-1-
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH RỦI RO TÀI CHÍNH
TRONG TÍN DỤNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Dự án đầu tư và phân loại dự án đầu tư
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư
Ngân hàng thế giới (World Bank) - một định chế tài chính đa quốc gia rất nổi
tiếng trong lĩnh vực tài trợ dự án ở khắp nơi trên thế giới đã đưa ra định nghĩa như
sau về dự án: “Dự án là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với
nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu
64 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định rủi ro tài chính trong tín dụng dự án đầu tư tại các ngân hàng Thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất định trong một thời gian
nhất định”.
Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO 8402) thì đưa ra định nghĩa: “Dự án là một
quá trình bao gồm các hoạt động được phối hợp thực hiện và quản lý trong một giai đoạn
xác định nhằm đạt được một mục tiêu cụ thể trong điều kiện hạn chế về nguồn lực”.
Ở nước ta hiện nay, theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng do Chính phủ
Việt Nam ban hành thì dự án được hiểu như sau: Dự án là một tập hợp những đề
xuất cĩ liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo cơ sở vật chất
nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất
lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.
Từ các định nghĩa trên đây chúng ta cĩ thể rút ra được các yếu tố cơ bản sau
đây hình thành nên một dự án đầu tư:
- Các chính sách, giải pháp và đề xuất về việc bỏ vốn, chi phí hay nguồn
lực phải được hoạch định, lập kế hoạch, tính tốn cụ thể.
- Các mục tiêu mà dự án cần phải đạt được là mục tiêu tăng trưởng, cải
tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.. và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.
- Dự án phải được hồn thành trong một khoảng thời gian xác định.
-2-
1.1.2. Các loại hình dự án đầu tư
Tùy theo đối tượng và mục tiêu nghiên cứu người ta phân loại các dự án đầu
tư theo các tiêu thức sau đây:
- Căn cứ vào chủ thể đầu tư: gồm dự án đầu tư trong nước, dự án đầu tư
nước ngồi.
- Căn cứ vào trình tự lập dự án: Dự án tiền khả thi và dự án khả thi.
- Căn cứ vào tính chất của dự án, gồm các loại: dự án độc lập, dự án phụ
thuộc và dự án loại trừ (hay thay thế) lẫn nhau.
- Căn cứ vào mục đích đầu tư, người ta phân loại thành dự án đầu tư mở
rộng; dự án thay thế; dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu về pháp lý, sức khỏe
và an tồn. Đây là tiêu chí phân loại phổ biến mà chủ đầu tư và các nhà tài trợ quan tâm.
+ Các dự án đầu tư mở rộng: Do hầu hết các sản phẩm hiện cĩ cuối cùng
đều trở thành lỗi thời, tăng trưởng của một doanh nghiệp tùy thuộc vào việc triển
khai và tiếp thị các sản phẩm mới. Điều này đưa đến việc phát sinh các đề xuất đầu
tư vào nghiên cứu phát triển, đầu tư nghiên cứu thị trường, đầu tư tiếp thị thử sản
phẩm và cĩ thể ngay cả đầu tư vào các nhà máy, tài sản và thiết bị mới.
+ Các dự án thay thế: Nếu sản phẩm trở nên lỗi thời theo thời gian thì nhà
máy, tài sản, thiết bị và các quy trình sản xuất cũng vậy. Việc sử dụng thường
xuyên làm hoạt động của các nhà máy lâu năm trở nên tốn kém hơn do chi phí bảo
trì cao hơn và thời gian ngưng việc nhiều hơn. Hơn nữa, việc triển khai các cơng
nghệ mới làm cho các thiết bị hiện hữu trở nên lỗi thời về mặt kinh tế. Các yếu tố
này tạo nên cơ hội cho các đầu tư tiết giảm chi phí, bao gồm việc thay thế các máy
mĩc thiết bị cũ kỹ, lỗi thời bằng các máy mĩc thiết bị mời hơn cĩ năng suất cao
hơn.
+ Các dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sức
khỏe và an tồn: Các dự án này bao gồm các đề xuất đầu tư cho những thiết bị kiểm
sốt ơ nhiễm, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường…
-3-
1.2. Thẩm định tín dụng dự án đầu tư
1.2.1. Ý nghĩa và vai trị của tín dụng ngân hàng đối với dự án đầu tư
Tín dụng là một chức năng cơ bản của ngân hàng, vì vậy trên cơ sở tiếp cận
theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu là một giao dịch về
tài sản (tiền tệ hoặc hàng hĩa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài
chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đĩ
bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất
định theo thỏa thuận, bên đi vay cĩ trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi
vay cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với nhau hoặc
giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh tế, cá nhân khác. Đây là hình thức
chủ yếu chiếm vị trí đặc biệt trong nền kinh tế.
a. Ý nghĩa của tín dụng ngân hàng đối với dự án đầu tư
- Trước hết đĩ là loại đầu tư cĩ hồn trả trực tiếp, do vậy nĩ thúc đẩy việc
sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm và cĩ hiệu quả.
- Là hình thức đầu tư linh họat cĩ thể xâm nhập vào nhiều ngành nghề với
những quy mơ lớn, vừa và nhỏ, do vậy nĩ cho phép thỏa mãn nhiều nhu cầu đầu tư
xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi dây chuyền cơng nghệ...
- Đầu tư qua tín dụng là đầu tư bằng nguồn vốn tiết kiệm và tích lũy trong
xã hội, vì vậy nĩ cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn trong xã hội
để tận dụng và khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên
nhằm phát triển và mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.
b. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với dự án đầu tư
Tín dụng dự án đầu tư nĩi riêng và tín dụng nĩi chung là hình thức cấp tín
dụng gĩp phần đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng. Ngân hàng cần nhận
thức rõ rằng tín dụng dự án đầu tư là một loại sản phẩm quan trọng cung cấp cho
khách hàng nhằm mục đích đem lại lợi nhuận. Việc nhận thức tín dụng như là một
sản phẩm tiêu thụ nhằm mục đích sinh lợi giúp cho ngân hàng thấy được trách
-4-
nhiệm của mình và nỗ lực phục vụ khách hàng của mình tốt hơn. Vai trị của tín
dụng ngân hàng đối với dự án đầu tư thể hiện ở các yếu tố chủ yếu sau:
- Tài trợ vốn cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp thực hiện các dự án
đầu tư nhằm mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, các doanh
nghiệp ra đời theo luật doanh nghiệp ngày càng nhiều, nền kinh tế đang rất cần vốn
cho đầu tư. Phần lớn các doanh nghiệp đang trong tình trạng máy mĩc thiết bị cũ
kỹ, cơng nghệ lạc hậu, dẫn đến đầu tư cho chất lượng sản phẩm chưa cao, chất
lượng cạnh tranh kém.
- Giúp các doanh nghiệp mở rộng và phát triển thị trường, tăng cường khả
năng cạnh tranh:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào chất lượng và
giá cả sản phẩm. Chất lượng và giá cả lại phụ thuộc vào cơng nghệ, kỹ thuật và
trình độ quản lý. Muốn cĩ được kỹ thuật hiện đại, cơng nghệ tiên tiến địi hỏi phải
cĩ vốn lớn. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chủ động lập
dự án đổi mới cơng nghệ, thiết bị, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ chuyên mơn...
Điều này chỉ cĩ thể làm được khi cĩ vốn. Nhờ vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng,
các nhà đầu tư, doanh nghiệp cĩ thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để mở rộng quy
mơ sản xuất, đầu tư máy mĩc thiết bị nhằm tăng năng lực cạnh tranh.
- Giúp các chủ dự án chủ động trong việc huy động và thanh tốn vốn:
+ Để huy động vốn thực hiện dự án của mình, các doanh nghiệp cĩ thể tiến
hành kêu gọi gĩp vốn, liên doanh hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Tuy nhiên các
hình thức này cĩ các hạn chế:
+ Phải phân chia quyền hạn và lợi ích hoặc cơng bố thơng tin về mình hoặc
đang ở trong điều kiện thị trường khơng cĩ lợi cho việc phát hành.
+ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế về khả năng tìm nguồn vốn trên
thị trường tài chính.
+ Thơng qua tín dụng ngân hàng, các nhà đầu tư khơng lo ngại việc phải
thanh tốn nợ trong cùng một thời hạn như trái phiếu. Mặt khác, trong quá trình sử
-5-
dụng vốn, các nhà đầu tư cĩ thể chủ động hơn trong việc sử dụng theo tiến độ xây
dựng, sản xuất kinh doanh, vốn chưa sử dụng chưa phải chịu lãi vay, cĩ thể trả nợ
trước hạn và thậm chí khơng phải bị phạt, cĩ thể thương lượng lại các điều khoản
một cách trực tiếp với người cho vay.
+ Thời hạn của các khoản vay dự án thường ngắn hơn thời hạn của các trái
phiếu, do đĩ cĩ thể cĩ lợi cho doanh nghiệp ở những thời kỳ lãi suất cao.
+ Đối với vay đầu tư dự án người đi vay khơng phải tốn chi phí đăng ký,
chi phí bảo lãnh và chi phí bán chứng khốn ra thị trường. Vì vậy trong một số
trường hợp chọn con đường đi vay sẽ cĩ chi phí thấp hơn phát hành trái phiếu.
