Tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC 1): ... Ebook Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC 1)
68 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục:
Mục lục: Trang 1
Lời mở đầu: Trang 4
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1: Trang 5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VPIC1: Trang 5
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của VPIC1: Trang 6
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của VPIC 1: Trang 9
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại VPIC1: Trang 9
Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1: Trang 14
2.1. Kế toán chi phí: Trang 15
2.1.1. Kế toán giá vốn hàng bán: Trang 15
2.1.2. Kế toán chi phí bán hàng: Trang 24
2.1.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: Trang 30
2.1.4. Kế toán chi phí tài chính: Trang 36
2.2. Kế toán doanh thu( gồm 511, 512): Trang 41
2.2.1, Kế toán doanh thu bán hàng : Trang 41
2.2.2, Kế toán doanh thu tiêu thụ nội bộ : Trang 47
2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu : Trang 48
2.4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ tại VPIC1 : Trang 53
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1: Trang 58
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại VPIC1: Trang 58
3.1.1.Những ưu điểm: Trang 58
3.1.2. Những tồn tại : Trang 60
3.2. Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại VPIC1: Trang 61
3.2.1. Kiến nghị về chứng từ kế toán : Trang 61
3.2.2. Kiến nghị về tài khoản : Trang 64
3.2.3. Kiến nghị về sổ kế toán : Trang 64
3.2.4. Kiến nghị về báo cáo kế toán: Trang 64
3.2.5. Kiến nghị khác : Trang 64
Kết luận : Trang 65
Tài liệu tham khảo :
Danh mục bảng biểu sơ đồ :
Sơ đồ số 01: Tổ chức bộ máy hoạt động của VPIC1 : Trang 6
Sơ đồ số 02: Bộ máy kế toán tại VPIC1 : Trang 10
Sơ đồ số 03: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức CTGS : Trang 13
Sơ đồ số 04: Sơ đồ về trình tự hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng: .Trang 25
Sơ đồ số 05 : Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp : Trang 31
Biểu số 01 : Thẻ tính giá thành sản phẩm vành VA1 : Trang 17
Biểu số 02 : Phiếu nhập kho sản phẩm vành VA1 : Trang 18
Biểu số 03 : Phiếu xuất kho sản phẩm vành VA1 : Trang 19
Biểu số 04 : Thẻ kho về việc xuất bán sản phẩm vành VA1 : Trang 20
Biểu số 05 : Sổ chi tiết tài khoản 632 –đối với sản phẩm vành VA1: Trang 21
Biểu số 06: Chứng từ ghi sổ về giá vốn hàng bán trong T02/2008: Trang 22
Biểu số 07 : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : Trang 23
Biểu số 08 : Sổ cái TK 632- giá vốn hàng bán- SP vành VA1 : Trang 24
Biểu số 09 : Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương bộ phận bán hàng : Trang 27
Biểu số 10 : Sổ chi tiết TK 641 – đối với sản phẩm vành VA1 : Trang 28
Biểu số 11 : Chứng từ ghi sổ số 16 : Trang 29
Biểu số 12 : Sổ cái TK 641 : Trang 30
Biểu số 13 : Phiếu chi : Trang 33
Biểu số 14 : Sổ chi tiết TK 642 : Trang 34
Biểu số 15 : Chứng từ ghi sổ số 17 : Trang 35
Biểu số 16 : Sổ cái TK 642 : Trang 36
Biểu số 17 : Giấy báo nợ : Trang 38
Biểu số 18 : Sổ chi tiết TK 635 : Trang 39
Biểu số 19 : Chứng từ ghi sổ số 21 : Trang 40
Biểu số 20 : Sổ cái TK 635 : Trang 41
Biểu số 21 : Hoá đơn giá trị gia tăng : Trang 43
Biểu số 22 : Giấy báo có số 1285 : Trang 44
Biểu số 23 : Sổ chi tiết tài khoản 511 : Trang 45
Biểu số 24 : Chứng từ ghi sổ số 22 : Trang 46
Biểu số 25 : Sổ cái TK 511 – tháng 02/2008 : Trang 47
Biểu số 26 : Sổ chi tiết TK 531: Trang 50
Biểu số 27 : Chứng từ ghi sổ số 25: Trang 51
Biểu số 28 : Sổ cái tài khoản 531 : Trang 52
Biểu số 29 : Chứng từ ghi sổ số 26: Trang 54
Biểu số 30 : Sổ cái tài khoản 911 : Trang 55
Biểu số 31 : Sổ cái tài khoản 421 : Trang 56
Biểu số 32 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Trang 57
Lời mở đầu:
Sau hơn 20 năm đổi mới cơ chế kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 2007, Ngân hàng Phát triển Châu Á(ADB) đã bầu chọn Việt Nam là nước có tốc độ phát triển kinh tế thứ 2 tại Châu Á(sau Trung Quốc). Đạt được thành tựu đó, có sự đóng góp rất lớn của mọi thành phần kinh tế và cơ chế điều hành, quản lý của Nhà nước về kinh tế.
