MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản trị doanh nghiệp với việc phác thảo nhiệm vụ và phương án thực hiện gĩp phần quan trọng vào việc xác định đúng các mục tiêu, hướng đi , xác lập, đánh giá , lựa chọn các phương án phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngồi để thực hiện thành cơng các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch là căn cứ cho cơng tác tổ chức, quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Nhiệm vụ
140 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II - Công ty cổ phần kinh doanh thiết bị công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cơng tác xây dựng kế hoạch là hoạch định các tác nghiệp kinh tế trong doanh nghiệp và hướng tới cực tiểu hố chi phí , tối đa hố lợi nhuận là mục tiêu của doanh nhiệp. Vì vậy nĩ chú trọng vào các hoạt động hiệu quả và đảm bảo tính phù hợp . Kế hoạch thay thế sự manh mún , khơng được phối hợp bằng sự nỗ lực chung , thay thế những luồng hoạt động bất thường bởi một luồng đều đặn cĩ tính ổn định cao và thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết định cĩ cân nhắc kỹ lưỡng. Ở phạm vi doanh nghiệp, vai trị của kế hoạch đối với các hoạt động tác nghiệp kinh tế càng rõ nét. Quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ thường được chia thành nhiều cơng đoạn , nhiều chi tiết cĩ liên quan chặt chẽ , mang tính dây chuyền với nhau , quá trình đĩ cần phải được phân chia thành các tác nghiệp kinh tế , kỹ thuật chi tiết theo thời gian và khơng gian . Cơng tác xây dựng kế hoạch trong doanh nghiệp tạo cơ sở cho việc nhìn nhận khoa học các nội dung hoạt động cĩ liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng . Trên nền tảng đĩ các nhà quản trị thực hiện việc phân cơng , điều độ, tổ chức các hoạt động cụ thể , chi tiết theo đúng trình tự , đảm bảo cho quá trình sản xuất ổn định ít bị rối loạn và ít bị tốn kém.
Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp là đơn vị chuyên sản xuất hàng quy chế cĩ uy tín tại thị trường phía Nam. Sản phẩm chính của nhà máy là bu lơng, đai ốc, gu giơng… cung cấp cho các đơn vị trong ngành xây dựng điện, xây dựng cơng trình, nhà xưởng, cấp nước, đường sắt, dầu khí, kết cấu thép, xi măng, cơng nghiệp sản xuất thép,chế tạo cơ khí..v.v.
Với nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất trong việc xác định cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong tiến trình nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới và mong muốn áp dụng những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu cĩ thể vận dụng vào thực tiễn ở doanh nghiệp mình gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố của đất nước tác giả chọn đề tài : “ Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nhiệp “ để viết luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở hệ thống hố lý luận về cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất, tiến hành phân tích thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại một doanh nghiệp cơ khí để từ đĩ đề xuất về giải pháp hồn thiện.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của một doanh nghiệp cơ khí : Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Kế hoạch sản xuất là một lĩnh vực rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, để đáp ứng yêu cầu của chuyên ngành quản trị kinh doanh và phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp tác giả lựa chọn phạm vi nghiên cứu của đề tài là cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất năm tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp giai đoạn 2002-2006.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp:
- Tổng hợp lý luận chung về kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp.
Trên cơ sở lý luận chung, tổng hợp lại những ưu nhược điểm để đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy.
6. Những đĩng gĩp chính của Đề tài
Việc nghiên cứu thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty Cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp từ trước đến nay chưa cĩ ai thực hiện. Vì vậy , đề tài “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp” cĩ những đĩng gĩp sau :
- Hệ thống hố lý luận chung về xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong đĩ cĩ đi sâu vào những đặc thù xây dựng kế hoạch sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí.
- Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp, chỉ ra những ưu điểm cũng như những hạn chế trong cơng tác xây dựng kế hoạch của nhà máy.
- Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy Quy chế II.
7. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn kết cấu thành 3 chương :
Chương 1 : Lý luận chung về cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại doanh nghiệp.
Chương 2 : Thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II.
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Hệ thống kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
1.1.1 Phân loại kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
1.1.1.1 Kế hoạch sản xuất theo thời gian
Nếu lấy các mốc thời gian theo lịch để xây dựng kế hoạch sản xuất thì doanh nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất theo 3 hình thức cơ bản là : Kế hoạch sản xuất dài hạn, kế hoạch sản xuất trung hạn, kế hoạch sản xuất ngắn hạn.
Kế hoạch sản xuất dài hạn
- Khái niệm : Kế hoạch sản xuất dài hạn của doanh nghiệp là những kế hoạch sản xuất được doanh nghiệp xây dựng cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm hoặc xa hơn nữa. Do yêu cầu thực tế khách quan doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn để thực hiện một số nhiệm vụ cần giải quyết trong thời gian dài như kế hoạch đầu tư đổi mới cơng nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật và hiệu quả sản xuất.v.v.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất dài hạn : Kế hoạch sản xuất dài hạn của doanh nghiệp là nhằm thực hiện những mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp . Nội dung của kế hoạch sản xuất dài hạn phải xác định được những chỉ tiêu chính : Sản phẩm, cơ cấu sản phẩm và giá trị sản xuất cơng nghiệp của doanh nghiệp ; Các tiến bộ về đổi mới kỹ thuật, cơng nghệ, năng suất lao động ; Vốn đầu tư cho mở rộng , phát triển sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
- Vai trị của kế hoạch sản xuất dài hạn : Kế hoạch sản xuất dài hạn là cơ sở để các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là một trong những nội dung quan trọng trong việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy mục tiêu , nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất dài hạn bao trùm lên tất cả các hoạt động chính của doanh nghiệp. Việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất dài hạn tập trung vào các lĩnh vực cĩ liên quan trực tiếp đến tương lai của doanh nghiệp chính vì vậy mà vai trị của kế hoạch sản xuất dài hạn cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với vị thế, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Kế hoạch sản xuất trung hạn
- Khái niệm : Kế hoạch sản xuất trung hạn của doanh nghiệp là những kế hoạch sản xuất cĩ thời hạn từ 1 đến 3 năm. Kế hoạch sản xuất trung hạn của doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở định hướng của kế hoạch sản xuất dài hạn nhằm cụ thể hố những mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất dài hạn.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất trung hạn : Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất trung hạn là triển khai thực hiện các mục tiêu của kế hoạch sản xuất dài hạn. Doanh nghiệp tự quyết định thứ tự ưu tiên triển khai thực hiện các nhiệm vụ để hồn thành mục tiêu của kế hoạch sản xuất dài hạn đề ra tuỳ theo tình hình mơi trường kinh doanh và phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp.
- Vai trị của kế hoạch sản xuất trung hạn : Kế hoạch sản xuất trung hạn là một bước đi nhằm cụ thể hố những mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất dài hạn và là cơ sở để xác định những nhiệm vụ, chỉ tiêu chi tiết, cụ thể của kế hoạch sản xuất ngắn hạn. Việc triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất trung hạn cĩ ý nghĩa quyết định đến thành cơng của kế hoạch sản xuất dài hạn. Trên cơ sở kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất trung hạn, doanh nghiệp sẽ cĩ những giải pháp điều chỉnh phù hợp với thị trường và điều kiện năng lực thực tế sản xuất để thực hiện thành cơng kế hoạch sản xuất dài hạn.
Kế hoạch sản xuất ngắn hạn
- Khái niệm : Kế hoạch sản xuất ngắn hạn là những kế hoạch sản xuất được xây dựng cho thời gian ngắn hạn 1 năm và dưới 1 năm như kế hoạch năm, quý, tháng, tuần , ngày, ca, giờ... Kế hoạch sản xuất ngắn hạn cịn được gọi là kế hoạch sản xuất hàng năm. Kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp thường gắn với kế hoạch tiêu thụ và được gọi là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch sản xuất hàng năm do các nhà quản trị cao cấp của doanh nghiệp hoạch định cịn kế hoạch sản xuất ngắn hạn dưới 1 năm thường do những nhà quản trị tác nghiệp ở các phân xưởng, tổ hoặc đội sản xuất của doanh nghiệp xây dựng.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất ngắn hạn : So với kế hoạch sản xuất dài hạn, trung hạn, nội dung của kế hoạch sản xuất hàng năm mang tính chất tồn diện và cụ thể hơn về các mặt sản xuất trong tồn doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất ngắn hạn tập trung chủ yếu vào 3 lĩnh vực chính là : năng suất lao động; quy mơ nhân lực ; lượng hàng tồn kho. Năng suất lao động được thể hiện qua các chỉ tiêu : số lượng từng loại sản phẩm được sản xuất trong tồn doanh nghiệp; giá trị sản lượng hàng hố và tổng giá trị sản lượng; mức độ sử dụng khai thác máy mĩc trang thiết bị, nhà xưởng... Quy mơ nhân lực được thể hiện qua chỉ tiêu quy mơ, số lượng lao động huy động cho kế hoạch sản xuất trong kỳ. Lượng hàng tồn kho được thể hiện qua mức tồn kho cuối kỳ kế hoạch của từng loại thành phẩm , từng loại bán thành phẩm và từng loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu.
- Vai trị của kế hoạch sản xuất ngắn hạn : Trong ngắn hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp là cái cĩ sẵn, cố định cĩ thể hoạch định một cách chính xác và phụ thuộc vào tính chất phương thức sản xuất tích trữ hàng , thuộc yếu tố tiềm năng. Trong ngắn hạn do chi phí khấu hao trang thiết bị nhà xưởng cao, vì vậy vai trị của kế hoạch sản xuất ngắn hạn là vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Mặt khác , kế hoạch sản xuất ngắn hạn là cơng cụ quản lý giúp doanh nghiệp thực hiện tốt cơng tác quản trị quá trình sản xuất gĩp phần tiết kiệm các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và tạo nên vị thế và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Kế hoạch sản xuất dài hạn, kế hoạch sản xuất trung hạn và kế hoạch sản xuất ngắn hạn cĩ mối liên hệ hữu cơ mật thiết với nhau, kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch bộ phận và phải cĩ đĩng gĩp cho việc thực hiện kế hoạch dài hạn. Vì vậy, trong việc triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của ba loại kế hoạch sản xuất dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cần phải tập trung vào việc giải quyết các mối quan hệ giữa các loại kế hoạch theo thời gian để làm cho chúng phải được liên kết chặt chẽ với nhau, khơng được phủ nhận nhau. Kế hoạch sản xuất dài hạn giữ vai trị trung tâm chỉ đạo trong hệ thống kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp và là cơ sở để xây dựng những nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch sản xuất trung hạn, ngắn hạn. Mặt khác, thơng qua việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất hàng năm cĩ thể phát hiện được những chỗ chưa cân đối, khơng hợp lý của kế hoạch sản xuất dài hạn để kịp thời cĩ những điều chỉnh, giải pháp thích hợp với điều kiện thực tế khách quan. Như vậy, xét về tổng thể kế hoạch sản xuất hàng năm khơng phải là một bộ phận mang tính chất tỷ lệ đơn thuần , máy mĩc của kế hoạch sản xuất trung hạn và dài hạn.
Trong điều kiện mơi trường kinh doanh hiện nay những tiến bộ nhanh chĩng về kinh tế , xã hội dẫn đến sự biến đổi khơng ngừng của nhu cầu, thị trường luơn biến động, sự phát triển của khoa học cơng nghệ làm cho chu kỳ thay đổi cơng nghệ , vịng đời của sản phẩm ngày càng ngắn..v.v. và đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức việc tiếp cận và phổ biến các thành tựu khoa học kỹ thuật trên tồn cầu luơn được cập nhật hàng ngày, giờ thậm chí từng phút. Vì vậy , việc phân chia thời hạn của các kế hoạch sản xuất theo lịch thời gian chỉ mang tính tương đối. Một số ngành cĩ tốc độ phát triển nhanh như điện tử, viễn thơng , cơng nghệ thơng tin, thời trang v.v. thì thời hạn 1 năm cũng là quá dài. Mặt khác , trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp chủ động trong cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của mình trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, tốc độ phát triển của ngành, chế độ chính sách của Nhà nước, mức độ cạnh tranh trên thị trường, nhu cầu khách hàng v.v. Vì vậy , độ dài thời gian kế hoạch đối với doanh nghiệp chỉ mang tính tương đối.