1.2.2. Vai trị của thẩm định tín dụng dự án đầu tư
Hoạt động tín dụng đa dạng nhưng rủi ro của nĩ cũng được thể hiện ở nhiều
mặt với nhiều mức độ khác nhau. Riêng về lĩnh vực cho vay đối với các tổ chức
kinh tế được chia thành các khâu liên kết trong dây chuyền tín dụng, từ khâu quyết
định cho vay, giải ngân đến khâu thu nợ. Chất lượng của các khoản tín dụng được
đảm bảo khi quyết định cho vay là đúng đắn, mà một quyết định là đúng đắn khi các
yếu tố liên quan đã được thẩm định đầy đủ rõ ràng.Vì thế thẩm định tín dụng khơng
chỉ là một khâu trong quá trình hoạt động tín dụng mà cịn là điều kiện tiên quyết,
một yếu tố khơng thể thiếu tính cân nhắc của ngân hàng.
a. Khái niệm
Thẩm định tín dụng dự án đầu tư là việc tổ chức thu thập và xử lý thơng tin
một cách khách quan, tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính
khả thi của dự án đầu tư làm căn cứ để quyết định cho vay.
b. Vai trị của thẩm định tín dụng dự án đầu tư
Thẩm định tín dụng dự án đầu tư cĩ ý nghĩa quan trọng, được coi là giai
đoạn khởi đầu cho quá trình đầu tư tín dụng. Qua thẩm định cĩ thể đánh giá một
cách khách quan về sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của dự án, nhờ đĩ cĩ biện
pháp để quản lý tốt quá trình cho vay, thu nợ nhằm hạn chế các rủi ro, nâng cao
hiệu quả đầu tư tín dụng. Mặt khác, thơng qua thẩm định cĩ thể tư vấn cho đơn vị
-6-
vay vốn cĩ phương hướng và biện pháp xử lý các vấn đề liên quan đến dự án một
cách tốt nhất. Giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính
phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, xác định được
những lợi ích và thiệt hại của dự án khi đi vào hoạt động dựa trên các khía cạnh
cơng nghệ, vốn, ơ nhiễm mơi trường và các lợi ích xã hội khác.
c. Mục đích thẩm định tín dụng dự án đầu tư
Đối với doanh nghiệp hay chủ đầu tư, mục đích của việc thẩm định dự án
đầu tư là nhằm đánh giá dự án cĩ khả thi hay khơng để quyết định đầu tư và huy
động nguồn tài trợ. Cịn đối với ngân hàng hay nhà tài trợ thì mục đích của việc
thẩm định tín dụng đầu tư theo dự án là sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích
nhằm kiểm tra đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của dự án mà khách hàng đề nghị
vay vốn, nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng.
Khác với lập dự án đầu tư, thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu
được tính chất khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế đứng trên gĩc độ của ngân
hàng. Khi lập dự án, khách hàng do mong muốn được vay vốn, cĩ thể đã thổi phồng
và dẫn đến ước lượng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế của dự án. Do vậy, thẩm
định tín dụng cần phải xem xét đánh giá đúng thực chất của dự án. Tuy nhiên khơng
phải vì thế mà tín dụng ước lượng dự án một cách quá bi quan khiến cho hiệu quả
dự án bị giảm sút đến nỗi quyết định khơng cho vay.
Mục đích của thẩm định tín dụng là thu thập thơng tin và đánh giá lại dự án
nhằm phục vụ cho quyết định cho vay. Do vậy thẩm định tín dụng cần phải đạt
được các mục tiêu sau:
- Đánh giá mức độ tin cậy của dự án đầu tư mà khách hàng đã lập và nộp
cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay.
- Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay: (1) cho vay
một dự án tồi và (2) từ chối cho vay một dự án tốt.
- Gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng và giữ cho nợ quá hạn trong
vịng kiểm sốt.
-7-
1.2.3. Các quan điểm khi thẩm định dự án đầu tư
Một dự án đầu tư phải được thẩm định đầy đủ các phương diện: Thị trường -
Kỹ thuật - Nhân sự và quản lý - Tài chính - Kinh tế - Xã hội. Từ các phương diện
thẩm định này cĩ thể phân chi thành các quan điểm thẩm định như: Quan điểm tài
chính - Quan điểm kinh tế - Quan điểm phân phối thu nhập và Quan điểm nhu cầu
cơ bản.
Ngồi việc phân chia theo các quan điểm thẩm định như trên, dự án cịn cĩ
thể được thẩm định theo các quan điểm của các cá nhân và tổ chức như : Chủ đầu
tư, ngân hàng và các định chế tài chính khác, cơ quan quản lý ngân sách hay quốc gia.
Việc thẩm định dự án theo các quan điểm khác nhau là rất quan trọng vì
chúng cho phép các nhà thẩm định xác định xem các thành viên cĩ liên quan tới dự
án thấy cĩ đáng tài trợ, đáng tham gia hay thực hiện dự án hay khơng. Nếu kết quả
dự án là hấp dẫn đối với chủ đầu tư nhưng khơng hấp dẫn đối với các tổ chức tài
chính hay các cơ quan quản lý ngân sách của chính quyền thì dự án cĩ thể gặp khĩ
khăn trong khâu xét duyệt hoặc tìm nguồn tài trợ. Ngược lại, nếu dự án là cĩ lợi
theo quan điểm của ngân hàng hay của cơ quan quản lý ngân sách nhưng khơng cĩ
lợi cho chủ đầu tư thì dự án cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình thực hiện.
Nĩi tĩm lại, để đảm bảo cho việc phê chuẩn và thực hiện thành cơng một dự án cần
hấp dẫn đối với tất cả các nhà đầu tư và các tổ chức cĩ liên quan tới dự án.
Dưới đây là bảng biểu diễn các quan điểm thẩm định của các chủ thể tham
gia vào dự án:
Quan điểm thẩm định Tài chánh
Kinh tế
xã hội
Phân phối
thu nhập
Nhu cầu cơ
bản
Ngân hàng + - + -
Chủ sở hữu + - + -
Cơ quan ngân sách + - + -
Quốc gia - + + +
-8-
Từ các quan điểm thẩm định trên đây cho thấy, thẩm định kinh tế, phân phối
thu nhập và nhu cầu cơ bản là thẩm định theo quan điểm của quốc gia nên các quan
điểm thẩm định này khơng được chủ đầu tư và ngân hàng quan tầm nhiều lắm.
Ngược lại, chủ đầu tư, ngân hàng và cơ quan quản lý ngân sách quan tâm đến thẩm
định theo quan điểm tài chính. Sau đây ta xem xét cụ thể từng quan điểm thẩm định
nêu trên.
- Quan điểm tổng đầu tư (TIPV – Total Investment Point of View):
Theo quan điểm của tổng đầu tư (mà đại diện là quan điểm của ngân hàng),
xem xét một dự án là nhằm đánh giá sự an tồn của số vốn vay mà dự án cĩ thể cần.
Do đĩ quan điểm tổng đầu tư là nhằm xác định hiệu quả sinh ra từ tồn bộ số vốn
đầu tư ban đầu thơng qua xem xét tới tổng dịng ngân lưu chi cho dự án (kể cả phần
đĩng thuế) và tổng dịng ngân lưu thu về (kể cả phần trợ cấp trợ giá). Từ sự phân
tích này các ngân hàng (nhà tài trợ) sẽ xác định được tính khả thi về mặt tài chính,
nhu cầu vay vốn cũng như khả năng trả nợ của dự án. Nĩi cách khác, quan điểm
tổng đầu tư cịn được xem là đại diện cho bất cứ thành viên nào muốn tham gia vào
dự án. Một cách tổng quát, quan điểm tổng đầu tư cĩ thể được diễn tả như sau:
A = Lợi ích tài chính trực tiếp – Chi phí tài chính trực tiếp – Chi phí cơ hội
- Quan điểm của chủ đầu tư (EPV - Equity Investment Point of View):
Theo quan điểm của chủ sở hữu (cịn gọi là quan điểm của chủ đầu tư hay
quan điểm của cổ đơng), mục đích là xem xét giá trị thu nhập rịng cịn lại của dự án
so với những gì họ cĩ được trong trường hợp khơng thực hiện dự án, hay nĩi cách
khác là xem xét dịng tiền cịn lại cĩ đủ bù đắp được chi phí cơ hội của vốn chủ sở
hữu hay khơng. Khác với quan điểm tổng đầu tư, quan điểm phân tích của chủ sở
hữu khi tính tốn dịng ngân lưu phải tính đến, tức là phải cộng vốn vay ngân hàng
cho dịng ngân lưu vào và khoản trả lãi vay và nợ gốc cho dịng ngân lưu ra. Tổng
quát, dịng tiền theo quan điểm chủ sở hữu cĩ thể diễn tả như sau:
B = A + Vay - Trả nợ gốc và lãi vay
-9-
- Quan điểm của cơ quan quản lý ngân sách (Government Budget Point of
View):
Đối với cơ quan quản lý ngân sách, một dự án ra đời cĩ thể cần được ngân
sách trợ giá hay trợ cấp đối với các sản pẩhm đầu ra hay sử dụng yếu tố đầu vào của
dự án và ngân sách cũng cĩ thể thu được từ dự án các khoản phí và thuế trực tiếp
hay gián tiếp. Do đĩ, dịng tiền theo quan điểm này cĩ thể diễn tả như sau:
C = Phí, thuế trực tiếp và gián tiếp - Trợ giá, trợ cấp trực tiếp và gián tiếp
- Quan điểm của nền kinh tế (Economic Point of View):
Khi sử dụng phân tích kinh tế để tính tốn mức sinh lợi của dự án theo quan
điểm của tồn quốc gia, các nhà phân tích sử dụng “giá cả kinh tế” để xác định giá
trị thực của các yếu tố nhập lượng và xuất lượng của dự án. Những giá cả kinh tế
này cĩ tính đến thuế và trợ cấp. Ngồi ra cịn phải tính đến các ngoại tác tích cực và
tiêu cực mà dự án gây ra. Một số dự án thuộc lĩnh vực cơng như: bệnh viện, trường
học, cơng viên, cơ sở hạ tầng, đường giao thơng miễn phí…, thẩm định dự án về
mặt tài chính cĩ rất ít hoặc khơng cĩ ý nghĩa mà chủ yếu là thẩm định về mặt kinh
tế. Lợi ích rịng của dự án theo quan điểm nền kinh tế cĩ thể diễn tả như sau:
D = Tổng lợi ích kinh tế - Tổng chi phí kinh tế
- Quan điểm phân phối thu nhập (Social Distribution Point of View):
Theo quan điểm này, nhà thẩm định tính tốn lợi ích tài chính rịng mà dự án
mang lại cho những nhĩm đối tượng khác nhau khi họ bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp bởi dự án sau khi đã trừ chi phí cơ hội của họ.
