MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay các công ty sử dụng nhiều trung gian phân phối thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng sau cùng. Vì thế, để một công ty hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt nhất hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm b
55 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối hàng tiêu dùng tại Tập đoàn Phú Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả nhất, luôn đưa được hàng hoá tới người tiêu dùng sau cùng một cách thuận tiện nhất, đồng thời thoả mãn lợi ích của các thành viên trong kênh phân phối tốt nhất.
Quyết định về kênh phân phối trở thành một trong những quyết định quan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các kênh phân phối mà công ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng tới các quyết định khác trong chính sách marketing hỗn hợp của công ty, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế việc thường xuyên nghiên cứu, nắm rõ tình hình hoạt động của hệ thống kênh phân phối là hết sức cần thiết đối với bất cứ công ty nào.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái (Phú Thái Group) em đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối hàng tiêu dùng tại Tập đoàn Phú Thái cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái trên cơ sở thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty.
Đối tượng nghiên cứu là việc tổ chức và hoạt động của kênh phân phối tại Công ty cổ phần tập đoàn Phú Thái, tìm ra các mặt mạnh mặt yếu của các loại kênh.
Kết cấu chuyên đề gồm có ba chương.
CHƯƠNG I. Giới thiệu về công ty tập đoàn Phú Thái
CHƯƠNG 2: Thực trạng hệ thống kênh phân
phối hàng tiêu dùng của Phú Thái
CHƯƠNG 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân
phối hàng tiêu dùng tại Phú Thái
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
1.1.1. Lịch sử hình thành
- Giai đoạn hình thành ban đầu ( năm 1993)
Công ty TNHH Phú Thái, được thành lập từ năm 1993, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm hàng tiêu dùng của các thương hiệu nổi tiếng như Procter & Gamble, Triump, Dutch Lady, Rohto, Oral B, Shell, Dunlop... Với phương châm không ngừng mở rộng và chuyên môn hoá hoạt động kinh doanh, Phú Thái lần lượt thành lập các công ty thành viên như Công ty Dược phẩm Đông Đô (ra đời năm 1996), Công ty Thú Y Xanh Việt Nam (ra đời năm 2001), Công ty Thương Mại & Dịch vụ Ngân Hà (ra đời năm 2002), Công ty Bất động sản Phú Thái và Công ty Đầu tư Xây dựng Phú Thái (ra đời năm 2004). Đến nay Phú Thái đã trở thành một mô hình kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng hàng đầu tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng liên tục đạt 40%/năm. Với 1.500 nhân viên, mạng lưới kinh doanh và phân phối rộng khắp trên cả nước, Phú Thái đã phát triển với hơn 20 đơn vị trực thuộc, gồm các công ty thành viên, các trung tâm phân phối và trung tâm kho vận.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thái
Tên giao dịch: PHUTHAI GROUP JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: PHU THAI GROUP
Vốn điều lệ: 600.000.000.000 đồng
Số lượng phát hành: N/A
Trụ sở Tập đoàn Phú Thái: 186 Trường Chinh-Đống Đa-Hà Nội-Việt NamTel: (84-4) 565 9099 (Tổng đài)Fax: (84-4) 565 9088E-mail: info@phuthaigroup.com
Logo:
Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thái chuyển đổi từ Công ty TNHH Phú Thái – Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 043175 cấp ngày 05/10/1993.
Số ĐKKD: 0103015805_ do Sở kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/02/2007 thay đổi lần cuối ngày 02/07/2007
Phú Thái đã áp dụng hệ thống quản lý chuyên nghiệp và quốc tế, các phần mềm quản trị hiện đại cùng đội ngũ nhân lực cao cấp trong và ngoài nước. Tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu trong hoạt động phân phối hàng hoá và xây dựng hệ thống kho vận, các trung tâm phân phối bán sỉ, và đó cũng là nhiệm vụ trọng tâm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái trong giai đoạn tới.
Ngoài ra, Tập đoàn Phú Thái cũng đa dạng hoá nguồn vốn với các hoạt động đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ, bất động sản, tài chính… nhằm phát huy tối đa lợi thế về nguồn lực tài chính và con người. Sự góp sức của các chuyên gia nước ngoài làm việc tại Công ty và các tập đoàn tư vấn quốc tế luôn là nền tảng vững chắc giúp Phú Thái nhanh chóng bứt phá trong giai đoạn mới.
