Lời mở đầu
Trong điều kiện hiện nay thì cạnh tranh là hiện tợng tất yếu điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nhậy bén trong hoạt động kinh doanh đợc thể hiện rõ nhất trong công tác tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Tại doanh nghiệp thơng mại thì việc tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hóa, có chiến lợc tiêu thụ thích hợp sẽ cho phép doanh nghiệp chủ động, thích ứng với môi trờng kinh doanh quyết định kịp thời khi có cơ hội, huy động có hiệu quả các nguồn lực hiện có và lâu dài để có th
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & kết quả tiêu thụ tại Công ty XNK dệt may - VINATEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể phát triển và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty XNK dệt may- VINATEX em thấy đợc tầm quan trọng của công tác tiêu thụ hàng hóa và xác định kết qủa tiêu thụ của doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp thơng mại. Chính vì vậy hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hết sức cần thiết. Việc tổ chức tốt khâu tiêu thụ và kế toán tiêu thụ là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp, quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp.
Nh vậy ta có thể thấy rằng, công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ có đợc tổ chức hợp lý hay không là một trong những điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.
Với những nhận thức về tầm quan trọng của tổ chức hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ, sau khi đợc trang bị những kiến thức lý luận ở nhà trờng và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty XNK dệt may-VINATEX, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và kết quả tiêu thụ tại Công ty XNK dệt may- VINATEX) ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ những nguyên tắc hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hành hoá giúp Công ty thấy đợc những mặt đã làm đợc và cha làm đợc trong việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ, qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiêu thụ.
Khóa luận gồm 3 phần:
Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
Chơng II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATEX
Chơng III: Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATEX
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi và các cô chú phòng kế toán của công ty XNK dệt may VINATEX. Do trình độ cũng nh kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế em rất mong đợc sự góp ý của thầy giáo và các cô chú phòng kế toán của công ty để em hoàn thiện tốt hơn khóa luận này.
Chơng I
các vấn đề CHUNG Về Kế TOáN TIÊU THụ HàNG HOá TRONG DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI
1.1. các vấn đề chung về tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá
1.1.1. Đặc điểm hoạt động và chức năng của doanh nghiệp thơng mại
hoạt động của doanh nghiệp thơng mại thực chất là hoạt động buôn bán hàng hoá và làm dịch vụ thơng mại. Thông qua quá trình mua bán doanh nghiệp thơng mại vừa cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất (bán sản phẩm do nhà sản xuất tạo ra, vừa làm dịch vụ cho ngời tiêu dùng, đồng thời đạt đợc mụch đích của mình là tạo ra lợi nhuận. Vì vậy khi sản xuất sản phẩm các nhà sản xuất đều mong muốn bán trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng để đợc lợi nhuận cao nhất. Nhng thực tế cho thấy do những điều kiện chủ quan mang lại mà không phải nhà sản xuất nào cung có thể làm đợc điều này. Do vậy các nhà sản xuất phải nhờ tới “nhà môi giới” đó là các doanh nghiệp thơng mại. Khi đó họ phải chấp nhận chia cho các doanh nghiệp thơng mại một phần lợi nhuận nhng bù lại sản phẩm của họ đợc tiêu thụ nhiều hơn và nhanh chóng hơn.
Còn đối với doanh nghiệp thơng mại, để đạt đợc cao thì họ phải tìm hiểu thị hiếu của ngời tiêu dùng đồng thời nghiên cứu thị trờng mua, bán, sản xuất. Trên cơ sở đó họ tìm ra mặt hàng thích hợp để thực hiện chức năng là “nhà môi giới” nối liền giữa sản xuất và tiêu thụ.
Trong kinh doanh thơng mại, sự nhậy bén rõ nhất nằm ở khâu tiêu thụ. Tiêu thụ hàng hóa đóng vai trò là mạch máu của nền kinh tế. Chính vì vậy mà trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay các doanh nghiệp thơng mại thờng đợc coi là tác nhân kích thích cung cầu giúp nền kinh tế giao lu hội nhập với nền kinh tế thế giới, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao mức sống cho ngời lao động và cho xã hội. Phát triển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hơn nữa, kết quả tiêu thụ là tiêu chí khẳng định năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Sau tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi đợc vốn bỏ ra mà còn thực hiện đợc một phần giá trị thặng d. Phần thăng d này chính là phần lãi đóng góp vào sự tăng trởng của nền kinh tế.
1.1.2. Vai trò hạch toán tiêu thụ hàng hoá trong các đơn vị kinh doanh thơng mại
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua tiêu thụ thì giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện, hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ (T - H - T’), doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra, vòng luân chuyển vốn đợc hoàn thành, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tình hình tiêu thụ hàng hoá và thu lợi nhuận phản ánh năng lực kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp.
Tiêu thụ nói chung bao gồm:
Tiêu thụ ra ngoài đơn vị: Là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cá nhân ngoài doanh nghiệp.
Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty ….
* Vai trò của quá trình tiêu thụ hàng hoá trong các đơn vị kinh doanh thơng mại
Quá trình tiêu thụ là quá trình các doanh nghiệp xuất hàng giao cho khách hàng và đã thu đợc tiền về (trả nhanh) hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán (trả chậm). Thông quá trình tiêu thụ vốn của doanh nghiệp mới trở về trạng thái ban đầu. Quá trình thực hiện đợc hoàn tất và có hiệu quả sẽ hình thành kết quả tiêu thụ, với số doanh thu này doanh nghiệp có thể trang trải các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh và thực hiện nghĩa đối với nhà nớc từ đó tạo điều kiện cho việc tiếp tục kinh doanh của kỳ sau. Thông qua quá trình tiêu thụ, nhu cầu của ngời tiêu dùng về một giá trị sử dụng nào đó đợc thoả mãn và giá trị hàng hoá đợc thực hiện.
Hàng hoá trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại là các vật t, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mụch đích kiếm lời. Hàng hoá đợc biểu hiện dới hai mặt là là hiện vật và giá trị.
-Về mặt hiện vật: hàng hoá đợc cụ thể hoá bằng số lợng và chất lợng. Trong đó số lợng hàng hoá đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh sản phẩm cấp 1, 2, 3…
-Về mặt giá trị: đó là giá vốn của hàng hoá mua vào mà các doanh nghiệp thơng mại dùng để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.
Theo quan điểm của hiệp hội kế toán quốc tế thì tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc thực hiện cho khách hàng đồng thời thu đợc tiền hàng. Hoạt động tiêu thụ là cơ sở để xác định kết quả tiêu thụ (lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp). Đặc biệt đối với doanh nghiệp thơng mại thì việc tiêu thụ hàng hóa tốt sẽ đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ thu hồi vốn, tiết kiệm vốn lu động và có thể bổ xung nguồn vốn để mở rộng quy mô, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh. Hoạt động tiêu thụ sẽ góp phần hài hòa giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hóa lu thông và tiền lu thông, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán… Ngợc lại, nếu quá trình tiêu thụ gặp khó khăn, hàng hóa ứ đọng không tiêu thụ đợc thì doanh nghiệp sẽ không có nguồn thu nhập để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra. Từ đó tất yếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ngừng trệ và đi đến chỗ phá sản.
Ngoài ra thông qua tiêu thụ nhà sản xuất biết mức tiêu thụ của hàng hóa để lập định mức kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.1.3. Yêu cầu và nhiệm vụ của việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ tiêu thụ nói riêng và kết quả kinh doanh nói chung, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nghiệp vụ tiêu thụ đảm bảo những yêu cầu đặt ra là:
- Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học, tránh bỏ sót, ghi chép trùng lặp, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ kế toán để phát huy đợc u điểm của chúng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình đáp ứng nhu cầu quản lý đơn giản và tiết kiệm.
- Xác định đúng thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời ghi nhận doanh thu và lập báo cáo bán hàng. Báo cáo thờng xuyên kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại hàng, từng hợp đồng kinh tế.
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá cũng nh chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí còn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.
Để tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho nhà quản lý có những quyết định hữu hiệu và đánh giá đợc chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện những yêu cầu trên, hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá có những nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời và chi tiết sự biến động hàng bán ở các trạng thái: hàng đi đờng, hàng trong kho, trong quầy, hàng gửi bán…
- Phản ánh chính xác, kịp thời khối lợng hàng tiêu thụ, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lợng hàng bán (giá vốn, doanh thu thuần…).
- Phân bổ chi phí mua hàng hợp lý cho số lợng hàng đã bán và tồn cuối kỳ.
- Lựa chọn phơng pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lãi gộp.
- Xác định kết quả bán hàng, thực hiện chế độ báo cáo hàng hoá và báo cáo bán hàng, cung cấp kịp thời tình hình tiêu thụ để phục vụ cho doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh.
- Theo dõi và phán ánh kịp thời công nợ với khách hàng.
- Báo cáo kịp thời, thờng xuyên tình hình tiêu thụ, tình hình thanh toán đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý và giám sát chặt chẽ hàng bán.
- Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Kế toán tiêu thụ thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho ngời sử dụng thông tin kế toán nắm đợc toàn diện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý chỉ đạo kinh doanh kịp thời, phù hợp với tình hình biến động thực tế của thị trờng và việc lập kế hoạch kinh doanh trong tơng lai của doanh nghiệp.
1.1.4. Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá
Các doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hoá theo nhiều phơng thức khác nhau nh bán buôn, bán lẻ, gửi bán.... Trong đó, mỗi phơng thức bán hàng lại có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, chuyển hàng chờ chấp nhận ...).
1.1.4.1. Bán buôn hàng hoá
Bán buôn hàng hoá thờng là bán cho mạng lới bán lẻ, cho sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu.
Đặc điểm của bán buôn hàng hoá là:
- Đối tợng bán hàng hoá là doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp sản xuất và các tổ chức kinh tế khác.
- Hàng hoá có thể là vật phẩm tiêu dùng hoặc t liệu sản xuất.
- Khối lợng hàng bán ra mỗi lần thờng là lớn.
- Thanh toán tiền hàng chủ yếu không dùng tiền mặt mà thông qua ngân hàng và các hình thức thanh toán khác.
Các hình thức bán buôn hàng hoá:
- Bán buôn qua kho: Là hình thức bán hàng mà hàng hoá đợc đa về kho doanh nghiệp rồi mới chuyển đi bán.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức bên mua lấy hàng trực tiếp tại kho
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa bên bán và bên mua thì bên mua phải cử cán bộ nghiệp vụ (ngời đợc uỷ quyền) đến nhận hàng tại kho của bên bán. Bên bán giao chứng từ cho bên mua gồm hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Khi ngời nhận hàng đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng thì số hàng đó không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đợc coi là hàng tiêu thụ.
+ Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký giữa đơn vị bán buôn và đơn vị mua hàng thì bên bán phải chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm đã ghi trong hợp đồng bằng phơng tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Bên bán gửi hoá đơn GTGT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho trong đó ghi rõ số lợng và giá trị thanh toán của hàng dã chuyển đi. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào nhận đợc tiền hàng hoặc bên mua xác nhận là đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán thì mới đợc coi là tiêu thụ. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp chịu hoặc do bên mua phải trả tuỳ theo quy định trong hợp đồng ký giữa hai bên.
Bán buôn không qua kho (bán buôn vận chuyển thẳng): Đây là trờng hợp tiêu thụ hàng hoá bán cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp mà giao thẳng từ bến cảng nhà ga hoặc từ nơi mua hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng là phơng pháp bán hàng tiết kiệm đợc chi phí lu thông và tăng nhanh sự vận động của hàng hoá. Tuy nhiên phơng thức này chỉ đợc thực hiện trong điều kiện cung ứng hàng hoá có kế hoạch, hàng hoá không cần có sự phân loại, chọn lọc hay bao gói của đơn vị bán. Bán buôn không qua kho có hai hình thức:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này bên bán buôn căn cứ vào hợp đồng mua hàng để nhận hàng của nhà cung cấp bán thẳng cho khách hàng theo hợp đồng bán hàng không qua kho của doanh nghiệp. Nghiệp vụ mua và bán xẩy ra đồng thời. Bên bán buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về hàng mua vừa tiến hành thanh toán với bên mua về hàng bán. Nếu hàng hoá giao thẳng do doanh nghiệp chuyển đến bên mua theo hợp đồng thì số hàng đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và chỉ đợc coi là tiêu thụ khi bên mua trả tiền hoặc thông báo đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán. Còn nếu bên mua cử ngời đến nhận hàng trực tiếp thì khi giao xong, hàng hoá đợc coi là tiêu thụ theo hình thức này bên bán giao cho bên mua hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Doanh nghiệp bán buôn là đơn vị trung gian trong quan hệ giữa bên cung cấp và bên mua. Công ty uỷ nhiệm cho bên mua nhận hàng và thanh toán tiền hàng với bên cung cấp về số hàng trong hợp đồng mà công ty đã ký kết với bên cung cấp. Trong nghiệp vụ này, công ty không phát sinh nghiệp vụ mua hàng, bán hàng. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện đã ký kết trong hợp đồng mà bên bán buôn đợc hởng một khoản hoa hồng do bên cung cấp hoặc bên mua trả. Sau đó, bên cung cấp gửi cho doanh nghiệp bán buôn hoá đơn bán hàng để theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký. Theo hình thức này, doanh nghiệp không ghi nhận nghiệp vụ mua hàng cũng nh bán hàng.
1.1.4.2. Bán lẻ hàng hoá
Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của sự vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hàng hoá đợc bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng, kết thúc nghiệp vụ này hàng hoá đợc chuyển từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực tiêu dùng. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện. Bán lẻ hàng hoá là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng, cho cơ quan xí nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của phơng thức bán hàng này là hàng hoá bán ra với khối lợng ít, thanh toán ngay và hình thức thanh toán thờng là tiền mặt nên không lập chứng từ cho từng lần bán.
Các hình thức bán lẻ hàng hoá:
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm vật chất về số hàng nhận bán tại quầy, trực tiếp thu tiền và giao cho khách hàng đồng thời ghi chép vào thẻ quầy hàng. Thẻ quầy hàng có thể mở cho từng mặt hàng, phản ánh cả số lợng và giá trị. Cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hàng kiểm kê tiền bán hàng và kiểm kê hàng tồn quầy để xác định lợng hàng đã bán ra trong ca, trong ngày rồi sau đó lập báo cáo bán hàng. Tiền hàng đợc nhân viên bán hàng kê vào giấy nộp tiền nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp hoặc ngân hàng. Báo cáo bán hàng là căn cứ để ghi nhận doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền.
Hình thức này giúp cho việc bán hàng đợc nhanh hơn tuy nhiên nó lại bộc lộ nhợc điểm:
+ Nếu quản lý không chặt chẽ thì sẽ xẩy ra hiện tợng lạm dụng tiền bán hàng.
+ Do ngời bán hàng vừa thu tiền vừa bán hàng nên trong những giờ cao điểm dễ gây nhầm lẫn, mất mát.
Bán lẻ thu tiền tập trung:
Đối với thu tiền tập trung thì thì việc thu tiền và bán hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng, cửa hàng có một nhân viên thu ngân viết hoá đơn và thu tiền của khách hàng, sau đó giao cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng tại quầy hàng. Nhân viên bán hàng chỉ có nhiệm vụ căn cứ vào hoá đơn hoặc tích kê để giao hàng cho khách và chịu trách nhiệm về số hàng đã xuất ra. Báo cáo bán hàng do nhân viên bán hàng lập, còn giấy nộp tiền do nhân viên thu ngân lập rồi nộp lên phòng kế toán. Báo cáo bán hàng đợc lập căn cứ vào hoá đơn hoặc tích kê giao hàng hoặc kiểm kê hàng tồn cuối ca, cuối ngày để xác định lợng hàng bán ra. Báo cáo bán hàng đợc coi là căn cứ để hạch toán doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp.
Phơng pháp này tách giữa ngời bán hàng và ngời giữ tiền, do đó tránh đợc những nhầm lẫn, sai sót, mất mát và phân định rõ trách nhiệm.
Tuy nhiên hình thức này cũng còn có nhợc điểm gây phiền hà cho khách hàng. Do vậy hiện nay phơng pháp này ít áp dụng, chủ yếu là áp dụng với những mặt hàng có giá trị lớn.
1.1.4.3. Phơng thức gửi hàng đại lý hay ký gửi hàng hoá
Đây là phơng thức bán hàng trong đó doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và đợc hởng hoa hồng đại lý. Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thơng mại cho đến khi cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền, chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán đợc.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, một doanh nghiệp muốn tồn tại và lớn mạnh thì phải không ngừng vơn ra chiếm lĩnh thị trờng. Vì vậy, việc đa dạng hoá phơng thức và hình thức bán hàng là điều vô cùng cần thiết.
1.1.5. Phơng pháp tính giá hàng bán
Đối tợng của hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nói riêng là giá trị của hàng hoá. Nên khi những đối tợng của hạch toán không phải là vốn thực tế biến động thì chứng từ kế toán phản ánh quy mô biến động của nghiệp vụ kinh tế bằng thớc đo hiện vật. Muốn đổi từ thớc đo hiện vật sang thớc đo giá trị thì ngời ta phải tinh giá hàng hoá. Trong các đơn vị kinh doanh thơng mại luôn phải tính theo giá thực tế.
Giá thực tế hàng hóa mua vào
=
Giá trị mua trên hóa đơn
+
Chi phí thu mua
+
Chi phí sơ chế
-
Phần giảm giá
Giá thực tế hàng hóa gia công chế biến
=
Giá thực tế của hàng xuất gia công chế biến
+
Chi phí gia công chế biến
Với hàng hóa bán ra
=
Giá trị mua
+
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa bán ra
Trong các doanh nghiệp thơng mại tính giá là việc cần thiết để xác định đợc mức giá bán thích hợp với thị trờng. Do vậy nhà kinh doanh phải có tầm nhìn bao quát phải có khả năng kiểm soát, nghiên cứu thị trờng.
1.2. hạch toán hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại
1.2.1. Hạch toán chi tiết nghiệp vụ nhập, xuất kho hàng hóa
Nội dung của kế toán chi tiết là theo dõi cụ thể từng nhóm hàng, mặt hàng, thậm chí có thể theo dõi từng mặt hàng của từng kho trên cả hai chỉ tiêu: hiện vật và giá trị.
Kế toán chi tiết hàng hóa đợc thực hiện ở kho và phòng kế toán. Việc ghi chép, phản ánh cũng nh kiểm tra, đối chiếu giữa nghiệp vụ ở kho và ở phòng kế toán đợc tiến hành theo phơng pháp sau:
Phơng pháp thẻ song song
- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn hàng hóa về mặt số lợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho, thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm hàng hóa. Định kỳ, thủ kho có trách nhiệm chuyển các chứng từ nhập xuất để phân loại theo từng hàng hóa cho phòng kế toán
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết hàng hóa để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho trên cả hai chỉ tiêu: hiện vật và giá trị.
- Hàng ngày định kỳ kế toán nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho giao cho thì kế toán tiến hành đối chiếu ghi đơn giá hach toán với thẻ kho. Ngoài ra để có số lợng đối chiếu với kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết hàng hóa cần phải tổng hợp số liệu từ các sổ (thẻ) chi tiết hàng hóa theo từng nhóm hàng, từng loại bảng kê nhập, xuất, tồn kho hàng hóa.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng cho từng mặt hàng giống nh phơng pháp thẻ song song.
- Tại phòng kế toán: không thể mở thẻ kế toán chi tiết hàng hóa mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danh điểm hàng hóa theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng loại hàng hóa, mỗi loại chi ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu số lợng vật t trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu với số tiền kế toán đã tổng hợp.
Sơ đồ1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phơng
pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Phơng pháp sổ số d.
- Tại kho: giống hai phơng pháp trên. Định kỳ, sau khi ghi thẻ phải tập hợp toàn bộ chừng từ nhập, xuất kho phát sinh theo từng hàng hóa quy định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao nộp cho kế toán kèm theo chứng từ nhập xuất hàng hóa.
Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lợng hàng hóa tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm hàng hóa vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và mở cho cả năm trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho chủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính tiền.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
- Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhập chứng từ (giá hạch toán). Tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm hàng hóa (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho hàng hóa. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất trong tháng và dựa vào sổ số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm hàng hóa. Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột “số tiền” trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán hàng hóa tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân giá trị hạch toán).
1.2.2. Hạch toán tổng hợp
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng
Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, để hạch toán tiêu thụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 156 – Hàng hoá. Dùng để phản ánh trị giá thực tế hàng hoá tại kho, tại quầy, chi tiết theo từng kho, quầy, nhóm, thứ hàng hoá.
Bên Nợ : Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế hàng hoá (giá mua và chi phí thu mua) tại kho, quầy.
Bên Có: - Trị giá mua của hàng xuất kho.
- Trị giá hàng hoá trả lại ngời bán.
- Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
D Nợ: - Trị giá hàng tồn kho, tồn quầy.
- Chi phí thu mua hàng tồn kho.
TK 156 chi tiết thành:
+ 1561 - Giá mua hàng hoá: TK này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của hàng hoá mua vào và đã nhập kho.
+ 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá: Phản ánh chi phí thu mua và phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. TK này đợc dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Bên Nợ: - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu tính trên doanh số bán trong kỳ.
- Số giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào kết quả hoạt động kinh doanh.
Bên Có: Doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm trong kỳ.
TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản sau:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.
+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ TK5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
TK 512 - Doanh thu nội bộ: Dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thu nội bộ doanh nghiệp.
