Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty công trình giao thông 134

Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay, đứng trước xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thị trường đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa cho nước ngoài đầu tư đầu tư vào một số ngành trong đó có ngành xây dựng cầu đường. Thị trường xây dựng cơ bản diễn ra một cách đa dạng và phức tạp, nó là một bộ phận thống nhất của nền kinh tế thị trường . Hiện nay các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu tìm kiếm công việc thông qua đấu thầu, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Ngành

doc76 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty công trình giao thông 134, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao thông vận tải chiếm một vị trí quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tính chất đó xuyên suốt trong chiến lược cơ cấu nền kinh tế quốc dân và chiến lược bố trí sản xuất. Cơ hội của ngành xây dựng giao thông đã mở ra đường lối, cơ hội đối với các doanh nghiệp xây dựng, giao thông. Như các doanh nghiệp khác, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp xây lắp không những phải tìm được phương hướng sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn phải có khả năng cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường. Giải pháp quan trọng là các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin vê các nguồn lực đó. Đặc biệt trong doanh nghiệp xây dựng giao thông, chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là yêu cầu quan trọng, là biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành , tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công ty công trình giao thông 134 là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực xây dựng giao thông, xây dựng cơ bản. Nguyên vật liệu tại Công ty chiếm khoảng 70 % giá trị công trình. Do dặc điểm sản xuất của công ty là xây dựng các công trình ở nhiều nơi nên việc quản lý, giám sát nguyên vật liệu tại công ty gặp nhiều khó khăn nhất định. Công ty đã và đang có những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây, công tác hạch toán kế toán nói chung cũng như công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng không ngừng được đổi mới.Trong quá trình hạch toán kế toán, công ty luôn tìm ra mọi biện pháp cải tiến, phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, việc sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán vẫn không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc đòi hỏi phải tìm ra phương hướng hoàn thiện. Qua thời gian thực tập tại Công ty công trình giao thông 134, nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, cùng với những kiến thức tiếp thu ở nhà trường và thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CTGT 134”. Chuyên đề tốt nghiệp của em được trình bày gồm 2 phần chính sau: Phần I. Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty134. Phần II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty 134 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Trần Thị Phượng cùng các cô chú trong phòng kế toán công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Phần I Thực trạng hạch toán nguyên vật với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CTGT 134 Đặc điểm, phân loại và tính giá NVL tại công ty 134 1. Đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu tại Công ty. Đặc điểm: Công ty công trình giao thông 134 là doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nên đặc điểm nguyên vật liệu trong công ty mang đặc điểm nguyên vật liệu của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp khác, thể hiện: - Vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá như sắt, thép, xi măng, cát, sỏi… - Cũng như các doanh nghiệp khác, việc tiến hành sản xuất của công ty có thuận lợi hay không phụ thuộc rất nhiều và quá trình cung ứng nguyên vật liệu và chất lượng nguyên vật liệu . Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm sản phẩm của công ty có chu kỳ sản xuất dài, giá trị đầu tư lớn và thời gian sử dụng lâu nên đòi hỏi chất lượng nguyên vật liệu phải cao để sản phẩm có chất lượng và có khả năng cạnh tranh trên thị trường. - Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất sản phẩm nhất định. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm mới tạo ra. Do đó, vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chí phí sản xuất và giá thành của công ty. Nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm (công trình, hạng mục công trình) chiếm 60-70%. Với vai trò đặc biệt quan trọng của nguyên vật liệu đòi hỏi không chỉ công tác quản lý mà công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong công ty phải thực hiện hiệu quả và hợp lý để giảm bớt hao hụt, mất mát, lãng phí trong việc cung ứng, bảo quản và sử dụng nhằm hạ chi phí, giảm gía thành, tăng thế mạnh, khả năng cung ứng trên thị trường. Phân loại nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu trong công ty CTGT 134 bao gồm nhiều thứ, phân loại khác nhau với nội dung kinh tế, vai trò, công dụng, tính chất lý hoá khác nhau trong quá trình sản xuất. Do công ty 134 kinh doanh xây lắp, chứ không như các doanh nghiệp công nghiệp khác, nguyên vật liệu của công ty chủ yếu mua ngoài rồi có thể đem vào kho dự trữ hoặc xuất thẳng đến nơi thi công công trình chứ công ty không trực tiếp sản xuất ra nguyên vật liệu (sỏi, cát, sắt, thép…) Công ty CTGT 134 phân loại nguyên vật liệu theo công dụng của nguyên vật liệu như sau: - Nguyên vật liệu chính: như xi măng, gạch, gỗ, sắt, thép…Đây là đối tượng chủ yếu, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ: Nguyên vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất như các phụ gia, sơn, giẻ lau, xà phòng… - Nhiên liệu: Là các loại nhiên liệu ở thể rắn, lỏng, khí để dùng phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công như than đốt, than củi, dầu hơi đốt… - Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, săm lốp… -Thiết bị xây dựng cơ bản: Gồm các loại thiết bị, phương tiện được sử dụng cho công tác xây dựng cơ bản (Cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt trong quá trình xây dựng cơ bản) - Nguyên vật liệu khác: Là các loại nguyên vật liệu được loại ra trong quá trình sản xuất như gạch, gỗ, đá, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ. Các loại nguyên vật liệu này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị nguyên vật liệu của công ty và việc thực hiện thu hồi khá khó khăn. Tính giá nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất định. Công ty 134 tiến hành tính giá nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn theo giá thực tế đích danh. Nhập giá nào, xuất giá ấy. Đa số nguyên vật liệu được mua và xuất thẳng đến chân công trình thi công. Một số công trình ở gần kho công ty thì nguyên vật liệu được nhập trực tiếp vào kho công ty. - Đối với nguyên vật liệu nhập kho: Có nhiều nguồn nguyên vật liệu nhập kho khác nhau nhưng nguyên vật liệu trong công ty 134 chủ yếu là mua ngoài nên giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế như chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bán hàng, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt tiền bồi thường… trừ (-) các khoản giảm giá (nếu có) hay giá thực tế nguyên vật liệu nhập bằng (=) giá ghi trên hoá đơn. Công ty 134 là cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu mua vào là giá thực tế không có thuế GTGT đầu vào. - Đối với nguyên vật liệu xuất kho: Do nguyên vật liệu có nhiều nguồn nhập khác nhau nên gía thực tế xuất kho cũng khác nhau. Công ty 134 chọn giá thực tế xuất kho theo giá thực tế đích danh để phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh của mình. Theo phương pháp này, trước hết phải theo dõi, quản lý số lượng và đơn giá nhập kho của từng lô hàng. Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng để tính ra giá thực tế xuất kho (nhập giá nào thì xuất giá đó). Ưu điểm: Công tác tính giá vật liệu được thực hiện kịp thời, bảo đảm tính chính xác, hợp lý cao, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản vật tư Nhược điểm: Đòi hỏi công tác bảo quản vật tư phải tiến hành tỷ mỷ, chi tiết, không được để lẫn các lô hàng với nhau. Do việc tính giá trực tiếp nên công ty không mở bảng kê tính giá nguyên vật liệu xuất kho Công thức: Giá trị nguyên vật liệu xuất kho = Đơn giá nguyên vật liệu x số lượng xuất. Ví dụ: Tồn đầu tháng 3/20032 tấn xi măng thường PC400 (xi măng Hoàng Thạch), đơn giá650000/tấn.( Đơn vị :đồng) 2/3 Nhập mua 10 tấn xi măng PC400, đơn giá không thuế 655000/tấn ,thuế GTGT 10 %. 3/3 Xuất 2 tấn tồn đầu tháng với giá đích danh: 650000/tấn và xuất 5 tấn mua ngày2/3 với giá đích danh 655000/tấn. 8/3. Xuất 5 nốt tấn với giá đích danh 655000/tấn. Vậy đến ngày 8/3 tổng số xi măng PC400 xuất kho là: 2*650000 +5*655000 +5*655000 =7850000 II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty CTGT 134 Thủ tục, chứng từ nhập, xuất Các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng: Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho…Thủ tục nhập, xuất như sau: Đối với quá trình nhập Quá trình thu mua vật tư do các công6 trường thi công thuộc Công ty hoặc do Công ty tự mua dựa trên nhu cầu sử dụng thực tế của công trường và Công ty, các công trường được phép của ban giám đốc và phòng vật tư. Căn cứ vào kế hoạch xây dựng công trình và các đơn đặt hàng, phòng máy và vật tư xem xét tình hình vật tư tại kho công ty, rồi lập kế hoạch mua sắm vật tư, sau đó trình kế hoạch mua sắm cho ban giám đốc duyệt. Khi được ban giám đốc duyệt rồi, phòng vật tư cử người đi báo giá ở nhiều nơi và chuyển về cho kế toán trưởng duyệt. Nếu được duyệt phòng máy và vật tư sẽ tiến hành mua vật tư và làm thủ tục nhập kho, công ty có thể sẽ thành lập hội đồng kiểm duyệt vật tư. Căn cứ vào hoá đơn GTGT (liên 2) (biểu 1) của người bán và biên bản kiểm nghiệm vật tư (nếu có) , phòng vật tư sẽ lập phiếu nhập kho (biểu 2), gồm 3 liên: Liên 1, lưu tại phòng máy và vật tư, liên 2 chuyển cho thủ kho và ghi vào thẻ kho, liên 3 chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ và được lưu tại phòng kế toán. Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan. Đối với quá trình xuất Khi có nhu cầu về xây dựng công trình, phụ trách các công trường thuộc Công ty làm giấy đề nghị xin lĩnh vật tư. Sau khi giấy đề nghị xin lĩnh vật tư được ký duyệt, người phụ trách công trường sẽ cử người xuống kho lĩnh vật tư. Sau đó phòng vật tư lập phiếu xuất kho (biểu 3) gồm 3 liên: Liên 1, tại phòng vật tư, liên 2 giao cho bộ phận lĩnh vật tư, liên 3 chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ và tạm lưu tại phòng kế toán. Các công trình ở xa công ty thì việc nhập, xuất vật tư phải có các chứng từ ( phiếu nhập, phiếu xuất..) do đội, công trình lập định kỳ mang lên phòng kế toán để kế toán vật tư ghi sổ, tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty CTGT 134 Công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty CTGT 134 được tiến hành theo phương pháp sổ số dư- phù hợp với quy mô sản xuất lớn, trình độ kế toán cao của Công ty. Thực tế công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu giữa kho và phòng kế toán được tiến hành như sau: * Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho (biểu 4) để tiến hành ghi chép tình hình biến động của nguyên vật liệu về mặt số lượng. Mỗi loại nguyên vật liệu được ghi trên một thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày (đối với công trình gần Công ty, còn công trình ở xa công ty thì thời gian nhân viên thủ kho tập hợp chứng từ lâu hơn), sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập- xuất kho phát sinh trong ngày, trong kỳ. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ, lập phiếu giao, nhận chứng từ trong đó ghi số lượng, số liệu của từng nguyên vật liệu và giao cho phòng kế toán kèm theo phiếu nhập, phiếu xuất. Cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng của từng danh điểm nguyên vật liệu vào sổ mức dư (biểu 5). Sổ mức dư do kế toán mở, dùng cho phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền. * Tại phòng kế toán Khi nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu ở từng kho, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan rồi tính tiền ghi vào từng chứng từ, sau đó tổng hợp giá trị nguyên vật liệu nhập, xuất vào bảng tổng hợp nhập, xuất. Kế toán ghi nhận số dư hàng tồn kho do thủ kho chuyển đến. Kế toán ghi số tiền vừa tính được của vật tư vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn , tính ra số dư cuối tháng của vật tư. Số dư này đối chiếu với cột “ số tiền” trên sổ mức dư. Vì đa số các nguyên vật liệu được nhập và xuất ngay đến chân công trình cùng ngày, nếu số sử dụng thừa mới đem nhập lại kho nên vật tư tồn kho của Công ty không nhiều, nên đơn giá của từng loại vật liệu tồn kho trên sổ mức dư là giá trị ước tính. Hầu hết số vật liệu tồn từ tháng trước đến tháng này không thay đổi. Phiếu nhập kho Thẻ kho Sổ mức dư Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Bảng luỹ kế N-X-T Phiếu giao nhận chứng từ xuất Phiếu giao nhận chứng từ nhập Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Công ty áp dụng phương pháp này nhằm tiết kiệm sổ sách nhưng do kết cấu sổ phức tạp nên khó kiểm tra, đối chiếu và khó phát hiện sai sót. * Tại các công trường Vật tư sử dụng cho các công trường, đội sản xuất gồm vật tư tự mua hoặc vật tư từ kho công ty( Nếu công trường thi công ở gần công ty) . Vật tư nhận từ kho công ty, việc nhập, xuất vật tư thể hiện trên thẻ kho của công ty.Vật tư do các đội, các công trường tự mua thì người phụ trách vật tư ở công trường, đội phải ký thay cho thủ kho nếu ở kho đó không có thủ kho riêng. Khi nhận vật tư từ kho của công ty, người nhận kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư sau đó ký vào phiếu giao nhận (phiếu giao nhận chứng từ nhập (Biểu8), phiếu giao nhận chứng từ xuất (Biểu 9) )và giữ phiếu làm chứng từ thanh toán. Nhân viên thống kê ở các đội, các công trường tập hợp các phiếu nhập, xuất vật tư thành 1 quyển, cuối kỳ lập thành một bảng tổng hợp nhập, xuất vật tư ở công trường đó rồi sau đó chuyển lên phòng kế toán công ty để vào bảng tổng hợp nhập, xuất. Do chu kỳ sản xuất sản phẩm dài nên ở các công trường có thể 3-5 tháng tập hợp một lần. Tại các đội, các công trường sẽ lập bảng kê do đội tự mua (biểu 6) hoặc bảng kê vật tư nhận từ kho Công ty, bản kê nhận hàng (biểu 7) để kế toán tại công ty tập hợp đối chiếu, đồng thời các bảng kê này là cơ sở để quyết toán nguyên vật liệu khi công trình hoàn thành bàn giao. Một số mẫu bảng Biểu 1 Hoá đơn GTGT Mẫu số : 01-GTGT-#LL Liên 2 : Giao cho khách hàng BD-99-B Ngày 28 tháng 02 năm 2003 No :4013 Đơn vị bán hàng –Cửa hàng vật liệu xây dựng Thái Thư Địa chỉ : Số tài khoản Điện thoại : 8792982 Mã số Họ tên người mua hàng : Trần Thái Lợi Đơn vị : Xưởng Láng –Hoà Lạc Công ty CTGT 134 Địa chỉ : Kim Mã Số tài khoản Hình thức thanh toán : Thanh toán ngay Số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Xi măng thường PC 400(HT) Thuế GTGT 10% Tấn 10 655000 6550000 655000 Cộng : 7205000 Thuế xuất thuế GTGT : 10% tiền thuế GTGT : 655000 Tổng cộng tiền thanh toán : 7205000 Số tiền viết bằng chữ : Bảy triệu hai trăm linh năm nghìn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2 Công ty CTGT 134 Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT Ngày 2 tháng 3 năm 2003 QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1-11-1995 của BTC Nợ . . . . . . . . Có . . . . . . . . Họ tên người giao hàng : Theo hoá đơn số ……..tờ . . .ngày . . .tháng . . . . năm 2003 của . . . . Nhập tại kho : Xưởng Láng –Hoà Lác S TT CT Diễn giải Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền SH NT Theo chứng từ Thực nhập Quy đổi 4013 3/3 Xi măng thường PC 400(HT) Thuế GTGT 10 % Tấn 10 10 655000 6550000 655000 Cộng 7205000 Nhập ngày 2 tháng 03 năm 2003 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 3 Phiếu xuất kho Số 79 Mã số 02-VT Ngày 3 tháng 3 năm 2003 QĐ số : 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1-11-1995 của BTC Nợ . . . . . . . Có . . . . . . . Họ tên người nhận hàng : Trần Thái Lợi Lý do xuất kho : Công trình đường Láng- Hoà Lạc Xuất tại kho : Xưởng Láng –Hoà Lạc Số TT Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Xi măng PC 400(HT) 2 5 650000 655000 1300000 3275000 Cộng : 4575000 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): bốn triệu năm trăm bảy nhăm nghìn đồng chẵn. Thủ trưởng KTT Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 4 Công ty CTGT 134 Kho : ông Lợi- Xưởng Láng –Hoà Lạc thẻ kho Loại vật tư : Xi măng PC 400 (HT) Đơn vị tính :Tấn STT CT Diễn giải Số lượng Kí xác nhận của KT SH NT Nhập Xuất Tồn 1/3 2/3 3/3 8/3 14/3 14/3 Nhập mua xi măng Xuất kho Xuất kho Nhập kho Xuất kho 10 12 2 5 5 12 2 12 5 0 12 0 Tồn cuối kỳ 0 Biểu 6 Công ty CTGT 134 Xưởng Láng –Hoà Lạc bản kê nhận hàng Ngày 2/3/2003 Người giao : Ông Tuấn Người nhận : ông Đức- Đội XD- Xưởng Láng –Hoà Lạc TT Tên quy cách vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cát đen san nền m3 500 50.000 2.500.000 Cộng : 25.000.000 Biểu 7 Công ty CTGT 134 Xưởng Láng –Hoà Lạc Bảng kê vật tư do đội tự mua Tháng 3 năm 2003 Số thứ tự Tên, quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá VNĐ Thành tiền VNĐ 1 Xi măng PC400(HT) Tấn 22 655000 14410000 2 Thép f 20 Kg 5000 4350 21750000 3 Xi măng rời Tấn 25 530000 13250000 4 Cát đen san nền m3 500 50000 25000000 Cộng : 74410000 Viết bằng chữ: Bảy tư triệu bốn trăm mười nghìn đồng chẵn Biểu 8 Phiếu giao nhận chứng từ nhập Từ 1/3 đến 8/3 năm 2003 Loại vật liệu Sốlượng chứng từ Số hiệu Số tiền Xi măng PC 400(HT) 01 123 6550000 Thép mạ f 20 01 107 21750000 Xi măng rời PC300(BS) 01 124 7950000 Cộng 36250000 Biểu 9 Phiếu giao nhận chứng từ xuất Từ 1/3 đến 8/3 năm 2003 Loại vật liệu Số lượng chứng từ Số hiệu Số tiền Xi măng PC 400(HT) 01 73 4575000 Thép mạ f 20 01 27 21750000 Xi măng rời PC300(BS) 01 74 7950000 Xi măng PC 400(HT) 01 75 3275000 Cộng 37550000 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty CTGT 134 1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho và phương pháp tính thuế tại Công ty CTGT 134. Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty đa dạng, nhiều chủng loại, nên phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho được áp dụng là kê khai thường xuyên (KKTX).Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đây là phương pháp được nhiều Công ty áp dụng vì nó giúp các công ty quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho noí chung. Tài khoản sử dụng. Kế toán Công ty sử dụng tài khoản 152 để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu. Kết cấu tài khoản 152 Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho. Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho. Số dư Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kỳ. Công ty không mở chi tiết tài khoản 152. Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như: TK 111 “ Tiền mặt”; TK 141 “ tạm ứng”; TK112 “tiền gửi”; TK1331 “ thuế GTGT được khấu trừ”; TK331 “ phải trả người bán”; TK621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”; TK 627 “ chi phí sản xuất chung”; TK 623 “ chi phí sử dụng máy thi công”… b) Chứng từ, sổ sách Công ty 134 việc ghi chép, cập nhật số liệu bằng tay và máy tính nhưng chủ yếu là kế toán bằng tay để phù hợp với loại hình ghi sổ “ NK-CT ” mà Công ty áp dụng. Với hình thức NKCT, ngoài hệ thống sổ chi tiết để hạch toán các nghiệp vụ về vật tư, kế toán còn sử dụng các sổ tổng hợp: NKCT 1,2 5,7,10.., bảng kê 4,5 , sổ cái TK 152. Phương pháp hạch toán Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty CTGT 134 thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty CTGT 134 TK 111,112,331 TK 152,153 TK 632 TK 1381 TK 133 TK331 TK 3381 Mua NVL, CCDC Xuất NVL, CCDC cho sx Quy người phạm lỗi phải bồi thường Vật tư mất tính vào GVHB Giá trị NVL, CCDC thừa Hàng về trước, chứng từ cuối tháng chưa về VAT được khấu trừ Giá trị vật tư bị hao hụt, mất mát TK 621.623,627 TK 141 Tạm ứng mua vật tư TK 111,331,334 TK 133 VAT được khấu trừ c) Quy trình ghi sổ kế toán Sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất, kế toán vật tư tiến hành định khoản trên các chứng từ rồi chuyển cho kế toán chuyên hướng dẫn các nghiệp vụ kế toán chung để kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ, sau đó các nhân viên chuyên về từng phần hành ghi sổ các nghiệp vụ có liên quan đến phần hành mà mình đảm nhiệm. Kế toán ghi sổ NKCT số 1, 2, 5, 7, 10; Bảng kê 4, 5,….Cuối tháng ghi sổ cái TK 152 và một số TK khác có liên quan. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Chứng từ và bảng phân bổ Thẻ kho Bảng kê số 4, 5 NKCT số 1, 10 Sổ chi tiết thanh toán với người bán NKCT số 5 NKCT số 7 Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu Sổ cáiTK 152 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: Đối với vật liệu mua thanh toán bằng tiền tạm ứng: Khi người mua vật liệu viết đơn đề nghị tạm ứng, ghi rõ vật liệu gì, khối lượng bao nhiêu, gửi lên trưởng phòng máy và vật tư duyệt, sau đó được chuyển vào phòng kế toán, gửi kế toán trưởng xem và viết phiếu chi, kế toán tạm ứng ghi vào sổ (tờ kê) chi tiết tạm ứng( TK 141) (biểu 14), cuối kỳ đưa vào nhật ký chứng từ số 10 (biểu 15). Ví dụ: Nhập xi măng HT(Hoàng Thạch) loại PC400( xi măng thường) 10 tấn, đơn giá chưa thuế 655000/tấn, thanh toán bằng tiền tạm ứng của Công ty. Kế toán định khoản: Nợ TK 152: 6550000 Nợ TK 133: 655000 Có TK 141:7205000 - Đối với nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt: Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán định khoản, ghi vào sổ quỹ, cuối thàng ghi nhật ký chứng từ số 1(biểu 16) Ví dụ: Mua phụ tùng trả bằng tiền mặt, tổng giá không thuế 2053000. Kế toán định khoản: Nợ TK 152: 2053000 Nợ TK 133: 205300 Có TK 111: 2258300 - Đối với nghiệp vụ mua chưa trả người bán: Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán định khoản, ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán (biểu 17), cuối tháng vào nhật ký chứng từ số 5 (biểu 18). Ví dụ: Mua phụ tùng trả bằng tiền mặt, tổng giá không thuế 2053000.