Sau 14 năm hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ phần Tập đoàn Phú Thái và cá nhân Tổng Giám đốc Phạm Đình Đoàn đã vinh dự được nhận rất nhiều giải thưởng cao quý và bằng khen các cấp như Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Bằng khen của Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại, Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, TW Đoàn, Hội Doanh nghiệp trẻ, Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ… Đồng thời, Phú Thái cũng là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam trong lĩnh vực phân phối hàng hoá được nhận chứng chỉ ISO 9001:2000 do tổ chức TUV của Đức cấp.
- Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề
Công ty TNHH Phú Thái hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phân phối các sản phẩm hàng tiêu dùng của các thương hiệu nổi tiếng như Procter & Gamble, Triump, Dutch Lady, Rohto, Oral B, Shell, Dunlop...
Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực phân phối, hiện tại, Phú Thái là nhà phân phối hàng tiêu dùng lớn nhất VN với mạng lưới phân phối rộng khắp, ổn định. Cty có 2 kênh phân phối: trực tiếp và gián tiếp. Kênh phân phối trực tiếp: từ văn phòng Cty, trung tâm phân phối, các chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cần Thơ, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh: hơn 50.000 đại lý bán hàng, 500 đại lý bán buôn, 300 cửa hàng trọng điểm. Kênh phân phối gián tiếp thông qua 95 nhà phân phối phụ ở các tỉnh, thành phố. Cty đã thiết lập quan hệ với gần 100 nhà cung ứng trong và ngoài nước. Phú Thái đang phân phối 3.000 mặt hàng tiêu dùng thuộc các nhóm ngành: Thực phẩm; Rượu, bia, nước giải khát; Ngành may mặc; Ngành hàng nhựa và đồ gia dụng; Mỹ phẩm; Các sản phẩm công nghệ cao; Dược phẩm; Thuốc thú y; Vật liệu xây dựng và trang trí nội thất; Các dịch vụ kho vận Uy tín và năng lực của Phú Thái được khẳng định bằng việc nhiều đối tác là các thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước nước chọn làm nhà phân phối như: P&G, Cuckoo, Shell, Gillette, Rohto, Cô gái Hà Lan…
Các công ty trực thuộc:
Công ty cổ phần viễn thông Phú Thái(Địa chỉ: 76 Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội)
Công ty TNHH bất động sản Phú Thái(Địa chỉ: 186 Trường Chinh-Đống Đa-Hà Nội-Việt Nam)
Công ty Cổ phấn Xây dựng và đầu tư Phú Thái(Địa chỉ: 186 Trường Chinh-Đống Đa-Hà Nội-Việt Nam)
Công ty cổ phần thú y xanh Việt Nam (Địa chỉ: 186 Trường Chinh-Đống Đa-Hà Nội-Việt Nam)
Công ty cổ phần đầu tư Phú Thái (Địa chỉ: 186 Trường Chinh-Đống Đa-Hà Nội-Việt Nam)
- Giai đoạn tái hình thành để trở thành tập đoàn như ngày nay (2005)
Các thành tích đạt được:
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2005
Đạt giải thưởng Sao vàng Đất Việt năm 2005
Đạt giải thưởng Sao đỏ năm 2005
Hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000
Bằng khen của Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại, Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, trung ương Đoàn, Hội doanh nghiệp trẻ, Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ,...
1 trong 20 thương hiệu uy tín nhất năm 2005 do báo Thương mại Điện tử - UB Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trao tặng.
1 trong 40 doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc năm 2005 được dự nhận quà của Chủ tịch nước trao tặng.
1.1.2. Quá trình phát triển
- Các công đoạn chuẩn bị thành lập mạng lưới kênh phân phối
Phú Thái đang từng bước thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.
Chiến lược tăng trưởng ngang: thể hiện qua ba hình thức.
Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động: Hiện nay trên phạm vi toàn quốc, Phú Thái đang tích cực phát triển mạng lưới kênh phân phối tại thị trường mục tiêu, khu vực thành thị Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới để cung cấp cho thị trường đang có và thị trường mới trong tình hình yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp. Ngoài ra, khi điều kiện cho phép, Phú Thái sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.
Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh với các đối tác chiến lược: Hiện nay, Phú Thái đã xây dựng được mối quan hệ với các định chế tài chính khác, thí dụ như các tổ chức thẻ quốc tế (Visa, MasterCard), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo Long), chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, Phú Thái đang quan hệ hợp tác với các định chế tài chính và các doanh nghiệp khác để cùng nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân phối đa dạng. Đặc biệt, Phú Thái đã có một đối tác chiến lược là BIDV, Ngân hàng nổi tiếng về các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ. Phú Thái đang nỗ lực tham khảo kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ của các đối tác để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cho quá trình hội nhập.
Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập: Phú Thái ý thức là cần phải xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.
Đa dạng hóa:
Đa dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà Phú Thái quan tâm thực hiện, Phú Thái đang chuẩn bị thành lập Công ty Cho thuê tài chính và Công ty Quản lý quỹ. Với vị thế cạnh tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thị trường, trong thời gian sắp tới, Phú Thái có thể xem xét thực hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà cung cấp dịch vụ hàng tiêu dùng hoàn hảo
1.2. Sơ đồ quản trị
Hội đồng quản trị
Giám đốc trung tâm 1
Giám đốc trung tâm 2
Giám đốc trung tâm 3
Tổng giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Ban kiểm soát
Giám đốc trung tâm 6
Giám đốc trung tâm 5
Giám đốc trung tâm 4
Văn Phòng quản lý các phòng ban chi nhánh
Mô hình cơ sở
Sản phẩm từ hãng sản xuất
Nhập sản phẩm vào kho của Tập đoàn
Đại lý hoặc cấp phân phối cơ sở
Cơ cấu điều hành
Mô hình quản lý hỗn hợp dưới hình thức tập đoàn phân phối và đầu tư. Đây là mô hình tổ chức theo cấp quản trị hỗn hợp. Mọi hình thức quản lý cấp dưới đều được đan xen theo ma trận quản lý lên trên cùng ngành dọc với mình
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
Ban kiểm soát
Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. Hiện tại Ban Kiểm soát Công ty có 03 thành viên
Các giám đốc trung tâm:
Có tất cả 6 giám đốc trung tâm.Mỗi Trung tâm lại phụ trách 1 mảng phân phối 1 số loại hàng hóa khác nhau.Xét về phương thức quản lý chung ở mỗi trung tâm là giống nhau, nhưng trên thực thế thì ở mỗi trung tâm có 1 cách điều phối riêng cho phù hợp với từng thị trường cũng như hàng hóa của mình.
Các phòng ban trực thuộc: Đây là hệ thống các phòng ban trực thuộc trong mỗi trung tâm.Nó chịu sự quản lý của cả GD trung tâm lẫn các phòng ban phụ trách trên Tổng Công ty.
Phòng Kế toán – Tài chính:
Tổ chức công tác hạch toán kế toán, thống kê tình hình sản xuất kinh doanh và thực hiện công tác quản lý tài chính của Công ty một cách chính xác, kịp thời theo đúng chế độ Nhà nước đã ban hành.
Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống sự diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay; giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc mua vật tư, nguyên liệu, hàng hóa trong sản xuất – kinh doanh của Công ty.
Lập các báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các báo cáo kế toán khác với các cơ quan hữu quan
Phòng Tổng hợp:
Tham mưu cho Lãnh đạo trong việc thiết lập cơ cấu tổ chức và xây dựng các chính sách nhằm quản lý, khai thác tốt nhất nguồn nhân lực của Công ty.
Kiểm soát và hỗ trợ công tác nhân sự cho các Chi nhánh, đơn vị thành viên.
Xây dựng, duy trì, kiểm soát và nâng cấp cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, chế độ thông tin trong toàn Công ty.
Đảm bảo công tác hành chính đối ngoại với các cơ quan chức năng. Kiểm soát và hỗ trợ các hoạt động hành chính văn phòng của các chi nhánh, đơn vị thành viên
Phòng tư vấn:
Chịu trách nhiệm tư vấn cho hội đồng quản trị cũng như TGD các quyết định đầu tư,kí kết hợp đồng.
Phụ trách mảng hệ thống pháp luật cho tập đoàn trong các kế hoạch đầu tư
Tham vấn bằng các tài liệu thị trường cho bên nghiên cứu mỗi khi có sản phẩm hoặc thị trường phân phối mới.
Phòng Kiểm soát:
Kiểm tra tính pháp lý, hỗ trợ về mặt pháp lý cho các đơn vị
Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị liên quan đến các quy định, quy chế nội bộ của Công ty
Thường trực Ban ISO của Công ty.
Phòng Nhân sự:
- Chịu trách nhiệm quản lý nguồn nhân sự cho từng trung tâm
- Phụ trách việc tuyển nhân sự cho trung tâm đó.
- Phối hợp cùng phòng tài chính - kế toán để đưa ra bảng lương,thưởng cho từng tháng.