Nội dung phản ánh của tài khoản 512 tơng tự nh tài khoản 511
Tài khoản này chi tiết thành 3 tiểu khoản:
+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm
+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 521 – Chiết khấu thơng mại: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do ngời mua hàng đã mua hàng, dịch vụ với khối lợng lớn.
Bên Nợ: Phản ánh số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang TK 511
Tài khoản này không có số d cuối kỳ và có 3 tiểu khoản nh sau:
+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá
+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm
+TK 5213: Chiết khấu dịch vụ
TK 531 – Doanh thu hàng bán bị trả lại: Dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511 để tính doanh thu thuần.
Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại
Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại
Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
TK 532 – Giảm giá hàng bán: Đợc sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận. Các khoản bớt giá, hồi khấu và khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về ngời bán sẽ đợc hạch toán vào tài khoản này.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho ngời mua trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán
Tài khoản này cuối kỳ không có số d.
TK 632 – Giá vốn hàng bán.
Bên Nợ: Trị giá vốn cùa hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả kinh doanh.
TK 632 cuối kỳ không có số d.
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp. TK này sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách nhà nớc.
Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
- Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.
- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc.
- Số thuế GTGT của hàng bán bị rả lại.
Bên Có: - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ.
- Số thuế GTGT phải nộp cho hoạt động tài chính, thu nhập bất thờng.
- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
Số d:
+ Bên Có - Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ.
+ Bên Nợ - Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách nhà nớc.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh TK 157, 111, 112, 131, …
1.2.2.2. Phơng pháp hạch toán
Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho
Khi xuất giao hàng hoá cho ngời mua, nếu là bán buôn theo hình thức trực tiếp, kế toán phản ánh các bút toán:
Bút toán 1: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ
Nợ TK 632: Trị giá mua của hàng tiêu thụ.
Có TK 156 (1561): Bán buôn qua kho.
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu hàng tiêu thụ
Nợ TK liên quan (111,112, 131…): Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (Giá không có thuế GTGT).
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGTđầu ra.
Trờng hợp doanh thu bằng ngoại tệ
+ Nếu doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán:
Nợ TK 1112, 1122,131…Tổng giá thanh toán theo tỷ giá hạch toán
Nợ (Có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá tăng (giảm).
Có TK 511: Doanh thu theo tỷ giá thực tế.
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu vào.
+ Nếu doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán
Nợ TK 1112, 1122,131… Tổng doanh thu theo tỷ giá thực tế.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo tỷ giá thực tế.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
Nếu là bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
+ Khi chuyển hàng đến cho ngời mua kế toán ghi:
Nợ TK 157: Trị giá mua của hàng chuyển đi.
Có TK 156 (1561): Trị giá mua của hàng chuyển đi.
+ Nếu có bao bì kèm theo hàng hoá và đợc tính riêng, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng.
Có TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng.
+ Khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Nợ TK liên quan ( 111, 112…): Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (giá không có thuế GTGT).
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
Có TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng.
+ Xác định giá vốn hàng bán
Nợ TK 632: Giá mua thực tế hàng gửi bán.
Có TK 157: Giá thực tế hàng gửi bán.
Hạch toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Về thực chất doanh nghiệp thơng mại đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên mua và bên bán để hởng hoa hồng. Bên bán chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán. Khi nhận đợc hoa hồng môi giới, kế toán ghi các bút toán:
+ Phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp
Nợ TK lq (111,112,131…): Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng không có thuế GTGT.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
+ Phản ánh chi phí liên quan đến bán hàng
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng.
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK lq (111,112,338…): Tổng giá thanh toán.
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.
Bút toán 1: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ
+ Nếu hàng mua đợc chuyển bán thẳng
Nợ TK 157: Trị giá mua cha thuế.
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán.
Khi ngời mua thông báo nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán thì phản ánh bút toán giá vốn của hàng chuyển bán thẳng:
Nợ TK 632: Trị giá mua thực tế của hàng bán thẳng.
Có TK 157: Trị giá hàng gửi bán.
+ Nếu hàng mua bán thẳng giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp và khách hàng:
Nợ TK 632: Trị giá mua cha thuế.
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán.
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu bán vận chuyển thẳng
Nợ TK 111, 112, 131…: Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng._. cha có thuế GTGT.
Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra
Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa
- Khi xuất kho giao hàng bán lẻ cho cửa hàng, quầy hàng. Kế toán chi tiết kho hàng theo địa điểm luân chuyển nội bộ cửa hàng.
Nợ TK 156 - Chi tiết kho, quầy, cửa hàng nhận bán.
Có TK 156 - Kho hàng hoá (kho chính).
Cuối ngày khi nhận đợc báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng và kết chuyển giá vốn.
Bút toán 1: Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632: Giá vốn hàng hoá.
Có TK 156 - Chi tiết kho, quầy hàng.
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu bán hàng
Nợ TK 111, 112, 131…Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
Trờng hợp phát sinh thừa, thiếu tiền hàng phải tìm ra nguyên nhân, nếu cha tìm ra nguyên nhân thì phải lập biên bản xử lý.
+ Nếu nộp thừa so với doanh thu bán hàng
Nợ TK 111: Số tiền thực nộp.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
Có TK 3381: Số tiền thừa cha rõ nguyên nhân.
+ Nếu nộp thiếu tiền hàng
Nợ TK 111: Số tiền thực nộp.
Nợ TK 1381: Số tiền thiếu cha rõ nguyên nhân.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT.
Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.
Hạch toán tiêu thụ nội bộ
Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính và đơn vị trực thuộc hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tập đoàn. Ngoài ra, nó còn bao gồm các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuất biếu tặng, trả lơng, thởng, xuất dùng cho hoạt động kinh doanh.
Khi phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trong một tổng công ty, kế toán phản ánh doanh thu tiêu thụ nội bộ:
Nợ TK 111,112: Số thu đợc bằng tiền
Nợ TK 136: Số cha thu đợc
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ nội bộ
Nợ TK 512: Số doanh thu tiêu thụ nội bộ trong kỳ
Có TK 911
Đối với các trờng hợp:
+ Trờng hợp dùng hàng hoá để biếu tặng, quảng cáo, chào hàng hay sử dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bút toán 1: Phản ánh giá vốn hàng xuất
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156: Hàng hoá
Bút toán 2: Phản ánh doanh thu:
Nếu sử dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 641, 642
Có TK 512
Nếu dùng biếu tặng cho công nhân viên, cho khách hàng (bù đắp bằng quĩ phúc lợi, quĩ khen thởng)
Nợ TK 431
Có TK 512
Có TK 3331
e. Hạch toán các khoản giảm doanh thu
Các khoản thuế.
Theo quy định của văn bản hiện hành thì các loại thuế doanh nghiệp phải nộp nhà nớc đợc coi là giảm doanh thu tiêu thụ hàng hóa là thuế TTĐB, thuế XNK (nếu có).
Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu đợc thu trên giá bán (cha có thuế TTĐB), đối với mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất trên giá nhập khẩu đối với một số mặt hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu. Mỗi mặt hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB chỉ phải chịu thuế này một lần, tức là khi mặt hàng đó đã chịu thuế TTĐB mà không chịu thuế GTGT, còn doanh nghiệp thơng mại kinh doanh mặt hàng đó chỉ chịu thuế GTGT, mà không chịu thuế TTĐB. Còn đối với những mặt hàng nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB, khi nhập khẩu, cơ sở nhập khẩu không phải nộp thuế GTGT nhng khi bán ra cơ sở nhập khẩu phải nộp thuế GTGT đầu ra.
Thuế xuất khẩu(XK) là loại thuế đánh vào mặt hàng bán ra nớc ngoài. Nó đợc xác định trên cơ sở doanh thu chịu thuế do nhà nớc quy định.
Cách tính thuế XK nh sau:
Thuế XK phải nộp
=
Số lợng mặt hàng chịu thuế
+
Giá tính thuế bằng VNĐ
+
Thuế suất
Khi xác định hai loại thuế trên phải nộp cho nhà nớc thì kế toán ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu.
Có TK 333 (333.2, 333.3).
Hạch toán hàng bán bị trả lại
Nếu số hàng đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết nh hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, mẫu mã, kế toán dùng tài khoản 531 để phản ánh. Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng mà họ đã mua trớc đây, kế toán căn cứ vào chứng từ đợc lập khi khách hàng trả hàng để ghi doanh thu và gía vốn hàng bán bị trả lại.
+ Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 531: Doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 33311: Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Có TK 111, 112, 131: Số tiền trả lại cho khách hàng hoặc chấp nhân trừ vào nợ
+ Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 156: Ghi tăng hàng hóa
Có TK 632: Ghi giảm giá vốn
Hạch toán giảm giá hàng bán
Các khoản tiền giảm trừ cho khách hàng tính trên giá bán đã thoả thuận vì lý do vi phạm các điều kiện trong hợp đồng kinh tế đã ký đợc hạch toán trên TK 532. Khi có nghiệp vụ giảm giá hàng bán phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331: Thuế GTGT trả lại cho khách tơng ứng với số giảm giá họ đợc hởng
Có TK 111, 112, 131: Số tiền trả ngay hoặc chấp nhận trả
Hạch toán chiết khấu thơng mại.
Phơng pháp hạch toán nh sau:
- Phản ánh số chiết khấu thơng mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 521 : Số chiết khấu thơng mại chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Có TK 111, 112...: Nếu thanh toán cho khách bằng tiền
Có TK 131: Nếu trừ vào khoản phải thu của khách hàng
- Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thơng mại đã chấp thuận cho ngời mua sang tài khoản doanh thu:
Nợ TK 511
Có TK 521: Kết chuyển chiết khấu thơng mại trong kỳ
1.2.3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 18) và chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính quy định về xác định doanh thu nh sau:
- Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 18) chuẩn mực này đợc xây dựng năm 1982 và đợc sửa đổi năm 1993. Thông tin đợc định nghĩa trong khuôn mẫu chung (framework) nh là sự tăng thêm về lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dới hình thức dóng vào sự tăng trởng của các tài sản hoặc sự giảm đi của các công nợ phải trả mà dẫn tới sự tăng thêm về vốn chủ sở hữu ngoài sự đóng góp của các hội viên. Lợi nhuận chứa đựng cả doanh thu và các thu nhập khác. Doanh thu là lợi nhuận tăng thêm trong các hoạt động thông thờngcủa một doanh nghiệp và nó đợc tập trung bởi l loạt các tên bao gồm nh: tiền thu bán hàng, phí, thu tiền lãi, lợi tức đợc chia, đăc quyền, chuẩn mực này đề cập đến cách thức kế toán doanh thu phát sinh từ các nghiệp vụ và sự kiện chắc chắn. Vấn đề đầu tiên trong kế toán doanh thu là việc xác định khi nào ghi nhận doanh thu. Doanh thu đợc ghi nhận khi:
+ Rủi ro, lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hóa đợc chuyển sang cho ngời mua.