1.1.1.2 Kế hoạch sản xuất khơng theo thời gian
- Kế hoạch sản xuất khơng theo thời gian của doanh nghiệp thường được gọi với tên gọi là dự án, chương trình hoặc hợp đồng. Đĩ là một tập hợp các hoạt động cĩ liên quan đến nhau được tổ chức theo một trật tự lơgíc nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể trong khoảng thời gian xác định và được thực hiện bằng những giới hạn nguồn lực như nhân lực và tài lực. Thời gian thực hiện các kế hoạch này rất khác nhau phụ thuộc vào khối lượng cơng việc, mức độ phức tạp, ý chí của doanh nghiệp, ... thời gian thực hiện cĩ thể vài ngày hoặc cĩ thể kéo dài hàng năm, thậm chí vài năm.
- Lập kế hoạch cho dự án, chương trình hay hợp đồng sản xuất là cụ thể hố những mục tiêu đã được hoạch định thành các nhiệm vụ cụ thể và xây dựng các chương trình thực hiện các nhiệm vụ. Vì vậy , kế hoạch chủ yếu tập trung hướng vào việc phân bổ thời gian và các nguồn lực để thực hiện. Nhiệm vụ của lập kế hoạch là phải xác định rõ những nội dung sau :
+ Mục tiêu cụ thể của dự án, chương trình hay hợp đồng.
+ Cần thực hiện những nhiệm vụ, hoạt động cụ thể gì để thực hiện các mục tiêu .
+ Các nhiệm vụ, hoạt động cần được thực hiện theo thời gian và trình tự như thế nào, khi nào cần tiến hành và khi nào cần kết thúc .
+ Tiến độ thực hiện : Thời gian sớm nhất cĩ thể hồn thành kế hoạch; Những nhiệm vụ , hoạt động nào cĩ vai trị quan trọng quyết định tới tiến độ thực hiện kế hoạch ; Những nhiệm vụ, hoạt động nào cĩ thể lùi lại mà khơng ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện kế hoạch và thời gian trì hỗn cĩ thể là bao nhiêu lâu.
+ Kế hoạch chỉ đạo và cân đối năng lực sản xuất : Xác định lịch trình thực hiện các nhiệm vụ của kế hoạch và để thực hiện các nhiệm vụ thì tại từng thời điểm, giai đoạn cần những loại nguồn lực gì ( trang thiết bị, nhân lực, tài chính, diện tích thi cơng,... ) với số lượng, khối lượng là bao nhiêu và nguồn cung cấp.
+ Chi phí : Chi phí cần thiết để thực hiện kế hoạch, chi phí dự phịng trượt giá, tỷ giá hối đối, biến động của thị trường,.... ; Chi phí tăng thêm khi cần đẩy nhanh tiến độ rút ngắn thời gian thực hiện kế hoạch và lợi ích của việc rút ngắn thời gian thực hiện ; Chi phí , thiệt hại khi kế hoạch bị kéo dài thời gian thực hiện.
1.1.2 Kế hoạch sản xuất năm
Khái niệm
- Kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp cịn được gọi là kế hoạch sản xuất tổng hợp , thời gian kế hoạch của nĩ thường là một năm ,vì vậy rất nhiều doanh nghiệp cịn gọi là kế hoạch sản xuất năm.
- Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch sản xuất năm : Khối lượng sản xuất cho từng loại sản phẩm ; Các sản phẩm khác nhau được sản xuất tại mỗi đơn vị sản xuất ( nhà máy, phân xưởng, dây chuyền, tổ sản xuất v.v.. ) ; Lượng dự trữ cần thiết đối với thành phẩm và bán thành phẩm ; Sử dụng các yếu tố sản xuất ; Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm ; Các kế hoạch thuê ngồi ( gia cơng ).
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất năm : Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm , đơn đặt hàng của khách hàng, nhu cầu dự phịng của khách hàng và các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch ; Khả năng cung ứng nguyên vật liệu ; Mức tồn kho thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang ; Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và năng lực sản suất tại các khâu, đơn vị sản xuất của doanh nghiệp ; Số lượng lao động cĩ thể huy động trong kỳ kế hoạch ; Chi phí sản xuất và các ràng buộc khác .
Các bộ phận của kế hoạch sản xuất hàng năm
Kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp bao gồm các kế hoạch chức năng tương quan lẫn nhau : Kế hoạch năng lực sản xuất ; Kế hoạch nhu cầu nguyên nhiên vật liệu; Kế hoạch tác nghiệp.
Kế hoạch năng lực sản xuất
- Khái niệm : Trong ngắn hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp là cố định , vì vậy kế hoạch năng lực sản xuất trong kế hoạch sản xuất năm là kế hoạch khai thác sử dụng trang thiết bị sẵn cĩ của doanh nghiệp. Kế hoạch năng lực sản xuất phản ánh năng lực sản xuất mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong điều kiện xác định về trang thiết bị, nhà xưởng hiện cĩ , chủng loại sản phẩm, phương pháp sản xuất, điều kiện duy tu bảo dưỡng và các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Kế hoạch năng lực sản suất là cầu nối giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch nhu cầu nguyên nhiên vật liệu và là sự đảm bảo của kế hoạch sản xuất. Đối với hầu hết các doanh nghiệp năng lực sản xuất được xác định trực tiếp bằng số lượng sản phẩm tối đa trong một khoảng thời gian nhất định ngày, giờ, phút ..v.v. Tuy nhiên việc xác định năng lực sản xuất khĩ khăn hơn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ.
- Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năng lực sản xuất : Mục tiêu của kế hoạch năng lực sản xuất là tận dụng cao nhất năng lực sản xuất của tài sản cố định của doanh nghiệp sao cho chi phí khinh doanh khơng tải là nhỏ nhất cĩ thể. Vì vậy , các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năng lực sản xuất là : Mức độ sử dụng và mức hiệu quả của hệ thống sản xuất. Mức độ sử dụng là tỷ lệ phần trăm của cơng suất thiết kế đang được huy động để sản xuất ra sản phẩm. Cịn mức hiệu quả là tỷ lệ phần trăm của cơng suất thực tế hiện đang được huy động.
Mức độ sử dụng = ( Cơng suất thực tế/ Cơng suất thiết kế ) x 100%
Mức hiệu quả = ( Cơng suất thực tế/ Cơng suất hiệu quả ) x 100%
Trong thực tế các doanh nghiệp sử dụng các trang thiết bị ở mức thấp hơn cơng suất lý thuyết vì họ cho rằng hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn khi các nguồn lực của doanh nghiệp khơng bị căng ra tới mức tới hạn và được gọi là cơng suất thực tế .Trong thực tế tại các doanh nghiệp cơng suất thiết kế khĩ huy động được 100% , do vậy năng lực sản xuất thường được đánh giá qua mức hiệu quả sử dụng.
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch năng lực : Kế hoạch năng lực sản xuất phản ánh mức độ khả thi của kế hoạch sản xuất . Để xây dựng kế hoạch năng lực sản xuất doanh nghiệp phải căn cứ vào các yếu tố chính của quá trình sản xuất : Cơng suất thiết kế của trang thiết bị mà doanh nghiệp cĩ thể huy động vào quá trình sản xuất ; chất lượng nguồn nhân lực ; khả năng cung ứng nguyên nhiên vật liệu ; đặc điểm sản phẩm, dịch vụ; quy trình cơng nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm và phương pháp tổ chức sản xuất , bố trí kết cấu nhà xưởng, hạ tầng tại doanh nghiệp.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch năng lực sản xuất : Kế hoạch năng lực sản xuất là sự bảo đảm cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xuất đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và sự phối hợp giữa các bộ phận sản xuất được diễn ra một cách chặt chẽ, nhịp nhàng, khai thác tối ưu và tiết kiệm những nguồn lực sẵn cĩ của doanh nghiệp. Trong thực tế thường xẩy ra 3 trường hợp. Trường hợp thứ nhất là kế hoạch sản xuất vượt quá mức hạn chế của năng lực sản xuất, trong trường hợp này để đảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất doanh nghiệp phải trả thêm các chi phí thay đổi năng suất, chi phí tăng ca, chi phí quản lý gia cơng ngồi..v.v các chi phí này cao hơn chi phí thơng thường để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ, vì vậy làm tăng giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởnh tới kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Trường hợp thứ hai là kế hoạch sản xuất phù hợp với kế hoạch năng lực sản xuất đây là trường hợp lý tưởng đối với doanh nghiệp. Trường hợp thứ ba là kế hoạch sản xuất thấp hơn kế hoạch năng lực sản xuất, trong trường hợp này doanh nghiệp khơng tận dụng được hết cơng suất máy mĩc, trang thiết bị do vậy chí phí khơng tải lớn làm giá thành sản phẩm sản xuất ra cao làm giảm mức tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất.
Kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
- Khái niệm : Một doanh nghiệp sản xuất rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau và cĩ xu hướng ngày càng đa dạng hố những sản phẩm của mình, mỗi sản phẩm lại bao gồm nhiều chi tiết khác nhau . Vì vậy, để tiến hành sản xuất doanh nghiệp cần sử dụng nhiều chủng loại nguyên nhiên vật liệu với số lượng, quy cách và thời gian cung cấp thường xuyên thay đổi. Kế hoạch nhu cầu nguyên nhiên vật liệu cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất và là cơng cụ giúp doanh nghiệp quản lý tốt nguồn vật tư, nguyên nhiên vật liệu gĩp phần quan trọng đảm bảo sản xuất diễn ra đúng tiến độ, liên tục, đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, thị trường và là giải pháp quan trọng giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá thành sản phẩm ( thường chiếm tỷ trọng 60 – 80% ).
- Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch nguyên nhiên vật liệu : Các chỉ tiêu chính của kế hoạch nhu cầu nhiên nguyên vật liệu của doanh nghiệp là lượng nguyên nhiên vật liệu cần dùng; lượng nguyên nhiên vật liệu cần dự trữ; lượng nguyên nhiên vật liệu cần mua sắm. Lượng nguyên nhiên vật liệu cần dùng là lượng nguyên nhiên vật liệu được sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch, lượng nguyên nhiên vật liệu cần dùng phải đảm bảo hồn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời cũng phải tính đến nhu cầu nguyên nhiên vật liệu cho chế thử sản phẩm mới, tự trang tự chế, sửa chữa máy mĩc, thiết bị..v.v. Lượng nguyên nhiên vật liệu dự trữ ( cịn gọi là định mức dự trữ nguyên nhiên vật liệu ) là lượng nguyên nhiên vật liệu tồn kho cần thiết được quy định trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và bình thường. Lượng nguyên nhiên vật liệu cần mua sắm trong kỳ kế hoạch được căn cứ vào lượng nguyên nhiên vật liệu cần dùng; lượng nguyên nhiên vật liệu dự trữ đầu kỳ và lượng nguyên nhiên vật liệu dự trữ cuối kỳ kế hoạch sản xuất.
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch nguyên vật liệu : Để xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp phải căn cứ vào các chỉ tiêu của các kế hoạch trong hệ thống kế hoạch sản xuất là kế hoạch sản xuất , kế hoạch năng lực sản xuất . Những thơng tin cần thiết cho cơng tác xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cĩ trong các tài liệu : Lịch trình sản xuất; bảng danh mục nguyên vật liệu; hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu : Đối với những sản phẩm vật chất thì nguyên vật liệu là yếu tố chính cấu thành trong sản phẩm, vì vậy kế hoạch nguyên vật liệu là cơ sở để kế hoạch sản xuất được triển khai thực hiện. Việc cung ứng nguyên vật liệu đúng thời hạn, chất lượng đảm bảo ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất , chất lượng sản phẩm, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí tồn kho làm giảm giá thành sản phẩm sẽ làm tăng lượng hàng hố tiêu thụ , tăng số lượng sản phẩm sản xuất. Mặt khác, kế hoạch sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai thực hiện kế hoạch nhu cầu nguyên vật : Chủ động trong việc tìm kiếm, lựa chọn nguồn cung cấp ổn định, đảm bảo chất lượng, thời hạn giao hàng, giá cả hợp lý.