Trưởng kho:
- Phụ trách việc nhập, xuất hàng hóa ở kho
- Kiểm kê hàng hóa trong kho theo định kì
- Phân phối hàng trong kho khi có điều chuyển
Mạng lưới phân phối
Phú Thái hiện đang bao phủ gần như toàn bộ thị trường cả nước
Hiện 64 tỉnh thành đều có nhiều mặt hàng phân phối của Phú Thái
Cơ cấu lao động
Phân loại
SốlượngLĐ (người)
Tỷ lệ (%)
1. Phân theo hợp đồng lao động
Lao động hợp đồng không thời hạn
907
49,94
Lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng đến 3 năm
634
34,91
LĐ chưa kí hợp đồng
67
3,7
LĐ làm việc theo mùa vụ hoặc công việc
nhất định có thời gian dưới 1 năm
208
11,46
Tổng
1.816
100
2.Phân loại theo trình độ
Trên đại học
24
1,32
Đại học và Cao đẳng
874
48,12
Trung cấp
241
13,3
Sơ cấp
212
11,7
Công nhân kỹ thuật
35
1,92
Lao động phổ thong
430
23,67
Tổng
1.816
100
Cấp nhân viên (Mô hình )
Cấp cao
Cấp trung gian 1
Cấp trung gian 2
Cấp trung gian 3
Cấp cơ sở 2.1
Cấp cơ sở 1.1
Cấp cơ sở 3.1
* Cơ cấu lao động
Năm 2006:
Bảng chú thích:
2006 2007 2008
cap cao 11.1 15.6 14.2
trung gian 15.9 21.4 25.2
co so 40.5 35.7 38.4
ld khac 35.5 27.3 22.2
Bảng 1: Bảng phân chia lương, thưởng (Xây dựng trên cơ sở lương cơ bản và thưởng theo doanh số)
Thang lương, bậc lương (H)
I
II
III
1. Giám đốc
3,00
3,20
3,30
2. Phó Giám đốc
2,50
2,70
2,80
3. Trưởng phòng
2,20
2,30
2,40
4. Phó phòng
1,90
2,00
2,10
5. Chuyên viên
1,30
1,50
1,70
6. Nhân viên thường
1,20
1,30
1,50
7. Nhân viên Giao nhận
1,30
1,40
1,50
8. Nhân viên bán hàng+lễ tân
1,20
1,40
1,50
9. Nhân viên kho bãi
9.1. Thủ kho
9.2. Phụ kho
1,20
1,40
1,50
1,20
1,30
1,50
10. Nhân viên bảo vệ
1,20
1,30
1,50
11. Nhân viên phục vụ
1,0
1,20
1,30
(Nguồn: Bảng phân lương theo hệ số của Phú Thái Telecom năm 2008)
Mức này sẽ được tính xét với hệ số lương cơ bản
Bảng thưởng kèm lương cho nhân viên
1.3. Đánh giá các kết quả đạt được
1.3.1. Đánh giá các kết quả đạt được trong lĩnh vực kinh doanh
- Sử dụng báo cáo tài chính trong vòng 5 năm trở lại đây
TT
YẾU TỐ CHI PHÍ
Năm 2004
Năm 2005
Giá trị (1.000đ)
% Tổng chi phí
Giá trị (1.000đ)
% Tổng chi phí
1
Giá vốn hàng bán
2.112.984.578
86.61
2.577.490.526
86.92
2
Chi phí bán hàn
125.398.230
5.14
154.198.696
5.20
3
Chi phí quản lý DN
81.240.487
3.33
93.705.361
3.16
4
Chi phí HĐ tài chính
85.143.934
3.49
105.566.800
3.56
5
Chi phí khác
34.887.056
1.43
34.398.170
1.16
TỔNG
2.439.654.287
100
2.965.359.556
100
TT
YẾU TỐ CHI PHÍ
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Giá trị (1.000đ)
% Tổng chi phí
Giá trị (1.000đ)
% Tổng chi phí
Giá trị (1.000đ)
% Tổng chi phí
1
Giá vốn hàng bán
2.729.850.894
87,04%
3.603.649.368
89,83%
5.567.311.443
89,37%
2
Chi phí bán hàng
164.970.309
5,26%
212.616.516
5,30%
408.032784
6,55%
3
Chi phí quản lý DN
98.480.374
3,14%
95.476.850
2,38%
120.229.507
1,93%
4
Chi phí HĐ tài chính
101.616.692
3,24%
91.866.381
2,29%
114.502.295
1,84%
5
Chi phí khác
41.399.393
1,32%
7.622.101
0,19%
19.311.475
0,31%
TỔNG
3.136.317.663
100%
4.011.632.381
100%
6.229.508.160
100%
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán tính riêng cho tháng 1 năm 2008
I. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: đồng
STT
NỘI DUNG
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
SỐ DƯ CUỐI KỲ
I
Tài sản ngắn hạn
466,081,828,063
337,356,672,778
1
Tiền và các khoản tương đương tiền
51,045,819,732
23,019,013,243
2
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
88,000,000,000
31,502,875,000
3
Các khoản phải thu ngắn hạn
