Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1- Vinaconex 1

Tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1- Vinaconex 1: ... Ebook Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1- Vinaconex 1

doc70 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1- Vinaconex 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của kinh tế thị trường, để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có các biện pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trường cũng như tình hình thực tế của doanh nghiệp mình. Việc đảm bảo lợi ích cá nhân cho người lao động là một động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích người lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu trên là tiền lương trả cho người lao động. Tiền lương là đầu mối quan trọng gắn kết người lao động và người sử dụng lao động. Thông qua tiền lương, chủ doanh nghiệp đánh giá được trình độ của người lao động, bố trí sắp xếp người lao động trong doanh nghiệp. Từ đó đưa ra các biện pháp đúng đắn để tổ chức, quản lý lao động. Về phía người lao động, thông qua tiền lương họ thấy được trình độ và khả năng cũng như vai trò và vị trí của mình trong doanh nghiệp. Trong cơ chế của nền kinh tế nước ta hiện nay, tiền lương vẫn là phần thu nhập chủ yếu của người lao động. Do đó nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kích thích người lao động hăng say với công việc. Nguợc lại đối với doanh nghiệp, tiền lương lại là một phần của chi phí sản xuất. Do đó, việc tính toán chi phí tiền lương sao cho phù hợp để vừa kích thích người lao động vừa đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh đang trở thành một vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Cũng như bao doanh nghiệp khác, đối với Công ty xây dựng số 1, vấn đề trả lương cho người lao động luôn được đặt lên hàng đầu. Ban lãnh đạo Công ty luôn tìm cách phát huy một cách tối đa tác dụng của tiền lương. Một trong những biện pháp quan trọng đó là hoàn thiện hình thức trả lương nhằm thu hút và phát huy lao động có trình độ lành nghề, hết lòng vì công việc. Sau một thời gian thực tập tại Công ty, được trực tiếp tiếp xúc và tìm hiểu cặn kẽ về công tác tiền lương trong Công ty em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1- Vinaconex 1”. Nội dung chính của chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Tổng quan về Công ty CP xây dựng số 1. Phần II: Phân tích thực trạng công tác trả lương theo sản phẩm tại Công ty CP xây dựng số 1. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương theo sản phẩm tại Công ty CP xây dựng số 1. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song với sự hiểu biết còn hạn chế chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn để cho chuyên đề của em được hoàn chỉnh. Em xin thành cảm ơn thầy Mai Xuân Được cùng tập thể cán bộ, lãnh đạo Công ty CP xây dựng số 1 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Hoàng Thị Thu Hằng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XÂY DỰNG SỐ 1 1.1.Các giai đoạn phát triển của công ty * Địa điểm: Trụ sở chính tại: Nhà D9, đường Khuất Duy Tiến - Phường Thanh Xuân Bắc - Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội. * Các quyết định thành lập: Công ty được thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là công ty Mộc Châu - trực thuộc Bộ xây dựng, có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La. Từ năm 1977 đến 1981 được đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai - Hà Sơn Bình, có nhiệm vụ xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Từ năm 1981 đến năm 1984 Công ty được chuyển trụ sở về Hà Nội và được Bộ xây dựng và Nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội. Năm 1984 chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đã ký quyết định: 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số I - trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho thủ đô Hà Nội. Năm 1993 công ty đổi tên thành: Liên hiệp xây dựng số I trực thuộc Bộ xây dựng theo quyết định số 173A/BXD-TCLĐ ngày 05 tháng 05 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. Năm 1995 Bộ trưởng Bộ xây dựng ra quyết định số 704/BXD-TCLĐ ngày 19 tháng 7 năm 1995 sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX và mang tên là: CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ I – VINACONCO - I. Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, ngày 29 tháng 08 năm 2003 Bộ xây dựng ra quyết định số 1173/QĐ-BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước là Công ty Xây dựng số 1 trực thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành công ty cổ phần và mang tên mới là: Công ty cổ phần xây dựng số 1 (VINACONEX-1). Tên tiếng anh: Vietnam construction joint stock company No 1 Tên viết tắt : VINACONEX No 1.JSC Số đăng ký kinh doanh: 0103002982 cấp lần đầu ngày 06 tháng 10 năm 2003 và cấp lại ngày 10 tháng 12 năm 2004 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 1.2. Nguyên tắc hoạt động, chức năng-nhiệm vụ của Công ty. Về hình thức hoạt động, công ty là một thành viên hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX). Công ty xây dựng số I Hà Nội hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau đây : + Thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng, nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, giải quyết thoả đáng lợi ích cá nhân của người lao động; của doanh nghiệp và Nhà nước theo quy định, khuôn khổ pháp luật. +Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo đúng hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. * Công ty xây dựng số I Hà Nội được UBND thành phố thành lập với các chức năng chủ yếu sau : + Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp công cộng và xây dựng khác. + Sản xuất vật liệu xây dựng cầu hiện hiện bê tông. Sản xuất ống cấp thoát nước phụ tăng phụ kiện. + Kinh doanh nhà ở khách sạn và vật liệu xây dựng. + Xây dựng kênh mương đê kè trạm bơm thuỷ lợi loại vừa và nhỏ các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. + Trang trí nội ngoại thất sân vườn. + Xây dựng đường bộ tới cấp III cầu cảng sân bay loại vừa và nhỏ. + Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ. + Đại lý máy móc thiết bị cho các hãng trong và ngoài nước. + Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá. Trong đó xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở là chủ yếu và chiếm trên 80% doanh thu của công ty. 1.3. Một số đặc điểm của công ty có liên quan đến tiền lương 1.3.1.Lĩnh vực vật tư Đặc điểm về nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành sản phẩm đồng thời nó quyết định đến chất lượng sản phẩm. Trong xây dưng, nguyên vật liệu có tính chất quyết định đối với chất lượng của công trình. Công ty xây dựng số 1- Hà Nội với đặc thù về sản phẩm là đơn chiếc do vậy mà nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là những nguyên vật liệu phục vụ cho nghành xây dựng như: xi măng, sắt, cát, đá, sỏi.... Mặc dù công ty luôn đặt chất lượng của công trình lên hàng đầu nhưng không có nghĩa là phải sử dụng nguyên vật liệu đắt tiền để thi công mà còn phải xem xét đến yêu cầu, tính chất công trình như thế nào để từ đó sử dụng nguyên vật liệu nào cho phù hợp vừa đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật chất lượng và chi phí thấp làm tăng hiệu quả kinh tế. Do trên thị trường vật liệu xây dựng hiện nay rất phong phú và đa dạng về chủng loại. Vì thế đối với mỗi công trình công ty phải chọn lựa sử dụng các loại nguyên vật liệu với các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật, số lượng khác nhau. Để có được các loại nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng, công ty luôn có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng như: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Công ty TNHH Hưng Thịnh. Bên cạnh đó công ty cũng thực hiện công tác quản lý, giám sát nguyên vật liệu từ khâu chuẩn bị cho đến thi công công trình nhằm tránh hao hụt do mất hay giảm chất lượng nguyên vật liệu để hạn chế tối đa những nguyên vật liệu kém chất lượng đưa vào quá trình sản xuất làm cho sản phẩm công ty co chất lượng thấp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty có trách nhiệm bảo đảm cân đối chỉ tiêu vật tư kỹ thuật và các điều kiện vật chất cần thiết do Nhà nước đảm bảo để thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước do các đơn vị trong và ngoài Công ty được giao thầu. Công ty có quyền chủ động tìm nguồn vật tư để tự cân đối kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của toàn đơn vị. Về tiêu thụ sản phẩm : Đối với những sản phẩm do đơn vị tự sản xuất khai thác bằng nguồn vật tư tự cân đối hay gia công trên cơ sở hợp đồng với khách hàng thì đơn vị toàn quyền ký hợp đồng tiêu thụ với các tổ chức kinh doanh vật tư, thương nghiệp quốc doanh và các cơ sở kinh doanh khác. Công ty được mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm mới, thực hiện các dịch vụ vật tư kỹ thuật hay tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở chấp hành đầy đủ quy định của Nhà nước về lưu thông hàng hoá và dịch vụ. 1.3.2. Nguồn lao động. Việc bổ nhiệm các chức danh trong quản lý bộ máy công ty và các đơn vị trực thuộc công ty, việc sắp xếp chế độ tiền lương phải theo sự phân cấp của sở xây dựng. * Biểu1: Bảng tổng hợp số lượng- Chất lượng LĐ tính đến 31 /1/ 2005. Qua bảng tổng hợp số lượng lao động trong Công ty ta thấy : - Xét về trình độ chuyên môn được đào tạo thì số lượng kỹ sư, cử nhân kinh tế chiếm 12,44% và số trung cấp chiếm 11,08%. Công ty đã biết sử dụng và đưa vào bộ máy quản lý những người có năng lực, trình độ. Số cán bộ được bố trí tương đối hợp lý giữa công việc với khả năng và độ phức tạp. - Công ty đã tinh giảm bớt những cán bộ không đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc. Cụ thể năm1999, tổng số CBCNV của công ty là 927 người đếm năm 2002 còn 852 người chứng tỏ công tác sàng lọc CB CNV ở công ty khá kỹ càng. Đồng thời công ty cũng có kế hoạch tuyển dụng thêm một số cán bộ có năng lực trình độ cao, tạo lớp cán bộ kế cận. Công ty đã chủ động cử một số cán bộ đi học để nâng cao trình độ trong công tác, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân nhằm từng bước đáp ứng kịp thời tốc độ phát triển công nghệ khoa học kỹ thuật trên thế giới. -Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đó là các bộ phận lao động quản lý chuyên môn hoá với trách nhiệm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cùng tham gia điều hành quản lý sản xuất. -Tổ chức bộ máy quản lý, đi theo nó là tổ chức đôi ngũ cán bộ hoạt động bộ máy đó nhằm hoàn thành nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. -Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty xây dựng số 1 Hà Nội được xây dựng như sau : Hiện nay đội ngũ cán bộ lãnh đạo của công ty gồm : + Giám đốc 1 người + Phó giám đốc 3 người +Trưởng phòng công ty 5 người + Phó phòng công ty 8 người + Giám đốc Công ty 14 người + Đội trưởng sản xuất 1 người + Phó giám đốc Công ty 14 người Tổng cộng 46 người Công ty đã có văn bản phân công cụ thể nhiệm vụ của Giám đốc công ty và các Phó giám đốc công ty. Công ty đã xây dựng đựơc chức năng nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ làm việc của các phòng ban tham mưu giúp việc Giám đốc công ty và của các Công ty, đội, xưởng trực thuộc công ty. Các quy chế quản lý các mặt hoạt động của Công ty được xây dựng phù hợp với tổ chức bộ máy. 1.3.3. Công nghệ và máy móc thiết bị 1.3.3.1 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Ngành xây dựng là một ngành sản xuất có những sản phẩm đặc thù nên sản phẩm của công ty mang tính đơn chiếc, thiết kế kỹ thuật, chất lượng giá cả riêng biệt. Bên cạnh đó sản phẩm của ngành xây dựng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, quá trình sản xuất lại phức tạp, liên tục. Do vậy các sản phẩm của công ty đòi hỏi phải có các quy trình công nghệ riêng, phù hợp với ngành xây dựng. Do đặc điểm của doanh nghiệp xây dựng cơ bản nên quá trình hoàn thành một sản phẩm dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn nhỏ khác nhau. Đối với một số công trình đặc biệt, Công ty được Sở Xây dựng chỉ định thầu còn lại các công trình khác Công ty hay các Công ty, đội trực thuộc tự thực hiện đấu thầu, sau đó Công ty giao khoán cho các Công ty, đội. Các đơn vị này sẽ huy động máy móc, con người san lấp và giải phóng mặt bằng chuẩn bị cho quá trình thi công. Từ các loại nguyên vật liệu như sắt, thép, cát, đá, xi măng, gạch, phụ gia bê tông... dưới sự tác động của máy móc và bàn tay con người sau một thời gian tiến hành tạo ra sản phẩm xây lắp thô. Sau đó qua giai đoạn hoàn thiện dưới sự tác động của bàn tay tài hoa người thợ kết hợp với các loại máy móc như máy mài, máy cắt...sản phẩm xây lắp thô sẽ được hoàn thiện thành sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh. Trong quá trình thi công, Công ty phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Sở Xây dựng về an toàn lao động và chất lượng công trình. Sau khi công trình đã hoàn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao công trình cho chủ đầu tư. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Bê tông cốt thép Xi măng, cát, đá, sắt... Máy trộn Sản phẩm xây lắp Sản phẩm XD thô Mặt bằng xây dựng Máy ủi, máy xúc, máy đầm... Gạch, cát, xi măng,vôi... Máy trộn vữa Khối xây 1.3.3.2 - Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty: Nói tới xây dựng thì không thể không nhắc tới máy móc. Nó vừa là phương tiện hoạt động, vừa là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng công trình của công ty. Nhận thức được vấn đề đó, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng ban giám đốc công ty với tinh thần trách nhiệm và quan tâm cao đã sáng tạo tìm ra nguồn vốn bổ sung cho quỹ phát triển của công ty, đầu tư vào mua một số trang thiết bị mới phù hợp với yêu cầu sản xuất, đảm bảo tiến trình sản xuất thi công công trình. Tuy nhiên do điều kiện công ty thực hiện chính sách mới của Đảng và Nhà nước là bước sang giai đoạn tự hạch toán kinh doanh độc lập trong khi tiếp quản toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ, nhiều loại đã hết hạn sử dụng chờ thanh lý. Những năm gần đây công ty đã chú trọng trong việc sắm mới, mua bổ sung một số máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi công xây lắp. Qua thống kê trên đây cho thấy, máy móc thiết bị của công ty phần lớn đã cũ, giá trị thực tế sử dụng còn lại là rất nhỏ. Với nghành xây dựng, máy móc có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất luợng sản phẩm. Do vậy tổ chức sắp xếp cho phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng tồn tại từ trước đó là vấn đề liên quan trực tiếp đến quá trình củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Công ty khoán vật liệu theo hạng mục công trình do các Công ty xây lắp tự quản lý. Cho các Công ty xây lắp tự đi mua vật tư bên ngoài nếu kho của công ty không có. Nếu Công ty xây lắp nào tiết kiệm được vật tư thì được trích số tiền đó nhập vào quỹ của đơn vị mình, để khuyến khích các Công ty xây lắp tiết kiệm vật tư. Toàn bộ trang thiết bị phục vụ quá trình thi công của Công ty được thể hiện qua biểu 2. BIỂU 2: THIẾT BỊ XÂY DỰNG VÀ MÁY THI CÔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 - VINACONCO1 1.3.4. Lĩnh vực tiền lương-tiền thưởng: Trong nền kinh tế hiện nay, tiền lương là một trong những công cụ chủ yếu làm đòn bẩy kinh tế thông qua lương mà các nhà quản lý có thể khuyếch khích người lao động nâng cao năng suất lao