Thẩm định phân phối thu nhập được xây dựng trên cơ sở của thẩm định kinh
tế và tài chính cĩ tính đến các ngoại tác do dự án mang lại làm thay đổi thu nhập
của các đối tượng khác nhau trong xã hội.
- Quan điểm nhu cầu cơ bản (Basic Needs Point of View):
Theo quan điểm này, các nhà thẩm định quy ra một lợi ích ngoại tác khi dự
án tạo ra được một sản phẩm hàng hĩa hay dịch vụ đáng khuyến khích như giáo
dục, y tế hay dinh dưỡng và trong trường hợp đĩ, nhà thẩm định sẽ cộng thêm một
-10-
khoản tiền thưởng cho mỗi giá trị hàng hĩa gia tăng đáp ứng nhu cầu cơ bản của xã
hội. Ngược lại, nếu dự án tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ đáng trách cho xã hội
chẳng hạn như thuốc lá thì sẽ quy ra một khoản tiền phạt cho mỗi đơn vị giá trị
hàng hĩa gia tăng gây hại cho xã hội.
1.2.4. Các nội dung của thẩm định tín dụng dự án đầu tư
Thẩm định tín dụng nĩi chung và thẩm định tín dụng đầu tư theo dự án nĩi
riêng được khái quát qua các nội dung sau:
- Thẩm định tính pháp lý, tư cách của đơn vị vay vốn. Căn cứ thẩm định là
dựa trên cơ sở hồ sơ pháp lý do khách hàng cung cấp, thơng qua phỏng vấn, hồ sơ
lưu trữ… Đây là yếu tố mang tính tiền đề khi ra quyết định tín dụng.
- Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn
vị vay vốn. Cơ sở thẩm định là tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của doanh
nghiệp, phân tích tình hình tài chính dựa trên các báo cáo tài chính gồm các nhĩm
chỉ tiêu: nhĩm chỉ tiêu thanh tốn; nhĩm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn; nhĩm chỉ
tiêu lợi nhuận; nhĩm chỉ tiêu cơ cấu tài chính. Đây là yếu tố mang tính tham khảo
khi ra quyết định tín dụng.
- Thẩm định dự án đầu tư. Đây là yếu tố mang tính quyết định khi ra quyết
định tín dụng.
- Thẩm định tài sản đảm bảo. Đây là yếu tố mang tính dự phịng khi ra
quyết định tín dụng.
1.3. Thẩm định rủi ro tài chính dự án đầu tư
1.3.1. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Một dự án đầu tư được đánh giá là rất tốt khi dự án đĩ phải tạo ra được mức
lợi nhuận tuyệt đối - tức khối lượng của cải rịng lớn nhất; cĩ tỷ suất sinh lời cao – ít
nhất phải cao hơn lãi suất vay hoặc tỷ suất sinh lời mong muốn hoặc tỷ suất chiết
khấu bình quân ngành hoặc thị trường; khối lượng và doanh thu hịa vốn thấp và dự
án phải nhanh chĩng thu hồi vốn - để hạn chế những rủi ro bất trắc.
-11-
Xuất phát từ suy nghĩ đơn giản và thơng thường đĩ, người ta cĩ những tiêu
chuẩn tương ứng dùng để thẩm định tính hiệu quả của dự án. Cĩ nhiều tiêu chuẩn
khác nhau được dùng để đánh giá kết quả dự kiến của các dự án đầu tư nhưng trên
thực tế cĩ ba chỉ tiêu được sử dụng nhiều nhất trong thẩm định dự án đầu tư đại
diện cho các tiêu chuẩn hiệu quả về mặt tuyệt đối, tương đối và thời gian, đĩ là các
tiêu chuẩn: hiện giá rịng - NPV; tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ - IRR và tiêu
chuẩn thời gian hồn vốn đầu tư.
a. Tiêu chuẩn hiện giá rịng – NPV
- Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì
nĩ thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án mang lại cho cơng ty. NPV là tổng hiện giá
ngân lưu rịng của dự án với suất chiết khấu thích hợp. NPV được sử dụng rộng rãi
trong thẩm định hiệu quả tài chính dự án.
∑
= +=
n
t
t
t
r
NCFNPV
0 )1(
Trong đĩ:
NCFt là ngân lưu rịng năm thứ t;
r là suất chiết khấu của dự án;
n là tuổi thọ của dự án;
- Ý nghĩa của NPV:
+ Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào cĩ NPV lớn chứng tỏ dự án đĩ
cĩ hiệu quả hơn vì nĩ tạo ra giá trị lớn hơn cho cơng ty.
+ Một dự án cĩ NPV>0 cĩ nghĩa là dự án cĩ suất sinh lời cao hơn chi phí
cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự án cao hơn suất chiết khấu).
+ Một dự án cĩ NPV=0 cĩ nghĩa là dự án cĩ suất sinh lời bằng chi phí cơ
hội của vốn (suất sinh lời của dự án bằng suất chiết khấu).
+ Một dự án cĩ NPV<0 cĩ nghĩa là dự án cĩ suất sinh lời thấp hơn chi phí
cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự án nhỏ hơn suất chiết khấu).
Nĩi chung dự án chỉ đáng đầu tư khi nào cĩ NPV>0 và chỉ khi ấy thu nhập từ
dự án mới đủ trang trải chi phí và mang lại lợi nhuận tăng thêm cho nhà đầu tư.
-12-
Sử dụng chỉ tiêu NPV để quyết định cĩ nên đầu tư dự án hay khơng nĩi
chung cĩ các ưu điểm sau: Cĩ tính đến thời giá của tiền tệ; xem xét tồn bộ ngân
lưu của dự án; đơn giản và cĩ tính chất cộng: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B); cĩ
thể so sánh giữa các dự án cĩ quy mơ khác nhau. Tuy nhiên, chỉ tiêu NPV cũng cĩ
nhược điểm là việc tính tốn xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào suất chiết khấu, do
đĩ địi hỏi phải quyết định tỷ suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng tiêu chuẩn này được.
b. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ - IRR
Tỷ suất sinh lời nội bộ là tỷ lệ chiết khấu tại đĩ giá trị hiện tại của dịng tiền
vào tương đương với dịng tiền ra. Nĩi cách khác, nĩ là tỷ lệ chiết khấu sao cho giá
trị hiện tại của thu nhập từ dự án tương đương với giá trị hiện tại của đầu tư và
NPV=0.
∑
=
=+=
n
t
t
t
IRR
NCFNPV
0
0
)1(
IRR chính là tỷ suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư. Vì vậy một dự án được
chấp nhận khi tỷ suất sinh lời thực tế của nĩ (IRR) bằng hoặc cao hơn tỷ suất sinh
lời yêu cầu (suất chiết khấu).
Sử dụng chỉ tiêu IRR để quyết định cĩ nên đầu tư dự án hay khơng nĩi chung
cĩ ưu điểm là cĩ tính đến thời giá tiền tệ, cĩ thể tính IRR mà khơng cần biết suất
chiết khấu, tính đến tồn bộ ngân lưu. Tuy vậy, phương pháp này cĩ nhược điểm là
cĩ thể một dự án cĩ nhiều IRR khi dịng ngân lưu đổi dấu nhiều lần.
Cùng với NPV, chỉ tiêu IRR được sử dụng rộng rãi trong đánh giá hiệu quả
tài chính dự án đầu tư.
c. Tiêu chuẩn thời gian hồn vốn – PP – Payback Period
Thời gian hồn vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí
đầu tư ban đầu. Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hồn vốn là
thời gian hồn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hồn vốn yêu cầu hay cịn gọi
là ngưỡng thời gian hồn vốn.
-13-
Cĩ hai phương pháp tính thời gian hồn vốn là thời gian hồn vốn khơng
chiết khấu và thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu.
- Phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu.
