MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU
Phân phối là một trong những yếu tố Marketing hết sức quan trọng bên cạnh những yếu tố khác như sản phẩm, giá cả và xúc tiến hỗn hợp. Thông qua phân phối doanh nghiệp có thể thiết lập được các lợi thế cạnh tranh nếu doanh nghiệp tổ chức tốt khâu phân phối trên nền tảng thế mạnh và các nhân tố thành công của doanh nghiệp cũng như của ngành hàng. Một công ty có tổ chức tốt khâu phân phối thông qua các cơ chế khuyến khích, giải quyết thoả đá
66 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm (xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện) tại Công ty cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các xung đột giữa các kênh phân phối cũng như nội bộ của từng kênh thì công ty mới có thể thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa công ty và hệ thống phân phối trong việc hướng tới thoả mãn tối đa khách hàng
Trong giai đoạn hiện nay các chiến lược về : giá, xúc tiến hỗn hợp chỉ có lợi thế trong ngắn hạn, bởi các công ty khác cũng nhanh chóng làm theo khiến cho các chiến lược này mất tác dụng. Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối là xu thế của kinh tế thị trường. Nghiên cứu, phát triển hệ thống phân phối rộng khắp và tiếp cận được thị trường mục tiêu không những tạo được lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường mà còn đạt được lợi thế dài hạn trong cạnh tranh và Công ty Cổ phần xây lắp 1-Petrolimex cũng không nằm ngoài xu thế đó. Công ty Cổ phần xây lắp 1-Petrolimex là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công Ty Xăng Dầu Việt Nam ( Petrolimex ) chuyên tiếp nhận xăng dầu để phân phối cho nhu cầu của các tỉnh khu vực phía bắc gồm các sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện.
Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt cũng như những biến đổi và tác động từ các yếu tố của môi trường kinh doanh, hệ thống phân phối của công ty đã có những bất cập, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở những kiến thức đã được học tại trường ĐHKTQD và trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex,cùng với mục tiêu tìm hiểu những ưu nhược điểm từ hệ thống phân phối đó và ứng dụng trong hoạt động Marketing – mix của công ty thông qua các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, điều tra thực tế thu thập các tài liệu sơ cấp và thứ cấp,…
Nhưng do thời gian tìm hiểu còn hạn chế nên em chỉ tập trung nghiên cứu ở khu vực phía Bắc trong đó chủ yếu là các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên,…qua đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối và khắc phục một số những nhược điểm còn tồn tại. Chính vì vậy qua quá trình thực tập tại công ty, cùng với sự giúp đỡ của TS Vũ Huy Thông em đã thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp đề tài:
“Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm (xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện) tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex”
CHƯƠNG I-GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP 1-PETROLIMEX VÀ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1- Lịch sử hình thành
Tên công ty : Công ty cổ phần xây lắp I - petrolimex
Tên giao dịch quốc tế : Petrolimex construction joint stock company I
Tên viết tắt : PCC-1
Địa chỉ : Số 550 Nguyễn Văn Cừ-Phường Gia Thụy-Quận Long Biên–TP.Hà Nội
Tel : 04.8773069 - 04.8271801 - 04.8770090
Fax : 04.8273860
Email: congtycpxaylap1@hn.vnn.vn
Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex (tiền thân là Công ty xây lắp I) - Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là đơn vị xây lắp chuyên ngành đầu tiên của Việt Nam chuyên nhận thầu xây lắp các công trình tiếp nhận, tồn chứa, vận chuyển và cấp phát sản phẩm dầu mỏ (xăng dầu, gas, nhựa đường, dầu mỡ nhờn, hoá chất...) trong và ngoài nước.
Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex có 5 đơn vị trực thuộc, cùng đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật có trình độ khoa học kỹ thuật và đội ngũ công nhân tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm, được trang bị đầy đủ những phương tiện, dụng cụ thi công xây lắp chuyên ngành tiên tiến.
Chính phủ có Quyết định số 1519/QĐ-TTg ban hành ngày 30/11/2001 chuyển Công ty xây lắp I thành Công ty cổ phần. Trong quá trình 36 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã tham gia xây dựng hàng ngàn công trình lớn nhỏ trên phạm vi toàn quốc và nước ngoài tại Lào và Campuchia gồm cảng chuyên dụng xuất nhập xăng dầu, hệ thống đường ống xăng dầu quốc gia, bồn bể chứa xăng dầu với dung tích hàng vạn m3, sản phẩm hoá dầu (ngoài trời, trong hang hầm), trạm xuất nhập ô tô-wagon, trạm bán lẻ, kho gas, kho nhựa đường của PETROLIMEX, VINAPCO, PETEC, Bộ quốc phòng, PROSIMEX, các khu công nghiệp chế biến sản phẩm, lọc hoá dầu...; Sản xuất cơ khí và thiết bị xăng dầu, đóng xi-téc..., xây dựng khu công nghiệp, công trình kiến trúc của Nhà nước và các thành phần kinh tế đưa vào sử dụng đạt chất lượng cao. Những sản phẩm của Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex được các đơn vị PETROLIMEX, PETROLVIETNAM, PETEC, CANTEX, SHELL, VINAPCO… và mọi thành phần kinh tế sử dụng nhiều năm, được đánh giá cao về chất lượng, mỹ thuật, giá thành, tiến độ xây dựng… tương đương với sản phẩm của các nước tiên tiến trong khu vực .
2-Chức năng nhiệm vụ
Là đơn vị thành viên trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Công ty cổ phần xây lắp 1-Petrolimex có nhiệm vụ :
- Xây lắp các công trình liên quan đến xăng dầu.
- Tiệp nhận toàn bộ lượng xăng dầu tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex cung cấp và tổ chức điều chuyển toàn bộ khối lượng xăng dầu được tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex cung cấp hàng năm.
- Trực tiếp kinh doanh tại 68 cửa hàng bán lẻ và hệ thống trên 100 đại lý xăng dầu phục vụ các nhu cầu kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn các tỉnh (Hà Nội-TP.HCM-Hưng Yên-Hải Dương-Hải Phòng) và một số tỉnh, huyện, thành phố khác có kho xăng dầu, đường ống đi qua và hệ thống kênh phân phối mở rộng.
- Tổ chức bảo quản lượng xăng dầu dữ trữ tại kho của công ty bình quân khoảng 52000m3/tháng. Ngoài chức năng trên công ty còn có nhiệm vụ bảo đảm đầy đủ đáp ứng kịp thời nhu cầu xăng dầu trong mọi tình huống.
- Là công cụ hữu hiệu điều tiết và bình ổn giá cả trên thị trường một số tỉnh khu vực phía Bắc.
3-Cơ cấu vốn và sơ đồ bộ máy tổ chức-Các lĩnh vực kinh doanh và mạng lưới hoạt động
3.1-Cơ cấu vốn và sơ đồ bộ máy tổ chức
* Cơ cấu vốn:
- Vốn điều lệ : 10.000.000.000 Việt Nam đồng
- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là cổ đông chính chiếm 30%,tương ứng 3000.000.000VNĐ
- Công ty cổ phần Bảo hiểm PJICO là cổ đông pháp nhân chiếm 10% vốn điều lệ,tương ứng 1000.000.000VNĐ
- Công ty cổ phần Xây dựng Sài Gòn là cổ đông pháp nhân chiếm 10% vốn điều lệ,tương ứng 1000.000.000VNĐ
- Các cổ đông cá nhân chiếm 50% vốn điều lệ,tương ứng 5000.000.000VNĐ
* Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần xây lắp 1 - Petrolimex
( Nguồn : www.pcc1.com.vn )
-Hội đông quản trị: Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm.
-Ban kiểm soát: Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng. Qua đó tìm hiểu tìm hiểu ra những vấn đề khó khăn từ kết quả kiểm toán các báo cáo tài chính.
-Giám đốc: Phụ trách chung, quản lý giám sát mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ thương mại và Tổng công ty về tình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong công ty theo quy định điều lệ Đảng.
-Phó giám đốc : Gồm 3 người
Phó giám đốc: Quản lý và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về hoạt động của phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh và cả phòng dự án
Phó giám đốc: Quản lý và phụ trách phòng tổ chức hành chính và phòng tài chính kế toán.
Phó giám đốc: Quản lí về hoạt động của các chi nhánh trực thuộc công ty.
3.2-Lĩnh vực kinh doanh và mạng lưới hoạt động của công ty
*Lĩnh vực kinh doanh:
- Xây dựng các công trình tiếp nhận, tồn chứa, vận chuyển, cấp phát xăng dầu và sản phẩm hoá dầu (gas, nhựa đường, hoá chất vv…);
- Sản xuất cơ khí, dịch vụ vận tải hàng hoá;
- Kinh doanh các loại vật tư thiết bị chuyên dụng xăng dầu, vật liệu xây dựng và các sản phẩm hoá dầu, hoá chất;
- Mua bán xăng dầu
- Chế tạo và lắp đặt các loại bồn chứa xăng dầu trên xe ô tô;
- Các hoạt động phục vụ, hỗ trợ cho ngành xây lắp xăng dầu, bao gồm: Đại tu, trung tu, sửa chữa, bảo hành ô tô, máy móc, thiết bị ngành xăng dầu
- Và một số ngành nghề khác như: Xây dựng, vận tải,...
