Phụ lục - Trang 1
MỤC LỤC
Lời mở đầu. Trang
I. Lý luận cơ bản về kế tốn, thuế - Mối quan hệ giữa kế tốn và thuế.. 1
I.1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế tốn .............................................................. 1
I.1.1. Sơ lược về lịch sử kế tốn Việt Nam...................................................... 1
I.1.2. Khái niệm kế tốn................................................................................... 4
I.1.3. Nhiệm vụ của kế tốn ...................................
97 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả quản lý và thực hành thu thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................... 5
I.1.4. Yêu cầu kế tốn ...................................................................................... 5
I.2. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thuế ................................................ 6
I.2.1. Sơ lược về quá trình phát triển của hệ thống thuế Việt Nam ................. 6
I.2.2. Đặc điểm của thuế.................................................................................. 7
I.2.3. Chức năng của thuế................................................................................ 8
I.3. Mối quan hệ giữa kế tốn và thuế ............................................................. 8
I.3.1. Kế tốn là cơng cụ của thuế.................................................................... 8
I.3.2. Luật thuế chi phối đến hệ thống kế tốn .............................................. 16
I.3.3. Sự khác biệt trong việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo
chế độ kế tốn và theo Luật thuế ................................................................... 16
Kết luận chương I........................................................................................... 21
II. Thực trạng hệ thống kế tốn doanh nghiệp và cơng tác quản
lý, hành thu thuế hiện nay ........................................................................... 22
II.1. Thực trạng hệ thống kế tốn trong việc cung cấp thơng tin
cho việc quản lý và hành thu thuế hiện nay................................................... 22
II.1.1. Việc chấp hành pháp luật ................................................................... 22
II.1.2. Tổ chức bộ máy kế tốn...................................................................... 23
II.1.3. Chứng từ ............................................................................................. 24
II.1.4.Tài khoản ............................................................................................. 36
Phụ lục - Trang 2
II.1.5. Sổ sách ................................................................................................ 38
II.1.6. Báo cáo ............................................................................................... 39
II.1.7. Phương pháp hạch tốn ...................................................................... 40
II.2. Thực trạng cơng tác quản lý và hành thu thuế hiện nay ........................ 42
Kết luận chương II ......................................................................................... 46
III. Hồn thiện hệ thống kế tốn để nâng cao hiệu quả
quản lý và hành thu thuế ............................................................................ 47
III.1. Yêu cầu cơ bản của việc hồn thiện ..................................................... 47
III.2. Giải pháp hồn thiện............................................................................. 48
III.2.1. Giải pháp vĩ mơ.................................................................................. 48
III.2.2. Giải pháp vi mơ.................................................................................. 51
Kết luận chương III ........................................................................................ 66
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Phụ lục - Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Thuế là một cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế của Nhà nước.Việc
thực thi pháp luật thuế cho đến nay đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Nguồn
thu từ thuế đã gĩp phần phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đĩ cũng tồn tại
nhiều bất cập do hạn chế từ chính sách thuế, việc quản lý của cơ quan thuế và
từ việc tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp và người dân.
Kế tốn doanh nghiệp là một cơng cụ quan trọng khơng những phục vụ
cho hoạt động quản lý doanh nghiệp mà cịn phục vụ cho việc quản lý nhà
nước, trong đĩ cĩ cơ quan thuế. Chất lượng của thơng tin kế tốn ảnh hưởng
lớn và trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của việc quản lý và hành thu thuế.
Để nâng cao hiệu quả quản lý và hành thu thuế, bên cạnh việc cải cách chính
sách thuế thì vấn đề hồn thiện hệ thống kế tốn doanh nghiệp cũng khơng
kém phần quan trọng.
Xuất phát từ vấn đề trên, luận văn " hồn thiện hệ thống kế tốn doanh
nghiệp để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý và hành thu thuế" được thực
hiện nhằm gĩp chút cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng và hồn thiện chính
sách pháp luật phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Vấn đề hồn thiện hệ thống kế tốn là rất rộng và địi hỏi cĩ sự nghiên
cứu sâu sắc trên phương diện vĩ mơ và vi mơ. Vì vậy, phạm vi luận văn chỉ đề
cập đến một số vấn đề thấy được qua quá trình học tập lý thuyết, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn và qua tác nghiệp trong cơng tác cũng như tìm hiểu thực
tế tại các doanh nghiệp ở tỉnh Bình Dương và Cục thuế tỉnh Bình Dương. Từ
đĩ, luận văn chỉ đưa ra một số thực trạng, giải pháp cĩ thể thực hiện được và
một số hướng để tiếp tục nghiên cứu.
Phụ lục - Trang 4
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN, THUẾ - MỐI QUAN
HỆ GIỮA KẾ TỐN VÀ THUẾ
I.1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế tốn.
I.1.1. Sơ lược về lịch sử kế tốn Việt Nam.
a. Giai đoạn từ 1945 đến 1953.
Đây là giai đoạn đất nước ta đi vào khắc phục hậu quả chiến tranh, xây
dựng đất nước và tiếp tục cuộc kháng chiến chống thực dân. Kế tốn sử dụng
chủ yếu trong các xí nghiệp quốc phịng, áp dụng hình thức kế tốn đơn.
b. Giai đoạn từ 1954 đến 1974.
Năm 1954, hịa bình lập lại. Miền Bắc chuyển sang việc xây dựng nền
kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa. Kế tốn giai đoạn này được sử dụng như là một
cơng cụ giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc sử dụng vốn của
Nhà nước trong các ngành kinh tế quốc doanh.
Năm 1957, Nhà nước ban hành chế độ kế tốn kép áp dụng thống nhất
thí điểm trong tất cả các xí nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp và xây dựng.
Năm 1961, Chính phủ ban hành điều lệ tổ chức kế tốn nhà nước.
Năm 1962, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 27/CP ngày
22/02/1962 quy định các nguyên tắc lập và ban hành các chế độ biểu mẫu và
phương án điều tra thống kê.
Năm 1964, Nhà nước ban hành Thơng tư số 07 TC/CĐKT ngày
21/12/1964 hướng dẫn cụ thể về việc vận dụng các hình thức và sổ sách kế
tốn.
Năm 1967, Liên bộ Tổng Cục thống kê - Tài chính ban hành chế độ ghi
chép ban đầu theo Quyết định số 583/LB ngày 01/09/1967.
Phụ lục - Trang 5
Năm 1970, Bộ Tài chính ban hành hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng
thống nhất cho tất cả các ngành trong cả nước theo Quyết định số 425
TC/CĐKT ngày 14/12/1970.
Năm 1971, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết 02/CP ngày
02/01/1971 tổ chức lại hệ thống thơng tin kinh tế. Thủ tướng ban hành Quyết
định 299/TTg ngày 27/10/1971 về chế độ báo cáo thống kê, kế tốn định kỳ
chính thức của các đơn vị kinh tế thuộc ngành nội thương và Quyết định
233/CP ngày 01/12/1970 đưa ra chế độ báo cáo thống kê, kế tốn định kỳ
chính thức của các xí nghiệp cơng nghiệp. Tổng Cục thống kê cũng ban hành
Quyết định số 212-TCKT ngày 03/11/1971 quy định cụ thể nội dung chế độ
báo cáo thống kê kế tốn định kỳ chính thức đối với các đơn vị cơng ty, cửa
hàng, thương nghiệp đã hạch tốn kinh tế độc lập.
c. Giai đoạn từ 1975 đến 1989.
Giai đoạn này Nhà nước bắt đầu tiến hành đổi mới cơng tác kế tốn để
phục vụ cho yêu cầu xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ
chế mới về quản lý kinh tế nhằm phát huy tính chủ động của cơ sở kinh
doanh.
Năm 1983, Tổng Cục Thống kê ban hành Quyết định 200-TCTK/PPCĐ
ngày 24/03/1983 sửa đổi bổ sung hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu đã ban
hành trước đĩ (theo Quyết định 583/LB ngày 01/09/1967).
Năm 1986, Tổng Cục thống kê ban hành danh mục báo cáo thống kê -
kế tốn định kỳ áp dụng cho các đơn vị hạch tốn độc lập thuộc ngành cơng
nghiệp theo Quyết định 13/TCTK/PPCĐ ngày 13/01/1986.
Năm 1988, Nhà nước ban hành Pháp lệnh kế tốn thống kê áp dụng
thống nhất trong cả nước và là văn bản cĩ tính pháp lý cao nhất về kế tốn -
thống kê.
Phụ lục - Trang 6
Năm 1989, Bộ Tài chính ban hành hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng
thống nhất cho tất cả các ngành trong cả nước theo Quyết định số 212
TC/CĐKT ngày 15/12/1989.
d. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1994.
Năm 1994, Hệ thống tài khoản được sửa đổi theo Quyết định 1205
TC/CĐKT ngày 14/02/1994 do Bộ tài chính ban hành.
Năm 1990, Bộ Tài chính ban hành chế độ báo cáo kế tốn định kỳ theo
Quyết định 224TC/CĐKT ngày 18/04/1990, sau đĩ được sửa đổi bổ sung
theo Quyết định 1206-TC/CĐKT ngày 14/12/1994.
e. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.
Giai đoạn từ năm 1995 đến nay cĩ sự phát triển mạnh của các thành
phần kinh tế về số lượng và chất lượng. Thị trường chứng khốn hình thành
và từng bước phát triển, đáp ứng yêu cầu huy động vốn cho nền kinh tế. Đồng
thời, xu hướng tồn cầu hĩa ngày càng diễn ra mạnh mẽ yêu cầu Việt Nam
phải hịa nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Năm 1995, Bộ Tài chính ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp theo
Quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995. Chế độ kế tốn doanh
nghiệp được áp dụng thống nhất trong cả nước cho tất cả các doanh nghiệp
thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Chế độ này thay thế các văn bản
về hệ thống tài khoản, chế độ báo cáo kế tốn, chế độ kế tốn sản xuất kinh
doanh ngồi quốc doanh, chế độ sổ sách, chứng từ kế tốn ban hành trong
khoảng thời gian trước đĩ (Phụ lục 1, 2, 3 - trang 1-9).
Năm 1999, thuế doanh thu được thay thế bằng thuế giá trị gia tăng
thơng qua việc Quốc hội ban hành Luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 ngày
10/05/1997. Các tài khoản, sổ sách, báo cáo tương ứng với thuế doanh thu
được thay thế, sửa đổi bằng thuế giá trị gia tăng.
Phụ lục - Trang 7
Năm 2000, Bộ Tài chính ban hành Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2000 về việc áp dụng chế độ báo cáo tài chính thống nhất cho tất cả các
doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, thành phần kinh tế.
Nhằm đưa ra những nguyên tắc kế tốn và phương pháp kế tốn cơ bản
để ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính, đồng thời hịa nhập với hệ thống kế
tốn quốc tế. Bộ tài chính đã lần lượt ban hành 22 chuẩn mực kế tốn Việt
Nam dựa trên chuẩn mực kế tốn quốc tế theo các Quyết định 149/2001/QĐ-
BTC ngày 31/12/2001, Quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002,
Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, Quyết định 12/2005/QĐ-
BTC ngày 15/02/2005.
Ngày 17/06/2003, Quốc hội ban hành Luật kế tốn số 03/2003/QH11
cĩ hiệu lực thi hành bắt đầu từ tháng 01/2004, thay thế Pháp lệnh kế tốn
thống kê năm 1988.
I.1.2. Khái niệm kế tốn.
Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng
tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
Kế tốn gồm cĩ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính
phục vụ cho đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng thơng tin của đơn vị kế tốn. Kế
tốn quản trị phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong
nội bộ đơn vị.
Đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn tài chính gồm cĩ:
- Đối tượng bên trong đơn vị: lãnh đạo, hội đồng quản trị, cấp trên ...
- Đối tượng bên ngồi đơn vị:
+ Cơ quan nhà nước: cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan
đăng ký kinh doanh, cơ quan tài chính. Trong đĩ, cơ quan thuế là đối
tượng mà đơn vị cĩ nghĩa vụ cung cấp thơng tin một cách thường
Phụ lục - Trang 8
xuyên, liên tục theo tháng, quý, năm theo quy định của Luật thuế và
chế độ kế tốn.