1
0
+
=∑+=
n
n
t t
NCF
NCF
nPP
Trong đĩ: n là số năm để ngân lưu tích lũy của dự án <0, nhưng ngân lưu
tích lũy sẽ dương khi đến năm thứ n+1. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản
nhưng nĩ khơng xét đến dịng ngân lưu sau thời gian hồn vốn và khơng quan tâm
đến giá trị tiền tệ theo thời gian.
Để khắc phục được nhược điểm này người ta thường dùng phương pháp thời
gian hồn vốn cĩ chiết khấu (DPP – Discount Payback Period). Việc tính tốn thời
gian hồn vốn cĩ chiết khấu cũng giống như phương pháp tính thời gian hồn vốn
khơng chiết khấu nhưng dựa trên dịng ngân lưu cĩ chiết khấu.
Một dự án được chọn là dự án mang lại lợi nhuận tuyệt đối - tức khối lượng
của cải rịng lớn nhất (NPV lớn nhất). Tuy nhiên nguồn lực nĩi chung theo quy luật
ngày một khan hiếm, vì vậy phải xem xét dự án tạo ra lợi nhuận lớn nhất ấy đã phải
sử dụng mức vốn đầu tư là bao nhiêu. Hiệu quả mà dự án mang lại cĩ thật thỏa đáng
hay khơng khi so sánh với cùng mức vốn đầu tư như vậy nếu đầu tư vào một dự án
khác. Để giải quyết các câu hỏi trên người ta sử dụng chỉ tiêu so sánh tương đối:
Chỉ số lợi nhuận - PI.
d. Chỉ số lợi nhuận (PI – Profibility Index)
Chỉ số lợi nhuận hay cịn gọi là tỷ số lợi ích - chi phí (B/C – Benefit-Cost
Ratio) là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích rịng chi cho tổng hiện giá của chi phí
đầu tư rịng của dự án.
I
PVPI =
Chỉ tiêu PI cũng cĩ những ưu nhược điểm như chỉ tiêu NPV. Tuy nhiên chỉ
tiêu NPV là số đo tuyệt đối của lợi nhuận hay của cải gia tăng từ dự án, trong khi PI
là số đo tương đối biểu thị lợi nhuận tạo ra trên một đồng vốn đầu tư.
-14-
1.3.2. Rủi ro tài chính và sự cần thiết phải phân tích rủi ro tài chính trong
tín dụng dự án đầu tư
a. Rủi ro tài chính trong tín dụng dự án đầu tư
Rủi ro là một sự khơng chắc chắn hay một tình trạng bất ổn và được định
nghĩa như là sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng khi đánh giá một chỉ
tiêu nào đĩ. Giá trị kỳ vọng chính là giá trị trung bình cĩ trọng số của một biến nào
đĩ, chính là xác suất xảy ra giá trị của biến đĩ. Nĩi đến rủi ro tức là nĩi đến quan hệ
giữa giá trị của một biến nào đĩ so với kỳ vọng của nĩ.
Như vậy, rủi ro đối với các chỉ tiêu của dự án đầu tư (như là NPV, IRR...)
chính là sự sai biệt của giá trị thực tế so với giá trị kỳ vọng của các chỉ tiêu này. Với
cách tiếp cận đĩ chúng ta cĩ thể thấy rằng việc thẩm định rủi ro các chỉ tiêu tài
chính của dự án đầu tư cần thiết phải tính đến sự biến động của các biến rủi ro ảnh
hưởng dẫn đến sự sai biệt giữa giá trị kỳ vọng và giá trị thực tế của các chỉ tiêu tài
chính của dự án. Đây chính là mấu chốt của việc đánh giá mức độ rủi ro tài chính
của dự án.
Cĩ nhiều biến rủi ro ảnh hưởng ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của dự án,
trong đĩ các biến thường tác động nhiều nhất là sự thay đổi của giá bán, sản lượng
tiêu thụ, thay đổi giá cả nguyên vật liệu, yếu tố lạm phát, tỷ giá hối đối, cơng suất
hoạt động...
b. Sự cần thiết phải thẩm định rủi ro tài chính dự án đầu tư
Người ta thường nĩi: “cĩ một điều chắc chắn là khơng cĩ gì chắc chắn cả”.
Mặc dù trước khi ra quyết định cho vay, ngân hàng đã tiến hành thẩm định các yếu
tố kỹ càng và khoa học, nhưng khả năng thu hồi vốn của dự án cịn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nữa và chẳng ai biết chắc được chuyện gì sẽ xảy ra cho đến khi
nĩ thực sự xảy ra. Vì thế quyết định tín dụng dự án đầu tư là một quyết định rủi ro.
Chúng ta khơng thể loại bỏ được rủi ro nhưng cĩ thể phân tích, đánh giá mức độ rủi
ro nhằm kiểm sốt và hạn chế được rủi ro.
-15-
Thẩm định rủi ro tài chính dự án đầu tư bắt đầu từ việc nhận định các yếu tố
rủi ro, phân tích rủi ro cho đến dự báo các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả tài
chính dự án, trên cơ sở đĩ đề xuất các giải pháp phù hợp để quản lý và hạn chế rủi
ro. Việc phân tích rủi ro tài chính dự án sẽ giúp cho cơng tác thẩm định nhận biết
các dự án xấu, hiệu quả khơng chắc chắn. Qua phân tích rủi ro sẽ xác định mức độ
chắc chắn về hoạt động của dự án, tạo cơ sở cho việc quản lý rủi ro bằng cách phân
tán, chia sẻ rủi ro thơng qua các yếu tố tính tốn của hợp đồng trong quá trình thực
hiện đầu tư và vận hành dự án.
Thị trường vốn ngày càng phát triển đa dạng sẽ giúp cho các ngân hàng dễ
quản lý các rủi ro này hơn. Sự phát triển các thị trường phái sinh như hốn đổi, kỳ
hạn, quyền chọn và tương lai cho phép các ngân hàng sắp xếp đưa ra các chiến lược tự
bảo hiểm để giảm thiểu những thay đổi khơng thể đốn được ở các thị trường tài chính.
1.3.3. Các phương pháp phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro tài chính dự án đầu tư cĩ thể dựa trên các phương pháp:
a. Phương pháp phân tích độ nhạy
- Nội dung: Phân tích độ nhạy là xem xét mức độ nhạy cảm của các kết
quả khi cĩ sự thay đổi giá trị của một hay một số tham số đầu vào. Nếu biến nào
thay đổi mà khơng ảnh hưởng đến kết quả thì các biến này khơng được dùng trong
phân tích rủi ro. Phân tích độ nhạy giúp người ra quyết định trả lời câu hỏi “cái gì
xảy ra nếu như… ", giúp đánh giá được các biến số quan trọng, đĩ là biến số cĩ ảnh
hưởng nhiều đến kết quả và sự thay đổi của biến số cĩ nhiều tác động đến kết quả.
Phân tích độ nhạy gồm hai loại:
+ Phân tích độ nhạy một chiều: Phân tích sự thay đổi của một biến rủi ro
ảnh hưởng đến kết quả dự án. Ví dụ như phân tích mức độ nhạy cảm của mức biến
động của giá bán sản phẩm đến chỉ tiêu NPV của dự án.
+ Phân tích độ nhạy hai chiều: Phân tích sự thay đổi của hai biến rủi ro
cùng lúc để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến kết quả dự án. Ví dụ như phân tích
-16-
đồng thời sự biến động của chi phí nguyên vật liệu và giá bán ảnh hưởng đến chi
tiêu NPV hay IRR của dự án.
- Ưu và nhược điểm của phương pháp phân tích độ nhạy:
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản và dễ dàng áp dụng. Về kỹ thuật
phân tích, nhờ cĩ Microsoft Excel, những người thường xuyên sử dụng bảng tính
như trong thẩm định dự án dễ dàng sử dụng kỹ thuật này bằng lệnh Table trong
thanh cơng cụ Data.
Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của phân tích độ nhạy là chỉ xem xét từng
tham số trong khi kết quả lại chịu tác động của nhiều tham số cùng một lúc và
khơng trình bày được xác suất xuất hiện của các tham số và xác suất xảy ra của các
kết quả. Phân tích độ nhạy là loại phân tích “tất định” ở trạng thái tĩnh. Mỗi lần thử
chỉ xem xét sự thay đổi của một biến (đối với phân tích độ nhạy hai chiều là hai
biến) và giả định các biến cịn lại là khơng đổi. Tuy nhiên trong thực tế rất khĩ xảy
ra trường hợp lý tưởng như vậy. Do đĩ nĩ khơng đưa ra một quy tắc rõ ràng giúp
các nhà thẩm định đưa ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án. Phân tích độ nhạy
chỉ giúp “xem và hình dung” mà khơng đưa ra một kết quả rằng dự án cĩ đáng được
thực hiện hay khơng về mặt tài chính để làm cơ sở ra quyết định tín dụng. Điều này
địi hỏi phải cĩ một mơ hình phân tích sự thay đổi đồng thời của nhiều tham số.
b. Phương pháp phân tích tình huống (Scenario Analysis):
- Nội dung: Phân tình huống hay cịn gọi là phân tích kịch bản giúp xem
xét sự thay đổi dịng ngân lưu của một tổ hợp các biến cĩ mối tương quan nhau.
