1
MụC LụC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan................................................................................................................... i
Mục lục...........................................................................................................................ii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................. vi
Danh mục các bảng ......................................................
106 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................vii
Danh mục các hình vẽ ..................................................................................................vii
Danh mục các phụ lục .................................................................................................viii
Mở ĐầU
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CHUNG Về Hệ THốNG KIểM SOáT NộI
Bộ TRONG HOạT động kinh doanh của các ngân hμng
th−ơng mại ............................................................................................................ 1
1.1 NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM SOáT NộI Bộ......................................... 1
1.1.1 Lịch sử ra đời vμ phát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ .................... 1
1.1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ theo COSO.................................................. 3
1.1.3 Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO.................................. 3
1.1.3.1 Môi tr−ờng kiểm soát....................................................................... 4
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro................................................................................. 6
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát ........................................................................ 7
1.1.3.4 Thông tin vμ truyền thông................................................................ 9
1.1.3.5 Giám sát ......................................................................................... 10
1.2 Những vấn đề cơ bản về ngân hμng th−ơng mại......................... 10
1.2.1 Sơ l−ợc quá trình hình thμnh vμ phát triển của Ngân hμng th−ơng mại....... 10
1.2.2 Chức năng của ngân hμng th−ơng mại......................................................... 13
1.2.2.1 Chức năng trung gian tín dụng....................................................... 13
1.2.2.2 Chức năng trung gian thanh toán .................................................. 13
1.2.2.3 Chức năng tạo ra tiền ngân hμng ................................................... 13
1.2.3 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hμng th−ơng mại ............................... 14
2
1.2.3.1 Huy động vốn ................................................................................ 14
1.2.3.2 Tín dụng vμ đầu t− ......................................................................... 14
1.2.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác..................................................... 14
1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hμng th−ơng mại...................... 15
1.3 Kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân
hμng th−ơng mại ......................................................................................... 16
1.3.1 Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hμng th−ơng mại ........... 16
1.3.2 Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hμng ....... 17
1.3.2.1 Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ..................... 18
1.3.2.2 Bảo vệ ngân hμng tr−ớc những thất thoát tμi sản có thể tránh ....... 18
1.3.2.3 Đảm bảo việc chấp hμnh chính sách kinh doanh........................... 18
1.3.3 Những điểm đặc biệt trong thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hμng .18
1.3.4 Hệ thống các nguyên tắc về giám sát ngân hμng của ủy ban Basle............. 19
1.3.4.1 Các thμnh phần của Khung kiểm soát nội bộ theo Báo cáo Basle .19
1.3.4.2 Hệ thống các nguyên tắc theo Khung kiểm soát nội bộ ngân hμng
của ủy ban Basle ............................................................................ 20
1.3.5 Kiểm soát nội bộ trong một số hoạt động chủ yếu của NHTM .................. 23
1.3.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .............................................................. 23
1.3.5.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng......................................................... 24
1.3.5.3 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hμng vμ quản
lý rủi ro ngân hμng ......................................................................... 25
KếT LUậN CHƯƠNG 1.............................................................................................. 27
Ch−ơng 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG KIểM SOáT NộI Bộ TạI CáC
NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ
CHí MINH.................................................................................................................. 28
2.1 Hệ THốNG Tổ CHứC TíN DụNG VIệT NAM.......................................... 28
2.1.1 Các loại hình tổ chức tín dụng ..................................................................... 28
2.1.2 Các loại hình tổ chức tín dụng đ−ợc phép hoạt động tại Việt Nam............. 29
3
2.2 THựC TRạNG HOạT ĐộNG CủA NHTM Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN
THμNH PHố Hồ CHí MINH THờI GIAN QUA............................................. 30
2.3 NHữNG ƯU ĐIểM Vμ TồN TạI CủA KIểM SOáT NộI Bộ TRONG
HOạT ĐộNG CủA CáC NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN
ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH .......................................................... 36
2.3.1 Đối t−ợng, mục đích, vμ ph−ơng pháp khảo sát........................................ 36
2.3.1.1 Đối t−ợng khảo sát ...................................................................... 37
2.3.1.2 Mục đích khảo sát ....................................................................... 37
2.3.1.3 Ph−ơng pháp khảo sát ................................................................. 37
2.3.2 Những −u điểm vμ tồn tại của kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh
doanh của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố
Hồ Chí Minh ............................................................................................. 38
2.3.2.1 Môi tr−ờng kiểm soát.................................................................. 38
2.3.2.2 Phân tích vμ đánh giá rủi ro ........................................................ 39
2.3.2.3 Các hoạt động kiểm soát ............................................................. 42
2.3.2.4 Thông tin vμ truyền thông .......................................................... 45
2.3.2.5 Hoạt động giám sát ..................................................................... 48
2.4 Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kinh doanh
của Ngân hμng th−ơng mại cổ phần ............................................... 49
KếT LUậN CHƯƠNG 2.............................................................................................. 51
Ch−ơng 3: MộT Số GIảI PHáP HOμN THIệN Hệ THốNG KIểM SOáT
NộI Bộ TRONG HOạT Động kinh doanh của CáC NGÂN HμNG
THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH.... 52
3.1 Ph−ơng h−ớng hoμn thiện ....................................................................... 52
3.2 Một số giải pháp hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
trong hoạt động kinh doanh của các ngân hμng th−ơng
mại Cổ PHầN trên địa bμn thμnh phố hồ chí minh ...................... 53
3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Giải pháp hoμn thiện môi tr−ờng kiểm soát....... 53
4
3.2.1.1 Về phía Chính Phủ............................................................................... 53
3.2.1.2 Về phía Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam ............................................ 54
3.2.1.3 Về phía các ngân hμng th−ơng mại cổ phần........................................ 58
3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Nhận dạng rủi ro vμ thiết lập các thủ tục kiểm
soát hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro vμ hạn chế các sai phạm trong hoạt
động kinh doanh của NHTM cổ phần ........................................................ 60
3.2.2.1 Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong việc ngăn ngừa, kiểm soát vμ quản lý rủi ro tín dụng ................ 60
3.2.2.2 Giải pháp thực hiện quy trình kiểm soát tín dụng chặt chẽ nhằm
phục vụ tốt cho khách hμng ................................................................ 69
3.2.2.3 Các giải pháp quản lý có hiệu quả việc xử lý của các khoản nợ xấu ..71
3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Giải pháp nâng cao chất l−ợng hệ thống thông tin
vμ truyền thông ........................................................................................... 71
3.2.3.1 Các giải pháp nâng cao chất l−ợng hệ thống báo cáo tín dụng vμ hiệu
quả phân tích hoạt động tín dụng ........................................................ 71
3.2.3.2 Các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống trao đổi thông tin
trong ngân hμng................................................................................... 72
3.2.4 Nhóm giải pháp thứ t−: Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động giám
sát ngân hμng ............................................................................................... 72
3.2.4.1 Định kỳ đánh giá một số vấn đề trọng yếu.......................................... 72
3.2.4.2 Tăng c−ờng cơ chế giám sát vμ kiểm tra thông qua vai trò của ban
giám sát cũng nh− ban kiểm toán, kiểm soát nội bộ vμ thực hiện
nghiêm túc việc kiểm toán độc lập hμng năm ..................................... 73
3.2.4.3 Giải pháp nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của bộ máy kiểm toán nội
bộ trong các NHTM cổ phần............................................................... 73
3.2.4.4 Phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan kiểm tra, giám sát ngân hμng
gồm thanh tra ngân hμng, kiểm toán độc lập vμ kiểm toán nội bộ...... 75
Kết luận
Tμi liệu tham khảo
Phụ lục
5
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
ACB : Ngân hμng th−ơng mại cổ phần á châu
AICPA
: American Institute of Certified Public Accountants
Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ
bo : Back Office – Bộ phận tất toán, kiểm tra, hạch toán
CIC : Credit Information Center – Trung tâm thông tin tín dụng
coso : Committee of Sponsoring Organizations – ủy ban tổ chức đồng bảo trợ
Cobit : Control Objectives for Information and related Technology
Ebs Electronic Brokerage System – Hệ thống khớp lệnh điện tử
fei : Financial Executive Institute – Hiệp hội quản trị viên tμi chính
Fo : Front Office – Bộ phận kinh doanh giao dịch
iia : Institute of Internal Auditor – Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ
ksnb : Kiểm soát nội bộ
Nhnn : Ngân hμng Nhμ n−ớc
Nhtm : Ngân hμng th−ơng mại
ocb : Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Ph−ơng Đông - Oricombank
ROA : Return on asset ratio – Tỷ suất sinh lợi trên tμi sản
ROE : Return on equity ratio - Tỷ suất sinh lợi trên tμi sản
ROS : Return on revenue ratio – Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
Sec : Securities and Exchange Commission
6
DANH MụC CáC BảNG
Bảng 2.1: Thị phần huy động vốn của hệ thống NHTM .................................................31
Bảng 2.2: Ước tính thực hiện một số chỉ tiêu trong lĩnh vực ngân hμng trên địa bμn
Thμnh phố Hồ Chí Minh trong năm 2006 ......................................................................35
Bảng 2.3: Tỷ trọng thu lãi cho vay trên tổng thu nhập....................................................39
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam .....................................................29
DANH MụC CáC PHụ LụC
Phụ lục 1: Các loại rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng ngân hμng
Phụ lục 2: Giới thiệu sơ l−ợc về Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Ph−ơng
Đông vμ Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Ph−ơng Nam
Phụ lục 3: D− nợ tín dụng – Huy động vốn – Doanh số cho vay
Phụ lục 4: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ
7
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết vμ ý nghĩa của đề tμi
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong
mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân đều chứa đựng v tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi
ro của hoạt động kinh doanh đã lμm cho nhiều doanh nghiệp lâm vμo tình trạng khó
khăn có thể dẫn đến bị phá sản. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp lμ lμm sao hạn
chế đ−ợc rủi ro ở một giới hạn nhất định, điều đó không những lμm cho doanh
nghiệp đứng vững đ−ợc trên th−ơng tr−ờng mμ còn có điều kiện để phát triển. Vì vậy
việc thiết lập một cơ chế kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm giảm thiểu vμ kiểm soát
rủi ro lμ rất cần thiết ở bất kỳ một doanh nghiệp nμo.
Đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hμng th−ơng mại hoạt động trong
lĩnh vực tiền tệ –tín dụng, khả năng tiềm ẩn rủi ro cμng lớn có thể lμm ảnh h−ởng
đến hoạt động của ngân hμng vμ cả nền kinh tế. Do đó, nếu nh− hệ thống ngân hμng
đ−ợc ví nh− “huyết mạch” của nền kinh tế thì cơ chế kiểm soát nội bộ đ−ợc ví nh−
“thần kinh trung −ơng” của một ngân hμng th−ơng mại.
Việt Nam đã chính thức lμ thμnh viên của Tổ chức Th−ơng mại Thế giới –
WTO, đối với ngμnh ngân hμng Việt Nam việc hội nhập quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ
hội để trao đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ, đề ra
biện pháp phòng ngừa rủi ro nh−ng thách thức đối với ngμnh ngân hμng lμ không
ít; Hệ thống ngân hμng Việt Nam phải chịu tác động mạnh của thị tr−ờng tμi chính
thế giới, nhất lμ tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ, Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế sẽ
lμm tăng các giao dịch vốn vμ rủi ro hệ thống ngân hμng, trong khi cơ chế quản lý
của các ngân hμng nói chung ch−a hoμn thiện, nhất lμ về thanh tra, giám sát. Vì vậy,
việc hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các
NHTM Việt Nam nói chung vμ của NHTM cổ phần nói riêng lμ một yêu cầu bức
thiết vμ quan trọng để đảm bảo đ−ợc các mục tiêu về kiểm soát nội bộ vμ giám sát
hiệu quả các hoạt động kinh doanh của một ngân hμng th−ơng mại
2. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu
8
Đề tμi tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh
doanh chủ yếu của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ
Chí Minh, mμ hoạt động đáng quan tâm lμ hoạt động tín dụng, vì hoạt động tín dụng
đ−ợc coi lμ hoạt động chủ yếu, hoạt động tạo ra thu nhập với một tỷ trọng rất cao
trong tổng thu nhập của các ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn.
3. Mục tiêu của đề tμi
Đề tμi đ−ợc nghiên cứu với các mục đích nh− sau:
- Hệ thống hoá các lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ trong hoạt động ngân
hμng.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các hoạt động
chủ yếu tại ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí
Minh, đặc biệt lμ hoạt động tín dụng.
- Trên cơ sở phân tích các −u điểm vμ những vấn đề tồn tại trong hệ thống
kiểm soát nội bộ, tác giả đề xuất một số các giải pháp nhằm hoμn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngân hμng th−ơng
mại cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh mμ chủ yếu lμ hoạt động
tín dụng.
4. Ph−ơng pháp luận nghiên cứu
- Nghiên cứu các lý thuyết vμ các thông lệ quốc tế về kiểm soát nội bộ
- Các quy định hiện hμnh của Ngân hμng Nhμ n−ớc có liên quan
- Nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các
NHTM cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh trên cơ sở:
y Sử dụng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ để khảo sát thực trạng
kiểm soát nội bộ tại Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Ph−ơng Đông, Ngân
hμng th−ơng mại cổ phần Ph−ơng Nam
y Nghiên cứu tμi liệu về quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, vμ các tμi
liệu khác có liên quan của một số Ngân hμng th−ơng mại cổ phần trên địa
bμn.
9
y Thảo luận với một số cán bộ, kiểm toán viên nội bộ lμm việc trong các
hoạt động chủ yếu nh− tín dụng, ngoại hối tại một số ngân hμng th−ơng mại
cổ phần trên địa bμn Thμnh phố Hồ Chí Minh
y Tổng hợp vμ phân tích các bμi viết trên các tạp chí chuyên ngμnh Ngân
hμng, Kiểm toán, Kế toán, tạp chí Kinh tế phát triển của các chuyên gia
trong lĩnh vực ngân hμng -tiền tệ, lĩnh vực kiểm toán.