+ Doanh nghiệp không đợc tiếp tục tham gia quyền sở hữu cũng không giám sát hiệu quả hàng bán ra.
+ Số doanh thu có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.
+ Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch.
+ Chi phí giao dịch có thể đợc tính toán một cách chắc chắn.
- Chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 14- doanh thu và thu nhập khác) vận dụng kế toán quôc tế nhng có chọn lọc sửa đổi và bổ xung cho phù hợp với nền kinh tế quốc dân.
Theo chuẩn mực này doanh thu đợc công nhận khi:
+ Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
+ Ngời bán không còn năm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.
+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
+ Ngời bán đã thu đợc hoặc thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Sự thống nhất về cách ghi nhận doanh thu giữa kế toán quốc tế và kế toán Việt Nam tơng đối giống nhau. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm của từng nớc mà có cách vận dụng riêng. Do đó, có nhiều điểm khác biệt, ví dụ nh kế toán Việt Nam và kế toán Pháp:
+ Kế toán Việt Nam ghi nhận doanh thu trong trờng hợp có giảm giá, chiết khấu thanh toán, thơng mại và ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngay trên hóa đơn, còn kế toán Pháp chỉ ghi các nghiệp vụ trên ở ngoài hóa đơn. Nếu trên hóa đơn chỉ trừ trực tiếp để ghi giảm doanh thu.
+ Trờng hợp bán hàng, hàng đã giao nhng bị trả lại kế toán Việt Nam hạch toán riêng trên TK 531 rồi sau dó cuối kỳ mới kết chuyển sang TK 511,512 nhng kế toán Pháp hạch toán luôn giảm TK doanh thu.
+ Khi giao hàng cho khách hàng liên quan đến số tiền đã ứng trớc kế toán Pháp hạch toán luôn trên TK doanh thu, còn kế toán Việt Nam khi nhận đợc số tiền đã ứng trớc của khách hàng nhng cuối kỳ cha giao hàng thì không đợc ghi vào TK doanh thu mà hạch toán vào TK phải thu của khách hàng (ứng trớc). Khi thật sự giao hàng cho khách hàng kế toán mới ghi nhận doanh thu.
+ Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam việc ghi nhận số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu hồi khó đòi, dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán…đợc hạch toán vào các nghiệp vụ làm giảm trừ chi phí. Trong khi đó, đối với các khoản này kế toán Pháp ghi nhận vào nghiệp vụ làm tăng doanh thu.
+ Kế toán Việt Nam sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Trong khi đó kế toán Pháp chỉ sử dụng một phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán…
1.2.4. Hình thức tổ chức sổ sách kế toán
Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngời kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng nh theo đối tợng. Ghi sổ kế toán đợc thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kế toán trong quá trình công nghệ sản xuất thông tin kế toán,
Để đáp ứng việc tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một hình thức sổ kế toán cho phù hợp. Một trong số các hình thức kế toán thờng đợc dùng trong các doanh nghiệp thơng mại:
Hình thức sổ nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ nh: hạch toán khấu hao tài sản cố định, các bút toán phân bổ, trích trớc...
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệt. Trình tự ghi sổ kế toán đợc tổng quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ1. 4: Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật kí chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kì
Quan hệ đối chiếu
Chơng ii
thực trạng hạch toán tiêu thụ và kết quả
tiêu thụ hàng hoá tại Công ty XUấT NHậP KHẩU DệT MAY
2.1 lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy quản lý của công ty XUấT NHậP KHẩU DệT MAY ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty VINATEX
Công ty xuất nhập khẩu dệt may là doanh nghiệp nhà nớc, thành viên hạch toán phụ thuộc của tổng công ty Dệt May Việt Nam. Công ty đợc thành lập theo quyết định số 37/2000/QĐ-BCN. Ngày 08/06/2000 của bộ trởng bộ công nghiệp trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng công ty dệt may Việt Nam. Công ty có t cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng, có tài khoản tại các ngân hàng thơng mại và có trụ sở tại 57B Phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn điều lệ 30.338 triệu đồng.
Tên tiếng anh của công ty: VIET NAM NATIONAL TEXTILE AND GARMENT CORPORATION.
Tên giao dịch quốc tế: VINATEXIMEX.
Công ty hoạt động theo đăng ký số 313453 ngày 14/07/2002 do sở kế hoạch và đầu t phát triển Hà Nội cấp theo quyết định số 448/ QĐ - HĐQT ngày 17/01/2001 của bộ công nghiệp.
Công ty thành lập từ năm 2000 nên quá trình hình thành và phát triển của công ty là đơn giản. Qua mấy năm qua công ty kinh doanh đều có lãi và tăng dần qua các năm.
Riêng năm 2003 lãi gộp 12.703.386.433. Tỷ lệ lãi gộp trên doanh số 3,75%. Đã vợt mức so với kế hoạch là 0,43%. Năm 2004 lãi gộp 16.541 322.380. Tỷ lệ lãi gộp trên doanh số là 3,95%. Vợt mức so với kế hoạch là 12,26%.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và thơng mại. Công ty thực hiện kinh doanh các ngành nghề.
Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu thiết bị phụ tùng ngành dệt may, hoá chất thuốc nhuộm, hàng công nghệ thc phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô, xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phơng tiện vận tải, vật liệt điện, điện, cao su, kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, uỷ thác bán xăng dầu. Nhập khẩu sắt, thép, gỗ, máy móc, thiết bị, vật t, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh.
Để thực hiện tốt chức năng của mình, công ty đề ra những nhiệm vụ cơ bản sau.
Tuân thủ chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc khai thác sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với tổng công ty và ngân sách nhà nớc.
Nhiệm vụ cung ứng và tiêu thụ vật t, hàng hoá cho các đơn vị thành viên của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam là nhiệm vụ hàng đầu của công ty Xuất nhập khẩu dệt may.
Đối với thị trờng xuất khẩu, công ty tổ chức tìm kiếm khách hàng sau đó mới ký kết hợp đồng với khách hàng nớc ngoài.
Đối với thị trờng trong nớc, công ty vừa là trung tâm cung ứng các sản phẩm dệt may và hớng dẫn tiêu dùng trong nớc vừa là trung tâm cung ứng bông xơ, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu dệt may phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc.
Chú trọng đào tạo cán bộ có năng lực, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp đoàn kết, gắn bó, năng động, sáng tạo, nền văn minh công nghiệp.
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động của công ty.
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng.
Giám đốc là ngời đứng đầu có trách nhiệm điều hành các hoạt động của công ty, chịu sự kiểm tra giám sát của Tổng công ty. Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc. Dới giám đốc và phó giám đốc là các phòng ban chuyên môn.
Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty XNK dệt may và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty xuất nhập khẩu dệt-may
- Phòng tài chính kế toán:
Quản lý toàn bộ số vốn của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm tra, giám sát, hạch toán các hoạt động kinh doanh của công ty. Theo chế độ hạch toán kinh tế của nhà nớc, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
- Phòng tổ chức hành chính:
Có chức năng giúp cho ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự, cùng với phòng tài chính kế toán. Quản lý TSCĐ trong cơ quan, tính và nâng lơng cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan.
- Phòng kế hoạch thị trờng:
Có đầu mối giúp ban giám đốc tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc thông qua hệ thống thông tin nh báo, tạp chí, internet. Để lập kế hoạch kinh doanh cho từng tháng, quý, năm..
- Phòng kinh doanh XNK May:
Có chức năng thu mua các mặt hàng trong nớc nh khăn bông, hàng dệt kim, thủ công mỹ nghệ, thảm len…để xuất khẩu.
- Phòng kinh doanh may:
Có nhiệm vụ thu mua các mặt hàng trong nớc nh quần áo, vải…Để xuất khẩu.
- Phòng kinh doanh tổng hợp:
Có chức năng chuyên kinh doanh máy móc thiết bị nhập khẩu nh máy may, thiết bị và các máy móc khác, mua quần áo trong nớc và các hàng hoá khác, phục vụ cho ngành dệt may.
- Phòng kinh doanh vật t:
Có chức năng kinh doanh các loại hàng hoá để xuất khẩu nh bông tơ sợi, hóa chất thuốc nhuộm …
- Phòng xúc tiến và phát triển dự án:
Nhiệm vụ của phòng là đấu thầu cung cấp thiết bị dệt cho các đơn vị, khai thác thông tin nhiều phía và tìm ngời t vấn cho công việc tốt hơn,thăm dò thị trờng, tìm khách hàng mua và bán cho công ty.
2.1.3.2. Các hoạt động chính của công ty
- Hoạt động xuất khẩu: Công ty thực hiện xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá thuộc thế mạnh trong nớc mà không bị cấm. Nhng công ty chú trọng xuất khẩu tất cả các mặt hàng xuất khẩu thuộc ngành dệt, may nh đò thảm len, hàng may mặc( áo jaket, áo gió, áo thể thao...). Đối tợng xuất khẩu uỷ thác thì rộng lớn, hầu nh tất cả các chủng loại hàng khi tìm kiếm đợc hợp đồng. Ngoài những mặt hàng trên còn có những mặt hàng truyền thống nh đồ mây tre, đồ gốm, giày dép, gạo máy móc thiết bị …
- Thị trờng chủ yếu của công ty là Canada, ucraina, Nga, Nhật, Đài Loan, Hồng Kông, Mỹ.
- Hoạt động nhập khẩu: Công ty chú trọng nhập các máy móc trang thiết bị phục vụ cho ngành dệt- may (nh máy may công nghiệp, máy thêu, máy nhuộm, máy là, máy cắt…) đồng thời nhập các nguyên vật liệu nh bông xơ sợi, hóa chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may (khuy khoá, ren, chỉ)
- Đối tợng nhập uỷ thác của công ty là tất cả các mặt hàng mà bên uỷ thác có nhu cầu và công ty ký kết đợc hợp đồng với bên nớc ngoài.
- Hoạt động tạm nhập tái xuất nh các loại sợi, len acrilic.
- Hoạt động kinh doanh thơng mại nội địa: Nhận uỷ thác nhập khẩu, làm đại lý môi giới mua bán các mặt hàng cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo quy đinh của nhà nớc và bộ thơng mại.
Xây dựng kế hoạch phát triển đầu t, tạo nguồn đầu t sản xuất kinh doanh.