Phân tích tình huống dựa trên quan điểm các biến cĩ tương quan lẫn nhau và biến
động theo chiều hướng thuận lợi hay bất lợi cho dự án. Theo đĩ một tập hợp của
nhiều biến rủi ro được chọn do được đánh giá là mang nhiều rủi ro nhất và được sắp
đặt theo các tình huống: lạc quan, ._.trung bình và bi quan. Mục đích là xem xét kết
quả của dự án trong các tình huống tốt nhất (ví dụ giá bán cao nhất, chi phí thấp
nhất, lạm phát thấp nhất…), trường hợp trung bình, trường hợp xấu nhất (giá bán
thấp nhất, chi phí cao nhất, lạm phát cao nhất…). Như vậy, muốn cĩ kết quả cho
mỗi tình huống ta phải tiến hành tính tốn lại kết quả dự án theo các dữ liệu của
-17-
từng kịch bản. Về kỹ thuật phân tích tình huống, nhờ cĩ Microsoft Excel, người
thẩm định dự án dễ dàng sử dụng kỹ thuật này bằng lệnh Scenario trong thanh cơng
cụ Tools.
- Nhược điểm: Phân tích kịch bản cũng là dạng phân tích tất định, nĩ cĩ
hạn chế là khơng thể xác định được cho tất cả các trường hợp kết hợp lẫn nhau giữa
các yếu tố. Để khắc phục các nhược điểm của hai phương pháp nêu trên, người ta đã
xây dựng phương pháp phân tích thứ ba, đĩ là phương pháp phân tích mơ phỏng.
c. Phân tích rủi ro theo phương pháp mơ phỏng Monte Carlo
Mơ phỏng là xây dựng những mơ hình mà mỗi mơ hình là một ý niệm hoặc
một đại biểu của một hệ thống thực (một ý tưởng thực hay một đối tượng nghiên
cứu thực). Tiến hành thử nghiệm trên các mơ hình đĩ để đạt tới sự hiểu biết rõ ràng
về hành vi của hệ thống hoặc trợ giúp để giải quyết những vấn đề ra quyết định.
Ngồi mơ hình tất định (deterministic) là mơ hình mà ở đĩ, mọi dữ liệu đã
được biết hoặc giả định là đã biết một cách chắc chắn (như các mơ hình quy họach
tuyến tính – Liner programming Models) cịn cĩ mơ hình xác suất (probabilistic) là
mơ hình cĩ vài dữ liệu được mơ tả bởi các phân phối xác suất (probability
distribution), mang tính ngẫu nhiên.
Mơ phỏng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, quân
sự, nghiên cứu vũ trụ…ví dụ như việc chạy thử một hệ thống máy mĩc thiết bị,
cuộc tập trận hay một trị chơi quay số ở sịng bạc Monte Carlo.
Phương pháp phân tích mơ phỏng Monte Carlo, cịn gọi là phương pháp thử
nghiệm thống kê (Method of Statistics), là một phương pháp phân tích mơ tả hiện
tượng cĩ chứa yếu tố ngẫu nhiên (trong dự án đầu tư là các biến rủi ro ảnh hưởng
đến kết quả dự án) nhằm tìm ra lời giải đúng. Phương pháp phân tích mơ phỏng
Monte Carlo xuất phát từ mong muốn tìm ra quy luật để chiến thắng trong trị chơi
ở sịng bạc Monte Carlo. Mỗi lần đặt tiền nhận một kết quả và ghi nhận lại (sẽ cĩ
một tổ hợp của các giả định và các kết quả) để tìm ra một chiến lược chơi và đi đến
chiến thắng.
-18-
Phân tích mơ phỏng được ứng dụng trong lĩnh vực tài chính là sự mở rộng tự
nhiên của phương pháp phân tích độ nhạy và phân tích tình huống. Thực chất của
phương pháp phân tích mơ phỏng Monte Carlo là lấy một cách ngẫu nhiên các giá
trị cĩ thể cĩ của các biến ngẫu nhiên ở đầu vào và tính ra một kết quả thực nghiệm
của đại lượng cần phân tích. Quá trình đĩ lặp lại nhiều lần để cĩ một tập hợp của
các kết quả thử nghiệm, tính tốn thống kê các kết quả đĩ để cĩ các đặc trưng thống
kê cần thiết của kết quả cần phân tích.
Với sự phát triển của máy tính, mơ phỏng được thực hiện nhanh chĩng và
chính xác nhiều bài tốn phức tạp trong kinh tế cũng như nhiều lĩnh vực nghiên cứu
khác. Crystal Ball là một điển hình. Đĩ là một phần mềm mơ phỏng đầy sức mạnh,
tạo sự nhanh chĩng và thuận lợi trong việc thực hiện các bảng tính và tiến hành các
phân tích rủi ro theo mơ hình xác suất. Hàng chục ngàn lần mơ phỏng chỉ được thực
hiện trong vài mươi giây đồng hồ.
d. Kỹ thuật phân tích mơ phỏng theo phương pháp Monte Carlo
Kỹ thuật phân tích mơ phỏng theo phương pháp Monte Carlo được thực hiện
thơng qua chương trình Crystal Ball. Đây là một trong những chương trình dự báo
và phân tích rủi ro thân thiện với người sử dụng theo xu hướng sử dụng đồ thị, giúp
loại trừ yếu tố bất định khi ra quyết định, được xây dựng và vận hành trên nền tảng
của Microsoft Excel - một cơng cụ phân tích quen thuộc với những nhà thẩm định
tài chính. Thơng qua sức mạnh mơ phỏng, Crystal Ball đã trở thành cơng cụ hiệu
quả trong tay những người ra quyết định, giúp cho chủ đầu tư và nhà tài trợ cĩ thể
trả lời câu hỏi như: khả năng đạt mức lợi nhuận kỳ vọng là bao nhiêu, làm thế nào
để gia tăng lợi nhuận của dự án, rủi ro (về mặt tài chính) của dự án là gì, khả năng
dự án kết thúc đúng thời hạn là bao nhiêu…
Khi chạy mơ phỏng, Crystal Ball sử dụng phương pháp Monte Carlo để phát
ra các số ngẫu nhiên cho các biến rủi ro (Crystal Ball gọi là các ơ giả thiết –
Assumption cells), tuân theo các khả năng của đời sống thực. Mỗi tập số ngẫu nhiên
mơ phỏng chỉ một kịch bản “cái gì - nếu” cho mơ hình bảng tính. Khi chạy mơ
phỏng, đối với mỗi kịch bản, mơ hình sẽ tính tốn lại và các kết quả được hiển thị
-19-
động trong một đồ thị dự báo dễ hiểu của các biến kết quả (Crystal ball gọi là ơ dự
báo – Forecast cells). Đây là một quá trình lặp cho đến khi hoặc đã đạt đến tiêu
chuẩn dừng hoặc mơ phỏng được dừng bằng tay. Đồ thị dự báo cuối cùng phản ánh
tính khơng chắc chắn được kết hợp của các ơ giả thiết trên kết quả mơ hình.
- Các ưu điểm khi sử dụng phương pháp mơ phỏng Monte Carlo trong
phân tích rủi ro dự án:
+ Mơ phỏng Monte Carlo cho phép phân tích cùng một lúc rất nhiều các
biến rủi ro và mối tương quan giữa chúng ảnh hưởng đến kết quả phân tích để đưa
bài tốn đến gần với thế giới thực hơn.
+ Phân tích độ nhạy và thể hiện bằng đồ thị độ nhạy trong quá trình chạy
mơ phỏng, giúp dễ dàng dự báo và đánh giá được độ mạnh của các biến rủi ro ảnh
hưởng đến kết quả dự án như thế nào nhằm đưa ra giải pháp quản lý rủi ro thích hợp.
+ Sử dụng quá trình mơ phỏng Monte Carlo, Crystal Ball mơ tả các kết quả
trong đồ thị dự báo và trình bày tồn bộ các kết quả cĩ thể cĩ cũng như khả năng
đạt được mỗi kết quả, giúp cho người ra quyết định cĩ cái nhìn tồn diện hơn về kết
quả cần phân tích.
- Các bước xây dựng mơ phỏng Monte Carlo:
+ Bước 1: Xây dựng mơ hình tốn học. Trong phân tích tài chính dự án đĩ
là xây dựng các bảng tính thẩm định dự án từ bảng thơng số đầu vào cho đến bảng
kết quả ngân lưu dự án. Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình thực hiện mơ
phỏng, bởi vì việc xác định giá trị các thơng số kỹ thuật chính xác hay khơng sẽ ảnh
hưởng đến kết quả tồn bộ mơ hình, cịn kỹ thuật tính tốn được máy tính giải quyết
một cách đơn giản.
+ Bước 2: Xác định các ơ giả thiết (hay cịn gọi là biến nhạy cảm và
khơng chắc chắn hay biến rủi ro – Define Assumption) cĩ ảnh hưởng đến kết quả
cần phân tích. Các biến nhạy cảm và khơng chắc chắn chẳng hạn như chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, cơng suất máy mĩc thiết bị, giá bán, tỷ lệ lạm
phát…Các biến này được khai báo ở bảng thơng số. Các ơ giả thiết ơ dữ kiện ban
đầu nên phải là ơ khơng chứa các cơng thức tính tốn.
-20-
+ Bước 3: Định nghĩa các ơ giả thiết.