Để quản lý hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cũng như trong nền kinh tế quốc dân nói chung, các nhà quản lý đều phải sử dụng đồng thời nhiều công cụ quản lý khác nhau. Trong đó kế toán được coi là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu quan trọng là quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vấn đề đó được cụ thể hoá trên cơ sở hạch toán một cách chính xác tình hình tập hợp các loại chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ. Đó là một trong các yếu tố cơ bản giúp cho doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững trong điều kiện hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ trong mỗi doanh nghiệp, cùng những kiến thức đã học, nhất là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh, các chị tại phòng kế toán nói chung và các bộ phận liên quan tại đơn vị, em đã hoàn thành Đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC 1)”.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang – Khoa Kế toán Tài chính trong quá trình thực tập cũng như các Thầy cô đã trang bị kiến thức cho em trong những năm học vừa qua. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo cùng anh chị em phòng kế toán, anh chị em các phòng ban liên quan tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC1) đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC1)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1:
Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp chính xác Việt Nam 1(tên viết tắt: VPIC1) được thành lập vào ngày 15/12/2001 theo Giấy phép đầu tư số: 15/GP – VP của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Trụ sở tại KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Công ty thực hiện hạch toán độc lập, tự chủ về kinh doanh và tài chính, có tư cách pháp nhân.
Điện thoại: 0211.842.897 – Fax: 0211. 842.896.
Số vốn đầu tư đăng ký: 25.000.000 USD.
Trong đó: + Vốn pháp định: 8.700.000 USD
+ Vốn vay: 16.300.000 USD
Lĩnh vực hoạt động: doanh nghiệp là đơn vị sản xuât trong lĩnh vực cơ khí - công nghiệp chính xác. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu:
- Sản xuất các loại sản phẩm phụ tùng ôtô, xe gắn máy
- Vỏ các loại của máy tính, máy in, ổn áp, một số thiết bị máy nông nghiệp
- Các loại sản phẩm trang bị cho bệnh viện bằng kim loại như: bàn, ghế, giá đỡ, tủ sắt, giường bệnh, bồn rửa tay, khay inox……
* Những kết quả đã đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh của VPIC 1:
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Doanh thu( tỷ đồng):
300,7
512
945
Lợi nhuận sau thuế(tỷ đồng):
15,05
24,2
36
TN bình quân đầu người( triệu đồng):
1,65
1,9
2,35
Mô hình bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng
Sơ đồ số 01: Tổ chức bộ máy hoạt động của VPIC1
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1: ( tờ giấy ngang kèm theo)
* Bộ máy quản lý:
Đứng đầu công ty là Chủ tịch hội đồng quản trị đóng vai trò là đại diện Doanh nghiệp, giữ nhiệm vụ quản lý chung.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có 3 Phó tổng giám đốc, đó là:
Phó Tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng
Phó Tổng giám đốc – QMR
Phó Tổng giám đốc
Ngoài 3 Phó tổng giám đốc giúp việc cho Giám đốc còn có Trợ lý Tổng giám đốc – Thư ký TSO: có chức năng thực hiện các hoạt động dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, thu thập ý kiến, sửa đổi văn bản, tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng.
