản xuất cầu dao, cầu chì,…
+ Aptomat, tụ điện, biến dòng điện, cho lắp ráp tủ phân phối điện
+ Dây nhôm trần cho sản xuất cáp điện....
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để chế tạo sản phẩm bao gồm: bu lông, ốc vít, đồng dây, đồng thanh cái, dây điện, dung môi ...( chiếm khoảng 10% tổng giá thành sản phẩm).
NVL là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty (65%-70%), Công ty chỉ tin tưởng các nhà cung cấp có uy tín như: Công ty Thiết bị đo điện, Công ty cổ phần thép HN, Công ty khí cụ điện 1, Công ty Cổ phần Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn, Công ty Thiết bị điện Lộc Xuân....Và cũng có một số loại nguyên vật liệu nhập khẩu như: chống sét van hạ thế, dây chì, thân ống chì...
Đặc điểm của các thiết bị điện là phải đảm bảo mức độ chính xác cao. Do đó Công ty phải xây dựng định mức nguyên vật liệu đảm bảo thực hiện đúng theo tiêu chuẩn.
Công ty có một mảng sản xuất theo đơn đặt hàng trên cơ sở định mức kỹ thuật quy định cho thiết bị điện nên tuỳ theo yêu cầu của khách hàng mà phòng kỹ thuật thêm hoặc bớt lượng NVL cần thiết để đáp ứng đúng theo đơn hàng và đảm bảo độ chính xác.
- Công ty sử dụng phương pháp tính giá nhập trước – xuất trước (FIFO) để tính giá NVL xuất dùng. Tức là nguyên vật liệu nhập kho trước thì được xuất sử dụng trước, giá xuất dùng là giá NVL nhập trước. Giá trị hàng tồn kho là giá của hàng hóa ở những lần nhập cuối. Công ty hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Ví dụ: Tính giá NVL Đồng cầu dao xuất 12Kg để sản xuất 5 bộ cầu dao cách ly trung thế 22/24 KV- chém đứng- bệ rời ngày 1/9/2007 như sau:
Từ bảng kê nhập- xuất- tồn NVL, ta tính được đơn giá NVL xuất dùng là 65,000đ; số lượng 12 Kg, vậy tổng thành tiền là 780,000đ.
Biểu 2.1: Bảng kê xuất -nhập -tồn Nguyên vật liệu quý 3
NVL: §ång cÇu dao
ĐVT: VNĐ
Ngµy
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
TK §¦
§¬n vÞ
§¬n gi¸
NhËp
XuÊt
Tån
SH
NT
S.lîng
Thµnh tiÒn
S.lîng
Thµnh tiÒn
S.lîng
Thµnh tiÒn
SD §K
KG
65,000
161
10,465,000
10-07
XK 89
10-07
XuÊt cho SX
154
KG
65,000
9
585000
152
9,880,000
15-07
NK 145
15-07
C«ng ty TNHH §«ng ¸
Kim lo¹i
331
KG
114,291
288.62
32986668
114,443
42,866,668
10-08
XK 103
10-08
XuÊt cho SX
154
KG
65,000
24
1560000
114,571
51,186,668
01-09
XK 110
01-09
XuÊt cho SX
154
KG
65,000
12
780000
114,559
50,406,668
30-09
30-09
Céng PS quý 3
KG
288.62
32986668
45
2925000
30-09
30-09
SDCK
KG
114,559
50,406,668
* Chứng từ sử dụng
Tất cả nhu cầu sử dụng đều phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, tức là căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức tiêu hao NVL để làm thủ tục xuất kho.
Vì vậy các chứng từ quan trọng mà Công ty sử dụng là:
+ Phiếu xuất kho ( mẫu số 02- VT theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC)
+ Biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa
+ Bảng kê xuất nguyên vật liệu
* Tài khoản sử dụng
Theo quyết định 48-BTC thì Công ty không sử dụng TK 621 để phản ánh chi phí NVL trực tiếp mà sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Kết cấu TK này như sau:
Bên Nợ: Tập ._.hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Trình tự hạch toán
Khi khách hàng đặt hàng tại Công ty. Dựa vào định mức tiêu hao sản phẩm đã có sẵn, Công ty xây dựng dự toán sản xuất sản phẩm theo định mức cho một sản phẩm do phòng kỹ thuật lập.
Ví dụ: Để sản xuất một lô cầu dao cách ly 22/24KV NT- 400A chém đứng- bệ rời, định mức tiêu hao nguyên vật liệu như sau:
Biểu 2.2: Định mức cầu dao cách ly trung thế 22/24KV-NT
chém đứng-bệ rời
Tháng 09/2007
TT
Tên chi tiết sản phẩm
SL
Quy cách vật tư
ĐVT
Trọng lượng thô
ĐV
S/P
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
1
Đồng cầu dao
2.4
Đồng phi 6
Kg
1
2.4
2
Đồng thanh cái 40x4
3.2
Đồng 40 x4
Kg
1.8
5.76
...