2.1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm 2003-2004
Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2003 và 2004
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch tăng(+); (-)
1. Doanh thu thuần
338.445.172.974
415.313.676.372
+76.868.503.398
2. Lợi nhuận gộp
13.912.574.899
16.541.322.380
+2.628.747.481
3. Doanh thu hoạt động tài chính
871.497.739
1.663.836.659
+792.338.920
4. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
892.774.356
1.212.929.316
+320.154.960
5. Thu nhập khác
48.731.226
295.182.286
+246.451.060
6. Lợi nhuận khác
-100.801.293
265.244.007
+366.045.300
7. Tổng lợi nhuận trớc thuế
791.973.063
1.478.173.323
+686.200.260
Từ trên ta thấy doanh thu thuần năm 2004 so năm 2003 tăng 76.868.503.398 (đồng). Chứng tỏ năm 2004 doanh nghiệp đã mở rộng kinh doanh về thị trờng cũng nh kinh doanh thêm nhiều mặt hàng. Làm cho doanh thu thuần tăng một cách vợt bậc đây là một thành tích lớn của công ty trong năm vừa qua. Điều này do sự chỉ đạo của ban lãnh đạo cũng nh sự cố gắng của các phòng ban kinh doanh đã mở thêm thị trờng tiêu thụ sang các nớc, ký kết thêm nhiều hợp đồng kinh doanh, bạn hàng mới và kinh doanh thêm nhiều mặt hàng mới đã làm cho doanh thu tăng rất nhiều. Còn lợi nhuận gộp năm 2004 tăng 2.628.747.481 đồng. Doanh thu hoạt động tài chính tăng 792.338.920 đồng, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng320.154.960. Từ đây ta thấy ngoài doanh thu thuần tăng thì doanh thu tài chính cũng tăng lên điều này cho chúng ta thấy công ty không những tập trung kinh doanh hiệu quả mà nhiệm vụ tổng công ty giao cho mà còn tích cực tham gia hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao
2.2. đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty VINATEX ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá
2.2.1. Đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng tài chính kế toán quản lý toàn bộ số vốn của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc kiểm tra, giám sát, hạch toán các hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ hạch toán kinh tế của nhà nớc, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.
Công ty tổ chức công tác kế toán của mình theo hình thức tập trung. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận các chức năng nhiệm vụ kế toán tài chính khác nhau. Phòng kế toán đợc trang bị máy vi tính để thực hiện kế toán máy theo hình thức kế toán nhật ký chung
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phòng kế toán tài chính công ty xuất nhập khẩu dệt may
- Trởng phòng: Phụ trách chung, trực tiếp đảm nhận công tác tài chính. Bao gồm lập kế hoạch tài chính và tín dụng, kế hoạch tài chính cuả công ty, giải quyết các vấn đề quan hệ tài chính tín dụng với các cơ quan tài chính ngân hàng.
- Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm báo cáo tài chính theo tháng quý, năm; kế toán tổng hợp công nợ nội bộ và các khoản công nợ khác (ngoài các khoản công nợ trong mua bán). Tổng hợp kiểm kê tài sản, theo dõi các quỹ thuộc nguồn vốn chủ sỡ hữu của công ty, thay mặt trởng phòng phụ trách công tác chung của trởng phòng khi trởng phòng đi công tác.
- Kế toán thanh toán-tín dụng: Kiểm tra, theo dõi, làm thủ tục thanh toán với ngân hàng toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu giải quyết điều chỉnh khiếu nại, bồi thờng, làm thủ tục vay- hoàn vốn kinh doanh (đồng Việt Nam và ngoại tệ), xây dựng tỷ giá hạch toán hàng quý.
- Kế toán mua hàng: Theo dõi hạch toán kế toán mua hàng và công nợ phải trả cho ngời bán trong và ngoài nớc, lu hợp đồng, bộ chứng từ, hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho, báo cáo công nợ phải trả theo định kỳ tháng, quý, năm.
- Kế toán bán hàng: Theo dõi hạch toán kế toán bán hàng và các khoản phải thu của ngời mua trong và ngoài nớc; lu phơng án kinh doanh, hợp đồng, hoá đơn bán hàng; báo cáo công nợ phải thu theo định kỳ.
- Kế toán kho hàng: Theo dõi toàn bộ hàng nhập xuất tồn; lu phiếu nhập kho, xuất kho; hàng tháng lên báo cáo tồn kho, phân loại hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, cung cấp giá vốn hàng đã tiêu thụ cho bộ phận bán hàng; thực hiện công việc kiểm kê và lập báo cáo kiểm kê theo quy định của nhà nớc.
- Kế toán TSCĐ, công cụ lao động: Hạch toán tăng, giảm tài sản cố định, công cụ lao động; hạch toán khấu hao hàng tháng; phân bổ công cụ lao động theo tính chất hàng hoá; kiểm kê tài sản và công cụ lao động định kỳ theo quy định của nhà nớc.
- Kế toán chi phí: Tổng hợp phí, phân loại hạch toán và phân bổ phí theo khoản mục mặt hàng, trích lập tiền lơng và các khoản theo lơng; hạch toán chia tách chi phí theo dõi từng phòng; lên báo cáo chi phí chi tiết tháng, quý, năm.
- Kế toán thuế: Theo dõi, hạch toán các khoản thuế và làm thủ tục nộp thuế hàng nhập khẩu; lập báo cáo thuế hàng tháng và làm thủ tục hoàn thuế.
- Kế toán vốn bằng tiền: Thực hiện kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng (đồng Việt Nam); thực hiện thanh toán tạm ứng, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, tiền hàng và các thanh toán khác; lu trữ chứng từ thu chi và sổ phụ ngân hàng.
- Thủ quỹ: Quản lý và thu chi tiền mặt hàng ngày; hàng tháng lập báo cáo kiểm kê quỹ; theo dõi kho mẫu, kho hành chính.
2.2.2. Hình thức kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quy định số 1141/TC/QĐ- CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính và các thông t sửa đổi kèm theo. Báo cáo Tài chính đợc lập theo thông t số 89/TT-BTC ngày 9/10/2002 của Bộ Tài Chính hớng dẫn thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.
Đơn vị tiền tệ hạch toán: Công ty sử dụng đồng Việt Nam trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
Niên độ kế toán của công ty: áp dụng từ 01/01 đến 31/12 hàng năm
Phơng pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Gía mua + chi phí.
Khấu hao TSCĐ đợc áp dụng theo phơng pháp đờng thẳng với thời gian sử dụng TSCĐ theo quyết định số 98/QĐ-TCKT ngày 31/10/2001 của tổng công ty Dệt- may Việt Nam.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá mua cộng với chi phí mua hàng và thuế nhập khẩu (nếu có)
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng:
Công ty tiến hành hoàn nhập dự phòng và lập dự phòng theo quyết định của Bộ tài chính.
Thuế:
Công ty tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Thuế suất thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nớc là 5% và 10%; xuất khẩu là 0%. Do công ty kinh doanh cả hàng xuất nhập khẩu nên toàn bộ thuế GTGT đầu ra trong kỳ đợc khấu trừ với thuế GTGT đầu vào phát sinh (bao gồm cả thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp khi nhập khẩu) nên công ty không phải nộp thuế GTGT mà còn đợc ngân sách hoàn trả.
Thuế suất thuế nhập khẩu phải nộp tuỳ theo quyết định của nhà nớc đối với từng mặt hàng, thuế nhập khẩu đợc hạch toán vào giá vốn hàng nhập khẩu
Thuế môn bài đợc hạch toán vào chi phí.
Thuế thu nhập cá nhân đợc tính theo pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội số 35/2001/PL-UBTVQH10 ngày 19/05/2001. Doanh thu, thu nhập và chi phí năm 2002 đợc hạch toán sửa ổi từ 01/10/1002 theo thông t số 89/TT- BTC ngày 09/10/2002 của bộ tài chính hớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo quy định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính.
Do thông t trên ra chậm nên khi lập báo cáo Tài chính năm 2002, Công ty đã thực hiện chuyển ngang số liệu 9 tháng đầu năm 2002 theo biểu mẫu báo cáo sửa đổi.
2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp với thực tế, kể từ năm 1998 đến nay Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Từ 01/01/1999, Công ty đăng ký mã số thuế và áp dụng nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thuế, niên độ kế toán đợc áp dụng từ 01/01 đến 31/12. Các sổ sách sử dụng bao gồm:
Sổ cái: là bảng liệt kê số d, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái đợc chơng trình kế toán tự động lập và in ra theo định kì.
Nhật ký đặc biệt: Bao gồm Nhật ký bán hàng, Nhật ký mua hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký kho. Trong đó, Nhật kí bán hàng ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ.
Nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ nh: hạch toán khấu hao tài sản cố định, các bút toán phân bổ, trích trớc...
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệt. Trình tự ghi sổ kế toán đợc tổng quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức “nhật ký chung của Công ty xuất nhập khẩu Dệt- may
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hiện nay trong thời đại bùng nổ thông tin thì việc sử dụng máy vi tính ngày càng trở nên rộng rãi. Nó có tác động rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán là một tất yếu. Công ty sử dụng phần mềm kế toán FAST accouting.
2.2.4. Đặc điểm kế toán trên máy vi tính của công ty
Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán thc hiện toàn bộ công tác kế toán từ việc thu nhận, lập chứng từ kế toán, đến xử lý kiểm tra, phân loại chứng từ vào máy, thực hiên hệ thống hoá thông tin kế toán trên máy với chơng trình đã cài đặt.
Hiện nay công ty đã trang bị đợc một hệ thống máy vi tính gồm tám máy nối mạng nội bộ, máy in, máy fax…phục vụ riêng cho công tác kế toán. Đội ngũ nhân viên kế toán vừa có chuyên môn nghiệp vụ lại sử dụng thành thạo máy vi tính, chính vì vậy việc thực hiện kế toán máy ở công ty đã thực sự nâng cao hiệu suất công tác kế toán thông qua tính năng u việt của máy vi tính và kỹ thuật tin học.
Phần mềm FAST đợc xây dựng theo chế độ kế toán của Nhà Nớc và đợc
chia thành tám phân hệ nghiệp vụ bao gồm:
- Phân hệ thống
- Kế toán tổng hợp
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
- Kế toán mua hàng và công nợ phải trả
- Kế toán hàng tồn kho
- Kế toán TSCĐ
- Kế toán chi phí giá thành
Tổ chức mã hoá các đối tợng:
Ngày từ đầu khi phần mềm đợc đa vào sử dụng, kế toán viên phải khai báo tham số hệ thống các danh mục. Tuy nhiên trong quá trình làm việc kế toán hoàn toàn có thể khai báo lại cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với chính sách, chế độ của Nhà Nớc.
- Thực hiện khai báo tham số hệ thống:
Công ty quy định mã ngoại tệ ngầm định là USD
Kiểu hạch toán ngoại tệ: Theo giá hạch toán
Khai báo mã số thuế
Cách tính giá, cách tính khấu hao, khai báo danh sách tài khoản đợc sử dụng
Danh mục tài khoản kế toán công ty không sử dụng các tài khoản đã cài đặt sẵn trong phần mềm mà doanh nghiệp tự khai báo. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp sử dụng bao gồm các tài khoản từ cấp I đến cấp IV, mở chi tiết cho từng vụ việc, từng ngời sử dụng (phân cấp liên tiến)
Đồng thời thực hiện xây dựng danh mục khách hàng, danh mục vật t, danh mục kho và hàng tồn đầu kỳ…
Tổ chức chứng từ kế toán
Chứng từ là khâu đầu tiên cung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin biến đổi thành thông tin kế toán cung cấp cho các đối tợng sử dụng.