212,104,861,321
207,787,404,077
4
Hàng tồn kho
104,223,074,593
62,425,475,721
5
Tài sản ngắn hạn khác
10,708,072,417
12,621,904,737
II
Tài sản dài hạn
377,001,203,011
411,611,248,465
1
Các khoản phải thu dài hạn
-
-
2
Tài sản cố định
186,600,750,397
242,024,094,024
- Tài sản cố định hưũ hình
146,612,790,959
136,459,892,328
- Tài sản cố định vô hình
2,318,560,728
3,421,115,092
- Tài sản cố định thuê tài chính
-
-
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
37,669,398,710
102,143,086,604
3
Bất động sản đầu tư
-
-
4
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
55,455,983,051
38,847,996,393
5
Tài sản dài hạn khác
134,944,469,563
130,739,158,048
III
Tổng cộng tài sản:
843,083,031,074
748,967,921,243
IV
Nợ phải trả
295,806,883,019
236,716,147,348
1
Nợ ngắn hạn
232,717,055,827
143,917,169,382
2
Nợ dài hạn
63,089,827,192
92,798,977,966
V
Vốn chủ sở hữu
535,617,178,290
500,664,836,293
1
Vốn chủ sở hữu
532,285,445,447
497,991,624,194
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
250,000,000,000
250,000,000,000
- Thặng dư vốn cổ phần
145,188,119,554
145,188,119,554
- Cổ phiếu quĩ
(45,570,000)
(45,570,000)
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
- Các quĩ
91,270,614,424
101,271,913,458
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
45,872,281,469
1,577,161,182
- Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
-
2
Nguồn kinh phí và quĩ khác
3,331,732,843
2,673,212,099
- Quĩ khen thưởng phúc lợi
3,331,732,843
2,673,212,099
- Nguồn kinh phí
-
'- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
VI
Lợi ích của Cổ đông thiểu số
11,658,969,765
11,586,937,602
VII
Tổng cộng nguồn vốn:
843,083,031,074
748,967,921,243
Qua đó ta thấy cơ cấu vốn cho DN là: 63.52% vốn CSH,con lại 36.48% là vay.
- Xây dựng số liệu so sánh (hệ số, chỉ tiêu đánh giá)
Trong ngành
Tỉ suất lợi nhuận
Hàng thứ cấp
Hàng xa xỉ
Hệ số 1
0.32
0.95
Hệ số 2
0.74
1.02
Hệ số 3
0.79
1.34
Nhận xét Ta thấy tỉ suất lợi nhuận của mặt hàng xa xỉ cao hơn rất nhiều so với hàng thứ cấp.Chứng tỏ rằng khi tiêu thụ được 1 mặt hàng xa xỉ thì mức lãi sẽ cao hơn so với hàng thứ cấp rất nhiều.
Ngoài ra mức tăng của tỉ suất lợi nhuận của hàng thứ cấp nhanh hơn chứng tỏ mức độ tiêu thụ của loại mặt hàng này tốt hơn
Ngoài ngành
Tỉ suất lợi nhuận
Hàng tiêu dùng
(tính trung bình)
Mặt hàng khác
(tính trung bình)
1
0.67
0.54
2
0.72
0.58
Nhận xét Giữa 2 loại mặt hàng khác ngành nhau ta thấy
Hàng tiêu dùng luôn co mức tăng nhanh hơn và hê số cao hơn.Chứng tỏ 2 điều.thứ nhất là hàng tiêu dùng có sức tiêu thụ tốt hơn và thứ 2 là hàng tiêu dùng có chỉ số lơi nhuận va thu hồi vốn nhanh hơn.
.) Giữa các trung tâm phân phối
Trung tâm
Phân phối
Doanh thu thuần
Chi phí chung
1
234,349
102,871
2
125,762
76,130
3
452,197
236,671
4
98,024
40,981
5
179,830
101,408
6
218,114
152,223
(Nguồn: Bảng so sánh về cơ cấu thu chi của 6 trung tâm phân phối hàng tiêu dùng của Phú Thái) (đơn vị tỷ đồng)
Giữa các mặt hàng phân phối
Báo cáo doanh thu của 5 năm gần nhất
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
Doanh thu(tỷVND)
703
864
993
1.042
1.327
Tỉ lệ tăng doanh thu hàng năm tăng đều đặn
Báo cáo độ bao phủ thị trường ( phân khúc thị trường,hệ thống phân phối,địa bàn…)
Đại lý cấp 1
Đại lý cấp cơ sở
Miền Bắc
11.271
56.474
Miền Trung
7.020
32.221
Miền Nam
12.332
68.638
Tổng
30.623
157.333
Nhận xét
Như vậy, ta thấy tỉ lệ bao phủ của Phú Thái tại 3 miền là có sự khác biệt rõ rệt.