+ Đối tượng cĩ lợi ích trực tiếp với đơn vị: Ngân hàng, chủ nợ,
khách hàng, cổ đơng, ...
I.1.3. Nhiệm vụ của kế tốn.
Luật kế tốn quy định kế tốn cĩ 4 nhiệm vụ cơ bản:
Một là, thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội
dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế tốn.
Hai là, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu,
nộp, thanh tốn nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài
chính, kế tốn.
Ba là, Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế
tốn.
Bốn là, cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định của pháp luật.
I.1.4. Yêu cầu kế tốn.
Kế tốn cĩ 6 yêu cầu cơ bản:
Thứ nhất, phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào
chứng từ kế tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính.
Thứ hai, phản ánh kịp thời thơng tin và số liệu kế tốn.
Thứ ba, phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác số liệu kế tốn.
Thứ tư, phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và
giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Thứ năm là thơng tin, số liệu kế tốn phải được phản ánh liên tục từ
khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập
Phụ lục - Trang 9
Thứ sáu là phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, cĩ
hệ thống và cĩ thể so sánh được.
I.2. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thuế.
I.2.1. Sơ lược về quá trình phát triển của hệ thống thuế Việt Nam.
a. Giai đoạn từ 1945 đến 1953.
Thời kỳ này Nhà nước bãi bỏ một số sắc thuế cũ, lạc hậu, xây dựng hệ
thống thuế mới bao gồm 07 sắc thuế: thuế nơng nghiệp, thuế cơng thương
nghiệp, thuế hàng hĩa, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế sát sinh, thuế
trước bạ, thuế tem.
b. Giai đoạn từ 1954 đến 1974.
Từ năm 1954 đến 1957, Chính phủ ban hành nhiều loại thuế mới trên
cơ sở sửa đổi, bổ sung các loại thuế cũ đã áp dụng trong vùng tự do cũ.
Từ năm 1958 đến 1960, thuế cơng thương nghiệp được áp dụng trên
nhiều khâu của quá trình sản xuất và lưu thơng.
Từ năm 1961 đến 1965, Nhà nước áp dụng thí điểm chế độ thu mới là
thu quốc doanh. Ngồi ra, các doanh nghiệp phải trích nộp một phần lợi
nhuận nộp Nhà nước theo "chế độ trích nộp và sử dụng lợi nhuận của các xí
nghiệp".
Từ năm 1966 đến 1975, Nhà nước bổ sung thêm hình thức thu mới là
thu khấu hao cơ bản thơng qua việc ban hành chế độ nộp khấu hao cơ bản.
c. Giai đoạn từ 1975 đến 1989.
Từ năm 1975 đến năm 1980, miền Bắc và miền Nam áp dụng 02 hệ
thống thuế khác nhau. Miền Bắc vẫn sử dụng các sắc thuế đã ban hành trước
đĩ và cĩ sửa đổi bổ sung. Miền Nam áp dụng một số sắc thuế trên cơ sở hệ
Phụ lục - Trang 10
, cĩ bãi bỏ một số loại phản tiến bộ và
sửa đổi bổ sung phù hợp.
Từ năm 1980 đến năm 1989, hệ thống thu và thuế được áp dụng thống
nhất trong cả nước.
d. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
Từ năm 1990 đến 1998, hệ thống thuế đã được xây dựng tương đối
hồn chỉnh, gồm các sắc thuế: Thuế nơng nghiệp, thuế doanh thu, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế nhà đất, thuế
tài nguyên, thuế vốn, ngồi ra cịn cĩ các loại phí và lệ phí.
Từ năm 1999 đến nay, Nhà nước đã đưa vào áp dụng các sắc thuế tiên
tiến trên thế giới. Thuế giá trị gia tăng thay thế thuế doanh thu, thuế thu nhập
doanh nghiệp thay thế thuế lợi tức.
I.2.2. Đặc điểm của thuế.
Thuế là hình thức đĩng gĩp theo nghĩa vụ do luật quy định cho các cá
nhân, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong xã hội bằng một phần thu
nhập của mình vào Ngân sách Nhà nước.
Thuế cĩ các đặc điểm cơ bản:
Một là, thuế cĩ tính bắt buộc. Người tiêu dùng, người sản xuất, người
cĩ thu nhập cao cĩ nghĩa vụ phải đĩng gĩp một phần thu nhập vào Ngân sách
Nhà nước theo quy định của các sắc thuế do Nhà nước ban hành.
Hai là, thuế khơng hồn trả trực tiếp. Người nộp thuế vào Ngân sách
Nhà nước khơng cĩ quyền địi hỏi Nhà nước phải cung cấp một cách trực tiếp
hàng hĩa, dịch vụ cơng cộng cho mình. Nhà nước cung cấp chung cho cả
cộng đồng và giá trị hàng hĩa dịch vụ cơng cộng cung cấp cho người nộp thuế
khơng nhất thiết phải bằng với khoản thuế mà họ đã nộp.
Ba là, thuế cĩ tính cố định. Luật thuế ban hành một mức thu cố định
cho đối tượng chịu thuế (hàng hĩa, dịch vụ, người cĩ thu nhập cao, ...). Nhờ
Phụ lục - Trang 11
đĩ Nhà nước cĩ thể ước tính trước mức thu ngân sách và người nộp thuế cũng
cĩ thể tính trước được số tiền phải nộp vào ngân sách.
I.2.3. Chức năng của thuế.
Thuế cĩ các chức năng cơ bản sau:
Một là, chức năng huy động nguồn lực tài chính. Thuế huy động và tập
trung nguồn lực tài chính vào quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. Nhờ vậy,
Nhà nước thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân trong xã hội.
Hai là, chức năng điều chỉnh: Thuế được quy định các hình thức thu
khác nhau, xác định đúng đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế, mức
thuế phải nộp được xây dựng cĩ tính đến khả năng của người nộp thuế. Trên
cơ sở đĩ, Nhà nước điều tiết các hoạt động kinh tế theo định hướng chung và
kích thích sự phát triển của các thành phần kinh tế.
I.3. Mối quan hệ giữa kế tốn và thuế.
I.3.1. Kế tốn là cơng cụ của thuế.
Kế tốn là cơng cụ để xác định đúng số thuế phải nộp, cung cấp thơng
tin cho việc quản lý thuế của Nhà nước và xác lập các căn cứ pháp lý thể hiện
mức độ chấp hành pháp luật của các tổ chức, cơ sở, cá nhân sản xuất kinh
doanh, thể hiện qua chứng từ kế tốn, tài khoản, sổ sách, báo cáo, phương
pháp hạch tốn và các ước tính kế tốn.
I.3.1.1. Chứng từ kế tốn.
Chứng từ kế tốn là những giấy tờ phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh và đã hồn thành trong đơn vị, làm căn cứ ghi chép vào sổ sách kế
tốn. Chứng từ kế tốn gồm cĩ chứng từ gốc và chứng từ ghi chép ban đầu.
Chứng từ gốc thể hiện bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ ghi
chép ban đầu thể hiện thêm thơng tin về nghiệp vụ và phân loại thơng tin kế
Phụ lục - Trang 12
theo đối tượng kế tốn để ghi chép vào sổ sách
kế tốn.
Chứng từ kế tốn là căn cứ pháp lý quan trọng giúp cho nhà quản lý
trong tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh (gọi chung là đơn vị) và cơ quan
nhà nước kiểm tra kế tốn. Chứng từ kế tốn là cơ sở chứng minh việc chấp
hành pháp luật của đơn vị. Chứng từ là căn cứ xác định các hành vi gian lận,
biển thủ tài sản, trốn thuế của cá nhân trong đơn vị và của bản thân đơn vị
trước pháp luật.
Chứng từ kế tốn là cơ sở pháp lý giúp cho cơ quan thuế xác định
phạm vi áp dụng, căn cứ tính thuế; từ đĩ xác định đúng, đủ số thuế phải nộp,
số thuế được miễn, giảm; thuế được hồn lại từ ngân sách nhà nước; đánh giá
mức độ chấp hành pháp luật của đơn vị. Phạm vi áp dụng thuế là phạm vi xác
định đối tượng nộp thuế (tổ chức, cá nhân); đối tượng chịu thuế và đối tượng
khơng chịu thuế (hàng hĩa, dịch vụ). Căn cứ tính thuế là giá tính thuế (hoặc
thu nhập chịu thuế) và thuế suất tương ứng. Cụ thể:
+ Với thuế giá trị gia tăng, đối với các đơn vị kê khai thuế theo hình
thức khấu trừ, chứng từ gốc là căn cứ xác định chính xác thuế giá trị gia tăng
đầu vào, thuế giá trị gia tăng đầu ra mà đơn vị phải nộp cho nhà nước, thể
hiện qua hĩa đơn giá trị gia tăng đầu vào, hĩa đơn đầu ra, chứng từ nộp thuế
giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, chứng từ thanh tốn qua ngân hàng của hàng
hĩa xuất khẩu. Đối với đơn vị áp dụng theo phương pháp tính trực tiếp trên
giá trị gia tăng, chứng từ giúp xác định được giá trị gia tăng và thuế suất
tương ứng để tính tốn được thuế giá trị gia tăng phải nộp.
+ Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, thơng qua chứng từ là hĩa đơn
(đầu vào, đầu ra); hợp đồng kinh tế cung cấp hàng hĩa dịch vụ (mua, bán), tờ
khai hải quan xuất khẩu, nhập khẩu; hợp đồng lao động; bảng thanh tốn
lương; bảng tính khấu hao; biên lai thu phí và lệ phí; biên bản kiểm kê tài
Phụ lục - Trang 13
sản, hàng tồn kho và các chứng từ khác theo luật định để xác định được chi
phí hợp lý và doanh thu, thu nhập chịu thuế.
+ Đối với thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao, chứng từ là cơ
sở xác định đúng đối tượng nộp thuế (cá nhân cĩ thu nhập cao) và thu nhập
chịu thuế. Chứng từ chủ yếu gồm cĩ: hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế
cung cấp dịch vụ, bảng thanh tốn lương, phiếu chi, quyết định điều chuyển
cơng tác của người nước ngồi, hộ chiếu và các chứng từ khác thể hiện thu
nhập của cá nhân.
+ Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt: Chứng từ như hĩa đơn; tờ khai hải
quan xuất khẩu, nhập khẩu; chứng từ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt của nguyên
liệu sản xuất ... là căn cứ để xác định giá tính thuế và thuế suất tương ứng với
hàng hĩa dịch vụ chịu thuế.
+ Đối với thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Các chứng từ: tờ khai hàng hĩa
nhập khẩu, tờ khai hàng hĩa xuất khẩu, hợp đồng kinh tế mua bán hàng hĩa,
hĩa đơn tài chính, ... là cơ sở xác định số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải
nộp. Các chứng từ: định mức nguyên vật liệu, chứng từ thanh tốn qua ngân
hàng cần thiết cho đơn vị được hồn thuế nhập khẩu trong các trường hợp
theo luật định ...
+ Đối với thuế tài nguyên: Chứng từ là căn cứ xác định sản lượng tài
nguyên thương phẩm khai thác, giá tính thuế và thuế suất tương ứng nhằm
tính thuế tài nguyên phải nộp.
+ Đối với các loại thuế khác (thuế sử dụng đất nơng nghiệp; thuế nhà,
đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất) chứng từ cung cấp các thơng tin cĩ tính
pháp lý để tính thuế như diện tích đất, sản lượng thu hoạch, đơn giá ...
Phụ lục - Trang 14
I.3.1.2. Tài khoản.
Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống hĩa các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản bao gồm nhiều tài
khoản nhất định được dùng trong đơn vị.
Các tài khoản liên quan trực tiếp đến việc phản ánh từng loại thuế:
Số hiệu TK
Cấp 1 Cấp 2
Tên tài khoản
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hĩa dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
3331 Thuế GTGT
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thu trên vốn
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
Các tài khoản này phản ánh cụ thể từng loại thuế phát sinh, được tập
hợp theo kỳ kế tốn và kỳ tính thuế, thể hiện mối quan hệ về nghĩa vụ với
ngân sách nhà nước.
Các tài khoản kế tốn khác cũng gián tiếp cung cấp thơng tin phục vụ
cho việc tính thuế.