Với mỗi một phân hệ nghiệp vụ kế toán, FAST đã có sẳn các chứng từ cho ngời sử dụng. Tuỳ theo tính chất nghiệp vụ mà ngời sử dụng chọn loại chứng từ cho phù hợp. Khi có một nghiệp vụ phát sinh, kế toán của phần hành đó có trách nhiệm cập nhật chứng từ đó vào máy. Mỗi loại chứng từ có màn hình nhập dự liệu khác nhau với các yếu tố phù hợp với loại nghiệp vụ đó.
Hệ thống sổ kế toán:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung, đây là hình thức có nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán trên máy.
Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán máy tự động đợc thc hiện theo quy trình sau: Các chứng từ đợc kế toán nhập vào máy trên giao diện nhập dữ liệu, máy sẽ tự động xử lý theo chơng trình cho phép lập các sổ cái, sổ chi tiết và các báo cáo kế toán (biểu sổ).
Sau đây là sơ đồ tổ chức các phân hệ nghiệp vụ kế toán của FAST accounting mà công ty hiện đang sử dụng:
Kế toán nhập số liệu Máy tự động xử lý chuyể sổ, tổng hợp dữ liệu
Sơ đồ 2.4: sơ đồ tổ chức các phân hệ nghiệp vụ kế toán của fast
2.3. hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty VINATEX
2.3.1. Phơng thức tiêu thụ hàng hoá và tài khoản sử dụng
2.3.1.1. Phơng thức tiêu thụ hàng hoá và phơng thức thanh toán
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, việc đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng đòi hỏi các phơng thức tiêu thụ của Công ty phải phù hợp với ngành nghề và mặt hàng kinh doanh sao cho vừa thuận tiện vừa đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, Công ty đang thực hiện hai phơng thức tiêu thụ là phơng thức bán buôn và phơng thức bán lẻ hàng hoá. Công ty có nhiều mối quan hệ khách hàng nhng nhìn chung có hai nhóm khách hàng chính: các chi nhánh của Công ty và các khách hàng khác. Các chi nhánh và các công ty khác mua hàng qua các hợp đồng kinh tế và thờng là các lô hàng lớn, giá trị. Còn khách lẻ thờng không ký hợp đồng kinh tế mà mu._. thức thanh toán: ……….. MS:
STT
Tên hàng hóa, dich vụ
Đơn vị tính
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=2*1
Tiếp khách hội nghị (có bảng kê chi tiết kèm theo)
411.818
Cộng tiền hàng 411.818
Thuế suất thuết GTGT: 0%
Tiền thuế GTGT: 0
Tổng cộng tiền thanh toán: 411.818
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm mời một ngàn tám trăm mời tám đồng
Ngời mua hàng
(ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng
(ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Bảng 2.20
Tổng hợp phát sinh của một tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản: 642 chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết văn phòng)
Nội dung
Ps nơ
Ps có
Tổng phát sinh
102 Bảo hiểm XH
103 Bảo hiểm ytế
203 Kinh phí công đoàn
204 Văn phòng phẩm
305 Vật liệu dùng cho sửa chữa
509 Vật rẻ ( công cụ, dụng cụ )
711 Thủ tục phí ngân hàng
712 Điện nớc
917 FAX, TELEX, điện thoại
918 Tếp khách, hội nghị
921 Công tác phí trong nớc
923 Xăng xe
924 Chi phí khác
926 Kểm nghiệm và giám định
927 Cớc gửi chứng từ và hàng mẫu
108.529.890
6.330.330
844.044
844.044
4.900.500
10.561.350
2.543.182
20.000
18.261.530
3.439.403
1.187.000
5.816.000
29.463.500
23.937.190
170.000
211.817
Kế toán trởng Ngày..tháng…năm
Ngời lập biểu
Bảng 2.21
Tổng hợp phát sinh của một tài khoản
Từ ngày 01/01/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản: 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nội dung
Ps nợ
Ps có
Tổng phát sinh
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ
6425C Thuế, phí và lệ phí
6426 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6429 Chi phí bằng tiền khác
3.723.428.848
2.000.249.477
100.490.640
30.041.384
139.561.924
43.950.147
218.274.781
1.190.860.495
Kế toán trởng Ngày… tháng…năm
Ngời lập biểu
2.5. hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty VINATEX
2.5.1. Tài khoản sử dụng
Cuối tháng, kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ của Công ty và lập báo cáo kết quả kinh doanh. Dựa trên những báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng, kế toán tổng hợp tổng hợp tổng hợp số liệu và lên báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty: Tài khoản sử dụng để hạch toán kết quả tiêu thụ gồm:
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
2.5.2. Phơng pháp hạch toán
Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, kế toán kết chuyển doanh thu các khoản hàng bán bị trả lại
Nợ TK 511: Doanh thu
Có TK 531: Hàng bán bị trả lại.
Xác định doanh thu thuần và kết chuyển
Nợ TK 511: Doanh thu
Có TK 911: Xác định kết quả
Hạch toán chi phí thu mua hàng bán ra trong kỳ vào gía vốn
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 1562: Chi phí thu mua
Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 911: Xác định kết quả
Có TK 632: Giá vốn hàng bán trong kỳ
Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: Xác định kết quả
Có TK 641: Chi phí bán hàng phân bổ cho lợng hàng tiêu thụ trong kỳ
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: Xác định kết qủa
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ
Xác định kết quả lãi hoặc lỗ
Nợ TK 911 (nếu lãi)
Có TK 421
Hoặc:
Nợ TK 421 (nếu lỗ)
Có TK 911
Tình hình thực tế của Công ty VINATEX tháng 3/2004 nh sau;
Kết chuyển giảm doanh thu
Nợ TK 511: 2.860.000
Có TK 531: 2.860.000
Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần
Nợ TK 511: 992.736.106
Có TK 911: 992.736.106
Hạch toán chi phí thu mua vào giá vốn
Nợ TK 632: 37.354.000
Có TK 1562: 37.354.000
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911: 837.343.178
Có TK 632: 837.343.178
Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911: 19.255.000
Có TK 641: 19.255.000
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 40.776.954
Có TK 642: 40.776.954
Kết chuyển lãi
Nợ TK 911: 95.360.974
Có TK 421 (4212): 95.360.974
Kế toán phản ánh việc hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá trong tháng vào các sổ sách có liên quan (sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 511, 632, sổ chi tiết TK 911 Sau đó từ các sổ này kế toán lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004
Bảng 2.22
Tổng công ty dệt may Việt Nam
Công ty XNK dệt may
Kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2004
Phần i – lãi, lỗ
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2004
Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ
01
418 808 617 536
Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu
110 331 199 925
Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07)
03
3 494 941 164
- Chiết khấu
04
- Giảm giá
05
- Hàng bán bị trả lại
06
3 494 941 164
- Thuế tiêu thụ ĐB, thuế XK phải nộp
07
1. Doanh thu thuần (10=01-03)
10
415 313 676 372
2. Giá vốn hàng bán
11
398 772 353 992
3. lợi nhuận gộp (20=10-11)
20
16 541 322 380
4. doanh thu hoạt động tài chính
21
1 663 836 659
5. chi phí hoạt động tài chính
22
3 558 459 599
Trong đó: Lãi vay phải trả
23
2 656 933 961
6. chi phí bán hàng
24
9 958 959 185
7. chi phí quản lý doanh nghiệp
25
3 474 810 939
8. lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25))
30
1 212 929 316
9. thu nhập khác
31
295 182 286
10. Chi phí khác
32
29 938 279
11. lợi nhuận khác (40=31-32)
40
265 244 007
12. tổng lợi nhuận trớc thuế (50=30+40)
50
1 478 173 323
13. thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
51
14. lợi tức sau thuế (60=50-51)
60
1 478 173 323
Chơng iii
hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty vinatex
3.1. đánh giá thực trạng hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty vinatex
Đơn vị nào tổ chức tốt đợc công tác kế toán thì đơn vị đó luôn đảm bảo đợc sự thành công trong thơng trờng. Vì vậy, cùng với sự tồn tại và phát triển của Công ty, công tác kế toán cũng không ngừng đợc nâng cao và hoàn thiện hơn nữa nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn cho công tác quản lý. Tình hình thực tế công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATEX nh sau.
3.1.1. Những u điểm
Công ty có đợc đội ngũ nhân viên kế toán năng động và nhiệt tình với công việc.
VINATEX có đội ngũ nhân viên kế toán trẻ rất năng động và nhiệt tình. Họ thực sự đã góp một phần quan trọng trong thành công của Công ty những năm qua.
Bộ máy kế toán đợc tổ chức khá hợp lý:
Hệ thống kế toán của Công ty rất gọn nhẹ và vẫn đảm bảo hoàn thành tốt một khối lợng công việc lớn. Công tác kế toán đợc phân công phù hợp với năng lực và trình độ của từng ngời, phát huy thế mạnh của mỗi nhân viên làm cho công việc đạt hiệu quả tốt. Đội ngũ nhân viên kế toán năng động, nhiệt tình, trình độ đồng đều. Phòng kế toán đã quản lý tốt tiền hàng, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các phòng nghiệp vụ và của chi nhánh.
Sổ kế toán và hình thức ghi sổ phù hợp với Công ty: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Hình thức này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh và bộ máy kế toán của Công ty. Hình thức này lại dễ dàng trong việc sử dụng máy vi tính để hạch toán.
Các chứng từ: Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đợc lập ra đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ đơc phân loại hệ thống hoá theo từng nghiệp vụ kinh tế, theo thời gian phát sinh.... và đợc đóng thành tập theo từng tháng, thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
Công ty có một chơng trình kế toán riêng: Hiện nay, với xu hớng vi tính hoá hoạt động kế toán, Công ty đã nhận thấy những u việt của việc sử dụng máy vi tính trong hạch toán nh:
- Cung cấp thông tin kế toán một cách nhanh chóng, chính xác vì mọi số liệu đều đợc xử lý trực tiếp theo chứng từ gốc nên không có sự sai lệch.
- Giảm đợc lao động đơn điệu của nhân viên kế toán vì khi sử dụng phần mềm kế toán, nhân viên kế toán chỉ cần đa đầy đủ dữ liệu cần thiết trên chứng từ gốc vào máy, không cần làm những việc nh: vào sổ kế toán chi tiết, tính toán tổng hợp số liệu, lập sổ chi tiết, lập báo cáo kế toán....