động, khuyến khích tinh thần, trách nhiệm đối với họ. Theo Mác ‘‘khi sức lao động trở thành hàng hoá thì tiên lương là gía cả của sức lao động’’. Người lao động bán sức lao động cho người sử dụng lao động và nhận được khoản thu nhập gọi là tiền lương. Phần thu nhập này, phải đảm bảo cho người lao động có thể tái sản xuất sức lao động và thoả mãn các nhu cầu khác của họ. từ đó ta thấy tiền lương có các chức năng sau: - Là công cụ thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc dân, chức năng thanh toán giữa người lao động và sử dụng lao động . - Nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền lương trao đổi lấy các vật chất sinh hoạt cần thiết cho tiêu dùng. - Tiền lương kích thích con người tham gia lao động vì đó là một bộ phận của thu nhập, nó chi phối đến, mức sống của người lao động. Thực tế trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay tiền lương là nhân tố chính tác động đến động lực lao động. Do vậy để đảm bảo có thể tạo động lực cho người lao động thì tiền lương phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau: + Nguyên tắc cân bằng thị trường: Nguyên tắc này đảm bảo sự ngang nhau của tiền lương trả cho người lao động giữa các doanh nghiệp.Sự ngang nhau này dựa trên cơ sở giá cả thị trường nếu không có sự cân bằng nó sẽ ảnh hưởng đến cung - cầu lao động giữa các doanh nghiệp cũng như cung cầu hàng hoá trên thị trường. + Nguyên tắc cân bằng nội bộ: Trong doanh nghiệp thì nguyên tắc này đảm bảo phải trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau, nó dùng thước đo hao phí lao động để trách giá so sánh và thực hiện trả lương. Đây là những nguyên tắc rất quan trọng đảm bảo sự bình đẳng trong trả lương, làm cho người lao động hài lòng với kết quả của mình đạt được, xoá đi những bất hợp lý điều này có sức thuyết phục rất lơn đồi với người lao động. + Nguyên tắc cân bằng chi trả: nói lên sự giao động cùng chiều giữa kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty với tiền lương trả cho người lao động. Nếu kết quả sản xuất kinh doanh tốt, lợi nhuận tăng thì tiền lương trả cho người lao động cũng phải được tăng lên, như vậy người lao động sẽ thấy được sự đóng góp cũng như thành quả lao động mà họ tạo ra và được đền đáp như thế nào. Điều đó sẽ giúp họ ngày càng tin tưởng vào Công ty và làm việc tốt hơn. * Tiền thưởng: Là khoản tiền dùng để thưởng cho những lao động có thành tích cao hơn so với mức qui đinh của từng đơn vị hoặc từng doanh nghiệp. Tiền thưởng ngoài tác dụng bổ xung thu nhập cho người lao động nó còn có là phương tiện để đánh giá công lao tinh thần trách nhiệm, thành tích của người lao động đôi với công việc vàg doanh nghiệp. Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với người lao động, thúc đẩy người lao động quan tâm tới kết quả sản xuất, tiết kiệm lao động sống, lao động vật hoá, đảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc Mức thưởng: Là số lượng tiền thưởng cho từng đối tượng lao động có những thành tích khác nhau mỗi doanh nghiệp đều có qui định về các mức thưởng khác nhau để phù hợp với đơn vị mình. Trong một doanh nghiệp có các chỉ tiêu về thưởng như sau: - Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất - Thưởng do nâng cao tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng - Thưởng phát minh sáng kiến - Thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu. - Thưởng đảm bảo an toàn lao động sản xuất - Thưởng định kỳ đánh giá và nâng lương, nâng bậc. Các chỉ tiêu thưởng khác nhau, được phân chia rõ ràng giúp cho người lao động cảm thấy rằng mình được quan tâm sâu sắc, điều đó sẽ tạo động lực để họ gắn bó với Công ty. Ngược lại, nếu việc đặt ra các chỉ tiêu, điều kiện xét thưởng không phù hợp cũng làm giảm tác dụng vai trò của nó. Về hình thức thưởng: tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp, sẽ có các qui định về hình thức thưởng khác nhau, thưởng trực tiếp, thưởng sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh… 1.3.5- Các chương trình phúc lợi dịch vụ Phúc lợi hay còn gọi là lương bổng đãi ngộ gián tiếp về mặt tài chính, đó là khoản tiền trả gián tiếp cho người lao động ngoài tiền lương ra và tiển thưởng nhằm hỗ trợ cuộc sống và động viên tinh thần cho người lao động. Phúc lợi gồm hai phần chính: Theo luật pháp qui định, theo phúc lợi do các Công ty tự nguyện áp dụng, một phần nhằm kích thích động viên nhân viên làm việc và một phần nhằm duy trì lôi cuốn người có tài về làm việc cho Công ty. Phúc lợi theo pháp luật là phân BHXH mà các doanh nghiệp, Công ty phải thực hiện cho nhân viên của mình, gồm năm chế độ sau: + Chế độ trợ cấp ốm đau + Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp + Chế độ hưu trí + Chế độ thai sản + Chế độ trợ cấp tử tuất. Ngoài những chương trình phúc lợi do pháp luật qui định (BHXH) thì trong các doanh nghiệp thường có một hình thức phúc lợi tự nguyện nhằm khuyến khích nhân viên làm việc, yên tâm công tác và gắn bó với cơ quan nhiều hơn, chương trình bảo hiểm y tế, chương trình bảo vệ sức khoẻ, trợ cấp độc hại, trợ cấp nguy hiểm… 1.3.6. Các hình thức thù lao phí vật chất: 1.3.6.1Đào tao và phát triển người lao động: Đây là hoạt động nhằm nâng cao và cập nhật kiến thức mới cho công nhân viên để cho họ có tâm lý ổn định, tự tịn vào tay nghề của mình khi làm việc. Mặt khác khi cho công nhân đi học hoặc đào tạo công nhân bằng hình thức nào đó sẽ tạo cho họ một cảm giác về vai trò của mình, trong Công ty và cũng cho họ thấy được mối quan tâm của Công ty đối với họ, từ đó tạo ra sự gắn bó hết mình và thái độ lao động tích cực của người lao động. 1.3.6.2. Xây dựng định mức lao động Định mức là căn cứ để tính lương, xét thưởng cho công nhân và đó cũng là công cụ để đánh giá đúng khả năng của công nhân. Việc xây dựng định mức không được cao quá hoặc thấp quá vì nếu cao quá sẽ khiến cho người lao động thâý khó khăn, mệt mỏi và tỏ thái độ bất mãn, còn thấp quá sẽ làm cho họ dựa dẫm và không phát huy hết khả năng lao động của mình. Do vậy công tác xây dựng định mức có căn cứ khoa học là công tác rất cần thiết. 1.3.7. Lĩnh vực tài chính kế toán: Trong lĩnh vực này, Công ty có quyền huy động vốn và các nguồn tín dụng khác theo pháp luật, để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển. Nhận vốn và và nguồn lực khác của công ty do sở, bộ chủ quản giao. Hình thành và sử dụng quỹ dự trữ tài chính theo quy chế tài chính của sở, bộ chủ quản và quy định của bộ tài chính. Có nhiệm vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác theo quy định của pháp luật. Trích nộp để hoàn thành các quỹ tập chung theo quy định của bộ chủ quản. Chịu trách nhiệm về khoản nợ do công ty vay và cam kết của mình trong phạm vi số vốn do công ty quản lý. Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, hạch toán kế toán, chế độ kiểm tra và các chế độ khác do công ty quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực, các hoạt động tài chính-Kế toán của công ty. Công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về mặt hoạt động của công ty theo quy định của nhà nước. Biểu 7: Báo cáo tài chính năm 2005 1.3.8. Vốn Muốn sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh có lãi thì phải có giải pháp về vốn. Là một doanh nghiệp quy mô vừa-thi công và xây dựng nhiều công trình có đòi hỏi từ đơn giản đến phức tạp, yêu cầu kỹ thuật-mỹ thuật, hơn nữa phải đầu tư vốn cho công trình lớn nên doanh nghiệp luôn coi trọng công tác quản lý vốn, chăm lo bảo toàn và phát triển vốn theo đúng mục đích sản xuất kinh doanh nhằm làm ra công trình đúng kế hoạch. Tiếp nhận vốn đầu tư nhà nước giao không lớn nên từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động tài chính của công ty gặp khó khăn, công ty luôn tìm kiếm giải pháp để tăng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, giữ vững và ngày càng phát triển nguồn vốn. Bằng biện pháp năng động và hiệu quả như: Đánh giá lại số vật tư thiết bị mua về, chuyển nhượng thanh lý số vật tư dư thừa hoặc máy móc thiết bị cũ lạc hậu không phù hợp với quá rình sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm công trình nhằm tăng nguồn vốn, trích nộp khấu hao để bổ sung nguồn vốn cố định và sử dụng nguồn vốn lớn để bổ sung phát triển xây dựng đầu tư chiều sâu để có lợi nhuận. Công ty sử dụng vốn cố định để đổi mới kỹ thuật, công nghệ đồng thời cũng dùng vốn lưu động để phục vụ sản xuất. Công tác quản lý và phát triển vốn của công ty trong những năm gần đây như sau: Biểu 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Biểu 4: Tình hình vốn. Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty bảo toàn được vốn ngân sách cấp. Tổng vốn kinh doanh giảm đi 6.5% nhưng vốn tự bổ sung lại tăng 46.6% năm sau so với năm trước. Như vậy trong những năm tới công ty phải tích cực kiếm công ăn việc làm và mở rộng phạm vi cũng như loại hình xây dựng làm tăng thu nhập cho CBCNV. 1.39.. Đặc điểm về thị trường: Xây dựng là một lĩnh vực có thị trường rộng lớn, có tiềm năng phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng khá cao, trong thời gian vừa qua nhờ các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài cũng như trong nước đã thực hiện khối lượng xây dựng cơ bản rất lớn, đó là những tác nhân góp phần trong lĩnh vực xây dựng nói chung được nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Theo tạp chí xây dựng số 5/1999, có trên 3400 doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi lĩnh vực xây dựng hoạt động trong phạm vi toàn quốc. Trong đó có trên 1100 doanh nghiệp nhà nước và 2300 doanh nghiệp quốc doanh. Qua khảo sát cho thấy lực lượng xây dựng tập chung ở một số bộ có chuyên nghành xây dựng như: Bộ Xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ quốc phòng, Bộ công nghiệp. Các bộ này quản lý trên 460 doanh nghiệp với 26 tổng công ty chiếm tỷ lệ 50% tổng số doanh nghiệp trong Toàn quốc. Ngoài ra các bộ nghành đoàn thể khác cũng đều có lực lượng xây dựng nhưng với quy mô nhỏ. Số lượng doanh nghiệp thuộc các bộ nghành trung ương khá lớn nhưng đều tập trung đăng ký ở khu vực Hà Nội (40%) và TPHCM (19%). Công ty xây dựng số 1 Hà Nội ra đời với mục đích và yêu cầu của đảng và nhà nước là xây dựng nhà ở và lắp ghép cho cán bộ, nhân dân lao động TPHN. Cùng với cơ chế tập chung bao cấp trong một thời gian dài, trong quá trình thành lập và phát triển công ty-công ty không phải quan tâm đến vấn đề thị trường của mình nhưng kể từ khi nhu cầu về xây dựng nhà lắp ghép của nhân dân lao động không còn nữa bên cạnh đó là sự chuyển đổi cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường. Chính vì lẽ đó mà đòi hỏi và đặt ra yêu cầu lớn nhất cho công ty làm sao đứng vững và phát triển trên thị trường trong bối cảnh có sự cạnh tranh với nhau quyết liệt nhằm chiếm lĩnh thị trường cho mình. Với bề dày kinh nghiệm và uy tín trong nghành xây dựng của thủ đô đã nhiều năm. Công ty xây dựng số 1 Hà Nội đã nắm bắt được lợi thế này để tạo dựng cũng như nâng cao tầm hoạt đọng trên thị trường sẵn có này của công ty trong quá trình hiện đại hoá thủ đô và xu hướng đô thị hoá ngày một tăng nhanh. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, công ty không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Nhưng trong nhiều năm qua công ty chỉ mới thi công những công trình của những khách hàng không đòi hỏi yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và chất lượng. Chỉ vài năm gần đây khi yêu cầu xây dựng của thủ đô hiện đại phải có những công trình đòi hỏi phải có kỹ thuật và chất lượng cao thì công ty bắt đầu chú trọng phát triển sang khu vực thị trường này. Các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp : Các công trình xây dựng gồm :nhà , trường học, khách sạn,... Các công trình đường xá, cầu cống, kè hồ... Các công trình cấp nước Biểu 5: Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Từ bảng trên ta có thể thấy được sự phát triển của công ty qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong khi nhiều doanh nghiệp Xây dựng đang bị khủng hoảng làm ăn thua lỗ, công nhân phải nghỉ việc do không có việc làm. Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc. Điều này đã được minh chứng bằng các công trình Công ty đã thi công ở mọi nơi. Tuy nhiên thị trường chính của công ty vẫn là Hà Nội và các tỉnh phía bắc, nguyên nhân là do trụ sở công ty đặt tại Hà Nội, công ty không có chi nhánh ở các nơi trên cả nước, mặt khác số lượng thi công các công trình ở các nơi khác không nhiều băng Hà Nội. Biểu 6 : Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng năm 2005 Từ bản trên ta có thể thấy công ty đã thực hiện tốt kế hoạch đặt ra trong năm 2001. Ngoài ra công ty còn thực hiện vượt mức kế hoạch 2803 triệu đồng tương ứng với 9,34 %. Trong đó kế hoạch sản lượng xây lắp vượt 1000 triệu, hoạt động SXKD khác vượt 1803 tỷ. Nguyên nhân chính là do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, mặt khác chính là do công ty đã có nhiều giải pháp kĩ thuật mới được khách hàng tin cậy. Ngoài ra cũng phải kể đến lượng khách du lịch vào Hà Nội trong năm nay cao hơn nhiều so với các năm trước vì Nhà Nước đã có nhiều biện pháp thúc đẩy ngành du lịch phát triển, mà công ty lại có kinh doamh dịch vụ du lịch. Giá cả: Mục tiêu: bù đắp chi phí và có lãi Phương pháp định giá và mức gía hiện tại: được xây dựng trên căn cứ của đơn gía và định mức xây dựng của Bộ Xây Dựng ban hành Giá cả được định giá theo hình thức : Định giá phân biệt cho từng đối tượng phục vụ. VD : Nhà xây dựng cho nhân dân lao động : 1 triệu đồng/1m2 Nhà xây dựng cho các công ty ( nhà cao > 10 tầng ):10 triệu/m2 Về sản phẩm: Chất lượng sản phẩm của công ty là tương đối cao. Tuy nhiên có một số công trình chỉ đạt mức yêu cầu , VD :các công trình hệ thống thoát nước, kè, trường học. Nguyên nhân chính là do công ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, tuy nhiên trong những năm gần đây chắc chăn công ty sẽ có chất lượng tốt hơn. Chất lượng sản phẩm của công ty cao được thể hiện bằng các huy chương, bằng khen. Tiến độ thi công rất tốt, chính vì thế mà công ty không bị phạt về việc chậm tiến độ bàn giao công trình. Có được điều này phần lớn là nhờ công tác nghiên cứu kĩ thời gian thi công cần thiết của công ty trước khi thỏa thuận với khách hàng. Hoạt động xúc tiến bán hàng Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp: Chỉ có kênh phân phối trực tiếp (kênh O). Khánh hàng yêu cầu và công ty trực tiếp đứng ra đáp ứng yêu cầu. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng: Qua các khách hàng đã từng được công ty phục vụ đáp ứng yêu cầu, các khách này sẽ giới thiệu các khách hàng khác đến công ty dựa vào uy tín mà công ty đã tạo dựng Công ty cũng áp dụng các hình thức quảng cáo như : quảng cáo trên báo, dán các biểu tượng của công ty ở những nơi mà công ty đã thi công... Công ty cũng áp dụng các hình thức khuyến mãi giảm giá cho các khách hàng đã có quan hệ với công ty nhiều năm. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: các công ty xây dựng trong ngành, không có đối thủ cạnh tranh chính. 1.3.10. Công tác dự thầu của công ty Phòng Kinh tế - Kế hoạch có nhiệm vụ phối hợp với phòng Kỹ thuật - Chất lượng lập hồ sơ, biện pháp thi công, chuẩn bị nhân lực và thiết bị dụng cụ thi công, phối hợp với các Công ty để lập giá dự thầu. Trong đó các Công ty thi công tham gia dự thầu phải chủ động trong việc nghiên cứu, tính toán hồ sơ dự thầu đảm bảo phù hợp với điều kiện của hồ sơ mời thầu và điều kiện của mình có thể đảm nhận thi công. Đồng thời, phòng Kinh tế - Kế hoạch cũng có nhiệm v._.