5. Nội dung của đề tμi
Ngoμi phần mở đầu vμ kết luận, nội dung của luận văn đ−ợc trình bμy trong 03
ch−ơng chính nh− sau:
- CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CHUNG Về Hệ THốNG KIểM SOáT
NộI Bộ TRONG HOạT động kinh doanh của các ngân hμng
th−ơng mại
- Ch−ơng 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG KIểM SOáT NộI Bộ TạI
CáC NGÂN HμNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN TRÊN ĐịA BμN THμNH
PHố Hồ CHí MINH
- Ch−ơng 3: MộT Số GIảI PHáP HOμN THIệN Hệ THốNG KIểM
SOáT NộI Bộ TRONG hoạt động kinh doanh của CáC NGÂN
HμNG THƯƠNG MạI TRÊN ĐịA BμN THμNH PHố Hồ CHí MINH
---------- KK o0o JJ---------
10
CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CHUNG Về Hệ THốNG KIểM SOáT
NộI Bộ TRONG HOạT động KINH DOANH của các
ngân hμng th−ơng mại
1.1. NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KIểM SOáT NộI Bộ
1.1.1. Lịch sử ra đời vμ phát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ (KSNB) lμ công cụ chủ yếu để nhμ quản lý thực hiện chức
năng kiểm soát đơn vị. Trong hơn một thế kỷ qua, khái niệm KSNB đã phát triển từ
chỗ đ−ợc xem lμ một ph−ơng pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định ph−ơng
pháp hiệu quả nhất trong việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ đ−ợc coi lμ một bộ
phận chủ yếu của hệ thống quản lý hữu hiệu.
Khái niệm KSNB bắt đầu đ−ợc sử dụng vμo đầu thế kỷ XX trong các tμi liệu về
kiểm toán. Năm 1929, KSNB đ−ợc đề cập chính thức trong Federal Reserve
Bulletin1 nh− lμ một cơ sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm toán
viên. Theo đó, KSNB đ−ợc định nghĩa lμ một công cụ để bảo vệ tiền vμ các tμi sản
khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động với một ý nghĩa rất đơn giản:
các biện pháp nhằm bảo vệ tiền không bị nhân viên biển thủ.
Từ thập niên 1940, các tổ chức kế toán công vμ tổ chức nghề nghiệp kiểm toán
nội bộ đã xuất bản hμng loạt các báo cáo, h−ớng dẫn vμ tiêu chuẩn có liên quan đến
việc tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm toán. Các ấn phẩm nμy cũng đ−a ra định
nghĩa vμ các yếu tố của KSNB, kỹ thuật đánh giá các bộ phận của KSNB.
Đến giữa thập niên 1970, KSNB đ−ợc quan tâm nhiều trong lĩnh vực thiết kế hệ
thống vμ kiểm toán, mμ trọng tâm lμ cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ vμ
tiếp cận KSNB trong kiểm toán. Đạo luật chống hμnh vi hối lộ ở n−ớc ngoμi 1977
đ−ợc ban hμnh, cũng nh− các báo cáo của Cohen Commission vμ FEI đều đề cập
việc hoμn thiện hệ thống kế toán vμ hệ thống KSNB.
Năm 1979, ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đã tiến xa hơn Cohen
Commission vμ FEI trong việc đ−a ra điều luật bắt buộc các nhμ quản trị báo cáo về
1 Công bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ - tiền thân của chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ
11
hệ thống KSNB, điều nμy cho thấy trách nhiệm của các nhμ quản trị trong việc duy
trì một hệ thống kiểm soát nội bộ trong tổ chức. Vμ cũng trong năm 1979, Hiệp hội
kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA) thμnh lập ủy ban t− vấn đặc biệt về kiểm
soát nội bộ để h−ớng dẫn việc thiết lập vμ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Năm 1980, AICPA đã ban hμnh chuẩn mực về đánh giá KSNB của kiểm toán
viên độc lập.
Năm 1982, AICPA ban hμnh vμ sửa đổi h−ớng dẫn về trách nhiệm của kiểm toán
viên độc lập trong việc nghiên cứu vμ đánh giá KSNB khi kiểm toán báo cáo tμi
chính.
Năm 1983, Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) cũng ban hμnh chuẩn mực,
h−ớng dẫn kiểm toán viên nội bộ về bản chất của kiểm soát vμ vai trò của các bên
liên quan trong việc thiết lập, duy trì vμ đánh giá hệ thống KSNB.
Năm 1985, Hội đồng Quốc gia về chống gian lận báo cáo tμi chính, th−ờng đ−ợc
gọi lμ ủy ban Treadway2, đ−ợc thμnh lập nhằm khảo sát các nguyên nhân dẫn đến
việc gian lận báo cáo tμi chính vμ tìm cách khắc phục. Năm 1987, báo cáo của Hội
đồng có liên quan đến nhiều tổ chức nghề nghiệp, đã đ−a ra hμng loạt các vấn đề về
KSNB, nhấn mạnh vai trò của môi tr−ờng kiểm soát, các quy tắc về đạo đức, vμ các
vấn đề có liên quan đến các ủy ban kiểm toán vμ chức năng của kiểm toán nội bộ.
Vμ ủy ban tổ chức đồng bảo trợ COSO3 thuộc Hội đồng quốc gia về chống gian lận
báo cáo tμi chính đã đ−ợc thμnh lập nhằm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ, cụ thể lμ:
- Thống nhất định nghĩa về kiểm soát nội bộ để phục vụ cho nhu cầu của các
đối t−ợng khác nhau.
- Công bố đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn để giúp các đơn vị có thể đánh giá
hệ thống kiểm soát của họ vμ tìm giải pháp để hoμn thiện
2 ủy ban Treadway lμ Hội đồng Quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận báo cáo tμi chính (National Commission
on Financial Reporting), đ−ợc liên kết trách nhiệm bởi Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA),
Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA) American Accounting Association, Hiệp hội quản trị viên tμi chính (FEI),
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA) vμ Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA) Institute of Management
Accountant; đ−ợc thμnh lập, khảo sát các nguyên nhân dẫn đến việc gian lận báo cáo tμi chính vμ tìm cách
khắc phục
3 COSO – Committee of Sponsoring Organizations – lμ một ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về
việc chống gian lận về báo cáo tμi chính (thuộc Treadway Commission)
12
Báo cáo COSO năm 1992 ch−a thật sự hoμn chỉnh nh−ng đã tạo lập một cơ sở lý
thuyết rất cơ bản về KSNB. Trên cơ sở Báo cáo COSO 1992, hμng loạt các nghiên
cứu phát triển về KSNB trong nhiều lĩnh vực khác nhau đã ra đời, chẳng hạn nh−:
- Phát triển theo h−ớng quản trị: năm 2001, COSO tiếp tục triển khai nghiên
cứu hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp trên cơ sở Báo cáo COSO 1992.
- Phát triển theo h−ớng công nghệ thông tin: năm 1996, báo cáo COBIT nhấn
mạnh kiểm soát trong môi tr−ờng máy tính.
- Phát triển theo h−ớng chuyên sâu vμo những ngμnh nghề cụ thể: Báo cáo
Basle 1998 của ủy ban Basle4 các Ngân hμng Trung −ơng đã công bố khuôn khổ
KSNB trong ngân hμng. Báo cáo Basle 1998 không đ−a ra những lý luận mới mμ lμ
sự vận dụng các lý luận cơ bản của COSO vμo các ngân hμng.
- Phát triển theo h−ớng quốc gia: COSO 1992 lμ một báo cáo của Hoa Kỳ, vì
vậy nhiều quốc gia trên thế giới có khuynh h−ớng xây dựng một khuôn khổ lý
thuyết riêng về KSNB, điển hình nh− Báo cáo COCO 1995 của Canada, Báo cáo
Turnbull 1999 của Anh. Các báo cáo nμy không có sự khác biệt lớn so với Báo cáo
COSO 1992.
1.1.2. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ theo COSO
Theo báo cáo COSO 1992, KSNB lμ một quá trình bị chi phối bởi ban giám đốc,
nhμ quản lý vμ các nhân viên của đơn vị, đ−ợc thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo
hợp lý nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu sau:
- Mục tiêu về sự hữu hiệu vμ hiệu quả của hoạt động
- Mục tiêu về sự tin cậy của báo cáo tμi chính
- Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ vμ quy định.
1.1.3. Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ
4 ủy ban Basle về giám sát hoạt động Ngân hμng (The Basel Committee on Banking Supervision) lμ một ủy
ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hμng đ−ợc thμnh lập bởi các Thống đốc Ngân hμng
Trung −ơng của nhóm G10, năm 1975. ủy ban nμy bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sát
nghiệp vụ ngân hμng vμ bản thân ngân hμng Trung −ơng của các n−ớc Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật
Bản, Luxembourg, Hμ Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh, vμ Hoa Kỳ nhằm nghiên cứu các hoạt
động giám sát vμ xây dựng các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hμng. ủy ban tổ chức họp th−ờng niên
tại trụ sở Ngân hμng thanh toán quốc tế tại Washington hoặc tại Thμnh phố Basel - Thụy Sĩ. Ban th− ký
th−ờng trực của ủy ban nμy cũng có trụ sở lμm việc tại Thủ đô Washington – Hoa Kỳ.
13
Mặc dù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ giữa các
đơn vị vì phụ thuộc vμo nhiều yếu tố nh− quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu…
của từng nơi nh−ng bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nμo cũng phải bao gồm những
bộ phận cơ bản. Theo quan điểm phổ biến hiện nay, kiểm soát nội bộ bao gồm năm
bộ phận: Môi tr−ờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin,
truyền thông; vμ Giám sát.
1.1.3.1. Môi tr−ờng kiểm soát
Môi tr−ờng kiểm soát phản ảnh sắc thái chung của một tổ chức, chi phối ý thức
kiểm soát của mọi thμnh viên trong tổ chức, vμ lμ nền tảng đối với các bộ phận khác
của KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ c−ơng, đạo đức vμ cơ cấu cho tổ chức. Các nhân tố
chính thuộc về môi tr−ờng kiểm soát gồm:
Tính chính trực vμ giá trị đạo đức
Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tr−ớc tiên phụ thuộc vμo tính chính
trực vμ việc tôn trọng các giá trị đạo đức của những ng−ời liên quan đến các quá
trình kiểm soát. Để đáp ứng yêu cầu nμy, các nhμ quản lý cao cấp phải xây dựng
những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị vμ c− xử đúng đắn để có thể ngăn cản
không cho các thμnh viên có các hμnh vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Các nhμ
quản lý cần phải lμm g−ơng cho cấp d−ới về việc tuân thủ các chuẩn mực vμ cần
phải phổ biến những quy định đến mọi thμnh viên bằng các thể thức thích hợp.
Để nâng cao tính chính trực vμ sự tôn trọng các giá trị đạo đức còn phải loại trừ
hoặc giảm thiểu những sức ép hoặc điều kiện có thể dẫn đến nhân viên có những
hμnh vi thiếu trung thực, chẳng hạn gian lận báo cáo tμi chính có thể xuất phát từ
việc nhân viên bị ép buộc phải thực hiện những mục tiêu phi thực tế của nhμ quản lý.
Những hμnh động không đúng cũng có thể phát sinh khi quyền lợi của nhμ quản lý
lại gắn chặt với số liệu báo cáo về thu nhập nh− các khoản th−ởng trên lợi nhuận,
nghĩa lμ khi có phát sinh mâu thuẫn quyền lợi…
Đảm bảo năng lực
Đảm bảo cho nhân viên có đ−ợc những kỹ năng vμ hiểu biết cần thiết để thực
hiện đ−ợc nhiệm vụ của mình, nếu không chắc chắn họ sẽ thực hiện nhiệm vụ đ−ợc
giao không hữu hiệu vμ hiệu quả. Do đó, nhμ quản lý chỉ nên tuyển dụng các nhân
14
viên có trình độ đμo tạo vμ kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ đ−ợc giao, vμ phải
giám sát vμ huấn luyện họ đầy đủ vμ th−ờng xuyên.
Hội đồng quản trị vμ ủy ban kiểm toán
ủy ban kiểm toán lμ ủy ban gồm một số thμnh viên trong vμ ngoμi Hội đồng
quản trị nh−ng không tham gia vμo việc điều hμnh đơn vị. ủy ban kiểm toán có thể
có những đóng góp quan trọng cho việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị, thông
qua việc giám sát sự tuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tμi chính, giữ sự
độc lập của kiểm toán nội bộ… Do có các chức năng quan trọng trên, nên sự hữu
hiệu của ủy ban Kiểm toán vμ Hội đồng Quản trị có ảnh h−ởng lớn đến môi tr−ờng
kiểm soát.
Các nhân tố đ−ợc xem xét để đánh giá sự hữu hiệu của Hội đồng Quản trị hoặc
ủy ban Kiểm toán gồm mức độ độc lập, kinh nghiệm vμ uy tín của các thμnh viên
trong Hội đồng Quản trị hoặc ủy ban Kiểm toán, vμ mối quan hệ của họ với bộ
phận kiểm toán nội bộ vμ kiểm toán độc lập.
Triết lý quản lý vμ phong cách điều hμnh của nhμ quản lý
Triết lý quản lý thể hiện quan điểm vμ nhận thức của nhμ quản lý; Phong cách
lãnh đạo thể hiện qua cá tính, t− cách vμ thái độ của nhμ quản lý khi điều hμnh đơn
vị.
Nếu nhμ quản lý cấp cao cho rằng KSNB lμ quan trọng thì những thμnh viên
khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận đ−ợc điều đó vμ sẽ theo đó mμ tận tâm xây
dựng hệ thống KSNB. Tinh thần nμy biểu hiện ra thμnh những quy định đạo đức ứng
xử trong đơn vị, chẳng hạn nh− việc thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ trong đơn vị
thể hiện sự quan tâm của nhμ quản lý đến KSNB.
Ng−ợc lại, nếu các thμnh viên trong tổ chức cho rằng KSNB không quan trọng,
điều nμy có nghĩa lμ nhμ quản lý ch−a quan tâm đúng mức đến KSNB. Vμ KSNB chỉ
lμ hình thức chứ không có ý nghĩa thực sự, dẫn đến mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị
không còn đạt đ−ợc nh− mong muốn.