+ Phó Tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng tài vụ: chuyên phụ trách về nhân sự, tổng vụ và bộ phận thu mua. Mỗi bộ phận lại có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể:
- Bộ phận Tài vụ: ngoài các nghiệp vụ chuyên môn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh của công ty– Bộ phận tài vụ còn có nhiệm vụ cung cấp nguồn tài chính cho hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng
- Bộ phận Nhân sự: có nhiệm vụ lập kế hoạch nhân lực và tuyển dụng lao động, phụ trách các vấn đề liên quan đến phúc lợi cho người lao động, đào tạo nội quy – an toàn lao động – soạn công báo về tố tụng – kiểm soát thời gian làm việc của người lao động.
- Bộ phận Thu mua: có nhiệm vụ làm đơn đặt hàng, giám sát các hoạt động giao hàng. Cụ thể: đảm bảo về chất lượng, giá cả, số lượng vật tư mua sắm, cước phí phụ trội, thời gian giao nhận hàng.
+ Phó Tổng giám đốc sản xuất: phụ trách các phần việc thuộc các phân xưởng và bộ phận kiểm soát chất lượng, bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu: phụ trách các phần việc như: triển khai việc kinh doanh trong nước và nước ngoài. Lập báo giá và xác nhận giá bán, kiểm soát giá cả dựa trên các biến động về thị trường nguyên vật liệu và đề xuất các ý kiến về giá cả.
- Bộ phận kiểm soát chất lượng: có chức năng đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào từ phía người cung cấp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật. Khôi phục kịp thời các vấn đề về chất lượng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ, định kỳ kiểm nghiệm sản phẩm mới.
+ Phó Tổng giám đốc phụ trách các phần việc về khai phá kỹ thuật như: Khuôn mẫu và khai phá thiết kế, có nhiệm vụ: khai phá và làm thử linh kiện liên quan đến sản phẩm mới, thúc đẩy nội địa hoá sản phẩm, xử lý thương lượng với khách hàng và đối tác.
- Bộ phận khuôn mẫu: thực hiện việc chế tạo khuôn mẫu, cải thiện và sửa chữa khuôn mẫu, tham gia các hoạt động cải thiện năng lực sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Bộ phận quản lý sản xuất: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và điều chỉnh các hoạt động sản xuất, lập kế hoạch nhân lực và đề xuất các máy móc thiết bị cần thiết, chịu trách nhiệm về hiệu suất làm việc của máy móc và năng suất lao động, tiến hành kiểm kê theo quy định.
- Bộ phận quản lý thiết bị: quản lý toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất và hệ thống điện trong công ty; bảo dưỡng, sửa chữa phân tích nguyên nhân và cải thiện hệ thống máy móc, thiết bị, đảm bảo hoạt động tốt.
* Tổ chức sản xuất:
Công ty gồm có 9 Phân xưởng thuộc phạm vi quản lý của Phó Tổng giám đốc sản xuất. Đó là các phân xưởng: Xưởng Dập, Xưởng Hàn, Xưởng Cắt, Xưởng Hàn ford dập, Xưởng Cán vành, Xưởng Mạ, Xưởng Sơn, Xưởng Đúc và Xưởng Đánh bóng. Từng phân xưởng thực hiện các phần việc khác nhau nhưng đều có trách nhiệm về chất lượng sản phẩm sản xuất trong phân xưởng. Đồng thời điều hành hoạt động sản xuất hàng ngày, đảm bảo phân công lao động đúng người, đúng năng lực, có quyền dừng dây chuyền để xử lý giải quyết các vấn đề về kỹ thuật và chất lượng sản xuất.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1:
Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1( VPIC1) là 1 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí chính xác hoạt động tại KCN Khai Quang, tỉnh Vĩnh Phúc. Hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị có 1 số đặc điểm sau đây:
- Quy mô: diện tích mặt bằng: 149.800 m2, tổng số trên 1.500 lao động.
