Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Trần Văn Thuận
Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong các
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
Luận án tiến sĩ kinh tế
Hà Nội - 2008
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Trần Văn Thuận
Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong các
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm toán và Phân tích
M số
229 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 62.34.30.01
Luận án tiến sĩ kinh tế
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Đông
2. PGS. TS. Nghiêm Văn Lợi
Hà Nội - 2008
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận án là hoàn
toàn trung thực. Các đánh giá, kết luận khoa học của Luận
án ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào
khác.
Tác giả luận án
Trần Văn Thuận
Lời cảm ơn
Tác giả Luận án xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Đông và PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi - cán bộ h−ớng dẫn
khoa học cho tác giả - đ' h−ớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và định h−ớng khoa học cho
tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế và thực
hiện Luận án.
Tác giả Luận án xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Ngô Đức Long - Kế
toán tr−ởng Công ty cổ phần LICIGI 12, Th−ợng tá, Cử nhân Phạm Thị Hiền - Kế
toán tr−ởng Công ty Xây dựng 789 Bộ Quốc phòng, Cử nhân Lê Thị Quỳnh - Phó
phòng Kế toán - Công ty cổ phần Xây lắp cơ giới Constrexim và Cử nhân Đặng
Thị Bích Hằng - Phó phòng Hành chính tổng hợp Công ty cổ phần Cầu 5 Thăng
Long đ' tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình điều tra, khảo sát thực tế,
thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu và viết Luận án.
Tác giả Luận án xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Viện
Đào tạo Sau đại học - Đại học Kinh tế Quốc dân; các thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp
trong Khoa Kế toán và Bộ môn Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân, các nhà khoa
học, bạn bè và ng−ời thân đ' động viên, khích lệ và chia sẻ với tác giả trong suốt
quá trình học tập, công tác và thực hiện Luận án.
Tác giả Luận án
danh mục các chữ viết tắt trong luận án
ACRS Hệ thống hoàn vốn nhanh Accelerated cost recovery
system
ARR Tỷ suất sinh lời kế toán Accounting rate of return
PB Kỳ hoàn vốn Payback period
CSH Chủ sở hữu Owner
DN Doanh nghiệp Enterprise
DNXD Doanh nghiệp xây dựng Construction enterprise
ĐTDH Đầu t− dài hạn Long-term investment
GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Gross domestic products
GTGT Giá trị gia tăng Value added
GTCL Giá trị còn lại Carrying values
IAS Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc
tế cho khu vực t− nhân
International accounting
standards
IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc
tế
International accounting
standards board
IASC Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế International accounting
standard committee
IFRS Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc
tế về trình bày báo cáo tài chính
International financial report
standards
IPSAS Hệ thống chuẩn mực kế toán công
quốc tế
International public sector
accounting standard
IRR Tỷ suất sinh lời nội bộ Internal rate of return
MACRS Hệ thống hoàn vốn nhanh đ' điều
chỉnh
Modified accelerated cost
recovery system
Mkh Mức khấu hao tài sản cố định Depreciation
MMTB Máy móc thiết bị Plant and equipment
NPV Giá trị hiện tại thuần Net present value
NVL Nguyên vật liệu Materials
SXKD Sản xuất kinh doanh Business
TC Tài chính Finance
TK Tài khoản Account
TP Thành phẩm Finished products
TSBĐ Tài sản bất động Immovable assets
TSCĐ Tài sản cố định Fixed assets
TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình Tangible fixed assets
TSCĐVH Tài sản cố định vô hình Intangible fixed assets
XDCB Xây dựng cơ bản Construction
VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam Vietnamese aacounting
standards
WTO Tổ chức Th−ơng mại thế giới World trade organization
Danh mục các bảng
Ký
hiệu
Tên Bảng Trang
2.1 Số l−ợng DNXD từ năm 2000 - 2005
2.2 Các chỉ tiêu TSCĐ & ĐTDH, vốn SXKD bình quân và doanh thu
thuần của DNXD từ năm 2000 - 2005
2.3 Số l−ợng lao động trong DNXD từ năm 2000 - 2005
2.4
Cơ cấu TSCĐ trong tổng tài sản của một số DNXD tại
31/12/2006
2.5 Cơ cấu từng loại TSCĐ của một số DNXD năm 2006
2.6
Hệ số vay dài hạn so với vốn CSH của một số DNXD tại
31/12/2006
2.7 Hệ số hao mòn TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.8 Tỷ suất đầu t− TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.9 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.10 Suất sinh lời của vốn CSH của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.11 Sức sản xuất của TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.12 Sức sinh lời của TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
2.13 Suất hao phí TSCĐ của một số DNXD từ 2003 - 2006
3.1 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
3.2 Thẻ TSCĐ
3.3
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử
dụng TSCĐ trong các DNXD
Danh mục các sơ đồ
Ký
hiệu
Tên Sơ đồ Trang
1.1 Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ
1.2 Hạch toán TSCĐ tăng do mua
1.3 Hạch toán lợi thế kinh doanh khi mua lại DN
1.4 Hạch toán bất lợi kinh doanh khi mua lại DN theo ph−ơng pháp
thay thế đ−ợc chấp nhận
1.5 Hạch toán TSCĐ tăng do XDCB
1.6 Hạch toán TSCĐ tăng do nhận vốn góp
1.7 Hạch toán TSCĐ tăng do thuê tài chính
1.8 Hạch toán TSCĐ giảm do thanh lý, nh−ợng bán
1.9 Hạch toán TSCĐ giảm do góp vốn vào đơn vị khác
1.10 Hạch toán TSCĐ thiếu, mất phát hiện khi kiểm kê
1.11 Hạch toán TSCĐ giảm do trả lại cho bên cho thuê
1.12 Hạch toán khấu hao TSCĐ
1.13 Hạch toán sửa chữa th−ờng xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ
1.14 Hạch toán nâng cấp TSCĐ
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị theo hình thức kết hợp
3.2 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị theo hình thức tách biệt
3.3 Vai trò của kế toán quản trị TSCĐ trong quá trình ra quyết định
3.4 Các b−ớc công việc trong quá trình ra quyết định về TSCĐ
Mục lục
Trang Phụ Bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục Lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các Bảng
Danh mục các sơ đồ
mở đầu.................................................................................................................... 1
Ch−ơng 1: Lý luận chung về hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp....... 8
1.1. Bản chất và vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp ................................ 8
1.2. Nội dung hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp ................................... 17
1.3. Thông tin kế toán với việc đánh giá trình độ quản lý, sử dụng tài sản cố định
trong doanh nghiệp ................................................................................................... 43
1.4. Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số n−ớc trong hạch toán tài
sản cố định ................................................................................................................ 48
Ch−ơng 2: Thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các
doanh nghiệp xây dựng việt nam.......................................................... 62
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam........................................ 62
2.2. Chế độ kế toán Việt Nam về hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây
dựng .......................................................................................................................... 68
2.3. Thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt
Nam .......................................................................................................................... 75
2.4. Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam .................................................................................................................. 89
2.5. Đánh giá thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam .................................................................................................................. 95
Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng và giải pháp hoàn thiện hạch toán
tài sản cố định nhằm tăng c−ờng quản lý tài sản cố định
trong các doanh nghiệp xây dựng việt nam ............................... 104
3.1. Định h−ớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam ....................................................................................................... 104
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
xây dựng Việt Nam................................................................................................. 106
3.3. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam ....................................................................................................... 108
3.4. Giải pháp hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm tăng c−ờng quản lý tài sản
cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam ............................................. 115
3.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam .. 156
Kết luận............................................................................................................. 165
Danh mục các công trình đC công bố của tác giả
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất không thể thiếu trong nền kinh tế
quốc dân cũng nh− trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của bất kể doanh
nghiệp (DN) nào. Đối với DN, TSCĐ là cơ sở đánh giá trình độ công nghệ và năng
lực sản xuất, cạnh tranh của DN. Việc sử dụng và quản lý TSCĐ trong DN ảnh
h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ, giá thành, đến khả năng cạnh
tranh, đứng vững trên thị tr−ờng và phát triển của DN. Tr−ớc môi tr−ờng kinh doanh
mà cạnh tranh ngày càng gay gắt và những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc hạch
toán và quản lý TSCĐ trong DN đòi hỏi phải ngày càng đ−ợc tổ chức khoa học và
hợp lý hơn.
Trong nền kinh tế quốc dân, sự tồn tại và hoạt động của các doanh nghiệp
xây dựng (DNXD) đóng vai trò hết sức quan trọng. Các DNXD là những đơn vị kinh
tế hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhằm kiến tạo cơ sở vật chất cho nền
kinh tế. Sản phẩm của các DNXD là yếu tố tiền đề phục vụ cho quá trình phát triển
kinh tế - x' hội, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc. Do
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất đặc biệt nên TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản và là bộ phận không thể thiếu đ−ợc đối với quá trình hoạt động và
phát triển của các DNXD. Mặt khác, đặc điểm cơ bản trong hoạt động của DNXD là
sản phẩm cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo
địa điểm sản xuất nên tài sản nói chung và TSCĐ nói riêng dễ bị mất mát, h− hỏng.
Chính vì vậy, một yêu cầu tất yếu đặt ra là phải quản lý tốt TSCĐ trong DNXD,
muốn vậy công tác hạch toán TSCĐ trong DNXD phải đ−ợc tổ chức một cách chặt
chẽ và khoa học, phù hợp với thông lệ quốc tế, với chuẩn mực và chế độ kế toán của
Nhà n−ớc, phù hợp với khả năng, điều kiện của DNXD và đáp ứng đ−ợc yêu cầu của
quản lý.
Thực hiện chủ tr−ơng đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x−ớng và
l'nh đạo, hội nhập nền kinh tế n−ớc ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Nhà n−ớc
2
đ' ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của
các DN. Trong lĩnh vực kế toán, Nhà n−ớc đ' xây dựng và dần hoàn thiện hệ thống
văn bản, quy định, điều chỉnh hoạt động kế toán của DN, trong đó có hạch toán
TSCĐ. Cụ thể, Bộ Tài chính đ' ban hành Chuẩn mực kế toán về tài sản cố định hữu
hình (TSCĐHH) (VAS 03), Chuẩn mực kế toán về tài sản cố định vô hình
(TSCĐVH) (VAS 04), Chuẩn mực kế toán về Thuê tài sản (VAS 06), Quyết định về
Quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính) và Chế độ kế toán DN (Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính). Những văn bản
pháp quy này ảnh h−ởng đến tổ chức hạch toán TSCĐ trong các DN Việt Nam nói
chung, các DNXD nói riêng. Nhận thức đ−ợc vị trí quan trọng của DNXD trong nền
kinh tế, vai trò của TSCĐ trong hoạt động SXKD của DNXD cũng nh− tầm quan
trọng của hạch toán TSCĐ và tăng c−ờng quản lý TSCĐ trong DNXD nên tôi đ' lựa
chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm tăng c−ờng quản lý tài
sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu
cho Luận án tiến sĩ của mình.
2. Tổng quan về các nghiên cứu
Các nghiên cứu tr−ớc đây về hạch toán và quản lý TSCĐ trong DN tập trung
vào giải quyết 3 vấn đề chính là: hạch toán TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ và xây dựng
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN.
Thứ nhất, về hạch toán TSCĐ. Nguyễn Tuấn Duy (1999) đ' phân tích thực
trạng hạch toán TSCĐ trong các DN th−ơng mại Việt Nam, trong đó trình bày và
phân tích các loại hình kế toán cơ bản cũng nh− ảnh h−ởng của chúng đến kế toán
TSCĐ trong DN. Trên cơ sở phân tích thực trạng kế toán TSCĐ trong DN th−ơng
mại, Nguyễn Tuấn Duy đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ trong DN
th−ơng mại, đó là: Hoàn thiện kế toán TSCĐ theo hợp đồng thuê tài chính; Hoàn
thiện kế toán trao đổi TSCĐ; Hoàn thiện kế toán khấu hao TSCĐ; Hoàn thiện kế
toán TSCĐ thế chấp, cầm cố; Hoàn thiện kế toán TSCĐ tham gia liên doanh; Hoàn
thiện kế toán sửa chữa TSCĐ. Arikan, Asli Musaoglu (2004) đ' tiếp cận ph−ơng
pháp hạch toán TSCĐVH trong DN. Lockridge, Theopholis Maurice (2004) tập
3
trung phân tích hạch toán TSCĐ trong DN vận tải. Cowe Falls, Lynne Gradon
(2004) trình bày ph−ơng pháp đánh giá TSCĐ trong DN. Trong đánh giá TSCĐ,
Cowe Falls, Lynne Gradon (2004) đ' đề cập đến 2 ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp đánh
giá TSCĐ trên cơ sở quá khứ (past-based method) sử dụng chi phí lịch sử (historical
cost) và Ph−ơng pháp đánh giá TSCĐ trên cơ sở hiện hành (current-based method)
sử dụng chi phí thay thế hiện hành (current replacement cost).