.......................................
…
......................
…
….
...
8
Đế cầu dao
1
U 100*10*550
m
0.55
1.6995
9
Trục chuyển động pha
2.4
Phi 20*280
Kg
0.8
1.92
10
Ụ gang sứ tĩnh
4.8
Gang đúc
Kg
1.5
7.2
11
Sắt dẹt gắn sứ
4.8
Dẹt 40*3*10
Kg
0.2
0.96
12
Má cầu dao tĩnh
4.8
40*6*240
Kg
0.35
1.68
...
.....................................
....
..............................
…….
….
………
22
Sứ CD 24 KV –tĩnh NT
5
Sứ 22/24KV
Quả
1
5
23
Sứ CD 24KV-động NT
3
Sứ 22/24KV
Quả
1
3
24
Thép lá 1.5 ly
Thép
Kg
1
1
25
Đế trục xoay má cầu dao tĩnh
2.4
Thép 3 ly
Kg
0.4
0.96
26
Má L bắt tĩnh
1
Thép 5 ly
Kg
1
1.01
27
U chặn chốt
1
CT3dẹt 30*3*90
Kg
0.31
0.3131
…
…………………….
…..
………….
….
….
……..
37
Vòng đệm M 20
5
Tôn 1 ly
Cái
1
5
Từ định mức tiêu hao nguyên vật liệu của sản phẩm của Công ty, phòng kế hoạch lập dự toán sản xuất như Biểu 2.3
Biểu 2.3: Dự toán sản xuất
05 bộ cầu dao cách ly trung thế 22/24KV-chém đứng/ bệ rời
Tháng 9/2007
Đvt: VNĐ
TT
Tên thiết bị
Đvị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Đồng cầu dao
Kg
12
65,000
780,000
2
Đồng thanh cái 40x4
Kg
28.8
72,169
2,078,459
…
……………………….
…..
...…
………..
………….
7
Vòng đệm chụp hướng tâm
Cái
72
516
37,139
8
Đinh rút nhôm #3
Cái
48
500
24,000
9
Đệm phẳng bản to M8
Cái
24
300
7,200
10
Cát vàng
Kg
8
1,000
8,000
11
Claytone
Kg
0.8
38,868
31,094
12
Thép phi 32
m
8.24
8,944.32
73,715
13
Tay giật CD 10/22/24
Cái
4
89,000
356,000
…
……………………….
…..
...…
………..
………….
22
Sứ CD 24 KV –tĩnh NT
Quả
24
41,000
984,000
23
Sứ CD 24KV-động NT
Quả
12
36,572
438,859
24
Thép lá 1.5 ly
Cái
4
9,3705
37,482
….
………………………………
.......
...........
............
....................
37
Vòng đệm M 20
Cái
24
550
13,200
Tổng
7,200,000
Nhân công
công
30
50,000
1,500,000
CP SXC ước tính
2,100,000
Cộng
10,800,000
Lãi định mức trước thuế (5%)
540,000
Tổng tiền
11,340,000
Bằng chữ: Mười một triệu ba trăm bốn mươi nghìn đồng
CtyTNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Lô 06-9A-Khu CN Hoàng Mai-HN
Mẫu số 02-VT
(Ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 1 tháng 9 năm 2007 Nợ: 154
Số : 110 Có: 152
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Hải
Địa chỉ(bộ phận): Xưởng sản xuất
Lý do xuất: xuất cho sản xuất Xuất tại kho: Kho Công ty
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
…..
.....................................
....
.....
........
.......
.............
......................
6
Công tơ đo
Cái
3
293,000
879,000
7
Cát vàng
Kg
8
1,000
8,000
8
Claytone
Kg
0.8
38,868
31,094
9
Đồng hồ Ampe 200/5A
Cái
6
62,800
376,800
10
ATM 200A 3f LG
Cái
3
56,200
168,000
….
.........................
....
.....
.........
........
...............
......................
….
.........................
....
.....
.........
........
...............
......................
22
Sứ CD 24 KV –tĩnh NT
Quả
24
41,000
984,000
23
Sứ C D 24KV-động NT
Quả
12
36,572
438,859
24
Thép lá 1.5 ly
Cái
4.2
8,924
37,482
…..
...............................
.....
….
.......
.......
..............
.......................