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thực chất lμ sự phân chia trách nhiệm vμ quyền hạn giữa các bộ
phận trong đơn vị. Cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ lμ cơ sở cho việc lập kế hoạch, điều
15
hμnh, kiểm soát vμ giám sát các hoạt động; góp phần rất lớn trong việc đạt đ−ợc các
mục tiêu của tổ chức.
Xây dựng cơ cấu tổ chức phải xác định đ−ợc các vị trí then chốt với quyền hạn,
trách nhiệm vμ các thể thức báo cáo cho phù hợp. Cơ cấu tổ chức của một đơn vị
th−ờng đ−ợc mô tả qua sơ đồ tổ chức, trong đó phản ảnh các mối quan hệ về quyền
hạn, trách nhiệm vμ báo cáo.
Cách thức phân định quyền hạn vμ trách nhiệm
Phân định quyền hạn vμ trách nhiệm đ−ợc xem lμ phần mở rộng của cơ cấu tổ
chức; lμ cụ thể hoá về quyền hạn vμ trách nhiệm của từng thμnh viên trong các hoạt
động của đơn vị, giúp cho mỗi thμnh viên phải hiểu rằng họ có nhiệm vụ cụ thể gì vμ
từng hoạt động của họ sẽ ảnh h−ởng nh− thế nμo đến ng−ời khác trong việc hoμn
thμnh mục tiêu. Do đó, khi mô tả công việc, đơn vị cần phải thể chế hoá bằng văn
bản những nhiệm vụ vμ quyền hạn cụ thể của từng thμnh viên vμ quan hệ giữa họ với
nhau.
Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự bao gồm sự tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa
thải, đề bạt, khen th−ởng vμ kỷ luật nhân viên.
Chính sách nhân sự có ảnh h−ởng đáng kể đến sự hữu hiệu của môi tr−ờng kiểm
soát thông qua tác động đến các nhân tố khác trong môi tr−ờng kiểm soát nh− đảm
bảo về năng lực, tính chính trực vμ các giá trị đạo đức Thí dụ, một chính sách
tuyển dụng dμnh −u tiên cho những cá nhân có trình độ, kinh nghiệm, chính trực vμ
hạnh kiểm tốt sẽ lμ sự đảm bảo không những về năng lực mμ còn về phẩm chất của
đội ngũ nhân viên.
Mỗi cá nhân trong tổ chức đóng vai trò quan trọng trong KSNB. Vì vậy, nhμ lãnh
đạo cần thiết lập các ch−ơng trình động viên khuyến khích bằng các hình thức khen
th−ởng vμ nâng cao mức khuyến khích cho các hoạt động cụ thể. Đồng thời, các
hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho các hμnh vi vi phạm cũng cần đ−ợc các nhμ lãnh
đạo quan tâm.
1.1.3.2. Đánh giá rủi ro
16
KSNB đ−ợc thiết lập nhằm đạt đ−ợc mục tiêu mμ tổ chức đặt ra, tất cả các hoạt
động diễn ra trong đơn vị đều có thể phát sinh những rủi ro vμ khó có thể kiểm soát
tất cả. Vì vậy, các nhμ quản lý phải thận trọng khi xác định vμ phân tích những nhân
tố đe dọa đến mục tiêu của đơn vị.
Việc phân tích đánh giá rủi ro nhằm thu hẹp vμo những rủi ro chủ yếu. Việc
nhận dạng rủi ro chủ yếu hết sức quan trọng, không chỉ liên quan đến những đe dọa
của rủi ro mμ còn liên quan đến sự phân chia trách nhiệm vμ nguồn lực đối phó rủi
ro.
Đánh giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng vμ phân tích các rủi ro một cách
thích hợp để đạt đ−ợc mục tiêu của tổ chức vμ xác định biện pháp xử lý phù hợp.
Nhận dạng rủi ro
Rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toμn đơn vị hay chỉ ảnh h−ởng đến
từng hoạt động cụ thể. Để nhận dạng rủi ro, ng−ời quản lý có thể sử dụng nhiều
ph−ơng pháp khác nhau, từ việc sử dụng các ph−ơng tiện dự báo, phân tích các dữ
liệu quá khứ._., cho đến việc rμ soát th−ờng xuyên các hoạt động.
Phân tích vμ đánh giá rủi ro
Phân tích vμ đánh giá rủi ro lμ đánh giá tầm quan trọng của rủi ro, tác hại mμ rủi
ro gây ra vμ khả năng xảy ra rủi ro.
Rủi ro rất khó định l−ợng nên đây lμ một công việc khá phức tạp vμ có nhiều
ph−ơng pháp khác nhau, tuy nhiên cần phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống,
xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro, sắp xếp thứ tự −u tiên của rủi ro, dựa vμo đó nhμ
quản lý sẽ phân bổ nguồn lực để đối phó rủi ro.
1.1.3.3. Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát lμ những chính sách vμ thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị
của nhμ quản lý đ−ợc thực hiện nhằm giúp kiểm soát các rủi ro mμ đơn vị đang hay
có thể gặp phải. Một số các hoạt động kiểm soát nhằm đạt mục tiêu của tổ chức nh−
sau:
Phân chia trách nhiệm
Phân chia trách nhiệm lμ không có phép một thμnh viên nắm giữ mọi mặt của
nghiệp vụ từ khi hình thμnh cho đến khi kết thúc; không cho kiêm nhiệm các chức
17
năng phê chuẩn, thực hiện, ghi chép nghiệp vụ vμ bảo quản tμi sản. Tuy nhiên, nếu
việc thông đồng giữa các nhân viên xảy ra thì điều nμy sẽ lμm giảm hoặc phá hủy sự
hữu hiệu của KSNB.
Mục đích của việc phân chia trách nhiệm nhằm để các nhân viên kiểm soát lẫn
nhau; nếu có sai sót xảy ra sẽ đ−ợc phát hiện nhanh chóng; đồng thời giảm cơ hội
cho bất kỳ thμnh viên nμo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra vμ giấu
diếm những sai phạm của mình.
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin vμ các nghiệp vụ
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin vμ các nghiệp vụ lμ kiểm tra tính xác thực,
đầy đủ vμ việc phê chuẩn của nghiệp vụ nhằm có đ−ợc thông tin đáng tin cậy.
Khi kiểm soát quá trình xử lý thông tin, cần bảo đảm rằng phải kiểm soát chặt
chẽ hệ thống chứng từ, sổ sách; việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn.
Kiểm soát vật chất
Kiểm soát vật chất đ−ợc thực hiện cho các loại sổ sách vμ tμi sản, kể cả những ấn
chỉ đã đ−ợc đánh số tr−ớc nh−ng ch−a sử dụng; cũng nh− cần hạn chế sự tiếp cận với
các ch−ơng trình tin học vμ những hồ sơ dữ liệu.
Chẳng hạn, tμi sản có thể đ−ợc kiểm soát bằng cách sử dụng tủ sắt, khóa, t−ờng
rμo, lực l−ợng bảo vệ… vμ chỉ những ng−ời đ−ợc ủy quyền mới đ−ợc phép tiếp cận
tμi sản của đơn vị.
Định kỳ, cần phải so sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán vμ tμi sản hiện có. Nếu
có bất kỳ chênh lệch nμo cũng cần phải điều tra vμ xem xét nguyên nhân, nhờ đó sẽ
phát hiện đ−ợc những yếu kém về các thủ tục bảo vệ tμi sản vμ sổ sách có liên quan.
Kiểm tra
Kiểm tra đ−ợc tiến hμnh bởi các cá nhân hoặc bộ phận khác độc lập với các cá
nhân hoặc bộ phận đang thực hiện nghiệp vụ. Nhu cầu phải kiểm tra độc lập xuất
phát từ hệ thống kiểm soát nội bộ th−ờng có khuynh h−ớng giảm sút tính hữu hiệu
trừ khi có một cơ chế th−ờng xuyên kiểm tra soát xét lại. Chẳng hạn, nhân viên có
thể quên hoặc vô ý không tuân thủ các thủ tục, hoặc bất cẩn trong công việc vμ cần
có ng−ời quan sát để đánh giá việc thực hiện công việc của họ.
18
Vấn đề cần l−u ý trong kiểm tra lμ ng−ời kiểm tra phải độc lập với đối t−ợng
đ−ợc kiểm tra. Sự hữu hiệu của hoạt động nμy sẽ mất đi nếu ng−ời thực hiện thẩm
tra lại lμ nhân viên cấp d−ới của ng−ời đã thực hiện nghiệp vụ, hoặc không độc lập
vì bất kỳ lý do gì.
Phân tích soát xét việc thực hiện
Xem xét lại những việc đã đ−ợc thực hiện bằng cách so sánh số thực tế với số
liệu kế hoạch, dự toán, kỳ tr−ớc, vμ các dữ liệu khác có liên quan nh− những thông
tin không có tính chất tμi chính; đồng thời còn xem xét trong mối liên hệ với tổng
thể để đánh giá quá trình thực hiện.
Soát xét lại quá trình thực hiện giúp cho nhμ quản lý biết đ−ợc một cách tổng
quát lμ mọi thμnh viên có theo đuổi mục tiêu của đơn vị một cách hữu hiệu vμ hiệu
quả hay không? Nhờ th−ờng xuyên nghiên cứu về những vấn đề bất th−ờng xảy ra
trong quá trình thực hiện, nhμ quản lý có thể thay đổi kịp thời chiến l−ợc hoặc kế
hoạch, hoặc có những điều chỉnh thích hợp.
1.1.3.4. Thông tin vμ truyền thông
Thông tin vμ truyền thông chính lμ điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập,
duy trì vμ nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vị thông qua việc hình thμnh các
báo cáo để cung cấp thông tin về hoạt động, tμi chính vμ sự tuân thủ, bao gồm cả
bên trong vμ bên ngoμi đơn vị.
Thông tin
Điều kiện đầu tiên đảm bảo thông tin thích hợp vμ đáng tin cậy lμ thông tin phải
đ−ợc ghi chép kịp thời, phân loại đúng đắn các nghiệp vụ vμ sự kiện, đ−ợc chuyển đi
d−ới những biểu mẫu vμ lộ trình bảo đảm nhân viên thực hiện chức năng trong
KSNB. Do đó, hệ thống KSNB đòi hỏi tất cả các nghiệp vụ phải lập các chứng từ
đầy đủ.
Yêu cầu chất l−ợng của thông tin lμ thích hợp, kịp thời, cập nhật, chính xác vμ
truy cập thuận tiện. Thông tin đ−ợc cung cấp thông qua hệ thống thông tin. Hệ
thống thông tin thích hợp phải tạo ra các báo cáo về hoạt động, tμi chính, những vấn
đề tuân thủ hỗ trợ cho việc điều hμnh vμ kiểm soát những hoạt động.
Truyền thông
19
Truyền thông lμ một phần của hệ thống thông tin nh−ng đ−ợc nêu ra để nhấn
mạnh vai trò của việc truyền đạt thông tin. Truyền thông hữu hiệu lμ việc cung cấp
thông tin từ cấp trên xuống cấp d−ới hoặc từ cấp d−ới lên cấp trên hoặc ngang hμng
giữa các bộ phận, thông tin xuyên suốt toμn bộ tổ chức.
Mọi thμnh viên của tổ chức phải hiểu rõ công việc của mình, tiếp nhận đầy đủ vμ
chính xác các chỉ thị từ cấp trên, hiểu rõ mối quan hệ với các thμnh viên khác vμ sử
dụng đ−ợc những ph−ơng tiện truyền thông trong đơn vị. Điều nμy đ−ợc thực hiện
nhờ việc tổ chức các kênh thông tin hữu hiệu trong nội bộ.
Ngoμi ra, cũng cần có sự truyền thông hiệu quả từ bên ngoμi tổ chức; chẳng hạn,
thông tin từ Nhμ n−ớc, cổ đông, khách hμng cũng cần đ−ợc tiếp nhận vμ ghi nhận
một cách trung thực vμ đầy đủ, nhờ đó đơn vị mới có thể có những phản ứng kịp
thời.
1.1.3.5. Giám sát
Giám sát lμ quá trình mμ ng−ời quản lý đánh giá chất l−ợng hoạt động của hệ
thống kiểm soát, đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, định kỳ, hoặc kết hợp cả hai.
Giám sát th−ờng xuyên
Giám sát th−ờng xuyên KSNB thiết lập cho những hoạt động thông th−ờng vμ lặp
lại của tổ chức; bao gồm cả những hoạt động giám sát, quản lý th−ờng xuyên công
việc hμng ngμy của các nhân viên trong tổ chức.
Hoạt động giám sát th−ờng xuyên nhắm vμo tất cả các yếu tố của kiểm soát nội
bộ, cung cấp các thông tin phản hồi về tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Giám sát định kỳ
Phạm vi vμ tần số giám sát định kỳ phụ thuộc vμo mức độ rủi ro đ−ợc kiểm soát
vμ tính hiệu lực của các thủ tục giám sát th−ờng xuyên. Giám sát định kỳ đánh giá
sự hữu hiệu của hệ thống KSNB.
1.2. Những vấn đề cơ bản về ngân hμng th−ơng mại
1.2.1. Sơ l−ợc quá trình hình thμnh vμ phát triển Ngân hμng th−ơng
mại
20
Trong lịch sử, ngμnh ngân hμng xuất hiện sớm ở Châu Âu, đặc biệt vμo khoảng
thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII khi những yếu tố kinh tế t− bản chủ nghĩa phát sinh vμ
phát triển tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực kinh doanh.
Hoạt động của các ngân hμng sơ khai chủ yếu lμ bảo quản, giữ hộ tiền vμ đổi tiền
h−ởng hoa hồng. Với sự phát triển của nghiệp vụ nhận tiền gởi vμ bảo quản vμng bạc
cũng với việc sử dụng rộng rãi các ph−ơng tiện thanh toán thay thế cho tiền đã tạo
nên l−ợng dự trữ tiền tệ ngμy cμng lớn, hình thμnh nguồn vốn, thúc đẩy các ngân
hμng sơ khai mở rộng thêm hoạt động để sinh lời bằng cách cho vay, lμm các dịch
vụ thanh toán, vμ nhận chuyển tiền… đó lμ sự kiện quan trọng nhất lμm chuyển biến
những tổ chức kinh doanh mang tính dịch vụ tiền tệ đơn thuần thμnh những tổ chức
ngân hμng thực thụ.