- Lĩnh vực hoạt động: chế tạo và sản xuất các sản phẩm cơ khí chính xác( như linh kiện xe máy, máy công nghiệp….)
- Vốn đầu tư: là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư của Đài Loan
- Đặc điểm dây chuyền công nghệ: hoàn toàn sử dụng máy móc
- Nguồn nguyên liệu của đơn vị chủ yếu là nhập khẩu từ VPIC Đài Loan.
- Quy trình sản xuất: đơn vị nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài về, tiến hành sản xuất. Sản phẩm xuất bán cho 1 số doanh nghiệp lớn như Công ty Honda Việt Nam, công ty TNHH Yamaha Việt Nam… và xuất khẩu.
- Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO/TS16949:2002
1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1:
Sơ đồ số 02: Bộ máy kế toán tại Công ty:
PHÓ GIÁM ĐỐC KIÊM
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ
TOÁN
NVL KIÊM KT
KHO
KẾ
TOÁN
TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH
KẾ
TOÁN
BÁN
HÀNG
KẾ
TOÁN THANH TOÁN
KẾ
TOÁN
TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN CHI
PHÍ – GIÁ THÀNH
THỦ QUỸ
QUẢN LÝ SẢN XUẤT
- Phó Giám đốc kiêm Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm toàn bộ trước Tổng giám đốc công ty về chỉ đạo chung, tổ chức thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp. Giải trình các báo cáo tài chính cho các cơ quan chức năng, tư vấn cho giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị trong các vấn đề về tài chính, về sản xuất và các chính sách, kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn.
- Kế toán nguyên vật liệu kiêm kế toán kho vật tư: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá.
- Kế toán thanh toán – bán hàng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ và thanh toán, tiền gửi, tiền mặt, thuế tại đơn vị.
- Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi, tính toán tình hình tăng giảm và trích khấu hao TSCĐ.
- Kế toán tiền lương – BHXH: theo dõi tình hình tổng hợp và phân bổ tiền lương cho các đối tượng lao động
- Kế toán chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, phân bổ chi phí để tính giá thành sản phẩm
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tính toán kết quả sản xuất kinh doanh để lập các báo cáo tổng hợp( hàng tháng, quý, năm) nhằm cung cấp thông tin cho giám đốc và hội đồng quản trị.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi, bảo quản tiền mặt cho doanh nghiệp
- Thống kê Phân xưởng: kết hợp với các bộ phận kế toán khác đảm bảo khớp đúng và chính xác về số lượng, hiện vật.
* Một số chế độ kế toán áp dụng tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp chính xác Việt Nam 1( VPIC 1):
- Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1( VPIC1) hiện áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán hạch toán tập trung. Tất cả công việc kế toán đều thực hiện tại phòng kế toán. Bắt đầu từ tập hợp, phân loại chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến hạch toán và tổng hợp các báo cáo kế toán.
- Hệ thống kế toán: VPIC1 hiện nay đang áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành, theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ trưởng bộ tài chính
- Kỳ và niên độ kế toán: Niên độ kế toán của VPIC1 là 01 năm dương lịch( bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm). Kỳ kế toán của VPIC1 có thời hạn 03 tháng(01 quý). Kế toán khoá sổ 01 lần vào cuối mỗi quý.
- Kỳ tính giá thành: Doanh nghiệp đã tính toán và áp dụng kỳ tính giá thành là 01 tháng vì nguyên vật liệu chính của đơn vị là các mặt hàng nhạy cảm với giá thị trường và nguồn chủ yếu là nhập khẩu.