Cộng
97,333,400
Ngày 01 tháng 09 năm 2007
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Căn cứ định mức tiêu hao NVL do phòng kỹ thuật lập tổ trưởng các ca viết phiếu xin lĩnh vật tư. Phiếu này phải có chữ ký của quản đốc phân xưởng, lập thành 2 liên: phân xưởng lưu 1 liên, thủ kho giữ 1 liên. Căn cứ vào đó, thủ kho tiến hành kiểm tra xem kho có đáp ứng được yêu cầu vật tư cho sản xuất và phù hợp định mức vật tư hay không. Nếu đáp ứng được thì thủ kho đưa giấy phiếu lĩnh vật tư để viết phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập cho từng lần xuất kho và được đánh số theo trình tự xuất trong tháng. Phiếu xuất kho được lập 2 liên: liên 1 giao cho thủ kho; liên 2 lưu tại phòng kế toán. Từ phiếu xuất kho thủ kho vào thẻ kho. Kế toán tổng hợp các phiếu xuất kho và căn cứ vào định mức kỹ thuật do phòng kế hoạch lập cho các loại sản phẩm trong để lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu (biểu 2.5) cho từng loại sản phẩm xuất bán. Mẫu này do Công ty tự thay đổi cho phù hợp với mục đích sử dụng của Công ty mình. Bảng phân bổ nguyên vật liệu chính là cơ sở để kế toán xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm.
Tổng hợp các phiếu xuất kho tháng 09/2007, kế toán định khoản:
Nợ TK 154 397,333,400
Có TK 152 397,333,400
Kế toán căn cứ vào chứng từ để vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 (Biểu 2.6) và sổ nhật ký chung (Biểu 2.7)
Biểu 2.4: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu
Trích tháng 9/2007 ĐVT: VNĐ
STT
Chứng từ
Tên NVL
Tập hợp cho sx sp
Tổng
Số
Ngày
Cầu chì
BK 10K
Tủ điện 200A 1lộ 100A
(ĐĐH05)
Cầu dao cách ly 22/24KV chém đứng-rời
.........
1
XK 110
01/09
Thép L40Í40
157,714.28
.................
........
457,142.8
……
Biến dòng 200/5A
480,000
........
2,400,500
01/09
ATM 100A-LG
1,689,600
........
5,632,012
Công tơ đo VC
879,000
........
4,395,000
............
.....................
...............
.............
……………
........
.........
01/09
Đồng cầu dao
780,000
........
780,000
............
Sứ CD 24KV-động NT
438,859
........
438,859
..................................
...........
......................
…………
……
………
2
…….
XK 112
05/09
…………..
…….
………
……….
………
………
…
……
………
………
…….
………
……….
………
………
Cộng
1,612,325
13,976,764
6,958,465
……..
397,333,400
Như vậy nhìn trên bảng phân bổ nguyên vật liệu ta sẽ thấy chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất cầu dao cách ly 22/24KV-NT, chém đứng/ bệ rời là 6,958,465đ.
Biểu 2.5.
Cty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Lô 06-9A- Khu CN Hoàng Mai-HN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Trích tháng 9/2007
ĐVT: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Tổng
số tiền
Chi phí chia ra
Số hiệu
Ngày tháng
TK 154
TK 642
….
30/09
30/09
- Số dư đầu kỳ
............................
- Chi phí NVLTT
............................
152
397,333,400
………..
……
……..
.......
…..
- Cộng số
phát sinh
578,864,988
..............
- Sổ này có …..trang, đánh số từ trang ……đến……..
- Ngày mở sổ:……………...…………………………
Ngày 30 tháng 09 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sổ chi phí SXKD do Công ty tự thay đổi cho phù hợp với mô hình và khối lượng nghiệp vụ kế toán của mình. Số liệu chi tiết mỗi lần xuất đã thể hiện ở Sổ Nhật ký chung và Sổ chi tiết TK 152, ở Sổ chi phí sản xuất kinh doanh kế toán chỉ thể hiện số tổng và ghi một lần vào cuối kỳ.
Biểu 2.6.
Cty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân Mẫu số S03-DNN
Lô 06-9A- Khu CN Hoàng Mai-HN
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trích tháng 9/2007
ĐVT: VNĐ
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
01/09
05/09
08/09
……
PXK 110
PXK 112
PXK
113
…..
01/09
05/9
08/09
……
Cộng trang trước chuyển sang
- Xuất NVL cho SX
- Xuất NVL cho ĐĐH 05
- Xuất NVL cho Đ ĐH 06
………………
154
152
154
152
154
152
….
97,333,400
13,976,764
102,032,600
………….
97,333,400
13,976,764
102,032,600
………
Cộng chuyển sang trang sau
................
................
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng, căn cứ số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh và sổ Nhật ký chung, kế toán sẽ tổng hợp được số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 09/2007 là:
Biểu 2.7. BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
tháng 09/2007 (trích)
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Thành tiền
Ngày
Số hiệu
01/09
XK 110
Xuất kho NVL sx sp
154
97,333,400
........
...........
...........................
..........
.............