Bước này gồm hai nội dung:
• Xác định các phân phối xác suất cho các biến nhạy cảm. Các phân phối
xác suất thơng thường nhất là phân phối xác suất chuẩn; phân phối xác suất tam
giác; phân phối xác suất đều và phân phối xác suất bậc thang. Crystal Ball liệt kê tối
đa 17 loại phân phối xác xuất trong bảng phân phối xác xuất.
• Xác định các tham số (miền các lựa chọn) cho phân phối xác suất của
các biến này. Việc xác định các tham số của phân phối xác suất của biến rủi ro
thơng qua dãy dữ liệu lịch sử của biến đĩ. Chẳng hạn, để xác định 2 tham số là độ
lệch chuẩn và giá trị trung bình của phân phối xác xuất chuẩn của biến lạm phát,
Crystal Ball căn cứ vào dãy dữ liệu quá khứ của tỷ lệ lạm phát để tính tốn và gắn
các tham số này cho phân phối xác suất được lựa chọn.
+ Bước 4: Xác định và định nghĩa tương quan giữa các biến (Correlated
Assumption). Việc xác định và định nghĩa các biến cĩ tương quan gồm hai nội dung
là xác định các biến cĩ tương quan đồng biến hay nghịch biến và xác định độ mạnh
của tương quan (hệ số tương quan). Trong Crystal Ball, các giả thiết thường được
tính độc lập nhau. Crystal Ball phát ra các số ngẫu nhiên đối với mỗi giả thiết mà
khơng quan tâm đến việc các số ngẫu nhiên được phát ra sao đối với các giả thiết
khác. Tuy nhiên tình trạng phụ thuộc nhau thường xảy ra giữa các biến trong hệ
thống được mơ hình hĩa. Tính năng các giả thiết cĩ tương quan trong Crystal Ball
cho phép sử dụng các hệ số tương quan để định nghĩa sự phụ thuộc giữa các giả
thiết. Crystal Ball sau đĩ sẽ dùng các hệ số tương quan để sắp xếp lại các số được
phát ra ngẫu nhiên để tạo ra các tương quan mong muốn. Giá trị của hệ số tương
quan nằm trong khoảng từ -1 đến 0 đối với tương quan nghịch biến và từ 0 đến +1
đối với tương quan đồng biến.
+ Bước 5: Xác định các ơ dự báo (Define Forecast). Các ơ dự báo thường
chứa cơng thức tham chiếu đến một hoặc nhiều ơ giả thiết. Các ơ dự báo phối hợp
các giá trị trong các ơ giả thiết để tạo ra kết quả mong muốn. Định nghĩa một ơ dự
báo nghĩa là gán một tên cho một dự báo, xác định đơn vị của trị số dự báo, chọn
-21-
kích thước của hiển thị dự báo và chỉ định rằng cĩ muốn thấy cửa sổ đồ thị dự báo
hay khơng trong khi mơ phỏng đang chạy. Ví dụ xác định các ơ dự báo như NPV,
IRR trong bảng lưu chuyển tiền tệ là các kết quả cần phân tích của dự án.
Crystal Ball cho phép giới hạn thực tế bao gồm tổng cộng khoảng 1.000 giả
thiết, dự báo và tương quan phối hợp cho mỗi bảng tính, nghĩa là A + F + C < 1.000
(Asumptions + Forecast + Correlated <1.000).
+ Bước 6: Chạy mơ hình mơ phỏng. Crystal Ball sử dụng kỹ thuật mơ phỏng
Monte Carlo để dự báo một dãy tồn bộ các kết quả mà cĩ thể xảy ra trong trường
hợp đã định nghĩa trong mơ hình bảng tính. Kỹ thuật này bao gồm phát ra các số
ngẫu nhiên cho các biến giả thiết, tức là thực hiện một chuỗi phân tích cho nhiều tổ
hợp giá trị tham số khác nhau. Trong khi mơ phỏng đang chạy, Crystal Ball hiển thị
các kết quả giả thiết này trong một đồ thị dự báo để cho thấy dãy tồn thể các kết
quả cĩ thể cĩ. Khi chạy mơ phỏng ta cĩ thể dừng, tiếp tục hoặc tái lập mơ phỏng bất
kỳ lúc nào. Trước khi chạy mơ phỏng ta xác định số lần thử tối đa cho mỗi lần mơ
phỏng, chẳng hạn 1.000; 10.000 hay 100.000 lần thử… tùy theo tốc độ của máy
tính. Số lần thử càng lớn độ chính xác của kết quả phân tích sẽ càng cao.
+ Bước 7: Phân tích các kết quả, tức là phân tích các giá trị thống kê và
các phân phối xác suất. Sau khi chạy mơ phỏng, Crystal Ball sẽ tạo ra các kết quả sau:
• Tạo đồ thị dự báo cho mỗi ơ dự báo bằng cách sử dụng các phân phối tần
số. Một phân phối tần số cho thấy con số hay tần số các giá trị xảy ra trong một
khoảng nhĩm cho trước. Đồ thị biểu diễn các kết quả dự báo cho thấy cách thức các
kết quả dự báo được phân phối và khả năng đạt được một kết quả cho trước. Cụ thể,
đồ thị dự báo biểu diễn một khoảng hiển thị bao gồm tất cả các giá trị cách giá trị
trung bình một khoảng bằng 2,6 lần độ lệch chuẩn (xấp xỉ 99% các giá trị dự báo)
và biểu diễn khoảng chắc chắn cho dự báo là khả năng đạt được các giá trị dự báo
trong một khoảng xác định nào đĩ.
• Đồ thị độ nhạy (Sensitivity Chart): Crystal Ball sẽ xếp hạng các giả thiết
theo mức độ ảnh hưởng của chúng đến kết quả phân tích thơng qua đồ thị độ nhạy.
Đồ thị độ nhạy giúp nhanh chĩng và dễ dàng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các ơ
-22-
giả thiết lên một ơ dự báo bất kỳ nào đĩ. Đồ thị độ nhạy sẽ biểu diễn các hạng này
bằng đồ thị cột và chỉ ra rằng giả thiết nào là quan trọng nhất và ít quan trọng nhất
đối với kết quả phân tích.
Crystal Ball tính độ nhạy bằng cách tính thứ tự hệ số tương quan hạng giữa
các giả thiết và các dự báo với nhau trong khi đang chạy mơ phỏng. Hệ số tương
quan cung cấp một đại lượng cĩ nghĩa để đo mức độ các giả thiết và dự báo thay đổi
cùng nhau. Nếu một giả thiết và một dự báo cĩ tương quan cao cĩ nghĩa là giả thiết
đĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến dự báo thơng qua cả độ khơng chắn chắn và độ nhạy mơ
hình của nĩ. Hệ số dương chỉ ra rằng giả thiết tăng sẽ liên quan đến dự báo tăng, hệ
số âm diễn tả điều ngược lại. Hệ số tương quan cĩ trị số tuyệt đối càng lớn thì mối
quan hệ càng mạnh. Trên cơ sở đĩ ta cĩ thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của
các biến nhạy cảm đến kết quả cần phân tích để cĩ thể đưa ra giải pháp quản lý rủi
ro thích hợp.
• Đồ thị phủ (Overlay Chart): Cho phép xem xét các tính chất tương đối của
các dự báo trong cùng một đồ thị. Đồ thị phủ tập hợp các số liệu tần suất từ các dự
báo được lựa chọn vào cùng một chỗ để cĩ thể rút ra các nhận xét về sự khác nhau
hay giống nhau giữa chúng.
• Đồ thị xu hướng (Trend Chart): Cho phép xem khoảng chắc chắn của tất
cả các dự báo trên một đồ thị duy nhất, tĩm tắt và hiển thị thơng tin từ nhiều dự báo,
giúp dễ dàng phát hiện và phân tích các xu hướng cĩ thể tồn tại giữa các dự báo cĩ
liên quan nhau.
• Báo cáo (Report): Crystal Ball cho phép tạo một báo cáo sau khi chạy mơ
phỏng bằng cách diễn giải gồm các hạng mục: đồ thị phủ, đồ thị xu hướng, đồ thị độ
nhạy, tổng kết dự báo, thơng kê, đồ thị dự báo, các thơng số giả thiết, đồ thị giả
thiết, phân vị, đếm tần suất.
Một cách tổng quát, ở gĩc độ ngân hàng với tư cách là trung gian trong mối
quan hệ giữa chủ thể cần vốn cho đầu tư và chủ thể nhàn rỗi vốn, thẩm định tín
dụng dự án đầu tư là khâu cốt lõi trong cả quá trình tài trợ dự án đầu tư nhằm đánh
-23-
giá và nhận diện các rủi ro nhằm đưa ra các giải pháp quản lý và kiểm sốt rủi ro,
trong đĩ thẩm định hiệu quả tài chính của dự án được xem là khâu tổng hợp của tất
cả các nội dung thẩm định liên quan đến dự án. Tuy nhiên việc thẩm định hiệu quả
tài chính của một dự án đầu tư khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính một cách cứng nhắc trong trạng thái tĩnh và khơng quan tâm đến sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố rủi ro liên quan đến kết quả cần thẩm định
mà phải xem xét ở trạng thái luơn biến đổi của các yếu tố rủi ro và trong mối quan
hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng cĩ khả năng ảnh hưởng đến kết quả của dự án.