*Mạng lưới hoạt động:
1- Chi nhánh Công ty cổ phần xây lắp I - Petrolimex tại Hưng Yên:- Địa chỉ : Xã Trưng Trắc - Huyện Văn Lâm - Tỉnh Hưng Yên
- Tel : 0321.980003 - 0321.980932 Fax: 0321.980003
- Địa chỉ: Quán Bánh - Thành phố Vinh - Nghệ An
- Tel : 038.851310 Fax: 038.851921
3- Đội xây lắp 102 - Hải Phòng:
- Địa chỉ : Phường Sở Dầu - Quận Hồng Bàng - Thành phố Hải Phòng
- Tel: 031.824773 Fax: 031.540117
4- Đội xây lắp phía Nam:
- Địa chỉ : QS18 Khu biệt thự làng Shell - Kho B - Tổng kho xăng dầu Nhà Bè
Huyện Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh
- Tel: 08.7811308 Fax: 08.8894474
5- Đội xây dựng Hà Nội :
- Địa chỉ : Phường Đức Giang - Quận Long Biên - Hà Nội
- Tel : 04.8271428
3.3-Khái quát mạng lưới kinh doanh về lĩnh vực xăng dầu, gas và phụ kiện của công ty
Hiện nay do điều kiện về tài chính và một số yếu tố khác: Thị trường khách hàng, vị trí địa lý,... nên gas và các sản phẩm phụ kiện được phân phối chủ yếu dựa trên kênh phân phôi sản phẩm chính là xăng dầu. Cụ thể như sau:
+ Công ty Cổ phần xây lắp 1-Petrolimex
Chuyên tiếp nhận các sản phẩm xăng dầu từ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex và điều động phân phối cho các đơn vị khác trong ngành và ngoài ngành.
Hệ thống kho chứa tại cảng dầu của công ty có thể chứa 370000m3.
+ Các chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng.
a) Chi nhánh :
-Chi nhánh xăng dầu Hưng Yên: Trụ sở đóng tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên được thành lập sau khi tỉnh Hưng Yên được tái lập , chi nhánh trực tiếp quản lý 32km đường ống dẫn dầu và 12 cửa hàng trực tiếp bán lẻ, bán buôn cho nhu cầu kinh tế tiêu dùng tại tỉnh Hưng Yên.
-Chi nhánh xăng dầu Hải Phòng: Trụ sở đóng tại thành phố Hải Phòng, chi nhánh trực tiếp quản lý một kho trung chuyển xăng dầu có sức chứa 7200m3, gần 100km đường ống để vận chuyển xăng dầu cho công ty xăng dầu khu vực một (Hà Nội) và các công ty xăng dầu các tỉnh thành lân cận.
Ngoài ra còn có bến ô tô stéc: dùng để xuất hàng cho mạng lưới bán lẻ với17 cửa hàng và hệ thống đại lý của chi nhánh trên địa bàn các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên,Hải Dương. đồng thời chi nhánh có nhiệm vụ cung ứng đầy đủ hàng cho các nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn một số tỉnh miền Bắc.
b) Xí nghiệp .
- Xí nghiệp xăng dầu trực thuộc Công ty cổ phần xây lắp 1-Petrolimex. Trụ sở đóng tại Phường Đức Giang Quận Long Biên Hà Nội . Xí nghiệp trực tiếp quản lý kho xăng dầu có sức chứa 7000m3 và gần 70 km đường ống dẫn dầu nhằm cung ứng xăng dầu cho các tuyến sau:
01 bến xuất ô tô stéc có khả năng xuất trên 100 xe/ ngày và 11cửa hàng xăng dầu trực tiếp phục vụ cho các nhu cầu khu vực miền tây quảng ninh. Ngoài ra, xí nghiệp còn có một kho gas và dầu mỡ nhờn cung cấp cho nhu cầu trên địa bàn tỉnh Hà nội và các tỉnh lân cận.
c) Cửa hàng : Trực thuộc công ty có 12 cửa hàng bán lẻ xăng dầu đóng tại khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Với hệ thống bao gồm các chi nhánh, xí nghiệp , cảng dầu và 68 cửa hàng trực tiếp kinh doanh cùng mạng lưới đại lý tạo thành một mạng liên hoàn đảm bảo cho việc xuất, nhập , tồn chứa, vận chuyển và cung ứng xăng dầu cho toàn bộ nhu cầu xăng dầu cho các tỉnh khu vực phía bắc giáp ranh Hà Nội.
II-THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1- Sản phẩm
Sản phẩm kinh doanh của Công ty đó là các loại xăng dầu, xăng ô tô, Diezel, FO, TC-1, Z-A1, dầu hoá, dầu mỡ nhờn các loại, gas và các phụ kiện.
2-Thị trường kinh doanh
* Theo địa lý:
Thị trường kinh doanh chủ yếu là ở các tỉnh:Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương,Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng thông qua các chi nhánh, xí nghiệp, đại lý và các cửa hàng của mình trên địa bàn các tỉnh trên.
Với một số mạng lưới phối hợp gồm các chi nhánh, các xí nghiệp, đại lý, cửa hàng rải rộng khắp trên các tỉnh trên có thể nói công ty cung ứng khá đầy đủ cho nhu cầu ở các tỉnh trên.
* Theo khách hàng:
Khách hàng của công ty rất đa dạng, gồm nhiều loại khách hàng khác nhau: người tiêu dùng cuối cùng, người bán lẻ, người bán buôn và khách hàng tiêu thụ công nghiệp.
* Đối với người tiêu thụ cuối cùng:
Công ty chủ yếu bán thông qua các đại lý, cửa hàng, để đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.
* Đối với người bán lẻ: Công ty có các bến xuất theo Stéc ô tô cho người bán lẻ ở trên địa bàn nằm sâu trong các ngách ngõ mà công ty không thể tới được.
* Đối với người bán buôn và khách hàng công nghiệp: Đây là những khách hàng lớn của công ty . công ty bán xuất theo hai hình thức:
Thứ nhất: Xuất điều động cho các phương tiện vận chuyển cơ giới khối lượng chuyên chở lớn cho các công ty xăng dầu trên địa bàn Thanh Hoá, Nghệ An. Đồng thời cả một phần thị trường TP. HCM.
Thứ Hai: Xuất thông qua các đường ống với nơi tiếp nhận là các chi nhánh và các xí nghiệp cho các khách hàng chủ yếu là Công ty xăng dầu và các công ty có nhu cầu lớn về xăng dầu ( số lượng lớn và liên tục trong thời gian khá dài).
3-Môi trường kinh doanh
Được chia thành môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Trước hết, về môi trường bên ngoài, công ty đang kinh doanh trên thị trường xăng dầu đầy sôi động thị trường xăng dầu hiện nay có nhiều biến động về giá cả trên thế giới và trong nước. Nước ta được đánh giá có nền kinh tế chính trị ổn định với tiềm năng kinh tế có nhiều hứa hẹn. Tuy nhiên trong thời gian qua, sự biến động lớn về giá xăng dầu trên thế giới( tác động của cuộc chiến tranh IRAQ, kinh tế khủng hoàng) đã ảnh hưởng không nhỏ đến điều phối ổn định giá của công ty.
Môi trường bên trong( tiềm lực của doanh nghiệp) công ty có một số thuận lợi cơ bản sau: Có cơ sở vật chát và kỹ thuật tốt vì công ty có đội ngũ có chuyên môn kinh doanh xăng dầu. Có vị trí thuận lợi cho việc tiếp nhận nguồn hàng từ tổng kho của tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Có hệ thống đường ống dẫn dầu kho, bể chứa và mạng lưới chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng đại lý rộng khắp trên địa bàn các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên ,...có đội ngũ cán bộ công nhân viên có đủ trình độ và chuyên môn, có sức khỏe tốt. Được Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex quan tâm giúp đỡ trong công việc huy động vốn, đào tạo cán bộ, và hỗ trợ công nghệ.
Những nhân tố trên sẽ tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống kênh phân phối của công ty. Công ty cần phát huy những mặt lơị thế sẵn có, tận dụng khai thác các cơ hội trên thị trường, khắc phục những mặt hạn chế để kinh doanh thành công và hiệu quả.