- Hệ thống tài khoản kế toán: đơn vị sử dụng tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành.
- Hình thức sổ kế toán: VPIC1 đang áp dụng hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ. Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên các sổ kế toán: bảng tổng hợp chứng từ, các thẻ kế toán chi tiết, sổ cái, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Thuế giá trị gia tăng: VPIC1 thực hiện tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Mức thuế suất áp dụng theo thông tư 89/1998/TT-BTC ngày 27 tháng 06 năm 1998 của Bộ Tài chính. Cụ thể: kế toán theo dõi số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, số thuế GTGT đầu ra phải nộp, số thuế GTGT được hoàn lại nhằm xác định số thuế GTGT còn phải nộp.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: đơn vị hiện nay đang áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nhằm theo dõi thường xuyên tình hình nhập xuất kho sản phẩm, hàng hoá, nguyên vật liệu xuất dùng.
Khấu hao TSCĐ: doanh nghiệp tính và trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Hạch toán giá vốn: giá vốn sản phẩm được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền: giá vốn của tháng này được xác định trên cơ sở giá vốn sản phẩm trong tháng trước, kết hợp với sản lượng hoàn thành trong tháng này.
Hạch toán doanh thu: doanh thu được xác định khi sản phẩm xuất bán, khách hàng đã nhận hàng và chấp nhận thanh toán.
Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ: kết quả tiêu thụ được xác định trên cơ sở tập hợp doanh thu bán hàng, chi phí sản xuất và chi phí phát sinh ngoài sản xuất đối với sản phẩm đó.
Sơ đồ số 03: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GỐC
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI CÁC TÀI KHOẢN
SỔ ĐĂNG KÝ CT GS
SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT CÁC TK
BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
B¸o c¸o tµi chÝnh
* Diễn giải:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Cuối tháng, khoá sổ và tính ra số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. Tính ra tổn số phát sinh Nợ - Có và số dư trên từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối kế toán. Sau khi đối chiếu số liệu trên sổ cái với sổ chi tiết các tài khoản
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1:
* Lý do chọn chuyên đề:
Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại VPIC1, em nhận thấy mỗi phần hành kế toán đều có tầm quan trọng nhất định, đóng góp vào thành công chung của doanh nghiệp. Trước nhiều lựa chọn, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1(VPIC 1)” vì 1 số lý do sau:
Thứ nhất, Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự hạch toán độc lập, tự chịu sự chi phối của quy luật thị trường. Trước sự cạnh tranh khốc liệt đó doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Tức là cung cấp ra thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý nhưng phải đảm bảo: doanh thu đủ bù đắp chi phí và có lãi.
Thứ hai, để làm tốt công tác quản lý chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ, doanh nghiệp cần nghiên cứu sâu sắc và có 1 cái nhìn tổng quát về tình hình chi phí, doanh thu trong đơn vị mình. Từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí cho từng loại cụ thể, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thứ ba, đặc điểm của VPIC1 là 1 doanh nghiệp lớn trong ngành công nghiệp, có chu kỳ sản xuất ngắn, ít bị ảnh hưởng vào điều kiện tự nhiên. Phần lớn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý và nội lực doanh nghiệp. Do đó, nếu kế toán chi phí, doanh thu, xác định kết quả tiêu thụ không hợp lý, sẽ khiến giá thành sản phẩm tăng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với công tác kế toán của doanh nghiệp là phải kiểm soát được chi phí, doanh thu cũng như xác định kết quả tiêu thụ một cách hợp lý.
2.1, Kế toán chi phí:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong 1 kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thực chất, chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
2.1.1, Kế toán giá vốn hàng bán:
* Khái niệm: Giá vốn hàng bán là cái giá phải trả để có lượng hàng hoá nhất định bán ra trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ dịch vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ.