05/09
XK 112
Xuất kho NVL cho sx ĐĐH 05
154
13,976,764
.........
.............
.......................................................
.....
.................
08/09
XK 113
Xuất kho NVL cho sx
154
102,032,600
.........
.............
.......................................................
.....
.................
Cộng
397,333,400
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí tiền lương là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất đồng thời là nguồn thu nhập chính của công nhân. Đây là đòn bẩy kinh tế kích thích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố nâng cao năng suất lao động nhằm sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất.
Ở Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 10%-15% trong giá thành sản phẩm. Về nội dung, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương cơ bản, lương phụ, các khoản phụ cấp khác và các khoản trích theo lương. Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ được trích nộp theo quy định.
Do đặc thù công nhân không chỉ sản xuất thuần túy từng loại sản phẩm mà kết hợp sản xuất nhiều sản phẩm trong thời kỳ. Do đó tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất không tính theo từng phân xưởng hay theo sản phẩm mà trả lương theo thời gian.
* Cách thức tính lương
Việc tính và trả lương cho công nhân sản xuất của Công ty hàng tháng được thực hiện 2 lần ( lần 1 vào ngày 15, lần 2 vào ngày cuối tháng ngày 28, 30 hoặc 31 hàng tháng).
Cách thức tính tổng tiền lương công nhân thực lĩnh như sau:
Tổng tiền lương được lĩnh trong tháng
=
Tiền lương cơ bản
+
Lương phụ cấp
+
Lương làm thêm
+
Tiền
ăn ca
+
Lương thưởng theo doanh thu
-
Trích 6% BHYT, BHXH, 1%KPCĐ
Trong đó:
+ Lương cơ bản = 450,000 * Hệ số lương (Lương đóng bảo hiểm).
+ Bên cạnh đó thì công nhân làm thêm thì được tính theo hệ số 1,5 so với lương làm giờ hành chính. Công thức tính như sau:
Tiền lương làm thêm
=
Số ngày làm thêm
*
Đơn giá tiền lương một ngày công
*
Hệ số 1.5
Đơn giá tiền lương một ngày công = Lương cơ bản / Số ngày công chuẩn.
Số ngày công chuẩn: theo quy định là 26 ngày.
Ngoài các khoản lương cơ bản, công nhân còn được hưởng lương theo doanh thu( ví dụ Công ty quy định bằng tỷ lệ bao nhiêu của doanh thu tháng đó), lương phụ cấp, tiền cơm giữa ca 15.000đ/ suất.... Tháng nào doanh thu của doanh nghiệp càng cao thì công nhân sẽ được hưởng mức lương cao hơn. Điều này sẽ kích thích công nhân làm việc chăm chỉ và có hiệu quả hơn.
Hiện nay, việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện như sau:
+ 7% trừ vào tiền lương của công nhân sản xuất: 5% tính BHXH; 1% tính BHYT; 1% tính KPCĐ tính trên lương cơ bản.
+ 19% Công ty trả và sau này sẽ kết chuyển vào giá thành sản phẩm
BHXH = 15% Lương cơ bản
BHYT = 2% Lương cơ bản
KPCĐ = 2% Lương cơ bản
* Chứng từ sử dụng
- Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng các chứng từ sau: Bảng chấm công; Bảng tính lương; Phiếu nghỉ hưởng BHXH…
- Bảng phân bổ lương được phân bổ theo quan hệ với sản xuất. Với những công nhân trực tiếp sản xuất sẽ được phân bổ vào TK154 để phục vụ tính giá thành sản xuất. Còn lao động thuộc khối quản lý, hành chính văn phòng thì được phân bổ vào TK 642 “chi phí quản lý kinh doanh” để phục vụ cho việc xác định kết quả tiêu thụ.
* Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tổng hợp chi phí về tiền lương cho CNTTSX, Công ty tập hợp trực tiếp vào TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang’’
Kết cấu TK này như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 334 và TK 338
Ø TK 334 “Các khoản phải trả CNV”
Ø TK 338 “ Các khoản phải trả khác”
* Sổ sách sử dụng
Đề hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng các loại sổ sách:
Ø Bảng phân bổ lương, thưởng, BHXH.
Ø Sổ Nhật ký chung.
Ø Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
* Phương pháp hạch toán
Bảng chấm công được coi là chứng từ quan trọng hàng đầu để theo dõi thời gian lao động. Bảng này được sử dụng để ghi chép toàn bộ thời gian làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của CNSX theo từng ngày và được lập cho toàn xưởng trong 1 tháng.
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng theo dõi làm thêm giờ, kế toán tiến hành tính tiền lương phải trả hàng tháng.