Kế hoạch sản xuất tác nghiệp
- Khái niệm : Sau khi xây dựng kế hoạch sản xuất năm, để cụ thể hố và đảm bảo việc thực hiện hồn thành các chỉ tiêu doanh nghiệp tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất tác nghiệp. Kế hoạch sản xuất tác nghiệp cĩ mối quan hệ mật thiết với kế hoạch sản xuất năm của doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất tác nghiệp là kế hoạch tiến độ thực hiện của kế hoạch sản xuất năm bằng cách phân chia nhỏ nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất năm cho các đơn vị, khâu sản xuất của doanh nghiệp ( phân xưởng, ngành, tổ, đội sản xuất, cơng nhân ) , quy định nhiệm vụ của họ trong từng tháng, tuần, ngày thậm chí là từng ca, giờ.. nội dung của nĩ là quy định sản xuất cái gì, sản xuất ở đâu, sản xuất bao nhiêu , khi nào thì sản xuất và khi nào phải hồn thành. Vì vậy cơng tác xây dựng kế hoạch tác nghiệp sản xuất là một cơng việc hết sức phức tạp. Thơng qua kế hoạch sản xuất tác nghiệp, chức năng kế hoạch hố hoạt động của doanh nghiệp đã trở thành chức năng quản lý, chỉ đạo sản xuất, những dự kiến kế hoạch trở thành những mệnh lệnh sản xuất, bắt buộc mọi bộ phận, mọi cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp phải chấp hành .
Kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp được biểu thị trong hình 1.1.
Sơ đồ 1.1 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT HÀNG NĂM CỦA DOANH NGHIỆP
HỢP ĐỒNG
ĐẶT HÀNG
KẾ HOẠCH TIÊU THỤ
DỰ BÁO
QUẢN L Ý NHU CẦU
Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch năng lực sản xuất
Kế hoạch tác nghiệp sản xuất
Kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu
- Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch tác nghiệp : Các chỉ tiêu của kế hoạch tác nghiệp về cơ bản giống như các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất chính nhưng cụ thể chi tiết hơn đối với từng bộ phận, cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất tại doanh nghiệp , đĩ là số lượng các chủng loại sản phẩm, số lượng mỗi chủng loại sản phẩm, tiến độ gia cơng chế tạo và thời gian hồn thành sản xuất của mỗi đơn vị , cá nhân trong doanh nghiệp.
- Cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất tác nghiệp : Mục đích của việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp là phải xác định được nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị sản xuất chính, các đơn vị sản xuất phụ trợ và các đơn vị phục vụ sản xuất trong doanh nghiệp . Để xác định được chính xác các nhiệm vụ doanh nghiệp phải căn cứ vào các căn cứ chính sau : Các chỉ tiêu về sản phẩm của kế hoạch sản xuất chính, kế hoạch sản xuất hàng năm ; quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm ; các định mức kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp ; thời gian gia cơng hoặc thời hạn cung ứng ra thị trường ; năng lực sản xuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất ; mức dự trữ hiện cĩ và kế hoạch; thời gian vận chuyển và một số các căn cứ khác cĩ tính đặc thù đối với doanh nghiệp.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch tác nghiệp sản xuất : Kế hoạch sản xuất và kế hoạch tác nghiệp sản xuất cĩ mối quan hệ mật thiết hữu cơ và phụ thuộc lẫn nhau. Kế hoạch tác nghiệp sản xuất cĩ nhiệm vụ cụ thể hố những mục tiêu nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu của kế hoạch tác nghiệp sản xuất được xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ, chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất cho từng quý, tháng, tuần, ngày, ca... Kế hoạch tác nghiệp sản xuất là những chương trình hành động cụ thể của các bộ phận trong doanh nghiệp và là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện thành cơng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch tác nghiệp sản xuất đảm bảo cho hoạt động sản xuất của các bộ phận trong tồn doanh nghiệp được phối hợp chặt chẽ, diễn ra liên tục , đều đặn, nhịp nhàng gĩp phần quan trọng vào việc hồn thành và hồn thành vượt mức các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất . Ngồi ra, kế hoạch sản xuất tác nghiệp cịn cĩ vai trị quan trọng giúp doanh nghiệp khai thác các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như : lao động, nguyên vật liệu, cơng suất trang thiết bị... một cách cĩ hiệu quả nhất gĩp phần làm tăng chất lượng, giảm giá thành sản phẩm do đĩ làm tăng lượng sản phẩm tiêu thụ tác động trực tiếp tới kế hoạch sản xuất. Trong quá trình thực hiện kế hoạch tác nghiệp sản xuất giúp doanh nghiệp phát hiện ra những điểm tích cực , hạn chế và những hiện tượng mất cân đối của hệ thống sản xuất, trên cơ sở đĩ doanh nghiệp cĩ những giải pháp trong việc điều chỉnh , cải tiến, nâng cao chất lượng kế hoạch sản xuất và ứng phĩ được với sự biến động của thị trường.
1.2 Vị trí của kế hoạch sản xuất trong kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ của doanh nghiệp là sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng và thoả mãn những nhu cầu thị trường. Cơng cụ quản lý hữu hiệu doanh nghiệp sử dụng để hồn thành nhiệm vụ của mình đĩ chính là kế hoạch sản xuất kinh doanh ( trước đây được gọi là kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính ). Kế hoạch sản xuất - kinh doanh là hệ thống kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp, là hệ thống các chỉ tiêu, nhiệm vụ, chương trình cụ thể triển khai tồn bộ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với các nguồn lực và biện pháp bảo đảm thực hiện.
1.2.2 Các bộ phận của kế hoạch sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận kế hoạch sau hợp thành :
- Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Kế hoạch khoa học và cơng nghệ.
- Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
- Kế hoạch lao động tiền lương.
- Kế hoạch cung ứng vật tư.
- Kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Kế hoạch tài chính .
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Khái niệm : Trong thực tế tại doanh nghiệp khi xây dựng kế hoạch, kế hoạch sản xuất hàng năm cĩ quan hệ mật thiết và gắn với kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và được gọi là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phản ánh khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, thị trường của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch. Trong nền kinh tế thị trường , doanh nghiệp phải bán những sản phẩm mà thị trường cần chứ khơng phải là những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, chức năng tiêu thụ sản phẩm là trung tâm của mọi hoạt động của doanh nghiệp và đặc biệt chức năng sản xuất phải gắn liền với chức năng tiêu thụ . Vì vậy , các doanh nghiệp luơn gắn liền kế hoạch sản xuất đi liền với kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Nội dung : Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bao gồm hai bộ phận chính là kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Nội dung của kế hoạch sản xuất được phản ánh qua các chỉ tiêu : Số lượng của từng chủng loại sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ở từng bộ phận và trong tồn doanh nghiệp ; lượng tồn kho cuối kỳ của thành phẩm, bán thành phẩm và vật tư nguyên vật liệu; mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất tại doanh nghiệp như trang thiết bị, lao động, cơ sở hạ tầng .v.v. ; nhu cầu vật tư nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm cho sản xuất ; kế hoạch thuê gia cơng. Nội dung của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được phản ánh qua các ch._.ỉ tiêu : Số lượng mỗi loại sản phẩm tiêu thụ được ; số lượng dịch vụ cung cấp cho các đơn vị bên ngồi doanh nghiệp; giá trị hàng hố và doanh thu thực hiện và các giải pháp, chi phí cho các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Vai trị : Trong hệ thống kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp thì kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữ vị trí quan trọng nhất, nĩ là bộ phận chủ đạo và là trung tâm của kế hoạch hàng năm , là mục tiêu của mọi hoạt động trong doanh nghiệp và là cơ sở , căn cứ để tính tốn các chỉ tiêu của mọi bộ phận kế hoạch khác trong doanh nghiệp.
Kế hoạch khoa học và cơng nghệ
- Khái niệm : Kế hoạch khoa học cơng nghệ phản ánh khả năng nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học cơng nghệ, phát huy cải tiến kỹ thuật vào thực tế sản xuất của đội ngũ cán bộ cơng nhân kỹ thuật của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động ; rút ngắn chu kỳ sản xuất ; nâng cao chất lượng sản phẩm; tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu ; cải tiến, phát triển sản phẩm mới ; khả năng đảm bảo sản xuất liên tục của doanh nghiệp .v.v.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch khoa học và cơng nghệ được thể hiện trong các lĩnh vực cơng tác : Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật , phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào quá trình sản xuất ; nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới; tổ chức xây dựng ,giám sát, thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn đo lường, chất lượng , quy trình, quy phạm kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm trong tồn doanh nghiệp; tổ chức cơng tác duy tu , bảo dưỡng trang thiết bị và quản lý hồ sơ tài liệu kỹ thuật.
- Vai trị của kế hoạch khoa học cơng nghệ : Hoạt động của khoa học cơng nghệ cĩ mặt ở hầu hết các khâu của quá trình sản xuất, vì vậy kế hoạch khoa học cơng nghệ là sự đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch năng lực sản xuất của doanh nghiệp và cũng chính là khả năng thực hiện thành cơng và cĩ hiệu quả các mục tiêu của kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra , với việc triển khai ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, phương pháp cải tiến, phát triển sản phẩm mới..v.v. kế hoạch khoa học cơng nghệ cĩ vai trị rất lớn đối với chất lượng sản phẩm , sự phát triển , vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong tương lai.
Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn
- Khái niệm : Trong quá trình hoạt động tài sản cố định của doanh nghiệp như máy mĩc trang thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc..v.v bị hao mịn ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn là bộ phận kế hoạch bảo đảm cơng tác phát triển và mở rộng sản xuất – kinh doanh trên cơ sở xác định hợp lý và hợp pháp vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị của doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn : Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn chủ yếu tập trung vào tập trung vào mở rộng sản xuất theo chiều sâu. Vì vậy nội dung chủ yếu của kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn được phản ánh qua các chỉ tiêu : Số lượng máy mĩc trang thiết bị sửa chữa theo định kỳ và mức tăng thêm năng lực sản xuất mới đưa vào sử dụng ; khối lượng diện tích nhà xưởng, kho tàng, cơng trình kiến trúc v.v. được sửa chữa được đưa vào sử dụng ; chi phí, nhu cầu vật tư nguyên vật liệu và lao động; thời gian tiến và tiến độ thực hiện.
- Vai trị của kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn : Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn đảm bảo cho các bộ phận cũng như tồn doanh nghiệp luơn ở trong trạng thái hoạt động tốt và đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng sản xuất của doanh nghiệp phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế tại doanh nghiệp. Xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn gĩp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm , tăng sản lượng, nâng cao hệ số sử dụng tài sản, thiết bị, giảm chi phí kinh doanh khơng tải, giảm giá thành và tiết kiệm đầu tư.
Kế hoạch lao động - tiền lương
- Khái niệm : Lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu và khơng thể thiếu được trong hoạt động của mỗi doanh nghiệp và nhiệm vụ của các nhà quản trị là làm sao sử dụng lực lượng lao động một cách hợp lý cĩ hiệu quả nhất đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp và người lao động. Kế hoạch lao động tiền lương là bộ phận kế hoạch đảm bảo số lượng và chất lượng lao động để thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp , trên cơ sở vận dụng sáng tạo nguyên tắc phân phối theo lao động và tạo động lực cho người lao động thơng qua quỹ tiền lương và tiền thưởng.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch lao động – tiền lương được phản ánh qua các chỉ tiêu : Năng suất lao động ; Số lượng, cơ cấu và chất lượng lao động ; định mức lao động; tổng quỹ tiền lương, tiền thưởng ; phát triển, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức ; cơng tác an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.
- Vai trị của kế hoạch lao động – tiền lương : Kế hoạch lao động tiền lương đĩng một vai trị quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ khơng những của kế hoạch sản xuất – kinh doanh năm mà cịn kế hoạch trung và dài hạn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp cĩ khả năng chủ động đối phĩ với những biến động của thị trường , nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh . Kế hoạch lao động – tiền lương giúp cho doanh nghiệp bố trí, sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý , cũng như xác định được số tiền cơng để trả cho người lao dộng và cĩ những biện pháp khuyến khích người lao động tăng năng suất mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch cung ứng vật tư
- Khái niệm : Trong quá trình sản xuất , vật tư nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành chính trong sản phẩm khơng thể thiếu được đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch cung ứng vật tư là bộ phận kế hoạch đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua việc cung ứng những chủng loại vật tư nguyên vật liệu đúng chủng loại, quy cách, thời hạn. Kế hoạch cung ứng vật tư thể hiện khả năng quản lý, thu mua , sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu để đảm bảo việc thực hiện thành cơng và cĩ hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch cung ứng vật tư được thể hiện qua các chỉ tiêu chính là : Số lượng và thời hạn cung cấp nguyên nhiên vật liệu cần dùng; số lượng và thời hạn cung cấp nguyên nhiên vật liệu cần dự trữ; số lượng nguyên nhiên vật liệu cần mua sắm trong kỳ kế hoạch.