4-Khái quát tình hình hoạt động của công ty
4.1-Kết quả hoạt động của công ty trong 3 năm vửa qua
Bảng 1: Kết quả hoạt động trong 3 năm
So sánh2007/2006
So sánh2008/2007
Tuyệt đối
(tr)
Tươngđối
( % )
Tuyệt đối
(tr)
Tươngđối
( % )
TổngDTbán hàng
(trong đóDT XK)
5705,760
723,115
5889,233
633,957
7746,046
408,278
183,743
-89,158
3,2
-12,3
1856,813
-225,679
31,5
-35,6
Các khoản giảm
-
-
-
-
-
-
-
Doanh thu thuần
7505,760
5889,233
7746,046
183,473
3,2
1856,813
31,5
Giá vốn hàng bán
5602,174
5772,186
7584,627
170,012
3,03
1812,441
31,4
LN gộp
103,586
117,047
161,419
13,461
12,9
44,372
37,9
Chí bán hàng
100,576
113,921
147,687
13,246
13,2
33,766
29,6
LN từ HĐKD
2,911
3,126
13,732
0,215
7,4
10,606
339,3
LN thuần tư HD
Tài chính
0,043
0,057
-4,519
0,014
32,5
-4,576
-7828,1
LN bất thường
0,739
0,963
0,557
0,224
30,3
-0,40
42,4
TổngLN trước thuế
3,693
4,146
9,770
0,453
12,3
5,624
135,6
Thuế TNDN
1,167
1,310
3,109
0,143
12,3
1,799
137,3
LN sau thuế
2,526
2,836
6,661
0,310
12,3
3,825
134,9
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006/2007/2008 Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex )
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy
+ Chỉ tiêu bán hàng năm 2007/2006 chỉ tăng 3,2% trong khi đó 2008/2007 tăng 31,5% nó nói lên sự tăng đột biến của doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng tăng rất lớn tăng xấp xỉ 10 lần. Nguyên nhân chính đó là do giá xăng dầu trên thế giới tăng ( Cuộc chiến IRAQ, nhu cầu sử dụng của thị trương thế giới tăng đặc biệt la Mỹ, Trung Quốc và Châu Âu ) và tại thị trường Việt Nam cũng tăng mạnh do nhu cầu về phát triển sản xuất và tiêu dùng. Điều này chứng tỏ nhu cầu sản phẩm xăng dầu trong nước là rất lớn nên công ty cần tập trung hơn nữa vào việc khai thác thị trường nội địa
+ Chi phí bán bán hàng: Tỷ lệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu bán hàng 2007/2006 và 2008/2007.
Năm 2007/2006 doanh thu bán hàng chỉ tăng 3,2% trong khi đó chi phí bán hàng lại tăng 13,2%. Còn 2008/2007 doanh thu bán hàng tăng 31,5% trong khi đó chi phí bán hàng tăng 29,6% ( nhỏ hơn doanh thu bán hàng ) đây là dấu hiệu rất tốt trong mục tiêu giảm chi phí bán hàng của công ty nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu giảm chi phí nhưng vẫn tăng doanh thu bán hàng qua đó đạt doanh thu tối đa.
+Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế.
Nhìn vào tỷ lệ tương đối và tỷ lệ tuyệt đối , tỷ lệ tuyệt đối năm 2007/2006 tăng là chỉ 12,3% nhưng sang năm 2008/2007 là 134,9% tăng xấp xỉ 11 lần cho thấy trong những năm gần đây công ty càng ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn. Điều này cho thấy các chiến lược của công ty trong những năm gần đây đã phát huy hiệu quả. Các biện pháp tăng cường hoạt động bán hàng tiêu thụ sản phẩm như: Thưởng doanh số cho các đơn vị kinh doanh, hỗ trợ khách hàng về chi phí vận chuyển,...
4.2-Tình hình hoạt động của công ty trong năm 2008
4.2.1-Tình hình xuất nhập, tồn kho
Bảng 2: Báo cáo xuất nhập ,tồn kho năm 2008( đơn vị VNĐ )
Thời kỳ
Tên hàng
Tồn đầu
Nhập
Xuất
Tồn cuối
Xăngdầu chính
29972896442
2198078981266
2201812947544
26238930156
Dầu mỡ nhờn
206123035
1277992078
1251790272
232324843
Gas và phụ kiện
62446192
1161729583
1148302772
85873003
Nhựa đường
-
-
-
-
Hàng hoá khác
-
-
-
-
Tổng cộng
30251465671
2200518702926
2204213040592
26557128004
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex )
Công ty hướng tới mục tiêu tăng vòng quay trong khâu xuất nhập. Đồng thời luôn dự trữ ổn định phù hợp yêu cầu tiêu thụ, phân phối và tiết kiệm chi phí lưu kho sản phẩm.Mặt khác vẫn đáp ứng đầy đủ yêu cầu xăng dầu của khu vực địa bàn và quốc gia.
4.2.2-Tình hình về chi phí vận chuyển trong tiêu thụ sản phẩm
Bảng 3: Chi phí trong tiêu thụ hàng hoá 2008 (đơn vị tr VNĐ )
Sản phẩm
Chỉ tiêu
Tổng
Xăngdầu
Dầu mỡ nhờn
Gas và phụ kiện
1.chi phí vận chuyển
72,582
72,302
0,118
0,362
1.1phí VC thuê ngoài
20,452
20,313
0,016
0,123
1.2chi phí tự VC
52,13
51,989
0,102
0,239
3.Chi phí hao hụt
87,001
87,001
-
-
4Chi phí bảo hiểm
22,157
22,517
-
-
5.CFí quảng cao,tiếp thị
252,993
249,403
2,21
1,32
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex )
Nhận xét: + hầu hết chi phí vận chuyển, chi phí hao hụt, chi phí bảo hiểm, chi phí quảng cáo tiếp thị đều tập trung phần lớn vào xăng dầu vì vậy công ty cần tính toán cho hợp lý trong phương thức vận chuyển xăng dầu.
+ Tỷ lệ giữa chi phí vận chuyển và tổng doanh thu là 0,936% còn khá cao. Lý do chính là do chi phí vận chuyển thuê ngoài còn lớn. Tỷ lệ giữa chi phí vận chuyển thuê ngoài so với tự vận chuyển chiếm 28,18% so với chi phí vận chuyển.
Vì vậy, công ty cần có đầu tư vào hệ thống phương tiện vận chuyển để giảm chi phí thuê ngoài đồng thời nâng cao hiệu quả tự vận chuyển.
+ Chi phí quảng cáo tiếp thị 252,933 tương ứng bằng 3,26% so với tổng doanh thu là khá nhỏ vì vậy công ty cần đầu tư hơn nữa vào việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm của công ty để củng cố và mở rộng thị trường, tìm khách hàng đối tác mới.
5-Các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên thị trường thì các đối thủ cạnh tranh với Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex nói chung và Công ty Cổ phần xây lắp 1-Petrolimex nói riêng trong lĩnh vực xăng dầu chủ yếu là PetroVietNam, Petec, SaiGonPetro. Ngoài ra còn có một số công ty mới bắt đầu bước chân vào lĩnh vực này nhưng cũng có tiềm lực khá lớn là: Công ty cổ phần vật tư-xăng dầu Comeco và công ty cổ phần nhiên liệu Sài Gòn SFC.
Đến cuối năm 2008 thị trường xăng dầu tại Việt Nam đã dần ổn định về các công ty kinh doanh. Cụ thể : Petrolimex đứng đầu với vai trò anh cả chiếm hơn 55% thị phần. Đứng thứ hai là PetroVietNam với hai công ty thành viên là PDC và Petechim, kế tiếp là công ty Petec trực thuộc Bộ thương mại và công ty SaiGon Petro trực thuộc Ban tài chính quản trị Thành ủy TP.HCM. Bốn công ty này đang chiếm tổng cộng khoảng 90% thị phần cả nước. Chính vì thế giữa bốn doanh nghiệp này gần như không có sự cạnh tranh căng thẳng với nhau.HIện nay tình hình xăng dầu nước ra có nhiều biến động đặc biệt là về giá. Mặc dù ở nước ta xăng dầu vẫn do Cục Quản lý giá quản lý nhưng vấn đề về giá vẫn là vấn đề nóng bỏng. Chính phủ đang mở rộng tránh thế độc quyền trong kinh doanh xăng dầu nhưng vẫn quản lý về giá nhưng giá lại do các công ty được phép kinh doanh xăng dầu đề nghị nên thực tế tình trạng giá về xăng dầu vẫn chưa ổn định. Thực trạng này một phần chịu ảnh hưởng của thị trường xăng dầu thế giới nhưng một phần cũng do Nhà nước chưa có các khung chuẩn mực về quản lý giá. Tuy nhiên thì cũng chính điều này đã hạn chế sự cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp xăng dầu ( tăng giá hoặc giảm giá để cạnh tranh gây bất lợi cho khách hàng) dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hiện nay cạnh tranh nhau chủ yếu trên các phương thức khác như: Quảng cáo,chiếm lĩnh thị trường qua các kênh hệ thống phân phối,...
CHƯƠNG II- VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP 1-PETROLIMEX
I-VAI TRÒ, NỘI DUNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Hiện nay đối với mỗi công ty để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khắc họa hình ảnh của công ty trong tâm trí khách hàng thì không thể thiếu hoạt động marketing trong chiến lược phát triển của công ty. Tăng cường hoạt động marketing đồng nghĩa với việc tăng khả năng cạnh tranh, tạo vị thế trên thị trường,...Trong hoạt động marketing thì mỗi công ty lại có chiến lược khác nhau để phù hợp với các điều kiện riêng của công ty. Tuỳ vào từng điều kiện mà các công ty có thể lựa chọn một hoặc nhiều hơn trong bốn yếu tố của Marketing-mix ( sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp ) làm trọng tâm. Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex cũng không năm ngoài xu thế đó. Trong chiến lược kinh doanh các sản phẩm xăng dầu, gas,... công ty đã xác định hoạt động marketing là hoạt động mang tính chiến lược quyết định sự thành công. Trong hoạt động marketing công ty đã chọn yếu tố phân phối là yếu tố quyết định. Phát triển và hoàn thiện hệ thống phân phối là mục tiêu quan trong giúp công ty nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tạo lập vị thế trên thị trường.