Để đáp ứng nhu cầu ngμy cμng lớn vốn tiền tệ trong hoạt động cho vay, các ngân
hμng không chỉ tạo tín dụng trong phạm vi các khoản tiền khách hμng gởi, mμ còn
mở rộng quan hệ tín dụng ngân hμng bằng việc đi vay để cho vay.
Thời kỳ đầu, các ngân hμng đều có quyền tạo ra những tờ giấy bạc có hiệu lực
pháp lý nh− nhau trong l−u thông. Tình trạng đ−ợc phát hμnh tiền ngân hμng bị lạm
dụng. Trong nền kinh tế của mỗi n−ớc lúc bấy giờ có nhiều ngân hμng, mỗi ngân
hμng phát hμnh giấy bạc của mình, lμm cho trong n−ớc có nhiều giấy bạc khác nhau,
gây cản trở việc giao l−u vμ phát triển kinh tế. Các Nhμ n−ớc bắt đầu can thiệp vμo
hoạt động ngân hμng để hạn chế việc phát hμnh, giới hạn quyền phát hμnh tiền về
cho một số ngân hμng vμ cuối cùng lμ một ngân hμng duy nhất vμo cuối thế kỷ
XVII, những ngân hμng còn lại chỉ còn một quyền đó lμ vay vμ cho vay tiền tệ.
Nh− vậy, sau khi Chính phủ giới hạn quyền phát hμnh tiền về một ngân hμng vμo
cuối thế kỷ XVIII, khoảng cách giữa các ngân hμng bắt đầu phát sinh, đó lμ việc chỉ
có một ngân hμng duy nhất đ−ợc phát hμnh tiền, trong khi những ngân hμng còn lại
thì không. Từ đó, hệ thống ngân hμng đ−ợc phân chia thμnh hai loại: (1) Ngân hμng
độc quyền phát hμnh tiền, gọi lμ Ngân hμng trung −ơng, hoμn toμn biệt lập với công
chúng, mọi hoạt động đều thông qua những định chế trung gian vμ Chính phủ để lan
ra công chúng; vμ (2) Ngân hμng th−ơng mại lμm nhiệm vụ những “trung gian tμi
chính” giữa những ng−ời cho vay vμ những ng−ời vay tiền trong nền kinh tế.
21
ở Việt Nam, lịch sử phát triển của hệ thống ngân hμng Việt Nam gắn liền với
lịch sử phát triển của từng thời kỳ cách mạng vμ công cuộc xây dựng Đất n−ớc. Căn
cứ vμo những biến đổi quan trọng về tình hình vμ nhiệm vụ cách mạng cũng nh− về
chức năng, nhiệm vụ, vμ tổ chức của Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam, quá trình phát
triển của hệ thống Ngân hμng Việt Nam có thể đ−ợc chia lμm bốn thời kỳ nh− sau:
(1) Thời kỳ năm 1951 - 1954: Trong thời kỳ nμy, Ngân hμng quốc gia Việt Nam
đ−ợc thμnh lập vμ hoạt động t−ơng đối độc lập trong hệ thống tμi chính, thực hịên
trọng trách do Đảng vμ Nhμ n−ớc lμ: Phát hμnh giấy bạc ngân hμng, thu hồi giấy bạc
tμi chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhμ n−ớc góp phần tăng thu, tiết kiệm chi,
thống nhất quản lý thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hμng phục vụ sản
xuất, l−u thông hμng hoá, tăng c−ờng lực l−ợng kinh tế quốc doanh vμ đấu tranh tiền
tệ với địch.
(2) Thời kỳ 1955 - 1975: Ngân hμng Quốc gia đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản
sau:
- Củng cố thị tr−ờng tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo
điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế.
- Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất l−ơng thực, đẩy mạnh
khôi phục vμ phát triển nông, công, th−ơng nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ
chiến l−ợc: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc vμ giải phóng Miền
Nam.
(3) Thời kỳ 1975 - 1985: Lμ giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh
giải phóng vμ thống nhất n−ớc nhμ, lμ thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hμng mới của
chính quyền cách mạng; tiến hμnh thiết lập hệ thống ngân hμng thống nhất trong cả
n−ớc vμ thanh lý hệ thống ngân hμng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân
hμng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoμ (ở miền Nam) đã
đ−ợc quốc hữu hoá vμ sáp nhập vμo hệ thống Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam, cùng
thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả n−ớc, phát hμnh các loại tiền mới của
n−ớc CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc vμo
năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngân hμng Nhμ n−ớc về cơ bản vẫn
hoạt động nh− lμ một công cụ ngân sách, ch−a thực hiện các hoạt động kinh doanh
22
tiền tệ theo nguyên tắc thị tr−ờng. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống
ngân hμng - chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng chỉ đ−ợc bắt đầu khởi
x−ớng từ cuối những năm 80, vμ kéo dμi cho tới ngμy nay.
(4) Thời kỳ 1986 đến nay: Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhμ n−ớc ra khỏi
chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hμng sang hạch toán,
kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngân hμng đã đ−ợc hình
thμnh vμ hoμn thiện dần - Tháng 5/1990, hai pháp lệnh Ngân hμng ra đời (Pháp lệnh
Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam vμ Pháp lệnh Ngân hμng, hợp tác xã tín dụng vμ
công ty tμi chính ) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hμng
Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đó lần đầu tiên đối t−ợng nhiệm vụ vμ mục
tiêu hoạt động của mỗi cấp đ−ợc luật pháp phân biệt rạch ròi:
- Ngân hμng Nhμ n−ớc thực thi nhiệm vụ Quản lý nhμ n−ớc về hoạt động kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối vμ ngân hμng; Thực thi nhiệm vụ của
một Ngân hμng Trung −ơng - lμ ngân hμng duy nhất đ−ợc phát hμnh tiền; Lμ ngân
hμng của các ngân hμng vμ lμ Ngân hμng của Nhμ n−ớc; NHTW lμ cơ quan tổ chức
việc điều hμnh chính sách tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giá trị đồng tiền lμm
mục tiêu chủ yếu vμ chi phối căn bản các chính sách điều hμnh cụ thể đối với hệ
thống các ngân hμng cấp 2.
- Cấp Ngân hμng kinh doanh thuộc lĩnh vực l−u thông tiền tệ, tín dụng, thanh
toán, ngoại hối vμ dịch vụ ngân hμng trong toμn nền kinh tế quốc dân do các Định
chế tμi chính Ngân hμng vμ phi ngân hμng thực hiện5.
1.2.2. Chức năng của ngân hμng th−ơng mại
1.2.2.1. Chức năng trung gian tín dụng
Hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên chức năng trung gian tμi chính lμ
chức năng cơ bản nhất của ngân hμng.
Với chức năng nμy, NHTM lμm cầu nối giữa ng−ời có vốn vμ ng−ời cần vốn;
thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhμn rỗi trong nền kinh tế
hình thμnh nên quỹ cho vay, đáp ứng mọi nhu cầu về vốn ngắn hạn, trung hạn, dμi
hạn cho các doanh nghiệp, cá nhân vμ ngay cả với ngân sách nhμ n−ớc.
5 Xem phần Phụ lục – Các định chế tμi chính tại Việt Nam hiện nay
23
Với chức năng nμy, NHTM đóng vai trò vừa lμ ng−ời đi vay vừa lμ ng−ời cho
vay.
1.2.2.2. Chức năng trung gian thanh toán
NHTM thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hμng nh− trích tiền từ tμi
khoản tiền gởi của họ để thanh toán tiền hμng hóa, dịch vụ hoặc nhập vμo tμi khoản
tiền gởi của khách hμng các khoản thu nhập theo lệnh của chủ tμi khoản. Với chức
năng nμy, NHTM không chỉ lμ ng−ời thủ quỹ, bảo quản tiền cho khách hμng mμ còn
thực hiện thanh toán chuyển khoản, bù trừ giữa các khách hμng theo sự ủy nhiệm
của họ. Qua đó, tạo điều kiện cho sự ra đời của tiền ghi sổ (bút tệ) cùng với các
ph−ơng tiện thanh toán nh− séc, giấy nhờ thu, th− tín dụng,…
Thực hiện chức năng nμy NHTM đã trực tiếp tiết kiệm một khoản chi phí l−u
thông cho xã hội nh− chi phí in ấn phẩm, bảo quản, vận chuyển tiền,…
1.2.2.3. Chức năng tạo ra tiền ngân hμng
Quá trình tạo tiền của NHTM đ−ợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng vμ
thanh toán trong hệ thống ngân hμng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống Ngân
hμng Trung −ơng. Đó lμ khả năng biến mức tiền gởi ban đầu tại một ngân hμng đầu
tiên nhận tiền gởi thμnh một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện các
nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiều ngân hμng.
Với chức năng nμy hệ thống ngân hμng th−ơng mại đã lμm tăng tổng ph−ơng tiện
thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả xã hội.
1.2.3. Các hoạt động kinh doanh của Ngân hμng th−ơng mại
Ngân hμng th−ơng mại lμ doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Thực hiện các hoạt
động kinh doanh ở các lĩnh vực chủ yếu nh− hoạt động huy động vốn, hoạt động tín
dụng, đầu t− vμ các hoạt động kinh doanh khác cung cấp các dịch vụ tμi chính đa
dạng cho khách hμng.
1.2.3.1. Huy động vốn
Huy động vốn lμ một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM nhằm giải
quyết nguồn vốn để ngân hμng hoạt động. Để huy động vốn, NHTM có thể thu hút
từ nhiều nguồn khác nhau, bằng các hình thức khác nhau nh− nhận tiền gởi, phát
24
hμnh các công cụ nợ, hoặc có thể vay m−ợn lẫn nhau trên thị tr−ờng tiền tệ liên ngân
hμng, vay Ngân hμng Trung −ơng.
1.2.3.2. Tín dụng vμ đầu t−
Đây lμ hoạt động kinh doanh mang lại phần lớn thu nhập, tạo ra lợi nhuận cho
ngân hμng. Hoạt động nμy đã thể hiện vai trò trung gian của NHTM; từ nguồn vốn
tiền tệ tập trung qua hoạt động huy động vốn, NHTM cho vay vμ đầu t− để đáp ứng
nhu cầu vốn của nền kinh tế. Hoạt động nμy bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn,
dμi hạn, vμ hoạt động đầu t−, góp vốn liên doanh liên kết.
1.2.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác
Bao gồm:
- Dịch vụ thanh toán: trong n−ớc vμ quốc tế
- Dịch vụ trên thị tr−ờng chứng khoán nh− môi giới, bảo lãnh, phát hμnh chứng
khoán…
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối
- Dịch vụ ủy thác vμ lμm đại lý
- Dịch vụ bảo lãnh…
1.2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hμng th−ơng mại
Ngân hμng th−ơng mại lμ doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn; lμ loại hình kinh
doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình nμy lμ quyền sử dụng các
khoản tiền tệ. NHTM có những đặc điểm trong hoạt động kinh doanh sau:
Ngân hμng vừa lμ ng−ời “cung cấp” đồng vốn, đồng thời cũng lμ ng−ời “tiêu thụ”
đồng vốn của khách hμng. Tất cả những hoạt động “mua, bán” nμy th−ờng thông
qua một số công cụ vμ nghiệp vụ ngân hμng. Ngân hμng kinh doanh tiền tệ chủ yếu
không phải bằng vốn tự có, mμ chủ yếu bằng vốn của những ng−ời gởi tiền qua vai
trò trung gian tμi chính, lμm môi giới cho các nhμ đầu t− vμ những ng−ời có tích lũy.
Thực hiện chức năng trung gian của mình, NHTM nằm trong tay một bộ phận lớn
nhất của cải xã hội d−ới dạng giá trị, nh−ng không có quyền sở hữu chúng, mμ chỉ
có quyền sử dụng với những điều kiện rμng buộc, đòi hỏi NHTM phải chịu trách
nhiệm vật chất đối với những ng−ời chủ sở hữu thực của các tμi sản nμy vμ sử dụng
tμi sản vốn đúng với điều kiện rμng buộc sao cho có hiệu quả nhất.
25
Lμ một doanh nghiệp đặc thù, hμng hoá mμ các NHTM kinh doanh lμ tiền vμ các
giấy tờ có giá - một loại hμng đặc biệt bao gồm tiền tệ, vμng bạc, kim khí quý, đá
quý, chứng khoán…
Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống l−u thông tiền tệ vμ hoạt
động thanh toán của mỗi quốc gia. Điều nμy xuất phát từ việc ngân hμng thực hiện
ba chức năng cơ bản lμ trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, vμ tạo tiền. Các
ngân hμng đã thực sự huy động đ−ợc sức mạnh tổng hợp của toμn bộ nền kinh tế vμo
quá trình sản xuất vμ l−u thông hμng hoá, thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn
trong nền kinh tế, lμ một trong các chủ thể tham gia vμo quá trình cung ứng tiền,
NHTM tạo ra một khối l−ợng ph−ơng tiện thanh toán rất lớn trong nền kinh tế.
Hoạt động của NHTM hết sức đa dạng, phong phú với phạm vi rộng lớn. Điều
nμy thể hiện ở nguồn vốn của ngân hμng rất lớn, có nhiều chi nhánh, số l−ợng khách
hμng lớn, nghiệp vụ đa dạng… nên hoạt động của ngân hμng liên quan trực tiếp đến
toμn xã hội từ các doanh nghiệp đến các tổ chức xã hội, các tầng lớp dân c−. Tính xã
hội hóa của hoạt động ngân hμng ngμy cμng cao.
1.3. Kiểm soát nội bộ trong hoạt động KINH DOANH của
ngân hμng th−ơng mại
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân hμng th−ơng
mại
KSNB lμ quá trình đ−ợc thực hiện bởi Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc vμ toμn
thể các nhân viên trong tổ chức. Đây không đơn thuần lμ một thủ tục hay một chính
sách đ−ợc thực thi tại một thời điểm nhất định mμ lμ một quá trình có tính liên tục ở
mọi cấp của Ngân hμng.