(VAT 10%) Kế toán định khoản: Nợ TK 152: 1847000 Nợ TK 133: 184700 Có TK 331: 2031700. Căn cứ vào các chứng từ gốc mà nhân viên thống kê ở đội chuyển lên, kế toán tập hợp chứng từ và lập bảng tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu cho từng đội và bảng nhập, xuất chung cho toàn công ty. Kế toán từng phần hành ghi chép số liệu vào sổ chi tiết (tạm ứng, thanh toán với người bán…), cuối tháng tổng hợp vào các sổ nhật ký và sổ cái (nhật ký chứng từ số 7 (biểu 20), bảng kê số 4 (biểu 19), sổ cái TK 152 (biểu 21)). Trích tình hình kế toán tại Công ty CTGT 134 tháng 3 năm 2003 Một số mẫu sổ về kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Biểu 11 Công ty CTGT 134 Xưởng Láng –Hoà Lạc Bảng tổng hợp nhập vật tư Tháng 3 năm 2003 STT CT Diễn giải Ghi Nợ TK 152, Có TK khác Cộng SH NT 111 141 331 1 123 2/3 Nhập mua xi măng 6550000 6550000 2 107 6/3 Nhập thép mạ f 20 21750000 21750000 3 124 8/3 Mua xi măng 7950000 7950000 4 133 12/3 Nhập phụ tùng 8512000 8512000 5 125 14/3 Nhập mua xi măng 5300000 5300000 6 126 14/3 Nhập mua xi măng 7860000 7860000 7 134 18/3 Mua săm, lốp, yếm 1847000 1847000 8 PC781 20/3 Nhập phụ tùng 2053000 2053000 9 3 20/3 Mua cát đen san nền 25000000 25000000 10 PC782 24/3 430000 430000 11 Cộng 2483000 52660000 32109000 87252000 Biểu 12 Bảng tổng hợp xuất vật tư Tháng 3 năm 2003 S TT CT Diễn giải Tổng cộng Ghi Có TK 152, Nợ TK khác 621 623 SH NT Ô. Lợi Máy ủi xe HyuDai Xe Maz Xe Kpaz 73 27 75 74 19 76 77 28 20 21 33 22 3/3 6/3 8/3 8/3 12/3 14/3 14/3 14/3 18/3 20/3 20/3 24/3 Xuất xi măng Xuất thép mạf 20 Xuất xi măng Xuất xi măng Xuất phụ tùng sửa chữa máy ủi Xuất xi măng Xuất xi măng Xuất thép tấm Xuất phụ tùng thay xe HyunDai Xuất phụ tùng thayxe Maz Xuất cát đen Xuất 2 bộ xích và 2 bình ắc quy 4575000 21750000 3275000 7950000 8512000 5300000 7860000 7063500 1847000 2053000 25000000 430000 4575000 21750000 3275000 7950000 5300000 7860000 7063500 25000000 8512000 230000 1847000 2053000 200000 Cộng 95615500 82773500 8742000 1847000 2053000 200000 Ngày..tháng 3 năm 2003 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Căn cứ vào bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (biểu 13) theo từng đối tượng sử dụng Biểu 13 Công ty CTGT 134 bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 3 năm 2003 Ghi Có TK GhiNợ đối tượng sử dụng STT 152 153 Cộng I.TK 621 … Xưởng Láng- Hoà Lạc … II. TK 623 … Xưởng Láng- Hoà Lạc III. TK 627 …….. IV. TK 331(CầuVăn Phú) 176873000 82773500 22343600 12842000 7986000 12733900 Cộng 219936500 219936500 Biểu 14 Công ty CTGT 134- Xưởng Láng- Hoà Lạc Tờ kê chi tiết TK 141 Số :3 Tháng 3 năm 2003 CT Diễn giải Ghi Có TK141, Nợ TK khác Cộng Có TK 141 Ghi Nợ TK 141, Có TK khác Cộng Nợ TK 141 SH NT 152 … ……. 123 124 125 126 3 2/3 8/3 14/3 14/3 20/3 Mua xi măng HT Mua xi măng BS Mua xi măng BS Mua xi măng HT Mua cát đen san nền 6550000 7950000 5300000 7860000 25000000 …. Cộng 52660000 xx xx Ngày...tháng 3 năm 2003 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu 15 Công ty CTGT 134 Nhật ký chứng từ số 10 Tháng 3 năm 2003 Tài khoản 141 “ tạm ứng” CT Diễn giải Có TK 141, Nợ TK khác Cộng Có TK 141 SH NT 152 …… …… ……………. Theo tờ kê chi tiết số 3- Láng- Hoà Lạc …………….. ………… 52660000 ……….. Cộng 94586700 2. Hạch toán thừa thiếu trong kiểm kê Công ty CTGT 134 cũng hạch toán thừa, thiếu nguyên vật liệu khi kiểm kê tương tự như các doanh nghiệp sản xuất khác và tuân theo những nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được hướng dẫn mà Bộ tài chính đã ban hành. Do địa điểm sản xuất, thi công công trình của Công ty ở rải rác khắp nơi, thường là kho vật liệu ở gần nơi sản xuất, để ở ngoài trời nên sẽ không tránh khỏi tình trạng hao hụt, mất mát, lãng phí. Mặt khác, để công trình, hạng mục công trình đạt tiêu chuẩn chất lượng thì yếu tố đầu vào ( chủ yếu là nguyên vật liệu ) phải tốt về chất lượng. Do vậy, Công