ụ kết hợp chặt chẽ với đơn vị tham gia làm các thủ tục cần thiết để đảm bảo xác suất thắng thầu cao. Phòng Kỹ thuật - Chất lượng phải nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết thi công và hướng dẫn công nhân, các tổ chức sản xuất của đơn vị thực hiện đúng yêu càu kỹ thuật của thiết kế, lập biện pháp thi công - an toàn lao động cho toàn bộ công trình, cho từng công việc, hướng dẫn cho công nhân biết để thực hiện trước thi công từng công việc đó. Với các công trình và dự án đã được giao thầu thì các đơn vị phải cung cấp đầy đủ các số liệu, văn bản cần thiết trong việc thanh quyết toán để làm cơ sở cho việc ký và thanh lý hợp đồng. Tất cả các hợp đồng sau khi ký các đơn vị phải gửi lại phòngkt kế hoạch. Phương pháp làm việc của mối quan hệ là: - Cùng nhau nghiên cứu, khảo sát rồi soạn thảo văn bản trình lên Giám đốc duyệt trước khi ban hành. - Cùng thống nhất quy ước, lề lối làm việc, thủ tục tiến hành phối hợp giải quyết các vụ việc xảy ra. - Trách nhiệm của mối bên là thông báo cho nhau các thông tin liên quan một cách kịp thời và chính xác. - Phối hợp các chương trình kế hoạch nhằm phục vụ mục tiêu, kế hoạch chung của công ty, phân rõ trách nhiệm trong từng sự vụ: Chủ trì, phối hợp hay tham gia. Ngoài ra, phòng Kinh tế - Kế hoạch chủ trì và phối hợp với các phòng ban chức năng, các đơn vị trực thuộc công tác thanh lý hợp đồng kinh tế, công tác đấu thầu thi công xây lắp công trình và các dịch vụ khác của công ty. Chủ trì và phối hợp với phòng Tổ chức lao động, phòng Tài vụ Công ty tổ chức thực hiện công tác xây dựng đơn giá tiền lương, xác định quỹ tiền lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh, tiếp nhận số liệu về lao động và tiền lương chế độ do phòng Tổ chức cung cấp để báo cáo định kỳ về lao động tiền lương và thu nhập của công ty, thực hiện công tác thanh toán tiền lương. 1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Biểu 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Biểu 4: Tình hình vốn. Biểu 5: Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: Biểu 6 : Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng năm 2005 Hơn 30 năm, từ khi thành lập đến nay, Công ty đã không ngừng phấn đấu, học hỏi và đến nay đã trở thành một công ty lớn mạnh. Trong điều kiện kinh doanh mới, công ty đã thích nghi được với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Qua biểu 2 ta thấy hoạt động của công ty năm 2004 đạt kết quả tương đối cao so với năm 2003: doanh thu thuần tăng 29,3%; lợi nhuận sau thuế tăng 56,513%... Tuy nhiên tỷ lệ này không thể giúp chúng ta kết luận một cách chính xác hiệu quả hoạt động của công ty. Để có kết luận chính xác hiệu quả hoạt động của công ty thì ta cần phải đi sâu nghiên cứu về tình hình và hiệu quả hoạt động của công ty thông qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2003 doanh thu giảm so 2002 là 5.945 tr (6,8%), lợi nhuận giảm 62 tr (3,2%) Mức doanh lợi /doanh thu của năm 2003 là 0,022, năm 2002 là 0,021. Như vậy là năm 2003 tuy doanh thu và lợi nhuận giảm so với 2002 nhưng hiệu quả kinh doanh lại tốt hơn. Việc giảm doanh thu và lợi nhuận của năm 2003 là do công ty đầu tư tập trung xây dựng cơ sở hạ tâng, xây dựng trụ sở và mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh . Năm 2004 doanh thu giảm so với 2003 là 9.401tr (1,16%). Lợi nhuận giảm 432tr (2,3%). Mức lợi nhuận /doanh thu năm 2004 là 0,019, năm 2003 là 0,022. Như vậy là năm 2004 doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả sản xuất kinh doanh đều kém 2003. Việc giảm doanh, thu lợi nhuận của năm 2004 so với 2003 là do công ty vừa tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu tổ chức hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh , tiếp tục đầu tư xây dựng thêm một nhà máy sản xuất gạch cao cấp Năm 2005 doanh thu tăng so với 2004 là 4.088 tr (5,7%). Mức doanh lợi /doanh thu là 0,021 tăng so với năm 2004 Việc doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh năm 2005 đều tăng là do công ty vừa tiếp tục ổn định giữ vững sản xuất kinh doanh vừa đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, liên doanh liên kết làm đại lý máy móc thiết bị cho các hãng trong nước và ngoài nước . Với đội ngũ cán bộ kỹ sư công nhân kỹ thuật có trình độ cao, lành nghề giàu kinh nghiệmvà luôn được đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới nhất về kinh tế kỹ thuật và quản lý cùng trang thiết bị hiện đại. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG SỐ 1 2.1. Sự hình thành quỹ tiền lương sản phẩm *Công tác định mức lao động Do số lượng công việc rất đa dạng nên mỗi công việc được định mức rất khác nhau. Thậm chí ngay cả cùng một công việc nhưng ở mỗi công trình khác nhau cũng được định mức khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí địa lý, và mức độ thắng thầu của các công trình. Từ việc định mức mức khác nhau dẫn đến các đơn giá khoán cũng khác nhau. *Bố trí và phục vụ nơi làm việc: Nơi làm việc là nơi diễn ra hầu hết quá trình làm việc của người lao động, là nơi người lao động thể hiện hết toàn bộ sức sáng tạo của mình để hoàn thành một công việc hoặc một khối lượng công việc nào đó. Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại vật chất và những phương tiện cần thiết tạo mọi điều kiện để tiến hành công việc Tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc, giảm thời gian hao phí do phải chờ nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, hỏng hóc… từ đó tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động. Tổ chức phục vụ nơi làm việc là khâu đầu tiên quan trọngvà nó được tiến hành trong suốt quá trình làm việc của người lao động. Đội ngũ công nhân được cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu, công cụ làm việc. Trong quá trình làm việc, được trang bị thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn lao động nhằm tránh những tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra. Trong quá trình thi công, Công ty bố trí một bộ phận vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi công, vận chuyển đến tận công trình, đúng ngày, đúng nhu cầu, không để người lao động phải chờ đợi, đảm bảo tiến độ sản xuất, tinh thần hăng say lao động, các loại máy móc thiết bị cũng được đảm bảo sẵn sàng hoạt động. Số lượng và chủng loại các phương tiện đều được bàn giao rõ ràng, cụ thể đến từng nơi kàm việc, tổ chức sản xuất, sử dụng trang thiết bị có trình tự, nguyên tắc. Các điều kiện khác về lao động như ánh sáng, tiếng ồn do đặc thù của ngành xây dựng nên cũng được chú ý để tạo điều kiện tốt cho người lao động. Vấn đề bảo vệ công trường thi công được chú ý sát sao, thực hiện tốt, tránh được thất thoát nguyên vật liệu, chống được các tác động xấu từ bên ngoài gây tổn hại đến công trình. Tuy nhiên việc tổ chức phục vụ nơi làm việc ở Công ty hiện nay vẫn còn một số thiếu sót, chưa đáp ứng được hết nhu cầu của công việc. Do đó chưa đem lại được hiệu quả cao nhất cho Công ty. *Công tác nghiệm thu sản phẩm: Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm để xác định xem cách tiến hành công việc có đạt yêu cầu không, đánh giá từng công đoạn xem bố trí người đã hợp lý hay chưa. Công tác nghiệm thu sản phẩm còn nhằm mục đích kiểm tra tinh thần làm việc của công nhân, cán bộ ở công trường xem có đạt hiệu quả tốt hay không. Cán bộ kiểm tra chất lượng của các đội tự kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm và tự chịu trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm của mình. Công việc kiểm tra đòi hỏi cán bộ chuyên môn phải có trình độ cao, có các phương tiện máy móc tiến tiến, hiện đại để đảm bảo độ chính xác khi nghiệm thu. Hàng tháng, quý, năm dựa vào kết quả này để bình xét trả lương. Hiện nay, đội ngũ làm công tác nghiệm thu sản phẩm ở Công ty chưa được chú ý đúng mức, các cán