Hội đồng quản trị vμ Ban Giám đốc có trách nhiệm tạo ra môi tr−ờng thuận lợi
nhằm lμm cho KSNB hoạt động hữu hiệu vμ giám sát th−ờng xuyên hoạt động nμy;
bất cứ nhân viên nμo của Ngân hμng đều phải tham gia vμo quá trình nμy. Điều nμy
nhằm thực hiện ba mục tiêu d−ới đây:
- Sự hữu hiệu vμ hiệu quả của các hoạt động
- Sự tin cậy, đầy đủ, vμ kịp thời của thông tin tμi chính vμ quản trị
- Sự tuân thủ luật pháp vμ các quy định có liên quan
26
Với mục tiêu thứ nhất, nhμ quản lý ngân hμng mong muốn lμ chính sách mμ họ
đ−a ra phải đ−ợc đảm bảo về tính hiệu lực vμ hiệu quả nghĩa lμ đảm bảo việc sử
dụng các nguồn lực của ngân hμng, kể cả nguồn nhân lực một cách tối −u; đảm bảo
sự trung thực vμ độ tin cậy của các thông tin hoạt động của ngân hμng việc bảo vệ
tμi sản vμ thông tin của ngân hμng; đảm bảo việc bảo quản tμi sản; thực hiện thμnh
công các chính sách, hoμn thμnh các mục tiêu hoạt động của ngân hμng.
Mục tiêu thứ hai, các nhμ quản lý ngân hμng mong muốn lμ các báo cáo tμi
chính phải đ−ợc lập vμ trình bμy theo đúng quy định của pháp luật. Đây lμ một vấn
đề thuộc trách nhiệm của các nhμ quản lý. Nếu thông tin tμi chính không trung thực,
nhμ quản lý có thể phải chịu trách nhiệm tr−ớc nhμ n−ớc hoặc các bên thứ ba về các
tổn thất gây ra cho họ.
Mục tiêu thứ ba, các nhμ quản lý ngân hμng mong muốn lμ mọi hoạt động của
ngân hμng phải đ−ợc đảm bảo tuân thủ theo luật pháp vμ các quy định hiện hμnh.
Tính tuân thủ mμ các nhμ quản lý đòi hỏi ở đây bao gồm hai vấn đề lớn lμ tuân thủ
luật pháp, quy định của nhμ n−ớc cũng nh− lμ chấp hμnh các chính sách thủ tục của
đơn vị.
Để thực hiện ba mục tiêu quản trị trên, về cơ bản các nhμ quản lý cần phải thiết
lập, thực hiện th−ờng xuyên kiểm tra vμ đánh giá các chính sách, tiêu chuẩn vμ thủ
tục nμy có thực hiện đ−ợc những mục tiêu mong muốn hay không. Nh− vậy quá
trình thực hiện kiểm soát nội bộ đ−ợc thực hiện qua các chính sách, tiêu chuẩn, vμ
thủ tục đ−ợc các nhμ quản lý thiết lập tại đơn vị.
Việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ vừa nêu không chỉ phụ thuộc vμo nhμ
quản lý, mμ còn chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi Hội đồng quản trị vμ các nhân viên khác
trong đơn vị. Hội đồng quản trị có thể tác động đến các chính sách vμ quan điểm
kiểm soát cuả nhμ quản lý. Các nhân viên trong đơn vị chính lμ ng−ời thực hiện các
thủ tục kiểm soát hμng ngμy.
Kiểm soát nội bộ đ−ợc nhμ quản lý thiết lập để điều hμnh mọi nhân viên, mọi
loại hoạt động, vμ kiểm soát nội bộ không chỉ giới hạn trong chức năng tμi chính vμ
kế toán mμ phải kiểm soát mọi chức năng khác nh− về hμnh chính, quản lý sản
xuất… nh− vậy kiểm soát nội bộ không thể lμ hệ thống kỹ thuật đơn thuần, cũng
27
nh− không thể cho rằng kiểm soát nội bộ chỉ thuộc về các nhμ quản lý. Kiểm soát
nội bộ phải lμ một hệ thống nhằm huy động mọi thμnh viên trong đơn vị cùng tham
gia kiểm soát các hoạt động, vì chính họ lμ nhân tố quyết định mọi thμnh quả chung.
Tại những đơn vị có quy mô lớn, nhiều chi nhánh nh− ngân hμng thì kiểm soát
nội bộ cμng có ý nghĩa quan trọng, vì khi quy mô cμng mở rộng thì quyền hạn vμ
trách nhiệm cμng phải phân chia cho nhiều cấp vμ nhiều bộ phận, nên mối quan hệ
giữa các bộ phận chức năng vμ các nhân viên sẽ cμng trở nên phức tạp, quá trình
truyền đạt vμ thu thập thông tin phản hồi cμng trở nên khó khăn, tμi sản lại sẽ cμng
phân tán ở nhiều địa điểm.
1.3.2. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động Ngân
hμng
Với những mục tiêu thiết kế trên, hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hμng có
các nhiệm vụ sau:
- Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
- Bảo vệ ngân hμng tr−ớc những thất thoát tμi sản có thể tránh
- Đảm bảo việc chấp hμnh chính sách kinh doanh
1.3.2.1. Ngăn ngừa thiếu sót trong hệ thống xử lý nghiệp vụ
Các thủ tục kiểm soát phải đ−ợc thiết kế sao cho có thể h−ớng các nghiệp vụ
kinh tế xảy ra đúng nguyên tắc quy định, nhằm ngăn chặn kịp thời các sai sót, nhầm
lẫn vô tình hay cố ý có thể gây thất thoát tiền bạc hoặc tμi sản của ngân hμng, gây ra
thiệt hại trong kinh doanh. Chẳng hạn nh− để ngăn chặn thất thoát tiền bạc, ngân
hμng quy định mọi khoản thu chi tr−ớc khi thủ quỹ thực hiện đều phải qua xét duyệt
của kế toán, kiểm soát viên, kế toán tr−ởng,…
1.3.2.2. Bảo vệ ngân hμng tr−ớc những thất thoát tμi sản có thể tránh
Ngân hμng phải giữ gìn một l−ợng tiền mặt lớn đủ loại bao gồm tiền mặt vμ các
ph−ơng tiện chuyển nh−ợng, chúng đòi hỏi phải đ−ợc bảo quản về mặt vật chất cả
trong khâu l−u trữ cũng nh− khi chuyển tiền. Vì lý do nμy ngân hμng cần phải thiết
lập các quy trình hoạt động, xác định rõ giới hạn tự do cá nhân vμ lập ra một hệ
thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ đối với tμi sản.
28
Ngoμi đặc tr−ng trên, hầu hết các tμi sản của ngân hμng đều không thể kiểm đếm
đ−ợc. Những tμi sản nμy phần lớn bao gồm một giá trị lớn các khoản phải thu (phải
thu tiền vay, phải thu tiền lãi, khoản dự phòng nợ khó đòi), các tμi sản ngoại bảng
(cam kết bảo lãnh, cam kết cho vay,…) đòi hỏi ngân hμng cμng phải đặc biệt chú
trọng đến việc thiết lập một quy trình chặt chẽ đảm bảo kiểm soát đ−ợc đầy đủ các
tμi sản Nợ vμ tμi sản Có của ngân hμng.
1.3.2.3. Đảm bảo việc chấp hμnh chính sách kinh doanh
Cơ cấu kiểm soát nội bộ cần đ−ợc thiết lập bao gồm những thủ tục để đảm bảo
chính sách kinh doanh của ngân hμng đ−ợc tất cả các nhân viên ngân hμng chấp
hμnh. Chẳng hạn, cần phải thiết kế các biện pháp kiểm tra để đảm bảo các cán bộ tín
dụng sẽ thực hiện các khoản cho vay đúng theo quy định của ngân hμng; các kế toán
giao dịch thực hiện đúng các quy trình ngân hμng đã quy định về mở tμi khoản,
chuyển tiền,…
1.3.3. Những điểm đặc biệt trong thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ của
ngân hμng
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các ngân hμng tiềm ẩn nhiều rủi ro vì vậy
khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ cần l−u ý những vấn đề sau:
- Các ngân hμng th−ờng có số l−ợng lớn các nghiệp vụ vμ giao dịch trực tiếp bằng
tiền mặt, chứng từ có giá… Điều nμy dẫn đến rủi ro cao về thất thoát tμi sản vμ gian
lận cả trong công việc bảo quản tμi sản vμ thực hiện giao dịch. Do đó, các ngân hμng
th−ờng thiết lập những quy trình hoạt động vμ kế toán thống nhất, hạn chế quyền
hạn cá nhân vμ duy trì hệ thống KSNB hữu hiệu.
- Các ngân hμng th−ờng có số l−ợng lớn các nghiệp vụ vμ giao dịch cả về số l−ợng
vμ giá trị. Điều nμy đòi hỏi các ngân hμng phải thiết lập hệ thống kế toán vμ kiểm
soát nội bộ phức tạp cùng với việc sử dụng rộng rãi hệ thống máy vi tính.
- Các ngân hμng th−ờng có mạng l−ới hoạt động rộng lớn nhiều chi nhánh vμ
phòng ban nên đòi hỏi phải phân cấp trách nhiệm vμ quyền hạn lớn trong các chức
năng kế toán vμ giám sát.
- Các ngân hμng th−ờng thực hiện nhiều cam kết vμ bảo lãnh lớn. Đây lμ những
nghiệp vụ cần đ−ợc báo cáo trong “Các chỉ tiêu ngoμi bảng Cân đối kế toán” các
29
nghiệp vụ nμy khó đ−ợc phát hiện nếu chúng không đ−ợc ghi chép đầy đủ trong hệ
thống sổ sách vμ kế toán của ngân hμng.
- Các ngân hμng th−ờng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của các cơ quan quản
lý nhμ n−ớc hữu quan vμ hoạt động trong môi tr−ờng pháp lý đ−ợc quy định chặt
chẽ. Tuy nhiên, những quy định nμy cũng th−ờng xuyên đ−ợc thay đổi vμ điều
chỉnh.
1.3.4. Hệ thống các nguyên tắc về giám sát ngân hμng của ủy ban Basle
1.3.4.1. Các thμnh phần của Khung kiểm soát nội bộ theo Báo cáo Basle
Khái niệm KSNB ban đầu chỉ nhằm góp phần chống gian lận, sai sót vμ mất mát
tμi sản; giờ đ−ợc mở rộng bao gồm cả kiểm soát những rủi ro trong hoạt động kinh
doanh vμ quản lý của ngân hμng. KSNB góp phần trong việc đạt đ−ợc mục tiêu đề ra
vμ đảm bảo sự tồn tại về mặt tμi chính của một ngân hμng. Theo báo cáo của ủy ban
Basel 1998, hệ thống KSNB trong hoạt động ngân hμng bao gồm năm thμnh phần
t−ơng hỗ. Các thμnh phần đó bao gồm:
(1) Môi tr−ờng kiểm soát vμ giám sát của Ban lãnh đạo
(2) Xác định vμ đánh giá rủi ro
(3) Các hoạt động kiểm soát vμ sự phân công, phân nhiệm
(4) Thông tin vμ truyền thông; vμ
(5) Giám sát hoạt động vμ sửa chữa những sai sót.
1.3.4.2. Hệ thống các nguyên tắc theo Khung kiểm soát nội bộ ngân hμng
của ủy ban Basle
ủy ban Basle về giám sát ngân hμng đã đề ra 13 nguyên tắc cơ bản cần thiết để
thiết kế vμ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hμng. Nội dung của các nguyên
tắc nh− sau6:
Môi tr−ờng kiểm soát vμ giám sát của Ban lãnh đạo
(1) Nguyên tắc 1:
Hội đồng quản trị có trách nhiệm xét duyệt vμ kiểm tra định kỳ toμn bộ chiến
l−ợc kinh doanh vμ những chính sách quan trọng của ngân hμng; Nhận biết những
6 Phần nμy đ−ợc dịch từ tμi liệu “Framework for Internal Control in Banking Organisation – Basle
Committee 1998”
30
rủi ro trọng yếu trong hoạt động ngân hμng, xây dựng những mức rủi ro có thể chấp
nhận đ−ợc đối với các rủi ro nμy vμ đảm bảo rằng Ban điều hμnh đã thực hiện các
công việc cần thiết để xác định, đo l−ờng, theo dõi, vμ kiểm soát rủi ro nμy; Phê
chuẩn cơ cấu tổ chức; vμ đảm bảo rằng Ban điều hμnh giám sát sự hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sau cùng về việc thiết
lập vμ duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ đầy đủ vμ hữu hiệu.
(2) Nguyên tắc 2:
Ban điều hμnh chịu trách nhiệm thực hiện những chiến l−ợc vμ chính sách mμ
Hội đồng quản trị ban hμnh; Nâng cao việc xác định, đo l−ờng, theo dõi vμ kiểm
soát những rủi ro phát sinh trong hoạt động của ngân hμng; Duy trì một cơ cấu tổ
chức trong đó có sự phân công rõ rμng về trách nhiệm, quyền hạn, vμ các mối quan
hệ báo cáo giữa các phòng ban; Đảm bảo rằng đã thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu
quả; Thiết lập các chính sách kiểm soát nội bộ thích hợp; vμ Giám sát sự đầy đủ vμ
hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
(3) Nguyên tắc 3
Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh chịu trách nhiệm nâng cao tiêu chuẩn đạo
đức, tính chính trực, thiết lập văn hoá tổ chức trong đó nhấn mạnh vμ lμm cho tất cả
nhân viên thấy rõ tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ. Tất cả nhân viên trong ngân
hμng cần hiểu rõ vai trò của mình trong quá trình kiểm soát nội bộ vμ thực sự tham
gia vμo quá trình đó.