I.3.1.3. Sổ sách kế tốn.
Sổ sách kế tốn dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ tồn bộ các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh cĩ liên quan đến đơn vị kế tốn. Sổ
kế tốn gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết, được mở và ghi chép dựa trên hệ
thống tài khoản kế tốn.
Phụ lục - Trang 15
Sổ kế tốn tương ứng tài khoản phản ánh các loại thuế ghi chép và tổng
hợp từng loại thuế phát sinh trong đơn vị theo kỳ kế tốn và kỳ tính thuế. Các
sổ này cung cấp thơng tin cụ thể cho việc lập và kiểm tra báo cáo thuế, báo
cáo tài chính thể hiện:
+ Số thuế phát sinh trong kỳ, thuế đã khấu trừ, thuế đã nộp, thuế đã
được hồn lại, thuế được miễn giảm, thuế phải nộp thêm do truy thu hay thu
hồi.
+ Nghĩa vụ cịn phải thực hiện với ngân sách nhà nước.
Đồng thời, các sổ kế tốn khác (tổng hợp, chi tiết) cũng cung cấp thơng
tin gián tiếp cho việc lập và kiểm tra báo cáo thuế và báo cáo tài chính như:
+ Thơng tin về việc thanh tốn qua ngân hàng của hàng hĩa xuất khẩu:
căn cứ vào sổ doanh thu hàng hĩa xuất khẩu, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ tiền
mặt, sổ cơng nợ phải thu khách hàng.
+ Số liệu về doanh thu và thu nhập chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu
nhập doanh nghiệp; Doanh thu và thu nhập khơng chịu thuế giá trị gia tăng,
thuế thu nhập doanh nghiệp: căn cứ vào sổ doanh thu và thu nhập khác.
+ Chi phí hợp lý được trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp: căn cứ vào sổ kế tốn các tài khoản chi phí được mở và ghi chép theo
từng đối tượng kế tốn (phân xưởng sản xuất, bộ phận quản lý, bộ phận bán
hàng ...), theo khoản mục chi phí (giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý,
chi phí tài chính, chi phí khác), theo yếu tố chi phí (chi phí nguyên vật liệu,
tiền lương tiền cơng, khấu hao tài sản, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng
tiền khác).
+ Tình hình tăng giảm nguồn vốn: sổ kế tốn theo dõi vốn chủ sở hữu,
nợ phải trả, các quỹ.
+ Các thơng tin cần thiết khác cho việc tính thuế.
Phụ lục - Trang 16
I.3.1.4. Báo cáo.
Báo cáo kế tốn dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình hoạt
động, kinh tế, tài chính của đơn vị theo yêu cầu của nhà quản lý đơn vị, của
đơn vị cấp trên và theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền.
Báo cáo kế tốn gồm cĩ: Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thuế,
báo cáo tình hình thực hiện dự án, báo cáo thống kê ...
Để cơ quan thuế cĩ thể quản lý, đánh giá được tình hình hoạt động, tài
chính và đánh giá việc chấp hành pháp luật của các đơn vị nộp thuế (cá nhân,
tổ chức sản xuất kinh doanh), Nhà nước quy định các đơn vị nộp thuế cĩ
nghĩa vụ cung cấp cho cơ quan thuế các báo cáo thuế định kỳ theo quy định
của Luật thuế và các báo cáo tài chính theo quy định của Luật kế tốn.
a. Báo cáo thuế.
Báo cáo thuế được lập theo quy định của Luật thuế và được gửi cho cơ
quan thuế định kỳ hàng tháng, quý và năm. Trên cơ sở những báo cáo này, cơ
quan thuế cập nhật thơng tin về số thuế phát sinh, doanh thu bán hàng, tình
hình sử dụng hĩa đơn, tăng giảm vốn, tình hình thực hiện các hợp đồng mua
bán ... của đơn vị vào hồ sơ quản lý thuế. Từ đĩ cĩ thể đánh giá việc chấp
hành pháp luật của đơn vị, phát hiện những nghi vấn về gian lận, trốn thuế để
cĩ những biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
Báo cáo thuế hàng tháng cơ bản gồm cĩ (Phụ lục 4, trang 9-20)
* Đối với cơ sở kinh doanh kê khai thuế theo hình thức khấu trừ:
+ Tờ khai thuế giá trị gia tăng;
+ Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ bán ra;
+ Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ mua vào;
+ Bảng kê thu mua hàng hĩa mua vào khơng cĩ hĩa đơn;
+ Bảng kê hàng hĩa, dịch vụ mua vào cĩ hĩa đơn bán hàng, hĩa đơn
thu mua hàng nơng, lâm, thủy sản;
Phụ lục - Trang 17
+ Bảng kê bán lẻ hàng hĩa, dịch vụ.
* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế theo phương pháp trực tiếp:
+ Tờ khai thuế giá trị gia tăng.
* Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh và xây dựng lắp đặt kê khai tạm
nộp thuế theo tỷ lệ %:
+ Tờ khai thuế giá trị gia tăng.
b. Báo cáo tài chính.
Đơn vị cĩ nghĩa vụ cung cấp báo cáo tài chính cho cơ quan thuế định
kỳ hàng năm. Báo cáo tài chính được lập và gửi cho các cơ quan nhà nước
theo quy định tại Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về việc
ban hành Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp và được sửa đổi bổ sung
theo các Thơng tư của Bộ tài chính hướng dẫn các Chuẩn mực kế tốn như:
Thơng tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, Thơng tư 105/2003/TT-BTC
ngày 04/11/2003, Thơng tư 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005. Báo cáo tài
chính gồm cĩ: Bảng cân đối kế tốn, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lưu
chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
Với những thơng tin được cung cấp trên báo cáo tài chính, cơ quan thuế
cĩ thể đánh giá được tình hình tài chính; kết quả hoạt động kinh doanh; việc
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: thuế phát sinh, thuế được hồn, thuế đã
nộp; những thơng tin thay đổi của đơn vị trong niên độ; thống kê các chỉ tiêu
kinh tế tài chính vào hồ sơ quản lý thuế nhằm theo dõi, quản lý và đánh giá.
I.3.1.5. Phương pháp hạch tốn, ước tính kế tốn.
I.3.1.5.1. Phương pháp hạch tốn kế tốn thuế.
Phương pháp hạch tốn kế tốn thuế tuân thủ theo nguyên tắc hạch
tốn kế tốn và những quy định của các Luật thuế (Phụ lục số 5, trang 20-25.
Phụ lục - Trang 18
I.3.1.5.2. Phương pháp ước tính kế tốn.
Các ước tính kế tốn nhằm mục đích xác định một cách phù hợp kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một niên độ kế tốn. Đồng thời, các
phương pháp ước tính kế tốn cũng ảnh hưởng đến số thuế phải nộp trong kỳ
tính thuế. Các ước tính cĩ thể kể đến như:
- Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho;
- Phương pháp xác định chênh lệch tỷ giá;
- Tỷ lệ phân bổ, khấu hao;
- Phương pháp đánh giá chi phí sản xuất sản phẩm dở dang;
- Phương pháp tính giá thành;
- Phương pháp tính các khoản dự phịng: giảm giá hàng tồn kho, khoản
phải thu khĩ địi, giảm giá chứng khốn, trợ cấp mất việc làm.
Ngồi ra, Luật thuế cịn quy định các phương pháp ước tính để xác định
nghĩa vụ thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh với Nhà nước như:
- Tỷ lệ thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ tương ứng với tỷ lệ
doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng;
- Tỷ lệ thuế giá trị gia tăng đầu vào khơng được khấu trừ tương ứng
với tỷ lệ doanh thu xuất khẩu khơng thanh tốn qua ngân hàng;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn giảm trong các trường hợp
ưu đãi đầu tư mở rộng tương ứng tỷ lệ giá trị tài sản đầu tư mở rộng;
- Tỷ lệ, mức khống chế chi phí hợp lý được trừ vào thu nhập chịu thuế
thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế;
- Phương pháp xác định giá trị gia tăng làm căn cứ tính thuế giá trị gia
tăng đối với cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng phương pháp trực tiếp: Mức
doanh thu ấn định, tỷ lệ giá trị gia tăng ấn định;
Phụ lục - Trang 19
- Phương pháp xác định thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ sở
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo cơ chế khốn: Mức doanh thu ấn định,
tỷ lệ thu nhập chịu thuế ấn định;
Ngồi ra cịn cĩ các phương pháp khác.
I.3.2. Luật thuế chi phối đến hệ thống kế tốn.
Nhà nước quản lý các doanh nghiệp thơng qua cơng cụ luật pháp.
Thơng qua cơng cụ kế tốn, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ cung cấp thơng
tin theo yêu cầu quản lý cho Nhà nước.
Thuế là cơng cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết hoạt động
sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển chung. Chính vì vậy, Luật
thuế tác động trực tiếp đến hệ thống kế tốn của doanh nghiệp, gĩp phần tạo
nên các nội dung, biểu mẫu, nguyên tắc, phương pháp của việc ghi chép,
chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo kế tốn, ước tính. Do vậy, khi Luật thuế
cĩ sự thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi của hệ thống kế tốn doanh nghiệp.
I.3.3. Sự khác biệt trong việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo
chế độ kế tốn và theo Luật thuế.
Luật thuế và chế độ kế tốn cùng chi phối đến hoạt động của doanh
nghiệp. Nội dung của Luật thuế v._.à chế độ kế tốn cĩ sự khác biệt tương đối.
Năm 2003 trở về trước, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước
chưa cĩ sự phân biệt rõ ràng sự sai biệt giữa thuế và kế tốn do chưa cĩ quy
định cụ thể. Do vậy người làm cơng tác kế tốn gặp rất nhiều khĩ khăn trong
việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo phản ánh tình hình tài
chính, kết quả hoạt động đúng quy định của chế độ kế tốn và đồng thời đúng
theo quy định của Luật thuế. Mặc dù người làm kế tốn hiểu rõ một nghiệp vụ
nếu theo chế độ kế tốn thì cần phải ghi chép để lợi nhuận kế tốn phản ánh
đúng tình hình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên theo quy định của Luật thuế thì
khơng được phản ánh nghiệp vụ đĩ hoặc phản ánh nhiều hơn hoặc phản ánh
Phụ lục - Trang 20
chỉ một phần để tính vào thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu làm
theo quy định của chế độ kế tốn thì khi cơ quan thuế khi thanh kiểm tra sẽ
khơng những khơng chấp nhận khoản mục đĩ mà cịn xử phạt vi phạm. Do
vậy, người kế tốn thường làm theo quy định của Luật thuế. Trong quan điểm
của họ, họ làm như thế nào mà cơ quan thuế chấp nhận là được chứ khơng
nhất thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định kế tốn.
Từ năm 2004 đến nay, Nhà nước đã cụ thể hĩa sự khác biệt giữa lợi
nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế, đảm bảo việc phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh tuân thủ đúng quy định của chế độ kế tốn và quy
định của Luật thuế. Bộ tài chính đã ban hành Thơng tư 128/2003/TT-BTC
ngày 22/12/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định 164/2003/NĐ-CP ngày
22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp, trong Thơng tư đã ban hành "tờ khai tự quyết tốn thuế thu nhập
doanh nghiệp" hướng dẫn cụ thể việc điều chỉnh từ lợi nhuận kế tốn sang thu
nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phản ánh nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong niên độ và lập báo cáo tài chính theo quy định của
chế độ kế tốn. Khi lập báo cáo quyết tốn thuế, doanh nghiệp sẽ tự điều
chỉnh các khoản mục đã phản ánh sang các khoản mục theo quy định của Luật
thuế để tính ra thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Cơ quan thuế sẽ căn
cứ vào "tờ khai tự quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp" để thanh kiểm tra
cũng như quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiện nay, mẫu "tờ khai tự
quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp" đã được sửa đổi theo Thơng tư
88/2004/TT-BTC ngày 01/09/2004, Thơng tư 128/2004/TT-BTC ngày
27/12/2004 của Bộ tài chính (Phụ lục số 6, trang 26-29).