1-Khái niệm phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết hình ảnh của một doanh nghiệp dược tạo nên bởi rất nhiều yếu tố như sau: sản phẩm-hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm-hàng hóa, giá cả và thái độ phục vụ khách hàng của từng cán bộ công nhân viên trong công ty, uy tín của công ty trên thị trường…Nhưng cách thức đưa hàng hoá tới tay người tiêu dùng như thế nào? nhỏ lẻ hay rộng khắp? gần hay xa? Chính là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa các công ty.
Ngày nay môi trường cạnh tranh trở nên vô cùng khốc liệt, việcđạt được những lợi thế cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khó khăn. các chiến lược cắt giảm bán không chỉ nhanh chóng và dễ dàng bị bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh mà còn dẫn đến sự giảm sút và mất khả năng thu lợi nhuận. Các chiến lược quảng cáo và xúc tiến chỉ có kết quả trong ngắn hạn. Vì thế, dễ hiểu là các công ty hiện nay đang những yếu tố trong chiến lược Marketing để dựa vào đó tạo ra lợi thế cạnh tranh. Hệ thống phân phối hàng hoá của công ty chính là một trong những yếu tố marketing quan trọng tạo cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả cho công ty trên thị trường.
Cho đến nay có rất nhiều khái niệm về phân phối, tuỳ theo quan điểm và mục đích nghiên cứu, ứng dụng.
Nếu đứng trên khía cạnh người tiêu dùng thì phân phối hàng hoá được hiểu đơn giản như là di chuyển hàng hoá qua nhiều người trung gian đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm.
Trong bài viết này khái niệm phân phối được hiểu trên góc độ Marketing: “ Phân phối hàng hoá là quá trình tổ chức và quản lý việc đưa hàng hoá từ nhà sản xuất hoặc tổ chức đầu nguồn tới tận tay người tiêu dùng”. Các tổ chức khác nhau được hiểu là các Công ty hay tổ chức, những người có liên quan tới chức năng Marketing đàm phán đưa hàng hoá và dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc tổ chức đầu nguồn đến người tiêu dùng cuối cùng. Chức năng đàm phán bao gồm hoạt động mua bán hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ. Như vậy, các công ty hay tổ chức nào có liên quan đến chức năng này mới là thành viên của hệ thống phân phối. Ví dụ các công ty hay tổ chức làm thuận lợi cho việc phân phối xăng dầu như công ty vận tải, kho hàng, đại lý bán buôn bán lẻ ( các cây xăng ),…. thực hiện các chức năng để đưa xăng dầu đến các tổ chức có nhu cầu hoặc người tiêu dùng thì nằm trong mạng phân phối.
Người trung gian thực hiện chức năng chuyển giao hàng hoá từ nhà sản xuất hoặ tổ chức đầu nguồn tới người tiêu dùng, bao gồm các nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý, môi giới thương mại và nhà phân phối.
Nhà bán buôn là những trung gian bán hàng hoá và dịch vụ cho các trung gian khác, có thể là nhà bán lẻ hoặc khách hàng công nghiệ.
Nhà bán lẻ là các trung gian bán hàng hoá dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đại lý và môi giới là trung gian có quyền hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất hay tổ chức đầu nguồn. Nhà phân phối là các trung gian thực hiện các chức năng phân phối trên thị trường.
2-Vai trò của phân phối trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá luôn là một vấn đề quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong giai đọan hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hàng hoá phải được tiêu chuẩn hoá thì vấn đề chất lượng hàng hoá đưa ra thị trường phải được đảm bảo là điều tất nhiên. Việc tiêu thụ hàng hoá phân phối của doanh nghiệp và thực hiện các chiến lược, kế hoạch phân phối đó. Hãng ô tô Nissan đã đưa ra nhận định hết sức thực tế về vai trò quan trọng của Marketing hiện đại:“ Vấn đề không chỉ là anh đưa cho người tiêu dùng cái gì mà còn là anh đưa nó như thế nào sẽ quyết định thành công trên thị trường”.
Khi sản xuất với công nghệ hiện đại và thách thức tổ chức quản lý khoa hoc, doanh nghiệp sẽ thành công trong khâu này, số lượng và chất lượng sản phẩm được đảm bảo nhưng rất có thể doanh nghiệp chỉ thành công ở đây nếu khâu tiếp theo là phân phối không được thực hiện tốt. Phân phối hàng hoá hiệu quả thì mới có thể thu được tiền hàng để chi trả những chi phí trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại, phân phối hàng hoá không hiệu quả sẽ dẫn tới những ách tắc trong kinh doanh và có thể doanh nghiệp không chi trả được chi phí dẫn tới phá sản. Thực tế này không chỉ đặt ra đối với doanh nghiệp sản xuất mà cả doanh nghiệp thương mại- loại hình doanh nghiệp hoạt động trong khâu phân phối lưu thông hàng hoá.
Ngoài ra, các công ty còn nhận thấy rằng cạnh tranh thành công, họ không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải thực hiện tốt hơn khả năng sẵn sàng của công ty: Ở đâu? Khi nào? Và như thế nào đối với nhu cầu thường trực và không thường trực của người tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được mục tiêu an toàn, lợi nhuận và vị thế của mình trên thị trường khi công việc phân phối hàng hoá của mình được thực thi một cách có hiệu quả cao.
3-Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Quá trình lựa chọn địa điểm, thiết kế, vận động và điều khiển hoạt động của hệ thống kênh phân phối chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống phân phối thường được phân loại thành các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài và các yếu tố thuộc môi trường bên trong của doanh nghiệp. Các yếu tố này có tác động qua lại với nhau.
Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống phân phối.
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Công ty
Hệ thống phân phối
Môi trường kinh doanh
Với khách hàng mục tiêu: doanh nghiệp cần tìm hiểu hành vi và mong muốn của họ, trước hết là trên thị trường mục tiêu. Cụ thể, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu xem họ tìm kiếm điều gì, ở đâu, tại sao, khi nào và cách thức họ mua sản phẩm của doanh nghiệp như thế nào.
Với đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp cần nhận rõ ưu- nhược điểm của họ các nhân tố hỗ trợ cũng như hạn chế hoạt động của hệ thống phân phối hiện nay của họ. Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải nhận biết được mọi biến động trong vị thế của các đối thủ cạnh tranh này trên thị trường, ứng phó kịp thời với những thay đổi đó.
Doanh nghiệp còn phải xác định các yêu cầu về mặt tài chính, các chi phí cần thiết cho việc thiết lập mỗi mô hình tổ chức hệ thống phân phối và đối chiếu các yêu cầu đó với tiềm lực tài chính của mình, để lựa chọn được phương án tổ chức thích hợp.
Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp phải phân tích bao gồm cả văn hoá kinh doanh, luật pháp, những đặc trưng của ngành hàng…..
Các chỉ tiêu về tính kinh tế, sự kiểm soát và tính linh hoạt là các tiêu thức thường được lựa chọn trong đánh giá và lựa chọn các kênh phân phối cũng như các thành phần thuộc kênh phân phối. Việc đánh giá này mang tính thường xuyên đảm bảo hệ thống phân phối của doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu thức này trong mọi thời điểm.
- Chỉ tiêu kinh tế: chỉ tiêu kinh tế được đánh giá bằng việc so sánh giữa sản lượng bán ra qua mỗi kênh phân phối và các chi phí tương ứng của kênh này. Doanh nghiệp thường có xu hướng chọn các kênh cung cấp được nhiều hàng với chi phí thấp. Tuy nhiên, sự chênh lệch này cũng khác nhau qua từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
- Tính kiểm soát được: Đây là một tiêu thức hết sức quan trọng và nó là tiền đề cho việc điều hành và quản lý hệ thống phân phối của doanh nghiệp . Để có thể kiểm soát đươc, kênh phân phối phải được xây dựng một cách rõ ràng với hệ thống thông tin thông suốt cùng với gắn trách nhiệm của mỗi thành phần thuộc kênh trong việc tuần thủ chế độ thông tin báo cáo.
- Tính linh hoạt và phù hợp của các bộ phận thuộc kênh phân phối: thị trường với sự cạnh tranh, tính bất trắc và biến động sẽ có tác động lớn tới hoạt động của hệ thống phân phối của doanh nghiệp. hệ thống phân phối của doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng kịp thời với mọi thay đổi của môi trường. Tính định của môi trường càng lớn, hệ thống phân phối của doanh nghiệp càng phải linh hoạt. sự linh hoạt đó phải đồng bộ trong toàn hệ thống để đảm bảo ổn định và tính bền vững của k._.ênh phân phối.