Nĩi đến dự án tức là nĩi đến những gì hình thành trong tương lai được xây
dựng trên những thơng tin cĩ được trong quá khứ và hiện tại, mà một điều chắc
chắn trong tương lai đĩ là khơng cĩ gì chắc chắn cả. Do vậy việc phân tích và lượng
hĩa các rủi ro trong tương lai ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án là vấn đề hết sức
quan trọng mà các tổ chức tín dụng cần phải quan tâm nhằm đưa ra các giải pháp
hạn chế rủi ro trước khi đưa ra các quyết định tín dụng. Phương pháp phân tích mơ
phỏng Monte Carlo là một trong những kỹ thuật hiện đại đáp ứng được yêu cầu này.
-24-
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH RỦI RO
TÀI CHÍNH TRONG TÍN DỤNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.1. Khái quát cơng tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam
2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển của cơng tác thẩm định tín dụng dự
án đầu tư tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Trước đây trong nền kinh tế tập trung bao cấp, hệ thống ngân hàng Việt Nam
là ngân hàng một cấp và cho đến cuối năm 1987 vẫn chưa cĩ ngân hàng thương
mại. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng huy động và chức năng cho vay,
việc cho vay cịn theo cơ chế ban cho, các đơn vị vay vốn chủ yếu là thành phần
kinh tế quốc doanh.
Đặc biệt, trong lĩnh vực cho vay đối với các cơng trình xây dựng cơ bản, các
dự án đầu tư thì việc cho vay của ngân hàng thực hiện theo kế hoạch được duyệt,
ngân hàng ít quan tâm đến tính khả thi cũng như hiệu quả của dự án.
Mặt khác, việc cho vay trung dài hạn đối với các dự án đầu tư để cải tiến kỹ
thuật, mở rộng sản xuất, ngân hàng cũng chưa cĩ những quy định hoặc những
hướng dẫn cụ thể về phương pháp, kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư. Do vậy cơng
tác thẩm định để cho vay đối với các dự án đầu tư cịn sơ sài và chưa thống nhất.
Các nội dung thẩm định chỉ nêu chung chung về sự cần thiết của dự án đầu tư cùng
với một số chỉ tiêu tính tốn hiệu quả kinh tế so sánh trước và sau khi đầu tư.
Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, cơng tác thẩm định
tín dụng đầu tư theo dự án tại các ngân hàng thương mại đã cĩ một bước chuyển
đáng kể. Các dự án đầu tư đã dần dần được phân tích, thẩm định trên nhiều nội
dung quan trọng như yếu tố về thị trường, kinh tế xã hội, kỹ thuật và tài chính…
-25-
Trong thời gian này, các tài liệu về khoa học thẩm định dự án đầu tư nước ngồi
vào Việt Nam bắt đầu được phổ biến.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và mức độ cạnh tranh giữa các ngân
hàng thương mại ngày càng cao, địi hỏi tính hiệu quả của dự án khi vay vốn, cơng
tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư ngày càng hồn chỉnh, khoa học hơn, từng bước
đã tiến dần đến hịa nhập với thế giới về kỹ thuật thẩm định. Việc tính tốn các chỉ
tiêu thẩm định đã quan tâm đến vấn đề giá trị thời gian của tiền tệ, quan tâm đến các
chỉ tiêu đánh giá về khả năng cạnh tranh, khả năng tiêu thụ, đã phân tích được vịng
đời của dự án thay vì áp đặt lịch trả nợ vay của ngân hàng.
2.1.2. Những tác động đến hoạt động tín dụng dự án đầu tư của các ngân
hàng thương mại Việt Nam
Cĩ thể khái quát các thời cơ và thách thức hiện nay đối với hoạt động tín
dụng nĩi chung và tín dụng dự án đầu tư đối với các ngân hàng thương mại Việt
Nam nĩi riêng như sau:
- Chính sách ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu của Chính phủ:
Để triển khai định hướng này, vừa qua Chính phủ đã thực thi hàng loạt các
giải pháp như giảm thuế xuất khẩu; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư…và mới đây nhất là
việc thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu. Theo đĩ trong hàng loạt các mặt hàng
truyền thống chiếm tỷ trọng vay lớn của các ngân hàng thương mại trong thời gian
qua như gạo, thủy sản, cà phê, hạt điều, cao su, may mặc, giày da… thì nhiều mặt
hàng được nằm trong danh mục được vay vốn ưu đãi giờ đây được chuyển cho quỹ
hỗ trợ phát triển thực hiện. Như vậy định hướng ưu tiên đẩy mạnh xuất khẩu của
chính phủ một mặt cĩ tác động thuận lợi đến hoạt động đầu tư của các ngân hàng
trong lĩnh vực xuất khẩu, đồng thời cũng là một thách thức lớn vì các ngân hàng
thương mại sẽ phải đối mặt với việc chuyển dời vốn của các doanh nghiệp xuất
khẩu lớn sang quỹ hỗ trợ phát triển, thị phần cho vay của các ngân hàng thương mại
chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng.
-26-
- Xuất hiện nhân tố thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam và các
doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi:
Tình hình chính trị và trật tự xã hội tại Việt Nam đang được đánh giá cĩ độ
an tồn cao trong vùng, tốc độ phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng cao và ổn định
liên tục qua các năm, đảm bảo các điều kiện làm ăn yên ổn lâu dài. Chính vì vậy rất
cĩ khả năng các nhà đầu tư nước ngồi sẽ chuyển dịch vùng đầu tư từ các nước kém
an tồn sang Việt Nam, theo đĩ mức tăng trưởng tín dụng cũng tiếp tục được duy trì
ở mức cao. Đây vừa là mặt thuận lợi vừa là thách thức cho các ngân hàng thương
mại Việt Nam đối với hoạt động tín dụng dự án đầu tư.
Bảng 1: Mức tăng trưởng GDP và tín dụng từ 1999 - 2003:
Năm Mức tăng trưởng GDP (%)
Mức tăng trưởng
tín dụng (%)
1999 4,77 24,1
2000 6,57 32,9
2001 6,84 27,1
2002 7,04 27,9
2003 7,24 26,6
2004 7,7 24
2005 (ước tính) 8,5 25
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Đồ thị 1: Mức tăng trưởng GDP và mức tăng trưởng tín dụng qua các năm.
Mức tăng trưởng GDP (%)
-
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
1999 2001 2003 2005
(ước
tính)
-27-
Mức tăng trưởng tín dụng (%)
-
10.00
20.00
30.00
40.00
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
(ước tính)
Tiến trình hội nhập quốc tế thơng qua việc Việt Nam đang và sẽ trở thành
thành viên chính thức các tổ chức AFTA, WTO… chắc chắn sẽ mở ra nhiều cơ hội
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho các ngân
hàng thương mại trong nước đầu tư, tài trợ vốn cho các dự án xuất nhập khẩu, nhất
là cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
- Nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn:
Để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước, các ngành
cơng nghiệp mũi nhọn như dầu khí, điện lực, viễn thơng, giao thơng, xi măng, sắt
thép, đĩng tàu… đều đang phát triển, triển khai các dự án lớn. Nhu cầu vốn cho các
dự án này là rất lớn. Tuy nhiên dư nợ tín dụng đáp ứng cho nền kinh tế thời gian
qua chỉ mới đạt xung quanh 55% GDP, thấp xa so với mức trên 80% của các nước
trong khu vực.
Do mơi trường kinh doanh được cải thiện nên thành phần kinh tế tư nhân và
các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tỏ ra yên tâm hơn trong đầu tư. Tính
chung trong gần bốn năm qua cĩ gần 80.000 doanh nghiệp được thành lập trong cả
nước. Các hộ nơng dân phát triển theo xu hướng hình thành các trang trại trồng cây
cơng nghiệp, nuơi trồng theo phương pháp cơng nghiệp… Nhu cầu vốn tăng lên
nhanh chĩng và các khoản vay ở dạng dự án cũng tăng lên nhanh chĩng.
-28-
- Chủ trương nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ngân
hàng thương mại trong đầu tư cho vay:
Cơ chế chính sách của Nhà nước tiếp tục được ban hành theo hướng thơng
thống hơn, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các ngân hàng thương mại trong việc
cấp tín dụng đến khách hàng. Đặc biệt là Quyết định 1627/QDĐ-NHNN ngày
31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước về quy chế cho vay; Nghị định 85/2002/NĐ-
CP của Chính phủ và Thơng tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về hướng dẫn thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay; Luật sửa đổi
luật tổ chức tín dụng cĩ hiệu lực từ ngày 1/10/2004 theo hướng giao quyền chủ
động nhiều hơn cho các tổ chức tín dụng. Như vậy định hướng đa dạng hĩa khách
hàng, đa dạng hĩa danh mục đầu tư của các ngân hàng thương mại cĩ điều kiện tốt
để triển khai.
- Xu hướng phát triển của nền kinh tế:
Xu hướng chuyển sang đầu tư dự án, mở rộng sản xuất kinh doanh thay vì
đơn thuần kinh doanh thương mại tiếp tục phổ biến và cĩ hướng phát triển nhanh
trong thời gian tới của các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để các ngân
hàng thương mại cho vay các dự án trung dài hạn nhưng đồng thời cũng tạo ra
những thách thức trong quản trị thanh khoản và cân đối vốn.