- Vai trị của kế hoạch cung ứng vật tư : Kế hoạch cung ứng vật tư là bộ phận kế hoạch đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp . Kế hoạch cung ứng vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, giảm thời gian gián đoạn , thời gian chờ, nâng cao mức độ sử dụng máy mĩc, trang thiết bị, tài sản cố định của doanh nghiệp đáp ứng , thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời làm giảm chi phí tồn kho, lưu kho , giảm giá thành sản phẩm.
Kế hoạch giá thành sản phẩm
- Khái niệm : Để tiến hành sản xuất ra sản phẩm doanh nghiệp phải chi trả cho rất nhiều loại chi phí như chi phí về nguyên vật liệu, lương cơng nhân, vốn, chi phí quản lý, chi phí cho thiết bị, tài sản cố định, chi phí bán hàng .v.v. tất cả những chi phí này hình thành lên giá thành sản phẩm. Kế hoạch giá thành sản phẩm là bộ phận kế hoạch đảm bảo việc xác định hợp lý và tiết kiệm các loại chi phí sản xuất và tiêu thụ cho một đơn vị và tồn bộ các loại sản phẩm trên cơ sở khai thác và sử dụng triệt để các nguồn lực tiềm tàng của doanh nghiệp về lao động, thiết bị, vật tư, tiền vốn nhằm hạ giá thành, tăng tích luỹ. Kế hoạch giá thành sản phẩm phản ánh khả năng tiết kiệm các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và nĩi lên chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch giá thành được thể hiện qua các chỉ tiêu : Giá thành đơn vị sản phẩm chính ; giá thành tồn bộ sản lượng hàng hố ; dự tốn chi phí sản xuất ; mức và tỷ lệ giảm gía thành sản lượng hàng hố so sánh được.
- Vai trị của kế hoạch giá thành : Kế hoạch giá thành giúp cho doanh nghiệp sử dụng cĩ hiệu quả các yếu tố của quá trình sản xuất như vật tư, nguyên vật liệu, lao động, trang thiết bị .v.v qua đĩ tiết kiệm được chi phí , hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường , hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng quản lý của doanh nghiệp được nâng lên.
Kế hoạch tài chính
- Khái niệm : Hoạt động tài chính là những hoạt động xác định và tạo ra các nguồn vốn tiền tệ cần thiết để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục với hiệu quả cao. Kế hoạch tài chính là bộ phận kế hoạch tổng hợp tồn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ. Kế hoạch tài chính phản ánh tổng số chi phí cho các phương án sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế sẽ đạt được của các phương án đĩ ; các phương án tổ chức và khai thác nguồn vốn; các phương án phân phối thu nhập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch tài chính được phản ánh qua các chỉ tiêu chủ yếu : Khấu hao tài sản cố định ; định mức vốn lưu động ; mức và tỷ lệ lãi về tiêu thụ sản phẩm ; tích luỹ và phân phối lợi nhuận; trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp; tín dụng ngắn hạn và bảng tổng hợp thu chi tài chính.
- Vai trị của kế hoạch tài chính : Kế hoạch tài chính là kế hoạch bộ phận quan trọng của hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp , kế hoạch tài chính xác định chi phí và đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện các kế hoạch của doanh nghiệp. Mặt khác, kế hoạch tài chính xác định các nhu cầu sử dụng nguồn lực tài chính , nguồn và cơ cấu vốn giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra các quyết định về việc thu hút nguồn tài chính từ bên ngồi , xây dựng cơ chế phân bổ nguồn tài chính một cách hợp lý cho các nhu cầu trong doanh nghiệp đồng thời xác định các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các đơn vị bên ngồi : Ngân sách Nhà nước, các cơ quan quản lý, khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Các bộ phận thuộc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cĩ mối quan hệ mật thiết , hữu cơ với nhau, trong đĩ bộ phận kế hoạch quan trọng nhất là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là căn cứ , cơ sở để tính tốn các chỉ tiêu của các kế hoạch khác . Vì vậy, về mặt thời gian, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được xây dựng sớm nhất . Cơng tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp phải tập trung hướng vào việc đảm bảo thực hiện tốt các mối quan hệ giữa các kế hoạch bộ phận.
1.2.3 Vị trí của kế hoạch sản xuất
Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
Sản xuất là hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp, song hoạt động tiêu thụ sản phẩm là điều kiện tiền đề khơng thể thiếu để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất . Trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cĩ quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau chính vì vậy chúng được xếp chung với nhau gọi là kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Xét về mặt thời gian thì kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được xây dựng sớm hơn.
Trong ngắn hạn, với khoảng thời gian một năm và dưới một năm thì một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đúng đắn của doanh nghiệp luơn là cơ sở để xây dựng một kế hoạch sản xuất khả thi và ngược lại, nếu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm khơng phù hợp với tiến trình phát triển của thị trường sẽ tác động trực tiếp tới tính khả thi của kế hoạch sản xuất, sản phẩm sản xuất ra khơng tiêu thụ được sẽ làm tăng chi phí, ứ đọng dẫn đến thua lỗ thậm chí phá sản doanh nghiệp . Trong thực tế , nhịp độ cũng như các diễn biến của hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ và các diễn biến của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường . Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp quyết định sản xuất sản phẩm gì, cho ai và ở thời gian nào. Khi xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm các chỉ tiêu kế hoạch cĩ quan hệ hữu cơ với nhau, chỉ tiêu của kế hoạch này là cơ sở để xây dựng để xây dựng chỉ tiêu của kế hoạch kia và ngược lại. Ví dụ như để xác định các chỉ tiêu tiêu thụ cần căn cứ vào năng lực sản xuất đối với doanh nghiệp sản xuất; năng lực sản xuất và năng lực phục vụ khách hàng đối với những doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ hoặc để tiêu thụ những sản phẩm mới cĩ chất lượng cao cần căn cứ vào khả năng chế tạo, tiến độ sản xuất , giá thành sản phẩm .v.v.
Trong thực tế khi xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xẩy ra ba trường hợp. Trường hợp thứ nhất là kế hoạch sản xuất phù hợp với khả năng tiêu thụ , trường hợp này là đơn giản nhất doanh nghiệp khơng cần phải xem xét gì hơn. Trường hợp thứ hai là khả năng tiêu thụ lớn hơn năng lực sản xuất , trong trường hợp này doanh nghiệp cĩ hai sự lựa chọn là giảm bớt chỉ tiêu tiêu thụ hoặc cĩ kế hoạch gia cơng, mua ngồi , đầu tư mở rộng sản xuất trong điều kiện tài chính cĩ thể. Trường hợp thứ ba là khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơn năng lực sản xuất, trong trường hợp này doanh nghiệp cần cĩ các biện pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất và tăng cường tiêu thụ sản phẩm để khai thác sử dụng năng lực sản xuất giảm chi phí kinh doanh khơng tải.
Khả năng tiêu thụ quy định mức sản xuất của doanh nghiệp.Mặt khác, khả năng sản xuất sản phẩm càng đa dạng, phong phú với chất lượng cao càng tác động tích cực đến khả năng tiêu thụ bấy nhiêu. Việc tăng lượng sản xuất của mỗi mặt hàng và tăng nhiều nhĩm loại mặt hàng sản xuất lại tác động ngược trở lại làm tăng khả năng tiêu thụ. Sở dĩ như vậy là do tăng lượng sản xuất tất yếu dẫn đến giảm chi phí kinh doanh khơng tải, giảm giá thành sản xuất đối với từng loại sản phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá cả, mặt khác với việc nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và do đĩ dẫn đến tăng lượng tiêu thụ sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
Vì vậy, khi xây dựng kế hoạch sản xuất và đưa ra các quyết định sản xuất phải căn cứ vào các chỉ tiêu và tình hình tiêu thụ sản phẩm để cĩ những biện pháp tránh tổn thất cho doanh nghiệp và để đạt được kết quả tốt cần cĩ cĩ sự trợ giúp của các chương trình máy tính để tìm ra được phương án tối ưu nhất thoả mãn các mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, tận dụng năng lực sản xuất, giảm chi phí kinh doanh và giá thành sản xuất.
Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và các kế hoạch khác
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch khoa học và cơng nghệ : Mục tiêu của hoạt động khoa học cơng nghệ trong doanh nghiệp là nhằm phục vụ quá trình sản xuất , vì vậy nĩ cĩ vai trị, ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện thành cơng các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất. Khi kế hoạch khoa học và cơng nghệ được thực hiện tốt sẽ gĩp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cĩ thể đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mới, chi phí hoạt động khơng tải của doanh nghiệp giảm làm hạ giá thành sản phẩm , điều này trực tiếp ảnh hưởng tới lượng sản phẩm tiêu thụ và ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác , khi kế hoạch sản xuất được triển khai thì kế hoạch khoa học cơng nghệ mới cĩ điều kiện áp dụng và chính trong quá trình sản xuất doanh nghiệp đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ cơng nhân kỹ thuật cĩ trình độ, kinh nghiệm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sản xuất.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn : Kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn nhằm đảm bảo cho các bộ phận trong tồn doanh nghiệp hoạt động tốt gĩp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng, nâng cao hệ số sử dụng thiết bị , tiết kiệm đầu tư. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện chỉ tiêu tổng sản lượng là chỉ tiêu quan trọng nhất của kế hoạch sản xuất hàng năm và trong ngắn hạn. Ngược lại , với việc thực hiện thành cơng các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất thì mới cĩ kinh phí tài trợ cho kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch lao động tiền lương : Kế hoạch lao động tiền lương cĩ vai trị đặc biệt đối với kế hoạch sản xuất vì nĩ đảm bảo việc cung cấp số lượng và chất lượng lao động cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất. Nếu kế hoạch lao động tiền lương được thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả cao khơng chỉ trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất ngắn hạn mà cịn trong cả trung và dài hạn. Trong trường hợp kế hoạch lao động tiền lương khơng được thực hiện tốt sẽ khơng khuyến khích được người lao động , việc thực hiện kế hoạch sản xuất khĩ cĩ thể thành cơng. Việc thực hiện thành cơng kế hoạch sản xuất thì mới cĩ điều kiện nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho người lao động.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch cung ứng vật tư : Kế hoạch cung ứng vật tư đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất thơng qua cơng tác cung ứng vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, giảm thời gian chờ, giảm chi phí tồn kho hạ giá thành sản phẩm làm tăng lượng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch sản xuất. Mặt khác, kế hoạch sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư. Với số lượng sản xuất lớn, doanh nghiệp chủ động và cĩ lợi thế trong đàm phán về giá cả, thời hạn cung ứng với các nhà cung cấp.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm : Chỉ tiêu giá thành sản phẩm phản ánh khả năng cạnh tranh, chất lượng quản lý của doanh nghiệp. Khi kế hoạch giá thành của doanh nghiệp được thực hiện tốt , điều này chứng tỏ khả năng quản lý của doanh nghiệp tốt, chất lượng sản phẩm đảm bảo, giá thành sản phẩm giảm làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường tác động tích cực đến kế hoạch hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Ngược lại , nếu kế hoạch sản xuất được thực hiện tốt thì cũng tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch giá thành vì doanh nghiệp sẽ giảm được giá thành bằng cách tận dụng những lợi thế của quy mơ sản xuất và đường cong kinh nghiệm.
- Mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch tài chính : Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì tài chính là nguồn lực khơng thể thiếu được đối với doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất và ngược lại việc thực hiện kế hoạch sản xuất là để tạo ra những nguồn thu chi trả cho hoạt động tài chính và là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch nhằm thu hút các nguồn tài trợ và đưa ra các quyết định sản xuất.