- Thuận tiện cho việc kiểm tra và phát hiện sai sót
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán nên kế toán máy đã đợc áp dụng tại Công ty trong những năm gần đây với một chơng trình hạch toán phù hợp với đặc điểm riêng của Công ty. Với phơng tiện hạch toán này, các nghiệp vụ phát sinh đợc xử lý nhanh chóng, chính xác, lợng thông tin đợc lu trữ nhiều, tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin cần thiết, tăng năng suất lao động kế toán. Vì hình thức sổ mà công ty áp dụng là hình thức Nhật kí chung nên việc áp dụng kế toán máy là rất phù hợp.
Ngoài những điểm mạnh nêu trên thì công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá vẫn còn những hạn chế cần đợc cải tiến và hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả của công tác kế toán.
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục
Bên cạnh những u điểm của mình, công tác hạch toán nói chung và hạch toán tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng còn có những hạn chế nhất định cần đợc cải tiến và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng.
Sử dụng tỉ giá thực tế để hạch toán các phát sinh ngoại tệ là cha hợp lý:
Các khoản chi phí bằng ngoại tệ của Công ty phát sinh hàng ngày mà Công ty lại sử dụng tỉ giá thực tế để hạch toán. Điều này làm cho công việc ghi chép của nhân viên kế toán trở nên nặng nề, thờng xuyên phải điều chỉnh lại tỉ giá dẫn đến dễ gây nhầm lẫn.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho không thống nhất:
Trên thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty, Công ty đăng kí phơng pháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên và trên thực tế đã tính hàng hoá xuất kho trong tháng căn cứ vào các phiếu nhập kho, lợng tồn đầu tháng và kiểm kê kho cuối tháng kế toán tính “giá trị hàng xuất kho = tồn đầu tháng + nhập trong tháng - tồn cuối tháng” theo phơng pháp bình quân gia quyền. Nh vậy đây chính là sự pha trộn giữa 2 phơng pháp hạch toán hàng tồn kho dẫn đến sự không nhất quán trong cách tính toán và logic trong hạch toán.
Công ty không sử dụng tài khoản 159 – dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản 159 “ dự phòng giảm giá hàng tồn kho” là một tài khoản cần thiết phải có đối với một đơn vị kinh doanh thơng mại. Việc Công ty VINATEX không mở tài khoản này sẽ gây lúng túng cho cho Công ty khi có tình huống bất thờng xảy ra.
Cha có chính sách chiết khấu: Công ty đã có các chính sách về giá cả, chính sách thanh toán... nhng lại cha áp dụng một biên pháp thúc đẩy tiêu thụ rất hữu hiệu là chiết khấu thanh toán cho những khoản thanh toán trớc thời hạn và chiết khấu thơng mại cho những khách mua hàng với số lợng lớn. Điều này làm cho hiệu quả kinh doanh giảm đi.
Cha tách riêng hoạt động bán buôn và bán lẻ: Công ty không tách riêng hoạt động bán buôn, bán lẻ, vì thế không phân biệt đợc doanh thu bán buôn và doanh thu bán lẻ trong tổng doanh thu thuần.
3.2. một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty VINATEX
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATEX
Tại Công ty VINATEX, nghiệp vụ tiêu thụ diễn ra hàng ngày, thờng xuyên, liên tục. Công ty có nhiều mối quan hệ với khách hàng, đối tác, ngân hàng.... Việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời, chính xác cho chủ doanh nghiệp và các bên liên quan là một điều rất cần thiết.
Trong hoạt động kinh doanh, kế toán đóng một vai trò quan trọng vì nó là công cụ rất có hiệu lực giúp cho việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế bằng việc cung cấp và phân tích các số liệu để các nhà quản lý ra quyết định kinh doanh cho phù hợp. Qua các tài liệu kế toán, Công ty mới có đợc một đánh giá chính xác về thực trạng của mình cũng nh phơng hớng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nh vậy, hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng là một yêu cầu thiết yếu. Nhờ đó, những ngời quản lý có thể nhận đợc những thông tin kịp thời nhất, chính xác nhất, đầy đủ nhất và đa ra đợc những quyết định kinh doanh đúng đắn nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cao, ngày càng khẳng định đợc vị trí của Công ty trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay.
3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATex
3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán:
Việc áp dụng sổ Nhật kí Chung và Sổ Cái ở công ty hiện nay tơng đối giống với mẫu sổ chế độ quy định, song cha cung cấp đầy đủ thông tin cho nhu cầu quản trị. Mỗi cột trên trang sổ đảm nhiệm một chức năng riêng, cột “ngày tháng ghi sổ” phản ánh mặt thời gian chứng từ gốc đợc vào sổ nhng cũng rất quan trọng bởi đó là căn cứ để kiểm tra, đối chiếu các số liệu trên sổ Nhật kí Chung đã vào đủ Sổ Cái với các sổ, thẻ chi tiết, đồng thời nó còn cho thấy việc cập nhật chứng từ vào sổ nh thế nào. Do vậy, để theo dõi một cách chi tiết, chính xác, phục vụ nhanh chóng cho quản trị nội bộ, Sổ Nhật kí Chung và Sổ Cái nên thêm cột ngày tháng ghi sổ cho phù hợp và hoàn chỉnh với mẫu đợc quy định của Bộ Tài Chính.
Biểu 3.1: Mẫu sổ Nhật kí chung
Sổ Nhật kí chung
Chứng từ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
…………..
Cộng phát sinh
Biểu 3.2: Mẫu sổ cái
Sổ cái
Chứng từ
NKC
Số phát sinh
SH
NT
Trang
Dòng
Nợ
Có
Số d ĐK
……
Cộng sang trang
Số d CK
3.2.2.2. Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho cuối kỳ là một tất yếu ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Không một công ty nào có thể đảm bảo đợc rằng lợng hàng mua vào sẽ tiêu thụ hết ngay và với giá có lãi hay hoà vốn. Vì vậy, cuối mỗi niên độ kế toán sẽ xuất hiện một lợng hàng tồn kho. Và việc dự trữ hàng ở các doanh nghiệp thơng mại đôi khi làm doanh nghiệp bị thiệt hại do các khoản giảm giá hàng tồn kho trên thị trờng. Để tránh đợc thiệt hại đó, các doanh nghiệp cần phải trích lập dự phòng. Tại Công ty VINATEX, lợng hàng tồn kho cuối mỗi niên độ kế toán là không nhỏ. Do đó, cuối niên độ, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc rất cần thiết đối với Công ty VINATEX.
Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Nh vậy, dự phòng giảm giá mới chỉ là việc xác nhận trên phơng diện kế toán khoản giảm giá trị của tài sản chứ thực tế cha xảy ra, bởi vì những tài sản này doanh nghiệp vẫn đang nắm giữ, đang chuyển đổi hay nhợng bán.
Dự phòng giảm giá đợc lập cho các loại hàng hoá mà giá bán trên thị trờng thấp hơn giá gốc ghi sổ kế toán. Những loại hàng hoá này thuộc sở hữu của doanh nghiệp có chứng cứ chứng minh hàng hoá tồn kho.
Mức dự phòng cần lập cho từng loại hàng tồn kho, đợc căn cứ vào số lợng từng loại hàng tồn kho thực tế và mức giảm giá của từng loại hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán (không lấy phần tăng giá cả mặt hàng này để bù cho phần giảm giá của mặt hàng kia). Khi giá trị thuần có thể thực hiên đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
Mức dự phòng giảm giá cần lập cho hàng tồn kho i
=
Số lợng hàng tồn kho i giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
x
Mức giảm giá của hàng tồn kho i
Trong đó:
Mức giảm giá của hang tồn kho i
=
Giá gốc ghi sổ của hàng tồn kho i
-
Giá thực tế trên thị trờng của hàng tồn kho i
Công ty có thể lập bảng tính trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho những mặt hàng cần lập dự phòng giảm giá theo mẫu sau:
Biểu 3.3: Mẫu bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
STT
Mặt hàng
Mã
Đơn giá hàng tồn
Giá thị trờng
Số dự phòng năm cũ còn lại
Số dự phòng cần lập cho niên độ tới
Số phải trích lập thêm
Số đợc hoàn nhập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tổng
Ngày tháng năm 2004
Ngời lập biểu Kế toán trởng Tổng giám đốc
Để hạch toán khoản dự phòng này, Công ty phải bổ sung tài khoản 159-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào hệ thống tài khoản của mình. TK 159 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không dùng đến.
Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
D Có: Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.
Phơng pháp hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau:
Cuối niên độ kế toán, phản ánh số dự phòng đã xác định cho các mặt hàng cần lập dự phòng:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Có TK 159: Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chi tiết từng loại)
Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi xuất bán các loại hàng tồn kho, bên cạnh bút toán phản ánh giá vốn hàng tồn kho xuất bán, kế toán phải ghi bút toán hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập của những hàng tồn kho này (nếu có)
Nợ TK 159: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã bán (Chi tiết từng loại)
Có TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng bán
Cuối niên độ kế toán tiếp theo, :
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc lập thêm ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
3.2.2.3. Hoàn thiện hạch toán chiết khấu thanh toán và chiết khấu thơng mại
Nh đã nêu trên, Công ty VINATEX cha có chế độ chiết khấu cho những khách hàng thanh toán sớm và những khách hàng mua hàng với khối lợng lớn. Theo qui định của Bộ Tài chính, chiết khấu thanh toán là khoản tiền thởng cho khách hàng tính trên tổng tiền hàng mà họ đã thanh toán trớc thời hạn qui định còn chiết khấu thơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ hoặc thanh toán cho khách hàng do họ đã mua hàng với khối lợng lớn.
ã Hoàn thiện hạch toán chiết khấu thanh toán:
Thực chất thì số tiền chiết khấu thanh toán là chi phí cho việc Công ty sớm thu hồi đợc vốn bị khách hàng trả chậm chiếm dụng. Biện pháp này nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán, thúc đẩy vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, theo em Công ty nên chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán sớm. Công ty có thể căn cứ vào thời gian thanh toán và hình thức thanh toán mà đa ra một tỉ lệ chiết khấu phù hợp. Tỉ lệ này không nên quá thấp để thúc đẩy khách hàng và cũng không nên quá cao để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận.
Khi chiết khấu thanh toán cho khách hàng, trình tự hạch toán kế toán nh sau:
Khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 635: Tổng số chiết khấu cho khách hàng
Có TK 111, 112: Trả tiền cho khách hàng
Có TK 131: Trừ vào số tiền phải thu của ngời mua Có TK 3388: Số chiết khấu chấp nhận nhng cha thanh toán cho ngời mua
Cuối kì, kế toán kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
Hoàn thiện hạch toán chiết khấu thơng mại
Thực chất thì chiết khấu thơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp thởng cho khách hàng do khách hàng đã mua hàng với số lợng lớn. Đây cũng là một trong những biện pháp kích thích tiêu thụ có hiệu quả cao cho nên theo em Công ty VINATEX nên xây dựng một chính sách cho biện pháp này.