Xác định vμ đánh giá rủi ro
(4) Nguyên tắc 4
Một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đòi hỏi phải nhận biết đánh giá liên tục
những rủi ro trọng yếu có thể ảnh h−ởng đến việc hoμn thμnh kế hoạch của ngân
hμng. Việc đánh giá phải bao gồm tất cả những rủi ro trong hoạt động của ngân
hμng (rủi ro tín dụng, rủi ro chính sách quốc gia, rủi ro thị tr−ờng, rủi ro lãi suất, rủi
ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý, rủi ro danh tiếng). Kiểm soát nội bộ
cần nhận biết những rủi ro ch−a đ−ợc kiểm soát tr−ớc đây cũng nh− những rủi ro
mới vừa phát sinh.
Các hoạt động kiểm soát vμ sự phân công, phân nhiệm
31
(5) Nguyên tắc 5
Hoạt động kiểm soát lμ một phần thiết yếu trong hoạt động th−ờng nhật của một
ngân hμng. Để một hệ thống kiểm soát nội bộ phát huy hiệu quả cần phải thiết lập
một cơ cấu kiểm soát thích hợp, trong đó sự kiểm s._.c thiết vμ quan trọng để
hạn chế các rủi ro cũng nh− đảm bảo các mục tiêu kiểm soát nội bộ vμ giám sát hiệu
quả các hoạt động kinh doanh của ngân hμng.
88
---------- KK o0o JJ---------
Tμi liệu tham khảo
Tiếng Việt
1- Ngân hμng Nhμ n−ớc Việt Nam (2005), Báo cáo th−ờng niên
2- Các ngân hμng th−ơng mại cổ phần (2005), Báo cáo th−ờng niên: Ngân hμng
TMCP á châu, ngân hμng TMCP Đông á, Ngân hμng TMCP Ph−ơng Đông,
Ngân hμng TMCP Ph−ơng Nam, Ngân hμng TMCP Kỹ Th−ơng, Ngân hμng
TMCP Sμi gòn Th−ơng Tín.
3- Phi Thị Thu Hiền (2004), Hoμn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hμng th−ơng mại Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ kinh tế, Tr−ờng Đại học Kinh tế TP. HCM.
4- Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 ( đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung) vμ các văn
bản pháp lý về hoạt động kiểm soát nội bộ hiện đang áp dụng tại Việt Nam.
5- PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hμng th−ơng mại, Nhμ xuất
bản Tμi chính.
6- PGS. TS Phạm Văn Năng, PGS. TS Trần Hoμng Ngân, TS. Tr−ơng Quang
Thông (2005), “Ngân hμng th−ơng mại cổ phần TP. HCM, nhìn lại một
chặng đ−ờng phát triển– Nhμ xuất bản Đại học quốc gia TP. HCM
89
7- Ngân hμng Nhμ n−ớc (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân
hμng th−ơng mại Việt Nam, Nhμ xuất bản Ph−ơng Đông.
8- PGS. TS Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các ngân hμng
th−ơng mại cổ phần trong xu thế hội nhập, Nhμ xuất bản Lý luận chính trị.
9- Tạp chí Ngân hμng từ tháng 1/2005 đến tháng 10/2006
10- Tạp chí phát triển kinh tế từ tháng 1/2005 đến tháng 10/2006.
11- GS. TS Lê Văn T−, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hμng th−ơng
mại, Nhμ xuất bản Thống kê.
12- Trang website của Cục Thống kê TP. HCM: www.pso.hochiminhcity.gov.vn
13- Trang website của Ngân hμng Nhμ n−ớc: www.sbv.gov.vn
14- Trang website của Tr−ờng ĐH Kinh tế TP. HCM: www.ueh.edu.cn/tcptkt
15- Tr−ờng Đại học Kinh tế TP. HCM (2005), Kiểm toán, Nhμ xuất bản Thống
Kê
16- Tr−ờng Đại học Ngân hμng TP. HCM (2005), Kiểm toán Ngân hμng
Tiếng Anh
1- Bangladesh Bank (2002), Managing Core Risk in Banking: Internal control
& Compliance Framework for internal control systems in Banking
Organisation.
2- Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for
the Management of Credit Risk.
3- Basle Committee on Banking Supervision (September 1998), Framework for
internal control systems in Banking organisations
4- Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission
(September 1992), Internal control: Intergrated Framework
90
5- Comptroller of the Currency, Administrator of National Banks (January
2001), Internal control: Comptrollers Handbook.
6- Trang website của Bank for International Settlements: www.bis.org
Phụ lục 1
Các loại rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng ngân hμng20
1- Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng lμ rủi ro phát sinh khi ngân hμng không thu đ−ợc đầy đủ cả gốc vμ
lãi của các khoản cho vay, hoặc lμ việc thanh toán nợ gốc vμ lãi vay không đúng
hạn.
- Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mμ còn bao gồm nhiều
hoạt động mang tính chất tín dụng khác của NHTM nh− hoạt động bảo lãnh, tμi
trợ ngoại th−ơng, cho thuê tμi chính. Rủi ro tín dụng lμ rủi ro cơ bản nhất trong
hoạt động của các ngân hμng
- Mức độ rủi ro tín dụng đ−ợc đánh giá qua chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng d−
nợ; Tỷ lệ nợ khó đòi/ Tổng d− nơ quá hạn. Các chỉ tiêu nμy có kết quả cμng nhỏ
thể hiện chất l−ợng tín dụng của ngân hμng cao vμ rủi ro tín dụng của ngân hμng
thấp
2- Rủi ro lãi suất
Lãi suất lμ giá cả của sản phẩm ngân hμng, nên có tác dụng trực tiếp đến giá trị
tμi sản Có vμ tμi sản Nợ của ngân hμng. Mọi sự thay đổi của lãi suất đều có thể tác
động đến việc tăng, giảm thu nhập, chi phí vμ lợi nhuận của ngân hμng. Nếu thu
nhập từ lãi không lớn hơn chi phí về lãi thì ngân hμng sẽ gặp rủi ro về lãi suất.
20 Trích l−ợc trong Giáo trình Quản trị Ngân hμng Th−ơng mại – PGS. TS Nguyễn Thị Mùi, từ T290-T295
91
Rủi ro lãi suất lμ rủi ro do sự biến động của lãi suất gây nên. Nếu ngân hμng có
tμi sản Nợ nhạy cảm với lãi suất lớn hơn tμi sản Có nhạy cảm với lãi suất, thì khi lãi
suất tăng lợi nhuận của ngân hμng sẽ bị giảm. Ng−ợc lại, lãi suất giảm sẽ lμm tăng
lợi nhuân của ngân hμng.
3- Rủi ro thanh toán
Rủi ro thanh toán lμ rủi ro nguy hiểm nhất của ngân hμng, có liên quan đến sự
sống còn của ngân hμng. Một ngân hμng hoạt động bình th−ờng phải đảm bảo đ−ợc
khả năng thanh toán, tức lμ phải đáp ứng đ−ợc các nhu cầu thanh toán trong hiện tại,
t−ơng lai vμ các nhu cầu thanh toán đột xuất. Nếu không đáp ứng đ−ợc các nhu cầu
thanh toán đó ngân hμng có thể bị mất khả năng thanh toán vμ có nguy cơ phá sản.
Đặc tr−ng cơ bản của rủi ro thanh khoản lμ tính lỏng của tμi khoản Có thấp hơn
so với tμi sản Nợ, nên ngân hμng có thể không đáp ứng đ−ợc đầy đủ các nhu cầu
thanh toán. Rủi ro thanh toán xuất hiện do hai nguyên nhân chính - đó lμ nguyên
nhân từ phía tμi sản Nợ vμ nguyên nhân từ phía tμi sản Có.
Nguyên nhân từ phía tμi sản Nợ phát sinh do ngân hμng không đáp ứng đ−ợc các
nhu cầu thanh toán buộc phải nh−ợng bán các tμi sản khác với giá thấp hơn giá thị
tr−ờng. Để có thu nhập cao hầu hết các ngân hμng đều giảm dự trữ tiền mặt vμ tăng
đầu t− vμo những tμi sản có tính thanh khoản thấp vμ có thời hạn dμi, do vậy khi
những ng−ời gởi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền ngay lập tức thì ngân hμng rất dễ
bị rủi ro.
Nguyên nhân từ phía tμi sản Có phát sinh trong tr−ờng hợp một số các khoản tín
dụng đã cấp không đ−ợc hoμn trả đúng hạn, trong khi vốn huy động đã đến hạn
thanh toán vμ các hợp đồng tín dụng đã ký đến hạn giải ngân. Trong tr−ờng hợp nμy,
ngân hμng phải tìm ngay những nguồn vốn khác để tμi trợ. Để đáp ứng kịp thời nhu
cầu thanh toán phát sinh buộc ngân hμng phải sử dụng tiền mặt dự trữ, hoặc bán tμi
sản Có khác hoặc đi vay từ bên ngoμi. Điều nμy có thể dẫn đến những rủi ro về tμi
sản Nợ cho ngân hμng, hoặc lμm giảm thu nhập của ngân hμng, hoặc lμm tăng chi
phí cho ngân hμng.
4- Rủi ro hối đoái
Rủi ro ngoại hối lμ rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên. Những rủi
ro nμy có thể phát sinh trong tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ của ngân
hμng nh−: Cho vay, huy động vốn bằng ngoại tệ; Mua bán ngoại tệ; Đầu t− chứng
khoán bằng ngoại tệ…
92
Trong các giao dịch ngoại hối vμ trong cân đối tμi sản bằng ngoại tệ của ngân
hμng, bất cứ một trạng thái ngoại hối “tr−ờng” hay “đoản” đều có thể gặp rủi ro hối
đoái khi tỷ giá ngoại tệ thay đổi. Nếu ngân hμng ở trạng thái ngoại hối tr−ờng thì khi
ngoại tệ tăng giá ngân hμng sẽ có lãi, ng−ợc lại ngân hμng sẽ bị lỗ khi ngoại tệ đó
xuống giá. Nếu ngân hμng ở trạng thái đoản về một loại ngoại tệ nμo đó, khi ngoại
tệ lên giá ngân hμng sẽ bị lỗ vμ ng−ợc lại.
Nh− vậy việc tạo ra các trạng thái ngoại tệ “tr−ờng” hay “đoản” chính lμ nguyên
nhân gây rủi ro hối đoái cho ngân hμng. Đây chính lμ kết quản của việc ngân hμng
thực hiện các giao dịch ngoại tệ phục vụ cho khách hμng vμ cho chính bản thân
mình, hoặc ngân hμng huy động vốn bằng ngoại tệ vμ đầu t− vμo các tμi sản Có bằng
ngoại tệ.
5- Các rủi ro khác
Ngoμi những rủi ro cơ bản trên hoạt động ngân hμng còn chịu những rủi ro khác
nh−:
Rủi ro môi tr−ờng: lμ rủi ro do môi tr−ờng hoạt động của ngân hμng gây nên,
bao gồm: rủi ro do sự biến động của thiên nhiên (lũ lụt, động đất), rủi ro về kinh tế
(khủng hoảng, suy thoái kinh tế), rủi ro do sự thay đổi chính sách pháp luật của Nhμ
n−ớc gây bất lợi cho ngân hμng.
Rủi ro môi tr−ờng lμ những rủi ro mμ ngân hμng khó kiểm soát đ−ợc, chúng có
thể lμm suy yếu khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hμng hoặc gây cho ngân hμng
những thiệt hại về tμi chính.
Rủi ro về công nghệ: loại rủi ro nμy th−ờng xảy ra trong các tr−ờng hợp:
Ngân hμng đã đầu t− rất lớn vμo phát triển công nghệ nh−ng hiệu quả sử dụng lại
không cao, không tiết kiệm chi phí cho ngân hμng theo nh− mong muốn. Hoặc hệ
thống công nghệ của ngân hμng trục trặc lμm ảnh h−ởng đến việc điều hμnh hoạt
động kinh doanh của ngân hμng gây ra những tổn thất nhất định.
Các rủi ro khác: rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia, rủi ro pháp lý,…
93
PHụ LụC 2
2.1. GiớI THIệU SƠ L−ợc về nhtm cp ph−ơng ĐÔNG
Tên đầy đủ: NGân hμng th−ơng mại cổ phần ph−ơng đông
Tên viết tắt: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK (OCB)
Địa chỉ trụ sở: 45 Lê Duẫn, Ph−ờng Bến Nghé, Quận 1
Ngμnh nghề kinh doanh: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn vμ dμi hạn của mọi
tổ chức thuộc các thμnh phần kinh tế vμ dân c− d−ới hình thức tiền gởi có kỳ hạn,
không có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam. Tiếp nhận vốn ủy thác đầu t− vμ phát
triển của các tổ chức trong n−ớc. Vay vốn của Ngân hμng Nhμ n−ớc vμ của các tổ
chức tín dụng khác. Cho vay ngắn hạn, trung hạn vμ dμi hạn đối với các tổ chức
vμ cá nhân tùy theo tính chất vμ khả năng nguồn vốn. Chiết khấu th−ơng phiếu,
trái phiếu vμ giấy tờ có giá. Hùn vốn, liên doanh vμ mua cổ phần theo pháp luật
hiện hμnh. Lμm dịch vụ thanh toán giữa các khách hμng. Thực hiện kinh doanh
ngoại tệ, vμng bạc, vμ thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ n−ớc ngoμi,
vμ các dịch vụ ngân hμng khác trong quan hệ với n−ớc ngoμi khi đ−ợc Ngân
hμng Nhμ n−ớc cho phép.
Vốn điều lệ:
- Lúc thμnh lập, năm 1996: 70 tỷ VND
- Ngμy 30/06/2006: 520 tỷ VND
- Dự kiến tăng vốn điều lệ lên 630 tỷ VND vμo quý IV/2006
Đến cuối tháng 4/2006 mạng l−ới hoạt động gồm 01 Hội sở, 14 Chí nhánh, 17
Phòng Giao dịch, 02 Điểm giao dịch tại các tỉnh, thμnh phố: Thμnh phố Hồ Chí
Minh, Hμ Nội, Đμ Nẵng, Khánh Hòa, Bình D−ơng, Đồng Nai, Cần Thơ, Hậu
Giang,
Kết quả kinh doanh năm 2005 của OCB tăng tr−ởng khả quan do mọi mặt hoạt
động đều phát triển đáng kể. Tổng thu nhập đạt 349 tỷ đồng, tổng chi phí 282 tỷ
đồng, lợi nhuận tr−ớc thuế đạt 67 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2004. Đây lμ
mức lợi nhuận khả quan, bảo đảm mức cổ tức 15% vμ mức tích lũy gầm 4%.