II-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI XĂNG DẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP 1-PETROLIMEX
Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex có tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước vì vậy cơ cấu tổ chức hoạt động marketing hiện nay của công ty không được tách biệt rõ ràng mà nó được thực hiện bởi các ban trong Phòng kinh doanh và Phòng phát triển dự án. Đồng thời các hoạt động Marketing đều được thực hiện gắn liền với chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty.
1-Thực trạng hoạt động Markeing-Mix
Công ty đang thực hiện chiến lược bao phủ thị trường, đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh. Tại các tỉnh như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,... công ty tiếp tục cho mở rộng các hệ thống đại lý ( các cây xăng, cửa hàng kinh doanh gas và các sản phẩm phụ kiện như: Bếp gas, dầu mỡ,...)Trong thời gian tới công ty tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trường cho những sản phẩm xăng dầu, gas và phụ kiện hiện đang kinh doanh, đồng thời công ty tích cực thực hiện các chiến lược marketing của mình để tạo uy tín đối với khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh.
1.2-Về sản phẩm
Hiện tại công ty thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm qua các biện pháp cung cấp các sản phẩm hoàn chỉnh cho khách hàng bao gồm tất cả các sản phẩm về xăng dầu, gas và phụ kiện: Xăng nhiên liệu ( A92, A95,... ), các loại dầu mỡ nhờn ( dầu nhờn, mỡ công nghiệp, dầu nhớt máy,... ), các sản phẩm về gas và phụ kiện ( gas, bếp gas,...). Công ty tăng cường các chủng loại sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng các sản phẩm mà công ty cung cấp nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường, đồng thời xây dựng hệ thống kinh doanh và phân phối các sản phẩm xăng dầu, gas và phụ kiện ngày càng mở rộng hơn.
Về sản phẩm mới thì công ty mới chỉ cung cấp các sản phẩm mới liên quan đến gas và phụ kiện là chính như là các loại bếp gas mới chất lượng tốt, bên cạnh đó là một số ít các sản phẩm về dầu mỡ công nghiệp. Các sản phẩm về xăng thì sau khi thay thế các sản phẩm xăng cũ bằng các sản phẩm xăng không chì thì hiện nay công ty chưa có sản phẩm mới về xăng.
1.2.2-Về giá
Đối với sản phẩm là xăng dầu công ty quy định giá theo mức giá mà Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex quy định. Đây cũng là mức giá chung cho loại sản phẩm này vì từ trước đến nay mức giá cho sản phẩm xăng dầu vẫn do Cục quản lý giá của Nhà nước quy định. Mức giá này được xác định dựa trên yêu cầu thực tế của các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này với sự thông qua của Cục quản lý giá của Nhà nước. Do đó công ty thực hiện hoạt động marketing về chính sách giá chủ yếu qua các sự kiện lớn ( các ngày lễ tết, các ngày kỉ niệm các sự kiện lớn,... ) như giảm giá nhưng cũng chỉ áp dụng chủ yếu cho một số khách hàng lớn và là khách hàng quen thuộc của công ty.
Đối với các sản phẩm như dầu mỡ nhờn, dầu mỡ công nghiệp, gas và phụ kiện thì công ty có các chính sách về giá khác như: Giảm giá vói khách hàng mua nhiều, giảm giá với khách hàng quen thuộc,...
Thực tế hiện nay ngoài sản phẩm xăng dầu, đối với các sản phẩm còn lại công ty thực hiện chính sách giá linh hoạt trên cơ sở thường xuyên theo dõi tình hình thực tế nhu cầu thị trường và chính sách giá của đối thủ cạnh tranh.
1.2.3-Về phân phối
Hiện nay công ty đã xây dựng khá hoàn chỉnh hệ thống kênh phân phối trên địa bàn một số tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,... và một số tỉnh khác. Tại các tỉnh lấy công ty đã xây dựng được một hệ thống các phần tử tham gia vào kênh phân phối. Các chi nhánh đại diện công ty ( chi nhánh Hưng Yên, chi nhánh Hải Dương,...), các cửa hàng, đại lý bán buôn ( các trạm xăng, củă hàng bán các sản phẩm dầu mỡ nhờn, các cửa hàng bán gas và phụ kiện,...), bên cạnh đó công ty còn xây dựng được hệ thống các nhà tiêu thụ các sản phẩm của công ty ( bán buôn, bán lẻ )
Với mục tiêu nâng cao hệ thống kênh phân phối để tạo lợi thế qua đó cạnh tranh với các đối thủ khác công ty đã xây dựng hệ thống kho, bến bãi, phương tiện vận chuyển khá hoàn chỉnh bao gồm: Kho, các xí nghiệp, đường ống, cửa hàng, và các phương tiện vận chuyển ( đã đề cập trong phần khái quát mạng lưới kinh doanh ở trên )
Chiến lược của công ty trong thời gian tới là tiếp tục phát triển các kênh phân phối hiện tại đồng thời phát triển các kênh phân phối mới, xây dựng các hệ thống phân phối tới thị trường mới đảm bảo hàng hoá được vận chuyển tới khách hàng nhanh chóng nhất với chi phí nhỏ nhất.
1.2.4-Về xúc tiến hỗn hợp
Đây là hoạt động chính tăng cường quảng cáo tạo uy tín cho công ty trên thị trường và tăng cường bán hàng trực tiếp để mở rộng thị trường. Chính vì thế công ty đã có những hoạt động nhằm củng cố vị thế của công ty trên thị trường. Thể hiện rõ nhất là cuối năm 2006 công ty đã thành lập website: cung cấp đầy đủ thông tin của công ty về các lĩnh vực kinh doanh ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm kinh doanh. Đây là bước tiến lớn đối với hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong chiến lược marketing-mix của công ty. Bên cạnh đó công ty còn thực hiện nhiều hoạt động khác nhăm nâng cao hình ảnh và uy tín của công ty:
- PR nội bộ và PR cổ đông: Định hướng các thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao lòng tự hào của các nhân viên với công ty, tổ chức các kênh thông tin như: Website, bản tin nội bộ, các sinh hoạt mang tính nội bộ khác cho đối tượng nhân viên ( công khai tình hình tài chính, nêu các báo cáo tài chính lên website. Tổ chức các thông tin kịp thời tới cổ đông 1 cách có định hướng ( các cuộc họp cổ đông luôn được tổ chức khi có yêu cầu, thực hiện tốt và đầy đủ các yêu cầu của cổ đông, tạo điều kiện tốt để cán bộ công nhân viên có tinh thần gắn bó và lam việc hco công ty tốt. Xây dựng những hình ảnh tốt khiến cổ đông tin tưởng vào công ty.
- Phát triển và quản trị thương hiệu: Xác định rõ các yếu tố kỹ thuật về thương hiệu để làm định hướng cho mọi họat động về thương hiệu, quảng bá xây dựng tính phổ cập của thương hiệu, tạo ra uy tín của thương hiệu, xây dựng lòng tin của khách hàng, của nhà đầu tư, của giới truyền thông và các cơ quan quản lý nhà nước vào thương hiệu của công ty.Xây đựng các hoạt động tạo hình ảnh của công ty trong tâm trí khách hàng như: Gửi các tờ rơi theo cùng sản phẩm, dùng các băng rôn quảng cáo ( treo các bảng hiệu có đề tên công ty tại các cửa hàng và đại lý, dán các giấy có tên công ty kèm địa chỉ khi cần sản phẩm vào các sản phẩm của công ty,...
- Phối hợp thông tin giữa công ty và các xí nghiệp thành viên của công ty: Đảm bảo định hướng và các họat động thông tin của các xí nghịêp thành viên nằm trong khuôn khổ định hướng đã được lãnh đạo công ty phê duyệt hỗ trợ các đơn vị thành viên về kỹ thuật và nguồn lực nếu được yêu cầu (trong phạm vi có thể) để thực hiện tốt nhất các họat động truyền thông.
- Xây dựng kiểm soát quy chế truyền thông của công ty. Tất cả các hoạt động marketing mang tính chất chiến lược đều phải được đưa ra bàn bặc và đi đến thống nhất, không có sự tự quyết cá nhân nhằm đảm bảo tránh sai phạm.
- Quan hệ với các cơ quan chính phủ và cơ quan truyền thông: Xây dựng ảnh hưởng và hình ảnh tốt của công ty với các đơn vị truyền thông và các đối tác. Đặ biệt là trong ngành xăng dầu. Công ty luôn tìm kiếm và tiếp thị các dự án chiến lược tiềm năng, đóng vai trò là đơn vị đại diện cho công ty trong các dự án đặc biệt.
-Phát triển kinh doanh: Chịu trách nhiệm và hỗ trợ ban tổng giám đốc trong việc hoàn thiện các mục tiêu kinh doanh của công ty cũng như các xí nghiệp thành viên đã được đưa ra trong kế hoạch và chiến lược phát triển kinh doanh.
+Đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá, và dự báo định kỳ (quý/năm) cho công tác kinh doanh của công ty và các xí nghiệp thành viên.