Năm 2005, Bộ tài chính ban hành chuẩn mực kế tốn số 17 "Thuế thu
nhập doanh nghiệp" theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005
hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phụ lục - Trang 21
Sự khác nhau cơ bản các khoản mục tạo ra lợi nhuận kế tốn và thu
nhập chịu thuế cĩ thể kể đến như sau:
a. Doanh thu, thu nhập khác.
Một là, nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
- Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 14 " Doanh thu và thu nhập
khác" (ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của
Bộ Tài chính), doanh thu được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho người mua;
Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa như
người sở hữu hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Theo quy định của Luật thuế:
Đối với hàng hĩa: Khi doanh nghiệp đã xuất hĩa đơn hoặc chuyển
giao sở hữu hàng hĩa.
Đối với dịch vụ: Khi doanh nghiệp đã xuất hĩa đơn hoặc hồn thành
dịch vụ.
Hai là, nghiệp vụ trao đổi hàng hĩa dịch vụ để lấy hàng hĩa dịch vụ
tương tự về bản chất và giá trị.
- Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 14: Khơng ghi nhận doanh thu.
- Theo Luật thuế: kế tốn phải ghi nhận doanh thu, lập hĩa đơn bán
hàng theo quy định.
Ba là, khoản tiền nhận trước của dịch vụ đã phát sinh liên quan đến
nhiều niên độ kế tốn như cho thuê tài sản, dịch vụ bảo trì, ...
Phụ lục - Trang 22
- Theo chuẩn mực kế tốn số 14: Ghi nhận doanh thu tương ứng giá trị
tính trong một niên độ.
- Theo Luật thuế: Đơn vị cĩ thể chọn một trong hai cách: ghi nhận
doanh thu tương ứng phần giá trị được phân bổ trong một niên độ hoặc ghi
nhận tồn bộ giá trị tương ứng khoản tiền đã nhận.
Bốn là, Doanh thu chưa thực hiện của khoản đánh giá chênh lệch tỷ giá
cuối kỳ. Kế tốn ghi nhận vào doanh thu nhưng Luật thuế thì khơng ghi nhận
vào thu nhập chịu thuế.
Năm là, thời gian của niên độ: Doanh thu tính thuế thu nhập doanh
nghiệp được tổng kết trong niên độ trùng với niên độ tài chính của kế tốn.
Doanh thu kê khai thuế giá trị gia tăng theo năm dương lịch. Vì vậy, đối với
Doanh nghiệp cĩ niên độ kế tốn khác với năm dương lịch thì niên độ tính
thuế thu nhập doanh nghiệp khác niên độ kê khai thuế giá trị gia tăng.
b. Chi phí.
Trong niên độ sẽ cĩ một số khoản mục chi phí được ghi nhận là chi phí
kế tốn để trừ vào lợi nhuận kế tốn nhưng khơng phải là chi phí hợp lý để trừ
vào thu nhập chịu thuế doanh nghiệp. Cĩ thể kể đến các loại chi phí sau:
Một là, tiền lương, tiền cơng của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên
hợp danh, chủ hộ cá thể cá nhân kinh doanh. Thù lao trả cho sáng lập viên,
thành viên Hội đồng quản trị của các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ
phần khơng trực tiếp tham gia điều hành sản xuất.
Hai là, các khoản chi khơng cĩ hĩa đơn, chứng từ theo quy định của
Luật thuế.
Ba là, các khoản tiền phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp tiền
thu từ phạt vi phạm hợp đồng lớn hơn tiền chi ra để nộp phạt vi phạm hợp
đồng thì khoản chênh lệch phải tính vào thu nhập chịu thuế, ngược lại chi lớn
hơn thu thì khơng được tính là chi phí hợp lý trừ vào thu nhập chịu thuế.
Phụ lục - Trang 23
Bốn là, các khoản chi theo quy định của Luật thuế được xem là khơng
liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế như: chi ủng hộ các đồn thể,
tổ chức xã hội, ủng hộ địa phương, chi từ thiện và các khoản chi khác khơng
liên quan đến doanh thu chịu thuế.
Năm là, chi phí chưa thực hiện của khoản đánh giá chênh lệch tỷ giá
cuối kỳ.
Sáu là, các khoản chi phí kế tốn phát sinh nhưng vượt mức khống chế
theo quy định của Luật thuế:
- Chi phí nguyên vật liệu vượt định mức;
- Mọi trường hợp tổn thất vật tư, hàng hĩa sau khi được đền bù thiệt
hại, bù đắp bằng quỹ dự phịng tài chính thì phần cịn lại mới được đưa vào
chi phí hợp lý;
- Tiền ăn giữa ca vượt quá lương tối thiểu của cơng chức Nhà nước;
- Phụ cấp đồng phục vượt mức quy định;
- Bồi dưỡng cho lao động nữ sinh con vượt mức quy định;
- Chi phí lãi vay ngồi (khơng phải vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng)
vượt quy định;
- Tiền lãi vay được trả cho mục đích gĩp vốn pháp định, vốn điều lệ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định vượt mức quy định.
- Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty nước ngồi phân bổ vượt mức
quy định.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, tiếp tân, khánh tiết, giao dịch, đối ngoại,
hoa hồng mơi giới, hội nghị và các loại chi phí khác theo thực chi vượt quá
quy định.
- Chi phí khơng hợp lý khác.
Phụ lục - Trang 24
KẾT LUẬN CHƯƠNG I.
Kế tốn là một cơng cụ cung cấp thơng tin cho cơ quan thuế trong việc
quản lý thuế. Các yếu tố cấu thành của hệ thống kế tốn như chứng từ, tài
khoản, sổ sách, báo cáo, phương pháp hạch tốn và các ước tính kế tốn ...
giúp tính tốn, xác định đúng và đủ số thuế mà tổ chức, cá nhân sản xuất kinh
doanh cĩ nghĩa vụ nộp cho ngân sách nhà nước. Khi các yếu tố cấu thành nên
hệ thống kế tốn thay đổi do sự thay đổi của chế độ kế tốn hoặc do sự thay
đổi trong chính sách tài chính, chính sách hoạt động của bản thân đơn vị kinh
doanh thì sẽ ảnh hưởng đến số thuế mà đơn vị phải nộp. Số thuế cĩ thể tăng
lên hoặc giảm xuống nhất thời trong từng kỳ tính thuế nhất định.
Đồng thời, Luật thuế khi cải cách, đổi mới theo yêu cầu của tình hình
thực tế và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sẽ làm thay đổi các yếu tố cấu
thành nên hệ thống kế tốn doanh nghiệp như thay đổi về biểu mẫu, các
phương pháp tính thuế ... Do vậy, hệ thống kế tốn và hệ thống thuế cĩ mối
quan hệ qua lại với nhau, cùng chi phối đến hoạt động của đơn vị kinh doanh.
Phụ lục - Trang 25
Chương II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ, HÀNH THU THUẾ HIỆN NAY
II.1. Thực trạng hệ thống kế tốn trong việc cung cấp thơng tin cho việc
quản lý và hành thu thuế hiện nay.
II.1.1. Việc chấp hành pháp luật.
Thực tiễn cho thấy khơng cĩ hệ thống pháp luật nào cĩ thể đảm bảo là
khơng cĩ sơ hở, khiếm khuyết. Từ đĩ sẽ tồn tại việc các đối tượng lợi dụng,
cố tình lách luật hoặc gian lận để trục lợi cá nhân. Do vậy ý thức chấp hành
pháp luật là một nhân tố quan trọng nhất trong việc thực thi pháp luật, đĩng
gĩp cơng sức của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức trong việc phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước.
Ở Việt Nam hiện nay, nhận thức xã hội về thuế cịn thấp, đại bộ phận
người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của thuế, chưa hỗ trợ tích
cực cho cơ quan thuế trong cơng tác thu thuế. Do vậy, hiện tượng trốn thuế
cịn diễn ra phổ biến. Đối với người tiêu dùng, họ chưa cĩ thĩi quen lấy hĩa
đơn bán hàng khi mua hàng hĩa, dịch vụ, vì vậy vơ tình họ đã tạo điều kiện
cho các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh (sau đây gọi chung là doanh
nghiệp) trốn thuế. Đối với các doanh nghiệp, đa số cịn tồn tại tâm lý trốn
thuế. Họ cố tình làm sai quy định của Luật thuế để giảm thiểu số thuế phải
nộp cho Ngân sách Nhà nước, thậm chí cịn rút ruột, chiếm đoạt tiền của Nhà
nước.
Từ cơng tác thực tế cho thấy, trong các thành phần kinh tế hoạt động
sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi với chủ đầu
tư từ Nhật và Singapore là các doanh nghiệp chấp hành chính sách thuế tốt
nhất. Họ luơn thực hiện đúng các quy định về kê khai và nộp thuế. Đối với
Phụ lục - Trang 26
họ, việc làm sai chính sách thuế - dù vơ tình hay cố ý - là một việc làm rất xấu
hổ và khơng thể chấp nhận được.
Theo thống kê kết quả tình hình thanh tra, kiểm tra thuế từ năm 1999
đến năm 2003 tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương (phụ lục 7,
trang 30), việc chấp hành pháp luật thuế của các doanh nghiệp cịn thấp, thể
hiện qua tỷ lệ của số đơn vị vi phạm trên số đơn vị được thanh tra, kiểm tra
qua các năm: năm 1999: 37%; năm 2000: 66%; năm 2001: 88,5%; năm 2002:
81,8%; năm 2003: 75,7%. Tỷ lệ doanh nghiệp vi phạm pháp luật tăng dần qua
các năm, trong đĩ doanh nghiệp ngồi quốc doanh và doanh nghiệp cĩ vốn
đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng cao nhất. Số tiền thuế truy thu, thu hồi và
tiền phạt vi phạm hành chính nộp vào Ngân sách Nhà nước là rất lớn và liên
tục tăng qua các năm: năm 1999: 17,6 tỷ đồng; năm 2000: 15,9 tỷ đồng; năm
2001: 18,4 tỷ đồng; năm 2002: 20,6 tỷ đồng; năm 2003: 33,3 tỷ đồng. Số tiền
này là số tiền phát hiện tăng thêm qua thanh tra kiểm tra thuế, ngồi số tiền
thuế mà doanh nghiệp đã nộp theo số tự kê khai của mình. Điều này cho thấy,
nếu như ngành thuế khơng đẩy mạnh cơng tác thanh kiểm tra thì sẽ khơng
chấn chỉnh được việc thực thi đúng pháp luật thuế kịp thời và số tiền thuế bị
thất thu là rất lớn do các doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh chính
sách thuế cũng như chủ trương của Nhà nước.
II.1.2. Tổ chức bộ máy kế tốn.
Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đã tổ chức được bộ máy kế tốn
tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu quản lý kế tốn và phù hợp với ngành
nghề và quy mơ hoạt động. Đội ngũ kế tốn cĩ số lượng vừa phải, cĩ trình độ
chuyên mơn nghiệp vụ, được phân cơng phân nhiệm tương đối hợp lý. Mối
quan hệ giữa các phần hành kế tốn với nhau và giữa bộ phận kế tốn với các
bộ phận khác trong và ngồi doanh nghiệp được xây dựng tốt, đáp ứng việc
cung cấp thơng tin lẫn nhau một cách kịp thời và hiệu quả. Do vậy, bộ máy kế
Phụ lục - Trang 27
tốn tốt đã gĩp phần tiết kiệm chi phí, đáp ứng việc theo dõi các hoạt động
kinh tế tài chính và cung cấp thơng tin theo yêu cầu bên trong và bên ngồi
doanh nghiệp.
Tuy nhiên cịn tồn tại nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cĩ
vốn đầu tư nước ngồi quy mơ nhỏ chưa tổ chức tốt bộ máy kế tốn. Nguyên
tắc bất kiêm nhiệm thường bị vi phạm. Mối quan hệ gia đình trong doanh
nghiệp đã gây hạn chế sự độc lập trong nghiệp vụ kế tốn, thậm chí cịn nhiều
chủ doanh nghiệp cịn gây áp lực bắt buộc nhân viên kế tốn làm sai pháp luật
để trốn thuế.
Trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, nhân viên kế tốn
thường làm việc khơng lâu dài, hay thay đổi thường xuyên. Do đĩ, cơng tác
ghi chép kế tốn, cơng tác lưu trữ khơng liên tục và khơng cĩ hệ thống, gây
khĩ khăn trong việc phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh cũng như
việc cung cấp thơng tin kế tốn đúng quy định.