Trong 6 tháng đầu năm 2006, Ngân hμng Ph−ơng Đông đã đạt tổng vốn hoạt
động gần 5000 tỷ tăng 24% so với đầu năm, d− nợ cho vay đạt 3.403 tỷ đồng, lợi
94
nhuận tr−ớc thuế lμ 66 tỷ đồng gần bằng lợi nhuận của cả năm 2005, vμ tạm ứng
cổ tức trong 6 tháng đầu năm lμ 6%.
MộT Số chỉ tiêu tμi chính chủ yếu
đvt: Tỷ VND
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Thời điểm cuối năm
Tổng tμi sản 313,5 399,6 683,4 1.714,9 2.529,5 4.020,2
Cho vay 178,3 279,3 513,8 1.267,9 1.947,1 2.894,1
Huy động vốn 227,9 311,6 561,5 1.518,0 2.258,5 3.547,7
Vốn điều lệ 70 70 70 101,3 200 300
Số l−ợng nhân viên (ng−ời) 100 117 188 333 435 613
Cả năm
Tổng thu nhập 19,5 31,2 46 111,2 199,6 349,3
Tổng chi phí 13,3 18,5 29,5 84,4 155,7 282,1
Lãi tr−ớc thuế 6,2 12,7 16,6 18,2 43,8 67,2
Lãi sau thuế 4,2 8,9 11,4 19,6 32,5 50,2
ROA 1,54% 2,50% 2,10% 1,63% 1,53% 1,53%
ROE 6,03% 12,71% 16,28% 22,88% 21,57% 20,10%
Cổ tức 1% 9% 12% 14% 15% 15%
Nguồn: Ngân hμng TMCP Ph−ơng Đông
2.2. GiớI THIệU SƠ L−ợc về nhtm cp ph−ơng NAM
Tên đầy đủ: NGân hμng th−ơng mại cổ phần ph−ơng NAM
Tên viết tắt: SOUTHERN BANK
Địa chỉ trụ sở: 279 Lý Th−ờng Kiệt, P15, Q11, Tp. Hồ Chí Minh
ĐT: 08-8663890 Fax: 08 - 8665372
Email: hoiso@southernbank.com.vn Website:
www.southernbank.com.vn
Ngân hμng Ph−ơng Nam đ−ợc thμnh lập ngμy 19/05/1993, với số vốn điều lệ 10
tỷ đồng, năng lực tμi chính còn nhỏ bé so với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Năm 1993, Southern Bank chỉ mới đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; d− nợ
95
21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 tỷ đồng. Hoạt động đơn thuần cho vay, ch−a phát
triển về dịch vụ, mạng l−ới tổ chức hoạt động rất hẹp, năm đầu chỉ có 01 Hội sở
vμ 01 chi nhánh.
Hiện nay, Southern Bank đã có mạng l−ới hoạt động với 44 điểm giao dịch từ
Bắc vμo Nam, đội ngũ nhân viên 1.060 ng−ời, quan hệ giao dịch quốc tế với trên
3.000 đại lý tại 48 quốc gia trên thế giới. Sau gần hơn 04 tháng đầu năm 2006,
Southern Bank đã đạt đ−ợc một số thμnh tựu đáng kể: Tổng tμi sản đạt 8.000 tỷ
đồng; Huy động vốn đạt 7.065 tỷ đồng; Cho vay đạt 5.454,5 tỷ đồng; Lợi nhuận
tr−ớc thuế đạt 59,3 tỷ đồng; Vốn điều lệ đạt gần 600 tỷ đồng vμ theo kế hoạch
đến cuối năm 2006 vốn điều lệ của Southern Bank sẽ tăng lên 1200 tỷ đồng.
MộT Số chỉ tiêu tμi chính chủ yếu
ĐVT 2003 2004 2005
Thời điểm cuối năm
Tổng tμi sản Tỷ đồng 2.383,925 4.348,266 6.410,787
Tốc độ tăng tr−ởng hμng năm % 82,4 47,4
Huy động vốn Tỷ đồng 2.196 3.928 5.579
Tốc độ tăng tr−ởng hμng năm % 78,9 42,0
Số l−ợng nhân viên Ng−ời 629 836 941
Tốc độ tăng tr−ởng hμng năm % 33,12 12,56
Cả năm
Tổng thu nhập Tỷ đồng 272,222 511,968 793,325
Tổng chi phí Tỷ đồng 235,722 434,782 694,789
Lãi tr−ớc thuế Tỷ đồng 36,5 77,186 98,536
Lãi sau thuế Tỷ đồng 24,82 55,618 77,381
ROS % 9,12 10,85 9,75
ROA % 1,04 1,28 1,21
ROE % 17,42 17,29 13,33
Cổ tức % 15,57 17,00
Nguồn: Ngân hμng TMCP Ph−ơng Nam
96
CƠ CấU Tổ CHứC NGÂN HμNG TMCP PHƯƠNG NAM
hĐạI HộI đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
công
ty
quản
lý nợ
vμ
khai
thác
tμi
sản
Ban cố vấnBan kiểm soát
Ban phát triển nguồn
nhân lực
Ban quản lý vμ bảo vệ
tòa nhμ
p. pháp chế thu hồi nợ
p. tổ chức vμ ptnnl
Phòng marketing
Phòng kế toán
p. thanh toán quốc tế
p. kinh doanh tiền tệ
Phòng hμnh chính
p. kiểm tra ksnb
Phòng đầu t−
Trung tâm công nghệ
thông tin
p. kế hoạch tổng hợp
Sở
giao
dịch
vμ các
chi
nhánh
Ban thẩm định dự án
97
PHụ LụC 3
d− nợ tín dụng huy động vốn doanh số cho
vay21
DƯ NỢ TÍN DỤNG
(Tớnh đến ngày 31/12)
ĐVT: Tỷ đồng
2002 2003 2004 2005
Tổng số: 74242.7 100%100886.8 100%136473.9 100% 175759.5 100%
NHTM quốc doanh 38000.6 51% 48425.7 48% 61595.3 45% 73731.3 42%
NHTM cổ phần 19813.8 27% 29160 29% 41019.6 30% 58578.1 33%
NH cú vốn đầu tư nước ngoài 16428.3 22% 23301.1 23% 33859 25% 43450.1 25%
HUY ĐỘNG VỐN
(Tớnh đến ngày 31/12)
ĐVT: Tỷ đồng
2002 2003 2004 2005
Tổng số: 85996.6 100%113991.2 100% 150124 100% 188875.7 100%
NHTM quốc doanh 43163.5 50% 57505.2 50% 70927.2 47% 87362.2 46%
NHTM cổ phần 25712.3 30% 32705.7 29% 48112.5 32% 67157.2 36%
NH cú vốn đầu tư nước ngoài 17120.8 20% 23780.3 21% 31084.3 21% 34356.3 18%
DOANH SỐ CHO VAY
(Tớnh đến ngày 31/12)
ĐVT: Tỷ đồng
2002 2003 2004 2005
Tổng số: 193911 100%261491.5 100%393437.6 100% 506710.8 100%
NHTM quốc doanh 63921.5 33% 91880.1 35% 157401.2 40% 165056.6 33%
NHTM cổ phần 37935.1 20% 54344 21% 86971.3 22% 151315.7 30%
NH cú vốn đầu tư nước ngoài 92054.4 47% 115267.4 44% 149065.1 38% 190338.5 38%
21 Nguồn: Website Cục thống kờ Tp.HCM: ww.pso.hochiminhcity.gov.vn
98
Phụ lục 4
BảNG CÂU HỏI Về Hệ THốNG KIểM SOáT NộI Bộ
Ng−ời đ−ợc phỏng vấn:
Chức vụ:
Ngân hμng:
I. MÔI TRƯờNG KIểM SOáT
TRả LờI
MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
Sự chính trực vμ các giá trị đạo đức
1. Nhμ quản lý có đặt quyền lợi chung lên hμng đầu bằng cách
thực thi tính chính trực vμ đạo đức trong cả lời nói vμ việc
lμm hay không?
x
2. Có thiết lập vμ phổ biến các chính sách thích hợp về các
thông lệ kinh doanh đ−ợc cho phép, xử lý các mâu thuẫn
quyền lợi cũng nh− các quy chế về đạo đức?
x
3. Có biện pháp để hạn chế hay loại bỏ những sức ép hay cám
dỗ nhân viên có những hμnh vi trái đạo đức? x
4. Quan hệ với nhân viên, khách hμng, chủ nợ, cổ đông, nhμ
đầu t−, đối thủ cạnh tranh vμ kiểm toán viên độc lập trên cơ
sở trung thực vμ công bằng?
x
5. Phản ứng đối với các vi phạm của cấp d−ới bằng sự xem xét
khách quan vμ hμnh động thích đáng? x
6. Quy định rõ những tr−ờng hợp cần phải có sự can thiệp của
Ban điều hμnh hay không? x
Hội đồng quản trị
7. Hội đồng quản trị có họp th−ờng xuyên vμ các biên bản có
đ−ợc lập kịp thời không? x
Có hồ sơ tín dụng
lμ họp
8. Các thμnh viên Hội đồng quản trị có đủ kiến thức, kinh
nghiệm vμ thời gian để phục vụ hữu hiệu không? x
9. Hội đồng quản trị độc lập với Ban giám đốc không? x
10. Các thông tin cung cấp cho Hội đồng quản trị có đầy đủ vμ
kịp thời để có thể giám sát việc thực hiện các mục tiêu, tình
hình tμi chính, vμ kết quả kinh doanh của ngân hμng không?
x
Triết lý quản lý vμ phong cách lãnh đạo của nhμ quản lý
11. Nhμ quản lý có nghiên cứu cẩn thận rủi ro kinh doanh vμ
giám sát một cách thỏa đáng không?
x
12. Nhμ quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro kinh doanh để có
lợi nhuận không?
x
13. Nhμ quản lý khi lựa chọn các nguyên tắc kế toán vμ đ−a ra
các −ớc tính kế toán có nhằm để lập báo cáo tμi chính trung
thực vμ hợp lý không?
x
14. Nhμ quản lý có vui lòng điều chỉnh báo cáo tμi chính khi có
sai sót trọng yếu không?
x
15. Nhμ quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro
vμ chỉ lao vμo một lĩnh vực sau khi đã phân tích cẩn thận x
99
giữa lợi ích đạt đ−ợc vμ rủi ro có thể có?
16. Số l−ợng vμ năng lực của nhân sự trong các chức năng then
chốt (điều hμnh, kế toán, xử lý dữ liệu vμ kiểm toán nội bộ)
có thỏa đáng không?
x
17. Nhμ quản lý có chú trọng đến độ tin cậy của báo cáo tμi
chính vμ sự an toμn của tμi sản không? x
18. Nhμ quản lý có th−ờng xuyên tiếp xúc vμ trao đổi trực tiếp
với nhân viên không? x
Bất kỳ nhân viên
nμo có nhu cầu
Năng lực của đội ngũ nhân viên
19. Đảm bảo nhân viên có những kỹ năng vμ kiến thức cần thiết
để thực hiện công việc của mình?
x
20. Có bảng mô tả công việc trong đó quy định rõ trách nhiệm,
nhiệm vụ của một công việc cụ thể vμ xem xét phạm vi cá
nhân phải tự thực hện vμ phạm vi cần giám sát?
x
Cơ cấu tổ chức
21. Cơ cấu tổ chức có hợp lý vμ có thể tạo ra luồng thông tin
xuyên suốt vμ cần thiết cho việc quản lý hoạt động của ngân
hμng không?
x
22. Trong cơ cấu tổ chức, có xác định rõ trách nhiệm của các
nhμ quản lý then chốt vμ họ có hiểu rõ trách nhiệm của mình
không?
x
23. Các nhμ quản lý then chốt có đủ kiến thức vμ kinh nghiệm
cần thiết để điều hμnh hoạt động ngân hμng không? x
Việc chọn lựa rất
kỹ
24. Hệ thống báo cáo giữa các cấp trong sơ đồ tổ chức có hợp lý
vμ có thể tạo ra kênh thông tin hiệu quả vμ đúng đối t−ợng
không?
x
25. Số l−ợng cán bộ quản lý, giám sát tại mỗi phòng ban, bộ
phận có hợp lý không?
x
Phân định quyền hạn vμ trách nhiệm
26. Phân công trách nhiệm rõ rμng vμ ủy quyền cho các cấp
thích hợp thực hiện mục tiêu chung của Ngân hμng vμ mục
tiêu của từng chức năng hoạt động?
x
27. Các tiêu chuẩn kiểm soát thích đáng thể hiện trong bảng mô
tả công việc của các cấp điều hμnh? x
28. Cụ thể hoá quyền hạn vμ trách nhiệm của từng cấp quản lý
vμ quan hệ với các cấp quản lý khác trong bảng mô tả công
việc x
Trong cơ cấu tổ
chức có phân
công phân nhiệm
rõ rμng
Chính sách nhân sự
29. Có các chính sách nhân sự vμ thủ tục liên quan để có thể
tuyển dụng vμ phát triển đội ngũ nhân viên có năng lực vμ
trung thực để phục vụ hữu hiệu cho Ngân hμng? x
Các chính sách
đ−ợc HĐQT đặt
ra để tuyển dụng
nhân tμi
30. Nhân viên có hiểu trách nhiệm vμ thủ tục áp dụng cho công
việc của họ không?
x
100
2. Các nguyên tắc, chính sách kế toán chủ yếu đ−ợc áp dụng
TRả LờI NHậN XéT
MÔ Tả
Có KHÔNG
1. Các nguyên tắc kế toán chung có đ−ợc tuân thủ không? x
2. Chế độ kế toán theo quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc
vμ Bộ Tμi chính
x
3. Ngân hμng có xây dựng một hệ thống kế toán riêng phù
hợp với yêu cầu quản lý của mình không?
x
3. Bộ phận kiểm toán nội bộ
TRả LờI NHậN XéT MÔ Tả
Có KHÔNG
1. Bộ phận kiểm toán nội bộ đ−ợc thiết lập chỉ lμ để cho
đúng với quy định của Ngân hμng Nhμ n−ớc? x
2. Bộ phận kiểm toán nội bộ có thực sự lμ cần thiết đối với
Ngân hμng không? x
3. Bộ phận kiểm toán nội bộ có bị giới hạn phạm vi so với
các quy định của Ngân hμng Nhùa n−ớc về kiểm toán
nội bộ tại các Tổ chức tín dụng không?
x
4. Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban giám đốc? x
5. Bộ phận kiểm toán nội bộ có độc lập với các bộ phận
khác của ngân hμng không? x
6. Bộ phận kiểm toán nội bộ có đ−ợc tạo điều kịên vật chất,
thông tin, vμ nhân lực không? x
7. Có đặt ra các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, kinh
nghiệm của kiểm toán viên nội bộ không?
x
Có 3 năm trong
lĩnh vực ngân
hμng, đμo tạo
thêm về kiểm
toán
8. Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ đ−ợc cụ thể hoá? x
9. Phạm vi, kế hoạch kiểm toán nội bộ phù hợp với yêu cầu
của ngân hμng không?