bộ đánh giá chất lượng công trình chủ yếu dựa vào trực quan. Do đó, tiền lương của công nhân chưa thực sự phản ánh đúng hiệu quả làm việc của họ, nhất là đối với công nhân có sản phẩm không đạt yêu cầu. 2.2.Qui chế trả lương sản phẩm tại Công ty. Căn cứ vào NĐ số 26/CP ngày 23/05/1993 qui định tạm thời về chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp Nhà nước. Căn cứ NĐ số 28/CP ngày 28/03/1997 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước. Thông tư hướng dẫn số 13/LĐ- TBXH-Trả Lương ngày 29/12/1998 của Bộ LĐTB-XH. Hướng dẫn số 592/ CV- HĐQT ngày 1/1/2002 về việc xây dựng qui chế trả lương của Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội. Công ty xây dựng số 1 đã áp dụng qui chế trả lương với những nội dung chính như sau: - Phù hợp với qui chế trả lương của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. - Việc trả lương được thực hiện trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Mức độ hao phí lao động của từng người được thể hiện qua chức danh công việc mà họ đảm nhận và chế độ tiền lương do nhà nước qui định. - Nguồn hình thành quĩ lương là từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty. Quỹ lương được chia làm 2 phần là quỹ lương cho bộ máy quản lý gián tiếp và quỹ lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. - Quỹ lương của bộ máy quản lý được hình thành từ chi phí chung cấu thành trong giá bán sản phẩm. Việc xác định tỷ lệ quỹ lương cho bộ phận quản lý tuỳ thuộc vào từng công trình thực hiện và mức độ chi phí chung của bộ phận quản lý. - Quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hình thành từ đơn giá nhân công cấu thành trong gía bán sản phẩm. 2.3. Các hình thức trả lương theo sản phẩm tại Công ty 2.4.1. Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế * H×nh thøc tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm trùc tiÕp c¸ nh©n ChÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm trùc tiÕp c¸ nh©n ®­îc ¸p dông réng r¶i ®èi víi ng­êi trùc tiÕp s¶n xuÊt, cã thÓ kiÓm tra vµ nghiÖm thu s¶n phÈm mét c¸ch cô thÓ vµ riªng biÖt. Theo h×nh thøc nµy th× c¸ch tÝnh tiÒn l­¬ng ®­îc thùc hiÖn nh­ sau : B­íc 1 : TÝnh ®¬n gi¸ s¶n phÈm §¬n gi¸ s¶n phÈm lµ l­îng tiÒn l­¬ng dïng ®Ó tr¶ cho mét ®¬n vÞ c«ng viÖc s¶n xuÊt ra ®óng quy c¸ch ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng ®­îc tÝnh nh­ sau: §G =  HoÆc §G = LCBCV x T Trong ®ã: §G : §¬n gi¸ tiÒn l­¬ng tr¶ cho mét ®¬n vÞ s¶n phÈm LCBCV : L­¬ng cÊp bËc c«ng viÖc (th¸ng, ngµy) Q : Møc s¶n l­îng cña c«ng nh©n trong kú T: Møc thêi gian hoµn thµnh 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm B­íc 2 : TÝnh tiÒn l­¬ng trong kú mµ mét c«ng nh©n h­ëng theo chÕ ®é tr¶ l­¬ng s¶n phÈm trùc tiÕp c¸ nh©n ®­îc tÝnh nh­ sau : L1 = §G x Q1 Trong ®ã: L1: TiÒn l­¬ng thùc tÕ mµ c«ng nh©n nhËn ®­îc Q1: Sè l­îng s¶n phÈm thùc tÕ hoµn thµnh H×nh thøc tr¶ l­¬ng nµy cã ­u nh­îc ®iÓm sau : ¦u ®iÓm : + DÔ dµng tÝnh ®­îc tiÒn l­¬ng trùc tiÕp trong kú + KhuyÕn khÝch c«ng nh©n tÝch cùc lµm viÖc ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng t¨ng tiÒn l­¬ng mét c¸ch trùc tiÕp. Nh­îc ®iÓm : + DÔ lµm cho c«ng nh©n chØ quan t©m ®Õn sè l­îng mµ Ýt chó ý ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm + NÕu kh«ng cã th¸i ®é vµ ý thøc lµm viÖc tèt sÏ Ýt chó ý ®Õn tiÕt kiÖm vËt t­, nguyªn vËt liÖu hay sö dông hiÖu qu¶ m¸y mãc thiÕt bÞ. 2.4.2. Trả lương sản phẩm tập thể - Nguyªn t¾c chia l­¬ng: Tæng sè tiÒn cña c¶ phßng thùc hiÖn nhËn ®­îc sÏ chia cho ng­êi lao ®éng: + L­¬ng cøng: b»ng mét lÇn l­¬ng c¬ b¶n cña mçi ng­êi theo quy ®Þnh cña nhµ n­íc, theo bËc l­¬ng vµ thêi gian lµm viÖc cña hä vµ phô cÊp c¸c lo¹i nÕu cã. V1 = L­¬ng c¬ b¶n + phô cÊp c¸c lo¹i C«ng ty lµ mét doanh nghiÖp kinh tÕ quèc phßng, c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty chñ yÕu lµ sÜ quan qu©n ®éi, c«ng nh©n viªn quèc phßng. Do ®ã, c«ng ty sö dông b¶ng l­¬ng cÊp hµm, b¶ng l­¬ng qu©n nh©n viªn chuyªn nghiÖp trong hÖ thèng tiÒn l­¬ng lùc l­¬ng vò trang. Ngoµi ra, c«ng ty sö dông b¶ng A2, A6 trong hÖ thèng thang l­¬ng, b¶ng l­¬ng ¸p dông trong c¸c doanh nghiÖp. §èi víi phô cÊp chøc vô ®­îc c¨n cø quyÕt ®Þnh sè 99/Q§-TCT ngµy 11/3/2005 cña tæng gi¸m ®èc Tæng c«ng ty X©y dùng Tr­êng S¬n - Tr­ëng phßng: 0,7 LTT - Phã phßng, ®éi tr­ëng, tr­ëng ban thuéc c«ng ty : 0,5 LTT - §éi phã, phã ban, ®éi tr­ëng, tr­ëng ban thuéc phßng : 0,4LTT - §éi phã, phã ban thuéc phßng : 0,3LTT - Tæ tr­ëng s¶n xuÊt: 0,25 LTT + L­¬ng mÒm: lµ phÇn l­¬ng tÝnh theo s¶n phÈm ( Tm = T – Tc) dùa trªn kÕt qu¶ lao ®éng cña mçi c¸ nh©n, ®­îc ®¸nh gi¸ ®Þnh l­îng th«ng qua c¸c hÖ sè thÓ hiÖn chÊt l­îng, khèi l­îng, tiÕn ®é vµ tr¸ch nhiÖm cña ng­êi lao ®éng mµ kh«ng phô thuéc vµo thang, bËc l­¬ng cña hä. §Ó tÝnh phÇn l­¬ng cøng cho ng­êi lao ®éng cÇn c¨n cø vµo B¶ng tæng hîp c«ng TKKT c«ng tr×nhPa-U«ng-MinhTh¾ng Stt Hä vµ tªn C«ng HÖ sè quy ®æi Tæng c«ng ®· quy ®æi Hµnh qu©n Ngo¹i nghiÖp Néi nghiÖp (hs:0,7) §ªm (hs:0,5) 1 Phan B¸ Liªm 4 24 - - 1.5 24.00 2 TrÇn Quèc TrÞnh 4 76 11.5 - 1.5 84.05 3 HoµngV¨n §¨ng 4 74 23.5 3.00 1.4 91.95 4 NguyÔn V¨n Th­êng 4 24 8 - 1.2 29.60 5 NguyÔn V¨n L©m 4 67 12 - 1.2 75.40 6 NguyÔn Quang Kú 4 47 4 3.00 1.1 51.30 7 Hoµng Xu©n ChuyÓn 4 67 4.5 1.00 1.2 70.65 8 NguyÔn V¨n Hoan 4 62.5 69.5 26.00 1.3 124.15 9 TrÇn Minh Thanh 4 62.5 - - 1.1 62.50 10 NguyÔn §¹t Tr¸ng 4 67 - - 1.1 67.00 … …………………. … …. …… ….. …. …….... … ………………….. … ….. ……. …… …. ……… Nguån: Sæ thanh to¸n l­¬ng n¨m 2004 -Tõ b¶ng tæng hîp c«ng vµ dùa vµo hÖ sè cÊp bËc tÝnh ®­îc l­¬ng V1 cña mçi ng­êi - TÝnh l­¬ng V2 cña mçi ng­êi lao ®éng TiÒn l­¬ng V2 ®­îc ph©n chia theo c«ng thøc sau V2i = ni x Ki x Trong ®ã: V2: L­¬ng V2 cña ®¬n vÞ n : ngµy c«ng lµm viÖc thùc tÕ cña ng­êi lao ®éng thø i trong ®¬n vÞ  V2i: L­¬ng mÒm cña c¸n bé c«ng nh©n viªn i K i: HÖ sè quy ®æi xÐt ®Õn hiÖu qu¶, tiÕn ®é, ngo¹i nghiÖp, tr¸ch nhiÖm, thi ®ua cña ng­êi lao ®éng thø i trong ®¬n vÞ Ki bao gåm hÖ sè khèi l­îng c«ng viÖc Kti; hÖ sè chÊt l­îng vµ tiÕn ®é Kcti; hÖ sè tr¸ch nhiÖm Ktni Ki = KHQi x KNNi HÖ sè tr¸ch nhiÖm, hiÖu qu¶(KHQi= 0,8-1,5) thÓ hiÖn tr¸ch nhiÖm vµ hiÖu qu¶ c«ng viÖc mµ ng­êi lao ®éng i tham gia ®ãng gãp vµo kÕt qu¶ s¶n xuÊt chung cña ®¬n vÞ s¶n xuÊt. §¬n vÞ s¶n xuÊt c¨n cø vµo khèi l­îng, tiÕn ®é vµ chÊt l­îng c«ng viÖc thùc hiÖn trong mét ngµy c«ng cña ng­êi lao ®éng ®Ó b×nh bÇu. HÖ sè ngo¹i nghiÖp (KNNi =1,0-1,2) kÓ ®Õn khã kh¨n khi tiÕn hµnh c«ng viÖc t¹i hiÖn tr­êng. VÝ dô: tÝnh l­¬ng cho ®ång chÝ Phan B¸ Liªm lµ L­¬ng V1 = TLmin * hi + Phô cÊp th©m niªn = + 290000*5.35*0,26 =1840716 ®ång L­¬ng V2 = sè ngµy c«ng ®· quy ®æi * tiÒn l­¬ng mét ngµy c«ng quy ®æi = 36* 34026,25 = 1224945 ®ång L­¬ng tr¸ch nhiÖm CN§A = TLmin* hÖ sè tr¸ch nhiÖm = 290000*1,6= 462680 ®ång L­¬ng hµnh qu©n = 25000*4 + chi phÝ ®i l¹i =282286 ®ång Tæng tiÒn l­¬ng ®ång chÝ Phan B¸ Liªm ®­îc lÜnh L­¬ng V1+ L­¬ng V2+ L­¬ng tr¸ch nhiÖm CN§A+ L­¬ng hµnh qu©n =1840716 + 1224945 + 462680+282286 = 3851301 ®ång *NhËn xÐt: * ưu điểm C«ng ty thùc hiÖn chÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm cã t¸c dông n©ng cao ý thøc, tr¸ch nhiÖm, t×nh thÇn hîp t¸c hiÖu qu¶ gi÷a c¸c c¸n bé c«ng nh©n viªn trong tæ. MÆt kh¸c, ®ã còng lµ do yªu cÇu cña c«ng viÖc kh¶o s¸t, thiÕt kÕ ®ßi hái sù kÕt hîp gi÷a c¸c nh©n viªn trong phßng, c¸c phßng víi nhau. Quü l­¬ng kho¸n cña c¶ tæ ®­îc bao nhiªu chia hÕt cho ng­êi lao ®éng ®¶m b¶o tiÒn l­¬ng cho mçi ng­êi lao ®éng. Ng­êi lao ®éng tham gia hoµn thµnh tiÕn ®é c«ng viÖc ®­îc giao v× hiÖu qu¶ lµm viÖc cña hä kh«ng chØ ¶nh h­ëng ®Õn b¶n th©n hä mµ cßn ¶nh h­ëng ®Õn c¶ phßng, tæ m×nh. NÕu ng­êi lao ®éng kh«ng lµm tèt c«ng viÖc ®­îc giao ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm hoÆc tiÕn ®é giao th× hä sÏ kh«ng ®­îc h­ëng hÖ sè tiÕn ®é, thËm