Qua kết quả từ thăm dị ý kiến (Phụ lục 8, trang 31-36 ), đa số các
doanh nghiệp cịn xa lạ với việc tổ chức bộ phận kế tốn quản trị và bộ phận
kiểm tốn độc lập. Chỉ cĩ rất ít các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi
với quy mơ lớn mới xem trọng hai bộ phận này.
II.1.3. Chứng từ.
II.1.3.1. Kết quả đạt được.
Chứng từ kế tốn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng đúng theo
quy định của chế độ kế tốn và Luật thuế. Chứng từ được sử dụng đúng mẫu
biểu và nội dung quy định, đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,
đảm bảo tính pháp lý của chứng từ. Hầu hết các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh đều được lập chứng từ ghi chép ban đầu: phiếu thu, phiếu chi, phiếu
nhập, phiếu xuất hoặc phiếu hạch tốn để làm căn cứ vào sổ sách kế tốn.
Phụ lục - Trang 28
Chứng từ kế tốn với chức năng cơ sở pháp lý, đã giúp cho doanh
nghiệp cũng như cơ quan thuế xác định đúng, đủ số thuế phải nộp, đồng thời
là bằng chứng để xác định đúng tính chất, mức độ vi phạm pháp luật của
doanh nghiệp để từ đĩ cĩ các biện pháp hướng dẫn, xử lý đúng quy định.
II.1.3.2. Tồn tại, hạn chế.
a. Trong việc quản lý và sử dụng chứng từ.
Nhiều doanh nghiệp cịn quản lý và sử dụng chứng từ chưa đúng quy
định, điển hình qua kết quả thanh tra kiểm tra thuế từ năm 1999 đến năm
2003 tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương (phụ lục 7, trang
30), số lỗi vi phạm trong việc quản lý và sử dụng hĩa đơn trên số doanh
nghiệp được thanh kiểm tra qua các năm như sau: Năm 1999: 69/308; năm
2000: 114/265; năm 2001: 161/295; năm 2002: 176/346; năm 2003: 225/523.
Cĩ thể kể đến các trường hợp vi phạm như sau:
- Lập hĩa đơn chứng từ chưa đầy đủ các nội dung như hĩa đơn khơng
cĩ chữ ký người mua hàng, thủ trưởng đơn vị ...
- Một số nghiệp vụ khơng lập chứng từ theo quy định như hoạt động
thanh lý tài sản, hàng hĩa xuất dùng nội bộ, biếu, tặng, khuyến mại ...
- Chứng từ bị thất lạc, lưu trữ chưa khoa học ...
b. Sử dụng chứng từ đầu vào khơng hợp pháp.
* Một là, nhận hĩa đơn đầu vào được lập với nội dung khơng giống
nhau giữa các liên của cùng một số seri.
Trong việc quản lý cũng như thanh kiểm tra thuế, cơ quan thuế thường
xuyên thực hiện cơng tác xác minh hĩa đơn. Cơ quan thuế sẽ gửi nội dung
hĩa đơn cĩ nghi ngờ của doanh nghiệp mua hoặc bán đến cơ quan thuế địa
phương nơi quản lý doanh nghiệp bán hoặc mua hàng hĩa dịch vụ để xác định
việc kê khai các hĩa đơn này như thế nào. Trong thời gian vừa qua, cơ quan
thuế đã phát hiện rất nhiều trường hợp mà các liên hĩa đơn của cùng một số
Phụ lục - Trang 29
seri cĩ nội dung khơng giống nhau, thường là liên lưu tại đơn vị bán cĩ giá trị
và số lượng thấp hơn liên giao cho người mua hàng. Cĩ hai nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến việc vi phạm:
- Bên bán hàng cố tình thực hiện để trốn thuế. Bên mua hàng vơ tình
nhận hĩa đơn sai lệch nêu trên do khơng kiểm tra và ký tên trên tất cả các liên
hĩa đơn của bên bán hàng;
- Bên mua hàng và Bên bán hàng thơng đồng với nhau nhằm giảm số
thuế phải nộp, tăng số thuế được giảm trừ (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp).
Theo quy định, cơ quan thuế phải xác định rõ hành vi vi phạm do bên
bán hàng hay bên mua hàng thực hiện, sau đĩ sẽ xử lý bên vi phạm và chấp
nhận hĩa đơn hợp pháp cho bên khơng vi phạm. Trong thực tế, việc xác định
bên nào vi phạm, cĩ sự thơng đồng hay khơng là hết sức khĩ khăn. Do đĩ cơ
quan thuế thường cĩ biện pháp áp dụng ngay là khơng chấp nhận hĩa đơn hợp
pháp cho bên mua hàng, tức là bên mua hàng khơng được khấu trừ thuế giá trị
gia tăng và hạch tốn chi phí hợp lý. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp là đơn
vị mua hàng khơng cĩ vi phạm, việc xử lý như vậy là khơng hợp lý, chẳng
những ảnh hưởng đến tình hình tài chính của đơn vị mà cịn ảnh hưởng lớn
đến uy tín, tình hình sản xuất kinh doanh.
* Hai là, hợp thức hĩa hàng hĩa dịch vụ mua vào khơng hợp pháp,
dùng hĩa đơn chứng từ giả, tẩy xĩa nội dung chứng từ.
Hàng hĩa dịch vụ mua vào khơng hợp pháp là hàng hĩa dịch vụ do các
tổ chức, cá nhân cung cấp nhưng khơng thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc khơng
cĩ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Sau khi mua hàng hĩa dịch vụ khơng hợp
pháp, doanh nghiệp sẽ thơng đồng với các doanh nghiệp khác để mua hĩa đơn
chứng từ khống (thực tế khơng cĩ hàng hĩa dịch vụ phát sinh) để hợp thức
hĩa nguồn hàng hĩa dịch vụ. Điển hình như các trường hợp: Dùng hĩa đơn
Phụ lục - Trang 30
khống để hợp thức hĩa gỗ lậu, hợp thức hĩa máy mĩc mua trơi nổi; dùng hĩa
đơn tiếp khách để thay thế cho chi phí mua cơng cụ, gia cơng ngồi khơng cĩ
hĩa đơn; các cá nhân khơng đăng ký kinh doanh mượn tư cách pháp nhân để
xuất hĩa đơn ... Các hĩa đơn chứng từ này là những hĩa đơn chứng từ thật, cĩ
đăng ký sử dụng và được phép lưu hành theo quy định của pháp luật. Nhưng
nội dung kinh tế được lập là hồn tồn giả, khơng đúng với bản chất của giao
dịch kinh tế hoặc thực tế khơng cĩ giao dịch kinh tế xảy ra. Người kiểm tra kế
tốn khĩ cĩ thể kiểm tra được tính cĩ thực của giao dịch kinh tế này.
Một số doanh nghiệp cĩ hành vi tẩy xĩa nội dung hĩa đơn chứng từ
hoặc mua hĩa đơn giả để hợp thức hĩa chi phí, khai man trốn thuế.
Qua cơng tác xác minh hĩa đơn, cơ quan thuế đã phát hiện được nhiều
trường hợp gian lận và xử lý thu lại tiền thuế với giá trị lớn. Đối với hĩa đơn
giả và hĩa đơn cĩ nội dung khơng giống nhau giữa các liên, cơ quan thuế sẽ
phát hiện ra sự gian lận. Đối với hĩa đơn hợp thức hĩa thì khĩ cĩ thể phát
hiện được, thậm chí tại thời điểm xác minh, doanh nghiệp bán hàng đã bỏ trốn
hoặc đã giải thể. Mặt khác, cơng tác xác minh hiện nay cịn nhiều hạn chế do
chưa được tổ chức khoa học, chưa cĩ sự ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Số
lượng hĩa đơn xác minh được trả lời, xác nhận rất ít so với số lượng gửi đi và
thời gian thực hiện rất chậm, từ vài tháng đến vài năm. Do vậy, việc xử lý
thường khơng kịp thời và gặp nhiều khĩ khăn.
c. Lập chứng từ đầu vào khống.
Chứng từ khống là chứng từ ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính giả
hoặc thực tế khơng cĩ phát sinh để tăng chi phí, hợp thức hĩa hàng khơng rõ
nguồn gốc, xuất xứ, hàng lậu. Thực tế cĩ thể kể đến những chứng từ sau:
* Bảng kê thu mua hàng hĩa.
Doanh nghiệp lập chứng từ là bảng kê thu mua hàng hĩa khi mua các
loại hàng hĩa, dịch vụ sau:
Phụ lục - Trang 31
- Sản phẩm nơng, lâm, thủy sản do người nơng dân trực tiếp làm ra
như: mây, tre, lá, cĩi, dừa, cọ, rau quả ... hoặc tự khai thác như: đất, đá; cát,
sỏi, tơm, cá...
- Phế liệu của người trực tiếp thu nhặt.
- Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của các nghệ nhân khơng kinh doanh.
- Một số dịch vụ của của cá nhân khơng kinh doanh, khơng cĩ hĩa đơn
chứng từ theo chế độ quy định.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định chứng từ kế tốn trong
trường hợp này là bảng kê mua hàng hĩa dịch vụ của tổ chức, cá nhân khơng
kinh doanh, khơng cĩ hĩa đơn chứng từ và được lập trên cơ sở chứng từ thanh
tốn. Bảng kê thể hiện tên người bán, tên hàng hĩa dịch vụ, số lượng, đơn giá,
thành tiền. Giám đốc cơ sở sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp
luật về tính trung thực của bảng kê (Phụ lục số 4, trang 14).
Trong thực tế, các doanh nghiệp thường lợi dụng điểm này để kê số
lượng mua tăng hơn nhiều lần so với thực tế, kê khống tên người bán nhằm để
giảm chi phí hoặc hợp thức hĩa hàng hĩa mua khơng hợp pháp.
Hiện nay, Luật thuế và chế độ kế tốn chưa cĩ quy định về việc xác
nhận của chính quyền địa phương về tư cách của các cá nhân cư ngụ trên địa
phương và cũng như xác nhận họ cĩ hoạt động kinh doanh hay khơng khi cĩ
sự giao dịch mua bán với các doanh nghiệp. Đồng thời, cơng tác xác minh của
cơ quan chức năng thực tế cũng khơng hiệu quả do doanh nghiệp thường kê
khai địa chỉ thu mua ở nhiều nơi xa xơi khác nhau, số lượng người bán nhiều.
Đồng thời khơng cĩ sự hợp tác của chính quyền địa phương và các cá nhân
trong quá trình xác minh. Do đĩ việc kiểm tra tính cĩ thực của giao dịch mua
bán, sự hiện hữu của người bán, tính trung thực của số lượng và giá trị gặp
nhiều khĩ khăn và chưa cĩ biện pháp để phát hiện những gian lận này.
Phụ lục - Trang 32
* Bảng tính lương, tiền cơng.
Chứng từ ghi nhận chi phí tiền lương, tiền cơng là bảng chấm cơng;
bảng thanh tốn tiền lương, thưởng, bảo hiểm; hợp đồng lao động; hợp đồng
giao khốn cơng việc; phiếu xác nhận cơng việc hồn thành; thỏa ước lao
động tập thể. Các chứng từ này bắt buộc phải lập đối với các doanh nghiệp
nhà nước nhưng mang tính hướng dẫn đối với các doanh nghiệp khác.
Đối với doanh nghiệp nhà nước:
- Luật thuế thu nhập quy định chi phí tiền lương, tiền cơng được xác
định căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ luật lao động.
- Tiền lương tiền cơng phải lập kế hoạch trước, được tính trên cơ sở
doanh thu hoặc kết quả hoạt động và cĩ sự phê duyệt của các cơ quan quản lý
tài chính, cơ quan quản lý lao động, cơ quan quản lý cấp trên. Hàng năm, các
cơ quan quản lý sẽ xét duyệt quyết tốn theo kết quả hoạt động thực tế của
doanh nghiệp. Do đĩ khoản mục chi phí tiền lương, tiền cơng thường đúng
thực tế và tương ứng kết quả kinh doanh.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác:
- Luật thuế thu nhập quy định chi phí tiền lương, tiền cơng trả cho
người lao động căn cứ vào hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể
và đặc biệt là chưa cĩ quy định mức khống chế với khoản mục tiền lương tiền
cơng nên việc các doanh nghiệp tăng khống chi phí tiền lương tiền cơng làm
giảm thu nhập chịu thuế là khá phổ biến. Cơ quan thuế khơng cĩ chức năng
điều tra nên khĩ cĩ thể xác định tính cĩ thực của khoản mục này.