* Đặc điểm của đơn vị:
Đối với VPIC1 là 1 doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều bước nối tiếp nhau.
- Sản phẩm của công ty: là các thành phẩm xuất phát từ quá trình sản xuất.
- Giá vốn của sản phẩm: được xác định bằng số lượng sản phẩm thực tế giao cho khách hàng. Khi hàng không đạt tiêu chuẩn khách hàng trả về; kế toán tiến hành hạch toán giảm trừ doanh thu, giảm trừ giá vốn hàng bán.
- Hoá đơn bán hàng: được xuất cho khách hàng vào thời điểm ngày cuối tháng
* Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng:
- Tài khoản: tại VPIC1 hiện đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và sử dụng tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
- Chứng từ: Thẻ tính giá thành sản phẩm tháng trước, Biên bản nghiệm thu sản phẩm tháng này, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho.
- Sổ sách: Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản: 632.621.622.627.154.155.
* Hạch toán tổng hợp: Kế toán giá vốn tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, kết hợp với thẻ tính giá thành tháng trước và bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành trong tháng để tính giá thành sản phẩm trong tháng. Giá thành sản phẩm được thể hiện trên thẻ tính giá thành. Căn cứ vào thẻ tính giá thành sản phẩm, để ghi vào đơn giá của phiếu nhập kho. Kế toán giá vốn tính toán giá vốn hàng bán ghi vào phiếu xuất kho. Từ phiếu xuất kho, kế toán ghi vào sổ chi tiết và chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản kết quả sản xuất kinh doanh(TK 911)
Ví dụ: việc hạch toán giá vốn đối với sản phẩm Vành VA1 tại phân xưởng Đánh bóng: được kế toán thực hiện:
Giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức sau:
Giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí SX phát sinh trong kỳ
-
Chi phí DD cuối kỳ
Giá thành sản phẩm hoàn thành
=
Giá thành sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Biểu số 01: Thẻ tính giá thành sản phẩm vành VA1:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S37- DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 02 năm 2008
Tên sản phẩm : Vành môtô VA1
Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu
Tổng số tiền
Chia ra theo khoản mục
621
622
627
1.Chi phí SXDD đầu kỳ:
235.500.500
175.500.000
22.250.000
38.250.500
2.Chi phí SXPS trong kỳ:
1.845.675.500
1.427.600.000
612.000.500
318.075.500
3.Giá thành sản phẩm trong kỳ:
1.815.620.000
1.585.600.000
145.000.000
85.020.000
4.Chi phí SXDD cuối kỳ:
265.556.000
VPIC1, ngày 28 tháng 02 năm 2008
Người lập phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
PTGĐ kiêm KTT
( Ký, ghi rõ họ tên)
- Từ thẻ tính giá thành sản phẩm, kết hợp với biên bản nghiệm thu sản phẩm hoàn thành, kế toán tính ra giá thành sản phẩm đơn vị rồi chuyển xuống cho thủ kho ghi vào phiếu nhập kho:
Biểu số 02: Phiếu nhập kho sản phẩm:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 26 tháng 02 năm 2008
Nợ TK : 155
Số : 18
Có TK : 154
Họ tên người giao hàng :
Trần Thái Sơn – Phân xưởng Đánh bóng
Lý do nhập kho:
Nhập kho thành phẩm hoàn thành
Nhập tại kho:
A11 – Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư( SP, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá(đ)
Thành tiền(đ)
Theo chứng từ
Thực xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Vành môtô VA1
VA1
Chiếc
550
550
295.000
162.250.000
2
Vành môtô VB12
VB12
Chiếc
760
760
320.000
243.200.000
Cộng :
1.310
1.310
405.450.000
Tổng số tiền( bằng chữ) : Bốn trăm linh năm triệu, bốn trăm năm mươi ngàn đồng./.