Ở miền Nam thì tỉ lệ Đại lý bán sỉ,lẻ đều cao hơn 2 miền còn lại.Còn miền Trung là có số lượng tiêu thụ nhỏ nhất.
Ngoài ra,tỉ lệ giữa bán buôn và bán lẻ có sự chênh lệch đáng kể.tỉ lệ là
xấp xỉ 1/5
Vì thế ta có thể nhận biết được độ phủ thị trường giữa các vùng là có sự chênh lệch như thế nào.Nó có sự ảnh hưởng đáng kể tới sự luân chuyển hàng hóa cũng như sự phân chia cấp độ hàng hóa trong công tác tiêu thụ
1.3.2.Đánh giá các kết quả đạt được trong lĩnh vực khác
Cơ cấu vốn của năm 2004:
Vốn CSH:42.35% Vay: 57.65%
Cơ cấu vốn năm 2005:
Vốn CSH:53.2%,Vay:46.8%
Cơ cấu vốn năm 2006:
Vốn CSH:59.42% Vay:40.58%
Cơ cấu vốn năm2007:
Vốn CSH:60.25% Vay:39.75%
Cơ cấu vốn năm 2008:
Vốn CSH:58.32% Vay:41.68%
(*) Nhận xét về cơ cấu vốn:
Nhìn toàn thể ta thấy Lượng vốn CSH vẫn chiếm tỉ lệ vượt trội.Hầu hết mấy năm trở lại đây thi Phú Thái sử dụng vốn CSH làm lượng tiền luân chuyển chính do đã chuyển đổi từ công ty TNHH thành Công ty cổ phần Tập đoàn.Nhưng đột nhiên đến 2008 thì lượng vốn CSH có phần giảm sút do thị trường có nhiều biến động.Nguyên nhan chủ yếu là do sự bất ổn của thị trường chứng khoán.(Giảm vốn CSH từ 60.25%- 58.32%).
- Từ những bảng trên ta thấy sự phân bổ vốn cho Doanh nghiệp này chưa thực sự hợp lý.
* Công tác tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ
Căn cứ theo Công văn của Tập đoàn về việc tuyển dụng, tiếp nhận và ký HĐLĐ, công tác tuyển dụng lao động được thực hiện như sau:
Tất cả lao động quản lý và nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ kinh doanh được tuyển mới vào làm việc tại Công ty đều phải trải qua kiểm tra thi tuyển. Việc kiểm tra, thi tuyển được thực hiện công khai, công bằng, đảm bảo chất lượng.
Đối với lao động như công nhân kỹ thuật, nhân viên phục vụ, bảo vệ phải căn cứ vào nhu cầu thực tế để xét tuyển, lao động phải đảm bảo tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ thừa hành phục vụ Công ty.
Tiêu chuẩn tuyển dụng: Lý lịch rõ ràng, tư cách phẩm chất tốt, có sức khoẻ, không mắc bênh truyền nhiễm, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ phù hợp với chức danh cán bộ quản lý, nghiệp vụ, phục vụ doanh nghiệp.
Các trường hợp lao động trúng tuyển, Phòng tổ chức cán bộ sẽ giải quyết các thủ tục cho người lao động kí hợp đồng lao động thử việc:
- Ký kết HĐLĐ thử việc với thời gian thử việc 3 tháng đối với người lao dộng tốt nghiệp đại học trở lên, các trường hợp còn lại thời gian thử việc dưới hai tháng. Các phòng ban, đơn vị có cán bộ thử việc phải giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ thử việc, sau thời gian thử việc người lao động phải viết bản kiểm điểm đánh giá ưu, nhược điểm, kết quả trong thời gian thử việc, trưởng phòng hoặc giám đốc các đơn vị trực thuộc có ý kiến đánh giá nhận xét về cán bộ thử việc.
- Ký kết HĐLĐ 1 năm: Trên cơ sở nhận xét đánh giá của các phòng ban, đơn vị, các phòng ban đơn vị căn cứ vào nhu cầu lao động đè xuất ý kiến với Giám đốc Công ty (bằng văn bản) đồng ý tiếp nhận và ký HĐLĐ 1 năm đối với lao động thử việc hay chấm dứt không ký HĐLĐ nữa.