Ví dụ: Ta thực hiện tính tiền lương cho công nhân Nguyễn Văn Hải thuộc xưởng cơ khí nhận được vào tháng 9/2007 như sau:
Dựa vào bảng chấm công, bảng theo dõi làm thêm giờ, phiếu nghỉ hưởng BHXH,.. kế toán tiến hành tập hợp lương:
Lương cơ bản: 780,000đ
Lương thời điểm: 400,000đ
Lương làm thêm: 2* 780,000/ 26 * 1.5= 90,000đ
Lương phụ cấp: 200,000đ
Tiền ăn ca: 15,000* 25= 375,000đ
Tổng thu nhập của công nhân Nguyễn Văn Hải tháng 09/2007:
780,000 + 400,000 + 90,000 +200,000+ 375,000 = 1,845,000đ
Tiến hành trích BHXH, BHYT, YTCĐ = 780,000 * 7% = 54,600đ
Tổng tiền lương công nhân được nhận tháng 9/2007 là:
1,845,000 – 54,600 = 1,790,000
Và theo cách tính như vậy cho các công nhân khác. Kế toán tính tiền lương và các khoản trích theo lương, lập bảng tính lương (Biểu 2.7) cho từng tháng. Sau khi tính lương cho toàn bộ doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Biểu 2.8)
Ngoài khoản trích theo lương mà công nhân phải đóng, Công ty còn tính 19% bao gồm BHYT, BHXH, KPCĐ mà doanh nghiệp chịu theo chế độ Nhà nước quy định. Tuy nhiên không phải tất cả công nhân đều được đóng bảo hiểm mà chỉ một số công nhân có hợp đồng làm việc lâu dài trên 3 năm tại Công ty mới được Công ty đóng bảo hiểm. Còn số công nhân với hợp đồng ngắn hạn thì Công ty không mua bảo hiểm.
Chi phí nhân công trực tiếp chỉ được theo dõi chung cho toàn bộ phận sản xuất. Nó không theo dõi cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng sản xuất. Tất cả tiền lương công nhân đều được tập hợp vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh mở cho TK 154. Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm.
Biểu 2.8. Bảng chấm công
Tháng 09/2007
TT
Họ tên
Ngày trong tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
…
……………….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
15
Nguyễn Văn Nam
+
L
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
16
Trịnh Hồng Thắm
+
L
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
…
……………….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
26
Nguyễn Văn Hải
+
L
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
27
Lê hữu Đạt
+
L
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
28
Nguyễn Công Trường
+
L
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
+
+
+
CN
+
+
+
…
……………….
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Ký hiệu chấm công: - Lương thời gian: + - Nghỉ lễ tết: L
- Nghỉ chủ nhật: CN
Biểu 2.9.
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Bảng tính lương cho Công nhân sản xuất
Tháng 09/2007
ĐVT: 1000Đ
TT
Họ và tên
Chức vụ – Nghề nghiệp
Lương cơ bản
Lương thời điểm
Ngày làm thêm
Lương làm thêm
Lương phụ cấp
Tiền ăn ca 15000đ/ suất
BHXH trả thay lương
Tổng TN nhận trong tháng
Trích nộp 6% BHXH,BHYT
1%KPĐ
Thu nhập thực lĩnh
Tạm ứng lương
Lĩnh kỳ 2
Ký nhận
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11=4+5+6+7+8+9+10
12=4*7%
13=11-12
14
15=13-14
16
1
NguyếnCông Mai
GĐốc
1,300
1,000
4
300
500
375
3,475
91
3,384
500
2,884
2
Nguyễn Nhân
Trợ lý
910
400
4
210
200
375
2,095
63.7
2,031.3
500
1,531.3
Cộng
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
15
Nguyễn Văn Nam
QLPX
910
400
200
375
1,885
63.7
1,821.3
500
1,321.3
16
Trịnh Hồng Thắm
QLPX
910
400
200
375
1,885
63.7
1,821.3
500
1,321.3
Cộng
………
……
……
………
……
……
………
……
3,770
127.4
3,642.6
1,000
2,642.6
…
………………………………
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
……
26
Nguyễn Văn Hải
C.nhân
780
400
2
90
200
375
1,845
54.6
1,790
500
1,290
27
Lê Hữu Đạt
C.nhân
520
400
2
60
200
375
1,555
36.4
1,519
500
1,019
…
……………………
………
……
……
………
……
……
………
……
……
………
……
……
……
……
Cộng
………
……
……
………
……
……
………
……
33,001
426.84
32,574.16
9,500
23,074.16
…..
Tổng Cộng
30,758
17,400
4,140
9,000
14,625
135
76,058
1,334
74,724
19,500
55,224
Biểu 2.10: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích nộp theo lương
Trích tháng 09/2007
ĐVT: VNĐ
STT
Họ tên
Chức danh
nghề nghiệp
Ghi có TK 334 ghi Nợ các TK
Cộng có
Ghi có TK 338 ghi Nợ các TK
Cộng có
TK 154
TK 642
TK 334
TK 154
TK 642
TK 338
1
Nguyễn Nhân
Trợ lý
2,095,000
2,095,000
172,900
172,900
2
Nguyễn Công Lý
Phó GĐ
4,075,000
4,075,000
247,000
247,000
….