Thứ hai, về tính khấu hao TSCĐ. Đặc điểm của TSCĐ là trong quá trình sử
dụng vào hoạt động SXKD cho đến khi bị h− hỏng, nó giữ nguyên đ−ợc hình thái
vật chất ban đầu nh−ng bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng. Phần giá trị
TSCĐ bị hao mòn sẽ đ−ợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm dịch vụ d−ới hình
thức khấu hao. Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi phần giá trị
TSCĐ đ' bị hao mòn phục vụ cho việc tái đầu t− TSCĐ. Việc lựa chọn ph−ơng pháp
khấu hao TSCĐ sẽ ảnh h−ởng đến giá thành sản phẩm, dịch vụ, đến khả năng thu
hồi vốn cũng nh− tình hình tài chính và kinh doanh của DN. Horngren (1997),
Walgenbach (1990) đ' trình bày và phân tích các ph−ơng pháp tính khấu hao TSCĐ
trong DN. Theo Horngren và Walgenbach, TSCĐ có thể đ−ợc tính khấu hao theo 4
ph−ơng pháp, đó là: Ph−ơng pháp đ−ờng thẳng, Ph−ơng pháp sản l−ợng sản xuất,
Ph−ơng pháp số d− giảm dần và Ph−ơng pháp tổng các số năm sử dụng.
Thứ ba, về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ. TSCĐ là cơ sở vật
chất kỹ thuật quan trọng và quyết định đến năng lực sản xuất của DN. Việc sử dụng
TSCĐ ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và hiệu quả
kinh doanh của DN. Do đó, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhằm đánh giá khả năng khai thác và quản lý
TSCĐ để từ đó có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN.
Charles H.Gibson (1998) đ' phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
nh−: Sức sản xuất của TSCĐ, Sức sinh lợi của TSCĐ, Suất hao phí TSCĐ, Sức sinh
lợi của tổng tài sản...
Trên cơ sở kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài n−ớc đ' thực hiện liên
quan đến hạch toán và quản lý TSCĐ trong DN, xuất phát từ phạm vi, giới hạn và
4
mục đích nghiên cứu của đề tài, Luận án tập trung giải quyết các vấn đề nghiên cứu
chủ yếu sau:
- Xây dựng các mô hình hạch toán TSCĐ trong DN về mặt nguyên lý kế toán;
- Vai trò của TSCĐ trong hoạt động SXKD và những yêu cầu đặt ra đối với
quản lý TSCĐ trong DN;
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong DN;
- Những bài học đối với Việt Nam từ việc xem xét, phân tích chuẩn mực kế
toán quốc tế và kinh nghiệm của Mỹ, Pháp trong hạch toán TSCĐ;
- Đặc điểm hoạt động SXKD của DNXD và ảnh h−ởng của nó đến quản lý và
hạch toán TSCĐ;
- Sự phát triển của chế độ kế toán Việt Nam về hạch toán TSCĐ trong DN nói
chung, DNXD nói riêng qua các thời kỳ;
- Những −u điểm và tồn tại trong hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ của
các DNXD Việt Nam;
- Quan điểm về ph−ơng h−ớng hoàn thiện hạch toán TSCĐ trong các DNXD
Việt Nam;
- Hệ thống giải pháp hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm tăng c−ờng quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các DNXD Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án
- Hệ thống hoá, khái quát và làm rõ bản chất của TSCĐ trong DN trên các
khía cạnh khái niệm, đặc điểm, vai trò và phân loại TSCĐ trong DN.
- Trình bày khái quát nội dung hạch toán TSCĐ trong DN, bao gồm đánh giá
TSCĐ, hạch toán TSCĐ trên ph−ơng diện kế toán tài chính (hạch toán biến động
TSCĐ, hạch toán TSCĐ thuê ngoài, hạch toán khấu hao và sửa chữa TSCĐ) và hạch
toán TSCĐ trên ph−ơng diện kế toán quản trị. Luận án cũng trình bày thông tin kế
toán với việc quản lý TSCĐ trong DN.
- Học tập, tiếp thu chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ và kinh nghiệm của
các n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng phát triển trong việc hạch toán TSCĐ nhằm rút ra
những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
5
- Phân tích vai trò của DNXD trong nền kinh tế quốc dân cũng nh− đặc điểm
hoạt động SXKD của DNXD.
- Làm rõ thực trạng hạch toán TSCĐ trong các DNXD Việt Nam hiện nay.
- Đ−a ra ph−ơng h−ớng và giải pháp hoàn thiện hạch toán nhằm tăng c−ờng
quản lý TSCĐ trong các DNXD Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
4. phạm vi và đối t−ợng nghiên cứu của luận án
4.1. Phạm vi nghiên cứu của Luận án
Phạm vi nghiên cứu của Luận án đ−ợc giới hạn trên các khía cạnh sau:
- Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng hạch toán TSCĐ trong các DNXD
Việt Nam.
- Hạch toán TSCĐ gồm ba loại là hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê và
hạch toán kế toán. Luận án nghiên cứu hạch toán kế toán TSCĐ.
- DNXD đ−ợc đề cập trong Luận án là DN Việt Nam thuộc các loại hình:
công ty nhà n−ớc, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.
- TSCĐ đ−ợc đề cập trong Luận án bao gồm các loại TSCĐ phục vụ hoạt
động SXKD trong DNXD. Luận án không nghiên cứu TSCĐ hình thành từ các
nguồn kinh phí, quỹ phúc lợi và sử dụng cho các mục đích ngoài hoạt động SXKD
của DNXD.
4.2. Đối t−ợng nghiên cứu của Luận án
- TSCĐ trong DN trên các khía cạnh: khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh
giá TSCĐ.
- Nội dung hạch toán và quản lý TSCĐ trong DN.
- Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số n−ớc trong hạch
toán TSCĐ.
- Thực trạng hạch toán TSCĐ trong các DNXD Việt Nam.
5. Ph−ơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án
6
- Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài Luận án, tác giả vận dụng
ph−ơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu t−ợng hóa khoa học, các
ph−ơng pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp và so sánh để phân tích về vai trò
của TSCĐ đối với hoạt động SXKD của DN, vai trò của DNXD trong nền kinh tế
quốc dân cũng nh− thực trạng hạch toán TSCĐ trong các DNXD Việt Nam.
- Do đối t−ợng nghiên cứu của đề tài Luận án là thực trạng hạch toán TSCĐ
trong các DNXD nên Luận án sử dụng cả phân tích định l−ợng và đánh giá định tính
để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài luận án
- Luận án đ' trình bày một cách có hệ thống hạch toán TSCĐ trong DN trên
ph−ơng diện kế toán tài chính, khái quát các mô hình hạch toán TSCĐ.
- Luận án đ' hệ thống hạch toán TSCĐ trong DN trên ph−ơng diện kế toán
quản trị gắn với các giai đoạn: tr−ớc đầu t−, trong quá trình sử dụng và sau sử dụng
TSCĐ.
- Luận án đ' phân tích Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một
số n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng phát triển trong hạch toán TSCĐ, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Luận án đ' phân tích đặc điểm hoạt động SXKD của DNXD có ảnh h−ởng
đến hạch toán TSCĐ.
- Luận án đ' tổng kết sự phát triển của Chế độ kế toán Việt Nam về hạch toán
TSCĐ trong các DNXD.
- Luận án đ' phân tích thực trạng hạch toán TSCĐ trong các DNXD Việt
Nam trên ph−ơng diện kế toán tài chính và kế toán quản trị.
- Luận án đ' đề xuất những ph−ơng h−ớng và giải pháp hoàn thiện hạch toán
TSCĐ trên ph−ơng diện kế toán tài chính và kế toán quản trị nhằm tăng c−ờng quản
lý TSCĐ trong các DNXD Việt Nam cũng nh− những điều kiện để thực hiện các giải
pháp.
7
7. Bố cục CủA LUậN áN
Tên Luận án “Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm
tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong các doanh
nghiệp xây dựng việt nam”.
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận án
gồm ba ch−ơng, 14 mục:
Ch−ơng 1: Lý luận chung về hạch toán tài sản cố định nhằm tăng c−ờng
quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp;
Ch−ơng 2: Thực trạng hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây
dựng Việt Nam;
Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng và giải pháp hoàn thiện hạch toán tài sản cố định
nhằm tăng c−ờng quản lý tài sản cố định trong các doanh nghiệp xây dựng Việt
Nam.
8
Ch−ơng 1: Lý luận chung về hạch toán
tài sản cố định nhằm tăng c−ờng quản lý
tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.1. Bản chất và vai trò của tài sản cố định trong doanh
nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
Bất kể một DN nào muốn tiến hành hoạt động SXKD đều phải có một số
nguồn lực nhất định. Nguồn lực của DN có thể đ−ợc hình thành từ chủ sở hữu DN
hoặc từ các nguồn tài trợ bên ngoài và đ−ợc sử dụng để đầu t− cơ sở vật chất đáp ứng
nhu cầu SXKD của DN. Trong số tài sản đầu t− sử dụng cho hoạt động SXKD của
DN không thể không có TSCĐ.
Theo thông lệ quốc tế, TSCĐ là những tài sản phải thỏa m'n đồng thời hai
tiêu chuẩn: Chắc chắn DN sẽ thu đ−ợc lợi ích kinh tế trong t−ơng lai do sử dụng tài
sản đó và Giá trị của tài sản đối với DN có thể đ−ợc xác định một cách đáng tin cậy
[16, tr.306]. TSCĐ là một bộ phận chính trong tổng tài sản của DN, có vai trò quan
trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của DN. Việc xác định một khoản chi
phí là tài sản hay chi phí có ảnh h−ởng đáng kể đến thông tin đ−ợc trình bày trên
báo cáo tài chính của DN. Với tiêu chuẩn thứ nhất, để xác định một yếu tố có đ−ợc
ghi nhận là tài sản hay không DN phải đánh giá mức độ chắc chắn của việc thu đ−ợc
lợi ích kinh tế trong t−ơng lai trên cơ sở các bằng chứng hiện có tại thời điểm hạch
toán ban đầu. Lợi ích kinh tế thu đ−ợc từ việc sử dụng tài sản chính là các lợi ích
nhận đ−ợc hoặc rủi ro mà DN phải gánh chịu liên quan đến tài sản. Tiêu chuẩn thứ
hai đề cập đến bằng chứng chứng minh cho việc xác định nguyên giá của TSCĐ.
Các nhà nghiên cứu, xây dựng chế độ kế toán cho rằng: TSCĐ là biểu hiện
của một nguồn lực do DN kiểm soát, đ−ợc phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ và
9
DN chắc chắn sẽ thu đ−ợc lợi ích kinh tế trong t−ơng lai từ việc sử dụng tài sản
trong DN [17]. Theo quan điểm này, TSCĐ bao gồm những nguồn lực hữu hình và
vô hình mà DN đ' đầu t− nhằm tạo ra lợi ích kinh tế trong t−ơng lai cho DN.
Theo các nhà nghiên cứu kế toán ở Mỹ thì: TSCĐ là những tài sản có thời
gian sử dụng lâu dài, đ−ợc đầu t− sử dụng cho hoạt động SXKD của DN, không phải
đầu t− để bán cho khách hàng [49, tr.509]. Khái niệm về TSCĐ này nhấn mạnh đến
thời gian phát huy tác dụng của TSCĐ đối với hoạt động SXKD của DN, đồng thời
TSCĐ đ' đầu t− sẽ hình thành nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho DN và TSCĐ hoàn
toàn khác biệt với hàng hóa.
Các nhà nghiên cứu kế toán tại Anh cho rằng: Một tài sản đ−ợc ghi nhận là
TSCĐ khi thỏa m'n đồng thời các điều kiện: Có thời gian sử dụng lâu dài; Đ−ợc sử
dụng cho hoạt động kinh doanh của DN và Không phục vụ mục đích kinh doanh
th−ơng mại [33, tr.224]. Khái niệm này t−ơng đồng với quan điểm của các nhà
nghiên cứu kế toán Mỹ.
ở Việt Nam, khái niệm về kế toán nói chung, TSCĐ nói riêng khác nhau tùy
vào mục đích nghiên cứu, trình độ phát triển kinh tế - x' hội ở các thời kỳ khác nhau
và sự thay đổi t−ơng ứng phù hợp của chế độ tài chính và kế toán.
Theo Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam:
“TSCĐ là bộ phận tài sản của DN, phục vụ sản xuất trong một thời kỳ dài, tham gia
nhiều lần vào sản xuất sản phẩm theo mức độ hao mòn. TSCĐ bao gồm: nhà cửa,
công trình kiến trúc, máy móc, thiết bị, ph−ơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ,
đ−ờng ống...” [34]. Quan điểm này nhấn mạnh đến thời gian sử dụng lâu dài và tính
dịch chuyển dần giá trị vào sản phẩm, dịch vụ của TSCĐ.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04): “Các tài sản đ−ợc ghi
nhận là TSCĐ phải thỏa m'n đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu đ−ợc lợi ích kinh tế trong t−ơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Nguyên giá tài sản phải đ−ợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng −ớc tính trên một năm;
10
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành [4, tr.11].
Tiêu chuẩn thứ nhất đề cập đến việc phát huy tác dụng của TSCĐ đối với hoạt
động SXKD của DN, đó là lợi ích kinh tế thu đ−ợc hoặc rủi ro mà DN phải gánh
chịu gắn liền với việc sử dụng tài sản. Tiêu chuẩn thứ hai nhấn mạnh việc xác định
giá trị ban đầu của TSCĐ phải trên cơ sở các bằng chứng pháp lý gắn với các giao
dịch kinh tế cụ thể nh− mua sắm, trao đổi hoặc tự xây dựng. Thời gian sử dụng
TSCĐ có thể là thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hoặc là số l−ợng sản phẩm,
dịch vụ mà DN dự tính thu đ−ợc từ việc sử dụng tài sản, thời gian sử dụng TSCĐ là
một trong những căn cứ cho việc tính khấu hao TSCĐ. Giá trị tối thiểu của TSCĐ
đ−ợc quy định cụ thể trong chế độ tài chính gắn với từng thời kỳ phát triển kinh tế -
x' hội nhất định nhằm đơn giản hóa trong quản lý và hạch toán. Khái niệm về TSCĐ
theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam đề cập toàn diện đến tính lợi ích thu đ−ợc từ tài
sản đầu t−, tính tin cậy của việc xác định nguyên giá tài sản, độ dài thời gian sử
dụng và giá trị của tài sản.