+ Sau thời hạn 1 năm các đơn vị phòng ban có cán bộ đã hết thời hạn ký HĐLĐ 1 năm, người lao động phải có bạn tự kiểm điểm, nhận xét ưu khuyết điểm. Các đơn vị phòng ban có nhận xét và đánh giá năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật và việc chấp hành nội quy, quy chế của Công ty đối với cán bộ đó. Trên cơ sở nhận xét đánh giá của phòng ban đơn vị, căn cứ vào yêu cầu công việc và nhu cầu lao động, Phòng ban đơn vị phải đề xuất ý kiến với Giám đốc Công ty ( bằng văn bản) đồng ý tiếp tục ký HĐLĐ có thời hạn 1 năm hoặc chấm dứt HĐLĐ với lao động đó.
* Công tác quản lý và sử dụng cán bộ CNV
Các Trưởng phòng, Giám đốc có trách nhiệm tổ chức, phân công lao động hàng ngày hợp lí và đạt hiệu quả.
Bảng chấm công lao động phải được ghi hàng ngày và chi tiết theo ngày công lao động thực tế, nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ việc riêng.( Trường hợp nghỉ phép, nghỉ việc riêng phải có đơn đề nghị và được lãnh đạo phê duyệt trước khi nghỉ).
Cán bộ công nhân viên được định biên ở phòng nào thì phòng đó có trách nhiệm quản lý và chấm công.
* Công tác đánh giá cán bộ CNV
Cuối tháng, các giám sát,trưởng phòng, Giám đốc có trách nhiệm đánh giá, phân loại lao động trong bộ phận quản lý theo các mức
Mức độ công việc hoàn thành và chất lượng công việc hoàn thành.
+1. Hoàn thành toàn diện và xuất sắc nhiệm vụ
+2. Hoàn thành vượt mức nhiệm vụ được giao, đạt chất lượng và hiệu quả cao.
+3 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt chất lượng và hiệu quả cao.
+4 Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chất lượng hiệu quả trung bình.
+5 Hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng chất lượng hiệu quả thấp.
+6 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao, hiệu quả kém, không có hiệu quả.
Tiêu chuẩn phân loại lao động:
- Năng lực chuyên môn:
+ Năng lực công tác giỏi: Đủ khả năng để hoàn thành bất cứ việc gì thuộc chuyên môn chính của đơn vị một cách độc lập, không có sai sót, có tính chất chủ động, sáng tạo, đem lại hiệu quả công việc xuất sắc...
+ Năng lực công tác tốt: Đủ khả năng đảm đương và thực hiện hoàn chỉnh bất cú việc gì thuộc chuyên môn chính của đơn vị một cách độc lập, có thể phối hợp tốt với những người khác để hoàn thành tốt công việc được giao, có thê sử dụng tốt các công cụ hỗ trợ, máy tính, ngoại ngữ, các mối quan hệ để nâng cao hiệu suất công tác.
+ Năng lực công tác chuyên môn khá: Có đủ khă năng thực hiện công việc chuyên môn chính của đơn vị.
+ Năng lực chuyên môn trung bình: Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được phân công.
+ Năng lực chuyên môn yếu: Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao còn thấp
+ Năng lực chuyên môn kém: Không hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn được giao, hiệu quả yếu kém.
- Ngày công lao động:
+ Ngày công làm việc thực tế, ngày nghỉ lễ tết, việc riêng bình quân 26 ngày/ tháng trở lên được xem xét ở các mức 4,3, 2,1
+ Ngày công làm việc thực tế, ngày nghỉ lễ tết, việc riêng theo quy đinh được xem xét ở mức 6,5,4,3
+ Ngày công làm việc thực tế và ngày nghỉ ốm từ 3 đến 6 ngày/ tháng được xem xét ở mức 6,5,4
+ Ngày công làm việc thực tế và nghỉ ốm từ 7 ngày trở lên/ tháng được xem xét ở mức 6,5
Nhận xét: Ta thấy đội ngũ nhân viên của Phú Thái ngày càng được nâng cao và hiện nay Phú Thái đang hướng tới đội ngũ nhân viên trung thành.Đó là việc khuyến khích các nhân viên lam việc gắn bó cho Phú Thái.Nếu càng gắn bó lâu dài cùng sự phát triển của DN thì người lao động càng được hưởng nhiều ưu đãi hơn trong chế độ đãi ngộ cua Công ty.Vì thế,hàng năm DN cử nhân viên và cán bộ ra nước ngoài đào tạo với số lượng đáng kể(khoảng 15 người).con lại luôn được đào tạo theo chương trình nguồn của lãnh đạo Tập đoàn,lien kết với các trường kinh tế,kĩ thuật.