Chứng từ gốc kèm theo : 01
Người lập phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người giao hàng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ kho
( Ký, ghi rõ họ tên)
PTGĐ kiêm KTT
( Ký, ghi rõ họ tên)
- Từ phiếu nhập kho, kế toán hạch toán giá vốn hàng bán và chuyển xuống thủ kho ghi vào phiếu xuất kho bán sản phẩm:
Biểu số 03: Phiếu xuất kho sản phẩm vành VA1:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: 02- VT
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Nợ TK : 632
Số : 25
Có TK : 155
Họ tên người nhận hàng :
Công ty TNHH Honda Việt Nam
Lý do xuất kho:
Xuất bán hàng theo HĐKT số 08020036/HĐKT
Xuất tại kho:
A12 – Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam 1
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư( SP, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá(đ)
Thành tiền(đ)
Theo chứng từ
Thực xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Vành môtô VA1
VA1
Chiếc
550
550
325.000
178.750.000
Cộng :
550
550
325.000
178.750.000
Tổng số tiền( bằng chữ) : Một trăm bảy mươi tám triệu, bảy trăm năm mươi ngàn đồng./.
Chứng từ gốc kèm theo : 01
Người lập phiếu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người giao hàng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ kho
( Ký, ghi rõ họ tên)
PTGĐ kiêm KTT
( Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho rồi chuyển cho kế toán:
Biểu số 04: Thẻ kho về việc xuất bán sản phẩm vành VA1
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S12 - DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
THẺ KHO
Ngày 28 tháng 02 năm 2008
Tờ số: 15
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư:
Vành môtô VA1 nguyên chiếc
Đơn vị tính:
Chiếc
Mã số:
VA1
T
T
Ngày, tháng
Số hiệu CT
Diễn giải
Ngày
N –X
Số lượng
Kế toán xác nhận
CT
NT
Nhập
Xuất
Tồn
A
B
C
D
E
F
1
2
3
4
Tồn đầu ngày:
5.860
1
28/02
PN 14
28/02
Nhập lại kho từ cty Denso(Đài Loan) về việc lô hàng ngày 19/02 bị trả lại
28/02
36
5.896
2
28/02
PX 25
28/02
Xuất bán cho Công ty Honda Việt Nam
28/02
550
5.346
3
28/02
PX 26
28/02
Xuất bán sản phẩm cho Công ty Yamaha Việt Nam
28/02
650
4.696
Tồn cuối ngày:
4.696
Sổ này có: 55 trang đánh số từ trang 1 đến trang 55
Ngày mở sổ:
VPIC1, ngày 28 tháng 02 năm 2008
Thủ kho
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phó tổng Giám đốc kiêm KTT
( Ký, ghi rõ họ tên)
Từ thẻ kho, kế toán lên sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá. Mỗi phiếu nhập xuất được ghi 1 dòng trên sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá. Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng các sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá, thực hiện đối chiếu số liệu với các thẻ kho tương ứng để ghi vào sổ tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Số dư của TK 155 phải khớp với số dư chi tiết của từng sản phẩm cộng lại.
Kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tài khoản 632 như sau:
Biểu số 05: Sổ chi tiết tài khoản 632 – đối với sản phẩm vành VA1
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S36 - DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
SỔ CHI TIẾT
TK 632 – Giá vốn hàng bán
Sản phẩm : Vành VA1
Tháng : 02
Đơn vị tính : đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ghi Nợ các TK
SH
NT
152
334
…
1, Số dư đầu kỳ:
-
2, Phát sinh trong tháng:
1.837.850.000
26/02
PN 14
19/02
Nhập hàng trả lại từ Cty Denso
531
12.500.000
29/02
PX 25
29/02
Xuất bán sản phẩm vành VA1 cho Cty Honda VN:
155
192.500.000
28/02
PX 26
28/02
Xuất bán sản phẩm cho Cty YamahaViệt Nam
155
211.250.000
………………………..