Nh− vậy, các khái niệm về TSCĐ phần lớn cho rằng TSCĐ là những tài sản
có giá trị đủ lớn, có thời gian sử dụng lâu dài và đ−ợc đầu t−, sử dụng để mang lại
lợi ích kinh tế trong t−ơng lai cho DN. Mỗi một quốc gia, tùy vào trình độ phát triển
kinh tế, trình độ quản lý và sức mua của đồng tiền ở những thời điểm khác nhau có
thể quy định giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ. Giá trị tối thiểu để ghi nhận là
TSCĐ còn phụ thuộc vào quy mô hoạt động, đặc điểm về lĩnh vực, ngành nghề kinh
doanh và năng lực tài chính của mỗi DN. Thời gian sử dụng của TSCĐ phụ thuộc
vào mức độ hao mòn, trình độ khai thác, quản lý của DN và những tiến bộ khoa hoc
kỹ thuật chi phối. Thông th−ờng, thời gian sử dụng của TSCĐ là một năm trở lên.
Từ những phân tích trên đây, có thể kết luận rằng: TSCĐ là những tài sản có
hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời gian sử
dụng lâu dài, đ−ợc đầu t− sử dụng cho hoạt động SXKD của DN, không phải để bán.
1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định
Bất kể DN hoạt động trong lĩnh vực nào thì TSCĐ cũng là bộ phận tài sản đầu
t− dài hạn quan trọng, phản ánh năng lực SXKD và ảnh h−ởng đáng kể đến hiệu quả
11
kinh doanh của DN. Nghiên cứu đặc điểm của TSCĐ chi phối tổ chức công tác kế
toán TSCĐ trong DN, lựa chọn mô hình quản lý TSCĐ cũng nh− ph−ơng pháp tính
khấu hao TSCĐ. TSCĐ trong DN có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thuộc quyền quản lý, sử dụng
của DN. Xuất phát từ đặc điểm này, DN cần theo dõi, quản lý chặt chẽ TSCĐ về
hiện vật và chất l−ợng, tránh hiện t−ợng mất mát hay không sử dụng đ−ợc, làm ảnh
h−ởng đến hoạt động SXKD của DN. Đồng thời, DN cần lựa chọn hình thức đầu t−
TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm hoạt động SXKD cũng nh− khả năng tài
chính của DN.
Thứ hai, TSCĐ đ−ợc đầu t− sử dụng cho nhiều chu kỳ SXKD hoặc nhiều năm
hoạt động của DN. Không phải TSCĐ đầu t− sử dụng cho sản xuất sản phẩm một lần
là h− hỏng và giá trị đ−ợc chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, DN
phải quan tâm đến việc bảo vệ, sửa chữa TSCĐ và lựa chọn ph−ơng pháp tính khấu
hao TSCĐ thích hợp nhằm đánh giá sát nhất mức độ hao mòn để thu hồi giá trị đ'
đầu t− của TSCĐ.
Thứ ba, trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD cho đến khi bị h−
hỏng, TSCĐ giữ nguyên đ−ợc hình thái vật chất ban đầu, đồng thời bị giảm dần về
mặt giá trị và giá trị sử dụng (hiện t−ợng hao mòn TSCĐ). DN thực hiện thu hồi giá
trị TSCĐ đ' đầu t− để tái sản xuất thông qua việc tính trích khấu hao TSCĐ.
Thứ t−, TSCĐ là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị
tài sản của DN. TSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phản ánh tình hình tài chính
của DN và ảnh h−ởng đáng kể đến thông tin đ−ợc trình bày trên Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy, DN cần quan tâm quản
lý tốt và tổ chức hạch toán TSCĐ phù hợp nhằm nâng cao hiệu năng công tác quản
lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp
TSCĐ là t− liệu lao động không thể thiếu đối với hoạt động của bất kỳ tổ
chức nào. Trên bình diện quốc gia, TSCĐ cấu thành nên cơ sở hạ tầng của nền kinh
tế, nó đánh giá mức độ văn minh, trình độ phát triển của x' hội và sức mạnh kinh tế,
12
quốc phòng của một n−ớc. Trong phạm vi DN, TSCĐ phản ánh trình độ trang bị kỹ
thuật, khả năng SXKD cũng nh− năng lực cạnh tranh của DN trên thị tr−ờng. Vai trò
của TSCĐ chỉ thể hiện khi nó đ−ợc đầu t− đúng, sử dụng hợp lý và quản lý tốt để
phát huy nguồn lực tài sản và mang lại giá trị sử dụng. Vai trò của TSCĐ trong DN
đ−ợc thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau:
Một là, TSCĐ thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật của DN, trực tiếp ảnh h−ởng
đến số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm. Số l−ợng, chủng loại TSCĐ cũng nh− mức độ
hiện đại hay lạc hậu của TSCĐ quyết định tính ổn đị._.nh của sản xuất và hình thức,
chất l−ợng của sản phẩm.
Hai là, TSCĐ góp phần giải phóng lao động chân tay của con ng−ời, tăng
tính chuyên môn hóa của quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động. Đồng thời, với
tính đồng bộ và hiện đại của TSCĐ, DN có thể giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành
sản phẩm, dịch vụ, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của mình trên thị
tr−ờng.
Ba là, TSCĐ góp phần thúc đẩy DN nâng cao trình độ quản lý, tạo động lực
khuyến khích ng−ời lao động học tập, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề
làm chủ khoa học kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu, số l−ợng, chủng loại và trình độ TSCĐ
chi phối tổ chức hoạt động SXKD và tổ chức bộ máy quản lý của DN. Đồng thời, để
thích ứng với TSCĐ đ' đ−ợc đầu t− và trang bị cho hoạt động SXKD, đòi hỏi ng−ời
lao động phải học tập, nâng cao tay nghề chuyên môn, tăng năng suất lao động, cải
thiện thu nhập và triển vọng phát triển nghề nghiệp.
1.1.3. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp
TSCĐ trong DN bao gồm nhiều loại, khác nhau về quy cách, chủng loại, đặc
tính kỹ thuật, công dụng và yêu cầu quản lý, sử dụng. Chính vì vậy, để thuận lợi cho
quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại TSCĐ theo những tiêu thức
nhất định.
13
1.1.3.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện
Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ trong DN đ−ợc chia thành hai loại là
TSCĐHH và TSCĐVH.
TSCĐHH là những loại TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, thỏa m'n đồng
thời các tiêu chuẩn ghi nhận đối với TSCĐHH [4, tr.10]. Theo Chuẩn mực kế toán
Việt Nam về TSCĐHH (VAS 03), tài sản đ−ợc ghi nhận là TSCĐHH phải thỏa m'n
đồng thời bốn tiêu chuẩn ghi nhận:
- Chắc chắn thu đ−ợc lợi ích kinh tế trong t−ơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Nguyên giá tài sản phải đ−ợc xác định một cách đáng tin cậy;
- Thời gian sử dụng −ớc tính trên một năm;
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Theo quy định của Chế độ tài chính Việt Nam hiện hành, giá trị tối thiểu của
TSCĐ phải từ 10.000.000 đồng trở lên. Đồng thời, TSCĐHH có thể là những tài sản
có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau
để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định mà nếu thiếu một tài sản
nào đó thì hệ thống không hoạt động đ−ợc. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp một hệ
thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau nh−ng mỗi bộ phận có thời gian
sử dụng khác nhau và nếu thiếu một tài sản nào đó mà hệ thống vẫn thực hiện đ−ợc
chức năng chính thì mỗi bộ phận riêng lẻ nếu thỏa m'n các tiêu chuẩn ghi nhận
cũng đ−ợc coi là một TSCĐHH độc lập.
Theo tính chất của tài sản, TSCĐHH trong DN bao gồm: Nhà cửa, vật kiến
trúc; Máy móc, thiết bị; Ph−ơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ
quản lý; V−ờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm và TSCĐHH khác.
TSCĐVH là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một số
tiền nhất định mà DN đ' đầu t− nhằm thu đ−ợc các lợi ích kinh tế trong t−ơng lai.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐVH (VAS 04) thì: “TSCĐVH là tài sản
không có hình thái vật chất nh−ng xác định đ−ợc giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng
trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối t−ợng khác thuê phù hợp với tiêu
14
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình” [4, tr.21]. VAS 04 quy định, một tài sản vô hình
đ−ợc ghi nhận là TSCĐVH khi thỏa m'n đồng thời định nghĩa về TSCĐVH và bốn
tiêu chuẩn ghi nhận nh− đối với TSCĐHH. Nh− vậy, mặc dù TSCĐ vô hình không
có hình thái vật chất nh−ng phải xác định đ−ợc giá trị và đ−ợc sử dụng cho hoạt
động SXKD của DN.
Các yếu tố cần xem xét khi xác định nguồn lực vô hình có thỏa m'n định
nghĩa TSCĐVH hay không bao gồm: Tính có thể xác định đ−ợc; Khả năng kiểm
soát nguồn lực và Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong t−ơng lai [4, tr.22].
TSCĐVH có thể xác định riêng biệt khi DN có thể bán, cho thuê, trao đổi TSCĐVH.
Khả năng kiểm soát nguồn lực đ−ợc hiểu là quyền thu lợi ích kinh tế trong t−ơng lai
từ việc sử dụng tài sản đó và khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối t−ợng khác
đối với lợi ích đó. Lợi ích kinh tế trong t−ơng lai do TSCĐVH mang lại cho DN có
thể là: Tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí...
Chế độ tài chính Việt Nam hiện hành quy định tất cả các khoản chi phí mà
DN đ' đầu t− thỏa m'n đồng thời các tiêu chuẩn ghi nhận đối với TSCĐHH, kết
thúc giai đoạn đầu t− mà không hình thành TSCĐHH thì đ−ợc ghi nhận là TSCĐVH
[6, tr.6]. Theo tính chất của tài sản, TSCĐVH trong DN bao gồm: Quyền sử dụng
đất có thời hạn; Nh'n hiệu hàng hóa; Quyền phát hành; Phần mềm máy vi tính; Giấy
phép và giấy phép nh−ợng quyền; Bản quyền, bằng sáng chế; Công thức và cách
thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu và TSCĐVH đang triển khai.
Việc phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện giúp quản lý có thể đánh giá cơ
cấu đầu t− TSCĐ của DN, xây dựng mô hình quản lý t−ơng ứng với từng loại TSCĐ,
xác định đ−ợc thời gian sử dụng cho mỗi loại TSCĐ và tổng hợp thông tin phục vụ
lập báo cáo tài chính của DN.
1.1.3.2. Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng
Theo mục đích sử dụng, TSCĐ trong DN bao gồm: TSCĐ sử dụng cho hoạt
động SXKD; TSCĐ ngoài hoạt động SXKD và TSCĐ chờ thanh lý, điều chuyển.
TSCĐ sử dụng cho hoạt động SXKD đ−ợc chi tiết theo hoạt động, có thể có TSCĐ
sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ; TSCĐ phục vụ hoạt
15
động bán hàng và TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý hành chính, quản trị kinh
doanh. TSCĐ ngoài hoạt động SXKD gồm TSCĐ phúc lợi và TSCĐ giữ hộ các đối
t−ợng khác. TSCĐ chờ thanh lý, điều chuyển gồm những TSCĐ hiện không đ−ợc sử
dụng cho hoạt động SXKD của DN, đang trong quá trình làm thủ tục thanh lý, điều
chuyển.
Việc phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng giúp kế toán có thể phân bổ chi
phí khấu hao theo đối t−ợng sử dụng, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của từng
hoạt động trong DN và gắn trách nhiệm vật chất của các cá nhân, bộ phận liên quan
đối với việc quản lý, sử dụng TSCĐ trong DN.
1.1.3.3. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
Quyền sở hữu tài sản bao gồm đầy đủ các quyền quản lý, sử dụng, chiếm hữu
và định đoạt tài sản. Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ trong DN bao gồm hai loại là
TSCĐ thuộc quyền sở hữu và TSCĐ thuê ngoài.
TSCĐ thuộc quyền sở hữu là những TSCĐ do DN đầu t− bằng vốn góp, vốn
bổ sung từ lợi nhuận, vốn liên doanh, liên kết và vốn vay, nợ. Đối với TSCĐ thuộc
loại này, DN có toàn quyền quyết định trong các tr−ờng hợp: nh−ợng bán, thanh lý,
cho, tặng, góp vốn, thế chấp (trừ tr−ờng hợp TSCĐ đầu t− bằng vốn vay).
TSCĐ thuê ngoài gồm những TSCĐ DN đi thuê của các tổ chức, cá nhân, DN
khác theo hợp đồng thuê. Tùy theo bản chất của các điều khoản thỏa thuận trên hợp
đồng kinh tế, thuê tài sản đ−ợc chia thành hai loại là thuê hoạt động và thuê tài
chính.