10. Quan hệ của bộ phận kiểm toán nội bộ với các bộ phận
khác trong ngân hμng dựa trên tinh thần độc lập, hợp tác
vμ hỗ trợ không?
x
11. Các vấn đề khác (nếu có)
101
II. ĐáNH GIá RủI RO
1. Đặc điểm hoạt động của Ngân hμng
1.1. Hình thức quản lý
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Quản trị theo mục tiêu x
2. Ngân hμng phân quyền đến cấp thấp nhất? x NH mạnh dạn
giao quyền
3. Tập trung mọi quyết định, quyền hμnh về một cấp? x
4. Giao các chỉ tiêu cho từng đơn vị, cho phép độc lập
kinh doanh vμ giám sát từ xa thông qua bộ phận kiểm
toán chuyên trách không?
x Mỗi tuần tr−ởng
bộ phận họp
giao ban nên NH
kiểm tra thông
qua các báo cáo
1.2. Đối t−ợng khách hμng chủ yếu
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Cá nhân
+ Bình dân
+ Thu nhập khá trở lên
x
x
2. Doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp t− nhân
+ Công ty TNHH/Cổ phần
+ Doanh nghiệp nhμ n−ớc
+ Công ty liên doanh, 100% vốn đầu t− n−ớc ngoμi
x
x
x
x
Không đặt
trọng tâm vμo
DNNN
3. Đối t−ợng khác (nếu có)
1.3 Thị tr−ờng mục tiêu:
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Tỉnh/Thμnh phố
2. Quốc gia
3. Khu vực
4. Quốc tế
1.4 Mạng l−ới chi nhánh
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Sở giao dịch x
2. Hội sở x
3. Chi nhánh x
4. Phòng giao dịch x
102
2. Các mục tiêu phát triển
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Ngân hμng đề ra mục tiêu phát triển cho từng thời kỳ
không?
x
2. Các mục tiêu của ngân hμng có đ−ợc truyền đạt, phổ
biến đến từng cấp quản lý vμ nhân viên không? x
NH phố biến
thông qua các
Tr−ởng bộ phận
3. Phân tích rủi ro
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Ngân hμng có đánh giá đầy đủ các rủi ro từ bên
ngoμi hay không? x
2. Ngân hμng có th−ờng xuyên giám sát vμ phân tích
các rủi ro bên trong (tμi chính, nhân sự, hệ thống
thông tin,) của Ngân hμng hay không?
x
3. Ngân hμng có xác định rủi ro riêng biệt cho mỗi
loại hoạt động không?
x
4. Ngân hμng có sắp xếp thứ tự −u tiên cho tất cả các
loại rủi ro hay không?
x
Tuy không sắp xếp
nh−ng −u tiên kiểm
soát lμ rủi ro tín
dụng
5. Ngân hμng có đánh giá khả năng xảy ra của từng
loại rủi ro vμ xác định các hμnh động cần thiết để
đối phó với rủi ro không?
x
6. Rủi ro có đ−ợc phân tích th−ờng xuyên thông qua
các hoạt động không?
x
7. Những cấp quản lý tham gia vμo việc phân tích rủi
ro có phù hợp vμ sát thực không? x
8. Khi có thay đổi trong cơ cấu tổ chức vμ quản lý do
ảnh h−ởng của môi tr−ờng kinh doanh, biến động
nhân sự, công nghệ, tái cấu trúc bộ máy Ngân
hμng có l−ờng tr−ớc đ−ợc các sự kiện có thể ảnh
h−ởng đến hoạt động của Ngân hμng vμ có biện
pháp đối phó không?
x
4. Yêu cầu về quản lý của Hội đồng quản trị vμ Ban điều hμnh ngân hμng
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Yêu cầu về an toμn trong hoạt động? x
2. Tuân thủ pháp luật vμ các quy định riêng của Ngân
hμng?
x
3. Số liệu tμi chính trung thực x
4. Kiểm soát nội bộ hữu hiệu x
5. Hoạt động mang lại hiệu quả tối −u? x
6. Yêu cầu khác? x
103
5. Quá trình soạn thảo, ban hμnh, vμ phổ biến các quy trình nghiệp vụ, mẫu
biểu, cẩm nang thực hiện nghiệp vụ
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Các cá nhân chịu trách nhiệm tham gia soạn thảo quy
trình nghiệp vụ, mẫu biểu:
- Các chuyên viên pháp lý
- Các chuyên viên nghiệp vụ
- Các nhμ quản lý
x
x
x
…..
…..
2. Mục tiêu soạn thảo
- Đáp ứng các yêu cầu quản lý
- Giúp cho quá trình thực hiện nghiệp vụ đ−ợc nhịp
nhμng, hiệu quả
- Phù hợp với các quy định của pháp luật
- Đảm bảo an toμn cho hoạt động của Ngân hμng
x
x
x
.x
…..
…..
…..
…..
3. Hình thức ban hμnh
- D−ới dạng các cẩm nang/sổ tay h−ớng dẫn thủ tục?
- Các văn bản nội bộ th−ờng xuyên?
.....
x
x
...
4. Phổ biến:
- Đến từng cấp điều hμnh phòng ban?
- Đến từng nhân viên nghiệp vụ?
.x.
.x.
....
.
5. Hình thức phổ biến:
- Qua các buổi tập huấn?
- Qua các buổi họp phổ biến?
- Qua mạng nội bộ (email, hình thức khác)?
.x..
x.
...
....
....
x
6. Mức độ cập nhật về môi tr−ờng kinh doanh, thông tin về các ngμnh nghề vμ
các điều kiện kinh tế xã hội
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Có một bộ phận chuyên nghiên cứu về môi tr−ờng
kinh doanh, cập nhật các thông tin về ngμnh nghề vμ
sự thay đổi của các điều kịên kinh tế - xã hội không?
x
Bộ phận
Marketing báo
cáo hμng ngμy
2. Việc truyền đạt các thông tin trên có đ−ợc thực hiện
đến:
- Cấp điều hμnh cao nhất
- Cấp quản trị cao nhất
- Nhân viên nghiệp vụ
x..
.x...
.x...
….
....
….
3. Việc cập nhật vμ truyền đạt đ−ợc thực hiện định kỳ:
- Hμng tháng
- Hμng quý
- 06 tháng/lần
....
…
....
….
….
....
Đ−ợc thực hiện
hμng tuần
104
III. CáC THủ TụC KIểM SOáT
1. Đặc điểm của các thủ tục kiểm soát nói chung:
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Các thủ tục kiểm soát đ−ợc áp dụng cho mọi lĩnh vực
hoạt động của ngân hμng?
x
2. Các thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ của Ngân hμng
đều thực hiện theo nguyên tắc “mọi công việc đều phải
đ−ợc kiểm tra qua ít nhất hai ng−ời”?
x
3. Ngân hμng có l−ợng định rủi ro của từng nghiệp vụ để
thiết kế các thủ tục kiểm soát thích hợp, đầy đủ?
x
4. Mọi nghiệp vụ của Ngân hμng đều đ−ợc áp dụng hai
loại thủ tục kiểm soát: Kiểm soát phòng ngừa vμ kiểm
soát phát hiện?
x
5. Các loại nghiệp vụ nμo sau đâu đ−ợc ngân hμng đặc
biệt chú trọng khi thiết lập các thủ tục kiểm soát
- Giao dịch x
- Ngân quỹ x
- Tín dụng x Trọng tâm của
ngân hμng
- Kế toán x
- Kinh doanh ngoại hối x
- Thanh toán quốc tế x
2. Kiểm soát nội bộ trong môi tr−ờng tin học
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Có những chính sách vμ thủ tục bằng văn bản về bảo
mật hệ thống thông tin máy tính hay không?
x
2. Có những thủ tục kiểm soát vật chất thích hợp nhằm
hạn chế các cá nhân tiếp cận phòng IT hay không?
x
3. Các lập trình viên có bị hạn chế truy cập vμo những
ch−ơng trình ứng dụng, ngôn ngữ điều khiển công việc
vμ các tập tin dữ liệu hiện sử dụng hay không?
Không rõ
4. Có th− viện dữ liệu đ−ợc thiết lập nhằm đảm bảo các
lập trình viên không sử dụng các tập tin dữ liệu vμ
những ch−ơng trình hiện đang sử dụng hay không?
Không rõ
5. Các nhân viên vận hμnh máy tính có bị giới hạn truy
cập vμo những ch−ơng trình nguồn hay không?
x
6. Có kiểm soát chặt chẽ các ch−ơng trình tiện ích có khả
năng thay đổi dữ liệu mμ không để lại dấu vết kiểm
toán hay không? Có thiết kế ch−ơng trình để ghi nhận
lại việc sử dụng ch−ơng trình nμy để ng−ời quản lý
x
105
kiểm tra hay không?
7. Có phần mềm kiểm soát nhằm hạn chế đối t−ợng truy
cập, ch−ơng trình có thể sử dụng vμ dữ liệu có thể truy
cập hay không?
x
8. Có kiểm soát mật khẩu nhằm đảm bảo chúng luôn
đ−ợc bảo mật vμ luôn đ−ợc thay đổi hay không?
x
9. Tất cả các sự kiện quan trọng (vi phạm tính bảo mật,
sử dụng phần mềm bị hạn chế…) đều đ−ợc ghi nhận vμ
điều tra tức thời bởi một nhμ quản lý có thẩm quyền
hay không?
Không rõ
10. Có hệ thống sao l−u dữ liệu dự phòng? x
11. Hệ thống thông tin xử lý nghiệp vụ bằng máy tính có
đ−ợc cập nhật kịp thời không?
x
12. Giữa các chi nhánh trong hệ thống của Ngân hμng có
thể truy cập vμ chia sẻ thông tin về cơ sở dữ liệu của
khách hμng đ−ợc không?
x
13. Có đầy đủ các tμi liệu hệ thống cho ng−ời quản lý vμ
sử dụng?
x
IV. THÔNG TIN Vμ TRUYềN THÔNG
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN
XéT
1. Nhμ quản lý có đ−ợc cung cấp đầy đủ vμ kịp thời các
thông tin bên trong vμ bên ngoμi nhằm phục vụ cho
việc thiết lập mục tiêu vμ phân tích hoạt động?
x
2. Thông tin có đ−ợc cung cấp cho đúng đối t−ợng (đầy
đủ, mang tính tổng hợp, đi thẳng vμo cốt lõi vấn đề vμ
kịp thời) để nhμ quản lý có thể giám sát có hiệu quả vμ
có hμnh động cần thiết?
x
3. Ngân hμng có kế hoạch chiến l−ợc về việc xây dựng,
phát triển vμ cập nhật hệ thống thông tin không?
x
4. Chiến l−ợc về hệ thống thông tin có kết nối với chiến
l−ợc tổng thể của Ngân hμng vμ có thể phản ứng nhanh
với mục tiêu chung vμ mục tiêu của từng hoạt động
không?
Không
rõ
5. Hệ thống trao đổi thông tin giữa các cấp đ−ợc thực
hiện nh− thế nμo?
Thông qua mạng nội
bộ
6. Tồn tại kênh thông tin hiệu quả giữa cấp trực tiếp vμ
nhân viên, giữa cấp quản lý cao hơn vμ nhân viên
không?
x
7. Việc truyền đạt thông tin trong Ngân hμng có đ−ợc
xuyên suốt, thích hợp, đầy đủ vμ kịp thời để mọi ng−ời
có thể hiểu vμ lμm tròn trách nhiệm của mình không?
x
8. Có các biện pháp đảm bảo chất l−ợng của hệ thống
thông tin kế toán không?
x
9. Sự lĩnh hội của nhμ quản lý đối với các đề xuất của cấp
d−ới th−ờng nh− thế nμo?
Cấp d−ới phản ảnh
lên cấp trên trực tiếp,
nếu không đ−ợc giải
106
quyết thì phản ảnh
lên cấp cao hơn
10. Hệ thống trao đổi thông tin giữa các nhμ quản trị cấp
cao với khách hμng đ−ợc thực hiện ra sao? Sự phản hồi
của khách hμng đ−ợc thực hiện qua kênh thông tin
nμo?
KH không tiếp xúc
trực tiếp nh−ng có thể
phản ảnh qua hộp th−
góp ý
11. Hμnh động của nhμ quản trị tr−ớc các phản hồi của
khách hμng ra sao?
Nghiên cứu vμ giải
quyết
V. GIáM SáT
TRả LờI MÔ Tả
Có KHÔNG
NHậN XéT
1. Toμn bộ quy trình hoạt động của Ngân hμng đều đ−ợc
giám sát vμ điều chỉnh khi cần thiết? x
2. Việc giám sát th−ờng xuyên đ−ợc thực hiện thông qua
ý kiến đóng góp của khách hμng, các cổ đông hoặc
xem xét các hoạt động vμ phát hiện các yếu tố bất
th−ờng?
x
3. Giám sát định kỳ thông qua các cuộc kiểm toán do
kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán độc lập thực hiện
x
Xin chân thμnh cảm ơn Quý Ngân hμng!!!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0912.pdf