1.3 Quy trình và phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất
1.3.1 Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm
Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của doanh nghiệp được tiến hành qua bốn bước sau :
Bước 1, chuẩn bị xây dựng kế hoạch , đánh giá và phân tích nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. Cơng tác chuẩn bị xây dựng kế hoạch sản xuất cĩ tầm quan trọng và quyết định chất lượng cuả kế hoạch sản xuất. Nội dung chính của bước 1 gồm:
- Chuẩn bị các cơ sở dữ liệu và cơng cụ phục vụ cho cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất năm.
- Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm được thực hiện thơng qua việc đánh giá, phân tích : Dự báo nhu cầu thị trường; kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp; hợp đồng đặt hàng của khách hàng; kế hoạch phát triển sản phẩm của doanh nghiệp; những chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất trung hạn mà doanh nghiệp cần đạt được trong kỳ kế hoạch.
- Phân tích giá cả, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Các chỉ tiêu chính cần xác định trong bước 1 là : Số lượng, chủng loại, thời gian cĩ nhu cầu của thị trường, khách hàng đối với từng chủng loại sản phẩm.
Bước 2, xây dựng kế hoạch sơ bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm . Xây dựng kế hoạch sơ bộ đối với các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm gồm các cơng việc sau :
- Phân tích kết quả sản xuất của những năm trước.
- Phân tích số lượng sản phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, năng lực sản xuất của từng bộ phận và tồn doanh nghiệp, số lượng nhân cơng cĩ thể huy động , chi phí sản xuất, chi phí tồn kho sản phẩm, nguyên vật liệu , chi phí phạt do chậm giao hàng, khả năng gia cơng, thuê ngồi .v.v.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần xác định trong bước 2 : Trên cơ sở kết quả phân tích tổng hợp của bước 1, các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất được xác định trong bước 2 là tổng số lượng từng chủng loại sản phẩm được sản xuất ở từng bộ phận sản xuất và trong tồn doanh nghiệp; số lượng lao động cần huy động; mức tồn kho cuối kỳ của từng loại thành phẩm, bán thành phẩm , vật tư.
Bước 3, hoạch định tổng hợp. Hoạch định tổng hợp là cơng tác triển khai phát triển kế hoạch sản xuất nhằm biến đổi năng lực sản xuất của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của khách hàng, thị trường với hiệu quả kinh tế cao. Nội dung chính của bước 3 gồm :
- Hoạch định kế hoạch năng lực sản xuất : Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng của hệ thống sản xuất cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường trong một khoảng thời gian nhất định. Trong phạm vi kế hoạch sản xuất hàng năm thì năng lực sản xuất là yếu tố khơng thể thay đổi được, thơng thường năng lực sản xuất của hệ thống sản xuất do khả năng sản xuất của khâu yếu nhất hay cịn gọi là nút cổ chai quyết định. Vì vậy, các cơng việc chủ yếu của hoạch định kế hoạch năng lực sản xuất là : Xác định bảng nguồn lực sản phẩm ; tiến hành dự tính phụ tải đối với thiết bị sản xuất chủ chốt hay cịn gọi là nút cổ chai; tiến hành cân đối phụ tải thơng qua việc xây dựng đường cong phụ tải của máy mĩc trang thiết bị.
- Thiết lập các phương án sản xuất - kế hoạch sản xuất tác nghiệp : Căn cứ vào đường cong phụ tải doanh nghiệp tiến hành hiệu chỉnh kế hoạch sản xuất. Kết quả là sẽ thiết lập được nhiều phương án sản xuất để đảm bảo tiến độ của kế hoạch sản xuất . Với sự trợ giúp của các chương trình máy tính các phương án sản xuất – kế hoạch sản xuất tác nghiệp được phân tích , so sánh để phục vụ cho việc lựa chọn phương án sản xuất cĩ hiệu quả, khả thi nhất.
- So sánh và lựa chọn phương án sản xuất khả thi : Trên cơ sở kết quả so sánh các phương án sản xuất doanh nghiệp sẽ chọn được phương án sản xuất khả thi nhất. Phương án sản xuất được lựa chọn và phê chuẩn phải là phương án phù hợp với năng lực sản xuất và khai thác, tận dụng cĩ hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn cĩ của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 3 : Mức độ khai thác sử dụng máy mĩc, trang thiết bị, lao động, diện tích sản xuất, kho tàng, cơ sở hạ tầng.... ; Kế hoạch hợp đồng gia cơng thuê ngồi.
Bước 4, hoạch định kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất. Sau khi đã lựa chọn được kế hoạch sản xuất năm doanh nghiệp tiến hành cơng tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất năm được xây dựng theo phương pháp kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu ( MRP ). Nhu cầu mà MRP xử lý là những nhu cầu phụ thuộc được xác định thơng qua những nhu cầu độc lập của kế hoạch sản xuất năm. Các bước tiến hành cơng tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất năm gồm :
- Phân tích kết cấu sản phẩm để xác định chi tiết nhu cầu độck lập và nhu cầu phụ thuộc thơng qua bảng vật liệu ( Bill of Material – BOM ).
- Xác định nhu cầu nguyên vật liệu chi tiết cho việc sản xuất sản phẩm, nhu cầu cho việc thay thế, sửa chữa trang thiết bị , máy mĩc, nhà xưởng.
- Xác định thời điểm đặt hàng.
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch sản xuất năm cần được xác định trong bước 4 : Số lượng, chủng loại vật tư , nguyên vật liệu , bán thành phẩm, bộ phận chi tiết doanh nghiệp cần cho sản xuất và thời gian cung ứng.
1.3.2 Một số phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất
Phương pháp dự báo nhu cầu
Phương pháp chuyên gia : Là phương pháp dự báo định tính sử dụng kinh nghiệm, trí tuệ , hệ thống những giá trị của những chuyên gia liên quan đến hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh để dự báo nhu cầu . Theo phương pháp này, cơng tác dự báo nhu cầu được thực hiện thơng qua lấy ý kiến của các chuyên gia liên quan trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được tiến hành theo trình tự sau :
- Gửi các câu hỏi đến các chuyên gia.
- Thu thập các câu trả lời từ các chuyên gia và gửi lại đến các chuyên gia cùng với ý kiến trả lời của các chuyên gia khác.
- Trong trường hợp các chuyên gia cùng cĩ chung ý kiến thì doanh nghiệp sẽ lấy đĩ làm cơ sở dự báo.
Tham gia vào phương pháp này gồm cĩ ba nhĩm đối tượng : những người ra quyết định là các chuyên gia ; nhân viên là những người giúp việc cho các chuyên gia ; những người quan sát là những người đưa ra đánh giá để các chuyên gia tham khảo trước khi đưa ra các kết quả dự báo cuối cùng.
một nhĩm nhỏ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp sử dụng tổng hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá của các cán bộ điều hành để đưa ra những dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thời gian tương lai.
Phương pháp sử dụng đường xu thế : Là phương pháp dự báo định lượng sử dụng các mơ hình tốn học trong việc phân tích các dữ liệu trong quá khứ để dự báo nhu cầu trong tương lai. Tính xu thế của nhu cầu là sự thay đổi mức cơ sở của nhu cầu theo thời gian.
Phương trình đường thẳng cĩ dạng :
Y = aX + b ( 1.1 )
Trong đĩ : Y : Mức cầu
a : Hệ số của đường thẳng hồi quy ( xu hướng )
b : Hằng số
Các phương pháp dự báo nhu cầu đều cĩ hạn chế, khơng cĩ phương pháp nào vượt trội, hồn hảo . Trong thực tế để đạt được hiệu quả cao trong cơng tác dự báo nhu cầu các doanh nghiệp thường kết hợp sử dụng cả hai phương pháp dự báo trên. Phương pháp chuyên gia thường được sử dụng trong dự báo trung và dài hạn, phương pháp xu hướng thường được sử dung trong dự báo ngắn hạn.
Để tiến hành dự báo , người ta xây dựng đường thẳng xu thế cầu bằng phương pháp bình quân tối thiểu như hình 1.2 dưới đây.
Hình 1.1 Đường xu thế cầu
Nhu
cầu ( Y )
Thời gian ( t )
Phương pháp xác định sản lượng tối ưu
Kết quả đánh giá, phân tích và dự báo nhu cầu sản phẩm khơng bao giờ phù hợp hồn tồn với khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, để đạt mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, doanh phải tiến hành xây dựng phương án sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp với mục tiêu là giao hàng đúng kỳ hạn, đảm bảo chất lượng và chi phí kinh doanh là nhỏ nhất. Phương pháp được doanh nghiệp sử dụng nhiều là phương pháp xác định sản lượng tối ưu. Phương pháp xác định sản lượng tối ưu được thực hiện thơng qua việc kết hợp của hai phương pháp là : Sử dụng bài tốn quy hoạch tuyến tính và phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu.
Sử dụng bài tốn quy hoạch tuyến tính
Khái niệm : Trong thực tế khi xây dựng kế hoạch sản xuất , doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn sản xuất những loại sản phẩm khác nhau với những chi phí nguồn lực khác nhau và những giới hạn đĩ là mức sản xuất sản phẩm, giới hạn về nguồn lực. Cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định sản lượng tối ưu cần sản xuất để thu được lợi nhuận thơ là lớn nhất thơng qua việc giải bài tốn quy hoạch tuyến tính sau :
cj x xj max ( 1.2 )
aij x xj ≤ Bi ( i = 1,2.....,m ) ( 1.3 )
0 ≤ xj ≤ Qj ( 1.4 )
Trong đĩ :
- Cj : Lợi nhuận thơ thu được từ 1 đơn vị sản phẩm.
- Xj : Sản phẩm cần sản xuất.
- aij : Chi phí nguồn lực loại i để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm loại j
- Bi : Giới hạn về nguồn lực loại i của doanh nghiệp.
- Qj : Nhu cầu thị trường.
Bài tốn quy hoạch tuyến tính được giải thơng qua việc ứng dụng các phần mềm chuyên dụng và được thực hiện qua 4 bước sau :
- Bước 1, chọn bài tốn quy hoạch tuyến tính phù hợp .
- Bước 2, xác định các hệ số, tham số của bài tốn quy hoạch tuyến tính.
- Bước 3, giải bài tốn quy hoạch tuyến tính.
- Bước 4, phân tích , đánh giá kết quả thu được.
Phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu
Khái niệm : Sau khi xác định được số lượng sản phẩm của kế hoạch sản xuất, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản phẩm về chủng loại, số lượng, thời hạn giao hàng v.v. doanh nghiệp phải tiến hành phân chia kế hoạch sản xuất thành các lơ sản xuất cĩ quy mơ khác nhau. Số lượng sản phẩm cĩ thể đạt được mà khơng cần thiết phải ngừng quá trình sản xuất để điều chỉnh lại thiết bị, khơng phải lặp lại quá trình chuẩn bị cơng nghệ sản xuất, sản xuất thử đối với sản phẩm v.v. gọi là loạt sản xuất. Sở dĩ các doanh nghiệp phải tiến hành phân chia và thực hiện kế hoạch sản xuất theo lọat sản phẩm tối ưu là để giải quyết các nhiệm vụ sau :
- Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thị trường và nắm bắt được cơ hội kinh doanh.
- Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định : Chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định bao gồm chi phí chuẩn bị sản xuất, phế phẩm do sản xuất thử, chi phí phát sinh v.v.
- Giảm chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi : Chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi bao gồm các chi phí về vốn, lưu kho, thuế, bảo hiểm, hao hụt, hư hỏng, rủi ro trong kinh doanh v.v.
Hình1.2 Mơ hình loạt sản xuất tối ưu
AC
AVC
AFC
ACmin ACL AVCL
TCmin
AFCL
0 Q*L Q
Nội dung và các bước của phương pháp xác định loạt sản xuất tối ưu
Bước 1, xác định điều kiện để áp dụng phương pháp và các chỉ tiêu chính.
Các chỉ tiêu được xác định ở bước 1 :
- Số loạt sản xuất L.
- Chi phí kinh doanh chuyển loạt cố định FC.
- Chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi VC. .
Bước 2 , xác định lượng sản xuất tối ưu.
Chỉ tiêu được xác định ở bước 2 : Lượng sản xuất tối ưu QL* .