chÝ cßn bÞ ph¹t trõ tõ 5-10% quü l­¬ng trong hîp ®éng giao kho¸n (trong ®ã chØ huy phßng 30%; tæ chñ nhiÖm ®å ¸n 30%, ng­êi thùc hiÖn 40%). Do ®ã, c«ng ty khuyÕn khÝch ng­êi c«ng nh©n hoµn thµnh tèt, sím nhiÖm vô ®­îc giao nh­ng vÉn ®¶m b¶o chÊt l­îng s¶n phÈm. *Nh­îc ®iÓm: cña chÕ ®é nµy khi thùc hiÖn ë c«ng ty: L­¬ng cña ng­êi lao ®éng trong c«ng ty ®­îc chia lµm nhiÒu phÇn lµm cho qu¸ tr×nh tÝnh to¸n l­¬ng phøc t¹p. Trong l­¬ng cña ng­êi lao ®éng vÉn phô thuéc vµo l­¬ng cÊp bËc c«ng nh©n, ngµy c«ng lµm viÖc dÉn ®Õn viÖc h¹n chÕ t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cña nh©n viªn. MÆt kh¸c, ng­êi lao ®éng th­êng ®­îc lªn bËc l­¬ng sau khi ®ñ sè n¨m theo nhµ n­íc quy ®Þnh nªn ng­êi lao ®ång lµm viÖc ch­a quan t©m ®Õn n©ng cao tay nghÒ thùc sù cña hä. HÖ sè cña ng­êi lao ®éng ®Ó tÝnh phÇn l­¬ng mÒm ®a phÇn ®· ®­îc quy ®Þnh tõ tr­íc chØ cã mét sè c«ng tr×nh míi tæ chøc b×nh bÇu hÖ sè Ki Do ®ã, tiÒn l­¬ng ng­êi lao ®éng nhËn ®­îc kh«ng trùc tiÕp g¾n víi kÕt qu¶ lao ®éng. Mét vÊn ®Ò n÷a, tiÒn l­¬ng cña ng­êi lao ®éng nhËn ®­îc kh«ng chØ phô thuéc vµo b¶n th©n ng­êi lao ®éng mµ cßn phô thuéc møc ®é hoµn thµnh c«ng viÖc cña c¶ tæ vµ cã nhiÒu c¸ch chia l­¬ng cho tõng c¸ nh©n trong tæ ®èi víi mét sè c«ng tr×nh cã thÓ dÉn ®Õn sù thiÕu c«ng b»ng trong c¸c c¸ch chia l­¬ng ®ã. KÕt luËn: H×nh thøc tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm ®­îc ¸p dông t¹i c«ng ty ®· ®¹t ®­îc mét kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh trong viÖc khuyÕn khÝch ng­êi lao ®éng lµm viÖc, gi¶m thêi gian lao ®éng hoµn thµnh sím c«ng viÖc ®­îc giao...Tuy nhiªn, bªn c¹nh ®ã cßn mét sè h¹n chÕ nh­ nªu ë trªn mµ c«ng ty cÇn ph¶i cã gi¶i ph¸p kh¾c phôc nh»m hoµn thiÖn h×nh thøc tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm. 2.4.3. Trả lương sản phẩm luỹ tiến H×nh thøc tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm luü tiÕn th­êng ®­îc ¸p dông ë nh÷ng “ kh©u yÕu” trong c¸c ®éi x©y dùng. §ã lµ kh©u cã ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn toµn bé qu¸ tr×nh x©y dùng. Trong h×nh thøc tr¶ l­¬ng nµy dïng hai lo¹i ®¬n gi¸: - §¬n gi¸ cè ®Þnh: Dïng ®Ó tr¶ cho nh÷ng h¹ng môc thùc tÕ ®· hoµn thµnh. - §¬n gi¸ luü tiÕn: Dïng ®Ó tÝnh l­¬ng cho nh÷ng c«ng viÖc v­ît møc khëi ®iÓm. §¬n gi¸ luü tiÕn lµ ®¬n gi¸ cè ®Þnh nh©n víi tû lÖ t¨ng ®¬n gi¸. TiÒn l­¬ng theo s¶n phÈm luü tiÕn ®­îc tÝnh theo c«ng thøc sau: LLT = §G x Q1 + §G x k (Q1 - Q0) Trong ®ã: LLT: Tæng tiÒn l­¬ng tr¶ theo s¶n phÈm luü tiÕn §G: §¬n gi¸ cè ®Þnh tÝnh theo s¶n phÈm Q1: S¶n l­îng s¶n phÈm thùc tÕ hoµn thµnh Q0: S¶n l­îng ®¹t møc khëi ®iÓm k: Tû lÖ t¨ng thªm ®Ó cã ®­îc ®¬n gi¸ luü tiÕn Trong h×nh thøc tr¶ l­¬ng luü tiÕn, tû lÖ t¨ng ®¬n gi¸ hîp lý ®­îc x¸c ®Þnh dùa vµo phÇn t¨ng chi phÝ s¶n xuÊt gi¸n tiÕp cè ®Þnh. Tû lÖ nµy ®­îc x¸c ®Þnh nh­ sau: k = x 100% Trong ®ã: k: Tû lÖ t¨ng ®¬n gi¸ hîp lý ddc: Tû träng chi phÝ s¶n xuÊt gi¸n tiÕp cè ®Þnh trong gi¸ thµnh s¶n phÈm tc: Tû lÖ cña sè tiÒn tiÕt kiÖm vÒ chi phÝ s¶n xuÊt gi¸n tiÕp cè ®Þnh dïng ®Ó t¨ng ®¬n gi¸ dL: Tû träng tiÒn l­¬ng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt trong gi¸ thµnh s¶n phÈm khi hoµn thµnh v­ît møc s¶n l­îng ¦u ®iÓm ViÖc t¨ng ®¬n gi¸ cho nh÷ng c«ng tr×nh v­ît møc khëi ®iÓm lµm cho c«ng nh©n tÝch cùc lµm viÖc dÉn ®Õn t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng. Nh­îc ®iÓm ¸p dông h×nh thøc nµy dÔ lµm cho tèc ®é t¨ng cña tiÒn l­¬ng lín h¬n tèc ®é t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng cña nh÷ng kh©u ¸p dông tr¶ l­¬ng luü tiÕn §Ó kh¾c phôc nh­îc ®iÓm cña h×nh thøc tr¶ l­¬ng nµy cÇn l­u ý mét sè ®iÓm sau ®©y: Mét lµ thêi gian tr¶ l­¬ng: Kh«ng nªn quy ®Þnh qu¸ ng¾n (hµng ngµy) ®Ó tr¸nh t×nh tr¹ng kh«ng hoµn thµnh møc lao ®éng hµng th¸ng mµ h­ëng tiÒn l­¬ng cao do tr¶ l­¬ng luü tiÕn. Hai lµ ®¬n gi¸ ®­îc n©ng cao nhiÒu hay Ýt cho nh÷ng s¶n phÈm v­ît møc khëi ®iÓm lµ do møc ®é quan träng cña bé phËn s¶n xuÊt ®ã quyÕt ®Þnh. Ba lµ Khi dù kiÕn vµ x¸c ®Þnh hiÖu qu¶ kinh tÕ cña h×nh thøc tiÒn l­¬ng tÝnh theo s¶n phÈm luü tiÕn, kh«ng thÓ chØ dùa vµo kh¶ n¨ng tiÕt kiÖm chi phÝ s¶n xuÊt gi¸n tiÕp cè ®Þnh vµ h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm, mµ cßn dùa vµo nhiÖm vô s¶n xuÊt cÇn ph¶i hoµn thµnh. Bèn lµ, ¸p dông h×nh thøc tr¶ l­¬ng nµy, tèc ®é t¨ng tiÒn l­¬ng cña c«ng nh©n th­êng lín h¬n tèc ®é t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng. Do ®ã kh«ng nªn ¸p dông mét c¸ch réng r·i trµn lan. 2.4.4. Trả lương sản phẩm gián tiếp cho công nhân phục vụ và bộ phận quản lý gián tiếp tại công trường. Do đặc điểm của Công ty xây dựng có thời gian sản xuất kéo dài, giá trị của mỗi sản phẩm cũng rất khác nhau. Vì thế tiền lương trả cho người lao động phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất, giá trị và đặc điểm của mỗi công trình khác nhau. Hàng tháng các chủ nhiệm công trình sẽ phải lập một bản trình duyệt tiền lương để Ban lãnh đạo Công ty xét duyệt dựa trên cơ sở: - Sản lượng dự kiến thực hiện trong tháng - Quỹ lương của công trường - Công việc của từng người được giao Cuối tháng, mỗi đội trưởng công trình sẽ dựa vào bảng chấm công, mức lương tháng dự kiến và bình xét kết quả lao động theo các hạng để làm cơ sở tính ra tiền lương hàng tháng cho cán bộ quản lý công trình. Công thức tính: ML TLQLCT = ------------x N i + LLĐ + LL,P 26 Trong đó: TLQLCT: Tiền lương hàng tháng của cán bộ quản lý công trường ML: Mức lương được Công ty duyệt hàng tháng của từng người. Mức lương này được tính căn cứ vào quỹ lương của cán bộ gián tiếp công trường, căn cứ vào khối lượng công việc được giao cho từng người, sản lượng thực hiện trong tháng của cả đội. Chủ nhiệm công trình sẽ ước tính ra tiền lương cho từng nguời và trình duyệt lên ban lãnh đạo Công ty. N i : số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người thứ i. 26: Số ngày công áp dụng đối với CB QLGT tại công trường LLĐ: Tiền lương làm đêm LL,P: Tiền lương hưởng ngày lễ, phép Các khoản khấu trừ BHYT và BHXH được trích giống như đối với cán bộ quản lý tại các phòng ban. Ngoài ra, tiền lương tháng của bộ phận QLGT tại công trường còn phụ thuộc vào kết quả bình xét, xếp loại vào cuối tháng. Loại A: Hưởng 100% lương Loại B: Hưởng 90% lương Loại C: Hưởng 70% lương Loại D: Hưởng 50% lương Tiêu chuẩn xếp loại giống như tiêu chuẩn xếp loại cho cán bộ quản lý ở các phòng ban. Tính lương tháng 2/2004 cho đội xây dựng công trình Nhà máy Cửu Long do chủ nhiệm công trình Nguyễn Huy Bàng đảm nhiệm. Quỹ lương của cán bộ gián tiếp tại công trường = 1.7% tổng giá trị sản lượng của công trường. Căn cứ vào khối lượng công việc được giao cho từng người, sản lượng thực hiện trong tháng và quỹ lương cho cán bộ QL gián tiếp tại công trường,Chủ nhiệm công trình Nguyễn Huy Bàng đã lập bản trình duyệt tiền lương cho ban lãnh đạo và đã được duyệt với mức lương thể hiện qua biểu 12: Biểu 12: Bảng dự kiến số tiền duyệt cho đội quản lý công trình nhà máy Cửu Long Căn cứ vào mức lương được duyệt và căn cứ vào bảng chấm công, đội trưởng tính ra số tiền lương trả cho bộ phận quản lý gián tiếp. Biểu 13: Bảng chấm công tháng 2/2004 cho cán bộ QLGT công trình Nhà máy Cửu Long Tiền lương cho cán bộ quản lý tại công trình nhà máy Cửu Long được tính như trong bảng sau: Biểu14: Bảng thanh toán lương Tháng 2/2004 cho cán bộ QLGT tại công trường Giả sử tính lương cho anh Đào Thanh Hải như sau: Hệ số lương: 2,72 Số ngày công làm việc thực tế trong tháng là: 25 ngày Số ngày nghỉ phép: 0 Số ngày làm đêm: 0 Mức lương được duyệt: 1.600.000 đồng Tiền lương của anh Hải trong tháng là: 1.600.00 TL = ---------------- x 25 = 1.538.500 đồng 26 Anh Hải được xếp loại A nên tiền lương trong tháng của anh được hưởng 100% tức là được hưởng 1.538.500 đồng. Các khoản BHYT + BHXH phải trừ là: 6% x 290.000 