Tài sản thuê hoạt động là những tài sản DN đi thuê của tổ chức, cá nhân khác
để sử dụng trong một thời gian nhất định mà khi kết thúc hợp đồng thuê không có sự
chuyển giao quyền sở hữu. Trong thời gian hợp đồng thuê có hiệu lực, DN đi thuê
có quyền quản lý, sử dụng nh−ng không có quyền sở hữu, không ghi tăng tài sản và
không tính khấu hao cũng nh− không đ−ợc thay đổi kết cấu của tài sản thuê. DN cho
thuê tài sản không ghi giảm tài sản trên báo cáo tài chính, khấu hao tài sản trong
thời gian cho thuê là một khoản chi phí kinh doanh cho thuê tài sản.
16
Tài sản thuê tài chính là những tài sản thuê mà trong đó bên cho thuê có sự
chuyển giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi
thuê. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Thuê tài sản (VAS 06), các tr−ờng hợp
sau th−ờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính [5, tr.14]:
- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời
hạn thuê;
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài
sản thuê với mức giá −ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;
- Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản
cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu;
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê;
- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử
dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
Trên ph−ơng diện cơ chế quản lý tài chính, một giao dịch cho thuê tài chính
phải thoả m'n một trong những điều kiện:
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đ−ợc chuyển quyền sở
hữu tài sản thuê hoặc đ−ợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên;
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đ−ợc quyền −u tiên
mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời
điểm mua lại;
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản thuê;
- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít
nhất phải t−ơng đ−ơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Nh− vậy, về nguyên tắc quyền sở hữu tài sản thuê có thể đ−ợc chuyển giao
cho bên đi thuê khi kết thúc hợp đồng thuê. Trong thời gian hợp đồng thuê tài chính
có hiệu lực, quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về bên cho thuê. Bên đi thuê tuy ch−a có
17
quyền sở hữu nh−ng do có sự nhận chuyển giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn liền
với quyền sở hữu tài sản từ bên cho thuê nên vẫn ghi tăng giá trị tài sản thuê tài
chính trên báo cáo tài chính và thực hiện tính khấu hao tài sản thuê. Việc tính khấu
hao tài sản thuê tùy thuộc vào quy định của chế độ tài chính, thời hạn thuê theo hợp
đồng và việc có chuyển giao quyền sở hữu hay không khi kết thúc thời hạn thuê.
Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp quản lý có thể đánh giá hiệu quả của
các cách thức đầu t− TSCĐ cũng nh− đánh giá thực trạng tài chính của DN.
Trên cơ sở xem xét bản chất, vai trò của TSCĐ và phân loại TSCĐ trong DN,
d−ới đây Luận án sẽ tập trung trình bày nội dung hạch toán TSCĐ trong DN nhằm
thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế - tài chính phục vụ quản lý.
1.2. Nội dung hạch toán tài sản cố định trong doanh
nghiệp
1.2.1. Quản lý tài sản cố định và ý nghĩa của hạch toán tài sản cố định trong
doanh nghiệp
1.2.1.1. Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
Các giao dịch về TSCĐ tr−ớc, trong và sau quá trình sử dụng TSCĐ là đối
t−ợng quản lý, thẩm quyền và chức năng thuộc hệ thống quản lý DN cũng nh− các
chủ thể quản lý khác ngoài thực thể kinh doanh, từ những giao dịch này thiết lập nội
dung quản lý của hệ thống tổ chức SXKD của mọi tổ chức, DN và đơn vị. Các
nghiệp vụ giao dịch về TSCĐ đ−ợc xác định nh− là căn cứ, tiền đề, đồng thời là mục
tiêu cung cấp thông tin của kế toán TSCĐ.
Quản lý TSCĐ bao gồm ba giai đoạn: Đầu t−; sử dụng và thanh lý, thải loại
TSCĐ.
Trong giai đoạn đầu t−, đòi hỏi quản lý phải hiểu rõ đặc điểm hoạt động của
DN cũng nh− hiện trạng sử dụng TSCĐ để xác định danh mục TSCĐ cần đầu t− (cả
đầu t− mới và đầu t− thay thế) về số l−ợng, chủng loại và chất l−ợng TSCĐ. Trên cơ
sở danh mục TSCĐ cần đầu t−, DN cân nhắc ph−ơng thức đầu t− sao cho phù hợp
với khả năng tài chính, nhu cầu của DN và đạt đ−ợc tính hiệu quả kinh tế. Tùy từng
18
ph−ơng thức đầu t− mà DN xem xét, thu thập thông tin, lựa chọn nhà cung cấp, cho
thuê hay nhập khẩu trên các ph−ơng diện giá cả, thủ tục, trình độ kỹ thuật... nhằm
đầu t− đ−ợc TSCĐ thích hợp. Tổ chức kiểm nhận, bàn giao, đ−a TSCĐ vào sử dụng
và xác định nguyên giá TSCĐ.
(Nguồn: Walgenback, Hanson, Hamre. Principles of Accounting. Harcourt Brace
Jovanovich, Publishers. 1990)
Sơ đồ 1.1: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ
Trong giai đoạn sử dụng, đòi hỏi DN phải quản lý về mặt hiện vật và giá trị
của TSCĐ. Đối với chỉ tiêu hiện vật đòi hỏi phải nắm đ−ợc số l−ợng và chất l−ợng
của TSCĐ. Còn đối với chỉ tiêu giá trị cần xác định chính xác giá trị hao mòn và
GTCL của TSCĐ. DN phải th−ờng xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình sử dụng TSCĐ
tại các đơn vị, bộ phận trong DN. Đối với những TSCĐ bị h− hỏng thì tùy vào mức
độ và thời điểm h− hỏng cũng nh− yêu cầu của quản lý để lựa chọn hình thức sửa
chữa thích hợp. DN cần xây dựng quy định nội bộ về quản lý tài sản nói chung,
TSCĐ nói riêng, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận đối với việc đầu t−, sử
dụng, bảo quản và thanh lý, nh−ợng bán TSCĐ, đồng thời xây dựng các chỉ tiêu
Thời gian nắm giữ
và sử dụng TSCĐ
Đầu
t−
Thanh
lý
TSCĐ bị giảm
giá trị
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí sửa chữa, nâng
cấp TSCĐ
Ghi nhận l'i hoặc lỗ
về thanh lý TSCĐ
Ghi nhận chi phí
hình thành TSCĐ
19
đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ để đề xuất các ph−ơng án, biện pháp nâng cao hiệu
quả quản lý, sử dụng TSCĐ.
Trong giai đoạn thanh lý, thải loại TSCĐ DN cần xác định đ−ợc danh mục
TSCĐ đ' khấu hao hết giá trị, bị lạc hậu kỹ thuật hay không sử dụng đ−ợc và xây
dựng, lựa chọn ph−ơng án thanh lý, thải loại TSCĐ. Đối với những TSCĐ đ' khấu
hao hết nh−ng vẫn có thể sử dụng đ−ợc DN cần cân nhắc giữa lợi ích thu đ−ợc từ
việc sử dụng tài sản với chi phí hoạt động của những tài sản này. Đối với những
TSCĐ không sử dụng đ−ợc hoặc sử dụng không có hiệu quả về mặt kinh tế DN cần
xây dựng ph−ơng án thanh lý TSCĐ sao cho phù hợp với hiện trạng của TSCĐ, đặc
điểm hoạt động của DN và yêu cầu của quản lý.
Quản lý tài sản nói chung, quản lý TSCĐ nói riêng trong DN đóng vai trò hết
sức quan trọng, giúp DN theo dõi và quản lý chặt chẽ số vốn đ' đầu t−, có biện pháp
và kế hoạch sử dụng hợp lý tài sản, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN. Quản lý
TSCĐ cần đ−ợc thực hiện trên tất cả các mặt hiện vật, giá trị và chất l−ợng của tài
sản. Để tạo ra sự thống nhất trong quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các
cá nhân, bộ phận trong việc sử dụng TSCĐ, DN cần xây dựng quy chế nội bộ về
quản lý, sử dụng tài sản nói chung, TSCĐ nói riêng. Công tác quản lý TSCĐ trong
DN cần tập trung vào các nội dung sau:
- Quy định cụ thể tiêu chuẩn và điều kiện ghi nhận TSCĐ trong DN. Trên cơ
sở quy định của Nhà n−ớc và thông lệ chung, căn cứ vào đặc điểm hoạt động và đặc
thù tài sản, DN xây dựng tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, trong đó cần thiết phải đề cập
đến tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng.
- Xây dựng chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ chặt chẽ giữa bộ phận quản
lý về mặt hiện vật và chất l−ợng của TSCĐ (bộ phận cơ giới hoặc xe, máy) với bộ
phận quản lý về chỉ tiêu giá trị của TSCĐ (bộ phận kế toán).
- Xây dựng và áp dụng các quy trình, thủ tục trong sử dụng TSCĐ nh−: Thủ
tục đầu t−, mua sắm; Thủ tục điều chuyển; Thủ tục thanh lý, nh−ợng bán; Thủ tục
sửa chữa TSCĐ... Đối với từng khâu phải quy định rõ ràng trình tự thực hiện và các
thủ tục chứng từ cần có.
20
- Quy định rõ ràng trong nội bộ DN thẩm quyền phê duyệt các tr−ờng hợp
đầu t−; thế chấp vay vốn bằng TSCĐ; góp vốn bằng TSCĐ; điều chuyển; thanh lý,
nh−ợng bán và sửa chữa TSCĐ. Thẩm quyền phê duyệt có thể gắn với chức danh
quản lý hoặc gắn với quy mô của tài sản hoặc giao dịch.
- Quy định cụ thể trách nhiệm vật chất của các đơn vị, bộ phận trong DN đối
với việc bảo quản, sử dụng TSCĐ nhằm tăng c−ờng tính kỷ luật, nâng cao ý thức của
các cá nhân, bộ phận liên quan, tránh mất mát và sử dụng l'ng phí tài sản của DN.
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng
TSCĐ thích hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của DN và đáp ứng đ−ợc yêu cầu
thông tin ra quyết định của quản lý.
- Định kỳ tiến hành kiểm kê TSCĐ với sự tham gia của đại diện các bộ phận
kế toán; kỹ thuật; đơn vị sử dụng; bộ phận cơ giới hoặc xe, máy. Mọi tr−ờng hợp
chênh lệch, sai sót phải lập biên bản xác định nguyên nhân và kiến nghị h−ớng xử lý
cụ thể.
1.2.1.2. ý nghĩa và nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định
TSCĐ là cơ sở vật chất chủ yếu và quan trọng của bất kể DN nào. Việc quản
lý và hạch toán TSCĐ ảnh h−ởng đến tính đồng bộ và liên tục trong hoạt động
SXKD của DN, hiệu năng của bộ máy quản lý và hiệu quả kinh doanh của DN. ý
nghĩa của hạch toán TSCĐ đ−ợc thể hiện trên các khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, hạch toán TSCĐ khoa học, hợp lý, đáp ứng đ−ợc yêu cầu thông tin
của quản lý là một trong những biện pháp quan trọng để quản lý và kiểm soát TSCĐ,
tránh xảy ra tình trạng thiếu mất, sử dụng l'ng phí, sai mục đích.
Thứ hai, thông tin thu đ−ợc từ hạch toán TSCĐ giúp kế toán lập đ−ợc hệ
thống báo cáo tài chính chính xác, cung cấp thông tin cho quản lý và các đối t−ợng
khác, đồng thời tính đ−ợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản nói chung
và TSCĐ nói riêng.
Thứ ba, hạch toán TSCĐ giúp quản lý nắm bắt đ−ợc tình hình hiện có của
TSCĐ về mặt giá trị, số l−ợng, chất l−ợng cũng nh− hiện trạng sử dụng TSCĐ từ đó
21
quyết định các biện pháp quản lý, sử dụng, đầu t−, sửa chữa, thay thế hoặc thanh lý
TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Để thực hiện chức năng của mình là cung cấp thông tin tài chính, kế toán cho
quản lý và các đối t−ợng có lợi ích trực tiếp và gián tiếp với hoạt động kinh doanh
của DN, hạch toán TSCĐ cần làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Tham m−u cho quản lý lựa chọn ph−ơng thức đầu t− TSCĐ phù hợp với điều
kiện, khả năng tài chính và đặc điểm, yêu cầu hoạt động của DN.
- Theo dõi, phản ánh kịp thời, th−ờng xuyên và có hệ thống giá trị hiện có và
tình hình tăng, giảm TSCĐ, từ đó giúp quản lý nắm bắt đ−ợc số l−ợng, chất l−ợng
của TSCĐ, phục vụ cho việc ra các quyết định liên quan đến đầu t−, điều chuyển,
sửa chữa, thanh lý và nh−ợng bán TSCĐ.
- Lựa chọn ph−ơng pháp tính khấu hao TSCĐ phù hợp với khả năng, trình độ
khai thác, sử dụng TSCĐ, đặc điểm của TSCĐ, khả năng tài chính cũng nh− chiến
l−ợc của DN và quy định của Nhà n−ớc, từ đó xác định và phân bổ chính xác chi phí
khấu hao TSCĐ.
- Lựa chọn ph−ơng thức sửa chữa TSCĐ thích hợp với mức độ h− hỏng của
TSCĐ, đặc điểm hoạt động SXKD và khả năng tài chính của DN, từ đó ghi nhận và
quyết toán chính xác, kịp thời chi phí sửa chữa.
- Tham m−u cho quản lý thời điểm và số l−ợng, chủng loại TSCĐ thanh lý,
nh−ợng bán, góp phần hình thành cơ cấu TSCĐ hợp lý. Ghi nhận đầy đủ, chính xác
chi phí và thu nhập phát sinh trong quá trình thanh lý, nh−ợng bán TSCĐ.
- Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính về TSCĐ nhằm cung cấp
thông tin cho quản lý và các đối t−ợng khác.
- Tham gia kiểm kê TSCĐ, tham m−u cho quản lý xử lý các tr−ờng hợp thiếu,
mất TSCĐ.
1.2.2. Đánh giá tài sản cố định trong doanh nghiệp
Đánh giá TSCĐ là việc sử dụng giả định th−ớc đo tiền tệ trong kế toán nhằm
xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ phục vụ hạch toán và quản lý. Việc đánh giá TSCĐ
22
trong DN phải tuân thủ các nguyên tắc và giả định kế toán nh− nguyên tắc giá phí
lịch sử, giả định hoạt động liên tục và nguyên tắc phù hợp. Một TSCĐ cụ thể đ−ợc
đánh giá theo ba chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
1.2.2.1. Nguyên giá tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí cần thiết và hợp lý mà DN đ' chi ra
có liên quan đến việc hình thành và đ−a TSCĐ vào trạng thái hoạt động ổn định.
Nguyên giá TSCĐ cho biết tổng số tiền đ' đầu t− để hình thành và sử dụng TSCĐ.
Việc xác định chính xác nguyên giá TSCĐ ảnh h−ởng đến quy mô tài sản của DN
cũng nh− ảnh h−ởng đến tính khấu hao TSCĐ và thông tin kế toán đ−ợc trình bày
trên các báo cáo tài chính của DN. Vấn đề quan trọng đối với kế toán là phải xác
định đ−ợc các tr−ờng hợp hình thành TSCĐ trong DN và các yếu tố cấu thành
nguyên giá t−ơng ứng với mỗi tr−ờng hợp hình thành TSCĐ. Trong DN có ba tr−ờng
hợp chủ yếu hình thành TSCĐ là mua, XDCB và nhận vốn góp, đ−ợc cấp.
Đối với tr−ờng hợp TSCĐ hình thành qua mua sắm thì nguyên giá đ−ợc xác
định gồm giá mua hợp lý, các khoản thuế không đ−ợc khấu trừ, hoàn lại, các chi phí
liên quan trực tiếp đến việc đ−a TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng sau khi trừ (-)
các khoản chiết khấu th−ơng mại và giảm giá đ−ợc h−ởng. Các chi phí liên quan trực
tiếp đến việc đ−a TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng có thể bao gồm: Chi phí
chuẩn bị mặt bằng; chi phí vận chuyển, bốc dỡ ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử và
chi phí chuyên gia... Nếu TSCĐ mua theo ph−ơng thức trả chậm thì giá mua hợp lý
không bao gồm tiền l'i trả chậm mà DN phải trả cho bên bán, khoản tiền này đ−ợc
phân bổ vào chi phí SXKD theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng trong suốt thời gian trả
chậm. Trong tr−ờng hợp TSCĐ mua theo hình thức trao đổi thì giá mua cấu thành
nguyên giá là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ mang đi
trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc nhận về.
Đối với tr−ờng hợp TSCĐ hình thành qua hoạt động XDCB thì nguyên giá là
giá quyết toán của công trình theo quy chế quản lý đầu t− xây dựng cộng (+) các chi
phí liên quan trực tiếp đến việc đ−a TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
23
Đối với tr−ờng hợp TSCĐ nhận vốn góp của thành viên, DN khác hay TSCĐ
đ−ợc cấp, nguyên giá là giá trị hợp lý của TSCĐ theo thỏa thuận (hoặc giá thẩm
định) hay theo biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc
đ−a TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Trong tr−ờng hợp thuê tài chính TSCĐ thì nguyên giá ở DN thuê đ−ợc xác
định theo giá thấp hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê
tài sản và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu. Khi giá trị
hợp lý của tài sản thuê lớn hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản
tối thiểu thì nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đ−ợc ghi nhận theo giá trị hiện tại của
khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê
tài sản tối thiểu đ−ợc xác định theo công thức:
Trong công thức trên, Aj là tổng số tiền DN đi thuê phải thanh toán theo hợp
đồng thuê năm thứ j, n là thời gian thuê tài sản theo hợp đồng, r là tỷ lệ l'i suất
ngầm định hoặc tỷ lệ l'i suất đ−ợc ghi trong hợp đồng thuê hoặc tỷ lệ l'i suất biên đi
vay của DN thuê.
Trong quá trình tồn tại và hoạt động của mình, quán triệt nguyên tắc giá phí
và giả định hoạt động liên tục trong kế toán, nguyên giá TSCĐ của DN không thay
đổi. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ chỉ đ−ợc ghi tăng nguyên giá
TSCĐ nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong t−ơng lai do sử
dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các tr−ờng hợp sau:
Thực hiện đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của cơ quan nhà n−ớc có thẩm
quyền. Việc đánh giá lại TSCĐ làm ảnh h−ởng đến nguyên giá và giá trị hao mòn và
tất yếu ảnh h−ởng đến chi phí, lợi nhuận của DN do đó đánh giá lại TSCĐ phải đ−ợc
sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
Giá trị hiện tại của
khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu
= ∑
j = 1
n Aj
(1 + r)j
(1.1)
24
Trang bị thêm hoặc tháo dỡ bớt chi tiết, bộ phận của TSCĐ. Tr−ờng hợp này
DN phải cân nhắc đến tính hệ thống trong việc thực hiện chức năng của TSCĐ và
các điều kiện ghi nhận TSCĐ để xác định sự thay đổi nguyên giá.
Thực hiện đầu t− nâng cấp TSCĐ. Chi phí nâng cấp chỉ ghi tăng nguyên giá
khi các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong t−ơng lai từ việc sử dụng
tài sản đ−ợc nâng cấp. Kết quả của việc đầu t− nâng cấp nếu làm tăng thời gian sử
dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng, hoặc làm tăng đáng kể chất l−ợng
sản phẩm sản xuất ra, hoặc làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với tr−ớc khi
nâng cấp thì đ−ợc quyết toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
1.2.2.2. Giá trị hao mòn và khấu hao của tài sản cố định
Trong quá trình TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD, d−ới tác động của các
quá trình cơ, lý, điều kiện làm việc và môi tr−ờng tự nhiên cũng nh− ảnh h−ởng của
tiến bộ khoa học kỹ thuật mà TSCĐ bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng
hoặc bị giảm khả năng mang lại lợi ích kinh tế cho DN, đây chính là hiện t−ợng hao
mòn TSCĐ.
Theo Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam thì:
“Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị trong quá trình sử dụng hoặc do đ' sản xuất
đ−ợc những TSCĐ cùng loại hiện đại hơn và có giá rẻ hơn” [34]. Chế độ tài chính
Việt Nam hiện hành cho rằng: “Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá
trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động SXKD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ
kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của TSCĐ” [6, tr.4]. Các khái niệm hao mòn
TSCĐ này đều đề cập đến nguyên nhân làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của
TSCĐ, đó là do quá trình sử dụng và do tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tùy vào nguyên nhân của hao mòn TSCĐ mà ng−ời ta chia hao mòn thành
hai loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tác động cơ, lý của con ng−ời trong quá trình sử
dụng hay ảnh h−ởng của điều kiện tự nhiên. Hao mòn hữu hình là căn cứ quan trọng
của việc tính khấu hao, thời gian hao mòn hữu hình quyết định độ dài kỳ khấu hao
và mức trích khấu hao. Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị và giá trị sử dụng của
25
TSCĐ do ảnh h−ởng của những tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc do tăng năng suất lao
động x' hội. Để đầu t− TSCĐ nh− tr−ớc đây chỉ phải bỏ ra ít tiền hơn hoặc với số
tiền nh− tr−ớc đây nh−ng hiện tại đ' đầu t− đ−ợc TSCĐ hiện đại hơn. Đối với một
TSCĐHH cụ thể, hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình có thể xảy ra riêng biệt
hoặc đồng thời.
Đối với TSCĐVH, do tính không có hình thái vật chất cụ thể nên TSCĐVH
chỉ có thể bị hao mòn do tác động của hao mòn vô hình.
DN đầu t− một số tiền nhất định để hình thành TSCĐ phục vụ hoạt động
SXKD nh−ng trong quá trình sử dụng TSCĐ bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử
dụng. Tuy nhiên, hao mòn TSCĐ là hiện t−ợng khách quan, mang tính trừu t−ợng,
làm cho TSCĐ bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng đến thời điểm thanh lý, thải loại
do không thể tiếp tục sử dụng hoặc sử dụng tiếp sẽ không đạt hiệu quả kinh tế mong
muốn. Chính vì vậy, về mặt quản lý việc xác định đ−ợc giá trị hao mòn của TSCĐ
giúp DN có đ−ợc chính sách thu hồi vốn đầu t− cho TSCĐ một cách thận trọng, phù
hợp trên ph−ơng diện ghi nhận chi phí sử dụng TSCĐ.
Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng:
“Khấu hao TSCĐ là việc giảm trừ theo thời gian sử dụng một phần giá trị đ' đầu t−
ban đầu để xây dựng hay mua cho công trình, nhà cửa, máy móc, thiết bị đ−ợc xếp
loại thành TSCĐ. Phần khấu hao này đ−ợc tính vào giá thành (hay giá mua ban đầu)
của sản phẩm hay công trình có sử dụng TSCĐ đ' đầu t− vào sản xuất nh− trả chi
phí cho một dạng t− liệu sản xuất bị hao mòn dần từng phần trong thời gian sử
dụng” [34]. Theo quan điểm này thì khấu hao chính là việc ghi nhận chi phí sử dụng
TSCĐ để đ−ợc bù đắp sau chu kỳ sử dụng TSCĐ từ thu nhập tạo ra do khai thác
TSCĐ.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 03 cho rằng: “Khấu hao TSCĐ là sự phân
bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó” [4, tr.21]. Giá trị phải khấu hao của TSCĐ là nguyên
giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính trừ (-) giá trị thanh lý −ớc tính của tài sản
đó, trong đó giá trị thanh lý là giá trị −ớc tính thu đ−ợc khi hết thời gian sử dụng hữu
26
ích của tài sản sau khi trừ (-) chi phí thanh lý −ớc tính. Quan điểm này nhấn mạnh
đến việc thu hồi giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu
ích của TSCĐ.
Theo Chế độ tài chính Việt Nam hiện hành: “Khấu hao TSCĐ là việc tính
toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SXKD
trong thời gian sử dụng của TSCĐ” [6, tr.4]. Quan điểm này nhấn mạnh đến việc thu
hồi nguyên giá trong suốt quá trình sử dụng của TSCĐ. Sự khác nhau cơ bản giữa
chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính về tính khấu hao đó là có hay không loại trừ
giá trị thanh lý −ớc tính khỏi nguyên giá TSCĐ. Tính khấu hao trên cơ sở giá trị phải
khấu hao của TSCĐ xuất phát từ việc TSCĐ, đặc biệt là TSCĐHH, khi thanh lý vẫn
có thể thu hồi một số tiền nhất định. Tuy nhiên, giá trị thanh lý −ớc tính mang tính
chủ quan nên việc tính khấu hao trên nguyên giá TSCĐ theo quy định của chế độ tài
chính là tuân thủ nguyên tắc phù hợp và khách quan trong kế toán.
Qua phân tích trên có thể kết luận rằng: Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ
quan của DN nhằm xác định giá trị đ[ hao mòn của TSCĐ để ghi nhận vào chi phí
SXKD với mục đích thu hồi vốn đầu t− TSCĐ.
Để tính khấu hao TSCĐ cần phải xác định đ−ợc các yếu tố: Giá trị TSCĐ cần
khấu hao, Thời gian sử dụng TSCĐ và Ph−ơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
Giá trị TSCĐ cần khấu hao chính là số tiền cần thu hồi mà DN đ' đầu t− vào
TSCĐ và đ−ợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và giá trị thanh lý thu
hồi −ớc tính. Giá trị thanh lý thu hồi −ớc tính là số tiền −ớc tính thu đ−ợc khi hết thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý −ớc tính. Trong tr−ờng
hợp không tính đến giá trị thanh lý −ớc tính thì giá trị cần khấu hao chính là nguyên
giá TSCĐ.
Thời gian sử dụng TSCĐ là thời gian DN dự kiến sử dụng TSCĐ trong hoạt
động SXKD hoặc có thể là khối l−ợng, số l−ợng sản phẩm, dịch vụ DN dự kiến sản
xuất đ−ợc trong điều kiện tổ chức sản xuất bình th−ờng, phù hợp với các thông số
kinh tế - kỹ thuật của tài sản. Việc xác định thời gian sử dụng quyết định mức trích
khấu hao TSCĐ. Các căc cứ làm cơ sở cho việc lựa chọn thời gian sử dụng của
27
TSCĐ bao gồm: tuổi thọ của TSCĐ theo thiết kế, tuổi thọ kinh tế của TSCĐ, quy
định tài chính của Nhà n−ớc, trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ của DN, khả năng
cạnh tranh, sức mạnh tài chính và chiến l−ợc phát triển của DN...