………………………
........................
..............
................
................
.............
................
.............
Cộng
........................
..............
................
................
.............
................
.............
15
Nguyễn Văn Nam
QLPX
1,885,000
1,885,000
18,200
18,200
16
Trịnh Hồng Thắm
QLPX
1,885,000
1,885,000
18,200
18,200
…..
………………………
........................
..............
................
................
.............
................
.............
Cộng
3,770,000
3,770,000
345,800
345,800
26
Nguyễn Văn Hải
Cnhân
1,845,000
1,845,000
153,900
153,900
27
Lê hữu Đạt
Cnhân
1,555,000
1,555,000
119,500
119,500
28
Nguyễn Công Trường
Cnhân
1,585,000
1,585,000
98,800
98,800
…..
………………………
........................
..............
................
................
.............
................
.............
Cộng
33,001,000
33,001,000
1,158,560
1,158,560
Tổng Cộng
36,771,000
39,287,000
76,058,000
1,504,360
4,339,660
5,844,020
Cuối tháng 9/2007 căn cứ vào bảng tính lương cho công nhân sản xuất cho thấy :
- Tổng tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là : 33,001,000đ.
Theo bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương cho thấy:
- Các khoản trích BHXH, BHYT 19% phân bổ cho công nhân sản xuất là: 1,158,560đ (trừ hai nhân viên quản lý phân xưởng).
Kế toán tổng hợp lương và định khoản :
Nợ TK 154 34,159,560
Có TK 334 33,001,000
Có TK 338 1,158,560
Kế toán nhập vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh mở cho TK 154 và sổ Nhật ký chung. Đồng thời kế toán theo dõi tiền lương trên các sổ chi tiết TK 334- Phải trả công nhân viên , TK 338- các khoản phải trả.
Biểu 2.11.
Cty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Lô 06-9A- Khu CN Hoàng Mai-HN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Trích tháng 09/2007
ĐVT: VNĐ
Ngày tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tổng
số tiền
TK đối ứng
Chi phí chia ra
Số hiệu
Ngày tháng
TK 154
…..
30/09/07
BTL9
30/09/07
- Số dư đầu kỳ
……………
- Tiền lương trả cho công nhân sản xuất
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
………………
……
334
338
…
33,001,000
1,158,560
…………
…….
…….
…….
- Cộng
578,864,988
............
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )
Biểu 2.12. SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trích tháng 9/ 2007
ĐVT: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu TK
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
30/09/07
BTL09
30/09/07
Cộng trang trước chuyển sang
...........................
- Tiền lương trả cho công nhân sản xuất
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
…………….
154
334
154
338
…..
33,001,000
1,158,560
……..
33,001,000
1,158,560
……….
Cộng chuyển trang sau
.................
............
Cuối tháng khi tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành, kế toán sẽ phân bổ tiền lương công nhân sản xuất cùng chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất nằm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Các khoản chi phí này bao gồm:
ü Chi phí nhân viên phân xưởng.
ü Chi phí NVL xuất dùng cho phân xưởng
ü Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ
ü Chi phí khấu hao TSCĐ của các phân xưởng
ü Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Tất cả các loại chi phí này được tập hợp theo thời điểm phát sinh chi phí, được xác định chung cho toàn bộ phận sản xuất. Sau đó chi phí sản xuất chung trong Công ty được kế toán được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí NVLTT.
* Chứng từ sử dụng
Chứng từ để kế toán cho những khoản phát sinh này chủ yếu là hoá đơn của người cung cấp và phiếu chi tiền mặt, Bảng tính và phân bổ khấu hao, phiếu xuất kho, hóa đơn tiền điện thoại…
* Tài khoản sử dụng
Kế toán tập hợp chi phí SXC vào TK 154 “ Chi phí sản xuất dở dang”
Bên Nợ: tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng( lương và các khoản trích theo lương), chi phí NVL, CCDC phân bổ cho PX, hao mòn TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài.
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung
* Sổ sách sử dụng
Sổ Nhật ký chung, Sổ chi phí SXKD, Sổ cái các TK 214,111….
* Phương pháp hạch toán
Việc tập hợp chi phí sản xuất chung được thực hiện đối với từng khoản mục chi phí như sau:
Ø Chi phí nguyên vật liệu
Là toàn bộ vật liệu xuất dùng cho các phân xưởng nhưng không tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm(các vật liệu này không có định mức sử dụng). Vật liệu xuất dùng cho phân xưởng chủ yếu để dùng vào việc sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị….