+Chịu trách nhiệm và hỗ trợ trong việc kinh doanh các dự án phức tạp, có nhiều đơn vị thành viên tham gia.
+Đóng vai trò là đơn vị đại diện trong mỗi hoạt động kinh doanh mới của công ty, cũng như trong việc liên lạc với các đối tác chiến lược.
+Thực hiện việc xây dưng chính sách, kiểm soát và quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty và các xí nghiệp thành viên.
Các chương trình Marketing của công ty chủ yếu xây dựng hình ảnh tổng thể như một thương hiệu mạnh, tin cậy trong tâm trí khách hàng, marketing những hình ảnh cốt lõi của công ty, xây dựng hình ảnh trong công chúng mục tiêu – các đối tác nước ngoài,các cơ quan chính phủ, các cơ quan, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Các hoạt động chủ yếu được công ty thực hiện chủ yếu là PR các sự kiện, tổ chức hội thảo, tham gia event chuyên ngành xăng dầu, tiếp cận khách hàng qua các sự kiện này, quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex chủ yếu thực hiện việc truyền thông qua các công cụ báo chí ( , Hà Nội mới …) Portal của trang chủ
2-Các dạng kênh phân phối và thực trạng của kênh phân phối xăng dầu ở Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex
2.1-Các dạng kênh phân phối
Một kênh phân phối có thể được hiểu là một tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hoá từ các nhà sản xuất hoặc tổchức đầu nguồn đến người sử dụng.Một cách tổng quát có thể mô tả các dạng kênh phân phối của doanh nghiệp theo sơ đồ sau:
Người sản xuất (tổ chức đầu nguồn)
Người sử dụng sản phẩm
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán lẻ
Người bán buôn
C2
Người bán buôn
C1
Người bán buôn
gười bán buôn
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Lực lượng bán hàng
Của doanh nghiệp
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
(1)
(2)
(3)
(4)
Hình 2: các dạng kênh phân phối
Các dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể sử dụng thường được phân loại và lựa chọn theo các tiêu thức trực tiếp /gián tiếp hay dài/ngắn.
a) Theo tiêu thức trực tiếp / gián tiếp
Theo tiêu thức này, có 3 dạng kênh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để đưa vào phương án thiết kế kênh phân phối của mình.
+ Kênh phân phối trực tiếp.
Trong dạng kênh này doanh nghiệp thương mại không sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp (kể cả đại lý hoa hồng) chịu trực tiếp bán hàng đến người sử dụng hàng hoá (người mua công nghiệp đối với người sản xuất và người tiêu thụ cuối cùng đối với tư liệu tiêu dùng). Có thể mô tả dạng kênh này như sau:
Doanh nghiệp
đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Khách hàng (người sử dụng)
Hình 3: Dạng kênh phân phối trực tiếp
+ Kênh phân phối gián tiếp
Là dạng kênh phân phối hàng hoá mà trong đó doanh nghiệp bán hàng của mình thông qua người trung gian (nhà buôn các cấp/ nhà bán lẻ). Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp là nhà bán buôn hoặc bán lẻ. Doanh nghiệp trực tiếp bán hàng cho người sử dụng hàng hoá.
Doanh nghiệp
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Các người mua trung gian
Khách hàng (người sử dụng)
Hình 4: dạng kênh phân phối gián tiếp
+ Kênh phân phối hỗn hợp
Đây là dạng kênh phân phối được xác lập dựa trên cơ sở sử dụng đồng thời cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp. Doanh nghiệp vừa tổ chức bán hàng đến tận tay người sử dụng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Dạng kênh này được mô tả như sau:
Hình 5: Dạng phân phối hỗn hợp
Doanh nghiệp
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Người mua trung gian
Khách hàng
Khách hàng
b) Theo tiêu thức dài / ngắn
Để thiết kế kênh phân phối hàng hoá doanh nghiệp có thể lựa chọn dạng kênh dài hoặc kênh ngắn và cũng có thể phối hợp cả hai dạng trên để có phương án kênh phù hợp .
+ Kênh phân phối ngắn
là dạng kênh phân phối trực tiếp từ doanh nghiệp đến người sử dụng sản phẩm hoặc có sử dụng người mua trung gian nhưng không có quá nhiều người trung gian xen giữa khách hàng(người sử dụng) và doanh nghiệp .
+ Kênh phân phối dài
là kênh phân phối có sự tham gia của nhiều cấp người mua trung gian. Hàng hoá của doanh nghiệp có thể được chuyển dần quyền sở hữu cho một loạt các nhà buôn lớn đến nhà buôn nhỏ hơn rồi qua nhà bán lẻ đến tay người tiêu thu cuối cùng.
Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể tuỳ ý lựa chọn dạng kênh phân phối mà mình thích. Nhưng điều đó có thể hạn chế khả năng bán hàng và hiệu quả của doanh nghiệp. Cần nắm vững ưu nhược điểm của các dạng kênh khác nhau và đòi hỏi đáp ứng yêu câu từ phía khách hàng để lựa chọn kênh phân phối một cách khách quan và khoa học.
2.2-Thực trạng của kênh phân phối xăng dầu, gas và phụ kiện của Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex
Hình 6: Kênh phân phối xăng dầu, gas và phụ kiện của Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex
Công
Ty
Người
Tiêu
Dùng
Cuối
cùng
Chi nhánh trực thuộc công ty
Các cửa hàng (bán lẻ)
(2)trựctiếp xuống
cửa hàng của cty
đlý bán buôn
Bán trực tiếp và qua đlý
Tái xuất
Xuất theo kế hoạch của tổng công ty xăng dầu việt nam(xuất khác)
(3)Bán theo
Hợp đồng
(4)
(5)
(1)
Trung quốc
( Nguồn : Tài liệu của Phòng kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex )
2.2.1-Thực trạng kênh (1)
(1)
xuất nội bộ
Xí nghiệp
Chi nhánh
Trực thuộc
Người tiêu
Dùng cuối cùng
Cty CP xây lắp 1 - Petrolimex
Đây là kênh phân phối chủ yếu đóng vai trong quyết định trong chiến lược bao phủ thị trường, với mục tiêu đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng của công ty xây lắp 1-Petrolimex. Thực chất đây là dạng kênh phân phối dài của công ty nhằm kéo dài tầm với của công ty đến khách hàng mọi khu vực trên thị trường. Với dạng kênh này có một số đặc điểm sau:
+ Các chi nhánh xí nghiệp này trực thuộc công ty, hoạt động kinh doanh chịu sự giám sát trực tiếp của công ty trong chiến lược phân phối sản phẩm, hoạch toán thu chi. Các chi nhánh xí ngiệp này nằm trải dài theo các tỉnh có các cưả hàng , đại lý của mình. hàng tháng hàng quý các chi nhánh xí nghiệp phải thống kê, báo cáo tính hình bán hàng và quyết toán với công ty.
+ Giá bán tại các chi nhánh, xí nghiệp là do công ty xây lắp 1-Petrolimex và Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex ấn định và các cán bộ, nhân viên trong xí nghiệp và chi nhánh là do công ty bổ nhiệm và trả lương ( lương cơ bản ). Ngoài ra, công ty còn có khoản hoa hồng, cùng với tiền thưởng cho chi nhánh và xí nghiệp. chẳng hạn mỗi năm công ty đưa ra một mức khối lượng cho các chi nhánh, xí nghiệp nếu bán vượt mức từ 10% - 20%thì được hưởng 2% trên mức bán, từ 20%-50% thì hưởng mức 3,5% từ 50% trở lên thì hưởng 5%. Nhìn chung ở các chi nhánh xí nghiệp hàng năm đều bán vượt mức công ty đưa ra tư 20%-50% như năm 2007 tăng 26,1%, năm 2008là 57,4%.
+ Trong năm 2006 xuất qua các chi nhánh, xí nghiệp chiếm 34,16%, năm 2007 là 41,13%, năm 2008 là 38,34% so với tổng xuất chung, đây là những con số rất lớn.
+Với các chi nhánh, xí nghiệp có các cửa hàng, đại lý trực tiếp đưa hàng tới tận tay người tiêu dùng.
2.2.2-Thực trạng kênh (2)
Các cửa hàng
Bán lẻ
Người tiêu dung
Cuối cùng
Cty CP xây lắp 1 - Petrolimex
Các cửa hàng nằm giới sự kiểm soát trực tiếp của công ty, nó nằm chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội. Là nơi để công ty có thể thông qua các cửa hàng của mình trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình, và là nơi công ty có thể thực hiện việc kinh doanh tại chỗ nhằm tăng tổng doanh thu bán hàng.
Trong năm 2007 tăng 25% so với năm 2006
Trong năm 2008 tăng 167,3% so với 2007
Kênh nay chiếm 1,62% (2006), 1,94% (2007), 3,07% (2008) so với tổng mức bán chung.