Cộng số phát sinh:
1.850.000.000
Ghi có TK 632:
531
12.150.000
3, Số dư cuối kỳ:
1.837.850.000
Sổ này có: …. Trang, đánh số từ trang 01 đến trang….
Ngày mở sổ :
Người ghi sổ
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phó tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu nhập kho – phiếu xuất kho, sổ kế toán chi tiết của TK 632, kế toán lập các chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 632.
Biểu 06 : Chứng từ ghi sổ về giá vốn hàng bán trong tháng 02/2008:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S02a - DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày: 29/02/2008
Số: 15 Đơn vị tính: đ
Chứng từ
Trích yếu
Số tiền
Số hiệu TK
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
PNK 14
28/02
Nhập hàng trả lại từ Cty Denso
12.150.000
531
632
PXK25
28/02
Xuất bán sản phẩm vành VA1 cho Cty Honda Việt Nam
192.500.000
632
155
PXK26
28/02
Xuất bán sản phẩm vành VA1 cho Công ty Yamaha Việt Nam
211.250.000
632
155
PXK 28
21/02
Xuất bán cho VPIC 2( Đài Loan)
1.564.200.000
632
155
…………………………………
Cộng:
2.100.500.000
Chứng từ gốc kèm theo:
Người ghi sổ
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phó tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
- Từ chứng từ ghi sổ, kế toán lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Biểu số 07: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S02b - DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày: 29/02/2008
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
1
2
3
Cộng trang trước chuyển sang :
2.650.600.000
15
29/02/2008
2.100.500.000
16
29/02/2008
546.500.000
17
29/02/2008
411.225.000
…………
………….
………………..
Cộng :
4.224.475.000
Luỹ kế chuyển trang sau :
4.224.475.000
Người ghi sổ
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phó tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán giá vốn lên sổ cái TK 632
Biểu số 08: Sổ cái TK 632- giá vốn hàng bán- SP vành VA1:
Đơn vị: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam1
Mẫu số: S02c2 - DN
Địa chỉ: KCN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc
(Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q
BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé trëng BTC)
SỔ CÁI
TK 632 – GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Sản phẩm : Vành VA1
Tháng 02/2008 Đơn vị tính: đồng
NT
GS
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
1, Số dư đầu kỳ:
-
2, Phát sinh trong tháng:
2.312.900.000
29/02
CTGS 12
26/02
Nhập lại kho sản phẩm do Cty Denso(Đài Loan) trả lại
531
12.150.000
29/02
CTGS 15
29/02
Xuất bán sản phẩm vành VA1 cho Cty Honda VN:
155
192.500.000
29/02
CTGS 15
29/02
Xuất bán sản phẩm vành VA1 cho Công ty Yamaha Việt Nam
155
211.250.000
…………………………….
Cộng số phát sinh:
2.312.900.000
212.400.000
K/c sang TK XĐKQKD:
911
2.100.500.000
3, Số dư cuối kỳ:
-
Sổ này có: …. Trang, đánh số từ trang 01 đến trang….
Ngày mở sổ :
Người ghi sổ
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phó tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên)
2.1.2, Kế toán chi phí bán hàng:
* Khái niệm: Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Chi phí bán hàng tại VPIC1 gồm 1 số khoản sau đây: chi phí lương cho bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển, bốc xếp, dỡ hàng; chi phí khấu hao tài sản cố định của bộ phận bán hàng, chi phí nguyên vật liệu phục vụ bán hàng, các chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác…
* Tài khoản và chứng từ sổ sách sử dụng:
- Tài khoản: để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản 641 – Chi phí bán hàng
- Chứng từ đơn vị sử dụng: đơn vị sử dụng 1 số chứng từ sau :
+ Phiếu chi liên quan đến quá trình bán hàng
+ Bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương của bộ phận bán hàng
+ Các lệnh xuất kho, phiếu nhập kho thành phẩm, công cụ, vật liệu phục vụ bá._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6478.doc