Định hướng chiến lược của Nhà nước là phát triển các ngành cơng nghiệp
mũi nhọn. Đây chính là cơ hội để các ngân hàng thương mại thực hiện việc cho vay
trung dài hạn đối với các dự án trọng điểm của Nhà nước, nhưng cũng là thách thức
trong việc thẩm định và đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn.
- Mức độ cạnh tranh cho vay giữa cá ngân hàng thương mại ngày càng
trở nên gay gắt:
Mặc dù nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn song nhìn chung do tình hình
tài chính của các doanh nghiệp chưa thực sự mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh
chưa ổn định, năng lực quản trị cịn yếu kém… Vì vậy số lượng các dự án kinh
doanh khả thi và hiệu quả khơng nhiều. Trong khi đĩ lãi suất huy động vốn của các
-29-
ngân hàng thương mại ngày càng manh tính cạnh tranh vì vậy ảnh hưởng đến tình
hình tài chính của mỗi ngân hàng cũng như của chung các ngân hàng thương mại.
Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt
động tín dụng đầu tư dự án, ngồi những khách hàng chủ yếu là doanh nhiệp cĩ vốn
đầu tư nước ngồi trong thời gian tới các ngân hàng này sẽ mở rộng sang các đối
tượng cho vay khác nhằm cạnh tranh, giành giật thị phần từ hệ thống ngân hàng
thương mại nĩi chung và ngân hàng thương mại nhà nước nĩi riêng, vốn là các ngân
hàng cĩ thế mạnh trong lĩnh vực này.
2.2. Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam
2.2.1. Những hiệu quả đạt được từ tín dụng dự án đầu tư
a. Đáp ứng vốn cho nền kinh tế
Trong những năm qua cơng tác thẩm định dự án đã gĩp phần cung ứng vốn
tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. Điều này thể hiện ở
tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn ngày càng tăng trong tổng dư nợ của tồn nền
kinh tế.
Bảng 2: Cơ cấu tín dụng phân theo thành phần kinh tế và thời hạn tín dụng
từ năm 1999 -2003:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Theo thời hạn tín dụng
Năm
Tổng dư nợ
tín dụng Ngắn hạn Tỷ trọng
(%)
Trung dài
hạn
Tỷ trọng
(%)
1999 139.180 89.120 64,3 49.896 35,7
2000 184.936 118.359 64 66.577 36
2001 225.704 142.194 63 83.510 37
2002 286.644 171.985 60 114.665 40
2003 365.300 212.970 58,3 152.330 41,7
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam)
-30-
Đồ thị 2: Cơ cấu tín dụng
0
10
20
30
40
50
60
70
1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ trọng ngắn hạn (%)
Tỷ trọng trung dài hạn (%)
Bảng trên cho thấy dư nợ tín dụng ngày càng tăng qua các năm, trong đĩ dư
nợ tín dụng trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ, gĩp phần
đáp ứng vốn cho hoạt động và tăng trưởng của tồn nền kinh tế. Kết quả đĩ cĩ sự
đĩng gĩp một phần rất lớn từ cơng tác thẩm định dự án đầu tư vì một trong những
vấn đề cốt lõi quyết định hiệu quả cơng tác cho vay đầu tư dự án đĩ là chất lượng
cơng tác thẩm định trong tồn bộ quy trình tín dụng.
Bảng 3: Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ tại các Ngân hàng
thương mại Nhà nước:
Đơn vị tính: %
Tên ngân hàng / Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004
NH NN&PTNT 39,0 42,0 42,8 42 41,5 44,1
NH Đầu tư & Phát triển 54,0 51,0 52,0 53 49 47
NH Cơng Thương 20,0 25,2 30,6 40,0 41,4 40,4
NH Ngoại Thương 30,0 19,7 16,8 35 45 48,0
Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại Nhà nước
-31-
Đồ thị 3: Tỷ trọng dự nợ trung dài hạn của các ngân hàng thương mại Nhà
nước:
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
1999 2000 2001 2002 2003 2004
NH NN&PTNT
NH Đầu tư & Phát triển
NH Cơng Thương
NH Ngoại Thương
b. Các ngân hàng thương mại đã xây dựng quy trình tín dụng mang tính
khoa học
Trước năm 2004 tại các ngân hàng thương mại nhà nước chưa cĩ ngân hàng
nào xây dựng sổ tay tín dụng một cách thống nhất và khoa học mà chỉ là tập hợp
các văn bản hay tài liệu hướng dẫn. Cho đến năm 2004 các ngân hàng thương mại
Nhà nước đã xây dựng được sổ tay (hay cẩm nang) tín dụng, trong đĩ đã thiết lập
được quy trình tín dụng nĩi chung và tín dụng theo dự án nĩi riêng một cách cĩ hệ
thống và khoa học, tồn bộ là phiên bản 1. Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam đưa vào lưu hành tháng 9/2004; Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam lưu hành
tháng 10/2004; Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long lưu hành đầu
năm 2004; Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đưa vào lưu hành từ tháng 1/2004;
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam lưu hành tháng 7/2004.
c. Ứng dụng sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và khoa học thẩm định dự
án đầu tư
Trong vài năm trở lại đây, sự phát triển của ngành cơng nghệ thơng tin đã hỗ
trợ rất nhiều cho cơng tác thẩm định dự án đầu tư, nhất là nguồn thơng tin phục vụ
thẩm định thơng qua Internet. Thơng qua Inernet, nguồn thơng tin và dữ liệu từ các
lĩnh vực, ngành nghề được cập nhật phong phú, đa dạng và dễ dàng truy cập đã tạo
-32-
điều kiện thuận tiện cho việc tìm kiếm, truy cập thơng tin về các yếu tố liên quan
đến dự án đầu tư phục vụ cho cơng tác thẩm định. Bên cạnh đĩ, thơng tin về khách
hàng, tình hình tài chính và tình hình quan hệ tín dụng từ trung tâm thơng tin tín
dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC) đã cĩ thể được truy cập một cách trực tiếp
giúp cho việc nắm bắt thơng tin về khách hàng một cách khá hiệu quả và nhanh
chĩng.
Việc áp dụng sự phát triển của mơn khoa học thẩm định dự án cũng đã gĩp
phần hỗ trợ và nâng cao khả năng thẩm định dự án đầu tư của các ngân hàng thương
mại và kỹ năng thẩm định của cán bộ thẩm định. Thẩm định tài chính dự án đã tính
đến giá trị tiền tệ theo thời gian, tính đến yếu tố thị trường…
2.2.2. Những hạn chế trong cơng tác thẩm định tín dụng dự án đầu tư
a. Quy mơ và hiệu quả của tín dụng dự án đầu tư cịn thấp
- Về quy mơ tín dụng:
Bảng 4: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế từ năm 1999 – 2003:
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Theo thành phần kinh tế
Năm
Tổng dư nợ
tín dụng Quốc doanh Tỷ trọng
(%)
Ngồi quốc
doanh
Tỷ trọng
(%)
1999 139.180 103.506 75 35.510 25
2000 184.936 136.853 74 48.083 26
2001 225.704 165.862 73,5 59.812 26,5
2002 286.644 209.250 73,3 77.394 26,7
2003 365.300 260.824 71,4 104.476 28,6
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam).
-33-
Đồ thị 4: Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
1999 2000 2001 2002 2003
Tỷ trọng quốc doanh (%)
Tỷ trọng ngồi quốc
doanh (%)
Bảng trên đây cho thấy dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh vẫn
chiếm tỷ trọng chủ yếu (hơn 70%) mặc dù cĩ xu hướng giảm dần nhưng khơng
nhiều. Điều đĩ một phần cho thấy với tỷ trọng dư nợ trung bình khoảng 40% trong
tổng dư nợ, tín dụng trung dài hạn chưa nâng cao khả năng đáp ứng vốn cho thành
phần kinh tế ngồi quốc doanh nhằm gĩp phần thúc đẩy thành phần kinh tế này phát
triển, mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất.
- Về chất lượng tín dụng:
Bảng 5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF qua
các năm (tỷ lệ %):
Năm
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 2002 2003
Tồn hệ thống 13,2 13,1 9,3 9,25 8,02
NHTM Nhà nước 11,1 11,0 9,1 8,7 7,20
NH TMCP 23,0 24,4 23,8 22,4 20,4
NHLD& Chi nhánh nước ngồi 0,42 0,51 0,55 0,52 0,50
Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ: Những giải pháp chủ
yếu và bước đi cho quá trình tự do hĩa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống
ngân hàng Việt Nam (số liệu: IMF).
-34-
Đồ thị 5: Tỷ lệ nợ quá hạn
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
1999 2000 2001 2002 2003
Tồn hệ thống
NHTM Nhà nước
NHTM Cổ phần
NHLD & Chi nhánh nước
ngồi
Theo số liệu về nợ quá hạn của IMF như trên thì tỷ lệ nợ quá hạn của tồn
nền kinh tế trong những năm qua là rất cao so với tỷ lệ nợ quá hạn trong mức an
tồn 5% theo thơng lệ quốc tế. Số liệu về tỷ lệ nợ quá hạn nêu trên đã một phần
phản ánh thực trạng yếu kém trong cơng tác quản lý rủi ro của các ngân hàng
thương mại thời gian qua trong đĩ cĩ cơng tác thẩm định dự án, bởi vì dư nợ cho
vay trung dài hạn trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 40% tổng dư nợ tồn nền
kinh tế.
b. Chưa xây dựng chi tiết khung phân tích tài chính thống nhất._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0921.pdf