Phương pháp MRP ( Material Requirement Planning )
Khái niệm : Phương pháp MRP được ra đời vào những năm 60 và được sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ 20. Ngày nay ,phương pháp MRP được các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp áp dụng rộng rãi trong việc kế hoạch hố sản xuất. Với sự trợ giúp của các chương trình máy tính MRP ngày càng được hồn thiện và trở thành một cơng cụ hết sức hiệu quả đặc biệt là các doanh nghiệp là đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cĩ kết cấu phức tạp bao gồm nhiều bộ phận , chi tiết, linh kiện hợp thành trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất. MRP là một phương pháp tính tốn theo chiều ngược với chiều của quy trình cơng nghệ để tính nhu cầu nguyên vật liệu, MRP bắt đầu từ số lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm cuối cùng đã được xác định trong kế hoạch tác nghiệp sản xuất để xác định nhu cầu các chi tiết, bộ phận cần cĩ để đáp ứng kế hoạch tiến độ sản xuất .
MRP dược thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi :
- Doanh nghi._.) theo quy trình cơng nghệ và điều kiện tổ chức sản xuất nhất định.
Phương pháp được sử dụng để xác định định mức tiêu thụ nguyên vật liệu là phương pháp tính tốn – phân tích và phương pháp thống kê - kinh nghiệm.
Định mức tiêu thụ nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn tới năng suất lao động . Nếu định mức hợp lý sẽ làm giảm lượng dư gia cơng dẫn đến giảm bớt nguyên cơng cho chế tạo sản phẩm làm tăng năng suất và ngược lại sẽ làm tăng nguyên cơng chế tạo làm giảm năng suất.
- Định mức tiêu thụ dụng cụ
Mức tiêu thụ dụng cụ là số lượng dụng cụ cần thiết để thực hiện một khối lượng cơng việc nhất định.
Việc cung cấp dụng cụ cho sản xuất được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hồn thành kế hoạch và giảm chi phí sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất cơ khí thì dụng cụ cĩ vai trị quan trọng bậc nhất ảnh hưởng trược tiếp tới năng suất và tiến độ thực hiện các đơn hàng. Chi phí cho sản xuất dụng cụ nĩi chung chiếm khoảng 8 – 10 % chi phí chế tạo sản phẩm.
Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn mức tiêu thụ dụng cụ được tính cho số lượng đơn vị sản phẩm chiếc. Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ mức tiêu thụ dụng cụ được xác định cho khối lượng sản phẩm.
- Định mức sửa chữa
Để sử dụng hiệu quả thiết bị cần thực hiện nhiều biện pháp chăm sĩc và theo dõi thiết bị như : kiểm tra độ chính xác, tra dầu, mỡ , loại bỏ các khuyết tật, kiểm tra nguyên tắc vận hành..v.v. Để thực hiện các cơng việc này doanh nghiệp phải thực hiện cơng tác sửa chữa. Nhiêm vụ của cơng tác sửa chữa là ngăn ngừa độ mịn của thiết bị bằng cách chăm sĩc thiết bị một cách hợp lý; phục vụ và sửa chữa ở trạng thái sẵn sàng vận hành với thời gian dừng thấp nhất và chi phí cho sửa chữa, chăm sĩc và theo dõi thấp nhất.
đánh giá trạng thái của thiết bị , tổ chức sửa chữa và vận hành thiết bị cĩ ảnh hưởng cĩ ảnh hưởng lớn tới năng suất lao động, đến giá thành và chất lượng sản phẩm, cĩ nghĩa là ảnh hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất. Thiết bị hỏng hĩc là nguyên nhân phá vỡ tính ổn định của quá trình sản xuất. Chi phí cho sửa chữa chiếm khoảng 10 – 15% giá thành của thiết bị . Tỷ trọng này trong giá thành của sản phẩm cơ khí chiếm 8-10%.
Định mức sửa chữa được xác định theo thứ tự , thời gian sửa chữa, khối lượng lao động và vật tư tiêu hao cho sửa chữa. Các doanh nghiệp sản xuất cơ khí tiến hành cơng tác sửa chữa theo kế hoạch, các định mức chủ yếu của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch là :
+ Chu kỳ giữa các lần sửa chữa là khoảng thời gian làm việc của thiết bị giữa 2 lần sửa chữa lớn liên tục liền kề nhau. Ở giai đoạn này cĩ các sửa chữa nhỏ, sửa chữa trung bình hoặc kiểm tra thiết bị.
+ Khối lượng lao động và nguyên vật liệu phụ thuộc vào mức độ phức tạp sửa chữa của thiết bị. Độ phức tạp phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật, kết cấu của thiết bị.
+ Độ phức tạp sửa chữa cho phép xác định khối lượng lao động của nguyên cơng cần thiết để sửa chữa thiết bị.
- Định mức tiêu thụ năng lượng
Năng lượng cần thiết cho các doanh nghiệp sản xuất ngày một tăng tương xứng với quy mơ sản xuất. Tỷ lệ chi phí cho năng lượng trong giá thành sản phẩm cơ khí khoảng 5-10%.
Định mức tiêu thụ năng lượng phản ánh mức độ sử dụng năng lượng của doanh nghiệp trong điều kiện áp dụng cơng nghệ sản xuất với điều kiện tổ chức sản xuất nhất định.
Định mức tiêu thụ năng lượng là mức tiêu thụ năng lượng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất và vận hành thiết bị hợp lý. Định mức tiêu thụ năng lượng được xác định cho từng thiết bị riêng biệt, cho từng phân xưởng và cho cả doanh nghiệp. Thực tế , định mức tiêu thụ năng lượng được chia thành 2 loại :
+ Định mức tiêu thụ chi tiết cho từng thiết bị riêng biệt, cho từng chi tiết gia cơng và cho từng nguyên cơng cụ thể.
+ Định mức tiêu thụ gần đúng tính trung bình cho từng phân xưởng, cho cả doanh nghiệp và cho từng đơn vị sản phẩm.
Phương pháp chủ yếu để xác định mức tiêu thụ năng lượng là phương phá tính tốn – phân tích. Phương pháp này cho phép xác định mức tiêu thụ năng lượng theo kế hoạch cĩ tính đến chế độ gia cơng, các thơng số của quy trình cơng nghệ và các yếu tố khác ảnh hưởng tới mức tiêu thụ năng lượng. Cơ sở của phương pháp này là các thử nghiệm thiết bị trong điều kiện làm việc với chế độ gia cơng hợp lý và ảnh hưởng của các yếu tố khác.
Nếu mức tiêu thụ năng lượng của doanh nghiệp gần với định mức chứng tỏ doanh nghiệp cĩ quy trình cơng nghệ hợp lý và cơng tác vận hành thiết bị ở chế độ kinh tế làm tăng năng suất lao động và giảm giá thành sản phẩm.
Hiện nay, khi tiến hành cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất Nhà máy Quy chế II sử dụng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật năm 2003 được Tổng giám đốc Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị phê duyệt . Các định mức được Nhà máy xây dựng bằng phương pháp tính tốn – phân tích là chủ yếu một số ít định mức được xây dựng bằng phương pháp thống kê – kinh nghiệm. Đến nay đã cĩ nhiều định mức khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất tại Nhà máy và một số định mức áp dụng cho thiết bị mới được trang bị được xác định bằng phương pháp thống kê – kinh nghiệm . Các định mức khơng cịn phù hợp là do : Trình độ tay nghề của cơng nhân trực tiếp sản xuất đã được nâng lên nhiều định mức lao động khơng cịn phù hợp, tình trạng thiết bị đã xuống cấp, hỏng hĩc nhiều, một số cải tiến đã được thực hiện đối với một số thiết bị, đã cĩ sự thay đổi về cơng nghệ xử lý nguyên liệu đầu vào làm cho định mức tiêu thụ nguyên vật liệu thay đổi đáng kể , cĩ sự tiến bộ đáng kể về cơng nghệ chế tạo dụng cụ cho sản xuất của Nhà máy vì vậy tuổi thọ của dụng cụ được kéo dài dẫn đến sự thay đổi định mức tiêu thụ dụng cụ, mặt khác đội ngũ cán bộ cơng nhân thực hiện cơng tác sửa chữa đã cĩ thêm nhiều kinh nghiệm và Nhà máy đã áp dụng chính sách sản xuất phụ tùng thay thế để dự trữ do vậy làm giảm đáng kể thời gian sửa chữa. Do cĩ sự thay đổi nên các định mức cũ khơng cịn chính xác , vì vậy chất lượng của kế hoạch sản xuất khơng cao. Điều này chính là cơ sở của giải pháp hồn thiện hệ thống định mức xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II.
Nội dung của giải pháp
Để tiến hành cơng tác xác định lại định mức , Nhà máy Quy chế II phải thành lập Ban chỉ đạo thực hiện cơng tác xác định định mức trong tồn Nhà máy. Chịu trách nhiệm chính về cơng tác xác định định mức là Phịng Kỹ thuật - Sản xuất phối hợp với Phịng Tổ chức – Hành chính, nội dung cơng việc gồm :
- Xác định định mức lao động
Định mức lao động là định mức quan trọng nhất trong hệ thống định mức của Nhà máy. Để định mức lao động Nhà máy sử dụng các tiêu chuẩn : tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng cán bộ cơng nhân viên và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị.
Yêu cầu đối với cơng tác định mức lao động :
+ Phương pháp được sử dụng là phương pháp tính tốn – phân tích kết hợp với phương pháp thống kê – kinh nghiệm.
+ Nghiên cứu tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động, cấu trúc nguyên cơng và chi phí thời gian để thực hiện các nguyên cơng.
+ Xây dựng các tiêu chí để xác định các mức chi phí.
+ Xác định mức thời gian, mức sản phẩm và số lượng lao động đối với từng điều kiện cụ thể .
+ Kiểm tra và phân tích quá trình thực hiện các định mức.
Với sự phát triển của cơng nghệ và tổ chức sản xuất cộng với trình độ của cán bộ ngày càng được nâng cao thì các định mức mới sẽ phản ánh đúng thực tế hoạt động sản xuất của Nhà máy và cần phải được cập nhật.
- Xác định định mức tiêu thụ nguyên vật liệu
Các chỉ tiêu cần xác định trong cơng tác xác định định mức tiêu thụ nguyên vật liệu Nhà máy :
+ Khối lượng sản phẩm trước khi gia cơng.
+ Khối lượng sản phẩm sau khi gia cơng.
+ Hệ số sử dụng nguyên vật liệu theo chi tiết.
+ Hệ số sử dụng nguyên vật liệu theo sản phẩm.
+ Hệ số thành phẩm đầu ra.
Yêu cầu đối với cơng tác định mức tiêu thụ nguyên vật liệu là :
+ Phương pháp được sử dụng là phương pháp tính tốn – phân tích kết hợp với phương pháp thống kê – kinh nghiệm.
+ Phân loại nguyên vật liệu chi tiết, cụ thể đối với từng sản phẩm.
+ Xác định mức tiêu thụ nguyên vật liệu đối với từng chủng loại sản phẩm trong điều kiện cụ thể.
+ Kiểm tra và phân tích quá trình thực hiện định mức.
Các định mới sẽ phản đúng thực trạng mức tiêu thụ nguyên vật liệu tại Nhà máy và cần phải được cập nhật.
- Xác định định mức sử dụng dụng cụ
Để xác định mức sử dụng dụng cụ , Nhà máy cần xác định các chỉ tiêu :
+ Trong sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn : thời gian cơ bản ( thời gian máy ) cần thiết để gia cơng, sản xuất một sản phẩm; tuổi thọ của dụng cụ ; số dụng cụ được dùng cùng lức trên máy.
+ Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ : thời gian cơ bản ( thời gian máy ) cần thiết để gia cơng, sản xuất một sản phẩm ; hệ số đặc trưng cho tỷ lệ giữa thời gian cơ bản và thời gian từng chiếc.
Yêu cầu đối với cơng tác xác định mức sử dụng dụng cụ :
+ Phương pháp được sử dụng là phương pháp tính tốn – phân tích kết hợp với phương pháp thống kê – kinh nghiệm.