Ph−ơng pháp tính khấu hao TSCĐ là cách thức xác định giá trị hao mòn trên
cơ sở giá trị TSCĐ cần khấu hao và thời gian sử dụng của TSCĐ. Về cơ bản có ba
ph−ơng pháp tính khấu hao TSCĐ là: Ph−ơng pháp khấu hao đều theo thời gian
(khấu hao đ−ờng thẳng), Ph−ơng pháp khấu hao._.hấu hao và thời gian sử dụng dự kiến
của TSCĐ với cơ quan thuế trực tiếp quản lý tr−ớc khi đ−a TSCĐ vào sử dụng:
a. Có
b. Không
33. Khi tính khấu hao TSCĐ theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng, DN lựa chọn thời gian sử
dụng dự kiến theo:
a. Giới hạn sử dụng d−ới
b. Giới hạn sử dụng giữa
c. Giới hạn sử dụng trên
d. Tr−ờng hợp lựa chọn khác (Xin ghi cụ thể)
34. Chi phí vận chuyển TSCĐ từ DN đến công trình hoặc từ công trình này đến công
trình khác hoặc từ công trình về DN đ−ợc hạch toán vào:
a. Chi phí sử dụng máy thi công
b. Chi phí sản xuất chung
c. Chi phí quản lý DN
d. Chi phí khác
35. Trách nhiệm quản lý TSCĐ tại công tr−ờng đ−ợc giao cho:
a. Ban quản lý dự án
b. Chỉ huy công tr−ờng
c. Phòng kế toán của DN
d. Phòng kinh tế - kế hoạch
e. Phòng kỹ thuật - xe máy
36. TSCĐ của DN có thể đ−ợc đầu t− bằng:
a. Nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ bản
b. Quỹ đầu t− phát triển
c. Nguồn vốn kinh doanh
d. Quỹ phúc lợi
e. Nguồn vốn khấu hao cơ bản
207
f. Nguồn vốn vay dài hạn
37. Nếu TSCĐ đ−ợc hình thành bằng vốn vay thì l'i tiền vay phải trả đ−ợc hạch toán
vào:
a. Chi phí sử dụng máy thi công
b. Chi phí tài chính
c. Chi phí quản lý DN
d. Giá trị TSCĐ đầu t−
38. Tại DN, nếu có TSCĐ thiếu mất qua kiểm kê thì về mặt tài chính giá trị của TSCĐ
thiếu mất đ−ợc xử lý:
a. Tính vào giá vốn hàng bán
b. Yêu cầu các cá nhân, bộ phận có liên quan bồi th−ờng
c. Bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính
d. Tính vào chi phí khác
e. Ghi giảm vốn kinh doanh
39. Các loại sửa chữa TSCĐ tại DN bao gồm:
a. Sửa chữa th−ờng xuyên TSCĐ
b. Sửa chữa lớn TSCĐ
c. Sửa chữa nâng cấp TSCĐ
40. Trong sửa chữa lớn TSCĐ, DN thực hiện theo ph−ơng thức:
a. Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch
b. Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch
41. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch, chi phí sửa chữa lớn trích tr−ớc đ−ợc
dựa trên:
a. Dự toán chi phí sửa chữa lớn
b. Kinh nghiệm của kế toán
c. Căn cứ khác (Xin ghi cụ thể)
42. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, chi phí sửa chữa lớn đ−ợc phân bổ:
a. 1 kỳ
b. Nhiều kỳ
c. Tr−ờng hợp phân bổ khác (Xin ghi cụ thể)
43. Việc quyết định số kỳ trích tr−ớc hay phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại DN
thuộc về:
a. Hội đồng quản trị
b. Ban giám đốc
c. Kế toán tr−ởng
208
d. Cán bộ kế toán
43. Tại DN có cấp vốn bằng TSCĐ và điều chuyển TSCĐ cho đơn vị trực thuộc:
a. Có
b. Không
44. Nếu cấp vốn cho đơn vị cấp d−ới hạch toán độc lập bằng TSCĐ thì số vốn đ' cấp
đ−ợc ghi nhận theo:
a. Giá trị còn lại
b. Giá đánh giá lại
c. Nguyên giá
45. Chênh lệch giữa giá đánh giá lại và giá trị còn lại của TSCĐ khi cấp vốn đ−ợc ghi
nhận vào:
a. Chi phí hoặc thu nhập khác
b. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
c. Ghi tăng hoặc giảm vốn kinh doanh
46. Nếu DN nhận vốn từ cấp trên bằng TSCĐ thì khấu hao đ−ợc tính:
a. Thống nhất với chính sách khấu hao của đơn vị cấp (hoàn toàn trùng với đơn vị
cấp)
b. Tính nh− đối với TSCĐ mới (DN phải xác định nguyên giá và thời gian sử dụng
đối với TSCĐ đ−ợc cấp)
47. Nếu DN cấp vốn cho cấp d−ới bằng TSCĐ thì việc thu hồi giá trị vốn cấp đ−ợc thực
hiện bằng hình thức:
a. Thu hồi vốn khấu hao
b. Lợi nhuận sau thuế
c. Hình thức khác (Xin ghi cụ thể)
48. Tại DN, công tác kế toán chi tiết TSCĐ đ−ợc thực hiện gồm:
a. Đánh số hiệu cho từng TSCĐ
b. Mở thẻ TSCĐ tại Phòng Kế toán
c. Mở Sổ TSCĐ tại Phòng Kế toán
c. Mở sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
49. Tại DN có tổ chức kế toán quản trị TSCĐ:
a. Có
b. Không
50. Nếu tổ chức kế toán quản trị nói chung, kế toán quản trị TSCĐ nói riêng thì DN sẽ
giao cho bộ phận nào thực hiện:
a. Kế toán phần hành thuộc Phòng Kế toán
209
b. Bộ máy kế toán quản trị độc lập với Phòng Kế toán
c. Ph−ơng án tổ chức khác (Xin ghi cụ thể)
51. Hiện nay, DN có thực hiện phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ:
a. Có
b. Không
52. Nếu có phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ (hiện tại hoặc thời gian tới) thì DN sử
dụng chỉ tiêu:
a. Tỷ suất đầu t− TSCĐ (Tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản)
b. Sức sinh lời của TSCĐ
c. Suất hao phí của TSCĐ
d. Sức sản xuất của TSCĐ
e. Chỉ tiêu khác (Xin ghi cụ thể)
53. Nếu TSCĐ đ−ợc đầu t− bằng nguồn vốn vay thì chính sách khấu hao áp dụng có:
a. Thời gian sử dụng ngắn hơn so với TSCĐ cùng loại đ−ợc đầu t− bằng vốn chủ sở
hữu
b. Thời gian sử dụng nh− đối với TSCĐ cùng loại thuộc sở hữu
c. Tính khấu hao theo chính sách khác (Xin ghi cụ thể)
54. Máy thi công tại DN đ−ợc quản lý và sử dụng theo hình thức:
a. Thuê ngoài
b. Từng tổ, đội, xí nghiệp xây dựng có máy thi công riêng
c. DN tổ chức đội máy thi công riêng
d. Hình thức khác (Xin ghi cụ thể)
55. Nếu DN có đội máy thi công riêng thì giá thành máy thi công đ−ợc phân bổ cho
từng công trình, hạng mục công trình theo:
a. Theo số giờ sử dụng máy thi công
b. Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
c. Theo tiền l−ơng của công nhân xây lắp
d. Ph−ơng án phân bổ khác
56. Trong tr−ờng hợp máy thi công phục vụ cho nhiều công trình, hạng mục công trình
thì chi phí khấu hao đ−ợc phân bổ cho từng công trình theo:
a. Số giờ máy thi công phục vụ từng công trình
b. Giá dự toán của công trình
c. Giá đấu thầu công trình
d. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng công trình
e. Chi phí tiền l−ơng công nhân xây lắp công trình
210
57. Trong tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh, các xí nghiệp trực thuộc DN:
a. Hạch toán phụ thuộc, không xác định kết quả kinh doanh riêng
b. Hạch toán phụ thuộc, có xác định kết quả kinh doanh riêng
c. Nhận khoán từ công ty và thực hiện việc hạch toán ban đầu
d. Hạch toán độc lập
58. Hội đồng thanh lý, nh−ợng bán TSCĐ tại DN bao gồm:
a. Giám đốc DN
b. Kế toán tr−ởng DN
c. Kế toán phần hành TSCĐ
d. Đại diện bộ phận sử dụng TSCĐ đ−ợc thanh lý, nh−ợng bán
e. Đại diện phòng kinh tế - kế hoạch
f. Đại diện phòng vật t−
59. DN thực hiện kiểm kê TSCĐ:
a. Mỗi tháng một lần
b. Ba tháng một lần
c. Sáu tháng một lần
d. Một năm một lần
e. Ph−ơng án kiểm kê khác (Chẳng hạn tùy loại TSCĐ dùng cho từng mục đích sử
dụng)
60. Trong tr−ờng hợp DN đóng vai trò vừa là chủ đầu t−, vừa đồng thời là nhà thầu (DN
thực hiện các dự án BO, BOT) thì DN:
a. Có thành lập Ban quản lý dự án
b. Không thành lập Ban quản lý dự án
61. Nếu thành lập Ban quản lý dự án, DN quy định:
a. Ban quản lý dự án không tổ chức bộ máy và công tác kế toán
b. Ban quản lý dự án có tổ chức bộ máy và công tác kế toán
62. Nếu tổ chức công tác kế toán thì Ban quản lý dự án áp dụng:
a. Chế độ kế toán đơn vị chủ đầu t−
b. Chế độ kế toán DN
c. Chế độ kế toán DN xây lắp
d. Chế độ kế toán DN vừa và nhỏ
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô, chú, anh, chị!
211
câu hỏi phỏng vấn nhà quản lý
(Phục vụ cho việc viết Luận án)
1. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn của đơn vị trong hạch
toán và quản lý TSCĐ?
2. Nếu TSCĐ đ−ợc tính khấu hao theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng nh−ng trong một
tháng TSCĐ đ−ợc sử dụng cho nhiều đối t−ợng (công trình) thì chi phí khấu hao đ−ợc
phân bổ nh− thế nào? Nếu TSCĐ đ−ợc tính khấu hao theo ngày trong tháng, một tháng
đ−ợc điều chuyển phục vụ nhiều công trình, những ngày không sử dụng cho công trình
nào thì khấu hao đ−ợc tính vào đâu?
3. Tại DN, TSCĐ đ' khấu hao hết mà vẫn đ−ợc sử dụng thì đ−ợc quản lý nh− thế nào?
DN có tiến hành đánh giá lại không? Thủ tục và hạch toán nh− thế nào?
4. TSCĐ vô hình (chẳng hạn quyền sử dụng đất có thời hạn, phần mềm máy tính) tại
DN đ−ợc tính khấu hao theo ph−ơng pháp gì? Căn cứ xác định thời gian sử dụng dự
kiến để tính khấu hao TSCĐ vô hình?
5. Tại DN có tr−ờng hợp thay đổi ph−ơng pháp tính khấu hao đối với một TSCĐ cụ thể
không? Nếu có thì thủ tục pháp lý và hạch toán nh− thế nào?
6. Tại DN có xảy ra tr−ờng hợp đánh giá lại TSCĐ không? áp dụng trong những
tr−ờng hợp nào? Hạch toán nh− thế nào?
7. Để phân biệt sửa chữa TSCĐ là sửa chữa lớn hay sửa chữa nâng cấp tại DN thì dựa
trên những căn cứ nào?
8. Đối với TSCĐ nâng cấp thì nguyên giá TSCĐ sau nâng cấp đ−ợc xác định nh− thế
nào? Khấu hao TSCĐ sau nâng cấp đ−ợc tính dựa trên những căn cứ nào?
9. Việc sửa chữa lớn TSCĐ tại DN do bộ phận nào phê duyệt? Căn cứ trích tr−ớc chi
phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch? Căn cứ phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
ngoài kế hoạch?
10. Theo Ông (Bà) để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong kinh doanh xây lắp DN
cần thực hiện những biện pháp nào?
11. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết đánh giá của DN đối với chế độ kế toán và chế độ
tài chính về TSCĐ của Nhà n−ớc hiện nay áp dụng trong DN nói chung, DN xây lắp
nói riêng? (Chế độ hiện nay có phù hợp với loại hình DN xây lắp không? Chế độ đ'
212
bao quát hết đ−ợc các giao dịch phát sinh tại DN ch−a? Chế độ tài chính có tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tính đúng, tính đủ khấu hao để tái đầu t− không?...)
12. Trong tr−ờng hợp điều chuyển TSCĐ của DN cho các công tr−ờng, ban quản lý dự
án sử dụng phục vụ thi công thì DN thực hiện những thủ tục gì? Có ghi giảm trên thẻ
TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ không?
13. Hiện tại, đơn vị có tổ chức kế toán quản trị TSCĐ không? Nếu không thì trong
t−ơng lai gần có xây dựng kế toán quản trị TSCĐ không? Những thông tin nào cần
đ−ợc cung cấp bởi kế toán quản trị TSCĐ?
14. Trong thi công xây dựng, giàn giáo, cốp pha, lán trại tạm thời đ−ợc ghi nhận là
TSCĐ hay công cụ dụng cụ? Quản lý những loại này tại công tr−ờng nh− thế nào để
tránh gây biển thủ, mất mát?
15. Hiện nay, đơn vị có tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả
sử dụng TSCĐ nói riêng không? Nếu có thì sử dụng những chỉ tiêu nào? Nếu không thì
trong thời gian tới có cần thực hiện không?
16. Hiện nay đơn vị có tổ chức hệ thống thông tin quản lý nói chung, hệ thống thông
tin tài chính nói riêng phục vụ cho quản trị nội bộ không?