x 2,72 = 37.200 đồng Vậy tiền lương thực lĩnh của anh Hải còn lại là: 1.538.500 - 37.200 = 1.501.300 đồng Tiền lương của những người khác cũng được tính tương tự như trên. Nhận xét: *Ưu điểm: Phương pháp trả lương này có ưu điểm là đã gắn được tiền lương hàng tháng của nhân viên với mức độ hoàn thành và tính chất phức tạp của công trình. Đồng thời nó cũng gắn được với hiệu quả làm việc của từng người thông qua xếp loại. Điều này làm cho người lao động phát huy tinh thần làm việc tốt hơn, đem lại hiệu quả cao trong lao động. *Nhược điểm: Việc xác định mức lương còn mang tính chất chủ quan của chủ nhiệm công trình, do đó khó tránh khỏi những sai sót.Tính chủ quan trong cách tính lương là nó không dựa vào một công thức nào mà tính theo ước lượng của chủ nhiệm công trình, điều này dễ gây bất bình cho người lao động. Mức lương không dựa vào hệ số lương cơ bản và hệ số lương chức danh của người lao động. Hệ số lương cơ bản chỉ dùng để xác định mức BHYT và BHXH. Mức lương được tính vào đầu tháng, do đó nó mang tính chất kế hoạch, không phản được chính xác tình hình sản xuất thực tế trong tháng. Cách tính quỹ lương gián tiếp của công trường = 1.7% tổng giá trị sản lượng của công trường là tương đối hợp lý, tuy nhiên dùng mức này để áp dụng cho mọi công trình lại là không hợp lý vì mỗi công trình có một đặc điểm, tính chất khác nhau do đó cần có sự khác biệt về tỷ lệ chia lương. 2.4.5. Trả lương theo sản phẩm có thưởng Thực chất, trả lương theo sản phẩm có thưởng là sự kết hợp giữa các chế độ trả lương kể trên với các hình thức tiền thưởng. * Điều kiện áp dụng: Toàn bộ hạng mục được áp dụng theo đơn giá cố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về số lượng của tiền thưởng quy định. Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng(Lth) theo công thức: L (m,h) Lth = L + 100 Trong đ ó: L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định. M: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức chi tiêu thưởng h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng * Yêu cầu: Phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu, điều kiện thưởng và tỷ lệ thưởng bình quân. 2.4.6.Chế độ trả lương sản phẩm khoán a. ChÕ ®é l­¬ng s¶n phÈm kho¸n - §èi t­îng ¸p dông: ChÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm ¸p dông cho c¸c c¸n bé c«ng nh©n viªn, lao ®éng hîp ®ång trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh lµm ra s¶n phÈm (bao gåm hå s¬ thiÕt kÕ, hå s¬ kh¶o s¸t, t­ vÊn gi¸m s¸t, x©y l¾p c«ng tr×nh) cña mçi c«ng tr×nh. -Ph¹m vi ¸p dông kho¸n ®èi víi c¸c phßng, ban tham gia vµo viÖc thùc hiÖn kh¶o s¸t, thiÕt kÕ, kiÓm ®Þnh c«ng tr×nh ®ã. -§iÒu kiÖn ¸p dông: + CÊp bËc c«ng viÖc t­¬ng ®èi phï hîp víi cÊp bËc c«ng nh©n + C«ng viÖc ®ßi hái tr×nh ®é lµnh nghÒ cao, kü thuËt kh«ng qu¸ phøc t¹p. -Møc kho¸n: TT H¹ng môc kho¸n Tû lÖ % theo h×nh thøc kho¸n QL QL+VL QL+VL+M 1 Kh¶o s¸t ®­êng bé, ®­êng s¾t, ®Þa h×nh, thuû, h¶i v¨n, ®Þa chÊt 22 30 35-40 2 C«ng t¸c thÝ nghiÖm trong phßng 20 3 LËp BCNC tiÒn kh¶ thi, BCNC kh¶ thi, TKKT (gåm c¶ TK CCGPMB), TK BVTC 18 20 4 ThiÕt kÕ kü thuËt thi c«ng (gåm c¶ TK CCGPMB) 16 18 5 LËp hå s¬ mêi thÇu 18 6 ThÈm ®Þnh BCNCKT, TKKT, dù to¸n 18 7 C¾m cäc GPMB, lé giíi, HSHC, NT bµn giao (c¶ VL) 60-70 8 TriÓn ®iÓm phôc vô c¾m cäc GPMB 22 9 KCS hå s¬ cÊp c«ng ty Kho¸n gän 10 Kh«i phôc bµn giao cäc Kho¸n gän 11 §o E Kho¸n gän 12 C«ng t¸c t­ vÊn gi¸m s¸t L­¬ng khèi qu¶n lý - C¸ch tÝnh tiÒn l­¬ng cho phßng, ®¬n vÞ s¶n xuÊt cña c«ng ty: TiÒn l­¬ng cña c¶ phßng, ®¬n vÞ s¶n xuÊt ®­îc tÝnh theo c«ng thøc: TLtt = §Gi * Qi Trong ®ã TLtt: TiÒn l­¬ng thùc tÕ cña c¶ phßng §Gi: §¬n gi¸ tiÒn l­¬ng kho¸n cña c«ng viÖc i do phßng, ®¬n vÞ s¶n xuÊt thùc hiÖn Qi: Khèi l­îng c«ng viÖc i ph¶i thùc hiÖn C¨n cø vµo viÖc tÝnh to¸n l­¬ng cña tõng ®¬n vÞ s¶n xuÊt theo quý dùa trªn hîp ®ång kho¸n vµ b¶n nghiÖm thu khèi l­îng thùc hiÖn, c«ng ty tiÕn hµnh t¹m øng tiÒn l­¬ng cho c¸c ®¬n vÞ theo tû lÖ gÊp 2,5 lÇn l­¬ng c¬ b¶n. Sau khi nhËn ®­îc tæng sè tiÒn l­¬ng kho¸n, phßng thùc hiÖn viÖc chia l­¬ng cho ng­êi lao ®éng theo chÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm tËp thÓ NhËn xÐt: Do c«ng viÖc kh¶o s¸t, thiÕt kÕ ®ßi hái khi thùc hiÖn ph¶i cã nhiÒu ng­êi tham gia mµ c«ng viÖc cña mçi c¸ nh©n cã liªn quan ®Õn nhau. V× vËy, chÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm kho¸n ®· cã t¸c dông n©ng cao ý thøc tr¸ch nhiÖm, tinh thÇn hîp t¸c vµ phèi hîp cã hiÖu qu¶ gi÷a nh÷ng ng­êi lao ®éng trong phßng, tæ ®Ó c¶ phßng, tæ lµm viÖc cã hiÖu qu¶ h¬n. Do toµn bé khèi l­îng c«ng viÖc ®­îc giao hoµn toµn cho tËp thÓ ng­êi lao ®éng, tù hä ph¶i cã tr¸ch nhiÖm vÒ chÊt l­îng, thêi gian hoµn thµnh nªn ng­êi lao ®éng ph¸t huy s¸ng kiÕn vµ gi¶m thêi gian thùc hiÖn c«ng tr×nh, nhanh chãng hoµn thµnh viÖc giao kho¸n. Bëi v×, thêi gian lµm viÖc rót gän, chÊt l­îng c«ng tr×nh ®¶m b¶o th× ngµy c«ng b×nh qu©n cña nh©n viªn t¨ng. Bªn c¹nh ®ã, c«ng ty còng khuyÕn khÝch c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt hoµn thµnh v­ît tiÕn ®é, ®¶m b¶o chÊt l­îng sÏ ®­îc th­ëng 5% quü l­¬ng trong hîp ®ång kho¸n. Do ®ã, khuyÕn khÝch ng­êi lao ®éng trong qu¸ tr×nh lµm viÖc. Tuy nhiªn, nh­îc ®iÓm cña chÕ ®é tr¶ l­¬ng theo s¶n phÈm kho¸n cho tËp thÓ ¸p dông t¹i c«ng ty lµ tiÒn l­¬ng ng­êi lao ®éng nhËn ®­îc kh«ng trùc tiÕp g¾n víi kÕt qu¶ lao ®éng cña b¶n th©n hä. C«ng ty thùc hiÖn kho¸n quü l­¬ng cho tËp thÓ lao ®éng cho nªn dÔ dÉn ®Õn viÖc thiÕu nhiÖt t×nh, ®ïn ®Èy c«ng viÖc trong tËp thÓ lao ®éng.MÆt kh¸c, do c«ng ty thùc hiÖn viÖc kho¸n tiÒn l­¬ng cho c¶ tæ, phßng theo tiÕn ®é thùc hiÖn b×nh th­êng. §èi víi nh÷ng c«ng tr×nh ®ßi hái tiÕn ®é gÊp, ng­êi lao ®éng ph¶i lµm thªm ngoµi giê mµ kh«ng ®­îc h­ëng phô cÊp theo quy ®Þnh cña nhµ n­íc. Mét h¹n chÕ n÷a lµ viÖc x¸c ®Þnh ®¬n gi¸ tiÒn l­¬ng do mét sè nguyªn nh©n ®· tr×nh bµy ë trªn nªn ch­a cã tÝnh chÝnh x¸c cao. §iÒu nµy g©y ¶nh h­ëng ®Õn viÖc tÝnh to¸n tiÒn l­¬ng cho c¶ tËp thÓ lao ®éng. Do yêu cầu của công việc đòi hỏi tính tập thể. Đại diện của Công ty sẽ ký kết hợp đồng với các tổ thợ. * Căn cứ: Sau khi nhận được hợp đồng khoán, tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế để phân công công việc cho từng người. Tiền lương mà người lao động nhận được căn cứ vào: - Số công thực tế trong tháng được theo dõi qua bảng tính công. - Mức lương của mỗi người được hưởng, tính theo mức độ phức tạp của công việc mà họ đảm nhiệm. Mức lương này có sự thoả thuận của các công nhân trực tiếp sản xuất trong tổ. - Giá trị sản lượng hoàn thành trong tháng. Cuối tháng, Công ty tiến hành nghiệm thu công việc căn cứ vào: + Hợp đồng giao việc + Bảng kê khai khối lượng công việc hoàn thành + Biên bản nghiệm thu thanh toán *Căn cứ vào đó, tổ trưởng tiến hành tính lương cho cả tổ. Công thức tính lương của cả tổ: LK = Đi x Mi Trong đó: LK: Lương khoán việc trong tháng của cả tổ ĐGi : Đơn giá của công việc i. M i : Khối lượng công việc i được hoàn thành Căn cứ vào tổng lương này, tổ trưởng tiến hành chia lương cho từng cá nhân trong tổ dựa vào mức lương và ngày công thực tế của từng người. Tổ trưởng dựa vào kinh nghiệm của bản thân để tính ra đơn giá ngày công áp dụng vào việc chia lương. Tiền lương của từng người được tính như sau: LKJ = ĐGNC x Nj x Mj Trong đó: LKJ: Tiền lương khoán của công nhân thứ j ĐGNC: Đơn giá ngày công được áp dụng trong tháng Mj : Mức lương của người thứ j N j: Số ngày công thực tế của từng người. Nj được tính dựa vào bảng chấm công hàng tháng của tổ trưởng Biểu 15: Bảng chấm công tháng 3/2004 ( Tổ nề- Tổ trưởng Trần Văn Hiệp) Đến cuối tháng sau khi tiến hành nghiệm thu công việc, tổ trưởng sẽ căn cứ vào bảng nghiệm thu khối lượng công việc thực hiện ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32456.doc
Tài liệu liên quan