+ Phân loại dụng cụ theo đặc tính sử dụng và cơng dụng. Theo đặc tính dụng cụ được chia thành dụng cụ tiêu chuẩn và dụng cụ chuyên dùng. Theo cơng dụng dụng cụ được chia thành các loại dụng cụ như dụng cụ cắt, khuơn mẫu...v.v.
+ Xác định mức sử dụng đối với từng chủng loại sản phẩm trong điều kiện cụ thể.
+ Kiểm tra và phân tích quá trình thực hiện định mức.
Việc áp dụng những kỹ thuật cơng nghệ và vật liệu mới trong quá trình sản xuất dụng cụ và kinh nghiệm sản xuất cũng như quá trình sử dụng vận hành dụng cụ sẽ làm mức tiêu thụ dụng cụ luơn giảm xuống đạt được những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra và cần được cập nhật.
- Xác định định mức sửa chữa thiết bị
Do tình trạng trang thiết bị của Nhà máy đã cũ nên khối lượng cơng việc sửa chữa thiết bị là rất lớn ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành và năng suất của hệ thống sản xuất . Vì vậy , việc xác định đúng định mức sửa chữa cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Để xác định mức sửa chữa Nhà máy cần xác định những chỉ tiêu chính :
+ Thời gian và nguyên cơng cần thiết cho cơng tác kiểm tra , duy tu, bảo dưỡng của từng thiết bị.
+ Thời gian và nguyên cơng cần thiết cho sửa chữa nhỏ đối với từng thiết bị.
+ Thời gian và nguyên cơng cần thiết cho sửa chữa trung bình đối với từng thiết bị.
+ Thời gian và nguyên cơng cần thiết cho sửa chữa lớn đối với từng thiết bị.
Yêu cầu đối với cơng tác xác định mức sửa chữa là :
+ Phương pháp được sử dụng là phương pháp tính tốn – phân tích kết hợp với phương pháp thống kê – kinh nghiệm.
+ Tiêu chuẩn hố đối với những bộ phận chi tiết được sửa chữa.
+ Xây dựng tiêu chí đánh giá đối với mức độ phức tạp của cơng việc sửa chữa.
+ Xác định mức sửa chữa đối với từng thiết bị trong điều kiện cụ thể.
+ Kiểm tra và phân tích quá trình thực hiện định mức.
Trong quá trình phát triển của Nhà máy thì kỹ thuật, cơng nghệ và tổ chức sửa chữa khơng ngừng được hồn thiện. Vì vậy định mức sửa chữa sẽ được rút ngắn đảm bảo cho sản xuất liên tục ít bị gián đoạn và cần được cập nhật.
Do điều kiện thực tế của Nhà máy Quy chế II hiện nay việc xác định mức tiêu thụ năng lượng rất khĩ khăn, mất nhiều chi phí và khả năng áp dụng khơng cao.
Điều kiện để thực hiện giải pháp
- Cĩ sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Nhà máy.
- Cần cĩ sự ủng hộ và hợp tác của cơng nhân lao động trực tiếp.
- Xây dựng được các tiêu chí đánh giá, phân loại.
- Cĩ các chương trình máy tính trợ giúp tính tốn.
- Nhà máy cĩ chính sách khuyến khích thực hiện định mức mới và đảm bảo tính cơng bằng khi áp dụng.
Đánh giá giải pháp
Ưu điểm
- Gải pháp cĩ tính khả thi cao.
- Các định mức được xây dựng mới phản ánh đúng thực trạng năng lực sản xuất của Nhà máy.
- Cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất sẽ được thuận lợi và chất lượng được nâng lên.
Nhược điểm
- Phức tạp trong việc tính tốn, phân tích, thống kê và xây dựng các tiêu chí đánh giá.
- Khĩ khăn trong việc thuyết phục cơng nhân lao động trực tiếp ủng hộ, hợp tác.
3.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất
Cơ sở của giải pháp
Nền sản xuất hiện đại xác định con người là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp . Sự phát triển như vũ bão của của tiến bộ khoa học kỹ thuật , các mơ hình mơ phỏng tốn học ngày càng được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho cơng tác xây dựng kế hoạch và kiểm sốt sản xuất chặt chẽ, yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất cùng với các trang thiết bị hiện đại , vì vậy vai trị của con người trở nên ngày càng chiếm vị trí quyết định trong hệ thống sản xuất và sự thành cơng của các doanh nghiệp.
Do yêu cầu thực tế khách quan , các doanh nghiệp muốn phát triển phải cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên được đào tạo cĩ đủ năng lực , trình độ chuyên mơn đáp ứng được yêu cầu của cơng việc. Đối với cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất, do nhiệm vụ được giao là khá phức tạp và nặng nề nên yêu cầu về năng lực và trình độ chuyên mơn cao hơn, chủ yếu là :
- Hiểu biết, thơng thạo về sản phẩm và cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
- Cĩ kinh nghiệm đối với hoạt động sản xuất.
- Cĩ năng lực tổ chức và kỹ năng xây dựng kế hoạch mạnh.
- Cĩ trình độ chuyên mơn từ cao đẳng trở lên.
- Cĩ kiến thức về quản trị doanh nghiệp.
- Cĩ kiến thức về cơng nghệ thơng tin và sử dụng thành thục máy tính cá nhân.
- Cĩ kiến thức và hiểu biết rộng về nhu cầu thị trường và các nguồn cung ứng vật tư, nguyên vật liệu.
- Cĩ kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch và khả năng quan hệ giao tiếp.
Hiện tại Phịng kinh doanh của Nhà máy chịu trách nhiệm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất. Cán bộ nhân viên Phịng kinh doanh phần lớn là tốt nghiệp các chuyên ngành kỹ thuật, trung cấp , vì vậy trong những năm vừa qua chất lượng của cơng tác xây dựng chưa cao do trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy cịn thiếu và yếu chưa được đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực chuyên mơn cần thiết cho cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất. Đây chính là cơ sở của giải pháp nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất.
Nội dung của giải pháp
Để cĩ cơ sở phân loại cán bộ theo trình độ để tổ chức các khố đào tạo hoặc gửi đi đào tạo, Phịng Tổ chức – Hành chính của Nhà máy căn cứ vào hồ sơ cán bộ lập danh sách về trình độ chuyên mơn báo cáo Lãnh đạo nhà máy về phương án cách thức tổ chức đào tạo và tuyển dụng.
Kế hoạch đào tạo
Cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất cĩ tầm quan trọng hàng đầu đối với Nhà máy , vì vậy tham gia vào quá trình này tất cả các phịng ban, bộ phận của Nhà máy đều cĩ trách nhiệm tham gia . Do vậy, việc trang bị kiến thức xây dựng kế hoạch khơng chỉ cho cán bộ của Phịng Kinh doanh mà cịn cần thiết cho tất cả các cán bộ quản lý , các chuyên viên cĩ trình độ đại học trở lên của Nhà máy.
- Tổ chức đào tạo tại Nhà máy : Căn cứ vào kế hoạch đào tạo được Lãnh đạo Nhà máy duyệt, Phịng Tổ chức – Hành chính liên hệ với các tổ chức đào tạo để tổ chức các khố học ngắn hạn về chuyên mơn nghiệp vụ trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch. Việc tổ chức các khố học ngắn hạn tại Nhà máy sẽ tiết kiệm được chi phí do số lượng người tham gia đơng và gĩp phần tạo ra nguồn cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch trong tương lai.
- Cử cán bộ đi học : Nhà máy cử cán bộ chuyên trách từng bộ phận kế hoạch dự các khố học chuyên ngành nâng cao ngắn ngày. Đối với các khố đào tạo dài ngày Nhà máy cần cĩ chính sách khuyến khích cán bộ làm cơng tác kế hoạch tự học tập nghiên cứu nhằm tiết kiệm chi phí , thời gian và khơng ảnh hưởng tới cơng việc chung.
Kế hoạch tuyển dụng
Đội ngũ cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất vẫn cịn thiếu một số vị trí cần cĩ năng lực và trình độ chuyên mơn cần thiết. Do yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy khơng thể chờ những cán bộ được gửi đi đào tạo dài ngày. Vì vậy, Nhà máy cần cĩ kế hoạch tuyển dụng những cán bộ làm cơng tác kế hoạch cĩ trình độ cao đáp ứng yêu cầu cơng việc của Nhà máy.
Căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng được Lãnh đạo Nhà máy phê duyệt , Phịng Tổ chức – Hành chính kết hợp với đơn vị cĩ nhu cầu tuyển dụng xây dựng tiêu chuẩn cho vị trí cần tuyển dụng và tiến hành phỏng vấn các ứng viên. Kết quả phỏng vấn báo cáo Lãnh đạo Nhà máy để xem xét quyết định.
Điều kiện thực hiện giải pháp
- Phải cĩ hỗ trợ ,sự ủng hộ của Lãnh đạo nhà máy về kinh phí, thời gian.
- Quán triệt tầm quan trọng của cơng tác đào tạo và cĩ kế hoạch triển khai áp dụng những kiến thức được trang bị trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
- Sự nỗ lực, cố gắng của các cá nhân.
- Nhà máy cĩ chính sách thu hút lao động cĩ chất lượng cao.
Đánh giá giải pháp
Ưu điểm :
- Giải pháp cĩ tính khả thi cao dễ thực hiện.
- Chi phí thực hiện thấp.
- Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất.
- Sự cách biệt về chuyên mơn giữa cán bộ quản lý và thừa hành giảm.
- Tạo nguồn cán bộ làm cơng tác kế hoạch.
Nhược điểm :
- Học trong giờ ảnh hưởng tới cơng tác chỉ đạo điều hành sản xuất.
- Nếu khơng quyết tâm áp dụng kiến thức được trang bị thì việc đào tạo chỉ mang tính hình thức.
- Nếu nhà máy khơng cĩ chính sách sử dụng tốt nguồn nhân lực được đào tạo sẽ gây tác động tiêu cực tới đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế hoạch.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Một số kiến nghị với Nhà nước
- Cĩ chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơ khí. Thực tế tại Nhà máy Quy chế II và các doanh nghiệp cơ khí là số lượng cán bộ cơng nhân viên đơng nhưng lại yếu và thiếu cán bộ kỹ thuật chuyên mơn nghiệp vụ, cơng nhân kỹ thuật giỏi và cán bộ quản lý chính vì vậy mà năng suất lao động trong ngành cơ khí cịn rất thấp. Trong những năm gần đây số lượng kỹ sư, thợ cơ khí, do các trường đại học , dạy nghề đào tạo rất ít khơng cung cấp đủ cho các doanh nghiệp sản xuất cơ khí. Để tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cơ khí phải tự đào tạo đội ngũ lao động của mình. Chất lượng đào tạo khơng cao và khơng đồng đều giữa các doanh nghiệp dẫn đến năng suất lao động khơng cao và gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng mạng lưới dự báo và cung cấp thơng tin kinh tế cho doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường , mơi trường kinh doanh luơn biến động và cĩ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cĩ được thơng tin dự báo chính xác giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cĩ tính khả thi cao, mở rộng thị trường phát triển sản xuất và ứng phĩ được với rủi ro.
- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ vai trị ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước , thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập quốc dân, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp Việt nam... Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn cĩ những mặt khiếm khuyết như về vốn, khả năng cơng nghệ, nguồn nhân lực . Vì vậy , Nhà nước cần cĩ chính sách về vốn, tín dụng, hỗ trợ về cơng nghệ, đào tạo, xúc tiến thương mại, đất đai hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.
- Bãi bỏ thuế đối với thép chế tạo. Mặt hàng thép chế tạo là nguyên liệu chủ yếu dùng trong ngành cơ khí chế tạo trong nước chưa sản xuất được phải nhập khẩu. Hiện tại mức thuế suất nhập khẩu đối với thép chế tạo cĩ 3 mức khác nhau là 0, 5 và mức cao nhất 10% bằng với thép xây dựng và cách xác định cũng khơng rõ ràng như đối với thép các bon thì dễ nhầm thành thép xây dựng . Việc này làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cơ khí sản xuất trong nước và gây khĩ khăn cho doanh nghiệp cơ khí khi xây dựng kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Nhà nước cần tăng cường cơng tác quản lý đối với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Các doanh nghiệp FDI được thành lập theo luật pháp Việt nam theo luật pháp quốc tế thì họ là doanh nghiệp Việt nam. Vì vậy, các chính sách của các nước áp dụng cho vi phạm của các doanh nghiệp FDI thì cũng áp dụng cho các doanh nghiệp trong nước. Trong thực tế một số doanh nghiệp FDI của Đài loan sản xuất hàng quy chế tại thành phố Hồ Chí Minh bán hàng vào EU bị áp dụng thuế chống phá giá, phía EU thơng báo cho Cục quản lý cạnh tranh của Việt nam mức thuế chống phá giá 15% áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng quy chế của Việt nam . Điều này gây khĩ khăn cho việc phát triển thị trường quốc tế của các doanh nghiệp trong nước.