17. Trong tr−ờng hợp công ty giao khoán cho các xí nghiệp hoặc đội xây dựng phần vật
t− và nhân công, công ty cung cấp máy thi công cho xí nghiệp hoặc đội. Tuy nhiên,
máy thi công đ−ợc tính khấu hao theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng, công trình lại đ−ợc
thi công trong thời gian dài, có những thời gian nghỉ thi công. Vậy chênh lệch giữa
mức khấu hao máy theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng và số tiền thu về chi phí máy thi
công đ−ợc xử lý nh− thế nào?
18. Từ thực tiễn quản lý TSCĐ tại đơn vị, Ông (Bà) có đề xuất, kiến nghị gì về việc bổ
sung, thay đổi chế độ tài chính và chế độ kế toán về TSCĐ không?
213
Phụ lục 29
Cộng hòa xC hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hợp đồng cho thuê tài chính
(Hợp đồng không hủy ngang)
Số: 118/2002/HĐCTTC
- Căn cứ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế do HĐNN n−ớc CHXHCNVN ban hành ngày
25/9/1989.
- Căn cứ Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.
- Căn cứ Thông t− số 08/2001/TT-NHNN ngày 6/9/2001 của Ngân hàng Nhà n−ớc Việt
Nam về h−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001.
Hôm nay, ngày 21/10/2002 tại trụ sở Công ty cho thuê tài chính 194 Trần Quang Khải
Hà Nội, chúng tôi gồm:
1. Bên cho thuê (Bên A)
Tên: Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng ĐT&PTVN
Địa chỉ: 194 - Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Điện thoại: 04.8258078 Fax: 04.9347151
Tài khoản số: 4.11111.001 Mở tại Ngân hàng ĐT&PTVN
M' số thuế: 0100777569
Do Ông: Nguyễn Đức Thịnh Chức vụ: Giám đốc làm đại diện
2. Bên thuê (Bên B)
Tên: Công ty Cơ giới và Xây lắp số 14
Địa chỉ: 2068 - Đại Lộ Hùng V−ơng - TP Việt Trì
Điện thoại: 0210.846410 Fax: 0210.845608
Tài khoản số: 7301-0054E Mở tại Ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc
M' số thuế: 2600106234-1
Do Ông: Nguyễn Kim Nhung Chức vụ: Giám đốc làm đại diện
Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản quy định trong Hợp đồng này nh− sau:
Điều 1: Tài sản thuê
1. Mô tả tài sản thuê: 01 xe ô tô Ford Ranger Hurricance, sản xuất năm 2002, mới
100%, lắp ráp tại Việt Nam, tay lái thuận, đ−ợc nhiệt đới hóa để sử dụng phù hợp với
điều kiện Việt Nam, màu thân xe: xanh.
2. Mục đích sử dụng: Phục vụ trực tiếp hoạt động SXKD của Bên B.
3. Đại điểm sử dụng: Trên phạm vi toàn quốc.
214
Điều 2: Bên cung ứng tài sản
1. Tên: Công ty cổ phần Đại lý Ford Hà Nội
2. Địa chỉ: Số 1 - Cảm Hội - Hai Bà Tr−ng - Hà Nọi
3. Điện thoại: 04.9712439
4. Do Bà: Phạm Thị Xuân H−ơng - Phó Giám đốc làm đại diện
Điều 3: Ph−ơng thức mua sắm và giao nhận tài sản thuê
- Bên B lựa chọn tài sản, nhà cung ứng và ký Biên bản thỏa thuận với Bên cung ứng về
các điều khoản nh− chủng loại, số l−ợng, chất l−ợng, xuất xứ, giá cả, ph−ơng thức
thanh toán, bảo hành... Bên B hoàn toàn chịu trách nhiệm về các vấn đề đ' thỏa thuận
với bên cung ứng.
- Bên A ký hợp đồng với bên cung ứng trên cơ sở Biên bản thỏa thuận giữa Bên B và
bên cung ứng.
- Bên A căn cứ đề nghị thanh toán của Bên B, Biên bản bàn giao tài sản và các điều
khoản khác quy định trong Hợp đồng kinh tế đ' ký để thanh toán tiền cho Bên thụ
h−ởng.
Điều 4: Tổng số tiền đầu t− thiết bị
- Tổng số tiền đầu t− thiết bị đ' bao gồm thuế GTGT là 26.995 USD và các chi phí phát
sinh theo quy định của pháp luật.
- Tổng số tiền thuê: 26.995 USD và các chi phí phát sinh theo quy định của pháp luật.
- Tổng số tiền thuê trên sẽ đ−ợc quy đổi ra VND theo tỷ giá bán ra Đô la Mỹ của Ngân
hàng ĐT&PTVN tại thời điểm Bên cung ứng xuất hóa đơn và đ−ợc quy định cụ thể tại
Phụ lục Lịch thanh toán tiền thuê kèm theo Hợp đông này.
Điều 5: Lãi suất thuê
1. L'i suất thuê áp dụng l'i suất thả nổi theo nguyên tắc bằng l'i suất tiền gửi tiết kiệm
dân c− 12 tháng VND của SGD Ngân hàng ĐTPTVN cộng (+) 0,2%/tháng. Tại thời
điểm này l'i suất thuê là 0,87%/tháng. Tháng 6 và tháng 12 hàng năm hai bên sẽ ký
phụ lục điều chỉnh cho phù hợp với mặt bằng l'i suất.
2. L'i suất quá hạn bằng 150% l'i suất thuê trong hạn. Chỉ áp dụng l'i suất nợ quá hạn
với phần d− nợ gốc của kỳ hạn mà khách hàng không trả nợ đúng hạn. Đối với phần d−
nợ gốc ch−a đến kỳ hạn trả nợ nh−ng phải chuyển sang nợ quá hạn thì áp dụng mức l'i
suất trong hạn theo hợp đồng này.
Điều 6: Tiền thuê, phí thuê, thời hạn thuê, kỳ hạn trả tiền thuê
1. Tổng số tiền thuê thiết bị bao gồm tổng số tiền đầu t− thiết bị và phí thuê.
2. Tr−ờng hợp phát sinh các khoản thanh toán dẫn đến tiền thuê bị thay đổi, hai bên
phải hoàn chỉnh thủ tục và tiến hành ký phụ lục bổ sung giá trị tiền thuê của hợp đồng.
3. Phí thuê đ−ợc tính trên số d− nợ thực tế nhân (x) với l'i suất thuê tháng nhân (x) với
số ngày thuê thực tế chia (:) cho 30.
215
4. Thời hạn thuê là 36 tháng kể từ ngày Bên A thanh toán món tiền đầu tiên cho bên
cung ứng cho đến khi Bên B trả hết tiền thuê và phí thuê cho Bên A.
5. Kỳ hạn tra tiền thuê: 3 tháng/lần theo lịch thanh toán tiền thuê đ−ợc hai bên ký kết
và là phụ lục không thể tách rời của hợp đồng này.
Điều 7: Thanh toán tiền thuê
1. Các khoản thanh toán tiền thuê đ−ợc trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài
khoản của Bên A.
2. Đồng tiền thanh toán VNĐ.
3. Phạt do thanh toán chậm:
- Khi đến kỳ hạn trả tiền thuê hoặc kết thúc thời hạn thuê, nếu Bên B không trả tiền
thuê đúng hạn và không đ−ợc Bên A điều chỉnh kỳ hạn trả tiền thuê, gia hạn trả tiền
thuê hoặc thời gian điều chỉnh kỳ hạn trả tiền thuê, gia hạn trả tiền thuê đ' hết thì Bên
A chuyển toàn bộ d− nợ gốc, kể cả d− nợ ch−a đến hạn theo hợp đồng này sang nợ quá
hạn và áp dụng l'i suất nợ quá hạn theo quy định tại điều 5 của Hợp đồng này.
- Phí thuê đến hạn của bất kỳ một kỳ hạn nào theo Hợp đồng này Bên B không trả đ−ợc
mà không đ−ợc gia hạn hoặc thời gian gia hạn trả phí thuê đ' hết thì Bên A chuyển
toàn bộ d− nợ gốc, kể cả d− nợ ch−a đến hạn theo hợp đồng này sang nợ quá hạn và áp
dụng l'i suất nợ quá hạn theo quy định tại điều 5 của Hợp đồng này.
- Trong vòng 6 tháng kể từ ngày phát sinh nợ quá hạn, nếu Bên B không thanh toán đầy
đủ tiền thuê theo lịch thanh toán tiền thuê đ−ợc hai bên ký kết và tiền phát do quá hạn
mà không trình bày rõ bằng văn bản lý do khách quan không trả đ−ợc tiền thuê đ−ợc
Bên A chấp thuận thì Bên A có quyền thu hồi tài sản và xử lý hợp đồng chấm dứt tr−ớc
hạn theo mục 4.1 khoản 4 điều 12 hợp đồng này.
Điều 8: Biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả tiền thuê
1. Bên B cam kết sử dụng toàn bộ nguồn vốn hợp pháp của mình để đảm bảo nghĩa vụ
trả tiền thuê theo lịch thanh toán tiền thuê đ' đ−ợc ký kết với bên A đính kèm hợp
đồng này.
2. Nếu quá thời hạn thanh toán tiền thuê mà Bên B không thanh toán đầy đủ tiền thuê
thì Bên A có quyền yêu cầu đơn vị bảo l'nh trả thay hoặc sử dụng các biện pháp chế tài
khác theo quy định của pháp luật và quy định tại điều 12 hợp đồng này để thu hồi đủ
gốc và phí thuê theo lịch thanh toán tiền thuê đ' đ−ợc hai bên ký kết.
Điều 9: Giá chọn mua
1. Giá chọn mua tài sản thuê vào thời điểm kết thúc hợp đồng là 500.000 đồng.
2. Tiền mua tài sản thuê theo giá chọn mua đ−ợc thanh toán vào kỳ hạn trả nợ cuối
cùng của hợp đồng này.
Điều 10: Quyền và nghĩa vụ của Bên A
216
1. Quyền sở hữu tài sản thuê luôn thuộc về bên A trong suốt thời hạn cho thuê và
không bị ảnh h−ởng trong tr−ờng hợp bên B bị phá sản, giải thể, mất khả năng thanh
toán. Tài sản cho thuê không đ−ợc coi là tài sản của bên B khi xử lý tài sản để trả nợ
cho các chủ hợ khác. Không có điều kiện nào trong hợp đồng cho thuê đ−ợc hiểu có sự
chuyển nh−ợng quyền sở hữu cho bên B tr−ớc khi thời hạn hợp đồng cho thuê chấm
dứt. Bên A có quyền đính ký hiệu quyền sở hữu của mình vào tài sản thuê.
2. Có quyền yêu cầu bên B bồi th−ờng mọi thiệt hại phát sinh do bên B không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo quản, sửa chữa và thanh toán tiền
bảo hiểm tài sản thuê trong thời hạn cho thuê.
3. Có quyền chuyển nh−ợng các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợp đồng này cho
một công ty cho thuê tài chính khác mà không cần sự đồng ý của bên B.
4. Có quyền kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản thuê, việc trả tiền thuê của Bên B
trong suốt thời hạn thuê, có quyền yêu cầu bên B cung cấp các báo cáo quý, quyết toán
tài chính năm, tình hình hoạt động SXKD và các vấn đề khác có liên quan đến tài sản
cho thuê.
5. Có quyền yêu cầu bên B bồi th−ờng thiệt hai khi Bên B vi phạm hợp đồng cho thuê
tài chính.
6. Có nghĩa vụ cho Bên B sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê đ' đ−ợc hai bên
thống nhất với điều kiện bên B thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng này.
7. Có nghĩa vụ ký hợp đồng mua bán, thanh toán tiền mua thiết bị với bên cung ứng
theo các điều khoản đ' đ−ợc bên B và bên cung ứng thỏa thuận, phối hợp với bên B để
yêu cầu bên cung ứng thực hiện các quy định tại hợp đồng mua bán đ' ký giữa bên A
và bên cung ứng. Bên A không chịu trách nhiệm về việc tài sản không đ−ợc giao hoặc
giao không đúng với các đieùe kiện do Bên B đ' thỏa thuận với bên cung ứng.
8. Có nghĩa vụ bồi th−ờng mọi thiệt hại phát sinh về việc mua thiết bị không đúng
chủng loại, chất l−ợng... theo Biên bản thỏa thuận giữa Bên B với bên cung ứng.
9. Có trách nhiệm đăng ký quyền sở hữu, đăng ký giao dịch bảo đảm, làm thủ tục mua
bảo hiểm đối với tài sản thuê.
10. Bên A không có nghĩa vụ đối với những tổn thất do việc hỏng, mất tài sản thuê và
các thiệt hại khác do việc quản lý, sử dụng không tốt tài sản thuê của bên B.
11. Kết thúc thời hạn thuê nếu bên B đ' hoàn thành các nghĩa vụ theo Hợp đồng này
thì Bên A có nghĩa vụ thanh lý Hợp đồng cho thuê tài chính để chuyển quyền sở hữu
tài sản thuê cho Bên B.
12. Có nghĩa vụ xuất hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính cho Bên B theo thỏa thuận.
Điều 11: Quyền và nghĩa vụ của Bên B
1. Có quyền lựa chọn, thỏa thuận với Bên cung ứng thiết bị về đặc tính kỹ thuật, chủng
loại, giá cả, cách thức, thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành... tài sản cho thuê.
217
2. Có quyền đ−ợc trực tiếp nhận tài sản thuê từ Bên cung ứng.
3. Có quyền sử dụng tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê. Kết thúc thời hạn thuê đ−ợc
mua lại tài sản thuê theo giá chọn mua tại mục 1 điều 9 hợp đồng này.