Để hạch toán khoản chiết khấu thơng mại, Công ty cần thêm vào hệ thống tài khoản của mình tài khoản 521 – Chiết khấu thơng mại. Kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
Phơng pháp hạch toán nh sau:
- Phản ánh số chiết khấu thơng mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 521 : Số chiết khấu thơng mại chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Có TK 111, 112...: Nếu thanh toán cho khách bằng tiền
Có TK 131: Nếu trừ vào khoản phải thu của khách hàng
Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thơng mại đã chấp thuận cho ngời mua sang tài khoản doanh thu:
Nợ TK 511
Có TK 521: Kết chuyển chiết khấu thơng mại trong kỳ
3.2.2.4. Mốt số kiến nghị khác
Trên đây là một số ý kiến của em nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa mảng hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty VINATEX. Bên cạnh đó, có một thực tế là công tác kế toán và công tác quản lý trong doanh nghiệp có mối quan hệ biện chứng khăng khít với nhau. Do đó, theo em Công ty nên tăng cờng hoàn thiện công tác quản lý của mình và áp dụng kế toán quản trị vào quản lý doanh nghiệp.
Nền kinh tế đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với những thuộc tính vốn có của nó. Trong bối cảnh nh vậy, kế toán quản trị đợc hình thành, phát triển một cách tất yếu và ngày càng khẳng định đợc những u điểm của nó trong những năm qua. Chức năng của kế toán quản trị là cung cấp và truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổ chức cho các đối tợng sử dụng khác nhau. Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị cung cấp những thông tin về kinh tế tài chính một cách cụ thể, chi tiết và nó sử dụng một số nội dung của khoa học khác nh khoa học thống kê, kinh tế ngành, quản trị kinh doanh… nên nó đợc coi nh một hệ thống trợ giúp các nhà quản trị ra quyết định tối u. Kế toán quản trị thu thập, xử lý và thiết kế thông tin kế toán để lập các báo cáo phù hợp với nhu cầu cụ thể của các nhà quản trị, các cấp trong doanh nghiệp, khi sử dụng những thông tin chi tiết đã tóm lợc theo yêu cầu sử dụng nhà quản trị sẽ thấy đợc ở đâu có vấn đề cần giải quyết nhanh chóng, cần cải tiến kịp thời để có hiệu quả. Vì vậy mà áp dụng kế toán quản trị trong Công ty là một việc rất nên làm.
Về đầu ra thì Công ty chỉ có hai hình thức là bán buôn và bán lẻ. Để thúc đẩy tiêu thụ thì theo em Công ty nên đa dạng hoá hình thức tiêu thụ bằng cách mở đại lý. Trên thực tế thì Công ty vẫn có những đại lý, đó chính là các chi nhánh của Công ty. Song Công ty lại không gửi bán qua chi nhánh. Quan hệ giữa Công ty với chi nhánh chỉ là quan hệ bên mua – bên bán. Các chi nhánh thực chất chỉ là khách hàng quen thuộc của Công ty. Do chỉ là ngời mua hàng nên các đại lý có quyền tự điều chỉnh giá bán hàng hoá theo ý. Điều này có thể dẫn đến một số bất lợi cho Công ty. Vì vậy, theo em thì Công ty nên thực hiện phơng thức gửi hàng qua đại lý đối với các chi nhánh của mình và ấn định một giá bán cho phù hợp đồng thời cho chi nhánh hởng một tỷ lệ hoa hồng tính vào chi phí bán hàng.
Bên cạnh đó, Công ty VINATEX có nhiều nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ, vì vậy, nên sử dụng tỉ giá hạch toán đối với các phát sinh ngoại tệ.
Về tổ chức bộ máy kế toán, Công ty VINATEX có u điểm là có bộ máy kế toán năng động, gọn nhẹ, tuy nhiên mặt trái của điều này là một ngời phải kiêm nhiều việc. Hơn nữa, cuối tháng công việc nhiều khiến cờng độ làm việc lên rất cao. Điều này làm cho nhân viên bị căng thẳng và hiệu quả công việc cũng theo đó mà giảm sút. Vì vậy, theo em Công ty nên bổ sung thêm nhân viên kế toán để giảm bớt cờng độ làm việc, tránh tình trạng mỗi nhân viên kế toán phải phụ trách quá nhiều phần hành kế toán, nhằm nâng cao chất lợng công tác kế toán của Công ty.
lời Kết
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng nh hiện nay vấn đề tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa lớn với sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Viêc hạch toán kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ một cách đầy đủ, chính xác kịp thời là một trong những biện pháp tích cực và có hiệu quả trong kinh doanh đồng thời quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa, cùng với xu hớng phát triển chung của toàn xã hội, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, Công ty VINATEX ngày càng phải đổi mới tăng nhanh tốc độ phát triển.
Sau thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, cô chú trong phòng kế toán và Thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, em đã tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn và nâng cao nghiệp vụ kế toán mà em đã trình bày trong khóa luận này.
Với thời gian thực tập có hạn, khóa luận của em vẫn cha đề cập hết đợc những khía cạnh của công tác hạch toán trong quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty VINATEX và cũng không thể tránh khỏi những thiếu xót, em mong muốn nhận đợc sự quan tâm cũng nh sự góp ý từ phía các Thầy Cô giáo.
Cuối cùng một lần nữa em xin đợc cảm ơn sự giúp đỡ từ phía Công ty XNK dệt may - VINATEX và Thầy giáo Nghiêm Văn Lợi để em có thể hoàn thành đợc khóa luận tốt nghiệp này.
tài liệu tham khảo
Điều lệ công ty của Công ty VINATEX
Lý thuyết hạch toán kế toán_Chủ biên: TS Nguyễn Thị Đông_NXB Tài Chính_1999
Hệ thống kế toán doanh nghiệp_ NXB Tài Chính_ 1995
Lý thuyết và thực hành kế toán tầi chính_Chủ biên: TS Nguyễn Văn Công_ NXB Tài Chính_2001
Chuẩn mực kế toán.
Luật thuế GTGT – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2001
Hớng dẫn và thực hành chế độ kế toán mới – Phạm Văn Dợc, Đặng Kim Cơng – Nhà xuất bản thống kê.
Công báo, tạp chí kế toán tài chính.
Nguồn tài liệu từ phòng kế toán công ty XNK dệt may (VINATEX)
_____________________________
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Chơng i: các vấn đề chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại 3
1.1. các vấn đề chung về tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa 3
1.1.1. Đặc điểm họat động và chức năng của doanh nghiệp thơng mại 3
1.1.2. Vai trò hạch toán tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị kinh doanh thơng mại 4
1.1.3. Yêu cầu nhiệm vụ của việc hạch toán và xác định kết quỏa tiêu thụ 6
1.1.4. Các phơng thức tiêu thụ hàng hóa 7
1.1.4.1. bán buôn hàng hóa 8
1.1.4.2. Bán lẻ hàng hóa 10
1.1.4.3. Phơng thức gửi hàng đại lí hay ký gửi hàng hóa 11
1.1.5. Phơng pháp tính giá hàng bán 12
1.2. hạch toán hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại 13
1.2.1. Hạch toán chi tiết nghiệp vụ nhập, xuất kho hàng hóa 13
1.2.2. Hạch tóan tổng hợp 16
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng 16
1.2.2.2. Phơng pháp hạch toán 19
1.2.3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế về doanh thu
26
1.2.4. Hình thức tổ chức sổ sách kế toán 28
Chơng ii: Thực trạng hạch toán tiêu thụ và kết qủa tiêu thụ hàng hóa tại công ty XNK dệt may 31
2.1. Lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy quản lý của công ty XNK dệt may ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ 31
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty VINATEX 31
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 32
2.1.3. Cơ cấu bộ máy quả lý và tổ chức hoạt động của công ty 33
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng 33
2.1.3.2. Các hoạt động chính của công ty 35
2.1.3.3. Tình hình hoạt động của công ty trong hai năm 2003-2004 36
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty VINATEX ảnh hởng đến hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa 37
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 37
2.2.2. Hình thức kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty 40
2.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 41
2.2.4. Đặc điểm kế toán trên máy vi tính của công ty 43
2.3. Hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty 47
2.3.1. Phơng thức tiêu thụ hàng hóa và tài khoản sử dụng 47
2.3.1.1. Phơng thức tiêu thụ 47
2.3.1.2. Tài khoản sử dụng 47
2.3.2. Chính sách giá cả, phơng thức thanh toán 48
2.3.3. Phơng pháp xác đình giá vốn hàng tiêu thụ 49
2.3.4. Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty 50
2.3.4.1. Các chứng từ sử dụng và các quy định chung đợc tuân thủ trong tiêu thụ hàng hóa tại công ty 50
2.3.4.2. Trình tự kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa 51
2.3.4.3. Quy trình hạch toán nghiệp vụ bán buôn 52
2.3.4.4. Hạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa tại công ty 62
2.3.4.5. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 62
2.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quả lý doanh nghịêp tại công ty 67
2.4.1. Tình hình tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty 67
2.4.1.1. Kế toán chi phí bán hàng 67
2.4.1.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 76
2.5. Hạch toán kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty 82
2.5.1. Tài khoản sử dụng 82
2.5.2. Phơng pháp hạch toán 82
Chơng iii; Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty 86
3.1. Đánh giá thực trạng hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty 86
3.1.1. Những u điểm 86
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 88
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty 89
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa taị công ty 89
3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty 90
3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán 90
3.2.2.2. Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 91
3.2.2.3. Hoàn thiện hạch toán chiết khấu thanh toán và chiết khấu thơng mại 94
3.2.2.4. Một số kiến nghị khác 96
LờI KếT 98
Bảng 2.5 Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản 1561-giá mua hàng hóa xuất khẩu
D nợ đầu kỳ: 2.608.655.549
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
PS nợ
PS có
01/10 VBA 1643
Xuất Kbông cho THE SHINKO
6321NHA
2.152.722.050
01/10 VBA 1644
Xuất áo khoác cho ST PETER
6321KN
680.370.645
…
…
…
…
…
18/10 VN3 19270
Mua Kbông XK-05VX-IN1648
3312N
141.624.00
..
…
…
…
…
23/10 VBA 1660
Xuất Kbông cho F.HATTORI AND CO.LTD
6321NHA
141.624.000
…
…
…
..
…
01/11 VN3 577714
Mua Kbông XK-11HT-BH/2004B
3312N
292.240.400
02/11 VN3 26930
Mua Kbông XK-07DF-IN1686-CM/2004
3312N
382.045.000
…
…
…
…
…
08/11 VBA 1686
Xuất Kbông cho KAMTEX-ISOMURA
6321NHA
382.045.000
…
…
…
…
…
Phát sinh Nợ : 20.231.211.123
Phát sinh Có : 21.804.293.562
D nợ cuối kỳ :1.035.573.110
Kế toán trởng
Ngày tháng năm
Ngời lập biểu
Bảng 2.6 Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004
Tài khoản: 6321- Giá vốn hàng bán xuất khẩu
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0324.doc