Đây là kênh chủ yếu phục vụ tiêu thụ sản phẩm xăng dầu. Các sản phẩm xăng dầu xuất từ kho công ty sẽ được phân phối trực tiếp đến các cửa hàng ( cây xăng ) cung cấp xăng dầu cho người tiêu dùng. Vì vậy công ty cần chú ý khai thác cho có hiệu quả hơn trong kênh này như: Thiết lập hệ thống cung cấp sản phẩm đầy đủ và liên tục, tránh để tình trạng thiếu hàng để phục vụ người tiêu dùng.
2.2.3-Thực trạng kênh (3)
Người tiêu dùng Cuối cùng
NG
Cty CP xây lắp 1 - Petrolimex
Đlý bán
buôn
+ Đại lý bán buôn là khách hàng lớn của công ty, họ là một cá thể hoạt động kinh doanh độc lập.
+ Đại lý bán buôn hưởng lợi nhuận nhờ bán chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra
+ Năm 2006 đại lý bán buôn chiếm 1,13%, năm 2007 chiếm 1,54% và năm 2008 là 3,82% so với tổng xuất trong kênh. Mức độ tăng trưởng năm 2007 so với 2006 tăng 43,4%, năm 2008 so với năm 2007là 317,3% có thể nói đây là khách hàng tiềm năng của công ty.
2.2.4-Thực trạng kênh (4)
Cty CP xây lắp 1 - Petrolimex
Người tiêu dùng cuối cùng
Bán trực tiếp
Và Qua đlý
+ Bán trực tiếp tức là công ty trực tiếp bán xuất cho các khách hàng lớn thường ký hợp đồng thường xuyên với khối lượng lớn. Hàng năm tiêu thụ khá lớn các sản phẩm của công ty.
+ Năm 2006 bán trực tiếp và qua đại lý chiếm 2,46% năm 2007 là2,58% năm 2008 là 4,72% với mức tăng trung bình năm 2007 so với 2006 là 9,5% năm 2008 so với 2007 là 209,1%.
Với khách hàng bán trực tiếp công ty cần có biện pháp duy trì khách hàng này tạo điều kiện cho họ trong việc thanh toán sản phẩm đồng thời mở rộng tìm đối tác mới trong và ngoài địa bàn của công ty.
Với đại lý công ty cần mở các đại lý của mình cho phù hợp với điều kiện và nhu cầu cũng như tránh việc cạnh tranh không cần thiết đối với những đại lý cửa hàng của xí nghiệp hoặc chi nhánh của công ty
Cty CP xây lắp 1 - Petrolimex
Tái xuất khẩu
2.2.5-Thực trạng kênh (5)-Tái xuất khẩu
Đây là nguồn mà công ty có khả năng khai thác để thu ngoại tệ về cho công ty mà khách hàng chủ yếu là Trung Quốc, Lào, Campuchia. Trong 2 năm lại đây lượng tái xuất đã giảm rất lớn. Đây là mối lo ngại cho kênh này.
Năm 2007 so với 2006 mức tăng trưởng giảm 12,3% . năm 2008 so với 2007 mức tăng trưởng giảm 35,6%. Với tỷ lệ trong tổng xuất chung chiếm 5,8% năm 2006, 4,48% năm 2007 và là1,85% năm 2008.
Vì vậy công ty cần có biện pháp củng cố và mở rộng thị trường này.
3-Một số nhận xét chung
3.1-Về hoạt động marketing
Có thể nói với các hoạt động của mình, công ty hiện đang ngày càng chứng tỏ vị thế đi đầu của mình trong lĩnh vực xây lắp và cung cấp các sản phẩm về xăng dầu Việt Nam và quốc tế, xây dựng được một thương hiệu Công Ty Cổ Phần Xây Lắp 1-Petrolimex ngày càng bền vững trong tâm trí khách hàng của mình. Tuy nhiên công ty cũng cần chú trọng tới một số điểm:
-Tăng cường khả năng trong quản lý doanh nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu hội nhập
-Thương hiệu cần phổ cập tốt hơn. Công ty cần tham gia các sự kiện hội chợ,...để khách hàng được biết đển công ty và sản phẩm của công ty nhiều hơn.
-Xây dựng kế hoạch truyền thông hợp lý, kết hợp hiệu quả các công cụ truyền thông
-Cần chú trọng tăng cường vào việc mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng nhỏ lẻ-người tiêu dùng cá nhân. Đối với các sản phẩm xăng dầu, gas và phụ kiện thì đây là một yếu tố rất quan trọng nó giúp tạo hình ảnh trong tâm trí khách hàng.
-Thiếu công cụ cũng như kinh nghiệm đo lường kết quả của các chương trình quảng bá.
3.2-Về hoạt động của kênh phân phối
Hoạt động phân phối sản phẩm xăng dầu của Công Ty Xây Lắp 1-Petrolimex trên chủ yếu các tỉnh Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng,… diễn ra khá sôi động, thực hiện chiến lược “bao phủ thị trường” các tỉnh này, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, công ty đã thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm khá đa dạng.
Nhìn chung hệ thống phân phối hiện nay khá hợp lý, phù hợp với quy mô thị trường và khả năng của công ty, thật vậy hệ thống phân phối của công ty gồm 5 kênh khác nhau, với mỗi kênh có nhiệm vụ nhất định nhưng thống nhất trong mục tiêu của công ty. Mức độ liên kết giữa các kênh đảm bảo hệ thống hoạt động một cách nhịp nhàng, hiệu quả.
Qua một số liệu ở các bảng trên ta có thể thấy
Trong giai đoạn 2007 so với 2006 lượng bán trên toàn kênh tăng ở mức bình quân là 4,7%. Nhưng sang năm 2008 so với 2007 lượng bán trên toàn kênh tăng một cách đột biến 68,9%.
Nguyên nhân là do công ty đã rà soát lại hệ thống kênh phân phối khắc phục những tồn tại, tổ chức xúc tiến, tiếp thị khuyến mại và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Nhận thấy rằng có sự chồng chéo, xung đột lợi ích giữa các thành viên trong kênh dẫn đến giảm hiệu quả bán. ngoài ra còn tồn tại vấn đề kiểm soát kênh mà về lâu dài công ty cần có cách giải quyết công khai và hiệu quả.Việc phát sinh mâu thuẫn trong quá trình hoạt động của kênh là tất yếu. Vấn đề là thừa nhận chúng và khắc phục những bất cập đó một cách nhanh chóng kịp thời, bảo đảm mục tiêu chung.
CHƯƠNG III-MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI XĂNG DẦU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP 1-PETROLIMEX
I-MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI
1-Mục tiêu hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
Là một doanh nghiệp có chức năng thương mại kinh doanh xăng dầu, gas và phụ kiện. Sản phẩm của Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex không chỉ đơn thuần là sản phẩm vật chất mà cả sản phẩm dịch vụ khách hàng đi kèm theo. Vì vậy hoạt động marketing-mix là rất cần thiết đối với công ty đặc biệt là yếu tố phân phối sẽ làm tốt điều này giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Với thế mạnh và khả năng sẵn có, hệ thống phân phối trở thành công cụ cạnh tranh dài hạn có hiệu quả với những mục tiêu như: làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, là sợi dây liên hệ giữa khách hàng và công ty, góp phần hỗ trợ định hướng kinh doanh theo nhu cầu khách hàng của công ty …
Thực hiện thành công chiến lược “bao phủ thị trường” thông qua các mục tiêu trước mắt: lấp những thị trường còn trống cả theo khu vực địa lý và nhu cầu khách hàng, cung ứng các sản phẩm đa dạng hơn nữa để tăng bề rộng và độ dày của việc bao phủ trên lĩnh vực sản phẩm. Trong quá trình đẩy mạnh “bao phủ thị trường” công ty cần tính đến tính hiệu quả của hoạt động phân phối trong các kênh.
Mục tiêu năm 2009 về tiêu thụ hàng hoá của các kênh như sau:
Bảng 4: Mục tiêu tiêu thụ
(đơn vị tr VNĐ) )
Sản phẩm
Kênh
Tổng
Xăng dầu
chính
Gas và phụ
Kiện
Dầu mỡ nhờn
Kênh(1) xuất nội bộ
9043,7
9034,772
3,553
5,479
Kênh (2) Bán lẻ
725,287
679,250
13,215
32,882
Kênh(3) đlý bán buôn
899,904
867,527
1,932
30,445
Kênh(4) bán TTvà qua đlý
1112,336
1083,089
21,242
8,005
Kênh(5) tái xuất
611,350
611,350
-
-
Tổng
12392,628
12275,938
39,939
76,751
( Nguồn : Muc tiêu kinh doanh của Phòng kinh doanh Công ty Cổ phần Xây Lắp 1-Petrolimex )
2-Quan điểm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
2.1-Các giải pháp về kênh phân phối phải lấy ngành hàng, chiến lược kinh doanh của công ty làm căn cứ cơ bản
Đặc điểm ngành hàng là một trong những căn cứ cơ bản để thiết lập kênh phân phối. Dưới đây là các đặc điểm quan trọng của ngành hàng đòi hỏi các công ty kinh doanh phải tính tới khi xây dựng và quản lý kênh phân phối:
Người tiêu dùng đặc biệt quan tâm tới sự an toàn của sản phẩm nên các kênh phân phối, cách thức phân phối phải tạo được lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm.