Khi có nhu cầu vật liệu dùng cho phân xưởng, phòng vật tư lập phiếu xuất kho theo mẫu ghi theo số lượng thực xuất. Kế toán vật tư căn cứ vào phiếu xuất kho đối với các vật tư xuất từ kho, hóa đơn của người bán đối với vật tư mua ngoài sử dụng trực tiếp không qua kho, phiếu chi tiền mặt….tiến hành định khoản và ghi vàobảng kê nhập- xuất- tồn, bảng phân bổ NVL, sổ chi tiết 152, sổ Chi phí SXKD, sổ Nhật ký chung.
Ví dụ: Để sản xuất 4 bộ cầu dao cách ly 22/24 KV- Chém đứng-bệ rời, NVL dùng cho phân xưởng hạch toán như sau:
Nợ TK 154 62,614,082
Nợ TK 133 1,205,720
Có TK 152 44,995,000
Có TK 331 14,262,920
Có TK 111 5,561,882
Ø Chi phí công cụ dụng cụ
Là thứ mà con người tác động sức lao động vào đó để biến NVL thành sản phẩm. Công cụ dụng cụ dùng cho công tác quản lý phân xưởng đó là: Thước đo kiểm chuẩn, thước cặp, rũa, mũi khoan…Chi phí công cụ dụng cụ phân bổ được tập hợp vào TK 154.
Tương tự như kế toán nguyên vật liệu, dựa vào phiếu xuất kho các loại CCDC dùng cho công tác quản lý phân xưởng để tiến hành định khoản.
Tuy nhiên đối với CCDC có giá trị lớn sẽ không phân bổ hết một lần vào chi phí, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ xuất dùng cho tất cả các đối tượng: chi phí SXC hay chi phí QLDN. Sau đó tập hợp chi phí CCDC dùng cho phân xưởng, định khoản như sau:
Nợ TK 154
Có TK 153: CCDC phân bổ 1 lần
Có TK 242: CCDC phân bổ dần
Ví dụ :Căn cứ vào phiếu xuất kho số 111 xuất công cụ dụng cụ cho phân xưởng cơ khí và bảng phân bổ công cụ dụng cụ tháng 9/2007, kế toán định khoản:
Nợ TK 154 77,314,000
Có TK 153 46,914,000
Có TK 242 30,400,000
Sau đó, kế toán vào sổ chi tiết TK 153, Sổ Nhật ký chung, sổ chi phí SXKD.
Ø Chi phí nhân viên phân xưởng
Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân trả lương cho nhân viên quản lý phân xưởng theo thời gian. Lương của nhân viên phân xưởng được tính giống lương của công nhân sản xuất. Công ty có 2 nhân viên quản lý phân xưởng. Dựa vào bảng tính lương và bảng phân bổ lương, kế toán định khoản, vào sổ Nhật ký chung và sổ chi phí SXKD.
Ví dụ: Hạch toán lương nhân viên phân xưởng của tháng 9/2007 như sau:
Nợ TK 154 4,115,800
Có TK 334 3,770,000
Có TK 338 345,800
Ø Chi phí khấu hao
Là một doanh nghiệp sản xuất cho nên TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất rất nhiều và đa dạng, bao gồm: máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng, máy móc, quạt thông gió…Chúng có giá trị lớn, trong khi sử dụng bị hao mòn vì vậy kế toán phải trích khấu hao hàng tháng.
Tại Công ty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân việc trích khấu hao được thực hiện theo quy định của BTC; Công ty thực hiện trích khấu hao theo phương pháp tuyến tính được thực hiện hàng tháng căn cứ vào số TSCĐ tăng giảm trong tháng theo công thức sau:
Mức trích khấu hao hàng tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng* 12 tháng
Ví dụ: Tháng09/2007 Công ty mua Máy hàn chập dây nhôm nguyên giá là 21,000,000đ, thời hạn sử dụng là 5 năm, năm đưa vào sử dụng 05/09/2007 thì kế toán sẽ tính khấu hao cho tháng 9/2007 như sau:
Mức khấu hao hàng tháng
=
21,000,000
=
350,000đ
5 năm *12 tháng
Kế toán tính khấu hao theo phương pháp tròn tháng, tức là tính khấu hao máy hàn chập dây nhôm cho cả tháng 09/2007.
Tương tự cách tính trên kế toán tính được khấu hao của các loại TSCĐ còn lại.
Căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ trong tháng kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho toàn doanh nghiệp.