Thực tế thường cĩ các trường hợp khai man chi phí sau:
- Tăng thêm số lượng lao động, tiền cơng của lao động thời vụ làm việc
tại doanh nghiệp;
- Tăng mức tiền lương tiền cơng của lao động dài hạn cao hơn nhiều so
với thực tế chi trả, đồng thời lập hai bảng thanh tốn lương khác nhau;
Phụ lục - Trang 33
- Lập các khoản phụ cấp và các khoản khác khơng cĩ thật.
* Lập hồ sơ giả về vay vốn của cá nhân để tăng chi phí tiền lãi vay.
Khi doanh nghiệp thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
đầu tư, Doanh nghiệp cĩ thể vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Hiện nay, với chủ trương khuyến khích tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Nhà nước vẫn khuyến khích doanh
nghiệp vay vốn từ các cá nhân khơng hoạt động sản xuất kinh doanh thơng
qua việc chấp nhận tiền lãi vay từ cá nhân được tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh và tạm thời chưa điều tiết thu nhập từ thu nhập tiền lãi cho vay vốn.
Trong trường hợp vay vốn từ cá nhân, chứng từ để hạch tốn là: hợp đồng vay
vốn, phiếu thu tiền, bảng tính lãi vay, chứng từ chi tiền lãi.
Thực tế hiện nay cịn tồn tại nhiều doanh nghiệp mà chủ yếu là doanh
nghiệp ngồi quốc doanh đã lợi dụng điểm này để lập hồ sơ vay vốn cá nhân
khơng cĩ thật, lập phiếu thu tiền vay vốn bằng tiền mặt, phiếu chi lãi vay
khơng cĩ thật để đưa tiền lãi vay vào chi phí nhằm giảm lợi nhuận kế tốn và
thu nhập chịu thuế. Việc kiểm tra chi phí lãi vay của cơ quan chức năng chỉ
dừng lại ở mức đủ chứng từ, khĩ cĩ thể xác minh được tính cĩ thực của
nghiệp vụ vay vốn do khơng thể kiểm sốt được luồng tiền vào ra doanh
nghiệp.
* Sử dụng tiền vốn vay sai mục đích.
Khi doanh nghiệp vay vốn với mục đích dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, chi phí lãi vay sẽ được tính cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu vay để đầu tư tài sản của doanh nghiệp thì lãi vay được vốn hĩa vào giá
trị tài sản nếu tài sản chưa đưa vào sử dụng, lãi vay được tính thẳng vào chi
phí trong kỳ sau khi tài sản đã đưa vào sử dụng.
Tuy nhiên, thực tế cịn tồn tại một số doanh nghiệp vay vốn với mục
đích dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư tài sản của doanh
Phụ lục - Trang 34
nghiệp nhưng lại dùng vào mục đích khác như chi tiêu cá nhân, đứng ra vay
vốn thay cho cá nhân - tổ chức khác, vay để đầu tư cá nhân. Lãi tiền vay lẽ ra
khơng được đưa vào chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp, nhưng việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn khĩ cĩ thể thực hiện do
khơng đủ thơng tin và cơ sở.
* Lập hồ sơ tài sản khơng trung thực để tăng chi phí khấu hao,
tăng giá trị tài sản.
Hiện nay tồn tại vấn đề chuyển giá đầu vào đối với các doanh nghiệp
cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Cơng ty mẹ ở nước ngồi sẽ đưa máy mĩc thiết bị
vào cơng ty con ở Việt Nam với giá trị cao hơn gấp nhiều lần so với giá trị
thực tế tại nước ngồi. Hồ sơ nhập khẩu vẫn đảm bảo mẫu biểu đúng quy định
nhưng giá trị đã được chuyển giá. Với máy mĩc cĩ giá trị lớn hơn giá trị thực,
cơng ty con ở Việt Nam sẽ tăng chi phí khấu hao nhằm làm giảm lợi nhuận,
tăng giá trị tài sản để cĩ lợi trong giao dịch kinh doanh và vay vốn.
Vấn đề chuyển giá hiện nay Nhà nước chưa cĩ biện pháp ngăn chặn
hiệu quả. Đối với cơ quan thuế và cơ quan hải quan, việc kiểm tra chỉ dừng lại
ở việc hồ sơ nhập khẩu đảm bảo đầy đủ mẫu biểu theo quy định chứ khơng
thể thẩm định được giá cả hàng nhập khẩu.
* Lập biên bản kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ khơng đúng thực tế.
Cuối niên độ kế tốn, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê thực tế tài
sản, hàng tồn kho thực tế thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Sau đĩ lập
biên bản kiểm kê, ghi nhận số lượng tồn kho thực tế, so sánh với số lượng tồn
kho trên sổ sách kế tốn, tìm nguyên nhân chênh lệch và xử lý chênh lệch.
Trên thực tế, các doanh nghiệp thường lập biên bản kiểm kê với số
lượng thực tế bằng với sổ sách nhằm che đậy hành vi gian lận, sai sĩt.
Phụ lục - Trang 35
* Lập hồ sơ giả về tiêu hủy hàng tồn kho, phế liệu, tài sản.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, thường cĩ phát sinh phế liệu thu
hồi từ sản xuất; sản phẩm, hàng hĩa, tài sản bị hư hỏng, kém chất lượng hoặc
hết hạn sử dụng. Doanh nghiệp cĩ thể xử lý bằng nhiều cách khác nhau tùy
thuộc vào đặc điểm ngành nghề như: tận dụng bằng cách đưa vào phục vụ cho
quá trình sản xuất (ví dụ: phế liệu gỗ là củi cĩ thể xuất để nung lị, sấy gỗ), tái
chế, bán ra bên ngồi hoặc tiêu hủy. Chứng từ để hạch tốn là Biên bản kiểm
kê, biên bản xử lý.
Việc tiêu hủy sản phẩm được doanh nghiệp chủ động thực hiện, lập
một hội đồng để hủy hàng gồm các bộ phận liên quan trong nội bộ doanh
nghiệp, sau đĩ lập chứng từ hủy và căn cứ vào đĩ để hạch tốn vào chi phí
sản xuất kinh doanh. Việc hủy hàng khơng cần phải cĩ sự chứng kiến của cơ
quan chức năng, tổ chức, doanh nghiệp bên ngồi.
Thực tế tồn tại nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng vào những quy định về
tiêu hủy sản phẩm nêu trên để lập chứng từ khống nhằm giảm lượng hàng tồn
kho, phế liệu, tài sản trên sổ sách mà thực tế đã bán nhưng khơng xuất hĩa
đơn và khơng kê khai thuế, khơng kê khai doanh thu bán hàng.
Do hiện nay chưa cĩ quy định việc chứng kiến của cơ quan chức năng
trong việc hủy hàng nên khơng thể xác định được tính trung thực của việc tiêu
hủy hàng hĩa. Do đĩ khơng thể phát hiện những hành vi tăng khống chi phí,
bỏ ngồi sổ sách doanh thu bán hàng và khơng kê khai nộp thuế của doanh
nghiệp.
* Chứng từ thanh tốn qua ngân hàng.
Đối với hàng hĩa xuất khẩu, khi đã hồn tất hồ sơ hải quan xuất khẩu,
hàng hĩa đã thực xuất theo xác nhận của cơ quan hải quan, hĩa đơn tài chính
đã được lập, doanh nghiệp sẽ ghi nhận doanh thu và cơng nợ phải thu đối với
khách hàng. Căn cứ vào chứng từ là giấy báo Cĩ của ngân hàng về khoản tiền
Phụ lục - Trang 36
mà khách hàng đã thanh tốn, doanh nghiệp sẽ ghi giảm khoản nợ phải thu
tương ứng.
Doanh nghiệp sẽ được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng
hĩa dịch vụ mua vào phục vụ cho việc sản xuất cung ứng hàng hĩa - dịch vụ
đã xuất khẩu khi đồng thời cĩ đủ tất cả điều kiện sau đây theo quy định của
Luật thuế giá trị gia tăng:
- Hợp đồng bán hàng hĩa, gia cơng, cung ứng dịch vụ cho tổ chức, cá
nhân nước ngồi. Đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu là hợp đồng ủy
thác xuất khẩu và biên bản thanh lý hợp đồng ủy thác hoặc biên bản đối chiếu
cơng nợ giữa 2 bên;
- Tờ khai hải quan xuất khẩu;
- Thanh tốn qua ngân hàng hoặc cấn trừ vào tiền nợ vay nước ngồi
hoặc thanh tốn qua ngân hàng từ người thứ 3 theo ủy quyền của người nhập
khẩu hoặc bù trừ hàng nhập khẩu.
Hiện nay, việc xem xét chứng từ thanh tốn qua ngân hàng gặp khơng
ít khĩ khăn do nội dung chứng từ khơng được ghi rõ ràng. Cụ thể là khơng ghi
cụ thể thanh tốn tiền cho bộ hồ sơ xuất khẩu nào (số invoice, số tờ khai hải
quan, số hợp đồng mua bán), thanh tốn cho mục đích gì; sổ phụ khơng ký
tên... Lợi dụng điểm này, các doanh nghiệp thường yêu cầu khách hàng
chuyển tiền với bản chất là khơng phải thanh tốn tiền hàng xuất khẩu như:
- Cơng ty mẹ chuyển tiền cho mục đích chi phí, thưởng hoặc tăng vốn
đầu tư ở Việt Nam;
- Khách hàng trả tiền trước cho hàng hĩa dịch vụ;
- Khách hàng trả tiền cho chi phí mà doanh nghiệp đã thanh tốn hộ
cho các chuyên gia làm việc ở Việt Nam;
- Khách hàng chuyển tiền cho mượn, cho vay...
Phụ lục - Trang 37
Doanh nghiệp trong nước căn cứ vào chứng từ than._.hu
(giá chưa thuế)
111, 112, 131...
3331
531, 532, 521
Thuế GTGT đầu ra
Giá thanh toán của hàng trả lại, số
tiền giảm giá, số tiền chiết khấu 511
K/c Doanh thu
trả lại, giảm
giá, chiết khấu
* Đối với doanh nghiệp kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
trực tiếp.
Giá mua vào
Giá thanh toán
Thuế GTGT
phải nộp
152,153,154,155,
156,627,641,642,... 111,112,131111, 112 511
Giá bán ra
Giá thanh toán
6423331
Thuế GTGT đã nộp
vào Ngân sách Nhà nước
5.2. Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp.
3334 421 111, 112
Khi nộp thuế TNDN
vào NSNN
Thuế TNDN tạm nộp theo kế
hoạch trong năm
Thuế TNDN phải nộp thêm (nếu số
theo quyết toán thuế
lớn hơn số tạm nộp trong năm)
RSố thuế TNDN được miễn giảm
thuế phải nộp
Phụ lục - Trang 84
5.3. Kế tốn thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao.
Hàng chịu thuế TTĐB mua trong nước
nhập kho ( theo giá mua có thuế TTĐB)
Hàng chịu thuế TTĐB nhập khẩu
nhập kho (theo giá mua không có thuế TTĐB )
111, 112, 331 . . .
111, 112 3332
Nộp thuế TTĐB
của hàng nhập khẩu
Thuế TTĐB phải nộp của hàng
nhập khẩu chịu thuế TTĐB
711
Hoàn thuế TTĐB hàng
tạm nhập tái xuất
331
Khi nộp thuế thu nhập
cá nhân cho NSNN
Tiền lương, tiền công,
phụ cấp, tiền thưởng
phải trả CNV
Thuế thu nhập đđối với người
có thu nhập cao khấu trừ tiền
lương và các khoản khác
phải trả CNV để nộp NSNN
622, 623, 627,
641, 642, ….
431
3338111, 112 334
5.4. Kế tốn thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
* Mua hàng.
152, 156
Phụ lục - Trang 85
* Bán hàng.