Trong tổ chức kênh phân phối của các doanh nghiệp phải chú ý tới tính hoàn hảo, tính đồng bộ của dịch vụ và đảm bảo tính văn minh thương nghiệp.
Đặc điểm sử dụng sản phẩm xăng, dầu,dầu mỡ nhờn gas và phụ kiện là tính liên tục, điều này đặc biệt quan trọng đối với khách hàng là người tiêu dùng. Đây là điều kiện đáp ứng được khách hàng đánh giá cao.
Kênh phân phối được thiết kế và quản lý phải căn cứ vào các mục tiêu và chiến lược của công ty, quy định về mặt tổ chức, bao gồm tổ chức nhân sự, kinh doanh và hoàn thiện hệ thống tài chính kế toán.
Trong những năm tới công ty cần chủ trương tiết kiệm chi phí trên một lượng sản phẩm bán ra hướng tới mục tiêu tăng lợi nhuận. Về mặt tổ chức kinh doanh, công ty phát triển hệ thống các kho trung gian tại các thị trường lớn ( Hà Nội, TP.HCM,...) nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển, phục vụ kịp thời nhu cầu thị trường và tạo thế mạnh của công ty trên các thị trường tiềm năng này.
2.2-Thiết kế, quản lý kênh phân phối phải xuất phát từ kết quả phân đoạn thị trường và khả năng của công ty
Kinh doanh theo quan điểm marketing, theo quan điểm này định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , xuất phát từ đặc điểm tiêu dùng, khách hàng của công ty được chia thành hai nhóm cơ bản: khách hàng công nghiệp và khách hàng dân dụng. Với mỗi nhóm khách hàng công ty phải đưa ra những cách thức thoả mãn phù hợp trong đó lựa chọn điều phối hàng trong kênh phân phối là một trong những công cụ giúp đắc lực.
Thông qua việc quản lý các thành viên kênh công ty đã thực hiện đúng mục tiêu và kế hoạch đã đề ra của các chính sách phân phối. Các thành viên của kênh phân phối sản phẩm xăng dầu, gas và phụ kiện của công ty đều được phân chia theo thị trường khu vực ( Khu vực Hưng Yên, khu vực Hải Dương,...) nhằm đảm bảo yêu cầu về phân phối.
2.3-Kênh phân phối phải góp phần tạo ra sự cạnh tranh đối với các công ty cùng ngành trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu
Việc phân phối hàng hoá tới khách hàng một cách tốt hơn các đối thủ cạnh tranh là một nhân tố quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Để làm được điều này, trước tiên công ty cần khai thác được những lợi thế như uy tín đã tạo lập của ngành hàng, mạng lưới phân phối rộng khắp trên các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. khả năng về tài chính, quan hệ chặt chẽ với cơ quan từ Trung ương đến địa phương, hệ thống cầu cảng kho tiếp nhận, kho chứa tại các vị trí chiến lược…
2.4-Kênh phân phối phải được thiết kế nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trên cơ sở tận dụng thế mạnh và khắc phục các điểm yếu của toàn hệ thống
Để cung cấp tới khách hàng theo cách tốt hơn các công ty cùng ngành hàng, các doanh nghiệp phải giải quyết tốt các xung đột giưã các bộ phận trong hệ thống phân phối ngay từ khi thiết kế và vận hàng hệ thống. Giữa các thanh viên kênh của hệ thống phân phối đôi khi vẫn xảy ra. Do đó cần phải hiểu và phát huy hết các điểm mạnh của các thanh viên kênh nhưng tránh sự xung đột giữa các thành viên kênh. Thông qua trao đổi gặp gỡ giữa công ty và các thanh viên kênh cũng như giữa các thành viên kênh với nhau giúp hiểu nhau hơn và thông qua đó hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm để phát huy điểm mạnh cũng như khắc phục điểm yếu của hệ thống.
2.5-Kênh phân phối phải có khả năng tự thích ứng với sự thay đổi của môi trường một cách linh hoạt
Sự linh hoạt của kênh phân phối được thể hiện là khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trường cũng như sự linh hoạt trong thực thi các chính sách của doanh nghiệp và ứng phó với các chính sách của đối thủ cạnh tranh. Sự thay đổi của thị trường bao gồm nhu cầu của khách hàng đối với từng khách hàng mục tiêu cụ thể công ty có nhưng sản phẩm và chính sách sản phẩm phú hợp: Sản phẩm xăng dầu công ty chú trọng vào kênh phân phối là các cửa hàng và các đại lý để đưa hàng trực tiếp đền người tiêu dùng qua kênh phân phối này công ty cũng có thể phân phối các sản phẩm gas và phụ kiện cũng như các sản phẩm dầu mỡ nhờn. Sự kết hợp này giúp kênh phân phối của công ty có được khả năng tự thích ứng với sự thay đổi của thị trường một cach linh hoạt. Bên ạnh đó sự thay đổi về chính sách và cách thức phân phối hàng hoá tới khách hàng, các quy định của Nhà nước đối với việc tổ chức phân phối hàng hoá, thay đổi về nguồn cung ứng cũng được công ty quan tâm: Tổ chức cho các thành viên kênh học đào tạo về các chính sách mới cũng như về sản phẩm khi có sự thay đổi của thị trường ( các lớp đầo tạo nghiệp vj bán hàng, các bản tin, thông tin nội bộ cung cấp cho thành viên kênh).
Trong thiết kế kênh phân phối, công ty phải chú ý tới các sự thay đổi quan trọng của môi trường kinh doanh trong thời gian gần đây. Đặc biệt là sản phẩm xăng dầu do sự biến động liên tục trong thời gian qua ( giá xăng dầu liên tục thay đổi lên xuống theo giá thị trường thế giới ). Đào tạo để cách thành viên kênh hiểu và đáp ứng thắc mắc của khách hàng về sản phẩm ( quan trọng như giá thay đổi ).
2.6-Việc thiết kế hệ thống phân phối phải gắn với việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty
Hệ thống kênh phân phối phải phù hợp với chiến lược phát triển của cơ sở hạ tầng. Thị trường sản phẩm mở rộng tại đâu thì cơ sỏ hạ tầng phải xây dựng tại thị trường đó và thiết kế kênh phân phối phải phù hợ với cơ sở hạ tầng đó ( Thị trường tập trung tại các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương,... thì các cơ sở cửa hàng, trạm trung chuyển, bến bãi,... tập trung tại các khu vực đó trước.)
Cơ sở hạ tầng phải mạnh có khả năng đảm bảo nguồn về mặt số lượng và thời gian. Khả năng đảm bảo về mặt số lượng đối với ngành hàng xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas vủa công ty. Bao gồm: sức chứa, khả năng tiếp nhận, và khả năng chuyên chở. Khả năng đáp ứng về mặt thời gian thể hiện ở vị trí bố trí các cơ sở hạ hậu cần. Để có thể có được hệ thống cơ sở hạ tầng phú hợp, công tác quy hoạch phải đi đầu và phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, chớên lược kinh doanh của công ty. Trong công tác quy hoạch cần tránh các chi phí đầu tư không cần thiết xem xét cẩn thận các yếu tố về hệ thống phân phối hiện tại phương hướng chuyển đổi hệ thống phân phối trong điều kiện mới, khả năng cắt giảm theo hướng giành lợi thế trước đối thủ cạnh tranh tại các khu vực thị trường trong việc tổ chức cung cấp và phân phối hàng hoá tới khách hàng.
2.7-Đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các kênh và trong kênh phân phối một cách hợp lý nhằm đẩy mạnh sản lượng bán ra
Trong hệ thống phân phối cũng cần có sự cạnh trạnh giữa các thành viên kênh. Đây là một phần động lực để kênh phát triển và hoạt động nhưng sự cạnh tranh này phải nằm trong tầm kiểm soát của công ty và đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các thành viên kênh. Tránh cạnh tranh thái quá gây cản trở cho nhau giữa các thành viên kênh làm giảm hiệu quả hoạt động của kênh cũng như khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Sự cần thiết của cạnh tranh thể hiện ở tình trạnh hiện nay đã và sẽ tiếp tục có thêm nhiều cơ sở cùng kinh doanh ngành hàng này. tuy nhiên, sự cạnh tranh này phải nằm trong sự kiểm soạt của công ty .
II-MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI
1-Một số giải pháp Marketing-Mix để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hoạt động marketing chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong hoạt động của mỗi doang nghiệp và quyết định đến sự thành bại của công ty bởi trong nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp phải bán những gì mà thị trường cần chứ không phải là những gì mà mình có. Hoạt động marketing ngày nay cũng đã được các doanh nghiệp hiểu một cách đầy đủ và đúng nghĩa hơn. Nó không chỉ là những công việc trong khuôn khổ hạn hẹp là chào hàng tới khách hàng. Nó là một tổng thể các hoạt động được tiến hành trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của công ty từ khâu nghiên cứu nhu cầu để biết được mình phải sản xuất cái gì tớ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21899.doc