Biểu 2.13
Cty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Lô 06-9A- Khu CN Hoàng Mai-HN
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
Tháng 9 năm 2007
ĐVT: VNĐ
TT
Chỉ tiêu
Thời gian
đưa vào
sử dụng
Toàn CT
Nơi sử dụng
TK 154
TK 642
Nguyên giá
Số khấu
Hao
CPSXKDD
CPQLDN
1
Số khấu hao đã trích tháng trước
3,154,207,499
36,564,552
28,765,761
7,798,791
2
Số khấu hao tăng trong tháng
44,000,000
733,333
733,333
* Cần cẩu trục
đứng + bin dây
01/09/07
23,000,000
383,333
383,333
* Máy hàn chập
dây nhôm
05/09/07
21,000,000
350,000
350,000
3
Số khấu hao
giảm trong tháng
0
0
0
0
4
Số khấu hao phải tríchtrongtháng(4=1+2-3)
3,198,207,499
37,297,885
29,499,094
7,798,791
Người lập
(ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Theo bảng tính trên, kế toán tính số khấu hao trích trong tháng cho bộ phận sản xuất được theo công thức như sau:
Mức khấu hao trong tháng
=
Số khấu hao tháng trước
+
Số khấu hao tăng tháng này
-
Số khấu hao giảm tháng này
Dựa trên bảng phân bổ khấu hao kế toán tổng hợp được số khấu hao phải trích trong tháng cho bộ phận sản xuất sản phẩm là 29,499,094đ kế toán định khoản, vào sổ chi tiết TK 214, Nhật ký chung, sổ Chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 154 29,499,094đ
Có TK 214 29,499,094đ
Ø Chí phí dịch vụ mua ngoài
Đây là các yếu tố đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, những khoản này Công ty không tự sản xuất ra mà phải mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty chủ yếu là các khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại và các khoản dịch vụ mua ngoài khác.
Công ty dùng công tơ đo điện và công tơ đo nước để theo dõi lượng điện, nước Công ty đã thực dùng. Từ đó làm căn cứ để thanh toán tiền điện nước cho nơi cung cấp. Với các khoản tiền điện, điện thoại Công ty thực hiện uỷ nhiệm chi qua ngân hàng.
Ví dụ: Trong tháng 9/2007 tổng số tiền điện nước cho bộ phận sản xuất mà Ngân hàng đã chi trả là 13,314,853đ ( bao gồm thuế VAT10%) (giấy uỷ nhiệm chi 3120). Kế toán hạch toán
Nợ TK 154 12,104,412
Nợ TK 1331 1,210,441
Có TK 112 13,314,853
Kế toán vào Sổ tiền gửi và vào Sổ Chi phí SXKD mở cho TK 154
Biểu 2.14: SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Năm 2007 ĐVT:VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Gửi vào
Rút ra
Tồn
.......
01/09/07
04/09/07
10/09/07
…….
25/09/07
30/09/07
30/09/07
…
.......
GBN
GBC
UNT
…..
GBC
UNC 3120
UNC3121
…
...........
01/09/07
05/09/07
10/09/07
………..
25/09/07
30/09/07
30/09/07
…
......................
-Rút tiền gửi về nhập quỹ tiền mặt
-Trả nợ nhà cung cấp Công ty TBĐĐ
-Thu tiền khách hàng
…………….
- Nhận lãi tiền gửi
-Chi trả tiền điện nước sản xuất
-Thanh toán tiền Internet tháng 8/07
...
111
331
131
….
515
154
133
6
42
….
.....
50,000,000
14,250,250
…………
1,750,000
….
.......
12,502,300
…………
12,104,412
1,210,441
455,000,000
…
.....
…
…..
……
…..
….
….
......
Cộng chuyển sang trang sau
…
...
...
Biểu 2.15.
Cty TNHH Thiết bị điện Vạn Xuân
Lô 06-9A- Khu CN Hoàng Mai-HN
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Trích tháng 09/2007 ĐVT: VNĐ
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Chi phí chia ra
Số hiệu
Ngày tháng
TK 154
TK 642
..
30/09/07
20/09/07
20/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
……….
XK 111
HĐ 2001
PC 1956
BPB
BTL9
UNC 2812
BPB KH
……….
30/09/07
19/09/07
19/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
30/09/07
……….
- Số dư đầu kỳ
..............................
- Xuất NVL cho phân xưởng
- NVL mua ngoài xuất dùng thẳng cho PX
- Chi mua NVL dùng thẳng cho PX
- Xuất công cụ, dụng cụ cho phân xưởng
- Phân bổ CCDC
- Lương nhân viên QL phân xưởng và các khoản trích
- Trả tiền điện tháng 09/07
- Khấu hao TSCĐ
…………..
152
331
111
153
242
334
338
112
214
…..
44,995,000
12,057,200
5,561,882
46,914,000
30,400,000
3,770,000
345,800
12,104,412
29,499,094
………
.....
......
…..
...
Cộng
578,864,988
....
Ngày 30 tháng 09năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Biểu 2.16: SỔ NHẬT KÝ CH._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34952.doc