3.3.2 Kiến nghị với Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp
- Hiện tại Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp cĩ hai nhà máy sản xuất hàng quy chế, Cơng ty cần cĩ quy trình điều hành hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi để hai nhà máy phát huy thế mạnh hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao.
- Do điều kiện về tài chính và nhân sự cả hai nhà máy đều khơng cĩ khả năng tổ chức mạng lưới bán hàng, thu thập thơng tin thị trường ở thị trường phía Bắc. Vì vậy, đề nghị Cơng ty giao nhiệm vụ cho phịng kinh doanh của Cơng ty phối hợp với nhà máy phát triển ngành hàng quy chế ở thị trường khu vực phía Bắc.
- Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp cĩ quan hệ bạn hàng tốt với một số các nhà sản xuất hàng quy chế trong khu vực , đề nghị Cơng ty tổ chức cho đồn cán bộ của nhà máy sang học hỏi kinh nghiệm về cơng nghệ sản xuất, tìm hiểu phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất, thị trường trong khu vực.
- Nhà máy Quy chế II thuộc diện di rời ra khỏi thành phố, đề nghị Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp làm việc với các cơ quan cĩ liên quan để sớm thực hiện phương án di rời ổn định sản xuất và cĩ chính sách đầu tư nâng cao năng lực sản xuất của nhà máy.
KẾT LUẬN
Xây dựng kế hoạch sản xuất là cơng việc cần thiết khơng thể thiếu được đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm và dịch vụ. Chất lượng của cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.
Xây dựng kế hoạch sản xuất là một lĩnh vực rộng liên quan và chi phối tất cả các hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp bao gồm từ bộ phận kế hoạch, cung ứng, sản xuất, bán hàng, marketing, tài chính, kế tốn, lao động tiền lương, xây dựng cơ bản, kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lượng v.v.
Mỗi doanh nghiệp thuộc mỗi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau cĩ những đặc trưng riêng biệt. Cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất chịu tác động của các đặc điểm, yếu tố mang tính đặc trưng của lĩnh vực, ngành mà doanh nghiệp cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm đặc tính kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm, đặc điểm và tính cạnh tranh của thị trường, đặc điểm về cơng nghệ và quy trình sản xuất, đặc điểm về nguồn nhân lực, chiến lược và chính sách của mỗi doanh nghiệp.
Nhà máy Quy chế II – Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí cung cấp cho các đơn vị chế tạo, lắp ráp cơ khí trong tồn quốc và một số liên doanh dưới hình thức xuất khẩu tại chỗ. Trong quá trình tồn tại và phát triển nhà máy đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, vì vậy lãnh đạo nhà máy cĩ nhận thức đúng đắn về vai trị và tầm quan trọng của cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất . Đánh giá cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy Quy chế II chúng ta cĩ thể thấy những ưu điểm nổi bật là : cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của nhà máy được tiến hành cĩ bài bản và khoa học phù hợp với điều kiện thực tế , đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và thị trường. Tuy nhiên , bên cạnh những ưu điểm vẫn cịn tồn tại một số hạn chế đĩ là cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của nhà máy chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa chủ động , chưa áp dụng các phương pháp xây dựng kế hoạch tiên tiến, hiện đại , vì vậy khả năng ứmg phĩ với điều kiện mơi trường kinh doanh khơng cao.
Trên cơ sở phân tích những ưu điểm và hạn chế trong cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy Quy chế II , một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại nhà máy bao gồm : Hoạch định và quản trị chiến lược kinh doanh làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất hàng năm của Nhà máy ; Xây dựng chính sách sản phẩm tạo điều kiện chủ động trong cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất ; Nâng cao chất lượnh cơng tác dự báo nhu cầu ; Đổi mới phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất của Nhà máy; Hồn thiện hệ thống định mức xây dựng kế hoạch sản xuất; Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất.
Luận văn mới chỉ đề cập đến một số mặt trong cơng tác xây dựng kế hoạch sản xuất tại Nhà máy Quy chế II và khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, tác giả rất mong muốn nhận được sự gĩp ý quý báu của các thầy cơ và các quý vị.
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tơi đã nhận được sự giúp đỡ , ủng hộ từ lãnh đạo Cơng ty cổ phần kinh doanh thiết bị cơng nghiệp, Nhà máy Quy chế II, các thầy cơ, bạn học, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Trần Việt Lâm đã ướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Haroldt Amrine – John A.Ritchey, Colin L.Moodie – Joseph Kmec ( 2005 ) , Quản trị sản xuất và quản trị doanh nghiệp , NXB Thống kê ,tr.324 -367.
2. Gerard Chevalier và Nguyễn Văn Nghiến ( 1999 ) ,Quản lý sản xuất , NXB Thống kê , tr.24 - 96 .
3. Lê Anh Cường, Bùi Minh Nguyệt ( 2004 ), Tổ chức và Quản lý sản xuất , NXB Lao động – Xã hội , tr.42-106.
4. GS.TS. Trần Văn Địch ( 2005 ) , Tổ chức sản xuất cơ khí , NXB Khoa học và kỹ thuật ,tr.8-143,210-236.
5. GS.TS. Nguyễn Thành Độ – TS. Nguyễn Ngọc Huyền ( 2004 ) , Giáo trình Quản trị kinh doanh , NXB Lao động – Xã hội, tr.174-195, 372-478.
6. PGS.TS. Phạm Hữu Huy ( 1998 ) , Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp , NXB Giáo dục , 25-78, 94-163.
7. TS. Nguyễn Thanh Liêm ( 2006 ), TS. Nguyễn Quốc Tuấn – ThS. Nguyễn Hữu Hiễn ,Quản trị sản xuất , NXB Tài chính ,tr. 7-59, 137-171, 225-240.
8. GS.TS Đồng Thị Thanh Phương ( 2005 ) ,Quản trị sản xuất và dịch vụ , NXB Thống kê, tr. 35-105.
9. Nhà máy Quy chế II ( 2003, 2005 ), Tài liệu kinh tế - kỹ thuật
10. Quản trị kinh doanh tổng hợp ( 2001 ) , tập 1 : Quản trị sản xuất và tiêu thụ, NXB Thống kê , tr. 42-107.
11. PGS.TS. Lê Văn Tâm ( 2000 ), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống kê , tr. 26 -78.
12. TS. Trương Đồn Thể ( 2002 ), Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp , NXB Thống kê , tr. 32- 60, 172 – 200, 259 - 292.
13. TS. Đặng Minh Trang ( 2003 ) ,Quản trị sản xuất và tác nghiệp , NXB Thống kê , tr.46 – 92.
14. ThS. Bùi Đức Tuân ( 2005 ) , Giáo trình Kế hoạch kinh doanh , NXB Lao động – Xã hội , tr.25 - 106.
15. Đỗ Duy Việt – Phan Sơn ( 2006 ) , Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong đổi mới và hội nhập , NXB Thống kê , tr. 27 - 109.
PHỤ LỤC CÁC BẢNG ĐỊNH MỨC CỦA NHÀ MÁY QUY CHẾ II
Bảng 1 : Định mức lao động sản phẩm bu lơng
Quy cách
sản phẩm
Dập đầu
( 01 lao động 5/7)
Cắt lục giác
( 01lao động 5/7)
Cán ren
( 01 lao động 3/7)
Máy
Định mức
con/ca
Máy
Định mức
con/ca
Máy
Định mức
con/ca
M4
H12
17.200
T12
14.000
R10
10.800
M5
H15
17.200
T12
14.00
R9
10.800
M8
H18
11.800
T11
14.000
R5
10.000
M10
H14
11.800
T17
14.000
R16
5.500
M12
H19
9.700
T13
9.300
R17
6.000
M14
H16
8.600
T1
9.300
R13
6.000
M16
H16
8.600
T14
9.300
R13
6.000
M18
H15
7.000
T14
9.300
R14
6.000
M20
H15
6.000
T14
7.700
R14
6.000
M22
H16
5.600
T1
7.300
R14
6.000
M24
H16
5.600
T14
7.300
R13
6.000
M27
H15
5.300
T14
7.000
R14
6.000
M30
H15
5.000
T14
6.700
R14
5.000
M32
H16
4.600
T1
6.300
R13
5.000
M36
H16
4.600
T14
6.300
R13
5.000
M42
H15
4.000
T14
5.300
R14
4.500
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
Bảng 2 : Định mức sản phẩm đai ốc
Quy cách
Sản phẩm
Dập nguội ( 01 lao động 5/7 )
Ta rơ ( 01 lao động 3/7 )
Máy
Định mức
con/ca
Máy
Định mức
con/ca
M6
F6
27.500
NT16
10.530
M8
F5
21.600
NT18
6.550
M10
F5
25.000
NT32
6.300
M12
F4
20.5000
NT27
6.300
M14
F9
18.600
NT28
5.400
M16
F3
17.200
NT3
5.400
M20
F8
16.400
NT4
4.320
M22
F3
15.200
NT3
3.400
M24
F8
14.400
NT4
3.320
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất.
Bảng 3 : Định mức sản phẩm nhúng kẽm
Quy cách sản phẩm
Định mức ( 2 lao động 3/7)
Kg/ca
Tcn/Kg
BU LƠNG
M8 - M12
150
0.106
M14 – M18
200
0.080
M20 – M24
250
0.064
M27 – M30
300
0.053
ĐAI ỐC – LONG ĐỀN
M8 - M12
100
0.160
M14 – M18
150
0.106
M20 – M24
180
0.088
M27 – M30
210
0.076
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
Bảng 4 : Định mức nguyên liệu chính dùng cho sản xuất bu lơng
TT
Quy cách
Khối lượng sản phẩm (g)
Khối lượng phơi ( g )
1
M8x40
21.300
22.6658
2
M10x45
40.050
43.1078
3
M12x50
61.760
66.0221
4
M14x60
98.640
104.8536
5
M16x50
113.600
121.4414
6
M20x100
317.800
333.5290
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
Bảng 5 : Định mức nguyên liệu chính dùng cho sản xuất đai ốc
TT
Quy cách
Khối lượng sản phẩm (g)
Khối lượng phơi ( g )
3
M8
5.130
6.3750
4
M10
11.370
13.7450
5
M12
15.400
21.1110
6
M14
24.48
33.2360
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
Bảng 6 : Định mức sản phẩm hỏng cho sản xuất bu lơng
Quy cách
Chiều dài thân
Số sản phẩm hỏng trong quá trình chỉnh máy
sản phẩm
( mm )
Dập đầu
Cắt lục giác
Cán ren
M5
L = 18÷40
6
3
2
M6
L = 22÷40
6
3
2
M8
L = 22÷40
5
3
2
M10
L = 25÷40
7
3
2
M12
L = 22÷40
6
3
2
M14
L = 22÷40
6
3
2
M16
L = 22÷40
6
3
2
M18
L = 20÷45
10
3
2
M20
L = 20÷50
12
3
2
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
Bảng 7 : Định mức về sản phẩm bu lơng dập nĩng
Quy cách
sản phẩm
Cắt phơi
( 01 lao động bậc 5/7 )
Dập đầu
( 01 lao động bậc 4/7 )
Tiện vát
( 01 lao động bậc 3/7 )
Định mức
Con/ca
Tcn/100c
Định mức
Con/ca
Tcn/100c
Định mức
Con/ca
Tcn/100c
M22-M24
L≤ 150
1.560
0.512
780
1.025
900
1.000
M27
L≤ 150
1.080
0.740
720
1.111
900
1.230
M30
L≤ 150
780
1.025
600
1.333
900
1.230
Nguồn : Bảng định mức lao động, bậc thợ, sản phẩm 2003, Phịng Kỹ thuật-sản xuất
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThS-T24.doc