ty luôn luôn kiểm kê nguyên vật liệu thường xuyên, thường tiến hành theo từng bộ phận, nhóm người phụ trách quản lý ở nơi công trường thi công. Việc hạch toán kế toán kiểm kê thừa, thiếu như sau: *Trường hợp thừa so với hoá đơn: nhân viên phụ trách cung tiêu và kế toán phải làm văn bản báo cho các bên liên quan biết để xử lý. - Nếu nhập toàn bộ: + Kế toán ghi: Nợ TK 152: Giá trị thực tế nguyên vật liệu không thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: Tổng giá thanh toán Có TK 3381: giá trị vật liệu thừa chờ xử lý + Nếu trả lại người bán: Nợ Tk 3381: Giá trị vật liệu thừa Có TK 152: Trả lại số thừa + Nếu đồng ý mua nốt: Nợ TK 3381: Số nguyên vật liệu thừa Nợ TK 1331: Thuế GTGT số nguyên vật liệu thừa Có TK 111,112,331: Tổng thanh toán số nguyên vật liệu thừa *Nếu nhập kho thừa so với hoá đơn, số thừa giữ hộ người bán, ghi Nợ TK 002, ghi Có TK 002 “ Vật tư giữ hộ” - Trường hợp thiếu so với hoá đơn + Phản ánh số thực nhập: Nợ TK152: Giá trị nguyên vật liệu thực nhập Nợ TK 1381: Nguyên vật liệu thiếu chờ xử lý Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331: Tổng giá thanh toán + Người bán giao nốt số thiếu: Nợ Tk 152: Nguyên vật liệu thiếu nhập kho Có Tk 1381: Vật liệu được xử lý *Trường hợp vật tư mua kém phẩm chất, không đản bảo như hợp đồng, Công ty trả lại người bán: Nợ TK 111,112: Thu lại tiền hàng trả lại Nợ TK 331: Giảm nợ phải trả người bán Nợ Tk 1388: Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu không thuế trả lại người bán Có TK 133: Thuế GTGT *Trường hợp Công ty được người bán chấp nhận giảm giá hàng mua do vật tư mua bị kém phẩm chất, sai quy cách: Nợ TK 111,112,1388,331: Có TK 152: Số vật tư được trả lại *Trường hợp khi kiểm tra vật tư trong kho bị hao hụt, mất mát, kế toán ghi: Nợ TK 1381: Có TK 152: Giá trị vật tư bị mất mát -Xử lý số thiếu: Nợ TK 111, 331,334: Tổ chức cá nhân phải bồi thường Nợ TK 632: Được tính vào giá vồn hàng bán Có TK 1381: Tổng số vật tư bị mất mát, hao hụt. IV. Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty CTGT 134. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Cũng như các doanh nghiệp xây lắp khác trong nề kinh tế thị trường, Công ty CTGT 134 luôn có nỗ lực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của mình, đặc biệt quan tâm đến vấn đề sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu như thế nào cho hợp lý. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, Công ty CTGT 134 sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau: Bảng so sánh các chỉ tiêu Đơn vị : 1000 Đồng STT Chỉ tiêu 2001 2002 1 Doanh thu bán hàng 71600000 85800000 2 Doanh thu thuần 71600000 85800000 3 Giá vốn hàng bán 70969700 85094100 4 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 630300 705900 5 Vốn lưu động bình quân 73584700 80943000 6 Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ 225730 259770 7 Giá trị vật liệu xuất dùng 2152567 2453559 8 Giá trị vật liệu tồn cuối kỳ 197505 208300 9 Số dư vật liệu tồn kho 211618 234035 10 Sức sản xuất của vốn lưu động 0.973 1.06 11 Sức sinh lợi của vốn lưu động 0.00856 0.00872 12 Hệ số luân chuyển vốn lưu động 0.973 1.06 13 Hệ số quay kho 10.17 10.48 14 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 1.027 0.943 15 Thời gian một vòng luân chuyển 371.13 339.62 Nhận xét: Qua bảng chỉ tiêu trên cho thấy Sức sản xuất của vốn lưu động = Doanh thu bán hàng/ Vốn lưu động bình quân tăng 0.087 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty tăng. Sức sinh lợi của vốn lưu động tăng 0.00016 do lợi nhuận tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động bình quân khá cao Hệ số luân chuyển vốn lưu động tăng do doan._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29641.doc