Đặc biệt,Ông CTHDQT là CT Hội DN trẻ của Hà Nội,nên các kinh nghiệm thực tế dành cho lớp kế cận được học hỏi là rất nhiều.
1.4.Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật tác động đến hệ thống phân phối hàng tiêu dùng của Phú Thái
- Tác động của những đặc điểm bên ngoài đến Phú Thái
Trước khi xây dựng hệ thống phân phối, các doanh nghiệp ở VN cần phải xác định một số yếu tố cơ bản tác động đến việc thiết kế và quản trị hệ thống phân phối:
- Bên cạnh các yếu tố nội tại của bản thân doanh nghiệp như sản phẩm, khả năng tài chính, nguồn nhân lực…, các yếu tố môi trường về địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội là những yếu tố rất quan trọng khi thiết kế hệ thống phân phối.
- VN là một quốc gia có đặc điểm về mặt địa lý là hẹp bề ngang nhưng lại có chiều dài hơn 3.000 km bờ biển. Điều này không thuận lợi nhiều cho việc vận chuyển bằng đường bộ, nhưng lại thuận lợi cho việc vận chuyển bằng đường biển. Đa phần hệ thống giao thông, kho bãi sẽ phân bố theo hệ thống đường quốc lộ từ Bắc vào Nam và hệ thống các cảng biển.
- Có thể chia thị trường VN làm ba khu vực: khu vực miền Bắc, miền Trung địa hình có nhiều đồi núi xen lẫn với các khu vực đồng bằng; khu vực Nam Bộ đa phần là đồng bằng với các hệ thống kênh rạch chằng chịt.
- Mỗi khu vực có những đặc diểm kinh tế , văn hoá – xã hội và cơ sở hạ tầng cho họat động giao thông, phân phối khác nhau , do đó các doanh nghiệp có thể có những chiến lược phân phối khác nhau cho các khu vực.
- Cũng giống như Trung Quốc, hệ thống logistics và phân phối ở VN còn chưa phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế nên Nhà nước cần tập trung nhiều hơn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống kho hàng, bến bãi…
- Nhà nước nên mở rộng các họat động đầu tư cơ sở hạ tầng cho nhiều thành phần kinh tế tham gia vì nó đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn.
- Các doanh nghiệp nước ngoài với ưu thế về tài chính, quản lý chuyên nghiệp , thương hiệu sẵn có trên toàn thế giới… sẽ nhanh chóng đổ bộ vào thị trường bán lẻ tại VN và xây dựng mạng lưới phân phối hiện đại, chiếm lĩnh thị trường bán lẻ tại VN.
- Các doanh nghiệp VN cần tận dụng những hiểu biết về các đặc điểm, hành vi của người tiêu dùng VN là thế mạnh để nhanh chóng xây dựng một mạng lưới phân phối bao phủ rộng khắp và hiệu quả trước khi các doanh nghiệp nước ngoài xây dựng hệ thống phân phối vững chắc của họ tại thị trường VN.
- Ngoài ra các doanh nghiệp VN cần phải liên kết với nhau để tăng sức mạnh về tài chính, quản lý, học tập các mô hình bán lẻ hiện đại. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dưng các mạng lưới bán lẻ, các hình thức cửa hàng thuận tiện để hàng hoá có thể được đưa đến tận tay người tiêu dùng với chất lượng dịch vụ tốt nhất, giá cả hợp lý.
Tóm lại, thị trường tiêu dùng ở VN với mức tiêu dùng trên 20 tỷ USD/năm, tốc độ tăng trưởng 30%/năm, và được đánh giá là một trong 6 thị trường hấp dẫn nhất trên thế giới hiện nay sẽ thu hút rất nhiều nhà đầu tư lớn ở nước ngoài cũng như các doanh nghiệp ở VN. Thị trường này sẽ là cơ hội cho những doanh nghiệp có nhiều hiểu biết về VN và xây dựng được một hệ thống phân phối chuyên nghiệp, hiệu quả
- Tác động của những đặc điểm bên trong đến Phú Thái
Hiện tại thì Tập đoàn đã có trụ sở chính ở 186 Trường chinh-Đống đa- Hà Nội
Ngoài ra, Tất cả 6 trung tâm trực thuộc đều có trụ sở riêng:
Trung tâm 2,3 ở 352 Giải p._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21935.doc