3332 511,512
Thuế TTĐB được
miễn giảm
111, 112…
5.5. Kế tốn thuế nhập khẩu.
131
Doanh thu
xuất khẩu
Giá trị hàng nhập
khẩu phải trả người bán
Giá vốn hàng bán
khi xuất khẩu
Nộp thuế
nhập khẩu
Thuế nhập
khẩu phải nộp
Thuế nhập khẩu được hoàn lại của hàng tạm nhập
tái xuất nếu đã kết chuyển giá vốn hàng bán
Thuế nhập khẩu được hoàn lại của hàng tạm nhập
tái xuất nếu chưa kết chuyển giá vốn hàng bán
331 151, 156 632 511
111,112 3333 711
33311
Doanh thu gồm
thuế TTĐB và
thuế GTGT
(đơn vị áp dụng phương
pháp thuế GTGT trực tiếp)
Tổng giá
thanh toán
Thuế TTĐB
phải nộp trong kỳ
Doanh thu gồm
thuế TTĐB và
GTGT
(đơn vị áp dụng p
không có thuế
hương
pháp thuế GTGT khấu trừ)
Tổng giá
thanh toán
Thuế GTGT
đầu ra
Nộp thuế TTĐB vào NSNN
Phụ lục - Trang 86
5.6. Kế tốn thuế xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu phải nộp
ngân sách nhà nước
3333 511 111, 112, 131
Doanh thu hàng
xuất khẩu
5.7. Kế tốn thuế tài nguyên.
111, 112 3336 627
Khi nộp thuế tài nguyên
cho Ngân sách Nhà Nước
Thuế tài nguyên phải
nộp cho Ngân sách Nhà
5.8. Kế tốn các loại thuế khác, các loại phí và lệ phí phải nộp Ngân sách
Nhà nước.
3337
Tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp
phải nộp Ngân sách Nhà nước
627
642
211
Tiền thuế môn bài, tiền thuê đất
phải nộp Ngân sách Nhà nước
333
3339
Lệ phí trước bạ của TSCĐ mua về khi đăng ký
quyền sử dụng phải nộp Ngân sách Nhà nước
111, 112, 131
Các khoản phụ thu phải nộp
Ngân sách Nhà nước
Tổng giá
thanh toán
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Thuế GTGT đầu ra
3331
511
Phụ lục - Trang 87
Phụ lục 6. Tờ khai tự quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành theo
Thơng tư 128/2004/TT-BTC ngày 27/12/2004 của Bộ Tài chính.
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
TỜ KHAI TỰ QUYẾT TỐN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
[01] Kỳ tính thuế:…………từ...........đến.................
[02] Mã số thuế:
[03] Tên cơ sở kinh doanh:
[04] Địa chỉ trụ sở:
[05] Quận/Huyện: [06] Tỉnh/Thành phố:
[07] Điện thoại [08] Fax: [09] E-
mail:
[10] Ngành nghề kinh doanh chính:
Đơn vị tiền: đồng Việt Nam
Mã
số
ST
T Chỉ tiêu
Số
tiền
(1) (2) (3) (4)
A Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính
1 A1Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
A2 Trong đĩ: - Doanh thu bán hàng hố, dịch vụ xuất khẩu
2 A3 Các khoản giảm trừ doanh thu (A3=A4+A5+A6+A7)
a A4 Chiết khấu thương mại
b A5 Giảm giá hàng bán
c A6 Giá trị hàng bán bị trả lại
d Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp phải nộp
A7
3 A8 Doanh thu hoạt động tài chính
4 Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ
(A9=A10+A11+A12)
A9
a A10 Giá vốn hàng bán
b A11 Chi phí bán hàng
c A12 Chi phí quản lý doanh nghiệp
5 A13 Chi phí tài chính
A14 Trong đĩ: Chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất, kinh doanh
6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh A15
Mẫu số: 04/TNDN
Ngày nộp tờ khai
(do cơ quan thuế ghi)
Phụ lục - Trang 88
(A15=A1-A3+A8-A9-A13)
7 Thu nhập khác A16
8 Chi phí khác A17
9 Lợi nhuận khác (A18=A16-A17) A18
10
Tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp
(A19=A15+A18) A19
B Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp
1
Điều chỉnh tăng tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh
nghiệp
(B1= B2+B3+...+B18)
B1
a Các khoản điều chỉnh tăng doanh thu B2
b Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh giảm B3
c Thuế thu nhập đã nộp cho phần thu nhập nhận được ở nước
ngồi
B4
d Chi phí khấu hao TSCĐ khơng đúng quy định B5
e Chi phí lãi tiền vay vượt mức khống chế theo quy định B6
g Chi phí khơng cĩ hố đơn, chứng từ theo chế độ quy định B7
h Các khoản thuế bị truy thu và tiền phạt về vi phạm hành chính đã
tính vào chi phí
B8
i Chi phí khơng liên quan đến doanh thu, thu nhập chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp
B9
k Chi phí tiền lương, tiền cơng của chủ doanh nghiệp tư nhân,
thành viên hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh và tiền
thù lao trả cho sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị của
cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng trực tiếp
tham gia điều hành sản xuất kinh doanh
B10
l Tiền lương, tiền cơng khơng được tính vào chi phí hợp lý do vi
phạm chế độ hợp đồng lao động
B11
m Chi phí tiền ăn giữa ca vượt mức quy định B12
n Chi trang phục vượt mức quy định B13
o Chi cho lao động nữ vượt mức quy định B14
p Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty ở nước ngồi phân bổ
vượt mức quy định
B15
q Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản nợ phải
thu, nợ phải trả mà thời gian nợ từ 12 tháng trở xuống cĩ nguồn
gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm tài chính
B16
r Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân khánh tiết, chi
phí giao dịch đối ngoại, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị
và các loại chi phí khác vượt mức quy định
B17
s Các khoản điều chỉnh làm tăng lợi nhuận trước thuế khác B18
2 Điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh
nghiệp (B19=B20+B21+B22+B23+B24)
B19
Phụ lục - Trang 89
a Lợi nhuận từ hoạt động khơng thuộc diện chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp
B20
b Giảm trừ các khoản doanh thu đã tính thuế năm trước B21
c Chi phí của phần doanh thu điều chỉnh tăng B22
d Lãi chênh lệch tỷ giá hối đối do đánh giá lại các khoản nợ phải
thu, nợ phải trả mà thời gian nợ từ 12 tháng trở xuống cĩ nguồn
gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối năm tài chính
B23
e Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước thuế khác B24
3 Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp chưa trừ
chuyển lỗ
(B25=A19+B1-B19)
B25
3.1 Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ chuyển quyền sử
dụng đất, chuyển quyền thuê đất)
B26
3.2 Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất B27
4 Lỗ từ các năm trước chuyển sang (B28=B29+B30) B28
4.1 Lỗ từ hoạt động SXKD (trừ lỗ từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) B29
4.2 Lỗ từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất B30
5 Tổng thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (đã trừ
chuyển lỗ)
(B31=B32+B33)
B31
5.1 Thu nhập từ hoạt động SXKD (trừ thu nhập từ hoạt động chuyển
quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất) (B32=B26 –B29)
B32
5.2 Thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền
thuê đất (B33=B27 –B30)
B33
C Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế
1 Thuế TNDN tính theo thuế suất phổ thơng (=B31x28%) C1
Trong đĩ: Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ
chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất
(C2=B33x28%)
C2
2 Thuế thu nhập bổ sung từ thu nhập chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất C3
3 Thuế TNDN chênh lệch do DN hưởng thuế suất khác mức thuế suất 28% C4
4 Thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm trong kỳ tính thuế C5
5 Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngồi được trừ trong kỳ tính thuế C6
6 Thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh phải nộp trong kỳ tính thuế (C7=C1+C3-C4-C5- C6) C7
D. Ngồi các Phụ lục của tờ khai này, chúng tơi gửi kèm theo các tài liệu sau:
Phụ lục - Trang 90
1 Biên lai hoặc chứng từ chứng minh đã nộp thuế thu nhập tại nước ngồi
2 Bản đăng ký thời gian miễn thuế, giảm thuế theo hướng dẫn tại điểm 3.4, mục II, phần E Thơng tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003
3 Văn bản phân bổ chi phí quản lý kinh doanh của Cơng ty ở nước ngồi cho cơ sở thường trú tại VN
4 Văn bản thoả thuận của Bộ Tài chính về khoản chi phí trích trước tính vào chi phí hợp lý.
5 Văn bản của Chính phủ cho tính vào chi phí hợp lý các khoản chi từ thiện, tài trợ cho các đồn thể, tổ chức xã hội và ủng hộ các địa phương.
6 Các văn bản khác liên quan đến việc xác định doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.
Tơi cam đoan là các số liệu điền vào tờ khai thuế này là chính xác và chịu
hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kê khai./.
-------- ngày------- tháng--------năm 200----
Đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh
(Ký tên, đĩng dấu, ghi rõ họ tên và chức vụ)
Ghi chú: Các chỉ tiêu B29, B30, C3, C4, C5, C6 nếu cĩ số liệu kê khai Doanh
nghiệp phải cĩ Phụ lục kèm theo tờ khai này.
Phụ lục - Trang 91
Phụ lục số 7.
Tổng
Số lỗi vi
phạm / đơn vị
vi phạm
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 161
I NĂM 1999 308 114 37,0% 175 1,5 73 69 20 13 17.682.878.004 168.500.000 429.143.042 17.085.234.962 0
1 D 0
2 D 0
3 D 0
4 D 0
II
oanh nghiệp nhà nước 47 5 10,6% 6 1,2 4 2 0 0 8.312.763.217 8.000.000 0 8.304.763.217
oanh nghiệp ngồi quốc doanh 209 92 44,0% 145 1,6 59 58 19 9 8.263.534.012 124.800.000 257.024.292 7.881.709.720
oanh nghiệp đầu tư nước ngồi 28 9 32,1% 11 1,2 5 6 0 0 521.585.661 22.500.000 0 499.085.661
oanh nghiệp khác & cá thể 24 8 33,3% 13 1,6 5 3 1 4 584.995.114 13.200.000 172.118.750 399.676.364
NĂM 2000 265 175 66,0% 244 1,4 97 114 14 19 15.944.068.110 252.640.000 531.021.508 15.160.406.602 0
1 D 0
2 D 0
3 D 0
4 D 0
III
oanh nghiệp nhà nước 51 18 35,3% 24 1,3 14 8 1 1 6.220.109.675 19.500.000 1.500.000 6.199.109.675
oanh nghiệp ngồi quốc doanh 140 107 76,4% 145 1,4 53 73 9 10 6.839.509.545 158.640.000 153.673.978 6.527.195.567
oanh nghiệp đầu tư nước ngồi 60 40 66,7% 55 1,4 28 24 0 3 1.859.477.018 58.500.000 29.587.092 1.771.389.926
oanh nghiệp khác & cá thể 14 10 71,4% 20 2,0 2 9 4 5 1.024.971.872 16.000.000 346.260.438 662.711.434
NĂM 2001 295 261 88,5% 371 1,4 169 161 24 17 18.419.626.714 314.791.732 204.077.004 14.684.812.052 3.215.945.926
1 D 002.842
2 D 293.588
3 D 649.496
4 D 0
V
oanh nghiệp nhà nước 8 3 37,5% 4 1,3 2 2 0 0 5.275.082.169 2.500.000 0 2.220.579.327 3.052.
oanh nghiệp ngồi quốc doanh 164 150 91,5% 200 1,3 84 101 12 3 7.417.193.773 162.818.665 36.018.534 7.089.062.986 129.
oanh nghiệp đầu tư nước ngồi 92 84 91,3% 142 1,7 80 48 10 4 5.042.353.415 126.500.000 17.720.494 4.863.483.425 34.
oanh nghiệp khác & cá thể 31 24 77,4% 25 1,0 3 10 2 10 684.997.357 22.973.067 150.337.976 511.686.314
NĂM 2002 346 283 81,8% 480 1,7 251 176 34 19 20.687.702.900 436.901.051 628.612.427 18.480.818.771 1.141.370.651
1 D 744.640
2 D 512.825
3 D 113.186
4 D 0
VI
oanh nghiệp nhà nước 16 6 37,5% 7 1,2 3 3 0 1 2.181.125.729 4.500.000 58.489.280 2.089.391.809 28.
oanh nghiệp ngồi quốc doanh 169 150 88,8% 271 1,8 121 121 17 12 9.186.682.733 186.500.000 478.126.452 8.235.543.456 286.
oanh nghiệp đầu tư nước ngồi 151 121 80,1% 194 1,6 125 51 14 4 9.200.962.074 230.724.263 40.118.907 8.104.005.718 826.
oanh nghiệp khác & cá thể 10 6 60,0% 8 1,3 2 1 3 2 118.932.364 15.176.788 51.877.788 51.877.788
NĂM 2003 523 396 75,7% 660 1,7 359 225 53 23 33.905.173.148 763.490.770 456.115.890 29.476.993.951 3.208.572.537
1 D 705.999
2 D 783.695
3 D 091.938
4 D 990.905
oanh nghiệp nhà nước 9 1 11,1% 1 1,0 0 0 1 0 848.719.120 1.000.000 0 817.013.121 30.
oanh nghiệp ngồi quốc doanh 306 237 77,5% 403 1,7 198 157 34 14 17.071.265.717 435.690.770 272.994.866 14.924.796.386 1.437.
oanh nghiệp đầu tư nước ngồi 187 146 78,1% 239 1,6 158 63 16 2 15.352.926.027 312.300.000 43.339.690 13.398.194.399 1.599.
oanh nghiệp khác & cá thể 21 12 57,1% 17 1,4 3 5 2 7 632.262.284 14.500.000 139.781.334 336.990.045 140.