4. Có quyền yêu cầu Bên A bồi th−ờng thiệt hại khi Bên A vi phạm hợp đồng này.
5. Có nghĩa vụ đền bù mọi thiệt hại cho Bên A và bên cung ứng thiết bị nếu hợp đồng
này bị hủy bỏ tr−ớc khi tài sản thuê đ−ợc bàn giao do lỗi của bên B.
6. Có nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê đúng mục đích đ' thỏa thuận trong hợp đồng này,
khong đ−ợc chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho tổ chức, cá nhân khác nếu không
đ−ợc Bên A đồng ý bằng văn bản.
7. Trong mọi tr−ờng hợp, Bên B đều phải trả đầy đủ, đúng hạn tất cả tiền thuê (bao
gồm tiền thuê gốc và phí thuê) và l'i quá hạn (nếu có) theo đúng Lịch thanh toán tiền
thuê đ' đ−ợc ký kết đính kèm hợp đồng này, thanh toán các chi phí liên quan đến việc
nhập khẩu, thuế, đăng ký quyền sở hữu, đăng ký giao dịch bảo đảm, bảo hiểm đối với
tài sản thuê và các phí khác theo quy định của Nhà n−ớc. Thực hiện đúng các cam kết
về bảo đảm nghĩa vụ trả tiền thuê theo Hợp đồng này.
8. Nếu tài sản thuê bị mất cắp, phá hủy hoặc làm hỏng Bên B phải thông báo ngay bằng
văn bản cho Bên A. Bên B phải chịu mọi rủi ro về mất, hỏng đối với tài sản thuê và
những rủi ro mà tài sản thuê gây ra cho bên thứ ba. Bên B có trách nhiệm bồi th−ờng
toàn bộ các mất mát, h− hỏng đối với tài sản thuê cho Bên A khi tài sản thuê không
đ−ợc mua bảo hiểm hoặc mua bảo hiểm không đầy đủ.
9. Không đ−ợc bán, chuyển nh−ợng, thế chấp, cầm cố tài sản thuê hoặc cho phép giữ
tài sản thuê làm vật thế nợ trong suốt thời hạn thuê tài chính.
10. Có nghĩa vụ bảo d−ỡng, sửa chữa tài sản thuê trong suốt thời hạn thuê, duy trì và sử
dụng tài sản thuê trong tình trạng tốt, thực hiẹn đúng các chỉ dẫn của nhà sản xuất về
việc sử dụng và đào tạo ng−ời vận hành, ký kết các hợp đồng bảo d−ỡng dịch vụ thích
hợp. Bên B sẽ không điều chỉnh hoặc sửa đổi thiết bị so với thiết kế ban đầu nếu không
đ−ợc Bên A chấp thuận bằng văn bản. Bên B chịu mọi trách nhiệm liên quan đến việc
sử dụng sai tài sản dẫn đến Bên cung ứng không thực hiện nghĩa vụ bảo hành tài sản.
11. Có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi để bên A hoặc ng−ời đ−ợc Bên A ủy quyền
kiểm tra tài sản thuê vào bất cứ thời điểm nào.
12. Có nghĩa vụ cung cấp kịp thời các báo cáo tài chính quý, năm khi Bên A yêu cầu.
Bên B chịu trách nhiệm truwocs pháp luật về tính đúng đắn, hợp pháp trong các báo
cáo tài chính gửi đến cho Bên A. Bên B có nghĩa vụ thông báo kịp thời cho Bên A
những thay đổi về vốn, tài sản ảnh h−ởng đến khả năng tài chính của Bên B và những
thay đổi khác có liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê cho Bên A nh−:
thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy, đổi tên, thay đổi trụ sở chính, thay đổi hình thức sở
218
hữu, chia, tách, sáp nhập, ngừng hoạt động, giải thể hoặc thay đổi tình trạng của bên
bảo l'nh (nếu có).
13. Bên B không đ−ợc xóa, thay đổi ký hiệu nhận dạng tài sản thuê.
Điều 12: Chấm dứt hợp đồng tr−ớc thời hạn
1. Bên A có quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính tr−ớc thời hạn khi xảy ra một
trong các tr−ờng hợp sau:
1.1. Bên B vi phạm một trong các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính.
1.2. Bên B bị phá sản, giải thể.
1.3. Ng−ời bảo l'nh cho Bên B bị giải thể, phá sản và Bên A không chấp thuận đề nghị
chấm dứt bảo l'nh hoặc đề nghị ng−ời bảo l'nh khác thay thế của Bên B.
1.4. Sau khi thuê tài sản đ−ợc tối thiểu 12 tháng, Bên B đ−ợc Bên A chấp thuận để
thanh toán toàn bộ tiền thuê còn lại trong Lịch thanh toán tiền thuê đ−ợc hai bên ký
kết.
2. Bên B có quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính tr−ớc thời hạn khi xảy ra một
trong các tr−ờng hợp sau:
2.1. Bên A không giao tài sản cho thuê đúng hạn do lỗi của Bên A.
2.2. Bên A vi phạm một trong các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính.
3. Hợp đồng cho thuê tài chính đ−ợc chấm dứt tr−ớc hạn trong tr−ờng hợp tài sản cho
thuê bị mất, hỏng không thể phục hồi sửa chữa.
4. Xử lý khi chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính tr−ớc hạn
4.1. Khi hợp đồng chấm dứt tr−ớc thời hạn theo một trong các tr−ờng hợp quy định tại
mục 1.1, 1.3 khoản 1 của điều này thì Bên B phải thanh toán ngay toàn bộ tiền thuê và
tất cả các khoản tiền khác phải trả theo hợp đồng trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận
đ−ợc thông báo bằng văn bản của Bên A. Nếu Bên B không thanh toán đ−ợc tiền thuê,
Bên A có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản thuê và Bên B phải bồi th−ờng thiệt hại vật
chất cho Bên A. Sau khi thu hồi tài sản cho thuê Bên A có quyền chuyển nh−ợng hoặc
cho bên khác thuê tài sản. Tiền thu đ−ợc từ việc cho bên khác thuê hoặc chuyển
nh−ợng tài sản sẽ đ−ợc sử dụng để bù trừ số nợ phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính
này.
Bên B có nghĩa vụ tiếp tục hoàn trả số nợ còn phải trả theo hợp đồng cho thuê tài chính
khi bên A ch−a chuyển nh−ợng cho bên khác thuê đ−ợc tài sản cho thuê hoặc có nghĩa
vụ hoàn trả số tiền còn lại sau khi đ' trừ đi số tiền chuyển nh−ợng hoặc cho bên khác
thuê tài sản.
Trong tr−ờng hợp Bên B đ' hoàn trả một phần số tiền thuê phải trả và Bên A đ' chuyển
nh−ợng hoặc cho bên khác thuê tài sản, số tiền thuê đ' trả nếu cộng vào số tiền chuyển
nh−ợng hoặc tiền cho bên khác thuê tài sản mà v−ợt quá số tiền thuê phải trả theo hợp
đồng thuê thì Bên A phải hoàn trả cho Bên B số tiền v−ợt.
219
Trong tr−ờng hợp Bên B hoàn trả đ−ợc toàn bộ số tiền thuê phải trả theo hợp đồng và
giá mua tài sản khi kết thúc hợp đồng theo thỏa thuận tại hợp đồng thuê thì Bên B đ−ợc
chuyển quyền sở hữu đối với tài sản thuê nh− tr−ờng hợp đ' hoàn thành hợp đồng thuê.
4.2. Tr−ờng hợp hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt tr−ớc hạn theo mục 1.2 khoản 1
của điều này thì việc xử lý hợp đồng cho thuê tài chính sẽ đ−ợc thực hiện theo quy định
của pháp luật về phá sản, giải thể.
4.3. Tr−ờng hợp hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt tr−ớc hạn theo khoản 2 của điều
này thì Bên A phải bồi th−ờng thiệt hại cho Bên B.
4.4. Tr−ờng hợp hợp đồng cho thuê tài chính chấm dứt tr−ớc hạn theo khoản 3 của điều
này, sau khi Bên B đ' trả đủ số tiền thuê phải trả cho Bên A theo hợp đồng thuê và khi
Bên A đ' nhận đ−ợc số tiền bảo hiểm do cơ quan bảo hiểm thanh toán thì Bên A sẽ
hoàn trả cho Bên B số tiền bảo hiểm tài sản.
Điều 13: Xử lý vi phạm hợp đồng
- Bên A và Bên B không đ−ợc đơn ph−ơng hủy bỏ hợp đồng cho thuê tài chính, trừ
những tr−ờng hợp nêu trong điều 12 hợp đồng này.
- Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng cho thuê tài chính, nếu một bên phát hiện bên
kia vi phạm hợp đồng thì thông báo bằng văn bản cho bên kia biết và yêu cầu khắc
phục các vi phạm đó. Hết thời hạn ghi trong thông báo mà bên vi phạm không khắc
phục đ−ợc thì bên yêu cầu đ−ợc quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ
quyền lợi của mình theo quy định tại hợp đồng này và quy định của pháp luật.
Điều 14: Sửa đổi, bổ sung
Việc sửa đổi, bổ sung các điều khoản của hợp đồng này phải đ−ợc cả hai bên thỏa
thuận bằng văn bản do đại diện có thẩm quyền của hai bên ký. Những sửa đổi, bổ sung
đó có hiệu lực thay thế, bổ sung điều khoản t−ơng ứng trong hợp đồng.
Điều 15: Hiệu lực của hợp đồng
1. Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký.
2. Hợp đồng hết hiệu lực khi kết thúc thời gian thuê bên B thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
quy định trong hợp đồng.
3. Hợp đồng này bao gồm các phuc lục. Các phụ lục là bộ phận không thể tách rời của
hợp đồng.
4. Hợp đồng này đ−ợc lập thành 06 bản có giá trị pháp lý nh− nhau. Bên A giữ 3 bản,
bên B giữ 2 bản, 1 bản đăng ký tại Cục đăng ký giao dịch bảo đảm.
Đại diện bên thuê
(Bên B)
Nguyễn Kim Nhung
Đại diện bên cho thuê
(Bên A)
Nguyễn Đức Thịnh
220
Phụ lục
Lịch thanh toán tiền thuê 01 ô tô Ford Ranger
(Phụ lục 1 kèm theo Hợp đồng CTTC 118/2002/HĐCTTC ngày 21/10/2002)
(Đơn vị: Đồng)
Kỳ
trả
Ngày trả Số
ngày
Tổng tiền
thuê gốc
Trả gốc Trả thuế
GTGT
Trả lãi Tổng cộng
6/11/02 93 8.610.000 L[i tính đến 7/2/03 232.212
7/11/02 92 429.584.147 L[i tính đến 7/2/03 11.461.305
Tổng 438.194.147 11.693.517
1 7/2/03 438.194.147 34.757.926 1.758.253 11.693.517 48.209.696
2 7/5/03 89 401.877.968 34.757.926 1.758.253 10.367.308 46.883.487
30/5/03 23 365.161.789 2.435.629
3 7/8/03 69 365.161.789 34.757.926 1.758.253 9.910.491 46.426.670
4 7/11/03 92 328.645.610 34.757.926 1.758.253 8.969.834 45.486.013
5 7/2/04 92 292.129.431 34.757.926 1.758.253 7.973.186 44.489.365
6 7/5/04 90 255.613.252 34.757.926 1.758.253 6.824.874 43.341.053
7 7/8/04 92 219.097.074 34.757.926 1.758.253 5.979.889 42.496.068
8 7/11/04 92 182.580.895 34.757.926 1.758.253 4.983.241 41.499.420
9 7/2/05 92 146.064.716 34.757.926 1.758.253 3.986.593 40.502.772
10 7/5/05 89 109.548.537 34.757.926 1.758.253 2.892.447 39.408.625
11 7/8/05 92 73.032.358 34.757.926 1.758.253 1.993.296 38.509.475
12 7/11/05 92 36.516.179 34.757.926 1.758.253 996.648 37.512.827
Tổng 0 417.095.110 21.099.037 99.958.358 538.152.505
Ghi chú: Giá chọn xe: 500.000đ/xe
L'i suất thuê: áp dụng l'i suất thả nổi bằng l'i suất tiền gửi tiết kiệm dân c− 12 tháng
VND của SGDI-NHĐT&PTVN cộng (+) 0,2%/tháng. Tháng 6 và tháng 12 hàng năm
hai bên sẽ ký phụ lục điều chỉnh cho phù hợp với mặt bằng l'i suất.
Tổng số tiền thuê gốc: 438.194.147đ trong đó: Giá mua xe ch−a VAT 394.846.867đ,
VAT là 19.742.343đ, nộp thuế tr−ớc bạ là 8.290.000đ, phí đăng ký xe là 150.000đ, phí
bảo hiểm là 13.638.243đ (VAT bảo hiểm là 1.356.694đ), phí đăng kiểm là 170.000đ.
Thời gian thuê: 36 tháng kể từ khi bên A thanh toán món tiền đầu tiên cho bên cung
ứng.
Kỳ hạn thanh toán tiền thuê: 3 tháng/lần
Từ ngày 6/11/2002 đến 30/5/2003: Lịch thanh toán đ−ợc tính với l'i suất 0,87%/tháng.
Từ ngày 1/6/2003: Lịch thanh toán đ−ợc tính với l'i suất 0,89%/tháng.
Đại diện bên thuê
(Bên B)
Nguyễn Kim Nhung
Đại diện bên cho thuê
(Bên A)
Nguyễn Đức Thịnh
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0224.pdf