Truy thu thuế
Xử lýSố lỗi vi phạm hành chính
Tổng cộng
SSKT Hĩa đơn KK nộp
thuế
Trốn thuế
THỐNG KÊ KẾT QUẢ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NĂM 2003
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Số đơn vị
vi phạm
Tỷ lệ đơn
vị vi phạm/
kiểm tra Thu h
Số đơn vị
Ttra, Ktra
Chỉ tiêu
Tổng cộng Phạt vi phạm
hành chính
Phạt trốn
thuế
ồi thuế
TT
92
Phụ lục 8.
BẢNG CÂU HỎI THĂM DỊ Ý KIẾN
Ghi chú: - Anh/chị khơng cần: ghi họ tên, tên doanh nghiệp và ký tên.
- Một vấn đề anh/chị cĩ thể cho nhiều ý kiến.
- Anh/chị vui lịng đĩng gĩp thêm ý kiến ở mục "Khác".
CHỨNG TỪ KẾ TỐN
1.Theo anh/chị hiện nay, nội dung của các chứng từ kế tốn theo luật định áp dụng
trong doanh nghiệp (Phiếu: thu, chi, nhập, xuất; Hĩa đơn; Bảng chấm cơng,...)
a. Các chỉ tiêu: Đầy đủ, hợp lý Nhiều chỉ tiêu khơng cần thiết.
b. Đáp ứng yêu cầu quản lý/quản trị: Đầy đủ Chưa đầy đủ
Khơng
c. Đáp ứng yêu cầu mã hĩa thơng tin: Đầy đủ Chưa đầy đủ
Khơng
d. Đáp ứng yêu cầu kiểm sốt: Đầy đủ Chưa đầy đủ
Khơng
e. Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Để đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với yêu cầu quản lý/quản trị doanh nghiệp, dễ
dàng, nhanh chĩng trong việc lập và lưu trữ, chứng từ kế tốn cần:
Khơng cần cải tiến.
Cần cải tiến: .........................................................................................................
..................................................................................................................................
3.Theo anh/chị hiện nay các chứng từ ngân hàng (Giấy báo Nợ, giấy báo Cĩ, sổ phụ
...):
Đã thể hiện rõ nội dung nghiệp vụ phát sinh.
Chưa thể hiện rõ nội dung nghiệp vụ: .................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4. Để đảm bảo tính pháp lý và rõ ràng, thuận tiện trong phản ánh nghiệp vụ kế tốn,
chứng từ ngân hàng cần:
Khơng cần cải tiến.
Cần cải tiến: .........................................................................................................
..................................................................................................................................
5. Định kỳ (cuối tháng/quý/năm), anh/chị cĩ lập biên bản đối chiếu số liệu với cá
nhân/pháp nhân bên ngồi doanh nghiệp.
Đối chiếu cơng nợ với nhà cung cấp (bên bán).
93
Đối chiếu cơng nợ với khách hàng (bên mua).
Đối chiếu/thanh quyết tốn hàng hĩa/nguyên vật liệu với cơ quan hải quan.
Đối chiếu/thanh quyết tốn BHXH, BHYT với cơ quan bảo hiểm.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
TÀI KHOẢN
1. Mức độ phù hợp của Tài khoản kế tốn đã ban hành với lĩnh vực kinh doanh/hình
thức sở hữu/đối tượng kế tốn trong doanh nghiệp của anh/chị.
Phù hợp.
Khơng phù hợp.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Theo anh/chị cần phải cải tiến tài khoản kế tốn.
Khơng cần.
Cần cải tiến: ..........................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Tài khoản kế tốn hiện nay đáp ứng được yêu cầu theo dõi, quản lý thuế.
Đáp ứng.
Khơng đáp ứng.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
SỔ SÁCH
1. Mức độ phù hợp của sổ sách kế tốn hiện hành với lĩnh vực kinh doanh/hình thức
sở hữu/đối tượng kế tốn trong doanh nghiệp của anh/chị.
Phù hợp.
Khơng phù hợp.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Theo anh/chị cần cải tiến hệ thống sổ sách kế tốn hiện hành.
Khơng cần.
Cần cải tiến: ..........................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
94
3. Ngồi sổ sách kế tốn theo luật định, anh/chị cĩ mở thêm sổ sách để theo dõi về
thuế khơng?
Khơng cĩ.
Cĩ, cụ thể là: .........................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Mức độ phù hợp của báo cáo tài chính hiện hành với loại hình doanh nghiệp của
anh/chị.
Phù hợp.
Khơng phù hợp.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo tài chính đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ:
Khơng đáp ứng.
Đã đầy đủ.
Chưa đầy đủ. cụ thể: ............................................................................................
3. Nội dung báo cáo tài chính đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư:
Khơng đáp ứng.
Đã đầy đủ.
Chưa đầy đủ. cụ thể: ............................................................................................
4. Nội dung báo cáo tài chính đáp ứng yêu cầu quản lý thuế:
Khơng đáp ứng.
Đã đầy đủ.
Chưa đầy đủ. cụ thể: ............................................................................................
5. Theo anh/chị cần cải tiến báo cáo tài chính.
Khơng cần.
Cần cải tiến: ..........................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
HÌNH THỨC KẾ TỐN
1. Hệ thống kế tốn tài chính doanh nghiệp của anh/chị hiện nay:
Đang sử dụng phần mềm kế tốn trên máy tính.
Một phần theo dõi xử lý trên máy tính, một phần ghi chép sổ sách bằng
tay.
Sử dụng hệ thống sổ sách kế tốn ghi chép tay.
95
2. Phần mềm kế tốn của doanh nghiệp anh/chị đang sử dụng cĩ đặc điểm:
a.Khơng sử dụng phần mềm.
b.Sự phân quyền từng phần hành kế tốn: Cĩ Khơng
c.Khi cập nhật một chứng từ (phiếu thu, chi, nhập, xuất; hĩa đơn ...) thì
nghiệp vụ đĩ sẽ:
Tự động cập nhật vào sổ cái ngay tức thời.
Chỉ vào sổ cái sau khi cĩ sự phê duyệt của người cĩ thẩm quyền.
d. Quy trình lập chứng từ gốc kế tốn (phiếu thu, chi, nhập, xuất; hĩa đơn
...):
Chứng từ gốc lập bằng tay, phê duyệt, sau đĩ cập nhật vào phần
mềm.
Chứng từ gốc được lập trong phần mềm, in ra, phê duyệt.
e. Khi một nghiệp vụ đã phản ánh bị sai, điều chỉnh bằng cách:
Mở nghiệp vụ đĩ và sửa lại.
Lập nghiệp vụ bổ sung điều chỉnh ghi số âm.
Lập nghiệp vụ bổ sung điều chỉnh ghi bút tốn đảo.
Lập nghiệp vụ bổ sung điều chỉnh ghi bổ sung thêm.
Khác:..........................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
NỘI DUNG KHÁC
1. Doanh nghiệp của anh/chị thuộc loại hình:
DNTN DNNN Cty TNHH ĐTNN
Cty cổ phần Hộ kinh doanh Khác
2. Doanh nghiệp của anh/chị cĩ tổ chức:
a. Bộ phận kế tốn quản trị: Cĩ Khơng
b. Bộ phận kiểm sốt nội bộ: Cĩ Khơng
c. Bộ phận kiểm tốn nội bộ: Cĩ Khơng
3. Doanh nghiệp anh/chị cĩ xây dựng kế hoạch tài chính:
Khơng cĩ.
Cĩ.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4. Doanh nghiệp anh/chị cĩ thực hiện kiểm kê tài sản (quỹ tiền mặt, hàng tồn kho,
TSCĐ) cuối niên độ:
Khơng cĩ.
Cĩ.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
96
5. Doanh nghiệp anh/chị cĩ xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu:
Khơng cĩ.
Cĩ.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
6. Doanh nghiệp anh/chị cĩ xây dựng kế hoạch tiền lương.
Khơng cĩ.
Cĩ.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
7. Anh/chị theo dõi sự khác nhau giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế
TNDN.
Khơng cĩ sự khác nhau.
Theo dõi sổ sách riêng (ngồi sổ sách theo luật định).
Theo dõi bằng tài khoản kế tốn trung gian.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
8. Sự độc lập trong chuyên mơn, nghiệp vụ kế tốn, thuế:
Anh/chị chỉ tuân theo luật định, khơng bị áp lực làm khơng đúng pháp luật
từ người đứng đầu doanh nghiệp.
Bị áp lực làm khơng đúng pháp luật từ người đứng đầu doanh nghiệp.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
9. Theo anh/chị để người làm cơng tác kế tốn thuế thực sự độc lập trong chuyên
mơn, cần phải:
Cĩ hội bảo vệ quyền lợi người làm cơng tác kế tốn, thuế.
Luật pháp quy định rõ hơn, cụ thể: ......................................................................
..................................................................................................................................
Khác: ....................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
10. Hiện nay anh/chị cĩ gặp khĩ khăn trong việc hiểu và vận dụng các Luật và chế
độ kế tốn khơng:
Cĩ.
Khơng.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
11. Hiện nay anh/chị cĩ gặp khĩ khăn trong việc hiểu và vận dụng các Luật và chế
độ thu thuế khơng:
97
Cĩ.
Khơng.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
12. Việc khĩ khăn trong hiểu và vận dụng Luật, chế độ kế tốn và thuế do:
Hạn chế trong trình độ chuyên mơn.
Nội dung Luật khĩ hiểu.
Luật ban hành với số lượng nhiều hơn mức cần thiết.
Luật sửa đổi, bổ sung nhiều.
Thời điểm ban hành/ Thời điểm cĩ hiệu lực khơng đồng loạt.
Luật chưa thống nhất.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
13. Doanh nghiệp anh/chị cĩ thuê bộ phận tư vấn bên ngồi:
Khơng cĩ.
Cung cấp văn bản pháp quy.
Tư vấn kế tốn, thuế.
Tư vấn thuế.
Thực hiện dịch vụ kế tốn.
Khác:.....................................................................................................................
..................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn anh/chị đã tham gia đĩng gĩp ý kiến./.
Phụ lục 9. Báo cáo theo dõi sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế tốn và thu nhập
chịu thuế (Đề xuất).
GIÁ TRỊ TÍNH TRONG TỪNG NIÊN ĐỘ
NĂM X1 NĂM X2 ...KHOẢN MỤC GIÁ TRỊ Lợi nhuận
kế tốn
Thu nhập
chịu thuế
Chênh
lệch
Lợi nhuận
kế tốn
Thu nhập
chịu thuế
Chênh
lệch ...
- Doanh thu nhận
trước
- Doanh thu chưa
thực hiện
- Chi phí khấu hao
- Chi phí CCDC
...
TỔNG CỘNG
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0662.pdf